1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đề tài: Phân tích, đánh giá, đề xuất chỉnh sửa, bổ sung Hợp đồng xuất khẩu của Công ty TNHH dụng cụ thể thao Toàn cầu Việt Nam

82 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 6 NỘI DUNG ................................................................................................................................ 8 Chương I: Tổng quan về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ....................................... 8 1.1 Khái niệm .............................................................................................................. 8 1.2 Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế .......................................... 8 1.3 Điều kiện hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ........................... 9 1.3.1 Chủ thể của hợp đồng ............................................................................................ 9 1.3.2 Đối tượng của hợp đồng ...................................................................................... 11 1.3.3 Hình thức của hợp đồng ...................................................................................... 12 1.3.4 Nội dung của hợp đồng ....................................................................................... 12 1.4 Nội dung tổng quát của hợp đồng ..................................................................... 13 1.5 Các bước đi đến hợp đồng ................................................................................. 14 1.5.1 Hỏi hàng (Inquiry) ............................................................................................... 14 1.5.2 Chào hàng (Offer) ............................................................................................... 14 1.5.3 Đặt hàng (Order) ................................................................................................. 14 1.5.4 Hoàn giá (Counter Offer) .................................................................................... 14 1.5.5 Chấp nhận (Acceptance) ..................................................................................... 15 1.5.6 Xác nhận (Confirmation) .................................................................................... 15 Chương II: Phân tích hợp đồng xuất khẩu ba lô thể thao giữa Công ty TNHH dụng cụ thể thao Toàn cầu Việt Nam và Công ty TNHH Jaiyite Enterprise (Đài Loan) ........... 16 2.1 Giới thiệu công ty ............................................................................................... 16 2.2 Tổng quan hợp đồng .......................................................................................... 16 2.3 Các bên tham gia ................................................................................................ 17 2.2.1 Công ty xuất khẩu ............................................................................................... 17 2.2.2 Công ty nhập khẩu ............................................................................................... 17 2.4 Phân tích nội dung hợp đồng ............................................................................ 18 2.3.1 Tên hợp đồng, số hiệu hợp đồng, ngày kí kết ..................................................... 18 2.3.2 Điều khoản tên hàng, số lượng, giá cả ................................................................ 19 2.3.3 Điều khoản chất lượng ........................................................................................ 22 2.3.4 Điều khoản giao hàng .......................................................................................... 23 2.3.5 Điều khoản thanh toán ......................................................................................... 23 2.3.6 Điều khoản luật áp dụng trong hợp đồng ............................................................ 25 3 2.5 Đề xuất Hợp đồng sau chỉnh sửa ...................................................................... 26 2.5.2 Đề xuất bổ sung điều khoản ................................................................................ 26 2.5.2 Hợp đồng sau khi chỉnh sửa ................................................................................ 28 Chương III: Phân tích quy trình thực hiện hợp đồng của Công ty TNHH dụng cụ thể thao Toàn cầu Việt Nam .................................................................................................... 36 3.1 Xin giấy phép xuất khẩu, CO ............................................................................. 36 3.1.1 Xin giấy phép xuất khẩu ...................................................................................... 36 3.1.2 Xin giấy nhận xuất xứ (C/O) ............................................................................... 36 3.2 Thuê phương tiện vận tải ................................................................................... 37 3.3 Mua bảo hiểm hàng hóa .................................................................................... 37 3.4 Làm thủ tục hải quan ......................................................................................... 37 3.7.2 Chuẩn bị chứng từ khai hải quan......................................................................... 37 3.7.2 Thủ tục thông quan xuất khẩu ............................................................................. 39 3.5 Tiến hành thủ tục thanh toán ............................................................................ 42 3.6 Giao nhận hàng hóa........................................................................................... 43 3.7 Kiểm tra hàng hóa .............................................................................................. 45 3.7.1 Kiểm tra chất lượng ............................................................................................. 45 3.7.2 Giám định hàng hóa ............................................................................................ 46 3.8 Giải quyết tranh chấp (nếu có) .......................................................................... 46 Chương IV: Phân tích bộ chứng từ liên quan của Công ty TNHH dụng cụ thể thao Toàn cầu Việt Nam ....................................................................................................................... 48 4.1 Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice) ..................................................... 48 4.1.1 Tổng quan về hoá đơn thương mại (Commercial Invoice) ................................. 48 4.1.2 Phân tích Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice) trong giao dịch này ....... 49 4.1.3 Nhận xét .............................................................................................................. 51 4.2 Vận đơn (B/L) ..................................................................................................... 52 4.2.1 Tổng quan về vận đơn ......................................................................................... 52 4.2.2 Phân tích Vận đơn trong giao dịch này ............................................................... 53 4.2.3 Nhận xét .............................................................................................................. 54 4.3 Giấy nhận thông báo đặt tàu (Booking Receipt Notice) .................................. 55 4.3.1 Tổng quan về giấy nhận thông báo đặt tàu (Booking Receipt Notice) ............... 55 4.3.2 Phân tích giấy nhận thông báo đặt tàu (Booking Receipt Notice) trong giao dịch này ............................................................................................................................ 56 4.3.3 Nhận xét .............................................................................................................. 61 4 4.4 Packing list 62 4.4.1 Khái niệm và chức năng 62 4.4.2 Nội dung cơ bản của packing list 62 4.4.3 Phân tích, nhận xét chứng từ packing list trong bộ chứng từ của hợp đồng 62 4.5 Tờ khai hải quan 63 4.5.1 Cơ sở lý luận 63 4.5.2 Nội dung tờ khai xuất 64 4.5.3 Nhận xét 69 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 72 5 LỜI MỞ ĐẦU Như chúng ta đã biết, quá trình hội nhập quốc tế là một xu hướng phù hợp trong thế kỷ XXI - thế kỷ của sự phát triển nền kinh tế toàn cầu, của tự do hóa thương mại. Việc hội nhập quốc tế mang lại nhiều lợi ích cho các quốc gia bao gồm cơ hội thị trường mới, tăng trưởng kinh tế và phát triển kỹ thuật, cũng như mở rộng mối quan hệ đối tác và tăng cường hòa bình, hợp tác giữa các quốc gia. Nó đem lại cơ hội để các quốc gia mở rộng thị trường, tìm kiếm các nguồn tài nguyên mới, thu hẹp khoảng cách văn hóa và cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân. Chính vì vậy, hoạt động giao dịch thương mại quốc tế ngày càng phát triển và trở thành một phần quan trọng của nền kinh tế toàn cầu như hiện nay. Nó đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của các quốc gia. Nó là cầu nối giúp chúng ta hợp tác, giao lưu với thị trường kinh tế quốc tế. Hoạt động giao dịch thương mại quốc tế tạo ra nhiều cơ hội để các quốc gia tham gia vào thị trường toàn cầu, tăng cường năng suất, cải thiện hiệu quả sản xuất và thu hút đầu tư trực tiếp từ các nước ngoài. Không chỉ vậy, nó còn tạo ra cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, giúp tăng cường chất lượng sản phẩm và dịch vụ cũng như giảm giá thành, từ đó hưởng lợi cho người tiêu dùng. Trong quá trình thực hiện giao dịch thương mại quốc tế, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đóng vai trò quan trọng để đảm bảo tính chính xác và đầy đủ của các thỏa thuận giữa các bên. Việc thực hiện hợp đồng là bắt buộc và nó cũng quyết định đến quá trình cũng như kết của của cuộc giao dịch. Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế xác định các điều kiện của giao dịch, bao gồm thông tin về hàng hóa, giá cả, thời gian giao hàng, phương thức vận chuyển, thanh toán, v.v... Không chỉ vậy mà nó còn giúp bảo vệ quyền lợi của, xác nhận trách nhiệm của các bên; giải quyết tranh chấp và tạo niềm tin, sự uy tín cho đối tác. Hiểu được tầm quan trọng và cần thiết của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và với mục đích phân tích, làm rõ quy trình, điều khoản của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Nhóm 2 chúng em đã quyết định lựa chọn đề tài: “Phân tích hợp đồng thương mại quốc tế và quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu của Công ty TNHH dụng cụ thể thao Toàn cầu Việt Nam” Bài tiểu luận phân tích của nhóm được chia làm bốn phần chính: Chương I: Tổng quan về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 6 Chương II: Phân tích hợp đồng xuất khẩu ba lô thể thao giữa Công ty TNHH dụng cụ thể thao Toàn cầu Việt Nam và Công ty TNHH Jaiyite Enterprise (Đài Loan) Chương III: Phân tích quy trình thực hiện hợp đồng của Công ty TNHH dụng cụ thể thao Toàn cầu Việt Nam Chương IV: Phân tích bộ chứng từ liên quan của Công ty TNHH dụng cụ thể thao Toàn cầu Việt Nam Trong quá trình nghiên cứu và phân tích, do còn hạn chế về kinh nghiệm và kiến thức, bài tiểu luận của chúng em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Mong thầy nhận xét và góp để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn! 7 NỘI DUNG Chương I: Tổng quan về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1 Khái niệm Theo Điều 3 Luật Thương mại 2005, Mua bán hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá theo thỏa thuận. Hợp đồng mua bán hàng hóa là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận. Theo Điều 27 Luật Thương mại 2005, mua bán hàng hóa quốc tế là hoạt động mua bán của thương nhân được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu. Bên cạnh đó, việc mua bán hàng hoá quốc tế phải được thực hiện trên cơ sở hợp đồng bằng văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương. Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là sự thỏa thuận giữa những đương sự có trụ sở thương mại ở quốc gia khác nhau theo đó một bên gọi là bên bán (bên xuất khẩu) có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu của một bên khác gọi là bên mua (bên nhập khẩu) một tài sản nhất định gọi là hàng hóa; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận. Tuy nhiên, việc xác định tính quốc tế của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế dựa trên dấu hiệu lãnh thổ sẽ gặp khó khăn trong trường hợp khi các bên có nhiều trụ sở thương mại. Để giải quyết trường hợp này, điều 10 của Công ước Viên có quy định thêm: “Nếu một bên có nhiều hơn một địa điểm kinh doanh thì sẽ chọn điểm kinh doanh nào có liên hệ gần nhất với hợp đồng và với việc thực hiện hợp đồng, có quan tâm đến những tình huống mà hai bên đã biết hoặc đã nghĩ đến tại thời điểm trước hay ngay khi ký hợp đồng. Nếu một đương sự không có địa điểm kinh doanh thì chọn nơi thường trú của người này làm chuẩn.” 1.2 Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 8 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế trước hết là một hợp đồng mua bán hàng hóa, vì vậy nó mang đầy đủ bản chất và đặc trưng của một hợp đồng mua bán hàng hóa nói chung và một số tính chất quốc tế riêng bao gồm: Nguyên tắc giao dịch: tự nguyện, bình đẳng, thiện chí Chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: Các thương nhân cá nhân hoặc tổ chức có trụ sở thương mại ở các quốc gia khác nhau hoặc các khu vực hải quan riêng. Đối tượng: Hàng hóa hữu hình có thể di chuyển qua biên giới hoặc biên giới hải quan trong quốc gia Đồng tiền: Có thể là ngoại tệ với 1 hoặc cả 2 bên, thường mang tính tự do chuyển đổi mà ổn định về giá trị Nguồn luật điều chỉnh: Đa dạng, phức tạp -Điều ước thương mại quốc tế -Tập quán thương mại quốc tế -Luật quốc gia -Án lệ, tiền lệ xét xử 1.3 Điều kiện hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.3.1 Chủ thể của hợp đồng Chủ thể của hợp đồng phải hợp pháp. Điều 6, Luật Thương mại 2005 quy định về thương nhân Việt Nam: 1.Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh. 2.Thương nhân có quyền hoạt động thương mại trong các ngành nghề, tại các địa bàn, dưới các hình thức và theo các phương thức mà pháp luật không cấm. 3.Quyền hoạt động thương mại hợp pháp của thương nhân được Nhà nước bảo hộ. 4.Nhà nước thực hiện độc quyền Nhà nước có thời hạn về hoạt động thương mại đối với một số hàng hóa, dịch vụ hoặc tại một số địa bàn để bảo đảm lợi ích quốc gia. Chính phủ quy định cụ thể danh mục hàng hóa, dịch vụ, địa bàn độc quyền Nhà nước. Điều 16, Luật Thương mại 2005 quy định về thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam:

