1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CAN THIỆP TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE VỀ PHÒNG, CHỐNG NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH Ở TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI TẠI HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN

5 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá hiệu quả của can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe về phòng, chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn
Tác giả Đàm Thị Tuyết, Mai Anh Tuấn
Người hướng dẫn Nguyễn Thành Trung - BVĐK TW Thái Nguyên
Trường học Trường ĐHYD Thái Nguyên
Chuyên ngành Y học thực hành
Thể loại Bài báo
Năm xuất bản 2010
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

Tài Chính - Ngân Hàng - Y khoa - Dược - Y dược - Sinh học y häc thùc hμnh (705) - sè 22010 79 T¸C éNG CñA TRUYÒN TH¤NG GI¸O DôC SøC KHáE ÕN KIÕN THøC, TH¸I é, THùC HμNH PHßNG CHèNG NHIÔM KHUÈN H¤ HÊP CÊP TÝNH CñA Bμ MÑ Cã CON D¦íI 5 TUæI T¹I HUYÖN CHî MíI TØNH B¾C K¹N μm ThÞ TuyÕt, Mai Anh TuÊn Trêng HYD Th¸i Nguyªn NguyÔn Thμnh Trung - BVK TW Th¸i Nguyªn Tãm t¾t Đặt vấn đề: Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (NKHHCT) ở trẻ em là bệnh phổ biến, có tỷ lệ mắc bệnh và tử vong cao,Thế giới cũng như Việt Nam đã đề xuất nhiều giải pháp can thiệp trong đó có truyền thông giáo dục sức khỏe (TT- GDSK), phương pháp này có vai trò như thế nào? Để tìm hiểu vấn đề này chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Đánh giá sự thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành (KAP) về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của bà mẹ có con dưới 5 tuổi sau can thiệp bằng TT- GDSK tại huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc kạn. Đối tượng nghiên cứu: Bà mẹ có con dưới 5 tuổi Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu: Dịch tễ học can thiệp – so sánh trước sau can thiệp có nhóm chứng. Kết quả nghiên cứu: - Kiến thức chung của bà mẹ về về phòng chống NKHHCT cho trẻ sau can thiệp tốt hơn trước can thiệp và tốt hơn đối chứng cụ thể là sau can thiệp (khá + tốt: 33,8; trung bình: 61,8; kém: 4,4), trước can thiệp(khá + tốt: 0; trung bình: 13,1; kém: 86,9), đối chứng (kém: 82,1; trung bình: 17,9; khá+ tốt: 0,0) - Khả năng thực hành của bà mẹ về xử trí NKHHCT tương đối tốt cụ thể là: ở nhóm can thiệp số bà mẹ đưa trẻ đến trạm y tế khi thấy trẻ biểu hiện khác thường sau can thiệp(92,8), trước can thiệp (49,1) và đối chứng (44,3). Đa số bà mẹ ở các nhóm sau can thiệp đều cho trẻ bú, ăn tăng hơn trong và sau khi ốm, tỷ lệ lần lượt sau can thiệp (74,9), trước can thiệp (17,5) và đối chứng (27,2). - Thái độ của bà mẹ đối với bệnh NKHHCT tương đối tốt thể hiện ở chỗ là: Rất đồng ý cho rằng: NKHHCT nguy hiểm có thể gây tử vong cho trẻ cụ thể là: sau can thiệp (39,5); trước can thiệp (4,7) và đối chứng (10,6), NKHHCT có thể phát hiện được tại nhà Sau can thiệp (36,3); trước can thiệp (4,0) và đối chứng (4,4) và Có thể phòng được NKHHCT cho trẻ sau can thiệp (34,1); trước can thiệp (1,8); đối chứng (6,1)... Từ khóa: Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính, truyền thông giáo dục sức khỏe SUMMARY Background: ARI in children is a common illness and its morbility, mortality are still high. Many interventional solutions have been worked out to deal with this disease and in which a health education communication is one of measures paid at a special attention. Objective: To evaluate changes in KAP on ARI in mothers with children under 5 years old after intervined by the health education communication Subjects and method: The mothers with children under 5 years old were recruite and conducted by a interventional study: before – after comparision Results: - The mother’s general knowledge on ARI prevention and control after intervention was better than before intervention and the control: the mother’s general knowledge after intervention (very good and good: 33.8; moderate: 61.8; bad: 86.9). The mother’s general knowledge before intervention (very good and good: 0.0 ; moderate: 13.1; bad: 86.9). And in the control (very good and good: 0.0; moderate: 17.9; bad: 82.1). - The mother’s practical capacity on treatment of ARI was rather good: In the intervined group, a number ofmothers took their children to the commune health station when they saw their children with abnormal signs - after intervention (98.2); before intervention (49.1) and in the control (44.3). Majority of mothers in the group after intervention gave their children to suck and eat much more during ill children and after ill children: after intervention (74.9); before intervention (17.5) and in the control (27.2) - The mother’s attitude to ARI was rather good such as very agree when asked: ARI was very dangerous and could cause death children - after intervention (39.5); before intervention (4.7) and in the control (10.6); very agree when asked: ARI could be detected at home - after intervention (36.3); before intervention (4.0) and in the control (4.4); very agree when asked: ARI could be preventable - after intervention (34.1); before intervention (1.8) and in the control (6.1) ..etc Keywrds: ARI in children, health education communication ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (NKHHCT) ở trẻ em là bệnh phổ biến, có tỷ lệ mắc bệnh và tử vong cao, trẻ có thể mắc nhiều lần trong năm, do đó ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và tính mạng của trẻ, đồng thời ảnh hưởng đến ngày công lao động của các bà mẹ 2, 5, Vì vậy, thực hiện tốt phòng chống nhiễm y häc thùc hμnh (705) - sè 2201080 khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em sẽ giảm được tỷ lệ mắc bệnh và tử vong ở trẻ, đặc biệt là trẻ dưới 5 tuổi từ đó sẽ giảm kinh phí chi trả về thuốc, dịch vụ y tế tại các bệnh viện, giảm sự quá tải do trẻ mắc NKHHCT vào điều trị tại các bệnh viện, đồng thời cũng góp phần làm giảm thời gian bà mẹ hoặc người chăm sóc trẻ phải nghỉ việc để chăm sóc trẻ ốm. Đây là nhóm bệnh chiếm tỷ lệ cao tại cộng đồng không chỉ trên thế giới mà cả ở Việt Nam. Vậy giải pháp nào có thể giúp làm giảm thiểu tỷ lệ mắc và tử vong do NKHHCT,Thế giới cũng như Việt Nam đã xem xét, đề xuất nhiều giải pháp can thiệp trong đó có truyền thông giáo dục sức khỏe (TT- GDSK), giúp nâng cao sự hiểu biết, thực hành của các bà mẹ và người chăm sóc trẻ đối với NKHHCT ở trẻ em thông qua cán bộ y tế (CBYT) xã và nhân viên y tế thôn bản (NVYTTB). Vậy phương pháp này có vai trò như thế nào? đặc biệt đối với vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số 1, 2, 5. Để tìm hiểu vấn đề này chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu sau: Đánh giá sự thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành (KAP) về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của bà mẹ có con dưới 5 tuổi sau can thiệp bằng TT- GDSK tại huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng: Bà mẹ có con dưới 5 tuổi Thời gian: Từ tháng 12007 đến tháng 122008 Địa điểm: Tại 4 xã (Quảng Chu, Như Cố, Bình Văn, Yên Đĩnh) huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn. Phương pháp nghiên cứu: - Thiết kế nghiên cứu: Dịch tễ học can thiệp – so sánh trước sau can thiệp có nhóm chứng. Cỡ mẫu được tính theo công thức sau: n = (Z1-α2 + Z1- ß)2 1 1 2 2 2 1 2 p q p q (p p )   Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thanh Hà 4: p1: Tỷ lệ các bà mẹ hiểu biết về kiến thức dinh dưỡng nuôi con trước can thiệp là: 40 p2: Tỷ lệ các bà mẹ hiểu biết về kiến thức dinh dưỡng nuôi con sau can thiệp là: 70 Vậy: p1 = 0,4; p2 = 0,7 q1 = 1- p1: Tỷ lệ bà mẹ không hiểu biết về kiến thức dinh dưỡng nuôi con trước can thiệp q1 = 1- 0,4 = 0,6 q2 = 1- p2: Tỷ lệ bà mẹ không hiểu biết về kiến thức dinh dưỡng nuôi con sau can thiệp q2 = 1- 0,7 = 0,3 Z1- α2: Khi α2 = 0,05 thì Z1- α2 : =1,96 (Hệ số tin cậy ở mức 95 ) Z1- ß: Khi ß = 0,10 thì 1- ß = 0,90 → Z1- ß = 1,28 Thay số vào ta có: n = 53 bà mẹ. Để đảm bảo khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu, chúng tôi sẽ tiến hành can thiệp toàn bộ các bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại 2 xã Quảng Chu và Như Cố. Tiến hành xây dựng mô hình can thiệp: TT- GDSK tại cộng đồng + Thực hiện các phương pháp TT- GDSK: Trực tiếp và gián tiếp cho cộng đồng. Các phương pháp TT- GDSK được thực hiện như cán bộ y tế xã, nhân viên y tế thôn bản, trực tiếp tư vấn cá nhân, thảo luận nhóm với các bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại trạm y tế, hay tại gia đình, cụm dân cư. Các phương pháp TT- GDSK gián tiếp như sử dụng các phương tiện TT- GDSK trợ giúp như: Băng, đĩa hình, băng tiếng và các tài liệu như sách, tranh lật, tranh tư vấn, tờ rơi, áp phích... + Nội dung tập huấn đi sâu vào những vấn đề: Kỹ năng TT- GDSK, dự phòng, chăm sóc trẻ khỏe, phát hiện được dấu hiệu NKHHCT ở trẻ, xử trí được khi trẻ mắc NKHHCT, phát hiện được dấu hiệu bất thường để đưa trẻ đến CSYT kịp thời, chăm sóc, theo dõi được khi trẻ mắc NKHHCT, thực hiện được nuôi dưỡng trẻ theo hướng dẫn. Phương pháp thu thập số liệu: Phỏng vấn bà mẹ, kết hợp với quan sát tại hộ gia đình. Phương pháp sử lý số liệu: Bằng phương pháp thống kê y học KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Tác động của can thiệp đến kiến thức của bà mẹ Bảng 1. Tác động của can thiệp đến kiến thức chung về NKHHCT của bà mẹ Trước can thiệp (1) n = 275 Sau can thiệp (2) n = 319 Đối chứng (3) n=246 Chỉ số nghiên cứu Mức độ kiến thức n n n p Kém 239 86,9 14 4,4 202 82,1 p12 < 0,01 p2 3 < 0,01 Trung bình 36 13,1 197 61,8 44 17,9 p12 < 0,01 p23 < 0,01 Khá + Tốt 0 0 108 33,8 0 0,0 p12 < 0,01 p23 < 0,01 Nhận xét: Bảng 1 cho chúng tôi thấy sau can thiệp tỷ lệ các bà mẹ có kiến thức trung bình, khá và tốt tăng lên và kiến thức kém giảm đi rõ rệt so với trước can thiệp và đối chứng với p< 0,01. y häc thùc hμnh (705) - sè 22010 81 Bảng 2. Kết quả của can thiệp đến thay đổi hiểu biết của bà mẹ về các biểu hiện NKHHCT. Trước can thiệp (1) n = 275 Sau can thiệp (2) n = 319 Đối chứng (3) n=246 Chỉ số nghiên cứu Nhận biết các dấu hiệu n n n p Ho 207 75,3 265 83,1 126 51,2 p12 < 0,05 p23 < 0,01 Sốt 127 46,2 178 55,8 120 48,8 p12 < 0,05 p23 > 0,05 Chảy nước mũi 124 45,1 247 77,4 91 37,0 p12 < 0,01 p23 < 0,01 Khó thở 92 33,5 279 87,5 50 20,3 p12 < 0,01 p23 < 0,01 Thở nhanh 10 3,6 239 74,9 26 10,6 p12 < 0,01 p23 < 0,01 Thở rít 2 0,7 95 29,8 17 6,9 p12 < 0,01 p23 < 0,01 Rút lõm lồng ngực 1 0,4 204 63,9 2 0,8 p12 < 0,01 p23 < 0,01 Nhận xét: Bảng 2 cho chúng tôi thấy sau can thiệp nhận biết các dấu hiệu về NKHHCT của bà mẹ nhìn chung đều tăng lên rõ rệt so với trước can thiệp và đối chứng với p < 0,05. Riêng với nhận biết dấu hiệu sốt thì không có sự thay đổi giữa nhóm can thiệp và nhóm chứng với p> 0,05 Bảng 3. Tác động của can thiệp đến nhận biết của bà mẹ về dấu hiệu nguy hiểm của NKHHCT. Trước can thiệp (1) n = 275 Sau can thiệp (2) n = 319 Đối chứng (3) n=246Chỉ số nghiên cứu Nhận biết các dấu hiệu n n n p Thở nhanh 38 13,8 285 89,3 38 15,4 p12 < 0,01 p23 < 0,01 Không uống được hoặc bỏ bú 39 14,2 193 60,5 ...

