1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trình bày hiểu biết của bản thân về tư duy kinh doanh tại sao nhà quản trị cần phải có tư duy kinh doanh nhữngbiểu hiện của một tư duy kinh doanh tốt là g

21 73 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

Chính vì thế tư duy kinh doanh liên quan trực tiếp đến khả năngphân tích, tổng hợp những sự việc, hiện tượng để từ đó khái quátthành các quy luật trong kinh tế và quản trị kinh doanh.Tư

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM KHOA QUN TR KINH DOANH TIỂU LUẬN MÔN: NHẬP MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH SVTH: SƠN HOÀNG HUỆ MẪN MSSV: 030338220186 Lớp: MAG319_222_1_D01 Khóa học: K38_ĐHCQ Gi4ng viên: TS.NGUYỄN VĂN TIẾN Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN TƯ DUY KINH DOANH .3 1.1 Khái niệm 3 1.2 Yếu tố tư duy kinh doanh .3 a Có đạo đức với lĩnh vực kinh doanh 3 b Có khả năng ứng biến 3 c Nhạy bén trong kinh doanh 4 d Biết cách tạo ra sự khác biệt .4 1.3 Vai trò tư duy kinh doanh 4 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TƯ DUY KINH DOANH 4 2.1 Hiểu biết của bản thân về tư duy kinh doanh 4 2.2 Tại sao nhà quản trị cần phải có tư duy kinh doanh 5 a Hiểu rõ mình cần phải làm gì .6 b Quản trị rủi ro và xử lý khủng hoảng truyền thông 6 c Xây dựng hệ sinh thái đa dạng 7 d Thái độ trong kinh doanh .7 2.3 Những biểu hiện của một tư duy kinh doanh tốt là gì 8 a Xác định mục tiêu trong hoạt động kinh doanh .8 b Kiến thức tốt 8 c Có tầm nhìn tốt 8 d Có suy nghĩ cho bản thân .9 e Luôn biết rõ mục tiêu của tổ chức 9 f Gắn kết cảm xúc với hoạt động kinh doanh 9 g Sở hữu nền tảng kiến thức vững chãi 9 h Hiểu về chiến lược và triển khai kế hoạch kinh doanh 9 CHƯƠNG III: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ TƯ DUY KINH DOANH .10 3.1 Nhận xét 10 3.2 Đánh giá 11 KẾT LUẬN 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 MỞ ĐẦU Sự cạnh tranh trên thị trường là vô cùng khốc liệt Mỗi công ty, doanh nghiệp và mỗi cá nhân, trong hoạt động kinh doanh của mình luôn phải tìm cách để trở nên thật đặc biệt so với đối thủ, từ đó thu được lợi nhuận về phía mình Để đến được mục đích đó, khả năng phân tích được môi trường vĩ mô, vi mô từ đó nhìn thấy được cơ hội và định hướng cho chính doanh nghiệp mình là một điều cần thiết Mặt khác, những rủi ro và khủng hoảng xảy ra trong quá trình kinh doanh cũng cần được nhạy bén quản trị lấy Đó là những điều hoàn toàn thực hiện được nếu ta có được một tư duy kinh doanh tốt, cho nên để hiểu rõ hơn về tư duy kinh doanh em xin phân tích vấn đề sau “ ?” nghiên cứu cho tiểu luận này CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN TƯ DUY KINH DOANH 1.1 Khái niệm Tư duy kinh doanh là một khái niệm tổng hợp nhiều yếu tố khác nhau có liên quan đến việc vận hành và phát triển một hoạt động kinh doanh hay một doanh nghiệp cụ thể Đó có thể là tư duy chiến lược, kỹ năng nghiên cứu thị trường, kỹ năng tiếp thị thị trường hay khả năng thấu hiểu tâm lý khách hàng, 1.2 Yếu tố tư duy kinh doanh a Có đạo đức với lĩnh vực kinh doanh Thật vậy, khi kinh doanh bất kỳ lĩnh vực nào điều bạn cần có trước hết là đạo đức nghề nghiệp, hoạt động kinh doanh tuân thủ theo quy định của pháp luật Điều này hướng đến tạo ra nền tảng bền vững cho doanh nghiệp Qua đó, giá trị nhận lại không chỉ dừng ở lợi nhuận mà giá trị doanh