1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận án tiến sĩ kinh tế đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh nghệ an

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Nghệ An
Tác giả Trần Thị Thanh Thủy
Người hướng dẫn PGS.TS. Hoàng Văn Hải, TS. Nguyễn Thị Minh Phương
Trường học Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học Xã hội
Chuyên ngành Kinh tế phát triển
Thể loại Luận án tiến sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 358,97 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ THANH THỦY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN Ngành: Kinh tế phát triể

Trang 1

KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

TRẦN THỊ THANH THỦY

ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2020

Trang 2

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

TRẦN THỊ THANH THỦY

ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN

Ngành: Kinh tế phát triển

Mã số: 9.31.01.05

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học:

2 TS NGUYỄN THỊ MINH PHƯỢNG

HÀ NỘI - 2020

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu nêu trong Luận án là trung thực Những kết luận khoa học của Luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Tác giả

Trần Thị Thanh Thủy

Trang 4

MỤC LỤC

LỜICAMĐOAN I

MỤC LỤC II

DANHMỤCCHỮVIẾTTẮT V

DANHMỤCBẢNG VII

DANHMỤCHÌNH VIII

MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của luận án 1

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 3

4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án 3

5 Đóng góp mới về khoa học của luận án 4

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án 5

7 Cơ cấu của Luận án 5

Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 7

1.1 Tình hình nghiên cứu lý thuyết liên quan đến đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững 7

1.2 Tình hình nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến đầu tư phát triển ngành thủy sảN theo hướng bền vững 21

1.3 Tóm lược kết quả tổng quan và khoảng trống nghiên cứu 29

Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 30

2.1 Phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững 30

2.1.1 Khái niệm về phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vữngE RROR ! B OOKMARK NOT DEFINED 2.1.2 Nội dung phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vữngE RROR ! B OOKMARK NOT DEFINED 2.2 Đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững 33

2.2.1 Khái niệm về đầu tư phát triển và đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững 33

2.2.2 Quy mô và cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững 47

2.2.3 Nội dung đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững 37

2.3 Tác động của đầu tư đến phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững 42

Trang 5

2.3.1 Tác động của đầu tư đến phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững về kinh tế.

E RROR ! B OOKMARK NOT DEFINED

2.3.2 Tác động của đầu tư đến phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững về xã hội 60

2.3.3 Tác động của đầu tư đến phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững về môi trường 65

2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững 71

2.5 Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững 74

2.6 Kinh nghiệm đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững và bài học cho Nghệ An 79

2.6.1 Kinh nghiệm đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững 80

2.6.2 Bài học kinh nghiệm cho đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững ở Nghệ An 85

Chương 3: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2012– 2017 88

3.1 Tiềm năng phát triển kinh tế thủy sản theo hướng bền vững ở Nghệ An 88

3.2 Thực trạng đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2012-2017 90

3.2.1 Thực trạng đầu tư phát triển ngành thủy sản Nghệ An 90

3.2.2 Thực trạng đầu tư phát triển ngành thủy sản Nghệ An đối chiếu với với nội dung đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững 92

3.3 Tác động của đầu tư đến thực hiện các nội dung phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Nghệ An 107

3.3.1 Về kinh tế 107

3.3.2 Về xã hội 116

3.3.3 Về môi trường 120

3.4 Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững 124

3.4.1 Mô tả mẫu khảo sát 124

3.4.2 Kết quả phân tích nhân tố 124

3.5 Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Nghệ An 127

3.5.1 Kết quả đạt được 127

3.5.2 Một số hạn chế và nguyên nhân 127

Trang 6

Chương 4: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN

NGÀNH THỦY SẢN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN 131 4.1 Bối cảnh trong nước và quốc tế tác động đến đầu tư phát triển ngành thủy sản theo

hướng bền vững ở Nghệ An 131 4.1.1 Những cơ hội, thuận lợi 131 4.1.2 Những khó khăn, thách thức 155 4.2 Quan điểm và định hướng đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững 133 4.2.1 Căn cứ xây dựng

4.2.2 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư và khả năng huy động vốn đầu tư phát triển ngành thủy

sản theo hướng bền vững 134 4.2.3 Quan điểm đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững .160 4.2.4 Định hướng đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững 161 4.2 Một số giải pháp thúc đẩy đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững ở

