1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận dự báo phát triển kinh tế xã hội phân tích xử lý kết quả trưng cầu

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận Dự Báo Phát Triển Kinh Tế Xã Hội Phân Tích Xử Lý Kết Quả Trưng Cầu
Tác giả Đoàn Thị Kiều Vân, Thái Thị Mỹ Trang, Trương Thị Mĩ Kiều, Nguyễn Thị Bích Huệ, Võ Hồng Tiểu Băng, Phạm Thị Ánh Xuân, Nguyễn Thị Trúc Ly
Người hướng dẫn Nguyễn Mạnh Hiếu
Trường học Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Dự báo phát triển kinh tế - xã hội
Thể loại báo cáo bài tập nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Dự báo phát triển kinh tế - xã hộiPhân tích, xử lý kết quả trưng cầu:Đối với các đánh giá cá nhân:- Giai đoạn này phân tích về mặt chất lượng các ý kiến trưng cầu được bằngcách so sánh c

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

… … 

BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM

HỌC PHẦN DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

: Thái Thị Mỹ Trang : Trương Thị Mĩ Kiều : Nguyễn Thị Bích Huệ : Võ Hồng Tiểu Băng : Phạm Thị Ánh Xuân : Nguyễn Thị Trúc Ly

Đà Nẵng, 2023

Trang 2

Lời mở đầu

Ở các nước trên thế giới, Dự báo được xem là công cụ quan trọng để phục vụ hữu ích cho việc các quyết định có cơ sở khoa học, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế

- xã hội Môn học Dự báo phát triển kinh tế - xã hội đã được giảng dạy ở rất nhiều trường đại học khối Kinh tế trong ngành học: Kinh tế phát triển, Thống kê, Quản trị kinh doanh… đặc biệt là ngành Kinh tế phát triển

Tại trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng, môn học đã được đưa vào giảng từ năm 1975, trước đây với tên gọi Dự đoán Kinh tế Cùng với quá trình chuyển đổi của đất nước sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với sự tác động mạnh mẽ của quá trình hội nhập, nội dung môn học cần được bổ sung, cập nhật cho phù hợp Đăc biệt việc chuyển đổi sang đào tạo theo chế độ tín chỉ đang đặt ra yêu cầu bức thiết về nguồn tài liệu nhằm đáp ứng yêu cầu học tập nghiên cứu cho các đối tượng: sinh viên chính quy, hệ vừa học vừa làm, học viên cao học

Trang 3

Mục Lục

Phân tích, xử lý kết quả trưng cầu: 1

I Đánh giá thời gian xuất hiện của các sự kiện: 1

1 Tính trung vị: 1

2 Tính khoảng tứ phân vị: 2

3 Số mốt: 2

Ví dụ: 3

II Đánh giá tầm quan trọng của sự kiện 4

1 Giá trị điểm trung bình của từng sự kiện 5

2 Hệ số nhất trí riêng () 5

3 Hệ số thống nhất ý kiến (W) 6

Ví dụ: 8

Đánh giá điểm đóng góp của các thành viên: 12

Trang 4

Dự báo phát triển kinh tế - xã hội

Phân tích, xử lý kết quả trưng cầu:

Đối với các đánh giá cá nhân:

- Giai đoạn này phân tích về mặt chất lượng các ý kiến trưng cầu được bằng cách so sánh các kết quả với những quan điểm hiện có và với các đánh giá dự báo khác

Đối với đánh giá của tập thể chuyên gia:

- Tập trung giải quyết 2 vấn đề:

 Đánh giá thời gian xuất hiện của các sự kiện

 Xác định tầm quan trọng của các sự kiện

Nhằm đưa ra các kết luận phản ánh ý kiến chung của tập thể chuyên gia

I. Đánh giá thời gian xuất hiện của các sự kiện:

1 Tính trung vị:

- Được xem là giá trị của ý kiến đánh giá dự báo có tổng số những ý kiến đánh giá trước các giá trị đó bằng tổng số những ý kiến đánh giá sau giá trị đó Kí hiệu là

t0,5 Trung vị được coi là ý kiến đặc trưng cho ý kiến chung của cả nhóm chuyên gia

Trường hợp tiêu thức thời gian không chia tổ:

 Nếu tổng số những ý kiến đánh giá là số lẻ:

t0,5 = t

 Nếu tổng số những ý kiến đánh giá là số chẵn:

t0,5 = : 2 Trong đó: N là tổng số ý kiến đánh giá Trường hợp tiêu thức thời gian có chia tổ:

t0,5 = + d

Trong đó:

1

Too long to read on your phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

Dự báo phát triển kinh tế - xã hội

: Giá trị dưới của tổ chứa số trung vị

d : Khoảng cách của tổ chứa số trung vị

N : Tổng số ý kiến

F0 : Tần số tích luỹ của tổ đứng trước tổ chứa số trung

vị

f0 : Tần số của tổ chứa số trung vị

2 Tính khoảng tứ phân vị:

- Là khoảng chứa chừng 50% những đánh giá dự báo của tập thể chuyên gia nằm giữa 25% những đánh giá thấp và 25% những đánh giá chia cao

