1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Luật học: Hợp đồng tặng cho tài sản theo pháp luật Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Phần 2)

198 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

+ Cần quy ịnh về việc bảo vệ ng°ời sống lệ thuộc vào ng°ời tặng cho: tr°ờnghợp ng°ời tặng cho có ng°ời sống lệ thuộc vào mình, không thê tự nuôi sống bản thânthì khi tặng cho tài sản phải dành một phần tài sản ể ảm bảo cuộc sống cho ng°ờisông lệ thuộc vào ng°ời tặng cho;

+ Quy ịnh về việc ng°ời tặng hco có quyên òi lại tài sản ã tặng cho tr°ờnghợp ng°ời °ợc tặng cho chết tr°ớc mà không có ng°ời thừa kế

Hai là, một số kiến nghị ối với hợp ồng tặng cho tài sản có iều kiện

+ Cần thừa nhận “iều kiện”iều kiện của hợp ồng tặng cho theo ngh)a phù hợpvới quy ịnh của BLDS nm 2005 Bên tặng cho có thé °a ra các iều kiện, gồmnhững iều kiện phát sinh hay cham dứt hợp ồng tặng cho hoặc ngh)a vụ dân sự màbên °ợc tặng cho phải thực hiện.

+ Can có những quy ịnh cu thé h¡n về những yêu cầu hợp pháp của các iềukiện tong hợp ồng tặng cho và quy ịnh về hậu quả của những iều kiện không ápứng các yêu cầu ó Tr°ờng hợp nào thì chỉ những iều kiện vô hiệu còn hợp ồngtặng cho tài sản vẫn °ợc thực hiện và giải quyết hậu quả của hợp ồng tặng cho vôhiệu Tr°ờng hợp trên không °ợc coi là hợp ồng tặng cho có iều kiện mà chỉ làviệc tặng cho thông th°ờng Theo quan iểm này, kết hôn là quyền tự do của nam vànữ Kết hôn không thể °ợc °a ra nh°n một iều kiện ể tnajwg cho tài sản Việctặng cho tài sản thực tế ã xảy ra do xuất phát từ quan hệ tình cảm giữa các bên Vìvậy, bên tặng cho tài sản không có quyền òi lại tài sản.

- Trong bài viết: “Một số vấn ề lý luận và thực tiễn giải quyết tranh chap về hợpdong tặng cho nhà ở - Những v°ớng mắc và kiến nghị”, Thâm phán Chu Xuân Minh,phó Chánh Tòa Dân sự Tòa án nhân dân tối cao kiến nghị:

(i) Theo quy ịnh của BLDS 1995 thì hợp ồng tặng cho nhà ở (hợp ồng tặngcho bat ộng sản) có hiệu lực “từ thời iểm ng kí” Cần h°ớng dan và giải thích rõvề “thời iểm ng ký” Thời iểm ng ký là thời iểm ng ký hợp ồng? Là thờiời iểm ng°ời nộp hồ sở xin chuyển quyền sở hữu? Là thời iểm thu thuế tr°ớc bạ?hay thời iểm ng°ời nhận tặng cho °ợc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà.Chúng tôi ề nghị h°ớng dẫn, giải thích chính thức về “thời iểm ng ký” theo h°ớngán lệ của Tòa án nhân dân tối cao là thời iểm nộp hồ s¡ cho c¡ quan có thâm quyềnsang tên quyền sở hữu nhà.

(2) Quy ịnh tại iều 467 BLDS dẫn ến cách hiểu khác nhau nên cing cần cógiải thích, h°ớng dẫn thống nhất Chúng tôi ề nghị giải thích theo h°ớng hiệu lực củahợp ồng tặng cho bat ộng sản, trong ó hợp ồng tặng cho nhà ở có hiệu lực từ thờiiểm ng ký nh° quy ịnh của BLDS 1995.

(3) Quy ịnh về hợp ồng vô hiệu tại Nghị quyết 58/1998 và Nghị quyết1037/2006 (cho những giao dịch về nhà ở °ợc xác lập tr°ớc ngày 01/7/1991) ang cónhận thức khác nhau Chúng tôi ề nghị có sự giải thích, h°ớng dẫn theo h°ớng không

Trang 2

phải chỉ có những hợp ồng vi phạm iều cầm của pháp luật hoặc vi phạm ạo ức xãhội mới vô hiệu; ngoài những tr°ờng hợp ã quy ịnh tại Nghị quyết 58/1998 và Nghịquyết 1037/2006 thì những hợp ồng có những vi phạm pháp luật khác cing có thể bị

xác ịnh vô hiệu.

(4) Cá nhân, tô chức n°ớc ngoài, ng°ời Việt Nam ịnh c° tại n°ớc ngoài khôngthuộc diện °ợc sở hữu nhà tại Việt Nam khi °ợc cho nhà ở thời iểm 08/10/2006 có°ợc h°ởng giá trị nh° quy ịnh tại Nghị ịnh 90/2006 hay không cing cần °ợc quyịnh Chúng tôi ề nghị có h°ớng dẫn cho phép các ối t°ợng nêu trên cing °ợcquyền h°ởng giá trị nh° quy ịnh tại Nghị ịnh 90/2006.

- Trong bài viết: “Những khó khn, v°ớng mắc khi xác ịnh ã cho hay ch°a chotrong tr°ờng hợp các con ra ở riêng bố mẹ có giao một số tài sản cho con sử dụng —Một số kiến nghị về h°ớng giải quyết” của tác giả T°ởng Duy L°ợng, Chánh tòa TòaDân sự, Tòa án nhân dân tối cao, tác giả ã °a ra một số kiện nghị sau:

(i) ối với ộng sản: một là, ối với loại tài sản không phải ng ký quyền sởhữu thì: tr°ớc hoặc sau khi giao tài sản cho con, bố mẹ ã tuyên bố rõ ràng là cho cónhiều ng°ời biết hoặc chính bố mẹ ã gián tiếp thừa nhận và thực tế vợ chồng ng°ờicon ã nhận tài sản quản lý, sử dụng, khi vợ chồng ng°ời con ly hôn bố mẹ mới °a racác lý do khác nhau và nói là ch°a cho thì phải công việc tặng cho ã hoàn thành.Tr°ờng hợp khi giao tài sản cho vợ chồng con sử dụng bố mẹ không có tuyên bố rõràng là cho vợ chồng con, dù trên thực tế vợ chồng con ã nhận và sử dụng tài sản nàysuốt thời gian dài Khi vợ chồng mâu thuẫn và có ¡n xin ly hôn, ng°ời chồng mớikhai là bố mẹ ch°a cho, tỏng khi ó bố hoặc mẹ ã có lúc khai với Tòa là ã cho vợchồng con hoặc có tr°ờng hợp bố, mẹ ã mất nh°ng anh, em có lời khai là bố mẹ chovợ chong thì Tòa án cing công nhận tài sản ó là tài sản chung của vợ chồng Hai là,ối với loại tai sản phải ng ký quyền sở hữu nh° mô tô, ô tô Nếu vợ chồng ng°ờicon ứng tên tài sản và sử dụng liên tục thì Tòa án phải công nhận là bố mẹ ã cho vợchồng ng°ời con Nếu cả bố mẹ và vợ chồng ng°ời con ều bỏ tiền ra mua và bố mẹxác ịnh rõ, khoản tiền ó là bố mẹ cho vay thì vợ chồng con phải trả lại số tiền ó.

(ii) ối với việc tặng cho bat ộng sản: mới /à, ối với tài sản là nhà: Nếu bố mẹbỏ tiền ra mua nhà, nh°ng ể cho vợ chồng con ứng tên trên giấy tờ mua bán, chocon ứng tên trên giấy tờ sở hữu và giao nhà ó cho vợ chồng ng°ời con quản ly, sửdụng, nêu không có chứng cứ gì khác chứng minh theo h°ớng ng°ợc lại thì phải coi làbố mẹ ã cho con Việc tặng cho ã hoàn thành, nay vợ chồng con ly hôn bố mẹ òi lạithì không chấp nhận yêu cầu của bố mẹ Nếu khi mua bố mẹ bỏ tiền ra và ứng trêntrên giấy tờ mua bán Sau ó giao nhà cho vợ chồng ng°ời con sử dụng một thời gianài, vợ chồng con ã bán hoặc ôi nha này cho ng°ời khác, tr°ớc hoặc sau khi bánhoặc ổi nhà mới, bố mẹ biết nh°ng không có ý kiến gì Tr°ờng hợp này công nhậnhợp ồng tặng cho ã hoàn thành

Trang 3

Trong hau hết các công trình NCS khảo sát thì các công trình này chủ yếu °a racác kiến nghị hoàn thiện pháp luật về tặng cho QSD, nhà ở Trong khi ó, các kiếnnghị hoàn thiện pháp luật về HTCTS nói chung và tặng cho tài sản có iều kiện angthiếu vắng, ch°a °ợc chú trọng nghiên cứu nh°: kiến nghị bổ sung quy ịnh riêng vềnng lực chủ thể của bên tặng cho và bên °ợc tặng cho; kiến nghị bô sung quy ịnhbảo vệ cuộc sống cho ng°ời thân thích của ng°ời tặng cho; kiến nghị sửa ổi, bổ sungquy ịnh về thời iểm phát sinh hiệu lực của HDTCTS; kiến nghị bổ sung các quyịnh về iều kiện tặng cho; kiến nghị sửa ổi khoản 2 và khoản 3 iều 462 BLDS nm2015 về trách nhiệm của bên tặng cho và bên °ợc tặng cho

Tại thời iểm nghiên cứu của các công trình này là từ tr°ớc nm 2017 hoặc tr°ớcnm 2006 nên tất cả các kiến nghị ều °a ra dựa trên quy ịnh của BLDS nm 2005

và BLDS nm 1995 Bởi vậy, khi BLDS nm 2015 mới có hiệu lực thi hành từ ngày

1/1/2017 thì những kiến nghị của NCS nhm góp phan hoàn thiện các quy ịnh củapháp luật hiện hành Bên cạnh ó, với những giải pháp hoàn thiện luật mà vẫn t°¡ngthích với quy ịnh trong BLDS nm 2005 và thực tiễn, tác giả tiếp tục kế thừa và phântích cụ thể h¡n trong Luận án của mình.

Trang 4

196Phần 3

HE THONG CAC VAN È THUỘC

NOI DUNG NGHIEN CUU CUA LUAN AN

Qua việc nghiên cứu, ánh giá các công trình khoa học có liên quan ến dé tailuận án; NCS cho rằng, trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận án, NCS vừaphải tiếp thu những luận iểm khoa học úng ắn, vừa phải tiếp tục nghiên cứu hoànthiện những luận iểm khoa học còn nhiều mâu thuẫn giữa các tác giả ồng thời,Luận án sẽ tiếp tục nghiên cứu ể °a ra những luận iểm khoa học mới góp phầnhoàn thiện những quy ịnh về hợp ồng tặng cho tài sản Cụ thể nh° sau:

3.1 Những nội dung c¡ bản cần giải quyết trong Luận án

Thứ nhất, nghiên cứu các van dé ly luận về HTCTS: khái niệm, ặc iểm, phânbiệt HTCTS với một số giao dịch khác nh° di tặng, hứa th°ởng, ;

(1) Về khái niệm hop dong tặng cho tài sản

Nh° ã phân tích và dẫn chứng ở trên, hiện cing có một số công trình khoa học°a ra khái niệm về hợp ồng tặng cho tài sản; tuy nhiên, các khái niệm ó ch°a thựcsự nghiên cứu hợp ồng tặng cho d°ới nhiều khía cạnh, góc ộ khác nhau Bên cạnhó, a phần các khái niệm về hợp ồng tặng cho tài sản ều °ợc ghi nhận trên c¡ sởkế thừa quy ịnh của BLDS hoặc từ các công trình nghiên cứu khác Do ó, việc tiếptục nghiên cứu dé °a ra khái niệm hợp ồng tặng cho tài sản là nhiệm vụ quan trọng

mà NCS ặt ra trong quá trình nghiên cứu.

Dé xây dựng khái niệm hợp ồng tặng cho tài san, NCS tiếp cận và nghiên cứubản chất của tặng cho tài sản; ồng thời, ể có cái nhìn ầy ủ và bao quát về hợpồng tặng cho tài sản, NCS nghiên cứu khái niệm này d°ới nhiều góc ộ khác nhau.

(2) Về ặc iểm hợp dong tặng cho tài sản

Hiện nay, liên quan ến ặc iểm của tặng cho tài sản thì vẫn còn ton tại nhiềuquan iểm trái ng°ợc nhau, cụ thé:

Một là, tặng cho là ¡n vụ hay song vụ Quan iểm truyền thống và °ợc nhiềunhà nghiên cứu luật Việt Nam thừa nhận, hợp ồng tặng cho tai sản là hop ồng don

vụ Tuy nhiên, có quan iểm lại cho rằng, nếu việc tặng cho kèm iều kiện thì cả bên

tặng cho và bên °ợc tặng cho ều có ngh)a vụ với nhau nên tr°ờng hợp này tặng cholại mang ặc iểm Song vụ.

Hai là, tặng cho mang ặc iểm °ng thuận hay thực tế Theo quy ịnh của phápluật hiện hành, hợp ồng tặng cho tài sản có hiệu lực ké từ thời iểm bên °ợc tặngcho nhận tài sản tặng cho ối với nhóm tài sản không phải ng kí sở hữu; còn vớinhóm tài sản phải ng kí sở hữu thì hợp ồng tặng cho tài sản có hiệu lực kế từ thờiiểm ng kí Do ó, quan iểm phổ biến thừa nhận hợp ồng tặng cho là hợp ồngthực tế Tuy nhiên, liên quan ến ặc iểm này, tác giả D°¡ng Anh S¡n có cái nhìn rấtmới mẻ về thời iểm phát sinh hiệu lực của hợp ồng tặng cho tài sản Theo ó, tác giả

Trang 5

nay cho rang, iều 466 BLDS nm 2005 không nói rõ “nhdn tai sản” là nhận về mặtpháp lý hay thực tế nhận tài sản Vì vậy, sau rất nhiều phân tích, so sánh, °a ra cáctranh chấp trên thực tiễn, tác giả D°¡ng Anh S¡n khang ịnh, hợp ồng tặng cho tàisản có thê là hợp ồng thực tế hoặc °ng thuận tùy từng tr°ờng hợp;

Ba là, tính có ền bù hay không có ền bù của hợp ồng tặng cho tài sản Theoquan iểm của hầu hết những nhà nghiên cứu, hợp ồng tặng cho tài sản là hợp ồngkhông có ền bù Tuy nhiên, rất nhiều học giả bn khon ối với tặng cho có iều kiệnvì BLDS hiện hành không quy ịnh cụ thé về iều kiện tặng cho nên nếu bên tặng choyeu cau bén duoc tang cho thuc hién diéu kién nham mang lại cho họ một lợi ich vềmặt vật chất thì iều kiện °a ra có °ợc thừa nhận hay không? Có quan iểm chorằng, hợp ồng tặng cho tài sản luôn là hợp ồng không có ền bù vì ây là iểm ặctr°ng của loại hợp ồng này nên iều kiện tặng cho không thể mang lại lợi ích về vậtchất cho bên tặng cho; còn quan iểm trái chiều thì khắng ịnh rằng, iều kiện tặngcho có thể mang lại lợi ích cho bên tặng cho nên tặng cho tài sản có iều kiện là hợpồng có ền bù ây là vấn ề t°¡ng ối phức tạp, tác giả mong muốn sẽ làm rõ trong

quá trình nghiên cứu của mình;

Có thé thấy rng, hiện vẫn còn tồn tại nhiều quan iểm trái chiều nhau liên quanến ặc iểm của hợp ồng tặng cho tài sản; do ó, NCS trên c¡ sở tiếp thu nhữngquan iểm, kiến thức của các nhà khoa học tr°ớc ã °a ra; ồng thời tiếp tục nghiêncứu ề làm sáng tỏ các ặc iểm của hợp ồng tặng cho tài sản.

(3) Về bản chất của tặng cho có iều kiện

Trong BLDS nm 2005 cing nh° trong BLDS nm 2015 sửa ôi ều có quy ịnhvề giao dịch dân sự có iều kiện và hợp ồng dân sự có iều kiện Có quan iểmkhng ịnh, tặng cho tài sản có iều kiện cing chính là một hợp ồng có iều kiện.Khác với quan iểm này, tác giả cho rằng hợp ồng tặng cho có iều kiện và tặng chocó iều kiện là khác nhau vì hai lý do sau ây: mộ: là, iều kiện trong hợp ồng cóiều kiện phải là những sự kiện qua ó làm phát sinh hoặc chấm dứt hợp ồng còniều kiện trong tặng cho có iều kiện không °ợc coi là cn cứ dé làm phát sinh haycham dứt hợp ồng mà ây là những ngh)a vụ dân sự mà bên °ợc tặng cho phải thựchiện ể nhận °ợc tài sản tặng cho; hai /a, những sự kiện nằm trong iều kiện của hợpồng có iều kiện phải mang tính chất khách quan, việc phát sinh iều kiện không phụthuộc vào ý chí của con ng°ời Trong khi ó, iều kiện của tặng cho là một hoặc nhiều

ngh)a vụ dân sự do bên °ợc tặng cho thực hiện Tức là ng°ời °ợc tặng cho sẽ là

ng°ời thực hiện, tác ộng dé iều kiện do bên tặng cho °a ra °ợc thực hiện trên thựctế Rõ ràng, bản chất của iều kiện trong hợp ồng có iều kiện và iều kiện tặng cho

là khác nhau.

(4) Phân biệt hợp ông tặng cho tài sản với một số giao dịch khác

Trang 6

Hầu hết các công trình mà tác giả tham khảo và nghiên cứu ở trên ều không cónội dung phân biệt về sự khác nhau giữa hợp ồng tặng cho tài sản với một số giaodịch dân sự khác hoặc có tài liệu nghiên cứu nh°ng ch°a thực sự ầy ủ và s¡ sài Doó, nhiệm vụ của Luận án ó là tiếp tục nghiên cứu làm rõ những iểm giống và khácnhau c¡ bản giữa hợp ồng tặng cho tài sản và các giao dich dân sự khác gồm: di tặng,thừa kế theo di chúc; hứa th°ởng; hợp ồng tặng cho có iều kiện thực hiện công việcvà hợp ồng dịch vụ.

(5) Phân loại hợp ông tặng cho tài sản

Phân loại hợp ồng tặng cho tài sản là vấn ề ít °ợc quan tâm, nghiên cứutrong trong các công trình khoa học liên quan ến ề tài Trong hầu hết các công trìnhkhoa học có liên quan ến hợp ồng tặng cho tài sản mà NCS ã khảo sát và nghiêncứu thì ều không có nội dung về phân loại hợp ồng tặng cho tài sản Do ó, Luận ánsẽ là công trình nghiên cứu toàn diện về van dé này Cụ thé, trong Luận án, NCS phânloại hợp ồng tặng cho tài sản d°ới nhiều cn cứ khác nhau:

(i) Cn cứ vào ối t°ợng tặng cho:

Dựa trên các tiêu chí phân loại ối t°ợng tặng cho khác nhau mà NCS cing phânloại hợp ồng tặng cho thành nhiều loại khách nhau nh°:

+ Hợp ồng tặng cho ộng sản và hợp ồng tặng cho bất ộng sản

+ Hợp ồng tặng cho tài sản phải ng ký sở hữu và hợp ồng tặng cho tài sản

không phải ng ký sở hữu.

(ii) Cn cứ vào hình thức tặng cho

Gồm: Hợp ồng tặng cho xác lập bằng hành vi; Hợp ồng tặng cho xác lập bnglời nói; Hợp ồng tặng cho xác lập bằng vn bản;

(iii) Cn cứ vào diéu kiện tang cho

Gồm: Hợp dong tặng cho tài sản có iều kiện và hợp ồng tặng cho tài sản khôngcó iều kiện

(6) Khái quát quá trình phát triển pháp luật về hợp ông tặng cho tài sản ở ViệtNam

Tính ến thời iểm hiện nay, trong những công trình mà NCS tham khảo, dẫnchiếu thì ch°a có công trình nào nghiên cứu về quá trình phát triển pháp luật về hopồng tặng cho tài sản ở Việt Nam mà chỉ có công trình nghiên cứu về l°ợc sử các quyịnh về tặng cho quyền sử dụng ất ( ) Do ó, ây cing là một trong những nộidung NCS triển khai nghiên cứu trong Luận án của mình.

(7) C¡ sở xây dựng pháp luật về HTCTS: NCS nghiên cứu các c¡ sở làm nềntảng cho việc xây dựng pháp luật về HDTCTS nói chung nh° lý thuyết về hợp ồng:Lý thuyết về sự không có ền bù của giao dich tặng cho ây là những yếu tổ ảnh

h°ởng tới nội dung các quy ịnh của HDTCTS trong các Bộ luật.

Trang 7

giá, nhận xét nh° sau:

(1) Liên quan ến nội dung của hop dong tặng cho tài sản

- Về ối t°ợng của hợp ông tang cho tài sản: Luận án làm rõ những loại tài sảnnào có thé trở thành ối t°ợng của hợp ồng tặng cho tài sản; iều kiện về ối t°ợngcủa hợp ồng tặng cho tài sản Bên cạnh ó, hiện nay liên quan ến tài sản hình thànhtrong t°¡ng lai có là ối t°ợng của hợp ồng tặng cho hay không cing ang là vấn ềcó quan iểm trái chiều; do ó, trong Luận án NCS sẽ phân tích dé làm rõ van ề này.

- Về quyên và ngh)a vụ của các bên trong hợp dong tang cho tài sản: ây là nộidung °ợc quy ịnh hết sức s¡ sài trong BLDS nm 2015 cing nh° trong các BLDStr°ớc ó Thêm vào ó, cing có rất ít các công trình khoa học nghiên cứu toàn diện vềvấn ề này Do vậy, NCS triển khai nghiên cứu toàn diện về quyền, ngh)a vụ của bên

tặng cho và bên °ợc tặng cho trong Luận án của mình.

(2) Các nội dung liên quan ến hiệu lực của hợp ồng tặng cho tài sản- Diéu kiện có hiệu lực của hợp ồng tặng cho tài sản

Hợp ồng tặng cho tài sản là một loại giao dịch dân sự; do ó, hợp ồng tặng chotài sản phải thỏa mãn các iều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự °ợc quy ịnh tạiiều 117 BLDS nm 2015 Dựa trên c¡ sở quy ịnh của luật, NCS phân tích các iềukiện có hiệu lực của hợp ồng tặng cho tai sản gồm:

(i) Nng lực chủ thể của bên tặng cho và bên °ợc tặng cho:

BLDS Pháp quy ịnh rất rõ sự khác biệt về nng lực chủ thể giữa bên tặng cho vàbên °ợc tặng cho Vì ng°ời tặng cho ịnh oạt tài sản mà không thu lại °ợc bất kìmột lợi ích nào nên nng lực thiết lập tặng cho tài sản của ng°ời này °ợc quy ịnh rấtchặt chẽ, ng°ời ch°a thành niên d°ới 16 tuổi không có quyền ịnh oạt tài sản thôngqua việc tặng cho trừ một số tr°ờng hợp theo quy ịnh của luật Còn ối với ng°ời°ợc tặng cho thì tại iều 906 BLDS Pháp quy ịnh: “Ng°ời °ợc tặng cho phải làng°ời ã thành thai tại thời iểm tặng cho” Theo quy ịnh này, ké cả một ứa trẻch°a °ợc sinh ra ã có thể °ợc tặng cho tài sản T°¡ng ồng với quy ịnh củaBLDS Pháp, iều 965 của Bộ Dân luật Trung kì nm 1936 quy ịnh: “Muốn có tr

Trang 8

cách thụ nhận của tặng dữ, thì chỉ cốt ã thành thai trong khi tặng ữ, nh°ng ng°ờithụ tặng dy tat phải sinh ra mà sống ” Liên quan ến vẫn dé này, rất nhiều các nhàkhoa học bày tỏ ý kiến tán thành Bởi lẽ, thực tế nhiều tr°ờng hợp một ng°ời tr°ớc lúclâm chung mà con hay cháu họ ch°a °ợc sinh ra thì họ th°ờng có mong muốn ịnh

oạt tài sản cho con, cháu theo hình thức là tặng cho h¡n là lập di chúc vì với tâm lý

chung là muốn giải quyết xong mọi việc, ặc biệt là việc ịnh oạt tài sản cho con, chocháu tr°ớc khi nhắm mắt, xuôi tay iều này tạo cho họ sự yên tâm, thanh thản.

ối chiếu với quy ịnh của BLDS nm 2015, trong 6 iều luật quy ịnh về hợpồng tặng cho tài sản thì không một iều luật nào ề cập ến vẫn ề nng lực chủ thêcủa bên tặng cho và bên °ợc tặng cho Bởi vậy, nng lực của những chủ thé này °ợcáp dụng theo quy ịnh chung tại iểm a khoản 1 iều 117 BLDS nm 2015: “Chu thé

có nng lực pháp luật dan sự, nng lực hành vi dân sự phù hop với giao dich dan sự

°ợc xác lap” Còn ối với nhóm ng°ời không có nng lực hành vi dân sự hoặc matnng lực hành vi dân su mà °ợc tặng cho tai sản thi quyền lợi của họ °ợc thực hiệnthông qua ng°ời ại diện Tuy nhiên, trong luật cing ch°a có c¡ chế rõ ràng dé tránh

tr°ờng hợp ng°ời ại diện từ chối không nhận tài sản tặng cho làm ảnh h°ởng ến lợi

ích của chính những ng°ời °ợc ại diện hoặc van ề tặng cho với ng°ời ã thành thai.(ii) Chủ thé tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện: Trong nội dung này,NCS phân tích về các iều kiện ảm bảo sự tự nguyện của bên tặng cho và bên °ợctặng cho Bên cạnh ó, NCS chỉ ra các tr°ờng hợp làm mắt i sự tự nguyện của cácbên chủ thể trong hợp ồng tặng cho.

(iii) Mục dich và nội dung của hợp ông tặng cho không vi phạm iều cắm củaluật, không trái ạo ức xã hội.

(iv) iều kiện về hình thức của hợp ồng tặng cho tài sản

Theo quy ịnh tại iều 459 BLDS nm 2015, tặng cho bất ộng sản phải °ợclập thành vn bản có công chứng, chứng thực hoặc phải ng kí, nếu theo quy ịnh củapháp luật bất ộng sản phải ng kí quyền sở hữu Theo quy ịnh này, việc côngchứng, chứng thực, ng kí hợp ồng tặng cho bat ộng sản là bắt buộc Xung quanhvan dé này, nhiều quan iểm cho rang, hình thức của hợp ồng tặng cho không nên coilà iều kiện có hiệu lực của hợp ồng vì yếu tố quan trọng nhất trong hợp ồng là sựthống nhất, bày tỏ ý chí Tác giả mong muốn làm rõ vấn ề này trong phần nghiên cứucụ thé.

- Thời iểm phát sinh hiệu lực của hợp ồng tặng cho tài sản:

(i) Thời iểm phát sinh hiệu lực của hợp ồng tặng cho tài sản có sự mâu thuẫn

với quy ịnh trong Luật Công chứng nm 2014 và Luật Nhà ở nm 2015.

+ Quy ịnh về thời iểm phát sinh hiệu lực của hợp ồng tặng cho tài sản trong

BLDS nm 2015 ch°a phù hợp với quy ịnh của Luật Công chứng nm 2014 Theo

quy ịnh tại iều 458, iều 459 BLDS nm 2015 thì tặng cho tài sản không phải ng

Trang 9

kí có hiệu lực khi bên °ợc tặng cho nhận tài sản; tặng cho tài sản phải ng kí có hiệu

lực từ thời iểm ng kí Trong khi ó, khoản 2 iều 5 Luật Công chứng nm 2014quy ịnh: “Hợp ông, giao dịch °ợc công chứng có hiệu lực thi hành ối với các bên

liên quan, trong tr°ờng hợp bên có ngh)a vụ không thực hiện ngh)a vụ cua mình thì

bên kia có quyên yêu cẩu Tòa án giải quyết theo quy ịnh của pháp luật, trừ tr°ờnghợp các bên tham gia hợp dong, giao dịch có thỏa thuận khác” Theo Luật Côngchứng nm 2014, thời iểm công chứng là thời iểm phát sinh hiệu lực của hợp ồngnh°ng theo quy ịnh của BLDS hiện hành thì sẽ có tr°ờng hợp, hợp ồng ã °ợccông chứng nh°ng ch°a phát sinh hiệu lực mà còn phụ thuộc vào thời iểm nhận tàisản và thời iểm ng kí tài sản.

+ Sự không phù hợp về thời iểm có hiệu lực của hợp ồng tặng cho và thờiiểm xác lập quyền sở hữu ối với nhà tặng cho giữa quy ịnh trong BLDS nm 2015và Luật Nhà ở sửa ổi nm 2014.

Sau khoảng thời gian gần 10 nm °ợc áp dụng, thi hành, Luật Nhà ở nm 2005

ã bộc lộ những hạn chế, thiếu sót cần °ợc sửa ổi, bố sung Kết quả của quá trình

này cho ra ời một vn bản pháp lý mới về nhà ở, cụ thể: Luật Nhà ở số

65/2014/QH13 ban hành ngày 25 tháng 11 nm 2014 (Sau ây gọi là “Luật Nhà ở nm

2014”), có hiệu lực vào ngày 1/7/2015 Dù mới °ợc ban hành nh°ng giữa Luật Nhà ởnm 2014 và BLDS nm 2015 ã không có sự t°¡ng thích về cả thời iểm phát sinhhiệu lực của hợp ồng tặng cho cing nh° thời iểm xác lập quyền sở hữu ối với nhà

ở tặng cho.

Một là, về thời iểm phát sinh hiệu lực của hợp ồng tặng cho tài sản Khoản Iiều 122 Luật Nha ở nm 2014 quy ịnh: “Tr°ờng hợp mua bán, tặng cho, ổi, gópvốn, thé chấp nha ở, chuyển nh°ợng hợp ồng mua ban nhà ở th°¡ng mại thì phảithực hiện công chứng, chứng thực hợp ồng, trừ tr°ờng hợp quy ịnh tại khoản 2 iễunày ối với các giao dịch quy ịnh tại khoản này thì thời iểm có hiệu lực của hợpdong là thời iểm công chứng, chứng thực hop ồng” Quy ịnh này ã chỉ ra rat rõ,thời iểm hợp ồng tặng cho °ợc công chứng, chứng thực chính là thời iểm hợp

ồng tặng cho có hiệu lực pháp luật Trong khi ó, theo quy ịnh của BLDS nm 2015,

hợp ồng tặng cho tài sản có hiệu lực kê từ thời iểm ng kí ối với tài sản tặng cho

phải ng kí sở hữu (ây cing là một nội dung trọng tâm °ợc phản ánh trong Hội

nghị triển khai công tác tòa án của Tòa án Nhân dân Tối cao diễn ra vào tháng 1/2015).Hai là, về thời iềm xác lập quyền sở hữu ối với nhà ở Theo khoản 2 iều 12Luật Nhà ở nm 2014: “Truong hợp góp vốn, tặng cho, ổi nhà ở thì thời iểm chuyểnquyền sở hữu là kế từ thời iểm bên nhận góp vốn, bên nhận tặng cho, bên nhận ổinhận bàn giao nhà ở từ bên góp vốn, bên tặng cho, bên ổi nhà ở” Theo quy ịnh này,từ thời iểm bên °ợc tặng cho nhận nhà từ bên tặng cho nhà thì họ °ợc xác lậpquyền sở hữu ối với nhà tặng cho Tuy nhiên, ối chiếu với quy ịnh của BLDS nm

Trang 10

ngh) h¡n cả là trong Luật Nhà ở nm 2014 và BLDS nm 2015 d°ờng nh° không quan

tâm khắc phục những iểm không t°¡ng thích giữa hai vn bản pháp luật này iềunày cing ã phản ánh một thực trạng áng buôn trong việc xây dựng các vn bản phápluật ở Việt Nam Luật do c¡ quan nào soạn thảo thì c¡ quan ó tiến hành ma không

quan tâm, nghiên cứu một cách nghiêm túc những luật liên quan khác Do ó, tình

trạng mâu thuẫn, chồng chéo giữa các vn bản pháp luật trong hệ thống pháp luật ViệtNam diễn ra rất phô biến và th°ờng xuyên.

