1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN TỈNH AN GIANG

5 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp phát triển du lịch nông thôn tỉnh An Giang
Tác giả Trần Đăng Ninh
Thể loại Bài viết tạp chí
Năm xuất bản 2022
Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 543,05 KB

Nội dung

Kinh Doanh - Tiếp Thị - Kinh tế - Quản lý - Dịch vụ - Du lịch TẠP CHÍ CÒNG THIÍÍNC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN TỈNH AN GIANG TRẦN ĐĂNG NINH TÓM TẮT: Những năm gần đây, Việt Nam đã nỗ lực tìm hướng phát triển để nâng tầm vị thế của du lịch Việt Nam trên bản đồ du lịch thế giới. Tài nguyên du lịch của Việt Nam đa dạng, phong phú, trải dọc miền đất nước... mang đến cho nước ta lợi thế về du lịch vô cùng to lớn. Tuy nhiên, sự phát triển của ngành Du lịch trong nước vẫn chưa tương xứng với tiềm năng vốn có của nó. Sự trùng lặp trong các sản phẩm dịch vụ, yếu kém trong khả năng cung cấp các sản phẩm du lịch đặc trưng, đặc sắc khiến cho ngành Du lịch Việt Nam không tạo được ấn tượng trong lòng khách quốc tế cũng như khách nội địa. Nhằm mục tiêu vừa khai thác được thế mạnh, vừa đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững vùng nông thôn, An Giang đã bước đầu quan tâm đến hướng đi mới, đó là khai thác hoạt động du lịch vùng nông thôn trong những năm gần đây, với các loại hình như homestay, chợ nổi, làng bè, làng nghề truyền thống, du lịch sông nước, du lịch tâm linh,... Nhưng do là lĩnh vực mới nên cần phải được nghiên cứu nhiều hơn để việc triển khai trong thực tiễn đạt kết quả cao hơn. Vì vậy, bài viết tập trung vào phân tích, nhận định rõ thực trạng các hoạt động du lịch tại địa phương với những điểm mạnh, điểm yếu, cũng như phân tích các yếu tố ảnh hưởng, để từ đó đề ra các giải pháp phát triển du lịch nông thôn trong thời gian tới. Từ khóa: giải pháp, phát triển du lịch, nông thôn, tỉnh An Giang. 1. Đặt vấn đề Du lịch nông nghiệp đơn thuần chỉ là một loại hình du lịch. Du lịch nông nghiệp là một loại hình du lịch tạo ra sản phẩm du lịch phục vụ du khách chủ yếu dựa vào nền tảng của hoạt động sản xuất nông nghiệp. Do vậy, tài nguyên của loại hình du lịch này là tất cả những gì phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp. Từ tư liệu sản xuât, đất đai, con người, qui trình sản xuất, phương thức tập quán kỹ thuật canh tác và sản phẩm làm ra,... đến những yếu tố tự nhiên có liên quan đến sản xuất nông nghiệp như thời tiết, khí hậu, canh tác,... đều là cơ sở tài nguyên cho du lịch nông nghiệp. Không gian tổ chức các hoạt động du lịch nông nghiệp cho du khách là trang trại, đồng ruộng, vườn cây, rừng trồng đến cả những ao nuôi, cơ sở thuần dưỡng động, thực vật hoang dã,... Tỉnh An Giang đang đứng trước những cơ hội và thách thức trong vấn đề giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân địa phương, 170 SỐ 16-Tháng Ó2022 QUẢN TRỊ-QUẢN LÝ nhưng vẫn phải đảm bảo nguồn lương thực cho đất nước và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo định hướng của Đảng và Nhà nước trong thời gian tới. Thực trạng trên đòi hỏi cạợ cỢ quan chức năng, lãnh đạo tỉnh cần tìm hướng giải quyết. 2. Các loại hình du lịch nông thôn và các đôi tượng tham gia, tác động đến du lịch nông thôn 2.1. Các loại hình du lịch nông thôn Dựa vào tính chất kết hợp của du lịch nông thôn, có thể đưa ra 5 hình thức du lịch nông thôn chính như sau: Du lịch tự nhiên mang tính giải trí; Du lịch văn hóa, quan tâm tới văn hóa, lịch sử và khảo cổ của địa phương; Du lịch sinh thái, quan tâm tới việc bảo vệ nguồn lợi tự nhiên cũng như phúc lợi, giá trị văn hóa của người dân địa phương; Du lịch làng xã, trong đó du khách được hòa mình vào cuộc sống làng xã và dân làng được hưởng các lợi ích kinh tế do các hoạt động du lịch mang lại; Du lịch nông nghiệp, trong đó khách du lịch tham quan và tham gia các hoạt động nông nghiệp truyền thống, không phá hoại hay làm giảm năng suất cây trồng của địa phương. 2.2. Các đôi tượng tham gia và tác động đến đu lịch nông thôn - An ninh chính trị: An ninh chính trị ổn định luôn là yêu cầu cốt yếu, là nền tảng của một quốc gia muốn phát triển nói chung. Các ngành trong toàn bộ nền kinh tế cũng vậy, luôn chịu sự chi phối mạnh của yếu tô'''' an ninh chính trị. Đặc biệt, ngành Du lịch với đặc thù là phục vụ khách du lịch từ nơi khác đến một quốc gia, một tỉnh, một khu du lịch đế tham quan thì việc bảo đảm môi trường an toàn luôn là điều kiện được xem xét đầu tiên. - Kinh tế: Du lịch là một ngành trong nền kinh tế của một quốc gia, một địa phương nên việc phát triển ngành du lịch có mối quan hệ chặt chẽ với các ngành kinh tế khác. Một địa phương có kinh tế phát triển thì cơ sở vật chất kỹ thuật phát triển tương xứng và là tiền đề để thúc đẩy ngành Du lịch phát triển. - Trình độ văn hóa: Cũng là một điều kiện để phát triển du lịch. Nhu cầu du lịch của con người có mối quan hệ tỷ lệ thuận với trình độ văn hóa. Một khi con người có trình độ cao thì mức độ nhận thức thưởng thức các giá trị vật chất và tinh thần ngày càng cao, trong đó nhu cầu tìm hiểu thêm cái mới, cái đặc sắc củâ từng vùng miền cũng tăng theo. - Thu nhập và thời gian nhàn rỗi: Thu nhập là điều kiện vật chất quyết định việc lựa chọn đi du lịch của con người. Tuỳ vào mức thu nhập mà một người quyết định có đi du lịch hay không, chọn loại hình du lịch nào, địa điểm du lịch ở đâu sao cho phù hợp với khả năng chi trả của mình. Do đó, mức thu nhập càng cao thì con người tham gia hoạt động du lịch càng nhiều, ngành Du lịch ngày càng phát triển. - Tài nguyên du lịch: Đây là tiền đề phát triển du lịch của một quốc gia, một địa phương. Muốn phát triển du lịch thì trước tiên phải có tài nguyên du lịch. Một khu vực với khí hậu khắc nghiệt, một môi trường tự nhiên bị ô nhiễm ảnh hưởng sức khoẻ con người thì không thể thu hút mọi người đến du lịch. Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn. - Nguồn nhân lực ngành du lịch: Một đội ngũ người lao động trong ngành có trình độ chuyên môn cao hay thấp sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả, chất lượng hoạt động của ngành. Với tính chất là một ngành khai thác các tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch, đòi hỏi nguồn nhân lực ngành du lịch phải đủ về sô'''' lượng, đáp ứng về chất lượng. - Hệ thông cơ sở hạ tầng: Đây là cơ sở vật châ''''t để triển khai được các hoạt động du lịch của một địa phương. Nó mang lại sự thuận lợi, cảm giác thoải mái, tiện nghi cho con người khi đi du lịch. Một người sẽ không chọn đi đến một điểm du lịch khi mà để đến đó phải đi qua một đoạn đường dài chật hẹp, lầy lội và không an toàn hoặc không có các tiện ích khác như nơi lưu trú, dịch vụ ăn uống, viễn thông, y tế,... Các nhân tô'''' ảnh hưởng đến việc lựa chọn du lịch nông thôn của khách du lịch gồm: sự hấp dẫn SỐ 16-Tháng 62022 171 TẠP CHÍ CÔNG THƯƠNG của các điểm tham quan; cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch; an ninh trật tự; tính chuyên nghiệp của nhân viên và thái độ tiếp đón của người dân địa phương;’giá cả các dịch vụ du lịch. Từ đó, các nhà quản lý, các doanh nghiệp du lịch và cộng đồng dân cư địa phương có cái nhìn cơ bản đê tìm ra các giải pháp từng bước nâng cao sức thu hút đôi vói khách du lịch về với các điểm tham quan vùng nông thôn An Giang. 3. Một số giải pháp phát triển du lịch nông thôn tỉnh An Giang Một là, đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật. Tập trung đầu tư xây dựng hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng, hệ thông giao thông, điện nước, mạng lưới thông tin liên lạc trên địa bàn toàn tỉnh nói chung và đặc biệt là tại các địa phương có tiềm năng phát triển du lịch nông thôn gắn với chương trình xây dựng nông thôn mới đang triển khai. Việc hoàn chỉnh hệ thống cơ sở hạ tầng sẽ mang lại dáng vẻ mới cho nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch dễ dàng tiếp cận các điểm đến, rút ngắn thời gian chuyển giữa các điểm tham quan. Để các vùng nông thôn có tiềm năng du lịch có thể phát triển, cần đầu tư các tuyến đường trọng điểm và các tuyến đường đến trung tâm các xã, đến các điểm, khu du lịch đã và đang được xây dựng. Hai là, nâng cao sức hấp dẫn của các điểm, khu du lịch vùng nông thôn. Để duy trì và phát huy những gi...

Trang 1

TẠP CHÍ CÒNG THIÍÍNC

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN

DU LỊCH NÔNG THÔN TỈNH AN GIANG

• TRẦN ĐĂNG NINH

TÓM TẮT:

Những năm gần đây,Việt Nam đãnỗlực tìm hướngpháttriểnđểnângtầm vị thế củadulịch Việt Nam trênbản đồ du lịch thế giới.Tài nguyên du lịchcủaViệt Nam đa dạng,phong phú,trải

dọc miền đất nước mang đếnchonước ta lợi thế về dulịch vôcùngto lớn Tuy nhiên, sự phát triển của ngành Dulịchtrong nước vẫn chưa tương xứngvớitiềm năng vốn có của nó Sựtrùng lặp trongcác sản phẩm dịch vụ, yếu kém trong khả năng cung cấp các sản phẩm dulịchđặc trưng, đặc sắc khiến cho ngành Du lịch Việt Nam không tạođược ấn tượng trong lòng khách

quốctế cũngnhư kháchnộiđịa

Nhằm mụctiêuvừa khai thác đượcthế mạnh,vừađảm bảoyêucầuphát triển bền vững vùng

nông thôn, An Giang đã bước đầu quan tâm đếnhướng đi mới, đólàkhai thác hoạt động du lịch

vùng nông thôn trong những năm gầnđây,vớicácloại hìnhnhư homestay,chợnổi,làngbè,làng

nghề truyền thống, du lịch sôngnước, du lịch tâmlinh, Nhưng do là lĩnh vực mới nên cần phải

đượcnghiên cứu nhiều hơn đểviệc triểnkhai trong thực tiễnđạt kết quả caohơn Vì vậy, bài

viếttậptrung vào phântích, nhận định rõ thực trạng các hoạt độngdu lịch tại địa phương với

nhữngđiểm mạnh, điểmyếu, cũng như phân tích cácyếu tố ảnhhưởng, để từ đó đềra các giải

phápphát triển du lịchnông thôn trongthờigian tới

Từ khóa: giải pháp, phát triển du lịch, nông thôn, tỉnh AnGiang

1 Đặt vấn đề

Du lịch nông nghiệp đơn thuần chỉ là một loại

hìnhdulịch Du lịch nông nghiệplà một loại hình

du lịch tạo ra sản phẩmdu lịch phụcvụ du khách

chủ yếudựa vào nềntảngcủa hoạt động sản xuất

nông nghiệp Do vậy, tàinguyên của loạihình du

lịch này là tất cả nhữnggìphụcvụ cho hoạt động

sản xuất nông nghiệp Từ tưliệu sản xuât, đất đai,

con người, qui trình sản xuất, phương thức tập

quán kỹ thuật canhtác vàsản phẩm làm ra, đến

những yếu tố tự nhiên có liên quan đến sản xuất nông nghiệp nhưthời tiết, khí hậu,canh tác, đều

là cơ sở tài nguyên cho du lịch nông nghiệp Không gian tổ chức các hoạt động du lịch nông nghiệp cho du khách là trang trại, đồng ruộng, vườn cây, rừngtrồngđếncả những aonuôi, cơ sở thuần dưỡng động, thực vật hoang dã,

Tỉnh An Giang đang đứng trước những cơ hội

và thách thức trong vấn đề giải quyết việc làm,

nâng cao thu nhập cho người dân địa phương,

170 SỐ 16-Tháng Ó/2022

Trang 2

QUẢN TRỊ-QUẢN LÝ

nhưngvẫnphải đảm bảo nguồn lươngthực cho đất

nước và chuyển dịch cơcấu kinh tế của tỉnh theo

định hướng củaĐảngvà Nhànước trong thờigian

tới Thực trạng trên đòi hỏi cạợ cỢ quan chức

năng, lãnhđạotỉnhcầntìmhướnggiải quyết

2 Các loại hình du lịch nông thôn và các đôi

tượng tham gia, tác động đến du lịch nông thôn

2.1 Các loại hình du lịch nông thôn

Dựa vào tính chất kết hợp của du lịch nông

thôn, có thể đưa ra 5 hình thức du lịchnông thôn

chínhnhư sau: Du lịch tự nhiên mang tính giải trí;

Du lịchvănhóa, quan tâm tớivăn hóa, lịch sửvà

khảo cổ của địa phương; Du lịch sinh thái, quan

tâm tới việc bảo vệ nguồn lợi tự nhiên cũng như

phúc lợi, giá trị văn hóa của người dân địa

phương; Du lịch làng xã, trong đó du khách được

hòamình vào cuộcsống làng xãvà dân làng được

hưởngcác lợi ích kinhtế do cáchoạt động du lịch

mang lại; Du lịch nông nghiệp, trong đó khách du

lịch tham quan và tham gia các hoạt động nông

nghiệp truyền thống, không phá hoại hay làm

giảm năng suất cây trồng của địaphương

2.2 Các đôi tượng tham gia và tác động đến

đu lịch nông thôn

- An ninh chính trị: An ninh chính trị ổn định

luôn là yêu cầu cốtyếu, là nền tảng của một quốc

gia muốn phát triển nói chung Các ngành trong

toàn bộ nền kinh tế cũng vậy, luôn chịu sự chi

phối mạnh củayếu tô' an ninh chính trị Đặc biệt,

ngànhDu lịch vớiđặcthù là phục vụ khách du lịch

từnơi khác đếnmột quốc gia, một tỉnh, một khu

du lịch đế tham quan thì việc bảo đảmmôi trường

antoàn luôn là điều kiệnđượcxem xét đầu tiên

- Kinhtế: Dulịchlà mộtngành trongnềnkinh

tế củamột quốc gia,mộtđịa phương nên việc phát

triển ngành du lịch có mối quan hệ chặt chẽ với

cácngànhkinh tế khác.Một địaphương có kinhtế

phát triển thì cơ sở vật chất kỹ thuật phát triển

tương xứng và là tiền đề để thúc đẩy ngành Du

lịch phát triển

- Trình độ văn hóa: Cũng là mộtđiều kiện để

pháttriển du lịch Nhu cầu du lịch của con người

có mối quan hệ tỷ lệ thuận với trìnhđộ văn hóa

Một khi con người có trình độ cao thì mức độ

nhậnthứcthưởngthức các giá trị vật chất và tinh thần ngày càng cao, trong đó nhu cầu tìm hiểu thêm cái mới, cái đặc sắc củâ từng vùng miền

cũng tăng theo

- Thu nhập và thời gian nhàn rỗi: Thu nhập là điều kiện vật chất quyết định việc lựa chọn đi du lịch của con người Tuỳ vào mứcthu nhập mà một

người quyết định có đi du lịch hay không, chọn loại hình du lịchnào, địa điểmdu lịch ở đâu sao chophù hợp vớikhả năngchitrả của mình Do đó, mức thu nhập càngcao thì con người tham gia hoạt độngdu lịch càng nhiều, ngành Du lịchngày càng

phát triển

- Tài nguyên du lịch: Đây là tiền đề pháttriển

du lịchcủa một quốcgia, một địaphương.Muốn

pháttriển du lịch thì trước tiên phải có tàinguyên

du lịch Một khu vựcvớikhíhậukhắc nghiệt, một

môi trường tự nhiên bị ô nhiễm ảnh hưởng sức khoẻ con người thì không thể thu hút mọi người đến du lịch Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch

nhân văn

- Nguồn nhân lực ngành du lịch: Một đội ngũ

người lao động trong ngành có trình độ chuyên

môn cao haythấp sẽ ảnh hưởng rấtlớn đến hiệu quả, chất lượng hoạt động của ngành Với tính

chất là một ngành khai thác các tài nguyên tự

nhiên và tài nguyênnhân văn đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch, đòi hỏi nguồn nhân lực

ngành du lịch phải đủ về sô' lượng, đáp ứng về

chất lượng

- Hệ thông cơsởhạ tầng: Đây là cơ sở vật châ't

để triểnkhai đượccác hoạt động du lịchcủa một địa phương Nó mang lại sự thuận lợi, cảm giác thoải mái, tiện nghi chocon người khi đi du lịch

Một người sẽ không chọn điđếnmột điểmdu lịch

khi mà đểđến đó phải đi qua một đoạn đường dài

chậthẹp,lầy lội và khôngan toàn hoặc không có các tiện íchkhác như nơi lưutrú, dịchvụ ănuống, viễn thông, y tế,

Các nhân tô'ảnh hưởng đến việc lựa chọn du lịch nôngthôn của kháchdulịch gồm: sựhấp dẫn

SỐ 16-Tháng 6/2022 171

Trang 3

TẠP CHÍ CÔNG THƯƠNG

của các điểm thamquan;cơ sở hạ tầng phụcvụ du

lịch; anninh trậttự; tính chuyên nghiệpcủa nhân

viên và thái độ tiếp đón của người dân địa

phương;’giá cả các dịch vụdu lịch Từ đó, các nhà

quản lý, các doanh nghiệp du lịch và cộng đồng

dân cư địa phương có cái nhìn cơ bản đê tìm ra các

giải pháp từng bước nâng cao sứcthu hútđôi vói

khách du lịch về với các điểm tham quan vùng

nông thônAn Giang

3 Một số giải pháp phát triển du lịch nông

thôn tỉnh An Giang

Một là, đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng, cơ sở vật

chất kỹ thuật.

Tậptrung đầu tư xây dựnghoàn chỉnh cơ sở hạ

tầng, hệ thông giao thông, điện nước, mạng lưới

thông tin liên lạc trên địa bàn toàn tỉnh nói chung

và đặc biệt là tạicác địa phươngcótiềm năng phát

triển du lịch nông thôn gắn với chương trình xây

dựng nông thôn mới đang triển khai Việc hoàn

chỉnhhệ thống cơ sở hạtầng sẽ mang lạidáng vẻ

mới cho nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi cho

khách du lịch dễ dàng tiếp cận các điểm đến, rút

ngắn thời gian chuyển giữa các điểm tham quan

Để cácvùngnông thôn có tiềm năng du lịch có thể

phát triển, cần đầu tưcác tuyếnđường trọng điểm

và cáctuyến đường đến trung tâm các xã, đếncác

điểm,khu du lịch đã và đang được xây dựng

Hai là, nâng cao sức hấp dẫn của các điểm, khu

du lịch vùng nông thôn.

Để duy trì và phát huy những giá trị ơu lịch

nôngthôn,một yêu cầu đặt ra cho ngành Du lịch

nói chung ở Việt Nam và hoạt độngdu lịch nông

thôn nói riêng là phải làm sao gìngiữ được môi

trường thiên nhiên trong lành, phong cảnh thôn

quê bình dị, gầngũi Quy hoạch các vùng sản xuất

để khai tốt lợi thế của từng khu vực, vừa tănggiá

trị sảnxuất, tăng thunhậpcho nôngdân, vừa tạo

ra hệ thống các điểm đến có sự khác biệt, đa

dạng, đáp ứng nhu cầu khám phá cái mới của

khách tham quan Trong đó, chú trọng hơn các

dịch vụ hướng dẫn để du khách trải nghiệm quá

trình sản xuất nông nghiệp như một sản phẩm

phục vụdu lịch

Nâng cao nhận thức của nhân dân vềviệc gìn giữ, các làng nghề cần được khuyến khích phát

triển thông qua các chính sách hô trỢ của địa

phương Nâng cao chài lượng phục vụ tại các điểm thưởng thức món ăn, đó có thể là quán ăn,

nhà hàng hay tại hộ gia đình Bên cạnh món ăn ngon, cần đảm bảo các điều kiện về vệ sinh an toànthực phẩm; không gianthưởng thức; sựkhéo

léo trong quá trìnhchế biến; sự thân thiện,cởimở, hiếu khách trong tháiđộ tiếpđón vàphụcvụ Tổ chức các sựkiện ẩm thực tạicác điểmtham quan

và vào các thời điểm thíchhợp để thu hút khách, nhất là vàocác dịp lễhội

Ba là, nâng cao chất lượng các dịch vụ.

