TIỂU LUẬN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Xây dựng chiến lược xuất khẩu trong các doanh nghiệp Việt Nam.

36 2 0
TIỂU LUẬN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Xây dựng chiến lược xuất khẩu trong các doanh nghiệp Việt Nam.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 Chương I: Cơ sở lý luận 2 1.1. Tổng quan về chiến lược 2 1.1.1. Các cách tiếp cận chiến lược 2 1.1.2. Các đặc trưng cơ bản của chiến lược 3 1.2. Tổng quan về quản trị chiến lược 4 1.2.1. Định nghĩa 4 1.2.2. Mô hình hoạch định chiến lược cơ bản 4 1.2.3. Các nguyên lý về việc xây dựng chiến lược 5 1.2.4. Các phương pháp dùng để phân tích, dự báo, đánh giá tình thế doanh nghiệp 5 1.3. Chiến lược xuất khẩu. 6 1.3.1. Khái niệm 6 1.3.2. Đặc trưng của chiến lược xuất khẩu 6 1.3.3. Tính chất của chiến lược xuất khẩu 6 1.3.4. Các bước xây dựng chiến lược xuất khẩu 7 Chương II: Thực trạng công tác xây dựng chiến lược xuất khẩu ở các doanh nghiệp ở Việt Nam 9 2.1. Khái quát công tác xây dựng chiến lược xuất khẩu. 9 2.1.1. Tình hình hoạt động xuất nhập khẩu qua các giai đoạn của Việt Nam 9 2.1.2. Một số nhóm hàng xuất khẩu chính của Việt Nam trong năm 2018 12 2.1.3. Chiến lược xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay 15 2.2. Khó khăn về công tác xây dựng chiến lược thời kỳ công nghệ 4.0. 17 2.2.1. Khó khăn đến từ môi trường quốc tế 17 2.2.2. Khó khăn đến từ môi trường trong nước 18 2.3. Giải pháp đã áp dụng 19 2.3.1. Ma trận Tows 19 2.3.2. BSC và bản đồ chiến lược 21 2.3.3. Mô hình Canvas (BMC) 22 2.3.4. Giải pháp công nghệ thông tin 23 2.4. Đánh giá chung 24 2.4.1. Thành tựu 24 2.4.2. Hạn chế 25 Chương III: Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng chiến lược xuất khẩu tại các doanh nghiệp ở Việt Nam 27 Kết luận 31 Tài liệu tham khảo 32 LỜI MỞ ĐẦU Từ khi đất nước chuyển sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế nước ta có nhiều khởi sắc, thu nhập quốc dân mỗi năm một tăng cao, thu nhập bình quân đầu người mỗi năm một gia tăng, tỷ lệ doanh thu từ hoạt động xuất khẩu cũng dần chiếm một phần quan trọng trong tổng doanh thu các doanh nghiệp Việt Nam, đồng thời nền kinh tế cũng hoạt động sôi động và khốc liệt hơn. Do đó, để đứng vững trong nền kinh tế mang đầy tính cạnh tranh này là một điều hoàn toàn không hề đơn giản đối với một đơn vị kinh doanh, đặc biệt với các doanh nghiệp trong ngành xuất khẩu. Trước tình hình đó, công ty cần đưa ra những giải pháp và chiến lược để đứng vững trên thị trường và đồng thời tăng doanh thu hàng năm, thúc đẩy sự tăng trưởng của kinh tế nước nhà,… Để đạt được điều này, chiến lược xuất khẩu đóng một vai trò thực sự quan trọng trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Để đánh giá một cách chính xác về công tác xây dựng chiến lược xuất khẩu trong các doanh nghiệp trong nước hiện nay, chúng em xin chọn đề tài: “Xây dựng chiến lược xuất khẩu trong các doanh nghiệp Việt Nam”. Chúng em xin chân thành cảm ơn PGS, TS Nguyễn Văn Hồng, người hướng dẫn chúng em trong quá trình làm tiểu luận. Do hạn chế về khả năng và thời gian nghiên cứu nên tiểu luận này chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được sự chỉ bảo góp ý và giúp đỡ của thầy và các bạn để hoàn thiện hơn nữa. Kết cấu đề tài gồm 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận. Chương II: Thực trạng công tác xây dựng chiến lược xuất khẩu ở các doanh nghiệp ở Việt Nam. Chương III: Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng chiến lược xuất khẩu tại các doanh nghiệp ở Việt Nam. NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận 1.1.Tổng quan về chiến lược 1.1.1.Các cách tiếp cận chiến lược Nền kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ kể từ khi Chủ Nghĩa Tư Bản