1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án tiến sĩ) Phát Triển Năng Lực Nhận Thức Và Tư Duy Cho Học Sinh Trong Dạy Học Lịch Sử Lớp 10 Trung Học Phổ Thông

219 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh trong dạy học lịch sử lớp 10 trung học phổ thông
Tác giả Nhạc Thảo Phương Lan
Người hướng dẫn PGS. TS. Hoàng Hải Hà, TS. Nguyễn Văn Ninh
Trường học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Chuyên ngành Khoa học Giáo dục
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 219
Dung lượng 5,64 MB

Nội dung

Kí hiÇu vi¿t tÁt Vi¿t đÅy đă BHLS Bài học lịch sử CĐ, CĐLS Chủ đề, chuyên đề học tập CCĐG Công cā đánh giá CMCN Cách m¿ng công nghiệp CT Chương trình CTGD Chương trình giáo dāc CTGDPT Ch

Trang 1

TR¯âNG Đ¾I HâC S¯ PH¾M HÀ NÞI

NHĊ THà PH¯¡NG LAN

VÀ T¯ DUY CHO HâC SINH TRONG D¾Y HâC LàCH SĈ

LàP 10 TRUNG HâC PHâ THÔNG

LU¾N ÁN TI¾N S) KHOA HâC GIÁO DĀC

HÀ NÞI - 2024

Trang 2

TR¯âNG Đ¾I HâC S¯ PH¾M HÀ NÞI

NHĊ THà PH¯¡NG LAN

CHO HâC SINH TRONG D¾Y HâC LàCH SĈ

LàP 10 TRUNG HâC PHâ THÔNG

Chuyên ngành : Lí lu ¿n và PPDH bß môn Lách sĉ

Mã s ố: 9.14.01.11

LU¾N ÁN TI¾N S) KHOA HâC GIÁO DĀC

NG¯âI H¯àNG DÈN KHOA HâC:

1 PGS TS HOÀNG HÀI HÀ

2 TS NGUYÄN VN NINH

HÀ NÞI - 2024

Trang 3

Tôi xin cam đoan bÁn luận án này là kết quÁ nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Hoàng HÁi Hà và

TS Nguyễn Văn Ninh Các nái dung, số liệu và tài liệu đưÿc trích dẫn trong luận án là trung thực Kết quÁ nghiên cứu này không trùng bÃt cứ công trình nào đã đưÿc công bố trước đó

Tác giÁ

Nhċ Thá Ph°¢ng Lan

Trang 4

Để hoàn thành đưÿc luận án này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sự giúp đỡ, đồng hành của các tập thể, cá nhân dành cho tôi trong hành trình nghiên cứu của mình

Tôi xin trân trọng cÁm ơn Ban Giám hiệu, phòng Sau Đ¿i học, quý nhà giáo, các nhà khoa học, tổ Lí luận và PPDH bá môn Lịch sử, Khoa Lịch sử Trưßng Đ¿i học Sư ph¿m Hà Nái Đặc biệt, xin đưÿc gửi lßi cÁm ơn chân thành nhÃt đến PGS.TS Hoàng HÁi Hà và TS Nguyễn Văn Ninh- tập thể cán

bá hướng dẫn đã tận tâm, kiên nhẫn chỉ bÁo, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án

Lßi cÁm ơn cũng xin đưÿc gửi tới Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Lịch sử, Trưßng Đ¿i học Sư ph¿m Thành phố Hồ Chí Minh đã ủng há, quan tâm, t¿o điều kiện để tôi có thể tham gia quá trình học tập, nghiên cứu

Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến toàn thể gia đình, quý Thầy Cô đồng nghiệp đã đáng viên và t¿o điều kiện thuận lÿi để tôi có thể hoàn thành Luận án Tiến sĩ này

Hà Nội, ngày 22 tháng 2 năm 2024

Tác giÁ

Nhċ Thá Ph°¢ng Lan

Trang 5

Trang

Mä ĐÄU 1

1 Tính cÃp thiết của đề tài: 1

2 Đối tưÿng và ph¿m vi nghiên cứu 3

3 Māc đích và nhiệm vā nghiên cứu của đề tài 4

4 Cơ sá phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 4

5 GiÁ thuyết khoa học 5

6 Đóng góp của luận án 5

7 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 6

8 CÃu trúc của đề tài 6

CH¯¡NG 1: TâNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CĄU LIÊN QUAN Đ¾N ĐÀ TÀI 8

1.1 Các công trình nghiên c ąu vÁ phát triÃn nng lčc nh¿n thąc và t° duy cho HS trong l*nh včc tâm lý hãc và lí lu¿n d¿y hãc 8

1.1.1 Nghiên cứu của các tác giÁ nước ngoài 8

1.1.2 Nghiên cứu của các tác giÁ trong nước 17

1.2 Nh ċng nghiên cąu vÁ phát triÃn nng lčc nh¿n thąc và t° duy cho HS trong d ¿y hãc lách sĉ å tr°ãng phã thông 22

1.2.1 Nghiên cứu của các tác giÁ nước ngoài 22

1.2.2 Nghiên cứu của các tác giÁ trong nước 24

1.3 Đánh giá khái quát nhċng nghiên cąu có liên quan đ¿n đÁ tài đã đ°ÿc gi Ái quy¿t và nhċng vÃn đÁ đặt ra ti¿p tāc nghiên cąu 30

TI ÂU K¾T CH¯¡NG 1 32

CH¯¡NG 2: VÂN ĐÀ PHÁT TRIÂN NNG LČC NH¾N THĄC VÀ T¯ DUY CHO HâC SINH TRONG D¾Y HâC LàCH SĈ ä TR¯âNG THPT - LÍ LU¾N VÀ THČC TIÄN 34

2.1 C¢ så lí lu¿n 34

2.1.1 Quan niệm về phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh trong DHLS á trưßng phổ thông 34

2.1.2 Biểu hiện của năng lực nhận thức và tư duy lịch sử cần phát triển cho học sinh trong d¿y học lịch sử á trưßng THPT 45

2.1.3 Các yếu tố tác đáng đến việc hình thành và phát triển năng lực nhận thức, tư duy cho HS trong d¿y học lịch sử á trưßng THPT 50

Trang 6

HS trong d¿y học lịch sử á trưßng THPT 57

2.2 C¢ så thčc tiÅn 61

2.2.1 Khái quát thực tiễn d¿y học Lịch sử á trưßng THPT 62 2.2.2 Thực tiễn phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịch sử cho HS trong d¿y học lịch sử á trưßng THPT 63 2.2.3 Đánh giá chung về thực tr¿ng của vÃn đề nghiên cứu 77

TIÂU K¾T CH¯¡NG 2 79 CH¯¡NG 3: NÞI DUNG, QUY TRÌNH PHÁT TRIÂN NNG LČC NH¾N THĄC VÀ T¯ DUY CHO HâC SINH TRONG D¾Y HâC LàCH

SĈ LàP 10 TRUNG HâC PHâ THÔNG 82

3.1 Vị trí, māc tiêu, nái dung cơ bÁn của Chương trình lịch sử lớp 10 trung học

phổ thông 82 3.1.1 Vị trí, māc tiêu chương trình lịch sử lớp 10 82 3.1.2 Nái dung cơ bÁn của Chương trình lịch sử lớp 10 83 3.1.3 Yêu cầu cần đ¿t của chương trình lịch sử lớp 10 trung học phổ thông và

NL nhận thức, tư duy lịch sử cần PT cho học sinh trong d¿y học 86

3.2 Quy trình phát tri Ãn nng lčc nh¿n thąc và t° duy lách sĉ cho hãc sinh trong d ¿y hãc lách sĉ å tr°ãng THPT 92 3.3 Tiêu chí đánh giá nng lčc nh¿n thąc và t° duy lách sĉ căa hãc sinh trong d ¿y hãc lách sĉ å tr°ãng THPT 95

3.3.1 Xác định tiêu chí đánh giá năng lực nhận thức và tư duy lịch sử của học sinh trong d¿y học lịch sử á trưßng THPT 95 3.3.2 Sử dāng các công cā đánh giá năng lực nhận thức và tư duy lịch sử trong d¿y học lịch sử á trưßng THPT 100

TIÂU K¾T CH¯¡NG 3 108 CH¯¡NG 4: BIÆN PHÁP PHÁT TRIÂN NNG LČC NH¾N THĄC VÀ T¯ DUY LàCH SĈ CHO HâC SINH THPT TRONG D¾Y HâC LàCH

SĈ LàP 10 THČC NGHIÆM S¯ PH¾M 110 4.1 Nh ċng yêu cÅu c¢ bÁn khi xác đánh biÇn pháp phát triÃn nng lčc

nh ¿n thąc và t° duy cho hãc sinh trong d¿y hãc lách sĉ å tr°ãng THPT 110

4.1.1 Đáp ứng māc tiêu d¿y học lịch sử á trưßng THPT 110 4.1.2 Phù hÿp với đặc trưng bá môn và gắn liền với nái dung chương trình môn học 111 4.1.3 T¿o tình huống có vÃn đề và tích cực hóa HĐ nhận thức của HS 112

Trang 7

ßt sß biÇn pháp phát triÃn nng lčc nh¿n thąc và t° duy cho hãc sinh

trong d ¿y hãc Lách sĉ láp 10 THPT 114

4.2.1 Tổ chức học sinh khám phá và giÁi quyết vÃn đề 114

4.2.2 Tổ chức học sinh học tập qua mát số mô hình d¿y học hiện đ¿i 125

4.2.3 Tổ chức và hướng dẫn HS luyện tập, thực hành lịch sử 133

4.2.4 Tổ chức kiểm tra, đánh giá PT NL học sinh 142

4.3 Th čc nghiÇm s° ph¿m 150

4.3.1 Kế ho¿ch thực nghiệm sư ph¿m 150

4.3.2 Tiến trình thực nghiệm sư ph¿m 151

4.3.3 Đánh giá kết quÁ thực nghiệm sư ph¿m 152

TIÂU K¾T CH¯¡NG 4 159

K¾T LU¾N 161

C ÁC CÔNG TRÌNH ĐC CÔNG B× LIÊN QUAN ĐÀ TÀI 165

TÀI LIÆU THAM KHÀO 167

PH Ā LĀC 1.PL

Trang 8

Kí hiÇu vi¿t tÁt Vi¿t đÅy đă

BHLS Bài học lịch sử

CĐ, CĐLS Chủ đề, chuyên đề học tập

CCĐG Công cā đánh giá

CMCN Cách m¿ng công nghiệp

CT Chương trình CTGD Chương trình giáo dāc CTGDPT Chương trình giáo dāc phổ thông BPSP Biện pháp sư ph¿m DHLS D¿y học lịch sử ĐG Đánh giá GD Giáo dāc GD & ĐT Giáo dāc và đào t¿o GV Giáo viên HS Học sinh KHDH Kế ho¿ch d¿y học KTDH Kĩ thuật d¿y học KT Kiểm tra KN Kỹ năng LS Lịch sử NL NL NLLS NL lịch sử NT &TDLS Nhận thức và tư duy lịch sử NVLS Nhân vật lịch sử

NVHT Nhiệm vā học tập NT&TDLS Nhận thức và tư duy lịch sử PPDH Phương pháp d¿y học

QTDH Quá trình d¿y học

QTLS Qúa trình lịch sử

Trang 9

Trung học cơ sá TNSP Thực nghiệm sư ph¿m

Trang 10

BÁng 2.1 Biểu hiện của NL tư duy trong các môn Khoa học xã hái 40

BÁng 2.2 Biểu hiện NL nhận thức và tư duy lịch sử cần PT cho HS trong DHLS á trưßng THPT 49

Hình 2.6 Tần suÃt áp dāng các hình thức và PPDH của GV trong DHLS á trưßng THPT 74

BÁng 3.1 M¿ch nái dung chương trình lịch sử lớp 10 THPT (CT 2022)

BÁng 3.2 Thành phần NL nhận thức và tư duy lịch sử cần PT cho HS trong d¿y học lịch sử lớp 10 THPT (CT 2022) 89

BÁng 3.3: Tiêu chí đánh giá NL NT và TDLS của học sinh 98

BÁng 3.4 Rubrics đánh giá theo tiêu chí NL NT và TDLS của học sinh trong học tập lịch sử 104

BÁng 4.1 Tổng hÿp kết quÁ thực nghiệm từng phần biện pháp tổ chức HS khám phá và giÁi quyết vÃn đề 123

BÁng 4.2 Kết quÁ thực nghiệm từng phần biện pháp tổ chức HS học tập qua mô hình lớp học đÁo ngưÿc 130

BÁng 4.2 Kết quÁ thực nghiệm từng phần biện pháp tổ chức HS học tập qua d¿y học theo dự án 136

BÁng 4.3 Kết quÁ thực nghiệm từng phần biện pháp tổ chức cho HS luyện tập, thực hành lịch sử 145

BÁng 4.4 Các công cā đánh giá quá trình ho¿t đáng học của HS 150

BÁng 4.5 Kết quÁ thực nghiệm sư ph¿m từng phần biện pháp tổ chức kiểm tra, đánh giá PT NL HS 152

BÁng 4.6 BÁng điểm kiểm tra bài thực nghiệm 155

BÁng 4.7 BÁng tỉ lệ kết quÁ bài kiểm tra thực nghiệm 155

BÁng 4.8 Các tham số kiểm định kết quÁ kiểm tra bài thực nghiệm 156

BÁng 4.9 Kết quÁ trung bình cáng bài kiểm tra thực nghiệm 156

Trang 11

Trang

Hình 2.1 Các bước của quá trình nhận thức 38 Hình 2.2 Đặc trưng của NL nhận thức và tư duy lịch sử 47 Hình 2.3 Biểu đồ ghi nhận phÁn hồi của GV về vai trò, ý nghĩa của việc phát

triển NL NT và TDLS cho học sinh trong DHLS 66 Hình 2.4 Tần suÃt sử dāng các PPDH phát triển NL nhận thức và tư duy cho

HS của GV trong d¿y học lịch sử 68 Hình 2.5 Mức đá đáp ứng của HS khi tham gia ho¿t đáng d¿y học 69 Hình 2.6 Tần suÃt áp dāng các hình thức và PPDH của GV trong DHLS á

trưßng THPT 76Hình 2.7 Ý kiến của HS về việc cÁi tiến phương pháp, tổ chức DHLS của GV 75 Hình 2.8 Ý kiến của HS về điều kiện giúp các em học tốt môn lịch sử 76 Hình 3.1 Quy trình phát triển NL NT và TDLS cho học sinh trong d¿y học

lịch sử 93 Hình 4.1 Hình thức tranh luận theo nhóm 124 Hình 4.2 Sự khác nhau giữa lớp học truyền thống và lớp học đÁo ngưÿc theo

thang nhận thức Bloom 128 Hình 4.3 SÁn phẩm sơ đồ tư duy Thành tựu tiêu biểu của cách m¿ng công

nghiệp thßi hiện đ¿i 137 Hình 4.4 Kĩ thuật đưa ra quan điểm IPEEL 138

Trang 12

Mä ĐÄU

1 Tính cÃp thi¿t căa đÁ tài:

1.1 Cách m¿ng công nghiệp 4.0, thúc đẩy nhân lo¿i không ngừng tiến sâu vào nền kinh tế tri thức với đặc trưng bái lưÿng thông tin tri thức tràn ngập và tốc

đá thay đổi theo cÃp số nhân Việc d¿y học trang bị kiến thức truyền thống không còn phù hÿp, nhà trưßng không thể truyền thā mát khối lưÿng tri thức khổng lồ và không ngừng biến đổi cho học sinh Vì lẽ đó, ngưßi học cần phÁi học cách học, rèn luyện NL nhận thức (NLNT), NL tư duy (NLTD) để tìm kiếm, phân tích và sử dāng tri thức thông tin nhằm giÁi quyết những vÃn đề trong thực tiễn cuác sống, có khÁ năng học tập suốt đßi Diễn đàn Kinh tế thế giới - WEF (năm 2016) đã xác định

mưßi sáu kĩ năng của ngưßi lao đáng thế kỉ XXI trên ba lĩnh vực (hiểu biết nền tÁng, NL cốt lõi và phẩm chÃt), trong đó NL tư duy (phê phán và sáng t¿o), giÁi quyết vÃn đề (GQVĐ) là các năng lực (NL) nền tÁng quan trọng mà ngưßi lao đáng cần đáp ứng Chính vì điều đó, PT NL ngưßi học đưÿc xác lập là māc đích trọng yếu của giáo dāc hiện đ¿i

Bối cÁnh quốc tế và yêu cầu xây dựng đÃt nước trong giai đo¿n hiện nay đòi hỏi nền giáo dāc cần tiếp tāc tiến hành đổi mới nhằm đào t¿o nguồn nhân lực có NL đáp ứng thực tiễn đặt ra Nghị quyết số 29/NQ-TW (4 tháng 11 năm 2013) của ĐÁng đã xác định lĩnh vực giáo dāc cần tiếp tāc đổi mới căn bÁn và toàn diện nhằm đào t¿o ngưßi học hái đủ toàn diện về tri thức, NL, phẩm chÃt đ¿o đức đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đ¿i hóa đÃt nước Thực hiện nghị quyết trên, sau mát thßi gian xây dựng chương trình giáo dāc phổ thông mới đã đưÿc ban hành chính thức vào năm 2018, với māc tiêu chuyển từ tiếp cận nái dung sang tiếp cận NL Nghị quyết Đ¿i hái lần thứ XIII (26/1/2021) của ĐÁng tiếp tāc xác định phát triển (PT) nguồn nhân lực, nhÃt là nguồn nhân lực chÃt lưÿng cao; t¿o bước chuyển biến m¿nh

mẽ, toàn diện, cơ bÁn về chÃt lưÿng giáo dāc, đào t¿o là mát trong ba đát phá chiến lưÿc, là yếu tố bÁo đÁm thành công cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đ¿i hóa đÃt nước trong bối cÁnh cuác Cách m¿ng công nghiệp (CMCN) lần thứ tư đang diễn ra m¿nh mẽ hiện nay Bối cÁnh trên đặt ra nhiệm vā cho giáo dāc (GD) nói chung, GD lịch sử nói riêng cần phÁi tiếp tāc đổi mới nái dung và chương trình giáo dāc, theo hướng PT NL, đặc biệt PT tư duy (TD) sáng t¿o và khÁ năng thích ứng với môi trưßng công nghệ liên tāc thay đổi và phát triển hiện nay cho ngưßi học

Trang 13

1.2 Theo CTGD lịch sử 2018 (sửa đổi năm 2022), māc tiêu (MT) cơ bÁn của môn học là phát triển NL đặc thù (NL lịch sử) cho HS, bên c¿nh đó góp phần vào việc PT những NL chung cốt lõi và PC chủ yếu của ngưßi HS thế kỉ XXI Tư duy

và nhận thức lịch sử là cÃu thành thứ hai của NL môn học, vì vậy nó là khâu trung tâm của quá trình học tập lịch sử (LS) của học sinh (HS), là cầu nối giúp ngưßi học

từ nhận biết LS sang có khÁ năng hiểu sâu sắc về nó, cao hơn là ứng dāng kiến thức,

kĩ năng đã học vào thực tiễn Khi nhận thức LS ngưßi học phÁi trÁi qua quá trình

TD trên cơ sá các hiện tưÿng (HT), nhân vật (NV) và quá trình lịch sử (QTLS) cā thể trong những thßi kì lịch sử khác nhau Nếu không có NL NT và TD thì HS không thể hiểu biết đúng hiện thực lịch sử quá khứ khách quan vô cùng phức t¿p và phong phú với muôn màu muôn vẻ của nó Tư duy đúng về LS giúp HS có thể rút ra bài học lịch sử (BHLS), biết liên hệ, vận dāng sáng t¿o KTLS (KTLS) trong thực tiễn Do vậy, trong quá trình DHLS, việc PT thành phần NL này cho ngưßi học là nhiệm vā trung tâm, đóng vai trò không thể thiếu để thực hiện māc tiêu giáo dāc mà CTGDPT 2018 đề ra

1.3 Trong nhà trưßng phổ thông, lịch sử là môn học có ưu thế trong việc giáo dāc truyền thống văn hóa dân tác, lòng yêu nước và bồi dưỡng phẩm chÃt đ¿o đức cho thanh thiếu niên Vì vậy giáo dāc LS cho HS trong nhà trưßng góp phần quan trọng trong việc đào t¿o các thế hệ kế cận phāc vā cho nhiệm vā xây dựng đÃt nước theo con đưßng đi lên chủ nghĩa xã hái

Thực tiễn giáo dāc (GD) những năm gần đây cho thÃy, mặc dù đã có những đổi mới và chuyển biến đáng ghi nhận trong d¿y học lịch sử á nhà trưßng phổ thông, song kết quÁ d¿y học lịch sử hiện nay vẫn chưa cao, chưa đáp ứng māc tiêu đào t¿o thế hệ trẻ tong thßi kỳ mới Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực tr¿ng này, có thể kể đến là chương trình (CT), sách giáo khoa (SGK) còn mang nặng tính hàn lâm, vị trí dành cho môn học trong nhà trưßng&., nổi bật hơn cÁ là việc d¿y học (DH) tiếp cận nái dung khiến GV chú trọng nhiều đến cung cÃp kiến thức hơn là giúp HS chủ đáng, tích cực khám phá kiến thức (KT) từ đó rèn luyện NL tự học, NL NT và TD của các

em trong học tập Cho nên phần lớn học sinh khi học tập LS mới dừng á TD bậc thÃp (biết và nhận diện các NV, SK) còn á TD bậc cao (hiểu, rút ra bài học, vận dāng KTLS) các em vẫn chưa đáp ứng yêu cầu giáo dưỡng, giáo dāc và PT của bá môn

Để thực hiện māc tiêu CT môn Lịch sử 2022 nhiệm vā phát triển NL lịch sử nói chung, NL NT và TDLS cho HS là nhiệm vā hàng đầu mà GV cần thực hiện,

Trang 14

nếu không chú trọng nhiệm vā này thì khó có thể thực hiện thành công CT mới Lịch sử lớp 10 có vị trí má đầu trong CTLS THPT góp phần thực hiện māc tiêu giúp học sinh phát triển năng lực lịch sử trên nền tÁng kiến thức cơ bÁn và nâng cao

về lịch sử thế giới, khu vực và Việt Nam thông qua hệ thống chủ đề, chuyên đề về lịch sử chính trị, kinh tế, xã hái, văn hoá, văn minh Học sinh lớp 10 cũng bước vào lứa tuổi của HS cÃp 3 với sự phát triển vững vàng về tâm lý, trình đá nhận thức, tư duy phát triển tương đương ngưßi trưáng thành CTLS lớp 10 cũng đưÿc áp dāng đầu tiên trong thực thi CTGDPT mới Vì lẽ đó, việc nghiên cứu áp dāng các biện pháp nhằm phát triển NL NT& TDLS cho HS t¿o nền tÁng cho việc phát triển NL lịch sử của các em á các lớp học kế cận là hết sức cần thiết

Với mong muốn nâng cao chÃt lưÿng d¿y học bá môn lịch sử á trưßng THPT

đáp ứng yêu cầu CTGDPT mới, chúng tôi xác định vÃn đề: <Phát triển năng lực

nhận thức và tư duy cho học sinh trong DHLS lớp 10 trung học phổ thông” làm

đề tài nghiên cứu của luận án

2 Đßi t°ÿng và ph¿m vi nghiên cąu

2.1 Đối tượng nghiên cứu

Chúng tôi xác định vÃn đề phát triển thành phần NL nhận thức và tư duy lịch

sử cho HS trong DHLS lớp 10 THPT (CTGD Lịch sử 2022) là đối tưÿng nghiên cứu chính của luận án

2.2 Phạm vi nghiên cứu

Giới h¿n ph¿m vi nghiên cứu của đề tài đưÿc xác định như sau:

- Thứ nhÃt, về cơ sá lí luận: đề tài tập trung làm rõ những vÃn đề lí luận trong

GD học, tâm lí học về NL; nhận thức, NL nhận thức; NL tư duy lịch sử; PT NL NT

và TDLS

- Thứ hai, về ph¿m vi vận dāng trong môn học: vận dāng vào phần nái dung các chủ đề thuác lớp 10 THPT (CT 2022); đề xuÃt các biện pháp cơ bÁn nhằm PT

NL NT và TDLS cho HS trong DHLS á trưßng THPT

- Thứ ba, về ph¿m vi điều tra thực tiễn và TNSP:

+ KhÁo sát thực tiễn việc PT NL NT và TDLS trong d¿y học bá môn á các trưßng THPT t¿i mát số tỉnh thành phố lớn như Hà Nái, Ninh Bình, Nam Định, và đặc biệt tập trung á các tỉnh thành Nam Bá tiêu biểu có Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Kiên Giang, Sóc Trăng

Trang 15

+ Triển khai TNSP từng phần và TNSP toàn phần t¿i mát vài trưßng THPT

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Luận án tập trung vào giÁi quyết những nhiệm vā cā thể để đ¿t đưÿc māc đích nghiên cứu nêu trên, đó là:

- Phân tích về các công trình nghiên cứu liên quan cÁ trong và ngoài nước, trên cơ sá đó làm rõ và kế thừa kết quÁ vÃn đề nghiên cứu của ngưßi đi trước, đặt ra những vÃn đề cā thể cần đưÿc tiếp tāc giÁi quyết trong luận án

- Thực hiện việc khÁo sát thực tiễn tình hình d¿y học LS á trưßng THPT theo CT 2022 và vÃn đề PT NLLS nói chung, NLNT & TDLS nói riêng cho HS trong DHLS

-Xác định nái dung, biểu hiện và tiêu chí NL NT & TDLS trong DHLS á trưßng phổ thông trung học

- Xây dựng quy trình PT NL NT&TDLS cho học sinh trong DHLS

- Đề xuÃt BPSP để PT NLNT & TDLS của ngưßi học trong DHLS lớp 10 (CT 2022)

- Thiết kế KHDH và TNSP á trưßng THPT nhằm khẳng định mức đá hÿp lí,

sự hiệu quÁ và khÁ thi của các BPSP đưÿc áp dāng

4 C¢ så ph°¢ng pháp lu¿n và ph°¢ng pháp nghiên cąu

4.1 Cơ sở phương pháp luận

Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưáng Hồ Chí Minh và quan điểm, đưßng lối giáo dāc của ĐÁng, Nhà nước là kim chỉ nam cho luận án khi tiếp cận nghiên cứu và giÁi quyết vÃn đề

4.2 Phương pháp nghiên cứu

Trang 16

Nhằm đ¿t đưÿc māc tiêu nghiên cứu, nhiệm vā đề tài đặt ra, chúng tôi dựa trên những phương pháp cơ bÁn sau:

** Nhóm phương pháp nghiên cāu lí thuyết:

+ Tìm hiểu, tổng hÿp các tài liệu về vÃn đề PT NL nói chung, NL NT & TDLS trong lĩnh vực tâm lý, giáo dāc và giáo dāc LS, sau đó tiến hành phân tích để khái quát cơ sá lí luận của vÃn đề

+ Đối chiếu CTGD môn LS, SGK và những tài liệu chuyên ngành để khái quát, hệ thống về vÃn đề DH tiếp cận NL; PT NLNT & TDLS

**Nhóm phương pháp nghiên cāu thực tiễn: từ vÃn đề lí luận mà đề tài đặt

ra, chúng tôi đối chiếu với thực tiễn GD lịch sử qua khÁo sát bằng phỏng vÃn, bÁng hỏi, quan sát thực tế nhằm khái quát đưÿc tình hình DHLS, và việc PT NLNT & TDLS á trưßng THPT

+Sử dụng TNSP: xây dựng KHDH theo các BPSP PT NLNT & TDLS đã đề

xuÃt và tiến hành TNSP từng phần, TNSP toàn phần để chứng minh sự hiệu quÁ của các BPSP đề ra

+ Sử dụng phương pháp toán học thống kê nhằm tổng hÿp và xử lí dữ liệu

ghi nhận đưÿc từ khÁo sát thực tế DHLS và từ quá trình TNSP nhằm củng cố cho các luận điểm khoa học

5 GiÁ thuy¿t khoa hãc

Trong bối cÁnh đổi mới căn bÁn, toàn diện giáo dāc nhằm đào t¿o thế hệ kế cận hái đủ PC và NL cao đáp ứng yêu cầu xây dựng đÃt nước, phát triển NL NT&TD (NL cốt lõi quan trọng của TK 21) có vai trò, ý nghĩa rÃt quan trọng trong d¿y học Nếu đề tài xác định đưÿc chuẩn NL NT&TDLS, đưa ra quy trình PT và đề xuÃt đưÿc các BPSP phát triển NL NT&TD cho HS trong DHLS phù hÿp với tâm lý lứa tuổi, trình đá nhận thức (NT), trí tuệ HS THPT thì sẽ góp phần nâng cao chÃt lưÿng d¿y học LS nói chung, DHLS lớp 10 á trưßng THPT, hoàn thành tốt māc tiêu

PT NL và phẩm chÃt ngưßi học theo CTGDPT 2018

6 Đóng góp căa lu¿n án

XuÃt phát từ góc đá thực tiễn GD hiện đ¿i với māc tiêu t¿o ra ngưßi HS của

TK XXI có khÁ năng <học để làm=, <học để cùng chung sống= và <học để sáng t¿o=, hai NL cốt lõi quan trọng giúp ngưßi học đ¿t đưÿc māc tiêu GD nêu trên đó chính

Trang 17

là NL nhận thức và NL tư duy Trên cơ sá phân tích hệ thống cơ sá lí luận của NL

NT, NL TD; PT NL NT, TD trong GD

- Làm rõ thêm cơ sá lí luận của vÃn đề PT NL NT& TDLS cho HS trong DH lịch sử á trưßng trung học phổ thông

- Thông qua kết quÁ điều tra thực tiễn, đề tài bước đầu làm rõ thực tr¿ng PT NL

NT &TDLS của HS trong giÁng d¿y LS hiện nay á nhà trưßng trung học PT

- Đưa ra đưÿc các BPSP PT NL NT & TDLS cho HS lớp 10 trong DHLS bậc phổ thông trung học (Chương trình 2022)

7 Ý ngh*a khoa hãc và thčc tiÅn căa đÁ tài

7.1 Ý nghĩa khoa học

Đóng góp về mặt khoa học của luận án là góp phần làm phong phú thêm lí luận d¿y học bá môn trong đổi mới d¿y học tiếp cận theo NL hiện nay về vÃn đề PT NL đặc thù môn học, đặc biệt là NL NT & TDLS trong DHLS á trưßng trung học phổ thông á mặt nái dung, biểu hiện và quy trình PT, biện pháp PT NL thành phần này cho ngưßi học

7.2 Ý nghĩa thực tiễn

Góp phần cā thể hóa định hướng đổi mới căn bÁn, toàn diện GD&ĐT theo

NQ số 29 -NQ/TW ĐÁng; cā thể hóa việc thực hiện CTGDPT mới 2018 theo PT phẩm chÃt (PC) và NL (NL) ngưßi học vào trong nghiên cứu đổi mới PPDH LS á trung học phổ thông, từ đó nâng cao chÃt lưÿng giáo dāc LS cho thế hệ trẻ trong giai đo¿n hiện nay

Nâng cao nhận thức của GV về tầm quan trọng của việc PT NL NT & TDLS trong d¿y học bá môn Trên cơ sá các BPSP mà luận án đưa ra, GV có thể khai thác, sử dāng hiệu quÁ trong DHLS để PT NL NT & TDLS cho ngưßi học, giúp chÃt lưÿng giÁng d¿y đưÿc cÁi thiện và nâng cao

Nghiên cứu của đề tài cung cÃp thêm cho các GV, sinh viên ngành sư ph¿m

LS tài liệu tham khÁo (TLTK) hữu ích để nghiên cứu, học tập nâng cao NL chuyên môn, nghiệp vā đáp ứng yêu cầu đổi mới d¿y học bá môn hiện nay

8 CÃu trúc căa đÁ tài

Luận án đưÿc cÃu t¿o thành 4 chương (không kể phần má đầu, kết luận, phā lāc và tài liệu tham khÁo), cā thể gồm:

Trang 18

Chương 1 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Chương 2 VÃn đề phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh

trong d¿y học lịch sử á trưßng trung học phổ thông - lí luận và thực tiễn

Chương 3 Nái dung và quy trình phát triển năng lực nhận thức và tư duy

lịch sử cho học sinh trong d¿y học lịch sử lớp 10 trung học phổ thông

Chương 4 Biện pháp phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh

trong d¿y học lịch sử lớp 10 THPT Thực nghiệm sư ph¿m

Trang 19

CH¯¡NG 1 TâNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CĄU

LIÊN QUAN Đ¾N ĐÀ TÀI

1.1 Các công trình nghiên cąu vÁ phát triÃn nng lčc nh¿n thąc và t° duy cho

HS trong l*nh včc tâm lý hãc và lí lu¿n d¿y hãc

1.1.1 Nghiên cứu của các tác giả nước ngoài

VÃn đề nhận thức (NT) với các khía c¿nh của nó đưÿc nhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu, trong đó nổi bật nhÃt là tâm lý học Những nghiên cứu của tâm lý học đ¿t đưÿc những thành tựu đáng chú ý từ những thập niên đầu đến giữa thế kỉ XX, với sự ra đßi của trưßng phái tâm lý học PT (developmental psychology), mà đ¿i diện tiêu biểu là Jean Piaget (1896 – 1980) và Lev Vygotsky (1896 – 1934)

Jean Piaget (1952) trong Tâm lí học trí khôn, (NXB Giáo dāc, 1997), với lý

thuyết phát sinh nhận thức chỉ ra rằng nhận thức của trẻ em phát triển qua bốn giai đo¿n: cÁm giác vận đáng, tiền thao tác TD, thao tác cā thể, thao tác chính thức theo từng lứa tuổi khác nhau Piaget cho rằng sự PT nhận thức và trí tuệ của trẻ em phÁn ánh trên hai phương diện sinh học (gen di truyền) và logic học (môi trưßng PT) Trẻ

em nhỏ tuổi chủ yếu chỉ nhận thức đưÿc các kiến thức cā thể á trình đá những sự kiện và quá trình riêng biệt à lứa tuổi lớn hơn (HS các lớp trung học), nhận thức và

tư duy của HS có bước PT, các em có khÁ năng suy luận, nhận thức kiến thức không chỉ d¿ng đơn giÁn mà còn nâng lên d¿ng khái quát cao Lý thuyết của Piaget

có giá trị lớn cho giáo dāc trong nghiên cứu chương trình học và PPDH nhằm PT ngưßi học Quan điểm của ông là cơ sá để chúng tôi xác định các nguyên tắc PT NL

NT và TDLS trong quá trình DHLS á trưßng phổ thông cho phù hÿp

B.S.Bloom (1956) có cách tiếp cận khác về sự PT nhận thức của ngưßi học

Nghiên cứu của ông và các cáng sự trong Taxonomy of Education Objectives, Hanbook I: The Cognitive Domain (Phân lo¿i các māc tiêu giáo dāc: lĩnh vực nhận thức), (David McKay Company Inc., New York), xác định rằng các học vÃn thuác lĩnh vực nhận thức là những học vÃn liên quan đến những quá trình trí tuệ, đưÿc giới h¿n từ sự ghi nhớ đến khÁ năng suy nghĩ và GQVĐ của ngưßi học Do đó, B.S

Trang 20

Bloom đã xác định các māc tiêu nhận thức bao gồm những māc tiêu liên quan đến

sự nhớ l¿i (recall) hoặc nhận biết (recognition) và sự PT những kỹ năng và khÁ năng trí tuệ (intellectual skills and abilities) Theo nghĩa như vậy, Bloom đã phân lo¿i

nhận thức thành 6 mức đá: biết – hiểu (lĩnh hội) – áp dụng – phân tích – tổng hợp – đánh giá [124,18] Sự phân lo¿i nhận thức của Bloom giúp chúng tôi phân định

rõ các mức đá trong quá trình NT và TD của HS trong học tập, từ đó đối sánh các mức đá biểu hiện của các thành tố NL NT và TDLS trong d¿y học, cũng như xem xét mức đá đ¿t đưÿc về NL nhận thức, tư duy của HS trong học tập

Nhà giáo dāc Liên Xô I.Ia.Lécne, trong công trình Dạy học nêu vÁn đề

(1977), khẳng định vai trò của DH nêu vÃn đề trong việc cá nhân hóa QTDH, t¿o

hứng thú học tập và giúp HS PT ho¿t đáng nhận thức á mức đá khác nhau Tác giÁ

cũng hướng dẫn cách thức xây dựng câu hỏi, bài tập nêu vÃn đề nhằm thúc đẩy ngưßi học tìm kiếm thông tin, giÁ thuyết nhằm giÁi quyết vÃn đề từ đó PT NT và

TD cho HS Lí luận về d¿y học nêu vÃn đề của tác giÁ trên các mặt nguyên tắc DH, PPDH gÿi ý cho luận án trong việc xây dựng biện pháp sư ph¿m (BPSP) để tổ chức

HS tìm hiểu và GQVĐ lịch sử nhằm PT NL NT & TDLS nơi các em

Trái ngưÿc với Piaget, cho rằng sự PT nhận thức phần lớn bắt nguồn từ khÁ

năng khám phá đác lập mà ngưßi học tự t¿o dựng hiểu biết của chính mình Lev

Vygotsky trong công trình Mind in society: The development of higher

psychological process (Trí tuệ xã hái: Sự PT của quá trình tâm lý cao hơn) (1978), (Harvard University Press), đã đưa ra lý thuyết văn hóa - xã hái trong PT tâm lí cÃp

cao của con ngưßi, ông cho rằng sự PT nhận thức bắt nguồn từ tương tác xã hái, từ

học tập đưÿc định hướng trong vùng PT gần nhÃt khi trẻ cùng với GV hoặc cha mẹ cùng xây dựng kiến thức; phần lớn những điều quan trọng trẻ học đưÿc diễn ra thông qua tương tác xã hái với ngưßi hướng dẫn Trong suốt quá trình PT của trẻ

em thưßng diễn ra hai trình đá: trình đá hiện t¿i và vùng PT gần nhÃt (Zone of Proximal Development - ZPD)- đây là khu vực mà các hướng dẫn nh¿y cÁm nhÃt cần đưÿc cung cÃp cho trẻ – điều này cho phép trẻ PT những kỹ năng trẻ sẽ tự sử dāng sau này Nghiên cứu của tác giÁ gÿi má cho chúng tôi rằng khi xác định các BPSP PT NL NT và TDLS cần lưu ý sự phù hÿp với vùng PT gần nhÃt của HS để quá trình NT và TD của các em đ¿t hiệu quÁ cao Đồng thßi, trong QT DHLS

Trang 21

nguyên tắc quan trọng khi PT NL NT và TD cho HS là tính vừa sức, tính phù hÿp với sự PT nhận thức và tâm lý lứa tuổi của các em

Grant Wiggins và Jay McTighe trong Understanding by Design, (1998),

Association for Supervision and Curriculum Development, Alexandria, Virginia USA, đã tập trung nghiên cứu sự PT NT của ngưßi học á mức đá NT lí tính (hiểu) Theo đó, hiểu (understanding) đưÿc thể hiện trên 6 mặt, bao gồm các khÁ năng giÁi thích (explanation), diễn tÁ (interpretation), áp dāng (application), tiên lưÿng (perspective), đồng cÁm (empathy) và tự nhận biết (self-knowledge) Như vậy các khía c¿nh của mức đá hiểu của HS chứng tỏ sự PT tiến xa so với mức Biết trong bậc thang nhận thức của Bloom [129, 44-62] Chúng tôi dựa vào kết quÁ nghiên cứu này như là mát gÿi má để làm rõ hơn nái hàm của NL NT & TD trong DH, xác định các cÃp đá NL NT & TD cần PT cho HS trong QTDHLS á trưßng THPT

Lorin W.Anderson, David R Krathwohl trong A Taxonomy for Learning, Teaching, and Assesing: a Revision of Bloom’s Taxonomy of Education Objectives

(Phân lo¿i học tập, giÁng d¿y và đánh giá: sửa đổi phân lo¿i māc tiêu giáo dāc của Bloom) (2001, Longman Publishing) đã hiệu đính và bổ sung phép phân lo¿i của Bloom thành: nhớ - hiểu - áp dāng- phân tích - đánh giá và sáng t¿o [131, 30-31] Ông và các cáng sự cũng đề xuÃt việc xác định các MT GD trong lĩnh vực NT theo 2

chiều: quy trình nhận thāc (nhớ, hiểu, áp dāng, phân tích, đánh giá, sáng t¿o) và chiều tri thức (thực tiễn, khái niệm, quy trình, siêu NT) Quan điểm và cách tiếp của

Lorin và David đã hé má cho luận án trong việc xác định khung nái dung các thành

tố của NL NT & TDLS cần PT cho HS trong QTDHLS á trưßng THPT, đó là gắn qui trình PT các thành tố này với YCCĐ của CĐ, CĐLS trong CTGD, với các đáng từ chỉ mức đá biểu hiện NL để có thể đo lưßng NL NT & TDLS của ngưßi học

Quan điểm về TD và d¿y TD đưÿc phÁn ánh trong LS tư tưáng của nhân lo¿i

từ rÃt sớm Bàn về TD trong giáo dāc Khổng Tử (551-479 TCN) cho rằng: <Học mà

không suy nghĩ ắt mß tối, suy nghĩ mà không học ắt mệt mỏi= (Học nhi bÃt tư tắc võng, tư nhi bÃt học tắc đãi) Theo Khổng Tử học mà không đào sâu suy nghĩ thì tri thức không thể má mang, PT Nhà hiền triết Socrates (469-399 B.C) đã đề xuÃt mát cách tiếp cận để tìm ra đưÿc sự thật đó là liên tāc tư duy, đặt ra các câu hỏi tranh luận đến khi phơi bày đưÿc mâu thuẫn của vÃn đề cần giÁi quyết theo các tiêu chí:

Trang 22

sáng tỏ, đá tin cậy, sự đúng đắn, đá chính xác, hÿp lý, không thiên vị Phương pháp của ông còn gọi là PP truy vÃn biện chứng, đặt nền tÁng lí luận cho việc PT TD phê phán trong d¿y học Tiếp nối Khổng Tử và Socrates, nhà bác học tiêu biểu của thßi

kì Phāc Hưng Descartes qua câu nói nổi tiếng <tôi tư duy, tôi tồn t¿i=, với công

trình Rules for the direction of the mind (Các nguyên tắc luận về trí tuệ) (1637), Descartes đã tranh luận về sự cần thiết của việc xây dựng mát hệ thống rèn luyện trí

óc đặc biệt để dẫn đưßng cho tư duy, ông PT mát PP tư tưáng trên nguyên tắc quan trọng nhÃt là nghi ngß mọi thứ, ông chỉ ra rằng không bao giß đưÿc chÃp nhận mát

sự kiện là đúng mà cần có sự hoài nghi Những quan điểm của các nhà triết học trên định hướng cho chúng tôi về vai trò quan trọng của tư duy và việc thúc đẩy TD của

HS trong DHLS và cách hướng dẫn HS học tập bằng tự lực suy nghĩ, bằng tranh biện, bằng lập luận về VĐLS, qua đó hình thành NL NT & TD cho các em

Nhà giáo dāc nổi tiếng John Dewey coi nhà trưßng và xã hái là hai thành tố

nền tÁng mà giáo dāc cần quan tâm xây dựng l¿i nhằm khuyến khích trí thông minh

trÁi nghiệm (experimental intelligence) cho HS Trong công trình How We Think

(1910), (Cách ta nghĩ, Vũ Đức Anh dịch, 2013, NXB Tri thức), ông chỉ ra rằng cần

rèn luyện tư duy (trí nghĩ) cho HS bái vì trí óc của các em đưÿc PT tốt nhÃt thông qua quan sát, lý giÁi tri thức và kiểm nghiệm nó Phương pháp để rèn tư duy (đưÿc coi là bÁn lưÿc đồ về quá trình tư duy đầu tiên trong d¿y học) Dewey đưa ra gồm năm bước tách biệt theo logic: (I) mát cái khó đưÿc thâu nhận; ( II) ph¿m vi và định nghĩa của nó; (III) đề xuÃt cho mát giÁi pháp khÁ dĩ; (IV) sự triển khai bằng cách lập luận cho những căn cứ của đề xuÃt; (V) tiếp tāc quan sát và thực nghiệm đi đến chÃp nhận hoặc bác bỏ đề xuÃt, tức là mát kết luận tin theo hay không tin theo [51,120-121] Những quan điểm về tư duy của Dewey là định hướng về nguyên tắc cho luận án trong việc triển khai quá trình DHLS nhằm rèn luyện NL NT & TDLS của ngưßi học, trong đó chú trọng cá nhân hoá ngưßi học, rèn HS cách TD thông qua ho¿t đáng học tập mang tính thực tiễn và phù hÿp kinh nghiệm của các em

M.N Sacdacop trong công trình Tư duy cÿa học sinh (Nxb GD, HN, 1970) đã

làm rõ các thao tác và hình thức TD, mối liên hệ giữa TD và ngôn ngữ, giữa hình tưÿng và khái niệm trong TD của học sinh, các quy luật PT của nó Nghiên cứu cũng chỉ rõ chính trong khi ngưßi học tìm cách giÁi các bài toán, tìm cách chứng

Trang 23

minh, làm sáng tỏ vÃn đề, TD của các em sẽ đưÿc PT Luận án kế thừa quan điểm nghiên cứu trên trong xác định nguyên tắc PT NL NT & TDLS, cā thể là: trong quá trình giÁng d¿y LS, GV cần t¿o ra các tình huống với các vÃn đề phù hÿp với trình

đá NT của HS Đây đưÿc coi là điều kiện cơ bÁn để hình thành và PT khÁ năng NT

& TDLS của học sinh

Tiếp cận PT khÁ năng NT của HS trong học tập thông qua tích cực hóa ngưßi

học, I.F Kharlamôp trong Phát huy tính tích cực học tập cÿa học sinh như thế nào

(Nxb; Giáo dāc; Hà Nái, 1978), chỉ ra rằng để ngưßi học lĩnh hái KT sâu sắc thì các

em cần phÁi đưÿc rèn luyện các kỹ năng nhận thức (tư duy) khi khám phá KT qua các bước khai thác tài liệu học tập, hiểu, ghi nhớ, luyện tập, khái quát hóa kiến thức Luận án kế thừa quan điểm trên khi xác định các nguyên tắc; biện pháp PT NL NT

& TDLS cho HS trong DHLS; đó là để PT NL NT & TDLS cho HS, trong d¿y học

GV cần tăng cưßng tổ chức các HĐH, phát huy tính tích cực TD của HS dưới nhiều hình thức khác nhau để các huy đáng tối đa các thao tác TD trong ho¿t đáng học của cá nhân

A.V Bru-slin-ski (NXB Tri thức, Matxcova,1983), với Tâm lý học tư duy

và dạy học nêu vÁn đề l¿i nhÃn m¿nh mối liên kết giữa quá trình tiếp thu tri thức và

việc khuyến khích tính tích cực của ho¿t đáng TD HS trong QTDH, theo đó việc tổ chức cho HS lĩnh hái KT thống nhÃt với khâu PT NT và TD cho HS bái tri thức vừa

là điều kiện của TD l¿i cũng vừa là kết quÁ quá trình TD của các em Đồng thßi, tác giÁ cũng tập trung vào các biện pháp rèn luyện và PT mặt biện chứng và logic trong

TD ngưßi học Vì lẽ đó, trong QTDH, GV cần phÁi chú trọng đến cÁ hai mặt của việc d¿y học là hướng dẫn HS khám phá, tiếp thu KT và đầu ra của quá trình ứng dāng KT của HS trong thực tế Lí luận về nâng cao tích cực của quá trình nhận thức

và tư duy ngưßi học nêu trên đưÿc chúng tôi quán triệt khi xác định nguyên tắc, BPSP PT NL NT và TDLS cho HS trong DHLS phÁi gắn liền với yêu cầu cần đ¿t

về NL lịch sử và m¿ch nái dung các chủ đề, bài học cā thể trong CTGD môn học á trưßng THPT

Howard Gardner tiếp cận vÃn đề nhận thức, tư duy dưới góc đá trí thông

minh đa d¿ng của con ngưßi với công trình Cơ cÁu trí khôn (1983), (NXB Tri thức,

Hà Nái, 2011) Gardner cho rằng mßi cá nhân có thể bác lá đưÿc mát hoặc nhiều trí

Trang 24

thông minh (Multiple Intelligences) khác nhau, cā thể gồm tám lo¿i hình sau: ngôn ngữ (linguistic), logic toán (logical - mathematical), không gian thị giác (visual - spatial), âm nh¿c (musical), kỹ năng thể chÃt (bodili-kinesthetic),giao tiếp song phương (interpersonal), giao tiếp đa phương (intrapersonal) và tự nhiên học (naturalist) Mßi cá nhân với NL và PC trí tuệ khác nhau có thể bác lá mát lo¿i hình

trí thông minh vưÿt trái Vì vậy, trong giáo dāc, nhà trưßng cần lÃy cá nhân làm trung tâm, chú trọng đến NL trí tuệ của HS để xây dựng chương trình học; GV cần nắm bắt đưÿc chân dung trí thông minh của HS để đưa ra những PPDH và tổ chức hình thức DH thích hÿp giúp PT cao nhÃt trí tuệ các em, tối đa hóa kết quÁ giÁng d¿y Thuyết đa trí tuệ của Gardner gÿi ý cho chúng tôi trong việc xây dựng các BPSP, lựa chọn các PPDH, công cā kiểm tra (KT), đánh giá (ĐG) sao cho phù hÿp, hiệu quÁ nhÃt để PT tối ưu NL NT và TDLS cho HS trong quá trình DHLS

Cùng nhìn nhận tư duy á các d¿ng trí tuệ, John B Caroll (1993), đưa ra lý thuyết về ba tầng trí tuệ trong nhận thức, tư duy của con ngưßi (Gottfredson Linda

S (2004), Schools and the g Factor, Wilson Quarterly, Summer 2004) Ông cho

rằng khÁ năng trí tuệ của mßi ngưßi có sự khác nhau về lo¿i hình và trình đá, thể hiện theo ba tầng: Tầng I thÃp nhÃt, bao gồm những khÁ năng trí tuệ có quan hệ riêng như ghi nhớ và đọc hiểu; Tầng II cao hơn, bao gồm các lo¿i hình tư duy liên quan đến ngôn ngữ, suy luận, không gian thị giác, nhận thức thính giác, trí nhớ và tốc đá nhận thức; Tầng III cao nhÃt, chính là trí thông minh tổng quát Các lo¿i hình trong mßi tầng đều có sự liên quan với nhau đồng thßi liên quan với hai tầng kia Các mối liên quan đó cho thÃy rằng trí thông minh tổng quát chính là sự tổng hÿp của các lo¿i hình khÁ năng trí tuệ khác nhau [129, 35-45] Chúng tôi tiếp thu lý thuyết về các tầng bậc của nhận thức và tư duy nêu trên của Caroll để xác định về mặt nguyên tắc cần chú ý tính đối tưÿng khi PT NL NT và TDLS cho ngưßi học trong DHLS, việc đưa ra các ho¿t đáng học (HĐH), nhiệm vā NT, TD cho các em nên đi theo các trình đá và lo¿i hình tư duy cā thể như TD hình tưÿng, TD ngôn ngữ đến TD tổng hÿp

Tiếp cận tư duy dưới góc đá giÁng d¿y Robert Fischer (1999) với Dạy trẻ em

tư duy (Dự án Việt Bỉ) khẳng định ý nghĩa của việc d¿y trẻ em TD theo từng giai

đo¿n lứa tuổi, trong đó TD phê phán và TD sáng t¿o là hai lo¿i hình thức tư duy tiêu

Trang 25

biểu cần rèn d¿y cho các em từ những cÃp lớp đầu tiên Tác giÁ cũng đưa ra những

phân tích về NL TD của trẻ em, và gÿi ý những phương pháp d¿y trẻ em tư duy trong học tập Dựa vào gÿi ý của công trình, cā thể là đặc điểm của nhận thức, hình thức TD (sáng t¿o, phê phán) của HS, luận án định rõ các BPSP hay PPDH phù hÿp nhằm hướng dẫn HS nhận thức, tư duy các KTLS cā thể thông qua tiến trình DHLS

Cùng quan điểm với Fischer, J.B Baron và R.J.Sternberg (2000) đã tập hÿp

các nghiên cứu về Dạy kỹ năng tư duy (Dự án Việt - Bỉ, Hà Nái) Theo Baron và

Sternberg các thành tố cơ bÁn của KNTD bao gồm: so sánh; suy luận; phân tích;

ĐG TÃt cÁ các môn học trong nhà trưßng đều cần rèn luyện, hình thành những kỹ

năng này cho HS Các PP d¿y KNTD cho HS gồm có: d¿y TD thông qua nái dung

KT qua d¿y học kiến t¿o; d¿y TD thông qua kỹ năng lập luận và phê phán; d¿y HS

kỹ năng GQVĐ với các thành tố của NL nhận thức (so sánh; phân tích; suy luận, đánh giá) Điều kiện để thực hiện việc d¿y NLTD cho HS bao gồm cÁ hai nhân tố là

GV và HS Công trình có giá trị quan trọng đối với vÃn đề mà luận án hướng đến giÁi quyết, đó là xác định các hình thức, nái hàm của kỹ năng, NL tư duy; tiếp cận các chiến lưÿc d¿y HS KNTD phê phán; KNTD sáng t¿o trên cơ sá d¿y học phát hiện; d¿y học nêu vÃn đề Qua đó, gÿi má cho chúng tôi việc xác lập các BPSP PT

NL NT & TDLS (trong chương 4) trong DHLS nhÃt quán với các trình đá nhận thức của HS

Bransford, J D., Brown, J D., & Cocking, R R (2000) với nghiên cứu How

people learn: Brain, mind, experience, and school Expanded edition, (Cách mọi người học: Não bộ, trí óc, kinh nghiệm và trường học),Washington DC: National

Academy Press) Nghiên cứu chỉ ra rằng nguồn tri của nhân lo¿i không thể truyền tÁi hết qua con đưßng GD, vì vậy māc tiêu GD hướng đến phÁi là giúp PT nhận thức, tư duy ngưßi học; giúp HS PT các công cā trí tuệ và chiến lưÿc học tập cần thiết để lĩnh hái đưÿc KT, có NL học tập bền vững và học tập suốt đßi Ngưßi học

phÁi đưÿc rèn TD qua các phương pháp siêu nhận thāc và khi hiểu sâu sắc về kiến thức, các em có NL biến tri thức thông tin sang kiến thức có thể sử dāng đưÿc

Công trình cung cÃp cho chúng tôi những hướng dẫn trong việc chỉ ra mối quan hệ giữa MTGD với nái dung; chiến lưÿc DH; PPDH để có sự nhÃt quán trong việc PT

NL NT & TDLS cho HS

Trang 26

Peter F.Oliva (2006) trong Xây dựng chương trình học (NXB Giáo dāc, Hà

Nái) khẳng định triết lí và MTGD là nhân tố trọng yếu của mát CTGD có ý nghĩa, định hướng cho thiết kế QT DH với các thành tố nái dung DH, PPDH, ĐG mát CTGD Māc tiêu PT NL tư duy đưÿc xác định là NL cốt lõi trong hầu hết các CT học trong TK XXI, tiêu biểu là á Hoa Kì, NLTD với khung các mức đá kĩ năng tư duy cā thể cần PT

cho HS đưÿc đưa ra xuyên suốt trong CT học á các cÃp học, gồm: <Nhớ lại; Hiểu, Lập gi¿ thuyết, Āng dụng, Phân tích, Tổng hợp, Đánh giá= [77, 318] Công trình là gÿi ý

để chúng tôi xác định cÃu phần của NL NT và TDLS của HS cùng những chỉ báo để đánh giá NL thành phần này trong DHLS

Spencer Kagan (2003), tiếp cận PT tư duy HS dưới d¿ng kỹ năng trong

Structures for Thinking Skills (CÃu trúc cho kỹ năng tư duy), Kagan cho rằng KNTD là

kỹ năng hết sức quan trọng cần trang bị cho HS trong thế kỉ 21, mát thế kỷ đặc trưng

bái thông tin, và yêu cầu xử lí thông tin Theo ông: <KNTD không ph¿i là nội dung để đưa vào bộ não Thay vào đó, chúng là những quá trình mà khi được thực hành sẽ giúp não bộ hoạt động hiệu qu¿ hơn= [153] Kagan xác định mát cÃu trúc KNTD với các

biểu hiện và phương pháp rèn luyện chúng, gồm ba nhóm cā thể gồm: 1- Hiểu thông tin (nhớ l¿i, khái quát hóa, trừu tưÿng hóa, phân lo¿i, đóng vai); 2- Xử lý thông tin (phân tích, áp dāng, quy n¿p, lo¿i suy, giÁi quyết vÃn đề); 3-T¿o thông tin (đáng não, tổng hÿp, dự đoán, đánh giá, đặt câu hỏi) CÃu trúc KNTD của tác giÁ đã cung cÃp những định hướng quan trọng cho luận án trong việc áp dāng các kĩ thuật tư duy như là mát trong những BPSP để rèn luyện NL NT và TDLS cho HS, hoặc xem xét để áp dāng vào tổ chức các ho¿t đáng DH các chủ đề LS cā thể; DH thực nghiệm cho HS

A.T.P Buzan cha đẻ phương pháp tư duy Mindmap, với đóng góp nổi bật

trong nghiên cứu về sức m¿nh não bá để PT tư duy qua công trình Sơ đồ tư duy

(2008, NXB Tổng hÿp TP.HCM) Theo triết lý của Buzan thì sơ đồ tư duy (SĐTD) đưÿc hiểu là mát cách má ra sức m¿nh TD, t¿o ra những đát phá trong suy nghĩ Việc rèn luyện TD bằng các thao tác ghi chép các SK mát cách hệ thống qua hình Ánh, màu sắc tương thích với bá não HS, t¿o điều kiện cho TD logic của các em

PT Thủ thuật, các bước t¿o lập SĐTD của Buzan liên tāc đưÿc cập nhật, áp dāng không chỉ trong giáo dāc mà còn má ráng sang các ngành khác Lý thuyết của Buzan đưÿc chúng tôi nghiên cứu và cā thể hóa trong luận án bằng việc xác định

Trang 27

BPSP sử dāng SĐTD nhằm tổ chức cho HS khám phá, GQVĐ LS để rèn luyện, hình thành NL NT & TDLS cho HS

Thomas Armstrong (2011), với Đa trí tuệ trong lớp học (NXB Giáo dāc

Việt Nam) đã phát triển thuyết đa trí tuệ của Gardner trong việc sử dāng các PPDH

tích cực trong QTDH, thiết kế công cā đánh giá (CCĐG) theo từng đặc điểm trí tuệ,

NL của HS nhằm phát huy tối đa trí thông minh, NL TD ngưßi học Nghiên cứu của Thomas.A gÿi má cho việc thiết kế các HĐH và ĐG ngưßi học áp dāng theo các lo¿i hình TD: ngôn ngữ, logic-toán học, không gian – thị giác, hình thể - đáng năng,

âm nh¿c, giao tiếp, tự nhiên học để PT NL NT & TDLS ngưßi học qua các CĐLS

cā thể

Tiếp cận á mức đá CT học Ken Robinson (2021) trong nghiên cứu Trường học

sáng tạo- Cuộc cách mạng từ gốc rễ chuyển hóa giáo dục, NXB Thế giới, Hà Nái,

khẳng định về sự cần thiết phÁi có mát cách tiếp cận má và cách m¿ng trong GD trên các mặt, đặc biệt là chương trình học Theo ông, cuác cách m¿ng CT học bắt đầu từ việc xác định đúng đắn MTGD, d¿y học tiếp cận NL hiện nay cần tập trung vào 8 NL cốt lõi giúp HS thành công trong cuác sống, đó là: tính tò mò (curiosity); tính sáng t¿o (creativity); tư duy phÁn biện (criticism); giao tiếp (communication); hÿp tác (collaboration); thÃu cÁm (compassion); điềm tĩnh (Compose); trách nhiệm công dân (citizenship) Robinson cũng nhÃn m¿nh trong cách m¿ng số hiện nay GV cần đặc biệt chú trọng đến d¿y HS TD phÁn biện để có thể phân biệt đưÿc giữa <sự thật và quan điểm, hÿp lý và vô lý=, TD phÁn biện nên là cốt lõi của mßi môn học trong nhà trưßng

và cần đưÿc bồi dưỡng cho HS Công trình của tác giÁ gÿi má cho chúng tôi khi phân tích biểu hiện về NL NT & TDLS cho HS, cần chú trọng hình thành và ĐG đưÿc mức

đá TD phÁn biện của ngưßi học, thể hiện qua việc HS có khÁ năng biện giÁi, suy nghĩ

đa chiều, đưa ra đưÿc nhận xét cá nhân khi ĐG mát SK, VĐLS

Barbara Oakley, Beth Rogowsky, Terrence J.Sejnowski (2022), tiếp cận PT

NL nhận thức, trí não và tư duy ngưßi học trong Dạy học không theo lối mòn -Hiểu

đúng về trí nhớ và khoa học não bộ để dạy học hiệu qu¿ trong mọi hoàn c¿nh,

(Hoàng Anh Đức, Hoàng Giang Quỳnh Anh dịch), Nxb Thế giới Thông qua việc làm rõ đặc điểm của não bá và sự ghi nhớ của HS theo khoa học nhận thức, đã cung cÃp cho các nhà giáo dāc, GV các BPSP và KTDH tích cực giúp t¿o đáng lực để HS

Trang 28

trong d¿y học và cÁi thiện NL tiếp thu kiến thức bằng não bá và tư duy Công trình giúp chúng tôi hoàn thiện ý tưáng thiết kế các HĐH tích cực thúc đẩy HS cáng tác, rèn luyện kỹ năng TD, bên c¿nh đó gÿi má việc áp dāng KTDH cā thể để xây dựng các BPSP PT NL NT &TDLS cho các em trong môn LS á trưßng phổ thông

1.1.2 Nghiên cứu của các tác giả trong nước

Trong công trình Giáo dục học (Nxb GD; HN), Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Ho¿t

(1987) đã nhÃn m¿nh những PC quan trọng của HĐ tự giác, đác lập; tích cực nhận thức và tác dāng đối với thành quÁ đ¿t đưÿc của HS trong học tập Ngưßi GV cần chú trọng đến tÃt cÁ các khâu trong QTDH đặc biệt là KT, ĐG kiến thức, rèn luyện

kỹ năng; kỹ xÁo cho HS qua đó, PT NL NT và TD trong học tập môn học cho các

em Công trình này giúp chúng tôi làm rõ cơ sá lí luận về mối quan hệ giữa các khâu của QTDH đối với việc PT thành phần NL NT và TD trong DHLS á nhà trưßng THPT

Đặng Phương Kiệt (2001) trong Cơ sá tâm lý học ứng dāng, (Nxb ĐH QG_ Hà

Nái), đã xem xét NT và TD trong quan hệ tương đồng và chỉ ra rằng tư duy là mát quá trình thao tác kiến thức diễn ra trong hệ nhận thức của mát ngưßi Nhà nghiên cứu cũng làm sáng tỏ thêm lí luận về NT và TD như: khái niệm, cÃu trúc, các hình thức và thao tác, đặc điểm của tư duy& Công trình giúp chúng tôi có cơ sá làm rõ thêm khái niệm, nái hàm; quy luật trong qúa trình NT và TD của HS trong DHLS bậc PTTH á chương 2 của luận án

Với nghiên cứu Dạy học hiện đại lí luận - biện pháp - kỹ thuật,(Nxb ĐHQG;

Hà Nái), Đặng Thành Hưng (2002) đã trình bày hệ thống lý thuyết cơ bÁn về lí luận

DH hiện đ¿i về vị trí, cÃu trúc của KHGD, cơ cÃu của QTGD theo cách tiếp cận

hiện đ¿i, bÁn chÃt và xu thế của nó Tác giÁ đề xuÃt ứng dāng hệ thống những kiểu

học tập và các PPDH và KTDH tương ứng trong tổ chức QTDH nhằm tích cực hóa

và PT ngưßi học, học bằng suy nghĩ lí trí (tư duy) là mát trong những kiểu d¿y học đưÿc tác giÁ nhÃn m¿nh là bÁn chÃt của các chiến lưÿc tích cực hóa học tập của HS

từ trước đến nay Công trình của tác giÁ giúp chúng tôi làm rõ hơn về mặt lý luận

DH trong việc d¿y HS TDLS thông qua các PPDH tình huống cā thể là: PPDH GQVĐ, nghiên cứu, thÁo luận nhóm, đáng não, tranh luận& để vận dāng trong tổ chức DHLS nhằm rèn luyện NL NT và TDLS cho ngưßi học

Trang 29

Qua công trình Khơi dậy tiềm năng sáng tạo Nguyễn CÁnh Toàn và các tác

giÁ (2004), (Nxb Giáo dāc TP.HCM), đã khẳng định vai trò to lớn của NL sáng t¿o;

tư duy trong học tập và cuác sống Nghiên cứu giúp chúng tôi sáng tỏ thêm mối quan hệ giữa tài năng, tư duy và sáng t¿o, xác định những biện pháp giÁng d¿y tính sáng t¿o, rèn luyện; hình thành NL tư duy cho HS trong DHLS á trưßng THPT qua việc kết hÿp các PPDH, hình thức DH khác nhau nhằm rèn óc tưáng tưÿng tư duy không gian và logic, NL tự học và sáng t¿o; NL NT và TDLS cho các em

Ph¿m Viết Vưÿng (2008) trong giáo trình Giáo dục học; (Nxb ĐHSP Hà

Nái) chỉ ra rằng đáng lực của QTDH là việc xử lý mối quan hệ nái t¿i giữa nhu cầu nhận thức và trình đá tư duy của HS, trong đó GV giữ vị trí chủ đ¿o á khâu nêu vÃn

đề, tổ chức cho ngưßi học nhận thức; giÁi quyết vÃn đề mát cách tự lực Dựa trên nguyên tắc cơ bÁn trên, công trình chỉ dẫn cho luận án nguyên tắc tổ chức QTDH

PT NL NT và TDLS đó là GV phÁi làm sao thúc đẩy đưÿc đáng cơ, hứng thú GQVĐ tích cực, đác lập của ngưßi học trong học tập lịch sử

Thái Duy Tuyên (2010) với nghiên cứu Phương pháp dạy học - truyền thống

và đổi mới; (Nxb GD Việt Nam), phân tích bÁn chÃt của PPDH mới theo tiếp cận

NL so với PPDH truyền thống á chß: hướng dẫn, cổ vũ HS tìm tòi, khám phá kiến thức khoa học trên nền tÁng kiến thức cơ bÁn; trong khi PPDH truyền thống chỉ hướng vào việc cung cÃp sự kiện, nhớ tốt, học thuác lòng Vì lẽ đó, khi xác định nguyên tắc PT NL NT và TDLS cho HS trong QTDH theo chúng tôi cần chú trọng cÁi tiến các PPDH truyền thống theo hướng tích cực hóa ngưßi học cũng như tăng cưßng áp dāng các PPDH, KTDH hiện đ¿i nhằm thúc đẩy tính tích cực nhận thức;

tư duy của HS trong học tập LS bậc THPT

Tiếp cận dưới góc đá tâm lý học, Ph¿m Thành Nghị (2013) trong Tâm lý học

giáo dục (NXB ĐHQG Hà Nái), xem xét NT, TD dưới góc đá sự PT trí tuệ ngưßi

học và mối quan hệ với DH Theo tác giÁ, TD của ngưßi học chỉ phát triển khi các

em sử dāng các thao tác TD bậc cao để NT, GQVĐ khi học tập các tri thức khoa học trong bối cÁnh cā thể [73; 89] Luận án kế thừa quan điểm trên khi xem xét mối quan hệ giữa việc tổ chức cho HS lĩnh hái KTLS với việc PT NL NT & TDLS cho các em, cā thể khi tổ chức QTDHLS cần hướng dẫn ngưßi học TD lịch sử qua các thao tác trí tuệ để THLS, NT&TDLS

Trang 30

Đß Ngọc Miên (2014) trong Luận án tiến sĩ Phát triển một số yếu tố cÿa tư

duy sáng tạo cho học sinh tiểu học (Viện KHGD Việt Nam) đã làm sáng tỏ đặc

trưng của TD sáng t¿o (tính mềm dẻo, tính thuần thāc, tính đác đáo, tính chi tiết, tính nh¿y cÁm), đồng thßi đề xuÃt mát số BPSP cā thể giúp HS tiểu học rèn luyện,

PT NLTD sáng t¿o trong học tập; đề tài cung cÃp thêm lý luận về đặc trưng của TD nói chung, đồng thßi gÿi ý cho luận án những phương pháp PT NL NT &TDLS cho

HS trong DHLS

Bernd Meier, Nguyễn Văn Cưßng (2016) qua công trình Lí luận dạy học

hiện đại- cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, (NXB ĐHSP

Hà Nái), đã tiếp cận đổi mới PPDH và chiến lưÿc DH theo lí luận DH hiện đ¿i, cā

thể là các thuyết học tập: hành vi; nhận thức và thuyết kiến t¿o; tương ứng với nó là các chiến lưÿc và PPDH phù hÿp Theo các tác giÁ māc tiêu của QTDH theo lí luận

DH hiện đ¿i là <tạo ra những kh¿ năng để người học hiểu thế giới thực tiễn (kiến thāc khách quan=, để đ¿t đưÿc điều này ngưßi thầy cần t¿o ra môi trưßng học

khuyến khích HS <hành động và tư tư duy tích cực= [19, 30] Công trình đã cung cÃp cho luận án nguyên tắc DH, lẫn những gÿi ý về các PPDH có ưu thế PT NL ngưßi học nói chung, NL NT & TDLS nói riêng như: DH GQVĐ, DH định hướng hành đáng, DH khám phá

Trong nghiên cứu Phát triển tư duy thông qua dạy học môn Toán ở trường phổ thông, Chu Cẩm Thơ (2016, Nxb; ĐHSP HN) phân tích đặc điểm, bÁn chÃt của

tư duy HS, hệ thống các PP cā thể phát triển TD HS trong d¿y học Toán học kèm với ví dā minh họa Công trình là nguồn tham khÁo hữu ích cho luận án khi xem xét, đối sánh giữa việc PT NLTD cho HS trong d¿y học toán học với DHLS, lựa chọn các BPSP phù hÿp với đặc thù của khoa học LS để có thể áp dāng trong môn học nhằm PT NL NT & TDLS cho ngưßi học

Nguyễn Thị Lan Phương (2016) và nhóm tác giÁ với công trình Chương trình tiếp cận NL và đánh giá NL người học (NXB Giáo dāc Việt Nam), phân

tích mát cách chi tiết về PT CT tiếp cận NL, cung cÃp những cơ sá lí thuyết cùng

PP xây dựng chuẩn NL, minh họa chuẩn NL của mát số môn học và phương thức

ĐG HS theo chuẩn NL Trong đó chuẩn NLTD đưÿc xem xét là thành tố của NL GQVĐ và (tư duy) bậc cao, cũng như chỉ báo và biểu hiện đo lưßng của nó

Trang 31

Những lý thuyết về tiếp cận PT CT theo tiếp cận NL là hướng dẫn hữu ích cho

chúng tôi trong việc phân tích cÃu thành của NL NT &TDLS, và các mốc chuẩn

về biểu hiện của NL NT; TDLS trong học tập bá môn của HS, qua đó, xác định

các CCĐG thành phần NL này á các em khi học tập LS á chương 3 của Luận án

Tiếp cận vÃn đề PT NL ngưßi học Lê Đình Trung; Phan Thị Thanh Hái;

trong Dạy học theo định hướng hình thành và PT NL người học ở trường phổ thông

(2016) (Nxb ĐHSP HN) Các tác giÁ trình bày hệ thống về mô hình DH tiếp cận

NL theo KHGD hiện đ¿i, hệ thống NL chung và NL môn học cần trang bị cho

ngưßi học trong TK XXI; quy trình và các biện pháp trong DH nhằm giúp ngưßi

học PT NL, PC Đáng chú ý, công trình đề cập đến NL của khoa học LS, cā thể

gồm các NL thành phần sau: NL tái hiện lịch sử; NL xác định; giÁi thích nguồn gốc

các mối liên hệ lịch sử; NL phân tích, so sánh, khái quát hóa; NL phÁn biện, đánh

giá SK, bài học LS; NL thực hành bá môn LS; Kế thừa những quan điểm DH tiếp

cận NL nêu trên, chúng tôi kế thừa trong việc xác định biểu hiện của các thành phần

trong NL NT & TDLS, xem xét quy trình PT NL quan trọng này khi triển khai

DHLS á bậc PTTH á chương 2 của đề tài

Trần Thị Thanh Thủy (CB) và nhóm tác giÁ trong Dạy học tích hợp phát triển NL

trong môn Khoa học xã hội (2016; Nxb ĐHSP Hà Nái) đã làm rõ thêm lý thuyết khái

niệm, cÃu trúc, mô hình PT NL trong DH nói chung, DH tích hÿp và nhóm các

PPDH, KTDH có ưu thế rèn luyện, giúp ngưßi học PT NL qua mát số chủ đề minh

họa cā thể trong môn LS và các môn KHXH; Các tác giÁ cũng đã xác định nguyên

tắc thiết kế bài học lịch sử PT NL như: māc tiêu bài học định hướng vào việc mô tÁ

kết quÁ học tập mong đÿi tức NL cần hình thành cho ngưßi học; chú trọng vai trò chủ

đ¿o của GV; chủ đáng của HS; nhÃn m¿nh vào <học qua làm= Đặc biệt, các tác giÁ

nhÃn m¿nh PT các NLTD bậc cao (GQVĐ; sáng t¿o; siêu nhận thức; phÁn biện&),

cho HS mà thiết kế bài học PT NL cần chú trọng Trên cơ sá kế thừa gÿi ý của công

trình, chúng tôi xác định māc tiêu NL và PC cần PT cho HS nói chung; thành phần

NL NT &TDLS nói riêng trong thiết kế KHBD; tổ chức DHLS đáp ứng CTGDPT

2018 trong chương 4 của luận án

Cùng tiếp cận nghiên cứu Phương pháp dạy học phát triển NL học sinh phổ

thông; Huỳnh Văn Sơn (CB) và các tác giÁ (2018; Nxb ĐHSP; TP.HCM)), đã

Trang 32

phân tích thÃu đáo về lí luận PT NL HS, đổi mới PPDH PT NL dưới góc đá tâm lí

GD học hiện đ¿i, trên cơ sá đó hệ thống các PP, KTDH có ưu thế PT NL HS; xác định ưu điểm, h¿n chế của các PPDH và khÁ năng PT NL chung cũng như NL chuyên môn cho ngưßi học Công trình gÿi ý trực tiếp cho việc xây dựng các chủ đề/bài d¿y LS; áp dāng các chiến lưÿc, hình thức, PPDH tổ chức QTDH để hình thành; PT NLLS nói chung, thành phần NL NT& TDLS á nái dung nghiên cứu các BPSP trong chương 4 của chúng tôi

Bùi Loan Thùy với bài viết Dạy và rèn luyện KNTD ph¿n biện cho sinh viên (2012), đã đi vào mát khía c¿nh của TD đó là tư duy phÁn biện, đồng thßi đưa ra các định hướng trong giÁng d¿y giúp sinh viên hình thành TD phÁn biện, đó là: 1-Thúc đẩy SV suy nghĩ theo lối phÁn biện; 2- D¿y SV TD phÁn biện: khuyến khích

SV hoài nghi khoa học, phân biện hoài nghi khoa học với nghi ngß tÃt cÁ; 3- Đòi hỏi SV rèn luyện TD phÁn biện mát cách có ý thức Bài nghiên cứu gÿi má cho chúng tôi khi xác định các BPSP PT NL NT & TDLS và cách thức để hướng dẫn

HS phÁn biện, đưa ra nhận xét, quan điểm cá nhân khi xem xét mát SKLS, mát vÃn

đề LS

Nguyễn Tú Linh trong bài báo Vận dụng một số kĩ thuật dạy học nhằm phát triển tư duy cho học sinh trong DH địa lí (minh họa trong chương trình địa lí 12)

(2019), đã giới thiệu vai trò và tác dāng của các KTDH tích cực đối với việc PT NL nói

chung; NLTD ngưßi học; đồng thßi minh họa qua các ví dā cā thể với các biện pháp:

kĩ thuật <6 chiếc mũ tư duy=, kĩ thuật C-E-C (Connect-Extend-Challenge), kĩ thuật Bắc cầu (3-2-1- Bridge), kĩ thuật Ghép đôi-Chia sẻ (Think-Pair-Share) Bài viết cung cÃp cho đề tài nghiên cứu gÿi ý về việc lựa chọn và sử dāng các KTDH theo hướng tích cực hóa ngưßi học trong DHLS, góp phần hình thành thành phần NL NT& TDLS cho các em

Trương Văn TÃn, Nguyễn Xuân Trưßng, Huỳnh Gia BÁo với Xây dựng

khung NL tư duy logic cho HS qua bài tập hóa học; ở trường trung học phổ thông

(2021), khẳng định tầm quan trọng PT tư duy logic cho ngưßi học, đồng thßi trình bày quy trình xây dựng khung NL tư duy logic với mô tÁ chi tiết các tiêu chí và chỉ báo của NL tư duy logic về hóa học của HS cÃp THPT, cā thể gồm: NL nhận thức đối tưÿng, NL tự đặt câu hỏi liên quan đến đối tưÿng, NL hình thành, kết nối các ý

Trang 33

tưáng, NL tìm kiếm giÁi pháp và hành đáng, NL phân tích và rút kinh nghiệm từ đơn giÁn đến phức t¿p; tiêu chí đo NLTD logic qua bài tập hóa học Công trình hé

má cho chương 2 luận án trong việc xác định các thành tố biểu hiện của NL NT và TDLS trong môn LS; đưa ra thang đo nhằm ghi nhận sự hình thành; PT; NL NT và TDLS học sinh

1.2 Nh ċng nghiên cąu vÁ phát triÃn nng lčc nh¿n thąc và t° duy cho HS trong DHLS å tr°ãng phã thông

1.2.1 Nghiên cứu của các tác giả nước ngoài

Trung tâm NCHS Hoa Kì (1996) qua dự án Historical thinking standards

(Những tiêu chuẩn của tư duy Lịch sử) kéo dài trong nhiều năm, các nhà giáo dāc

LS đã đưa ra tiêu chuẩn Quốc gia về Lịch sử với 5 thành phần NL tư duy LS cần

hình thành cho HS đó là: tư duy thßi gian (chronological thinking); am hiểu lịch sử

(historical comprehension); phân tích và diễn giÁi lịch sử (Historical analysis and interpretation); kĩ năng nghiên cứu lịch sử (Historical research skills); phân tích và

ra quyết định các vÃn đề; liên quan đến lịch sử (Historical issues analysis and decision making) [144] Luận án kế thừa những quan điểm về d¿y tư duy và các biểu hiện thành phần NL TDLS đưÿc trình bày qua công trình trên trong việc làm rõ nái dung của NLLS; cũng như NL NT &TDLS phù hÿp với CTGD LS 2022 mà HS cần đưÿc d¿y để đ¿t đưÿc; cùng các chiến lưÿc DH có khÁ năng PT NL TDLS cho ngưßi học trong DHLS bậc THPT hiện nay

Seixas, Peter and Carla Peck (2004), trong dự án nghiên cứu Teaching Historical Thinking; (Dạy tư duy lịch sử) đã khẳng định rằng trong DHLS cần d¿y

HS cách tư duy, phê phán các quan điểm LS dưới các góc đá khác nhau bao gồm: ý nghĩa sự kiện, nhận thức luận và bằng chứng về LS, việc <liên tāc và thay đổi, tiến

bá và suy tàn= của lịch sử, sự đồng cÁm (xem xét quan điểm lịch sử) và phán xét đ¿o đức khi tìm hiểu các SKLS; NVLS Nghiên cứu cho thÃy: học lịch sử trong lớp học nên hướng đến việc d¿y HS xem xét, khám phá các câu chuyện LS mát cách có phê phán Vì vậy, HS nên học cách đặt câu hỏi: Ai đã xây dựng quá khứ như vậy? Như thế nào? T¿i sao? và đưa ra những gÿi ý cho GV để d¿y HS TDLS, chuyển khỏi cách học vẹt và ghi nhớ máy móc Từ tiếp cận trên gÿi má cho chúng tôi khi xác định các BPSP; tổ chức ho¿t đáng học cho HS cần gắn liền với rèn luyện cho

Trang 34

ngưßi học các kĩ năng, NL tư duy LS từ cā thể đến trừu tưÿng, với các thao tác: xác định; giÁi thích; phân tích; tổng hÿp&

Tiếp cận nghiên cứu tương tự như trung tâm NCHS Hoa Kì, Peter Seixas

(2006), trong dự án nghiên cứu The Historical thinking Project- Promoting for Critical Historical Literacy for the 21 st Century (Dự án tư duy lịch sử - Thúc đẩy nhận thức lịch sử cho thế kỷ 21) trong nhà trưßng Canada, nhÃn m¿nh việc DHLS cần thay đổi để GV d¿y HS học lịch sử mát cách hiệu quÁ, đặc biệt d¿y HS tư duy

về lịch sử là quan trọng nhÃt HS cần đưÿc d¿y và hình thành các kĩ năng tư duy lịch sử sau: 1- Thiết lập ý nghĩa lịch sử; 2- Sử dāng tư liệu gốc lịch sử; 3- Xác định tính tiếp diễn và thay đổi; 4- Phân tích nguyên nhân và hậu quÁ; 5- Quan điểm lịch sử; 6- Hiểu đưÿc chiều kích đ¿o đức của các diễn giÁi lịch sử [148] Trên cơ sá tiếp thu những vÃn đề lí luận về nái dung KN TDLS; cách thức tiến hành đổi mới DHLS thúc đẩy NT và TD ngưßi học, căn cứ vào yêu cầu cần đ¿t về NL, PC HS trong CTGDPT 2018, luận án xác định nái dung NL nhận thức và TDLS mà HS cần đưÿc trang bị đáp ứng yêu cầu của CT

Tác giÁ Adam Welders trong nghiên cứu It Makes You Think More When

You Watch Things: Scaffolding for Historical Inquiry Using Film in the Middle School Classroom), The Social Studies, (B¿n tư duy nhiều hơn khi b¿n quan sát: sử dāng phim tư liệu trong; DH khám phá LS á trưßng trung học) (2007), đã đưa ra cách tiếp cận mới về PT TDLS cho HS dựa trên việc khuyến khích HS tìm hiểu lịch

sử quá khứ qua phim tư liệu LS Những ý tưáng sư ph¿m việc kết hÿp giữa phương tiện d¿y học (phim TLLS) với các PPDH, KTDH để hướng dẫn HS khám phá, tìm hiểu lịch sử; để nâng cao NL NT &TDLS cho ngưßi học đưÿc chúng tôi tiếp thu từ công trình của Adam Welder

Meg Gorzycki, Linda Elder, Richard Paul (2016), trong công trình Cẩm nang

tư duy lịch sử - Mang tư duy ph¿n biện vào tâm điểm nghiên cāu lịch sử đã trình

bày hệ thống về TDLS, bao gồm các vÃn đề: khái niệm TD, t¿i sao cần TDLS, TD phÁn biện và thuyết xét l¿i lịch sử, các nền tÁng của tư duy phÁn biện mang tính bÁn chÃt đối với TDLS, nuôi dưỡng TDLS- những hàm ý cho việc d¿y học, các chiến lưÿc giÁng d¿y nuôi dưỡng TDLS Quan niệm về TDLS mà tác giÁ đề cập đưÿc luận án kế thừa, hệ thống hóa trong nái dung quan niệm về nhận thức và tư duy lịch

Trang 35

sử chương 2 của luận án

Cùng quan điểm tiếp cận trên Arthur Chapman (2016), trong Developing students’ understanding of historical interpretations (PT nhận thức học sinh về

các giÁi thích lịch sử) cũng nhÃn m¿nh tầm quan trọng của việc d¿y HS NT, hiểu

và giÁi thích LS, đồng thßi đề xuÃt những cách thức giúp ngưßi học rèn luyện và

PT TDLS Nghiên cứu của tác giÁ gÿi má cho chúng tôi những ví dā về cách tổ chức DHLS và mát số biện pháp DH nhằm PT NL NT; TDLS cho HS trong DHLS á trưßng THPT

Những quan điểm và biện pháp PT tư duy của các tác giÁ trình bày qua những công trình nêu trên là cơ sá lí luận quan trọng định hướng cho chúng tôi trong việc làm rõ nái hàm của tư duy lịch sử, NL tư duy lịch sử cũng như xác định các biện pháp sư ph¿m để PT NL nhận thức và tư duy LS cho HS trong DHLS á trưßng THPT

1.2.2 Nghiên cứu của các tác giả trong nước

VÃn đề PT NT & TD cho HS trong DHLS á trung học là mát trong những nái dung đưÿc các nhà GDLS biên so¿n trong các giáo trình PPDH lịch sử qua các thßi kỳ khác nhau để trang bị các kiến thức lí luận d¿y học cho sinh viên Các giáo trình về Phương pháp DHLS dùng cho sinh viên trưßng Đ¿i học sư ph¿m, xuÃt bÁn vào các năm 1976, 1980; đặc biệt là cuốn giáo trình xuÃt bÁn năm 1992 tái bÁn vào các năm 1998, 1999, 2000, 2002 và 2010 do Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị và các tác giÁ khác biên so¿n đã giành mát chương đề cập đến vÃn đề PT các NL nhận thức, PT tư duy lịch sử và NL hành đáng cho HS trong DHLS

Phan Ngọc Liên và Trần Văn Trị trong giáo trình Phương pháp DHLS (tập 2)

(1980), vÃn đề PT tư duy cho HS đưÿc viết thành chương Phát triển tư duy cÿa HS trong DHLS ở trường phổ thông Các tác giÁ khẳng định nhiệm vā quan trọng của

công tác GD là phát triển TD HS Đồng thßi, xác định nái dung các vÃn đề PT tư duy LS trong DHLS, cā thể là: quan điểm lịch sử, chân lý bao giß cũng cā thể; sự

PT của các SV, HT đều thông qua sự thống nhÃt và đÃu tranh của các mặt đối lập; nêu mối liên hệ nhân quÁ, sự phā thuác lẫn nhau giữa các hiện tưÿng; nắm vững quy luật, phân biệt bÁn chÃt và hiện tưÿng của các SKLS; vận dāng KT đã học mát cách thông minh, sáng t¿o Bên c¿nh đó, các tác giÁ cũng chỉ ra những PPDH PT tư

Trang 36

duy của HS trong DHLS : d¿y học nêu vÃn đề; sử dāng đồ dùng trực quan để v¿ch bÁn chÃt sự vật; sử dāng các lo¿i TLTK; sử dāng các thao tác lô-gích (so sánh, phân tích, tổng hÿp) vào d¿y học; sử dāng hệ thống câu hỏi

Trong giáo trình Phương pháp dạy học lịch sử tái bÁn (1999) Phan Ngọc

Liên, Trần Văn Trị (chủ biên), vÃn đề PT TD cho HS trong DHLS đưÿc viết trong chương Phát triển NL NT và hành đáng thực tiễn cho HS trong học tập, bên c¿nh những nái dung PT TD HS trong DHLS, các tác giÁ bổ sung thêm vÃn đề đặc điểm của TDLS, nguyên tắc và con đưßng PT tư duy HS trong DHLS và chỉ ra rằng hệ thống bài tập NT là điều kiện cần thiết để PT tư duy HS trong học tập LS Hệ thống bài tập NT bao gồm: Nhận biết quá trình PT LS và cơ cÃu của mát SK; Xác định những mối liên hệ nhân quÁ của SK; Nêu khuynh hướng PT của mát SK, mát thßi đ¿i hay xã hái nói chung; Phân tích tính chÃt của SK; Xác định các giai đo¿n, thßi

kì PT của SK hay xã hái; So sánh để rút ra cái chung và riêng, giống và khác, tiêu biểu và đặc thù của các SK, thßi kì LS [63, 115]

Giáo trình Phương pháp dạy học lịch sử do Phan Ngọc Liên (chủ biên),Trịnh

Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi biên so¿n (2002) và tái bÁn (năm 2010) vÃn đề PT tư

duy cho HS đưÿc trình bày trong chương Phát triển nhận thức và thực hành cho học sinh trong học tập LS, trên cơ sá kế thừa vÃn đề PT tư duy cho HS trong DHLS từ các giáo trình PPDHLS trước đây, các tác giÁ khẳng định phát triển TD phÁi đưÿc thực hiện trên cơ sá phát huy tính tích cực của ngưßi học, kết hÿp chặt chẽ giữa việc giÁng d¿y của GV và học tập của HS Đồng thßi, các tác giÁ trình bày các nguyên tắc và con đưßng PT tư duy trong DHLS đó là: khai thác nái dung khóa trình DHLS á trưßng phổ thông, t¿o tình huống có vÃn đề và biết cách GQVĐ, trình bày thông tin SK trong PT tư duy HS, câu hỏi trong việc PT tư duy HS, hệ thống bài tập thực hành trong PT tư duy HS Nguyên tắc chủ đ¿o nhÃt mà GV cần lưu ý là việc PT tư duy HS đưÿc tiến hành trong các khóa trình DHLS, thông qua mọi khâu, mọi hình thức ho¿t đáng GD

Hệ thống quan điểm về phát triển NT&TD HS trong DHLS từ các giáo trình

lí luận DH bá môn đưÿc chúng tôi kế thừa trong thực hiện nái dung chương cơ sá lí luận của đề tài với những nái dung sau: khái niệm, đặc trưng của NT và TDLS, các vÃn đề PT tư duy cho HS trong DHLS, nguyên tắc và con đưßng PT tư duy trong

Trang 37

DHLS, và tiếp tāc làm rõ hơn, cā thể hơn cho nhiệm vā mà đề tài nghiên cứu là PT

NL NT &TDLS cho HS trong DHLS lớp 10 theo CTGD LS 2022

Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng (1998), với nghiên cứu Phát huy tính tích

cực cÿa học sinh trong DHLS ở THCS,(Nxb: Giáo dāc; HN) cho rằng trong DHLS,

PT NL NT, TD học sinh gắn liền với nguyên tắc tích cực hóa ngưßi học; rèn luyện cho các em tích cực; đác lập nhận thức VĐLS ngay từ bậc THCS Có nhiều con đưßng, cách thức thúc đẩy HS tích cực NT trong đó nguyên tắc lÃy HS là chủ thể, trung tâm QT học tập cần phÁi đưÿc GV quán triệt á mọi cÃp học

Nguyễn Thị Côi (2006), trong công trình Các con đường và biện pháp nâng

cao hiệu qu¿ DHLS ở trường phổ thông đã đưa ra quan điểm, làm rõ vÃn đề hiệu

quÁ DHLS, biện pháp nâng cao hiệu quÁ bài học lịch sử á trưßng PT và đề xuÃt mát

số BPSP PT khÁ năng tư duy; nhận thức tích cực cho HS trong DHLS Tác giÁ cho rằng điểm cốt lõi nhÃt tác đáng đến hiệu quÁ BHLS chính là việc phát triển các ho¿t đáng NT đác lập và TD sáng t¿o trong học tập cho HS \á cÁ ba mặt nhận thức, giáo dāc và PT [21, 65] Quan điểm và các PPDH nhằm nâng cao chÃt lưÿng; hiệu quÁ bài học LS từ công trình vẫn còn nguyên giá trị giúp chúng tôi kế thừa trong xác định nguyên tắc; cách thức PT NL NT & TDLS cho HS

Tiếp cận dưới góc đá PPDH, trong giáo trình Phương pháp dạy học môn Lịch sử ở trường trung học phổ thông, Vũ Quang Hiển; Hoàng Thanh Tú (2014),

xác định tổ chức cho HS nhận thức; tư duy LS thuác ph¿m vi của nhóm phương pháp giúp HS nhận thức lịch sử bên c¿nh nhóm PP tìm hiểu lịch sử; PP tìm tòi nghiên cứu LS Về cơ bÁn các BPSP để tổ chức QTDH PT NL chung, NL NT và TDLS cho ngưßi học đều nhÃt quán với các nghiên cứu của các nhà GDLS Bên c¿nh đó, công trình giới thiệu hai BPSP mới, đó là: phương pháp Graph nhằm hướng dẫn HS tái hiện, tổng hÿp; khái quát hóa KT; cũng như rèn HS tự học LS theo lý thuyết về các kiểu học tập khác nhau; tiến hành cho ngưßi học lịch sử theo quy trình của PP nghiên cứu LS – tức theo con đưßng của nhà sử học trong học tập

bá môn Những nái dung mới về PPDH LS mà công trình đề cập là gÿi ý hữu ích cho luận án trong việc xác định các BPSP giúp PT NL môn học; NL NT& TDLS cho HS trong d¿y học

Tác giÁ Nguyễn Thị Thế Bình (2014), trong Phát triển kĩ năng tự học Lịch

Trang 38

sử cho học sinh cho rằng kĩ năng TDLS cũng là mát KN thiết yếu mà HS cần đưÿc

bồi dưỡng, rèn luyện nhằm PT hệ thống KN tự học cho ngưßi học trong thế kỉ XXI

Từ đó tác giÁ đề ra những hình thức và biện pháp giúp HS PT KN này nói chung, các thao tác KN TDLS nói riêng Nghiên cứu gÿi má cho luận án trong việc làm rõ hơn nái hàm NL NT và TDLS, cũng như xác định các BPSP nhằm PT thành phần

NL này cho ngưßi học

Nghiêm Đình Vỳ (tổng CB) và các tác giÁ với công trình Dạy học phát triển năng lực môn Lịch sử Trung học phổ thông (2020), đi vào khái quát hóa quan niệm

d¿y học PT NL, phân tích đặc điểm, yêu cầu PT NL của môn LS theo CTGDPT mới, từ đó gÿi ý vận dāng thiết kế, sử dāng phương pháp tổ chức DH nhằm PT NL học sinh trong môn LS, đáp ứng yêu cầu đổi mới CT Như vậy, có thể khẳng định mọi đổi mới trong DHLS hiện nay cần bám sát MT, YCCĐ của chương trình

Các Mô đun bồi dưỡng GV phổ thông (PT) cốt cán thực hiện CTGDPT môn

Lịch sử 2018 (Chương trình ETEP) của Bá GD và ĐT, với các mô đun tiêu biểu

(1,2,3,4) về Tìm hiểu CTGDPT 2018 (2019); Sử dụng PPDH PT phẩm chÁt, NL người học THPT (2020); Kiểm tra đánh giá học sinh THPT theo hướng PT phẩm chÁt, NL (2020); Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng PT phẩm chÁt,

NL học sinh THPT (2020) trong môn LS đã trình bày hệ thống lí luận về quan điểm

đổi mới DHLS theo māc tiêu tiếp cận PC và NL để thực thi hiệu quÁ CTGDPT

2018 từ việc đổi mới đồng bá 4 yếu tố cơ bÁn là MTGD, NDDH, PPDH và ĐG theo

NL trong xây dựng kế ho¿ch bài d¿y LS Bá tài liệu cung cÃp cho chúng tôi những phân tích lí luận và minh họa cā thể về DH PT NL gắn liền với môn học, làm căn

cứ để soi chiếu giữa māc tiêu, YCCĐ về NLLS trong CT môn học với xác định nái dung, biểu hiện NL NT và TDLS của HS bậc PTTH trong học tập, đưa ra con đưßng rèn luyện, PT NL thành phần cốt lõi này cho các em nhằm nâng cao hiệu quÁ DHLS

T¿i Hái thÁo KH quốc gia về Nghiên cāu và gi¿ng dạy Lịch sử trong bối c¿nh

hội nhập quốc tế và PT NL tự học cho học sinh (năm 2012), các nhà khoa học thể

hiện sự quan tâm đối với vÃn đề nâng cao NL tự học nói chung; NL tư duy ngưßi học nói riêng trong bối cÁnh mới của đÃt nước Các bài viết của tác giÁ Trịnh Đình Tùng (VÁn đề hình thành KN tự học cho học sinh trong DHLS ở trường phổ thông); Lê

Trang 39

Vinh Quốc (Vận dụng LLDH hiện đại để PT tư duy HS trong DHLS); Trần Vĩnh Tưßng, Dương Văn Trai (Xây dựng và sử dụng b¿n đồ tư duy để PT trí tuệ HS trong DHLS ở trường THPT); Nguyễn Vũ Phương (Một số kinh nghiệm rèn luyện NLTD cho HS trong DHLS ở trường THPT) phần nào đưa ra thÁo luận vÃn đề PT NL nói

chung, NLTD cho HS trong giÁng d¿y LS; luận án kế thừa những quan điểm trên trong việc làm rõ khái niệm và những ý tưáng sư ph¿m nhằm giÁi quyết nhiệm vā nghiên cứu của đề tài

Vào năm 2021 Hái thÁo Chương trình GDLS phổ thông 2018 và sách giáo khoa lịch sử mới từ nội dung đến thực tiễn triển khai (2021; Nxb Khoa học xã hái;

HN), tiếp tāc bàn luận việc thực thi CTGD môn học mới sao cho hiệu quÁ từ vÃn đề

vĩ mô đến vi mô Nái dung PT NL lịch sử, PT NL NT&TDLS cũng đưÿc xem là chìa khóa để thực hiện hiệu quÁ giÁng d¿y LS, là nguồn tham khÁo hữu ích cho luận

án, cā thể là:

Đào Minh Hồng (2021) với Gi¿ng dạy lịch sử theo kỹ năng TDLS - Một cách

tiếp cận mang tính khoa học và thực tiễn, đưa ra bàn luận về d¿y TDLS cho học

sinh theo CTGDPT và SGK 2018 trên cơ sá tiếp cận các lý thuyết của Hoa Kỳ và Canada về TDLS, đó là d¿y tư duy theo trình tự thßi gian, TLLS, đánh giá TLLS, phāc dựng và diễn giÁi LS, nêu suy nghĩ, phÁn biện cá nhân về LS

Nguyễn Thị Bích, Nguyễn Văn Ninh (2021) và nhóm tác giÁ đưa ra quan

niệm và gÿi ý cho GV lịch sử về việc sử dāng các CCĐG quá trình để PT, nâng cao

NL đặc thù LS với các thành phần cā thể của nó cho ngưßi học bậc THPT thông

qua bài nghiên cứu Sử dụng bộ công cụ đánh giá quá trình để PT NL lịch sử cho HS trong dạy học bài Khái quát về Chiến tranh b¿o vệ tổ quốc trong Lịch sử Việt Nam, Lớp 11, CT 2018 (trang 336) Những công bố trên giúp chúng tôi tiếp cận không chỉ

về mặt lí luận mà cÁ mặt thực tiễn của vÃn đề NL LS, NT &TDLS trong d¿y học bá môn, từ đó hoàn thiện nái dung nghiên cứu của mình

Nghiên cứu về PT NL nhận thức, tư duy lịch sử cũng đưÿc công bố trên các t¿p chí chuyên ngành, cā thể:

Tác giÁ Nguyễn Quốc Vương (2012) qua bài viết Tìm hiểu về tư duy lịch sử

và phát triển TDLS cho học sinh ở Nhật B¿n từ sau năm 1945 đến nay (T¿p chí

nghiên cứu số 11) đã mô tÁ tổng quan về quan niệm TDLS và quá trình PT hình

Trang 40

thành tư duy trong việc giÁng d¿y LS t¿i Nhật BÁn từ năm 1945 đến nay Về mặt lí luận các nhà giáo dāc Nhật BÁn nhìn nhận TDLS dưới góc đá ý thức LS hay nhận thức LS với các tầng bậc (mức đá) từ thÃp đến cao Thực tiễn d¿y HS nhận thức, tư

duy về LS đưÿc minh họa qua trưßng hÿp <Giờ học lịch sử Nhật B¿n bằng tư duy phê phán= của Kato Kimiaki Nghiên cứu má ra cho chúng tôi mát góc nhìn về giáo dāc LS á Nhật BÁn, cách thức rèn luyện TDLS cho HS trong DHLS Đồng thßi bổ sung thêm khái niệm TDLS, biểu hiện của NL thành phần này trong chương 2 của những luận án, ngoài ra, cách triển khai giß học hướng HS rèn tư duy phê phán giúp chúng tôi tham khÁo để thiết kế KHBD tích cực hóa, nâng cao khÁ năng NT

&TDLS nơi các em

Qua bài viết Phát triển năng lực nhận thāc cÿa HS trong DHLS ở trường THPT

(2016; T¿p chí GD số 389, kì 1), Đặng Văn Hồ, Đặng Thị Thùy Dương tiếp tāc làm rõ khái niệm NT và NL NT trong học tập LS của HS, từ đó xác định mát số phương pháp, cách thức nâng cao NL NT cho học sinh trong d¿y học bá môn như: khai thác phương tiện trực quan; hướng dẫn HS khám khai thác TLLS; vận dāng d¿y học liên môn; DH GQVĐ; học LS qua trÁi nghiệm& áp dāng qua CT học hiện hành Bài viết giúp chúng tôi tham khÁo đưÿc và đối sánh đưÿc sự khác nhau của nái dung, biểu hiện NL NT

&TDLS trong DH môn học giữa CT 2006 và CT 2022

Nguyễn Thành Nhân, Trần Thị HÁi Lê (2021) với Phát triển năng lực vận

dụng kiến thāc cÿa học sinh trong DHLS ở trường THPT (vận dụng qua phần lịch

sử Việt Nam lớp 11); (T¿p chí KH, Trưßng ĐH Sư ph¿m Hà Nái, Tập 66, Số 4), đi

sâu vào nghiên cứu thành phần NL thứ ba của NL LS về khái niệm; biểu hiện và quy trình hình thành NL thành phần này mà HS cần rèn luyện, đ¿t đưÿc trong học tập LS; cách đánh giá NL vận dāng KT của ngưßi học Công trình không đi sâu vào việc PT NL NT & TDLS, nhưng gÿi má cho luận án về cách tiếp cận, phân tích, đưa ra các bước tổ chức DH và ĐG NL thành phần thứ hai của HS bậc phổ thông trung học về LS

Ninh Thị H¿nh (2022) với bài viết Dạy kĩ năng tư duy (thinking skills) và

vận dụng trong DHLS ở trường phổ thông, T¿p chí khoa học- Trưßng ĐH Sư ph¿m

HN, Số 67), đã khái quát về tư duy và d¿y KNTD theo quan điểm GD hiện đ¿i, vận dāng việc d¿y KNTD trong môn Lịch sử; minh họa việc rèn KNTD trong học tập

LS cho ngưßi học dưới mát số hình thức, kĩ thuật d¿y TD tiêu biểu cho từng khâu

Ngày đăng: 31/05/2024, 07:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN