1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật Việt Nam về quyền sở hữu nhà ở của người Việt Nam định cư ở nước ngoài

109 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Việt Nam Về Quyền Sở Hữu Nhà Ở Của Người Việt Nam Định Cư Ở Nước Ngoài
Tác giả Bùi Thị Thanh Loan
Người hướng dẫn TS. Trần Quang Huy
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại luận văn thạc sĩ luật học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 9,23 MB

Nội dung

- Dé tai nghiên cứu khoa học cấp Trường năm 20: "Quyển sở hữm nhà ở của chủ thé có yễu t6 nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Namiện nay”, do Trên Quang Huy chủ nhiệm để tài, Đỗ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHAP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BÙI THỊ THANH LOAN

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VẺ QUYẺN SỞ HỮU NHÀ Ở CỦA.

NGƯỜI VIỆT NAMĐỊNH CƯ Ở NƯỚC NGOÀI

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NOI, NAM 2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHAP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BUI THỊ THANH LOAN

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VẺ QUYẺN SỞ HỮU NHÀ Ở CỦA.

NGƯỜI VIỆT NAM ĐỊNH CƯ Ở NƯỚC NGOÀI

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCChuyên ngành: Luật Kinh tế

Mã số: 8380107

Người hướng dẫn khoa học: Tiến si Trần Quang Huy

HÀ NOI, NAM 2023

Trang 3

LỜI CAM DOANTôi xin cam đoan Luận văn này là công trinh nghiên cửu, tìm hiểu do

‘ban thân tôi thực hiện trong thời gian qua, có sự giúp đổ, hỗ trợ trực tiếp từGiảng viên hướng dẫn khoa học là Tiến si Tran Quang Huy Một số nhận xét,

đánh giá và số liệu sử dung nhằm phục vu cho việc nghiên cửu có nguồn gốc

rõ ràng, được trích dẫn đúng theo quy định và có đồ chính xác cao trong phạm

‘vi hiểu biết của học viên Toàn bộ những nội dung trong để tai nay đều được

tôi tự thực hiện, thu thập một cách khách quan, trung thực, chưa được công bổ

dưới bat kỳ hình thức nao; đồng thời, phù hợp với tinh hình thực tiễn của

Việt Nam.

Hoc viên xin chiu trách nhiệm vẻ kết qua, tinh chính sắc, tin cây và trung thực liên quan dén công trinh nghiên cứu này của mình.

Hà Nội, ngày thing năm 202

“Xác nhận của Giảng viên Học viên

hướng dẫn.

TS Trần Quang Huy Bai Thị Thanh Loan

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trước hết, tac giả in chân thành cảm ơn và zin bảy tô sự kính trọng,

lòng biết ơn sâu sắc đến Giảng viên hướng dan là Tiền 4 Trần Quang Huy, đã

giúp đỡ đây nhiết tinh, tận tâm và khoa học, đưa ra những nhân xét, gop ÿ cho

tôi trong suốt thởi gian nghiên cứu và hoan thiện để tai nay

Tác giả xin được gửi lời cảm ơn chân thảnh đến các thẩy, cô giáo ở

Trường Dai học Luật Hà Nội đã giảng day, truyền đạt những kiến thức

chuyên sâu, kinh nghiệm vô củng quý giá trong thời gian học tập, nghiền cứu

tại trường để học viên có được những nên tảng kiến thức vững góp phannhằm hoàn thiện tốt Luận van nảy

Ngoài ra, tac giã cũng xin bay tô sự cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, anh, chi, em và đồng nghiệp cơ quan d luôn khích lệ và giúp đổ,

tạo những điều kiên thuận lợi để tdi có thể học tập, nghiên cứu vả hoản thành

trợ,

tốt Luận văn nay

Xin chân thành căm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 202.

Hoc viên.

Bùi Thị Thanh Loan

Trang 5

MỤC LỤC

PHAN MỞ ĐẦU xả:

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN PHÁP LUAT VE QUYEN

SỞ HỮU NHÀ Ở CỦA NGƯỜI VIỆT NAM ĐỊNH CƯ Ở NƯỚCNGOÀI 10

1.1 Lý luận về quyền sở hữu nhà ở của người Việt Nam định cư ở nước

LLL Khải niệm, đặc điễm về người Việt Neon dinh cwe6 nước ngoài 10

1.12 Khải niệm về quyền sở hitu nhà ở 16

113 Khái niệm, đặc điểm về quyén số hữu nhà 6 cũa người Việt Narn

ch cỗ nước ngoài tại Việt Neon 1

1.14 Nội dung quyền số hiểu nhà 6 của người Việt Neon đinh cứ ö nước

ngoài tại Việt Neon 20

1.2 Lý luận pháp luật Việt Nam về quyền sở hữu nhà ở của người Việt

12.1 Khái niệm pháp luật Việt Nam về quyén sỡ hữu nhà ở cũa người

Việt Nam định cự 6 nước ngoài 21

122 Nội cng pháp luật Việt Nam về quyền sở hi nhà ở của người Viet

Naa định cư ð nước ngoài 21

1.23 Cơ cấu điền chỉnh pháp luật Việt Nam về quyền sở hữm nhà ở của

124 Các ẫu tổ tác động đôn pháp iuật Việt Nam về quyền sở hữu nhà ở

cũa người Việt Neva dinh cử 6 nước ngoài 25

13 Khái quát quá trình hình thành và phat triển của pháp luật Việt

‘Nam về quyền sở hữu nha ở của người Việt Nam định cư ở nước ngoai30

13.1 Giai đoạn trước năm 2001 30

1.3.2 Giai đoạn tention 2001 đến năm 2009 3113.3 Giai đoạn từ năm 2009 đến ney 33

Trang 6

144 Kinh nghiệm pháp luật của một số quốc gia trên thế =

Kết luận chương 1 jeeCHƯƠNG 2: THUC TRẠNG PHAP LUAT VIET NAM VA THUCTIEN THI HANH VE QUYEN SỞ HỮU NHÀ Ở CUA NGƯỜI VIET NAM ĐỊNH CU Ở NGUGINGOAL 402.1 Thục trạng pháp luật Việt Nam về quyển sở hữu nhà ở của người

40

LLL Đối tượng người Việt Nam đinh cứ 6 nước ngoài được quyển số

'Việt Nam định cư ở nước ngoài.

6 nước ngoài SI

2.15 Trình he thủ tục cấp Gidy chứng nhận quyền sở hữm nhà ở tại Việt

Nava cho người Việt Nan dinh cúc 6 nước ngoài 52

2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật về quyền sở hữu nhà ở người Việt

Nam định cư ở nước ngoài 54

3.3.1 Những két quả dat được 542.2.2 Những khó Rhăm, vướng mắc $72.2.3 Thực tiễn giải quyết các vụ án tranh chấp liên quan đến quyển sở

"im nhà 6 có người Việt Nam định cue 6 nhước ngoài tham gia 61

Kết luận chương 2 61CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP.LUAT VIỆT NAM VE QUYEN SỞ HỮU NHÀ Ở CUA NGƯỜI VIỆT NAM ĐỊNH CƯ Ở NƯỚC NGOÀI .68

Trang 7

3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quyền sở hữu nhà ở

của người Việt Nam định cư ở nước ngo: 68

3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật Việt Nam về quyền sở hữu nhà ở của người Việt Nam

định cư ở nước ngoài

3.2.1 Giất pháp hoàn thiên quy Äịnh pháp luật Việt Nava về quy

nhà 6 của người Viet Nam định cử ở nước ngoài 7

3.2.2 Giải pháp nâng cao hiện quả thực thi pháp luật Việt Nam về quyền

56 hữu nhà 6 của người Việt Nam định cưõ nước ngoài 30

Két luận chương 3

KET LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 9

PHAN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp của dé tài

Co thể thấy, hiện nay, người Việt Nam định cư ở nước ngoài(NVNĐCƠNN) đã và đang lớn mạnh cả về chat lượng và số lượng Vai trò, vị

thé và uy tín của cộng đồng NVNBCONN cũng ngày cảng nâng cao Họ ngày

cảng gan bó, đoàn kết, có trách nhiệm hơn với Tổ quốc và luôn hướng về quê

hương, đặc biết, trong thời gian dich bênh Covid-19 vừa qua, kiểu bảo không,

chi luôn đẳng hin, sẵn sàng ủng hộ, giúp đỡ trong nước mà họ còn tích cựcphối hợp với các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài triển khai ngoạigiao vaccine Covid-19, vận động các nước sở tại hỗ tro vaccine, vật phẩm y

tế cho Việt Nam.

Mới đây, Uy ban Nhà nước vé người Việt Nam ở nước ngoài đã cho biết,

hiện nay có khoảng 5,3 triệu người Việt Nam sinh sống, học tập tại 130 quốc

với hơn 500.000 doanh nhân, trí thức có trình độ cao,

uôn tích cục, sẵn sảng tham gia đóng góp cho Đăng, Nha nước trong nhiêu gia va vùng lãnh.

vân dé quan trong’ Có thé thay, hiên nay số lượng người Việt Nam sống va

lâm việc ở nước ngoài là khá cao so với các nước trên thé giới.

Hiện nay, cùng với zu hướng mỡ cửa hội nhập kinh tế quốc tế của nước.

ta, số lượng người nước ngoai cũng như người Việt Nam định cư ỡ nước

ngoài đến và trở về Việt Nam để đâu tư, kinh doanh, sinh sống, lam việc,ngây cảng lớn Vi vậy, nhu cầu sở hữu nha ở để sinh hoạt và ổn định cuộc

sống của NVNBCONN tại Việt Nam là cũng ngày cing tăng cao Nhằm đápting những nguyên vọng của NVNĐCƠNN, trong thời gian vừa qua, Đăng và

Nha nước ta cũng đã có rất nhiêu chủ trương, chính sách ưu đấi dành cho các

đổi tương là NVNĐCƠNN khi họ trở về Việt Nam sinh sống, học tập va lm

"Bink tường Q01, “Cổng đầy ngu: Pte ở mức ngoài đng sp x dong tate” Bio Nhân

din tia chệ pc standin tụ ghe So nghi vies noe se say ông dat sec

894731383 malngny tự cap 06792023.

