Tiểu luận kết thúc học phần môn Marketing căn bản - Chiến lược phát triển thị trường mới cho sản phẩm máy giặt của Công ty LG tại khu vực Gò vấp từ tháng 7 đến tháng 10 năm 2024

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tiểu luận kết thúc học phần môn Marketing căn bản - Chiến lược phát triển thị trường mới cho sản phẩm máy giặt của Công ty LG tại khu vực Gò vấp từ tháng 7 đến tháng 10 năm 2024

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.2.1 Môi trường vi mô Bao gồm các yếu tố tác động trực tiếp đến hoạt động Marketing của doanh nghiệp như khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh, kênh phân phối, và các bên liên qu

Trang 1

SVTH: NHÓM A Lớp: XXX

GVHT: TRẦN THỊ B

TP Hồ Chí Minh, năm 2024

Trang 2

DANH SÁCH NHÓM: NGUYỄN VĂN A

TP Hồ Chí Minh, năm 2024

Trang 3

1.1.3 Khẩu hiệu hiện tại: 5

1.2 Phân tích môi trường marketing 5

1.2.1 Môi trường vi mô 6

1.2.2 Môi trường vĩ mô 6

1.2.3 Công cụ phân tích môi trường Marketing 6

1.2.4 Lợi ích của việc phân tích môi trường Marketing 6

1.3 Phân tích khách hàng và hành vi của họ 7

1.3.1 Chia phân khúc với các khách hàng mục tiêu 7

1.3.2 Xác định lợi ích của từng phân khúc 8

1.3.3 Phân bổ dữ liệu 8

1.3.4 So sánh dữ liệu định lượng và định tính 8

1.3.5 Thực hành, áp dụng phân tích cho một chiến dịch cụ thể 9

1.3.6 Phân tích kết quả 9

1.4 Phân tích đối thủ cạnh tranh 9

1.4.1 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp 9

1.4.2 Đối thủ cạnh tranh gián tiếp 10

1.4.3 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 11

1.5 Định vị thương hiệu là gì 12

Trang 4

1.5.1 Các bước xây dựng chiến lược định vị thương hiệu 13

1.5.2 Tầm quan trọng trong việc định vị thương hiệu 13

1.6 Marketing Mix (4Ps ) Chiến lực sản phẩm của LG 13

1.6.1 Cung cấp hầu hết các thiết bị điện cho người tiêu dùng 14

1.6.2 Chiến lược giá của LG 14

1.6.3 Chiến lược phân phối của LG 14

1.6.4 Học hỏi cách phân tích hành vi khách hàng từ các thương hiệu lớn 14

PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM HAY DỊCH VỤ MỚI CỦA LG 16

2.1 Hình thành ý tưởng sản phẩm mới 16

2.2 Lựa chọn ý tưởng phát triển sản phẩm mới 17

LG đánh giá mức độ hợp lý của các ý tưởng để triển khai hiệu quả.Tiêu chí đánh giá bao gồm khả thi, chi phí, và tiềm năng mang lại kết quả cho doanh nghiệp 17

2.3 Nghiên cứu và phát triển sản phẩm 17

2.4 Phát triển chiến lược marketing 17

Trang 5

PHẦN 1: PHÂN TÍCH CHUNG 1.1 Giới thiệu

Tập đoàn LG (hay LG Group) được gọi là LG và trước đây là Goldstar từ 1983 đến 1995, là một tập đoàn công nghiệp nặng đa quốc gia của Hàn Quốc Thương hiệu này có trụ sở chính tại thành phố Seoul Dưới đây là những điểm quan trọng về lịch sử hình thành và phát triển của thương hiệu này:

Lucky-1.1.1 Khởi nguồn và sự ra đời

Lucky Chemical Co., Ltd được thành lập vào năm 1947 bởi ông Koo In-Hwoi, một doanh nhân xứ Nghệ

Ông đặt tên công ty là “Lucky” sau thành công của sản phẩm “Lucky Cream”, kem trang điểm đầu tiên của Hàn Quốc

Lucky Chemical phát triển thành một công ty hóa chất hàng đầu

Tên “Lucky Goldstar” được sử dụng cho tập đoàn từ năm 1983

LG đã trở thành một trong những chaebol lớn và có tầm ảnh hưởng lớn tại Hàn Quốc

1.1.3 Khẩu hiệu hiện tại:

LG sử dụng khẩu hiệu “Life’s Good” để thể hiện cam kết tạo ra cuộc sống tốt đẹp cho con người và tương lai tốt đẹp cho hành tinh

1.2 Phân tích môi trường marketing

Môi trường Marketing bao gồm các yếu tố bên ngoài và bên trong doanh nghiệp tác động đến hoạt động Marketing của doanh nghiệp Việc phân tích môi trường Marketing giúp doanh nghiệp hiểu rõ những cơ hội và thách thức, từ đó đưa ra những chiến lược Marketing phù hợp

Trang 6

1.2.1 Môi trường vi mô

Bao gồm các yếu tố tác động trực tiếp đến hoạt động Marketing của doanh

nghiệp như khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh, kênh phân phối, và các bên liên quan khác

1.2.2 Môi trường vĩ mô

Bao gồm các yếu tố tác động gián tiếp đến hoạt động Marketing của doanh

nghiệp như yếu tố nhân khẩu học, kinh tế, tự nhiên, công nghệ, chính trị, pháp luật, văn hóa, xã hội

1.2.3 Công cụ phân tích môi trường Marketing

Mô hình SWOT: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của doanh

Trang 7

Doanh nghiệp B là một công ty du lịch Sau khi phân tích môi trường Marketing, doanh nghiệp B nhận thấy rằng lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đang tăng cao, nhưng cơ sở hạ tầng du lịch của Việt Nam còn hạn chế Doanh nghiệp B quyết định đưa ra chiến lược Marketing tập trung vào du lịch sinh thái và du lịch văn hóa

Kết luận:

Phân tích môi trường Marketing là một công cụ quan trọng giúp doanh nghiệp đưa ra những chiến lược Marketing phù hợp và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường

1.3 Phân tích khách hàng và hành vi của họ

1.3.1 Chia phân khúc với các khách hàng mục tiêu

Bước đầu tiên để phân tích hành vi khách hàng là chia khách hàng thành nhiều phân khúc khác nhau

Các mô hình giúp xác định phân khúc chính là: - Chia theo nhân khẩu học (tuổi, giới tính, v.v.) - Theo tâm lý (tính cách, giá trị, v.v.)

- Theo địa lý (quốc gia, thị trấn, v.v.)

- Những yếu tố khác như thói quen thường xuyên và thói quen sử dụng sản phẩm, kênh truyền thông/mạng xã hội ưa thích và thói quen mua sắm trực tuyến

Mục tiêu của bước này là xác định các đặc điểm của khách hàng lý tưởng, những người đang mang lại doanh thu cao nhất cho thương hiệu Để thực hiện tốt bước này, có 2 yếu tố cần xem xét, bao gồm:

- Sự hài lòng của khách hàng: Ai đang là khách hàng có mức độ hài lòng cao nhất? Yếu tố nào khiến họ cho rằng doanh nghiệp đang đáp ứng tốt yêu cầu của họ ?

Trang 8

- Giá trị trọn đời của khách hàng: Phân khúc nào đang mang lại giá trị lớn nhất cho doanh nghiệp để tiến hành giữ chân ?

1.3.2 Xác định lợi ích của từng phân khúc

Mỗi khách hàng sẽ có một lý do riêng để lựa chọn doanh nghiệp và nhiệm vụ của bước 2 chính là xác định được lý do đó Xác định xem đâu là các yếu tố bên ngoài gây ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng: trải nghiệm mua hàng thuận tiện, từ sự an tâm nhờ các thông tin chứng thực về uy tín của doanh nghiệp hay từ mức độ "khẩn cấp" trong việc giải quyết nhu cầu…chẳng hạn

1.3.3 Phân bổ dữ liệu

Nguồn tài nguyên có sẵn từ bên trong công ty bao gồm các dạng thông tin như số người đăng ký nhận thông tin từ email, số người tương tác với doanh nghiệp trên mạng xã hội hay các báo cáo về mức độ hài lòng khi sử dụng sản phẩm…

Bên cạnh đó, cũng có thể yêu cầu bộ phận bán hàng cung cấp đánh giá của người tiêu dùng cũng như thông tin về đối thủ cạnh tranh và các chiến dịch của họ đây cũng là một nguồn tài nguyên nội bộ quý giá mà không nhiều nhà tiếp thị khai thác

Về dữ liệu bên ngoài sẽ là các thông tin tới từ những bên thứ 3, ví dụ như báo cáo doanh số toàn ngành F&B trong Quý 1/2023, báo cáo tỷ lệ GenZ sử dụng mạng xã hội để mua hàng

1.3.4 So sánh dữ liệu định lượng và định tính

Các thông tin bạn cần quan tâm có thể là khách hàng đã mua sản phẩm nào, khi nào họ mua và mua ở đâu Họ có quay lại mua hàng không? Bằng cách so sánh hai bộ dữ liệu với trải nghiệm của khách hàng, bạn có thể nâng cao sự hiểu biết về hành trình của khách hàng một cách chi tiết và chính xác hơn

Việc so sánh dữ liệu sẽ giúp bạn xác định các xu hướng định kỳ (phát sinh

Trang 9

1.3.5 Thực hành, áp dụng phân tích cho một chiến dịch cụ thể

Như đã trình bày ở trên, việc sở hữu một bản phân tích khách hàng đủ tốt sẽ giúp ích rất nhiều trong quá trình tối ưu hóa việc phân phối nội dung của Ví dụ như trong việc xác định kênh phân phối tốt nhất cho từng phân khúc hay tận dụng các insight quan trọng mà bạn có để cá nhân hóa trải nghiệm của khách hàng Nuôi dưỡng khách hàng trong toàn bộ hành trình của khách hàng bằng cách phản hồi và giải quyết các rào cản vào đúng thời điểm mà nó phát sinh

1.3.6 Phân tích kết quả

Hãy sử dụng các số liệu như tỷ lệ chuyển đổi, chi phí mua lại và giá trị lâu dài của khách hàng để xác định tác động của các chiến dịch được "cập nhật" dựa trên phân tích hành vi khách hàng vừa đưa ra Điều quan trọng phải liên tục phân tích kết quả để đưa ra những giải pháp đúng lúc, đúng chỗ Bởi các yếu tố như công nghệ, chính trị và sự kiện mới liên tục ảnh hưởng đến nhu cầu của khách hàng Việc xem lại phân tích thường xuyên sẽ đảm bảo việc bạn luôn nắm bắt được các xu hướng mới trong hành trình của khách hàng

1.4 Phân tích đối thủ cạnh tranh 1.4.1 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp

Cần tìm hiểu về thị trường máy giặt tại khu vực Gò Vấp từ tháng 7 đến tháng 10 năm 2024 Dựa vào đó chúng ta có thể xác định những công ty nào cung cấp máy giặt, những sản phẩm nổi bật, mức độ cạnh tranh và chiến lược marketing của họ

Nghiên cứu thị trường: Tìm hiểu số lượng các cửa hàng bán lẻ máy giặt trong khu vực Gò Vấp, bao gồm tất cả các cửa hàng độc lập và các chuỗi bán lẻ lớn như điện máy xanh Xem xét số lượng và loại máy giặt mà họ cung cấp

Đánh giá sản phẩm cạnh tranh: Xem xét những sản phẩm máy giặt của nhiều công ty khác nhau để so sánh với sản phẩm của máy giặt LG Xác định điểm mạnh và điểm yếu của từng sản phẩm bao gồm giá cả, chất lượng, tính năng và hậu mãi

Trang 10

Phân tích chiến lược marketing: Xem xét các chiến lược quảng cáo, khuyến mãi và chính sách bảo hành mà các đối thủ cạnh tranh đang áp dụng Điều này giúp ta hiểu rõ hơn cách mà họ sử dụng chiến lược để thu hút được khách hàng từ đó tạo nên điểm khác biệt

Xác định mức độ cạnh tranh: Dựa vào thông tin mà chúng ta tìm kiếm được, đánh giá mức độ cạnh tranh trong thị trường máy giặt tại Gò Vấp Xem xét điểm mạnh và yếu của công ty LG so với các công ty đối thủ khác

Xác định và khoanh vùng được tên của đối thủ cạnh tranh trực tiếp với LG từ đó nghiên cứu và tìm ra chiến lược của đối thủ trong việc phát triển thị trường mới cho sản phẩm máy giặt.Các chiến thuật cụ thể mà đối thủ có thể sử dụng để chiếm lĩnh thị trường máy giặt tại khu vực đó

1.4.2 Đối thủ cạnh tranh gián tiếp

Đối tác phân phối: Xác định các đối tác phân phối sản phẩm máy giặt khác đang hoạt động tại khu vực Gò Vấp Phân tích họ cung cấp những thương hiệu máy giặt nào, chiến lược tiếp thị và mức độ tiếp cận khách hàng trong khu vực

Platform thương mại điện tử: Nghiên cứu các trang web bán hàng trực tuyến như Lazada, Tiki, Shopee, Sen đỏ, Chợ tốt qua đó xem xét cách mà họ quảng cáo và bán máy giặt để đánh giá về chất lượng sản phẩm, thương hiệu, giá cả, chính sách vận chuyển và dịch vụ khuyến mãi mà họ áp dụng

Kênh tiếp thị khác: Xem xét các cửa hàng lớn, siêu thị hoặc trung tâm mua sắm tại Gò Vấp có thể bán sản phẩm máy giặt của LG hoặc các thương hiệu khác Điều tra cách tiếp thị, trưng bày và khuyến mãi sản phẩm máy giặt tại đây

Đánh giá mức độ ảnh hưởng: Xác định mức độ ảnh hưởng của các đối thủ gián tiếp đến việc tiếp cận khách hàng của công ty LG Điều này giúp đánh giá các yếu tố

Trang 11

không liên quan tới sản phẩm có thể ảnh hưởng đến chiến lược phát triển thị trường của LG

Đối thủ cạnh tranh gián tiếp của LG có thể là Samsung, Panasonic, Sanyo, Toshiba, Sharp hoặc những công ty cung cấp máy giặt nổi tiếng khác có thể ảnh hưởng đến sự lựa chọn mua máy giặt của khách hàng

Chiến lược phát triển thị trường mới của LG có thể là tập trung vào việc tăng cường chiến dịch quảng cáo, giảm giá để thu hút khách hàng mới và duy trì khách hàng cũ

Ưu điểm của những thương hiệu nổi tiếng đó so với LG có thể là mạng lưới phân phối sản phẩm được phân bố ở nhiều nơi trên đất nước và chiến dịch quảng cáo mạnh mẽ

Nhược điểm có thể là chiến lược sản phẩm không tập trung vào các tính năng độc đáo hoặc giá cả cao không đáp ứng được yêu cầu mà khách hàng mong muốn

Các chiến thuật cụ thể mà LG có thế sử dụng để thu hút người tiêu dùng như giảm giá sản phẩm, chương trình khuyến mãi, bảo hành dài hạn, dịch vụ hậu mãi tốt Dự đoán về ảnh hưởng của đối thủ cạnh tranh gián tiếp này có thể gây ra sự cạnh tranh gay gắt trong thị trường máy giặt tại khu vực Gò Vấp, dẫn đến giảm giá cạnh tranh và áp lực tăng cường chiến dịch quảng cáo từ LG để giữ chân khách hàng

1.4.3 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

Các đối thủ cạnh tranh trực tiếp và gián tiếp của LG trong lĩnh vực máy giặt tại khu vực Gò Vấp: Các công ty cung cấp máy giặt nổi tiếng, các thương hiệu địa phương, cửa hàng bán lẻ, dịch vụ sửa chữa máy giặt

Chiến lược phát triển thị trường mới của LG: Các phương thức tiếp cận khách hàng, chính sách giá, chiến dịch quảng cáo và marketing, dịch vụ hậu mãi

Trang 12

Ưu điểm cạnh tranh của LG so với đối thủ: Chất lượng sản phẩm, thương hiệu, giá cả, dịch vụ sau khi bán hàng Từ đó định hướng ra chiến lược phát triển thị trường Tìm hiểu về khách hàng tiềm năng: Để xác định đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn cần hiểu rõ về các nhóm khách hàng tiềm năng tại khu vực Gò Vấp Bao gồm thị hiếu tiêu dùng, nhu cầu và yêu cầu khi mua máy giặt

Xác định đối thủ tiềm ẩn: Dựa vào thông tin khách hàng để xác định những doanh nghiệp hoặc cá nhân khác có thể cung cấp các giải pháp thay thế hoặc đáp ứng nhu cầu mua sắm của khách hàng mà công ty LG chưa nhận thấy

Phân tích điểm mạnh và yếu của đối thủ: Sau khi xác định được đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, cần đánh giá các yếu tố cạnh tranh của họ như chiến lược marketing, quy mô, chất lượng sản phẩm, dịch vụ, giá cả, hậu mãi

Chiến lược phụ trợ và đáp ứng: Đề xuất các chiến lược phụ trợ như tăng cường quảng bá, cải thiện dịch vụ sau bán hàng, điều chỉnh giá cả hoặc phát triển sản phẩm để đối phó với đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

1.5 Định vị thương hiệu là gì

Định vị thương hiệu (hay Brand Positioning) là chiến lược quan trọng giúp doanh nghiệp tạo dựng vị trí độc đáo trong tâm trí khách hàng, phân biệt bản thân khỏi các đối thủ cạnh tranh Nó là tập hợp các hoạt động nhằm:

- Xác định giá trị cốt lõi: Điều gì khiến thương hiệu của bạn khác biệt và mang lại lợi ích gì cho khách hàng?

- Truyền tải thông điệp: Làm thế nào để khách hàng nhận thức và hiểu được giá trị của thương hiệu?

- Tạo dựng hình ảnh: Xây dựng hình ảnh thương hiệu nhất quán trên mọi kênh tiếp xúc

Trang 13

1.5.1 Các bước xây dựng chiến lược định vị thương hiệu

Bước 1: Xác định đối tượng mục tiêu: Hiểu rõ nhu cầu, mong muốn và hành vi của

khách hàng mục tiêu

Bước 2: Phân tích đối thủ cạnh tranh: Xác định điểm mạnh, điểm yếu của các đối

thủ để tạo dựng vị trí độc đáo

Bước 3: Xác định giá trị cốt lõi: Xác định điều gì khiến thương hiệu của bạn khác

biệt và mang lại lợi ích gì cho khách hàng

Bước 4: Lựa chọn chiến lược định vị: Có nhiều chiến lược định vị khác nhau, ví dụ

- Dựa vào cảm xúc: Tạo dựng kết nối cảm xúc với khách hàng

Bước 5: Truyền tải thông điệp: Xây dựng chiến lược marketing để truyền tải thông

điệp định vị đến khách hàng

Bước 6: Đo lường và đánh giá: Thường xuyên đo lường hiệu quả của chiến lược

định vị và điều chỉnh khi cần thiết

Một số ví dụ về định vị thương hiệu thành công:

- Apple: Định vị thương hiệu cao cấp, sáng tạo và sang trọng

- Nike: Định vị thương hiệu thể thao, năng động và truyền cảm hứng - Coca-Cola: Định vị thương hiệu mang lại niềm vui và sự sảng khoái

1.5.2 Tầm quan trọng trong việc định vị thương hiệu

Định vị thương hiệu là một quá trình quan trọng giúp doanh nghiệp tạo dựng vị thế độc đáo trong tâm trí khách hàng, thu hút và giữ chân khách hàng Doanh nghiệp cần đầu tư thời gian và công sức để xây dựng chiến lược định vị thương hiệu hiệu quả

1.6 Marketing Mix (4Ps ) Chiến lực sản phẩm của LG

Trang 14

1.6.1 Cung cấp hầu hết các thiết bị điện cho người tiêu dùng

- TV

- Các thiết bị di động: điện thoại, tablet, smart watch,…

- Các thiết bị gia dụng: máy giặt, máy lạnh, máy sấy, tủ lạnh,

1.6.2 Chiến lược giá của LG

Tạo mục tiêu thu hút các nhóm người tiêu dùng Đưa ra một loạt các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của người tiêu dùng LG đưa ra các sản phẩm trên nhiều dòng phân khúc từ rẻ đến đắt tiền để thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng của khu vực

Gò Vấp

1.6.3 Chiến lược phân phối của LG

Hợp tác với nhiều nhà phân phối để quảng bá các sản phẩm của mình -Đồng thời các nhà phân phối chịu trách nhiệm cung cấp các sản phẩm đúng tiến độ và hiệu quả trong khu vực Gò Vấp

Có sẵn các mặt trong các siêu thị và trung tâm mua sắm ở Gò Vấp, đồng thời cung cấp các dịch vụ để đảm bảo lợi ích của người tiêu dùng, đặc biệt là hỗ trợ bảo hành và tư vấn

1.6.4 Học hỏi cách phân tích hành vi khách hàng từ các thương hiệu lớn Apple

Apple là một trong những công ty công nghệ hàng đầu cung cấp nhiều sản phẩm khác nhau cho người tiêu dùng Mặc dù vậy, công ty cũng phải đối mặt với rất nhiều vấn đề liên quan tới kỹ thuật Và họ đã sử dụng việc phân tích hành vi của khách hàng để giải quyết chúng, qua đó hoàn thiện việc phát triển sản phẩm của mình

Đầu tiên, Apple xác định đối tượng mục tiêu của mình bằng cách thực hiện nhiều cuộc khảo sát, nghiên cứu trang web và các kỹ thuật khác Thông qua đó, Apple sẽ xác định được đâu là người dùng và các yêu cầu thực tế của họ là gì

Ngày đăng: 30/05/2024, 07:48