ra đời, nó đánh dấu một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử phát triển của loài người. Lúc mới xuất hiện, sự hoạt động của các doanh nghiệp chủ yếu dựa trên kinh nghiệm nhưng từ thập niên 60 trở lại đã có sự phát triển mạnh mẽ của lý thuyết quản trị hiện đại. Đó là sự tất yếu phải vận dụng khoa học trong quản lý. Do sự phát triển theo nhiều hướng khác nhau của nhiều trường phái nên cũng có các cách tiếp cận chiến lược khác nhau. Có rất nhiều quan điểm khác nhau về chiến lược. Có thể kể đến một số quan niệm sau: + Theo Michael Porter thì “chiến lược là nghệ thuật tạo ra lợi thế cạnh tranh. + Alan Thream lại cho rằng “chiến lược kinh doanh là nghệ thuật mà doanh nghiệp dùng để chống lại sự cạnh tranh và giành thắng lợi. + General Aileset lại đưa ra quan niệm “chiến lược là việc xác định những con đường và những phương tiện để đạt tới các mục tiêu đã được xác định thông qua các chính sách”. + Theo William J. Glueck trong cuốn Busines Policy and Strategic Management ông đã khẳng định “chiến lược kinh doanh là một loại khoa học mang tính toàn diện, tính phối hợp và tính thống nhất được thiết kế nhằm đảm bảo các mục tiêu cơ bản của đơn vị kinh doanh sẽ được thực hiện tốt đẹp”. + Tác giả cuốn “Chiến lược đưa ra quan niệm mang đầy tính toán học”: “chiến lược của doanh nghiệp là sự phác họa những quỹ đạo tiến triển đủ vững và lâu dài, chung quanh quỹ đạo đó có thể áp đặt những quyết định và những hoạt động chính xác của doanh nghiệp”. + Trong khi đó G. D. Smith, D. Birtel lại cho rằng : chiến lược được định ra như là khoa học tổng quát dẫn dắt hoặc hướng dẫn công ty đi đến mục tiêu mong muốn, các khoa học này tạo cơ sở cho các chính sách và các thủ pháp tác nghiệp”. + Theo quan niệm của Alfred Chandle thì chiến lược kinh doanh bao hàm việc ấn định các mục tiêu cơ bản của đơn vị kinh doanh, đồng thời lựa chọn cách thức hay hành động và phân bổ các nguồn lực thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó. Sở dĩ có nhiều cách tiếp cận như vậy là do các trường phái nhìn nhận chiến lược ở các hướng khác nhau, vị trí khác nhau nhưng đều thể hiện những vấn đề mà chiến lược kinh doanh bao hàm và phản ánh. Mục tiêu chiến lược. Phân tích đánh giá mục tiêu, doanh nghiệp tìm ra các giải pháp thích hợp để đạt được các mục tiêu. Hiện nay ở nước ta, quan niệm đang được sử dụng rộng rãi là: “chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là tổng hợp các mục tiêu dài hạn, các chính sách và giải pháp lớn về sản xuất kinh doanh, về tài chính và vấn đề giải quyết nhân tố con người nhằm đưa hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phát triển lên một trạng thái mới cao hơn về chất”. 1.1.2.Các đặc trưng cơ bản của chiến lược Chiến lược mang tính định hướng, chiến lược xác định mục tiêu và phương hướng phát triển doanh nghiệp trong thời gian dài (5 năm, 10 năm,…) mọi hoạt động của các bộ phận phân hệ trong doanh nghiệp cùng hướng tới mục tiêu của chiến lược, thể hiện chủ trương đường lối phát triển doanh nghiệp. Mọi quyết định quan trọng trong quá trình xây dựng, tổ chức thực hiện và kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh chiến lược đều phải được tập trung và ban lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp. Điều này đảm bảo sự đúng đắn, chính xác của các quyết định dài hạn, cho thấy tầm quan trọng của chiến lược. Chiến lược kinh doanh luôn được xây dựng dựa trên cơ sở lợi thế so sánh so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Điều này đòi hỏi quá trình phân tích tiềm lực của doanh nghiệp phải đánh giá đúng thực trạng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tìm điểm mạnh đích thực của doanh nghiệp. Nó phải có giá trị trên thị trường, điểm mạnh này phải vượt trội so với các đối thủ cạnh tranh. Chiến lược phải thích nghi được với những biến động của môi trường, chiến lược luôn luôn có sự kiểm tra điều chỉnh nhằm huy động tối đa và kết hợp tối ưu nguồn lực về vật chất cũng như nhân tố con người. 1.2.Tổng quan về quản trị chiến lược 1.2.1.Định nghĩa Quản trị chiến lược doanh nghiệp là quá trình tổng hợp các hoạt động hoạch định, tổ chức, thực hiện và kiểm tra, điều chỉnh chiến lược doanh nghiệp được lặp lại thường xuyên nhằm tận dụng mọi nguồn lực và cơ hội của doanh nghiệp, hạn chế tối đa các điểm yếu, nguy cơ và các hiểm họa có thể để đạt được mục đích, mục tiêu của doanh nghiệp. 1.2.2.Mô hình hoạch định chiến lược cơ bản Điều kiện mô hình: Cho dự báo là chuyện hão huyền. Các biến động vĩ mô khó lường hết. Nhiệm kỳ công tác có hạn, nhưng chiến lược kéo dài. Nguồn lực, phương tiện có hạn. 1.2.3.Các nguyên lý về việc xây dựng chiến lược Khái niệm Nguyên tắc xây dựng chiến lược là các quy định mang tính bắt buộc đòi hỏi người giám đốc khi lập chiến lược hoạt động của doanh nghiệp phải tuân thủ. Hành động không theo nguyên tắc là múa rối. Thỏa hiệp không nguyên tắc là đầu cơ. Nhượng bộ không nguyên tắc là đầu hàng. Thủ đoạn không nguyên tắc là phá hoại. Nguyên tắc a. Các quyết định hiện tại sẽ giới hạn các hành động trong tương lai. b. Hành động tích cực (kế hoạch 1, biện pháp 2, quyết tâm thực hiện 3). c. Nguyên tắc về sự ổn định. d. Nguyên tắc về sự thay đổi. e. Mục đích phải rõ ràng. f. Chiến lược phải dực trên cơ sở khoa học. g. Chiến lược phải có tính khả thi. h. Chiến lược cần phải linh hoạt. i. Các mục tiêu bộ phận phải phục tùng mục tiêu toàn cục. j. Chiến lược phải thấu đáo. 1.2.4.Các phương pháp dùng để phân tích, dự báo, đánh giá tình thế doanh nghiệp Các phương pháp dự báo hồi quy. Các phương pháp điều tra xã hội. Các phương pháp chuyên gia. 1.3.Chiến lược xuất khẩu. 1.3.1.Khái niệm Chiến lược xuất khẩu là chiến lược kinh doanh, tuy nhiên chiến lược xuất khẩu có quan hệ chặt chẽ với chiến lược cấp công ty, chiến lược cấp chức năng, chiến lược cấp tác nghiệp. Chiến lược xuất khẩu thực chất là một chiến lược cấp kinh doanh thực hiện việc tiêu thụ hàng hóa thị trường nước ngoài đã được chọn. 1.3.2.Đặc trưng của chiến lược xuất khẩu Chiến lược xuất khẩu có đặc trưng quốc tế, tính quốc tế ở đây có nét riêng biệt, vừa khác với chiến lược kinh doanh trong một nước, nhưng cũng khác chiến lược kinh doanh quốc tế hay chiến lược toàn cầu. Trong chiến lược kinh doanh xuất khẩu gồm có: Sản xuất và huy động hàng hóa trong nước. Vận chuyển hàng hóa ra thị trường nước ngoài. Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa ở nước ngoài. Xuất khẩu thực chất chính là hình thức đơn giản nhất hình thức ban đầu của quá trình quốc tế hóa, toàn cầu hóa hoạt động kinh doanh. Vì vậy doanh nghiệp có thể tự mình đứng ra tiến hành các hoạt động xuất khẩu nếu xét thấy hiệu quả và có đủ các điều kiện cần thiết, hoặc có thể sử dụng dịch vụ thương mại của thương nhân trung gian để thực hiện mục đích của mình. 1.3.3.Tính chất của chiến lược xuất khẩu Chiến lược xuất khẩu có các tính chất kinh tế, chính trị và tổ chức. Việc nhấn mạnh vào yếu tố nào sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới việc xây dựng và thực hiện chiến lược của doanh nghiệp, do đó ảnh hưởng tới sự thành công của chiến lược. Tính kinh tế của chiến lược là nhân tố tạo nên khả năng đạt được mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp và thường trả lời cho các vấn đề: Mục tiêu của doanh nghiệp là gì? Doanh nghiệp đang ở đâu? Doanh nghiệp sẽ áp dụng các chính sách gì? Doanh nghiệp sẽ làm gì? Những vấn đề này có quan hệ chặt chẽ với nhau và tác động qua lại với nhau đồng thời phản ánh phương pháp lựa chọn của những người ra quyết định. Tính chính trị của chiến lược giải quyết mối quan hệ giữa các nhân tố trong và bên ngoài doanh nghiệp. Tính chính trị thực chất là xác định mối quan hệ tương quan giữa doanh nghiệp với các đối tác và đối thủ cạnh tranh từ đó có những phương châm thích hợp. Tính tổ chức của chiến lược thể hiện khả năng huy động các nguồn lực để xây dựng và thực hiện các chiến lược xuất khẩu đã đề ra, tổ chức thực hiện các thao tác nghiệp vụ để đạt mục tiêu: kim ngạch đạt tới mức nào đó trong một khoảng thời gian nhất định, đạt tới vị trí nào đó trên thị trường nước ngoài, chiếm bao nhiêu thị phần trên thị trường đối tượng, tỷ lệ lợi nhuận trên thị trường nước ngoài. 1.3.4. Các bước xây dựng chiến lược xuất khẩu Tuỳ vào từng loại chiến lược kinh doanh mà nội dung và trình tự của việc xây dựng có những điểm khác nhau, song nhìn chung, chiến lược xuất khẩu thường bao gồm các nội dung như xác định mục tiêu, định hướng tìm ra ưu thế, điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp, nghiên cứu môi trường trong nước và môi trường nước ngoài (đặc biệt là thị trường mục tiêu), hình thành và lựa chọn chiến lược phân bổ nguồn lực để thực hiện chiến lược đề ra. Việc xây dựng chiến lược cũng có thể theo những phương pháp khác nhau. Chiến lược có thể được xuất phát từ mục tiêu đặt ra cho từng khâu, từng bộ phận rồi từ đó xây dựng cho toàn bộ doanh nghiệp, hoặc cũng có thể ngược lại, chiến lược hình thành rồi được triển khai tới các đơn vị, các bộ phận, thậm chí từng con người cụ thể. Tuy nhiên cách đảm bảo và chắc chắn là kết hợp cả hai phương pháp này. Đây là phương pháp xuất phát từ cấp cao nhất hình thành nên mục tiêu chiến lược và từ đó triển khai tới cơ sở. Thậm chí xuất phát từ năng lực và khả năng thích ứng với hoàn cảnh môi trường hiện tại của từng người mà hình thành nên chiến lược từng bộ phận rồi thông báo lên cấp trên và tới cấp cao nhất, tại đây tổng hợp và hình thành nên một chiến lược của cả doanh nghiệp. Có thể nói, đây là phương pháp có hiệu quả cao, đảm bảo xây dụng cho doanh nghiệp một chiến lược khả thi nhất, vừa đáp ứng mục tiêu cấp trên đề ra vừa thích hợp với với điều kiện của từng đơn vị, từng bộ phận đồng thời phát huy tính tích cực, tự giác và chủ động của toàn thể nhân viên trong doanh nghiệp nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu đã đề ra. Chiến lược xuất khẩu cũng không khác biệt so với trình tự trên. Khi đề cập đến nội dung của chiến lược xuất khẩu, chúng ta xuất phát từ quan điểm là đang có và tồn tại một doanh nghiệp, từ đó chúng ta nghiên cứu và tìm ra cho doanh nghiệp đó một chiến lược xuất khẩu hàng hoá của mình nhằm đạt mục tiêu đề ra. Hay nói cách khác phải xác định vị trí của doanh nghiệp trong ngành kinh doanh đó để tìm ra tương quan giữa doanh nghiệp của ta với các doanh nghiệp cạnh tranh khác từ đó đề ra các đối sách cạnh tranh phù hợp. Chương II: Thực trạng công tác xây dựng chiến lược xuất khẩu ở các doanh nghiệp ở Việt Nam 2.1. Khái quát công tác xây dựng chiến lược xuất khẩu. 2.1.1. Tình hình hoạt động xuất nhập khẩu qua các giai đoạn của Việt Nam 1.2.2.1.2.1.1.2.1.1.1.Trong giai đoạn 2000 đến 2016 Trong những năm gần đây, cán cân thương mại Việt Nam có sự tăng trưởng vượt bậc cả về kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu. theo những báo cáo định kì của Tổng Cục Hải quan, các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam Có xu hướng gia tăng mạnh mẽ trong tổng kim ngạch thương mại của Việt Nam, đặc biệt giai đoạn 2007 2016, tổng kim ngạch đạt 2211,2 tỷ USD (gấp gần 5,3 lần giai đoạn 1997 2006). Cũng trong giai đoạn 2007 2016, giá trị xuất khẩu đạt 1072,93 tỷ USD (gấp 5,5 lần giai đoạn 1997 2006) và giá trị nhập khẩu đạt 1138,27 tỷ USD (gấp 5,1 lần giai đoạn 1997 2006).

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ -*** TIỂU LUẬN Xây dựng chiến lược xuất doanh nghiệp Việt Nam DANH SÁCH NHÓM MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận 1.1 Tổng quan chiến lược _2 1.1.1 Các cách tiếp cận chiến lược 1.1.2 Các đặc trưng chiến lược 1.2 Tổng quan quản trị chiến lược 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Mơ hình hoạch định chiến lược 1.2.3 Các nguyên lý việc xây dựng chiến lược _5 1.2.4 Các phương pháp dùng để phân tích, dự báo, đánh giá tình doanh nghiệp _5 1.3 Chiến lược xuất khẩu. _6 1.3.1 Khái niệm _6 1.3.2 Đặc trưng chiến lược xuất _6 1.3.3 Tính chất chiến lược xuất _6 1.3.4 Các bước xây dựng chiến lược xuất Chương II: Thực trạng công tác xây dựng chiến lược xuất doanh nghiệp Việt Nam _9 2.1 Khái quát công tác xây dựng chiến lược xuất khẩu. 2.1.1 Tình hình hoạt động xuất nhập qua giai đoạn Việt Nam 2.1.2 2018 Một số nhóm hàng xuất Việt Nam năm 12 2.1.3 Chiến lược xuất doanh nghiệp Việt Nam 15 2.2 Khó khăn cơng tác xây dựng chiến lược thời kỳ cơng nghệ 4.0._17 2.2.1 Khó khăn đến từ môi trường quốc tế _17 2.2.2 Khó khăn đến từ môi trường nước 18 2.3 Giải pháp áp dụng 19 2.3.1 Ma trận Tows _19 2.3.2 BSC đồ chiến lược _21 2.3.3 Mơ hình Canvas (BMC) _22 2.3.4 Giải pháp công nghệ thông tin 23 2.4 Đánh giá chung _24 2.4.1 Thành tựu 24 2.4.2 Hạn chế 25 Chương III: Đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác xây dựng chiến lược xuất doanh nghiệp Việt Nam 27 Kết luận 31 Tài liệu tham khảo 32 LỜI MỞ ĐẦU Từ đất nước chuyển sang chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế nước ta có nhiều khởi sắc, thu nhập quốc dân năm tăng cao, thu nhập bình quân đầu người năm gia tăng, tỷ lệ doanh thu từ hoạt động xuất dần chiếm phần quan trọng tổng doanh thu doanh nghiệp Việt Nam, đồng thời kinh tế hoạt động sơi động khốc liệt Do đó, để đứng vững kinh tế mang đầy tính cạnh tranh điều hồn tồn khơng đơn giản đơn vị kinh doanh, đặc biệt với doanh nghiệp ngành xuất Trước tình hình đó, cơng ty cần đưa giải pháp chiến lược để đứng vững thị trường đồng thời tăng doanh thu hàng năm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước nhà,… Để đạt điều này, chiến lược xuất đóng vai trị thực quan trọng doanh nghiệp Việt Nam Để đánh giá cách xác cơng tác xây dựng chiến lược xuất -khẩu doanh nghiệp nước nay, chúng em xin chọn đề tài: “Xây dựng chiến lược xuất doanh nghiệp Việt Nam” Chúng em xin chân thành cảm ơn PGS, TS Nguyễn Văn Hồng, người hướng dẫn chúng em trình làm tiểu luận Do hạn chế khả thời gian nghiên cứu nên tiểu luận chắn cịn nhiều thiếu sót Chúng em mong nhận bảo góp ý giúp đỡ thầy bạn để hoàn thiện Kết cấu đề tài gồm chương: Chương I: Cơ sở lý luận Chương II: Thực trạng công tác xây dựng chiến lược xuất doanh nghiệp Việt Nam Chương III: Đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác xây dựng chiến lược xuất doanh nghiệp Việt Nam TMA302(1-1819).4_LT – Nhóm 11 Trang NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận 1.1.Tổng quan chiến lược 1.1.1 Các cách tiếp cận chiến lược Nền kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ kể từ Chủ Nghĩa Tư Bản đời, đánh dấu bước ngoặt vơ quan trọng lịch sử phát triển loài người Lúc xuất hiện, hoạt động doanh nghiệp chủ yếu dựa kinh nghiệm từ thập niên 60 trở lại có phát triển mạnh mẽ lý thuyết quản trị đại Đó tất yếu phải vận dụng khoa học quản lý Do phát triển theo nhiều hướng khác nhiều trường phái nên có cách tiếp cận chiến lược khác Có nhiều quan điểm khác chiến lược Có thể kể đến số quan niệm sau: + Theo Michael Porter “chiến lược nghệ thuật tạo lợi cạnh tranh" + Alan Thream lại cho “chiến lược kinh doanh nghệ thuật mà doanh nghiệp dùng để chống lại cạnh tranh giành thắng lợi" + General Aileset lại đưa quan niệm “chiến lược việc xác định đường phương tiện để đạt tới mục tiêu xác định thông qua sách” + Theo William J Glueck " Busines Policy and Strategic Management" ông khẳng định “chiến lược kinh doanh loại khoa học mang tính tồn diện, tính phối hợp tính thống thiết kế nhằm đảm bảo mục tiêu đơn vị kinh doanh thực tốt đẹp” + Tác giả “Chiến lược đưa quan niệm mang đầy tính tốn học”: “chiến lược doanh nghiệp phác họa quỹ đạo tiến triển đủ vững lâu dài, chung quanh quỹ đạo áp đặt định hoạt động xác doanh nghiệp” + Trong G D Smith, D Birtel lại cho : "chiến lược định khoa học tổng quát dẫn dắt hướng dẫn công ty đến mục TMA302(1-1819).4_LT – Nhóm 11 Trang tiêu mong muốn, khoa học tạo sở cho sách thủ pháp tác nghiệp” + Theo quan niệm Alfred Chandle "chiến lược kinh doanh bao hàm việc ấn định mục tiêu đơn vị kinh doanh, đồng thời lựa chọn cách thức hay hành động phân bổ nguồn lực thiết yếu để thực mục tiêu đó" Sở dĩ có nhiều cách tiếp cận trường phái nhìn nhận chiến lược hướng khác nhau, vị trí khác thể vấn đề mà chiến lược kinh doanh bao hàm phản ánh * Mục tiêu chiến lược * Phân tích đánh giá mục tiêu, doanh nghiệp tìm giải pháp thích hợp để đạt mục tiêu Hiện nước ta, quan niệm sử dụng rộng rãi là: “chiến lược kinh doanh doanh nghiệp tổng hợp mục tiêu dài hạn, sách giải pháp lớn sản xuất kinh doanh, tài vấn đề giải nhân tố người nhằm đưa hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phát triển lên trạng thái cao chất” 1.1.2 Các đặc trưng chiến lược Chiến lược mang tính định hướng, chiến lược xác định mục tiêu phương hướng phát triển doanh nghiệp thời gian dài (5 năm, 10 năm,…) hoạt động phận phân hệ doanh nghiệp hướng tới mục tiêu chiến lược, thể chủ trương đường lối phát triển doanh nghiệp Mọi định quan trọng trình xây dựng, tổ chức thực kiểm tra, đánh giá điều chỉnh chiến lược phải tập trung ban lãnh đạo cao doanh nghiệp Điều đảm bảo đắn, xác định dài hạn, cho thấy tầm quan trọng chiến lược Chiến lược kinh doanh xây dựng dựa sở lợi so sánh so với đối thủ cạnh tranh thị trường Điều địi hỏi q trình phân tích tiềm lực doanh nghiệp phải đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tìm điểm mạnh đích thực doanh nghiệp Nó TMA302(1-1819).4_LT – Nhóm 11 Trang phải có giá trị thị trường, điểm mạnh phải vượt trội so với đối thủ cạnh tranh Chiến lược phải thích nghi với biến động môi trường, chiến lược luôn có kiểm tra điều chỉnh nhằm huy động tối đa kết hợp tối ưu nguồn lực vật chất nhân tố người 1.2.Tổng quan quản trị chiến lược 1.2.1 Định nghĩa Quản trị chiến lược doanh nghiệp trình tổng hợp hoạt động hoạch định, tổ chức, thực kiểm tra, điều chỉnh chiến lược doanh nghiệp lặp lại thường xuyên nhằm tận dụng nguồn lực hội doanh nghiệp, hạn chế tối đa điểm yếu, nguy hiểm họa để đạt mục đích, mục tiêu doanh nghiệp 1.2.2 Mơ hình hoạch định chiến lược Điều kiện mơ hình: TMA302(1-1819).4_LT – Nhóm 11 Trang - Cho dự báo chuyện hão huyền - Các biến động vĩ mô khó lường hết - Nhiệm kỳ cơng tác có hạn, chiến lược kéo dài - Nguồn lực, phương tiện có hạn 1.2.3 Các nguyên lý việc xây dựng chiến lược  Khái niệm Nguyên tắc xây dựng chiến lược quy định mang tính bắt buộc địi hỏi người giám đốc lập chiến lược hoạt động doanh nghiệp phải tuân thủ - Hành động không theo nguyên tắc múa rối - Thỏa hiệp không nguyên tắc đầu - Nhượng không nguyên tắc đầu hàng - Thủ đoạn không nguyên tắc phá hoại  Nguyên tắc a Các định giới hạn hành động tương lai b Hành động tích cực (kế hoạch 1, biện pháp 2, tâm thực 3) c Nguyên tắc ổn định d Nguyên tắc thay đổi e Mục đích phải rõ ràng f Chiến lược phải dực sở khoa học g Chiến lược phải có tính khả thi h Chiến lược cần phải linh hoạt i Các mục tiêu phận phải phục tùng mục tiêu toàn cục j Chiến lược phải thấu đáo 1.2.4 Các phương pháp dùng để phân tích, dự báo, đánh giá tình doanh nghiệp - Các phương pháp dự báo hồi quy - Các phương pháp điều tra xã hội TMA302(1-1819).4_LT – Nhóm 11 Trang - Các phương pháp chuyên gia 1.3.Chiến lược xuất 1.3.1 Khái niệm Chiến lược xuất chiến lược kinh doanh, nhiên chiến lược xuất có quan hệ chặt chẽ với chiến lược cấp công ty, chiến lược cấp chức năng, chiến lược cấp tác nghiệp Chiến lược xuất thực chất chiến lược cấp kinh doanh thực việc tiêu thụ hàng hóa thị trường nước chọn 1.3.2 Đặc trưng chiến lược xuất Chiến lược xuất có đặc trưng quốc tế, tính quốc tế có nét riêng biệt, vừa khác với chiến lược kinh doanh nước, khác chiến lược kinh doanh quốc tế hay chiến lược toàn cầu Trong chiến lược kinh doanh xuất gồm có: - Sản xuất huy động hàng hóa nước - Vận chuyển hàng hóa thị trường nước ngồi - Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa nước ngồi Xuất thực chất hình thức đơn giản hình thức ban đầu trình quốc tế hóa, tồn cầu hóa hoạt động kinh doanh Vì doanh nghiệp tự đứng tiến hành hoạt động xuất xét thấy hiệu có đủ điều kiện cần thiết, sử dụng dịch vụ thương mại thương nhân trung gian để thực mục đích 1.3.3 Tính chất chiến lược xuất Chiến lược xuất có tính chất kinh tế, trị tổ chức Việc nhấn mạnh vào yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới việc xây dựng thực chiến lược doanh nghiệp, ảnh hưởng tới thành cơng chiến lược Tính kinh tế chiến lược nhân tố tạo nên khả đạt mục tiêu kinh tế doanh nghiệp thường trả lời cho vấn đề: - Mục tiêu doanh nghiệp gì? - Doanh nghiệp đâu? TMA302(1-1819).4_LT – Nhóm 11 Trang

Ngày đăng: 18/06/2023, 19:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan