1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận báo cáo thống kê kinh doanhvà kinh tế

52 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo sát về chi tiêu của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng vào trà sữa
Tác giả Phạm Văn Thanh, Hồ Thị Thu Thảo, Vũ Thị Hoài Thư, Lưu Thị Thanh Thảo, Văn Trần Phương Thùy, Lê Thanh Thư
Người hướng dẫn Phạm Quang Tín
Trường học Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Thống kê kinh doanh và kinh tế
Thể loại Báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 2,99 MB

Cấu trúc

  • Phần I. PHẦN MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI (6)
    • 1. Lý do chọn đề tài (6)
    • 2. Đối tượng nghiên cứu (6)
    • 3. Phạm vi nghiên cứu (6)
    • 4. Mục tiêu nghiên cứu (6)
    • 5. Kết cấu của đề tài (7)
  • Phần II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU (7)
    • Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN (7)
      • 1. Cơ sở lý luận (7)
      • 2. Bảng câu hỏi khảo sát online (8)
    • Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (11)
      • 1. Phương pháp thu thập dữ liệu (11)
      • 2. Phương pháp phân tích (11)
      • 3. Xác định câu hỏi định tính, định lượng (12)
    • Chương 3. PHÂN TÍCH MÔ TẢ THỐNG KÊ KIỂM ĐỊNH (12)
      • 1. Bảng thống kê (12)
      • 2. Đồ thị thống kê (25)
      • 3. Các đại lượng thống kê mô tả (41)
      • 4. Ước lượng giá trị trung bình của tổng thể (42)
      • 5. Kiểm định trung bình một tổng thể (42)
      • 6. Kiểm định trung bình K tổng thể (42)
      • 7. Kiểm định trung bình của K tổng thể (K>2) (Phân tích phương sai 1 yếu tố) (44)
      • 8. Kiểm định mối liên hệ giữa hai tiêu thức định tính (44)
      • 9. Kiểm định trung bình của tổng thể với tổng thể (Trường hợp mẫu phụ thuộc – Mẫu cặp (Một đối tượng 2 lĩnh vực)) (45)
      • 10. Kiểm định tỷ lệ (46)
      • 11. Trường hợp mẫu độc lập ( Hai đối tượng 1 lĩnh vực) (46)
      • 12. Kiểm định phân phối chuẩn của dữ liệu nghiên cứu (48)
      • 13. Kiểm định tương quan tuyến tính 2 nhân tố (48)
      • 14. Phân tích hồi quy (49)
    • Chương 4: HÀM Ý CHÍNH SÁCH (51)
  • Phần III. KẾT LUẬN (51)
    • 1. Kết quả nghiên cứu (51)
    • 2. Hạn chế của nghiên cứu (51)
    • 3. Hướng phát triền (51)

Nội dung

Người tiêu dùng ngày càng trở nên quen thuộcvới loại đồ uống này và dần dần nó trở thành một trào lưu, một loại đồ uống quenthuộc với mọi người hơn, đặc biệt là đối với học sinh, sinh vi

PHẦN MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

Lý do chọn đề tài

Trà sữa là một loại đồ uống khá phổ biến trong xã hội ngày nay, càng ngày loại đồ uống này càng trở nên nổi tiếng nhờ sự trẻ trung, hợp khẩu vị và khác lạ. Qua nhiều năm phát triển trên thị trường trà sữa đã và đang ngày được cải tiến và đa dạng hơn với nhiều hương vị Người tiêu dùng ngày càng trở nên quen thuộc với loại đồ uống này và dần dần nó trở thành một trào lưu, một loại đồ uống quen thuộc với mọi người hơn, đặc biệt là đối với học sinh, sinh viên (giới gen Z). Quanh các trường đại học, ta thấy rằng các quán trà sữa mọc lên rất nhiều và được sinh viên quan tâm Đây là một loại hình quán nước có khả năng đáp ứng cao nhất yêu cầu của sinh viên về giá cả, chất lượng, địa điểm, … Với phương châm “Học đi đôi với hành”, nhóm chúng tôi muốn tìm kiếm một đề tài có thể ứng dụng được những gì mình đã học, trong điều kiện về thời gian, tài chính rất “sinh viên”, đồng thời phải là đề tài mà các thành viên đều tâm huyết để có thể hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao và cũng thật gần gũi để có thể dễ dàng áp dụng ngay vào thực tế Đó là lí do tại sao nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài “Khảo sát về chi tiêu của sinh viên Trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng vào trà sữa” Với quy mô mẫu không quá lớn, dễ thực hiện để đạt được kết quả chuẩn xác nhất, vấn đề đặt ra thiết thực nhóm chúng tôi hy vọng rằng bằng chính khả năng của mính có thể hoàn thành một bài báo cáo hoàn chỉnh và có giá trị.