Trang 10

việc Theo đó, nhiều chính sách, chi trương, đường lỗi vẻ NVNĐCƠNN đã

được thể chế hóa thông qua các văn bản pháp luật liên quan đến nhiêu lĩnhvực khác nhau như dau tư, linh doanh, quốc tịch, cư trú, đầu tu, sở hữu nhađắt, nhập xuất cảnh, miễn thị thực, Quy định cho phép NVNĐCƠNN đượcquyền sé hữu (QSH) nhà ở tại Việt Nam được Quốc hội thông qua la một

trong những chính sách đảng chú ý dành cho NVNBCONN Quy định nay

không chỉ thể hiện được quan điểm, chủ trương, đường lối của Đăng va Nha

nước trong việc thực hiện chỉnh sách đối với NVNĐCƠNN mà còn đáp ứng

được cơ bản nguyên vọng, nhu cầu, mong muén vé nhà ở cia họ Ngoài ra, còn góp phan tao hành lang pháp lý cho các đổi tượng này tham gia các quan

hệ pháp luật, qua đó thu hút ho quay trở vẻ quê hương sinh sống nhằm pháttruy nguồn lực tri thức, tải chính và vai trò thúc day dau tư, thương mại của

kiêu bảo,

Hiện nay, QSH nhà ở của NVNDCONN tai Việt Nam đã được cụ thể

hoá tại Luật Nha 2014, Nghỉ định số 09/2015/NĐ-CP va các văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành khác như Luật Bat đai, Luật Kinh doanh bat

đông sản, Bô luật Dân sự, Luật Quốc tịch, Luật Đâu tư,

Tuy nhiên, sau hơn 08 năm thi hành Luật Nha ở năm 2014, bên canh.

những kết quả đạt được, Luật Nhà 6 năm 2014 vẫn tốn tại nhiều khoảng trồng

về mặt pháp lý cân phải sửa đổi, bỏ sung trong thời gian tới Trong đó, liên

quan đến quy định vẻ QSH nhà ở của NVNĐCƠNN,, tại Tờ trình số

119/TTr-CP ngày 14/4/2023 của Chính phũ vé dự án Luật Nha ở (sửa đổi) nêu rõ

“Phap luật về dat dai không có quy định cho phép NƯNĐCƠNN được nhân

chuyển quyền sử dụng đất (QSDĐ) ngoai dự an để xây dựng nha ở, dẫn đến

‘han chế quyên phát triển nha ở của đổi tượng nay”?

To àh sổ 119/TE-EP ngày 16740023 của Chú phã vỀ ây ứ Luật Nhì Ga đỗ,

Trang 11

"Mặt khác, thực tế còn ton tai những bat cập, hạn chế trong việc triển khai,

áp dụng, thực hiện những chính sách liên quan đến quyển lợi của NVNBCONN

khi sỡ hữu nba ở tại Việt Nam Qua đó, làm cho số lượng sở hữu nhà ở tại Việt Nam của NƯNĐCƠNN còn khá it va thấp nên han chế sự thu hút đối với các

"nguồn đầu tư nước ngoài nói chung và NVNBCONN nói riêng,

Ngoài ra, theo kế hoạch, trong thời gian tới, Quốc hôi nước ta sé cho ykiến dong gop và chính thức thông qua hàng loạt dự thảo quan trọng như:Luật Dat đai (sửa đổi), Luật Nha ở (sửa đổi), Luật Kinh doanh bắt động sản

(sửa đổi), Những dự thảo này có các quy đính liên quan anh hưỡng trực tiếp

đến QSH nhà ỡ tại Việt Nam của NVNDCONN Do đó, vao thời điểm nay,việc nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích pháp luật Việt Nam về QSH nhà ở củaNƯNĐCƠNN được xem la một việc ý nghĩa, cấp bach và cần thiết, phù hợpvới tinh bình thực tiễn

Chính vì vay, dưa vào từ sự cần thiết của thực tế cing với nhân thức rố

vai trò, tâm quan trọng về QSH nha ở của NVNBCONN, với mong muôn qua

tìm hiểu, đánh giá thực trạng pháp luật vả thực tiễn thi hành pháp luật dé từ

đó đưa ra một số giải pháp nhằm tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc áp dụng những quy định pháp luật, nâng cao tính khả thi và phủ hợp với zu thể

chung của pháp luật hiện hành, học viên chon để tai: “Pháp luật Việt Nam vêqryều sở lưiu nhà ở của người Việt Nam định cự ở nước ngoài” làm đê tải

nghiên cứu của mình.

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Trong thời gian qua, QSH nhà ở của NVNĐCƠNN là van để được khả

nhiêu đối tương khác nhau quan tâm, nghiên cứu, tim hiểu, không chỉ đổi với

giới kinh doanh bất động sản, những NVNĐCƠNN mả còn có các nhà khoa học phap lý góp phân xây dựng và hoan thiện những quy định của pháp luật

về vân dé nảy

Trang 12

Do đó, đã có khá nhiều để tai, công trình nghiên cứu ở các cấp độ khác.

nhau về những van để liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến QSH nha ở của

NVNBCONN

Trong đỏ, một số công trình nghiên cửu nổi bật, đáng chủ ý là các Luân

án Tiên di, Luận văn Thạc si vé QSH nhà 6 cia NVNĐCƠNN như

- Dé tai nghiên cứu khoa học cấp Trường năm 20: "Quyển sở hữm nhà

ở của chủ thé có yễu t6 nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Namiện nay”, do Trên Quang Huy chủ nhiệm để tài, Đỗ Xuân Trọng Thư ký để

tải, Pham Thu Thuỷ, Trên Ngọc Hiệp

- Luận văn Thạc sĩ luật hoc, Trường Đại học Luật Ha Nội với dé tài

“ Pháp Inật về quyền của người Việt Nam định cư ở nước ngoài được mua và

sở hữm nhà ở tại Việt Nam và thực tiễn thi hành” của tác giã Nguyễn ThiĐiền (2020)

- Luận văn Thạc sĩ luật hoc, Trường Đại học Luật Ha Nội với để tả:

* Pháp luật về nhà ở cho người Việt Nam định cư ð nước ngoài và người nước

"ngoài 6 Việt Nam", cia tác giã Nguyễn Thị Thanh Huyén (2019)

- Luân văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Ha Nội với để tai:

“Quyền số lữm nhà 6 của người Việt Nam định cư 6 nước ngoài tại Việt

‘Nam, của tác giã Phan Thị Tuyết Trinh (2016).

- Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Ha Nội với để tai:

“Pháp luật về quyền và nghĩa vu cũa người Việt Nam dinh cư 6 nước ngoài

sử đụng dat ở Việt Nam”, của tac giả Nguyễn Ngọc Trâm (2016)

- Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội với để

tải "Pháp inật về nhà 6 cho người Việt Nam dink cw ở nước ngoài và người

nước ngoài ở Việt Nema’ của tác giã Ngô Thanh Hương (2013)

- Khóa luân tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Ha Nội với dé tai: "Pháp

Trật về quyễn và ngiữa vụ của người Việt Nam Äinh cự 6 nước ngoài mma và

Trang 13

số hữu nhà 6 tại Việt Nam - Thực trạng và hướng hoàn thiên“ của tac giã Ly Thi Phương (2015),

Ngoài ra, về các sách tham khảo, bai viết trong tạp chi co:

- Bai viết trên Tạp chi Dân chủ và pháp luật, Số 6/2018 với để tải

“Quyền cư trú và quyền sở hia nhà ở tại Việt Nam của người nước ngoài

NVNĐCƠNN dưới những khía cạnh, phạm vi khác nhau qua từng giai đoạn

Đồng thời, làm rõ một số van dé về lý luận vả thực tiễn; phản ánh được những,điểm nổi bật, hạn chế, vướng mắc trong các quy định cũng như trong thựctiễn thi hành pháp luật Những công trình nghiên cứu nói trên cũng đã cungcấp, tim hiểu kinh nghiêm pháp luật vé QSH nhà ở của một sô nước trên thégiới, đây là một trong những nguồn tài liêu tham khão vô cùng quý báo dé tácgiả có thể tiếp tục triển khai, thực hiện để tai nghiên cứu của bản thân

Tuy nhiên, bên cạnh đó, phạm vì nghiên cứu của những công trình này

mới chỉ mới tập trung vẻ những quy định chung của pháp luật nhà ở đối với

NƯNĐCƠNN giai đoạn Luật Nha ở năm 2005 đang có hiệu lực, giai đoạn

đầu có hiệu lực cũa Luật Nhà ở năm 2014 ma chưa kam rổ được sự thay đổi từ

sau khi Luật Nhà ở 2014 có hiệu lực cho đến nay Trong hơn 08 năm Luật Nha ở 2014 có hiệu lực thi hảnh, nhưng hiện nay các bai viết nghiên cứu,

nhận xét, đánh giá liên quan đến pháp luật Việt Nam về QSH nha ở củaNVNBCONN; cũng như thực trạng việc sở hữu nha ở cia những đối tương,nay ra sao van còn khá ít Đặc biệt, trong thời kỉ hiện nay pháp luật Việt Nam

Trang 14

đã có nhiều văn ban pháp luật mới với những nội dung mới đáng chủ ý nhằm

điều chỉnh vé địa vi pháp lý của NVNĐCƠNN như Luật Đâu tư 2020

Đổ tai nay không chỉ tiếp tục kế thừa, phát huy những kết quả nghiêncứu, nhân xét của các công trình trước, mà còn tim hiễu, lam rổ thêm nhiễu

nội dung mới dang được quan tâm Vi vay, việc nghiên cứu, phân tích, đánh.

giá, làm rổ dé tai “Pháp luật Việt Nam về quyên sở hữm nhà ở của ngườiViệt Nam định cự 6 nước ngoài” là rất cần thiết, đặc biệt là trong tôi cảnh

Quốc hội dang trong quá trình lay ý kiến, xem xét và thông qua các dự thâo

Luật Bat đai (sửa đổ), Luật Nhà ở (sửa đổi) và L.uật Kinh doanh bắt động sản(sửa đổi) Việc phân tích, lam rõ để tai nay sẽ gop phan hoan thiện pháp luật

vẻ QSH nhà ở của NVNĐCƠNN liên quan đến lĩnh vực nhà , đất đai, quốc tịch, đầu tư kinh doanh,

3 Đối trong nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.