Trang 1

TáC ĐộNG CủA TRUYềN THÔNG GIáO DụC SứC KHỏE ĐếN KIếN THứC, THáI Độ,

THựC HàNH PHòNG CHốNG NHIễM KHUẩN HÔ HấP CấP TíNH

CủA Bà Mẹ Có CON DƯớI 5 TUổI TạI HUYệN CHợ MớI TỉNH BắC KạN

Đàm Thị Tuyết, Mai Anh Tuấn

Trường ĐHYD Thái Nguyên

Nguyễn Thành Trung - BVĐK TW Thái Nguyên

Tóm tắt

* Đặt vấn đề: Nhiễm khuẩn hụ hấp cấp tớnh

(NKHHCT) ở trẻ em là bệnh phổ biến, cú tỷ lệ mắc

bệnh và tử vong cao,Thế giới cũng như Việt Nam đó

đề xuất nhiều giải phỏp can thiệp trong đú cú truyền

thụng giỏo dục sức khỏe (TT- GDSK), phương phỏp

này cú vai trũ như thế nào? Để tỡm hiểu vấn đề này

chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu đề tài với mục tiờu:

Đỏnh giỏ sự thay đổi kiến thức, thỏi độ, thực hành

(KAP) về nhiễm khuẩn hụ hấp cấp tớnh của bà mẹ cú

con dưới 5 tuổi sau can thiệp bằng TT- GDSK tại

huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc kạn

* Đối tượng nghiờn cứu: Bà mẹ cú con dưới 5 tuổi

* Phương phỏp nghiờn cứu: Thiết kế nghiờn cứu:

Dịch tễ học can thiệp – so sỏnh trước sau can thiệp

cú nhúm chứng

* Kết quả nghiờn cứu:

- Kiến thức chung của bà mẹ về về phũng chống

NKHHCT cho trẻ sau can thiệp tốt hơn trước can

thiệp và tốt hơn đối chứng cụ thể là sau can thiệp

(khỏ + tốt: 33,8%; trung bỡnh: 61,8%; kộm: 4,4%),

trước can thiệp(khỏ + tốt: 0%; trung bỡnh: 13,1%;

kộm: 86,9%), đối chứng (kộm: 82,1%; trung bỡnh:

17,9%; khỏ+ tốt: 0,0%)

- Khả năng thực hành của bà mẹ về xử trớ

NKHHCT tương đối tốt cụ thể là: ở nhúm can thiệp số

bà mẹ đưa trẻ đến trạm y tế khi thấy trẻ biểu hiện

khỏc thường sau can thiệp(92,8%), trước can thiệp

(49,1%) và đối chứng (44,3%) Đa số bà mẹ ở cỏc

nhúm sau can thiệp đều cho trẻ bỳ, ăn tăng hơn

trong và sau khi ốm, tỷ lệ lần lượt sau can thiệp

(74,9%), trước can thiệp (17,5%) và đối chứng

(27,2%)

- Thỏi độ của bà mẹ đối với bệnh NKHHCT tương

đối tốt thể hiện ở chỗ là: Rất đồng ý cho rằng:

NKHHCT nguy hiểm cú thể gõy tử vong cho trẻ cụ

thể là: sau can thiệp (39,5%); trước can thiệp (4,7%)

và đối chứng (10,6%), NKHHCT cú thể phỏt hiện

được tại nhà Sau can thiệp (36,3%); trước can thiệp

(4,0) và đối chứng (4,4%) và Cú thể phũng được

NKHHCT cho trẻ sau can thiệp (34,1%); trước can

thiệp (1,8%); đối chứng (6,1%)

Từ khúa: Nhiễm khuẩn hụ hấp cấp tớnh, truyền

thụng giỏo dục sức khỏe

SUMMARY

Background: ARI in children is a common illness

and its morbility, mortality are still high Many

interventional solutions have been worked out to deal

with this disease and in which a health education communication is one of measures paid at a special attention

Objective: To evaluate changes in KAP on ARI in mothers with children under 5 years old after intervined by the health education communication Subjects and method: The mothers with children under 5 years old were recruite and conducted by a interventional study: before – after comparision Results: - The mother’s general knowledge on ARI prevention and control after intervention was better than before intervention and the control: the mother’s general knowledge after intervention (very good and good: 33.8%; moderate: 61.8%; bad: 86.9%) The mother’s general knowledge before intervention (very good and good: 0.0 %; moderate: 13.1%; bad: 86.9%) And in the control (very good and good: 0.0%; moderate: 17.9%; bad: 82.1%)

- The mother’s practical capacity on treatment of ARI was rather good: In the intervined group, a number ofmothers took their children to the commune health station when they saw their children with abnormal signs - after intervention (98.2%); before intervention (49.1%) and in the control (44.3%) Majority of mothers in the group after intervention gave their children to suck and eat much more during ill children and after ill children: after intervention (74.9%); before intervention (17.5%) and in the control (27.2%)

- The mother’s attitude to ARI was rather good such as very agree when asked: ARI was very dangerous and could cause death children - after intervention (39.5%); before intervention (4.7%) and

in the control (10.6%); very agree when asked: ARI could be detected at home - after intervention (36.3%); before intervention (4.0%) and in the control (4.4%); very agree when asked: ARI could be preventable - after intervention (34.1%); before intervention (1.8%) and in the control (6.1%) etc Keywrds: ARI in children, health education communication

ĐẶT VẤN ĐỀ

Nhiễm khuẩn hụ hấp cấp tớnh (NKHHCT) ở trẻ em

là bệnh phổ biến, cú tỷ lệ mắc bệnh và tử vong cao, trẻ cú thể mắc nhiều lần trong năm, do đú ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và tớnh mạng của trẻ, đồng thời ảnh hưởng đến ngày cụng lao động của cỏc bà mẹ [2], [5], Vỡ vậy, thực hiện tốt phũng chống nhiễm

Trang 2

khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em sẽ giảm được tỷ lệ mắc

bệnh và tử vong ở trẻ, đặc biệt là trẻ dưới 5 tuổi từ

đó sẽ giảm kinh phí chi trả về thuốc, dịch vụ y tế tại

các bệnh viện, giảm sự quá tải do trẻ mắc NKHHCT

vào điều trị tại các bệnh viện, đồng thời cũng góp

phần làm giảm thời gian bà mẹ hoặc người chăm sóc

trẻ phải nghỉ việc để chăm sóc trẻ ốm Đây là nhóm

bệnh chiếm tỷ lệ cao tại cộng đồng không chỉ trên thế

giới mà cả ở Việt Nam Vậy giải pháp nào có thể giúp

làm giảm thiểu tỷ lệ mắc và tử vong do NKHHCT,Thế

giới cũng như Việt Nam đã xem xét, đề xuất nhiều

giải pháp can thiệp trong đó có truyền thông giáo dục

sức khỏe (TT- GDSK), giúp nâng cao sự hiểu biết,

thực hành của các bà mẹ và người chăm sóc trẻ đối

với NKHHCT ở trẻ em thông qua cán bộ y tế (CBYT)

xã và nhân viên y tế thôn bản (NVYTTB) Vậy

phương pháp này có vai trò như thế nào? đặc biệt

đối với vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số [1],

[2], [5] Để tìm hiểu vấn đề này chúng tôi tiến hành

nghiên cứu đề tài với mục tiêu sau:

Đánh giá sự thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành

(KAP) về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của bà mẹ có

con dưới 5 tuổi sau can thiệp bằng TT- GDSK tại

huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

* Đối tượng: Bà mẹ có con dưới 5 tuổi

* Thời gian: Từ tháng 1/2007 đến tháng 12/2008

* Địa điểm: Tại 4 xã (Quảng Chu, Như Cố, Bình

Văn, Yên Đĩnh) huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn

* Phương pháp nghiên cứu:

- Thiết kế nghiên cứu: Dịch tễ học can thiệp – so

sánh trước sau can thiệp có nhóm chứng

Cỡ mẫu được tính theo công thức sau:

n = (Z1-α/2 + Z1- ß)2

1 1 2 2

2

1 2

p q p q (p p )

Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thanh Hà

[4]:

p1: Tỷ lệ các bà mẹ hiểu biết về kiến thức dinh

dưỡng nuôi con trước can thiệp là: 40%

p2: Tỷ lệ các bà mẹ hiểu biết về kiến thức dinh dưỡng nuôi con sau can thiệp là: 70%

Vậy: p1 = 0,4; p2 = 0,7

q1 = 1- p1: Tỷ lệ bà mẹ không hiểu biết về kiến thức dinh dưỡng nuôi con trước can thiệp

q1 = 1- 0,4 = 0,6

q2 = 1- p2: Tỷ lệ bà mẹ không hiểu biết về kiến thức dinh dưỡng nuôi con sau can thiệp

q2 = 1- 0,7 = 0,3

Z1- α/2: Khi α/2 = 0,05 thì Z1- α/2 : =1,96 (Hệ số tin cậy ở mức 95 )

Z1- ß: Khi ß = 0,10 thì 1- ß = 0,90 → Z1- ß = 1,28 Thay số vào ta có: n = 53 bà mẹ Để đảm bảo khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu, chúng tôi sẽ tiến hành can thiệp toàn bộ các bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại 2 xã Quảng Chu và Như Cố

* Tiến hành xây dựng mô hình can thiệp: TT- GDSK tại cộng đồng

+ Thực hiện các phương pháp TT- GDSK: Trực tiếp và gián tiếp cho cộng đồng Các phương pháp TT- GDSK được thực hiện như cán bộ y tế xã, nhân viên y tế thôn bản, trực tiếp tư vấn cá nhân, thảo luận nhóm với các bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại trạm y tế, hay tại gia đình, cụm dân cư Các phương pháp TT- GDSK gián tiếp như sử dụng các phương tiện TT- GDSK trợ giúp như: Băng, đĩa hình, băng tiếng và các tài liệu như sách, tranh lật, tranh tư vấn, tờ rơi,

áp phích

+ Nội dung tập huấn đi sâu vào những vấn đề: Kỹ

năng TT- GDSK, dự phòng, chăm sóc trẻ khỏe, phát hiện được dấu hiệu NKHHCT ở trẻ, xử trí được khi trẻ mắc NKHHCT, phát hiện được dấu hiệu bất thường để đưa trẻ đến CSYT kịp thời, chăm sóc, theo dõi được khi trẻ mắc NKHHCT, thực hiện được nuôi dưỡng trẻ theo hướng dẫn

* Phương pháp thu thập số liệu: Phỏng vấn bà

mẹ, kết hợp với quan sát tại hộ gia đình

* Phương pháp sử lý số liệu: Bằng phương pháp thống kê y học

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Tác động của can thiệp đến kiến thức của bà mẹ

Bảng 1 Tác động của can thiệp đến kiến thức chung về NKHHCT của bà mẹ

Trước can thiệp (1) n = 275

Sau can thiệp (2) n = 319

Đối chứng (3) n=246 Chỉ số nghiên cứu

p

p 2 &3 < 0,01

p 2&3 < 0,01

2&3 < 0,01 Nhận xét: Bảng 1 cho chúng tôi thấy sau can thiệp tỷ lệ các bà mẹ có kiến thức trung bình, khá và tốt tăng

lên và kiến thức kém giảm đi rõ rệt so với trước can thiệp và đối chứng với p< 0,01

Trang 3

Bảng 2 Kết quả của can thiệp đến thay đổi hiểu biết của bà mẹ về các biểu hiện NKHHCT

Trước can thiệp (1) n = 275

Sau can thiệp (2) n = 319

Đối chứng (3) n=246

Chỉ số nghiên cứu

Nhận biết

p

p 2&3 < 0,01

p 2&3 > 0,05

p 2&3 < 0,01

p 2&3 < 0,01

p 2&3 < 0,01

p 2&3 < 0,01

p 2&3 < 0,01 Nhận xét: Bảng 2 cho chúng tôi thấy sau can thiệp nhận biết các dấu hiệu về NKHHCT của bà mẹ nhìn chung đều tăng lên rõ rệt so với trước can thiệp và đối chứng với p < 0,05 Riêng với nhận biết dấu hiệu sốt thì không có sự thay đổi giữa nhóm can thiệp và nhóm chứng với p> 0,05

Bảng 3 Tác động của can thiệp đến nhận biết của bà mẹ về dấu hiệu nguy hiểm của NKHHCT

Trước can thiệp (1) n = 275 Sau can thiệp (2) n = 319 Đối chứng (3) n=246 Chỉ số nghiên cứu

p

p 2&3 < 0,01 Không uống được hoặc bỏ

p 1&2 < 0,01

p 2&3 < 0,01

p 2&3 < 0,01

p 2&3 < 0,01 Ngủ li bì khó đánh thức 14 5,1 123 38,6 5 2,0 p1&2 < 0,01

p 2&3 < 0,01

p 2&3 < 0,01

p 2&3 < 0,01 Nhận xét: Bảng 3 cho chúng tôi thấy sau can thiệp tỷ lệ các bà mẹ nhận biết được dấu hiệu khác thường cần đưa trẻ đến trạm y tế khám và điều trị nhìn chung đều tăng lên rõ rệt so với trước can thiệp và so với đối chứng với p< 0,01

3.2 Tác động của can thiệp đến thái độ của bà mẹ

Bảng 4 Tác động của giải pháp can thiệp đến thái độ của các bà mẹ đối với NKHHCT

Trước can thiệp(1) n = 275 Sau can thiệp(2) n = 319 Đối chứng (3) n=246 Chỉ số nghiên cứu

p

p 2&3 < 0,05

p 2&3 <0,05

p 2&3 >0,05

NKHHCT có

thể gây tử

vong cho trẻ

p 2&3 <0,05

p 2&3 <0,01

p 2&3 >0,05

p 2&3 <0,05

Trẻ mắc

NKHHCT có

thể phát

hiện được

tại nhà

p 2&3 < 0,01

Trang 4

Rất đồng ý

p 2&3 < 0,01

p 2&3 > 0,05

p 2&3 < 0,05

Có thể

phòng được

NKHHCT

cho trẻ

Không biết

p 2&3 < 0,01

p 2&3 <0,01

p 2&3 >0,05

p 2&3 < 0,05

Nếu được

phát hiện

sớm sẽ

tránh được

tử vong

p 2&3 <0,01 Nhận xét: Bảng 4 cho chúng tôi thấy sau can thiệp thái độ của bà mẹ đối với bệnh NKHHCT tương đối tốt thể hiện ở chỗ tỷ lệ bà mẹ rất đồng ý là bệnh NKHHCT có thể gây tử vong cho trẻ, có thể phát hiện được tại nhà, có thể phòng được và phát hiện sớm sẽ tránh được tử vong tốt hơn so với trước can thiệp và so với đối chứng với p<0,01, tỷ lệ bà mẹ trả lời không biết sau can thiệp thấp hơn trước can thiệp và thấp hơn nhóm chứng với p< 0,05