Đối tượng nghiên cứu

Do thời gian và nguồn nhân lực có hạn nên đối tượng của cuộc nghiên cứu chủ yếu là sinh viên 45K, 46K, 47K, 48K của Trường Đại học Kinh Tế - Đại học ĐàNẵng.

Phạm vi nghiên cứu

- Nghiên cứu được tiến hành trên địa bàn Đà Nẵng, đối tượng điều tra là sinh viên Trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng.

- Thời gian: Do thời gian và nguồn lực có hạn nên đề tài nghiên cứu chỉ được tiến hành từ ngày 25/05/2023 đến ngày 30/05/2023.

Mục tiêu nghiên cứu

Cuộc nghiên cứu có các mục tiêu cụ thể sau:

- Tìm hiểu thái độ, thói quen tiêu dùng trà sữa của sinh viên Trường Đại học Kinh Tế

- Tìm hiểu thực trạng sử dụng trà sữa của sinh viên

- Xác định được những nhu cầu, nhận thức, mong muốn, sở thích và các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn mua các loại thương hiệu trà sữa khác nhau của sinh viên Trường Đại học Kinh Tế

- Đánh giá về cuộc nghiên cứu

Kết cấu của đề tài

- Chương 1: Cơ sở lí luận

- Chương 2: Thiết kế nghiên cứu

- Chương 3: Kết quả phân tích

- Chương 4: Hàm ý giải thích chính sách

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN

- Hiện nay, hầu hết các bạn trẻ nói chung và sinh viên trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng nói riêng đều rất quan tâm đến việc cân bằng việc chi tiêu hàng tháng của bản thân sao cho hợp lý và phù hợp với nguồn thu nhập của bản thân và gia dình Mỗi cá nhân khác nhau đều sẽ có mục đích và kế hoạch chi tiêu khác nhau.

- Xa nhà, xa bố mẹ là điều không thể tránh khỏi của những bạn sinh viên ở các thành phố, các tỉnh thành khác nhau tập trung đến Đà Nẵng để sinh sống, học tập và làm việc Nên việc cân bằng chi tiêu trong khoảng thời gian đầu đặt biệt là những bạn sinh viên năm nhất thì vô cùng khó khăn nếu bạn không biết cách quản lý chi tiêu sao cho hợp lý Thêm vào đó là những nhu cầu cá nhân như mua sắm quần áo, đồ đạt cá nhân và đặc biệt là nhu cầu vui chơi giải trí đi ăn uống cùng bạn bè và hơn thế nữa trà sữa là một món đồ uống được rất nhiều bạn trẻ ưa thích.

- Việc tiêu xài tiền không có mục đích, không có kế hoạch ảnh hưởng rất nhiều đến chi tiêu trong cả tháng, nhất là vào một món đồ uống cũng được coi như là khá tốn kém như trà sữa vì trà sữa là một món đồ uống có giá thành từ trung bình đến cao và nếu như bạn là một con nghiện trà sữa thì việc uống trà sữa với một tần suất liên tục như hàng ngày, hàng tuần là một điều không thể tránh khỏi.

Và sau đây nhóm chúng tôi đã lập một bảng khảo sát về chi tiêu của 100 sinh viên trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng vào trà sữa.

2 Bảng câu hỏi khảo sát online

BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT VỀ CHI TIÊU CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÀO TRÀ SỮA.

Xin chào anh/chị/các bạn sinh viên của trường Đại học kinh tế Đà Nẵng Chúng mình đang là sinh viên của trường Đại học kinh tế Đà Nẵng Hiện nay chúng mình đang nghiên cứu về chi tiêu của sinh viên trường Đại học kinh tế Đà Nẵng vào trà sữa Mục đích của cuộc nghiên cứu này là để có thể biết rõ được các loại trà sữa được các bạn dùng phổ biến và mức chi tiêu như thế nào đối với sản phẩm là trà sữa Do đó chúng mình cần một số thông tin của anh/chị/các bạn để hoàn thành cuộc nghiên cứu này Mọi thông tin sẽ được bảo mật và chỉ được dùng vào mục đích nghiên cứu Chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của anh/chị/các bạn!

I Thông tin khái quát của người khảo sát.

1.2 Anh/chị/bạn hiện là sinh viên năm mấy?

1.3 Tổng thu nhập hàng tháng (Tiền được gia đình chu cấp + tiền làm thêm) Dưới 3 triệu

1.4 Anh/chị/bạn biết đến trà sữa qua nguồn thông tin nào?

Qua người thân, bạn bè

II Mức độ hài lòng của anh/chị/bạn uống trà sữa theo các tiêu chí.

III Anh/chị/bạn vui lòng trả lời các câu hỏi về nhu cầu tiêu dùng trà sữa của mình.

3.1 Lý do anh/chị/bạn uống trà sữa là gì? (Có thể chọn nhiều hơn 1 ý…) Ngon

3.2 Bao lâu bạn mua trà sữa 1 lần?

3.3 Hãng trà sữa mà anh/chị/bạn thường uống?

3.4 Size trà sữa anh/chị/bạn thường chọn?

3.5 Bạn thường mua trà sữa với giá bao nhiêu?

3.6 Chi tiêu của anh/chị/bạn cho việc uống trà sữa trong 1 tháng là bao nhiêu? Dưới 100.000đ

3.7 Anh/chị/bạn sẽ chọn mua trà sữa với tiêu chí ưu tiên nào?

3.8 Trong một tháng gần đây anh/chị/bạn có uống trà sữa không?

3.9 Anh/chị/bạn thích mua trà sữa mang đi hay uống trà sữa tại quán?

3.10 Anh/chị/bạn thường mua trà sữa bằng hình thức nào?

Trực tiếp đến cửa hàng Đặt giao hàng trên các app

3.11 Giả sử nếu trà sữa tăng giá từ 1000đ-3000đ thì anh/chị/bạn có tiếp tục uống như trước không?

3.12 Khi mua trà sữa anh/chị/bạn thường chọn (ưa thích) hương vị nào? Matcha

3.13 Anh/chị/bạn thường đi uống trà sữa cùng với ai?

3.14 Anh/chị/bạn có sẵn sàng giới thiệu một loại trà sữa mình thích cho người khác không?

CẢM ƠN ANH/CHỊ/BẠN ĐÃ THAM GIA KHẢO SÁT!!!

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Phương pháp thu thập dữ liệu

- Hình thức thống kê: chọn mẫu

- Phương pháp điều tra: Lập phiếu khảo sát thông qua bảng câu hỏi

- Tiến hành làm biểu mẫu khảo sát online bằng google form, lấy link gửi đi nhận kết quả khảo sát qua email

- Lấy kết quả 100 sinh viên tham gia khảo sát

3 Xác định câu hỏi định tính, định lượng a Câu hỏi định tính

- Anh/chị/bạn hiện là sinh viên năm mấy?

- Anh/chị/bạn biết đến trà sữa qua nguồn thông tin nào?

- Lý do anh/chị/bạn uống trà sữa là gì?

- Bao lâu bạn mua trà sữa 1 lần?

- Hãng trà sữa mà anh/chị/bạn thường uống?

- Size trà sữa anh/chị/bạn thường chọn?

- Anh/chị/bạn sẽ chọn mua trà sữa với tiêu chí ưu tiên nào?

- Trong một tháng gần đây anh/chị/bạn có uống trà sữa không?

- Anh/chị/bạn thích mua trà sữa mang đi hay uống trà sữa tại quán?

- Anh/chị/bạn thường mua trà sữa bằng hình thức nào?

- Giả sử nếu trà sữa tăng giá từ 1000đ-3000đ thì anh/chị/bạn có tiếp tục uống như trước không?

- Khi mua trà sữa anh/chị/bạn thường chọn (ưa thích) hương vị nào?

- Anh/chị/bạn thường đi uống trà sữa cùng với ai?

- Anh/chị/bạn có sẵn sàng giới thiệu một loại trà sữa mình thích cho người khác không? b Câu hỏi định lượng

- Tổng thu nhập hàng tháng (Tiền được gia đình chu cấp + tiền làm thêm)

- Bạn thường mua trà sữa với giá bao nhiêu?

- Chi tiêu của anh/chị/bạn cho việc uống trà sữa trong 1 tháng là bao nhiêu?

PHÂN TÍCH MÔ TẢ THỐNG KÊ KIỂM ĐỊNH

1.Bảng giản đơn (1 yếu tố)

Câu 1.1: Giới tính của những người thực hiện khảo sát

Bảng 1 Giới tính của sinh viên tham gia khảo sát

Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Nhận xét: Như phân tích ở trên, kết quả phân tích ở trên thì có mức khá tương quan Có 69% trên tổng số sinh viên làm khảo sát là nữ, tỉ lệ nam chiếm 31% Vậy sinh viên nữ chiếm tỷ lệ lớn nhất.

Câu 1.2: Anh/chị/bạn hiện là sinh viên năm mấy?

Bảng 2 Năm học của sinh viên

Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Valid namnhat 89 89.0 89.0 89.0 namhai 5 5.0 5.0 94.0 namba 3 3.0 3.0 97.0 nambon 3 3.0 3.0 100.0

Nhận xét: Như phân tích ở trên, kết quả phân tích ở trên thì có mức khá tương quan Có 89% trên tổng số sinh viên làm khảo sát là sinh viên năm nhất, tỉ lệ sinh viên năm hai chiếm 5%, tỉ lệ sinh viên năm ba chiếm 3%, tỉ lệ sinh viên năm bốn chiếm 3% Vậy sinh viên năm nhất chiếm tỷ lệ lớn nhất.

Câu 1.3: Tổng thu nhập hàng tháng (Tiền được gia đình chu cấp + tiền làm thêm)?

Bảng 3 Thu nhập của sinh viên

Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Nhận xét: Như phân tích ở trên, kết quả phân tích ở trên thì có mức khá tương quan Có 60% trên tổng số sinh viên làm khảo sát có thu nhập hàng tháng (Tiền được gia đình chu cấp + tiền làm thêm) dưới 3 triệu, 34% là từ 3-8 triệu, 1% từ 8-10 triệu, 5% trên 10 triệu Vậy thu nhập dưới 3 triệu chiếm tỷ lệ lớn nhất.

Câu 1.4: Anh/chị/bạn biết đến trà sữa qua nguồn thông tin nào?

Bảng 4 Cách thức sinh viên biết đến trà sữa

Valid quanguoithan,banbe 61 61.0 61.0 61.0 internet 21 21.0 21.0 82.0 bienquangcao 2 2.0 2.0 84.0 khac 16 16.0 16.0 100.0

Nhận xét: Như phân tích ở trên, kết quả phân tích ở trên thì có mức khá tương quan Có 61% trên tổng số sinh viên làm khảo sát biết đến trà sữa qua người thân bạn bè, 21% biết qua internet, 2% biết qua biển quảng cáo, 16% biết qua các phương thức khác Vậy biết đến trà sữa thông qua người thân, bạn bè là phương thức chiếm tỷ lệ cao nhất

Bảng 5 Mức độ hài lòng về giá cả trà sữa

Mức độ hài lòng Số đánh giá (người) Tỷ lệ (%)

Nhận xét: 40% trên tổng số sinh viên làm khảo sát thấy hài lòng về giá cả, 37% đứng trung lập, 23% thấy không hài lòng Đa số mọi người cho rằng giá cả của trà sữa là hợp lý, nhưng 1 phần không nhỏ vẫn thấy bất bình với giá trà sữa hiện tại và số tiền mình bỏ ra so với chất lượng nhận lại là không xứng đáng.

Bảng 6 Mức độ hài lòng về độ ngọt trà sữa

Mức độ hài lòng Số đánh giá (người) Tỷ lệ (%)

Nhận xét: Số sinh viên đứng trung lập chiếm 36%, có cùng tỷ lệ 36% là số sinh viên thấy hài lòng với độ ngọt của trà sữa, và chiếm 1 tỷ lệ không nhỏ sinh viên thấy không hài lòng với độ ngọt của trà sữa là 28% Quán chưa thực sự quan tâm đến vị giác của khách hàng, hiểu rõ sự sống ảo của khách hàng nên quán thường tập trung nhiều hơn vào không gian quán và bao bì mẫu mã của trà sữa.

Bảng 7 Mức độ hài lòng về không gian quán trà sữa

Mức độ hài lòng Số đánh giá (người) Tỷ lệ (%)

Nhận xét: Số sinh viên đứng trung lập chiếm 36%, hài lòng chiếm 28%, rất hài lòng chiếm 24% đã là một số lượng lớn hài lòng, phần còn lại chỉ có 8% là không hài lòng.

Bảng 8 Mức độ hài lòng về thái độ phục vụ của nhân viên trà sữa

Mức độ hài lòng Số đánh giá (người) Tỷ lệ (%)

Nhận xét: Hầu hết những sinh viên được phỏng vấn đều thấy hài lòng với thái độ phục vụ của nhân viên, với tỷ lệ cao ngất ngưởng là 72%, tuy chỉ chiếm phần nhỏ nhưng vẫn có 5% trên tổng số sinh viên làm khảo sát rất không hài lòng về thái độ của nhân viên trà sữa và 1% tỷ lệ người thấy không hài lòng 22% tỷ lệ người đứng trung lập khi nhắc đến thái độ của nhân viên Từ đó ta thấy được, các quán trà sữa rất quan tâm đến việc thái độ của khách hàng và luôn cố gắng cho khách hàng cảm thấy hài lòng nhất.

Bảng 9 Mức độ hài lòng về mẫu mã trà sữa

Mức độ hài lòng Số đánh giá (người) Tỷ lệ (%)

Nhận xét: Mức độ hài lòng chiếm 62%, trung lập chiếm 27% và không hài lòng chiếm 11% Cho thấy các quán trà sữa không chỉ quan tâm đến thái độ khách hàng, không gian quán mà cũng rất đầu tư bao bì mẫu mã cho sản phẩm của mình.

Câu 3.1: Lý do anh/chị/bạn uống trà sữa là gì? (Có thể chọn nhiều hơn 1 ý…)

$luachon a 69 69.0% 31 31.0% 100 100.0% a Dichotomy group tabulated at value 1.

Bảng 10 Lí do sinh viên uống trà sữa

Lí do sinh viên uống trà sữa

Total 69 100.0% 100.0% a Dichotomy group tabulated at value 1.

Nhận xét: Như phân tích trên, tỉ lệ sinh viên sinh viên được khảo sát cho rằng ngon chính là lí do để uống trà sữa cao nhất đến 69% nhiều hơn đại đa số các yếu tố còn lại.

Câu 3.2: Bao lâu bạn mua trà sữa 1 lần?

Bảng 11 Tần suất uống trà sữa của sinh viên

Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Nhận xét: Như phân tích ở trên, ta thấy được tỷ lệ mua trà sữa 1 lần/ngày chiếm 14%, tỷ lệ mua trà sữa 1 lần/ tuần chiếm 43%, tỷ lệ mua trà sữa 1 lần/ tháng chiếm 20%, các tỷ lệ khác chiếm 23%

Câu 3.3: Hãng trà sữa mà anh/chị/bạn thường uống?

Bảng 12 Hãng trà sữa mà sinh viên thường chọn cau3.3

Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Valid bong 37 37.0 37.0 37.0 gongcha 7 7.0 7.0 44.0 phuclong 9 9.0 9.0 53.0 khac 47 47.0 47.0 100.0

Nhận xét: Kết quả khảo sát cho thấy, tỷ lệ sinh viên uống trà sữa Bông chiếm 37%; các hãng trà sữa như Gongcha, Phúc Long chiếm tỷ lệ thấp; các loại trà sữa khác chiếm đến 47%

Câu 3.4: Size trà sữa anh/chị/bạn thường chọn?

Bảng 13 Size trà sữa sinh viên thường chọn

Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Nhận xét : Theo khảo sát cho thấy, sinh viên trường đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng thường mua trà sữa size M Điều đó cho thấy, mỗi lần mua trà sữa, sinh viên thường uống tương đối ít.

Câu 3.5: Bạn thường mua trà sữa với giá bao nhiêu?

Bảng 14 Giá trà sữa sinh viên thường mua

Nhận xét: Theo khảo sát 100 sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, đa số các bạn mua trà sữa với giá từ 20000 đồng – 50000 đồng Điều đó cho thấy, các bạn chi tiêu cho một cốc trà sữa với giá trung bình Từ đó, các bạn sẽ nhận được chất lượng – dịch vụ đi đôi với giá tiền (trà sữa thơm ngon, không gian xung quanh thoáng mát, thái độ nhân viên ở mức khá).

Câu 3.6: Chi tiêu của anh/chị/bạn cho việc uống trà sữa trong 1 tháng là bao nhiêu?

Bảng 15 Chi tiêu cho trà sữa trong 1 tháng của sinh viên

Nhận xét : Theo khảo sát 100 sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, các bạn thường chi tiêu dưới 100000 đồng/ tháng cho việc uống trà sữa Điều đó cho thấy, sinh viên chi tiêu tiết kiệm nên uống trà sữa tương đối ít.

Câu 3.7: Anh/chị/bạn sẽ chọn mua trà sữa với tiêu chí ưu tiên nào?

$tieuchi a 42 42.0% 58 58.0% 100 100.0% a Dichotomy group tabulated at value 1.

Bảng 16 Tiêu chí khi mua trà sữa của sinh viên

Total 42 100.0% 100.0% a Dichotomy group tabulated at value 1.

HÀM Ý CHÍNH SÁCH

Báo cáo này tóm tắt những chính sách được rút ra từ cuộc khảo sát về chi tiêu của sinh viên trường đại học Kinh Tế Đà Nẵng vào trà sữa Bài nghiên cứu này có thể là nguồn tham khảo cho sinh viên trong việc lập kế hoạch chi tiêu thật phù hợp cho bản thân sinh viên trong tương lai.

- Lập kế hoạch chi tiêu rõ ràng: tạo cho mình một kế hoạch chi tiêu rõ ràng, các khoản phải chi? chi bao nhiêu là đủ? tổng tiền chi tiêu trong tháng? ,…

- Chi tiêu hợp lí: biết rõ và làm chủ được các khoản chi của mình, không phung phí quá đà, …

- Cân đối thu và chi: để lập được kế hoạch chi tiêu tốt cho bản thân thì sinh viên cần biết tính toán các khoản thu, khoản chi sao cho không thiếu hụt tài chính.

Ngày đăng: 04/06/2024, 10:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Bảng thống kê - tiểu luận báo cáo thống kê kinh doanhvà kinh tế
1. Bảng thống kê (Trang 12)
Bảng 2. Năm học của sinh viên - tiểu luận báo cáo thống kê kinh doanhvà kinh tế
Bảng 2. Năm học của sinh viên (Trang 13)
Bảng 4. Cách thức sinh viên biết đến trà sữa - tiểu luận báo cáo thống kê kinh doanhvà kinh tế
Bảng 4. Cách thức sinh viên biết đến trà sữa (Trang 14)
Bảng 5. Mức độ hài lòng về giá cả trà sữa - tiểu luận báo cáo thống kê kinh doanhvà kinh tế
Bảng 5. Mức độ hài lòng về giá cả trà sữa (Trang 14)
Bảng 6. Mức độ hài lòng về độ ngọt trà sữa - tiểu luận báo cáo thống kê kinh doanhvà kinh tế
Bảng 6. Mức độ hài lòng về độ ngọt trà sữa (Trang 15)
Bảng 7. Mức độ hài lòng về không gian quán trà sữa - tiểu luận báo cáo thống kê kinh doanhvà kinh tế
Bảng 7. Mức độ hài lòng về không gian quán trà sữa (Trang 15)
Bảng 10. Lí do sinh viên uống trà sữa - tiểu luận báo cáo thống kê kinh doanhvà kinh tế
Bảng 10. Lí do sinh viên uống trà sữa (Trang 17)
Bảng 11. Tần suất uống trà sữa của sinh viên - tiểu luận báo cáo thống kê kinh doanhvà kinh tế
Bảng 11. Tần suất uống trà sữa của sinh viên (Trang 17)
Bảng 12. Hãng trà sữa mà sinh viên thường chọn - tiểu luận báo cáo thống kê kinh doanhvà kinh tế
Bảng 12. Hãng trà sữa mà sinh viên thường chọn (Trang 18)
Bảng 13. Size trà sữa sinh viên thường chọn - tiểu luận báo cáo thống kê kinh doanhvà kinh tế
Bảng 13. Size trà sữa sinh viên thường chọn (Trang 18)
Bảng 14. Giá trà sữa sinh viên thường mua - tiểu luận báo cáo thống kê kinh doanhvà kinh tế
Bảng 14. Giá trà sữa sinh viên thường mua (Trang 19)
Bảng 16. Tiêu chí khi mua trà sữa của sinh viên - tiểu luận báo cáo thống kê kinh doanhvà kinh tế
Bảng 16. Tiêu chí khi mua trà sữa của sinh viên (Trang 20)
Bảng 17. Sinh viên có dùng trà sữa trong tháng gần đây không - tiểu luận báo cáo thống kê kinh doanhvà kinh tế
Bảng 17. Sinh viên có dùng trà sữa trong tháng gần đây không (Trang 21)
Bảng 20. Nếu giá của trà sữa tăng thì sinh viên sẽ uống như thường không ? - tiểu luận báo cáo thống kê kinh doanhvà kinh tế
Bảng 20. Nếu giá của trà sữa tăng thì sinh viên sẽ uống như thường không ? (Trang 22)
Bảng 21. Hương vị trà sữa mà sinh viên ưa thích - tiểu luận báo cáo thống kê kinh doanhvà kinh tế
Bảng 21. Hương vị trà sữa mà sinh viên ưa thích (Trang 23)
Bảng thống kê mô tả giới tính sinh viên và mức thu nhập. - tiểu luận báo cáo thống kê kinh doanhvà kinh tế
Bảng th ống kê mô tả giới tính sinh viên và mức thu nhập (Trang 24)
2. Đồ thị thống kê - tiểu luận báo cáo thống kê kinh doanhvà kinh tế
2. Đồ thị thống kê (Trang 25)
Bảng 26. Thống kê mô tả - tiểu luận báo cáo thống kê kinh doanhvà kinh tế
Bảng 26. Thống kê mô tả (Trang 41)
Bảng 27. Ước lượng trung bình của tổng thể - tiểu luận báo cáo thống kê kinh doanhvà kinh tế
Bảng 27. Ước lượng trung bình của tổng thể (Trang 42)
Bảng 28. Kiểm định trung bình một tổng thể - tiểu luận báo cáo thống kê kinh doanhvà kinh tế
Bảng 28. Kiểm định trung bình một tổng thể (Trang 42)
Bảng 29. Kiểm định trung bình K tổng thể - tiểu luận báo cáo thống kê kinh doanhvà kinh tế
Bảng 29. Kiểm định trung bình K tổng thể (Trang 43)
Bảng 30. Kiểm định trung bình của K tổng thể - tiểu luận báo cáo thống kê kinh doanhvà kinh tế
Bảng 30. Kiểm định trung bình của K tổng thể (Trang 44)
Bảng 32. Kiểm định trung bình của tổng thể với tổng thể - tiểu luận báo cáo thống kê kinh doanhvà kinh tế
Bảng 32. Kiểm định trung bình của tổng thể với tổng thể (Trang 45)
Bảng 33. Kiểm định tỷ lệ - tiểu luận báo cáo thống kê kinh doanhvà kinh tế
Bảng 33. Kiểm định tỷ lệ (Trang 46)
Bảng 36. Kiểm định tương quan tuyến tính 2 nhân tố - tiểu luận báo cáo thống kê kinh doanhvà kinh tế
Bảng 36. Kiểm định tương quan tuyến tính 2 nhân tố (Trang 48)
Bảng 35. Kiểm định phân phối chuẩn của dữ liệu nghiên cứu - tiểu luận báo cáo thống kê kinh doanhvà kinh tế
Bảng 35. Kiểm định phân phối chuẩn của dữ liệu nghiên cứu (Trang 48)
Bảng 37. Phân tích hồi quy - tiểu luận báo cáo thống kê kinh doanhvà kinh tế
Bảng 37. Phân tích hồi quy (Trang 49)