1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ TRONG BẠCH VÂN QUỐC NGỮ THI CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM ppt

110 824 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 629,57 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  VŨ THANH HUYỀN HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ TRONG BẠCH VÂN QUỐC NGỮ THI CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Thái Nguyên, năm 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  VŨ THANH HUYỀN HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ TRONG BẠCH VÂN QUỐC NGỮ THI CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ GIA VÕ Thái Nguyên, năm 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG 10 CHƢƠNG 10 TIỀN ĐỀ XÃ HỘI LỊCH SỬ CỦA HIỆN TƢỢNG ĐA CHỦ ĐỀ TRONG BẠCH VÂN QUỐC NGỮ THI CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM 10 1.1 Khái niệm chủ đề 10 1.2 Một số chủ đề bật thơ Việt Nam trƣớc thời Nguyễn Bỉnh Khiêm 11 1.2.1 Chủ đề vịnh vật 11 1.2.2 Chủ đề thiên nhiên 15 1.2.3 Chủ đề đời tƣ 19 1.2.4 Chủ đề ngơn chí 27 1.3 Nguồn gốc tƣợng đa chủ đề Bạch Vân quốc ngữ thi Nguyễn Bỉnh Khiêm 33 1.3.1 Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nhà văn hóa 33 1.3.2 Nguyễn Bỉnh Khiêm - Bậc cao sĩ 38 1.3.3 Yêu cầu nội đời sống văn học 41 CHƢƠNG 44 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CÁC CHỦ ĐỀ NỔI BẬT TRONG BẠCH VÂN QUỐC NGỮ THI CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM 44 2.1 Chủ đề nhàn dật 44 2.2 Chủ đề phong cảnh thiên nhiên 50 2.3 Chủ đề 58 2.4 Chủ đề khuyên răn ngƣời sống theo đạo lý 63 CHƢƠNG 70 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN CHỦ ĐỀ TRONG BẠCH VÂN QUỐC NGỮ THI CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM 70 3.1 Sử dụng lối nói ngữ bình dị, tự nhiên 70 3.2 Cách nói ẩn ý thâm trầm sâu sắc 80 3.3 Biểu trƣng hóa đối tƣợng miêu tả 86 3.4 Gia tăng chất trữ tình miêu tả 92 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỉ XVI, với thăng trầm đời sống trị, chế độ phong kiến Việt Nam bƣớc nhanh sang thời kỳ suy thối, giai cấp phong kiến khơng cịn tác dụng tích cực lịch sử dân tộc, mâu thuẫn xã hội ngày bộc lộ rõ, với bất lực nhà nƣớc phong kiến Đặc điểm thời đại tác động mạnh vào tầng lớp nho sĩ trí thức đƣơng thời, đặt họ trƣớc trăn trở lựa chọn dội nhân cách, lối sống Điều chi phối tạo nên diện mạo riêng, phong phú, đa dạng phức tạp thơ văn kỷ XVI Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585), huý Văn Đạt, tự Hanh Phủ, hiệu Bạch Vân cƣ sĩ, thƣờng gọi Trạng Trình, danh sĩ tiếng, tác gia lớn văn học trung đại Việt Nam Đỗ Trạng nguyên 1535 dƣới triều Mạc, làm quan tới chức Thƣợng thƣ, Thái phó tƣớc Trình Tuyền hầu, cuối gia phong Trình quốc cơng Khi thấy triều ngày xấu đi, Nguyễn Bỉnh Khiêm dâng sớ xin chém nhiều lộng thần nhƣng không đƣợc chấp nhận, cáo bệnh quê Tại quê nhà, ông dựng am Bạch Vân, lấy hiệu Bạch Vân cƣ sĩ, xây chùa, mở trƣờng dạy học bên bờ sơng Tuyết Hàn, học trị tôn xƣng ông Tuyết Giang Phu Tử Tiếng ẩn dật nhƣng ông vị “làm quan nhà”, triều Mạc trọng thị nhƣ đại thần cố cựu, thƣờng tới hỏi kế sách, vời lên kinh bàn Nhân dân tơn ơng bậc tiên tri, tiên giác, gọi ơng Trạng Trình, lƣu truyền nhiều sấm trạng nhiều truyền thuyết ông Nguyễn Bỉnh Khiêm ngƣời thông minh, đa tài không tên tuổi lớn lịch sử văn học mà tên tuổi lớn lịch sử dân tộc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chọn đề tài này, chúng tơi nhằm đề cao vai trị nhà thơ tiếng qua tác phẩm tiêu biểu Bạch Vân quốc ngữ thi ông Trên sở gợi ý kết đạt đƣợc nhà nghiên cứu trƣớc, nghĩ cần phải có nhìn chun sâu hệ thống tác phẩm Bạch Vân quốc ngữ thi (BVQNT) Nguyễn Bỉnh Khiêm đặc biệt tính chất đa chủ đề tập thơ Đây lý chủ yếu khiến định chọn vấn đề: Hệ thống chủ đề Bạch Vân quốc ngữ thi Nguyễn Bỉnh Khiêm làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Nghiên cứu văn học phƣơng diện chủ đề phƣơng hƣớng nghiên cứu quen thuộc, có tính truyền thống Tuy khơng phải mới, song hƣớng nghiên cứu áp dụng với tác phẩm Bạch Vân quốc ngữ thi cung cấp cho nhìn đầy đủ nội dung tƣ tƣởng nhƣ quan niệm nghệ thuật giới ngƣời tác gia Nguyễn Bỉnh Khiêm để xác định rõ đóng góp vị trí văn học sử nhà thơ tiến trình văn học trung đại Chọn đề tài Hệ thống chủ đề Bạch Vân quốc ngữ thi Nguyễn Bỉnh Khiêm mặt nhu cầu thân muốn tìm với vốn văn học cổ dân tộc; mặt khác đề tài góp phần phục vụ tốt việc giảng dạy môn Ngữ văn trƣờng phổ thông, đặc biệt giảng dạy học phần Văn học Trung đại theo tiến trình phát triển thể loại, phù hợp với chƣơng trình sách giáo khoa Lịch sử vấn đề Bạch Vân quốc ngữ thi tác phẩm lớn, có giá trị quan trọng tiến trình văn học Việt Nam Dựa tƣ liệu còn, thi phẩm lớn thứ ba dịng thơ Nơm Việt Nam thời kỳ trung