3.3 Tác động của can thiệp đến thực hành của bà mẹ

Bảng 5 Tác động của can thiệp đến thực hành của bà mẹ về chăm sóc trẻ mắc NKHHCT

Trước can thiệp (1) n = 275

Sau can thiệp (2) n = 319

Đối chứng (3) n=246 Chỉ số nghiên cứu

p

Cho trẻ bú, uống nhiều hơn 8 2,9 229 71,8 18 7,3 p1&2 <0,01

p 2&3 <0,01 Cho trẻ ăn nhiều, ngon hơn 48 17,5 239 74,9 69 27,2 p1&2 <0,01

p 2&3 <0,01 Đưa trẻ đến cơ sở y tế khám khi

thấy biểu hiện trẻ khác thường 135 49,1 296 92,8 109 44,3

p 1&2 <0,01

p 2&3 <0,05 Nhận xét: Bảng 5 cho chúng tôi thấy kết quả thực

hành chăm sóc trẻ mắc NKHHCT của bà mẹ sau can

thiệp tốt hơn trước can thiệp và tốt hơn đối chúng với

p< 0,05

BÀN LUẬN

Chúng tôi đánh giá KAP của các bà mẹ thông qua

bộ câu hỏi phỏng vấn Các câu hỏi được thiết kế để

thu thập những kiến thức rất cơ bản về dấu hiệu

bệnh, cách chăm sóc trẻ cũng như phòng bệnh, về

xử trí và thái độ của bà mẹ Kết quả ở các bảng cho

thấy KAP về NKHHCT của các bà mẹ sau can thiệp

thì tốt hơn so với trước can thiệp và tốt hơn so với

nhóm chứng kết quả này phù hợp với kết quả nghiên

cứu của Philippa cho thấy giáo dục sức khỏe đã giúp

cho các gia đình có kiến thức, thái độ, niềm tin cần

thiết cũng như các kỹ năng để quản lý điều trị bệnh

có hiệu quả [6] Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy,

hiệu quả can thiệp bằng TTGDSK đối với kiến thức

và thực hành của bà mẹ đối với NKHHCT đã được

cải thiện, số bà mẹ sau can thiệp (SCT) biết dấu hiệu

thở nhanh (74,9%) tăng hơn so với trước can thiệp

(TCT) (3,6%) và đối chứng (ĐC) là 10,6%, với

p<0,01, biết dấu hiệu rút lõm lồng ngực cũng được

cải thiện (SCT) là 63,9%; (TCT) là 0,4% và (ĐC) là

0,8%, số bà mẹ đưa trẻ đến trạm y tế khi thấy trẻ biểu hiện khác thường là 92,8% tăng hơn so với TCT (49,1%) và nhóm ĐC (44,3%) Đa số bà mẹ ở các nhóm SCT đều cho trẻ ăn ngon hơn, nhiều hơn trong và sau khi ốm, tỷ lệ lần lượt SCT là 74,9%, TCT

là 17,5% và ĐC là 27,2% SCT đã có nhiều bà mẹ cho trẻ bú, uống tăng lên khi mắc NKHHCT so với TCT và nhóm ĐC, phải chăng TT- GDSK đã hướng dẫn và hỗ trợ thực hành giúp cho mọi người hiểu biết

và chăm sóc trẻ phòng chống NKHHCT tốt hơn, kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Hàn Trung Điền tại địa bàn một số xã của các tỉnh Bắc Giang, Hà Tĩnh, Quảng Trị [3] Về thái độ đối với NKHHCT của bà mẹ sau can thiệp cũng có cải thiện đáng kể so với trước can thiệp và nhóm chứng Điều này cho thấy tác động của TT- GDSK, bởi vì hàng tháng nhân viên y tế thôn bản đều đến các cụm dân

cư để truyền thông, hướng dẫn cho các bà mẹ về kiến thức, kỹ năng phòng chống NKHHCT, có lẽ đều

đó đã làm thay đổi cách nhìn nhận của bà mẹ làm cho các bà mẹ có thái độ tốt tích cực hơn Vì thế hoạt động TT- GDSK cần được duy trì và phát triển, đáp ứng nhiệm vụ trước mắt và lâu dài trong chăm sóc và nâng cao sức khỏe cộng đồng

Trang 5

KẾT LUẬN

Qua đỏnh giỏ tỏc động của TT- GDSK đến KAP của

bà mẹ về phũng chống NKHHCT cho trẻ của cỏc bà mẹ

tại 2 xó can thiệp và 2 xó chứng thuộc huyện chợ Mới,

tỉnh Bắc Kạn, chỳng tụi rỳt ra một số kột luận sau

- Kiến thức chung của bà mẹ về phũng chống

NKHHCT cho trẻ sau can thiệp tốt hơn trước can thiệp

và tốt hơn đối chứng cụ thể là SCT (khỏ + tốt: 33,8%;

trung bỡnh: 61,8%; kộm: 4,4%), TCT(khỏ + tốt: 0%; trung

bỡnh: 13,1%; kộm: 86,9%), ĐC (kộm: 82,1%; trung bỡnh:

17,9%; khỏ+ tốt: 0,0%)

- Thỏi độ của bà mẹ đối với bệnh NKHHCT tương

đối tốt thể hiện ở chỗ là: Rất đồng ý: NKHHCT nguy

hiểm cú thể gõy tử vong cho trẻ SCT (39,5%); TCT

(4,7%)và ĐC (10,6%), rất đồng ý: NKHHCT cú thể phỏt

hiện được tại nhà SCT(36,3%); TCT(4,0); ĐC (4,4%)

Rất đồng ý: Cú thể phũng được NKHHCT cho trẻ,

SCT(34,1%), TCT (1,8%), ĐC (6,1%) Rất đồng ý: Nếu

được phỏt hiện sớm sẽ trỏnh được tử vong SCT

(31,1%), TCT (7,3), ĐC (5,5%)

- Khả năng thực hành của bà mẹ về xử trớ NKHHCT

tương đối tốt cụ thể là: ở nhúm can thiệp số bà mẹ đưa

trẻ đến trạm y tế khi thấy trẻ biểu hiện khỏc thường

SCT(92,8%); TCT (49,1%) và nhúm ĐC (44,3%) Đa số

bà mẹ ở cỏc nhúm SCT đều cho trẻ bỳ, ăn tăng hơn trong và sau khi ốm, tỷ lệ lần lượt SCT (74,9%), TCT (17,5%) và ĐC(27,2%)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ Y Tế - Dự ỏn nhiễm khuẩn hụ hấp cấp tớnh trẻ

em (2006), "Hội thảo định hướng xõy dựng kế hoạch hoạt động ", Bộ Y tế, Hà Nội, tr, 5- 13,

2 Bộ mụn Nhi- Trường đại học y khoa Hà Nội

(2000), "Nhiễm khuẩn hụ hấp cấp tớnh ", Bài giảng nhi khoa Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr, 321 - 324,

3 Hàn Trung Điền (2002), "Nhiễm khuẩn hụ hấp cấp tớnh ở trẻ dưới 1 tuổi tại cộng đồng và tỏc động của

truyền thụng giỏo dục sức khỏe ", Luận ỏn tiến sỹ Y học,

Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, tr 5- 6, 52- 53

4 Nguyễn Thanh Hà (2002), "Nguy cơ dinh dưỡng liờn quan đến nhiễm khuẩn hụ hấp cấp tớnh ở trẻ em

dưới một tuổi và một số giải phỏp can thiệp ", Đại học Y

Hà Nội,

5 Trần Qụy, H,T,Hiệp (1993), "Nhiễm khuẩn hụ hấp cấp tớnh trẻ em", tr, 3- 12, 17- 20, 26 - 32,

6 James Paton Philippa Madge (2004), "Developing educational interventions for paediatric respiratory

diseases: from theory to practice ", Paediatric Respiratory Reviews, 5 (1), p 52 - 58

Nghiên cứu hiệu quả truyền khối hồng cầu sản xuất tại bệnh viện đa khoa hảI dương

Phạm Đình Huyên, Bệnh viện 7- QK3

Nguyễn Khánh Hội, Học viện Quân y

Tóm tắt

Nghiên cứu được tiến hành trên 74 bệnh nhân

thiếu máu Bệnh nhân được chia thành 2 nhóm : thiếu

máu do mất máu cấp và thiếu máu mạn tính do các

nguyên nhân khác nhau Kết quả nghiên cứu cho

thấy sau truyền khối hồng cầu sản xuất tại Bệnh viện

Đa khoa Hải Dương: 94,5% bệnh nhân có tình trạng

toàn thân tốt lên, mạch giảm đi từ 2,75 lần/phút đến

3,08 lần/phút Nồng độ hemoglobin tăng thêm từ

13,10g/l đến 13,78 g/l (p<0,05) Tỉ lệ phản ứng khi

truyền khối hồng cầu là 0,62%

Từ khóa: mất máu cấp, thiếu máu mạn tính, truyền

khối hồng cầu

Summary

The study was carried out on 74 patients with

anemia The patients were divided into 2 groups:

patients with acute blood loss and patients with

chronic anemia due to different causes The results

show that having been transfused with red blood cell

packs produced at Hai Duong general hospital: 94.5

% patients improved their general conditions, pulses

reduced by 2.75 to 3.08 per minute and the

hemoglobin concentration increased by 13.10 to

13.78 g/l (p < 0.05) The rate of reactions after red

cell transfusion was 0.62%

Keywords: acute blood, chronic anemia

Đặt vấn đề

Truyền máu là một biện pháp điều trị tích cực trong các bệnh viện nhằm bù đắp lại một hay nhiều thành phần máu mà bệnh nhân bị thiếu Mặt khác truyền máu cũng đưa đến rất nhiều nguy cơ, nhiều phản ứng bất lợi: như nguy cơ làm lây nhiễm các bệnh nhiễm trùng qua đường truyền máu, nguy cơ tai biến miễn dịch

Kỹ thuật truyền máu hiện nay đang ngày càng

được hiện đại hoá với nguyên tắc “cần gì truyền nấy”

đã đem lại hiệu quả ngày càng cao hơn Bệnh nhân cần bù đắp thành phần nào sẽ được cung cấp thành phần đó, ngược lại khi không cần thì nhất thiết không truyền

Công tác truyền máu ở Việt Nam nói chung và ở Hải Dương nói riêng trong những năm qua còn nhiều bất cập: trong khi nguồn máu đang thiếu nghiêm trọng thì việc sử dụng máu toàn phần vẫn là chủ yếu gây lãng phí lớn về nguồn máu, vừa kém hiệu quả trong điều trị, vừa nguy cơ gây hại cho bệnh nhân do phải nhận cả những thành phần của máu mà cơ thể

họ không cần

Hiện nay Bệnh viện Đa khoa Hải Dương đã áp dụng công nghệ tiên tiến sản xuất các chế phẩm của máu theo quy trình chuẩn của viện Huyết học-Truyền máu Trung ương [3] Các chế phẩm cần được đánh

Ngày đăng: 31/05/2024, 20:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w