1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TRUYỆN KIỀU pdf

120 477 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 914,35 KB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM KIM THOA HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TRUYỆN KIỀU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thái Nguyên - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM KIM THOA HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TRUYỆN KIỀU Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Phạm Hùng Việt Thái Nguyên - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì một công trình khoa học nào khác. Thái Nguyên, ngày 29 tháng 9 năm 2009 Phạm Kim Thoa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 4 môc lôc MỞ ĐẦU Trang 1. Lí do chọn đề tài 3 2. Lịch sử vấn đề 4 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 7 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 7 6. Bố cục của luận văn 7 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 8 1.1. Lý thuyết về hành vi ngôn ngữ 8 1.2. Hành vi cảm thán 20 1.3. Hành vi cảm thán và câu cảm thán 24 Tiểu kết 26 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG TIỆN THỂ HIỆN HÀNH VI CẢM THÁN VÀ CÁC LOẠI HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TRUYỆN KIỀU 27 2.1. Phƣơng tiện thể hiện hành vi cảm thán trong Truyện Kiều 27 2.2. Các loại hành vi cảm thán trong Truyện Kiều 60 Tiểu kết 77 CHƢƠNG 3: VAI TRề CỦA HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TRUYỆN KIỀU 78 3.1. Hành vi cảm thán với vai trò xây dựng hình tƣợng các nhân vật trong Truyện Kiều 78 3.2. Hành vi cảm thán với vai trò thể hiện thái độ của tác giả 104 Tiểu kết 110 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 5 MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngữ dụng học là một bộ môn của ngôn ngữ học nghiên cứu việc sử dụng ngôn ngữ trong mối quan hệ với các nhân tố giao tiếp. Tuy ra đời chƣa lâu song bộ môn khoa học này đã phát triển mạnh mẽ cả về lí thuyết, cả về những nghiên cứu cụ thể, khiến ngôn ngữ học không còn nằm trong hệ thống khép kín của cấu trúc luận nội tại mà đã đi vào thực tế đa dạng của đời sống ngôn ngữ. Nghiên cứu các hành vi ngôn ngữ, đặc biệt là hành vi ở lời, là phần việc quan trọng của ngữ dụng học. Trong giao tiếp, để bày tỏ đƣợc ý định, mục đích của mình, ngƣời ta thƣờng dùng nhiều loại hành vi ngôn ngữ, mà mỗi loại hành vi đó lại đƣợc thực hiện bằng một số kiểu câu có hình thức, mục đích nói năng nhất định. Trong tiếng Việt, theo các nhà ngữ pháp học có bốn kiểu câu thể hiện mục đích nói là: câu trần thuật (còn gọi là "câu kể, câu miêu tả"); câu cầu khiến (còn gọi là "câu mệnh lệnh"); câu nghi vấn (còn gọi là "câu hỏi"); câu cảm thán (còn gọi là "câu cảm"). Mỗi kiểu câu nêu trên đều có vai trò khác nhau giúp ngƣời nói lựa chọn và sử dụng phƣơng tiện giao tiếp hợp lí nhất. Trong đó, câu cảm thán là loại câu biểu thị đƣợc tình cảm - cảm xúc rất đa dạng và tinh tế của ngƣời Việt Nam. Tuy vậy, các kiểu câu cảm thán đƣợc sử dụng khi sáng tác văn chƣơng, ở mỗi tác giả, mỗi tác phẩm (nhất là sáng tác thơ) lại có những điểm khác biệt nhất định. Chọn đề tài với nội dung nghiên cứu “Hành vi cảm thán trong Truyện Kiều”, tác giả luận văn mong muốn sẽ tiếp cận đƣợc tác phẩm văn học nổi tiếng này trên bình diện ngôn ngữ học, nhằm tìm hiểu đƣợc sự sáng tạo độc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 6 đáo của Nguyễn Du trong việc sử dụng ngôn từ để sáng tác nghệ thuật khi viết về thân phận bi thƣơng của nàng Kiều. Hiện nay, trong các trƣờng phổ thông, việc dạy và học Truyện Kiều chủ yếu mới ở khía cạnh bình giảng văn chƣơng dƣới góc độ hình tƣợng nghệ thuật, mà còn ít đi sâu vào hình thức ngôn từ. Chúng tôi hi vọng kết quả nghiên cứu của đề tài có thể cung cấp thêm cơ sở cho các thầy cô giáo và các em học sinh phân tích, cảm thụ tác phẩm nổi tiếng này. 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Nguyễn Du là một nhà thơ thiên tài của nền thi ca dân tộc. Trong các tác phẩm của ông, Truyện Kiều là một kiệt tác đƣợc viết bằng chữ Nôm. Đây là một cống hiến to lớn của nhà thơ đối với sự phát triển của ngôn ngữ văn học dân tộc. Nghiên cứu ngôn ngữ trong Truyện Kiều là góp phần hiểu biết sâu sắc hơn về tài năng sử dụng các phƣơng tiện ngôn ngữ của nhà thơ. Đã có nhiều nhà nghiên cứu dành nhiều tâm huyết để tìm hiểu về Nguyễn Du và các tác phẩm của ông (trong đó đặc biệt là Truyện Kiều). Các tác giả tập trung bàn về hình tƣợng nghệ thuật, triết lí nhân văn hay mâu thuẫn tƣ tƣởng và nhân cách của nhà thơ. Đó là các công trình có giá trị nhƣ: “Từ điển Truyện Kiều” và "Khảo luận về Truyện Thuý Kiều"của Đào Duy Anh; “Thi pháp Truyện Kiều” của Trần Đình Sử; “Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du qua Truyện Kiều” và "Phƣơng pháp tự sự của Nguyễn Du trong Truyện Kiều" của Phan Ngọc; "Một vài đặc điểm của ngôn ngữ Truyện Kiều"của Đào Thản; “Giảng văn Truyện Kiều” và "Truyện Kiều và thể loại truyện nôm"của Đặng Thanh Lê; "Nghệ thuật điển hình hoá và ngôn ngữ trong Truyện Kiều"của Nguyễn Lộc; "Nhân vật Từ Hải"của N.I.Niculin; "Triết lý đạo Phật trong Truyện Kiều"của Cao Huy Đỉnh; "Truyện Kiều của Nguyễn Du" của Đỗ Đức Hiểu; "Mấy lời bình luận về văn chƣơng Truyện Kiều"của Nguyễn Tƣờng Tam; “Bình giảng mƣời đoạn trích trong Truyện Kiều”của Trƣơng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 7 Xuân Tiếu; “Nghệ thuật tái tạo nhân vật trong Đoạn trƣờng Tân Thanh của Nguyễn Du”của Nguyễn Hằng Thanh v.v Gần đây, có một số công trình nghiên cứu về mặt ngôn ngữ sử dụng trong Truyện Kiều nhƣ: “Tìm hiểu về từ ngữ Truyện Kiều” của Lê Xuân Lít; "Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của thành ngữ trong Truyện Kiều" (luận văn Thạc sĩ) của Cao Thị Phƣơng Lan; "Tìm hiểu hƣ từ trong Truyện Kiều của Nguyễn Du" (luận văn Thạc sĩ) của Nguyễn Thị Ninh Ngọc; “Tìm hiểu lập luận miêu tả trong Truyện Kiều” (luận văn thạc sĩ) của Lƣu Thị Thanh Mai; “Cách sử dụng trực tiếp và gián tiếp các kiểu câu trong Truyện Kiều” (luận văn thạc sĩ) của Quách Thị Bình Thọ; “Tìm hiểu các phƣơng tiện ngôn ngữ thể hiện hành động cầu khiến trong Truyện Kiều” (luận văn thạc sĩ) của Đặng Thị Thu Hƣơng; “Câu hỏi trong Truyện Kiều của Nguyễn Du và việc sử dụng câu hỏi để biểu thị hành động nói”(luận văn thạc sĩ) của Trịnh Minh Thành; "Đặc trƣng thẩm mĩ của các ngữ liệu văn hoá trong Truyện Kiều" của Võ Minh Hải và Nguyễn Quang Linh v.v Với các kiểu câu phân loại theo mục đích nói (trong đó có câu cảm thán) cũng đã có rất nhiều tác giả tập trung nghiên cứu ở những công trình lớn, vừa và nhỏ nhƣ: “Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt” của Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến; “Ngữ pháp tiếng Việt - Câu” của Hoàng Trọng Phiến; “Ngữ pháp tiếng Việt” - tập 2 của Diệp Quang Ban; “Tiếng Việt” - tập 2 của Đinh Trọng Lạc và Bùi Minh Toán; “Câu trong tiếng Việt” của Cao Xuân Hạo; “Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học” của Nguyễn Nhƣ ý (chủ biên); "Ngữ pháp tiếng Việt - Từ loại" của Đinh Văn Đức; "Giáo trình ngôn ngữ học" và “Dẫn luận ngôn ngữ học” của Nguyện Thiện Giáp (chủ biên); “Trợ từ trong tiếng Việt hiện đại” của Phạm Hùng Việt; “Câu tiếng Việt” của Nguyễn Thị Lƣơng; “Hành động ngôn ngữ biểu lộ trong kiểu câu cảm thán của tiếng Việt hiện đại”của Hồ Xuân Lộ; Luận án tiến sĩ “Câu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 8 cảm thán trong tiếng Việt” và bài viết “Một số hình thức hỏi biểu thị cảm thán trong tiếng Việt” của Nguyễn Thị Hồng Ngọc; “Hành vi cảm thán và sự kiện lời nói cảm thán trong tiếng Việt” - luận án Tiến sĩ của Hà Thị Hải Yến; “Câu cảm thán dƣới góc nhìn dụng học” của Đặng Thị Hảo Tâm v.v Ngoài các công trình trên, nghiên cứu về ngữ dụng học phải kể đến các tác giả: George Yule với cuốn "Dụng học - Một số dẫn luận nghiên cứu ngôn ngữ"; Đỗ Hữu Châu với cuốn “Đại cƣơng ngôn ngữ học" tập 2; Nguyễn Đức Dân với cuốn “Ngữ dụng học” tập 1; Mai Ngọc Chừ chủ biên cuốn “ Nhập môn ngôn ngữ học”; Nguyễn Thiện Giáp với cuốn “Dụng học Việt ngữ”; Trần Ngọc Thêm với cuốn “Ngữ dụng học và văn hóa – ngôn ngữ học”.v.v Trong đó, hai tác giả Đỗ Hữu Châu và Nguyễn Đức Dân đã nghiên cứu sâu về hành vi ngôn ngữ. Các công trình vừa nêu trên đã đi vào nghiên cứu những vấn đề liên quan đến ngữ dụng học, hành vi ngôn ngữ, về các kiểu câu phân loại theo mục đích nói, cũng nhƣ các tác phẩm nghiên cứu về Nguyễn Du và Truyện Kiều. Tuy nhiên, chƣa có công trình nào đi sâu nghiên cứu về hành vi cảm thán và câu cảm thán trong Truyện Kiều. 3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1. Mục đích nghiên cứu Ngƣời dân thuộc mọi dân tộc đều có nhu cầu bộc lộ tƣ tƣởng, tình cảm của mình trƣớc các sự vật khác nhau, các hiện tƣợng khác nhau của hiện thực xung quanh. Việc bộc lộ đó đƣợc thể hiện bằng nhiều phƣơng tiện, song hiệu quả nhất vẫn là bằng ngôn ngữ. Tác giả luận văn tiếp cận đề tài này là có mục đích chỉ ra các đặc trƣng của hành vi cảm thán và tác dụng của hành vi cảm thán trong Truyện Kiều. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu những vấn đề về lí thuyết về các kiểu hành vi ngôn ngữ nói Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 9 chung, hành vi cảm thán nói riêng - Tìm hiểu các phƣơng tiện thể hiện hành vi cảm thán và các loại hành vi cảm thán đƣợc Nguyễn Du sử dụng trong Truyện Kiều. - Tìm hiểu về vai trò của các hành vi cảm thán trong Truyện Kiều. 4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là hành vi cảm thán và các phƣơng tiện thể hiện hành vi cảm thán trong Truyện Kiều của Nguyễn Du. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Trong tình hình có nhiều các bản dịch khác nhau về Truyện Kiều, tác giả luận văn chọn bản dịch Truyện Kiều trong “Từ điển Truyện Kiều” của cố tác giả Đào Duy Anh (xuất bản tháng 1 năm 1989) làm tƣ liệu khảo sát cho đề tài. 5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1. Phƣơng pháp thống kê, phân loại Vận dụng phƣơng pháp này, luận văn sẽ khảo sát bản dịch “Từ điển Truyện Kiều” trong ngữ cảnh phù hợp để thống kê hành vi cảm thán. 5.2. Phƣơng pháp phân tích văn bản, phân tích diễn ngôn Phƣơng pháp này giúp cho việc tìm hiểu cấu trúc của các loại hành vi cảm thán trong Truyện Kiều và vai trò của việc sử dụng chúng trong khi xây dựng hình tƣợng nghệ thuật của tác giả. 6. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Phụ lục, luận văn gồm 3 chƣơng: Chương 1: Cơ sở lí thuyết Chương 2: Phƣơng tiện thể hiện hành vi cảm thán và các loại hành vi cảm thán trong Truyện Kiều Chương 3: Vai trò của hành vi cảm thán trong Truyện Kiều Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 10 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1. LÍ THUYẾT HÀNH VI NGÔN NGỮ 1.1.1. Khái niệm "hành vi ngôn ngữ" Theo các nhà nghiên cứu, ngƣời đầu tiên xây dựng nên lí thuyết hành vi ngôn ngữ là nhà triết học ngƣời Anh John.L.Austin, trong cuốn sách đƣợc công bố sau khi ông qua đời How to do things with words. Ngƣời phát triển lí thuyết này là nhà triết học J.Searle với công trình Speech Acts. Dựa trên cơ sở lí luận trong công trình nghiên cứu của Austin và Searle, các nhà nghiên cứu ngôn ngữ học Việt Nam đã trình bày khái niệm "hành vi ngôn ngữ" nhƣ sau: Theo Giáo sƣ Đỗ Hữu Châu: "Khi chúng ta nói năng là chúng ta hành động, chúng ta thực hiện một loại hành động đặc biệt mà phương tiện là ngôn ngữ. Một hành động ngôn ngữ được thực hiện khi một người nói (hoặc viết) Sp1 nói ra một phát ngôn U cho người nghe (hoặc người đọc) Sp2 trong ngữ cảnh C"[4, tr.88]. Giáo sƣ Nguyễn Thiện Giáp gọi hành vi ngôn ngữ là hành động ngôn từ, ông cho rằng: "Các hành động được thực hiện bằng lời là hành động ngôn từ Hành động ngôn từ chính là ý định về mặt chức năng của một phát ngôn" [9, tr.337-338]. Giáo sƣ Nguyễn Đức Dân lại quan niệm: "Khi thực hiện một phát ngôn trong một tình huống giao tiếp cụ thể, qua cung cách phát ngôn và cấu trúc của nó người nói đã thực hiện những hành vi ngôn ngữ nhất định và người nghe cảm nhận được điều này. Xảy ra hiện tượng đó các hành vi ngôn ngữ mang tính chất xã hội, được ước chế bởi xã hội"[6, tr.220]. [...]... ca lun vn l Hnh vi cm thỏn trong Truyn Kiu tỡm hiu cỏc phng tin th hin hnh vi cm thỏn, cỏc loi hnh vi cm thỏn v vai trũ ca chỳng trong tỏc phm, trong chng 1, chỳng tụi ó trỡnh by c s lớ thuyt gm cỏc vn sau: - Lý thuyt v hnh vi ngụn ng: i vo trỡnh by ba loi hnh vi: hnh vi to li, hnh vi li v hnh vi mn li; cỏc iu kin s dng hnh vi li; hnh vi li trc tip v hnh vi li giỏn tip - Hnh vi cm thỏn : nờu... tõm ch l hiu lc ca cỏc hnh vi li Cỏc hnh vi li c chi phi bi nhng quy tc ó c xó hi c ch Vỡ vy, cú nhng iu kin s dng cho mi loi hnh vi li Trong thc t, to ra mt din ngụn thỡ ba loi hnh vi: hnh vi to li, hnh vi mn li v hnh vi li phi c kt hp ng thi v thng nht Vi ti Hnh vi cm thỏn trong Truyn Kiu, lun vn ch tp trung nghiờn cu tỏc phm gúc hnh vi li 1.1.2 iu kin s dng cỏc hnh vi li GS Hu Chõu nh ngha:... cng cú th thc hin nhng hnh vi giỏn tip nh nhau Mi phỏt ngụn - tc mi phỏt ngụn ng vi, tc mi hnh vi li trc tip - tuy cú th thc hin mt s hnh vi giỏn tip, nhng hnh vi giỏn tip m phỏt ngụn hi thc hin va ging va khụng ging vi nhng hnh vi giỏn tip m mt hnh vi sai khin thc hin Bi l ú du hiu hỡnh thc ca hnh vi ngụn ng giỏn tip l phỏt ngụn ng vi ca hnh vi trc tip"[4, tr.151-152] d Hnh vi li giỏn tip cũn b quy... thc ! Sp2: õy ! Hnh vi yờu cu trờn cú hiu qu li l vic Sp2 a tr cỏi thc k cho Sp1 Tuy nhiờn, hnh vi mn li vt lớ ú vn cú hnh vi li "õy !" i kốm Theo O.Ducrot, cỏc hnh vi li khỏc vi hnh vi to li v hnh vi mn li ch chỳng cú kh nng thay i t cỏch phỏp nhõn ca ngi tham gia hi thoi, t h vo nhng ngha v v quyn li mi so vi tỡnh trng ca h trc khi thc hin hnh vi li ú Cỏc hnh vi mn li v hnh vi li mang li cho... nhng hnh vi ngụn ng giỏn tip c hi nhp vi tớnh lch s cao hn so vi hnh vi ngụn ng trc tip Theo GS Hu Chõu "õy l lnh vc ca mt loi bin phỏp tu t bng cỏc hnh vi li." S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn 21 http://www.Lrc-tnu.edu.vn ti ca lun vn l nghiờn cu hnh vi cm thỏn c s dng trong Truyn Kiu, nờn vn nghiờn cu bao gm c hnh vi ngụn ng trc tip ln hnh vi ngụn ng giỏn tip Trong lớ thuyt v hnh vi ngụn... ng t + c + danh t : bc c mỡnh, ln c rut, - Kiu kt cu: danh t + vi : con vi cỏi vi ch + danh t : cm vi ch nc ng t + vi : n vi núi vi ch + ng t : hc vi ch hnh 1.2.2 Cỏc thnh t ca hnh vi cm thỏn 1.2.2.1 i tng cm thỏn Cm thỏn l hnh vi m ngi núi thc hin nhm by t tỡnh cm, cm xỳc mang tớnh ch quan, bt phỏt ca mỡnh trc mt s vt, s kin no ú Mt hnh vi cm thỏn c coi l hp lớ khi ngi núi cm thỏn trc cỏc s vt, s kin... Khụng t trong ng cnh nh vy, ngi c khú m hiu ni cõu th din t iu gỡ b Hnh vi ngụn ng giỏn tip phi chỳ ý n quan h ng ngha gia cỏc thnh phn ca ni dung mnh trong biu thc ng vi trc tip vi ng cnh GS Hu Chõu ó nhn nh " hnh vi ngụn ng cú mt (hoc mt s) biu thc ng vi c trng cho nú Trong biu thc ng vi, quan h gia cỏc thnh phn (ch t - v t) to nờn ni dung mnh v mt ng ngha vi cỏc nhõn t ca ng cnh, c bit l vi nhng... trong nhng du hiu nhn bit cỏc hnh vi li l da vo cỏc iu kin s dng hnh vi li Cn c vo cỏc hnh vi ngụn ng, ngi ta chia ra hai loi: hnh vi li trc tip v hnh vi li giỏn tip 1.1.2.1 Hnh vi li trc tip Theo Giỏo s Hu Chõu, hnh vi li trc tip c hiu l: " cỏc hnh vi ngụn ng chõn thc, cú ngha l cỏc hnh vi c thc hin ỳng vi cỏc iu kin s dng, ỳng vi cỏc ớch li ca chỳng."[4, tr.256] George Yule thỡ quan nim: "Chng... phỏp ca ngụn ng Hnh vi mn li: l hnh vi ngi núi mn cỏc phỏt ngụn gõy ra nhng hiu qu ngoi ngụn ng, ú l nhng hiu qu tõm lớ hay vt lớ ngi tip nhn ngụn bn hoc chớnh ngi núi Hnh vi li: l nhng hnh vi c thc hin bng chớnh li núi, ngay trong li núi v gõy ra c mt phn ng ngụn ng tng ng vi chỳng ca ngi tip nhn Khỏc vi hnh vi mn li, hnh vi li cú ớch phõn bit c cỏc hnh vi li vi nhau* Nu ớch li c tho món thỡ... thuyt ú, chỳng tụi tin hnh nghiờn cu Hnh vi cm thỏn trong Truyn Kiu S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn 28 http://www.Lrc-tnu.edu.vn CHNG 2 PHNG TIN TH HIN HNH VI CM THN V CC LOI HNH VI CM THN TRONG TRUYN KIU 2.1 PHNG TIN TH HIN HNH VI CM THN TRONG TRUYN KIU th hin hnh vi cm thỏn, trong ngụn ng, ngi ta cú th s dng cỏc phng tin t vng, ng phỏp, ng õm Trong khuụn kh ca lun vn ny, chỳng tụi ch . thán và câu cảm thán 24 Tiểu kết 26 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG TIỆN THỂ HIỆN HÀNH VI CẢM THÁN VÀ CÁC LOẠI HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TRUYỆN KIỀU 27 2.1. Phƣơng tiện thể hiện hành vi cảm thán trong Truyện. thán trong Truyện Kiều 27 2.2. Các loại hành vi cảm thán trong Truyện Kiều 60 Tiểu kết 77 CHƢƠNG 3: VAI TRề CỦA HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TRUYỆN KIỀU 78 3.1. Hành vi cảm thán với vai trò. thuyết Chương 2: Phƣơng tiện thể hiện hành vi cảm thán và các loại hành vi cảm thán trong Truyện Kiều Chương 3: Vai trò của hành vi cảm thán trong Truyện Kiều Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –

Ngày đăng: 27/06/2014, 13:20

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w