1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thí nghiệm môn chế tạo phôi 1242

14 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo thí nghiệm môn Chế tạo phôi: Khảo sát chế độ hàn hồ quang ảnh hưởng đến hình dạng, kích thước mối hàn
Tác giả Nguyễn Quốc Hưng
Người hướng dẫn Nguyễn Mạnh Tường
Trường học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Chuyên ngành Chế tạo phôi
Thể loại Báo cáo thí nghiệm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 5,78 MB

Nội dung

Trường Đại học Bách khoa Hà NộiKhoa Cơ khíBộ môn hàn & Công nghệ kim loạiBÁO CÁO THÍ NGHIỆM MÔN CHẾ TẠO PHÔIHọ và tên sinh viên: Nguyễn Quốc HưngMSSV: 20216516Khoá: K66Mã lớp: 735262Cán

Trang 1

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Khoa Cơ khí

Bộ môn hàn & Công nghệ kim loại

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM MÔN CHẾ TẠO PHÔI

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Quốc Hưng

MSSV: 20216516

Khoá: K66

Mã lớp: 735262

Cán bộ phụ trách học phần: Nguyễn Mạnh Tường

Hà Nội, tháng 10 năm 2023

Trang 2

Bài thí nghiệm 1: Khảo sát chế độ hàn hồ quang ảnh hưởng đến hình dạng,

kích thước mối hàn

1 Mục đích thí nghiệm

Bổ sung nhận thức của sinh viên khi học lý thuyết về mối quan hệ của chế độ hàn

hồ quang ( I, U,V) tới hình dạng, kích thước mối hàn

2 Trang thiết bị thí nghiệm

+ Máy hàn MAG gồm các bộ phận: nguồn hàn, đầu kéo dây, cáp hàn và mỏ hàn + Bình khí bảo vệ còn đủ áp suất khí và kèm theo van giảm áp, van lưu lượng + Máy tiện với bàn chạy dao ổn định

+ Mặt nạ hàn

+ Máy cắt đá mài

+ Giấy ráp

+ Dung dịch tẩm thực mẫu: axit HNO3 nồng độ 3-4%

3 Dụng cụ đo

+ Thước cặp độ chia nhỏ nhất 0.02mm

4 Vật liệu hàn sử dụng:

+ Dây đặc GM-70S.

5 Mẫu thí nghiệm: Thép CT38 kích thước 200x40x4 (mm)

200

40

Trang 3

6 Bảng chế độ hàn dự kiến cho các chế độ hàn.

TH Ih (A) Uh (V) Vh (cm/p) CO2 (l/p) Dg (mm)

7 Sơ đồ thí nghiệm hàn với các thiết bị đã dùng cho thí nghiệm

Bước 1: Chuẩn bị mẫu hàn có kích thước 200x40x4, mẫu phải sạch và phẳng Bước 2: Gá vật hàn và mỏ hàn cố định ở vị trí thích hợp

Bước 3: Hàn lên mẫu hàn 4 đường hàn tường ứng với 4 trường hợp khác nhau ghi trên bảng chế độ hàn

Bước 4: Cắt mẫu hàn, từng đoạn nhỏ với chiều rộng 20mm, sau đó đánh bóng mặt vừa được cắt

Bước 5: Tẩm thực với HNO3 nồng độ 3-4%

Bước 6: Đo các thông số hình học của mối hàn ứng với các trường hợp rồi ghi kết quả vào bảng số liệu đo đạc

8 Bảng số liệu đo đạc

Trang 4

b1 c1 h1 b2 c2 h2

9 Ảnh mẫu trước khi hàn, sau khi hàn ảnh tiết diện ngang đã được tẩm thực

Trang 6

10 Vẽ đường cong quan hệ b,c,h( trục tung) với sự thay đổi Ih, Vh, Uh 10.1 Mối quan hệ của h, b, c khi thay đổi I

0

1

2

3

4

5

6

7

b c h

I (A)

10.2, Mối quan hệ của h, b, c khi thay đổi U

Trang 7

0 5 10 15 20 25 0

1

2

3

4

5

6

7

b c h

U (V)

10.3, Mối quan hệ của h, b, c khi thay đổi V

0

1

2

3

4

5

6

b c h

V (cm/p)

11, Kết luận

- Khi thay đổi các thông số quá trình hàn sẽ cho ra sự khác biệt: + Tăng I: mối hàn to, dày hơn

+ Tăng U: bề rộng mối hàn tăng và trong quá trình hàn bị bắn toé

Trang 8

+ Tăng V: Do các thông số còn lại không đổi nên bề rộng đường hàn nhỏ đi

- Qua quá trình thí nghiệm ta thấy sự lựa chọn các thông số hàn sao cho phù hợp

là rất quan trọng để có đươc một mối hàn đảm bảo chất lượng, đạt yêu cầu

Hà Nội, tháng 10 năm 2023 Sinh viên:

Hưng Nguyễn Quốc Hưng

Bài thí nghiệm 2: Khảo sát thực nghiệm các dạng biến dạng khi chồn

1, Mục đích thí nghiệm: bổ sung nhần thức thực tế cho sinh viên khi học lý thuyết

về công nghệ chế tạo phôi rèn với kỹ thuật chồn

2, Trang thiết bị thí nghiệm:

- 1 máy ép thủy lực bằng tay

- 1 cưa tay

- 1 thước kẹp

- 1 bản gá mẫu

- 1 giấy ráp

- 1 đũa kim loại

3, Dụng cụ đo: Thước kẹp có độ chia nhỏ nhất 0.02 mm

4, Vật liệu thí nghiệm : Nhôm

5, Mẫu thí nghiệm: Vật liệu làm bằng nhôm

Kích thước hình vẽ

Mẫu số 1:

d =12 mm

h =21 mm

Trang 9

12

Mẫu số 2:

d =12 mm

h = 33 mm

6, Trình tự thí nghiệm

Bước 1: Gá mẫu vào ê tô

Bước 2: Cưa lấy 2 mẫu d =11,86 mm,h =21,16 mm và d =34,92 mm,h = 21,16 mm Bước 3: Gá lần lượt hai mẫu vào ê tô và dùng dũa làm phẳng hai mặt của mẫu sao cho hai mặt song song với nhau

21

12

33

Trang 10

Bước 4: Đưa mẫu vào tâm của máy nén thủy lực và thực hiện cho máy nén làm việc liên tục với lực nén tăng đều

Bướ 5: Với mẫu số 1 nén đến khi chiều cao giảm 5 đến 7 mm

Với mẫu số 2 quan sát mẫu mất ổn định bị cong 1 góc 10 đén 15 đọ thì dừng lại

Bước 6: Dùng thước kẹp đo các kích thước mẫu thí nghiệm

7, Bảng số liệu đo đạc sau khi chồn

Mẫu số 1 ()

Mẫu số 2 () bị biến dạng góc 10 đén 15 độ

8, Ảnh mẫu trước khi ép, sau khi ép

Mẫu 1

Trước Sau

Mẫu 2

Trang 11

10, Kết luận

+ Mẫu 1: - Sau khi chồn ta thu được mẫu có dạng hình trống

- Hình dạng thu được giống mô tả lý thuyết

+ Mẫu 2: - Sau khi chồn ta thấy mẫu bị cong đi so với ban đầu

- Từ đó thấy mối quan hệ giữa chiều cao và đường kính ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả chồn

+ Khi ta thu được sản phẩm chồn đạt yêu cầu

+ Khi không thể thực hiện nguyên công chồn

Hà Nội, tháng 10 năm 2023 Sinh viên:

Hưng Nguyễn Quốc Hưng

Trang 12

Bài thí nghiệm 3: Khảo sát thực nghiệm quá trình công nghệ chế tạo phôi đúc

1, Mục đích thí nghiệm:

+ Bổ sung nhận thức thực tế cho sinh viên khi học lý thuyết về công nghệ chế tạo phôi

+ Hiểu cách lựa chọn mặt phân khuôn cho một phôi đúc và thiết kế kết cấu khuôn đúc

+ Nắm được quá lựa chọn mặt phân khuôn , cách đặt hệ thống rót , đậu ngót, đậu hơi ở khuôn đúc và công nghệ đúc phôi

2, Thiết bị thí nghiệm

+ Khuôn kim loại (làm bằng thép C45)

+ Nồi nấu chảy kim loại

+ Ngọn lửa khí hàn

+ Thước kẹp (độ chia nhỏ nhất 0.02 mm)

3, Dụng cụ đo : Thước kẹp (Độ chia nhỏ nhất 0.02 mm)

4, Vật liệu thí nghiệm: Thiếc (nóng chảy ở nhiệt độ )

5, Khuôn đúc kim loại: Vật liệu làm bằng thép C45

hkhuôn = 50 mm

Đường kính: ∅khuôn = 35 mm

Trang 13

6, Trình tự thí nghiệm

Bước 1: Chuẩn bị vật liệu đúc và kiểm tra ngọn lửa khí hàn

Bước 2: Kiểm tra hai mảnh khuôn kim loại và cố định hai mảnh khuôn Bước 3: Sấy khuôn đến nhiệt độ vừa đủ

Bước 4; Tiến hành nấu chảy kim loại bằng ngọn lửa hàn khí

Bước 5: Rót kim loại vào lòng khuôn và để nguội

Bước 6: Lấy phoi ra khỏi khuôn và đo kích thước sau khi thí nghiệm

7, Kích thước phôi đo được sau thí nghiệm

Chiều cao: 49.8 mm

Chiều rộng: 34.56 mm

Trang 14

8, Kết luận

- Kích thước phôi bé hơn lòng khuôn do có sự co ngót của kim loại

- Bề mặt tương đối nhẵn và bóng do quá trình đổ đúng kĩ thuật

- Qua thí nghiệm ta thấy việc lựa chọn công nghệ đúc rất quan trọng, thực hiện công nghệ đúc hợp lý, đúng kỹ thuật sẽ loại bỏ được các khuyết tật khi đúc

Sinh viên:

Hưng Nguyễn Quốc Hưng

Ngày đăng: 29/05/2024, 18:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w