đại, sau Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Hồng Đức quốc âm thi tập tác giả thời Hồng Đức Chính vậy, Bạch Vân quốc ngữ thi trở thành đối tƣợng tìm hiểu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn khơng nhà nghiên cứu, cơng chúng u văn học Đã có nhiều cơng trình lớn đƣợc cơng bố liên quan đến tác phẩm nhƣng số lƣợng cơng trình đề cập đến vấn đề chủ đề thơ ông cách có hệ thống lại tƣơng đối Trong Nguyễn Bỉnh Khiêm - tác gia tác phẩm hai tác giả Trần Thị Băng Thanh – Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu tập hợp cách đầy đủ viết số nhà nghiên cứu thân nhƣ nghiệp sáng tác Nguyễn Bỉnh Khiêm Các viết phần đề cập đến vấn đề chủ đề Bạch Vân quốc ngữ thi nhƣng công trình nghiên cứu tìm hiểu giới thiệu sơ lƣợc số khía cạnh chủ đề chƣa sâu nghiên cứu hệ thống hóa thành nhóm cách đầy đủ chủ đề bật tác phẩm Trƣớc hết, Tác giả Lê Trí Viễn tìm hiểu tập Bạch Vân quốc ngữ thi Nguyễn Bỉnh Khiêm có nhấn mạnh: “Trong Bạch Vân quốc ngữ thi tất khơng có đầu đề, xét chung xoay quanh số đề tài định: Sự suy tàn đạo đức phong kiến, đời nhàn dật, phong cảnh thiên nhiên, ý nghĩ bổn phận với vua với nước” [45, 473] Chỉ đƣợc số đề tài chủ yếu Bạch Vân quốc ngữ thi, tác giả Lê Trí Viễn bƣớc đầu tìm hiểu cách khái quát chủ đề Theo tác giả, Bạch Vân quốc ngữ thi đƣợc viết thời kỳ Nguyễn Bỉnh Khiêm trí sĩ nội dung phản ánh nhiều khía cạnh suy tàn chế độ phong kiến Bấy lúc nhóm phong kiến tranh quyền vị, nhóm cho đúng, khơng chịu mà lấy sức mạnh để lật đổ Chính đảo lộn khiến cho đạo đức phong kiến ngày sa đoạ, khắp nơi có cảnh dâm loạn, anh em nhà vua giết nhau, bề tơi giết vua để đoạt vị Đó hình ảnh thối nát đạo đức xã hội phong kiến Một phƣơng diện khác hệ thống chủ đề đƣợc Lê Trí Viễn phát tƣ tƣởng nhàn tản, ƣu du Nguyễn Bỉnh Khiêm Bạch Vân quốc ngữ thi Theo tác giả viết, Nguyễn Bỉnh Khiêm có tƣ tƣởng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nhiều nguyên nhân bắt nguồn từ khủng khoảng chế độ làm cho phân hoá hàng ngũ phong kiến ngày sâu sắc, có nhiều tác giả có tƣ tƣởng ly, lẩn tránh nên tìm đến học thuyết Lão Trang, tƣ tƣởng ƣu du, nhàn phóng coi nhẹ đời, vui với thiên nhiên, với rƣợu… Lê Trí Viễn phát ra: “Ở Nguyễn Bỉnh Khiêm, ảnh hưởng tư tưởng rõ rệt” [45, 475] Chính vậy, Nguyễn Bỉnh Khiêm rút lui khỏi vòng danh lợi, vào đời ẩn dật, không muốn đua chen, muốn xa lánh chốn phồn hoa để sống đời giản dị, bạch Đó cảnh “vơ sự”, tâm hồn sáng ln khát khao hồ cảm với thiên nhiên: “Một điểm bật cảnh sống lòng yêu thiên nhiên tha thiết tác giả” [45, 476] Tác giả viết rõ Bạch Vân quốc ngữ thi bên cạnh tƣ tƣởng nhàn tản, tiêu cực cịn có xu hƣớng tích cực lịng lo lắng đến nƣớc nhà Chính tiểu sử tác giả minh chứng cho thơ văn sống ẩn dật nhƣng Nguyễn Bỉnh Khiêm giúp cho nhà Mạc việc lớn, dạy học trò theo giáo lý Khổng Mạnh để gánh vác việc đời Trong lòng thản ơng già “Tóc thưa, mịn” ấy, tƣởng chừng nhƣ không sôi điều nhƣng thực ơng khơng dửng dƣng trƣớc việc đời, việc nƣớc Cũng viết đó, tác giả Lê Trí Viễn khẳng định: “Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm nặng phần tư tưởng phần cảm xúc Vì có tính chất giáo huấn rõ rệt” Tuy có nói thêm điều này, song tác giả lại khơng sâu phân tích, lý giải Kết thúc viết, Lê Trí Viễn khẳng định giá trị tƣ tƣởng nghệ thuật Bạch Vân quốc ngữ thi lòng tha thiết nƣớc dân Nguyễn Bỉnh Khiêm Có thể thấy rằng, tác giả Lê Trí Viễn bƣớc đầu giới thiệu đƣợc với bạn đọc cách chi tiết chủ đề bật nhƣ tƣ tƣởng, nghệ thuật chủ yếu Bạch Vân quốc ngữ thi Tuy nhiên, việc phân loại chủ đề nhƣ đánh giá tác giả Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nhiều chồng chéo, tản mạn chƣa lập thành hệ thống mạch lạc, rõ ràng, hoàn chỉnh Cũng viết Bạch Vân quốc ngữ thi “Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm” có viết tác giả Nguyễn Quân Bài viết có nhan đề “Bạch Vân quốc ngữ thi - giá trị hình thức nội dung” Trong viết này, tác giả tập trung cụ thể vào hai vấn đề bản: giá trị hình thức nội dung Bạch Vân quốc ngữ thi Vì mục tiêu nghiên cứu xem xét hệ thống chủ đề, nên quan tâm nhiều đến đánh giá tác giả viết xung quanh vấn đề nội dung tác phẩm Theo Nguyễn Quân, có ngƣời nói tồn tập thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm đề cao thú ẩn cƣ để hƣởng cảnh nhàn mình, nhƣng nhƣ khơng Ơng nhận định: “Nếu ta thống qua để lấy phong khí tao nhã tác giả thấy thật Phải xem kỹ bài, ngẫm câu, phân loại theo câu, không theo thấy rõ nội dung Bạch Vân quốc ngữ thi khơng phải tồn chứa đựng tính chất ấy” [45, 509] Từ đó, tác giả đƣa ý kiến: Bạch Vân quốc ngữ thi bao gồm ngụ ý “Xa lánh đời, than trách đời, khuyên răn đời, mong ước đời” [45, 512] Sau đƣa kiến giải đó, tác giả Nguyễn Quân chứng minh số câu thơ, thơ đến kết luận: “Qua câu thơ trên, thấy loại nào, Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm có nét kín đáo nhẹ nhàng, khiến người đọc dễ cảm, khơng lịng ai, kể người thuộc vịng than trách qua ngòi bút cụ” [45,512] Theo tác giả, Nguyễn Bỉnh Khiêm xa lánh đời, than trách đời, khuyên răn đời, mong ước đời nhƣng lại một: “Vì đời có than trách phải xa lánh, phải khuyên răn mong ước đẹp đẽ thoả đáng” Mặc dù có nhận định sắc sảo, đáng ý, song viết này, tác giả Nguyễn Quân trích dẫn số ý thơ bàn luận cách sơ lƣợc chƣa có Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nhìn xuyên suốt kiến giải tƣờng tận Tuy nhiên, gợi ý ông chủ đề bật Bạch Vân quốc ngữ thi thực đáng quý nhà nghiên cứu nhƣ độc giả nói chung Tác giả Trần Thị Băng Thanh bài:“Thơ Nôm đến Nguyễn Bỉnh Khiêm” “Nguyễn Bỉnh Khiêm - tác gia tác phẩm” có đề cập đến đề tài thủ pháp nghệ thuật tác phẩm Ở phần đề tài, bà có nhận xét: “Đề tài thơ Nơm ơng thu lại hẹp, nói tập trung vào mục ngơn chí Trong ơng bày tỏ chí hướng mặt: vua, với đất nước, việc xử thế, Từ chí hướng thế, Nguyễn Bỉnh Khiêm phê phán thói đời trọng người, đen bạc, lật lọng, bon chen” [45, 562] Trần Thị Băng Thanh ca ngợi đóng góp thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ nói đạo lý, phê phán thói đời nhƣng khơng khơ khan mà tinh tế, sâu sắc Điều khác với thơ Nơm Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm theo trình ngƣợc lại Và tác giả đến nhận xét thể tài Bạch Vân quốc ngữ thi nhƣ sau: “Ơng làm thơ ngơn chí, từ mà bao gồm tất cả, thể tất cả: có lịng u đời, có lời khun nhủ, dạy dỗ, có giận có thương… Mặc dù Nguyễn Bỉnh Khiêm không làm thơ Nôm vịnh phong cảnh, thiên nhiên thơ ông phần điểm xuyết, chủ yếu để tỏ lịng, ngụ ý, nhiều lúc hình ảnh thiên nhiên lên khoẻ khoắn, sống động ấm tình người.” [45,565] Cũng nhƣ viết trên, đây, tác giả Trần Thị Băng Thanh tỏ sắc sảo việc nhận diện nội dung chủ đề lẫn hình thức bật Bạch Vân quốc ngữ thi kiến giải tƣơng đối thành cơng đóng góp nhƣ “tiến bộ” Bạch Vân quốc ngữ thi so với tác phẩm thơ trƣớc thời Tuy nhiên, mục đích yêu cầu riêng viết, chủ đề tác giả quan tâm, đề cập đến mang tính chất “điểm xuyết” cho quan niệm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.4 Gia tăng chất trữ tình miêu tả Theo quan niệm nhà thơ xƣa “Thi dĩ ngơn chí”, “Văn dĩ tải đạo” Quan điểm bắt nguồn từ quan niệm chung mỹ học phƣơng Đông coi đẹp gắn với nội dung đạo đức giáo huấn, thể chí hƣớng ngƣời quân tử Trong sách cổ nghiên cứu văn chƣơng Văn tâm điêu long Lƣu Hiệp đƣợc nhắc đến nhiều Ở này, Lƣu Hiệp nói rõ: “Văn bắt nguồn từ đạo (…) Đạo nhờ thánh nhân nêu rõ văn chương, thánh nhân nhờ văn chương mà làm sáng tỏ đạo” Nhƣ vậy, văn chƣơng theo quan niệm nhà nho xƣa gắn chặt với đạo lý nói chung Sau này, nhà lý luận phƣơng Đơng có đƣa khái niệm “chân - thiện - mỹ” để làm tiêu chuẩn đẹp nhƣng quan niệm xoay quanh trục đạo lý Nho giáo Tuy nhiên, điểm bật triết lý đẹp nhà thơ xƣa đẹp dựa sở giá trị thẩm mĩ thiên nhiên Hƣớng thiên nhiên, vần thơ nói chí trở nên chứa chan tình cảm! Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm giống nhƣ nhà thơ xƣa, thƣờng thơ triết lý, mang ý nghĩa giáo huấn kín đáo Nhƣng nói nhƣ khơng có nghĩa thơ ơng khơ khan, cứng nhắc mà trái lại có nhiều câu, nhiều tƣơi tắn, mát lành, bộc lộ nhiều cung bậc phức tạp tình cảm Đặc biệt thơ Nơm, miêu tả nhân tình thái, khun răn ngƣời hay thả lòng với thiên nhiên cho thỏa chí thích nhàn dật vần thơ ơng trữ tình, đằm lắng cảm xúc, suy tƣ Đặc biệt nữa, đọc vần thơ miêu tả ông - cảnh vật thiên nhiên hay ngƣời, thời ta bắt gặp Nguyễn Bỉnh Khiêm chứa chan tình cảm Và nhờ yếu tố trữ tình mà thơ ông trở nên giản dị, gần gũi, thân thiết, có sức sống lâu bền Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 92 http://www.lrc-tnu.edu.vn Dù làm quan hay lui ẩn canh cánh lịng ơng trạng đƣợc ngƣời đời kính nể tâm “ƣu thời mẫn thế”, nỗi lịng thƣơng dân, lo cho dân khơng nguôi Lẽ thƣờng “ Cảnh cảnh chẳng đeo sầu - Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Cảnh vật vui hay buồn, tƣơi tắn có sức sống hay ảm đạm thê lƣơng…hầu hết tâm trạng ngƣời thƣởng ngoạn định Ngƣời vui cảnh vui mà ngƣời buồn cảnh buồn Trong cảnh có tình Cũng có lành, căng tràn sức sống thiên nhiên lại tác động vào tâm trạng ngƣời khiến cho đổi sầu làm vui, chán nản thành có sức sống Thiên nhiên ngƣời bạn tốt, liều thuốc bổ tâm hồn nhƣ sức khỏe ngƣời Khi vào thơ văn, thiên nhiên nhuốm màu tâm trạng, ngƣợc lại, tâm trạng ngƣời đƣợc nuôi dƣỡng thiên nhiên Đọc vần thơ viết thiên nhiên, miêu tả cảnh sắc thiên nhiên hay sản vật bình dị nơi thôn dã Nguyễn Bỉnh Khiêm Bạch Vân quốc ngữ thi, cảm nhận niềm hân hoan, tâm cởi mở ngƣời sống sống hòa hợp với thiên nhiên, tạo vật Cho nên cảnh sắc thơ ông không đơn tranh chết cứng hay chụp từ mà tranh sống động, tƣơi vui, mang màu sắc lãng mạn, đậm đà thở sống thƣờng ngày Làm đƣợc điều thi sỹ khéo léo đƣa vào thơ bầu tâm trạng háo hức Cái tài ông giống nhƣ tài Nguyễn Trãi Nếu nhƣ thơ Nôm Nguyễn Trãi bắt gặp hình ảnh đầy sức sống thiên nhiên, tạo vật, mang đậm thở sống lồng vào tranh tâm trạng thể mong ƣớc thi nhân: Thạch lựu hiên phun thức đỏ, Hồng liên, trì tiễn mùi hương Lao xao chợ cá, làng ngư phủ, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 93 http://www.lrc-tnu.edu.vn Dặng dõi cầm ve lầu tịch dương Dẽ có Ngu cầm đàn tiếng, Dân giàu đủ, khắp đòi phương (Quốc âm thi tập, 170) Thì thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm bên cạnh tranh cảnh vật, cịn cảm nhận rõ tình cảm ấm áp, tâm hồn trẻo gắn bó ngƣời cảnh vật: Non nước có mùi lòng khách chứa, Trúc mai làm bạn hứng thơ nồng (Bài số 33) Hay: Trăng gió mát tương thức, Nước biếc non xanh cố tri (Bài số 90) Và : Giang sơn tám tranh vẽ, Hoa cỏ tư mùa, gấm thêu (Bài số 3) Dƣờng nhƣ cảnh có tình Đó thú vui, mãn nguyện có “nƣớc biếc non xanh” bạn tâm tình, tri kỷ Sự tƣơi đẹp giản dị tranh giang sơn có đƣợc tâm trạng thi nhân ln có khoáng đạt cảm hứng Rõ ràng, nhờ gửi vào tranh phong cảnh niềm yêu mến thiết tha thiên nhiên đất nƣớc, Nguyễn Bỉnh Khiêm đem lại cho khí câu thơ hồn hậu, tƣơi mát Cảnh vật nhờ mà ăm ắp tình lai láng thi nhân Có tứ thơ Bạch Vân quốc ngữ thi diễn tả tinh tế cảm xúc vừa hƣ vừa thực mối giao hịa nhà thơ thiên nhiên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 94 http://www.lrc-tnu.edu.vn Dƣờng nhƣ Nguyễn Bỉnh Khiêm sống thỏa chí, hài lịng mãn nguyện, ung dung, thƣ thái trăng nƣớc, cỏ hoa Thơ thiên nhiên ông hầu hết thể tâm trạng lạc quan, thƣ thái, bình tĩnh, tự chủ Bức tranh thiên nhiên thơ ơng mang đậm chất trữ tình, đơi lãng mạn nhƣ nói trên: Đêm đợi trăng, cài bóng trúc, Ngày chờ gió thổi tin hoa (Bài số 17) Hoặc: Nước tuyết hâm trà bếp, Bút hoa điểm sách yên Nương song, ngày tiếc mùi hương lọt, Nối chén, đêm âu bóng quế tan (Bài số 23) Khơng có vậy, đến với thiên nhiên thơ ơng ta cịn bắt gặp Nguyễn Bỉnh Khiêm hồn nhiên, vui tính: Cửa trúc vỗ tay cười khúc khích, Hiên mai vắt cẳng hát nghêu ngao (Bài số 83) Khi viết nhân tình thái hay khuyên răn ngƣời, Nguyễn Bỉnh Khiêm thƣờng gửi vào tâm trạng, nhìn nhận đánh giá Nhờ ta thấy đƣợc tƣ tƣởng, quan điểm ông qua vần thơ, câu thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm miêu tả chân thực thay đổi thời cuộc: Có thuở thời mèo đuổi chuột, Đến thất kiến tha bò (Bài số 72) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 95 http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyễn Bỉnh Khiêm thể mỉa mai với thói đời “được thời tiểu nhân xướng danh anh hùng” Mƣợn hình ảnh đƣợc thời “mèo đuổi chuột”, “kiến tha bò” Nguyễn Bỉnh Khiêm gửi vào lời cám cảnh: xã hội thay đổi, thứ đảo lộn khơng cịn kỷ cƣơng phép tắc nữa! Hay thói xu phụ “Được thời tìm đến, khó tìm lui” số kẻ: Còn bạc, tiền, đệ tử, Hết cơm, hết rượu, hết ông (Bài số 71) Hay: Được thời, thân thích chen chân đến, Thất thế, hương lân ngoảnh mặt (Bài số 58) Dƣới nhìn ngịi bút sắc sảo ơng, chúng trở thành kẻ đáng ghét, đáng khinh đến thảm hại! Ta thấy toát lên từ miêu tả chân thực ông qua cảnh ngang tai, trái mắt thái độ châm biếm, mỉa mai bậc “cao sĩ” ln đau lịng Nói điều gì, phản ánh điều thơ, hầu nhƣ Nguyễn Bỉnh Khiêm lồng vào nhận định, đánh giá thể thái độ yêu – ghét rõ ràng Điều kết hợp với lối nói thâm trầm sâu sắc mà thơ nhân tình thái khuyên răn ngƣời sống theo đạo lý ông Bạch Vân quốc ngữ thi trở nên “đời hơn”, có sức thuyết phục không cần lên gân, không cần kêu gọi ồn Cũng giống nhƣ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm làm thơ Nôm để bộc bạch, tỏ bày chí hƣớng, khát vọng Song nhƣ Nguyễn Trãi xuất phát từ việc vịnh cỏ, thời tiết, tự thán, thuật hứng, mạn thuật, răn dạy… để cuối nói lên hồi bão chí hƣớng Nguyễn Bỉnh Khiêm theo đƣờng ngắn Ơng làm thơ ngơn chí nhƣng lại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 96 http://www.lrc-tnu.edu.vn bao gồm tất cả, thể tất cả: lòng yêu đời, yêu ngƣời, khun nhủ dạy dỗ, chí “nhàn dật” hịa hợp với thiên nhiên ơng khéo léo lồng vào tình làm cho miêu tả hay phản ánh trở nên trữ tình * TIỂU KẾT Nếu nhƣ nội dung thơ làm nên giá đỡ hình thức biểu tạo thần thái cho thơ Thơ quốc âm Nguyễn Bỉnh Khiêm có nội dung phong phú, đa dạng, sâu sắc gắn liền với phong phú, đa dạng sâu sắc hệ thống vấn đề mà ông quan tâm, ý phản ánh Bạch Vân quốc ngữ thi Để thể hệ thống vấn đề đó, Nguyễn Bỉnh Khiêm tìm cho thơ nghệ thuật biểu khơng phù hợp mà cịn đặc sắc so với tác giả khác, từ tạo nên “chất thơ” thâm trầm, sâu lắng nhƣng vơ gần gũi, dễ hiểu Những hình thức nghệ thuật mà ông dùng Bạch Vân quốc ngữ thi kể đến là: nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ: thơ ơng vừa có lối nói ngữ bình dị, tự nhiên vừa có cách nói ẩn ý sâu kín; nghệ thuật miêu tả: bên cạnh lối biểu trƣng hóa đối tƣợng miêu tả ơng cịn ln ý gia tăng chất trữ tình q trình miêu tả Chính lẽ đó, thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm đƣợc xếp vào hàng thơ hay, thân ông nhà thơ vào loại lớn dân tộc Tầm vóc lớn thơ ơng- nội dung lẫn hình thức mốc đẹp thay làm say mê nhiều trái tim yêu công chúng văn học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 97 http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Cho đến thời điểm này, việc nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm tác phẩm ơng cịn nhiều vấn đề phức tạp, địi hỏi cần phải tiếp tục có kiến giải xác, thống khoa học Nguyễn Bỉnh Khiêm nhân vật tƣơng đối đặc biệt lịch sử phát triển xã hội phong kiến đƣơng thời nhƣ đời sống tâm linh, văn hoá dân tộc; tác phẩm ông lại không đơn diện, chiều Nối tiếp nghiên cứu có từ trƣớc Nguyễn Bỉnh Khiêm nghiệp thơ văn ông, luận văn này, tập trung khảo sát, nghiên cứu Hệ thống chủ đề tập thơ Bạch Vân quốc ngữ thi với mục đích góp thêm tiếng nói khẳng định vị thế, đóng góp tác giả (cả phƣơng diện nội dung tƣ tƣởng nhƣ nghệ thuật thể thơng qua việc làm rõ tính đa chủ đề tác phẩm) dòng văn học trung đại Nguyễn Bỉnh Khiêm đại thụ văn hố trung đại nói riêng dân tộc ta nói chung Ở ngƣời ơng có hồ trộn cốt cách nhà Nho thống với nét tinh túy đạo Lão; phẩm chất, tài nhà thơ lớn với lĩnh, tầm trí tuệ ƣu trội nhà trị có tài Có thể nói, Nguyễn Bỉnh Khiêm nhân vật bật, có tầm ảnh hƣởng lớn quốc trị chế độ phong kiến Việt Nam cuối kỷ XV - đầu kỷ XVI Cái đức chi phối làm nên thành cơng tồn nghiệp ơng lịng u nƣớc, thƣơng dân, ý thức dân tộc tinh thần trách nhiệm trƣớc giang sơn xã tắc Dù làm quan hay ẩn điều mà Nguyễn Bỉnh Khiêm quan tâm, trăn trở vấn đề nhân sinh, liên quan đến sống ngƣời Tất yếu tố trở thành sở, tảng để Nguyễn Bỉnh Khiêm trở thành bút sắc sảo việc phát vấn đề nhân sinh, nhƣ việc tự bộc lộ quan niệm, lối sống đƣa chúng vào Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 98 http://www.lrc-tnu.edu.vn thơ Nói cách khác, tầm trí tuệ uyên bác, tài thơ văn thiên bẩm với nhạy cảm lòng rộng mở với đời, ngƣời, thiên nhiên trở thành sở tƣợng đa chủ đề tập Bạch Vân quốc ngữ thi Nguyễn Bỉnh Khiêm Với tƣ cách nhà thơ, Nguyễn Bỉnh Khiêm đƣợc biết đến nhƣ tác gia tiêu biểu văn học trung đại Việt Nam bên cạnh tên tuổi khác nhƣ: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hƣơng, Nguyễn Khuyến, Tú Xƣơng, Nguyễn Đình Chiểu Ông sáng tác thơ chữ Hán thơ chữ Nôm Các sáng tác ông phong phú nội dung, đặc sắc nghệ thuật Ở thể loại ông gặt hái đƣợc thành công định Đặc biệt với tập Bạch Vân quốc ngữ thi, Nguyễn Bỉnh Khiêm có đóng góp nhiều phƣơng diện Trƣớc tiên phải kể đến việc ông xây dựng thành công hệ thống chủ đề tập thơ Nổi bật chủ đề: nhàn dật, phong cảnh thiên nhiên, khuyên răn người sống theo đạo lý Tuy chủ đề mà ông quan tâm, phản ánh Bạch Vân quốc ngữ thi không nhiều mẻ so với thơ văn trƣớc đó, song vào thơ ơng, chúng có diện mạo khác hẳn: phong phú, đa dạng, thống nhất, qua thể sâu sắc vấn đề nhân sinh nhƣ thể trăn trở, suy nghĩ; quan điểm sống niềm vui sống thân ơng Có thể nói, Bạch Vân quốc ngữ thi đời thơ văn trung đại có thêm hệ thống chủ đề, lại đƣợc phản ánh cách hoàn chỉnh, phong phú, tập trung, đặc sắc tác phẩm Ngồi ra, đóng góp Nguyễn Bỉnh Khiêm mặt nghệ thuật Bạch Vân quốc ngữ thi đáng kể Để thể cho chủ đề nhƣ nói trên, Bạch Vân quốc ngữ thi, tùy nội dung cụ thể, Nguyễn Bỉnh Khiêm vận dụng linh hoạt, thành cơng lối nói ngữ bình dị, tự nhiên với cách nói ẩn ý thâm trầm, sâu sắc Điều khiến cho Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 99 http://www.lrc-tnu.edu.vn thơ ông vừa gần gũi với lời ăn tiếng nói ngày quần chúng nhân dân mà trở nên dễ hiểu; đồng thời có đƣợc chiều sâu trí tuệ mà đọc ta vỡ lẽ nhiều điều thú vị hay tự chiêm nghiệm thân, lẽ đời Khơng có vậy, Bạch Vân quốc ngữ thi, Nguyễn Bỉnh Khiêm sử dụng thành thục, hiệu hai thủ pháp nghệ thuật đặc sắc: Biểu trưng hóa đối tượng miêu tả gia tăng chất trữ tình miêu tả Điều khiến cho vần thơ tập thơ vừa giàu sức gợi tả vừa đậm chất trữ tình, biểu cảm Sự nhìn nhận, đánh giá, phản ánh mà vừa khách quan, chân thực, vừa thấm đẫm dấu ấn chủ quan cá nhân tác giả Nhờ vận dụng thành cơng thủ pháp nghệ thuật nói mà tập Bạch Vân quốc ngữ thi vừa mang xu hƣớng thẩm mĩ văn chƣơng bác học, coi trọng tính chất giáo huấn, vừa có tính dân chủ hố, gần gũi với quần chúng nhân dân, tạo dấu ấn riêng có tính lịch sử thời đại tâm hồn nghệ sĩ Nguyễn Bỉnh Khiêm xứng đáng tác gia tiêu biểu cho bƣớc phát triển văn học Trung đại thi hào dân tộc Trong khuôn khổ đề tài này, nhƣ hạn chế vốn hiểu biết ngƣời thực hiện, thiết nghĩ nhiều điều liên quan đến nội dung tƣ tƣởng nhƣ hình thức nghệ thuật đắc sắc Bạch Vân quốc ngữ thi chƣa thể đƣợc bàn bạc, lý giải cách thấu triệt Tuy vậy, mong sở nghiên cứu này, hƣớng đến nghiên cứu Bạch Vân quốc ngữ thi nói riêng nhƣ tác phẩm Nguyễn Bỉnh Khiêm nói chung với nhìn từ sở văn hố, xã hội - lịch sử để ngày tiếp cận xác tồn diện ngƣời nhƣ nghiệp nhà thơ lớn – danh nhân văn hố Nguyễn Bỉnh Khiêm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 100 http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Huyền Anh (1967), Việt Nam danh nhân từ điển, Nxb Khai Trí, Sài Gịn Lại Nguyên Ân ( 1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội Lại Nguyên Ân – Bùi Văn Trọng(2001), Từ điển văn học Việt Nam, từ nguồn gốc đến hết kỉ XIX, tái lần thứ 3, Nxb ĐHQG, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi ( 1942), Việt Nam cổ văn học sử, Nxb Hàn Thuyên, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1958), Sơ thảo lịch sử Văn học Việt Nam, II (Từ kỷ X đến hết kỷ XVIII), Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi ( 1983), Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam – Giai đoạn cổ đại, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi ( chủ biên) (1991), Nguyễn Bỉnh Khiêm danh nhân văn hố, Bộ Văn hố Thơng tin thể thao xuất bản, Hà Nội Nguyễn Thanh Đạm (1976), Thành tựu dân tộc hóa ngơn ngữ thể thơ Bạch Vân quốc ngữ thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm, Luận văn tốt nghiệp, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (1999), Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Dƣơng Quảng Hàm (1996), Việt Nam văn học sử yếu, Tái theo in ban đầu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, bổ sung chỉnh lí, tái lần thứ 2, Nxb GD, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Ngân Hoa, TCNN, số 10/ 2006 13 Đinh Gia Khánh (chủ biên)(1976), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, Tập II ( Văn học kỷ X – kỷ XVII), Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 101 http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học Trung đại, Nxb ĐHQG Hà Nội 15 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XX, Nxb ĐHQG, Hà Nội 16 Nguyễn Phạm Hùng (1993), Mấy vấn đề văn học Việt Nam cổ, Hội Văn nghệ Bắc Thái xuất 17 Nguyễn Phạm Hùng (1995), Văn học cổ, cách nhìn mới, ĐHSP Thái Nguyên xuất 18 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Hồ Ngƣ Sơn, Bùi Duy Tân (1983), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Hồ Nhƣ Sơn (1983), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chƣơng (2005), Văn học Việt Nam (Thế kỉ X - nửa đầu kỉ XVIII) (tái lần thứ tám), Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Lê Trọng Khánh – Lê Anh Trà (1957), Nguyễn Bỉnh Khiêm – nhà thơ triết lý, Nxb Văn hoá, Hà Nội 22 Thanh Lãng (1953), Văn chương chữ Nôm, Nhà in Vũ Hùng, Hà Nội 23 Đinh Xuân Lâm, Trƣơng Hữu Quýnh (2005), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đến hết kỉ XIX, tái lần 3, Nxb GD, Hà Nội 25 Phƣơng Lựu (chủ biên) (2002), Lý luận văn học, Nxb GD, Hà Nội 26 Phƣơng Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học Trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Hà Xuân Liên (Sƣu tầm biên soạn) (1997), Thơ Việt Nam, thơ Nôm Đường luật từ kỉ XV đến kỉ XIX, Nxb Thuận Hố, Huế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 102 http://www.lrc-tnu.edu.vn 28 Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Sĩ Cẩn, Hoàng Ngọc Trì (1989), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Bùi Văn Nguyên (1989), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, tập 1, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội 30 Hoàng Phê (chủ biên) (2004), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, Nxb Đà Nẵng 31 G N Poxpelop (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu Văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Phan Quang (1991), Thời đại Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ văn ông, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, (số 6), tr39 – 44 33 Phạm Đan Quế (1992), Giai thoại sấm kí Trạng Trình, Nxb Văn nghệ, Tp HCM 34 Nguyễn Hữu Sơn ( 2003), Nguyễn Bỉnh Khiêm – Nhà thơ triết lý sự, Nxb Trẻ, Hội nghiên cứu giảng dạy Văn học Thành phố Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Hữu Sơn (2000), Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm (Tái lần thứ nhất), Nxb GD, Hà Nội 36 Nguyễn Hữu Sơn (1993), Vấn đề người cá nhân văn học cổ – nhìn từ góc độ lí thuyết, Tạp chí Văn học (số 3) 37 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang… (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb GD, Hà Nội 38 Nhiều tác giả (1979), Tài liệu tham khảo: Văn học Việt Nam - tập 2, Nxb Giáo dục, TP HCM 39 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học Trung đại Việt Nam, Nxb GD, Hà Nội 40 Bùi Duy Tân (2005), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XVIII, Nxb GD, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 103 http://www.lrc-tnu.edu.vn 41 Bùi Duy Tân (1983), Nguyễn Bỉnh Khiêm, Từ điển văn học, tập – 2, Nxb KHXH, Hà Nội 42 Bùi Duy Tân (1998), Văn học chữ Nôm : tinh hoa sáng tạo văn học cổ điển Việt Nam thời Trung đại, Tạp chí Văn học 43 Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số thể loại – tác gia – tác phẩm văn học Trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb GD 44 Phạm Minh Tấn (chủ biên), Trần Lê Sáng, Minh Hạnh, Trần Nghĩa (1981), Từ di sản: ý kiến văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIX, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 45 Trần Thị Băng Thanh – Vũ Thanh (2001), Nguyễn Bỉnh Khiêm- tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Trần Thị Băng Thanh (1999), Những suy nghĩ từ văn học Trung đại Việt Nam, Viện Văn học – Nxb Văn học, Hà Nội 47 Trƣơng Tửu (1958), Mấy vấn đề văn học sử Việt Nam, Nxb Xây Dựng, Hà Nội 48 Lã Nhâm Thìn (Viết chung), (2001), Phân tích, bình giảng văn học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nôm Đường luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Trần Nho Thìn (1993), “Sáng tác thơ ca cổ thể tơi tác giả”, Tạp chí Văn học (6) 51 Trần Nho Thìn (1993), “Mối quan hệ nhà Nho thực văn chƣơng cổ”, Tạp chí Văn học (6) 52 Trần Nho Thìn (2003), Văn học Trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Lê Trí Viễn (2000), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 104 http://www.lrc-tnu.edu.vn 54 Ngô Gia Võ (2002), Hồ Xuân Hương với dịng thơ Nơm Đường luật trào phúng, Luận án Tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội 55 Phạm Tuấn Vũ (2005), Tìm hiểu văn học trung đại Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội 56 Trần Ngọc Vƣơng (1999), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb ĐHQG Hà Nội 57 Trần Ngọc Vƣơng (2003), “Một số vấn đề liên quan đến tính đặc thù văn học Trung đại Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (số 5) tr 27 - 31 58 Viện KHXH Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội 59 Viện KHXH, Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm (2002), Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử phát triển văn hoá dân tộc, Nxb Đà Nẵng 60 Nguyễn Nhƣ Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, TP HCM 61 Lê Thu Yến (2002), Văn học Việt Nam, Văn học Trung đại, cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội II Các Website 1.http://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_B%E1%BB%89nh _Khi%C3%AAm 2.http://www.khoahoc.net/baivo/nguyenquydai/nguyenbinhkhiem.htm http://www.hanoi.gov.vn/staticwebs/fullmode/huongtoi1000nam/group6/page 6_11.htm 3.http://www.onthi.com/?a=OT&ot=LT&hdn_lt_id=641 4.http://vanhoc.xitrum.net/thoca/tk15/3870.html 5.http://www.skydoor.net/place/Khu_di_t%C3%ADch_Tr%E1%BA% A1ng_Tr%C3%ACnh_Nguy%E1%BB%85n_B%E1%BB%89nh_Khi%C3% AAm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 105 http://www.lrc-tnu.edu.vn 6.http://dongtac.net/spip.php?article62 7.http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=101&News=2815&C ategoryID=37 8.http://danhnhanviet.blogspot.com/2008/01/nguyn-bnh-khim.html 9.http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237nvn1nqnvn 31n343tq83a3q3m3237n1nmn 10.http://www.daophatngaynay.com/viet/pgvn/vh/004-nhan.htm 11.http://www.thivien.net/viewauthor.php?ID=108 12.http://www.chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/VanHoa/Trang_Trinh_Nguyen_Binh_Khiem_cuoc_doi_thanh_cao/ 13.http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BA%A3o_lu%E1%BA%ADn :Nguy%E1%BB%85n_B%E1%BB%89nh_Khi%C3%AAm 14.http://tieuhocdanghai.com/news/Default.aspx?iid=2040&AspxAuto DetectCookieSupport=1 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 106 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... cứu chủ đề Bạch Vân quốc ngữ thi ơng Tìm hiểu hệ thống chủ đề tập thơ Bạch Vân quốc ngữ thi Nguyễn Bỉnh Khiêm giá trị nội dung tƣ tƣởng chủ đề Tìm hiểu đánh giá nghệ thuật thể chủ đề tập thơ Bạch. .. ngữ thi (BVQNT) Nguyễn Bỉnh Khiêm đặc biệt tính chất đa chủ đề tập thơ Đây lý chủ yếu khiến định chọn vấn đề: Hệ thống chủ đề Bạch Vân quốc ngữ thi Nguyễn Bỉnh Khiêm làm đề tài nghiên cứu cho luận. .. trúc luận văn chia làm ba chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Tiền đề xã hội lịch sử tƣợng đa chủ đề Bạch Vân quốc ngữ thi Nguyễn Bỉnh Khiêm Chƣơng 2: Các chủ đề bật Bạch Vân quốc ngữ thi Nguyễn Bỉnh Khiêm

Ngày đăng: 27/06/2014, 13:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Huyền Anh (1967), Việt Nam danh nhân từ điển, Nxb Khai Trí, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam danh nhân từ điển
Tác giả: Nguyễn Huyền Anh
Nhà XB: Nxb Khai Trí
Năm: 1967
2. Lại Nguyên Ân ( 1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb ĐHQG
3. Lại Nguyên Ân – Bùi Văn Trọng(2001), Từ điển văn học Việt Nam, từ nguồn gốc đến hết thế kỉ XIX, tái bản lần thứ 3, Nxb ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học Việt Nam, từ nguồn gốc đến hết thế kỉ XIX
Tác giả: Lại Nguyên Ân – Bùi Văn Trọng
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 2001
4. Nguyễn Đổng Chi ( 1942), Việt Nam cổ văn học sử, Nxb Hàn Thuyên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam cổ văn học sử
Nhà XB: Nxb Hàn Thuyên
5. Nguyễn Đổng Chi (1958), Sơ thảo lịch sử Văn học Việt Nam, quyển II (Từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XVIII), Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ thảo lịch sử Văn học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đổng Chi
Nhà XB: Nxb Văn Sử Địa
Năm: 1958
6. Nguyễn Huệ Chi ( 1983), Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam – Giai đoạn cổ đại, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam – Giai đoạn cổ đạ
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
7. Nguyễn Huệ Chi ( chủ biên) (1991), Nguyễn Bỉnh Khiêm danh nhân văn hoá, Bộ Văn hoá Thông tin và thể thao xuất bản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bỉnh Khiêm danh nhân văn hoá
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi ( chủ biên)
Năm: 1991
8. Nguyễn Thanh Đạm (1976), Thành tựu dân tộc hóa về ngôn ngữ và thể thơ trong Bạch Vân quốc ngữ thi tập của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Luận văn tốt nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành tựu dân tộc hóa về ngôn ngữ và thể thơ trong Bạch Vân quốc ngữ thi tập của Nguyễn Bỉnh Khiêm
Tác giả: Nguyễn Thanh Đạm
Năm: 1976
9. Hà Minh Đức (chủ biên) (1999), Những vấn đề lí luận và lịch sử văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lí luận và lịch sử văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1999
10. Dương Quảng Hàm (1996), Việt Nam văn học sử yếu, Tái bản theo đúng bản in ban đầu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu
Tác giả: Dương Quảng Hàm
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 1996
11. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, bổ sung chỉnh lí, tái bản lần thứ 2, Nxb GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2007
13. Đinh Gia Khánh (chủ biên)(1976), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, Tập II ( Văn học thế kỷ X – thế kỷ XVII), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, Tập II ( Văn học thế kỷ X – thế kỷ XVII)
Tác giả: Đinh Gia Khánh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1976
15. Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XX, Nxb ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XX
Tác giả: Nguyễn Phạm Hùng
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 2001
16. Nguyễn Phạm Hùng (1993), Mấy vấn đề văn học Việt Nam cổ, Hội Văn nghệ Bắc Thái xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề văn học Việt Nam cổ
Tác giả: Nguyễn Phạm Hùng
Năm: 1993
17. Nguyễn Phạm Hùng (1995), Văn học cổ, cách nhìn mới, ĐHSP Thái Nguyên xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học cổ, cách nhìn mới
Tác giả: Nguyễn Phạm Hùng
Năm: 1995
18. Đinh Gia Khánh (chủ biên), Hồ Ngƣ Sơn, Bùi Duy Tân (1983), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm
Tác giả: Đinh Gia Khánh (chủ biên), Hồ Ngƣ Sơn, Bùi Duy Tân
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1983
19. Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Hồ Nhƣ Sơn (1983), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm
Tác giả: Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Hồ Nhƣ Sơn
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1983
20. Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (2005), Văn học Việt Nam (Thế kỉ X - nửa đầu thế kỉ XVIII) (tái bản lần thứ tám), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam (Thế kỉ X - nửa đầu thế kỉ XVIII)
Tác giả: Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
21. Lê Trọng Khánh – Lê Anh Trà (1957), Nguyễn Bỉnh Khiêm – nhà thơ triết lý, Nxb Văn hoá, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bỉnh Khiêm – nhà thơ triết lý
Tác giả: Lê Trọng Khánh – Lê Anh Trà
Nhà XB: Nxb Văn hoá
Năm: 1957
22. Thanh Lãng (1953), Văn chương chữ Nôm, Nhà in Vũ Hùng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn chương chữ Nôm
Tác giả: Thanh Lãng
Năm: 1953

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w