1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn triết học TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ ĐỐI VỚI NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM & SỰ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC TA HIỆN NAY

49 13 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử đối với nền giáo dục Việt Nam & sự ảnh hưởng đến hoạt động quản lí nhà nước ta hiện nay
Tác giả Nguyễn Phúc Đình
Người hướng dẫn PGS.TS Phạm Hồng Phi
Trường học Trường Đại Học Yersin Đà Lạt
Chuyên ngành Triết học
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Lạt
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 603,19 KB

Nội dung

I. PHẦN NỘI DUNG :..........................................................................................................5 CHƯƠNG 1. Cơ sở lý luận về tư tưởng giáo dục của Khổng Tử :........................................6 1.1. Cơ sở hình thành tư tưởng giáo dục của Khổng Tử :...................................................6 1.1.1. Tiền đề tư tưởng và các nhân tố chủ quan hình thành tư tưởng giáo dục :.........6 1.1.2. Hoàn cảnh kinh tế - xã hội Trung Quốc Cổ Đại trong tư tưởng giáo dục :.........7 1.1.3. Quan niệm về bản tính con người của Khổng Tử trong giáo dục :..................... 8 CHƯƠNG 2. Nội dung cơ bản trong tư tưởng giáo dục của Khổng Tử và những mặt hạn chế trong giáo dục và hoạt động quản lí nhà nước ta hiện nay :.................... 11 2.1. Mục đích giáo dục :................................................................................................... 11 2.2. Đối tượng giáo dục :.................................................................................................. 13 2.3. Nội dung giáo dục :....................................................................................................14 2.4. Phương pháp giáo dục :............................................................................................. 15 2.5. Giá trị và mặt hạn chế trong giáo dục và hoạt động quản lí nhà nước ta :................ 17 2.5.1. Giá trị và những mặt hạn chế trong giáo dục :................................................... 17 2.5.2. Giá trị tích cực và những mặt hạn chế trong hoạt động quản lí nhà nước :........18 CHƯƠNG 3. Vận dụng, ý nghĩa, giải pháp thực tiễn nhằm kế thừa quan điểm giáo dục của Khổng Tử để nâng cao chất lượng giáo dục cũng như việc xây dựng hệ thống quản lí nhà nước :........................................................................................... 27 3.1. Ý nghĩa :...................................................................................................................... 27 3.1.1. Ý nghĩa rút ra từ mục đích giáo dục của Khổng Tử :........................................... 273.1.2. Ý nghĩa rút ra từ đối tượng giáo dục của Khổng Tử : ...........................................29 3.1.3. Ý nghĩa rút ra từ nội dung giáo dục của Khổng Tử : ............................................30 3.1.4. Ý nghĩa rút ra từ phương pháp giáo dục của Khổng Từ :.....................................32 3.2. Vận dụng, khắc phục những hạn chế và phát huy những điểm tích cực : ...................33 3.2.1. Về mặt giáo dục :.................................................................................................. 33 3.2.2. Về mặt cơ chế quản lí nhà nước và rèn luyện cán bộ công nhân viên chức :.......38

Trang 1

BÔ GIAO DUC VA ĐAO TAO TRƯỜNG ĐAI HỌC YERSIN ĐA LAT CHUYÊN NGHANH: THAC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC

-TƯ -TƯỞNG GIAO DUC CỦA KHỔNG TỬ ĐỐI VỚI NỀN GIAO DUC VIỆT NAM & SỰ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOAT ĐÔNG QUẢN LÍ NHA NƯỚC TA HIỆN NAY

GVHD : PGS.TS Phạm Hồng Phi SVTH : Nguyễn Phúc Đình

Lớp : Ths.Quản lý kinh tế_K04 Khóa học: 2022 - 2023

Đà Lạt, tháng 7 năm 2023

Trang 2

Nhận xét và đánh giá của Giảng viên hướng dẫn

Trang 3

Giảng viên chấm Điểm

Hình thức trình bày Nội dung Thái độ, ý thức

Trang 4

MUC LUC

I PHẦN MỞ ĐẦU : 1

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu : 1

2 Mục tiêu nghiên cứu : 3

3 Phương pháp nghiên cứu : 3

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : 4

5 Nội dung nghiên cứu : 4

6 Ý nghĩa đề tài : 4

7 Kết cấu : 5

II PHẦN NỘI DUNG : 5

CHƯƠNG 1 Cơ sở lý luận về tư tưởng giáo dục của Khổng Tử : 6

1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng giáo dục của Khổng Tử : 6

1.1.1 Tiền đề tư tưởng và các nhân tố chủ quan hình thành tư tưởng giáo dục : 6

1.1.2 Hoàn cảnh kinh tế - xã hội Trung Quốc Cổ Đại trong tư tưởng giáo dục : 7

1.1.3 Quan niệm về bản tính con người của Khổng Tử trong giáo dục : 8

CHƯƠNG 2 Nội dung cơ bản trong tư tưởng giáo dục của Khổng Tử và những mặt hạn chế trong giáo dục và hoạt động quản lí nhà nước ta hiện nay : 11

2.1 Mục đích giáo dục : 11

2.2 Đối tượng giáo dục : 13

2.3 Nội dung giáo dục : 14

2.4 Phương pháp giáo dục : 15

2.5 Giá trị và mặt hạn chế trong giáo dục và hoạt động quản lí nhà nước ta : 17

2.5.1 Giá trị và những mặt hạn chế trong giáo dục : 17

2.5.2 Giá trị tích cực và những mặt hạn chế trong hoạt động quản lí nhà nước : 18

CHƯƠNG 3 Vận dụng, ý nghĩa, giải pháp thực tiễn nhằm kế thừa quan điểm giáo dục của Khổng Tử để nâng cao chất lượng giáo dục cũng như việc xây dựng hệ thống quản lí nhà nước : 27

3.1 Ý nghĩa : 27

3.1.1 Ý nghĩa rút ra từ mục đích giáo dục của Khổng Tử : 27

Trang 5

3.1.2 Ý nghĩa rút ra từ đối tượng giáo dục của Khổng Tử : 29

3.1.3 Ý nghĩa rút ra từ nội dung giáo dục của Khổng Tử : 30

3.1.4 Ý nghĩa rút ra từ phương pháp giáo dục của Khổng Từ : 32

3.2 Vận dụng, khắc phục những hạn chế và phát huy những điểm tích cực : 33

3.2.1 Về mặt giáo dục : 33

3.2.2 Về mặt cơ chế quản lí nhà nước và rèn luyện cán bộ công nhân viên chức : 38

KẾT LUẬN : 42

TÀI LIỆU THAM KHẢO : 44

Trang 6

I PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu:

Từ xưa đến nay con người luôn là vấn đề cốt lõi vấn đề thiết yếu của lịch sử tưtưởng nói chung và của triết học nói riêng về việc nghiên cứu tư tưởng về conngười trong lịch sử để tìm ra những hạn chế và giá trị tích cực Từ đó góp phầnvào việc xây dựng con người hiện tại và tương lai trong công cuộc đổi mới củanước ta Đảng ta xác định con người là một trong những nhân tố quyết địnhhàng đầu tới sự phát triển của đất nước con người mới mà hiện nay toàn Đảngtoàn dân ta đang quyết tâm xây dựng là con người phát triển toàn diện về mọimặt: thể chất, trí tuệ, đạo đức Quán triệt tư tưởng trên nhà nước và nhân dân ta

đã tập trung huy động toàn bộ lực lượng xã hội tham gia vào nhiệm vụ xây dựngcon người mới trong đó có việc tiếp thu các giá trị truyền thống tốt đẹp và tinhhoa văn hóa nhân loại

Một trong những tư tưởng quý báu trong kho tàng nhân loại thấm đẫm truyềnthống phương đông có ảnh hưởng sâu sắc đến việc hình thành con người ViệtNam thời phong kiến chính là tư tưởng giáo dục của Khổng Tử Là môn họcthuyết chính trị - xã hội luôn lấy đức làm trọng, là công cụ quản lý xã hội củagiai cấp thống trị Trung Quốc với rất nhiều giáo lý phù hợp với xã hội Việt Nam.Từng bước được giai cấp thống trị Việt Nam tiếp nhận và đề cao, đặc biệt trongquá trình quản lý đất nước đào tạo con người

Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử đã có từ lâu đời và ảnh hưởng rất lớn đến nềngiáo dục của Việt Nam trong quá khứ và hiện nay vẫn còn được áp dụng trongnhiều trường học và tổ chức giáo dục Việc nghiên cứu về tư tưởng giáo dục củaKhổng Tử và ảnh hưởng của nó đến giáo dục của Việt Nam hiện nay sẽ giúpchúng ta hiểu rõ hơn về nguồn gốc và cơ sở lý luận của giáo dục Việt Nam.Ngoài ra, tư tưởng giáo dục của Khổng Tử cũng có những giá trị và ý nghĩa đối

Trang 7

với giáo dục hiện đại Việc áp dụng những giá trị này vào giáo dục hiện đại cóthể giúp nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo ra những thế hệ học sinh và sinhviên có đức tính tốt, trung thực và tình yêu thương, đồng thời giúp phát triểntâm hồn và tư duy của con người Nó ảnh hưởng đến sự đổi mới của nền giáodục Việt Nam hiện nay Trong thời đại hiện đại, nền giáo dục đang chuyển từ

mô hình giáo dục truyền thống sang mô hình giáo dục đổi mới, tập trung vàoviệc mang lại chất lượng giáo dục cho thế hệ trẻ, cũng như phát triển con người.Thời gian vừa qua chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn trong việc xâydựng và phát triển con người, bên cạnh đó còn bộc lộ nhiều hạn chế đáng longại chẳng hạn sự yếu kém về thể chất sự tụt hậu về tri thức khoa học công nghệđặc biệt là sự tha hóa về đạo đức lối sống những hạn chế này có nhiều nguyênnhân nhưng trong đó có nguyên nhân từ việc chúng ta quá đề cao và hướng theocác giá trị hiện đại mà bỏ quên hay kế thừa chưa hiệu quả các giá trị truyềnthống cũng như các tinh hoa văn hóa nhân loại trong đó có tư tưởng giáo dụccủa Khổng Tử Nếu chúng ta biết thừa kế có chọn lọc những nhân tố có giá trịtrong tư tưởng giáo dục của Khổng Tử thì sẽ có được nhiều bài học kinh nghiệmquý giá góp phần giải quyết những vấn đề đặt ra trong xây dựng con người mới

và hoạt động quản lí nhà nước ta hiện nay

Đặc biệt, trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa của đất nước hiện nay, Giáo dục

và đào tạo ở nước ta hiện nay đang có những vấn đề bức xúc trước đòi hỏi của

sự phát triển và hội nhập Một trong những vấn đề bức xúc đó là việc tìm tòi vàvận dụng một triết lý thích hợp cho nền giáo dục mới, vừa phát huy được kinhnghiệm truyền thống của dân tộc, vừa mang tính hiện đại để sánh vai với cáccường quốc trên thế giới

Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử có thể cung cấp cho chúng ta một cách nhìnkhác hơn về giáo dục, giúp chúng ta hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của việc rènluyện đức tính và tư duy cho học sinh Ngoài ra, tư tưởng giáo dục của Khổng

Tử cũng có thể giúp chúng ta hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của việc phát triển

Trang 8

tư duy và khả năng suy nghĩ cho học sinh, giúp họ có thể đưa ra những quyếtđịnh đúng đắn và đối phó với những tình huống phức tạp trong cuộc sống.

Tóm lại, tư tưởng giáo dục của Khổng Tử có thể là một nguồn cảm hứng và tàiliệu quý giá cho sự đổi mới của nền giáo dục Việt Nam hiện nay Vì vậy, nghiêncứu về tư tưởng giáo dục của Khổng Tử và ảnh hưởng của nó đến giáo dục củaViệt Nam hiện nay là một đề tài cấp thiết và có ý nghĩa quan trọng đối với sự

phát triển của giáo dục Việt Nam Từ ý nghĩa đó tôi quyết định chọn đề tài “Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử đối với nền giáo dục của Việt Nam và sự ảnh hưởng đến hoạt động quản lí nhà nước ta hiện nay” làm đề tài của mình để phát

triển tư duy, kỹ năng và giá trị đạo đức

2 Muc tiêu nghiên cứu:

Nghiên cứu quan điểm của Khổng Tử về giáo dục để kế thừa những yếu tố tíchcực của nó và vận dụng vào việc giáo dục và rèn luyện học sinh ở nước ta hiệnnay Tìm hiểu, làm rõ và áp dụng những giá trị, tư tưởng và nguyên tắc giáo dụccủa Khổng Tử trong việc xây dựng con người mới và áp dụng vào thực tiễn vềhoạt động quản lý nhà nước ta hiện nay

Phân tích một cách có hệ thống tư tưởng giáo dục Khổng Tử từ mục đích, đốitượng, đến nội dung và phương pháp giáo dục để qua đó rút ra ý nghĩa của tưtưởng giáo dục Khổng Tử đối với sự nghiệp đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiệnnay

3 Phương pháp nghiên cứu:

Chủ yếu vận dụng những quan điểm biện chứng duy vật của triết học Mác –Lênin, phương pháp lịch sử triết học kết hợp với một số phương pháp nghiêncứu khoa học khác như: khái quát, phân tích và tổng hợp Thông qua những tưliệu đã tìm được tôi sẽ tiến hành tổng hợp và hệ thống lại để từ đó phân tích vàlàm rõ vấn đề

Trang 9

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu: học sinh và các cán bộ, công nhân viên chức ở nước ta

hiện nay

Phạm vi nghiên cứu: công trình nghiên cứu về tư tưởng giáo dục cũng như vai

trò và ý nghĩa của tư tưởng giáo dục Khổng Tử đối với sự nghiệp đổi mới nềngiáo dục và việc xây dựng con người mới ở Việt Nam hiện nay Vận dụng quanđiểm của Khổng Tử về giáo dục học sinh và rèn luyện cán bộ, công nhân viênchức trong công cuộc quản lí nhà nước ta hiện nay

5 Nôi dung nghiên cứu:

- Thứ nhất, trình bày khái quát các điều kiện, tiền đề và nhân tố tác động đến sự

hình thành tư tưởng giáo dục của Khổng Tử

- Thứ hai, phân tích và trình bày một cách có hệ thống những nội dung chủ yếu

trong tư tưởng giáo dục của Khổng Tử trong nền giáo dục và hoạt động quản línhà nước ta

- Thứ ba, cung cấp những cơ sở, căn cứ chủ yếu để rút ra ý nghĩa và bài học

thiết thực nhằm phát huy những yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực trong tưtưởng giáo dục của Khổng Tử đối với sự nghiệp đổi mới giáo dục, hoạt độngquản lí nhà nước cũng như đổi mới con người ở nước ta hiện nay

6 Ý nghĩa đề tài:

Về mặt lý luận: Từ góc độ và phương pháp tiếp cận triết học khoa học, bước đầu

trình bày khái quát các điều kiện và nhân tố tác động đến sự hình thành tư tưởnggiáo dục của Khổng Tử Phân tích và hệ thống hóa những nội dung cơ bản trong

tư tưởng giáo dục của Khổng Tử Rút ra và bước đầu phân tích ý nghĩa từ tưtưởng giáo dục của Khổng Tử đối với đổi mới giáo dục nước ta hiện nay

Trang 10

Về mặt thực tiễn: Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong việc giảng

dạy, nghiên cứu và học tập về tư tưởng giáo dục của Khổng Tử nói riêng, tưtưởng Nho giáo nói chung Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của luận án có thể vậndụng vào sự nghiệp đổi mới con người nước ta hiện nay

7 Kết cấu:

Chương 1: Cơ sở lý luận về tư tưởng giáo dục của Khổng Tử.

Chương 2:Những nội dung cơ bản trong tư tưởng giáo dục của Khổng Tử, giá trị và những mặt hạn chế trong giáo dục và hoạt động quản lí nhà nước

ta hiện nay

Chương 3: Vận dụng, ý nghĩa, giải pháp thực tiễn nhằm kế thừa quan điểm giáo

dục của Khổng Tử để nâng cao chất lượng giáo dục cũng như việc xây dựng hệthống quản lí nhà nước ta hiện nay

Trang 11

Chương 1: Cơ sở lý luận về tư tưởng giáo dục của Khổng Tử

II PHẦN NÔI DUNG

CHƯƠNG 1 Cơ sở lý luận về tư tưởng giáo duc của Khổng Tử:

1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng giáo duc của Khổng Tử:

1.1.1 Tiền đề tư tưởng và nhân tố chủ quan hình thành tư tưởng giáo duc của Khổng Tử:

Tiền đề tư tưởng: Tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại có từ thời tiền sử

nhưng chỉ được phát triển mạnh mẽ từ đời nhà Chu (1134 - 247 TCN) Làngười hiếu cổ nên Khổng Tử rất coi trọng việc gìn giữ và lưu truyền văn hóatruyền thống, đặc biệt là văn hóa, đạo đức, nghi lễ do Chu Công tạo dựng.Ông đã sớm ý thức được ý nghĩa và vai trò của giáo dục Điều này đã chi phốinội dung giáo dục và thực tiễn dạy học của Khổng Tử

Nhân tố chủ quan: Khổng Tử (551 - 479 TCN), tên Khâu, tự là Trọng Ni.

Ông sinh ra vào cuối thời Xuân Thu, tại ấp Trâu, làng Xương Bình, nước Lỗtrong một gia đình nghèo thuộc dòng quý tộc sa sút từ nước Tống Tuy nhànghèo nhưng cha làm quan nên lúc còn nhỏ ông cũng được học trong một

trường công (quan học) Vốn là người thông minh, học rộng, biết nhiều, nên

ông được nhiều học trò xin theo học Trong bối cảnh loạn lạc của thời XuânThu, để không bị cuốn hút vào chiến tranh làm cho xã hội trở nên vô đạo,Khổng Tử đã chủ trương giáo hóa cho dân, dùng giáo dục để cảm hóa, thuphục mọi người, hướng đến xây dựng một xã hội thái bình, một xã hội có đạo.Trên thực tế, Khổng Tử cũng có những lúc ra làm quan nhưng nổi bật nhất,ông là nhà giáo dục

Ông coi giáo dục là điều kiện tiên quyết để thực hiện đường lối “đức trị” đồng

thời đặc biệt chú ý giáo dục đạo đức cho học trò để truyền bá tư tưởng củamình

Trang 12

Chương 1: Cơ sở lý luận về tư tưởng giáo dục của Khổng Tử

Khổng Tử cũng cho rằng, giáo dục phải được thực hiện bằng cách truyền đạtcác giá trị đạo đức và tôn trọng các giá trị truyền thống của xã hội Ông tinrằng, nếu con người được trang bị đầy đủ các giá trị đạo đức, họ sẽ có khảnăng đối phó với mọi tình huống trong cuộc sống Khổng Tử cũng cho rằng,giáo dục phải được thực hiện bằng cách tôn trọng và khuyến khích sự độc lập

tư duy của học sinh Ông tin rằng, nếu học sinh được khuyến khích suy nghĩđộc lập và phát triển khả năng tư duy của mình, họ sẽ trở thành những người

có khả năng đóng góp tích cực cho xã hội

Tóm lại, quan điểm giáo dục của Khổng Tử là giáo dục phải dựa trên đạo đức

và rèn luyện đức tính của con người Ông tin rằng, nếu con người được trang

bị đầy đủ các giá trị đạo đức, họ sẽ trở thành những người có khả năng đónggóp tích cực cho xã hội

1.1.2 Hoàn cảnh kinh tế - xã hôi Trung Quốc cổ đại với việc hình thành

tư tưởng giáo duc của Khổng Tử:

Như chúng ta đã biết sự xuất hiện của mỗi học thuyết tư tưởng không phải làngẫu nhiên hay từ hư vô mà luôn có cơ sở khách quan của nó trong đó có điềukiện về kinh tế, xã hội chi phối

Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng giáo dục của Khổng Tử cũngkhông phải là một ngoại lệ nằm ngoài quy luật trên, do đó muốn nghiên cứutìm hiểu tư tưởng Khổng Tử không thể không đi vào nghiên cứu tìm hiểu điềukiện kinh tế, xã hội, văn hóa chính trị của thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc.Thời đại mà tư tưởng Khổng Tử nói chung cũng như tư tưởng giáo dục củaKhổng Tử nói riêng nảy sinh hình thành và phát triển

Khổng tử sống trong thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc (770 - 221 TCN), thời

kỳ xã hội Trung Quốc đang có những chuyển biến hết sức căn bản Chế độ

chiếm hữu nô lệ theo kiểu phương Đông mà đỉnh cao là chế độ “tông pháp”

nhà Chu đang suy tàn Chế độ phong kiến sơ kỳ đang hình thành Thời kỳ

Trang 13

Chương 1: Cơ sở lý luận về tư tưởng giáo dục của Khổng Tử

Xuân thu được đánh dấu bằng sự kiện Chu Bình Vương dời đô về phía Đôngđến Lạc Ấp (năm 771 TCN)

Về mặt kinh tế thời kỳ này nền kinh tế Trung Quốc đang chuyển từ thời kỳ đồđồng sang thời kỳ đồ sắt Sự ra đời của đồ sắt như một cuộc cách mạng trongcông cụ sản xuất tạo ra động lực mạnh mẽ thúc đẩy nền kinh tế Trung Quốcphát triển nhanh chóng trên nhiều lĩnh vực

Trong đó nông nghiệp là một ngành kinh tế có truyền thống lâu đời và giữ vaitrò hết sức quan trọng ở Trung Quốc cùng với nông nghiệp và thủ côngnghiệp, đồ sắt ra đời và trở nên phổ biến còn tạo cơ sở cho thương nghiệp pháttriển hơn trước Hoạt động giao lưu buôn bán diễn ra sôi động, tiền tệ đã xuấthiện, xã hội hình thành lớp thương nhân ngày càng có thế lực như Huyền Cao

nước Trịnh, Tử Cống (vốn là học trò của Khổng Tử)…

Về chính trị những biến đổi về mặt kinh tế tất yếu dẫn đến những biến đổi vềmặt chính trị trong thời Xuân Thu, trong thời đại lịch sử đầy biến động củathời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc đó đã đặt ra cho các nhà tư tưởng những dấuhỏi lớn về mặt triết học, chính trị, luân lý đạo đức, pháp luật, quân sự, đòihỏi các nhà tư tưởng phải có những tìm hiểu, nghiên cứu để đưa ra những câutrả lời Đưa ra những giải pháp giải quyết những vấn đề thực tiễn xã hội lúcbấy giờ, thời kỳ này đã xuất hiện hàng loạt các nhà tư tưởng lớn và học thuyếtlớn nó là thời kỳ phát triển rực rỡ của triết học Trung Quốc nhiều nhà nghiên

cứu gọi đây là thời kỳ “bách hoa đề phóng, bách gia tranh minh” (trăm hoa đua nở, trăm nhà đua tiếng).

1.1.3 Quan niệm về bản tính con người của Khổng Tử với việc hình thành tư tưởng giáo duc của ông:

Cùng với hoàn cảnh xã hội lúc bấy giờ một trong những cơ sở không kémphần quan trọng làm nảy sinh, hình thành và phát triển tư tưởng giáo dục củaKhổng Tử Đó là quan niệm về bản tính con người, vấn đề bản tính con người

Trang 14

Chương 1: Cơ sở lý luận về tư tưởng giáo dục của Khổng Tử

là một vấn đề trung tâm và gây tranh cãi nhiều nhất trong triết học TrungQuốc cổ đại nói chung cũng như Nho giáo và Khổng Tử nói riêng

Khổng Tử cho rằng bản tính con người là lương thiện Khổng Tử viết “cái bản tính của người là vốn thiện cũng như bản tính của nước ta là chạy xuống vậy” Không một người nào sinh ra mà tự nhiên bất thiện cũng như thế không

một thứ nước nào mà không chạy xuống thấp

Ông cho rằng biểu hiện của tính thiện ở con người trong xã hội là nhân, lễ,nghĩa, trí Ngược lại với Khổng Tử, Tuân Tử khẳng định bản tính con người

là ác, theo Tuân Tử cái tham lam ích kỷ, cái gian ác đố kỵ, cái dâm loạn làthuộc về bản năng vốn có của con người Ông đề xuất phép trị nước là giáohóa dân kết hợp giữa lễ giáo và hình phạt nhằm khắc chế tính ác, hướng thiệncho con người

Đối lập với cả Khổng Tử và Tuân Tử, Cáo Tử cho rằng cái tính tự nhiên củacon người chẳng phải thiện cũng chẳng phải bất thiện theo ông tính ban đầunguyên thủy của con người là một cái gì đó thuần phát, mộc mạc, không phânbiệt thiện với bất thiện

Mặc dù có nhiều điểm khác nhau như trên nhưng khái quát lại chúng ta vẫnthấy có nhiều nét tương đồng giống nhau cơ bản Thứ nhất họ đều cho rằngbản tính con người là cái tính trời sinh ra đã vốn có ở tâm mang tính tiên thiênchứ không do con người tự lựa chọn Khổng Tử đã nói con người ta sinh ra

cái bản tính vốn ngay thẳng (nhân chi sinh giã trực).

Khổng Tử cũng viết con người sinh ra vốn bản tính là thiện (nhân chi sơ tính bổn thiện) Thứ hai là họ đều quan niệm tính gắn liền với tâm của con người,

theo họ tâm là thể thì tính là lý của tâm Tâm là cái ẩn dấu ở bên trong còntính là cái biểu hiện ra bên ngoài qua các đức tính của con người như: thiện,

ác, nhân, nghĩa, lễ,… Nếu đem tâm và tính ấy mà biểu lộ thành thái độ củacon người đối với sự vật với người khác thì gọi là tình Tình gồm có: ái, ố, hỉ,

Trang 15

Chương 1: Cơ sở lý luận về tư tưởng giáo dục của Khổng Tử

nộ, lạc, bi, ai Thứ ba là mặc dù đều xem bản tính con người là tiên thiên, làcái có sẵn nhưng họ cũng đều khẳng định bản tính con người có thể thay đổiđược, cải biến được và họ đều chủ trương giáo hóa con người theo nhiều cáchkhác nhau

Trong số các nhà triết học quan tâm đến vấn đề bản tính con người có thể nóiKhổng Tử là người đầu tiên trong thời Xuân thu đề cập đến vấn đề này.Nhưng trong học thuyết ông lại rất ít đề cập về vấn đề này, Khổng Tử còn chorằng người ta tất thảy đều giống nhau vì ai nấy đều có bản tính ngay thậtnhưng bởi nhiễm thói quen nên họ thành ra khác nhau

Do vậy để mọi người gần nhau và trở lại bản tính ban đầu, tức là bản tính vốnlành, ngay thẳng, làm cho xã hội vô đạo trở về hữu đạo, Khổng Tử chủ trươnggiáo hóa Mọi người phải học tập tu dưỡng hướng tới những điều nhân nghĩa

để giữ bản tính thiện của mình, xa rời cái ác, cái bất nhân, hiểu được cái đạo

và trở về với đạo thì xã hội sẽ tốt đẹp hơn

Trang 16

Chương 2 Những nội dung cơ bản trong tư tưởng giáo dục của Khổng Tử, giá trị và những mặt hạn chế trong giáo dục và hoạt động quản lí nhà nước ta hiện nay

CHƯƠNG 2 Những nôi dung cơ bản trong tư tưởng giáo duc của Khổng Tử, giá trị và những mặt hạn chế trong giáo duc và hoạt đông quản lí nhà nước ta hiện nay:

Khổng Tử rất coi trọng giáo dục, ông khẳng định “ai cũng cần” phải được giáo

dục Vua cũng cần phải học để làm vua, dân của cần phải học để làm dân, nếukhông được giáo dục thì dù có giỏi đến đâu dần dần cũng sẽ bị ngu muội Tuycòn nhiều hạn chế nhưng có thể nói Khổng Tử là người đầu tiên đã xây dựngđược một hệ thống tư tưởng giáo dục khá hoàn chỉnh cả về mục đích, đối tượng,nội dung và phương pháp

Thể hiện một tầm nhìn chiến lược và sâu sắc, để lại cho loài người nhiều kinhnghiệm quý báu về giáo dục Khổng Tử đã để lại những quan điểm giáo dục cógiá trị, được thế hệ sau kế thừa, phát triển, đó là những quan điểm về đối tượng,mục đích, nội dung và cả phương pháp giáo dục

2.1 Muc đích giáo duc:

Mục đích giáo dục trước hết của Khổng Tử là đào tạo con người có đạo để xâydựng một xã hội có đạo Với mục đích xây dựng xã hội thái bình, thịnh trị bằng

đường lối “đức trị” nên Khổng Tử rất chú trọng giáo dục đạo đức cho người học.

Ông luôn hướng đến đào tạo những người có đức có tài ở mọi thành phần xuấtthân, thông qua việc học tập, tu thân để hành đạo

Khổng Tử cũng cho rằng mục đích đầu tiên của việc học là để có nhân cách tốt.Theo ông bản tính con người khi mới sinh ra được trời phú là giống nhau,nhưng trong quá trình tiếp xúc, học tập, rèn luyện thì lại làm cho họ khác nhau,

có người thiện, kẻ ác Chính vì vậy cần giáo dục để cho con người gần nhau, tức

là để con người có nhân cách tốt Mục đích giáo dục thứ hai mà Khổng Tử đềcập tới là học để ứng dụng cho có ích với đời, với xã hội, chứ không phải để làm

quan sang bổng lộc “học chí dĩ dụng” Mục đích thứ ba mà Khổng Tử đề cập tới

là học để tìm tòi đạo lý, có được cái đạo làm người Ông đã định nghĩa “giáo

Trang 17

Chương 2 Những nội dung cơ bản trong tư tưởng giáo dục của Khổng Tử, giá trị và những mặt hạn chế trong giáo dục và hoạt động quản lí nhà nước ta hiện nay

dục là tu sửa cái đạo làm người” Hơn nữa, mục đích giáo dục của Khổng Tử còn là đào tạo, bồi dưỡng người “nhân”, “quân tử” để làm quan, “khôi phục lễ nghĩa” trong xã hội đầy rối ren Khổng Tử không chỉ quan tâm đến việc nuôi

dân, dưỡng dân mà còn quan tâm đến việc giáo hóa dân Ông đòi hỏi nhà cầmquyền chăm lo tới việc dạy dân ngang với việc nuôi dân

Với những quan điểm trên, giáo dục góp phần làm nên bản chất xã hội của conngười Với mục đích giáo dục này, Khổng Tử đã thể hiện tư tưởng vượt thời đại,một xã hội muốn phát triển vững mạnh phải có con người đủ đức, đủ tài Tuynhiên, mục đích giáo dục của Khổng Tử là nhằm thực hiện mục đích chính trịcủa Nho gia, đó là đường lối đức trị, là thể hiện tư tưởng thân dân của nhà cầmquyền Bởi vì người làm quan có giáo dục sẽ hiểu được chức phận của mìnhkhông làm điều hại dân, người dân có giáo dục sẽ hiểu được nghĩa vụ và quyềnlợi của mình để thực hiện

Do vậy, đối tượng chủ yếu trong giáo dục của Nho giáo nói chung và Khổng Tửnói riêng là đào tạo những người thuộc giai cấp thống trị, đào tạo những ngườithuộc giai cấp khác nhưng có thể bổ sung cho giai cấp thống trị, đào tạo nhữngngười dân biết “đạo” (đạo lý)

Đào tạo cho xã hội đương thời mẫu người lý tưởng, mục đích giáo dục củaKhổng Tử không đơn thuần chỉ là đào tạo ra những người có tri thức mà caohơn nữa ông đào tạo ra người có đủ đức đủ tài để tham gia gánh vác các côngviệc quốc gia, bình ổn xã hội Đối với bậc dân thường Khổng Tử dạy cho họ đạolàm người như: tam cương, ngũ thường, nhân, lễ, hiếu, nghĩa…với mục đích để

họ hiểu được đạo lý sống đúng với đạo lý

Từ đó biết nghe lời, phục tùng mệnh lệnh của nhà cầm quyền, còn đối với dânquân tử khổng tử giáo dục họ để họ biết trách cai trị và quản trị xã hội trongnhững mục đích cụ thể Theo Khổng Tử mục đích cao nhất của giáo dục là học

để làm chính trị do đó mục đích chính của Khổng Tử là giáo dục người quân tử

Trang 18

Chương 2 Những nội dung cơ bản trong tư tưởng giáo dục của Khổng Tử, giá trị và những mặt hạn chế trong giáo dục và hoạt động quản lí nhà nước ta hiện nay

tư tưởng học để làm chính sự làm quan để biến xã hội “từ loạn thành trị” của

Khổng Tử được học trò rất thấm nhuần

2.2 Đối tượng giáo duc:

Đối tượng giáo dục của Khổng Tử rất đa dạng, được mở rộng so với xã hội

trước thời của ông Ông chủ trương “hữu giáo vô loại” hướng tới giáo dục cho

tất cả mọi người trong xã hội Tuy nhiên, đứng trên lập trường của giai cấpthống trị, Khổng Tử cho rằng, người quân tử được giáo dục để làm người cai trịcòn kẻ tiểu nhân được giáo dục để biết tuân lệnh người cai trị và trong quanniệm của Khổng Tử có sự phân biệt đẳng cấp hết sức rõ ràng: bậc thượng trí, kẻ

hạ ngu, quân tử, tiểu nhân, quá coi trọng giáo dục dành cho người quân tử,không quan tâm đến đối tượng giáo dục là phụ nữ… đó là những hạn chế lớntrong quan niệm và thực tiễn dạy học của Khổng Tử

Chủ trương giáo dục của Khổng Tử là bình dân giáo dục, đây là chủ trương tiến

bộ trong bối cảnh lịch sử bấy giờ Trong “Luận ngữ”, Khổng Tử cho rằng giáo

dục cần thiết cho mọi đối tượng, không phân biệt chủng loại (đẳng cấp, giàu

nghèo, tốt xấu) Tử viết: “Hữu giáo, vô loại” (Luận ngữ, vệ linh công, 15) Bất cứ ai chỉ cần “đem cho thầy một bó nem” là ông đều nhận làm học trò,

không phân biệt giai cấp, quý tiện, sang hèn Theo ông, học tập là phương tiệncần thiết duy nhất để mở mang sự hiểu biết, trau dồi đạo đức làm người Từquan điểm giáo dục có tính cách mạng đó ông đã dạy cho tất cả những ai cómong muốn và ý thức học, không phân biệt giàu nghèo, sang hèn, khôn ngu.Như vậy, tuy rất quan tâm đến giáo dục, mở rộng giáo dục đến cho tất cả mọingười, nhưng suy cho cùng thì các tư tưởng về giáo dục cũng là để thực hiện cácmục tiêu chính trị

Việc coi trọng giáo dục cho đối tượng thứ dân trước hết không phải là vì quyềnlợi hay sự tiến bộ của tầng lớp này mà vì mục tiêu củng cố, duy trì trật tự xã hội

Trang 19

Chương 2 Những nội dung cơ bản trong tư tưởng giáo dục của Khổng Tử, giá trị và những mặt hạn chế trong giáo dục và hoạt động quản lí nhà nước ta hiện nay

phong kiến Song không phải vì thế mà phủ nhận công lao của ông đối với sựnghiệp giáo dục dân chúng Nhờ sự đề xướng của ông mà giáo dục được mởmang, trình độ dân trí của quần chúng nhân dân được nâng lên rõ rệt, văn hiếnnhờ vậy mà càng rực rỡ

2.3 Nôi dung giáo duc:

Khổng Tử rất coi trọng giáo dục đạo đức, dùng đạo đức để thi hành chính sự.Theo Khổng Tử, học và thực hành đạo đức đầy đủ rồi mới học đến văn Khổng

Tử chủ trương giáo dục “đạo làm người” cho tất cả mọi người để xã hội trở về

“hữu đạo” Ông đã từng nói: “Thiên hạ hữu đạo, tắc chánh bất tại đại phu” (Nếu thiên hạ có đạo rồi thì việc chính trị không cần các đại phu nữa) (Luận ngữ, Quý Thị, 2) Đạo không phải tự có sẵn, sinh ra đã biết Khổng Tử tinh

thông đạo lý bởi ông không ngừng học tập từ khi còn trẻ tuổi Muốn con người

trở nên hữu đạo cần phải dạy bảo, khuyên răn gọi là giáo “Đạo” nhờ có “giáo” mới vững vàng, sâu sắc, rộng khắp “Giáo” không có mục đích nào cao quý hơn

là làm cho mọi người hữu đạo

Trong quan hệ gia đình, Khổng Tử nói nhiều về đạo hiếu, ông cho rằng giáo dụcđạo hiếu rất quan trọng Có thể nói đạo hiếu là gốc cơ bản của con người Tuynhiên hiếu đễ với cha mẹ không chỉ đơnthuần là nuôi cha mẹ mà còn phải thànhkính với cha mẹ Bên cạnh giáo dục đạo đức, chúng ta có thể suy thấy nội dungdạy học của ông chủ yếu dạy sáu ngành là: lễ, nhạc, xạ (bắn cung), ngự (đánhxe), thư (viết chữ), số (toán pháp) và tập trung vào 4 mặt: đạo đức, chính trị,ngôn ngữ và văn học

Nội dung giáo dục của Khổng Tử rất chú trọng tới tri thức song tri thức đó chủyếu xoay quanh các tri thức về văn học và chính trị Ngoài ra, nội dung giáo dụccủa Khổng Tử còn thể hiện trong việc giáo hóa huấn luyện kỹ năng thực hànhcho dân Quan niệm này thể hiện ít nhiều quý trọng sinh mệnh con người, dù đó

là tính mạng của tứ dân bách tính tầm thường Tuy nhiên trong lĩnh vực huấn

Trang 20

Chương 2 Những nội dung cơ bản trong tư tưởng giáo dục của Khổng Tử, giá trị và những mặt hạn chế trong giáo dục và hoạt động quản lí nhà nước ta hiện nay

luyện kỹ năng thực hành cho dân, Khổng Tử không tránh khỏi những hạn chế xã

hội Trung Hoa đó là: ông coi việc làm ruộng là của kẻ tiểu nhân, còn kẻ sỹ “hà tất phải học làm ruộng”.

Như vậy, có thể khẳng định rằng nội dung giáo dục mà Khổng Tử đề xướng córất nhiều điểm tiến bộ về giáo dục đạo đức, nhân, lễ, giáo dục các tri thức về vănhọc, chính trị Song hạn chế lớn nhất trong nội dung giáo dục của ông là ở chỗ:định hướng phiến diện, hạn hẹp, hạn chế con người đến với các tri thức cần thiếtcho cuộc sống xã hội như tri thức về tự nhiên, sản xuất, khoa học kỹ thuật, đánhgiá thấp các hoạt động sản xuất vật chất Định hướng giá trị con người mộtchiều, thiên về cái tinh thần, xa rời việc chinh phục chiếm lĩnh các giá trị vậtchất, cải tạo tự nhiên Từ đó, tạo nên những con người ưa thích nghi, ít cạnhtranh, ít tinh thần cách mạng trong xã hội cũng như trong lao động sản xuất

2.4 Phương pháp giáo duc:

Trong quá trình dạy học rất nhiều năm của mình Khổng Tử đã sử dụng rất nhiềuphương pháp Nhưng trong phạm vi tiểu luận, tôi xin được nêu ra một sốphương pháp cơ bản như sau:

Phương pháp dạy tùy đối tượng: đây chính là phương pháp sau này được Nho giáo khái quát thành tư tưởng “nhân tài thì giáo” tức là căn cứ vào tài năng,

phẩm chất từng người để giáo dục Đối tượng giáo dục của Khổng Tử rất khácnhau, có người nhiều tuổi, người ít tuổi, có người giàu có người nghèo, có nhiềungười có tính cách và xu hướng chính trị khác nhau

Phương pháp kết hợp học với suy nghĩ: trong quá trình dạy học, Khổng Tử luôn

khích lệ học trò tự suy nghĩ, người thầy chỉ giữ vai trò hướng dẫn, có như vậy

học trò mới phát triển được “Học mà chẳng suy nghĩ thì chẳng được thông minh, suy nghĩ mà chẳng chịu học thì lòng dễ không được yên ổn” (học nhi bất

tư, tắc võng, tư nhi bất học, tắc đãi).

Trang 21

Chương 2 Những nội dung cơ bản trong tư tưởng giáo dục của Khổng Tử, giá trị và những mặt hạn chế trong giáo dục và hoạt động quản lí nhà nước ta hiện nay

Phương pháp kết hợp học với tập: kết hợp học với việc tập luyện, thực hành

những điều đã học và đem tri thức đã học vận dụng vào cuộc sống Ông dạy họctrò phải luôn luôn luyện tập và không được quên những điều đã học được

Phương pháp học kết hợp với hành: Khổng Tử yêu cầu học trò học phải gắn với

hành tức là phải vận dụng những kiến thức đã học vào trong cuộc sống Tri thức

lý luận chỉ mới nêu ra những nguyên tắc định hướng, còn thực hành mới giúpcho con người đạt đạo

Phương pháp nêu gương: theo Khổng Tử nhân cách của người thầy có sức

thuyết phục mạnh mẽ đối với người học Người học nhìn vào tấm gương ngườithầy mà tin rằng những điều thầy dạy là chân lý là những điều tốt đẹp cho nên

để trở thành tấm gương cho học trò thì người thầy phải là người đi trước

Tất cả những phương pháp giáo dục của Khổng Tử vẫn còn nguyên giá trị trongviệc dạy và học ở nước ta hiện nay Con người có thể học không chỉ trong sách

vở, mà còn học ở lịch sử, ở kinh nghiệm người xưa, học trong cuộc sống… Họckhông thụ động mà cần biết suy nghĩ sâu sắc, tìm tòi cho sáng tỏ để nhằm đạtđến sự hiểu biết cuối cùng Những phương pháp giáo dục mà Khổng Tử nêu lên

là cơ sở để các nhà giáo dục hiện đại kế thừa, vận dụng một cách hợp lý phục vụcho sự nghiệp trồng người của mình

Tuy nhiên, do chịu sự chi phối của ý thức hệ phong kiến, nên dù phương phápgiáo dục có nhiều điều hợp lý, song nội dung hạn hẹp và được quy định khắtkhe, cứng nhắc đã làm cho những tư tưởng giáo dục của Khổng Tử bộc lộ nhiềuhạn chế Sản phẩm của nền giáo dục này là đào tạo ra những con người “Nhogiáo”, trở thành công cụ đắc lực để duy trì chế độ đẳng cấp cả khi nó hết vai tròlịch sử

Trang 22

Chương 2 Những nội dung cơ bản trong tư tưởng giáo dục của Khổng Tử, giá trị và những mặt hạn chế trong giáo dục và hoạt động quản lí nhà nước ta hiện nay

2.5 Giá trị và những mặt hạn chế trong giáo duc và hoạt đông quản lí nhà nước ta hiện nay:

2.5.1 Giá trị và những mặt hạn chế trong giáo duc:

Mặc dù tư tưởng giáo dục của Khổng Tử có ảnh hưởng lớn đối với sự pháttriển của Trung Quốc và nhiều nước châu Á khác Nhưng những ảnh hưởng

đó không đơn thuần mang tính tích cực mà bên cạnh đó còn có những hạn chế

Trước hết về mục đích giáo dục như đã trình bày ở trên, mục đích giáo dục

bao trùm của Khổng Tử là nhằm đào tạo những con người phù hợp với địa vị

xã hội mà mình có Nghĩa là sống đúng với danh của mình, nếu tầng lớpthường dân được giáo dục để biết phục tùng người trên, thì người quân tửđược giáo dục để làm người cai trị Trong đó Khổng Tử ưu tiên cho mục đích

đào tạo lớp người cai trị, về đối tượng giáo dục với tư tưởng “hữu giáo vô loài”.

Có thể nói Khổng Tử là người đầu tiên chủ trương “bình dân” trong giáo dục,

ông đã vượt qua đẳng cấp danh phận trong xã hội góp phần đưa sự nghiệpgiáo dục con người đến với mọi lớp người Ở mọi phạm vi và trình độ, ông đãphá vỡ đặc quyền của tầng lớp quan lại, quý tộc, làm cho giáo dục mang tínhchất phổ cập bình dân Tuy nhiên cũng có còn nhiều điểm mâu thuẫn và hạnchế, dù coi giáo dục là bình đẳng giữa mọi người nhưng trong giáo dục Khổng

Tử lại phân biệt từng loại người khác nhau, từng trình độ khác nhau, đó là tưtưởng phân chia đẳng cấp Theo Khổng Tử vị trí của phụ nữ là ở trong nhà vàbếp núc, lo nuôi sống và phục vụ gia đình Đây cũng là hạn chế mang tính lịch

sử trong tư tưởng giáo dục của Khổng Tử

Về nội dung giáo dục chủ yếu mà không tự muốn truyền dạy cho mọi người là

giáo dục đạo làm người Trong bối cảnh hỗn loạn của thời kỳ Xuân Thu Chiến Quốc, khi trật tự xã hội bị đảo lộn, đạo đức bị suy thoái, nhân luân xáotrộn Thì việc Khổng Tử đưa ra nội dung giáo dục đạo đức cho con người làhết sức quan trọng và có ý nghĩa to lớn nhằm thiết lập sự ổn định của xã hội

Trang 23

-Chương 2 Những nội dung cơ bản trong tư tưởng giáo dục của Khổng Tử, giá trị và những mặt hạn chế trong giáo dục và hoạt động quản lí nhà nước ta hiện nay

Khổng Tử coi trọng dạy luân lý đạo đức cho con người khi con người sốnghòa thuận, nội dung cơ bản trong giáo dục Khổng Tử còn chú trọng giáo dụctrách nhiệm, nghĩa vụ của cá nhân đối với gia đình và xã hội, chú trọng đếncác giá trị tinh thần, danh dự đạo đức và khí tiết

Về phương pháp giáo dục nhìn chung trong phương pháp giáo dục của Khổng

Tử chứa đựng rất nhiều điểm tích cực và tiến bộ Chú trọng, khơi dậy tính tíchcực, chủ động, sáng tạo của người học thông qua phương pháp thảo luận,tranh luận, giữa thầy trò Là ưu điểm nổi bật trong phương pháp dạy và họccủa Khổng Tử, điểm tiến bộ tiếp theo trong phương pháp giáo dục của Khổng

Tử là phương pháp phân lớp các đối tượng trong quá trình dạy học nhằm trang

bị kiến thức phù hợp với khả năng của từng cá nhân để đạt được hiệu quả caonhất

2.5.2 Giá trị tích cực và những mặt hạn chế trong hoạt đông quản lí nhà nước:

Ảnh hưởng tích cực:

Nho giáo còn được gọi là Khổng giáo (đạo Khổng hoặc Nho học, Khổng học)

là một tư tưởng chính trị, đạo đức do Khổng Tử lập ra Chủ trương của đạoKhổng là dùng “lễ trị”, “đức trị” để tổ chức và quản lí xã hội, mong muốn xâydựng một xã hội thịnh trị Nho giáo rất phát triển ở các nước châu Á nhưTrung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc và Việt Nam Ở Việt Nam, từ

xa xưa trong lịch sử, đạo Khổng đã ảnh hưởng đến đời sống văn hoá, xã hội,đến việc xây dựng các triều đại phong kiến, giúp cha ông ta thiết lập nên

những bộ máy hành chính khá vững chắc Ngày nay, “lễ trị” và “đức trị” của

đạo Khổng đã và đang tiếp tục tham gia quản lí nhà nước, tham gia vào quátrình xây dựng một nền hành chính công vừa hiện đại vừa truyền thống vàmang bản sắc riêng rất Việt Nam

Một là, ảnh hưởng của tư tưởng đạo Khổng trong việc xây dựng một số bộ luật ở Việt Nam hiện nay: Chịu ảnh hưởng từ thuyết “chính danh” của đạo

Trang 24

Chương 2 Những nội dung cơ bản trong tư tưởng giáo dục của Khổng Tử, giá trị và những mặt hạn chế trong giáo dục và hoạt động quản lí nhà nước ta hiện nay

Khổng, ngay trong bản Hiến pháp được thông qua và có hiệu lực từ ngày

1-1-2014 đã thể hiện sự phân công, phân nhiệm rất cụ thể, rõ ràng cho từng cánhân lãnh đạo, từng cấp, từng bộ ngành của nhà nước Việt Nam Bên cạnh đó,Hiến pháp cũng có nhiều điều khẳng định vai trò của đạo đức Cụ thể, Hiếnpháp khẳng định và ghi nhận về quyền con người, song quyền công dân đó cóthể bị hạn chế trong trường hợp cần thiết vì lí do quốc phòng, an ninh quốc gia,trật tự, an toàn xã hội, đặc biệt là đạo đức xã hội Như vậy, đạo đức vẫn là mộttiêu chí, một yêu cầu đối với mỗi công dân Việt Nam trong giai đoạn mới Chỉ

có điều, những chuẩn mực đạo đức cũ sẽ dần dần nhường chỗ cho nhữngchuẩn mực đạo mức mới: đạo đức cách mạng, đạo đức cộng sản chủ nghĩa,…Khổng Tử coi gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng, là môitrường quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách con người Gia đình tốtthì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt Những quan niệm đó đương

nhiên đã ảnh hưởng rất lớn đến việc xây dựng Luật Hôn nhân và Gia đình ở nước ta Trong Luật ghi rõ: “Để đề cao vai trò của gia đình trong đời sống xã

hội, giữ gìn và phát huy truyền thống, những phong tục, tập quán tốt đẹp củadân tộc Việt Nam; xây dựng chuẩn mực pháp lí cho cách ứng xử của cácthành viên trong gia đình,…kế thừa và phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹpcủa gia đình Việt Nam nhằm xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ,hạnh phúc, bền vững…” rõ ràng, các điều khoản của Luật này đã đề caotruyền thống đạo đức tốt đẹp của gia đình và vai trò của nó trong việc giáodục nhân cách cho mỗi cá nhân trong xã hội

Ngoài ra, theo Nho giáo, đạo đức người cầm quyền có ảnh hưởng lớn đến sự

hưng vong của một triều đại Khổng Tử khuyên người cầm quyền phải “tu thân” để làm tấm gương cho người dưới Với việc đề cao “tu thân”, coi đây là

cái gốc trong rèn luyện nhân cách, Nho giáo đã thật sự tạo nên một lớp ngườisống có đạo đức, có nhân cách, nhất là người làm quan Bởi theo Nho giáo,người làm quan phải có đức, phải lấy nhân nghĩa, lấy chữ tín làm mục tiêu để

Ngày đăng: 29/05/2024, 00:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w