Đồi tương nghiên cứu của luận văn là các quy định của pháp luật Việt Nam vé QSH nhà ở của NƯNĐCƠNN dưới góc độ Luật Nha ở va một số luật liên quan như Luật Dat đai, Bd luật Dân sự, Luật Kinh doanh bat động sản, các Nghị quyết của Quốc hội, Uỷ ban Thường vu Quốc hội, các Nghỉ định của Chính phi,

'Về phạm vi nghiên cứu, để tai tập trung tìm hiéu, phân tích lam rổ những,

nội dung liên quan đến pháp luật Việt Nam vé QSH nhà ở của NVNĐCƠNN

Trong đó đáng chủ ý, pháp luật nước ta đã chính thức cho phép

NƯNĐCƠNN được sỡ hữu nhà ở tại Việt Nam kế từ ngày 01/10/2001 theonội dung quy định tại Luật Dat đai sửa đổi, bd sung năm 2001 Vi vay, dé tainay sẽ được nghiên cứu, tìm hiểu trên phạm vi cả nước trong thời gian từ năm

2001 đến nay, đặc biết là giai đoạn kể từ khi Luật Nhà ở năm 2014 được ban

hành và có hiệu lực đến nay.

Trang 15

4 Mue đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn.

Luận văn hướng toi mục đích nghiên cứu, tìm hiểu nhằm làm rõ nhữngvấn dé lý luận va thực tiễn liên quan đền pháp luật Việt Nam về QSH nhà ở

của NVNĐCƠNN Đảng thời, đánh giá, làm rổ thực trang pháp luật và thực

tiễn thực hiện quyền nay, để từ đó chỉ ra những điểm tiền bộ cẩn tiếp tục pháthuy và những hạn chế cén khắc phục, đưa ra một số kiến nghĩ, giải pháp

không chỉ giúp hoàn thiện pháp luật Việt Nam, mà còn nâng cao hiệu quả áp

dụng pháp luật trong thực tiến và phủ hợp với xu thé chung của thể giới

"Với mục đích nghiên cửu nói trên, luận văn này đã xác định rõ những,

nhiệm vụ chính, trọng tâm cân phải thực hiện bao gồm:

"Thứ nhất, tiên hảnh tim hiểu, nghiên cứu, đánh giá và làm rõ những vẫn

để ý luận pháp luật Việt Nam về QSH nhà ở của NVNĐCƠNN

"Thứ hai, phân tích, đánh giá, nhận xét về thực trang pháp luật Việt Nam

và thực tiễn thực thi, áp dung pháp luật về QSH nhà ở cia NVNDCONNtrong bồi cảnh tình hình hiện nay Qua đó, đánh giá được những điểm tiền bộ,các kết quả đạt được, đông thời chi ra những vướng mắc còn tôn tại khi triển

khai áp dụng pháp luật

"Thứ ba, thực hiện việc liên hệ mỡ rông với những nôi dung của quy định

liên quan đến QSH nhà ở của các quốc gia trong vả ngoài khu vực có đặcđiểm tương ding với nước ta Từ đó, rút ra một số bài học kinh nghiệm cho

Việt Nam.

Thứ tu, trên cơ sở đó, luân văn đưa ra các để xuất, kiến nghị phủ hợp

nhằm hoàn thiện pháp luật vé QSH nha ở tại Việt Nam của NƯNĐCƠNN va

nâng cao hiệu quả thi hảnh pháp luật trong thực tiến

5 Phương pháp nghiên cứu và phương pháp luận

Luận văn nay được triển khai dua trên cơ sở áp dung phương pháp luận

khoa học của chủ nghĩa Mác - Lénin cùng với việc van dung hiệu quả

Trang 16

phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Để tài nghiên cứu còn

dựa trên tư tưởng Hô Chỉ Minh vẻ nhà nước vả pháp luật, các quan điểm,

đường lỗi, chính sách của Đăng về xây dựng nhà nước pháp quyển xã hội chủ

nghĩa, về các chính sách đồi với NVNĐCƠNN trong sự nghiệp đỗi mới nhằm.xây dựng và phát triển nên kinh tế định hướng sã hội chủ nghĩa

Đổ làm rõ nội dung của dé tai nghiên cửu nảy, luận văn cũng đã sử dung

một số phương pháp nghiên cứu khoa học khác, cụ thé:

"Thứ nhất, phương pháp phân tích, liệt kê và tổng hợp các thông tin, twliệu được sử dung khi nghiên cứu, tim hiểu những vẫn để lý luận vé về QSHnhả ở của NVNĐCƠNN Cu thể liên quan đến những chính sách, quan điểm,

chủ trương, đường lối của Đăng và Nha nước, nội dung những quy định pháp

luật về QSH nhà ở của NVNĐCƠNN, thu thập những số liệu liên quan đến

thực trang sở hữu nba ỡ của NVNĐCƠNN tại các báo cáo từ các Bộ, ngành,

cơ quan nha nước vả những trang web chính thong của Chinh phit,

Thứ hai, phương pháp so sánh được sử dụng để lam rõ những quy định

của pháp luật về QSH nha 6 của NVNBCONN qua các thời ky Luật Nha @

thay đổi, so sánh nội dung những quy định về QSH nhà ở của NVNĐCƠNN.tại Việt Nam với các nước khác trên thể giới để rút ra những kinh nghiệm, bải

học hoàn thiên pháp luật liên quan đến vẫn dé này.

Thứ ba, phương pháp phân tích, diễn giải, binh luận các quy định cia

pháp luật dé thay được những khodng trồng pháp lý, những bat ofp, vướng

mắc còn tồn tại trong các quy định

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.

Luận văn có những ý nghĩa va vai trò quan trong trong việc đóng gop về

mặt lý luận khoa học va thực tiễn liên quan đền QSH nhà ở củaNƯNĐCƠNN.tại Việt Nam Cụ thể

Thứ nhất, vẻ ý nghĩa khơa học, kết quả nghiên cứu, đánh giả của luân.văn nhằm gop phan bỗ sung nguồn tư liệu hữu ích, có vai trỏ, ý nghĩa xây

Trang 17

đựng các cơ sở lý luận vả thực tiễn vẻ QSH nha ở tại Việt Nam của

NVNDCONN Do đó, Luận văn cũng được ding, sử dụng như một nguồn tải

liệu tham khảo phong phú đối với các nhả nghiên cứu pháp luật trong Tĩnh vựcnay, các cá nhân lả NVNĐCƠNN có nhu cầu sỡ hữu nha ở tại Việt Nam,

~ Ý ghia thực tiến: Thông qua việc nghiên cửu cơ sở lý luận vả thực trangnhững quy định của pháp luật vé vẫn để này, từ đó đưa ra những đánh giá kháchquan, những han chế, bất cập Kết quả nghiên cửu của luận văn sẽ không chỉ đưa

a những giải pháp góp phin cu thé hoa những quy dinh của pháp luật ma còn

hoàn thiện cơ ché bảo về QSH nhà ỡ cia những đổi tương nay.

Két quả của luận văn này cũng sẽ có ý ngiĩa đóng góp quan trọng đổi

với việc thu hút, phát huy nguôn lực trí thức, nhân tài, tải chính, thúc đẩy da

tư, thương mai, phát triển kinh tế đất nước của NVNDCONN

1 Bố cục của luận van.

Bên cạnh các phn cần thiết của luôn văn như Mỡ đầu, kết luận, danh.

Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam vả thực tiễn thi hành về

quyền sở hữu nha ở của người Việt Nam định cư ỡ nước ngoài.

Chương 3: Định hướng và giai pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam vẻ quyền sở hữu nha ở của người Việt Nam định cư ỡ nước ngoài.

Trang 18

1.1.1 Khái niệm, đặc điêm về người Việt Nam định cư ở nước ngoài

Trong mỗi giai đoạn của lich sử Việt Nam thì pháp luất lại có các định

nghĩa khác nhau vẻ NVNBCONN, Những quan điểm, định ngiĩa nay ngàycảng được hoan thiện hơn va được thể hiện trong nhiều van bản quy phạm

pháp luật như Luật Bat đai, Luật Nha 3, Luật Đâu tư, Luật Quốc tịch, các

"Nghĩ định, các văn bản hướng dẫn thi hành của Chính phủ,

Với quan điểm nhất quán luôn nhìn nhận NVNĐCƠNN là một phân.không thé tách rời khỏi dân tộc Việt Nam, là nguồn nhân lực, nguồn von,nguồn chất xám quan trong trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội nước nha,

nên chính sách, quy định pháp luật nhả ở liên quan đến đổi tượng này "là yêu.

tổ ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện đại đoàn kết toản dân”, “phát huynguồn lực trí tuệ va sức mạnh tinh thân của người Việt Nam”? của dân tộc

‘Viet Nam da sông ở trong nước hay ở nước ngoài Qua đó, hướng tới triển

khai thực hiện "nhiệm vụ trùng tam” của đất nước ta là ddy mạnh, tăng cường

phát triển kinh tế xã hội, công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập kinh tế quốc

tế sâu rộng Để thực hiện mục tiêu đó, Dang, Nha nước ta đã luôn dé cao,nhân manh quan điểm “oa bö mắc cảm, định kiến, phên biết đối xử về quá

khác, giai cấp, thành phan xây dựng tinh thân cdi mỡ, tin cây lẫn nhau, hưỡng

tới tương lai"!

ee Me 620 18 HP

9 Đần Quang Hay (Chibi, 2031), Giáo rn Lute Đt da, Trrờng Đại học Toà Ha Một, NXB Công

Nhân din, 230

Trang 19

Nam ở nước ngoái Cu thể như tại Nghị định 209-CP ngày 14/7/1979 của Hội

đẳng Chính phủ; Quyết định 225-CP ngày 17/7/1980 của Hội đồng Chỉnh

phi 4 Đến ngày 28/7/1983, Nghỉ quyết số 84/HDBT của Hội đổng BO

trưởng quy định vẻ chức năng, nhiêm vu, quyển han của Ban Việt kiểu Trung tương được ban hành thi cụm tử “người Việt Nam ở nước ngoài" được thay

thể bởi cum từ “người Việt Nam định cư ở nước ngoài "ế

Mặc dit có khá nhiễu văn ban quy pham pháp luật liên quan quốc tích đã

được tan hành kế từ khi khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa như Sắc

lệnh số 53/SL ngày 20/10/1945, Sắc lệnh số 73/SL ngày 07/12/1945, Sắc lệnh.

số 215/SL ngày 20/8/1948, Sắc lệnh số 51/SL ngày 14/12/1959, Nghị quyết

số 1043 NQ/TVQH ngày 08/02/1971 của Uy ban thường vụ Quốc hội và ngay.

cA trong Luật Quốc tịch đầu tiên năm 1988 cũng chưa xác định, thể hiện lâm

rổ NVNĐCƠNN bao gồm những người nào, những đối tượng cu thể nào”

Tai Luật Khuyến khích đầu từ trong nước năm 1994, NVNĐCƠNN đã

được dé cập đên tuy nhiên van chưa có định nghĩa, khái niệm nao cụ thể, chitiết để giãi thích về đôi tương nay bao gồm những ai Sau đó, ở Điều 5 của

Nghị định số 07/1908/NĐ-CP của Chính phủ ngày 15/01/1998 quy định chỉ

tiết thí hảnh Luật Khuyến khích đầu tư trong nước (sửa đổi) đã nêu rõ:NVNĐCƠNN bao gồm người có quốc tích Viết Nam định cư ở nước ngoài vả

người gốc Viet Nam có quốc tịch nước khác"

ˆ Nguyễn Ngọc Trim 2016), Phép luật về qug và nga vụ của người Việt New din cư ð nước ngoài si?

dng đ 2 Ti mu Loin văn Tac sft hoe, Trường Đạ học Lat Hi Nội, Ha Nội S

ˆ Nguyễn Hằng Bắc (2003), lột sổ vấn để pháp lý vé người Pitt Nam định cư ở nước ngoài, Tap chi Luật

"học Tường athọc Lui Hà Nội, Số 022002, 3- 6

‘rin Quint Huy, a ch tư, 231

Trang 20

"Trong khoản 6 Điều 2 Luật Khuyến khích dau tư trong nước (sửa đổi, bi

sung năm 1998), định nghĩa về NVNĐCƠNN cũng tiếp tục được quy đính cụ

thể, rõ rang hơn Theo đó, NVNĐCƠNN là công dan Việt Nam vả người gốc

"Việt Nam lam ăn, sinh sống lâu dai ở nước ngoài Tại khoản 1 Điểu 3 Nghị đính số 51/1990/NĐ-CP ngảy 08/7/1999 quy định chỉ tế thi hành Luật

Khuyén khích đầu tư trong nước (sửa đổi) gidi thích rõ hơn: NVNDCONN

đầu tư theo Luật nay bao gồm người có quốc tịch Việt Nam và người gốc Việt

‘Nam cư trú, làm ăn, sinh sông lâu dài ở nước ngoài"

'Vào năm 1908, khi Nha nước ban hành Luật Quốc tịch để thay thé choLuật Quốc tịch 1988 thì mới xác định rổ hơn, cu thể hơn tại khoản 3 và khoản

4 Điều 2 Theo đó, các quy định này nhắn mạnh nội dung NVNBCONN làcông dân Việt Nam va người gốc Việt Nam cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dai ở

nước ngoài Có thể thấy, căn cử vào nội dung nay, khi muồn zác định cá nhân.

là NVNDCONN hay người Việt Nam ở nước ngoài cần phải dựa vào yếu tổ

họ đang cư trú, sinh sống va làm ăn lâu dai, ôn định & nước ngoài hay chỉ làdang thường trú, tam trú ở nước ngoai ma thôi”.

Đôn khi Luật Quốc tích 2008 ra đối, định nghĩa về NVNĐCƠNN nay

vẫn tiép tục được kế thửa, phát triển theo các nội dung quy định tai khoản 3

Điều 3 Ngoài ra, tại khoan 4 Điều 3 Luat còn quy định về người gốc Viet Nam định cư ở nước ngoài, theo đó, người gốc Viết Nam định cư ở nước ngoài là người Việt Nam đã từng có quốc tịch Việt Nam mả khí sinh ra quốc tích của họ được xác định theo nguyên tắc huyết thống và con, chau của họ đang cử trú, sinh sống lâu dai ở nước ngoài Như vậy, việc đưa ra định nghĩa

nay cho thấy nội dung những quy định liên quan đếnNƯNĐCƠNN đã ngày

cảng trở nên hoàn thiện, cụ thể, rõ ràng hơn

Trang 21

Luật Quốc tích năm 2008 (sửa đổi, bd sung năm 2014) cũng đã vẫn tiếp

tục kế thừa, phát huy và giữ nguyên nổi dung các quy định đó Tuy nhiền, cho

đến nay các quy định của nhà nước Việt Nam không zac định rồ thời gian nhưthể nao là cư trú lâu dai ở nước ngoài từ phía các cơ quan nha nước có thẩm

quyển song chính sách coi người Việt Nam định cư ở nước ngoài là bô phận không tách rời của công đồng các dân tộc Việt Nam, nha nước ta luôn tạo điều kiên thông thoáng để ho lam các thủ tục xuất nhập cảnh để thăm thân, du lich, tim cơ hội đâu tr cũng như mang tai sản để đầu tư khi được hỗi hương va được phép mua nhà, sở hữu nha ở tại Việt Nam khí di các điều kiện về định cư

Như vậy, NVNĐCƠNN là công dân Việt Nam, người gốc Việt Nam.

đang cư trú, sinh sông, lam việc ở nước ngoài có nhu cau đâu tư về nước đểkinh doanh nhà ở thương mai theo dự án đầu tư hoặc thuần túy có nhu câu.mua nhà ở để hỏi hương, cư trú, sinh sống tại Việt Nam

Theo cuốn Từ điển Luật học, việc giải thích cum tử NVNĐCƠNN được

hiểu là: “công dân Việt Nam và người gốc Việt cư trú, lâm ăn, sinh sống lâudài ở nước ngoài""”, Quan niêm nay cũng hoàn toàn phủ hợp, thống nhất vớinội dung của khoản 3 Điểu 3 Luật sửa đổi, bd sung một số diéu của Luật

Quốc tịch năm 2014

Co thể thay, trong tư cách là người Việt Nam, có quốc tịch Việt Nam,

chưa lẫy quốc tịch nước ngoai hiện đang định cư tại nước ngoài, thâm chi

sống, làm việc, học tép hoặc đầu tư, kinh doanh tại nước ngoài nhưng vẫn gắn

‘bo, hướng về Tổ quốc và mong muốn có nhu cau quay về nước để dau tư,

kinh doanh sau thời gian dai ở nước ngoài, được xem xét mua nhà ở tại Việt

‘Nam theo nổi dung quy định của Luật Nhà ở!!

“đến Luậthọc (2006), Từ didn Bich ha vì NOB Tephip H Nội g $83,

nàn Quang He (Chả nhềm đ tà, 123), ig n2 Tấm nhở cia hd cá đổ nước ngoài Đo 9)

phic pe Ide Fide Neu abn vey, Đì thừngun cứu hoa hoc c Trường, Trường Đi học Luật Hà Nội Hà Nội 100-101

Trang 22

Dui góc đô pháp luật đất đai, với tư cách la một chủ thé sử dung đất,khái niệm, định nghĩa liên quan đến NVNĐCƠNN đã được nói đến vào lẫn đâu

tiên là tại Nghi dinh số 81/2001/NĐ-CP ngày 05/11/2001 của Chính phủ về

việc cho phép NVNĐCƠNN mưa nha ở tại Việt Nam Cụ thé, theo Nghị định

số 81/2001/NĐ-CP, NVNĐCƠNN lá công dân Việt Nam và người gốc Việt

Nam cử trú, làm ăn sinh sống lâu dai 6 nước ngoài đã được quy đính tại Luật

Quốc tịch Việt Nam ngày 01/01/1999, họ về dau tư, hoạt động văn hóa, hoạtđộng khoa học thường xuyên hoặc về sông dn định tại Việt Nam Nội dung liên

quan đên NVNĐCƠNN này cũng phủ hop và thống nhất với quy định của Luật

Quốc tịch năm 2008, sửa đỗi bổ sung năm 2014 va pháp luật về đâu tư.

Hiện nay, nội dung về NVNDCONN là người sử đụng đất được thể hiện.trong khoản 6 Điểu 5 Luật Đất đai năm 2013, theo đó khẳng đínhNƯNĐCƠNN theo quy định của pháp luật vẻ quốc tích Có thé thấy, pháp

luật vé đất đai đã ghỉ nhân các quy định, định nghĩa, khái niệm vẻ

NVNDCONN theo pháp luật quốc tịch

Nhu vay, pháp luật Việt Nam hiện hành đã quy đính rõ không chỉ lả công dân Việt Nam, người có quốc tịch Việt Nam đang cử trú, sinh sống lam

'việc tai nước ngoài ma ngay cả người gốc Việt Nam không có quốc tịch Việt

Nam, không còn mang quốc tích Việt Nam cũng được coi li NVNĐCƠNN

Nội ham cia khái niêm NVNĐCƠNN có phạm vi rông, qua đó tao điều kiện cho moi công dân Việt Nam dang sinh sống làm ăn lâu dai tại nước ngoài, cũng như gốc Việt Nam cơ hội đâu tư về nước thực hiện các dự án với những

quyển năng bằng các chủ thé trong nước có quyền mua nha ở Việt Nam theocác điểu kiên được pháp luật quy định”

Tuy nhiên, không phải người Việt Nam định cứ ỡ nước ngoai nào cũng

có quyển mua nha ở tai Việt Nam, thông thường ho phải là nha đâu tự, 1a

Trần Qung Bay 046 chú tin, 231

Trang 23

người có công với nước, là nhà khoa hoc, nha hoạt động vẻ chính trị, kinh tế,

tiếng hoặc người có nhu câu héi hương về nước Những.hạn chế đó chính la rào cin và không công bằng đối với nhiều người Việt

Nam định cư ở nước ngoài mong muốn mua nhà ở tại Việt Nam, đồng thời văn hóa, xã hội

cũng lý giãi tại sao trong giai đoạn từ năm 2001 đến 2009 rất ít người đượcmua nha ở tại nước ta Vì vậy, mua nha để ở theo nhu cầu va sở thích nhưng

không được mua đi bán lai nha mua với tinh cách hoạt đồng kinh doanh bat đông sản là quy định rất mỡ của nha nước Việt Nam khi sửa Điều 121 Luật Đất dai năm 2003 và Điêu 126 Luật Nhà ở năm 2005 Do đó, đối với trường

hợp NVNĐCƠNN muốn mua nhà ở và sỡ hữu nhà ở tại Việt Nam thi điều

kiện tiên quyết là ho phải có đẩy đủ các giấy tờ hop lệ dé được nhập cảnh vào

Việt Nam Quy định nay đã thể hiện sự linh hoạt, thông thoảng hơn rất nhiều

so với nhiêu quy định trước đây về việc cho phép NVNĐCƠNN được si hữu

nhà ở tại Việt Nam’?

"Như vậy, định nghĩa về NVNĐCƠNN được hiểu khá rộng, qua đó không,chi thể hiện sự quan tâm, coi trọng của Nhà nước ta đổi với kiểu bảo, ma congóp phan mở rộng thu hút nguôn đầu tư của họ vảo sự phát triển của quéthương, dat nước Để tạo điêu kiện vả huy đông nguồn lực vô củng to lớn từ

NVNĐCƠNN, Nhà nước cẩn thiết phải có những quy định, chính sách, cơ

chế mở cửa hơn nữa để thu hút, khuyến khích ho quay về Việt Nam sinh

sống, đều từ kinh doanh thương mai, từ đó giúp xây dưng, bảo vệ va phát

triển kinh tế nước nhà

Từ những phân tích trên, có thé thay, khái niêm người Việt Nam định cư

ở nước ngoài có thé chia lam 2 nhóm chủ thể sau:

'Thứ nhất, 1a công dân Việt Nam - lả những người có quéc tịch Việt Nam

(Khon 1 Điểu 17 Hiển pháp 2013) dang cư trú, sống lâu năm ở nước ngoài

° nàn Quang Hay da đủ thế 11, 204-205,

Trang 24

nhưng chura mất quốc tịch Việt Nam Trong quả trình cư trú, sinh sống lảm

ăn lâu đài ở nước ngoài họ có thể nhập quốc tịch một nước khác hoặc chưanhập quốc tịch bat cứ quốc gia nao

‘Thi hai, người gốc Việt Nam định cư ở nước ngoải, 1a người Việt Nam

đ từng có quốc tịch Việt Nam ma khi sinh ra quốc tịch họ được zác định theo

nguyên tắc huyết thông vả con cháu của họ đang cư trú, sinh sống lâu dai ởnước ngoài (Điều 3 khoản 4 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008, sửa đổi, bổ

sung năm 2014) Đây la đổi tượng đã từng có quốc tịch Việt Nam (do khi sinh

ra cha me ho là công dân Việt Nam) nhưng nay không còn giữ quốc tích Việt

‘Nam nữa Nguyên nhân dẫn đến việc mắt quốc tịch Việt Nam của nhóm chủ.thể nay chủ yêu là do cha mẹ hoặc chính bản thân họ đã xin thôi quốc tịch'Việt Nam để nhập quốc tịch của quốc gia nơi họ cư trú

Tóm lại, người Việt Nam định cư ỡ nước ngoài là công dân Việt Nam

itv ew ð nước người và người gic Việt Nam cự trú, sinh sống lam ăn lâu đội

ở nước ngoài Trong quá trình sinh sống, lâm ăn lâu dai ở nước ngoài họ có.thể đã nhập quốc tịch của một nước khác hoặc chưa nhập quốc tịch của bắt kỹ

quốc gia nào.

1.12 Khái niệm về quyên sở hitu nhà ở

Căn cứ theo Từ điển Tiếng Việt đã nêu rõ, nha ở lả “chỗ ở và chỗ sinhhoạt của một gia định”

Dưới góc độ pháp ly, khoản 1 Điều 3 Luật Nha ở năm 2014 đã thể hiện cụ.thé về nội dung khái niệm nba ở là gi Luết nêu rổ nha ở là công tình xây dựngvới mục dich để ở va phục vụ các nhu cau sinh hoạt của hộ gia đính, cá nhân.'Việc quy định rõ khái niệm về nha ở không chỉ phủ hợp với thực tiễn mà

còn giúp phân biệt với một số công trình, tai sản khác gin liên với đất như nhả hàng, nhà trên thuyén,

“gaia Nar Ý (đỗ bên 2000), Tir đến Tổng Vật, NXB Go dục, Hà Nội, S14

Trang 25

‘ban pháp luật như Hiền pháp, Luật Dat đai, Pháp lệnh hợp đẳng dân su, vẫn.chưa được thể hiện ré rang, cụ thé.

én khí Bộ luật Dên sử được ban bảnh, QSH được định nghĩa là quyền.

‘ma pháp luật cho phép một chủ thể được thực hiên trong quả trình chiém hữu,

sử dung vả định đoạt tai sản”

Cu thể, Điều 164 Bộ luật Dân sự năm 2005 nêu rõ QSH bao gồm quyển

chiếm hữu, quyền sử dung và quyền định đoạt tài san của chủ sỡ hữu theo quy định của pháp luật Chủ sỡ hữu theo quy đính có đủ các quyển nói trên

Tiếp đến tại Điểu 158 Bộ luật Dan sự 2015, liền quan đến QSH, luậtcũng đã tiếp tục kế thửa, phát huy những nội dung được quy định trong B6

Tuật Dân sự 2005 Có thé khẳng định, QSH la quyền của duy nhất chủ sở hữu.

đổi với tai sin; QSH cũng là quyên ting hợp của ba quyển năng cụ thé đổi với.tải sản là quyển sử dụng, quyển chiếm hữu và quyển định đoạt Do đó, nếuchủ thể chỉ có được một hoặc hai quyền nêu trên thi sẽ không được công nhân1a chủ sở hữu đổi với tai săn mã chi là chủ thể có quyển khác đối với tải sản

theo nội dung quy đính tại Điều 159 của Bô luật Dân sự Như vậy những người có quyền khác đối với tai sản có phạm vi quyển va thời hạn quyển chỉ

có tinh tương adi"

Co thể thay, B6 luật Dân sự được ban hanh đã định nghĩa khái niệm vẻ(8H khá rõ rang, cụ thể, từ đó tạo tiền dé, cơ sở pháp lý vững chắc cho việc

‘phy Thị yd rh te dạ thừn 913-16

‘PGS TS Nguyễn Vin Dò, P0S, TS Tan Thi Hol (ci bin, 2017), Bohn Roa oc Bộ hit Đân ae

dw 7015, NES Căng enn din, Ha Nội œ 303.304

Trang 26

hoán thiện quy đính liên quan đến QSH trong các văn bản chuyên ngành khác, trong đỏ có Luật Nhà 6.

‘Nhu vây, QSH nha ở luôn gắn lién với chủ sở hữu nhà ở, đó là tổ chức,

hộ gia đình, cả nhân có nha ở hợp pháp thông qua các hình thức đầu tư xâydựng, mua, thuê mua, nhân tăng cho, nhận thửa kế, nhân góp vốn, nhân đổi

nhà ở và các hình thức khác theo quy định của Luật Nhà ở vả pháp Int có

liên quan” Bên cạnh đó, Điều 4 Luật Nha ở năm 2014 cũng nhân mạnh thêm

về việc hộ gia đỉnh, cá nhân có quyển có chỗ ở và có QSH đổi với nhà ở hợppháp của mình

1.13 Khái niệm, đặc điểm về quyên sở hitn nhà ở của người Việt Nam

dink cw ở mước ngoài tai Việt Nam

Trong những năm gan đây, trước sự đổi mới, phát triển không ngừng củađất nước, nhiều NVNBCONN đã quay trở về Việt Nam để sinh sống đâu tu,

kinh doanh thương mai Việt Nam cũng đã có khá nhiều những văn ban

đưới luật có nội dung quy định vé chính sách đối với NƯNĐCƠNN nhằm théchế hóa, cu thể hóa quy định trong Hiển pháp va các văn bản luật, đồng thời,góp phan đâm bao nguyên tắc bình đẳng, không phân biệt đối xử giữa công

dân Việt Nam ở trong nước và NVNBCONN

NVNĐCƠNN là bộ phân dân cư của nước ta ở nước ngoài sinh sống,

lâm việc, nên từ trước đến nay, van để bão vê quyền lơi chính đáng của các

đổi tượng nay luôn được khẳng định va thể hiện trong Hiển pháp và các văn

‘ban quy pham pháp luật chuyên ngành khác của nước ta

Quyển sở hữu nha ở luôn gắn liên với chủ sỡ hữu nha ở Khodn 12 Điều

3 Luật Nhà ỡ năm 2014 quy định “Chi sỡ hữu nhà ở là tổ chức, hộ gia định,

cá nhân có nhà ở hợp pháp thông qua các hình thức đâu tư xây dựng, mua,

‘Thoin 13 Đền) Lait Nh nôm20H

* Nggễn Thị Dn 2020), Pp td bn cant Peron đhï cổ ước ngoài ve mid

Da et Pde Ne và hực tn kờờh Le van Thạc sĩ rất ọc, Trường Đại học Lut Hà Nội, H

Naa

Trang 27

nhận.

"hình thức khác theo quy định của Luật nay và pháp luật có liên quan”

nhà ở và các thuê mua, nhân tăng cho, nhận thửa kế, nhân gop ví

Điều 4 Luật này cũng một lần nữa khẳng đính lai quyển có chỗ ở vàquyển sở hữu nha ở của chủ sở hữu: “Hộ gia đình, cá nhân có quyền có chỗở" vả "có quyên sở hữu đối với nha ở hợp pháp của minh

Theo đó, có thể hiểu QSH nhà ở của NVNĐCƠNN tại Việt Nam làquyền của chủ sở hữu la cá nhân, tổ chức NVNĐCƠNN được chiếm hữu, sửdụng và đính đoạt nhà ở 46", Tuy nhiên, thực tiến những quyển nay được quy

định, điểu chỉnh như thé nao còn phụ thuộc vào ý chi nha nước bằng việc ban

ảnh những chính sách, văn bản quy phạm pháp luật cụ thể Trong mỗi thời

kỳ, ở các giai đoạn khác nhau khác nhau, Nha nước sẽ có các chính sách, van

‘ban pháp luật đối với NVNĐCƠNN cho phù hợp, hiệu qua

Quyên sở hữu nhà ỡ của người Việt Nam định cư ở nước ngoài bao gồm

những đặc điểm sau:

Thứ nhất, Điều 7, Điều 3 Luật Nhà ở 2014 đã nêu rõ, người Việt Nam định cử ỡ nước ngoài là đổi tượng được sỡ hữu nha ở tại Việt Nam thông qua các hình thức mua, thuê mua nhà ở thương mại của doanh nghiệp, hop tác zã kinh doanh bat động sản, mua nhà ở của hộ gia định, cá nhân.

"Thứ hai, người Việt Nam định cư ở nước ngoai được sở hữu nha ở thông

qua quyển được nhận tặng cho, nhận đồi, nhận thừa kế nha ở của người Việt

Nam định cư ở nước ngoải từ hộ gia đính, cá nhân, người thân của họ tại Việt Nam.

