Phần mở đầu
Lý do chọn đề tài
Sau hơn một thập kỷ phát triển, số người truy cập internet đã vượt qua con số 30 triệu người (tăng 1,2 lần so với 2010 và hơn 10 lần so với năm 2005), 100% các doanh nghiệp, cơ quan đều sử dụng máy tính (báo cáo của Bộ Công thương, năm 2010 và 2012) và có chiều hướng tăng trong những năm tiếp theo Bên cạnh đó số lượng cá nhân và hộ gia đình trang bị máy tính để phụ vụ các nhu cầu cá nhân và giải trí ngày càng tăng cao Có thể nói, số lượng dùng máy tính trong những năm tiếp theo rất lớn, phổ biến đến từng cá nhân, tập thể Cũng theo thống kê của Microsoft, trên 80% số lượng máy tính ở Việt Nam dùng các phần mềm (hệ thống, ứng dụng) không có bản quyền Từ đó cho thấy, nhu cầu về Lắp ráp, cài đặt, sửa chữa và Bảo trì máy tính là rất phong phú và rộng lớn.
Mục tiêu của nội dung thực tập - Lắp ráp, Cài đặt, Sửa chữa và Bảo trì máy tính là cũng cố kiến thức về các Qui trình Lắp ráp, cài đặt, bảo trì và nhận biết các lỗi thường gặp, tích lũy kỹ năng sửa chữa máy tính.
Ý nghĩa đề tài
Máy tính cũng là một tầm hiểu biết được tạo thành từ các ngành liên quan đến khoa học và công nghệ, từ quan điểm lý thuyết và thực tiễn, để nghiên cứu các nguyên tắc cơ bản của xử lý dữ liệu tự động, và phát triển, triển khai và ứng dụng nó trong các hệ thống máy tính.
Bố cục đề tài
Nội dung
Các thành phần cơ bản của máy tính
Hộp máy (Vỏ case)
Vỏ case của máy tính chính là lớp vỏ bên ngoài bao bọc lấy các linh kiện bên trong của máy tính Nó có vai trò gắn kết, cũng như bảo vệ các thành phần quan trọng bên trong như ổ cứng, mainboard, bộ nguồn, tản nhiệt,… Thông thường, vỏ case máy tính được nói đến ở đây chính là lớp vỏ của máy tính để bàn.
Bộ nguồn (Power on)
Trong một bộ máy tính hoàn chỉnh, chắc chắn không thể thiếu được bộ nguồn máy tính, một bộ phận vô cùng quan trọng và đảm nhiệm nhiều nhiệm vụ Nguồn máy tính là gì? Nguồn máy tính có tên gọi trong tiếng anh là Power Supply Unit và được viết tắt là PSU, được coi như trái tim của toàn bộ hệ thống máy tính.
Bo mạch chủ (Mainboard)
Main máy tính hay còn được gọi với tên khác là bo mạch chủ (Motherboard) Đây là nền tảng chính trong cấu tạo của một chiếc máy tính bàn hoặc laptop Nó được xem là xương sống của chiếc máy đó, có mục đích kết nối các bộ phận và thành phần khác nhau của máy tính.
Bộ vi xử lý (CPU)
CPU (Central Processing Unit) là bộ xử lý trung tâm của máy tính thực hiện các câu lệnh chương trình bằng cách tính toán các phép tính số học, logic, so sánh và các hoạt động nhập/xuất dữ liệu (I/O) cơ bản do mã lệnh yêu cầu.
Bộ nhớ (RAM)
RAM (viết tắt của Ramdom Access Memory) là bộ nhớ lưu trữ tạm thời của dòng sản phẩm tính RAM là sản phẩm công nghệ phần cứng phnghiền lưu trữ dữ liệu và tầm nã xuất dữ liệu vào thời hạn lắp.
Ổ cứng (HDD, SSD, M2Sata)
Ổ cứng máy tính hay còn gọi là ổ cứng (Hard Disk Drive, viết tắt: HDD) là thiết bị dùng để lưu trữ dữ liệu trong máy tính của bạn Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ, ổ đĩa cứng ngày nay có kích thước mỏng, gọn, nhẹ
Màn hình (Monitor)
Màn hình máy tính là thiết bị đầu ra được sử dụng làm màn hình điện tử trực quan cho máy tính Thiết bị này cho phép người dùng xem các hoạt động của chương trình Với chuột, người dùng có thể điều khiển trực quan các hoạt động của chương trình trên màn hình.
Bàn phím (Keyboard)
Bàn phím là thiết bị chính giúp người sử dụng giao tiếp và điều khiển hệ thống máy tính là thiết bị không thể thiếu, nếu thiếu nó máy tính của bạn sẽ báo lỗi và sẽ không khởi động Bàn phím có thiết kế khá nhiều ngôn ngữ, cách bố trí, hình dáng và các phím chức cũng năng khác nhau.
Chuột máy tính là một trong những bộ phận không thể thiếu để cho máy tính hoạt động, nó như một công cụ vạn năng để điều khiển máy tính hoạt động theo ý trí của con người Chuột máy tính là một thiết bị ngoại vi để giao tiếp với máy tính bằng cách điều khiển con trỏ trên màn hình.
Lắp ráp máy tính
Các bước chuẩn bị
Chuẩn bị đồ dùng, linh kiện lắp ráp máy tính PC
Một lời khuyên là mọi linh kiện máy tính đều có hướng dẫn đi kèm, bạn nên đọc nó trước khi sử dụng để tránh xảy ra lỗi trong quá trình lắp ráp ˆ đây tôi cũng hướng dẫn lắp chung chung nên không cần chi tiết về cấu hình, đại loại là có đủ linh kiê ‰n để ráp cpu hoàn chỉnh chạy được: CPU i7 4790K dòng socket 1150 đời haswell-refresh, bô ‰ nhớ DDR3 16GB, bo mạch chủ Z97 hỗ trợ cpu/ram, thêm Vga rời, ổ cứng chuẩn 3.5”, case vừa vừa thiết kế tốt chút để có thể đi dây, nguồn modula (dây có thể tháo rời) và cuối cùng là tản nhiê ‰t nước dạng all-in-one cái này ở VN giờ bán nhiều cũng khá rŒ mà tiê ‰n – chạy các cpu cao như i7 mới mát được.
Ngoài ra, bạn cần chuẩn bị:
– Tô vít loại 4 cạnh nhỏ và vừa
– Dây chuyển đổi nguồn cho quạt
– Dây Sata truyền dữ liệu ổ cứng
– Ốc lấy từ trong vỏ case ra
– Dây thít buộc gọn dây
Công cụ tháo lắp PC
Bạn nên trang bị một bộ dụng cụ tháo lắp máy tính chuyên dụng để có thể sử dụng khi cần
Trước khi build PC, bạn cần chuẩn bị sẵn các dụng cụ và trang bị sau đây:
Bộ tua vít đa năng với đầy đủ các dạng đầu và kích cỡ
Nhíp đầu cong và đầu thẳng để gắp các linh kiện như ốc, chip IC hay mở các mạch kết nối ở những vị trí hẹp khi mà bạn không thể dùng tay để thao tác
Dây rút nhựa để ẩn phần dây kết nối giữa các linh kiện bên trong vỏ case như GPU, SSD, HDD, quạt tản nhiệt,… để tăng tính thẩm mĩ cho case, giúp luồng khí trong PC lưu thông dễ dàng, tránh việc tăng nhiệt độ của các phần cứng.
Dây đeo cổ tay chống tĩnh điện để đảm bảo an toàn, ngăn chặn sự tích tụ tĩnh điện trên cơ thể người Việc tích tụ tĩnh điện có thể dẫn đến phóng tĩnh điện gây nguy hại đến các bộ phận nhạy cảm như CPU hay RAM.
Setup trước màn hình, bàn phím, chuột để sau khi lắp máy tính xong thì có thể tiến hành chạy thử và đừng quên chuẩn bị sẵn một ổ cắm điện, dây kết nối internet.
