1. Trang chủ
  2. » Tất cả

b59f68c2a593729e4c487d699743b00a_KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NĂM 2020 CỬ NHÂN HỆ CHÍNH QUY KHÓA 2021&2022 (1)

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • a. Mục tiêu chung: Chương trình đào tạo cử nhân Xã hội học hướng đến đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức rộng về tự nhiên và xã hội, kết hợp kiến thức chuyên ngành xã hội học, có khả năng tư duy, tổng hợp, phân tích, phản biện xã hội và giải quyết vấn đề. Ngoài ra, sinh viên còn được trang bị các kỹ năng truyền thông, quản lý, hội nhập, sáng tạo và đổi mới.

  • Với kiến thức rộng và đa dạng, chương trình đào tạo giúp sinh viên hiểu và tôn trọng sự khác biệt, có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, khao khát tri thức, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, có khả năng thích ứng và hòa nhập với môi trường đa văn hóa.

    • 1.2. Mô tả và phân biệt đặc điểm và quy luật vận hành của tự nhiên và xã hội, để từ đó xác định đúng phương pháp tiếp cận khi nghiên cứu và giải quyết các vấn đề xã hội.

    • 1.3. Vận dụng các kiến thức về ngôn ngữ và cơ sở ngành về kinh tế, dân số, cộng đồng…để phân tích và đánh giá các vấn đề liên quan đến chuyên ngành Xã hội học như đô thị, nông thôn, kinh tế…

    • 1.4. Liên hệ các kiến thức về quản lý dự án, phát triển cộng đồng vào việc nghiên cứu các chuyên ngành cụ thể phù hợp với nhu cầu phát triển.

    • 1.5. Sử dụng và thực hành các phương pháp thống kê cơ bản, ứng dụng vào việc thu thập và xử lý các thông tin khoa học xã hội.

    • 1.6. Hiểu, nắm vững và liên hệ các kiến thức nền tảng như lịch sử, lý thuyết và đại cương của ngành Xã hội học để xây dựng, thiết kế các chương trình nghiên cứu.

    • 1.7. Nắm vững và thao tác tốt các kiến thức chuyên ngành như đô thị, nông thôn, kinh tế… trong các nghiên cứu chuyên sâu.

    • 1.8. Thực hành việc thiết kế và khảo sát các phương pháp nghiên cứu cơ bản của xã hội học vào một nghiên cứu cụ thể. Từ kết quả nghiên cứu phát hiện, phát triển các ý tưởng nghiên cứu mới; liên hệ, kiến nghị các phát hiện vào việc xây dựng và điều chỉnh chính sách.

    • 2.1. Có khả năng trình bày và thể hiện kiến thức cơ bản về tự nhiên và xã hội.

    • 2.2. Lý giải sự khác biệt giữa khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, giữa các ngành khoa học xã hội.

    • 2.3. Có kỹ năng phản biện xã hội.

    • 2.4. Có thái độ tích cực với các ngành khoa học xã hội và nhân văn.

    • 2.5. Hiểu chức năng vai trò của khoa học xã hội, nhân văn. Từ đó có sự quan tâm, yêu thích cũng như tôn trọng và phát huy các giá trị tinh hoa văn hóa nhân loại.

    • 3.1. Trình bày, thể hiện các kỹ năng như quản lý, làm việc nhóm, giao tiếp, giải quyết xung đột.

    • 3.2. Vận dụng các kỹ năng trên vào dự án cộng đồng cụ thể. Phân tích, xử lý thông tin và viết báo cáo trong các chuyên đề xã hội học.

    • 3.3. Có tư duy phản biện, tranh luận một cách thẳng thắn, trên cơ sở tôn trọng mọi người. Sử dụng hợp lý các nguồn lực về tự nhiên và xã hội.

    • 3.4. Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng và xã hội và ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ và môi trường xã hội.

    • 3.5. Sử dụng hợp lý các nguồn lực về tự nhiên và xã hội.

    • 4.1. Xây dựng và triển khai các nghiên cứu thuộc lĩnh vực xã hội học.

    • 4.2. Vận dụng kỹ năng phân tích thực hành nghề nghiệp như tập hợp, thu thập dữ liệu, điều tra, phỏng vấn…

    • 4.3. Hình thành giải pháp thuyết phục thông qua các minh chứng khoa học.

    • 4.4. Phân tích, đánh giá và vận dụng các kiến thức nền tảng của xã hội học vào thực tiễn xã hội. Giải thích, làm sáng tỏ mối quan hệ và quy luật vận hành của các hiện tượng xã hội.

    • 4.5. Hội nhập với môi trường mới, thích ứng với sự biến đổi xã hội.

    • 4.6. Thấu hiểu và tuân thủ các quy tắc đạo đức nghề nghiệp của một nhà nghiên cứu xã hội học.

  • - Quyết định số 432/QĐ/ĐHQG/ĐT ngày 18/10/2001 của Giám đốc Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh, về việc Ban hành Quy chế đào tạo theo học chế tín chỉ;

  • - Quyết định 1019/QĐ-XHNV-TCCB ngày 16/12/2016 về việc điều chỉnh thành viên Hội Đồng Khoa học và Đào tạo Khoa Xã hội học nhiệm kỳ 2012 – 2017;

  • - Quyết định 268/QĐ-XHNV-ĐT ngày 14/7/2020 của Hiệu trưởng về việc ban hành Quy chế đào tạo trình độ đại học;

  • - Công văn 764/XHNV-ĐT ngày 21/11/2016 về rà soát, điều chỉnh đầu ra và chương trình đào tạo từ khoá 2017 với số tín chỉ tối đa là 120 tín chỉ (không kể ngoại ngữ, tin học);

  • - Chương trình khung đào tạo đại học tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

  • * Điều kiện tốt nghiệp:

  • - Sinh viên tích lũy tối thiểu 122 tín chỉ;

  • - Có các chứng chỉ bắt buộc: Giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng, tin học, ngoại ngữ theo quy định của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

  • Kiến thức giáo dục đại cương: 28/46 tín chỉ, trong đó 17 TC bắt buộc và 11/29 tín chỉ tự chọn

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY NĂM 2020 (ÁP DỤNG CHO KHÓA 2021 & 2022) Thơng tin chung chương trình đào tạo - Tên ngành đào tạo: + Tiếng Việt: Xã hội học Tiếng Anh: Sociology Mã ngành đào tạo: 7310301 - Trình độ đào tạo: Cử nhân - Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung - Thời gian đào tạo: năm - Tên văn sau tốt nghiệp: + Tiếng Việt: Cử nhân Xã hội học + Tiếng Anh: Bachelor of arts in Sociology - Nơi đào tạo: Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Mục tiêu đào tạo a Mục tiêu chung: Chương trình đào tạo cử nhân Xã hội học hướng đến đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức rộng tự nhiên xã hội, kết hợp kiến thức chuyên ngành xã hội học, có khả tư duy, tổng hợp, phân tích, phản biện xã hội giải vấn đề Ngồi ra, sinh viên cịn trang bị kỹ truyền thông, quản lý, hội nhập, sáng tạo đổi Với kiến thức rộng đa dạng, chương trình đào tạo giúp sinh viên hiểu tơn trọng khác biệt, có trách nhiệm với thân, cộng đồng, khao khát tri thức, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, có khả thích ứng hịa nhập với mơi trường đa văn hóa b Mục tiêu cụ thể Sinh viên tốt nghiệp có kiến thức, kỹ lực: Kiến thức lập luận ngành 1.1 Hiểu trình bày kiến thức tảng tự nhiên xã hội môi trường, kinh tế, trị, văn hóa pháp luật 1.2 Mô tả phân biệt đặc điểm quy luật vận hành tự nhiên xã hội, để từ xác định phương pháp tiếp cận nghiên cứu giải vấn đề xã hội 1.3 Vận dụng kiến thức ngôn ngữ sở ngành kinh tế, dân số, cộng đồng…để phân tích đánh giá vấn đề liên quan đến chuyên ngành Xã hội học đô thị, nông thôn, kinh tế… 1.4 Liên hệ kiến thức quản lý dự án, phát triển cộng đồng vào việc nghiên cứu chuyên ngành cụ thể phù hợp với nhu cầu phát triển 1.5 Sử dụng thực hành phương pháp thống kê bản, ứng dụng vào việc thu thập xử lý thông tin khoa học xã hội 1.6 Hiểu, nắm vững liên hệ kiến thức tảng lịch sử, lý thuyết đại cương ngành Xã hội học để xây dựng, thiết kế chương trình nghiên cứu 1.7 Nắm vững thao tác tốt kiến thức chuyên ngành đô thị, nông thôn, kinh tế… nghiên cứu chuyên sâu 1.8 Thực hành việc thiết kế khảo sát phương pháp nghiên cứu xã hội học vào nghiên cứu cụ thể Từ kết nghiên cứu phát hiện, phát triển ý tưởng nghiên cứu mới; liên hệ, kiến nghị phát vào việc xây dựng điều chỉnh sách Kỹ phẩm chất cá nhân nghề nghiệp 2.1 Có khả trình bày thể kiến thức tự nhiên xã hội 2.2 Lý giải khác biệt khoa học tự nhiên khoa học xã hội, ngành khoa học xã hội 2.3 Có kỹ phản biện xã hội 2.4 Có thái độ tích cực với ngành khoa học xã hội nhân văn 2.5 Hiểu chức vai trò khoa học xã hội, nhân văn Từ có quan tâm, u thích tơn trọng phát huy giá trị tinh hoa văn hóa nhân loại Kỹ làm việc nhóm giao tiếp 3.1 Trình bày, thể kỹ quản lý, làm việc nhóm, giao tiếp, giải xung đột 3.2 Vận dụng kỹ vào dự án cộng đồng cụ thể Phân tích, xử lý thông tin viết báo cáo chuyên đề xã hội học 3.3 Có tư phản biện, tranh luận cách thẳng thắn, sở tôn trọng người Sử dụng hợp lý nguồn lực tự nhiên xã hội 3.4 Có trách nhiệm với thân, cộng đồng xã hội ứng xử phù hợp mối quan hệ môi trường xã hội 3.5 Sử dụng hợp lý nguồn lực tự nhiên xã hội Năng lực thực hành nghề nghiệp 4.1 Xây dựng triển khai nghiên cứu thuộc lĩnh vực xã hội học 4.2 Vận dụng kỹ phân tích thực hành nghề nghiệp tập hợp, thu thập liệu, điều tra, vấn… 4.3 Hình thành giải pháp thuyết phục thơng qua minh chứng khoa học 4.4 Phân tích, đánh giá vận dụng kiến thức tảng xã hội học vào thực tiễn xã hội Giải thích, làm sáng tỏ mối quan hệ quy luật vận hành tượng xã hội 4.5 Hội nhập với mơi trường mới, thích ứng với biến đổi xã hội 4.6 Thấu hiểu tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp nhà nghiên cứu xã hội học Chuẩn đầu chương trình đào tạo CĐR 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 Kiến thức lập luận ngành Kiến thức cốt lõi khoa học xã hội nhân văn Mô tả mối quan hệ quy luật vận hành tự nhiên xã hội, để xác định chất định hướng phương pháp tiếp cận phù hợp Phân biệt khác biệt tảng tự nhiên xã hội mơi trường, kinh tế, trị, văn hóa, pháp luật, Kiến thức tảng liên ngành xã hội học Vận dụng kiến thức sở ngành để phân tích đánh giá vấn đề liên quan đến chuyên ngành XHH Liên hệ kiến thức quản lý dự án, phát triển cộng đồng vào việc nghiên cứu chuyên ngành cụ thể phù hợp với nhu cầu phát triển Kiến thức chuyên ngành Phân tích bối cảnh nghiên cứu để kiến nghị phát vào việc xây dựng điều chỉnh sách Thiết kế chương trình nghiên cứu dựa kiến thức tảng lịch sử, lý thuyết đại cương ngành XHH Thực nghiên cứu cụ thể Kỹ phẩm chất cá nhân nghề nghiệp Phẩm chất cá nhân nghề nghiệp Có trách nhiệm với thân, cộng đồng xã hội Thấu hiểu tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp nhà nghiên cứu XHH Kỹ cá nhân nghề nghiệp Thao tác thành thạo kỹ tập hợp, thu thập, xử lý phân tích liệu Thích ứng tốt với môi trường biến đổi xã hội Trình độ lực (T) 2 3 4 4 4 3.1 3.1.1 3.1.2 3.2 3.2.1 3.2.2 4.1 4.2 4.3 4.4 Kỹ giao tiếp làm việc nhóm Kỹ giao tiếp Chuyển giao hiệu kiến thức khoa học Phản biện lại với tranh luận học thuật cách thẳng thắn, sở tôn trọng người Kỹ làm việc tổ chức nhóm Tổ chức chuyên nghiệp việc thực dự án cộng đồng Phối hợp chặt chẽ nhóm nghiên cứu Năng lực thực hành nghề nghiệp Thiết kế dự án xã hội Thực dự án xã hội Đánh giá dự án Kiến nghị đề xuất 4 3 3 Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp - Quyết định số 29/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 16/09/2005 Bộ trưởng Giáo dục Đào tạo, việc Ban hành Bộ chương trình khung giáo dục đại học, khối ngành khoa học xã hội; - Quyết định số 432/QĐ/ĐHQG/ĐT ngày 18/10/2001 Giám đốc Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, việc Ban hành Quy chế đào tạo theo học chế tín chỉ; - Quyết định 1019/QĐ-XHNV-TCCB ngày 16/12/2016 việc điều chỉnh thành viên Hội Đồng Khoa học Đào tạo Khoa Xã hội học nhiệm kỳ 2012 – 2017; - Quyết định 268/QĐ-XHNV-ĐT ngày 14/7/2020 Hiệu trưởng việc ban hành Quy chế đào tạo trình độ đại học; - Cơng văn 764/XHNV-ĐT ngày 21/11/2016 rà sốt, điều chỉnh đầu chương trình đào tạo từ khố 2017 với số tín tối đa 120 tín (khơng kể ngoại ngữ, tin học); - Chương trình khung đào tạo đại học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh * Điều kiện tốt nghiệp: - Sinh viên tích lũy tối thiểu 122 tín chỉ; - Có chứng bắt buộc: Giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng, tin học, ngoại ngữ theo quy định Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Thang điểm : 10 Khối lượng kiến thức tồn khố Tổng số tín chỉ: 122 tín chỉ, phân bổ kiến thức sau (khơng bao gồm giáo dục thể chất; giáo dục quốc phòng; sinh hoạt định hướng đầu khóa mã mơn SHT001, tín chỉ, bắt buộc): TT I Các khối kiến thức Khối lượng Số tín 28 Khối kiến thức giáo dục đại cương % 22,95% II Khối kiến thức sở ngành III Kiến thức chuyên ngành IV Kiến thức bổ trợ Thực tập, khóa luận/luận văn tốt nghiệp V Tổng cộng 22 49 18,03% 40,16% 6,56% 15 12,3% 122 100 Nội dung chương trình đào tạo S T T Mã MH Tên môn học (MH) Tiếng Anh Tiếng Việt Kiến thức giáo dục đại cương: 28/46 tín chỉ, 17 TC bắt buộc 11/29 tín tự chọn Lý luận trị: 11 tín bắt buộc Lịch sử Đảng DAI050 cộng sản Việt Nam Tư tưởng Hồ DAI051 Chí Minh DAI047 Triết học Mác-Lênin Loại MH (bắt buộc/tự chọn) I DAI048 Kinh tế trị Mác-Lênin DAI049 Chủ nghĩa xã hội khoa học Khoa học xã hội - Nhân văn - Nghệ thuật: tín bắt buộc, 11 tín tự chọn Cơ sở văn DAI012 hóa Việt Nam Nhân học đại DAI023 cương Pháp luật đại DAI024 cương Tâm lý học DAI022 đại cương Logic học đại DAI020 cương Tín Tổng cộng Lý thuyết Thực hành Số tiết 28 BB 11 11 BB 2 30 BB 2 30 BB 3 45 BB 2 30 BB 2 30 17 17 BB 2 30 BB 2 30 BB TC 2 TC 1 45 30 45 DAI016 DAI026 DAI006 DAI031 DAI029 DAI015 DAI025 DAI005 DAI041 Lịch sử văn minh giới Kinh tế học đại cương Môi trường phát triển Xác suất thống kê Tôn giáo học đại cương Thực hành văn tiếng Việt Mỹ học đại cương Thống kê cho khoa học xã hội Nhập môn quan hệ công chúng 3 45 TC 2 30 TC 2 30 TC TC 2 30 TC 2 30 TC 2 30 TC 2 30 TC 2 30 45 DAI042 Tổ chức kiện TC 2 30 DAI043 Nghiệp vụ ngoại giao TC 2 30 DAI044 Nghiệp vụ thư kí văn phịng TC 2 30 Tự tích lũy Tự tích lũy Ngoại ngữ Tin học II TC Sinh hoạt Tự tích trị đầu lũy năm Kiến thức sở ngành: 22/39 tín chỉ, tín bắt buộc 14/31 tín tự chọn 10 22 XHH041.2 Lịch sử triết học History of Philosophy BB 2 30 XHH003 Dân số học Demography BB 2 30 XHH052 Xử lý phân Processing tích liệu định lượng and analyzing quantitative BB 4 60 TC 2 30 TC 2 30 TC 3 45 TC 2 30 TC 3 45 TC 2 30 TC 2 30 TC 2 30 TC 2 30 TC 2 30 data XHH002.1 Chính sách xã Social Policy hội XHH048 Chính sách Public policies cơng XHH014.1 Tâm lý lứa tuổi XHH049 Quản trị văn phòng Psychological ages Office administration XHH047 XHH013.2 Công tác xã hội Giám sát đánh giá dự án Social Work Project monitoring and evaluation XHH050 Thiết kế thực dự án Project design and implementatio n XHH010 Chưa có mã mơn DUL042 Phát triển cộng đồng Community Development English for Anh văn chuyên ngành Sociology Xã hội học Quản trị nhân Human Resource Management III DTH003 Hành cơng BCH056 Quản trị truyền thông XHH028 Xã hội học ngôn ngữ Public Administratio n Communicatio n Management Sociolinguisti cs TLH034 Tâm lý học xã hội Social Psychology TC 2 30 TC 2 30 TC 2 30 TC 3 45 Kiến thức chuyên ngành: 43 tín bắt buộc, 6/22 tín tự chọn XHH018 Xã hội học Introduction to Sociology đại cương 49 BB 4 60 BB 3 45 BB 4 60 BB 4 60 Phương pháp Research nghiên cứu xã Methods for hội học Sociology BB 4 60 Phương pháp Research nghiên cứu xã Methods for hội học Sociology BB 4 60 XHH029 Xã hội học Rural nông thôn Sociology BB 3 45 XHH051 Vấn đề đô thị Urban theo cách tiếp cận xã hội problems with học a sociological BB 2 30 XHH008.1 Lịch sử hội học xã History of Sociology XHH009.1 Lý thuyết xã Modern hội học Sociological đại Theory XHH011 XHH012 XHH053 Phương pháp Research nghiên cứu xã Methods for hội học Sociology approach XHH024 Xã hội học Economic kinh tế Sociology BB 3 45 XHH017 Xã hội học Political trị Sociology BB 3 45 XHH045 Xã hội học Sociology of giáo dục Education BB 3 45 XHH020 Xã hội học Sociology of gia đình the Family BB 3 45 XHH033 Xã hội học Sociology of tôn giáo Religion BB 3 45 BCH049 XHH truyền Sociology of thông đại Mass media chúng TC 2 30 Sociology of Gender TC 2 30 XHH035 XHH y tế Sociology of sức khoẻ Health TC 2 30 XHH031 XHH quản lý Sociology of Management TC 2 30 XHH021.1 Xã hội học Sociology of tình dục Sex TC 2 30 Xã hội học Sociology of dư luận xã Public hội Opinion TC 2 30 XHH032 Xã hội học tội Sociology of phạm Crime TC 2 30 XHH030 Xã hội học Sociology of phát triển Development TC 2 30 TC 2 30 TC 2 30 TC 2 30 BB 2 30 XHH034.1 XHH giới XHH004 XHH037.1 Xã hội học Cultural văn hóa Sociology XHH026 Xã hội học Environmental môi trường Sociology XHH019 Xã hội học du Sociology of lịch Tourism IV Kiến thức bổ trợ: Bắt buộc tín XHH042.1 Kỹ tổ Management chức quản and problem9 solving skills lý Kỹ Communicatio truyền thông n skills giao tiếp XHH043 Kỹ phân Datatích xử lý processing liệu định and analyzing Chưa có skills tính mã mơn Kỹ viết Research báo cáo khoa writing skills học XHH045 Thực tập, khóa luận/luận văn tốt nghiệp: tín bắt buộc, 10 tín tự chọn XHH016.3 Thực tập Intership XHH005 Khóa luận tốt Thesis V nghiệp BB 2 30 BB 2 30 BB 2 30 15 BB TC (Thuộc kiến thức chuyên ngành) 10 10 150 Lưu ý: Điều kiện sinh viên làm khoá luận tốt nghiệp - Sinh viên đạt điểm trung bình học kì năm thứ từ 7.5 trở lên, lấy từ cao xuống thấp không 20% sỉ số lớp - Sinh viên khơng làm khóa luận tốt nghiệp học 10 tín tự chọn khối kiến thức chuyên ngành Dự kiến kế hoạch giảng dạy (phân bổ môn học theo học kỳ) Học kỳ Mã MH I XHH043 XHH009 Tên MH Kỹ truyền thông giao tiếp Lý thuyết xã hội học đại Loại MH (bắt buộc/tự chọn) Tín BB BB 10 Phòng TN (**) 150 Ghi II III IV Kỹ tổ chức quản lý XHH042.1 Xã hội XHH018 học đại cương Phương XHH011 pháp nghiên cứu xã hội học XHH008.1 Lịch sử xã hội học Xử lý XHH052 phân tích liệu định lượng Phương XHH012 pháp nghiên cứu xã hội học Phương XHH053 pháp nghiên cứu xã hội học Tâm lý TLH034 học xã hội XHH041.2 Lịch sử triết học Xã hội XHH032 học tội phạm XHH BCH049 truyền thông đại chúng Xã hội XHH030 học phát triển BB BB BB BB BB BB BB TC BB TC TC TC 11 XHH003 V XHH002.1 XHH031 BCH056 XHH047 XHH026 XHH028 VI XHH044 XHH045 XHH047 XHH014.1 XHH029 XHH045 XHH050 Dân số học Chính sách XH XHH quản lý Quản trị truyền thông Công tác xã hội Xã hội học môi trường Xã hội học ngôn ngữ Kỹ phân tích xử lý liệu định tính Xã hội học giáo dục Xã hội học gia đình Tâm lý lứa tuổi Xã hội học nông thôn Kỹ viết báo cáo khoa học Thiết kế thực dự án BB TC TC TC TC TC TC BB BB BB TC BB BB TC 12 XHH013.2 XHH037.1 VII XHH033 XHH016.3 Giám sát đánh giá dự án Xã hội học văn hóa Xã hội học tôn giáo Thực tập Vấn đề đô thị theo cách tiếp cận xã hội học Chính XHH048 sách cơng XHH021.1 Xã hội học tình dục XHH034.1 XHH giới XHH035 XHH y tế sức khoẻ VIII XHH010 Phát triển cộng đồng Quản trị DUL042 nhân Hành DTH003 cơng Xã hội XHH017 học trị TC TC BB BB BB TC TC TC TC TC TC TC BB TC TC XHH051 XHH019 XHH du lịch Anh văn chuyên ngành Xã 13 hội học Xã hội XHH024 học kinh tế Quản trị XHH049 văn phòng Xã hội XHH004 học dư luận xã hội Khóa XHH005 luận tốt nghiệp Tổng BB TC TC TC 10 121 Ghi chú: (*): Đối với chương trình giảng dạy tiếng Anh (**): Ghi tên PTN Ma trận môn học chuẩn đầu (kỹ năng) (Danh sách môn học hệ thống theo học kỳ phân bổ giảng dạy kỹ vào môn học: mức độ giảng dạy I, T, U trình độ lực u cầu với mơn học theo trình độ lực) Học kì Mơn học I Kỹ truyền thơng giao tiếp Lý thuyết xã hội học đại Kỹ tổ chức quản lý Xã hội học đại cương II Chuẩn đầu 1.1 1.1 1.1 1.2 1.2 1.2 .1 1.3 1.3 1.3 2.1 1.3 2.1.1 2.2 2.1.2 T 2.2.2 T3 T4 T4 T 3.1 2.2.1 T4 T3 T4 T4 T4 T4 14 3.1.1 3.2 3.1.2 3.2.1 4.1 4.2 4.3 3.2.2 T3 T4 T 4.4 III IV V Phương pháp nghiên cứu xã hội học Lịch sử xã hội học Xử lý phân tích liệu định lượng Phương pháp nghiên cứu xã hội học Phương pháp nghiên cứu xã hội học Tâm lý học xã hội Lịch sử triết học Xã hội học tội phạm Xã hội học truyền thông đại chúng Xã hội học phát triển Chính sách xã hội Xã hội học quản lý Quản trị truyền thông Công tác xã hội T4 T T T T3 T4 T4 T4 T3 T4 T4 T T4 T4 T4 T4 T4 T T4 T T3 T T3 T T3 T4 T4 T4 T4 T4 T3 T3 T3 T4 T4 T3 T T T3 T3 T4 T3 T4 T4 T4 T4 T4 T4 T4 15 T T4 T4 T4 T T3 T4 T3 T3 T T4 T T T4 T4 T3 T T4 T4 T T T T VI VII Xã hội học môi trường Xã hội học ngôn ngữ Xử lý phân tích liệu định tính Xã hội học giáo dục Xã hội học gia đình Tâm lý lứa tuổi Xã hội học nông thôn Kỹ viết báo cáo khoa học Thiết kế thực dự án Giám sát đánh giá dự án Xã hội học văn hóa Xã hội học tôn giáo Thực tập Vấn đề đô thị theo cách tiếp cận xã hội học T T T4 T T3 T4 T T T T T4 T3 T4 T3 T4 T4 T4 T4 T4 T3 T T T T4 T T4 T T3 T3 T3 T4 T4 T T3 T3 T3 T3 T3 T4 T3 T4 T3 T3 T3 T4 T4 T4 T4 T4 T3 T T4 T4 T4 T4 T4 T4 T4 T T4 T4 T4 T4 T4 T4 T4 T4 T4 T4 16 T4 T4 T4 T VII I Chính sách cơng Xã hội học tình dục Xã hội học giới Xã hội học y tế sức khỏe Phát triển cộng đồng Quản trị nhân Hành cơng Xã hội học trị Xã hội học du lịch Anh văn chuyên ngành Xã hội học kinh tế Xã hội học dư luận xã hội Khóa luận tốt nghiệp T T3 T3 T4 T T4 T4 T4 T4 T4 T4 T3 T4 T T T3 T4 T4 T T4 T3 T4 T3 T4 T3 T4 T4 T T4 T4 T T4 T4 T4 T T4 T T4 T4 T4 T4 T4 T4 T4 T4 T4 T4 T3 T T T T4 HIỆU TRƯỞNG PGS TS NGÔ THỊ PHƯƠNG LAN T4 T4 T4 T4 TRƯỞNG KHOA PGS TS NGUYỄN THỊ HỒNG XOAN 17 T ... Kiến nghị đề xuất 4 3 3 Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp - Quy? ??t định số 29/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 16/09/2005 Bộ trưởng Giáo dục Đào tạo, việc Ban hành Bộ chương trình khung giáo dục đại... sốt, điều chỉnh đầu chương trình đào tạo từ khố 2017 với số tín tối đa 120 tín (khơng kể ngoại ngữ, tin học); - Chương trình khung đào tạo đại học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học... chỉnh thành viên Hội Đồng Khoa học Đào tạo Khoa Xã hội học nhiệm kỳ 2012 – 2017; - Quy? ??t định 268/QĐ-XHNV-ĐT ngày 14/7 /2020 Hiệu trưởng việc ban hành Quy chế đào tạo trình độ đại học; - Cơng văn 764/XHNV-ĐT

Ngày đăng: 18/03/2022, 21:33

w