1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BẢN MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNHPROGRAMME: CỬ NHÂN QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN BACHELOR OF HOSPITALITY MANAGEMENT

28 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo Dục - Đào Tạo - Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Công nghệ thông tin 237 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BẢN MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành theo Quyết định số 1345QĐ-ĐHKTQD ngày 26 tháng 7 năm 2021 của Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân) 1. THÔNG TIN CHUNG CHƯƠNG TRÌNHPROGRAMME: CỬ NHÂN QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN BACHELOR OF HOSPITALITY MANAGEMENT TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠOLEVEL OF EDUCATION: ĐẠI HỌCUNDERGRADUATE NGÀNH ĐÀO TẠOMAJOR: QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN HOSPITALITY MANAGEMENT MÃ NGÀNHCODE: 7810201 HÌNH THỨC ĐÀO TẠOTYPE OF EDUCATION: CHÍNH QUYFULL - TIME NGÔN NGỮ ĐÀO TẠOLANGUAGE TIẾNG VIỆTVIETNAMESE THỜI GIAN ĐÀO TẠODURATION TIME 4 NĂM 4 YEARS 2. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO VÀ ĐỊNH HƯỚNG NƠI LÀM VIỆC SAU TỐ T NGHIỆP 2.1. Mục tiêu đào tạo Mã hóa (Code) Mục tiêu (Objectives) Mô tả (Description) PG1 Về kiến thức Cử nhân quản trị khách sạn được trang bị kiến thức và năng lực chuyên môn ngành kinh tế, quản trị kinh doanh, quản trị khách sạn, đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành nghề, của xã hội và hội nhập quốc tế. PG2 Về kỹ năng Cử nhân quản trị khách sạn được đào tạo các kỹ năng chuyên môn cũng như các kĩ năng mềm nhằm áp dụng vào hoạt động quản trị các hoạt động kinh tế, quản trị kinh doanh, quản trị cơ sở lưu trú du lịch. PG3 Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm Cử nhân quản trị khách sạn được có khả năng tư duy độc lập, thích nghi với nhu cầu phát triển cá nhân trong tương lai; có phẩm chất đạo đức, sự chịu trách nhiệm, nhận thức chính trị vững vàng, sức khỏe tốt. Về nơi làm việc sau khi tốt nghiệp Cử nhân ngành quản trị khách sạn có thể làm việc: 238 + Trong khách sạn, khu nghỉ dưỡng, cơ sở kinh doanh lưu trú du lịch; các lĩnh vực kinh doanh dịch vụ khác như khu vui chơi giải trí, doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ ăn uống, sự kiện, dịch vụ du lịch khác. + Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch; Các cơ sở đào tạo và nghiên cứu về du lịch, Các tổ chức chính phủ, phi chính phủ có hoạt động về ngành khách sạn, du lịch. 3. CHUẨN ĐẦU RA CĐR Mô tả Mã CĐR Chuẩn đầu ra về kiến thức Sinh viên được cung cấp kiến thức nền tảng về hệ thống kinh tế, ngành du lịch, kinh doanh du lịch, các loại hình cơ sở lưu trú, một số nguyên lý căn bản về khoa học xã hội và nhân văn, phát triển bền vững áp dụng trong lĩnh vực khách sạn CĐR 1 Sinh viên được trang bị kiến thức về các hoạt động tác nghiệp trong quản lý, kinh doanh các loại hình cơ sở lưu trú du lịch CĐR 2 Sinh viên được trang bị kiến thức về quản trị khách sạn, vận dụng các chức năng tổ chức hoạt động quản trị trong các cơ sở kinh doanh lưu trú du lịch CĐR 3 Sinh viên được trang bị kiến thức chuyên sâu có lựa chọn về quản trị một số loại hình cơ sở lưu trú du lịch, quản trị một số chức năng đặc trưng của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch CĐR 4 Sinh viên có năng lực tư duy, lô-gic và lý luận CĐR 5 Sinh viên được trang bị kiến thức về kinh tế học, quản trị kinh doanh, công nghệ, pháp luật ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh CĐR 6 Sinh viên được trang bị kiến thức cơ bản về tự nhiên, văn hóa, lịch sử, xã hội học... ứng dụng trong lĩnh vực kinh doanh cơ sở lưu trú du lịch CĐR 7 Chuẩn đầu ra về kỹ năng Sinh viên được trang bị kỹ năng phân tích và đánh giá môi trường kinh doanh, phát triển, thực hiện, tổ chức, giám sát, quản lý các hoạt động kinh doanh của một cơ sở lưu trú du lịch, mở rộng ra các dịch vụ có liên quan CĐR 8 Sinh viên được trang bị kỹ năng phân tích các chỉ tiêu kinh tế, tài chính, hiệu quả kinh doanh, chỉ tiêu bền vững của cơ sở kinh doanh lưu trú và dịch vụ du lịch CĐR 9 Sinh viên được cung cấp kỹ năng phát triển các ý tưởng kinh doanh và lập nghiệp trong ngành khách sạn CĐR 10 239 CĐR Mô tả Mã CĐR Sinh viên được trang bị kỹ năng thực hiện được các nghiệp vụ tác nghiệp cơ bản của khách sạn như marketing, nhân sự, lễ tân, buồng phòng, ăn uống… CĐR 11 Sinh viên bước đầu được trang bị kỹ năng năng lãnh đạo và quản trị cơ bản của một nhà quản trị áp dụng trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn và dịch vụ du lịch CĐR 12 Sinh viên có kỹ năng làm việc nhóm và lãnh đạo, như có khả năng tập hợp, lãnh đạo, điều hành và phối hợp các cá nhân trong nhóm CĐR 13 Sinh viên có khả năng giao tiếp hiệu quả trong hoạt động kinh doanh du lịch và khách sạn bằng tiếng Việt Nam và tiếng Anh; Có khả năng biểu đạt, trình bày, thuyết trình… CĐR 14 CĐR Tin học Chuẩn đầu ra tin học (chứng chỉ tin học quốc tế MOSIC3ICLD) theo Quyết định số 785QĐ-ĐHKTQD ngày 2142020 của Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. CĐR 15 CĐR Ngoại ngữ Chuẩn đầu ra ngoại ngữ (chứng chỉ tiếng Anh quốc tế IELTS 5.5 và tương đương) theo Quyết định số 785QĐ- ĐHKTQD ngày 2142020 của Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. CĐR 16 Chuẩn đầu ra về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm Sinh viên có khả năng cập nhật kiến thức, sáng tạo trong công việc: Có tinh thần tự học, tự tích lũy và cập nhật kiến thức kỹ năng; Có tinh thần làm việc độc lập, sáng tạo CĐR 17 Sinh viên có phẩm chất đạo đức, ý thức nghề nghiệp, trách nhiệm công dân: Tuân thủ luật pháp và có phẩm chất đạo đức (Theo quy định Bộ GDĐT) CĐR 18 Sinh viên có trách nhiệm, đạo đức, tác phong nghề nghiệp: Có tinh thần làm việc trách nhiệm, trung thực, nghiêm túc, tính kỷ luật cao; Có tác phong lịch sự, nhã nhặn, đúng mực; Say mê, yêu nghề và có tinh thần phục vụ CĐR 19 Sinh viên thể hiện có trách nhiệm với môi trường và xã hội: bảo vệ môi trường, bảo vệ giá trị văn hóa, truyền thống của dân tộc. CĐR 20 4. TIÊU CHÍ TUYỂN SINH Theo quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Đề án tuyển sinh đại học hệ chính quy của Trường Đại học Kinh tế quốc dân. 5. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP 5.1. Quy trình đào tạo 240 Quy trình đào tạo theo quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo và quy định của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân bậc đại học hệ chính quy đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Thời gian đào tạo theo kế hoạch chuẩn là 04 năm, sinh viên có thể tốt nghiệp sớm hoặc muộn theo quy định. 5.2. Điều kiện tốt nghiệp và cấp bằng (theo Thông tư 082021) i. Sinh viên được xét và công nhận tốt nghiệp có đủ các điều kiện sau: a) Tích lũy đủ học phần, số tín chỉ và đạt chuẩn đầu ra ngoại ngữ, tin học của chương trình đào tạo; b) Điểm trung bình chung tích lũy của toàn khóa học đạt từ trung bình trở lên; c) Có chứng chỉ Giáo dục Quốc phòng – An ninh và hoàn thành học phần Giáo dục thể chất; d) Hoàn thành “Tuần sinh hoạt công dân – sinh viên” và đạt điểm đánh giá rèn luyện theo quy định đối với sinh viên đại học chính quy; e) Tại thời điểm xét tốt nghiệp không bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc không đang trong thời gian bị kỷ luật ở mức đình chỉ học tập; ii. Sinh viên có quyết định công nhận tốt nghiệp và được cấp bằng trong thời hạn 03 tháng tính từ thời điểm sinh viên đáp ứng đầy đủ điều kiện tốt nghiệp và hoàn thành nghĩa vụ học phí, lệ phí theo quy định. 6. CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 6.1. Cấu trúc cơ bản Bảng 1. Các khối kiến thức trong CTĐT Kiến thức Số TC Ghi chú 1. Kiến thức giáo dục đại cương 44 1.1. Các học phần chung 20 Khoa học chính trị và Ngoại ngữ 1.2. Các học phần của Trường 12 04 học phần bắt buộc của Trường 1.3. Các học phần của ngành 12 04 học phần bắt buộc của lĩnh vực 2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 85 2.1. Kiến thức cơ sở ngành 15 5 HP bắt buộc của nhóm ngành 2.2. Kiến thức ngành 42 2.2.1. Các học phần bắt buộc 27 2.2.2. Các học phần tự chọn 15 SV tự chọn 15 tín chỉ (5 học phần) 2.3. Kiến thức chuyên sâu 18 SV tự chọn 18 tín chỉ (6 học phần) 2.4. Khóa luận tốt nghiệp 10 TỔNG SỐ 129 Không kể GDQP AN và GDTC 241 6.2. Nội dung chương trình và kế hoạch giảng dạy - Nội dung cần đạt được, khối lượng kiến thức (Lý thuyếtThảo luậnThự c hànhTự học) của từng học phần trong chương trình được mô tả ở đề cương chi tiết mỗ i học phần. - Nội dung chương trình và kế hoạch giảng dạy (dự kiến 04 năm08 học kỳ, mỗ i kỳ 12-18 tín chỉ) được mô tả theo bảng dưới đây: Bảng 2. Nội dung và kế hoạch giảng dạy TT Nội dung chương trình đào tạo (Ngành Quản trị khách sạn) MÃ HPBM SỐ TC Học kỳ (Dự kiến) Mã HP tiên quyết 1. KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG 44 1.1. Các học phần chung 20 1 1 Triết học Mác - Lênin Marxist-Leninist Philosophy LLNL1105 3 I 2 2 Kinh tế chính trị Mác - Lênin Political Economics of Marxism and Leninism LLNL1106 2 II 3 3 Chủ nghĩa xã hội khoa học Scientific Socialism LLNL1107 2 II 4 4 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Communist Party History LLDL1102 2 III 5 5 Tư tưởng Hồ Chí Minh Ho Chi Minh Ideology LLTT1101 2 III 6 6 Ngoại ngữ Foreign Language NNKC 9 I, II, III 7 7 Giáo dục thể chất Physical Education GDTC 4 8 8 Giáo dục Quốc phòng và An ninh Military Education GDQP 8- 11 1.2. Các học phần của Trường 12 9 1 Kinh tế vi mô 1 Microeconomics 1 KHMI1101 3 I 10 2 Kinh tế vĩ mô 1 Macroeconomics 1 KHMA1101 3 II 11 3 Pháp luật Đại cương Fundamentals of Laws LUCS1129 3 I 12 4 Toán cho các nhà kinh tế Mathematics for Economics TOCB1110 3 I 1.3. Các học phần của ngành 12 13 1 Phươngpháp nghiên cứu kinh tế - xã hội Socio-Economic research Methods PTCC1128 3 II 14 2 Nguyên lý kế toán Accounting Principles KTKE1101 3 II KHMI1101 242 TT Nội dung chương trình đào tạo (Ngành Quản trị khách sạn) MÃ HPBM SỐ TC Học kỳ (Dự kiến) Mã HP tiên quyết 15 3 Marketing căn bản Marketing principles MKMA1104 3 III 16 4 Quản lý học 1 Essentials of Management 1 QLKT1101 3 II 2. KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP 85 2.1. Kiến thức cơ sở ngành 15 17 1 Phát triển nghề nghiệp ngành quản trị khách sạn Career development in hospitality industry DLKS1139 3 I 18 2 Kinh tế du lịch Tourism Economics DLKS1108 3 II KHMI1101 19 3 Lịch sử Văn hóa Việt Nam History of Vietnamese Culture DLKS1150 3 III 20 4 Quản trị nhân lực Human Resource Management NLQT1103 3 IV 21 5 Du lịch có trách nhiệm Responsible tourism DLKS1148 3 VII 2.2. Kiến thức ngành 42 2.2.1. Các học phần bắt buộc 27 22 1 Quản trị nghiệp vụ lễ tân khách sạn Front Office Operation Management DLKS1116 3 IV 23 2 Quản trị nghiệp vụ buồng khách sạn Housekeeping Operation Management DLKS1115 3 IV 24 3 Quản trị nghiệp vụ ăn uống Food and Beverage Operation Management DLKS1114 3 IV 25 4 Thực tập nghiệp vụ khách sạn Internship on operation of hospitality services DLKS1147 6 Học kỳ hè Năm thứ 2 26 5 Kinh doanh du lịch trực tuyến E-Tourism DLKS1131 3 V 27 6 Quản trị kinh doanh khách sạn Hospitality Business Management DLKS1143 3 V DLKS1114 DLKS1115 DLKS1116 28 7 Quản trị kinh doanh nhà hàng Restaurant Business Management DLKS1113 3 VI 29 8 Tâm lý và giao tiếp trong du lịch Psychology and Communication in Tourism DLKS1118 3 III 2.2.2. Các học phần tự chọn (Lựa chọn 05 học phần trong tổ hợp) 15 243 TT Nội dung chương trình đào tạo (Ngành Quản trị khách sạn) MÃ HPBM SỐ TC Học kỳ (Dự kiến) Mã HP tiên quyết 30 31 32 33 34 1 Quản trị Marketing trong du lịch và khách sạn Marketing in Hospitality and Tourism DLLH1147 3 V 2 Giám sát khách sạn Superivision in the Hospitality Industry DLKS1132 3 V 3 Quản trị an ninh an toàn trong khách sạn Security and Safety Management in Hospitality DLKS1145 3 VI 4 Quản trị chiến lược trong du lịch và khách sạn Strategic Management in Hospitality and Tourism DLLH1108 3 VII 5 Tiếng Anh ngành du lịch và khách sạn English for Tourism and Hospitality DLLH1143 3 V 6 Quản trị doanh thu trong kinh doanh khách sạn Revenue management in hospitality business management DLKS1151 3 VII 7 Quản trị tài chính trong du lịch và khách sạn Financial Management in Hospitality and Tourism NHTC1103 3 VI 8 Quản trị nhân lực trong du lịch và khách sạn Human Resource in Tourism and Hospitality NLQT1105 3 VII 2.3. Kiến thức chuyên sâu (Lựa chọn 06 học phần trong tổ hợp) 18 35 36 37 38 39 40 1 Quản trị điểm đến du lịch Destination Management DLLH1120 3 VII 2 Quản trị tòa nhà All-suite buildings management DLKS1153 3 VII 3 Quản trị MICE MICE Management DLKS1110 3 VI 4 Quản trị du thuyền Cruise Management DLKS1152 3 VII 5 Văn hóa ẩm thực Culinary Culture DLKS1154 3 VII 6 Hành vi tiêu dùng trong du lịch Consumer behavior in tourism DLKS1149 3 VII 7 Pháp luật trong du lịch và khách sạn Laws in tourism and hospitality LUKD11103 3 V 8 Ngoại ngữ 2 (Tiếng PhápTrungNga) NNKC 3 VI 244 TT Nội dung chương trình đào tạo (Ngành Quản trị khách sạn) MÃ HPBM SỐ TC Học kỳ (Dự kiến) Mã HP tiên quyết Foreing Language 2 (FrenchChineseRussian) 9 Chuyên đề kinh doanh khách sạn Seminar on Hospitality business DLKS1146 3 VI 41 Khóa luận tốt nghiệp Graduation Thesis DLKS1155 10 VIII DLKS11104 DLKS 1112 7. Mô tả các học phần TT Học phần Mô tả học phần 1 Triết học Mác - Lê Nin Marxist-Leninist Philosophy Học phần trang bị những nội dung cơ bản của thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác – Lênin trong việc nghiên cứu và học tập các môn học khác trong chương trình đào tạo cũng như các tri thức khác của nhân loại; cho việc vận dụng các tri thức của sinh viên vào đời sống thực tiễn; làm tiền đề trực tiếp để nghiên cứu các bộ phận cấu thành khác của chủ nghĩa Mác - Lênin, tiếp cận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh và Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên, định hướng tư tưởng - chính trị trong chuyên ngành được đào tạo. 2 Kinh tế chính trị Mác - Lê Nin Political Economics of Marxism and Leninism Học phần trang bị cho sinh viên những tri thức cơ bản, cốt lõi của Kinh tế chính trị Mác-Lênin trong bối cảnh phát triển kinh tế của đất nước và thế giới ngày nay. Đảm bảo tính cơ bản, hệ thống, khoa học, cập nhật tri thức mới, gắn với thực tiễn, tính sáng tạo, kỹ năng, tư duy, phẩm chất người học, tính liên thông, khắc phục trùng lắp, tăng cường tích hợp và giảm tải, lược bớt những nội dung không còn phù hợp hoặc những nội dung mang tính kinh viện đối với các trường Cao đẳng, Đại học không chuyên lý luận. Trên cơ sở đó hình thành tư duy, kỹ năng phân tích, đánh giá và nhận diện bản chất của các quan hệ lợi ích kinh tế trong phát triển kinh tế xã hội của đất nước và góp phàn giúp sinh viên xay dựng trách nhiệm xã hội phù hợp trong vị trí việc làm và thực tiễn cuộc sống của sinh viên sau này. Góp phần xây dựng lập trường, ý thức hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin đối với sinh viên. Học phần này gồm 6 chương: Trong đó Chương 1 bàn về đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của kinh tế chính trị Mác- Lênin. Chương 2 đến chương 6 trình bày nội dung cốt lõi của Kinh tế chính trị Mác-Lênin theo mục tiêu của môn học. Cụ thể các vấn đề như; hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường; Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường; Cạnh tranh và độc trong nền kinh tế thị trường.; Kinh tế thị trường định hướng XHCN và các quan hệ lợi ích kinh tế; Công 245 TT Học phần Mô tả học phần nghiệp hóa, Hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. 3 Chủ nghĩa xã hội khoa học Scientific Socialism Nội dung học phần gồm 7 chương: chương 1, trình bày những vấn đề cơ bản có tính nhập môn của Chủ nghĩa xã hội khoa học nhằ m làm rõ quá trình hình thành, phát triển của chủ nghĩa xã hộ i khoa học; đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học. Từ chương 2 đến chương 7 trình bày những vấn đề lý luận cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học như; Sứ mệnh lịch sứ của giai cấp công nhân, Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội, nghiên cứ u vấn đề dân chủ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước xã hội chủ nghĩa; cơ cấu xã hội- giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thờ i kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội; những vấn đề dân tộ c và tôn giáo, vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. 4 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Communist Party History Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam là 1 trong 5 học phần thuộc khoa học Mác-Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh được giảng dạy trong hệ thống giáo dục đại học ở Việt Nam. Đây là học phần bắt buộc sinh viên phải tích luỹ kiến thức. Đây là môn học quan trọng của khoa học lịch sử. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là cả một pho lịch sử bằng vàng”. Đó chính là tính khoa học, cách mạng, giá trị thực tiễn sâu sắc trong Cương lĩnh, đường lối của Đảng; là sự lãnh đạo đúng đắn, đáp ứng kịp thời những yêu cầu, nhiệm vụ do lịch sử đặt ra; những kinh nghiệm, bài học có tính quy luật, lý luận của cách mạng Việt Nam và những truyền thống vẻ vang của Đảng. Nghiên cứu, học tập lịch sử Đảng không chỉ nắm vững những sự kiện, cột mốc lịch sử mà cần thấu hiểu những vấn đề phong phú đó trong quá trình Đảng lãnh đạo cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, cách mạng xã hội chủ nghĩa, từ đó vận dụng, phát triển trong thời kỳ đổi mới toàn diện, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế hiện nay. 5 Tư tưởng Hồ Chí Minh Ho Chi Minh Ideology Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về khái niệm, nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; Những nội dung cơ bản về tư tưởng Hồ Chí Minh; sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp cách mạng. Học phần được kết cấu với 6 chương. Chương 1: Làm rõ khái niệm, đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh; Chương 2: Trình bày cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; từ Chương 3 đến chương 6: Trình bày những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh theo mục tiêu môn học. 246 TT Học phần Mô tả học phần 6 Ngoại ngữ Foreign Language Môn Ngoại ngữ (Tiếng Anh) được thiết kế với 3 học phần. Học phần Tiếng Anh 1 nhằm mục đích trang bị các kỹ năng thực hành ngôn ngữ một cách hiệu quả trong các tình huống trong lĩnh vực kinh doanh, đặc biệt là kỹ năng giao tiếp nơi công sở và trong sinh hoạt hàng ngày. Đồng thời cũng chú trọng vào việc luyệ n phát âm tiếng Anh, và khả năng sử dụng bốn kĩ năng: nghe, nói, đọ c, viết theo trình độ tương ứng. Học pahafn cũng cung cấp cho ngườ i học những kiến thức, kinh nghiệm thực tế thông qua các tình huống kinh doanh có thực và thông tin hữu ích từ nhiều nguồ n tài liệu đáng tin cậy. Song song với việc học trên lớp sinh viên bắ t buộc phải đăng ký học thêm online với thời lượng là 26 giờ. Mỗ i sinh viên có một tài khoản online được tạo vào đầu khóa học. Tương ứng với các kỹ năng và nội dung bài giảng trên lớ p, sinh viên phải hoàn thành cũng bao gồm đầy đủ các phần như: Nghe, Nói, Đọc, Viết, Ngữ Pháp, Từ vựng. Mỗi kỹ năng sẽ có từ 2-3 bài tập nhỏ. Học phần Tiếng Anh 2 dành cho các sinh viên đã hoàn thành học phần Tiếng Anh giao tiếp kinh doanh 1. Khóa học nhằm mục đích trang bị các kỹ năng thực hành Tiếng Anh thông thường (General English) và Tiếng Anh học thuật (Academic English), giúp sinh viên tự tin khẳng định khả năng sử dụng Tiếng Anh trong các kỳ thi năng lực ngôn ngữ quốc tế và trong công việc, cải thiện mặt bằng trình độ tiếng Anh của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Học phần Tiếng Anh 3 tập trung vào việc cung cấ p cho sinh viên với những kiến thức về lý thuyết, thuật ngữ và nguyên lý kinh tế cơ bản tạo nền tảng vững chắc cho sinh viên học sâu hơn về kinh tế trong những giai đoạn tiếp theo tại đại học Kinh Tế Quố c Dân. Ngoài ra trong học phần này sinh viên được cung cấp từ vựng về các chủ đề đa dạng và ngữ pháp để có thể chuẩn bị tốt cho bài thi theo định hướng IELTS và các bài thi có chứng chỉ quốc tế tương đương. 7 Giáo dục thể chất Physical Education Giáo dục thể chất là học phần hướng tới mục tiêu rèn luyện thể chất cho sinh viên, với một hệ thống các bài tập đa dạng được chọ n lọc và thực hiện với những phương pháp khoa học nhằm phát triển cơ thể một cách toàn diện, hoàn thiện khả năng vận động, củng cố và nâng cao thể chất cho người tập. Được thiết kế với nhiều nội dung, trong đó, thể dục tự do là mộ t trong những nội dung thi đấu của môn thể dục dụng cụ , là môn thể thao được tổ chức thi đấu trong các kỳ đại hộ i TDTT và Olympic. Là môn học vừa mang tính kế thừa vừa mang tính nghệ thuật cao được nhiều người ưa thích. 247 TT Học phần Mô tả học phần Bên cạnh đó là các môn thể thao tự chọn là một trong các nộ i dung của môn học Giáo dục Thể chất, là một hệ thống các môn học vớ i các bài tập đa dạng được chọn lọc và thể hiện với những phương pháp khoa học nhằm phát triển cơ thể một cách toàn diệ n, hoàn thiện khả năng vận động, củng cố và nâng cao thể chất cho ngườ i tập Các môn thể thao tự chọn gồm 10 môn: Bóng bàn, Bóng chuyền, Bóng đá, Bóng rổ, Cầu lông, Cờ vua, Bơi lội, Karatedo, Teakwondo và Tenis. Mỗi môn học gồm 2 tín chỉ, sinh viên chọ n và hoàn thành 3 trong số 10 môn thể thao tự chọn 8 Giáo dục Quốc phòng và An ninh Military Education Chương trình Giáo dục quốc phòng và an ninh được thiết kế theo yêu cầu đào tạo của Bộ Giáo dục và đào tạo với 4 học phần, thời lượng 11 tín chỉ: Học phần 1: Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam (3 tín chỉ); Học phần 2: Công tác quốc phòng, an ninh (2 tín chỉ); Học phần 3: Quân sự chung (2 tín chỉ); Học phần 4: Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK và chiến thuật (4 tín chỉ). Mục tiêu của chương trình đối với sinh viên sau khi học xong chương trình giáo dục quốc phòng và an ninh là có hiểu biết cơ bản về chủ trương, đường lối quốc phòng, an ninh của Đảng, Nhà nước về xây dựng nền quố c phòng toàn dân, an ninh nhân dân, yêu chủ nghĩa xã hội. Nắm được kiến thức cơ bản về công tác quố c phòng và an ninh trong tình hình mới. Thực hiện được kỹ năng cơ bản về kỹ thuật, chiến thuật quân sự cấp trung đội, biết sử dụ ng súng ngắn và một số loại vũ khí bộ binh thường dùng. 9 Kinh tế Vi mô 1 Microeconomics 1 Học phần Kinh tế học Vi mô 1 được thiết kế với mục tiêu giúp người học nắm bắt đuợc những nguyên lý kinh tế cơ bả n trong Kinh tế học và Kinh tế vi mô nói riêng. Kết cấu các bài giảng đượ c trình bày đơn giản, hiện đại. Nội dung môn học được xây dự ng phù hợp với kiến thức của giai đoạn 1, đi sâu vào những khái niệ m về thị trường, cung- cầu, co giãn của cầu và cung, hành vi ngườ i tiêu dùng và doanh nghiệp (Sản xuất - Chi phí - Lợi nhuận), cạ nh tranh hoàn hảo và độc quyền, cung - cầu lao động, thất bại thị trường… 10 Kinh tế Vĩ mô 1 Macroeconomics 1 Học phần Kinh tế học vĩ mô giới thiệu những nguyên lý cơ bả n của kinh tế vĩ mô để giúp sinh viên hiểu được sự vận hành của nề n kinh tế tổng thể. Sinh viên sẽ được giới thiệu các khái niệm cũng như nguyên lý hạch toán cơ bản về thu nhập quốc dân, chỉ số giá tiêu dùng và lạm phát, thất nghiệp, tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán. Ngoài ra, sinh viên cũng được tiếp cận với những mô hình đơn giản nhất giải thích sự biến động và vai trò củ a các chính sách kinh tế vĩ mô trong việc ổn định nền kinh tế 248 TT Học phần Mô tả học phần 11 Pháp luật Đại cương Fundamentals of Laws Học phần trang bị những kiến thức cơ bản nhất về nhà nướ c và pháp luật: (1) Nguồn gốc, bản chất của nhà nước, kiể u và hình thức nhà nước trong lịch sử, nhà nước công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chức năng của nhà nước Việt Nam, hệ thống các cơ quan trong bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việ t Nam. (2) Nguồn gốc của pháp luật, bản chất của pháp luật, cơ chế điề u chỉnh của pháp luật đối với các quan hệ xã hội: quy phạ m pháp luật, quan hệ pháp luật, thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luậ t và trách nhiệm pháp lý; (3) Khái niệm về hình thức pháp luậ t, các hình thức pháp luật trên thế giới và ở Việt Nam. (4) Giới thiệu cho người học về các lĩnh vực pháp luật của Việt Nam: pháp luậ t hành chính và tố tụng hành chính, pháp luật dân sự và tố tụng dân sự ; pháp luật hình sự và tố tụng hình sự. 12 Toán cho các nhà kinh tế Mathematics for Economics Học phần nằm trong phần kiến thức đại cương của chương trình đào tạo bậc cử nhân khối ngành Kinh tế và Quả n tri kinh doanh. Học phần cung cấp những nội dung cơ bản của giải tích toán họ c về hàm số một biến số và nhiều biến số. Học phần cũng nhằ m rèn luyện khả năng tư duy, kỹ năng tính toán và nâng cao khả năng ứng dụng các kiến thức toán học vào phân tích, nghiên cứu các đối tượng kinh tế. Học phần gồm 6 chương: Chương 1, chương 2 đề cập đến giớ i hạn, phép tính vi phân hàm số một biến số và các ứng dụ ng trong phân tích kinh tế; chương 3, chương 4 trình bày các kiến thức cơ bản về hàm số nhiều biến số, cực trị của hàm số nhiều biến và các ứng dụng trong phân tích kinh tế; chương 5 trình bày về phép toán tích phân và ứng dụng; chương 6 trình bày các kiến thức cơ bả n về phương trình vi phân. 13 Phương pháp nghiên cứu trong lĩnh vực kinh tế - xã hộ i Socio-Economic research Methods Học phần "Phương pháp nghiên cứu kinh tế-xã hội" được thiết kế nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cơ bả n về phương pháp nghiên cứu trong kinh tế-xã hội áp dụng cho chương trình đào tạo bậc đại học. Với thời lượng 3 đơn vị tín chỉ (45 giờ), học phần được thiết kế thành 6 chương và được sắp xế p theo quy trình trình nghiên cứu được sử dụng phổ biế n trong nghiên cứu kinh tế-xã hội: từ xác định vấn đề, tổng quan và thiế t kế nghiên cứu; thu thập và phân tích dữ liệ u và trình bày báo cáo nghiên cứu. Học phần được thiết kế theo cách tiếp cận phát triể n kỹ năng giúp cho người học có thể thực hiện các nghiên cứ u khoa học trong kinh tế-xã hội, thông qua việc kết hợp giảng dạy giữ a lý thuyết và thực hành nghiên cứu. 14 Nguyên lý kế toán Accounting Principles Nguyên lý kế toán là học phần được đào tạo ở nhiều cấp độ và chương trình đào tạo trong khối ngành kinh tế và quản trị kinh doanh ở các trường đại học không chỉ ở Việt Nam và các nước 249 TT Học phần Mô tả học phần khác trên thế giới. Học phần này giới thiệu các nội dung cơ bản về kế toán cho các đối tượng chưa được đào tạo kế toán. Với kiế n thức nền tảng ở môn học này người học mới có thể tiếp tục họ c hiệu quả các môn học kế toán, kinh tế và quản trị kinh doanh khác. Học phần nguyên lý kế toán này nhằm trang bị những kiến thức kế toán nền tảng giúp người học hiểu được những vấn đề căn bản củ a kế toán bao gồm khái niệm, bản chất, vai trò của kế toán, người sử dụng thông tin kế toán, các nguyên tắc kế toán làm nền tảng cho thự c hành kế toán, các phương pháp và trình tự kế toán cho từng đối tượng,… Các nội dung này được nhóm gộp theo các phân hệ kế toán tài chính, kế toán quản trị, kế toán thuế , phân tích báo cáo tài chính, và hệ thống thông tin kế toán. 15 Marketing căn bả n Marketing principles Học phần giới thiệu cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về marketing, vai trò của marketing trong một tổ chức; những nộ i dung cần tìm hiểu về thị trường, môi trường marketing và hành vi người tiêu dùng. Học phần cũng giới thiệu công cụ để thu thậ p các thông tin marketing và cung cấp hệ thống dữ liệu cho việ c ra các quyết định marketing – hệ thống thông tin và nghiên cứ u marketing. Học phần còn giới thiệu các phương thức chiến lược đặc thù của marketing để tiếp cận với khách hàng – thị trường, phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu, định vị . Sau cùng học phần sẽ tập trung giới thiệu 4 công cụ marketing điển hình trong lĩnh vực kinh doanh sản phẩm vật chất để triể n khai chiến lược, kế hoạch marketing, đó là: Sản phẩm, Giá cả , Kênh phân phối và Truyền thông marketing. Học phần được xem là nề n tảng cho việc tích lũy các học phần chuyên sâu của marketing. 16 Quản lý họ c 1 Essentials of Management 1 Học phần “Quản lý học” là học phần bắt buộc đối với tất cả các chuyên ngành trong chương trình đào tạo đại học của trường Đạ i học Kinh tế Quốc dân, được thiết kế nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cốt yếu nhất mà một nhà quản lý, dù trên cương vị nào, trong bất cứ tổ chức nào cũng phải có được. Học phần “Quản lý học” gồm những nội dung cơ bản sau:  Tổng quan về quản lý: trong đó giới thiệu về hệ thố ng xã hội, tổ chức và quản lý hệ thống xã hội; quá trình quả n lý và nhà quản lý; sự phát triển các tư tưởng quản lý.  Phân tích môi trường quản lý; đạo đức và trách nhiệ m xã hội của quản lý; quản lý trong môi trường toàn cầu hóa.  Quá trình ra quyết định và đảm bảo thông tin cho quyết định quản lý.  Nội dung cơ bản của quá trình quản lý bao gồm: lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát. 250 TT Học phần Mô tả học phần 17 Phát triển nghề nghiệ p ngành quản trị khách sạ n Career development in hospitality industry Học phần phát triển nghề nghiệp ngành quản trị khách sạn là học phần thuộc khối kiến thức cơ sở ngành bắt buộc của chương trình đào tạo đại học ngành quản trị khách sạn. Học phần giúp cho người học hiểu được các yêu cầu và các cơ hội nghề nghiệp ngành khách sạn, các nấc thang phát triển trong nghề nghiệp cùng các yêu cầu về thái độ, kỹ năng, kiến thức để phát triển trong thang bậc nghề nghiệp này. Trên cơ sở đó, môn học cung cấp cho người học cách tư duy và công cụ kế hoạch cho phát triển cá nhân trong quá trình học đại học ngành quản trị khách sạn cũng như trong quá trình phát triển nghề nghiệp sau này của bản thân. 18 Kinh tế du lị ch Tourism Economics Học phần thuộc kiến thức chung bắt buộc của ngành; trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về du lịch như: khái niệm cơ bản về du lịch, lịch sử hình thành, xu hướng phát triển của hoạt động đi du lịch và kinh doanh du lịch; nhu cầu, động cơ và các loại hình du lịch; các điều kiện phát triển du lịch; Thời vụ trong du lịch; Cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động trong du lịch; Hiệu quả kinh tế trong du lịch và các chính sách phát triển du lịch. Học phần là kiến thức nền tảng giúp sinh viên tiếp cận dễ dàng hơn các kiến thức thuộc các học phần khác của ngành và chuyên ngành. 19 Lịch sử Văn hóa Việ t Nam History of Vietnamese Culture Học phần Lịch sử văn hóa Việt Nam trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về văn hóa Việt Nam bao gồm: nguồn gốc hì...

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

_

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

_

BẢN MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

(Ban hành theo Quyết định số 1345/QĐ-ĐHKTQD ngày 26 tháng 7 năm 2021 của Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân)

1 THÔNG TIN CHUNG

CHƯƠNG TRÌNH/PROGRAMME:

CỬ NHÂN QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN

/BACHELOR OF HOSPITALITY MANAGEMENT

TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO/LEVEL OF

HOSPITALITY MANAGEMENT

HÌNH THỨC ĐÀO TẠO/TYPE OF

THỜI GIAN ĐÀO TẠO/DURATION TIME 4 NĂM/ 4 YEARS

2 MỤC TIÊU ĐÀO TẠO VÀ ĐỊNH HƯỚNG NƠI LÀM VIỆC SAU TỐT NGHIỆP

2.1 Mục tiêu đào tạo

Mã hóa (Code)

PG2 Về kỹ năng

Cử nhân quản trị khách sạn được đào tạo các kỹ năng chuyên môn cũng như các kĩ năng mềm nhằm áp dụng vào hoạt động quản trị các hoạt động kinh tế, quản trị kinh doanh, quản trị cơ sở lưu trú du lịch

PG3

Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm

Cử nhân quản trị khách sạn được có khả năng tư duy độc lập, thích nghi với nhu cầu phát triển cá nhân trong tương lai; có phẩm chất đạo đức, sự chịu trách nhiệm, nhận thức chính trị vững vàng, sức khỏe tốt

Về nơi làm việc sau khi tốt nghiệp

Cử nhân ngành quản trị khách sạn có thể làm việc:

Trang 2

+ Trong khách sạn, khu nghỉ dưỡng, cơ sở kinh doanh lưu trú du lịch; các lĩnh vực kinh doanh dịch vụ khác như khu vui chơi giải trí, doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ ăn uống, sự kiện, dịch vụ du lịch khác

+ Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch; Các cơ sở đào tạo và nghiên cứu về du lịch, Các tổ chức chính phủ, phi chính phủ có hoạt động về ngành khách sạn, du lịch

3 CHUẨN ĐẦU RA

Chuẩn đầu ra về kiến thức

Sinh viên được cung cấp kiến thức nền tảng về hệ thống kinh tế, ngành du lịch, kinh doanh du lịch, các loại hình cơ sở lưu trú, một số nguyên lý căn bản về khoa học xã hội và nhân văn, phát triển bền vững áp dụng trong lĩnh vực khách sạn

CĐR 1

Sinh viên được trang bị kiến thức về các hoạt động tác nghiệp trong quản lý, kinh doanh các loại hình cơ sở lưu trú du lịch

CĐR 2 Sinh viên được trang bị kiến thức về quản trị khách sạn,

vận dụng các chức năng tổ chức hoạt động quản trị trong các cơ sở kinh doanh lưu trú du lịch

CĐR 3 Sinh viên được trang bị kiến thức chuyên sâu có lựa chọn

về quản trị một số loại hình cơ sở lưu trú du lịch, quản trị một số chức năng đặc trưng của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch

hóa, lịch sử, xã hội học ứng dụng trong lĩnh vực kinh doanh cơ sở lưu trú du lịch

CĐR 7

Chuẩn đầu ra về kỹ năng

Sinh viên được trang bị kỹ năng phân tích và đánh giá môi trường kinh doanh, phát triển, thực hiện, tổ chức, giám sát, quản lý các hoạt động kinh doanh của một cơ sở lưu trú du lịch, mở rộng ra các dịch vụ có liên quan

CĐR 8

Sinh viên được trang bị kỹ năng phân tích các chỉ tiêu kinh tế, tài chính, hiệu quả kinh doanh, chỉ tiêu bền vững của cơ sở kinh doanh lưu trú và dịch vụ du lịch

CĐR 9 Sinh viên được cung cấp kỹ năng phát triển các ý tưởng

kinh doanh và lập nghiệp trong ngành khách sạn CĐR 10

Trang 3

CĐR Mô tả Mã CĐR

Sinh viên được trang bị kỹ năng thực hiện được các nghiệp vụ tác nghiệp cơ bản của khách sạn như marketing, nhân sự, lễ tân, buồng phòng, ăn uống…

CĐR 11 Sinh viên bước đầu được trang bị kỹ năng năng lãnh đạo

và quản trị cơ bản của một nhà quản trị áp dụng trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn và dịch vụ du lịch

CĐR 12 Sinh viên có kỹ năng làm việc nhóm và lãnh đạo, như có

khả năng tập hợp, lãnh đạo, điều hành và phối hợp các cá nhân trong nhóm

CĐR 13

Sinh viên có khả năng giao tiếp hiệu quả trong hoạt động kinh doanh du lịch và khách sạn bằng tiếng Việt Nam và tiếng Anh; Có khả năng biểu đạt, trình bày, thuyết trình…

CĐR 14

CĐR Tin học

Chuẩn đầu ra tin học (chứng chỉ tin học quốc tế MOS/IC3/ICLD) theo Quyết định số 785/QĐ-ĐHKTQD ngày 21/4/2020 của Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

CĐR 15

CĐR Ngoại ngữ

Chuẩn đầu ra ngoại ngữ (chứng chỉ tiếng Anh quốc tế IELTS 5.5 và tương đương) theo Quyết định số 785/QĐ-ĐHKTQD ngày 21/4/2020 của Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

CĐR 16

Chuẩn đầu ra về năng lực tự chủ,

tự chịu trách nhiệm

Sinh viên có khả năng cập nhật kiến thức, sáng tạo trong công việc: Có tinh thần tự học, tự tích lũy và cập nhật kiến thức kỹ năng; Có tinh thần làm việc độc lập, sáng tạo

CĐR 17

Sinh viên có phẩm chất đạo đức, ý thức nghề nghiệp, trách nhiệm công dân: Tuân thủ luật pháp và có phẩm chất đạo đức (Theo quy định Bộ GDĐT)

CĐR 18 Sinh viên có trách nhiệm, đạo đức, tác phong nghề

nghiệp: Có tinh thần làm việc trách nhiệm, trung thực, nghiêm túc, tính kỷ luật cao; Có tác phong lịch sự, nhã nhặn, đúng mực; Say mê, yêu nghề và có tinh thần phục vụ

CĐR 19

Sinh viên thể hiện có trách nhiệm với môi trường và xã hội: bảo vệ môi trường, bảo vệ giá trị văn hóa, truyền thống của dân tộc

CĐR 20

4 TIÊU CHÍ TUYỂN SINH

Theo quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Đề án tuyển sinh đại học hệ chính quy của Trường Đại học Kinh tế quốc dân

5 QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP

5.1 Quy trình đào tạo

Trang 4

Quy trình đào tạo theo quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo và quy định của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân bậc đại học hệ chính quy đào tạo theo hệ thống tín chỉ Thời gian đào tạo theo kế hoạch chuẩn là 04 năm, sinh viên có thể tốt nghiệp sớm hoặc muộn theo quy định

5.2 Điều kiện tốt nghiệp và cấp bằng (theo Thông tư 08/2021)

i Sinh viên được xét và công nhận tốt nghiệp có đủ các điều kiện sau:

a) Tích lũy đủ học phần, số tín chỉ và đạt chuẩn đầu ra ngoại ngữ, tin học của chương trình đào tạo;

b) Điểm trung bình chung tích lũy của toàn khóa học đạt từ trung bình trở lên; c) Có chứng chỉ Giáo dục Quốc phòng – An ninh và hoàn thành học phần Giáo dục thể chất;

d) Hoàn thành “Tuần sinh hoạt công dân – sinh viên” và đạt điểm đánh giá rèn luyện theo quy định đối với sinh viên đại học chính quy;

e) Tại thời điểm xét tốt nghiệp không bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc không đang trong thời gian bị kỷ luật ở mức đình chỉ học tập;

ii Sinh viên có quyết định công nhận tốt nghiệp và được cấp bằng trong thời hạn 03 tháng tính từ thời điểm sinh viên đáp ứng đầy đủ điều kiện tốt nghiệp và hoàn thành nghĩa vụ học phí, lệ phí theo quy định

6 CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 6.1 Cấu trúc cơ bản

Bảng 1 Các khối kiến thức trong CTĐT

1 Kiến thức giáo dục đại cương 44

2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 85

2.1 Kiến thức cơ sở ngành 15 5 HP bắt buộc của nhóm ngành

2.2 Kiến thức ngành 42

2.3 Kiến thức chuyên sâu 18 SV tự chọn 18 tín chỉ (6 học phần)

2.4 Khóa luận tốt nghiệp 10

Trang 5

6.2 Nội dung chương trình và kế hoạch giảng dạy

- Nội dung cần đạt được, khối lượng kiến thức (Lý thuyết/Thảo luận/Thực hành/Tự học) của từng học phần trong chương trình được mô tả ở đề cương chi tiết mỗi học phần

- Nội dung chương trình và kế hoạch giảng dạy (dự kiến 04 năm/08 học kỳ, mỗi kỳ 12-18 tín chỉ) được mô tả theo bảng dưới đây:

Bảng 2 Nội dung và kế hoạch giảng dạy

TT Nội dung chương trình đào tạo

(Ngành Quản trị khách sạn) HP/BM MÃ

SỐ TC

Học kỳ

(Dự kiến) tiên quyết Mã HP

1 KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI

3 3 Chủ nghĩa xã hội khoa học

4 4 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Communist Party History LLDL1102 2 III

5 5 Tư tưởng Hồ Chí Minh

11 3 Pháp luật Đại cương

12 4 Toán cho các nhà kinh tế

Mathematics for Economics TOCB1110 3 I

Trang 6

TT Nội dung chương trình đào tạo (Ngành Quản trị khách sạn)

MÃ HP/BM

SỐ TC

19 3 Lịch sử Văn hóa Việt Nam

History of Vietnamese Culture DLKS1150 3 III

24 3

Quản trị nghiệp vụ ăn uống Food and Beverage Operation Management

25 4

Thực tập nghiệp vụ khách sạn Internship on operation of hospitality services

DLKS1147 6

Học kỳ hè Năm thứ

2

26 5 Kinh doanh du lịch trực tuyến

27 6 Quản trị kinh doanh khách sạn

Hospitality Business Management DLKS1143 3 V

DLKS1114 DLKS1115 DLKS1116

28 7 Quản trị kinh doanh nhà hàng

Restaurant Business Management DLKS1113 3 VI

29 8

Tâm lý và giao tiếp trong du lịch Psychology and Communication in Tourism

DLKS1118 3 III

2.2.2 Các học phần tự chọn

Trang 7

TT Nội dung chương trình đào tạo (Ngành Quản trị khách sạn)

MÃ HP/BM

SỐ TC

5

Tiếng Anh ngành du lịch và khách sạn

English for Tourism and Hospitality

Laws in tourism and hospitality

8 Ngoại ngữ 2 (Tiếng

Trang 8

TT Nội dung chương trình đào tạo (Ngành Quản trị khách sạn)

MÃ HP/BM

SỐ TC

Học kỳ

(Dự kiến)

Mã HP

tiên quyết Foreing Language 2

(French/Chinese/Russian)

9 Chuyên đề kinh doanh khách sạn

Seminar on Hospitality business DLKS1146 3 VI

41 Khóa luận tốt nghiệp

DLKS11104 DLKS 1112

7 Mô tả các học phần

1

Triết học Mác - Lê Nin

Marxist-Leninist Philosophy

Học phần trang bị những nội dung cơ bản của thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác – Lênin trong việc nghiên cứu và học tập các môn học khác trong chương trình đào tạo cũng như các tri thức khác của nhân loại; cho việc vận dụng các tri thức của sinh viên vào đời sống thực tiễn; làm tiền đề trực tiếp để nghiên cứu các bộ phận cấu thành khác của chủ nghĩa Mác - Lênin, tiếp cận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh và Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên, định hướng tư tưởng - chính trị trong chuyên ngành được đào tạo

2

Kinh tế chính trị Mác - Lê Nin Political Economics of Marxism and Leninism

Học phần trang bị cho sinh viên những tri thức cơ bản, cốt lõi của Kinh tế chính trị Mác-Lênin trong bối cảnh phát triển kinh tế của đất nước và thế giới ngày nay Đảm bảo tính cơ bản, hệ thống, khoa học, cập nhật tri thức mới, gắn với thực tiễn, tính sáng tạo, kỹ năng, tư duy, phẩm chất người học, tính liên thông, khắc phục trùng lắp, tăng cường tích hợp và giảm tải, lược bớt những nội dung không còn phù hợp hoặc những nội dung mang tính kinh viện đối với các trường Cao đẳng, Đại học không chuyên lý luận Trên cơ sở đó hình thành tư duy, kỹ năng phân tích, đánh giá và nhận diện bản chất của các quan hệ lợi ích kinh tế trong phát triển kinh tế xã hội của đất nước và góp phàn giúp sinh viên xay dựng trách nhiệm xã hội phù hợp trong vị trí việc làm và thực tiễn cuộc sống của sinh viên sau này Góp phần xây dựng lập trường, ý thức hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin đối với sinh viên

Học phần này gồm 6 chương: Trong đó Chương 1 bàn về đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của kinh tế chính trị Mác- Lênin Chương 2 đến chương 6 trình bày nội dung cốt lõi của Kinh tế chính trị Mác-Lênin theo mục tiêu của môn học Cụ thể các vấn đề như; hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường; Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường; Cạnh tranh và độc trong nền kinh tế thị trường.; Kinh tế thị trường định hướng XHCN và các quan hệ lợi ích kinh tế; Công

Trang 9

Scientific Socialism

Nội dung học phần gồm 7 chương: chương 1, trình bày những vấn đề cơ bản có tính nhập môn của Chủ nghĩa xã hội khoa học nhằm làm rõ quá trình hình thành, phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học; đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học Từ chương 2 đến chương 7 trình bày những vấn đề lý luận cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học như; Sứ mệnh lịch sứ của giai cấp công nhân, Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội, nghiên cứu vấn đề dân chủ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước xã hội chủ nghĩa; cơ cấu xã hội- giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội; những vấn đề dân tộc và tôn giáo, vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

4

Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Communist Party History

Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam là 1 trong 5 học phần thuộc khoa học Mác-Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh được giảng dạy trong hệ thống giáo dục đại học ở Việt Nam Đây là học phần bắt buộc sinh viên phải tích luỹ kiến thức Đây là môn học quan trọng của khoa học lịch sử Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là cả một pho lịch sử bằng vàng” Đó chính là tính khoa học, cách mạng, giá trị thực tiễn sâu sắc trong Cương lĩnh, đường lối của Đảng; là sự lãnh đạo đúng đắn, đáp ứng kịp thời những yêu cầu, nhiệm vụ do lịch sử đặt ra; những kinh nghiệm, bài học có tính quy luật, lý luận của cách mạng Việt Nam và những truyền thống vẻ vang của Đảng

Nghiên cứu, học tập lịch sử Đảng không chỉ nắm vững những sự kiện, cột mốc lịch sử mà cần thấu hiểu những vấn đề phong phú đó trong quá trình Đảng lãnh đạo cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, cách mạng xã hội chủ nghĩa, từ đó vận dụng, phát triển trong thời kỳ đổi mới toàn diện, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế hiện nay

5

Tư tưởng Hồ Chí Minh

Ho Chi Minh Ideology

Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về khái niệm, nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; Những nội dung cơ bản về tư tưởng Hồ Chí Minh; sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp cách mạng Học phần được kết cấu với 6 chương Chương 1: Làm rõ khái niệm, đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh; Chương 2: Trình bày cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; từ Chương 3 đến chương 6: Trình bày những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh theo mục tiêu môn học

Trang 10

Học phần Tiếng Anh 2 dành cho các sinh viên đã hoàn thành học phần Tiếng Anh giao tiếp kinh doanh 1 Khóa học nhằm mục đích trang bị các kỹ năng thực hành Tiếng Anh thông thường (General English) và Tiếng Anh học thuật (Academic English), giúp sinh viên tự tin khẳng định khả năng sử dụng Tiếng Anh trong các kỳ thi năng lực ngôn ngữ quốc tế và trong công việc, cải thiện mặt bằng trình độ tiếng Anh của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Học phần Tiếng Anh 3 tập trung vào việc cung cấp cho sinh viên với những kiến thức về lý thuyết, thuật ngữ và nguyên lý kinh tế cơ bản tạo nền tảng vững chắc cho sinh viên học sâu hơn về kinh tế trong những giai đoạn tiếp theo tại đại học Kinh Tế Quốc Dân Ngoài ra trong học phần này sinh viên được cung cấp từ vựng về các chủ đề đa dạng và ngữ pháp để có thể chuẩn bị tốt cho bài thi theo định hướng IELTS và các bài thi có chứng chỉ quốc tế tương đương

7

Giáo dục thể chất Physical

Education

Giáo dục thể chất là học phần hướng tới mục tiêu rèn luyện thể chất cho sinh viên, với một hệ thống các bài tập đa dạng được chọn lọc và thực hiện với những phương pháp khoa học nhằm phát triển cơ thể một cách toàn diện, hoàn thiện khả năng vận động, củng cố và nâng cao thể chất cho người tập

Được thiết kế với nhiều nội dung, trong đó, thể dục tự do là một trong những nội dung thi đấu của môn thể dục dụng cụ, là môn thể thao được tổ chức thi đấu trong các kỳ đại hội TDTT và Olympic Là môn học vừa mang tính kế thừa vừa mang tính nghệ thuật cao được nhiều người ưa thích

Trang 11

TT Học phần Mô tả học phần

Bên cạnh đó là các môn thể thao tự chọn là một trong các nội dung của môn học Giáo dục Thể chất, là một hệ thống các môn học với các bài tập đa dạng được chọn lọc và thể hiện với những phương pháp khoa học nhằm phát triển cơ thể một cách toàn diện, hoàn thiện khả năng vận động, củng cố và nâng cao thể chất cho người tập

Các môn thể thao tự chọn gồm 10 môn: Bóng bàn, Bóng chuyền, Bóng đá, Bóng rổ, Cầu lông, Cờ vua, Bơi lội, Karatedo, Teakwondo và Tenis Mỗi môn học gồm 2 tín chỉ, sinh viên chọn và hoàn thành 3 trong số 10 môn thể thao tự chọn

8

Giáo dục Quốc phòng và An ninh Military

Education

Chương trình Giáo dục quốc phòng và an ninh được thiết kế theo yêu cầu đào tạo của Bộ Giáo dục và đào tạo với 4 học phần, thời lượng 11 tín chỉ: Học phần 1: Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam (3 tín chỉ); Học phần 2: Công tác quốc phòng, an ninh (2 tín chỉ); Học phần 3: Quân sự chung (2 tín chỉ); Học phần 4: Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK và chiến thuật (4 tín chỉ)

Mục tiêu của chương trình đối với sinh viên sau khi học xong chương trình giáo dục quốc phòng và an ninh là có hiểu biết cơ bản về chủ trương, đường lối quốc phòng, an ninh của Đảng, Nhà nước về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, yêu chủ nghĩa xã hội Nắm được kiến thức cơ bản về công tác quốc phòng và an ninh trong tình hình mới Thực hiện được kỹ năng cơ bản về kỹ thuật, chiến thuật quân sự cấp trung đội, biết sử dụng súng ngắn và một số loại vũ khí bộ binh thường dùng

9

Kinh tế Vi mô 1 Microeconomics 1

Học phần Kinh tế học Vi mô 1 được thiết kế với mục tiêu giúp người học nắm bắt đuợc những nguyên lý kinh tế cơ bản trong Kinh tế học và Kinh tế vi mô nói riêng Kết cấu các bài giảng được trình bày đơn giản, hiện đại Nội dung môn học được xây dựng phù hợp với kiến thức của giai đoạn 1, đi sâu vào những khái niệm về thị trường, cung- cầu, co giãn của cầu và cung, hành vi người tiêu dùng và doanh nghiệp (Sản xuất - Chi phí - Lợi nhuận), cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền, cung - cầu lao động, thất bại thị trường…

10

Kinh tế Vĩ mô 1 Macroeconomics 1

Học phần Kinh tế học vĩ mô giới thiệu những nguyên lý cơ bản của kinh tế vĩ mô để giúp sinh viên hiểu được sự vận hành của nền kinh tế tổng thể Sinh viên sẽ được giới thiệu các khái niệm cũng như nguyên lý hạch toán cơ bản về thu nhập quốc dân, chỉ số giá tiêu dùng và lạm phát, thất nghiệp, tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán Ngoài ra, sinh viên cũng được tiếp cận với những mô hình đơn giản nhất giải thích sự biến động và vai trò của các chính sách kinh tế vĩ mô trong việc ổn định nền kinh tế

Trang 12

TT Học phần Mô tả học phần

11

Pháp luật Đại cương

Fundamentals of Laws

Học phần trang bị những kiến thức cơ bản nhất về nhà nước và pháp luật: (1) Nguồn gốc, bản chất của nhà nước, kiểu và hình thức nhà nước trong lịch sử, nhà nước công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chức năng của nhà nước Việt Nam, hệ thống các cơ quan trong bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2) Nguồn gốc của pháp luật, bản chất của pháp luật, cơ chế điều chỉnh của pháp luật đối với các quan hệ xã hội: quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý; (3) Khái niệm về hình thức pháp luật, các hình thức pháp luật trên thế giới và ở Việt Nam (4) Giới thiệu cho người học về các lĩnh vực pháp luật của Việt Nam: pháp luật hành chính và tố tụng hành chính, pháp luật dân sự và tố tụng dân sự; pháp luật hình sự và tố tụng hình sự

12

Toán cho các nhà kinh tế

Mathematics for Economics

Học phần nằm trong phần kiến thức đại cương của chương trình đào tạo bậc cử nhân khối ngành Kinh tế và Quản tri kinh doanh Học phần cung cấp những nội dung cơ bản của giải tích toán học về hàm số một biến số và nhiều biến số Học phần cũng nhằm rèn luyện khả năng tư duy, kỹ năng tính toán và nâng cao khả năng ứng dụng các kiến thức toán học vào phân tích, nghiên cứu các đối tượng kinh tế

Học phần gồm 6 chương: Chương 1, chương 2 đề cập đến giới hạn, phép tính vi phân hàm số một biến số và các ứng dụng trong phân tích kinh tế; chương 3, chương 4 trình bày các kiến thức cơ bản về hàm số nhiều biến số, cực trị của hàm số nhiều biến và các ứng dụng trong phân tích kinh tế; chương 5 trình bày về phép toán tích phân và ứng dụng; chương 6 trình bày các kiến thức cơ bản về phương trình vi phân

13

Phương pháp nghiên cứu trong lĩnh vực kinh tế - xã hội

Socio-Economic research Methods

Học phần "Phương pháp nghiên cứu kinh tế-xã hội" được thiết kế nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản về phương pháp nghiên cứu trong kinh tế-xã hội áp dụng cho chương trình đào tạo bậc đại học Với thời lượng 3 đơn vị tín chỉ (45 giờ), học phần được thiết kế thành 6 chương và được sắp xếp theo quy trình trình nghiên cứu được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu kinh tế-xã hội: từ xác định vấn đề, tổng quan và thiết kế nghiên cứu; thu thập và phân tích dữ liệu và trình bày báo cáo nghiên cứu Học phần được thiết kế theo cách tiếp cận phát triển kỹ năng giúp cho người học có thể thực hiện các nghiên cứu khoa học trong kinh tế-xã hội, thông qua việc kết hợp giảng dạy giữa lý thuyết và thực hành nghiên cứu

14

Nguyên lý kế toán Accounting Principles

Nguyên lý kế toán là học phần được đào tạo ở nhiều cấp độ và chương trình đào tạo trong khối ngành kinh tế và quản trị kinh doanh ở các trường đại học không chỉ ở Việt Nam và các nước

Trang 13

TT Học phần Mô tả học phần

khác trên thế giới Học phần này giới thiệu các nội dung cơ bản về kế toán cho các đối tượng chưa được đào tạo kế toán Với kiến thức nền tảng ở môn học này người học mới có thể tiếp tục học hiệu quả các môn học kế toán, kinh tế và quản trị kinh doanh khác Học phần nguyên lý kế toán này nhằm trang bị những kiến thức kế toán nền tảng giúp người học hiểu được những vấn đề căn bản của kế toán bao gồm khái niệm, bản chất, vai trò của kế toán, người sử dụng thông tin kế toán, các nguyên tắc kế toán làm nền tảng cho thực hành kế toán, các phương pháp và trình tự kế toán cho từng đối tượng,… Các nội dung này được nhóm gộp theo các phân hệ kế toán tài chính, kế toán quản trị, kế toán thuế, phân tích báo cáo tài chính, và hệ thống thông tin kế toán

15

Marketing căn bản

Marketing principles

Học phần giới thiệu cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về marketing, vai trò của marketing trong một tổ chức; những nội dung cần tìm hiểu về thị trường, môi trường marketing và hành vi người tiêu dùng Học phần cũng giới thiệu công cụ để thu thập các thông tin marketing và cung cấp hệ thống dữ liệu cho việc ra các quyết định marketing – hệ thống thông tin và nghiên cứu marketing Học phần còn giới thiệu các phương thức chiến lược đặc thù của marketing để tiếp cận với khách hàng – thị trường, phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu, định vị Sau cùng học phần sẽ tập trung giới thiệu 4 công cụ marketing điển hình trong lĩnh vực kinh doanh sản phẩm vật chất để triển khai chiến lược, kế hoạch marketing, đó là: Sản phẩm, Giá cả, Kênh phân phối và Truyền thông marketing Học phần được xem là nền tảng cho việc tích lũy các học phần chuyên sâu của marketing

16

Quản lý học 1 Essentials of Management 1

Học phần “Quản lý học” là học phần bắt buộc đối với tất cả các chuyên ngành trong chương trình đào tạo đại học của trường Đại học Kinh tế Quốc dân, được thiết kế nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cốt yếu nhất mà một nhà quản lý, dù trên cương vị nào, trong bất cứ tổ chức nào cũng phải có được Học phần “Quản lý học” gồm những nội dung cơ bản sau:

 Tổng quan về quản lý: trong đó giới thiệu về hệ thống xã hội, tổ chức và quản lý hệ thống xã hội; quá trình quản lý và nhà quản lý; sự phát triển các tư tưởng quản lý

 Phân tích môi trường quản lý; đạo đức và trách nhiệm xã hội của quản lý; quản lý trong môi trường toàn cầu hóa

 Quá trình ra quyết định và đảm bảo thông tin cho quyết định quản lý

 Nội dung cơ bản của quá trình quản lý bao gồm: lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát

Trang 14

TT Học phần Mô tả học phần

17

Phát triển nghề nghiệp ngành quản trị khách sạn Career

development in hospitality industry

Học phần phát triển nghề nghiệp ngành quản trị khách sạn là học phần thuộc khối kiến thức cơ sở ngành bắt buộc của chương trình đào tạo đại học ngành quản trị khách sạn Học phần giúp cho người học hiểu được các yêu cầu và các cơ hội nghề nghiệp ngành khách sạn, các nấc thang phát triển trong nghề nghiệp cùng các yêu cầu về thái độ, kỹ năng, kiến thức để phát triển trong thang bậc nghề nghiệp này Trên cơ sở đó, môn học cung cấp cho người học cách tư duy và công cụ kế hoạch cho phát triển cá nhân trong quá trình học đại học ngành quản trị khách sạn cũng như trong quá trình phát triển nghề nghiệp sau này của bản thân

18

Kinh tế du lịch Tourism Economics

Học phần thuộc kiến thức chung bắt buộc của ngành; trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về du lịch như: khái niệm cơ bản về du lịch, lịch sử hình thành, xu hướng phát triển của hoạt động đi du lịch và kinh doanh du lịch; nhu cầu, động cơ và các loại hình du lịch; các điều kiện phát triển du lịch; Thời vụ trong du lịch; Cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động trong du lịch; Hiệu quả kinh tế trong du lịch và các chính sách phát triển du lịch Học phần là kiến thức nền tảng giúp sinh viên tiếp cận dễ dàng hơn các kiến thức thuộc các học phần khác của ngành và chuyên ngành

19

Lịch sử Văn hóa Việt Nam History of Vietnamese Culture

Học phần Lịch sử văn hóa Việt Nam trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về văn hóa Việt Nam bao gồm: nguồn gốc hình thành, các giai đoạn định hình và biến đổi, quá trình tiếp xúc, giao thoa của văn hóa Việt Nam với các nền văn hóa thế giới; đặc trưng, thành tố và các giá trị bản sắc của văn hóa Việt Nam; các vùng văn hóa Việt Nam và văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập với thế giới hiện tại

20

Quản trị nhân lực Human Resource Management

Học phần này nghiên cứu những nội dung sau:

- Các khái niệm, chức năng, tầm quan trọng của quản trị nhân lực cũng như vai trò và quyền hạn của bộ phận chuyên trách nguồn nhân lực trong tổ chức

- Các hoạt động cơ bản của quản trị nhân lực như: phân tích công việc, lập kế hoạch hóa và nguồn nhân lực, tuyển dụng, đánh giá thực hiện công việc, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, thù lao lao động

21

Du lịch có trách nhiệm

Responsible tourism

Học phần Du lịch có trách nhiệm nằm trong khối kiến thức cơ sở ngành Quản trị Khách sạn Học phần trang bị cho người học kiến thức cơ bản về văn hóa và đạo đức kinh doanh, trách nhiệm xã hội trong kinh doanh du lịch khách sạn Học phần giúp người học biết cách ứng xử có văn hóa, đạo đức và trách nhiệm với vai trò là những người quản lý kinh doanh, làm việc trong ngành du lịch và khách sạn.

Ngày đăng: 02/06/2024, 19:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w