1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập nhà hàng vinpearl resort & spa nha trang bay

55 17 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo thực tập nhà hàng Vinpearl Resort & Spa Nha Trang Bay
Thể loại Báo cáo thực tập
Thành phố Nha Trang
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 3,72 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHÁCH SẠN VINPEARL RESORT & SPA (5)
    • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Khách sạn Vinpearl Resort & Spa Nha Trang Bay (5)
    • 1.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật của Khách sạn Vinpearl Resort & Spa Nha Trang Bay (8)
      • 1.2.1. Vị trí (8)
      • 1.2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật của các bộ phận trong Khách sạn Vinpearl Resort & Spa (8)
    • 1.3. Bộ máy tổ chức lao động tại Khách sạn Vinpearl Resort & Spa Nha Trang Bay (0)
      • 1.3.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức (0)
      • 1.3.2. Cơ cấu lao động (19)
      • 1.3.3. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận (21)
      • 1.3.4. Nội quy, quy định (23)
    • 1.4. Các lĩnh vực kinh doanh của Khách sạn Vinpearl Resort & Spa Nha Trang Bay (26)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ PHỤC VỤ NHÀ HÀNG TẠI KHÁCH SẠN VINPEARL RESORT & SPA NHA TRANG BAY (4)
    • 2.1. Vai trò của bộ phận phục vụ hàng hàng tại Khách sạn Vinpearl Resort & Spa Nha (28)
    • 2.2. Tổ chức lao động tại bộ phận nhà hàng tại Khách sạn Vinpearl Resort & Spa Nha (28)
      • 2.2.1. Sơ đồ (28)
      • 2.2.2. Cơ cấu lao động (29)
      • 2.2.3. Chức năng nhiệm vụ của từng chức danh (29)
      • 2.2.4. Nội qui - Quy định (29)
      • 2.2.5 Mối quan hệ giữa bộ phận nhà hàng với các bộ phận trong khách sạn (30)
    • 2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật của bộ phận nhà hàng tại Khách sạn Vinpearl Resort & Spa (35)
      • 2.3.1. Sơ đồ phòng ăn (35)
      • 2.3.2. Các trang thiết bị, dụng cụ phục vụ (35)
    • 2.4. Quy trình phục vụ khách ăn uống tại Nhà hàng Lagoon - Khách sạn Vinpearl Resort & Spa Nha Trang Bay (36)
      • 2.4.1. Thực đơn của nhà hàng (36)
      • 2.4.3. Quy trình phục vụ khách ăn Alacarte (41)
      • 2.4.4. Quy trình phục vụ khách ăn theo thực đơn cố định, đặt trước (43)
      • 2.4.5. Quy trình phục vụ khách ăn tiệc (44)
      • 2.4.6. Quy trình phục vụ khách ăn tại buồng (50)
  • CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TỔNG KẾT (4)
    • 3.1. Điểm mạnh (52)
    • 3.2. Hạn chế (52)
    • 3.3. Đề xuất góp ý (53)
  • KẾT LUẬN.................................................................................................................... 58 (54)
    • 1. Kết luận chung (54)

Nội dung

cơ cấu lao động trang thiết bị dụng cụ phục vụ lĩnh vực kinh doanh cơ sở vật chất kĩ thuật chức năng nhiệm vụ của các bộ phận sơ đồ

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHÁCH SẠN VINPEARL RESORT & SPA

Quá trình hình thành và phát triển của Khách sạn Vinpearl Resort & Spa Nha Trang Bay

1.1.1 Giới thiệu chung về Khách sạn Vinpearl resort & Spa Nha Trang Bay:

Công ty Cổ phần Vinpearl, tiền thân là Công ty TNHH Đầu tư Phát triển Du lịch, Thương mại và Dịch vụ Hòn Tre, được thành lập ngày 25 tháng 07 năm 2001 với số vốn ban đầu là 60 tỷ đồng theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3702000169 do

Sở Kế hoạch và Đầu tư tinh Khánh Hòa cấp Công ty TNHH Đầu tư Phát triển Du lịch, Thương mại và Dịch vụ Hòn Tre sau đã đổi tên thành Công ty TNHH Du lịch và Thương mại Hòn Tre Ngày 26 tháng 07 năm 2006, Công ty đã đổi tên thành Công ty

Cổ phần Du lịch và Thương mại Vinpearl Ngày 08 tháng 05 năm 2009, Công ty đã đổi tên thành Công ty Cổ phần Du Lịch Vinpearlland và vào ngày 28 tháng 06 năm 2010, Công ty chính thức đổi tên thành Công ty Cổ phần Vinpearl.