(ii) Sự không phù hợp về thời iểm phát sinh hiệu lực của hợp ồng tặng cho tàisản với thực tiễn

Quy ịnh về thời iểm phát sinh hiệu lực của hợp ồng tặng cho tài sản tạo ra sựbất hợp lý trong việc xác ịnh trách nhiệm của bên tặng cho với bên °ợc tặng cho.Theo quy ịnh tại iều 458 và iều 459 BLDS nm 2015, hợp ồng tặng tài sản phảing kí có hiệu lực ké từ thời iểm ng ki; còn hợp ồng tặng cho tai sản không phảing kí có hiệu lực từ thời iểm chuyền giao tài sản Theo quy ịnh này, rất nhiều ýkiến quan ngại vấn ề hợp ồng tặng cho ã °ợc giao kết, thậm chí là °ợc côngchứng nh°ng sau ó bên tặng cho từ chối chuyên giao tài sản cho bên °ợc tặng chomà việc từ chối này gây ra thiệt hại cho bên kia thì giải quyết nh° thế nào? Rõ ràng, c¡chế ể quy trách nhiệm cho bên tặng cho là không có vì tính ến thời iểm chuyêngiao tài sản thì họ ch°a bị ràng buộc bất kì trách nhiệm gì với bên °ợc tặng cho.

(3) Liên quan ến vấn ề bảo vệ quyên lợi cho con và cho những ng°ời thân

thích khác của ng°ời tặng cho

Các vấn ề liên quan ến tặng cho tài sản °ợc một số quốc gia quy ịnh xoayquanh một nguyên lý chính ó là vì tặng cho là không có ền bù nên việc quy ịnhtặng cho vừa thể hiện sự tôn trọng và thực thi quyền ịnh oạt của chủ sở hữu tài sảnnh°ng ồng thời vẫn giới hạn tặng cho trong một khuôn khổ pháp lý nhằm ảm bảoquyền lợi về tài sản cho những ng°ời thân thích, ặt biệt là con của ng°ời tặng cho.iều này °ợc thể hiện rất rõ trong quy ịnh từ iều 913 ến iều 930, iều 953,iều 960, iều 961 của BLDS Pháp iều 913 quy ịnh: “Phan tài sản dùng dé tặngcho hoặc i tặng không °ợc v°ợt quả một nửa sỐ tài sản của ng°ời tặng cho hoặc itặng nếu tại thời iểm ng°ời này chết ể lại một ng°ời con; không °ợc v°ợt quá mộtphan 3 nếu ng°ời này dé lại hai ng°ời con; không v°ợt quá một phan t° nếu ng°ờinày ể lại từ ba ng°ời con trở lên không phân biệt con trong giá thú hay con ngoài giáthú ”; iều 961 BLDS Pháp cing quy ịnh: “Việc tặng cho có thé bị hủy khi con của

Trang 11

ng°ời tặng cho °ợc thành thai tại thời iểm tặng cho ” Những dẫn chứng này chothấy, quy ịnh trong BLDS Pháp rất chú trọng việc bảo vệ quyén lợi cho con củang°ời tặng cho ề phòng tr°ờng hợp cha mẹ tặng cho tài sản cho ng°ời khác màkhông phải là con ể tránh ảnh h°ởng ến cuộc sống của những ng°ời con này ây làmột vấn ề hết sức nhân vn, hợp lý, hợp tình nh°ng cing ch°a °ợc ghi nhận trongpháp luật dân sự Việt Nam iều này càng phù hợp h¡n khi trong xã hội chúng ta angtồn tại một thực trạng áng buồn là việc ng°ời bố trong gia ình khi không còn toàntâm, toàn ý với gia ình mà có những quan hệ “ngodi ông” thì họ th°ờng dùng tàisản tặng cho, ầu t° cho những mối quan hệ ó và hậu quả là những ng°ời con có thểr¡i vào tình trạng không °ợc h°ởng hay kế thừa bat kì tai sản gì của bố ể ảm baocho cuộc sống.

(4) Liên quan ến van dé hủy bỏ việc tặng cho tài sản

Cing xuất phát từ nguyên lý tặng cho là không có ền bù, là sự giúp ỡ, t°¡ngtrợ của ng°ời tặng cho ối với ng°ời °ợc tặng cho mà BLDS Pháp °a ra những quyịnh chi tiết cho vấn ề hủy ho việc tặng cho tài sản Về nguyên tắc, tặng cho bị hủybỏ khi: mét /à, iều kiện kèm theo việc tặng cho không °ợc thực hiện; hai /à, ng°ời°ợc tang cho vô ¡n; ba /à, khi ng°ời tặng cho có con T°¡ng ồng với BLDS Pháp,

BLDS ức và BLDS Thái Lan cing thừa nhận bên tặng cho tài sản °ợc hủy bỏ việc

tặng cho khi bên °ợc tặng cho không thực hiện yêu cầu mà họ ã °a ra hoặc có sựbội ¡n ối với bên tặng cho iều này cing °ợc thừa nhận rộng rãi trong Bộ Dân luậtBắc kì nm 1931 tại iều 871, iều 872, iều 873, iều 874 và trong Bộ Dân luậtTrung kì nm 1936 tại iều 978 Thiết ngh), ây cing là những quy ịnh hợp lẽ

th°ờng tình nên °ợc ghi nhận trong pháp luật Việt Nam vì hiện nay theo quy ịnhtrong BLDS nm 2015, ng°ời tặng cho chỉ °ợc òi lại tài sản khi ng°ời °ợc tặng

cho không thực hiện iều kiện tặng cho Qua tìm hiểu trên các ph°¡ng tiện thông tindai chúng nh° dai, tivi, báo hay ngay cả trong cuộc sống của những ng°ời xungquanh cing nh° chính gia ình chúng ta, rất nhiều tr°ờng hợp cha mẹ tích cóp cả ờivà dành hết những tai sản giá trị nhất cho con cái họ lúc về già nh°ng khi ó họ lại trởthành ng°ời sống “nho” trong chính ngôi nhà mà họ ã tặng cho con cái Rất nhiềutr°ờng hợp cha mẹ già ã phải t° vấn luật s° hay những ng°ời am hiểu luật khác dénhằm òi lại tài sản ã tặng cho con cái tr°ớc ó với lý do những ng°ời con này bấthiếu, ánh uổi cha mẹ ra khỏi nhà nh°ng không có c¡ chế giải quyết gây ra bức xúctrong nhân dân một thời gian dài Liên quan ến vấn ề này, tác giả ỗ Vn ại có°a ra quan iểm: “khi tang cho ai cdi gi, chủ thé tặng cho ngâm mong muốn hayngâm có diéu kiện là bên °ợc tặng cho ghi nhận công lao của họ; do ó néu ng°ời°ợc tặng cho bội ¡n thì họ ã không thể thực hiện diéu kiện ngâm ịnh này nên bêntặng cho có thể òi lại tài sản ” Việc lý giải theo cách thức này của tác giả ỗ Vnại nhm bảo vệ quyền lợi cho ng°ời tặng cho trong tr°ờng hợp ng°ời °ợc tặng cho

Trang 12

bội ¡n Thiết ngh), việc lý giải này nhằm giải quyết những bức xúc trên thực tế trongthời gian vừa qua khi tặng cho tài sản không nhận °ợc “on” mà còn mắc “oán” Tuynhiên, theo quan iểm của tác giả, luật pháp phải rõ ràng, cn cứ vào câu chữ, mụcích của iều luật chứ hiểu một cách “ngdm ịnh” nh° lý giải trên thì tác giả khôngồng tình.

* Thuc trạng pháp luật về tặng cho tài sản có iêu kiện

Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, tặng cho tài sản có thể không kèm iềukiện hoặc tặng cho tài sản có iều kiện (iều 462 BLDS nm 2015) Tuy nhiên, quyịnh về tặng cho có iều kiện ch°a °ợc rõ ràng và ang bỏ sót nhiều vấn ề quan

trọng nh°:

Một là, iều 462 quy ịnh ch°a ầy ủ về iều kiện tặng cho, gây ra khó khntrong việc giải quyết các tranh chấp trên thực tế liên quan ến tặng cho tài sản có iềukiện Trong thời gian vừa qua có rất nhiều các quan iểm khác nhau tranh luận xungquanh van ề iều kiện tặng cho phải áp ứng hay thỏa mãn những yếu tố gì, ặc biệtlà liên quan ến van ề iều kiện tặng cho có °ợc mang lại lợi ích cho bên tặng chohay một chủ thé thứ ba khác hay không? Có thể ké ến một vài vi dụ iển hình nh°:“tặng cho con trai toàn bộ nhà dat với diéu kiện ng°ời con trai này cho em gái ã lay

chong có diéu kiện khó khn 200 triệu ồng và làm từ thiện 30 triệu ồng ”; “tặng cho

nhà ất (ang cho thuê) cho con với iều kiện cha mẹ vẫn là ng°ời thu tiền thuê choến khi chết” hay “tặng cho con cái nhà ất với iều kiện chi dé ở không °ợcbán ” Việc nghiên cứu và quy ịnh ầy ủ, hoàn thiện về iều kiện tặng cho tài sản làhết sức cần thiết trong thời gian tới.

Hai là, khoản 2 iều 462 BLDS nm 2015 quy ịnh: “7r°ờng hợp phải thựchiện ngh)a vụ tr°ớc khi tặng cho, nếu bên °ợc tặng cho ã hoàn thành ngh)a vụ mà

bên tặng cho không giao tài sản thì bên tặng cho phải thanh toán ngh)a vụ mà bên°ợc tặng cho ã thực hiện” Theo quy ịnh này, bên tặng cho phải “hoàn thành

ngh)a vu” thì mới °ợc yêu cầu bên tặng cho thanh toán chi phí mà mình ã bỏ ra déthực hiện iều kiện Quy ịnh này ch°a dự liệu tr°ờng họp, nếu bên °ợc tặng choang thực hiện iều kiện tặng cho mà phát sinh tranh chấp dẫn ến bên tặng cho khôngchuyền giao tài sản thì họ có °ợc thanh toán phần ngh)a vụ ã thực hiện hay không.

Ba là, theo khoản 3 iều 462 BLDS nm 2015, bên tặng cho có quyền òi lại tàisản nếu bên °ợc tặng cho không thực hiện iều kiện Quy ịnh chỉ mới giải quyết°ợc tr°ờng hợp “bên °ợc tặng cho không thực hiện iều kiện ” Tuy nhiên, thực tếton tại rất nhiều tr°ờng hợp bên tặng cho có thực hiện iều kiện nh°ng chỉ thực hiệnmột phan, trong từng khoảng oạn thời gian, ặc biệt là ối với những iều kiện cóthời gian thực hiện lâu, không xác ịnh °ợc thời iểm chấm dứt nh° iều kiện nuôid°ỡng, không °ợc bán tài sản tặng cho thì khoản 3 ch°a giải quyết °ợc Ví dụ nh°tr°ờng hop cha mẹ tặng cho quyền sử dụng ất va nhà cho con trai và dâu với iều

Trang 13

kiện là họ phải nuôi d°ỡng ứa em bị tâm than cho ến khi chết Trong thời gian 8nm ầu ké từ khi nhận tài sản họ nuôi d°ỡng, chm sóc chu áo nh°ng sau ó thì hobỏ bê, thậm chí không cho n uống Trong ví dụ này ng°ời °ợc tặng cho khôngthuộc tr°ờng hợp “không thực hiện iều kiện tặng cho” mà họ vẫn thực hiện mặc dùthực hiện không day ủ iều kiện Van ề này cing °ợc tác giả L°¡ng Thị Hợp trìnhbày khái quát trong bài viết: “M6t số vấn dé về iều kiện trong hợp dong tang cho tàisản và i chúc ” °ợc ng tải trên tạp chí Tòa án nhân dân, số 14/2012.

Bốn là, theo quy ịnh chung thì bên °ợc tặng cho có quyền sở hữu ối với tàisản không phải ng kí quyền sở hữu kê từ thời iểm nhận tài sản, ối với tài sản phảing kí quyền sở hữu thì ng°ời °ợc tặng cho °ợc xác lập tại thời iểm ng kí sởhữu ối chiếu quy ịnh về thời iểm xác lập sở hữu với khoản 3 iều 462 BLDS nm

2015 thì tác giả bn khon một thực trạng ng°ời °ợc tặng cho mang tài sản tặng cho

i bán, thế chấp, cầm có, tặng cho lại với t° cách chủ sở hữu tài sản nh°ng sau ó

những tài sản này bị òi lại vì họ không thực hiện iều kiện thì việc giải quyết quyềnlợi của ng°ời tặng cho và quyền lợi của ng°ời thứ ba ã xác lập giao dịch với ng°ời°ợc tặng cho là không hề ¡n giản bởi BLDS nm 2015 ch°a có quy ịnh dự liệu chovan dé này Trong khi ó BLDS Pháp, tại iều 954 quy ịnh rat cụ thé: “7rong fr°ờnghợp việc tặng cho bị hủy bo vì các diéu kiện kèm theo không °ợc thực hiện, ng°ờitặng cho °ợc trả lại các tài sản ã tặng cho và không bị ràng buộc bởi bất kì ngh)avụ và hợp ồng thé chấp nào; ng°ời tặng cho có mọi quyên doi với ng°ời thứ ba angchiếm giữ bất ộng sản tặng cho nh° ối với ng°ời °ợc tặng cho ”.

Nm là, khoản 3 iều 462 BLDS nm 2015 ch°a có quy ịnh ể giải quyết tranhchấp phát sinh ối với tr°ờng hợp trong thời gian bên °ợc tặng chiếm hữu, sử dụngtài sản thì tài sản tặng cho phát sinh hoa lợi, lợi tức hay °ợc ầu t° tng thêm mà giữatài sản ban ầu và phần ầu t° tng thêm không tách ra °ợc Nếu ng°ời °ợc tặngcho bắt buộc phải trả lại tài sản cho bên tặng cho vì họ không thực hiện iều kiện thìviệc giải quyết số hoa lợi, lợi tức hay phan tài sản tng thêm do dau t° ang là van dégây ling túng cả trên ph°¡ng diện lý luận cing nh° thực tiến.

Qua việc phân tích, nghiên cứu các quy ịnh pháp luật về hợp ồng tặng cho tàisản của Việt Nam cing nh° của một số n°ớc trên thế giới, NCS có nhận ịnh: (i) quyịnh của pháp luật hiện hành về hợp ồng tặng cho hiện nay vừa thiếu, vừa quy ịnhkhông chính xác, rõ ràng, triệt dé Day cing chính là nguyên nhân c¡ bản khiến choviệc giải quyết các vụ việc tranh chấp hợp ồng tặng cho tài sản trên thực tế gặp nhiềulúng túng, khó khn, ặc biệt là với hợp ồng tặng cho tài sản có iều kiện; (7) thôngqua việc dẫn chứng, so sánh với pháp luật của một số quốc gia trên thế giới về tặngcho tài sản tác giả nhận thấy sự thiếu t°¡ng thích rất lớn của pháp luật Việt Nam sovới pháp luật các n°ớc khác Một iều không thể phủ nhận, mỗi quốc gia có hệ thống

pháp luật riêng phù hợp với iêu kiện kinh tê, xã hội, vn hóa của quôc gia mình

Trang 14

nh°ng cing không °ợc tạo ra một sự khác biệt quá lớn với pháp luật của thế giới.iều này sẽ kìm nén sự giao l°u, hợp tác giữa các quốc gia về nhiều mặt.

3.2 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

3.2.1 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu liên quan ến vấn ề lý

3.2.2 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu liên quan ến thực trạngpháp luật ve HTCTS

* ối với HTCTS thông th°ờng

Câu 1: Những loại tài sản nào co thể trở thành ối t°ợng của HTCTS? Tài sảnhình thành trong t°¡ng lại có thể trở thành doi t°ợng của HTC hay không?

Giả thuyết nghiên cứu: theo quy ịnh của pháp luật, tất cả các tài sản vật, tiền,giấy tờ có giá, quyền tài sản ều có thé trở thành ối t°ợng của HDTCTS ối với tàisản hình thành trong t°¡ng lai, nếu là ộng sản thì có thé trở thành ối t°ợng củaHTCTS; còn tài sản hình thành trong t°¡ng lai là bất ộng sản không thể trở thànhối t°ợng của HTCTS.

Câu 2: iễu kiện QSD và nhà ở là ối t°ợng của HTCTS?

Giả thuyết nghiên cứu: QSD và nhà ở phải thỏa mãn các iều kiện °ợc quyịnh trong Luật ất ai nm 2013 và Luật Nhà ở nm 2014 mới có thể trở thành ốit°ợng của HDTC Nếu QSD hoặc nhà ở ch°a °ợc cấp giấy chứng nhận, ang bịtranh chấp hoặc bị kê biên thì không thé trở thành ối t°ợng của HDTCTS.

Câu 3: Các bên chủ thể trong HTCTS có thể thỏa thuận về thời iểm phát sinh

hiệu lực của HDTC hay không?

Giả thuyết nghiên cứu: ôi với hợp ồng, nguyên tắc quan trọng nhất là thỏathuận; do vậy, bên tặng cho và bên °ợc tặng cho có thể thỏa thuận về thời iểm phát

sinh hiệu lực của HTC TS.

Câu 4: Với một số tài sản tặng cho nh° quyên doi nợ, quyên SỞ hữu trí tuệ thìthời iểm phát sinh hiệu lực là khi nào?

Trang 15

Giả thuyết nghiên cứu: BLDS nm 2015 bỏ ngỏ ch°a quy ịnh nội dung này nêntheo NCS cần áp dụng quy ịnh chung về thời iểm phát sinh hiệu lực của hợp ồng,cụ thé là từ thời iểm các bên thỏa thuận; tr°ờng hợp không có thỏa thuận thi thờiiểm phát sinh hiệu lực là từ khi giao kết.

* ối với tặng cho tài sản có iều kiện

Câu 1: iễu kiện tặng cho can thỏa mãn các yếu to nào?

Giả thuyết nghiên cứu: iều kiện tặng cho cần thỏa mãn các yếu tô nh°: khôngvi phạm iều cam pháp luật, không trái ạo ức xã hội; không làm mắt i tính chấtkhông có ền bù của HTC; có thê thực hiện °ợc.

Câu 2: Nếu diéu kiện tặng cho không °ợc thực hiện do lỗi của bên tặng cho, dochủ thé thứ ba hoặc do sự kiện bắt khả kháng thì giải quyết nh° thé nào?

Giả thuyết nghiên cứu: có 2 giả thuyết °ợc ặt ra: (i) Coi nh° iều kiện tặngcho ã °ợc hoàn thành; (11) iều kiện tặng cho ch°a hoàn thành và bên °ợc tặng cho

không °ợc nhận tài sản.

Câu 3: Trong tặng cho tài sản có iều kiện, khi bên tặng cho doi lại tài sảnnh°ng tài sản ã °ợc gido dịch thì giải quyết nh° thé nào?

Giả thuyết nghiên cứu: có hai giả thuyết °ợc ặt ra: (i) Bên tặng cho không òi

lại tài sản °ợc từ bên thứ ba; (1) Bên tặng cho °ợc òi lại tai sản từ ng°ời thứ ba.

3.2.3 Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu hoàn thiện pháp luật về hợp ồng

tặng cho tài sản

* ối với HTCTS thông th°ờng

Câu 1: Can bỏ sung quy ịnh về thai nhỉ cing °ợc tặng cho tài sản t°¡ng tựnh° với di tặng hoặc thừa kế hay không?

Giả thuyết nghiên cứu: nên ghi nhận bởi tặng cho và di tặng cùng ban chất Bên

cạnh ó, BLDS Pháp và các các vn bản pháp luật của Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc

(Dân luật Bắc kỳ, Trung kỳ ) cing có quy ịnh này.

Câu 2: Có cân thiết bồ sung quy ịnh pháp luật về bảo vệ quyển lợi cho con

của ng°ời tặng cho tài sản?

Giả thuyết nghiên cứu: nên ghi nhận bởi tặng cho và di tặng cùng bản chất Bên

cạnh ó, BLDS Pháp và các các vn bản pháp luật của Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc

(Dân luật Bắc kỳ, Trung kỳ ) cing có quy ịnh này.

Câu 3: Có nên bồ sung các quy ịnh về hủy bỏ HTCTS?

Giả thuyết nghiên cứu: nên ghi nhận tr°ờng hợp ng°ời °ợc tặng cho vô ¡n vàtr°ờng hợp ng°ời °ợc tặng cho có con là cn cứ hủy bỏ HTCTS Giả thuyết nàyxuất phát từ ặc tr°ng HDTCTS là hợp ồng không có ền bù.

* ối với tặng cho tài sản có iều kiện

Câu 1: Có can bồ sung thêm quy ịnh về iều kiện tặng cho?

Trang 16

Giả thuyết nghiên cứu: bỗ sung thêm một số yêu tố mà iều kiện tặng cho phảithỏa mãn nh°: iều kiện tặng cho phải thực hiện °ợc; iều kiện tặng cho không làmmắt i tính chất không có ền bù của HDTCTS

Câu 2: Có cần bổ sung quy ịnh cho tr°ờng hợp bên °ợc tặng cho ã thực hiệnmột phan ngh)a vụ thì bên tặng cho có quyên òi lại tài sản tặng cho hay không?

Giả thuyết nghiên cứu: cần b6 sung bởi BLDS nm 2015 quy ịnh ch°a rõ vandé này, gây ra nhiều tranh luận trái chiều.

Câu 3: Có can bồ sung quy ịnh khi bên tặng cho òi lại tài sản tặng cho nh°ngtài sản tặng cho ã °ợc chuyển giao cho chủ thể thứ ba?

Giả thuyết nghiên cứu: ặt ra hai giả thuyết: (i) Bên tặng cho không °ợc quyềnòi lại tài sản nếu bên °ợc tặng cho ã chuyền giao cho ng°ời thứ ba; (ii) Bên tặngcho có quyền yêu cầu ng°ời thứ ba ã giao dịch với bên °ợc tặng cho phải hoàn trả

lại tài sản.

Trang 17

1.1 Thời kỳ phong kiến

Chế ịnh hợp ồng nói chung, HTCTS nói riêng là chế ịnh cốt lõi, °ợc ghinhận từ rất sớm trong hệ thống pháp luật Tại Việt Nam, pháp luật về HTCTS °ợcquy ịnh khác nhau và có sự ôi mới, hoàn thiện qua mỗi thời kỳ.

* Pháp luật thời kỳ Lý — Tran: Pháp luật thời kỳ Lý — Trần còn mang tinh chấttản mác, thời kỳ này ch°a có một Bộ luật chung °ợc áp dụng cho toàn bộ ất n°ớc.Các quy ịnh pháp luật của thời kỳ Lý — Trần mới tập trung vào các quy ịnh hình sựnh° về các tội giết ng°ời, c°ớp của Các van ề liên quan ến tài sản, chế ộ sở hữu,khế °ớc °ợc thê hiện rất mờ nhạt trong pháp luật thời kỳ này Theo một ánh giá:“pháp luật thời Ly- Tran ch°a quy ịnh về khé °ớc tặng cho ất dai nh°ng Nhà n°ớc

ã thừa nhận chế ộ sở hữu t° nhận về ruộng dat, dong thoi bao vé quyên SỞ hữu t°

nhận này iễu dé cho thấy Nhà n°ớc Lý — Tran ã tôn trọng, cho phép ng°ời sở hữuruộng ất có quyên ịnh oạt tài sản của mình nh° quyên mua ban, cam do, thừa kếhay tang cho dat dai ” [47, tr 84].

* Pháp luật thời kỳ nhà Lê: Quốc triều hình luật là vn ban pháp lý ồ sộ và quantrọng nhất của nhà Lê, °ợc bàn hành d°ới triều Lê Thánh Tông (1483) Cho ến ngàynay, nhiều tinh hoa và giá trị của Bộ Quốc triều này vẫn còn °ợc l°u giữ Trong BộQuốc triều Hình luật ã phản ánh hai chế ộng sở hữu ối với ruộng ất là ruộng côngvà ruộng t°; ruộng công thuộc quyền sở hữu của nhà Vua và của làng xã, ruộng t°thuộc quyền sở hữu của t° nhân

Trong Bộ Quốc triều hình luật, các van ề liên quan ến bảo vệ sở hữu, ặc biệtlà iền sản °ợc ghi nhận cụ thé, chi tiết nh°: “342 /iểu 1] - Những ng°ời bánruộng ất của công cấp cho hay ruộng ất khẩu phan, thì xử 60 tr°ợng, biém hai t°,ng°ời viết vn tự thay và ng°ời làm chứng êu xử tội nhẹ h¡n một bậc; truy thu số tiềnbán và ruộng dat sung vào của công Dem cam, thì xử phạt 60 tr°ợng và bắt chuộc ”;“343 [iều 2] - Những ng°ời chiếm ruộng ất công quá số hạn ịnh, từ một mẫu thìbị xu phạt 80 tr°ợng, m°ời mau thì biém một tu, tội chỉ ến biém ba t° là cùng; doi lạitiền hoa lợi ruộng ất nộp vào làm của công Nếu khai khẩn những n¡i ruộng ấthoang thì không phải tội”; “344 [iều 3] - Ng°ời nào nhận bậy ruộng ất của ng°ờikhác từ một mẫu trở xuống thì bị biém một t°, 5 mẫu trở xuống biém hai t°, 10 mẫutrỏ xuống biém ba t°, chỉ xử ô làm khao ịnh là cùng Lan giới hạn (ruộng ất củang°ời khác) thì biém một t° và phải bồi th°ờng gấp ôi tiền hoa màu; ng°ời quảngiám vô tình không biết thì phải biém một t° và mat chức quản giảm”; “345 [Diéu 4]

- Những ng°ời giấu sô ruộng dat dam ao cua công (không nộp thuê), từ một mâu trở

Trang 18

lên thì xử tội biém, từ 10 mau trở lên thì xử tội ô, từ 50 mẫu trở lên thì xử tội l°u, tộichỉ ến l°u di châu xa là cùng, và phải bồi th°ờng gap ba tiền thuế nộp vào kho.Th°ởng cho ng°ời to cáo ” Có thé thay, hầu hết các hành vi xâm phạm ến quyềnsở hữu ruộng ất ều bị hình sự hóa và phải chịu các chết tài xử phạt.

Pháp luật thời kỳ nhà Lê ã ạt một b°ớc tiến lớn trong tiến trình lập pháp củan°ớc ta; pháp luật nhà Lê ã có các quy ịnh về khế °ớc cầm ợ, khế °ớc mãi mại,thừa kế; tuy nhiên, Quốc triều Hình luật cing ch°a có bất cứ quy ịnh trực tiếp nào vềHTCTS.

* Pháp luật thời kỳ nhà Nguyễn:

Thành tựu pháp luật nỗi bật nhất ở thời kỳ nhà Nguyễn chính là việc ban hành bộHoàng Việt luật lệ “Giống nh pháp luật thời kỳ nhà Lê, pháp luật thời kỳ nhàNguyễn tiếp tục công nhận và bảo vệ chế ộ sở hữu t° nhân ối với ất ai, cùng vớiquyên ịnh oạt tài sản thuộc sở hữu cua mình, việc tặng cho tài san trong ó có ấtdai là những giao dịch dân sự °ợc nhà Nguyễn thừa nhận nếu việc tặng cho nàykhông trái với quy ịnh của pháp luật” [41, tr 93] Thực chat, trong Hoàng Việt luậtlệ cing ch°a có bat cứ một quy ịnh trực tiếp nào về HDTCTS; nhận ịnh trên °ợcsuy luận từ quyền ịnh oạt của chủ sở hữu ất ai °ợc thừa nhận trong Hoàng Việt

luật lệ.

1.2 Thời kỳ Pháp thuộc

D°ới thời kỳ Pháp thuộc, “Việt Nam là một quốc gia thong nhất bị chia cắtthành 3 kỳ: Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ Bắc kỳ và Trung kỳ là xứ bảo hộ, còn Nam kỳlà xử thuộc ịa” [47, tr 94] T°¡ng ứng với ó là ba Bộ dân luật °ợc áp dụng dé iều

chỉnh cho ba kỳ.

* Bộ Dán luật Nam Ky giản yếu: °ợc ban hành vào nm 1883, °ợc áp dụng

iều chỉnh các quan hệ dân sự tại miền Nam Việt Nam Nội dung của Bộ Dân luậtNam kỳ giản yếu thực chất °ợc sao chép từ giản l°ợc từ Bộ luật Napolêông Nộidung chủ yêu của Bộ Dân luật này xoay quanh các van ề nhân thân, chứng th° hộ tích,hôn thú, ly hôn Trong Bộ Dân luật Nam kỳ thiếu vng các quy ịnh quan trọng về disản, tặng cho, h°¡ng hỏa Do ó, HTCTS không °ợc thể hiện trong Bộ Dân luậtnày nhiều.

*Bộ dân luật Bắc Kỳ: °ợc ban hành vào nm 1931, °ợc áp dụng tại miền BắcViệt Nam Bộ Dân luật Bắc ky ã chính thức ghi nhận riêng về “Sinh thoi tặng dit” tạiThiên thứ hai, từ iều 864 ến iều 876 (12 iều) Các vấn ề về sinh thời tặng dữ°ợc ghi nhận trong BDLBK gồm:

(i) ịnh ngh)a về sinh thời tặng dữ °ợc ghi nhận tại iều 864: “Sinh thoi tangdữ là một khế °ớc do bên tặng chủ hiện thời bỏ của ra, mà bên thụ tặng nhận lấy”;

(ii) Mục ích của tặng dit °ợc ghi nhận tại iều 865: “Tặng dit là dé làm phúc,

hoặc ê ên công, hoặc ê th°ởng tứ, hoặc ê làm lại việc gì”;

Trang 19

(iii) ối t°ợng và hình thức tặng dữ tiền bạc và ộng sản °ợc thê hiện qua iều

866: “Tang dit tiền bạc hoặc vật ộng sản thì không phải theo thể lệ gi Tặng chủ chỉgiao của tặng cho ng°ời thụ tang là xong” Còn tr°ờng hợp tặng dữ bất ộng san °ợcquy ịnh tại iều 867: “Tang dit bat ộng sản phải lập thành khế °ớc tr°ớc nô — le,hoặc có chúc dịch thị thực, tại tr°ớc mặt ng°ời thụ tặng, mà ng°ời này phải chấp

thuận ”;

(iv) Nhằm bảo vệ quyền lợi của ng°ời tặng chủ, BDLBK ã quy ịnh về cáctr°ờng hợp mà ng°ời tặng chủ °ợc bãi bỏ sự tang dit Nh° iều 872 quy ịnh: “Nếuvì duyên cớ sinh con mà về sau hoặc vì không thi hành ngh)a vụ mà phỉa bãi sự tặngdữ di, pham những việc ng°ời thụ tặng ã chuyển dịch bắt ộng sản, hoặc lập thànhvát quyên về bat ộng sản ấy cho ệ tam nhán, cing bị bãi ca” Bên cạnh ó, sự vô ¡ncủa ng°ời thụ tặng cing là nguyên nhân dé bên chủ tặng thủ tiêu sự tặng dit: “Ng°ờitặng chủ lại có thể vì uyên cớ ng°ời thụ tặng bội bạc mà xin tòa án thủ tiêu việc tặngdit của mình ã thuận cho ng°ời ấy Nh°ng nếu °ợc tòa án chuẩn cho thủ tiêu, thi sựthủ tiêu ấy không thể làm thiệt hại ến quyên lợi của ệ tam nhân ã °ợc ng°ời thụtặng nh°ờng cho một cách chính áng” (iều 873) Sự bội bạc của ng°ời thụ tặng°ợc BDLBK lý giải nh° sau: 1) Ng°ời thụ tặng ã phạm ến tính mạng ng°ời tặngchủ; 2) Khi ng°ời thụ tặng ã phạm lỗi ng°ợc ãi hay thống mạ với ng°ời tặng chủ; 3)Khi ng°ời thụ tặng từ chối không chịu cung cấp l°¡ng thực cho ng°ời tặng chủ; 3) Khing°ời thu tặng ã can phạm một việc trong những việc có thé làm mất quyền thừa kếcủa ng°ời con Gặp những khi bội bạc nh° vừa kể, muốn xin thủ tiêu thì phải làm ¡ntrong hạn một nm ké từ ng°ời tặng chủ biết việc bội bạc ó”.

* Bộ Dán luật Trung Kỳ (Hoàng Việt Trung Kỳ hộ luật): °ợc ban hành vào nam

1936, °ợc áp dụng tại miền Trung Việt Nam Sinh thời tặng dữ °ợc quy ịnh tạiCh°¡ng Thứ nhất, Thiên thứ hai của Bộ Dân luật Các vấn ề về sinh thời tặng dit°ợc ghi nhận trong Bộ Dân luật này gồm:

(i) ịnh ngh)a về sinh thời tặng dữ, °ợc quy ịnh tại iều 951: “Sinh thoi tangdit là một khé °ớc do bên tặng chủ bỏ ứt ngay một tài sản gì dé cho bên ng°ời thụtặng nhận lấy “

(1) ộng c¡ tặng dt và loại tài sản tặng dữ °ợc quy ịnh tại iều: “7, ang choể làm phúc, hoặc dé ền công, hoặc dé th°ởng tứ, hoặc dé bắt gánh mot trách nhiệmgi Chỉ tang dit tài sản mà mình hiện có thôi, nếu tặng dữ tài sản mình sẽ có, thời sự

tặng dit dy là vô hiệu ”.

(iii) iều kiện kèm theo việc tặng dữ °ợc quy ịnh nh° sau, iều 953: “Viéctặng dit nào có diéu kiện mà sự thi hành diéu kiện ấy toàn do ý muốn của tặng chủ màthôi, thời việc tặng dit ấy là vô hiệu ”; iều 954: “Ti rong mot việc tang dit mà có diéu

kiện không thi hành °ợc, hay trai voi luật hoặc phong hóa thời coi là không biên

vao.

Trang 20

(iv) Quyên của bên tặng dữ °ợc thé hiện qua quy ịnh tại iều 957: “Khi tangdit, ng°ời tặng chủ có thé giữ lại cho mình hay cho một ng°ời ệ tam nào quyênh°ởng dung thu lợi về một phan hay toàn phan tài sản ã dem tang dit”.

Nh° vậy có thê thấy, trong thời kỳ Pháp thuộc, các quy ịnh về sinh thời tặng dit°ợc chú trọng ghi nhận với nhiều nội dung cụ thé Các quy ịnh trong Nam kỳ giảnyếu nm 1883, BDLBK nm 1931, Bộ Dân luật Trung kỳ nm 1936 ều chịu ảnh

h°ởng, thậm chí là sự sao chép từ BLDS Pháp.

2 Giai oạn từ nm 1945 ến 1995

Trong gia oạn này, Hiến pháp nm 1946 ra ời — ây là bản Hiến pháp ầu tiêncủa n°ớc ta Trong Hiến pháp nm 1946, quyền t° hữu tài sản của công dân Việt Nam°ợc ảm bảo (iều 12 Hiến pháp nm 1946) “Nhà m°ớc vẫn thừa nhận chế ộ chếộ sở hữu t° nhân ối với ất dai, quyên t° hữu ối với ất ai °ợc Nhà n°ớc thừanhận và bảo dam các quyên cing có ngh)a là các quyén nng (chiếm hữu, sử dung,ịnh oạt) của chủ sở hữu dat dai °ợc bảo hộ Ng°ời sở hữu dat dai có quyên ban,tặng, cho và ể lại thừa kế ất dai” [47, tr.100].

Trong thời kỳ này, một số Lệnh, Sắc lệnh °ợc ban hành có quy ịnh về tặng chotài sản nh°ng chủ yếu tập trung vào tr°ờng hợp tặng cho ruộng ất, nhà cửa Sắc lệnhsố 85/SL của Chủ tịch n°ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày 22/02/1952 về muabán, cho và ôi nhà cửa, ruộng ất Các nội dung °ợc quy ịnh trong Sắc lệnh naygồm: (i) Các việc mua bán, cho và ôi nhà cửa, ruộng ất bắt buộc phải tr°ớc bạ rồimới °ợc sang tên trong ịa bộ và số thuế Việc chuyên dịch các tài sản khác °ợcmiễn tr°ớc bạ (iều 1); (ii) Ng°ời phải nộp thuế là ng°ời mua nhà cửa, ruộng ất,hoặc ng°ời °ợc nhận nhà cửa ruộng ất của ng°ời khác cho hay ôi cho mình ốivới các việc ôi chác, ng°ời nhận °ợc nhà cửa, ruộng ất nào thì phải óng thuế

tr°ớc bạ vào nhà cửa, ruộng ất ay (Diéu 2); (iii) Tr°ớc khi dem tr°ớc ba, van tự phải

°a UBKCHC xã hay thi xã nhận thực chữ ky của các ng°ời mua, ban, cho, nhận ôivà nhận thực những ng°ời bán, cho hay ổi là chủ những nhà cửa, ruộng ất em bán,cho hay ôi Việc nhận thực này không nộp một khoản tiền nào (iều 3); (iv) Thuếtr°ớc bạ ấn ịnh là 8% tính vào thời giá các nhà cửa, ruộng ất em bán, cho hay ôi.ặc biệt °ợc miễn thuế nh°ng vẫn phải em tr°ớc bạ: 1) Các vn tự chuộc nhà cửa,ruộng ất ã bán ợ; 2) Các vn tự cho nhà cửa, ruộng ất giữa vợ chồng và giữa ôngba, cha mẹ và con cháu (iều 4); (v) Vn tự phải em tr°ớc ba trong hạn 4 tháng ké từngày lập vn tự Vn tự ể quá hạn 4 tháng mới tr°ớc bạ thì ng°ời nộp thuế phải nộpthêm một khoản phạt bằng nửa số thuế nếu không có lý do chính áng C¡ quan thuthuế sẽ xét ly do chậm tr°ớc bạ có chính áng hay không Ng°ời bi phạt có thê khiếunại lên UBKCHC tỉnh xét lại nh°ng trong khi chờ ợi quyết ịnh của UBKCHC tỉnhvẫn phải tạm nộp số tiền phạt Nếu UBKCHC tỉnh xét thấy không áng phạt thì ng°ờibị c¡ quan thu thuế phạt °ợc lay lại tiền phạt ã nộp (iều 6).

Trang 21

Tiếp theo sau ó, Luật Cải cách ruộng ất °ợc Quốc hộ thông qua ngày 4 tháng2 nm 1953 Tại iều 31 quy ịnh, ng°ời °ợc chia ruộng ất có quyền sở hữu ruộngất ó, và không phải trả cho ịa chủ hay chính quyền bất cứ một khoản nào Chínhquyền cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu ấy cho ng°ời °ợc chia Mọi khế °ớc ci ềuhuỷ bỏ.Ng°ời °ợc chia có quyền chia gia tài, cầm, bán, cho, v.v ruộng ất °ợc

Hiến pháp nm 1959 ra ời, tại iều 14 quy ịnh: “Nhà n°ớc chiếu theo phápluật bảo hộ quyên sở hữu về ruộng ất và các t° liệu sản xuất khác của nông dân”.Tại iều 16 cing quy ịnh về quyên t° hữu của nhà t° sản dân tộc nh° sau: “Nhàn°ớc chiếu theo pháp luật bảo hộ quyên sở hữu về t° liệu sản xuất và của cải khác củanhà t° sản dân tộc” Với sự ghi nhận về quyền sở hữu của các cá nhân thì ông thờihọ cing °ợc thực hiện các giao dịch mua bán, ôi chác, tặng cho ối với tài sản của

mình theo quy ịnh của pháp luật.

Hiến pháp nm 1980 ban hành dé thay thé cho Hiến pháp 1959 iều 19 Hiếnpháp 1980 quy ịnh: “Dat dai, rừng mii, sông hỗ, ham mỏ, tài nguyên thiên nhiêntrong lòng ất, ở vùng biển và thêm lục ịa, các xi nghiệp công nghiệp, nông nghiệp,lâm nghiệp, ng° nghiệp, th°¡ng nghiệp quốc doanh; ngân hàng và tổ chức bảo hiểm;công trình phục vụ lợi ích công cộng; hệ thống °ờng sắt, °ờng bộ, °ờng sông,°ờng biển, °ờng không, ê diéu và công trình thuỷ lợi quan trọng; c¡ sở phục vuquốc phòng; hệ thống thông tin liên lac, phát thanh, truyén hình, iện ảnh; c¡ sở

nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, c¡ sở vn hoá và xã hội cùng các tài sản khác mà pháp

luật quy ịnh là của Nhà n°ớc - ều thuộc sở hữu toàn dân” Theo Hién pháp nm1980, ất ai thuộc sở hữu toàn dân mà không thể thuộc sở hữu của các tô chức, cánhân trong xã hội Kế thừa các bản Hiến pháp tr°ớc ó, iều 27 Hiến pháp 1980 quyịnh: “Nhà n°ớc bảo hộ quyên sở hữu của công dân về thu nhập hợp pháp, của cải dédành, nhà ở, t° liệu sinh hoạt, những công cụ sản xuất dùng trong những tr°ờng hợp°ợc phép lao ộng riêng lẻ Pháp luật bảo hộ quyên thừa kế tài sản của công dân”.Khi quyền sở hữu của công dân °ợc bảo hộ thì công dân có quyền xác lập, thực hiệncác giao dich mua bán, trao ổi, tặng cho, cầm cố ối với tài sản thuộc sở hữu của

mình theo quy ịnh của pháp luật.

Hiến pháp nm 1992 ra ời thay thế cho Hiến pháp nm 1980 lần ầu tiên khngịnh: “Nhà n°ớc phát triển nên kinh tế hàng hoá nhiễu thành phan theo c¡ chế thịtr°ờng có sự quản lý của Nhà n°ớc, theo ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a C¡ cầu kinh tếnhiễu thành phan với các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh da dạng dựa trên chếộ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu t° nhân, trong ó sở hữu toàn dân và sởhitu tập thé là nên tảng” (iều 15) Bên cạnh ó, Hién pháp nm 1992 tiếp tục khangịnh: “Dat dai, rừng mii, sông hồ, nguồn n°ớc, tài nguyên trong lòng ất, nguồn lợi ở

vùng biên, thêm lục ịa và vùng trời, phán von và tài sản do Nhà n°ớc âu tu vào các

Trang 22

xí nghiệp, công trình thuộc các ngành và l)nh vực kinh tế, vn hoá, xã hội, khoa học,kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh cùng các tài sản khác mà pháp luật quy ịnhlà của Nhà n°ớc, ều thuộc sở hữu toàn dân ” (iều 17).

Luật Dat dai nm 1993 ra ời ã khang ịnh rõ: “7- Nhà „°ớc bảo hộ quyên vàlợi ích hợp pháp của ng°ời sử dụng ất 2- Hộ gia ình, cá nhân °ợc Nhà n°ớc giaoất có quyên chuyển doi, chuyển nh°ợng, cho thuê, thừa kế, thé chấp quyén sử dụngất Các quyên nói trên chỉ °ợc thực hiện trong thời hạn giao ất và úng mục íchsử dụng của ất °ợc giao theo quy ịnh của Luật này và các quy ịnh khác của phápluật 3- Quyên và ngh)a vụ của các tổ chức trong n°ớc °ợc Nhà n°ớc giao ất và chothuê dat do Chính phủ trình Uy ban Th°ờng vụ Quốc hội quy ịnh (iều 3).

Có thê thấy, trong giai oạn này, các quy ịnh về HTCTS °ợc quy ịnh tảnmác, không tập trung Các vn bản pháp luật mới chú trọng ến việc tặng cho nhà, ất.

3 Giai oạn từ 1995 ến nay

BLDS nm 1995 °ợc ban hành ã dành riêng Mục 3 Ch°¡ng II ể quy ịnh vềHTCTS (từ iều 461 ến iều 467) Sau ó, các BLDS nm 2005 và BLDS nm2015 ều kế thừa quy ịnh trong BLDS nm 1995 khi quy ịnh về HTCTS Các quyịnh về HTCTS gần nh° °ợc giữ nguyên về số l°ợng iều luật, kết cau và nội dungqua các BLDS - ây có lẽ là nội dung ít có sự biến ổi nhất qua mỗi lần sửa ổi, bốsung BLDS Các van ề về HDTCTS °ợc ghi nhận trong 3 BLDS gồm:

(i) ịnh ngh)a về HDTCTS: cả ba Bộ luật ều quy ịnh giống nhau về van dénày: “Hợp dong tặng cho là sự thoả thuận giữa các bên, theo ó bên tặng cho giao tàisản của mình và chuyển quyên sở hữu cho bên °ợc tặng cho mà không yêu cầu ền

bù, còn bên °ợc tặng cho dong ý nhận ”.

(ii) Tang cho gồm; tặng cho ộng sản và tặng cho bất ộng san Cả ba Bộ luậtều ghi nhận khá t°¡ng ồng về nội dung này, cụ thể: Hợp ồng tặng cho ộng sản cóhiệu lực khi bên °ợc tặng cho nhận tài sản; ối với ộng sản mà pháp luật có quyịnh ng ký quyên sở hữu thì hop ồng tặng cho có hiệu lực ké từ thời iểm ng ky;Tặng cho bat ộng sản phải °ợc lập thành vn bản có công chứng, chứng thực hoặcphải ng ký, nếu theo quy ịnh của pháp luật bất ộng sản phải ng ký quyền sở hữu.Hợp ồng tặng cho bat ộng sản có hiệu lực ké từ thời iểm ng ký; nếu bất ộng sảnkhông phải ng ký quyền sở hữu thì hợp ồng tặng cho có hiệu lực kế từ thời iểmchuyên giao tài sản.

iểm khác biệt duy nhất giữa BLDS nm 2015 so với BLDS nm 1995, 2005 vềthời iểm phát sinh hiệu lực của HTCTS là quy ịnh cho bên tặng cho và bên °ợctặng cho °ợc thỏa thuận về thời iểm phát sinh hiệu lực của HTC ộng sản khôngphải ng kí sở hữu (khoản 1 iều 458 BLDS nm 2015.

(iii) Trách nhiệm do cô ý tặng cho tai sản không thuộc sở hữu của minh: cả ba Bộluật quy ịnh ều trùng khớp hoàn toàn về vấn ề này, cụ thể: “Tr°ờng hợp bên tặng

Trang 23

cho cố ý tặng cho tài sản không thuộc sở hữu của mình mà bên °ợc tặng cho khôngbiết hoặc không thể biết về việc ó thì bên tặng cho phải thanh toán chi phí ể làmtng giá trị của tài sản cho bên °ợc tặng cho khi chủ sở hữu lấy lại tài sản”.

(iv) Thông báo khuyết tật của tài sản tặng cho: nội dung này °ợc quy ịnh trongcả ba Bộ luật iều 465 BLDS nm 1995 chỉ quy ịnh chung chung “Bên tang cho cóngh)a vụ thông báo cho bên °ợc tặng cho khuyết tật của tài sản tặng cho” Trong khió, BLDS nm 2005 và 2015 ã cụ thể hóa ngh)a vụ thông báo khuyết tật của tài sảntặng cho bằng cách bố sung quy ịnh: “7z°ờng hợp bên tặng cho biết tài sản cókhuyết tật mà không thông báo thì phải chịu trách nhiệm boi th°ờng thiệt hại xảy racho ng°ời °ợc tặng cho; nếu bên tặng cho không biết về khuyết tật của tài sản tặngcho thì không phải chịu trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hai”.

(v) Tặng cho tài sản có iều kiện °ợc ghi nhận tại cả ba Bộ luật với nội dunggiống nhau: (1) Bên tặng cho có thé yêu cầu bên °ợc tặng cho thực hiện một hoặcnhiều ngh)a vụ tr°ớc hoặc sau khi tặng cho iều kiện tang cho không °ợc vi phạmiều cắm của luật, không trái ạo ức xã hội; (2) Tr°ờng hợp phải thực hiện ngh)a vutr°ớc khi tặng cho, nếu bên °ợc tặng cho ã hoàn thành ngh)a vụ mà bên tặng cho

không giao tài sản thì bên tặng cho phải thanh toán ngh)a vụ mà bên °ợc tặng cho ãthực hiện; (3) Tr°ờng hợp phải thực hiện ngh)a vụ sau khi tặng cho mà bên °ợc tặng

cho không thực hiện thì bên tặng cho có quyền òi lại tài sản và yêu cầu bồi th°ờng

thiệt hai.

Trong cả ba Bộ luật thì HTCTS ều °ợc quy ịnh riêng với một SỐ l°ợngiều luật nhất ịnh iều này cho thấy sự chú trọng của các nhà lập pháp ối với loạihợp ồng này Tuy nhiên các quy ịnh về HTCTS °ợc ghi nhận trong cả ba Bộ luậtcòn s¡ sài, bộc lộ nhiều iểm hạn chế, bất cập nh° không quy ịnh về vẫn ề bảo vệcho ng°ời sống phụ thuộc vào ng°ời tặng cho; hủy bỏ HTCTS; tặng cho tài sản cóiều kiện còn s¡ sài, nhiều van ề ch°a °ợc ghi nhận nh° các yếu tô pháp ly mà iềukiện tặng cho phải thỏa mãn, giải quyết hậu quả pháp lý khi tài sản tặng cho ã °ợcgiao dịch với ng°ời thứ ba nh°ng sau ó bên tặng cho òi lại tài sản

Ngoài ra, ôi với tr°ờng hợp tặng cho QSD va tặng cho nhà ở thì HDCT nhữngtài sản này còn °ợc quy ịnh bởi Luật ất ai nm 2003, Luật ất ai nm 2013,

Luật Nhà ở nm 2005 và Luật Nhà ở nm 2014.

Trang 24

PHỤ LỤC 3

AN LE SO 14/2017/ AL VE CÔNG NHAN DIEU KIỆN CUA HOP DONGTANG CHO QUYEN SU DUNG DAT MA DIEU KIEN DO

KHONG ¯ỢC GHI TRONG HOP DONG

* Án lệ số 14/2017/AL về công nhận iều kiện của hợp ồng tặng cho quyềnsử dụng ất mà iều kiện ó không °ợc ghi trong hợp ồng

°ợc Hội ồng Tham phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 14 thang 12nam 2017 và °ợc công bố theo Quyết ịnh số 299/Q-CA ngày 28 tháng 12 nm2017 của Chánh án Tòa án nhân dân toi cao.

* Nguồn án lệ:

Quyết ịnh giám ốc thấm số 02/2011/DS-GT ngày 17-01-2011 của Tòa Dânsự Tòa án nhân dân tối cao về vụ án “Yêu cẩu hủy hợp ồng chuyển nh°ợng quyên sửdung dat” tại tỉnh iện Biên giữa nguyên don là ông Quang Van PI với bị ¡n là anh

- Giải pháp phap lý:

Tr°ờng hợp này, Tòa án phải công nhận iều kiện của hợp ồng tặng cho quyềnsử dụng ất và xác ịnh hợp ồng tặng cho quyên sử dụng ất ó là hợp ồng tặng chotài sản có iều kiện.

* Quy ịnh của pháp luật có liên quan ến án lệ:

iều 125, iều 126 và iều 470 Bộ luật Dân sự nm 2005 (t°¡ng ứng với iều120, iều 121 và iều 462 Bộ luật Dân sự nm 2015).

s* Từ khóa của án lệ:

“Hợp ồng tặng cho quyền sử dụng ất”; “Giao dịch dân sự có iều kiện”; “Tangcho tài sản có iều kiện”.

* NỘI DUNG VỤ AN:

Tại ¡n khởi kiện ề ngày 27-12-2006, ngày 10-01-2007 và trong quá trình giảiquyết vụ án, nguyên ¡n là ông Quang Vn P1 và chị Quang Thị N trình bày:

Nm 2003, Ủy ban nhân dân tỉnh iện Biên cấp cho ông 72m? ất mặt °ờngquốc lộ 279 (theo Quyết ịnh số 1487 ngày 25-9-2003) Ngày 24-12-2003, ông lập thủtục chuyên quyền sử dụng ất cho vợ chồng anh Quàng Vn P2 (là con trai của ông)và chị Phan Thị V (là con dâu của ông) diện tích ất nêu trên Ngày 06-12-2003, ông

Trang 25

Bị ¡n là anh Quàng Vn P2 và chị Phan Thị V trình bày: Ông Quàng Vn PI (làbố của anh) ã tặng cho vợ chồng anh diện tích ất nêu trên từ khi ông Quang Vn P1còn minh mẫn, tinh táo Nay ông Quang Vn P1 không còn minh mẫn thì chi QuangThị N (là chị gái của anh) ép ông Quang Vn P1 làm ¡n hủy hợp ồng tặng cho Việcbố cho anh ất không có iều kiện và cam kết gì nên không chấp nhận theo yêu cầu

của nguyên ¡n.

Tại Bản án dân sự s¡ thẩm số 03/2007/DSST ngày 30-6-2007, Tòa án nhân dânThành phó iện Biên Phủ, tỉnh iện Biên quyết ịnh: Không chấp nhận yêu cầu củaông Quang Vn PI về việc hủy hợp ồng chuyên nh°ợng quyền sử dụng ất số 82ngày 06-10-2006, giữa bên chuyển nh°ợng là ông Quàng Vn PI, bên nhận chuyểnnh°ợng anh Quang Vn P2, chị Phan Thi V Ngoài ra, Tòa án cấp s¡ thẩm còn quyếtịnh về án phí, quyền kháng cáo của các °¡ng sự.

Tại Ban án dân sự phúc thấm số 14/2007/DSPT ngày 28-8-2007, Tòa án nhândân tỉnh iện Biên quyết ịnh: Sửa Bản án s¡ thâm số 03/2007/DSST ngày 30-6-2007của Tòa án nhân dân Thành phó iện Biên Phủ, tỉnh iện Biên Chấp nhận ¡n khángcáo của ông Quang Vn P1 Hủy hợp ồng chuyển nh°ợng quyên sử dụng ất số 82ngày 06-10-2006 giữa ng°ời chuyên nh°ợng ông Quang Vn P1 với ng°ời nhậnchuyên nh°ợng anh Quàng Vn P2 ối với mảnh ất theo giấy chứng nhận quyền sửdung ất số AD 762/197 thửa ất 2A, tờ ban ồ 289 IV-D-d tổ dân phố 8, ph°ờng T,thành phố P, tỉnh iện Biên Kiến nghị với Phòng Tài nguyên và Môi tr°ờng củathành phố P, tỉnh iện Biên phải ính chính khôi phục lại giấy chứng nhận quyền sửdụng ất ối với ng°ời ứng tên sử dụng ất ông Quang Vn PI số AD 762/197 thửaất 2A, tờ bản ồ 289 IV-D-d tô dân phố 8, ph°ờng T, thành phố P, tinh iện Biên.Kiến nghị với Phòng Tài nguyên và Môi tr°ờng thành phố P, tỉnh iện Biên thu hồigiấy chứng nhận quyền sử dụng ất ối với ng°ời ứng tên trong giấy chứng nhận

Trang 26

quyền sử dụng ất ối với anh Quàng Vn P2 số vào sô cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng ất H 06445/QSD Quyết ịnh cấp số: 22/2006/Q-UBND ngày 27-10-2006ối với thửa ất số 2A tờ bản ồ số 289-IV-D-d tại t6 dân phố 8, ph°ờng T, thành phốP, tinh iện Biên Ngoài ra, Tòa án cấp phúc thâm còn quyết ịnh về án phí.

Sau khi xét xử phúc thẩm, anh Quang Vn P2 có ¡n khiếu nại ề nghị xem xéttheo thủ tục giám ốc thấm ối với bản án dân sự phúc thẩm nêu trên.

Tại Quyết ịnh số 579/2010/KN-DS ngày 26-8-2010, Chánh án Tòa án nhân dântối cao ã kháng nghị ối với Bản án dân sự phúc thâm số 14/2007/DSPT ngày 28-8-2007 của Tòa án nhân dân tỉnh iện Biên, ề nghị Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối caoxét xử giám ốc thâm hủy bản án dân sự phúc thâm nêu trên và hủy Bản án dân sự s¡thâm số 03/2007/DSST ngày 30-6-2007 của Tòa án nhân dân Thành phố iện BiênPhủ, tỉnh iện Biên, giao hồ s¡ vụ án cho Tòa án nhân dân Thành phố iện Biên Phủ,tỉnh iện Biên xét xử s¡ thâm lại theo úng quy ịnh của pháp luật với nhận ịnh:

Cn cứ các tài liệu có trong hé s¡ vụ án thì nguồn gốc 72m? ất thửa 2A, tờ bảnồ 289 IV-D-d tô dân phố 8, ph°ờng T, thành phó P, tỉnh iện Biên là của ông QuangVn P1 °ợc chính quyền ịa ph°¡ng cấp dé làm nhà ở theo giấy cấp ất số 1487 ngày

Ngày 06-12-2003, ông Quang Vn PI lập giấy chuyên quyền sở hữu lô ất chovợ chồng anh Quang Vn P2, có chữ ký của ông Quang Vn P1, vợ chồng anh QuangVn P2, nhân chứng là Bí th° Chi bộ, Khối tr°ởng và xác nhận của Ủy ban nhân dân

Ngày 24-12-2003, ông Quang Vn PI lại có “Don xin chuyển quyên sử dung ấtvẫn có nội dung chuyển quyên sử dụng iện tích ất cho vợ chồng anh Quang Vn P2,có chữ ký của ông Quang Vn P1 và xác nhận của tr°ởng phó Tuy nhiên, diện tích ấttrên giữa ông Quang Vn P1 với chi Quang Thị N ang có tranh chap Tại Bản án dânsự phúc tham số 08/DSPT ngày 24-8-2005, Tòa án nhân dân tỉnh iện Biên mới buộcchị Quang Thị N trả iện tích ất cho ông Quang Van PI và tại “Biên bản giải quyếtviệc thi hành án ” ngày 22-3-2006 thì chi Quang Thị N mới trả ất cho ông Quang Vn

Nh° vậy có c¡ sở dé xác ịnh tuy từ nm 2003 ông Quang Vn PI lập giấy chovợ chồng anh Quàng Vn P2, nh°ng ở tại thời iểm này chị Quàng Thị N vẫn là ng°ờiquan lý và sử dụng ất; ến ngày 24-8-2005 ông Quang Vn PI mới °ợc xác ịnh làng°ời có quyền sử dụng hợp pháp diện tích ất trên (theo quyết ịnh có hiệu lực củaTòa án) và ến ngày 22-3-2006 ông Quang Vn P1 mới thực tế nhận ất Do ó, việcông Quàng Vn PI làm giấy tặng cho anh Quàng Vn P2 tr°ớc ó là không có giá trịpháp lý, h¡n nữa vợ chồng anh Quàng Vn P2 cing ch°a làm °ợc thủ tục sang tên,ch°a nhận ất.

Trang 27

Sau khi nhận ất, ngăy 25-3-2006 ông Quang Vn P1 mới ủy quyền cho anhQuăng Vn P2 xin giấy phĩp xđy dựng, giải phóng mặt bằng, xđy nhă cho ông Quăng

Vn PI ở vă chm sóc cụ K (cha của ông Quang Vn PI) Ngăy 12-6-2006 ông Quang

Vn PI mới °ợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ất.

Ngăy 03-6-2006, tại thănh phố Hă Nội ông Quăng Vn PI lại ủy quyền cho anhNguyễn Viết H lăm thủ tục ể ông Quang Vn P1 tặng cho vợ chồng anh Quang VnP2 diện tích ất níu trín.

Tại Hợp ồng chuyển nh°ợng quyền sử dụng ất số 82/HD-UBND (không ghingăy thâng) tại Ủy ban nhđn dđn ph°ờng T, thănh phố P, tỉnh iện Biín thể hiện ôngQuang Vn P1 cho anh Quang Vn P2 diện tích ất trín Hợp ồng trín có chữ ký ềtín ông Quang Vn P1, anh Quang Vn P2, ng°ời °ợc ủy quyín lă anh Nguyễn ViếtH Nh°ng Uy ban nhđn dđn ph°ờng lại có xâc nhận văo hồi 8h ngăy 06-10-2006 Trínc¡ sở hợp ồng trín anh Quăng Vn P2 °ợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ất.Trong thực tế từ ngăy 17-02-2003, ông Quang Vn P1 bị bệnh phải iều trị tại thănhphố Hă Nội (tai biến mạch mâu nêo, liệt nửa ng°ời bín trâi, liệt thần kinh trung

Nh° vậy, trong nm 2006 ông Quang Vn P1 ê ký nhiều vn bản dĩ ịnh oạt72m? ất mă ngăy 12-6-2006 ông °ợc cấp giấy chứng nhận Tuy nhiín, ông QuangVn PI ang ở thănh phố Hă Nội ang bị liệt thần kinh trung °¡ng, liệt nửa ng°ời vẵng Quăng Vn PI cing ch°a hề sử dụng ất Lẽ ra, phải lăm rõ, xâc ịnh ý chí củaông Quang Vn P1 về việc ịnh oạt 72 m? ất năy, xem xĩt ânh giâ ông Quang Vn

PI có ý chí cho anh Quang Vn P2 hay ông Quang Vn PI chỉ giao cho anh Quang

Vn P2 xđy cất nhă dĩ ở ồng thời lăm rõ ông Quang Vn P1 ky hợp ồng khi năo? ởđu? giâ trị phâp ly của hợp ồng năy, lý do ông Quang Vn PI ký hợp ồng nay lạixin hủy hợp ồng Nếu ông Quang Vn P1 chỉ giao cho anh Quang Vn P2 xđy cất nhăể ông ở vă ông Quăng Vn PI có nhu cầu sử dụng ất thì phải hủy hợp ồng trín,công nhận ông Quang Vn P1 có quyền sử dụng ất, nh°ng ông Quang Vn PI phảithanh toân câc chi phí hợp lý trong việc lăm thủ tục sang tín ất nĩu anh Quang VnP2 có yíu cau Trong tr°ờng hợp ông Quang Vn P1 không có nhu cầu sử dụng vă thĩhiện ý chi ê cho anh Quang Vn P2 thì phải bâc yíu cầu của ông Quang Vn PI.

Tòa ân cấp s¡ thđm vă Tòa ân cấp phúc thđm ch°a xâc minh lăm rõ câc vẫn ềníu trín, nh°ng Tòa ân cấp s¡ thấm cn cứ văo câc vn bản do ông Quang Vn P1 kývă việc anh Quăng Vn P2 °ợc công nhận có quyền sử dụng ất ể bâc yíu cầu củaông Quang Vn PI, còn Tòa ân cấp phúc thđm cho rang ông Quang Vn PI bị bệnhkhông nhận thức °ợc hănh vi khi ký kết câc vn bản vă thủ tục tặng cho không tuđnthủ câc quy ịnh của phâp luật, từ ó, hủy hợp ồng chuyín nh°ợng, công nhận ôngQuăng Vn PI có quyền sử dụng ất ều ch°a ủ cn cứ.

Trang 28

Ngoài ra, Ủy ban nhân dân mới là c¡ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhậnquyền sử dụng ất, nh°ng Tòa án cấp phúc thấm lại kiến nghị Phòng Tài nguyên vàMôi tr°ờng thu hồi Giấy chứng nhận quyền sử dụng ất của anh Quàng Vn P2 là

không chính xác.

Tại phiên tòa giám ốc thâm, ại diện Viện kiểm sát nhân dân tối cao cho rằngquyết ịnh kháng nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao là cần thiết vì nm 2003ông Quang Vn P1 có lập hợp ồng chuyển nh°ợng quyền sử dụng ất cho vo chồnganh Quang Vn P2 va nm 2006 lập giấy ủy quyền tặng cho ất cho vợ chồng anhQuang Vn P2, tuy giấy tờ ghi chuyển nh°ợng quyền sử dụng, nh°ng ều thể hiện nộidung là ông Quang Vn PI tặng cho vợ chồng anh Quàng Vn P2 Vì vậy, cần làm rõviệc tặng cho của ông Quang Vn P1 có iều kiện hay không dé giải quyết theo quy

ịnh của pháp luật.

* NHẬN ỊNH CUA TOA ÁN:

[1] Khi khởi kiện va trong quá trình giải quyết vụ án, ông Quang Vn PI chorằng ngày 25-9-2003 Ủy ban nhân dân tỉnh iện Biên cấp cho ông 72m? ất tại thửa2A, tờ bản ồ 289 IV-D-d tổ dân phố 8, ph°ờng T, thành phố P, tỉnh iện Biên theoQuyết ịnh số 1487.

[2] Ngày 06-12-2003, ông Quang Vn P1 lập giấy chuyên quyền sở hữu lô ất

cho vợ chồng anh Quang Vn P2, chi Phan Thị V có Bí th° Chi bộ, Khối tr°ởng

chứng kiến và có xác nhận của Ủy ban nhân dân ph°ờng T.

[3] Ngày 24-12-2003, ông Quang Vn PI lại có “Don xin chuyển quyền sử dụngất” chuyên quyền sử dụng ất cho vợ chồng anh Quàng Vn P2, chị Phan Thị V, cóxác nhận của tr°ởng phó.

[4] Tuy nhiên, diện tích ất nêu trên chị Quàng Thị N (là con gái của ông QuàngVn P1) dang quan ly, sử dụng Nm 2005 ông Quang Vn PI ã khởi kiện yêu cầuchị Quàng Thị N phải trả cho ông diện tích ất nêu trên Tại Bản án dân sự phúc thầmsố 08/DSPT ngày 24-8-2005, Tòa án nhân dân tỉnh iện Biên ã buộc chị Quàng ThịN trả lại ất cho ông Quàng Vn PI.

[5] Ngày 12-6-2006, Ủy ban nhân dân thành phố P, tỉnh iện Biên ã cấp giấychứng nhận cho ông Quang Vn P1 °ợc quyền sử dụng 72m? dat nêu trên.

[6] Ngày 15-9-2006, ông Quang Vn PI có ¡n xin xác nhận việc ông ủy quyềncho anh Quang Vn P2, chị Phan Thị V °ợc toàn quyền “Sở hitu và sử dung ất”.

[7] Ngày 03-10-2006, ông Quàng Vn PI lập hợp ồng ủy quyền cho anhNguyễn Viết H làm thủ tục tặng cho anh Quàng Vn P2 diện tích ất nêu trên, có

chứng thực của Phòng Công chứng Nhà n°ớc số 3, thành phố Hà Nội.

[8] Ngày 06-10-2006, ông Quang Vn PI lại lập hợp ồng chuyên nh°ợng quyềnsử dụng ất cho anh Quang Vn P2, chị Phan Thị V, mục giá tri chuyên nh°ợng ghi“Bồ cho con”; Ủy ban nhân dân Thành phố iện Biên Phủ ã xác nhận số 82/HD-

Trang 29

sản của mình.

[11] Tuy nhiên, ông Quang Vn P1 cho rằng việc ông tặng cho vợ chồng anhQuàng Vn P2 là có iều kiện, ó là vợ chồng anh Quàng Vn P2 phải làm nhà choông ở, chm sóc ông và bố, mẹ của ông, nh°ng vợ chồng anh Quàng Vn P2 khôngthực hiện cam kết Tuy anh Quang Vn P2 không thừa nhận việc ông Quang Vn P1tặng cho có iều kiện, nh°ng tại giấy ủy quyền ngày 25-3-2006, thể hiện ông QuangVn P1 ủy quyền cho anh Quang Vn P2 xin giấy phép xây dựng có trách nhiệm xâynhà trên 16 ất 379B dé ông Quang Vn P1 ở, có trách nhiệm chm sóc vợ chồng cụ K(là bố, mẹ của ông Quang Vn P1) Tại bản Cam kết ngày 12-10-2006, anh QuangVn P2 có ghi “ Tôi °ợc bố cho mảnh ất tôi lam cam kết này với chính quyên ịaph°¡ng sẽ tiễn hành xây dựng nhà ở cho bố tôi và không °ợc chuyển nh°ợng cho ai”.

[ 12] Mặc dù hợp ồng tặng cho quyền sử dụng ất không ghi iều kiện nh°ngtại các vn bản nêu trên có thé hiện anh Quang Vn P2 phải làm nha cho ông QuangVn P1 ở, chm sóc ông Quang Vn P1 và bố mẹ của ông Quang Vn P1.

[13] Do vay, cần thu thập xác minh anh Quang Vn P2 có thực hiện ầy ủ cáciều kiện trên hay không? Thời gian ông Quang Vn P1 i iều trị tại bệnh viện thì ailà ng°ời chm sóc ông Quang Vn P12 Hiện vợ chồng anh Quang Vn P2 ang c° trú

tại Hà Nội, thì iều kiện chm sóc vợ chồng cụ K (bó, me ông Quang Vn P1) nh° thế

nào? Trên c¡ sở xác ịnh việc thực hiện các iều kiện của vợ chồng anh Quàng VnP2 dé xác ịnh hợp ồng tặng cho giữa ông Quang Vn P1 và vợ chồng anh QuảngVn P2 ã hoàn thành hay ch°a hoàn thành ể giải quyết vụ án theo quy ịnh của pháp

[14] Mặt khác, theo quy ịnh tại iều 44 Luật ất ai, thì Phòng Tài nguyên vàMôi tr°ờng không có thâm quyền thu hồi ất nên Tòa án cấp phúc thâm kiến nghịPhòng Tài nguyên và Môi tr°ờng thu hồi Giấy chứng nhận quyền sử dụng ất của anh

Quang Vn P2 là không úng pháp luật.

[15] Hội ồng giám ốc thâm Tòa Dân sự Tòa án nhân dân tôi cao thấy cần hủybản án dân sự phúc thâm và hủy bản án dân sự s¡ thâm dé xét xử s¡ thẩm lại theo quy

ịnh của pháp luật.

[16] Quyết ịnh kháng nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao là có cn cứ.

Trang 30

Vn PI với bị ¡n là anh Quàng Vn P2 và chị Phan Thị V.

2 Giao hồ s¡ vụ án cho Tòa án nhân dân Thành phố iện Biên Phủ, tỉnh iệnBiên xét xử s¡ thâm lại theo quy ịnh của pháp luật.

% NOI DUNG ÁN LỆ

“L10] Nh° vậy, nếu có cn cứ xác ịnh c¡ quan Nhà n°ớc có thẩm quyên tại ịaph°¡ng cấp ất cho ông Quang Vn P1 từ nm 2003 (vì Tòa án các cấp ch°a thu thậpquyết ịnh cấp dat nm 2003), thì ông Quang Vn P1 có quyên sử dung hợp pháp ốivới diện tích ất nêu trên từ nm 2003 nên ông Quang Vn P1 có quyén ịnh oạt tàisản của mình.

[11] Tuy nhiên, ông Quang Van P1 cho rằng việc ông tặng cho vợ chông anhQuang Vn P2 là có iều kiện, ó là vợ chong anh Quang Vn P2 phải làm nhà choông ở, chm sóc ông và bố, mẹ của ông, nh°ng vợ chong anh Quang Vn P2 khôngthực hiện cam kết Tuy anh Quang Vn P2 không thừa nhận việc ông Quang Vn Pltặng cho có diéu kiện, nh°ng tại giấy ủy quyén ngày 25-3-2006, thể hiện ông QuangVn P1 ty quyên cho anh Quang Vn P2 xin giấy phép xây dựng có trách nhiệm xâynhà trên lô ất 379B ể ông Quang Vn P1 ở, có trách nhiệm chm sóc vợ chong cụ K(là bố, mẹ của ông Quang Vn P1) Tai bản Cam kết ngày 12-10-2006, anh QuangVn P2 có ghi “ Tôi °ợc bố cho mảnh ất tôi làm cam kết này với chính quyên ịaph°¡ng sẽ tiễn hành xây dựng nhà ở cho bố tôi và không °ợc chuyển nh°ợng cho ai”.

[12] Mặc dù hop ồng tặng cho quyên sử dung ất không ghi iều kiện nh°ng taicác vn bản nêu trên có thể hiện anh Quàng Vn P2 phải làm nhà cho ông Quàng VnP1 ở, chm sóc ông Quang Vn P1 và bố me của ông Quang Vn P1”.

Trang 31

PHỤ LỤC 4

CÁC BẢN AN VE TRANH CHAP HOP DONG TANG CHO TAI SAN

Trang 32

TOA ÁN NHÂN DAN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGH(A VIỆT NAM

TINH QUANG BINH Doc lập - Tu do - Hanh PhúcBản án số: 09/2017/DS-PT

Ngày 01/3/2017

V/v: Tranh chap Hợp dongtặng cho quyên sử dụng dat

_ NHÂN DANH

N¯ỚC CONG HOA XÃ HỘI CHỦ NGH(A VIỆT NAM

TOA ÁN NHÂN DAN TINH QUANG BÌNH

Thanh phan Hội dong xét xử phúc thẩm gom có:

Tham phán - Chủ tọa phiên tòa: Bà Võ Thị Kim Nhung

Các Thẩm phán: Ông Nguyễn Xuân Việt và bà Từ Thị Hải D°¡ng

Th° ký phiên toa: ông Hoàng Anh Việt — Thu ký Tòa án

ại iện Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Bình: Bà ặng Thị Kim Thủy - Kiêm

sát viên tham gia phiên toà.

Ngày 01 thang 3 nm 2017, tại trụ sở Toa án nhân dân tinh Quảng Bình xétxử phúc thâm công khai vụ án dân sự phúc thâm thụ lý sô 01/2017/TLPT-DS vê

việc: “Tranh chap Hop ông tang cho tài sản là quyên sử dụng dat”.

Do bản án dân sự s¡ thâm sô 10/2016/DSST ngày 24/11/2016 của TANDhuyện Minh Hóa bị kháng cáo.

Theo Quyét ịnh °a vụ án ra xét xử phúc thâm sô 82/2017/QD-PT ngày

20/02/2017 của Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Bình, giữa các °¡ng sự:Nguyên ¡n: Bà Dinh Thị M, sinh nm 1947

Trú tại: t 7, thị tran Q, huyện H, Quang Bình, có mặt.

BỊ ¡n: Anh Dinh Hữu S, sinh nm 1968

Trú tại: t 7, thi tran Q, huyện H, Quang Binh, có mặt

Trang 33

Nm 2006, ba và gia ình anh Dinh Hữu S ban bạc thống nhất (anh S làcháu gọi bà M bng cô ruột) về việc anh S sẽ xây dựng một ngôi nhà tại vị trí ấtthuộc quyền sử dụng của bà M ể gia ình anh S va bà M cùng nhau sinh song tạiây Mục ích là hai bên cùng có lợi, bà M tuổi cao sức yếu có anh S chm sóc vàphụng d°ỡng, ỡ ần khi au ốm còn phía gia ình anh S có n¡i ể ở, mặt bngthuận tiện cho việc kinh doanh có thu nhập ể nuôi các con n học và xây dựngkinh tế lâu dài Nm 2007, sau khi ngôi nhà xây hoàn thiện thì anh S chuyền cả gia

ình từ miền nam về ở cùng với bà M Hai gia ình chung sống sum vay °ợc một

thời gian dài và cùng nhau tôn trọng thực hiện thỏa thuận ban ầu Nh°ng cing chỉ

°ợc một thời giạn, từ khoảng nm 2011 trở lại ây thì giữa bà va anh S phat sinh

mâu thuẫn Nguyên nhân là do anh S c° xử, nói nng thô tục, coi th°ờng bà Vào

các nm 2011, 2012 anh S ã 3 lần ánh bà, có lần phải i iều trị tại bệnh viện.Việc mâu thuần, xung ột giữa hai cô cháu ã °ợc gia ình, chính quyền ịaph°¡ng hòa giải nh°ng không có kết quả tích cực Từ ó ến nay anh S ngày càngcó thái ộ ối xử thậm tệ với bà M h¡n và i ng°ợc lại với những cam kết giữa hai

bên Vì vậy, bà M ã làm ¡n khởi kiện yêu cầu gia ình anh S ra khỏi ngôi nhà ãxây dựng trên ất của bà, bà chấp nhận mua lại ngôi nhà theo giá trị hiện tại củaHội ồng ịnh giá.

Về phía bị ¡n anh inh Hữu S trình bày: Về lý do hiện gia ình anh có

ngôi nhà xây dựng va sinh sống ổn ịnh trên thửa ất của ba M theo nh° trình bày

của bà M là úng sự thật Thời gian ầu, gia ình anh và bà M sống hòa thuận, vuivẻ, tình cảm Cô cháu cùng nhau thực hiện úng nh° cam kết lúc ầu °ợc khoảng5 nm thì giữa cô cháu bắt ầu phát sinh mâu thuần, tình cảm máu mi rạn nứt dầnvà ỉnh diém là ba M làm ¡n yêu cầu vợ chồng con cái anh ra khỏi ngôi nhà ang

sinh sống Anh S thừa nhận bản thân anh cing có một số sai lầm trong cách ối xử

với bà M khi cô cháu sống chung tại ngôi nhà này và mong °ợc bà M tha thứ, bỏ

qua dé cho gia ình anh °ợc tiếp tục ở lại Trong tr°ờng hợp bà M kiên quyết òilại ất thì gia ình anh sẽ ra i và yêu cầu bà M phải trả cho anh tiền công chm

sóc, phụng d°ỡng bà trong thời gian gia ình anh và ba cùng sống tại ngôi nhà nay,

cụ thé là 3.000.000 ồng x 120 tháng = 360.000.000 ồng.

Tại biên bản thâm ịnh, ịnh giá của Hội ồng ịnh giá và thâm ịnh cấp s¡thâm ngày 05/5/2016 xác ịnh:

Tổng giá trị các tài sản tại thời iểm xây dựng là 440.600.000 ồng Sau

khi trừ khấu hao, giá trị còn lại tại thời iểm ịnh giá là: 348.671.000 ồng (Batrm bốn m°¡i tám triệu, sáu trm bảy m°¡i mốt ngàn ồng).

Tại bản án dân sự s¡ thâm số 10/2016/DSST ngày 24/11/2016 Toà án nhândân huyện Minh Hóa ã quyết ịnh:

- Áp dụng khoản 467; iều 470 Bộ luật dân sự; khoản 3, iều 167 Luật ấtai Quyết ịnh:

Trang 34

+ Chấp nhận toàn bộ nội dung ¡n khởi kiện của nguyên don bà Dinh Thị M.

+ Buộc anh Dinh Hữu S giao lại thửa ất số 158, tờ bản ồ số 19, diện tích

115 m’, ịa chỉ ât tại t 7, thị trân Q, huyện H, tỉnh Quảng Bình theo Bản ô ịachính thi trân Q cho ba Dinh Thị M.

+ Buộc ba Dinh Thi M mua lại ngôi nha anh Dinh Hữu S tong giá tri:395.502.000 (Ba tram chín m°¡i 14m triệu nm trm lẻ hai nghàn ông) Ba M°ợc sở hữu ngôi nhà.

+ Buộc bà ịnh Thị M thanh toán tiền công chm sóc và phụng d°ỡng cho

anh Dinh Hữu S môi tháng 2.000.000 ông, trong 10 nm là 240.000.000 ông.

Tổng số tiền bà Dinh Thị M phải thanh toán cho anh Dinh Hữu S là 635.502.000 

(sau trm ba m°¡i lm triệu nm trm lẻ hai nghan ông).

Ngoài ra ban án còn tuyên ngh)a vụ phải chịu án phí, ngh)a vụ do cham thihành án và tuyên quyền kháng cáo cho các bên °¡ng sự theo quy ịnh.

Sau khi xét xử s¡ thám, ngày 04/12/2016 bà ịnh Thị M kháng cáo với nội

dung không chấp nhận trả tiền công chm sóc, phụng d°ỡng 240.000.000 ồng choanh inh Hữu S và yêu cầu xem xét lại tỷ lệ chia khấu hao sử dụng nhà ối với bà.

phiên tòa, ý kiến Kiểm sát viên tham gia phiên tòa, Hội ồng xét xử nhận ịnh: Xuất

phát từ mối quan hệ bà con thâm tình (là cô cháu ruột), giữa bà inh Thị M và anh

Dinh Hữu S ã phát sinh giao dich dân sự về việc cho m°ợn tài sản là quyền su

dụng dat kèm theo các thoả thuận về chm sóc, phụng d°ỡng Tuy không lập thành

vn bản nh°ng giao dịch ó trong thực tế ã diễn ra và °ợc các bên °¡ng sự thừanhận nên ây là giao dịch dân sự hợp pháp, làm phát sinh quyên và ngh)a vụ pháp lý

của các bên khi tham gia giao dịch này Tuy nhiên, quá trình hai gia ình sống

chung ã phát sinh một số xung ột, mâu thuân không khắc phục °ợc bà M chorằng anh inh Hữu S ã ối xử không tốt, không chm sóc bà inh Thị M nh° cam

kết ban ầu Việc bà M không tiếp tục cho gia ình anh inh Hữu S sinh sống trênthửa ất số 158 tờ bản ồ số 19, diện tích 115m”, tại t 7, thị tran Q, huyện H, tỉnhQuảng Bình và khởi kiện yêu cầu gia ình anh S ra khỏi nhà trả lại ất cho bà M.Tòa án nhân dân huyện Minh Hóa ã thụ lý và giải quyết vụ án theo úng trình tựquy ịnh của Bộ luật tổ tụng dân sự.

Theo các nội dung kháng cáo của nguyên ¡n bà ịnh Thị M, Hội ồng xétxử phúc thâm nhận ịnh: anh Dinh Hữu S °ợc bà M ông ý cho phép °a vợ convê sinh sông, buôn ban ôn ịnh trong thời gian từ nm 2007 dén nay, theo thoả

3

Trang 35

thuận anh S phải có ngh)a vụ, trách nhiệm chm sóc, phụng d°ỡng, quan tâm bà Mtrong thời gian sống chung Theo các tài liệu có tại hồ s¡, thì sau khi về chung sống°ợc một thời gian thì xảy ra mâu thuần nên anh S ch°a thực hiện ngh)a vụ nuôid°ỡng theo thoả thuận và trên thực tế bà M ang khoẻ mạnh có tiền l°¡ng, trợ cấptự lo cho mình °ợc nên ch°a phát sinh trách nhiệm cấp d°ỡng Bản án s¡ thâm xácịnh anh Dinh Hữu S ã có công trong việc chm sóc, phụng d°ỡng bà M trong thờigian anh S sinh sống trên ất bà M, từ ó tuyên buộc bà M phải có ngh)a vụ thanhtoán tiền công chm sóc, phụng d°ỡng 240.000.000 ồng là hoàn toàn không có cncứ pháp luật Mặt khác nếu xét công lao của anh S trong việc chm sóc phụngd°ỡng bà M thi lại phải xét ến việc anh S ã °ợc h°ởng lợi trong thời gian sinhsống ôn ịnh trên ất của bà M Giao dich dân sự giữa bà M và anh S là giao dịch

có kèm iều kiện, khi chấm dứt cing là chấp dứt luôn các iều iều kiện ó, các

bên không có ngh)a vụ phải hoàn trả cho nhau cái gì Vì vậy, nội dung kháng cáonày của bà Dinh Thị M °ợc Hội ồng xét xử phúc thẩm chấp nhận.

ối với kháng cáo của bà inh Thị M yêu cầu xem xét lại tỷ lệ phân chia

giá trị khấu hao của ngôi nhà, Hội ồng xét xử phúc thâm nhận ịnh: Ngôi nhà°ợc xây dựng từ nm 2007 và sử dụng ến nay, theo kết quả của Hội ồng ịnhgiá thì tại thời iểm xây dựng 440.600.000  sau khi trừ i khấu hao thời gian sử

dụng 7 nm theo thời gian sử dụng là có cn cứ, tuy nhiên án s¡ thẩm lại buộc các

bên °¡ng sự còn phải chịu 50% tài sản khẩu hao dé buộc °¡ng sự chịu là khôngcó cn cứ Nh° vậy tài sản theo Hội ồng ịnh giá ã trừ khấu hao trong 7 nm sửdụng, thì giá trị tài sản còn lại là 348.671.000  Hội ồng xét xử thấy, cần chấp

nhận kháng cáo của bà M dé sửa án s¡ thẩm.

Tuy nhiên, cing cần xem xét việc anh S và gia ình bị bà M buộc ra khỏi

nhà òi lại ất và buộc phải di chuyên ến một n¡i ở mới sẽ nhất thời gặp nhiều khókhn, cần có sự chuẩn bị về thời ể tạo dựng n¡i ở mới, vì vậy cần xem xét ể buộc

bà M cho gia ình anh S °ợc quyền l°u c° trong ngôi nhà ó thêm một thời gian

khoảng 8 tháng nhằm tạo iều kiện cho anh S và gia ình tạo n¡i ở mới.Về án phí phúc thâm dân sự:

Bà Nguyễn Thị M kháng cáo °ợc chấp nhận một phần nên không phải chịuán phí phúc thâm dân sự.

Vì các lẽ trên;

QUYÉT ỊNH:

Cn cứ vào khoản 2 iều 308, iều 309 Bộ luật tố tụng dân sự.

Chap nhận yêu câu kháng cáo của nguyên ¡n bà Dinh Thị M, ê sửa an s¡

- Ap dung iều 6 iều 166 Bộ luật dân su; Khoản 3, iều 167 Luật Dat ai:Chấp nhận yêu cầu khởi kiện của nguyên ¡n bà inh Thị M.

4

Trang 36

Buộc anh ịnh Hữu S giao lại thửa ất số 158, tờ ban ồ số 19, diện tích 115

m2, ịa chỉ ât tại t 7, Thị trân Q, huyện H, tỉnh Quảng Bình theo Bản ô ịa chínhthị trân Q cho bà ịnh Thị M.

Ba Dinh Thi M °ợc quyền sở hữu ngôi nhà hiện dang dây dựng trên thửaất số 158, tờ bản ồ số 19, diện tích 115 m2, ịa chỉ ất tại t 7, Thị tran Q, huyệnH, tỉnh Quảng Bình, mang tên Dinh Thị M và có ngh)a vụ trả cho anh Dinh Hữu Ssố tiên là trị giá của ngôi nhà: 348.671.000 

Anh Dinh Hữu S và gia ình °ợc quyền l°u c° tại ngôi nhà nói trên trong

thời gian 08 (tám) tháng kê từ ngày tuyên án phúc thâm ( 01/3/2017).

Án phí dân sự phúc thâm: Bà inh Thị M kháng cáo °ợc cấp phúc thâmchấp nhận nên không phải chịu án phí phúc thấm, °ợc nhận lại 200.000 ồng tiền

tạm ứng án phú ã nộp tại biên lai số 0002582 ngày 23 tháng 12 nm 2016 tại Chicục thi hành án huyện Minh Hoá.

Các quyết ịnh khác của án s¡ thâm không có kháng cáo, không bị kháng

nghị có hiệu lực thi hành kê từ ngày het thời hạn khang cáo, kháng nghị.

Bản án phúc thâm có hiệu lực pháp luật kê từ ngày tuyên án ( 01/3/2017).

N¡i nhận: TM HOI DONG XÉT XỬ PHÚC THÂM- VKSND tỉnh (P9); THẤM PHÁN - CHỦ TỌA PHIÊN TOA

- TAND huyện Minh Hoá;

- Chi cục THADS huyện Minh Hoá;

- Các °¡ng sự; (ã Ký)

- L°u hô s¡, án vn.

Võ Thị Kim Nhung

Trang 37

TOÀ ÁN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGH(A VIỆT NAM

TINH DAK LAK ộc lập - Tự do - Hanh phúc

Bản án số: 129/2017/DSPT

Ngày: 27- 9 -2017V/v “tranh chấp hợp ồngtặng cho tài sản”

NHÂN DANH

-N¯ỚC CỘNG HOA XÃ HOI CHỦ NGH(A VIỆT NAM

TOA ÁN NHÂN DAN TINH DAK LAK- Thanh phan Hội dong xét xử phúc thẩm gồm có:Tham phán — Chủ tọa phiên tòa: Ông Nguyễn Vn Bằng.Các Thẩm phán: Bà Lâm Thị Hiễn.

Ông Nguyễn Vn Nhàng.

- Thự ký phiên toa: Bà Lê Thị Huong Giang — Thu ký Tòa án nhân dân

tỉnh ắk Lắk.

- ại diện Viện kiểm sát nhân dân tỉnh ắk Lắk tham gia phiên tòa: Bà

Huỳnh Thị Ngọc Dung - Kiểm sát viên.

Ngày 27/9/2017, tại trụ sở Toà án nhân dân tỉnh ắk Lắk xét xử phúcthâm công khai vụ án dân sự thụ lý số: 121/2017/TLPT - DS ngày 31 tháng 8

nm 2017 về việc tranh chấp hợp ồng tặng cho tài sản.

Do Bản án dân sự s¡ thâm số: 02/2017/DSST ngày 21/7/2017 của Toà ánnhân dân huyện Lắk bị kháng cáo.

Theo Quyết ịnh °a vụ án ra xét xử phúc thâm số: 155/2017/QD-PTngày 05/9/2017, giữa các °¡ng sự:

- Nguyên don: Ông Võ Van Ð; sinh nm 1961; có mặt.Dia chi: °ờng N, ph°ờng T, thành phố B, tinh ắk Lak.- Bị don:

1 Ong Vi Vn D; sinh nm 1974; có mặt.

ịa chỉ: Thôn Y 3, xã Ð, huyện L, tỉnh Dak Lắk.

2 Bà Nông Thị L; sinh nm 1976; có mặt.

Trang 38

ịa chỉ: Thôn Y 1, xã Ð, huyện L, tỉnh Dak Lak.3 Bà Nguyễn Thị S; sinh nm 1963; có mặt.

ịa chỉ: Thôn Y 2, xã Ð, huyện L, tỉnh ắk Lắk.- Ng°ời có quyên lợi, ngh)a vụ liên quan:

0 RS ¬ì\ R nA +> W ` Bà Trần Thị Thu B; vắng mặt.10 Bà Phạm Thị T; vắng mặt.11 Bà Cao Thị M; vắng mặt.12 Bà Trần Thị V; vắng mặt.

13 Ông Phạm Ngọc D1; có mặt.14 Ông Vi Xuân C; vng mặt.

15 Ông Phạm Vn L; vng mặt.

Cùng ịa chi: Thôn Y 2, xã Ð, huyện L, tinh Dak Lak.

- Ng°ời kháng cáo: Bi ¡n bà Nông Thị L, bà Nguyễn Thị S, ông Vi Van

Trang 39

Vào nm 2011, tôi ã °ợc sự ồng ý của UBND tỉnh ắk Lắk, Sở Nôngnghiệp và phát triển nông thôn và UBND huyện L ã cấp giấy phép số:81/GPKT — UBND ngày 13/9/2011 về việc cho phép khai thác, tận dụng cây gỗh°¡ng nguồn gốc tự nhiên còn sót lại trong v°ờn ất rẫy của ông Tran ức L tại

thôn Y 2, xã Ð, huyện L (có làm hợp ồng kinh tế hợp pháp giữa bà H’ Dlng

Ong là chủ cây gỗ h°¡ng và tôi) Tr°ớc khi khai thác cây gỗ h°¡ng, tôi ã thựchiện day du nghia vu thuế với Nhà n°ớc nên tôi tiếp tục làm việc với thôn Y 2,UBND xã Ð và ã trao tặng riêng cho thôn Y 2 một món quà trị giá 300.000.000ồng dé làm nhà vn hóa sinh hoạt cộng ồng và °ợc nhân dân ở trong thônchấp nhận Số tiền trên tôi không có òi hỏi gì.

Khi tôi bắt ầu tiễn hành vào khai thác cây gỗ h°¡ng thì có một số ng°ời

dân trong thôn Y 1, thôn Y 2, thôn Y 3 ứng ra ngn chặn, cản trở, chống ối

quyết liệt không cho khai thác, vận chuyên và òi thêm tôi số tiền là200.000.000 ồng là tiền công giữ cây h°¡ng Lúc này, mặc dù có nhờ ến sựhỗ trợ của lực l°ợng công an xã Ð và công an huyện L nh°ng một số ng°ời dâncủa ba thôn vẫn c°¡ng quyết chống ối quyết liệt, ngn chặn, kích ộng thé hiệnhành vi mang tính chất côn ồ, rất hung hng, ép buộc tôi phải °a cho ba thônsố tiền trên thì mới cho khai thác, vận chuyền cây gỗ h°¡ng Vi quá bức xúc nêntôi thấy việc khai thác gỗ h°¡ng trên thực tế không thể giải quyết bằng pháp luật°ợc nên tôi phải vay m°ợn ể có °ợc số tiền 150.000.000 ồng giao cho ba

thôn Y 1, Y 2, Y 3 mỗi thôn 50.000.000 ồng dé sử dụng vào mục dich chung.

Cụ thể, ại diện cho ba thôn ứng ra nhận tiền của tôi là bà Nông Thị L ở thôn Y

1, bà Nguyễn Thị S ở thôn Y 2 và ông Vi Vn D ở thôn Y 3 (có viết giấy giaonhận tiền ề ngày 27/11/2014 tại nhà ông Phạm Vn L — Bi th° chi bộ thôn Y

Tuy nhiên, sau ó tôi phát hiện ra bà Nông Thị L, bà Nguyễn Thị S va

ông Vi Vn D không có chức vụ quyền hạn gi trong thôn và việc nhận tiền dùngvào mục ích riêng cho cá nhân chứ không giao nộp lại cho các tr°ởng thôn désử dụng vì mục ích chung của thôn Tôi thấy quyền tài sản tặng cho của mình

cho ng°ời khác ã bị xâm phạm, do ng°ời khác ang chiếm giữ, sử dụng khôngcó cn cứ pháp luật, vì vậy tôi làm ¡n khởi kiện ề nghị Tòa án giải quyết buộcba Nông Thị L, bà Nguyễn Thị S, ông Vi Vn D mỗi ng°ời phải có ngh)a vụ trảlại cho tôi số tiền là 50.000.000 ồng, tổng cộng cả 03 ng°ời là 150.000.000

ồng Ngoài ra tôi không có yêu cầu gì khác.

Bị don bà Nông Thị L, bà Nguyễn Thị S và ông Vi Vn D trình bày:

Việc nhận tiền của ông Võ Vn Ð vào ngày 27/11/2014 tại nhà ông Phạm

Vn L - Bí th° chi bộ thôn Y 2 (có viết giấy giao nhận tiền và có xác nhận củaUBND xã Ð, huyện L), mỗi ng°ời nhận số tiền là 50.000.000 ồng là úng sự

3

Trang 40

thật, mặc dù khi chúng tôi nhận tiền không có giấy ủy quyền của các tr°ởng

thôn Nh°ng ây là số tiền của ông Ð ã trao tặng riêng cho chúng tôi nhận ạidiện cho cả ba thôn Y 1, Y 2, Y 3 ể chia cho những ng°ời dân trong thôn cócông lao i bảo vệ giữ cây h°¡ng: lúc ban ầu chúng tôi ã từ chối không dam

ký nhận tiền của ông Ð Song, ông Ð cứ nn nỉ chúng tôi: “cô chú cứ nhận tiền

giúp tôi di không sợ dau và ông L Bí th° Chi bộ thôn Y 2 cing nói với chúng tôi

các cô, chú, cháu cứ nhận lay i số tiền này tặng cho không liên quan gì ếnpháp luật âu, ai i giữ nhiều thì chia tiền nhiều và những ai i giữ ít thì chiatiền ít, thì chúng tôi nghe nh° vậy mới yên tâm nên chúng tôi mới dám nhận sốtiền trên” Sau khi nhận tiền 50.000.000 ồng của ông Võ Vn Ð xong, thì bà

Nông Thị L em về chia ều số tiền này cho bà Mai Thị M, bà Vi Thị T ều ở

thôn Y 1, mỗi ng°ời là: 16.666.000 ồng dé chi tiêu sinh hoạt trong gia ình hếtvà số tiền còn lại là: 16.668.000 ồng bà L cing ã sử dụng chi tiêu sinh hoạt

riêng trong gia ình ối với bà Nguyễn Thị S, sau khi nhận tiền 50.000.000

ồng của ông Võ Vn Ð xong thi dem số tiền này chi phí tổ chức liên hoan hếtcho anh chị em trong thôn là những ng°ời có công lao bảo vệ cây h°¡ng Còn

ối với ông Vi Vn D, sau khi nhận tiền 50.000.000 ồng của ông Võ Vn Ð

xong, ã sử dụng vào mục ích chi tiêu sinh hoạt riêng cá nhân trong gia ình.

Nay ông Võ Vn Ð khởi kiện ba ng°ời chúng tôi ông yêu cầu òi lại toàn bộ sốtiền 150.000.000 ồng, chúng tôi c°¡ng quyết không ồng ý chấp nhận trả lạicho ông Võ Vn Ð Vì số tiền ó ã tặng riêng cho chúng tôi cùng nhân dân 3thôn tiêu xài, không có tiền dé trả cho ông Võ Vn Ð nữa.

* Ng°ời có quyền lợi, ngh)a vụ liên quan bà Mai Thị M, bà Vi Thị T

tham gia tổ tụng với bên bị ¡n bà Nông Thị L trình bày: Thống nhất với ýkiến trình bày của bị ¡n bà Nông Thị L Chúng tôi ã thừa nhận, nhận tiền củabà Nông Thị L chia cho chúng tôi môi ng°ời là: 16.666.000 ồng Số tiền trên

chúng tôi ã nhận của bà L thì nghe nói là số tiền của ông Võ Vn D tặng riêngcho những ng°ời có công lao i bảo vệ giữ cây h°¡ng ể ông Võ Vn Ð khaithác Sau khi nhận tiền từ bà L xong, thì chúng tôi ã sử dụng tiêu xài sinh hoạt

trong gia ình hết; nếu ông Võ Vn Ð yêu cầu òi lại số tiền trên thì chúng tôikhông ồng ý chấp nhận dé tra lại cho ông Võ Van Ð nữa.

* Ng°ời làm chứng bà Lê Thị T, Bà Trần Thị D, ông Trần Tiến C, baTrần Thị T, bà Vi Thị N, bà Trần Thị Th, bà Trần Thị K, bà Trần Thị L,

bà Trần Thị Thu B, bà Phạm Thị T, bà Cao Thị M, bà Trần Thị V, ôngPhạm Ngọc I, ông Vi Xuân C tham gia tổ tụng với bên bị ¡n bà NguyễnThị S trình bày: Thống nhất với ý kiến trình bày của bị ¡n bà Nguyễn Thị Strên ây Chúng tôi ã thừa nhận, bà Nguyễn Thị S ã nhận tiền của ông Võ VnÐ là: 50.000.000 ồng, ây là số tiền ông Ð tặng cho chúng tôi là những ng°ời

Ngày đăng: 29/05/2024, 10:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w