- Dịch vụ lưu trú tại cộngđồng(Homestay)

Nếu dịch vụ lưutrú tại cộng đồng chưa thu hút

được khách du lịch thì việc trải nghiệm của du kháchvềkhônggian vănhóa nông thôn sẽ không trọn vẹn Do đó, trong thời gian tới, để có thể giữ chân khách, giúpdu khách hiểu thêm về đời sông

văn hóa của cộng đồng, dịch vụ lưu trú tại các

khu, điểm đến của du lịch nông thôn phải được quantâm đầu tư đúng mức, đáp ứng nhu cầu của

du khách

- Dịch vụ hướng dẫn du lịch trực tiếp tại địa

phương

Hoạt động hướng dẫn du lịch tại chỗ dochính cộng đồng, người dân tại địa phương thực hiện chưa phát triển Hiện chủ yếu là do các công ty lữ

hành cung câp dịch vụ hướng dẫnhoặc khách du lịch tự khám phá khithamquanđiểm đến.Đây có

thể xem là một khoảngtrông dịch vụ của du lịch nôngthôn Để khắc phục tình trạng này, trước hết các địaphương có pháttriển du lịch nông thôn cần phải triển khai tổ chức mô hình điểm cung cấp dịch vụhướng dẫn cho dukhách dưới hìnhthức là trung tâm hoặc điểm dịch vụ thông tin du lịch tại

địa phương

Bốn là, đào tạo nguồn nhân lực.

Đểgóp phầnvào sựphát triển của loạihìnhdu lịchnày trong thờigian tới, việcquan tâmđào tạo nguồn nhân lực làrất cần thiết.Nguồn nhânlực là yếu tô' quan trọng quyết định sự phát triển bền

172 SỐ 16- Tháng 6/2022

Trang 4

QUẢN TRỊ - QUẢN LÝ

vữngcủa ngành Du lịch nói chưng vàdulịch nông

thôn nói riêng Bêncạnh các giải pháp phát triển

nguồn nhân lực, ngành Du lịch cần có các giải

pháp phát triển nguồn nhân lực riêng cho du lịch

nông thôn Đồng thời đàotạo, bồi dưỡng kiến thức

cho đội ngũ quản lý tại địa phương để nâng cao

nhận thức, nâng cao hiệu quả quản lý các hoạt

độngdịch vụ phục vụ du lịch tạicộng đồng.Thông

qua côngtác quản lý góp phần tuyên tuyền nâng

caonhận thức của cộngđồng về phát triển du lịch

bền vững

Năm là, tăng cường công tác quản lý và đảm

bảo an ninh trật tự.

Từng bước hoàn thiện cơ chế,chính sách quản

lý nhà nước về du lịch, phân cấp rõ ràng từng

ngành, từng địa phương để quản lý du lịch ngày

càngđạt hiệu quả Xây dựng văn bản pháp lý để

quản lý chặt chẽ điều kiện kinh doanh cũng như

có những chếtài phù hợp đối với các đơn vị kinh

doanh du lịch, cơ sở lưu trú, ăn uống vi phạm

Các ngành chức năng địa phương tăng cường

hướng dẫn, kiểmtra, thanh tra các hoạtđộng kinh

doanh dịch vụ; vệ sinh môi trường, an toàn vệ

pinh thực phẩm, an ninh trậttự và kiênquyếtxử lý

nghiêm các tệ nạn xã hội, nhằm xây dựng nếp

sông văn minh, an toàn và thân thiện tại các

khu, điểm du lịch Cungcấp các hướng dẫn cần

thiết cho du khách khi đếncác điểm thamquan du lịchnhư: các điểm tham quan hấp dẫn, các điểm dịch vụ tài chính, y tế, đường dây nóng, đài phát thanh, Đảm bảo tot yêu tô môi trường tại các điểmđến, các khu dulịch.Ápdụng các biệnpháp bảo vệ môi trường như xử lý nguồn nước thải, tổ chức thu gomxửlýrác thải hàng ngày,

4 Kết luận

Du lịch nôngthônkhông chỉgói gọn trongmột loại hình du lịch nhất định, nó có thể bao gồm nhiều loại hình dulịch trong một không gian lãnh thổcủa một vùngnông thôn thuộc địa phương nào

đó và gắn với làng nghề truyền thống, dulịchgắn vớihệ sinh thái sông, núi, rừng vàđồng quê Phát triển du lịchnông thôn là phải phát triển du lịch

theo hướngchuyên môn sâunhằm khai thác tôiđa

hiệu quảtài nguyên từ sản xuấtnông nghiệp, cung

cấpnhiều sản phẩm du lịch tốtnhất cho du khách trong một phạm vi quản lý thuộc một đơn vị tổ chức sảnxuấtnôngnghiệp như hộ gia đình, trang

trại, hợp tác xã hay doanh nghiệp nông nghiệp

Để phát triển loại hình du lịch nông thôn cần triển khai nhiều giải pháp, trong đó tập trungcác giải phápxây dựng hìnhảnh điểm đến vùng nông thôn thật sự hấp dẫn với nhiều sản phẩm du lịch, dịch

vụchất lượng và an toàn, đảmbảo mang lại sựhài

lòng của du khách sau mỗi lần đến thăm ■

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1 Bùi Thị Lan Hương (2010), Du lịch nông nghiệp và Du lịch nông thôn, Nội san năm 2010 (số 1) - Trường Cán bộ quản lý nông nghiệp và Phát triển nông thôn 2, tr.51-53

2 Mai Thị Yến Oanh (2011) Giải pháp phát triển du lịch sinh thái tỉnh An Giang, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Cần Thơ

3 Mai Thị Ánh Tuyết (2007) Phát triển du lịch tỉnh An Giang năm 2020, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh

tế Thành phố Hồ Chí Minh

4 UBND tỉnh An Giang (2014), Quyết định số 1008/QĐ-UBND ngày 01 tháng 07 năm 2014, phê duyêt quy hoạch

tổng thể phát triển ngành du lịch tỉnh An Giang từ năm 2014 đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

5 Bộ Chính trị (2017), Nghị quyết S008-NQ/TW về việc phát triển du lịch trở thành ngành kinh tê'mũi nhọn

SỐ 16-Tháng Ó/2022 173

Trang 5

ĨẠP CHÍ CONG THIIONG

Ngày nhận bài: 7/4/2022

Ngày phản biện đánh giá và sửa chữa: 4/5/2022

Ngày chấp nhận đăng bài: 14/5/2022

Thông tin tác giả:

TRẦN ĐĂNG NINH

Nghiên cứu sinh Trường Đại học Kinh tế Thành phô' Hồ Chí Minh

SOLUTIONS FOR THE RURAL TOURISM DEVELOPMENT

IN AN GIANG PROVINCE

• TRAN DANG NINH

Ph.D student, University of Economics Ho Chi Minh City

ABSTRACT:

In recent years, Vietnam has made efforts to find development directions to raise the

country’s position on the world travelmap Viet Namhasgreat potential for developing tourism

asit is endowedwith favorablegeographical location, climateand natural conditions However,

the development of tourism industry in Vietnam is still not commensurate with its inherent

potential Vietnam’stourism industry fails to make an impressionon internantional and domestic tourists due tothelack of distinctand attractive tourism productsandservices

Inorder toboth exploit itsstrengthsandmeet the requirements ofsustainable development in rural areas, An Giang province has initially paid attentionto a newdirection which isto explore

rural tourism activitiessuch as homestay, floatingmarket, rafting village,traditionalcraft village,

river tourism, and spiritual tourism, etc However, the rural tourism is a new field and it is necessary for An Giang province to study more about the implementation of ruraltourism to gain better benefits from this tourism type This study analyzes the current situation of tourism activitiesinAn Giang province, identifies strengths andweaknesses of these tourismactivities, and exploreinfluencingfactors Based onthe study’sresults, some solutions areproposed tohelp

An Giang province develop itsrural tourismin thecoming time

Keywords: solution, developing tourism, rural area, AnGiang province

174 SỐ 16-Tháng 6/2022

Ngày đăng: 01/06/2024, 15:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w