* Biểu tượng của khu nghỉ dưỡng Vinpearl.

Hình 1.1 Biểu tượng của Vinpearl.

Logo Vinpearl được thiết kế gồm 2 phần đó là biểu tượng cánh chim và tên thương hiệu có ý nghĩa như sau: Biểu tượng cánh chim trên logo Vinpearl lấy ý tưởng từ cánh chim bay cao, với thông điệp thể hiện khát khao vươn cao, vươn xa, đưa thương hiệu vươn tầm thế giới Cánh chim động với ý nghĩa chuyển động, phát triển không ngừng, luôn cập nhật xu hướng mới Hình tượng cánh chim trong logo được cách điệu từ chữ

V, có thể liên tưởng đến V - Việt Nam với niềm tự hào dân tộc và V còn là Victory - sự chiến thắng trong tiếng Anh.

Logo Vinpearl là sự kết hợp giữa tông màu vàng pha và xanh dương, màu vàng cánh chim biểu hiện cho sự sang trọng, đẳng cấp Phần chữ trong logo Vinpearl được thiết kế có những nét lượn khéo léo, linh hoạt, với tông màu xanh dương tạo cảm nhận về sự vững chắc, tin tưởng, cam kết đảm bảo về chất lượng.

* Các giá trị cốt lõi của Vinpearl:

Giá trị cốt lõi : “TÍN – TÂM – TRÍ – TỐC – TINH – NHÂN”

- Tín: Vingroup bảo vệ chữ Tín như bảo vệ danh dự của chính mình; Luôn chuẩn bị đầy đủ năng lực thực thi và nỗ lực hết mình để đảm bảo đúng cam kết.

- Tâm: Vingroup đặt chữ Tâm làm nền tảng; Luôn thượng tôn pháp luật, duy trì đạo đức; Lấy khách hàng làm trung tâm.

- Trí: Vingroup coi sáng tạo là sức sống, là đòn bẩy phát triển; Đề cao tinh thần dám nghĩ, dám làm; Chủ trương xây dựng một “doanh nghiệp học tập”.

- Tốc: Vingroup đặt tôn chỉ “tốc độ, hiệu quả trong từng hành động”; Thực hành “quyết định nhanh – đầu tư nhanh – triển khai nhanh – bán hàng nhanh – thay đổi và thích ứng nhanh…”

- Tinh: Vingroup đặt mục tiêu: Con người tinh hoa – Sản phẩm/ Dịch vụ tinh hoa – Cuộc sống tinh hoa – Xã hội tinh hoa.

- Nhân: Vingroup xây dựng các mối quan hệ với tinh thần nhân văn; coi trọng người lao động như là tài sản quý giá nhất; Tạo dựng “Nhân hòa” trên cơ sở công bằng, chính trực và nêu cao sức mạnh đoàn kết.

Tôn chỉ và hành động

Tôn chỉ: “Tạo nên những sản phẩm, dịch vụ có chất lượng tối ưu, mang lại sự hài lòng cho khách hàng ở mức độ cao nhất”.

- Nghiên cứu, phân tích, đánh giá và tổng hợp nhu cầu, mong muốn, nguyện vọng của khách hàng một cách sâu sắc và toàn diện (dưới các góc độ: kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội, nghệ thuật…)

- Nghiên cứu, thiết kế và đầu tư xây dựng hệ thống sản phẩm, dịch vụ với chất lượng tốt nhất, đáp ứng tối đa nhu cầu và mang lại sự hài lòng cho khách hàng.

- Xây dựng văn hóa kinh doanh dựa trên phương châm “Lấy khách hàng làm trọng tâm”, mọi hoạt động của Công ty và nhân viên đều hướng tới mục tiêu cao nhất là thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, luôn đặt mình vào vị trí của khách hàng để đánh giá và xem xét mọi vấn đề.

- Xây dựng hệ thống nguyên tắc giao tiếp, ứng xử đối với khách hàng dành cho cán bộ nhân viên, trong đó quy định rõ chức năng, nhiệm vụ và các hành vi chuẩn mực cần thực hiện.

- Thực hiện các chương trình chăm sóc khách hàng với nhiều nội dung hấp dẫn, thiết thực, đảm bảo quyền lợi và gia tăng lợi ích cho khách hàng.

- Chủ động xây dựng, triển khai (và luôn đồng hành cùng khách hàng) trong các chương trình xã hội từ thiện hướng tới cộng đồng, các chương trình bảo vệ môi trường…

1.1.2 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Vinpearl Resort & Spa Nha Trang Bay

Năm 2001, khi Vingroup (tiền thân là Technocom) chính thức chuyển hướng đầu tư về Việt Nam với lĩnh vực đầu tiên là du lịch - nghỉ dưỡng Sau 18 tháng xây dựng, năm

Bộ máy tổ chức lao động tại Khách sạn Vinpearl Resort & Spa Nha Trang Bay

 Cấu trúc bài báo cáo gồm 3 chương:

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHÁCH SẠN VINPEARL RESORT & SPA NHA TRANG BAY.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ PHỤC VỤ NHÀ HÀNG TẠI KHÁCH SẠN VINPEARL RESORT & SPA NHA TRANG BAY.

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TỔNG KẾT

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHÁCH SẠN VINPEARL RESORT &

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Khách sạn Vinpearl resort & Spa Nha Trang Bay

1.1.1 Giới thiệu chung về Khách sạn Vinpearl resort & Spa Nha Trang Bay:

Công ty Cổ phần Vinpearl, tiền thân là Công ty TNHH Đầu tư Phát triển Du lịch, Thương mại và Dịch vụ Hòn Tre, được thành lập ngày 25 tháng 07 năm 2001 với số vốn ban đầu là 60 tỷ đồng theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3702000169 do

Sở Kế hoạch và Đầu tư tinh Khánh Hòa cấp Công ty TNHH Đầu tư Phát triển Du lịch, Thương mại và Dịch vụ Hòn Tre sau đã đổi tên thành Công ty TNHH Du lịch và Thương mại Hòn Tre Ngày 26 tháng 07 năm 2006, Công ty đã đổi tên thành Công ty

Cổ phần Du lịch và Thương mại Vinpearl Ngày 08 tháng 05 năm 2009, Công ty đã đổi tên thành Công ty Cổ phần Du Lịch Vinpearlland và vào ngày 28 tháng 06 năm 2010, Công ty chính thức đổi tên thành Công ty Cổ phần Vinpearl.

* Biểu tượng của khu nghỉ dưỡng Vinpearl.

Hình 1.1 Biểu tượng của Vinpearl.

Logo Vinpearl được thiết kế gồm 2 phần đó là biểu tượng cánh chim và tên thương hiệu có ý nghĩa như sau: Biểu tượng cánh chim trên logo Vinpearl lấy ý tưởng từ cánh chim bay cao, với thông điệp thể hiện khát khao vươn cao, vươn xa, đưa thương hiệu vươn tầm thế giới Cánh chim động với ý nghĩa chuyển động, phát triển không ngừng, luôn cập nhật xu hướng mới Hình tượng cánh chim trong logo được cách điệu từ chữ

V, có thể liên tưởng đến V - Việt Nam với niềm tự hào dân tộc và V còn là Victory - sự chiến thắng trong tiếng Anh.

Logo Vinpearl là sự kết hợp giữa tông màu vàng pha và xanh dương, màu vàng cánh chim biểu hiện cho sự sang trọng, đẳng cấp Phần chữ trong logo Vinpearl được thiết kế có những nét lượn khéo léo, linh hoạt, với tông màu xanh dương tạo cảm nhận về sự vững chắc, tin tưởng, cam kết đảm bảo về chất lượng.

* Các giá trị cốt lõi của Vinpearl:

Giá trị cốt lõi : “TÍN – TÂM – TRÍ – TỐC – TINH – NHÂN”

- Tín: Vingroup bảo vệ chữ Tín như bảo vệ danh dự của chính mình; Luôn chuẩn bị đầy đủ năng lực thực thi và nỗ lực hết mình để đảm bảo đúng cam kết.

- Tâm: Vingroup đặt chữ Tâm làm nền tảng; Luôn thượng tôn pháp luật, duy trì đạo đức; Lấy khách hàng làm trung tâm.

- Trí: Vingroup coi sáng tạo là sức sống, là đòn bẩy phát triển; Đề cao tinh thần dám nghĩ, dám làm; Chủ trương xây dựng một “doanh nghiệp học tập”.

- Tốc: Vingroup đặt tôn chỉ “tốc độ, hiệu quả trong từng hành động”; Thực hành “quyết định nhanh – đầu tư nhanh – triển khai nhanh – bán hàng nhanh – thay đổi và thích ứng nhanh…”

- Tinh: Vingroup đặt mục tiêu: Con người tinh hoa – Sản phẩm/ Dịch vụ tinh hoa – Cuộc sống tinh hoa – Xã hội tinh hoa.

- Nhân: Vingroup xây dựng các mối quan hệ với tinh thần nhân văn; coi trọng người lao động như là tài sản quý giá nhất; Tạo dựng “Nhân hòa” trên cơ sở công bằng, chính trực và nêu cao sức mạnh đoàn kết.

Tôn chỉ và hành động

Tôn chỉ: “Tạo nên những sản phẩm, dịch vụ có chất lượng tối ưu, mang lại sự hài lòng cho khách hàng ở mức độ cao nhất”.

- Nghiên cứu, phân tích, đánh giá và tổng hợp nhu cầu, mong muốn, nguyện vọng của khách hàng một cách sâu sắc và toàn diện (dưới các góc độ: kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội, nghệ thuật…)

- Nghiên cứu, thiết kế và đầu tư xây dựng hệ thống sản phẩm, dịch vụ với chất lượng tốt nhất, đáp ứng tối đa nhu cầu và mang lại sự hài lòng cho khách hàng.

- Xây dựng văn hóa kinh doanh dựa trên phương châm “Lấy khách hàng làm trọng tâm”, mọi hoạt động của Công ty và nhân viên đều hướng tới mục tiêu cao nhất là thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, luôn đặt mình vào vị trí của khách hàng để đánh giá và xem xét mọi vấn đề.

- Xây dựng hệ thống nguyên tắc giao tiếp, ứng xử đối với khách hàng dành cho cán bộ nhân viên, trong đó quy định rõ chức năng, nhiệm vụ và các hành vi chuẩn mực cần thực hiện.

- Thực hiện các chương trình chăm sóc khách hàng với nhiều nội dung hấp dẫn, thiết thực, đảm bảo quyền lợi và gia tăng lợi ích cho khách hàng.

- Chủ động xây dựng, triển khai (và luôn đồng hành cùng khách hàng) trong các chương trình xã hội từ thiện hướng tới cộng đồng, các chương trình bảo vệ môi trường…

1.1.2 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Vinpearl Resort & Spa Nha Trang Bay

Năm 2001, khi Vingroup (tiền thân là Technocom) chính thức chuyển hướng đầu tư về Việt Nam với lĩnh vực đầu tiên là du lịch - nghỉ dưỡng Sau 18 tháng xây dựng, năm

THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ PHỤC VỤ NHÀ HÀNG TẠI KHÁCH SẠN VINPEARL RESORT & SPA NHA TRANG BAY

Vai trò của bộ phận phục vụ hàng hàng tại Khách sạn Vinpearl Resort & Spa Nha

Trong quá trình thưởng thức món ăn và sản phẩm tại nhà hàng, để giúp bữa ăn được ngon miệng hơn thì bộ phận bàn nhà hàng cần nắm bắt được tâm lý, giải quyết tốt nhu cầu và các vấn đề phát sinh Thái độ phục vụ của nhân viên bàn sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến việc khách hàng có quay lạ đây lần thứ hai để thưởng thức món ăn hay không.

Do đó, vai trò của bộ phận bàn trong nhà hàng rất quan trọng Bộ phận bàn cũng như người trực tiếp giúp khách hàng trải nghiệm những gì tốt nhất.

+ Mang lại doanh thu cho khách sạn

+ Cung cấp các dịch vụ liên quan đến ăn uống cho khách hàng

+ Tạo trải nghiệm tốt cho khách hàng khi sử dụng dịch vụ ăn uống tại khách sạn

+ Phối hợp chặt chẽ với với các bộ phận khác trong khách sạn

Thông thường khi đánh giá chất lượng một nhà hàng nào đó, một trong những điều khách hàng sẽ nghĩ ngay đến chính là thái độ, tác phong, diện mạo của nhân viên phục vụ có nhiệt tình, cởi mở và chuyên nghiệp hay không Điều này giải thích cho lý do nhân viên phục vụ lúc nào cũng cần phải chỉn chu, vững nghiệp để tạo ấn tượng tốt với khách hàng.

Tổ chức lao động tại bộ phận nhà hàng tại Khách sạn Vinpearl Resort & Spa Nha

HostessNhân viên phục vụ

2.2.2 Cơ cấu lao động Đội ngũ nhân viên của nhà hàng bao gồm 1 quản lý, 5 tổ trưởng, 31 nhân viên chính trong đó có 21 nhân viên nam và 10 nhân viên nữ, 5 nhân viên thực tập, 2 casual hợp đồng dài hạn

- Bộ phận nhà hàng là bộ phận tiếp xúc trực tiếp với khách hàng do đó nhân viên nữ sẽ đông hơn Tuy nhiên một số trường hợp khách đông hoặc có hội nghị lớn thì lượng nhân viên nam lại thiếu

- Nhân viên làm việc tại nhà hàng thường có độ tuổi từ 18-30 tuổi Đều được học về nghiệp vụ chuyên môn do công ty tổ chức đào tạo Tuy nhiên khả năng giao tiếp với khách hàng chưa hiệu quả, đối với nhân viên lâu năm thì khả năng giao tiếp tiếng Anh cơ bản với khách hàng khá tốt nhưng với nhân viên mới thì việc giao tiếp với khách hàng nước ngoài còn rè chừng

- Lượng khách nước ngoài tại nhà hàng chiếm tỉ trọng lớn lên tới hơn 80% nhưng trình độ tiếng Anh của nhân viên chưa cao chưa giao tiếp thoải mái được với khách, mỗi khi có tình huồng thì tổ trưởng hoặc quản lý sẽ là người đứng ra giải quyết vấn đề.

2.2.3 Chức năng nhiệm vụ của từng chức danh

- Quản lý nhà hàng: Có trách nhiệm quản lý nhà hàng, phân công nhân sự, điều phối các công việc

- Tổ trưởng: giám sát các quá trình toàn bộ hoạt động của nhân viên thuộc từng mảng mình quản lý, sắp xếp bố trí nhân viên, có mặt xử lý kịp thờicác tình huống

- Hostess: Chịu trách nhiệm đón khách vào nhà hàng, đã khách tới bàn, tiễn khách, cảm ơn khách lúc ra khỏi nhà hàng và còn là thu ngân của nhà hàng.

- Nhân viên phục vụ: Cùng với hostess chịu trách nhiệm đón khách, tiễn khách, sắp xếp chỗ ngồi cho khách, phục vụ khách, quan tâm khách, giải đáp các vấn đề của khách, giải quyết các tình huống với khách.

Nhà hàng thuộc khách sạn Vinpearl Resort and Spa Nha Trang Bay sẽ có những nội quy – quy định đối với khách hàng riêng nhằm đảo bảo về quy trình cũng như hình ảnh của nhà hàng trong khách sạn:

Quẹt thẻ khóa phòng tại quầy đón tiếp trước khi vào nhà hàng.

Luôn mặc trang phục lịch sự (không mặc áo thun 3 lỗ, quần áo tắm hay áo ngủ…)khi vào nhà hàng.

Không hút thuốc trong không gian nhà hàng.

Không nói lớn tiếng hay gây ồn ào.

Trẻ em cần có bố mẹ hoặc người lớn đi kèm Không để trẻ em đi cùng chạy nhảy, la khóc, nằm ngủ trên ghế.

Lấy thức ăn vừa đủ để tránh lãng phí.

Giữ gìn vệ sinh chung trong khu vực nhà hàng.

Giữ phép lịch sự, không ngồi gác chân lên ghế.

Không mang dụng cụ và thức ăn từ quầy buffet của nhà hàng ra ngoài phạm vi nhà hàng.

Quý khách vui lòng tự bảo quản tài sản cá nhân của mình.

2.2.5 Mối quan hệ giữa bộ phận nhà hàng với các bộ phận trong khách sạn

Mỗi bộ phận, mỗi phòng ban trong khách sạn đều có chức năng và nhiệm vụ riêng, song đều có mục đích chung là đem lại chất lượng phục vụ tốt nhất cho khách hàng nhằm mang lại doang thu cho khách sạn Để khách sạn hoạt động tốt, đòi hỏi các bộ phận phải phối hợp chặt chẽ Sự thất bại hay thành công của hoạt động kinh doanh khách sạn phụ thuộc vào sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng trong hoạt động phục vụ khách hàng của các bộ phận.

+ Quan hệ bộ phận nhà hàng với bộ phận lễ tân

Tuy hai bộ phận này có nhiệm vụ và chức năng riêng biệt, nhưng nó lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Đối với một nhà hàng trực thuộc khách sạn Vinpearl Resort and Spa Nha Trang Bay như nhà hàng Nha Trang Bay và Marina, thì bộ phận lễ tân cũng đóng góp vai trò trong việc thu hút khách đến với nhà hàng Bộ phận lễ tân là bộ phận tiếp xúc với khách đầu tiên khi họ đến khách sạn và đây cũng chính là bộ phận sẽ giới thiệu các dịch vụ của khách sạn Và bộ phận nhà hàng sẽ thông báo cho bộ phận lễ tân về những ưu đãi của nhà hàng…

Nhìn chung, bộ phận lễ tân và bộ phận nhà hàng tại khách sạn Vinpearl Resort and Spa Nha Trang Bay đã có sự kết hợp chặt chẽ, phối hợp nhịp nhàng trong quá trình phục vụ khách, tạo được sự hài lòng cho khách hàng.

+ Quan hệ giữa bộ phận nhà hàng với bộ phận buồng

Hai bộ phận này được đặt lại là sự chuẩn bị kỹ lưỡng nhà hàng trước khi mở cửa phục vụ cho thực khách Trước khi nhà hàng mở cửa và sau khi nhà hàng đóng cửa thì hai bộ phận này sẽ có nhiệm vụ dọn dẹp, lau chùi nhà hàng để hoàn thiện một cách tốt nhất cho sự chuẩn bị kỹ lưỡng của nhà hàng.

+ Quan hệ giữa bộ phận nhà hàng và bộ phận bếp Đây là hai bộ phận tương đương với hai quá trình sản xuất và cung cấp Đối với một nhà hàng thì bộ phận bếp rất quan trọng, bởi nó là một trong những yếu tố chính quyết định đến chất lượng dịch vụ của nhà hàng, Bộ phận bếp và bộ phận nhà hàng của khách sạn Vinpearl Resort and Spa Nha Trang Bay đã có sự phối hợp chặt chẽ trong quá trình phục vụ khách Bộ phận bếp luôn cung cấp đồ ăn kịp thời để cho nhân viên phục vụ khách.

+ Quan hệ giữa bộ phận nhà hàng với bộ phận bảo trì – bảo dưỡng

Trong một khách sạn luôn cần có bộ phận bảo trì bảo dưỡng, để máy móc tại nhà hàng vận hành tốt thì bộ phận nhà hàng cần tạo mối quan hệ thân thiết với bộ phận bảo trì – bảo dưỡng Bộ phận bảo trì bảo dưỡng sẽ thường xuyên đến kiểm tra các thiết bị máy móc hay bóng đèn của nhà hàng để kịp thời thay đổi và sửa chữa để tránh sự gián đoạn trong quá trình phục vụ khách của nhân viên nhà hàng.

+ Quan hệ giữa bộ phận nhà hàng với bộ phận an ninh

Bộ phận an ninh có nhiệm vụ giữ trật tự xung quanh nhà hàng, nếu có bất cứ điều gì xảy ra tại nhà hàng thì bộ phận nhà hàng sẽ báo cho bộ phận an ninh để được giải quyết Tuy vậy, tại nhà hàng khách sạn Vinpearl Resort and Spa Nha Trang Bay tình hình an ninh luôn ổn định, ít xảy ra sự cố ngoài ý muốn.

Cơ sở vật chất kỹ thuật của bộ phận nhà hàng tại Khách sạn Vinpearl Resort & Spa

2.3.2 Các trang thiết bị, dụng cụ phục vụ

Nhà hàng trong khách sạn phải đầy đủ các dụng cụ, trang thiết bị phục vụ khách theo đúng tiêu chuẩn của khách sạn.

Dụng cụ phục vụ bao gồm như: dĩa, thìa, dao ăn chính, đĩa, dụng cụ gắp, đĩa trưng bày,cốc, ly, lọ muối tiêu, xô ướp rượu, xô đựng đá, khăn ăn, khăn giấy, tăm, khăn rượu, dụng cụ mở rượu, bia.

Dụng cụ mang đồ ăn, đồ uống về cho khách: bộ dụng cụ dao, muỗng, nĩa nhựa; cốc giấy; ly giấy; hộp đựng sốt; ống hút; túi giấy, bị nilong

Quầy bar Quầy thu ngân

Khu vực InsideKhu vực OutsideKhu vực Beans Bag

Trang thiết bị để phục vụ bao gồm: xe dọn đồ bẩn, khay dọn bàn, khay đựng dụng cụ ăn uống, bình nước phục vụ khách.

Trang thiết bị trang trí: Lọ hoa, cây cảnh, đèn

ĐÁNH GIÁ TỔNG KẾT

Điểm mạnh

- Tích lũy được nhiều kinh nghiệm làm việc thực tế, có cơ hội áp dụng các kiến thức đã được học vào thực tế Học hỏi thêm được nhiều điều tại nhà hàng.

- Nâng cao kĩ năng làm việc, tích lũy được kinh nghiệm thực tiễn cho bản thân Giúp có thêm kinh nghiệm cho công việc trong tương lai sau này.

- Có thêm nhiều cơ hội, luôn được các anh chị tại nhà hàng Vinpearl Resort & Spa Nha Trang Bay tạo điều kiện tham gia các buổi trainning để trau dồi thêm kiến thức cho bản thân.

- Có điều kiện thuận lợi để tăng khả năng giao tiếp, tiếp xúc với nhiều dòng khách trong nước và cả nước ngoài đến từ nhiều quốc gia trên thế giới Thật là một cơ hội tốt để sinh viên thực tập nâng cao trình độ ngoại ngữ, khả năng giao tiếp tiếng anh.

- Cải thiện được các kĩ năng như kĩ năng giao tiếp, kĩ năng giải quyết tình huống, kĩ năng thuyết phục khách, kĩ năng kiềm chế cảm xúc.

- Được tiếp xúc với môi trường làm việc chuyên nghiệp, các quy trình làm việc hợp lý, nhân lực của nhà hàng phối hợp với nhau vận hành nhà hàng cũng như nhân lực của bộ phận F&B và Bộ phận HK phối hợp với nhau một cách kịp thời và nhanh chóng

- Đây là một môi trường tốt để gây dựng các mối quan hệ với mọi người, môi trường chuyên nghiệp, áp lực, giúp bản thân tạo động lưc có tinh thần tự phấn đấu, tự hoàn thiện

- Em cũng khá may mắn khi được trải nghiệm bên bộ phận roomservice phục vụ khách ăn tại phòng, giúp bản thân biết được nhiều kỹ năng hơn, cải thiện được khả năng giao tiếp của bản thân, tích lũy được thêm kinh nghiệm, không chỉ là phục vụ alacarte.

Hạn chế

Nhà hàng đã xuống cấp, mái nhà bị hư hỏng, mùa mưa đến đã bị dột, ảnh hưởng đến bữa ăn của khách.

Không có tấm che bên sườn nhà nên mưa to đã tạt vào khi khách đang sử dụng bữa ăn.

Do là mái lá, mỗi khi gió to những mảnh lá rơi vào bàn ăn của khách, không đảm bảo được vệ sinh dao, dĩa, muỗng, đĩa Nhân viên vệ sinh thường xuyên vẫn không thể tránh được bụi bẩn từ mái nhà bay xuống.

Khăn ăn của khách đã quá cũ và bạc màu, có những chiếc đã bị ố

Lọ tiêu, muối chưa có hạn sử dụng

Vẫn cần bổ sung thêm quạt để phục vụ khách, mỗi khi khách đông rất nóng, khách cần quạt nhưng không có để đáp ứng.

Cần bổ sung thêm khăn ướt cho khách

Đề xuất góp ý

Nhà hàng cần nâng cấp sửa chữa lại những chỗ hư hỏng, để phục vụ khách một cách tốt nhất.

Thêm tấm che, để mỗi khi mưa sẽ không bị tạt vào khách, mưa tạt vào sẽ dễ gây hỏng bàn ghế, làm giảm độ bền của bàn ghế.

Chú ý thêm hạn sử dụng vào lọ tiêu, muối để lắm bắt được ngày tháng cụ thể và thay tiêu muối mới.

Các cô steward cần rửa dao, muỗng, nĩa, dĩa sạch hơn để khi nhân viên lau lại không bị mỡ và mùi tanh, đảm bảo vệ sinh cho khách.

Ngày đăng: 29/05/2024, 23:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w