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGVIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

-*** -TIỂU LUẬN

GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Đề tài: Phân tích, đánh giá, đề xuất chỉnh sửa, bổ sungHợp đồng xuất khẩu của Công ty TNHH dụng cụ thể thao

Toàn cầu Việt Nam

Trang 2

BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC

STT Họ và tên Mã sinh viên Phân công công việc Mức độhoàn thành- Mở đầu

- Chương I

2

Trang 3

1.2Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 8

1.3Điều kiện hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 9

1.3.1 Chủ thể của hợp đồng 9

1.3.2 Đối tượng của hợp đồng 11

1.3.3 Hình thức của hợp đồng 12

1.3.4 Nội dung của hợp đồng 12

1.4Nội dung tổng quát của hợp đồng 13

2.3Các bên tham gia 17

2.2.1 Công ty xuất khẩu 17

2.2.2 Công ty nhập khẩu 17

2.4Phân tích nội dung hợp đồng 18

2.3.1 Tên hợp đồng, số hiệu hợp đồng, ngày kí kết 18

2.3.2 Điều khoản tên hàng, số lượng, giá cả 19

2.3.3 Điều khoản chất lượng 22

2.3.4 Điều khoản giao hàng 23

2.3.5 Điều khoản thanh toán 23

2.3.6 Điều khoản luật áp dụng trong hợp đồng 25

Trang 4

2.5Đề xuất Hợp đồng sau chỉnh sửa 26

2.5.2 Đề xuất bổ sung điều khoản 26

2.5.2 Hợp đồng sau khi chỉnh sửa 28

Chương III: Phân tích quy trình thực hiện hợp đồng của Công ty TNHH dụng cụ thểthao Toàn cầu Việt Nam 36

3.1Xin giấy phép xuất khẩu, CO 36

3.1.1 Xin giấy phép xuất khẩu 36

3.1.2 Xin giấy nhận xuất xứ (C/O) 36

3.2Thuê phương tiện vận tải 37

3.3Mua bảo hiểm hàng hóa 37

3.4Làm thủ tục hải quan 37

3.7.2 Chuẩn bị chứng từ khai hải quan 37

3.7.2 Thủ tục thông quan xuất khẩu 39

3.5 Tiến hành thủ tục thanh toán 42

3.6Giao nhận hàng hóa 43

3.7 Kiểm tra hàng hóa 45

3.7.1 Kiểm tra chất lượng 45

3.7.2 Giám định hàng hóa 46

3.8Giải quyết tranh chấp (nếu có) 46

Chương IV: Phân tích bộ chứng từ liên quan của Công ty TNHH dụng cụ thể thao Toàncầu Việt Nam 48

4.1Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice) 48

4.1.1 Tổng quan về hoá đơn thương mại (Commercial Invoice) 48

4.1.2 Phân tích Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice) trong giao dịch này 49

4.3 Giấy nhận thông báo đặt tàu ( Booking Receipt Notice) 55

4.3.1 Tổng quan về giấy nhận thông báo đặt tàu (Booking Receipt Notice) 55

4.3.2 Phân tích giấy nhận thông báo đặt tàu (Booking Receipt Notice) trong giao dịchnày 56

4.3.3 Nhận xét 61

Trang 5

4.4Packing list 62

4.4.1 Khái niệm và chức năng 62

4.4.2 Nội dung cơ bản của packing list 62

4.4.3 Phân tích, nhận xét chứng từ packing list trong bộ chứng từ của hợp đồng 62

4.5Tờ khai hải quan 63

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Như chúng ta đã biết, quá trình hội nhập quốc tế là một xu hướng phù hợp trongthế kỷ XXI - thế kỷ của sự phát triển nền kinh tế toàn cầu, của tự do hóa thương mại.Việc hội nhập quốc tế mang lại nhiều lợi ích cho các quốc gia bao gồm cơ hội thịtrường mới, tăng trưởng kinh tế và phát triển kỹ thuật, cũng như mở rộng mối quan hệđối tác và tăng cường hòa bình, hợp tác giữa các quốc gia Nó đem lại cơ hội để cácquốc gia mở rộng thị trường, tìm kiếm các nguồn tài nguyên mới, thu hẹp khoảng cáchvăn hóa và cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân.

Chính vì vậy, hoạt động giao dịch thương mại quốc tế ngày càng phát triển vàtrở thành một phần quan trọng của nền kinh tế toàn cầu như hiện nay Nó đóng vai tròquan trọng trong phát triển kinh tế của các quốc gia Nó là cầu nối giúp chúng ta hợptác, giao lưu với thị trường kinh tế quốc tế Hoạt động giao dịch thương mại quốc tếtạo ra nhiều cơ hội để các quốc gia tham gia vào thị trường toàn cầu, tăng cường năngsuất, cải thiện hiệu quả sản xuất và thu hút đầu tư trực tiếp từ các nước ngoài Khôngchỉ vậy, nó còn tạo ra cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, giúp tăng cường chất lượngsản phẩm và dịch vụ cũng như giảm giá thành, từ đó hưởng lợi cho người tiêu dùng.

Trong quá trình thực hiện giao dịch thương mại quốc tế, hợp đồng mua bánhàng hóa quốc tế đóng vai trò quan trọng để đảm bảo tính chính xác và đầy đủ của cácthỏa thuận giữa các bên Việc thực hiện hợp đồng là bắt buộc và nó cũng quyết địnhđến quá trình cũng như kết của của cuộc giao dịch Hợp đồng mua bán hàng hóa quốctế xác định các điều kiện của giao dịch, bao gồm thông tin về hàng hóa, giá cả, thờigian giao hàng, phương thức vận chuyển, thanh toán, v.v Không chỉ vậy mà nó còngiúp bảo vệ quyền lợi của, xác nhận trách nhiệm của các bên; giải quyết tranh chấp vàtạo niềm tin, sự uy tín cho đối tác.

Hiểu được tầm quan trọng và cần thiết của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tếvà với mục đích phân tích, làm rõ quy trình, điều khoản của hợp đồng mua bán hàng

hóa quốc tế, Nhóm 2 chúng em đã quyết định lựa chọn đề tài: “Phân tích hợp đồng

thương mại quốc tế và quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu của Công ty TNHH dụng cụ thể thao Toàn cầu Việt Nam”

Bài tiểu luận phân tích của nhóm được chia làm bốn phần chính:Chương I: Tổng quan về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Trang 7

Chương II: Phân tích hợp đồng xuất khẩu ba lô thể thao giữa Công ty TNHHdụng cụ thể thao Toàn cầu Việt Nam và Công ty TNHH Jaiyite Enterprise (Đài Loan)

Chương III: Phân tích quy trình thực hiện hợp đồng của Công ty TNHH dụngcụ thể thao Toàn cầu Việt Nam

Chương IV: Phân tích bộ chứng từ liên quan của Công ty TNHH dụng cụ thểthao Toàn cầu Việt Nam

Trong quá trình nghiên cứu và phân tích, do còn hạn chế về kinh nghiệm vàkiến thức, bài tiểu luận của chúng em không thể tránh khỏi những thiếu sót Mong thầynhận xét và góp để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 8

Hợp đồng mua bán hàng hóa là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên bán cónghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán;bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hóatheo thỏa thuận.

Theo Điều 27 Luật Thương mại 2005, mua bán hàng hóa quốc tế là hoạt độngmua bán của thương nhân được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu,tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu Bên cạnh đó, việc mua bán hànghoá quốc tế phải được thực hiện trên cơ sở hợp đồng bằng văn bản hoặc bằng hìnhthức khác có giá trị pháp lý tương đương.

Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là sự thỏa thuận giữa những đương sự cótrụ sở thương mại ở quốc gia khác nhau theo đó một bên gọi là bên bán (bên xuấtkhẩu) có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu của một bên khác gọi là bên mua (bênnhập khẩu) một tài sản nhất định gọi là hàng hóa; bên mua có nghĩa vụ thanh toán chobên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận.

Tuy nhiên, việc xác định tính quốc tế của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tếdựa trên dấu hiệu lãnh thổ sẽ gặp khó khăn trong trường hợp khi các bên có nhiều trụsở thương mại Để giải quyết trường hợp này, điều 10 của Công ước Viên có quy địnhthêm: “Nếu một bên có nhiều hơn một địa điểm kinh doanh thì sẽ chọn điểm kinhdoanh nào có liên hệ gần nhất với hợp đồng và với việc thực hiện hợp đồng, có quantâm đến những tình huống mà hai bên đã biết hoặc đã nghĩ đến tại thời điểm trước hayngay khi ký hợp đồng Nếu một đương sự không có địa điểm kinh doanh thì chọn nơithường trú của người này làm chuẩn.”

1.2 Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Trang 9

Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế trước hết là một hợp đồng mua bán hànghóa, vì vậy nó mang đầy đủ bản chất và đặc trưng của một hợp đồng mua bán hànghóa nói chung và một số tính chất quốc tế riêng bao gồm:

 Nguyên tắc giao dịch: tự nguyện, bình đẳng, thiện chí

 Chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: Các thương nhân cá nhânhoặc tổ chức có trụ sở thương mại ở các quốc gia khác nhau hoặc các khu vựchải quan riêng.

 Đối tượng: Hàng hóa hữu hình có thể di chuyển qua biên giới hoặc biên giới hảiquan trong quốc gia

 Đồng tiền: Có thể là ngoại tệ với 1 hoặc cả 2 bên, thường mang tính tự do chuyển đổi mà ổn định về giá trị

 Nguồn luật điều chỉnh: Đa dạng, phức tạp- Điều ước thương mại quốc tế

- Tập quán thương mại quốc tế- Luật quốc gia

- Án lệ, tiền lệ xét xử

1.3 Điều kiện hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

1.3.1 Chủ thể của hợp đồng

Chủ thể của hợp đồng phải hợp pháp.

Điều 6, Luật Thương mại 2005 quy định về thương nhân Việt Nam:

1 Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạtđộng thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh.

2 Thương nhân có quyền hoạt động thương mại trong các ngành nghề, tại các địa bàn, dưới các hình thức và theo các phương thức mà pháp luật không cấm.

3 Quyền hoạt động thương mại hợp pháp của thương nhân được Nhà nước bảohộ.

4 Nhà nước thực hiện độc quyền Nhà nước có thời hạn về hoạt động thương mạiđối với một số hàng hóa, dịch vụ hoặc tại một số địa bàn để bảo đảm lợi ích quốc gia.Chính phủ quy định cụ thể danh mục hàng hóa, dịch vụ, địa bàn độc quyền Nhà nước.

Điều 16, Luật Thương mại 2005 quy định về thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam:

Trang 10

1 Thương nhân nước ngoài là thương nhân được thành lập, đăng ký kinh doanhtheo quy định của pháp luật nước ngoài hoặc được pháp luật nước ngoài công nhận.

2 Thương nhân nước ngoài được đặt Văn phòng đại diện, Chi nhánh tại ViệtNam; thành lập tại Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo các hìnhthức do pháp luật Việt Nam quy định.

3 Văn phòng đại diện, Chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam cócác quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật Việt Nam Thương nhân nướcngoài phải chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam về toàn bộ hoạt động của Vănphòng đại diện, Chi nhánh của mình tại Việt Nam.

4 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thương nhân nước ngoài thành lậptại Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà Cộng hoàxã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên thì được coi là thương nhân Việt Nam.

Thương nhân phải có quyền xuất nhập khẩu Điều 3, NĐ187 CP/2013 quy địnhvề Quyền kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu:

1 Đối với thương nhân Việt Nam không có vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (dưới đây gọi tắt là thương nhân):

Trừ hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu,Danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu quy định tại Nghị định nàyvà các văn bản pháp luật khác, thương nhân được xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóakhông phụ thuộc vào ngành nghề đăng ký kinh doanh.

Chi nhánh thương nhân được xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa theo ủy quyền củathương nhân.

2 Đối với thương nhân có vốn đầu tư nước ngoài, công ty và chi nhánh công tynước ngoài tại Việt Nam:

Các thương nhân, công ty, chi nhánh khi tiến hành hoạt động thương mại thuộcphạm vi điều chỉnh tại Nghị định này, ngoài việc thực hiện các quy định tại Nghị địnhnày, còn thực hiện theo các quy định khác của pháp luật có liên quan, các cam kết củaViệt Nam trong các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thànhviên và lộ trình do Bộ Công Thương công bố.

Trang 11

3 Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu có điều kiện, khi xuất khẩu, nhậpkhẩu, ngoài việc thực hiện quy định của Nghị định này, thương nhân phải thực hiệnquy định của pháp luật về điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa đó.

Đối với mặt hàng xuất nhập khẩu theo giấy phép thì thương nhân muốn xuất nhập khẩu phải có giấy phép của Bộ thương mại hoặc các Bộ chuyên ngành.

1.3.2 Đối tượng của hợp đồng

Đối tượng của hợp đồng là hàng hóa hợp pháp theo quy định của pháp luật.Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu được chia thành 3 loại:

Danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu quy định tại Nghị địnhnày và các văn bản pháp luật khác, thương nhân được xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóakhông phụ thuộc vào ngành nghề đăng ký kinh doanh Đối với thương nhân có vốn đầu tưnước ngoài, công ty và chi nhánh công ty nước ngoài tại Việt Nam, các thương nhân, côngty, chi nhánh khi tiến hành hoạt động thương mại thuộc phạm vi điều chỉnh tại Nghị địnhnày, ngoài việc thực hiện các quy định tại Nghị định này, còn thực hiện theo các quy địnhkhác của pháp luật có liên quan, các cam kết của Việt Nam trong các điều ước quốc tế màCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên và lộ trình do Bộ Công Thương côngbố Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu có điều kiện, khi xuất khẩu, nhập khẩu, ngoàiviệc thực hiện quy định của Nghị định này, thương nhân phải thực hiện quy định của phápluật về điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa đó.

Trang 12

1.3.3 Hình thức của hợp đồng

Hình thức của Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải hợp pháp.

Khoản 2, Điều 27, Luật Thương mại 2005 quy định: Mua bán hàng hoá quốc tếphải được thực hiện trên cơ sở hợp đồng bằng văn bản hoặc bằng hình thức khác cógiá trị pháp lý tương đương.

Khoản 15, Điều 3 của Luật Thương mại 2005 quy định: Các hình thức có giá trịtương đương văn bản, bao gồm: Điện báo, telex, fax, thông điệp dữ liệu và các hìnhthức khác theo quy định của pháp luật.

1.3.4 Nội dung của hợp đồng

Nội dung của Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải hợp pháp. Theo Luật Việt Nam

- Luật Thương mại 1997 quy định 6 điều khoản bắt buộc, bao gồm: Tên hàng, số lượng, phẩm chất, giá cả, thanh toán, giao hàng.

- Luật Thương mại 2005 không quy định về nội dung của hợp đồng- Điều 14, Luật Dân sự 2005 quy định 8 điều khoản, bao gồm:

+ Đối tượng của hợp đồng là tài sản phải giao, công việc phải làm hoặc không được làm

+ Số lượng, chất lượng

+ Giá, phương thức thanh toán

+ Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng+ Quyền, nghĩa vụ của các bên

+ Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng+ Phạt vi phạm hợp đồng

+ Các nội dung khác Theo Luật quốc tế:

- Công ước Viên 1980 - Công ước của Liên hợp quốc về mua bán hàng hóa quốc tế quy định:

Trang 13

xác khi nó nêu rõ hàng hóa và ấn định số lượng về giá cả một cách trực tiếp hoặc gián tiếp hoặc quy định thể thức xác định những yếu tố này.

2 Một đề nghị gửi cho những người không xác định chỉ được coi là một lời mời làm chào hàng, trừ phi người đề nghị đã phát biểu rõ ràng điều trái lại.

+ Điều 19:

1 Một sự phúc đáp có khuynh hướng chấp nhận chào hàng nhưng có chứa đựngnhững điểm bổ sung, bớt đi hay các sửa đổi khác thì được coi là từ chối chào hàng vàcấu thành một hoàn giá.

2 Tuy nhiên một sự phúc đáp có khuynh hướng chấp nhận chào hàng nhưng có chứađựng các điều khoản bổ sung hay những điều khoản khác mà không làm biến đổi mộtcách cơ bản nội dung của chào hàng thì được coi là chấp nhận chào hàng, trừ phingười chào hàng ngay lập tức không biểu hiện bằng miệng để phản đối những điểmkhác biệt đó hoặc gửi thông báo về sự phản đối của mình cho người được chào hàng.Nếu người chào hàng không làm như vậy, thì nội dung của hợp đồng sẽ là nội dungcủa chào hàng với những sự sửa đổi nêu trong chấp nhận chào hàng.

3 Các yếu tố bổ sung hay sửa đổi liên quan đến các điều kiện giá cả, thanh toán,đến phẩm chất và số lượng hàng hóa, địa điểm và thời hạn giao hàng, đến phạm vitrách nhiệm của các bên hay đến sự giải quyết tranh chấp được coi là những điều kiệnlàm biến đổi một cách cơ bản nội dung của chào hàng.

- Luật Anh quy định 3 yếu tố trong nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: Tên hàng, phẩm chất, số lượng

- Luật Pháp quy định 2 yếu tố trong nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế:Đối tượng, giá cả

1.4 Nội dung tổng quát của hợp đồng

Các điều khoản trình bày:Thông tin về chủ thểSố hiệu và ngày thángCơ sở pháp lý

- Dẫn chiếu, giải thích, định nghĩa một số thuật ngữ sử dụng trong HĐ. Các điều khoản và điều kiện

Trang 14

- Điều khoản đối tượng: Tên hàng (name of goods), số lượng/khối lượng, chất lượng,

- Điều khoản tài chính: Giá cả, thanh toán, đặt cọc, ký quỹ, …- Điều khoản vận tải: Giao hàng, thuê tàu, bảo hiểm, bao bì,

- Điều khoản pháp lý: Khiếu nại, trọng tài, bất khả kháng, khó khăn trở ngại,

1.5 Các bước đi đến hợp đồng

1.5.1 Hỏi hàng (Inquiry)

Xét về khía cạnh thương mại thì đây chính là lời mời bước vào giao dịch, cònxét về khía cạnh pháp lý thì đây là lời thỉnh cầu bước vào giao dịch Nội dung của hỏihàng không giới hạn, cụ thể tùy thuộc vào người hỏi hàng Về nguyên tắc thì cần thôngtin gì thì hỏi về nội dung đó Tuy nhiên, nhiều khi người mua sử dụng bước này đểnghiên cứu, thăm dò thị trường vì hỏi hàng thường không ràng buộc trách nhiệm củangười hỏi hàng.

1.5.3 Đặt hàng (Order)

Là đề nghị giao kết hợp đồng của người mua (giống hỏi hàng chủ động) Nếungười bán chấp nhận thì chúng ta sẽ phải mua, vì đến bước này đã có sự ràng buộcnghĩa vụ mua hàng của người mua Vì thế, chỉ nên sử dụng khi đối tác quen thuộc.1.5.4 Hoàn giá (Counter Offer)

Khi người nhận được chào hàng (hoặc đơn đặt hàng) không chấp nhận hoàn toànchào hàng (hoặc đặt hàng) đó, mà đưa ra một đề nghị mới thì đề nghị này được gọi làhoàn giá Hoàn giá là việc mặc cả về các điều kiện giao dịch cả hai bên đề có thể là ngườihoàn giá và trả giá (BID) Lời hoàn giá làm mất hiệu lực của lời đề nghị cố định

Trang 15

liền kề phía trước và được coi là lời đề nghị giao dịch mới Trong buôn bán quốc tế,mỗi lần giao dịch thường phải qua nhiều lần hoàn giá mới đi đến kết thúc.

1.5.5 Chấp nhận (Acceptance)

Là sự chấp nhận, đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều kiện của chào hàng (hoặc đặthàng) mà phía bên kia đưa ra Sau khi bên bán và bên mua qua nhiều lần báo giá và trảgiá cuối cùng đi đến thỏa thuận ký kết hợp đồng mua bán Trong Telex hoặc Fax chỉcần viết một chữ chấp nhận (ACCEPT) là đủ Nhưng sau đó vẫn phải viết thư chấpthuận theo đúng nguyên tắc.

Điều kiện hiệu lực của chấp nhận chào hàng là chấp nhận toàn bộ nội dung củabáo giá, do chính người nhận được ghi trong báo giá đưa ra, được gửi đến người báogiá, được chuyển đi trong thời gian hiệu lực của báo giá và có hình thức hợp pháp.1.5.6 Xác nhận (Confirmation)

Là sự khẳng định lại những điều đã thỏa thuận nhằm tránh sự nhầm lẫn giữanhững điều đang đàm phán với điều đã thỏa thuận, đồng nghĩa với việc ký hợp đồng.Xác nhận do bên bán lập gọi là giấy xác nhận bán hàng Xác nhận do bên mua lập gọilà giấy xác nhận mua hàng Xác nhận thường lập thành hai bản, bên lập xác nhận kýtrước rồi gửi bên kia, bên kia ký xong giữ lại một bản và gửi trả lại một bản Trong quátrình tiến hành giao dịch, các bước có thể tiến hành tuần tự, song cũng có thể bỏ quamột số bước tùy theo đối tượng giao dịch, tính chất mặt hàng, số lần giao dịch…

Trang 16

Chương II: Phân tích hợp đồng xuất khẩu ba lô thể thao giữa Công ty TNHH dụng cụ thể thao Toàn cầu Việt Nam và Công ty TNHH Jaiyite Enterprise (Đài Loan)

2.1 Giới thiệu công ty

 Tên doanh nghiệp đầy đủ: CÔNG TY TNHH DỤNG CỤ THỂ THAO TOÀN CẦU VIỆT NAM

 Tên giao dịch: GLOBAL SPORTS (VN) CO.,LTD Mã số thuế: 0800243410

 Địa chỉ: Khu Vũ Xá, Phường ái Quốc, Thành phố Hải Dương, Hải Dương Đại diện pháp luật: Kao Chih Yuan

 Giám đốc: Kao Chih Yuan

 Sản phẩm: Túi golf đi du lịch, Balo thể thao, bao che đầu và các sản phẩm khác Sứ mệnh:

- Thiết kế, phát triển và sản xuất túi golf và phụ kiện chất lượng và sáng tạo cho khách hàng ở nhiều nơi trên thế giới.

- Thiết kế túi golf và phát triển chất liệu vải trong nhà, đặc biệt là trong các loại vải Nylon và Polyester có độ bền và độ chịu nhiễm cao và sáng tạo.

- Phục vụ khách hàng cả trên cơ sở OEM và ODM Mối quan hệ kinh doanh lâudài được xây dựng thông qua sự hiểu biết về bảo mật phát triển sản phẩm giữakhách hàng và công ty.

2.2 Tổng quan hợp đồng

- Tên hợp đồng: Hợp đồng ngoại thương (Trade Contract).- Hợp đồng số: GSV - 2315

- Ngày ký kết: 25/08/2023- Chủ thể của hợp đồng:

+ Bên bán (bên xuất khẩu): Công ty TNHH dụng cụ thể thao Toàn cầu Việt Nam+ Bên mua (bên nhập khẩu): Công ty TNHH Jaiyite Enterprise

Trang 17

 Điều khoản chất lượng Điều khoản giao hàng Điều khoản thanh toán

 Điều khoản luật áp dụng trong hợp đồng

+ Phần kết thúc: Chữ ký và con dấu của các bên tham gia

- Chủ thể ký kết hợp đồng là người có thẩm quyền đại diện theo pháp luật của pháp nhân, hoàn toàn hợp lệ và đầy đủ tư cách pháp lý.

- Đây là dạng hợp đồng một văn bản do hai bên soạn thảo, là dạng văn bản ngắn hạn và là hợp đồng xuất khẩu.

2.3 Các bên tham gia

2.2.1 Công ty xuất khẩu

- Bên bán: Công ty TNHH dụng cụ thể thao Toàn cầu Việt Nam+ Tên giao dịch trong hợp đồng: Global Sports (Vietnam) Co,LTD

+ Địa chỉ: Khu Vũ Xá - Phường Ái Quốc - Thành phố Hải Dương - Tỉnh HảiDương

+ Số điện thoại: 0220-3753888+ Số fax: (84)220-3753866

+ Người đại diện: Phó Tổng giám đốc Wang Chen Hong2.2.2 Công ty nhập khẩu

Trang 18

- Bên mua: Công ty TNHH Jaiyite Enterprise

+ Tên giao dịch trong hợp đồng: Jaiyite Enterprise Co,LTD

+ Địa chỉ: No.90, Liming E,ST., Nantun Dist Tai Chung City 408468, Taiwan (R.O.C)

+ Số điện thoại: 0932627284+ Số fax: 0955-852861

+ Người đại diện: Zhang Yu Cheng

Thông tin về tên, địa chỉ, số điện thoại/fax của các bên tham gia trong hợp đồngđầy đủ, chi tiết Điều này tạo thuận lợi cho việc liên lạc và giao dịch giữa các bên Tuynhiên, trong hợp đồng có chức vụ người đại diện của bên bán nhưng bên mua lại chưacó.

2.4 Phân tích nội dung hợp đồng

2.3.1 Tên hợp đồng, số hiệu hợp đồng, ngày kí kết

- Tên hợp đồng: Hợp đồng ngoại thương (Trade Contract)- Số hiệu: GSV - 2315

- Ngày ký kết hợp đồng: 25/08/2023

- Thông tin Bên mua

+ Tên công ty: Công ty TNHH Jaiyite Enterprise

+ Địa chỉ: No.90, Liming E,ST., Nantun Dist Tai Chung City 408468, Taiwan

+ Số điện thoại: 0932627284+ Fax: 0955-852861

+ Người đại diện: Zhang Yu Cheng

- Thông tin Bên bán

+ Tên công ty: Công ty TNHH dụng cụ thể thao Toàn cầu Việt Nam

Trang 19

+ Địa chỉ: Khu Vũ Xá - Phường Ái Quốc - Thành phố Hải Dương - Tỉnh Hải

+ Số điện thoại: 0220-3753888+ Fax: (84)220-3753866

+ Người đại diện: Phó Tổng giám đốc Wang Chen Hong

- Chủ thể của hợp đồng có tư cách pháp lý và có trụ sở thương mại đặt tại hai quốc gia khác nhau: Bên bán là công ty ở Việt Nam, bên mua là công ty ở Đài Loan.- Theo Điều 6 Luật Thương Mại 2005 quy định về thương nhân Việt Nam và

Điều 16 Luật Thương Mại 2005 quy định về thương nhân nước ngoài hợp phápthực hiện xuất nhập khẩu hàng hoá, và Nghị định 12/2006/NĐ-CP về quyềnkinh doanh xuất nhập khẩu thì cả hai chủ thể trong hợp đồng đều là chủ thể cóđầy đủ tư cách pháp lý và có quyền kinh doanh xuất nhập khẩu tại Việt Nam.

- Thêm email hoặc website của hai bên

- Chủ thể hợp đồng cung cấp thêm mã số thuế

- Cung cấp thêm chức vụ người đại diện của bên mua- Cung cấp chữ ký, đóng dấu đầy đủ của bên mua2.3.2 Điều khoản tên hàng, số lượng, giá cả

 Điều khoản tên hàng

Trang 20

- Tên hàng hóa là điều khoản quan trọng của mỗi đơn hàng, thư hỏi hàng, hợp đồng hoặc nghị định thư.

- Tên hàng hóa: tên hàng + quy cách của hàng hóa + mã sản phẩm được Nhà sản xuất quy định

Nhận xét:

- Ở trong hợp đồng này, chưa nêu rõ xuất xứ, nguồn gốc của sản phẩm.

- Điều khoản tên hàng được quy định như vậy do cả hai công ty đều có nghiệp vụtốt hoặc có thể là do hai công ty đã là đối tác quen thuộc của nhau, việc muahàng đã tiến hành nhiều lần.

Đề xuất:

- Nêu rõ tên Nhà sản xuất để dễ dàng hơn trong việc xác định thuế xuất nhập khẩu và thuận lợi trong quá trình thông quan.

 Điều khoản số lượng:

- Đơn vị tính số lượng: PCS/ carton (cái/ thùng carton)

- Phương pháp quy định số lượng: quy định phỏng chừng số lượng hàng hóagiao dịch với dung sai là 5%

Nhận xét:

- Đơn vị tính số lượng là hoàn toàn phù hợp với hàng hóa được giao dịch: sốbalo được đóng theo từng cái.

 Điều khoản giá cả:

- Đồng tiền tính giá: Trong hợp đồng này, đồng tiền tính giá là USD (đồng

Đô la Mỹ), là đồng tiền nước thứ 3 USD là một loại tiền tệ toàn cầu, đượcchấp nhận cho hầu hết giao dịch quốc tế (chiếm hơn 64% dự trữ ngoại hốicủa các ngân hàng trung ương) Đây là một ngoại tệ mạnh, ổn định và cógiá trị đồng thời tiện lợi cho cả 2 bên.

Trang 21

-Mức giá: -Mức giá được quy định trong hợp đồng theo căn cứ của giá quốc

tế, giá khu vực và giá quốc gia.

Phương pháp quy định giá: Giá hai bên đã thỏa thuận trong hợp đồng là

giá cố định Trong hợp đồng đã ghi rõ từng giá ứng với từng hàng hóa.Với phương pháp này, giá được xác định ngay trong khi đàm phán, ký kếthợp đồng và không thay đổi trong quá trình thực hiện hợp đồng.

Đơn giá (Unit Price) và tổng giá (Total Price) được quy định rõ ràng, cụ

thể trong hợp đồng.

Đơn vị tính giá: USD/Pc ( giá/ từng chiếc )

Tổng giá (Được tính theo điều kiện FOB): 19.836.00 USD.Theo giá FOB (Incoterms 2020) thì:

- Nghĩa vụ của người bán:

+ Vận chuyển hàng hóa lên trên tàu tại cảng đi do 2 bên đã đã quy định trongtrong hợp đồng và chịu mọi rủi ro liên quan

+ Xin giấy phép và làm các thủ tục xuất khẩu hàng hóa

+ Chịu mọi rủi ro liên quan đến mất mát hay hư hỏng hàng hóa trước khi hàng được đặt an toàn lên trên tàu

+ Thông báo cho người mua về việc hàng hóa đã lên tàu- Nghĩa vụ của người mua:

+ Chịu trách nhiệm nhiệm cho bất kỳ hư hỏng hay mất mát nào sau khi hànghóa được đưa an toàn lên trên tàu.

+ Chịu mọi chi phí để thuê phương tiện vận tải và làm thủ tục nhập khẩu.+ Thông báo cho người bán về địa điểm, con tàu nhận hàng và thời gian sẵn

Trang 22

- Trong hợp đồng đã có phần “Bằng chữ” để biểu thị giá tiền của mặt hàngđể tránh việc có thể gây nhầm lẫn về dấu ngăn cách giữa phần nguyên vàphần thập phân của số là dấu chấm hay dấu phẩy.

- Tuy nhiên, phần trích dẫn Incoterms áp dụng điều khoản tính giá, Hợpđồng không nêu rõ năm Incoterms được dẫn chiếu Điều này có thể sẽ gâyra nhầm lẫn.

Đề xuất: Trích dẫn điều kiện Incoterms như sau: FOB 2023 Haiphong Port,

- Không có cam kết chất lượng rõ ràng- Không có thời hạn kiểm tra hàng hóa

- Trong hợp đồng chưa có điều khoản về kiểm tra chất lượng dẫn tới không cóphương án giải quyết hiệu quả khi xảy ra vấn đề phát sinh như: trên đường vậnchuyển hàng hóa bị ẩm, mốc, mọt,

 Đề xuất:

- Nên bổ sung thêm thông tin về chất lượng hàng hóa: về thành phần các chất liệucấu thành, về độ bền,

- Nêu cam kết chất lượng hàng hóa

- Nên bổ sung thêm điều khoản kiểm định chất lượng để bảo vệ quyền lợi cho người mua.

- Bổ sung thời hạn kiểm tra hàng hóa

Trang 23

2.3.4 Điều khoản giao hàng

 Nội dung: Hàng hóa sẽ được vận chuyển theo yêu cầu của từng đơn hàng. Nhận xét:

- Hợp đồng chưa dẫn chiếu đầy đủ các điều khoản yêu cầu của hợp đồng, chưa cóthời hạn giao hàng và địa điểm giao hàng Thiếu điều kiện giao hàng là FOB,cảng Hải Phòng do đã gộp vào điều khoản hàng hoá Điều kiện FOB quy địnhngười mua ký hợp đồng thuê tàu, trả cước phí và người bán có nghĩa vụ giaohàng trên tàu phải thông báo cho người mua về tình trạng giao hàng đồng thờichuyển giao rủi ro ở cảng của người bán Tuy nhiên, trong hợp đồng lại chưa cóthông tin gì liên quan đến điều này.

- Chưa đề cập đến mục “Thông báo giao hàng” bao gồm căn cứ thông báo giaohàng, số lần thông báo, thời điểm thông báo, phương thức và nội dung thông báo,nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên liên quan đến việc thông báo giao hàng.- Chưa nêu rõ các điều kiện đền bù trong trường hợp giao trễ, thiếu hay bị lỗi.- Chưa đề cập phương thức giao hàng.

 Đề xuất:

- Bổ sung khoản mục “Thông báo giao hàng” như đã nêu ở trên.- Bổ sung điều kiện giao hàng FOB như đã nêu ở trên.

- Cần xác định phương thức vận tải, điều kiện cơ sở giao hàng.

- Bổ sung điều kiện đền bù trong trường hợp người bán giao trễ, thiếu hay bị lỗi.- Cung cấp thêm các thông tin liên quan đến giao hàng.

2.3.5 Điều khoản thanh toán

Trang 24

 Cơ sở lý thuyết

Những nội dung của điều kiện thanh toán gồm phương thức thanh toán, đồngtiền, thời hạn thực hiện thủ tục thanh toán, thời hạn hiệu lực của thanh toán, giá trịthanh toán.

- Chi tiết về thông tin ngân hàng bên thụ hưởng

- Tên ngân hàng: Ngân hàng thương mại Taifei Fubon - Chi nhánh Hà Nội- Địa chỉ ngân hàng: Tầng 22 Charmvit Tower, số 117 đường Trần Duy Hưng,

phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội- Số tài khoản: 23111311197

- Mã Swift: TPBKVNVX96 Nhận xét:

- Chi tiết thông tin ngân hàng bên thụ hưởng bị tách khỏi mục điều khoản thanh toán có thể dẫn đến việc khó theo dõi thông tin.

- Điều khoản thanh toán có quy định đầy đủ về cách thức thanh toán (chuyển tiềnđiện tử), đồng tiền thanh toán (USD) Ngân hàng thụ hưởng có đầy đủ thông tinvề số tài khoản, địa chỉ ngân hàng giúp người mua dễ dàng thực hiện nghĩa vụthanh toán Tuy nhiên, trong điều khoản thanh toán chưa cung cấp thông tin vềngười thụ hưởng.

Trang 25

- Hình thức chuyển tiền bằng điện T/T khá thuận tiện, trong đó bên bán giao hàngđồng thời và bộ chứng từ cho bên mua Sau khi nhận bộ chứng từ bên mua đếnngân hàng lệnh chuyển tiền cho người bán Theo điều khoản là sau khi bên muanhận được vận đơn đường biển Tuy nhiên, phương thức này dễ gây rủi ro nếumột trong hai bên không hoàn thành nghĩa vụ của mình, như là người bán giaohàng và bộ chứng từ mà người mua không trả tiền.

- Điều khoản thanh toán còn thiếu quy định rõ về bộ chứng từ thanh toán, chưaquy định rõ người thụ hưởng phải có nghĩa vụ xuất trình bộ chứng từ phù hợpnhư thế nào.

 Đề xuất:

- Cung cấp thêm thông tin về người thụ hưởng.

- Gộp chi tiết thông tin ngân hàng người thụ hưởng vào mục điều khoản thanh toán.

- Quy định rõ về bộ chứng từ thanh toán.- Cung cấp thêm thông tin người thụ hưởng.

- Thêm giá trị thanh toán để bên mua nắm bắt được số tiền phải trả cho bên bán.- Hai bên cần nêu rõ những điều khoản với trường hợp vi phạm điều khoản thanh

toán, thanh toán chậm, trường hợp có rủi ro, hình thức xử lý cũng như hình thứcphạt với hai bên Ví dụ nếu thanh toán chậm, đề xuất tính lãi hoặc bồi thường(trên lượng tiền chưa được thanh toán) hoặc hai bên thỏa thuận về chấp nhậnthanh toán chậm trong khoảng thời gian tối đa là bao nhiêu.

- Để giảm thiểu rủi ro thay vì thanh toán 100% tiền hàng, hợp đồng nên quy địnhthanh toán theo phương thức trả ngay từng phần Cụ thể, người bán yêu cầu 30%cọc trước và 70% thanh toàn bằng T/T để đổi lại bản sao chứng từ giao hàng Đểđảm bảo quyền lợi bên mua, trong giai đoạn cọc trước 30%, bên mua nên yêu cầubên bán có giấy bảo lãnh của ngân hàng bên bán, giấy này sẽ gửi trực tiếp từ

ngân hàng bên bán tới ngân hàng bên mua Điều khoản luật áp dụng trong hợp đồng Cơ sở chọn luật áp dụng

- Luật quốc gia: Thỏa thuận, quyết định của cơ quan giải quyết tranh chấp, Hợpđồng mẫu quy định.

- Điều ước, công ước Quốc tế: Thỏa thuận, là thành viên.2.3.6

Trang 26

- Tập quán thương mại quốc tế: Thỏa thuận, quyết định cơ quan giải quyết tranhchấp, hợp đồng mẫu.

- “If there is any claim related to product compensation, the two parties will

negotiate to have a reasonable settlement.”- “Nếu có bất cứ khiếu nại nào liên

quan đến đền bù sản phẩm, hai bên sẽ thương lượng để có hướng giải quyết hợplý.”

- “This offer will be Governed by the Law in force of the Socialist Republic of

Vietnamese” - “Đề nghị này sẽ được điều chỉnh bởi Luật pháp có hiệu lực của

nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Nhận xét:

- Hợp đồng đã lựa chọn Luật áp dụng cho các thỏa thuận là Luật của nước người bán.

- Hợp đồng đã lựa chọn phương thức giải quyết khi phát sinh khiếu nại, đền bù làphương thức thương lượng, đàm phán Điều này chỉ áp dụng cho những đối táclâu năm hay có sự tín nhiệm nhất định Tuy nhiên, điều khoản luật áp dụng nàyvẫn chưa thực sự chặt chẽ.

- Thiếu dẫn chiếu luật áp dụng nhằm giải quyết khi mâu thuẫn phát sinh Đề xuất

- Bổ sung thêm điều luật áp dụng nhằm giải quyết những mâu thuẫn phát sinh.

2.5 Đề xuất Hợp đồng sau chỉnh sửa

2.5.2 Đề xuất bổ sung điều khoản

- Đề xuất bổ sung Điều khoản bao bì- ký mã hiệu

Đây không được coi là điều khoản chủ yếu của hàng hóa, tuy nhiên một hợp đồnggiao dịch vẫn cần bổ sung điều khoản này để nâng cao hiệu quả giao dịch, tránh gặpnhững vấn đề phát sinh khi kiểm định, vận chuyển, và bảo vệ quyền lợi của bên muacũng như tín nhiệm của bên bán.

- Điều khoản trọng tài Cơ sở lý thuyết:

Trọng tài là tự nhiên (con người) nhân hoặc pháp nhân (tổ chức trọng tài) đượccác bên thỏa thuận sẽ đảm nhận việc giải quyết tranh chấp sinh từ hợp đồng Nếu không

Trang 27

có thoả thuận thì trọng tài không được phép xét xử tranh chấp Nếu kiện ra toà thì không cần thiết phải thoả thuận.

- Điều khoản bất khả kháng

+ Khái niệm: Bất khả kháng (BKK) là những hiện tượng, sự kiện có tính chất:khách quan, không thể lường trước được, nằm ngoài tầm kiểm soát của conngười, không thể khắc phục được, xảy ra sau khi ký kết Hợp đồng và cản trởviệc thực hiện nghĩa vụ của Hợp đồng.

+ Quyền và nghĩa vụ của các bêna Quyền

Bên gặp BKK: miễn thi hành nghĩa vụ trong khoảng thời gian xảy ra BKK cộngthêm thời gian cần thiết để khắc phục hậu quả.

Trường hợp BKK kéo dài quá thời gian quy định hoặc hậu quả quá nặng nề thì bên bị ảnh hưởng có thể xin hủy hợp đồng mà không phải bồi thường.

b Nghĩa vụ

Bên gặp BKK: thông báo BKK bằng văn bản và chứng minh BKK cho đối tácXác nhận lại trong thời gian quy định và kèm theo giấy chứng nhận BKK của cơ quan chức năng.

Bằng mọi cách nỗ lực để tự khắc phục hậu quả của BKK.Cách quy định trong hợp đồng

+ Liệt kê đầy đủ các sự kiện được coi là Bất khả kháng, thủ tục tiến hành khi xảy ra Bất khả kháng và nghĩa vụ của các bên.

+ Dẫn chiếu văn bản của ICC ấn phẩm số 421+ Quy định kết hợp.

- Điều khoản chế tài vi phạm hợp đồng

+ Theo Điều 300 Luật thương mại 2005 thì “Phạt vi phạm và việc bên bị vi phạmyêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng nếu tronghợp đồng có thỏa thuận.” Tức là khi một bên không thực hiện hoặc thực hiệnkhông đầy đủ nghĩa vụ theo thỏa thuận giữa các bên.

+ Bồi thường thiệt hại:

Trang 28

 Bên bị vi phạm phải chứng minh mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm với việc bồi thường.

 Có thể áp dụng đồng thời với chế tài phạt

+ Phạt: Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng mức phạt đối vớinhiều vi phạm do các bên thỏa thuận trong hợp đồng nhưng không quá 8% giá trịphần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm.-Điều 301 Luật Thương Mại 2005

2.5.2 Hợp đồng sau khi chỉnh sửa

HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG

Số hợp đồng: GSV-2315Ngày: 11/2/2022

Hợp đồng này được xác nhận giữa:

Bên bán: CÔNG TY TNHH THỂ THAO GLOBAL (VIỆT NAM)

Địa chỉ: Xã Vũ Xá, phường Ái Quốc, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương, Việt NamSố điện thoại: (84)220-3753888 Fax: (84)220-3753886

Người đại diện: WANG CHEN HONGVị trí: Phó Tổng Giám đốc

Mã số thuế: 5400507097

Bên mua: CÔNG TY TNHH DOANH NGHIỆP JAIYITE

Địa chỉ: Số 90, Liming E, ST, quận Nantun, thanh phố Tài Chung 408468, Đài Loan (R.O.C.)

Số điện thoại: 0932-627284 Fax: 0955-852861Email:

Người đại diện: ZHANG YU CHENGMã số thuế:

Trang 29

Người mua đồng ý mua và người bán đồng ý bán hàng hóa theo các điều khoản và điều kiện như sau:

ĐIỀU KHOẢN 1: Điều khoản tên hàng

ĐIỀU KHOẢN 2: Số lượng, khối lượng

2.1 Quy chuẩn về khối lượng hàng hóa

2.2 Trong trường hợp bên bán cung cấp số lượng hàng vượt quá 570 +/- 5% thìbên bán sẽ chi trả chi phí phát sinh trong quá trình lưu kho và xử lý phần hànghóa bị dư ra cho bên mua.

Trang 30

2.3 Trong trường hợp bên bán cung cấp số lượng hàng vượt quá 570 +/- 5% thì bên bán và bên mua sẽ đàm phán để lựa chọn một trong hai phương án:

- Bên bán bổ sung hàng còn thiếu cho bên mua trong khoảng thời gian quy định.- Bên mua chỉ thanh toán đúng giá trị theo số lượng hàng hóa nhận được.

ĐIỀU KHOẢN 3: Chất lượng

- Bên bán sẽ thiết lập các tiêu chuẩn kiểm tra dựa trên các tiêu chuẩn chất lượng, sẽđược thực hiện sau khi bên mua xem xét và phê duyệt bằng văn bản Trước khi vậnchuyển, bên bán sẽ tiến hành kiểm tra hàng hóa đã đặt theo “Chứng nhận chấtlượng hàng hóa” và sẽ cung cấp sản phẩm theo đúng yêu cầu Nếu bên mua sau khikiểm tra thấy hàng không phù hợp với yêu cầu và đưa ra được báo cáo kiểm tra thìcó quyền từ chối hàng đã nhận.

- Trình các tài liệu kiểm soát chất lượng: Bên mua có thể yêu cầu các tài liệu kiểmtra chất lượng và dữ liệu từ bên bán nhằm mục đích xác nhận các tiêu chuẩn và quytrình kiểm soát chất lượng Bên bán sẽ gửi các tài liệu, số liệu đó cho bên mua kịpthời theo lịch trình yêu cầu.

ĐIỀU KHOẢN 4: Bao bì - ký mã hiệu

4.1 Bên bán phải đóng gói, đánh dấu và vận chuyển hàng hóa một cách thích hợpbằng vật liệu đóng gói phù hợp để đảm bảo việc vận chuyển an toàn, hàng hóa đượcbảo quản trong điều kiện tốt nhất, được bảo vệ khỏi bụi, độ ẩm, muối, khí hậu hoặc bấtkỳ yếu tố nào khác.

Trang 31

4.2 Bên bán phải đảm bảo mọi thùng hàng carton phải được đánh dấu để giúp nhậnbiết dễ dàng và việc đóng gói cũng phải tuân thủ các yêu cầu của công ty bảo hiểm liênquan và tiêu chuẩn đóng gói quốc tế.

4.3 Bên bán sẽ bồi thường giá trị bằng giá trị hàng hóa trong thời hạn 15 ngày nếu bênmua có tổn thất về hàng hóa liên quan đến bao bì đóng gói cũng như đánh dấu khôngđúng như trong thỏa thuận.

4.4 Quy định cơ bản về chất lượng bao bì:

- Bên bán là người cung cấp bao bì và toàn bộ chi phí đóng gói.

- Bao bì là thùng Carton 2 lớp, kích thước 50x40x40 được lót túi Nilon bền bên trong để tránh ẩm mốc.

- Thùng Carton có độ bền và độ dày nhất định, có thể chịu được tác động trong quá trình vận chuyển và lưu trữ.

- Bao bì được kiểm tra và được ký mã hiệu “ Đạt chuẩn” hay “ Không đạt chuẩn”để thuận tiện cho việc thông quan.

ĐIỀU KHOẢN 5: Giao hàng

5.1 Điều kiện giao hàng: Hàng hóa sẽ được giao theo yêu cầu của khách hàng (hoặctheo Tel, Fax)

5.2 Thông báo giao hàng: Bên bán thông báo một lần duy nhất cho bên mua về thờigian giao hàng qua email trong vòng 3 ngày sau khi nhận được vận đơn gồm các thôngtin như số hợp đồng, packing list mô tả hàng hoá, hoá đơn hàng hoá, tên tàu, thời hạndự kiến tàu đến và rời cảng và tên cơ quan giải quyết khiếu nại (nếu cần).

Trong vòng 3 ngày làm việc sau khi hoàn chỉnh việc giao hàng lên tàu, bên bán sẽ gửicho bên mua qua chuyển phát nhanh 1 vận đơn bản sao và 2 bộ chứng từ không dùngđể thanh toán.

5.3 Điều kiện đền bù trong trường hợp giao trễ, thiếu hay bị lỗi: Trong trường hợp bênbán thấy có bất kỳ sự chậm trễ khi giao hàng hoặc không có khả năng cung cấp đủ sốlượng yêu cầu, cần thông báo ngay cho bên mua để đưa ra giải pháp Nếu việc giaohàng bị trì hoãn hay các bộ phận đặt hàng không có sẵn số lượng yêu cầu, bên bán sẽgiải quyết với bên mua để phân tích nguyên nhân và có biện pháp cần thiết.

Trang 32

Nếu các sự kiện đề cập nêu trên là lỗi bên bán toàn bộ hoặc một phần, thì đủ điều kiệnđể bên bán đề bù thiệt hại cho bên mua.

Bất kỳ yêu cầu phát sinh do thiếu, các khoản sai lệch hoặc bộ phận lệnh bị lỗi sẽ đượcbên mua thực hiện đối với bên bán trong vòng 30 ngày kể từ ngày đến bộ phận lệnh tạicảng đích do các bên xác định Bên bán sẽ được giảm bớt nợ tiềm năng phát sinh từbất kỳ thiếu hụt, sự khác biệt hoặc các bộ phận sắp xếp bị lỗi, nếu bên mua không yêucầu bồi thường trong vòng 30 ngày kể từ ngày nhập cảnh các bộ phận đã đặt tại cảng.Bất kỳ tổn thất về lợi nhuận do sự thiếu hụt hoặc trì hoãn trong việc giao các bộ phậnđặt hàng sẽ được đền bù bởi bên bán.

ĐIỀU KHOẢN 6: Giá

6.1 Đồng tiền tính giá: USD

6.2 Đơn vị tính giá: USD/Pc ( giá/ từng chiếc )6.3 Tổng giá (FOB Incoterms 2020): 19.836,00 USD

Bằng chữ: mười chín nghìn tám trăm ba mươi sáu đô la Mỹ

6.4 Điều khoản giá cả:

1 KST - RBOO5 - Nylon Pax 240 26.050 6.252.002

KST - RBOO6 - Nylon Pax 240 35.750 8.580,00

( FOB 2020 Haiphong Port, Viet Nam)

Bằng chữ: mười chín nghìn tám trăm ba mươi sáu đô la Mỹ

ĐIỀU KHOẢN 7: Thanh toán

7.1 Phương thức thanh toán: 100% bằng điện T/T (Telegraphic Transfer)

7.2 Thời hạn thanh toán: Cọc trước 30% giá trị hàng hoá trước khi sản xuất mặt hàng,thanh toán 70% giá trị hàng hoá còn lại trong vòng 10 ngày kể từ khi nhận được chứng

Trang 33

7.3 Giá trị hàng hóa: 19.836,00 USD

7.4 Chi tiết về thông tin ngân hàng bên thụ hưởng:

Tên người thụ hưởng: GLOBAL SPORT (VIET NAM) CO., LTD

Tên ngân hàng người thụ hưởng: Ngân hàng thương mại Fubon Taipei - Chi nhánh Hà Nội

Địa chỉ ngân hàng: Tầng 22 tòa Charmvit Tower, số 117 đường Trần Duy Hưng, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội.

Số tài khoản: 23111311197Mã Swift: TPBKVNVX9627.5 Quy định về bộ chứng từ thanh toán

Bên bán sẽ cung cấp những chứng từ sau đây: 3/3 bộ hoá đơn đường biển (Bill ofLading), hoá đơn thương mại, bảng liệt kê hàng hóa (Packing list), chứng nhậnnguồn gốc xuất xứ hàng hóa (C/O), thư chấp nhận của người được hưởng lợichứng tỏ rằng (02) Bộ chứng từ không thể thanh toán gồm (01) vận đơn copy đãđược gửi trực tiếp cho bên mua qua chuyển phát nhanh (DHL)

Trong giai đoạn tạm ứng 30% giá trị hàng hóa, bên bán sẽ cung cấp cho bên mua giấybảo lãnh của ngân hàng bên bán, giấy này sẽ gửi trực tiếp từ ngân hàng bên bán tớingân hàng bên mua Bên mua sẽ phải thanh toán 70% giá trị hàng hoá còn lại trongvòng 10 ngày kể từ khi nhận được chứng từ của ngân hàng.

7.6 Quy định về rủi ro thanh toán

Nếu bên mua thanh toán chậm cho bên bán vì bất kỳ lý do nào, bên bán yêu cầu tínhbồi thường 10% trên tổng lượng tiền chưa được thanh toán Nếu có bất kỳ thoả thuậnđược chấp nhận về việc thanh toán chậm, bên mua phải thanh toán cho bên bán trongvòng tối đa 45 ngày kể từ thời hạn thanh toán, bên mua sẽ tính mức lãi suất 0,3% trêntổng giá trị chưa được thanh toán mỗi ngày trong thời gian bên mua trả chậm.

ĐIỀU KHOẢN 8: Trọng tài

8.1 Nếu có bất kỳ vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng thì trước tiên haibên sẽ giải quyết bằng phương pháp thương lượng nếu không giải quyết bằng thươnglượng sẽ tiến đến hoà giải Trong trường hợp không đạt được sự đồng thuận của hai bên,tranh chấp sẽ được giải quyết thông qua Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam tại PhòngThương mại và Công nghiệp Việt Nam (VIAC) theo luật Việt Nam ban hành, trước một

Trang 34

hội đồng gồm 3 trọng tài: một thành viên do mỗi bên chỉ định và thành viên thứ bađược hai thành viên đã được chỉ định trên chọn.

8.2 Trường hợp 2 trọng tài trên không đạt được thỏa thuận trọng tài thứ 3 trong 10ngày kể từ ngày họ được chỉ định, trọng tài thứ 3 được chỉ định bởi Chủ tịch VIAC.Phán quyết của trọng tài có thể gồm mệnh lệnh trả một số tiền, thực hiện hay hạn chếmột số hành vi hoặc bất cứ sự tổng hợp nào Sự phán quyết sẽ được coi như sau cùngvà chung thẩm Không có sự thanh toán nào theo hợp đồng này sẽ bị trì hoãn hay đứnglại bởi bên mua vì lý do của bất kỳ tranh chấp mang bất cứ tính chất nào phát sinh giữacác bên Chi phí cho trọng tài và chi phí phát sinh do bên thua kiện chi trả.

ĐIỀU KHOẢN 9: Bất khả kháng

9.1 Cả bên mua và bên bán sẽ không chịu trách nhiệm cho bất kỳ sự cố nào theonhững điều kiện của thỏa thuận này khi mà sự cố phát sinh bởi bất kỳ hoặc tất cả cácsự kiện sau đây (gọi là sự cố bất khả kháng), những sự cố này nằm ngoài sự kiểm soátcủa các bên và không phải do lỗi hay sự thiếu trách nhiệm của bên nào bao gồm:

- Hỏa hoạn, bão tố, thời tiết khắc nghiệt, lũ lụt, động đất, tai nạn không thể tránh khỏi hoặc bất kỳ sự cố nào khác do thiên nhiên gây ra;

- Bất kỳ hành động nào của kẻ thù công khai, bạo loạn và nổi dậy;

- Bất kỳ hành động nào của Chính phủ hoặc bất kỳ công cụ nào được tạo ra từ đócó sức mạnh cần thiết để ngăn chặn hoặc trì hoãn sự hoàn thành nghĩa vụ đúnghạn của bất kỳ hoặc tất cả các yêu cầu và điều kiện của Đơn đặt hàng.

- Dịch tễ, đại dịch hoặc hạn chế kiểm dịch.

- Đình công, giảm tốc độ, khóa máy hoặc tranh chấp dưới bất kỳ hình thức nào hoặc các lệnh cấm vận hàng hóa;

9.2 Khi xảy ra sự kiện bất khả kháng, bên bị ảnh hưởng sẽ ngay lập tức thông báo vớibên kia bằng văn bản và thông báo ngay cho bên kia về bất cứ diễn biến nào tiếp theo.Trường hợp bất khả kháng phải được xác lập bằng chứng hợp lý theo những tuyên bốbất khả kháng của các bên.

Ngay sau khi nguyên nhân đó được loại bỏ, bên bị ảnh hưởng sẽ thực hiện các nghĩavụ như yêu cầu của thỏa thuận này với tất cả tốc độ thích hợp.

ĐIỀU KHOẢN 10: Chế tài vi phạm hợp đồng

10.1 Áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại trong Điều 302 đến Điều 307 và Điều 316Luật thương mại Việt Nam 2005 trong các trường hợp:

Trang 35

- Có thiệt hại xảy ra và thiệt hại được định lượng.

- Bên chịu thiệt hại có chứng từ chứng minh thiệt hại của mình

- Bên chịu thiệt hại chứng minh được mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm với việc bồi thường.

- Khi sản phẩm không được giao đúng hẹn

- Khi bên bán không đủ điều kiện thực hiện hợp đồng và bên mua đồng ý.

- Nếu bên mua vi phạm các điều khoản đã cam kết mà dẫn đến thiệt hại cho bên bán thì bên bán có quyền yêu cầu đòi bồi thường và bên mua phải chấp nhận.- Nếu hủy hợp đồng do bên bên bán thì bên bán phải hoàn lại tiền cho bên mua

ĐIỀU KHOẢN 11: Luật áp dụng

11.1 Hợp đồng này sẽ được điều chỉnh bởi Luật pháp có hiệu lực của nước Cộng hòaxã hội chủ nghĩa Việt Nam

11.2 Nếu có bất cứ khiếu nại nào liên quan đến đền bù sản phẩm, hai bên sẽ thươnglượng để có hướng giải quyết hợp lý.

Trong trường hợp không đạt được sự đồng thuận của cả hai bên, khiếu nại sẽ được giảiquyết bởi Ủy ban trọng tài Ngoại thương Quyết định của trọng tài sẽ là phán quyếtcuối cùng mà hai bên phải tuân theo Phí trọng tài sẽ do bên thua kiện chịu.

Hợp đồng này được soạn bằng Tiếng Anh và được ký thông qua Fax hoặc Email.

Trang 36

Chương III: Phân tích quy trình thực hiện hợp đồng của Công ty TNHH dụng cụthể thao Toàn cầu Việt Nam

3.1 Xin giấy phép xuất khẩu, CO

3.1.1 Xin giấy phép xuất khẩu

Việc xin giấy phép là bắt buộc đối với các mặt hàng phải xin giấy phép nếu cácdoanh nghiệp muốn xuất khẩu hàng hóa của mình sang bất kỳ quốc gia nào Căn cứvào khoản 1 Điều 7 Nghị định 69/2018/NĐ-CP quy định về hàng hóa xuất khẩu, nhậpkhẩu theo giấy phép bao gồm:

-Thuốc phải kiểm soát đặc biệt

Nguyên liệu làm thuốc là dược chất hướng thần, dược chất gây nghiện, tiền chấtdùng làm thuốc

Dược liệu thuộc danh mục loài, chủng loại dược liệu quý, hiếm, đặc hữu phải kiểm soát.