Thứ ba người Việt Nam định cư ở nước ngoài được nhận chuyển nhượng,quyển sử dung đất ở trong dự án đầu tư xây dựng nha ở thương mại đượcphép ban dat nên để tự tô chức xây dung nhà ở theo quy định của pháp luật

"Pn Ta yết ah, thế 9, 15

Trang 28

1.14 Nội dung quyén sở hit nhà ở của người Việt Nam định c1e ở mước

ngoài tại Việt Nam

Người Việt Nam định aw ỡ nước ngoài khi rỡ vé quê hương ai cũng đều.

mn định để học tập và lam việc, song quyên nay

cũng sẽ bi han chế, giới han vì những muc đích khác nhau theo quy định của pháp luật từng thời kỷ Nha nước đầm bao quyển sỡ hữu nha ở cho người Việt

Nam định cư ở nước ngoài thông qua những quy định về sở hữu nha ở cho

có mong muốn có một

người Việt Nam định ou ỡ nước ngoài, Nhà nước ác lập va bảo vệ bằng pháp uất vé quyển chiếm hữu nha ở phù hợp với quy định của pháp luật đồng thời Nha nước cũng tạo điều kiên pháp lý cần thiết bao đâm cho người Việt Nam định ov ở nước ngoài khai thác tốt nhất nha ma họ đang sé hữu Vi dụ như trước khi Pháp lệnh Nha ở có hiệu luc, người Việt Nam định cư ở nước ngoài không được mua và sở hữu nhà 6 Khi Luật Nhà ở của Việt Nam được ban hành mới chính thức thừa nhận quyển sỡ hữu nha ở của người Việt Nam định.

ar ỡ nước ngoài

Căn cứ vảo quy định của pháp luật qua từng thời ky, có thé thay, phápuật Việt Nam điều chỉnh về quyền sỡ hữu nhà ở của người Việt Nam định cư

ở nước ngoài đã quy định cu thể về các van dé, nội dung sau:

- Đối tượng người Việt Nam định cư ở nước ngoài được quyển sở hữu

Trang 29

Nam định cư ở nước ngoài

Lý luận pháp luật Việt Nam về quyền sở hữu nhà ở của người Việt

1.2.1 Khái niệmpháp luật Việt Nam về quyên sở hitu nhà ở của người Việt

Nam định cứ ở nước ngoài.

Co thể hiểu, pháp luật Việt Nam về QSH nha ở của NVNĐCƠNN lá

ig hợp các quy phạm pháp luật Việt Nam do Nha nước ban hành nhằm điềuchỉnh quyền năng của chủ sở hữu la NVNĐCƠNN đổi với tai sẵn lá nha ở?”Q8H nhà ở của NVNBCONN tại Việt Nam bao gém các quyển chiếm

hữu, sử đụng va định đoạt tải sản của chủ sở hữu và được thực hiện thông qua các hình thức như Mua, thuê mua nhà ở thương mại của doanh nghiệp kinh doanh bất động sản, mua, nhân tăng cho, nhân đổi, nhận thừa kế nha ở của hô

gia đình, cá nhãn hoặc nhận chuyển nhượng quyền sử dung dat ở trong dự án

đầu tư xây dựng nba 6 thương mai được phép ban đất nên để tự tổ chức ay

đựng nha ỡ theo quy định của pháp luật, cụ thể được thể hiện rõ tại điểm bkhoăn 2 Điều 8 Luật Nhà ỡ 20147"

1.2.2 Nội dung pháp luật Việt Nam về quyên sỡ hữu nhà ở của người Việt

Nam định cw ở nước ngoài

‘Thi nhất, quy định về đối tượng NVNDCONN được sở hữu nhà ởtại Việt Nam.

Hiện nay, Điểu 7 Luật Nha ở 2014 đã nêu rõ các đối tượng được sỡ hữunha ở tại Việt Nam bao gồm Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước,NƯNĐCƠNN, tổ chức, cá nhân nước ngoài quy định tại khoăn 1 Điều 159

của Luật này

Bên cạnh đó, khoản 3 Điều 6 Luật Quốc tịch 2008 (sửa đổi, bé sung năm.2014) đã nhắn manh rằng, NVNĐCƠNN là công dân Việt Nam va người có

gốc Việt Nam cử trú sinh sống lâu dai ð nước ngoài

gl Tho Bương G019, Pp uti hà š lo người PP Mm đùi cổ nước ng vg mức

god Š Fe Nem, Luận vin Tạc sf Taithoc, Trường Đuthọc Qậc Ga Hà Nii, HANGS,

Turin Tụ Đẫn ti cs eh 18 21

Trang 30

Như vậy, dua vảo những khái niêm nêu trên thì có thể xác định

NVNDCONN gồm 02 nhóm sau:

"Một là, công dân Việt Nam cư trú sinh sống lâu dài ở nước ngoài;

Hai la, người gốc ViệtNam (đã từng có quốc tích Việt Nam),

‘Thi hai, quy định về điều kiện để NVNĐCƠNN được sở hữu nhà ởtại Việt Nam.

Hiện nay, nói dung của Điều 8 Luât Nha ở 2014 đã thể hiện rổ vé điềukiên để NƯNĐCƠNN được công nhận QSH nha ở đó là các đổi tương nay

phải được phép nhập cảnh vào Việt Nam.

"Như vậy, theo pháp luật hiện hành thì để được công nhân QSH nha ở tai

Việt Nam thi NVNĐCƠNN chi cẩn đáp ứng được diéu kiện là được phép

nhập cảnh vào Việt Nam và chứng minh mình thuộc đổi tượng được mua nhà

theo quy định của pháp luật thông qua các giấy tờ để chứng minh mình là đổitượng và đủ điều kiện được phép mua nhà và sở hữu nha tại Việt Nam theoquy định tại Điều 5 Nghĩ định số 99/2015/NĐ-CP quy định chỉ tiết va hướng

én thi hành một số điều của Luật Nha

Ngoài ra, nội dung pháp luật Việt Nam về QSH nha ở của NVNĐCƠNN

còn bao gém: Quyển va nghĩa vụ của NƯNĐCƠNN khi sở hữu nhà tại Việt Nam, các hình thức sỡ hữu nhã, tình tự, thủ tục, gãi quyết tranh chấp liên quan,

12.3 Cơ câu điều chỉnh pháp luật Việt Nam về quyên sở hin nhà ở của

người Việt Nam định cre 6 nước ngoài

Co thé thay, trong thời gian vừa qua, các quy định v quyền sở hữu nha

ở của người Việt Nam định cử ỡ nước ngoài đã rit cối mỡ trong các quy định của Luật Nha ở 2005, Luật Nha ở 2014 cũng như trong Luất Kinh doanh bat đông sản năm 2006 va Luật Kinh doanh bat đông sản năm 2014 Dung như nến di điều kiện theo quy định của pháp luật thi phạm vi kinh doanh của nha đầu tư là người Việt Nam định cư ở nước ngoài được phát huy tối da Ban đâu

Trang 31

a được phép mua một nhà ở thương mại, tới nay người Việt Nam định cư ở

nước ngoài được mua nha theo nhu cấu vé ở của bản thân vả gia định Cácquyển dân sự về nhà ở của người Việt Nam định cư ỡ nước ngoài khi được

mua nhà 6 tại Việt Nam tương tự như người trong nước không có sư khác biệt

khi được phép chuyển quyển sở hữu nha ở gắn lién với quyền sử dung đất ở,được thé chấp vay tién của các tổ chức tin dụng được phép hoạt động tại Việt

‘Nam để dau tư kinh doanh, được để lại thừa kế, tặng cho, gop von theo quy

định của pháp luật Ho cũng được cấp Giầy chứng nhân quyền sử dung đất,

quyển sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn lién với dat với thời hạn dn định lâu.dai Đây chính la các tiền để rất quan trọng để người Việt Nam định cư ở

trước ngoài an cư lac nghiệp, được bao hộ day di các quyển dân sự vẻ nhà 6, hòa nhập ngày cảng tốt hơn trong đời sống kinh tế, chính tr xã hội ở nước ta

trong tiền trình hội nhập sâu rông của Việt Nam vào thé giới

Các luật về đầu tư của Việt Nam cũng có nhiễu sự thay đổi, đặc biết

trong Luật Đầu từ năm 2014, Luật Bau tư năm 2020 đã giúp các nhà đâu tư lả

người Việt Nam định cư ở nước ngoài có vị thé bình đẳng hơn so với các chủ:thể kinh đoanh khắc, ngoài ra những cải cách trong thủ tục hành chính về đầu

tự kinh doanh đã ci thiện rất nhiều tao điều kiện cho người Việt Nam định cư

ở nước ngoài chuyển vốn, tải sản từ nước ngoài về đâu tư trong nước, mở.rộng phạm vi tiếp cận đất đai từ thị trường thứ cấp của tổ chức kinh tế hộ giađính, cá nbn, đặc biết trong khuôn khổ các khu công nghiệp, cụm công

nghiệp, khu công nghệ cao va khu kinh tế

Tới đây khi Quốc hội Việt Nam đồng thời xem xét, cho ý kiến và thông

qua 3 dao luật quan trong vé kinh tế là Luật Bat dai, Luật Nha ở, Luật Kinh doanh bat động sin thì chắc rằng, các quyển va lợi ích hợp pháp của người Việt Nam định cư ở nước ngoài trong đâu tư kinh doanh, trong tiếp cân đất

đai, trong các giao dich về nha ỡ sẽ thay đổi lớn, góp phân tao điểu kiện tốt

Trang 32

nhất để người Việt Nam định cư ở nước ngoài phát huy hết tiém năng thể

mạnh của minh àu tư kết cầu hạ tang tại các khu vực cẩn sự phát triển,đầu tư sản zuất kinh doanh không chỉ trong các khu công nghiệp, cum công nghiệp, khu công nghệ cao và khu kinh té, ma có nhiễu dư địa khi tiếp cân đất

dai từ thi trường để mỡ rộng thí phân trong kánh doanh bat động sẵn, đầu tư

‘vao các ngành va lĩnh vực ma pháp luật không cắm để cạnh tranh với các chủ.thể kinh doanh khác

Co thể thay, pháp luật vẻ quyên sé hữu nhà ở của người Việt Nam định

car & nước ngoài tai Việt Nam bao gồm các nhóm quy định chính sau đây:

"Thứ nhất, nhóm các quy phạm pháp luật vé nội dung si hữu nhà ở của người Việt Nam đính cư ỡ nước ngoài tại Việt Nam Nhóm nay gồm các quy định về đổi tượng người Việt Nam định cu ở nước ngoài được sở hữu nhà ở, điểu kiện dé được công nhân quyền sở hữu nhà ở tại Việt Nam; các hình thức

sở hữu nha ở hợp pháp của người Viet Nam đính cư ở nước ngoải tại Viết Nam Các nôi dung này được quy định tại Điều 7, Điểu 8 Luật Nha 6 2014.

‘Nhu vậy, không phải bat cứ ai cũng được quyền sở hữu nha ở tại ViệtNam, chỉ những tổ chức, cá nhân thuộc đổi tượng được pháp luật cho phép,

đáp ứng các điều kiện theo quy định thì mới được quyền sở hữu nhà ở tai Viết Nam và chỉ sở hữu đưới những hình thức tương ứng từng đổi tương được pháp luật quy định.

Dựa vào nhóm quy phạm nay, cơ quan nha nước va cá nhân có thể xác

định được tính hợp pháp trong việc sỡ hữu nha ở của đổi tong là người Viết Nam định cư ỡ nước ngoài tại Việt Nam

"Thứ hai, nhóm các quy pham pháp luật vẻ trình tự, thi tục ác lập quyền

sở hữu nhà ở của người Việt Nam định cư ở nước ngoài tại Việt Nam Nhóm

nay gồm các quy định vẻ thẩm quyển cấp Giấy chứng nhận quyển sử dụngđất, quyển sở hữu nhà ở vả tải sản khác gắn liên với đất cho người Việt Namđính cơ ở nước ngoài sử dung đất tại Việt Nam và trình tự, thủ tục cấp giấy

Trang 33

chứng nhân quyền sử dung đất, quyển sở hữu nha ở và tải sản khác gắn liên

với đất cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài Cụ thé lả các nội dung vềthấm tra, xét duyệt hỗ sơ, thu lý hỗ sơ và trả kết quả

Dva vào nhóm quy pham này, các cá nhân là người Việt Nam định cư &

nước ngoai có nh câu sắc lập quyển sở hữu nha ở tại Việt Nam có thể chuẩn bịcác loại giấy tờ đáp ứng theo quy định cỏ sẵn Bên cạnh đó, thông qua các quy'phạm nay, cơ quan nha nước có thẩm quyền sẽ tién hành giải quyết việc xác lập

quyển cho người Việt Nam định cử ở nước ngoài nhanh chóng hơn, đẳng thời

cũng có thé xem xét các thủ tục được tiền hành có đúng quy định hay không,

‘Tht ba, nhóm các quy phạm pháp luật về quyên vả nghĩa vụ của người

Viet Nam đính ou ở nước ngoài khi sở hữu nha ở tại Việt Nam Pháp luật đất

dai không quy định riêng quyên và ngiĩa vụ của chủ thé nay tách biệt vớinhóm đổi tương Ja tổ chức, hộ gia đính, cá nhân trong nước ma thay vào đóLuật Nha 6 đã quy định chung vé quyền đối với chủ sỡ hữu nha 6 Đảng thờ

tại Khoản 2, Điều 186 Luật Bat dai năm 2013 quy đính người Việt Nam đính.

ca 6 nước ngoai được sở hữu nhà ở gắn liễn với quyển sử dung đất ở tai Viết Nam có các quyển va nghĩa vụ nhất định

Các quy pham pháp luật này đảm bảo quyển và lợi ích hợp pháp cho người Việt Nam đính cư ỡ nước ngoài khi sở hữu nha ở tại Việt Nam Đẳng

thời, di đôi với quyển là các ngiấa vụ mã đối tượng người Việt Nam định cư ởnước ngoài cén phải nắm rõ và thực hiên đẩy đủ theo quy định của pháp luật

"Việc thực hiện nghĩa vụ cũng là sự bão đâm cho việc thực hiện các quyển lợi hợp pháp của chính họ

1.2.4 Các yếu tô tác động đến pháp luật Việt Nam về quyén sở hitn nhà ở'

của người Việt Nam định c ở ước ngoài

Cac yếu tố khách quan

Thit nhất về điều kiên kinh tế - xã hội

"Nước ta đi lên theo chế độ sã hội chủ nghĩa, nén kinh tế xã hội chủ ngiãa nên pháp luật của nước ta cũng phải phủ hợp với nên kinh tế đó Hiện nay,

Trang 34

nước ta đang zây dựng nên kinh tế thị trường thánh phan kinh tế đa dang do

đó, hệ thông pháp luật của Việt Nam cúng có nhiều thay đổi, đặc biệt 1a

những quy định vé quyền sỡ hữu nha ở đổi với người Việt Nam nói chung va người Việt Nam định cử ở nước ngoài nói riêng.

Bên cạnh đó, quyền sỡ hữu nhà ở có nhiều sư thay đổi tích cực góp phân.phù hợp với sự phát triển của xã hội trong điều kiện, xu hướng hội nhập kinh

tÊ quốc tế cũng như tạo điều kiện cho những người Việt Nam định cự ở nướcngoãi luôn có mong muôn trở lại quê hương để hoc tập, lâm việc va sinh sing

lâu dài

Tint hai về đường lỗi chính sách của Đảng,

Pháp luật Việt Nam là sự thể chế hoá đường lỗi, chính sách của Dang'Công sản Việt Nam Đường lồi, chủ trương chính sách của Dang là những định

hướng mang tính chất chiến lược liên quan đến vấn để đổi nội và đối ngoại uôn giữ vai trở chỉ đạo với nội dung phương hướng sây dựng pháp luật.

Chính vì vay, đổi với pháp luật Việt Nam vẻ quyển sỡ hữu nha ở của người Việt Nam định cư ở nước ngoài, trong moi văn bản quy phạm pháp luật

vẻ vấn để này déu phải phủ hợp với chủ trương chính sach của Đăng,

Thâm nhuằn tư tưởng của Chủ tịch Hỗ Chí Minh, trong các chỉ dao của Đăng và Nba nước Việt Nam, đặc biết tại một văn kiện riêng biết 1a Nghị quyết số 36/NQ-TW ngày 26/3/2004 của Bộ chính trị, Ban chấp hành Trung wong Đảng khóa IX về công tác đối với người Viết Nam ở nước ngoài đã

khẳng định: “Người Việt Nam ở nước ngoài lả bộ phân không tach rời va lả

một nguồn lực của công đồng dân tộc Việt Nam, lả nhân tổ quan trong góp phân tăng cường quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa nước ta với các nước”

"Trên cơ sỡ đó, Đăng và Nha nước Việt Nam luôn sắc định chi trương va phương hướng công tác đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài trong

các thỏa thuận với các nước hữu quan về khuôn khổ pháp lý để bảo hộ công,

Trang 35

dân, dam bao cho người Việt Nam đính cử ở nước ngoài có cuộc sống định, bao vệ các quyên va lợi ích hợp pháp của công dân theo đúng tinh than của luật pháp, công ước quốc tế và thông lê quốc tế

Mặt khác, Nghỉ quyết số 36/NQ-TW của Bộ Chính trị cũng chỉ rõ: “công tác đối với người Viết Nam ở nước ngoài là trách nhiệm của toàn bô hệ thông

chính trị vả của toan dan Các tổ chức Đăng, nha nước, Mặt trận tổ quốc ViệtNam va các doan thé nhãn dan, các ngành, các cấp tử trung ương đến địaphương, ở trong vả ngoài nước vả toàn dân coi đây là nhiệm vu quan trọng nhằm.phat huy sức manh đại đoàn kết dân tộc vi sự nghiệp sly dựng va bảo vệ tổquốc” Có thé nói, nghị quyết chuyên biệt về người Viet Nam định cư ở nướcngoài là văn kiện có ý ngiĩa quan trong, toàn diện và lâu dai thể hiện tư tưởng

chi đạo nhất quan về công tác đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoái Công việc nay là trách nhiệm lớn lao cia toàn Đăng, toản dân va toản

quân ta trước Kiéu bảo ta ở nước ngoài, chúng ta không bé lại ai ỡ phía saucủa sự phat triển, mà góp phân khuyén khích, đông viên, tao những điều kiện.tốt nhất để Kiểu bảo ta ở nước ngoài có cơ hội chung tay, góp sức cùng xâyđựng tổ quốc hing cường trong hiện tại vả tương lai

Tint ba về phong tục tập quảm

`Ngoài việc ban hành ra những văn bản pháp luật mới, nba nước còn thừa

nhận những phong tục, tap quản có sẵn, phù hop với ý chi của nha nước thành

pháp luật Người Việt Nam ta từ zua tới nay luôn quan niệm “uéng nước nhớ

nguén” Do đó, đủ có đi đâu thi họ vẫn mong muôn được trở về nơi “chôn rau.cắt ron” để thờ phụng tổ tiên theo truyền thông của dan tộc

Năm bắt được nhu câu về nhà ở là rat cần thiết đổi với người Việt Nam định cư ở nước ngoài khi trỡ về Việt Nam mả trong quá trinh xây dựng pháp uật, nhà nước luôn đưa ra những quy định phủ hợp với đạo đức — xã hội, với truyền thống tốt dep của của người Việt Nam.

Trang 36

Tint tr về Điều ước mà Việt Nam tham iy kết

Trong quá trình hội nhập quốc tế ngày cảng sâu rông như hiện nay, các

\c gia trên thể giới thường phải tham gia vao các công ước, điều ước quốc

ý Việt Nam cũng vay, với chính sách mỡ của hôi nhập, nước ta cũng đã

tham gia ky kết rat nhiễu các công ước quốc tế Do vay, khi xây dựng pháp Tuất, đặc biết những quy định liên quan đến yếu tổ nước ngoải, thì ngoài việc

phủ hợp với đạo đức xã hội, diéu kiện đất nước thì còn cần phải phù hợp với

những thoả thuận quốc té, cam kết quốc té ma Viết Nam là thành viên.