Công cụ để cài hệ điều hành: Đĩa CD hoặc USB, ổ cứng, DVD Để nhanh, tiện lợi thì bạn nên chuẩn bị sẵn USB chứa bộ cài windows 10, hệ điều hành mới nhất hiện nay.
Quy trình lắp ráp máy tính
Các bước thực hiện quá trình lắp PC
Mở 2 bên hông thùng máy bằng cách dùng tua vít tháo các con ốc và đẩy trượt vỏ case về phía sau Nhấc nhẹ nắp ra và để ở nơi an toàn, ốc vít các bạn nên để trong cái khay nhỏ để tránh bị thất lạc
2Lắp quạt làm mát cho máy tính
Khi lắp quạt làm mát thì hãy chú ý đến hướng thổi của quạt Quạt sẽ có hai mặt, mặt trước thường dán nhãn logo, mặt sau cũng dán nhãn logo nhưng sẽ có thêm vài thông số kĩ thuật.
Ngoài ra mặt sau có thêm những thanh nhựa nối giữa khung và trục quay Nếu quên thì bạn có thể nhìn ở phía hông quạt sẽ để 2 mũi tên, mũi tên nằm ngang sẽ chỉ hướng gió lưu thông, mũi tên đứng sẽ chỉ hướng cánh quạt quay.
Hướng không khí sẽ đi từ mặt trước ra mặt sau Lắp quạt đảm bảo sao cho lượng không khí đi vào nhiều hơn lượng khí đi ra khỏi case để tối ưu khả năng tản nhiệt cho máy tính.
Thường thì sẽ có 2 quạt ở phía trước hút không khí vào và ít nhất 1 quạt sẽ gắn ở phía sau case để đẩy hết khí nóng bên trong case ra ngoài Bạn cũng có thể lắp thêm một hoặc
2 quạt ở phía trên nóc vỏ máy tính để xả khí nóng ra
3Lắp tấm chắn main và ốc đệm.
Tấm chắn main (I/O Shield) thường đi kèm với bo mạch chủ, có hình chữ nhật được lắp vào khoảng sau của case máy tính Tấm chắn main này có các lỗ để cắm các thiết bị ngoại vi như chuột, bàn phím, dây loa, USB, dây mạng, và bảo vệ main từ các tác động bên ngoài khi cắm nhiều cáp vào cổng I/0.
Bây giờ hãy đặt tấm chắn main vào khe hình chữ nhật ở phía sau vỏ PC Hãy chắc chắn rằng mặt trong của chắn là mặt của các cổng cắm được bŒ vào bên trong và hướng các cổng Audio sẽ nằm ở dưới.
Tiếp theo hãy lắp ốc đệm để đỡ bo mạch chủ Nếu không lắp ốc đệm board sẽ tiếp xúc với vỏ case và dẫn đến chập điện khi ghim nguồn Hãy xem bo mạch chủ có bao nhiêu vị trí để có thể bắt ốc đệm một cách chính xác, tránh dư cũng như thiếu ốc đệm. Đặt board mạch chủ của bạn lên trên các ốc đệm ở trong case, cẩn thận đặt các cổng kết nối tương ứng với các lỗ cắm ở tấm chắn I/O mà bạn vừa lắp Sau đó, chỉ việc cố định bo mạch chủ bằng các ốc main
Bước tiếp theo, lắp CPU vào bo mạch chủ
Tháo nắp che bằng cách ấn nhẹ chốt xuống và đẩy lẫy kim lại sang bên phải rồi kéo nắp che socket lên Nhẹ nhàng đặt CPU của bạn vào bên trong đế socket sao cho khớp hoàn toàn.
Lưu ý sẽ có một hình tam giác ở góc trái bên dưới và 2 phần lõm vào ở cạnh của CPU, các điểm này phải trùng với các dấu hiệu ở trên main. Đóng nắp che CPU lại, thao tác ngược như lúc tháo, nắp che CPU sẽ bật ra tức là đã hoàn thành Nắp che CPU nên giữ lại phòng khi tháo CPU ra thì lắp nó vào che socket tránh khỏi bị cong chân.
RAM và Mainboard cần phải chọn đúng chuẩn để tương thích với nhau, đảm bảo máy tính có hiệu suất làm việc cao nhất.
Nếu chỉ cắm 1 thanh RAM thì nên ưu tiên cắm ở vị trí xa CPU để tránh nhiệt độ nóng phát ra từ CPU.
Nếu bạn muốn cắm 2 thanh RAM trong trường hợp main của bạn có đến 4 khe cắm thì hãy cắm xen kẽ với nhau để được hỗ trợ công nghệ dual channel (nhân đôi tốc độ truyền thông giữa bộ điều khiển nhớ và bộ nhớ RAM để cải thiện được hiệu suất hệ thống). cắm bên dưới Để thẳng RAM với chân cắm rồi ấn 2 đầu xuống, 2 chốt sẽ khép lại và cố định thanh RAM.
6Lắp quạt làm mát CPU Đây là phần phức tạp trong quá trình lắp ráp PC, lắp quạt làm mát CPU. Đặt cẩn thận tản nhiệt lên sao cho 4 chân khít với 4 lỗ xung quanh CPU, cố định bằng cách đè đối xứng từng cặp chân quạt tản nhiệt sao cho nghe tiếng “cóc” là được Sau đó, cắm luôn dây tản nhiệt vào 4 chân CPU Fan ở trên main
Hiện nay các case đều hỗ trợ lắp được nhiều lại ổ cứng từ SSD, HDD cho đến DVD, mỗi loại đều có khay lắp riêng tương thích với kích thước từng loại ổ cứng.
Cách lắp vào case khá đơn giản nên các bạn cứ yên tâm Để HDD nằm ngang, chú ý phần mạch hướng xuống, đặt vào khay chứa ổ cứng, đẩy khay vào trong rồi bắt ốc vít cố định.
Lắp ổ cứng SSD cũng tương tự, tuy nhiên mỗi case sẽ có vị trí để lắp SSD riêng Trên thân SSD sẽ có lỗ để bắt ốc, nên lưu ý vị trí đặt ổ SSD để tiện cho việc cắm dây SATA.
Cài đặt hệ điều hành – Khắc phục sự cố
Chuẩn bị cài đặt
Vì sao nhiều người quyết định nâng cấp hệ điều hành cho máy tính?
Một số người dùng có nhu cầu cài đặt nhiều hệ điều hành trên máy tính của mình để nghiên cứu, làm việc hay thậm chí giải trí chơi game Chẳng hạn, bạn đang sở hữu chiếc laptop chạy Windows 7 nhưng do có một số phần mềm đa phương tiện mới tương thích và chạy ổn định hơn trên Windows 8 Vì vậy, bạn quyết định vẫn để Windows 7 làm nền tảng chính để làm việc trong khi cài thêm Windows 8 để chơi game hay giải trí.
Ngoài ra, nếu thích bạn vẫn có thể cài thêm phiên bản dùng thử Windows 10 để “vọc vạch” tìm hiểu trước khi hệ điều hành này chính thức ra mắt vào mùa thu năm nay.
Kiểm tra tính tương thích so với cấu hình máy
Bạn có thể làm điều đó nhưng trước hết nên kiểm tra tính tương thích của các hệ điều hành với cấu hình phần cứng máy tính của mình Giả sử máy tính của bạn mới mua trong vòng một năm nay, nó có thể đủ sức để chạy Windows 7 và Windows 8, hay hầu như bất kỳ hệ điều hành mới nào khác Chỉ cần nhớ rằng bạn sẽ phải trả tiền bản quyền cho mỗi phiên bảnWindows muốn cài đặt Hay thậm chí bạn có thể cài các nền tảng Linux miễn phí chạy cùng với các phiên bản Windows trên máy tính của mình.
Các bước cài đặt HĐH
Bước 1: Thiết lập thời gian, bàn phím, sau đó nhấn Next
Bước 3: Nhấn I don’t have a product key
Bước 4: Chọn hệ điều hành Windows 10 muốn cài đặt, sau đó nhấn Next.
Bước 5: Tích chọn I accept the license terms sau đó nhấn Next
Bước 6: Chọn Custom: Install Windows only (advanced)
Bước 7: Chọn ổ đĩa cứng muốn cài đặt hệ điều hành lên, nhấn Next
Bước 8: Quá trình cài đặt sẽ diễn ra trong khoảng thời gian 10-15 phút tùy thuộc vào ổ cứng máy tính của bạn nhanh hay chậm
Bước 9: Sau khi đã cài đặt xong thiết bị sẽ khởi động lại và quay trở lại màn hình thiết
Bước 10: Nhấn Use Express settings để thiết bị tự động thiết lập cho lần đầu sử dụng, nhấn Customize để tự tùy chọn các thiết lập.
Bước 11: Chọn I own it sau đó nhấn Next Bước 12: Nhấn Skip this step để bỏ qua bước đăng nhập tài khoản Microsoft
Bước 13: Tạo tài khoản đăng nhập và mật khẩu đăng nhập cho máy tính
Bước 14: Nhấn Not now để tạm thời bỏ qua việc sử dụng trợ lý ảo Cortana
Bước 15: Chờ trong giây lát để thiết bị thiết lập cho lần chạy đầu tiên, không được tắt máy trong thời gian này.
Sau khi tiến hành cài Windows 10 cũng như nâng cấp từ các hệ điều hành thấp hơn, nếu không thỏa mãn, các bạn có thể hạ cấp Windows 10 xuống Win 7 hoặc 8.1 để quay trở lại sử dụng hệ điều hành cũ của mình
Kết luận
Ch ng 1: Các thành phẫần c b n c a máy tính ươ ơ ả ủ
Vỏ case của máy tính chính là lớp vỏ bên ngoài bao bọc lấy các linh kiện bên trong của máy tính Nó có vai trò gắn kết, cũng như bảo vệ các thành phần quan trọng bên trong như ổ cứng, mainboard, bộ nguồn, tản nhiệt,… Thông thường, vỏ case máy tính được nói đến ở đây chính là lớp vỏ của máy tính để bàn.
Trong một bộ máy tính hoàn chỉnh, chắc chắn không thể thiếu được bộ nguồn máy tính, một bộ phận vô cùng quan trọng và đảm nhiệm nhiều nhiệm vụ Nguồn máy tính là gì? Nguồn máy tính có tên gọi trong tiếng anh là Power Supply Unit và được viết tắt là PSU, được coi như trái tim của toàn bộ hệ thống máy tính.
Main máy tính hay còn được gọi với tên khác là bo mạch chủ (Motherboard) Đây là nền tảng chính trong cấu tạo của một chiếc máy tính bàn hoặc laptop Nó được xem là xương sống của chiếc máy đó, có mục đích kết nối các bộ phận và thành phần khác nhau của máy tính.
1.4 Bộ vi xử lý (CPU)
CPU (Central Processing Unit) là bộ xử lý trung tâm của máy tính thực hiện các câu lệnh chương trình bằng cách tính toán các phép tính số học, logic, so sánh và các hoạt động nhập/xuất dữ liệu (I/O) cơ bản do mã lệnh yêu cầu.
RAM (viết tắt của Ramdom Access Memory) là bộ nhớ lưu trữ tạm thời của dòng sản phẩm tính RAM là sản phẩm công nghệ phần cứng phnghiền lưu trữ dữ liệu và tầm nã xuất dữ liệu vào thời hạn lắp.
1.6 Ổ cứng (HDD, SSD, M2Sata) Ổ cứng máy tính hay còn gọi là ổ cứng (Hard Disk Drive, viết tắt: HDD) là thiết bị dùng để lưu trữ dữ liệu trong máy tính của bạn Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ, ổ đĩa cứng ngày nay có kích thước mỏng, gọn, nhẹ
Màn hình máy tính là thiết bị đầu ra được sử dụng làm màn hình điện tử trực quan cho máy tính Thiết bị này cho phép người dùng xem các hoạt động của chương trình Với chuột, người dùng có thể điều khiển trực quan các hoạt động của chương trình trên màn hình.
Bàn phím là thiết bị chính giúp người sử dụng giao tiếp và điều khiển hệ thống máy tính là thiết bị không thể thiếu, nếu thiếu nó máy tính của bạn sẽ báo lỗi và sẽ không khởi động Bàn phím có thiết kế khá nhiều ngôn ngữ, cách bố trí, hình dáng và các phím chức cũng năng khác nhau.
Chuột máy tính là một trong những bộ phận không thể thiếu để cho máy tính hoạt động, nó như một công cụ vạn năng để điều khiển máy tính hoạt động theo ý trí của con người Chuột máy tính là một thiết bị ngoại vi để giao tiếp với máy tính bằng cách điều khiển con trỏ trên màn hình.
Chươ ng 2: Lắắp ráp máy tính
Chuẩn bị đồ dùng, linh kiện lắp ráp máy tính PC
Một lời khuyên là mọi linh kiện máy tính đều có hướng dẫn đi kèm, bạn nên đọc nó trước khi sử dụng để tránh xảy ra lỗi trong quá trình lắp ráp ˆ đây tôi cũng hướng dẫn lắp chung chung nên không cần chi tiết về cấu hình, đại loại là có đủ linh kiê ‰n để ráp cpu hoàn chỉnh chạy được: CPU i7 4790K dòng socket 1150 đời haswell-refresh, bô ‰ nhớ DDR3 16GB, bo mạch chủ Z97 hỗ trợ cpu/ram, thêm Vga rời, ổ cứng chuẩn 3.5”, case vừa vừa thiết kế tốt chút để có thể đi dây, nguồn modula (dây có thể tháo rời) và cuối cùng là tản nhiê ‰t nước dạng all-in-one cái này ở VN giờ bán nhiều cũng khá rŒ mà tiê ‰n – chạy các cpu cao như i7 mới mát được.
Ngoài ra, bạn cần chuẩn bị:
– Tô vít loại 4 cạnh nhỏ và vừa
– Dây chuyển đổi nguồn cho quạt
– Dây Sata truyền dữ liệu ổ cứng
– Ốc lấy từ trong vỏ case ra
– Dây thít buộc gọn dây
Công cụ tháo lắp PC
Bạn nên trang bị một bộ dụng cụ tháo lắp máy tính chuyên dụng để có thể sử dụng khi cần
Trước khi build PC, bạn cần chuẩn bị sẵn các dụng cụ và trang bị sau đây:
Bộ tua vít đa năng với đầy đủ các dạng đầu và kích cỡ
Nhíp đầu cong và đầu thẳng để gắp các linh kiện như ốc, chip IC hay mở các mạch kết nối ở những vị trí hẹp khi mà bạn không thể dùng tay để thao tác
Dây rút nhựa để ẩn phần dây kết nối giữa các linh kiện bên trong vỏ case như GPU, SSD, HDD, quạt tản nhiệt,… để tăng tính thẩm mĩ cho case, giúp luồng khí trong PC lưu thông dễ dàng, tránh việc tăng nhiệt độ của các phần cứng.
Dây đeo cổ tay chống tĩnh điện để đảm bảo an toàn, ngăn chặn sự tích tụ tĩnh điện trên cơ thể người Việc tích tụ tĩnh điện có thể dẫn đến phóng tĩnh điện gây nguy hại đến các bộ phận nhạy cảm như CPU hay RAM.
Setup trước màn hình, bàn phím, chuột để sau khi lắp máy tính xong thì có thể tiến hành chạy thử và đừng quên chuẩn bị sẵn một ổ cắm điện, dây kết nối internet.
Công cụ để cài hệ điều hành: Đĩa CD hoặc USB, ổ cứng, DVD Để nhanh, tiện lợi thì bạn nên chuẩn bị sẵn USB chứa bộ cài windows 10, hệ điều hành mới nhất hiện nay.
2.2 Quy trình lắp ráp máy tính
Các bước thực hiện quá trình lắp PC