Trường hợp tiêu thức thời gian không tổ:

 Nếu tổng số những ý kiến đánh giá là số lẻ

 Nếu tổng số những ý kiến đánh giá là số chẵn:

Trường hợp tiêu thức thời gian có chia tổ:

 Tứ phân vị dưới được tính như sau:

 Tứ phân vị trên được tính như sau:

Trong đó:

 I0’, I ” là giá trị dưới của tổ chứa số tứ phân vị dưới và 0

số tứ phân vị trên

 d’, d” là khoảng cách của tổ chứa số tứ phân vị dưới và

số tứ phân vị trên

 F0’, F ” là tần số tích lũy của tổ đứng trước tổ chứa số tứ 0

phân vị dưới và số tứ phân vị trên

 f0’, f ” là tần số của tổ chứa số tứ phân vị dưới và số tứ 0

phân vị trên

2 Nhóm 3

Trang 6

Dự báo phát triển kinh tế - xã hội

3 Số mốt:

- Là giá trị đánh giá dự báo có tần số lớn nhất hay giá trị đánh giá được nhiều chuyên gia đồng ý nhất

Trong đó:

 là giá trị dưới của tổ chứa số mốt

 là khoảng cách của tổ chứa số mốt

 là tần số của tổ chứa số mốt

 , là tần số của tổ đứng trước và tổ đứng sau tổ chứa số mốt

Ví dụ:

- Thu thập ý kiến trưng cầu của 100 chuyên gia về sự xuất hiện của quá trình kinh tế, thống kê được ở bảng dưới:

Thời gian xuất hiện sự

kiện (bắt đầu từ năm

2020)

Số ý kiến đồng ý Tần số tích luỹ

3 Nhóm 3

Trang 7

Dự báo phát triển kinh tế - xã hội

Tổ chứa trung vị là tổ chứa tần số tích luỹ (N + 1)/2 = (100 + 1)/2 = 50,5 là tổ thứ 4 (20 – 25 năm)

Trung vị:

Tứ phân vị dưới:

Tứ phân vị trên:

Mốt:

= 15 + 5

Kết luận:

- Một nửa số chuyên gia cho rằng quá trình kinh tế sẽ xuất hiện trước năm 2034

- Có 25% chuyên gia cho rằng quá trình kinh tế sẽ xuất hiện trước năm 2029

- Có 25% chuyên gia cho rằng quá trình kinh tế sẽ xuất hiện sau năm 2040

- Đa số chuyên gia đều cho rằng quá trình kinh tế sẽ xuất hiện vào năm 2030

II. Đánh giá tầm quan trọng của sự kiện

-Giả sử có m chuyên gia đánh giá n sự kiện theo tầm quan trọng của sự kiện bằng phương pháp cho điểm, sự kiện nào quan trọng hơn thì có số điểm cao hơn

4 Nhóm 3

Trang 8

Dự báo phát triển kinh tế - xã hội

-Gọi là điểm của sự kiện O do chuyên gia E gán cho ( i=; j=) Sau khii j

có đầy đủ các số điểm của các chuyên gia cho các sự kiện, ta có thể lập được

ma trận điểm:

Chuyên gia

Sự kiện

1 Giá trị điểm trung bình của từng sự kiện

Công thức tính:

Trong đó:

 - Điểm trung bình của sự kiện Oi

 - Điểm của sự kiện O do chuyên gia E gán choi j

 M - Số chuyên gia tham gia cho điểm sự kiện Oi

 Sự kiện nào có điểm trung bình C lớn hơn thì được đánh giá quan i

trọng hơn

: Có 4 chuyên gia đánh giá về 4 sự kiện, sự kiện nào được đánh giá có tầm quan trọng hơn?

Chuyên gia

Sự kiện

Như vậy: O1>O >O >O2 3 4

5 Nhóm 3

Trang 9

Dự báo phát triển kinh tế - xã hội

2 Hệ số nhất trí riêng()

- Hệ số nhất trí riêng xác định mức độ thống nhất ý kiến của các chuyên gia

về hướng đánh giá cho sự kiện Oi

Wi =

Wi = =

Trong đó : là độ lệch chuẩn các đánh giá của m chuyên gia cho sự kiện Oi (= )

là điểm trung bình của sự kiện Oi

m là số chuyên gia tham gia cho điểm sự kiện Oi

là điểm của sự kiện Oi do chuyên gia Ei gán cho

 Giá trị của Wi càng nhỏ thì sự thống nhất của các chuyên gia về đánh giá cho sự kiện Oi càng lớn

: Từ bảng số liệu của mục trên ta tính được ( :2

Chuyên

gia Sự kiện

 Sự kiện có sự thống nhất ý kiến cao nhất sau đó đến sự kiện

3 Hệ số thống nhất ý kiến (W)

- Hệ số thống nhất ý kiến là một chỉ tiêu đo mức độ thống nhất các ý kiến chuyên gia về tầm quan trọng của tất cả các sự kiện được đánh giá

- Muốn tính được hệ số này cần thực hiện các bước sau:

Bước 1: Chuyển từ ma trận điểm sang ma trận hạng theo phương pháp: dùng

các số tự nhiên liên tiếp để gán hạng cho các sự kiện, số 1 được gán cho sự kiện có điểm cao nhất; sự nhiện có điểm thấp hơn thì có hạng lớn hơn

6 Nhóm 3

Trang 10

Dự báo phát triển kinh tế - xã hội

- Nếu các sự kiện được đánh giá khác nhau, thì chuỗi số tự nhiên tương ứng chính là hạng của các sự kiện

- Nếu có các sự kiện được đánh giá ngang nhau, thì những sự kiện đó được

gán hạng bằng nhau, bằng trung bình cộng của các số tự nhiên liên tiếp gán cho các

sự kiện đó

Gọi r là hạng của sự kiện O do chuyên gia E gán cho, ma trận hạng có dạng:ij i j

Bước 2: Xác định tổng hạng của sự kiện:

Trong đó: ri là tổng hạng của sự kiên Oi do tất cả các chuyên gia gán cho

Bước 3: Xác định hệ số thống nhất ý kiến (W)

D là phương sai của tổng hạng;.

.Dmax là giá trị phương sai cực đại (đạt được khi có sự thống nhất tuyệt đối giữa các chuyên gia)

.Trường hợp không có các sự kiện tương đương:

.Trường hợp có các sự kiện được đánh giá tương đương:

* Kết quả một cuộc trưng cầu ý kiến sẽ có: 0 W 1 

7 Nhóm 3

Chuyên gia

Sự kiện

Trang 11

Dự báo phát triển kinh tế - xã hội

-W càng gần 1 độ thống nhất ý kiến càng cao

-Nếu cuộc trưng cầu đạt tiêu chuẩn W 0,75 thì kết quả trưng cầu được sử  dụng cho dự báo

-Nếu W < 0,75 thì cần phải tổ chức trưng cầu lại ý kiến

Bước 4: Đánh giá tầm quan trọng tương đối của các sự kiện dựa vào chỉ tiêu tổng

hạng r i

:

Có bảng số liệu về tầm quan trọng của 4 sự kiện O (i=1÷4) được 4 chuyên gia E i j

(j=1÷4) đánh giá cho điểm, như sau:

Giá trị điểm trung bình của từng sự kiện tính được như sau:

C1= = (90+100+90+90)=92,5

C2= = (80+80+90+80)= 85

C3= = (60+70+80+70)= 70

C4= = (40+60+60+70)= 57,5

Hệ số nhất trí riêng (W )i

Từ bảng số liệu ban đầu, ta lập bảng tính, tính đươc ( Cij-C ) ,i2 δi

i3 i)2

i4 i)2

δi

8 Nhóm 3

Chuyên gia

Sự kiện

Trang 12

Dự báo phát triển kinh tế - xã hội

Hệ số nhất trí riêng (W )i

W1=== 0,04

W2=== 0,05

W3=== 0,10

W4=== 0,18

Hệ số thống nhất ý kiến (W)

Muốn tính được hệ số thống nhất ý kiến cần thực hiện qua 4 bước được nêu ở trên

Bước 1: Chuyển từ ma trận điểm sang ma trận hạng

Từ bảng số liệu ban đầu, ta sắp xếp các sự kiện theo mức quan trọng giảm dần tương ứng với chuỗi số tự nhiên tăng dần (từ 1 – 4), như sau:

9 Nhóm 3

Sự kiện Ci

δi

Wi

Chuyên

gia

Sự kiện

Trang 13

Dự báo phát triển kinh tế - xã hội

O1~ O2 (chuyên gia 3) r = r = trung bình cộng của các số tự nhiên liên tiếp  13 23

gán cho các sự kiện

= = 1,5

O1~ O2 (chuyên gia 4) r = r = trung bình cộng của các số tự nhiên liên tiếp  14 24

gán cho các sự kiện

= = 1,5

O3~ O4 (chuyên gia 4) r = r = trung bình cộng của các số tự nhiên liên tiếp  34 44

gán cho các sự kiện

= = 3,5

Bước 2: Xác định tổng hạng của sự kiện

10 Nhóm 3

Trang 14

Dự báo phát triển kinh tế - xã hội

Bước 3: Xác định hệ số thống nhất ý kiến (W)

Trường hợp có các sự kiện được đánh giá tương đương

Tính phần điều chỉnh:

Bước 4: Đánh giá tầm quan trọng tương đối của các sự kiện

W > 0,75 Do đó cuộc trưng cầu có độ thống nhất ý kiến cao

Xếp hạng về tầm quan trọng của các sự kiện như sau: O > O > O > O1 2 3 4

11 Nhóm 3

Trang 15

Dự báo phát triển kinh tế - xã hội

Đánh giá điểm đóng góp của các thành viên:

12 Nhóm 3

(Leader)

Tổng

điểm

100%

Trang 16

Dự báo phát triển kinh tế - xã hội

13 Nhóm 3

Ngày đăng: 31/05/2024, 10:53

w