slide thuyết trình đảng lãnh đạo thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng 1954 1960

23 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
slide thuyết trình đảng lãnh đạo thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng 1954 1960

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển thế tiến công cách mạng ở miền Nam:Dự thảo của đ/c Lê Duẩn về “Đường lối CMMN 8/1956”Dự thảo của đ/c Lê Duẩn về “Đường lối CMMN 8/1956” là một văn kiện quan trọng đánh dấu bướ

Trang 1

ĐƠN VỊ: TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN

LỊCH SỬ

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Giảng viên: Ngô Quang Ty

Nhóm 10

Trang 2

Đảng lãnh đạo thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược cách

mạng (1954- 1960)

Đề tài 4:

Đề tài 4:

Trang 3

NỘI DUNG

I Hoàn cảnh quốc tế và trong nước sau tháng 7- 1954.

II Chủ trương xây dựng CNXH ở miền Bắc và Phát triển thế tiến công cách mạng ở Miền Nam.

1 Chủ trương xây dựng CNXH ở miền Bắc.

2 Phát triển thế tiến công cách mạng ở MN:

Trang 4

Thuận lợi

I Hoàn cảnh quốc tế và trong nước sau tháng 7 - 1954.

Giai đoạn 1954-1960 khôi phục kinh tế cải tạo XHCN ở miền Bắc Khó

khăn• Quốc tế:

Hệ thống xã hội chủ nghĩa tiếp tục lớn mạnh cả về kinh tế, quân sự, khoa học kỹ thuật, nhất là sự lớn mạnh của Liên Xô Phong trào hòa bình, dân chủ lên cao ở các nước tư bản.

• Trong nước:

Miền Bắc trở thành căn cứ địa, hậu phương lớn của cả nước Thế và lực của cách mạng dã lớn mạnh hơn trước sau 9 năm kháng chiến Nhân dân ta có ý chí độc lập thống nhất.

• Quốc tế:

Thế giới đi vào thời kỳ chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang, chia rẽ trong hệ thống xã hội chủ nghĩa, nhất là giữa Liên Xô và Trung Quốc

• Trong nước:

Đất nước chia làm hai miền Nam Bắc bởi vĩ tuyến 17, với hai chế độ chính trị khác nhau, miền Nam do đế quốc Mỹ, tay sai kiểm soát Kinh tế miền Bắc nghèo nàn, lạc hậu Đế quốc Mỹ trở thành kẻ th trực tiếp của nhân dân ta.

Trang 5

Ở Miền Bắc

• Tháng 9- 1954, Bộ Chính trị đã đề ra nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của miền Bắc là hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế quốc dân.

• Hội nghị lần thứ 7 (3- 1955), và lần thứ 8 (8- 1955) của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa II) đã nhận định.

• Tháng 12- 1957, Hội nghị thứ 13 Ban chấp hành Trung ương Đảng đã đánh giá thắng lợi khôi phục kinh tế và đề ra đường lối cách mạng trong giai đoạn mới.

• Đến tháng 11- 1958, Ban chấp hành Trung ương Đảng hop Hội nghị lần thứ 14 đề ra kế hoạch ba năm phát triển kinh tế, văn hóa và cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với kinh tế cá thể và kinh tế tư bản tư doanh (1958- 1960).

Trang 6

Ở miền Nam

Âm mưu của đế quốc Mỹ là biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, chia cắt lâu dài Việt Nam; xây dựng miền Nam thành một căn cứ quân sự để tiến công miền Bắc và hệ thống xã hội chủ nghĩa từ phía Đông Nam khi có điều kiện; ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội lan xuống vùng này.

Trang 7

I I C h ủ t r ư ơ n g x â y d ự n g C N X H ở m i ề n B ắ c v à P h á t t r i ể n t h ế t i ế n c ô n g c á c h m ạ n g ở M i ề n N a m

Trang 8

1.Chủ trương xây dựng CNXH ở miền Bắc

Tháng 9 - 1954, Bộ Chính trị đã đề ra nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của miền Bắc là hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế quốc dân, trước hết là phục hồi phát triển sản xuất nông nghiệp, ổn định xã hội, ổn định đời sống nhân dân, tăng cường và mở rộng quan hệ quốc tế… để sớm đưa miền Bắc trở lại bình thường sau chín năm chiến tranh.

Trang 9

Chủ chương xây dựng CNXH

ở miền Bắc

Thứ nhất: Tiếp quản những vùng địch tạm chiếm ở miền Bắc theo quy định của hiệp định Giơnevơ.

Thứ hai: Thực hiện nhiệm vụ khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh và thực hiện khẩu hiệu “người cày có ruộng”

Thứ ba: Tiếp tục thực hiện cải cách ruộng đất.

Thứ 4: Tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa, bước đầu phát triển kinh tế - văn hoá (1958 – 1960)

Trang 10

Chống sự phá hoại, gây rối của

Khôi phục công nghiệp, giao thông vận tải được hồi phục

Trang 11

Cải cách ruộng đất

Cải tạo xã hội chủ nghĩa

Trang 12

2 Phát triển thế tiến công cách mạng ở miền Nam:

Dự thảo của đ/c Lê Duẩn về “Đường lối CMMN 8/1956)”

Dự thảo của đ/c Lê Duẩn về “Đường lối CMMN 8/1956” là một văn kiện quan trọng đánh dấu bước ngoặt trong lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng và nhân dân ta Dự thảo đã đề ra đường lối chiến lược đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với tình hình thực tế của cuộc chiến tranh, góp phần quan trọng vào việc đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ,cứu nước đi đến thắng lợi hoàn toàn.

Trang 13

Xác định mục tiêu

Nhiệm vụ

Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Phát triển thế tiến công cách mạng trong cả nước.

Kết hợp đấu tranh chính trị, vũ trang và binh vận.

Xây dựng và củng cố miền Bắc xã hội chủ nghĩa.

Mở rộng quan hệ quốc tế.

Trang 14

Phương pháp

Ý nghĩa của dự thảo

Lấy đấu tranh vũ trang là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh chính trị và binh vận.

Phát huy sức mạnh của nhân dân, tranh thủ sự ủng hộ của bạn bè quốc tế.

Kết hợp chiến lược với chiến thuật, đánh địch từng bước, từng nơi.

Đề ra đường lối chiến lược đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với tình hình thực tế của cuộc chiến tranh.

Góp phần quan trọng vào việc đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đi đến thắng lợi hoàn toàn.

Là cơ sở cho việc hoạch định chiến lược, chiến thuật trong từng giai đoạn của cuộc kháng chiến.

Trang 15

Hội nghị Trung ương lần thứ 15 (1/1959)

Hội nghị TW lần thứ 15 (1/1959) là một hội nghị quan trọng của Đảng Lao động Việt Nam, diễn ra từ ngày 20 đến 28 tháng 1 năm 1959 tại Hà Nội Hội nghị đã đánh giá tình hình cách mạng trong nước và quốc tế, đề ra nhiệm vụ và phương pháp cho cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trong giai đoạn mới.

Trang 16

● Đánh giá tình hình:

Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đang ở giai đoạn quyết định.

Mỹ - Diệm đang tiến hành chiến tranh xâm lược miền Nam Việt Nam ngày càng ác liệt.

Phong trào cách mạng miền Nam đang phát triển mạnh mẽ.Hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới đang ngày càng củng cố và mở rộng ● Nhiệm

Trang 17

Phương pháp

Ý nghĩa của hội nghị

• Lấy đấu tranh vũ trang là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh chính trị và binh vận.

• Phát huy sức mạnh của nhân dân, tranh thủ sự ủng hộ của bạn bè quốc tế.

• Kết hợp chiến lược với chiến thuật, đánh địch từng bước, từng nơi.

• Khẳng định quyết tâm của Đảng và nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.

• Đề ra đường lối chiến lược đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với tình hình thực tế của cuộc chiến tranh

• Góp phần quan trọng vào việc đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đi đến thắng lợi hoàn toàn

Trang 18

Đại hội III của Đảng Lao động Việt Nam, diễn ra từ ngày 25 tháng 9 đến 8 tháng 10 năm 1960 tại Hà Nội Đại hội đã đánh giá tình hình cách mạng trong nước và quốc tế, đề ra đường lối, chủ trương cho cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trong giai đoạn mới.

Đại hội III của Đảng (9/1960)

Trang 19

Câu hỏi 1: Tại sao nói cùng một lúc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lực là một nét độc đáo của cách mạng VN?

Câu hỏi 1: Tại sao nói cùng một lúc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lực là một nét độc đáo của cách mạng VN?

Vì nó phản ánh sự kết hợp chặt chẽ và đồng thời giữa đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội Đây là đặc điểm quan trọng và riêng biệt của cuộc cách mạng ở Việt Nam, khác biệt với nhiều phong trào cách mạng khác trên thế giới Cụ thể, có hai nhiệm vụ chiến lược quan trọng:

Giải phóng dân tộc: Đây là nhiệm vụ hàng đầu nhằm đánh đuổi các thế lực xâm lược ngoại bang, giành lại độc lập, tự do cho đất nước Ở Việt Nam, nhiệm vụ này được thực hiện thông qua cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954) và sau đó là cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) Cách mạng Việt Nam đã xác định rõ rằng giành độc lập dân tộc là bước đầu tiên và cần thiết để tạo tiền đề cho sự phát triển tiếp theo của đất nước.

Trang 20

Xây dựng chủ nghĩa xã hội: Ngay sau khi giành được độc lập, nhiệm vụ tiếp theo là xây dựng một xã hội công bằng, giàu mạnh theo định hướng xã hội chủ nghĩa Công cuộc xây dựng này bắt đầu từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 và được tiếp tục sau khi thống nhất đất nước năm 1975 Đây là một quá trình đòi hỏi không chỉ sự cải cách kinh tế mà còn sự thay đổi sâu sắc về mặt xã hội và chính trị.

Sự độc đáo nằm ở chỗ hai nhiệm vụ này không thực hiện tuần tự mà song song, hỗ trợ lẫn nhau Trong suốt thời kỳ kháng chiến, Việt Nam đã vừa chiến đấu chống ngoại xâm, vừa xây dựng cơ sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực, và từng bước thiết lập các cơ sở của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa

Trang 21

Câu hỏi 2: Cho biết mối quan hệ giữa cách mạng hai miền được Đại hội III nêu ra là gì?

Do cùng thực hiện một mục tiêu chung là hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân, thống nhất đất nước, xây dựng xã hội chủ nghĩa nên hai miền tuy hai là một: “Hai nhiệm vụ chiến lược ấy có mối quan hệ mật thiết với nhau có tác dụng thúc đẩy lẫn nhau” Hậu phương và tuyền tuyến luôn gắn bó không tách rời, miền Bắc gắng hết mình chi viện sức người, sức của cho miền Nam, miền Nam bằng mọi cách đạt được hi vọng, niềm tin được miền Bắc gửi gắm.

Trang 22

Câu hỏi 3: Cho biết con đường phát triển của cách mạng miền

Nam được Hội nghị Trung ương lần thứ 15 vạch ra là gì?

Từ Nghị quyết Trung ương 15 (1959) đến Nghị quyết Trung ương 21 (1973) là sự phát triển đường lối cách mạng của Đảng ở miền Nam và cho thấy quy luật phát triển tất yếu của cách mạng miền Nam là con đường bạo lực, là chiến tranh cách mạng Đường lối đó được hoạch định và phát triển trên cơ sở tư duy biện chứng từ thực tiễn của cuộc chiến tranh cách mạng trong thể kỷ XX chống chủ nghĩa thực dân mới của để quốc Mỹ.

Từ Nghị quyết Trung ương 15 (1959) đến Nghị quyết Trung ương 21 (1973) là sự phát triển đường lối cách mạng của Đảng ở miền Nam và cho thấy quy luật phát triển tất yếu của cách mạng miền Nam là con đường bạo lực, là chiến tranh cách mạng Đường lối đó được hoạch định và phát triển trên cơ sở tư duy biện chứng từ thực tiễn của cuộc chiến tranh cách mạng trong thể kỷ XX chống chủ nghĩa thực dân mới của để quốc Mỹ.

Ngày đăng: 04/06/2024, 18:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...