Tục ngữ biểu thị hành vi cảm thỏn

Một phần của tài liệu Luận văn: HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TRUYỆN KIỀU pdf (Trang 53 - 55)

- Biểu thị sự ngƣỡng mộ, ca ngợ

2.1.2.2. Tục ngữ biểu thị hành vi cảm thỏn

Mặc dự chỉ cú 11 tục ngữ đƣợc sử dụng trong Truyện Kiều nhƣng chỳng đều thể hiện mục đớch cảm thỏn trong lời nhõn vật và lời nhà thơ. Trong đú 4 tục ngữ đƣợc sử dụng nguyờn mẫu, 5 tục ngữ đƣợc vận dụng theo dạng biến thể và 2 tục ngữ do nhà thơ sỏng tạo.

a.Tục ngữ đƣợc sử dụng nguyờn mẫu

Biểu thị tỡnh cảm vấn vƣơng, sự thụng cảm hay lũng oỏn hận của nhõn vật, tỏc giả dựng cỏc tục ngữ nhƣ:

thăm vỏn bỏn thuyền (1552)

tai vỏch mạch rừng (1755)

sụng cạn đỏ mũn (1975)

mỏu chảy ruột mềm (3068)

Vớ dụ 70:

Cho ngƣời thăm vỏn bỏn thuyền biết tay (1552)

Thăm vỏn bỏn thuyền là cõu tục ngữ cú nghĩa "mới đi thăm vỏn định mua để đúng thuyền mới mà đó bỏn thuyền cũ đi, tức là cú mới nới cũ"

[1,tr.446], thể hiện sự oỏn trỏch, căm giận ngƣời chồng bội bạc và quyết tõm trả thự chồng của Hoạn Thƣ.

Vớ dụ 71:

Cũng là mỏu chảy ruột mềm chớ sao ? (3068)

Trong cảnh đoàn viờn sau mƣời lăm năm chỡm nổi của Thuý Kiều, Thuý Võn sử dụng cõu tục ngữ mỏu chảy ruột mềm mang ý nghĩa "Đau xút,

thương yờu khi những người ruột thịt, người cựng nũi giống của mỡnh bị tàn sỏt, bị thương đau" [10,tr.438] để bày tỏ thỏi độ trõn trọng tỡnh nghĩa mỏu mủ

b.Tục ngữ đƣợc vận dụng sỏng tạo

Vớ dụ 72:

Đến điều sống đục, sao bằng thỏc trong (1026)

Đảo lại vị trớ của cõu tục ngữ "chết trong cũn hơn sống đục", tỏc giả đó tạo ra cõu thơ cú vần điệu, bộc lộ thỏi độ dứt khoỏt của nhõn vật: thà chết trong sạch chứ khụng chịu "sống mà làm điều nhơ bẩn" [1,tr.402].

Vớ dụ 73:

Dễ dũ rốn bể, khụn lường đỏy sụng (1486) Theo Đào Duy Anh thỡ "Đõy là một kiến trỳc cảm thỏn mà trong kiến

trỳc cảm thỏn những tớnh từ, động từ chỉ tồn tại, đỏnh giỏ đều cú nghĩa phủ định. Vậy dễ là khụng dễ và khụn là khụng khụn. Tức là dũ rốn bể là chuyện

khú và lường đỏy sụng là chuyện dại" [1,tr.138]. Dựa vào ý nghĩa của tục

ngữ, Kiều khuyờn nhủ Thỳc sinh khụng nờn giấu vợ cả chuyện tơ duyờn của hai ngƣời, vỡ khú lƣờng trƣớc đƣợc hậu quả nếu Hoạn Thƣ biết chuyện. Đõy là trƣờng hợp Nguyễn Du diễn lại ý của cõu tục ngữ dõn gian "sụng sõu cũn

cú người dũ, lũng người nham hiểm, ai đo cho tường".

c. Tục ngữ do tỏc giả sỏng tạo

Nguyễn Du đó căn cứ vào cỏch tổ chức ngụn ngữ trong tục ngữ để tạo ra những tục ngữ mới, làm giàu cho kho tàng thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt. Với giỏ trị đặc sắc, cỏc tục ngữ này đó đƣợc nhõn dõn ta vận dụng thƣờng xuyờn trong giao tiếp hàng ngày.

Vớ dụ 74:

Dễ dàng là thúi hồng nhan,

Càng cay nghiệt lắm, càng oan trỏi nhiều (2361-2362) Cõu trờn mang ý nghĩa "người đàn bà phải dễ dói, đừng cú khe khắt"

[1,tr.137]. Trong cảnh bỏo õn bỏo oỏn, Thuý Kiều đó dạy cho Hoạn Thƣ bài học về thỏi độ đối xử: càng khắt khe, ghờ gớm thỡ càng mang oan nghiệt vào thõn.

Vớ dụ 75:

Tiếc thay ! Một đoỏ trà mi,

Con ong đó mở đường đi lối về ! (845-846) Đõy là tiếng than của nhà thơ thể hiện sự nuối tiếc, xút thƣơng và đồng cảm với nhõn vật khi nàng bị Mó Giỏm sinh chiếm đoạt. Vỡ ý nghĩa ẩn dụ hàm ý cảm thỏn này nờn cõu thơ đƣợc nhiều ngƣời vận dụng vào những hoàn cảnh tƣơng tự.

Hai vớ dụ trờn là tục ngữ mà Nguyễn Du tạo ra trong tỏc phẩm, do đƣợc nhiều ngƣời sử dụng nờn hiện nay chỳng đó cú mặt trong bộ sƣu tập thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt (Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam của Nguyễn Lõn, xuất bản năm 2003).

Nhằm đem đến cho ngƣời đọc những cảm nhận sõu sắc về giỏ trị nhõn văn, nhõn đạo qua cỏc hỡnh tƣợng nghệ thuật của Truyện Kiều, Nguyễn Du đó sử dụng sỏng tạo rất nhiều thành ngữ, tục ngữ dõn gian để gúp phần biểu thị những sắc thỏi cảm xỳc phong phỳ, đa dạng trong tỏc phẩm. Sự sỏng tạo trong cỏch vận dụng của ụng thể hiện ở chỗ:

- Thƣờng cú sự thay đổi ớt nhiều về hỡnh thức diễn đạt: khi thỡ mƣợn ý thành ngữ, tục ngữ gốc rồi sỏng tạo ra những tứ thơ mới, khi thỡ đảo trật tự cấu trỳc, lỳc thỡ rỳt gọn, khi lại chờm xen cỏc yếu tố phụ để vừa nhấn mạnh đƣợc ý nghĩa của thành ngữ và tục ngữ gốc, vừa cú sự phự hợp trong vần điệu của cõu thơ.

- Đặc biệt hơn, cú những trƣờng hợp, tỏc giả đó sỏng tạo ra những cõu thơ mang đầy đủ đặc trƣng của thành ngữ, tục ngữ đƣợc nhiều thế hệ ƣa dựng, nay đó đƣợc du nhập vào kho tàng thành ngữ, tục ngữ dõn gian của dõn tộc.

Một phần của tài liệu Luận văn: HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TRUYỆN KIỀU pdf (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)