3.1.2 Xin giấy nhận xuất xứ (C/O)

C/O là một chứng từ quan trọng trong xuất nhập khẩu, nó cho biết nguồn gốc,xuất xứ của hàng hóa được sản xuất tại vùng lãnh thổ hay quốc nào C/O là viết tắt củaCertificate of Origin.

C/O thường được công ty bên bán làm thủ tục xin cấp nhằm giúp người mua đượchưởng những ưu đãi về thuế nhập khẩu, phần chênh lệch này có thể lên đến vài % hoặcvài chục % khiến số tiền thuế giảm Nó không phải điều kiện bắt buộc nhưng sẽ là căn

Trang 37

cứ để chứng minh nguồn gốc hàng hóa thể hiện sự uy tín của bên bán và cũng là côngcụ để thực hiện các ưu đãi, tự vệ và kiểm soát thương mại.

3.2 Thuê phương tiện vận tải

Hàng hóa sẽ được vận chuyển theo yêu cầu của từng đơn hàng Tuy nhiên tronghợp đồng chưa dẫn chiếu đầy đủ các điều khoản yêu cầu của hợp đồng, chưa có thờihạn giao hàng và địa điểm giao hàng theo điều kiện FOB.

Nếu thực hiện đúng quy trình theo điều kiện FOB, phương tiện vận tải cụ thể làtàu biển sẽ được bên mua là công ty TNHH Jaiyite Enterprise chịu trách nhiệm thuê vàchỉ định cho bên bán là công ty TNHH dụng cụ thể thao Toàn cầu Việt Nam theo thỏathuận của hai bên trong FOB (Incoterms 2020) Công ty TNHH Jaiyite Enterprise sẽ làngười chi trả các chi phí vận chuyển hàng hóa kể từ khi nhận hàng.

Công ty TNHH dụng cụ thể thao Toàn cầu Việt Nam sẽ có trách nhiệm giaohàng đến cảng Hải Phòng, Việt Nam Sau đó, hàng hóa sẽ được bốc lên và giao chobên đơn vị vận chuyển công ty TNHH Vận tải cảng đa phương thức Đông phương -Hải Phòng trên chuyến tàu vận chuyển mã hiệu PEARL RIVER BRIDGE 185N(JVH)xuất phát tại cảng Hải Phòng, Việt Nam đến cảng Đài Trung, Đài Loan với B/L đượcphát hành vào 13/9/2023 tại Hải Phòng.

3.3 Mua bảo hiểm hàng hóa

Dẫn chiếu theo FOB (Incoterms 2020) thì cả bên bán (bên xuất khẩu) là công tyTNHH dụng cụ thể thao Toàn cầu Việt Nam và bên mua (bên nhập khẩu) là công tyTNHH Jaiyite Enterprise đều không có nghĩa vụ mua bảo hiểm hàng hóa cho mỗi bên.

Rủi ro và chi phí sẽ được chuyển giao tại cảng của người bán là công ty TNHHdụng cụ thể thao Toàn cầu Việt Nam Bởi vì quãng đường giao hàng là ngắn và thờigian giao hàng không dài do đó hai bên không có thỏa thuận về việc mua bảo hiểmcho các rủi ro về hàng hóa đôi bên.

3.4 Làm thủ tục hải quan

3.7.2 Chuẩn bị chứng từ khai hải quan

Để có thể xuất khẩu sản phẩm Ba lô thể thao, công ty TNHH dụng cụ thể thaoToàn cầu Việt Nam cần chuẩn bị bộ chứng từ cơ bản bao gồm:

Trang 38

Hợp đồng thương mại (Contract) là văn bản thỏa thuận giữa người bán và

người mua về các nội dung liên quan như: thông tin các bên, thông tin hàng hóa, điềukiện giao hàng, thanh toán,

Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice) là một chứng từ thương mại được

phát hành bởi người bán cho người mua để nhận được một số tiền nào đó mà ngườimua hàng hóa hay dịch vụ có nghĩa vụ phải thanh toán cho người bán hàng theo nhữngđiều kiện cụ thể.

Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing List) là loại chứng từ thể hiện cách thức

đóng gói lô hàng để qua đó, người đọc năm được thông tin hàng hóa như số lượng kiệnhàng, trọng lượng và dung tích…

Vận đơn (Bill of lading) là chứng từ xác nhận việc hàng hóa đã thực hiện đúng

quy trình giao cho bên vận tải Với vận đơn đường biển gốc, B/L có chwucs năng sởhữu với hàng hóa ghi trên đó.

Tờ khai hải quan (Customs Declaration) là loại chứng từ dùng để kê khai hàng

hóa xuất nhập khẩu với cơ quan hải quan để hàng hóa đủ điều kiện xuất nhập khẩu vàomột quốc gia.

Và một số loại giấy tờ có thể có hoặc không tùy thuộc vào từng trường hợp cụthể:

Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) là chứng từ làm rõ nguồn gốc, xuất xứ của hàng

hóa được sản xuất tại vùng lãnh thổ nào, quốc gia nào Nó đóng vai trò quan trọng vớichủ hàng khi nó giúp họ hưởng thuế ưu đãi đặc biệt hay được giảm thuế Thực tế trongtrường hợp này, công ty TNHH dụng cụ thể thao Toàn cầu Việt Nam không cần giấychứng nhận xuất xứ C/O để hoàn thành giao dịch.

Tín dụng thư (L/C) là một văn bản cam kết dùng trong thanh toán khi đó ngân

hàng (ngân hàng người nhập khẩu) sẽ viết ra theo yêu cầu của người nhập khẩu nhằmcam kết trả cho bên xuất khẩu một số tiền nhất định, trong một thời gian cụ thể vớiđiều kiện bên xuất khẩu thực hiện đúng và đầy đủ nghĩa vụ ghi trong tín dụng thư.

Chứng từ bảo hiểm (Insurance Certificate) bao gồm đơn bảo hiểm và giấy

chứng nhận bảo hiểm, nhưng tùy thuộc vào điều kiện giao hàng hay thỏa thuận giữahai bên về nghĩa vụ mua bảo hiểm của bên mua hay bên bán Có nhiều trường hợpkhông mua bảo hiểm để tiết kiệm chi phí.

Trang 39

3.7.2 Thủ tục thông quan xuất khẩu

Theo Luật Hải quan năm 2014 của Quốc hội số 54/2014/QH13 ghi rằng “Thôngquan là việc hoàn thành các thủ tục hải quan để hàng hóa được nhập khẩu, xuất khẩuhoặc đặt dưới chế độ quản lý nghiệp vụ hải quan khác.” Đây là yêu cầu bắt buộc vớihai mục đích cơ bản:

- Nhà nước tính và thu thuế

- Nhà nước quản lý hàng hóa, đảm bảo không chứa sản phẩm thuộc danh mục cấmTheo Nghị quyết số 19-2016/NQ-CP của Chính phủ, hải quan có thời gianthông quan qua biên giới là tối đa 240 giờ đối với hàng xuất khẩu.

Để thông quan xuất khẩu, công ty TNHH dụng cụ thể thao Toàn cầu Việt Namcần thực hiện các bước sau:

Bước 1: Kiểm tra chính sách mặt hàng, chính sách thuế

Bước này đóng vai trò quan trọng và cần thực hiện càng sớm càng tốt, có thểtrước cả khi thực hiện đàm phán ký hợp đồng Công ty cần kiểm tra các chính sáchNhà nước hiện đang khuyến khích, hạn chế hay cấm xuất khẩu mặt hàng này không.

Với sản phẩm cấm dĩ nhiên hợp đồng mua bán này là không thể tiến hành thựchiện.

Với trường hợp bị hạn chế, hàng hóa phải xuất theo hạn ngạch, hay giấy phépthì cần tìm hiểu các thủ tục này trước khi tiến hành ký kết hợp đồng với đối tác.

Ngoài ra, việc xem xét các vấn đề về thuế xuất khẩu cũng nên được quan tâmmặc dù theo chính sách khuyến khích xuất khẩu, số lượng mặt hàng chịu thuế ít nhưngvẫn có một số ngoại lệ cần được lưu ý từ đầu.

-Sản phẩm Ba lô thể thao có:Thuế VAT: 0%

Thuế xuất khẩu: không nằm trong danh mục các mặt hàng chịu thuế xuất khẩu

Không nằm trong danh mục hàng cấm, bị hạn chế.

Bước 2: Chuẩn bị chứng từ

Với các mặt hàng thông thường như mặt hàng Ba lô thể thao, công ty TNHH dụng cụ thể thao Toàn cầu Việt Nam cần chuẩn bị các loại chứng từ như:

Trang 40

-Hợp đồng ngoại thương (Sale Contract)Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)Phiếu đóng gói (Packing List)

Vận đơn (Bill of Lading)

Tờ khai hải quan (Customs Declaration)

Bước 3: Khai tờ khai hải quan

Công ty TNHH dụng cụ thể thao Toàn cầu Việt Nam tiến hành in tờ khai và làm trực tiếp các thủ tục tại chi cục hải quan.

Bước 4: Làm thủ tục hải quan xuất khẩu tại chi cục hải quan

Trên hệ thống, tùy tờ khai sẽ tự động được phân vào 3 luồng: xanh, vàng, đỏ Khi đó các thủ tục tiến hành của từng luồng cũng có sự khác nhau.

- Miễn kiểm tra chi - Luồng xanh không điều kiện: là mặttiết từng hồ sơ hàng miễn thuế, khi nhận được phân- Miễn kiểm tra luồng xanh sẽ đi kèm quyết định

thực tế hàng hóa thông quan.

cần nộp thuế Sau khi nộp thuế, hệ

hải quan sẽ không can thiệp vào.- Người phụ trách cần đến hải quan

giám sát nộp các chứng từ:+ Phơi hạ hàng

+ Tờ mã vạch

+ Phí hạ tầng (với cảng Hải Phòng)- Hải quan kỹ nháy.

-Hình thức phổ biến - Chuẩn bị bộ hồ sơ theo giấy hướng

Vàng - Nhân viên hải quan dẫn trong Thông tư 38 (sửa đổi trong

kiểm tra chi tiết bộ Thông tư 39) gồm các chứng từ bảnchứng từ.

Ngày đăng: 03/06/2024, 18:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w