1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm phế quản phổi ở trẻ từ 2 tháng đến 24 tháng tuổi tại bệnh viện đa khoa tỉnh lạng sơn

119 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,2 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (14)
    • 1.1. Tổng quan về bệnh viêm phế quản phổi trẻ em (14)
      • 1.1.1. Định nghĩa (14)
      • 1.1.2. Tỷ lệ mắc viêm phế quản phổi trẻ em (15)
    • 1.2. Đặc điểm lâm sàng viêm phế quản phổi trẻ em (16)
      • 1.2.1. Giai đoạn khởi phát (16)
      • 1.2.2. Giai đoạn toàn phát (16)
    • 1.3. Đặc điểm cận lâm sàng (19)
      • 1.3.1. Hình ảnh Xquang tim phổi (19)
      • 1.3.2. Xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu (20)
      • 1.3.3. Xét nghiệm định lượng CRP (C.reactive protein) (20)
      • 1.3.4. Xét nghiệm vi sinh tìm nguyên nhân gây bệnh (21)
    • 1.4. Chẩn đoán trẻ viêm phế quản phổi (24)
      • 1.4.1. Chẩn đoán xác định (24)
      • 1.4.2. Chẩn đoán mức độ suy hô hấp (25)
      • 1.4.3. Chẩn đoán phân biệt (26)
    • 1.5. Điều trị (27)
      • 1.5.1. Điều trị theo hướng dẫn chung của Bộ Y tế (2015) (27)
      • 1.5.2. Điều trị theo khuyến cáo của WHO năm 2015 (29)
      • 1.5.3. Xử trí theo lồng ghép các bệnh thường gặp trẻ em (31)
      • 1.5.4. Điều trị theo hướng dẫn thực hành lâm sàng quản lý các bệnh nhiễm trùng ở trẻ em theo khuyến cáo của Mỹ (34)
      • 1.5.5. Điều trị theo khuyến cáo của Hội lồng ngực Anh 2011 (BST) (35)
    • 1.6. Các nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm phế quản phổi ở trẻ trên thế giới và Việt Nam (36)
    • 1.7. Một vài nét về Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Lạng Sơn (39)
  • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (41)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (41)
    • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (42)
    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu (42)
      • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu (42)
      • 2.3.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu (42)
    • 2.4. Các biến số, chỉ số nghiên cứu (42)
      • 2.4.1. Biến số và định nghĩa biến số về đặc điểm của đối tượng trong nghiên cứu . 31 2.4.2. Biến số và định nghĩa biến số cho mục tiêu 1 (42)
      • 2.4.3. Biến số và định nghĩa biến số cho mục tiêu 2 (49)
      • 2.4.2. Các chỉ số trong nghiên cứu (50)
    • 2.5. Công cụ thu thập số liệu (52)
    • 2.6. Phương pháp thu thập số liệu (52)
    • 2.7. Phương pháp xử lý số liệu (53)
    • 2.8. Phương pháp khống chế sai số (53)
    • 2.9. Đạo đức nghiên cứu (53)
  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (55)
    • 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (55)
    • 3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trẻ viêm phế quản phổi (58)
    • 3.3. Kết quả điều trị trẻ từ 2 đến 24 tháng mắc viêm phế quản phổi (68)
  • CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN (75)
    • 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (75)
    • 4.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trẻ 2-24 tháng mắc VPQP (79)
      • 4.2.1. Đặc điểm lâm sàng trẻ 2-24 tháng mắc VPQP (79)
      • 4.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng trẻ 2-24 tháng mắc VPQP (86)
      • 4.3.2. Sử dụng kháng sinh theo mức độ bệnh và nhóm tuổi (92)
      • 4.3.3. Các nhóm KS sử dụng điều trị (92)
      • 4.3.4. Sự kết hợp KS theo nhóm tuổi và theo mức độ bệnh (93)
      • 4.3.5. Thời gian dùng KS theo nhóm tuổi và theo mức độ bệnh (94)
      • 4.3.6. Kết quả điều trị bệnh (95)
  • KẾT LUẬN ..................................................................................................... 88 (99)
  • PHỤ LỤC (115)

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC HOÀNG NGỌC HUÂN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHẾ QUẢN PHỔI Ở TRẺ EM TỪ 2 THÁNG ĐẾN 24 THÁNG TUỔI TẠI BỆNH VIỆN ĐA

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

Các bệnh nhi từ 2 tháng đến 24 tháng tuổi được chẩn đoán là VPQP theo tiêu chuẩn chẩn đoán của Bộ Y tế (Quyết định số 3312/QĐ-BYT ngày 07/8/2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế), “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một sốbệnh thường gặp ở trẻ em”[6]

Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhi

+ Tuổi từ 2 tháng đến 24 tháng tuổi

+ Nhịp thở nhanh so với lứa tuổi

+ Khó thở, có thể có rút lõm lồng ngực, tím tái, phập phồng cánh mũi,thở rên, ngừng thở từng cơn, không thể bú hoặc ăn

+ Nghe phổi có ran ẩm nhỏ hạt, ran nổ

+ Chụp X.quang tim phổi: Đám mờ nhỏ không đều rải rác hai bên phổi hoặc tập trung vùng rốn phổi và cạnh tim

Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhi

+ Trẻ dưới 2 tháng và trẻ trên 24 tháng tuổi

+ Trẻ bị VPQP thứ phát sau: dị vật đường thở, đuối nước, sặc

+ Trẻ bị hen phế quản; viêm phế quản cấp; viêm phổi bệnh viện; viêm tiểu phế quản; trẻ có bệnh lý bẩm sinh kèm theo; các trẻ mắc các bệnh suy giảm miễn dịch

+ Gia đình không đồng ý tham gia nghiên cứu

+ Bệnh nhi phải chuyển tuyến trên điều trị tiếp

+ Đang trong thời gian nghiên cứu gia đình và trẻ bỏ cuộc.

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

- Thời gian: từ tháng 8/2021 đến tháng 6/2022

- Địa điểm nghiên cứu: Khoa Nhi - Bệnh viện đa khoa tỉnh Lạng Sơn

Phương pháp nghiên cứu

- Nghiên cứu mô tả cắt ngang

2.3.2 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu

2.3.2.1.Cỡ mẫu: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu ước tính một tỷ lệ:

Trong đó: n: Là cỡ mẫu cần có α: Mức ý nghĩa thống kê (chọn α = 0,05)

Trong quá trình lập mẫu, hệ số tin cậy Zα/2 được xác định là 1,96 với α = 0,05 Sai số mong muốn được đặt là d = 0,07 Trong nghiên cứu của Lưu Thị Thùy Dương năm 2019 [9], tỷ lệ triệu chứng thở nhanh được xác định là p = 0,73.

=> Thay vào công thức tính được n = 155 bệnh nhi.Như vậy cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu là 155 bệnh nhi

2.3.2.2 Cách chọn mẫu:Chọn mẫu thuận tiện tất cả các bệnh nhi đủ tiêu chuẩn lựa chọn vào nghiên cứu.

Các biến số, chỉ số nghiên cứu

2.4.1 Biến sốvà định nghĩa biến số về đặc điểm của đối tượng trong nghiên cứu

- Tuổi (theo tháng): Tuổi của trẻ được tính theo quy ước chia làm 2 nhóm tuổi sau: Tuổi =(ngày/tháng/năm vào viện) - (ngày/tháng/năm sinh) Tháng tuổi

0 ngày tuổi Nhóm tuổi trong mẫu nghiên cứu của chúng tôi được chia thành 2 nhóm theo IMCI:

+ Từ 2- 6 giây.Có/không

+ Tím tái: Quan sát màu da ở quanh môi, đầu chi.Có/không

+ Tiếng ran ở phổi (phổi có ran ẩm, nổ, rít, ngáy) Ran ở phổi được đánh giá ở tất cả trường phổi (phía trước, sau, trên, dưới, rốn phổi cũng như vùng rìa phổi hai bên) Có/không

* Đặc điểm cận lâm sàng

+ Tăng bạch cầu đa nhân trung tính: tăng 10% so với lứa tuổi theo bảng 2.1

Chia ra: Tăng/ Không tăng

Bảng 2.2 Giá trị công thức bạch cầu ngoại biên theo lứa tuổi [16]

Tuổi Số lượng bạch cầu

- Huyết sắc tố: Thiếu máu dựa vào nồng độ huyết sắc tố và giá trị bình thường tùy theo lứa tuổi của WHO, thiếu máu khi: Trẻ 2-5 tháng: Hb ≤ 95g/l Trẻ từ 6 tháng -5 tuổi: Hb ≤110g/l [15] Trong nghiên cứu chia thành 2 mức độ: Thiếu/ không thiếu

- CRP: Giá trị bình thường từ 0- 12 tháng -5 tuổi ≥ 40 lần/phút;

Có thể rút lõm lồng ngực;

Nghe phổi: ran ẩm nhỏ hạt, ran phế quản, ran nổ, giảm thông khí khu trú + VPQP nặng: Khi trẻ có dấu hiệu của VPQP kèm theo ít nhất một trong các dấu hiệu sau:

Dấu hiệu toàn thân nặng: Bỏ bú hoặc không uống được; rối loạn tri giác: lơ mơ hoặc hôn mê; co giật

Dấu hiệu SHH: Thở rên; rút lõm lồng ngực rất nặng; tím tái hoặc SpO2

Ngày đăng: 01/06/2024, 14:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Kiều Anh, Nguyễn Văn Tuấn (2021), “Nghiên cứu thực trạng sử dụng kháng sinh trong điều trị Viêm phổi ở trẻ 2 tháng đến 5 tuổi tại Bệnh viện Sản nhi Nghệ An năm 2021”, Tạp chí y học Việt Nam, 1 (8), pp. 254-258 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng sử dụng kháng sinh trong điều trị Viêm phổi ở trẻ 2 tháng đến 5 tuổi tại Bệnh viện Sản nhi Nghệ An năm 2021”, "Tạp chí y học Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Kiều Anh, Nguyễn Văn Tuấn
Năm: 2021
2. Bộ Y Tế (2013), Quyết định Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia về chống kháng thuốc giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020 (Quyết định số:2174/QĐ-BYT) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia về chống kháng thuốc giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020 (Quyết định số
Tác giả: Bộ Y Tế
Năm: 2013
3. Bộ Y tế (2014), Quyết định ban hành hướng dẫn xử trí viêm phổi cộng đồng ở trẻ em (Quyết định số: 101/QĐ-BYT, ngày 9/1/2014, Bộ Y tế ban hành Quyết định số 101/QĐ BYT về việc xử trí viêm phổi cộng đồng ở trẻ em), Bộ Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định ban hành hướng dẫn xử trí viêm phổi cộng đồng ở trẻ em (Quyết định số: 101/QĐ-BYT, ngày 9/1/2014, Bộ Y tế ban hành Quyết định số 101/QĐ BYT về việc xử trí viêm phổi cộng đồng ở trẻ em)
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2014
4. Bộ Y Tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh (Ban hành kèm theo Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 02/3/2015), Bộ Y tế, 71-109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng kháng sinh (Ban hành kèm theo Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 02/3/2015)
Tác giả: Bộ Y Tế
Năm: 2015
5. Bộ môn Nhi (2020), Bệnh viêm phế quản phổi, Bài giảng Nhi khoa, Tập 1, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, 205-208, 209-210 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh viêm phế quản phổi
Tác giả: Bộ môn Nhi
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2020
6. Bộ Y tế, "Viêm phế quản phổi trẻ em" Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh thường gặp ở trẻ em. Quyết định số 3312/QĐ-BYT ngày 07/8/2015. 2015: Bộ Y Tế. pp. 262-280 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm phế quản phổi trẻ em
7. Nghiêm Thị Dung, Nguyễn Thành Trung , Trần Thị Thủy và Tào Thị Hồng Vân (2021), “Đánh giá kết quả điều trị viêm phổi ở trẻ 2 tháng đến 5 tuổi tại Trung tâm Y tế huyện Yên Phong, Bắc Ninh”, Tạp chí Y học cộng đồng, 62 (6), pp. 73-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả điều trị viêm phổi ở trẻ 2 tháng đến 5 tuổi tại Trung tâm Y tế huyện Yên Phong, Bắc Ninh”, "Tạp chí Y học cộng đồng
Tác giả: Nghiêm Thị Dung, Nguyễn Thành Trung , Trần Thị Thủy và Tào Thị Hồng Vân
Năm: 2021
8. Đặng Thị Thùy Dương,Nguyễn Thị Yến và Phí Đức Long (2018), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm phổi do vi khuẩn ở trẻ em dưới 5 tuổi tại bệnh viện Nhi Thái Bình”, Tạp chí Nhi khoa, 11 (4), pp. 27-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm phổi do vi khuẩn ở trẻ em dưới 5 tuổi tại bệnh viện Nhi Thái Bình”, "Tạp chí Nhi khoa
Tác giả: Đặng Thị Thùy Dương,Nguyễn Thị Yến và Phí Đức Long
Năm: 2018
9. Lưu Thị Thùy Dương và Khổng Thị Ngọc Mai (2019), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố liên quan đến mức độ nặng của Viêm phổi ở trẻ em từ 2 - 36 tháng tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học & công nghệ, ĐHTN, 207 (14), pp. 67-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố liên quan đến mức độ nặng của Viêm phổi ở trẻ em từ 2 - 36 tháng tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên”, "Tạp chí Khoa học & công nghệ, ĐHTN
Tác giả: Lưu Thị Thùy Dương và Khổng Thị Ngọc Mai
Năm: 2019
10. Trần Thị Hà và Lê Thị Hồng Hanh (2021), “Kết quả điều trị viêm phổi nặng ở trẻ từ 1 tháng đến 5 tuổi tại tỉnh Quảng Ninh”, Tạp chí Y học Việt Nam, 54 (8), pp. 1-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều trị viêm phổi nặng ở trẻ từ 1 tháng đến 5 tuổi tại tỉnh Quảng Ninh”, "Tạp chí Y học Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Hà và Lê Thị Hồng Hanh
Năm: 2021
11. Trần Nhị Hà và Lê Thị Hồng Hanh (2021), “Kết quả điều trị viêm phổiở trẻ từ 1 tháng đến 5 tuổi tại tỉnh Quảng Ninh”, Tạp chí y học Việt Nam, 504 (2), pp. 120-124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều trị viêm phổiở trẻ từ 1 tháng đến 5 tuổi tại tỉnh Quảng Ninh”, "Tạp chí y học Việt Nam
Tác giả: Trần Nhị Hà và Lê Thị Hồng Hanh
Năm: 2021
12. Lê Thị Hồng Hanh, Lê Thị Hoa, Nguyễn Duy Bộ và cộng sự(2016), “Nghiên cứu căn nguyên vi khuẩn và tình trạng kháng kháng sinh của trẻ viêm phổi từ 1 tháng đến 15 tuổi tại Bệnh viện Nhi Trung ương”, Tạp chí Y học thực hành, 11 (1207), pp. 2-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu căn nguyên vi khuẩn và tình trạng kháng kháng sinh của trẻ viêm phổi từ 1 tháng đến 15 tuổi tại Bệnh viện Nhi Trung ương”, "Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Lê Thị Hồng Hanh, Lê Thị Hoa, Nguyễn Duy Bộ và cộng sự
Năm: 2016
13. Nguyễn Phước Hưng (2016), “Khảo sát nồng độ procalcitonin máu ở trẻ từ 2 tháng đến 15 tuổi bị viêm phổi tại bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 20 (1), pp. 31 - 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát nồng độ procalcitonin máu ở trẻ từ 2 tháng đến 15 tuổi bị viêm phổi tại bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp”, "Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Phước Hưng
Năm: 2016
14. Trần Quang Khải,Nguyễn Thị Diệu Thúy,Trần Đỗ Hùng và cộng sự(2021), “Đồng nhiễm vi khuẩn gây viêm phổi nặng mắc phải tại cộng đồng ở trẻ em”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 139 (3), pp. 45-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng nhiễm vi khuẩn gây viêm phổi nặng mắc phải tại cộng đồng ở trẻ em”, "Tạp chí Nghiên cứu Y học
Tác giả: Trần Quang Khải,Nguyễn Thị Diệu Thúy,Trần Đỗ Hùng và cộng sự
Năm: 2021
15. Nguyễn Công Khanh,Lê Nam Trà,Nguyễn Thu Nhạn và Hoàng Trọng Kim (2016), "Viêm phế quản phổi ở trẻ em",Sách giáo khoa Nhi khoa, Nhà Xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm phế quản phổi ở trẻ em
Tác giả: Nguyễn Công Khanh,Lê Nam Trà,Nguyễn Thu Nhạn và Hoàng Trọng Kim
Nhà XB: Nhà Xuất bản Y học
Năm: 2016
16. Lê Thị Ngọc Kim và Phan Hữu Nguyệt Diễm (2014), “Đặc điểm lâm sàng, vi sinh và kết quả điều trị ở trẻ em viêm phổi cộng đồng > 5 tuổi nhập khoa hô hấp bệnh viện nhi đồng 1”, Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, 18 (1), pp. 269-278 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng, vi sinh và kết quả điều trị ở trẻ em viêm phổi cộng đồng > 5 tuổi nhập khoa hô hấp bệnh viện nhi đồng 1”, "Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Lê Thị Ngọc Kim và Phan Hữu Nguyệt Diễm
Năm: 2014
17. Nguyễn Thị Hồng Lạc và Nguyễn Tuấn Anh (2016), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và dịch tễ bệnh viêm phổi trẻ em dưới 2 tháng tuổi tại khoa Nhi Bệnh viện Nông nghiệp”, Tạp chí Nhi khoa, 9 (6), pp. 45-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và dịch tễ bệnh viêm phổi trẻ em dưới 2 tháng tuổi tại khoa Nhi Bệnh viện Nông nghiệp”, "Tạp chí Nhi khoa
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Lạc và Nguyễn Tuấn Anh
Năm: 2016
18. Ngô Thị Tuyết Lan và Lê Thị Minh Hương (2013), “Nghiên cứu yếu tố dịch tễ lâm sàng và tỷ lệ vi khuẩn gram âm trong viêm phổi trẻ em”, Tạp chí Y - Dược quân sự, 5, pp. 116-211 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu yếu tố dịch tễ lâm sàng và tỷ lệ vi khuẩn gram âm trong viêm phổi trẻ em”, "Tạp chí Y - Dược quân sự
Tác giả: Ngô Thị Tuyết Lan và Lê Thị Minh Hương
Năm: 2013
19. Quách Ngọc Ngân và Phạm Thị Minh Hồng (2014), “Đặc điểm lâm sàng và vi sinh của viêm phổi cộng đồng ở trẻ em từ 2 tháng đến 5 tuổi tại Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ”, Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 18 (1), pp. 294-300 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng và vi sinh của viêm phổi cộng đồng ở trẻ em từ 2 tháng đến 5 tuổi tại Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ”, "Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Quách Ngọc Ngân và Phạm Thị Minh Hồng
Năm: 2014
20. Dương Thị Hồng Ngọc, Khổng Thị Ngọc Mai và Lê Thị Kim Dung (2020), “Căn nguyên và tính kháng kháng sinh của vi khuẩn gây viêm phổi ở trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2019 - 2020”, Tạp chí Y học dự phòng, 30 (6), pp. 9-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Căn nguyên và tính kháng kháng sinh của vi khuẩn gây viêm phổi ở trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2019 - 2020”, "Tạp chí Y học dự phòng
Tác giả: Dương Thị Hồng Ngọc, Khổng Thị Ngọc Mai và Lê Thị Kim Dung
Năm: 2020

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN