- Biểu thị sự ngƣỡng mộ, ca ngợ
2.1.2. Dựng thành ngữ, tục ngữ
Nguyễn Du xuất thõn từ một dũng họ quý tộc thời phong kiến cú truyền thống học tập và sỏng tỏc văn chƣơng. Nhờ tiếp thu truyền thống Nho học của gia đỡnh và sống hoà mỡnh với quần chỳng nhõn dõn, ụng cú đƣợc sự am hiểu đồng thời cả ngụn ngữ bỡnh dõn lẫn ngụn ngữ văn học bỏc học. Do đú, ngụn từ trong sỏng tỏc văn chƣơng của ụng rất linh hoạt và độc đỏo. Trong Truyện Kiều, ngoài việc sử dụng ngụn từ nghệ thuật rất tinh tế, Nguyễn Du cũn vận dụng sỏng tạo nhiều thành ngữ, tục ngữ dõn gian để xõy dựng nờn hỡnh tƣợng nghệ thuật trong tỏc phẩm.
Để cú cỏch nhỡn nhất quỏn về đối tƣợng cần xem xột, chỳng tụi chấp nhận quan niệm của GS. Hoàng Văn Hành về thành ngữ:"...thành ngữ là một
loại tổ hợp từ cố định, bền vững về hỡnh thỏi - cấu trỳc, hoàn chỉnh, búng bẩy về ý nghĩa, được sử dụng rộng rói trong giao tiếp hằng ngày, đặc biệt là trong khẩu ngữ" [11,tr.209-210] và quan niệm của ễng Hoàng Tiến Tựu về
tục ngữ: "tục ngữ là thể loại văn học dõn gian nhằm đỳc kết kinh nghiệm, tri
thức, nờu lờn những nhận xột, phỏn đoỏn, lời khuyờn răn của nhõn dõn dưới hỡnh thức những cõu núi ngắn gọn, giản dị, xỳc tớch, cú nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền. Lời ớt, ý nhiều, hỡnh thức nhỏ nhưng nội dung rất lớn, tớnh khỏi quỏt rất cao.." [38, tr.109].
Dựa vào khỏi niệm về thành ngữ, tục ngữ đó nờu, đối chiếu với cỏc đơn vị đó đƣợc sƣu tập trong Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ của Hoàng Văn Hành(chủ biờn)(1988), Thành ngữ học tiếng Việt của Hoàng Văn Hành (2008), Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam của Nguyễn Lõn (2003),
Thành ngữ tiếng Việt của Nguyễn Lực và Lƣơng Văn Đang(1978), Từ điển giải thớch thành ngữ Tiếng Việt của Nguyễn Nhƣ í (chủ biờn)(1995), chỳng tụi đó thống kờ đƣợc 574 lƣợt thành ngữ và 11 tục ngữ xuất hiện trong Truyện Kiều. Điều đỏng chỳ ý là: phần lớn cỏc thành ngữ, tục ngữ đú đều nhằm diễn tả hành vi cảm thỏn của nhõn vật và của tỏc giả trong tỏc phẩm.