Cac yếu tố chủ quan

Tint nhất, hoạt động xây dung pháp luật

Hoat đông áp dụng pháp luật có liên quan rất chặt chế với các hoạt đồng,

xây dựng pháp luật, và để thực hiện pháp luật có hiệu quả thi trước hết phải

có pháp luất that tốt Nếu có một hệ thông pháp luật hoàn chỉnh, đẳng bộ, sétthực tế, phù hợp với các quy luật khách quan cia sự phát triển kinh tế - xã

hội, phủ hợp với những điểu kiện kinh tế, chính trị, văn hoá 2 hội, tổ chức

kinh tế, quốc tế ma trong đó pháp luật sẽ tác đồng đáp ting những nhu cầu,đòi hỏi của đất nước mỗi ky phát triển Đôi với pháp luật về quyền sở hữu nhà

ở của người Việt Nam định cư ở nước ngoai cũng vay Ở từng thời kỷ, từng,giai đoạn phát triển của đất nước thi nha nước Việt Nam déu có những chínhsách, những thay đổi phủ hợp hơn với thực tế dat nước qua những lân sữa đổi,

bổ sung những quy định pháp luật Bởi thực t8, khi áp dụng trên thực tế cónhững quy định không mang tính khả thí, không tao điển kiện tốt nhất chongười Việt Nam định cư ỡ nước ngoài được sở hữu nhà ở Việt Nam, số lượng

nhà ma các đổi tương nay được sở hữu ở còn rắt hạn chế

Chính vi vay, hoạt đông xây dựng pháp luật cũng rất quan trong béi sau

khi ban hành pháp luật, van để quan trong có ảnh hưởng tới việc thực hiện ápđụng pháp luật để mọi công dan có thể nắm bat được các quy định của pháp

uật, tử đó họ có ÿ thức tư giác tuân theo pháp luật

Trang 37

Thứ hai, trình độ văn hoá pháp lý cũa cán bộ và nhân dân

Sur hoản thiên của hoạt động áp dụng pháp luật đòi hỗi tình độ pháp lý của cản bộ, nhân dân trong xã hội đặc biệt la đối tượng người Viết Nam định

cư ở nước ngoài Bởi các đối tương nay không dé dang trong việc tiếp cân

thông tin về pháp luật Việt Nam, vé những quy hoạch nha ở tại Việt Nam

cũng như trình tự, thủ tục để có thể sở hữu nhả ở của Việt Nam khi chưa có.điều kiện trực tiếp về nước để tìmhiểu

‘Vi vậy, can phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật nhằm

nding cao ÿ thức pháp luật của nhân dân, tao lòng tin của nhân dân vào pháp

luật vào cán bộ nha nước để từ đó họ có hiểu và biết được những quyền lợi va

nghĩa vụ của minh đối với quyên sở hữu nhà ở khi đã định cư ở nước ngoài.

Thứ ba công tác tổ cite và cán bộ các cơ quan có thẩm quy

pháp luật

Ap dung pháp luật trong thực hiện quyên sở hữu nhà ở của người Việt Nam đính cư ở nước ngodi ban chất là hoạt đông do cơ quan nha nước có

thẩm quyên trong việc xác định đủ điều kiện để người Việt Nam định cư ở

nước ngoài được sỡ hữu nhà ở tại Việt Nam Tuy nhiên, thực tế cho thay sự

chậm trễ, thiểu tinh thân trách nhiệm của cơ quan nha nước có thẩm quyền

hoặc một số cán bộ trong việc giải quyết yêu câu chính ding của người Viet

áp dung

Nam định cư ở nước ngoài Điểu này khiến các đối tương này có thé sẽ tử bd

Việc thực hiện các giao địch liên quan đến sở hữu nha vì nghĩ rằng pháp luật

‘Viet Nam qua phức tạp và khó khăn và thường bi dé không thực hiện tiếp hoặc

sẽ lai chon cách nhờ người Việt Nam ở trong nước đứng tên giúp cho để thuận

tiên trong việc cấp số Tuy nhiên, hệ luy của những trường hop nảy nguy cơ rat cao khi thi trường bat đông sin ngày cảng ting và quyên lợi của người Việt Nam định cử ở nước ngoài sé không được dim bao một cách tối wu.

Trang 38

1.3 Khái quát quá trình hình thành và phát

‘Nam về quyền sở hữu nhà ở của người Vi

1.3.1 Giai đoạn trước năm 2001

Đây là giai đoạn trước khi Luật sửa đổi, bỗ sung một số diéu của Luật Đất đai 1993 lân 2 vào năm 2001 được ban hành Lúc này, theo quy định của

pháp luật thì NVNĐCƠNN không phải la chủ thể được mua và sở hữu nhà ởtại VietNam?

Nam di

Ngày 20/12/1987, Luật Dat dai đầu tiên của nước ta đã được thông qua và

để thể chế hoa đường lối, chủ trương đỗi mới của Bang và Nhà nước ta LuậtĐất dai năm 1987 chủ yêu quy định các nội dung về chế độ pháp lý và sử dụngđất đai đổi với tổ chức, cá nhân trong nước, tuy nhiên chưa có quy định cụ thểnhằm xác định quyên và nghĩa vụ của NVNĐCƠNN đối với việc sắc lập QSHnhà ở tại Việt Nam Trong đó, Điều 50 và Điều 51 Luật Dat dai năm 1987cũng mới chỉ quy định vẻ sử dung đất đổi với tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổchức quốc tế, tổ chức liên hợp tác của Việt Nam và nước ngodi

én Nghị định số 389/HĐB T ngày 10/11/1990 do Hội đồng Bộ trường mới

có nội dung quy định liên quan dén việc xac định người gốc Việt Nam định cư ở.nước ngoài lưu tri tại Việt Nam có thể thuê nha của Nha nước hoặc tư nhân để ở

và lam việc nêu có Giấy phép tạm trú tại Việt nam do Bộ Nội vụ cấp

Sau đó, tại Luật Bat đai năm 1903, Luật đã có quy định với nội dung cho

phép NVNBCONN được thuê dat tại Việt Nam Bên cạnh đó, trong khoăn 3,

Điều 6 Pháp lệnh về quyển va nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân nước ngoàithuê đất tại Việt Nam ngày 14/10/1994 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội nêurõ: Tổ chức nước ngoài được Chính phủ Việt Nam cho thuê dat theo quy

định, có QSH công tình do minh xây dựng trên đất thuê trong thời han thuê đất,

‘gavin Ta Diba tad đá th T8, 28

Trang 39

Nhu vậy, giai đoạn trước năm 2001, NVNĐCƠNN không thuộc đổi

tương có QSH nhà ở tại Việt Nam, ma chỉ có quyển được thuê nha, thuê đất

tại Việt Nam Đối với trường hợp NVNĐCƠNN thuê dat thi họ chỉ có QSH

công trình xây dựng, trong đó bao gm cả nhà ở mả minh sây dựng trong thời hạn thuê đất

1.3.2 Giai đoạn tie năm 2001 dén năm 2009

"Nước ta chính thức cho phép NVNĐCƠNN mua nha ở và sỡ hữu tại Việt

Nam lan đâu tiên tại Luật số 25/2001/QH10 sữa đổi, bổ sung một số điêu cia

Luật Dat đai 1993 và văn bin này có hiệu lực thi hành từ ngày 01/10/2001

‘Trong đó, Luật này đã sửa đổi, bd sung khoản 3 Điều 80 Luật Dat đai 2001

‘Theo đó, trong trường hợp NVNĐCƠNN vé đầu tu lâu dai có nhu cầu vẻ

nhà ở trong thời gian đầu tư tại Việt Nam; những người có công đóng gứp vớiđất nước, những nha văn hoa, nha khoa học có nhu cau về hoạt động thường,xuyên tại Việt Nam nhằm phục vụ sự nghiệp xây dựng đất nước, những người

củ tim câu về sống ấu định tai Việt Ngư tì được min ata @ gân Nên vai

QSDB ở theo quy định của Chính phủ.

Luật sửa đôi, bỗ sung một sô điều của Luật Bat dai 1993 lần 2 vào năm

2001 có vai trò, ý nghĩa vô cùng quan trong thể hiện việc nha nước chính thức

mỡ cửa thi trường bat động sin đối với NVNBCONN Đây có thể được đánh

giá là một chính sách đột pha của nha nước trong việc bao hộ các quyển dân

sư vẻ nhà ỡ, đắt dai cho công đồng NVNDCONN

Nhằm góp phin dim bảo ring những NVNĐCƠNN có thể có cơ hội sởhữu nha 6 dé dàng, nhanh chóng, kịp thời và thuận tiện hơn, ngày 05/11/2001

Chính phủ đã có Nghị đính số 81/2001/NĐ-CP liên quan đến việc cho phép

NVNĐCƠNNđược mua nhà tại Việt Nam Trong đó, Chỉnh phủ đã có những

nội dung quy đính thể hiện kha chi tiết, đẩy đủ về quyển, nghĩa vụ củaNVNDCONN khi sỡ hữu nhà ở tại Việt Nam”

‘Phan Thị yết Th, chế thế 9,0 33,

Trang 40

Tuy nhiên, trải qua một thời gian triển khai thưc hiển, Nghỉ định số

81/2001/NĐ-CP cũng đã bộc 16, thể hiện một số vướng mắc, bắt cập và khókhăn nhất định trong quá trình áp dụng pháp luật như căn cứ nội dung được

quy định tại Điểu 3 Nghỉ định 81/2001/NĐ-CP thi NVNBCONN chỉ được

phép sử hữu 01 nhà để ở mà không được phép sở hữu hơn,

Luật Bat đai năm 2003, với đặc trưng la Luat Dat đai cia thời kỹ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước được ban anh và có hiệu lực thí hành từ

ngày 01/7/2014 đã có nội dung quy định bổ sung thêm những chủ thể

NƯNĐCƠNN được phép mua va s hữu nhà ở gin lién với đất tại Việt Nam

so với những quy định trước đây Cụ thể, Điều 121 Luật Dat đai 2003 đã nêu

16, NVNBCONN thuộc các đối tượng sau đây thì được mua nha ở gắn liễn

với QSDD ở tại Việt Nam

"Một là các đối tượng về đầu tư lâu dai có nhu cầu nha ỡ trong thời gian

đầu tư tại Việt Nam,

Hai là người có công đóng góp với đắt nước,

Ba là những nhà hoạt động văn hoá, nhà khoa học có nhu câu về hoạt đông thường xuyên tại Việt Nam nhằm phục vụ sự nghiệp xây dựng đất nước,

Bổn lả người có nhu cầu về sông Gn định tại Việt Nam,

Năm là các đổi tượng khác theo quy định cia Uỷ ban thường vụ Quốc hội.

én Luật Nhà ở năm 2005, nội dung nảy đã quy định theo hướng mỡ

rộng thêm một số đổi tượng NVNĐCƠNN được sở hữu nha ở tại Việt Nam

tại Điều 126 Tiếp đó, những nội dung quy định chi tiết về NVNDCONN

được sở hữu nhà ở tại Việt Nam va trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhân QSH cho NVNĐCƠNN đã được ghỉ nhân rõ tại Luật Nha ở năm 2005 khí

"Nghĩ định số 00/2006/NĐ-CP ngày 06/9/2006"

"Pn Thị yết ah, thế 9, 35

Ngày đăng: 29/05/2024, 09:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN