Biểu thị sự giận dữ, oỏn trỏch

Một phần của tài liệu Luận văn: HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TRUYỆN KIỀU pdf (Trang 41 - 42)

Giận dữ, oỏn trỏch là thỏi độ khụng bằng lũng với sự việc mà ngƣời khỏc mang lại. Trong Truyện Kiều, mức độ oỏn giận của cỏc nhõn vật sõu sắc

đến mức khụng thể nộn nổi trong lũng.

Vớ dụ 40:

Phũ phàng chi bấy hoỏ cụng ! (85)

Ở cõu trờn, chi bấy vốn cú nghĩa biểu thị ý bỡnh luận "gỡ mà đến mức ấy" đƣợc đƣa vào cõu để giữ vai trũ biểu lộ cảm xỳc, thể hiện sự oỏn trỏch đối với tạo hoỏ của nhõn vật.

Theo Đào Duy Anh thỡ “bấy và mấy đều cựng gốc và cú nghĩa là bao

nhiờu” [1, 17], cho nờn cõu thơ cú thể đƣợc diễn đạt lại nhƣ sau: “Phũ phàng gỡ mà bao nhiờu thế hỡi hoỏ cụng !”

Vớ dụ 41:

Nàng rằng: "Trời thẳm đất dày ! (979)

Bị Tỳ Bà và đồng bọn nhiếc mắng, đỏnh đập vụ lớ, Thuý Kiều vụt thốt ra tiếng kờu vụ vọng chất chứa bao nỗi uất ức trong lũng. Cụm từ trời thẳm đất dày cú tỏc dụng biểu lộ mức độ cảm thỏn cao trong lời của nhõn vật, khiến

ngƣời đọc cú cảm giỏc tiếng kờu của nàng thấu tận trời cao, đất dày. Vớ dụ 42:

Tiểu thƣ lại thột lấy nàng:

Cuộc vui gảy khỳc đoạn trƣờng ấy chi ! (1859-1860) Chi là từ dựng để hỏi, nhƣng trong ngữ cảnh này, Hoạn Thƣ dựng chi

khụng nhằm mục đớch hỏi mà nhằm mục đớch mắng chửi Thuý Kiều. - Biểu thị thỏi độ chờ cƣời, mỉa mai

Chờ cƣời, mỉa mai là thỏi độ khụng vừa lũng, tỏ ý chế nhạo, giễu cợt bằng cỏch núi cạnh núi khoộ.

Vớ dụ 43:

Võn rằng: Chị cũng nực cƣời,

Khộo dƣ nƣớc mắt khúc ngƣời đời xƣa ! (105-106)

Khộo ở cõu thơ trờn hàm ý cƣời chờ, mặc dự nú vốn biểu thị sự phỏng

đoỏn, rằng dễ chừng là nhƣ thế. Lời chờ trỏch đú khụng chỉ làm rừ sự khỏc biệt của hai thiếu nữ, mà cũn làm nổi bật tớnh cỏch đa cảm của Kiều.

Vớ dụ 44:

Trải bao thỏ lặn ỏc tà,

Ấy mồ vụ chủ ai mà viếng thăm (79-80)

Chẳng biết vụ tỡnh hay hữu ý nhƣng những lời núi xen chỳt mỉa mai của Vƣơng Quan đó khơi thờm nỗi đau trong lũng Kiều. Ai mà mang nghĩa

phủ định đƣợc hiểu là “khụng cú ai lại làm gỡ đú”, bộc lộ rừ ý cảm thỏn của ngƣời núi: chỉ là một nấm mồ hoang thỡ khụng cú ai lại dƣ thời gian đi thăm viếng, săn súc.

Một phần của tài liệu Luận văn: HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TRUYỆN KIỀU pdf (Trang 41 - 42)