Nghệ An đến năm 2025, tầm nhìn 2030 136 4.2.1 Cơ sở để đề xuất giải pháp và kiến nghị chính sách 136 4.2.2 Các đề xuất cơ bản nhằm thúc đẩy đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền

vững ở Nghệ An 136 4.3 Một số kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nước 150 KẾT LUẬN 152 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 7

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BVNLTS Bảo vệ nguồn lợi thủy sản

ĐTPTTS Đầu tư phát triển thủy sản

Trang 8

KKT Khu kinh tế

ODA Viện trợ phát triển chính thức

TC&BTC Thâm canh và Bán thâm canh

Trang 9

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu đầu tư phát triển ngành thủy sản

theo hướng bền vững 77 Bảng 2.2: Thang đo nhu cầu đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững 79 Bảng 3.1: Vốn đầu tư phát triển ngành thủy sản Nghệ An giai đoạn 2012–2017 91 Bảng 3.2: Vốn đầu tư phát triển ngành thủy sản Nghệ An theo nguồn vốn giai đoạn 2012–

2017 93 Bảng 3.3: Vốn đầu tư phát triển ngành thủy sản Nghệ An theo ngành hẹp giai đoạn 2012–

2017 Error! Bookmark not defined

Bảng 3.4: Hệ số co dãn giữa việc thay đổi cơ cấu đầu tư với thay đổi cơ cấu kinh tế nội

ngành thủy sản Nghệ An giai đoạn 2012-2017 110 Bảng 3.5: Đóng góp của K, L, TFP vào tăng trưởng VA của ngành thủy sản Nghệ An giai

đoạn 2005-2017 110 Bảng 3.6: Đóng góp của các lĩnh vực vào tăng trưởng kinh tế của 111 ngành thủy sản Nghệ An giai đoạn 2012-2017 111 Bảng 3.7: Đóng góp của các khu vực kinh tế vào tăng trưởng kinh tế ngành thủy sản Nghệ

An giai đoạn 2012-2017 112 Bảng 3.8: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động ngành thủy sản Nghệ An giai

đoạn 2012-2017 113 Bảng 3.9: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn đầu tư ngành thủy sản Nghệ An

giai đoạn 2012-2017 115 Bảng 3.10: Tỷ lệ xuất khẩu trong giá trị sản xuất ngành thủy sản Nghệ An giai đoạn

2012-2017 116 Bảng 3.11: Hệ số GINI theo các lĩnh vực trong ngành thủy sản Nghệ An giai đoạn

2012-2017 118

Bảng 3.12: Mô tả mức độ quan trọng của yếu tố Điều kiện tự nhiên Error! Bookmark not

defined

Bảng 3.13: Mô tả mức độ quan trọng của yếu tố Cơ sở hạ tầng đầu tư Error! Bookmark

not defined

Bảng 3.14: Mô tả mức độ quan trọng của yếu tố Chính sách đầu tư thủy sản theo hướng bền

vững của địa phương Error! Bookmark not defined Bảng 3.15: Mô tả mức độ quan trọng của yếu tố Hệ thống thị trường Error! Bookmark not

defined

Bảng 3.16: Mô tả mức độ quan trọng của yếu tố Đất đai Error! Bookmark not defined Bảng 3.17: Mô tả mức độ quan trọng của yếu tố Dịch vụ tài chính Error! Bookmark not

defined

Trang 10

Bảng 3.18: Mô tả mức độ quan trọng của yếu tố Lao động Error! Bookmark not defined Bảng 3.19: Mô tả mức độ quan trọng của yếu tố Quản lý nhà nước của địa phương Error!

Bookmark not defined

Bảng 3.20: Mô tả mức độ quan trọng của yếu tố Yếu tố quốc tế Error! Bookmark not

defined

Bảng 3.21: Tổng hợp mức độ quan trọng của yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu đầu tư phát

triển ngành thủy sản theo hướng bền vững ở Nghệ An Error! Bookmark not

defined

Bảng 3.22: Hệ số Cronbach alpha của các thang đo trong mô hình Error! Bookmark not

defined

Bảng 3.23: Kết quả phân tích hồi quy Error! Bookmark not defined Bảng 3.24: Kết quả phân tích hồi quy Error! Bookmark not defined Bảng 3.25: Kết quả phân tích hồi quy (Coefficients) Error! Bookmark not defined

Bảng 4.1: Phân tích SWOT về đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững ở

Nghệ An Error! Bookmark not defined

Bảng 4.2: Dự báo nhu cầu và khả năng huy động vốn đầu tư phát triển ngành thủy sản theo

hướng bền vững ở Nghệ An đến năm 2025 132

Trang 11

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Khung phân tích PTBV ngành thủy sản ở Úc 11 Hình 1.2: Mô hình PTBV ngành thủy sản 13

Hình 1.4: Quy trình nghiên cứu Error! Bookmark not defined

Hình 2.1: Sơ đồ quan hệ giữa đầu tư, tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tiểu

ngành trong ngành thủy sản

Error! Bookmark not defined

Hình 2.2: Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu đầu tư phát triển ngành thủy sản theo

hướng bền vững 75 Hình 3.1: Vốn đầu tư phát triển và Giá trị gia tăng của ngành thủy sản 108 Hình 3.2: Cơ cấu lao động chia theo 4 lĩnh vực của ngành thủy sản Nghệ An giai đoạn

2012-2017 117

Trang 12

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài Luận án

Ngành thuỷ sản Việt Nam đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế đất nước Quy mô của ngành TS ngày càng mở rộng và vai trò của nó cũng tăng lên không ngừng trong nền kinh tế Thực trạng các cơ sở sản xuất giống, NTTS và CBTS của nước

ta vẫn chưa phát triển theo hướng công nghiệp, hiện đại, vẫn sử dụng nhiều LĐ, năng suất còn thấp, tổn thất chất lượng còn cao, vẫn còn rủi ro mất an toàn thực phẩm và tác động tiêu cực đến môi trường; KTTS gần bờ vẫn còn chiếm tỷ lệ lớn và hiệu quả khai thác xa

bờ chưa cao Ngành hàng thuỷ sản vẫn mới chỉ dừng lại ở phân khúc sản xuất nguyên liệu

và chế biến xuất khẩu sản phẩm thô; cạnh tranh mua-bán nguyên liệu giữa các DN và giữa

DN với nông ngư dân chưa được lành mạnh, mối liên kết và hợp tác lỏng lẻo của các chủ thể trong chuỗi giá trị TS, người sản xuất thường không chú ý tới thị trường và các yêu cầu của thị trường, chất lượng ATTP chưa được chú ý đầy đủ; các sản phẩm TS Việt Nam lại thường không được tiêu thụ dưới nhãn mác của Việt Nam Điều này dẫn đến SXTS ở Việt Nam đạt hiệu quả chưa cao, thiếu bền vững và không ổn định

Với đặc điểm bờ biển dài hơn 3,260 km, Việt Nam có vùng đặc quyền kinh

tế trên biển rộng hơn 1 triệu km2 Việt Nam cũng có vùng mặt nước nội địa lớn rộng hơn 1,4 triệu ha nhờ hệ thống sông ngòi, đầm phá dày đặc Ngành thủy sản đã

và đang đóng góp vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam Cụ thể, đóng góp 22,5% kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản của cả nước năm 2017 và nguồn sinh kế 4 triệu lao động Năm 2017, tổng sản lượng thủy sản cả về khai thác và nuôi trồng đạt 7,2 triệu tấn, tỷ trọng các sản phẩm giá trị cao tăng mạnh, giá trị sản xuất tăng 6,5% so với năm 2016, xuất khẩu thủy sản đạt 8,3 tỷ USD [28] Có thể nói thủy sản có bước phát triển nhanh, mạnh và có những đóng góp quan trọng trong ngành nông nghiệp, kinh tế đất nước, quy mô sản xuất không ngừng mở rộng, đặc biệt từng bước chuyển dịch từ phát triển chiều rộng sang chiều sâu theo hướng bền vững hơn,…Tuy nhiên bên cạnh các kết quả đạt được, việc phát triển thủy sản bền vững đang gặp nhiều thách thức, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng và trước tác động ngày càng tăng của biến đổi khí hậu: i) Hạ tầng phát triển, trong đó cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão đang quá tải, không đáp ứng nhu cầu khai thác hải sản; ii) Việc quản lý khai thác bảo bệ nguồn lợi thủy sản còn nhiều bất cập, trang thiết bị, năng lực quản lý và thực thi pháp luật, tuân thủ quy định IUU, mùa vụ, ngư cụ, chứng nhận khai thác còn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu quản lý khai thác thủy sản bền vững; iii) Sản xuất thủy sản còn nhỏ lẻ là phổ biến, liên kết chuỗi giá trị, tổ chức sản xuất khai thác thủy sản, nuôi trồng thủy sản còn yếu, chế biến còn nhiều bất cập, năng suất nuôi trồng thủy sản thấp, đặc biệt nuôi tôm nước lợ, giá thành sản xuất cao; iv) Người sản xuất thường không chú ý tới thị