nghiệp và hình ảnh thương hiệu cũng được tăng lên Tư duy có đạo đức trong kinh doanh cũng là một cách giúp doanh nghiệp loại bỏ các khủng hoảng nghiêm trọng về vấn đề này b Có khả năng ứng biến Bạn biết đấy, thị trường và nhu cầu của khách hàng không ngừng thay đổi Chiến lược kinh doanh năm nay sẽ không còn phù hợp cho những năm sau đó Do vậy, để thích nghi doanh nghiệp của bạn phải có khả năng ứng biến kịp thời trước sự đổi mới Điều này thể hiện tư duy kinh doanh trong việc dự đoán xu hướng, quản lý sự thay đổi và định hướng giải quyết kịp thời c Nhạy bén trong kinh doanh Cũng giống như với tư duy thích ứng kịp thời, người có tư duy kinh doanh nhạy bén có thể phát hiện ra sự thay đổi, xu hướng phát triển của thị trường, lĩnh vực nào có tiềm năng, v.v Qua đó, xây dựng kế hoạch hoạt động kinh doanh phù hợp, dẫn đầu xu hướng và nắm bắt đúng thời cơ để phát triển d Biết cách tạo ra sự khác biệt Một doanh nghiệp rất khó cạnh tranh trên thị trường nếu không biết cách tạo ra sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh Vì vậy, tư duy kinh doanh thông minh phải biết cách tạo ra điểm nổi bật và khác biệt của doanh nghiệp so với đối thủ và là lý do đủ mạnh để khách hàng lựa chọn sản phẩm/dịch vụ của bạn 1.3 Vai trò tư duy kinh doanh Tư duy kinh doanh đóng vai trò quyết định, chi phối về việc hoạch định và lựachọn các chiến lược kinh doanh khác nhau thể hiện việc nhìn nhận và đánh giá vai tròcá nhân của nhà quản trị CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TƯ DUY KINH DOANH 2.1 Hiểu biết của bản thân về tư duy kinh doanh Tư duy kinh doanh là một thuật ngữ có hàm nghĩa rất rộng Có thể hiểu tư duy kinh doanh là khả năng tư duy chiến lược, nghiên cứu thị trường, am hiểu tâm lý khách hàng, quan hệ công chúng tốt,… ngoài ra, tư duy kinh doanh còn là khả năng nhìn xa trông rộng để có thể dự đoán và lường trước những sự việc có thể xảy ra trong tương lai Chính vì thế tư duy kinh doanh liên quan trực tiếp đến khả năng phân tích, tổng hợp những sự việc, hiện tượng để từ đó khái quát thành các quy luật trong kinh tế và quản trị kinh doanh Tư duy kinh doanh gắn liền với tư duy sản xuất, cung cấp sản phẩm hay dịch vụ cụ thể cho thị trường Đó là tư duy và quyết định đi từ khái lược cho đến cụ thể chi tiết liên quan trực tiếp đến: + Doanh nghiệp sẽ kinh doanh đơn ngành hay là đa ngành; kinh doanh sản phẩm vật lý hay là sản phẩm dịch vụ hoặc là kinh doanh cả hai? + Phạm vi kinh doanh của doanh nghiệp: trong nước hay quốc tế? + Tự thực hiện mọi khâu của quá trình kinh doanh hay chỉ thực hiện một vài công đoạn của toàn bộ quá trình? Nếu chỉ thực hiện một hoặc vài công đoạn thì mình đóng vai trò quyết định toàn bộ quá trình kinh doanh hay chỉ đóng vai trò phụ? + Doanh nghiệp sẽ sản xuất hoặc tạo ra dịch vụ đã biết có nhu cầu trên thị trường hay là cứ sản xuất hoặc tạo ra một dịch vụ mới trên thị trường (giáo dục nhu cầu, tạo nhu cầu cho người tiêu dùng…) rồi đem bán? + Doanh nghiệp sẽ đáp ứng nhu cầu đại trà hay từng nhóm khách hàng riêng biệt? Document continues below Discover more fnrhoậmp: môn quản trị kinh doanh MAG319 Trường Đại học… 324 documents Go to course Thuyết trình PepsiCo 52 100% (20) Tiểu luận - Kế hoạch kinh doanh quán cà… 30 100% (14) Trading HUB 3 36 Xác suất 96% (28) thống kê File giáo trình bản pdf HSK 2 100% (11) 8 Giáo trình chủ nghĩ… Individual 2 3 Kinh tế vi 100% (10) mô Answer Key - Complete Ielts ban… + Nhận định bạn hoặc thù trong cạnh tranh,20cạnh tranh đối đầu hay sách là vừa hợp tác vừa cạnh tranh nhằm đem lại giá trị cao nhất 9c2h%o(79) chuyện… khách hàng? Câu trả lời cho những câu hỏi trên sẽ là những định hướng cho sự phát triển của doanh nghiệp Chính vì thế nhà quản trị cần phải hiểu rõ tiềm lực của doanh nghiệp, phân tích những điểm mạnh và điểm của doanh nghiệp và đưa ra những quyết định đúng đắn Đề làm được những điều này nhà quản trị cần phải cótư duy kinh doanh Kết luận: Như vậy, có thể thấy rằng, quyết định hiện tại của doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự tồn tại của doanh nghiệp ở hiện tại và định hướng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai Nhà quản trị muốn có được các quyết định đúng đắn không thể thiếu được một tư duy kinh doanh tốt Tư duy kinh doanh tốt sẽ là nền tảng để các nhà quản trị thiết lập và điều hành doanh nghiệp của mình đạt được các mục tiêu đã đề ra 2.2 Tại sao nhà quản trị cần phải có tư duy kinh doanh Tư duy kinh doanh sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc điều hành các hoạt động kinh doanh của nhà quản trị Có thể thấy rằng các doanh nghiệp phải chịu sự biến động của các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh là như nhau Các doanh nghiệp trong cùng một nhóm chiến lược có thể hoạch định và lực chọn những chiến lược kinh doanh khác nhau Để giải thích cho điều này đó chính sự nhìn nhận và đánh giá vai trò cá nhân của nhà quản trị Mỗi nhà quản trị khác nhau sẽ có những các nhìn định hướng khác nhau cho doanh nghiệp của mình Mỗi quyết định mà nhà quản trị đưa ra đều có những ảnh hưởng nhất định trong việc tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Chính vì thế nhà quản trị cần phải hạn chế ít nhất những sai sót trong những quyết định đưa ra của mình Để có được những điều này thì tư duy kinh doanh của nhà quản trị đóng vai trò quyết định và chi phối Tư duy kinh doanh là một yếu tố cần thiết mà bất kỳ người điều hành doanh nghiệp nào cũng cần phải có Điều này có thể thấy được bởi một vài lý do cơ bản sau: a Hiểu rõ mình cần phải làm gì Sự cần thiết của tư duy kinh doanh được thể hiện đầu tiên ở việc hiểu rõ bản thân muốn gì? Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn thành công cũng cần phải có định hướng chiến lược rõ ràng Do đó, một tư duy kinh doanh tốt sẽ giúp bạn hiểu được lĩnh vực đang hoạt động, vị trí của doanh nghiệp trên thị trường, làm cách nào để nâng cao vị thế doanh nghiệp, v.v Mỗi một doanh nghiệp sẽ có những định hướng kinh doanh khác biệt về những điều mà họ cần phải làm Nếu bạn là người có tư duy kinh doanh phù hợp thì bạn sẽ hiểu rõ được lĩnh vực mình hoạt động là gì, tại địa điểm nào, làm thế nào để nâng tầm giá trị thương hiệu hay xây dựng hệ thống ra sao, đồng thời phòng tránh và hạn chế được những rủi ro về tài chính, nguồn lực và thời gian b Quản trị rủi ro và xử lý khủng hoảng truyền thông Sự cần thiết của tư duy kinh doanh được biểu hiện ở việc quản trị rủi ro và xử lý khủng hoảng Trong hoạt động kinh doanh, đôi khi chúng ta phải đối mặt với một số vấn đề rủi ro, khủng hoảng mức độ ảnh hưởng của các vấn đề này phụ thuộc vào khả năng quản trị của nhà lãnh đạo Do đó, để hạn chế tối thiểu những tác động của khủng hoảng, ban quản trị cần có tư duy đúng đắn trong việc xây dựng kế hoạch quản lý rủi ro và xử lý khủng hoảng về truyền thông, nhân sự, thương hiệu, v.v một cách nhanh chóng kịp thời Có tư duy kinh doanh tốt thì các nhà lãnh đạo mới có thể đưa ra được các chính sách dự phòng, kế hoạch cấp bách, kế hoạch quản lý rủi ro và kế hoạch xử lý khủng hoảng về thông tin, nhân sự, thương hiệu, ngay khi khởi nghiệp hoặc vận hành doanh nghiệp c Xây dựng hệ sinh thái đa dạng Sự cần thiết của tư duy kinh doanh được biểu hiện ở việc biết cách xây dựng hệ sinh thái đa dạng Nhiều doanh nghiệp, hay tập đoàn lớn thường có xu hướng mở rộng lĩnh vực kinh doanh, đa dạng hóa chủng loại sản phẩm nhằm xây dựng một hệ sinh thái sử dụng sản phẩm/dịch vụ của đơn vị rộng lớn Vì vậy, một người có tư duy kinh doanh thông minh cần có tầm nhìn và sự chuẩn bị kỹ lưỡng trong việc xây dựng hệ sinh thái đa dạng, và nguồn vốn, quy mô, lợi thế khác biệt, v.v Các doanh nghiệp lâu năm thường tiến hành mở rộng các lĩnh vực hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của mình Vì vậy, người lãnh đạo thông minh và có tư duy kinh doanh tốt sẽ có sự chuẩn bị chỉn chu trong việc xây dựng hệ sinh thái đa dạng và có sự thống nhất về nguồn vốn, cơ hội, lợi thế cạnh tranh, quy mô, d Thái độ trong kinh doanh Tư duy kinh doanh không chỉ ám chỉ những con số mà nó còn thể hiện được văn hoá doanh nghiệp Khả năng ứng xử, phương pháp trao đổi với khủng hoảng chính là cách để con người thể hiện tư duy và nhân quan sinh Các nhà quản quản trị cần phải có tư duy kinh doanh vì khi có tư duy kinh doanhtốt sẽ giúp nhà quản trị có tầm nhìn quản trị tốt, dễ dàng chấp nhận sự thay đổi để thíchnghi tốt trong thị trường kinh doanh biến động không ngừng cũng như những xu hướng mới trong cạnh tranh hiện nay Có tư duy kinh doanh sẽ giúp các nhà quản trị xác định được mục tiêu kinh doanh, tận dụng các cơ hội kinh doanh né các nguy cơ rủi ro ảnh hưởng đến doanh nghiệp Tư duy kinh doanh của mỗi người là khác nhau, dưới tác động của yếu tố như nhau và trong cùng một lĩnh vực thì mỗi người lại lựa chọn cho mình hướng đi, hướng giải quyết và chiến lược kinh doanh của riêng mình Tư duy kinh doanh không chỉ giúp đưa ra chiến lược, quyết định đúng đắn mà còn giúp nhà quản trị bình tĩnh, can đảm với mọi tình huống rủi ro xảy ra đối với doanh nghiệp 2.3 Những biểu hiện của một tư duy kinh doanh tốt là gì Một người có tư duy kinh doanh cần đáp ứng được những biểu hiện cơ bản như sau: a Xác định mục tiêu trong hoạt động kinh doanh Xác định được chính xác mục tiêu trong kinh doanh sẽ giúp bạn kết nối được với các hoạt động kinh doanh và tạo ra lợi nhuận Những mục tiêu này cần bao gồm mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn với một kế hoạch chi tiết để bạn luôn biết mình cần làm gì để hoàn thành các mục tiêu đó b Kiến thức tốt Là một người có tư duy kinh doanh bạn cần phải có một nền tảng kiến thức chắc chắn về lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp Qua đó giúp bạn biết cách xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp, cũng như hỗ trợ đồng nghiệp, cấp trên xử lý các vấn đề kinh doanh c Có tầm nhìn tốt Người có tư duy kinh doanh thường có một tầm nhìn rất tốt Điều này được thể hiện ở khả năng dự đoán những vấn đề có liên quan đến hoạt động kinh doanh trong tương lai và nắm bắt mọi thứ một cách toàn diện Đây là yếu tố cần thiết giúp công việc kinh doanh của bạn đáp ứng được nhu cầu của khách hàng và bắt kịp xu hướng của thị trường Có tầm nhìn xa là yếu tố minh chứng bạn có tư duy kinh doanh thành công Điều này thể hiện ở việc xây dựng chiến lược kinh doanh, chiến lược định vị doanh nghiệp, hay dự đoán các vấn đề có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh như xu hướng của thị trường, sự thay đổi trong nhu cầu của khách hàng, v.v d Có suy nghĩ cho bản thân Suy nghĩ cho bản thân là cách mà bạn xác định được điều mà bản thân muốn và cần Điều này giúp bạn thể hiện rõ ràng được ý kiến cá nhân của mình khi cần trao đổi hay tìm kiếm sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện công việc e Luôn biết rõ mục tiêu của tổ chức Người tư duy kinh doanh tốt là người luôn luôn nắm rõ mục tiêu mà tổ chức hướng đến Các mục tiêu này cần bao gồm mục tiêu trong dài hạn, ngắn hạn và bản kế hoạch hành động cụ thể nhằm hiện thực các mục tiêu đó f Gắn kết cảm xúc với hoạt động kinh doanh Các quyết định kinh doanh thường bị ảnh hưởng bởi yếu tố cảm xúc Do đó, nếu bạn biết cách gắn kết cảm xúc của mình với các hoạt động kinh doanh thì bạn sẽ vượt qua được những rào cản cá nhân cản trở những điều mà bạn muốn làm g Sở hữu nền tảng kiến thức vững chãi Để có được tư duy kinh doanh tốt, bạn cần phải trang bị cho mình một nền tảng kiến thức vững chắc được tích luỹ ở sách vở và nỗ lực rèn luyện kinh nghiệm của bản thân Đây là những kiến thức cần thiết để bạn đưa ra được các chiến lược kinh doanh đồng thời hỗ trợ tốt các vấn đề cấp thiết trên con đường kinh doanh h Hiểu về chiến lược và triển khai kế hoạch kinh doanh người có xu hướng tập trung vào các vấn đề ngắn hạn mà quên đi những yếu tố trong dài hạn Điều này, khiến doanh nghiệp rất dễ rơi vào thế bị động trước sự thay đổi mạnh mẽ của thị trường Nhận xét, nếu doanh nghiệp có định hướng chiến lược rõ ràng sẽ giúp họ chủ động trong việc thích ứng với sự thay đổi đó, hoặc thậm chí là đi trước dẫn đầu xu thế Việc nhà quản trị có tư duy kinh doanh tốt sẽ giúp ích rất nhiều trong việc điều hành các hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp: + Một nhà quản trị có tư duy kinh doanh tốt sẽ giúp cho nhà quản trị có tầm nhìn quản trị tốt Tầm nhìncủa nhà quản trị sẽ là hình ảnh, là bức tranh tưởng tượng về tương lai của doanh nghiệp, được truyền bá một cách rõ ràng và thuyết phục, là định hướng gắn liền với mọi hoạt động của tổ chức Nhà quản trị cótầm nhìn tốt sẽ mở ra một bức tranh tươi sáng cho doanh nghiệp phát triển bền vững và ngày càng lớn mạnh + Trong thế giới kinh doanh không lúc nào là không có những biến động bất ngờ, chính vì thế nhà quản trị cần có tư duy kinh doanh để có thể dễ dàng chấp nhận những thay đổi ấy và thích nghi tốt hơn với tìnhhình thực tế + Tư duy kinh doanh giúp nhà quản trị nhận thấy, bắt kịp những xu hướng mới trong cạnh tranh Khả năng xác định, đón đầu hoặc tạo ra xu hướng luôn là lợi thế cạnh tranh tối ưu cho mỗi doanh nghiệp + Giúp cho nhà quản trị tận dụng được những cơ hội kinh doanh và lường trước, né tránh những nguy cơ do môi trường kinh doanh mang lại Nắm bắt được cơ hội, né tránh được nguy cơ là một lợi thế cạnh tranhlớn của doanh nghiệp trên thị trường khắc nghiệp, bởi vì người ta thường ví thương trường như chiến trường + Nhà quản trị có tư duy kinh doanh tốt giúp doanh nghiệp có thể xác định được vai trò của mình trongquy trình sản xuất sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ CHƯƠNG III: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ TƯ DUY KINH DOANH 3.1 Nhận xét , tư duy kinh doanh thể hiện qua việc: Doanh nghiệp nắm bắt tâm lý thị trường và có chiến lược xâm nhập rất tốt, qua đó thể hiện tính chiến lược và rõ ràng Trong những thập kỷ gần đây, các công ty sản xuất mỹ phẩm, các phòng thí nghiệm nghiên cứu và phát triển (R & D) cũng như người tiêu dùng xanh có nhu cầu sử dụng các sản phẩm tự nhiên an toàn hơn cho sức khỏe và ít độc hại cho môi trường đang được quan tâm ngày càng cao , tư duy kinh doanh của DN còn thể hiện việc không chờ đợi sự hoàn hảo làm mất thời cơ Cụ thể, dù có mục tiêu giữ nguyên chất tự nhiên trong sản phẩm đến 90%, và hiện tại chỉ mới đạt được 50%, DN vẫn tiếp tục thực hiện việc phát triển sản phẩm Ngoài ra, dù mới chỉ có vỏ sản phẩm được hoàn toàn làm bằng nguyên liệu tái chế, công ty vẫn tiếp tục cố gắng thực hiện mục tiêu đó , tư duy kinh doanh của DN còn thể hiện ở tính sáng tạo: nhắm vào insight khách hàng muốn tự tìm về chính mình, tự khám phá những điều mới cho bản thân mình nên không chọn việc truyền thông trên tivi 3.2 Đánh giá a Có tư duy kinh doanh tức là biết rằng mục tiêu của hoạt động kinh doanh là tìm kiếm lợi nhuận Đôi lúc sở thích của bạn chỉ là một sở thích, cho dù bạn sẽ có sở thích rằng kiếm thêm đôi chút thu nhập hay sở thích có một hoạt động kinh doanh với sự phát triển cao để có lợi nhuận lớn b Có tư duy kinh doanh tức là suy nghĩ cho bản thân bạn, không để mọi người khác suy nghĩ cho bạn Đừng cho phép các chuyên gia kiểm soát các giấc mơ và vận mệnh của bạn, hãy để họ giúp đỡ bạn tới được đó Hãy dành thời gian để suy nghĩ, tìm hiểu và nghiên cứu về các ý kiến của riêng bạn trước khi nhờ đến sự giúp đỡ của ai đó Làm đúng như vậy, bạn sẽ được trang bị đầy đủ tất cả những thứ cần thiết để hỏi chính xác những gì bạn muốn và có được nó c Có tư duy kinh doanh tức là trở nên chiến lược hơn về các hoạt động kinh doanh của bạn Đừng chỉ tham gia suông vào các sự kiện mạng lưới hay đảm nhận bất cứ công việc nào Hãy xác định những kết quả bạn muốn có được trước khi đầu tư cho các hoạt động kinh doanh Ví dụ, bạn có biết rõ những chi phí thực sự để bạn tham gia một khoá đào tào hay một sự kiện mạng lưới: tiền bạc, gia đình, thời gian, cô trông trẻ, xăng xe, ? Để bù đắp cho khoản đầu tư bỏ ra, các lý do đầu tư của bạn phải mang nhiều ý nghĩa hơn việc gặp gỡ mọi người hay “Tối muốn học hỏi đôi chút gì đấy Tại sao ? Đó là những căn cứ khi bạn tham gia một sự kiện mạng lưới (gặp gỡ mọi người) hay đào tạo (học hỏi gì đó) Mục đích của bạn cho việc tham gia bất cứ sự kiện nào thứ nhất phải thích hợp với viễn cảnh của bạn và thứ hai phải được tập trung vào yếu tố lợi nhuận Vì vậy, hãy chắc chắn rằng bạn có một kết quả cụ thể trong tâm trí trước khi đầu tư cho các hoạt động như xây dựng mạng lưới hay đào tạo d Có tư duy kinh doanh tức là biết được những gì chúng ta cần Đó là những sự cần thiết để kết nối với hoạt động kinh doanh của chúng ta và mối kết nối đó sẽ tạo ra lợi nhuận Bạn kết nối với các khoản lợi nhuận của bạn như thế nào? Tất cả sẽ đòi hỏi ở bạn hiểu biết về ranh giới lợi nhuận, dòng tiền, lợi thế cạnh tranh, mục tiêu bán hàng và các nhân tố quyết định lợi nhuận, v.v e Có tư duy kinh doanh tức là hiểu được chiến lược và thực thi nó trong hoạt động kinh doanh của bạn Những ngày này chúng ta có khuynh hướng tập trung vào những nhiệm vụ thường nhật, giải quyết các vấn đề ngắn hạn và thực thi các chiến thuật tiếp thị không phải là sự tương thích tốt nhất đối với hoạt động kinh doanh của chúng ta Chiến lược bản thân nó liên quan tới những gì ở phía trước, nhìn vào nơi nào chúng ta sẽ đi và làm thế nào để tới được đó Bằng cách ấy, hãy tự đặt ra câu hỏi: “Nhiệm vụ này có thích hợp với các mục tiêu tương lai của công ty cũng như với mục tiêu của chính bản thân mình trong tương lai?” f Có tư duy kinh doanh tức là biết được cảm xúc của bạn sẽ gắn chặt với hoạt động với các hoạt động kinh doanh Việc biết được cảm xúc có mối liên hệ ra sao với các hoạt động kinh doanh sẽ cho phép bạn vượt qua những rào cản cá nhân đang ngăn trở bạn làm những gì bạn nói rằng bạn sẽ làm cũng như những gì bạn muốn làm Lần tới khi bạn có cảm xúc với hoạt động kinh doanh của mình, hãy xác định bạn đang cảm thấy những gì và điều gì khơi dậy chúng Đây chính là cách thức để bạn bắt đầu nhận ra các cảm xúc của mình đang hạn chế bạn khỏi các hoạt động kinh doanh tốt Suy cho cùng, mỗi quyết định kinh doanh của bạn ngày hôm này sẽ ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh bạn trong hiện tại và tương lai Chính vì thế, hãy là một nhà chiến lược tốt - người mà nhìn vào tất cả các khía cạnh về hoạt động kinh doanh của họ ngày hôm nay đặt trong những bận tâm tới việc ngày mai sẽ như thế nào và mình đang cố gắng đi đến đâu Một nhà chiến lược tốt sẽ chào đón các thay đổi và biến nó thành một cơ hội mới; nhanh chóng phản ứng với những gì không mong đợi và đương nhiên là không thể thiếu một tư duy kinh doanh tuyệt vời KẾT LUẬN Có thể thấy Tư duy kinh doanh của doanh nghiệp ảnh hưởng rất lớn sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp ở hiện tại và cả tương lai Nhà quản trị cũng cần phải có tư duykinh doanh thì mới có thể đưa ra những quyết định đúng đắn giúp doanh nghiệp tồn tạivà phát triển vững mạnh Tư duy kinh doanh là nền tảng để các nhà quản trị thiết lập và điều hành doanh nghiệp đi theo đúng hướng và đạt được những mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2017), Giáo trình Quản trị kinh doanh (Tập I), NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hồ Chí Minh 2 Học viện Tài chính (2013), Giáo trình Quản trị kinh doanh, Nhà xuất bản Tài chính, Hồ Chí Minh; 3 TS Đàm Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2013), Giáo trình Quản trị học, NXB Tài chính, Hồ Chí Minh More from: nhập môn quản trị kinh doanh MAG319 Trường Đại học… 324 documents Go to course Thuyết trình PepsiCo 100% (20) 52 nhập môn… Tiểu luận - Kế hoạch kinh doanh… 30 nhập 100% (14) môn… Bài thi Nhập Môn QTKD cuối kì pdf 14 nhập 100% (11) môn… Cuối kì - Khởi nghiệp kinh doanh… 34 nhập 100% (8) môn… More from: Nguyễn Thị Hạn… 18 Trường Đại học… Discover more Giáo trình Triết học Mác - Lênin None 247 Triết học Mac-Lenin FILE 20220322 211453 KẾ-HOẠCH… 3 phương None pháp nghiê… 1592 23 TB v v dang ky lop hoc phan… 5 Tâm lý học None đại cương Nhóm 5 - TCDN - D12 - BTVN - THA… 17 Tài chính None doanh… Recommended for you Trading HUB 3 36 Xác suất 96% (28) thống kê

Ngày đăng: 14/03/2024, 10:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w