Trang 13

trường và các yêu cầu của thị trường, chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm chưa được chú ý đầy đủ, các sản phẩm thủy sản Việt Nam lại thường không được tiêu thụ dưới nhãn mác của Việt Nam; v) Nhiều chính sách thủy sản chưa thực sự phát huy tác dụng; Điều này dẫn đến sản xuất thủy sản ở Việt Nam đạt hiệu quả chưa cao, không ổn định và thiếu bền vững

Nghệ An là một tỉnh thuộc Bắc Trung bộ có bờ biển dài 82 km, với 6 cửa lạch, có nhiều làng cá truyền thống từ lâu, cũng không nằm ngoài thực trạng chung của đất nước Những năm gần đây, tỉnh đã có hướng đi mới trong phát triển nghề đánh bắt và NTTS từ các chương trình và dự án TS, góp phần to lớn trong việc giải quyết việc làm, cải thiện đời sống cho người LĐ Tuy nhiên, ngành TS hiện nay của Tỉnh phát triển chưa bền vững ở

cả ba khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường Các lĩnh vực của ngành TS phát triển chưa đồng đều, chưa được chú trọng ĐTPT cân đối, chưa tạo ra được tính đồng bộ về sản phẩm, nguồn, con giống, chưa đảm bảo đủ tiêu chuẩn và chất lượng cung cấp cho nhu cầu thị trường trong nước và thế giới hay hiệu quả đầu tư chưa tương xứng với tiềm năng sẵn

có Mặt khác, thu nhập của LĐTS chưa cao và không ổn định Vấn đề ô nhiễm môi trường

từ hoạt động Nuôi trồng, khai thác và CBTS chưa được đầu tư xử lý đúng mức

Mặt khác, đã có nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước luận bàn đến PTBV, ĐTPT trên các phương diện lý luận và thực tiễn Tuy nhiên, theo hiểu biết của tác giả còn ít nghiên cứu tập trung kết hợp cả hai khía cạnh đầu tư và phát triển TS hướng tới tính bền vững Hơn nữa, các nghiên cứu liên quan đến đầu tư và phát triển TS chỉ mới tập trung vào

mô tả các nhân tố ảnh hưởng, tiếp cận một số chỉ tiêu đánh giá vẫn còn chưa toàn diện, chưa quan tâm đến phân tích và làm rõ những nhân tố chính ảnh hưởng đến đầu tư phát triển TS theo hướng bền vững, cũng như chưa chỉ ra được phương pháp thích hợp để đánh giá mức độ

tác động của đầu tư đến phát triển ngành TS hướng đến tính bền vững tại một địa phương

Tình hình trên cho thấy cần phải có những nghiên cứu tìm hiểu rõ về lý luận và thực trạng đầu tư phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Nghệ An để góp phần đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy đầu tư phát triển ngành thủy sản theo

hướng bền vững Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài "Đầu tư phát triển ngành thủy sản theo

hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Nghệ An" làm đề tài Luận án tiến sĩ

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

+ Mục đích nghiên cứu của luận án:

Nghiên cứu của Luận án nhằm làm rõ các vấn đề về lý luận và thực tiễn liên quan đến ĐTPT ngành TS theo hướng bền vững ở Nghệ An Từ đó, đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy ĐTPT ngành TS theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Nghệ

An

Để đạt được mục đích này, luận án hướng đến việc trả lời các câu hỏi nghiên cứu:

1 Đầu tư vào nội dung gì để tạo ra sự phát triển THBV trong ngành TS? Có những nhân

tố nào ảnh hưởng đến quá trình đầu tư đó?

Ngày đăng: 02/06/2024, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN