Hành vi cảm thỏn với vai trũ xõy dựng hỡnh tƣợng nhõn vật phản diện

Một phần của tài liệu Luận văn: HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TRUYỆN KIỀU pdf (Trang 91 - 97)

- Biểu thị sự ngƣỡng mộ, ca ngợ

VAI TRề CỦA HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TRUYỆN KIỀU

3.1.2. Hành vi cảm thỏn với vai trũ xõy dựng hỡnh tƣợng nhõn vật phản diện

Trong Truyện Kiều xuất hiện 7 nhõn vật phản diện cú ngụn ngữ đối thoại. Nhƣng do bản chất tiờu cực của chỳng khỏc nhau, nờn chỳng tụi chia cỏc nhõn vật phản diện này thành 3 nhúm nhỏ theo tiờu chớ sau:

- Mó Giỏm sinh, Tỳ Bà và Sở Khanh đƣợc xếp vào nhúm phản diện 1 vỡ đõy là ba nhõn vật cú cựng bản chất gian xảo, trỏo trở, lừa lọc, cựng chung một động cơ hành động là "khỏt tiền".

- Hoạn Thƣ và Thỳc sinh là hai nhõn vật cú tớnh cỏch rất phức tạp, khụng tớch cực cũng khụng hoàn toàn tiờu cực. Vỡ sự nhu nhƣợc mà Thỳc Sinh giỏn tiếp gõy ra nỗi đau khổ cho Thuý Kiều. Vỡ sự ghen tuụng thỏi quỏ mà Hoạn Thƣ trở thành một tỏc nhõn đẩy Kiều dấn sõu thờm vào kiếp phong trần. Hai nhõn vật này đƣợc xếp vào nhúm phản diện 2.

- Hoạn bà và Hồ Tụn Hiến khụng cựng bản chất với hai nhúm nhõn vật trờn nờn chỳng tụi tạm xếp họ vào nhúm phản diện 3.

3.1.2.1.Hành vi cảm thỏn với vai trũ xõy dựng hỡnh tượng nhúm nhõn vật phản diện 1

Mó Giỏm sinh, Tỳ Bà và Sở Khanh là ba con ngƣời cú cựng tõm địa nhƣng mỗi ngƣời lại cú sự thể hiện hết sức khỏc nhau, khụng ai giống ai.

Vỡ Mó Giỏm sinh và Sở Khanh cú sự khỏc biệt so với Tỳ Bà về cỏch thức núi năng, hành động, nờn chỳng tụi gộp Mó Giỏm Sinh và Sở Khanh vào một tiểu nhúm để xem xột.

a. Hành vi cảm thỏn của Mó Giỏm Sinh và Sở Khanh

Từ ngữ cảm thỏn nhõn vật sử dụng.

Mó Giỏm sinh cú tớnh cỏch nổi bật là sự keo kiệt, bủn xỉn đến mức bỉ ổi. Ngụn từ sử dụng cũng gúp phần lột tả sự đờ tiện trong con ngƣời này. Để tớnh toỏn, cõn nhắc trƣớc mọi hành động, hắn thƣờng dựng những từ ngữ cảm thỏn nhƣ: mất chi, chẳng ngoa, kộm đõu, hẳn, ắt,...

Vớ dụ 177 :

Một cƣời này, hẳn nghỡn vàng, chẳng ngoa. (826) Với Sở Khanh, vỡ là một tờn lƣu manh, là kẻ lừa tỡnh trỏo trở nờn ngụn từ của gó vừa sỏo rỗng, vừa gian manh. Khi thực hiện hành vi lừa đảo, gó đó sử dụng những từ ngữ cảm thỏn nhƣ: than ụi, tiếc cho, bỗng, sao, khộo, bấy, hỡi lũng, đà, chăng, mới thụi, chẳng cơn cớ gỡ,...nhằm đƣa "con mồi" vào

bẫy:

Vớ dụ 178 :

Nổi cơn riờng giận trời già,

Lũng này ai tỏ cho ta hỡi lũng ? (1069-1070)

 Hành vi cảm thỏn nhõn vật thường sử dụng

Để thực hiện những hành vi xấu xa đối với Thuý Kiều, Mó Giỏm Sinh thƣờng sử dụng những hành vi cảm thỏn thể hiện sự soi xột giỏ trị "mún hàng", những tớnh toỏn lời lói trong việc buụn ngƣời và hành vi cảm thỏn để tớnh bài lừa đảo.

Mập mờ đỏnh lận con đen,

Bao nhiờu cũng bấy nhiờu tiền mất chi ? (839-840) Với mục đớch đƣa Thuý Kiều vào trũng, Sở Khanh chỉ chỳ trọng thực hiện những hành vi cảm thỏn khiến đối tƣợng tin tƣởng mà mắc lừa. Đú là hành vi than oỏn tỏ vẻ xút xa, hay hành vi hứa hẹn để thuyết phục Kiều đi trốn:

Vớ dụ 180 :

Nàng đà biết đến ta chăng,

Bể trầm luõn lấp cho bằng mới thụi. (1103-1104)

 Cỏc kiểu hành vi cảm thỏn dựa vào mục đớch cảm thỏn

Dựa vào mục đớch cảm thỏn, Mó Giỏm Sinh đó đƣa ra một số hành vi cảm thỏn sau:

- Hành vi cảm thỏn để khen "hàng":

Vớ dụ 181:

Đó nờn quốc sắc thiờn hương, (825) - Hành vi cảm thỏn thể hiện sự tớnh toỏn lời lói:

Vớ dụ 182:

Hẳn ba trăm lạng kộm đõu,

Cũng đà vừa vốn, cũn sau thỡ lời. (829-830) - Hành vi cảm thỏn thể hiện khao khỏt nhục dục:

Vớ dụ 183:

Đào tiờn đó bộn tay phàm,

Thỡ vin cành quýt cho cam sự đời (833-834) - Hành vi cảm thỏn để toan tớnh lừa đảo:

Vớ dụ 184:

Nƣớc vỏ lựu, mỏu mào gà,

Mƣợn màu chiờu tập lại là cũn nguyờn. (837-838) - Hành vi cảm thỏn thể hiện sự hốn hạ:

Vớ dụ 185:

Mụ già hoặc cú điều gỡ,

Liều cụng mất một buổi quỳ mà thụi. (841-842) Là một kẻ lừa tỡnh siờu hạng, Sở Khanh đó thực hiện cỏc hành vi cảm thỏn để đƣa đối tƣợng vào bẫy:

- Hành vi cảm thỏn để than tiếc:

Vớ dụ 186:

Than ụi! Sắc nước hương trời,

Tiếc cho đõu bỗng lạc loài đến đõy ? - Hành vi cảm thỏn để oỏn trỏch:

Vớ dụ 187:

Hoa sao hoa khộo gió giày bấy hoa ? (1068) - Hành vi cảm thỏn để hứa hẹn:

Vớ dụ 188:

Thuyền quyờn vớ biết anh hựng,

Ra tay thỏo cũi sổ lồng nhƣ chơi ! (1071-1072) - Hành vi cảm thỏn để thuyết phục:

Vớ dụ 189:

Thừa cơ, lẻn bƣớc ra đi,

Ba mươi sỏu chước, chước gỡ là hơn ?

Thụng qua những hành vi cảm thỏn của Mó Giỏm Sinh và Sở Khanh, tỏc giả đó vạch trần tõm địa xấu xa của cả hai nhõn vật: một kẻ vừa keo kiệt, vừa đờ tiện, một kẻ vừa đốn mạt vừa trỏo trở.

b. Hành vi cảm thỏn của Tỳ Bà

 Từ ngữ cảm thỏn nhõn vật thường sử dụng

Xõy dựng hỡnh ảnh một mụ chủ lầu xanh gớm ghiếc, thụ lỗ và chỉ biết đến tiền, tỏc giả đó đặt vào ngụn ngữ đối thoại của Tỳ bà những từ

ngữ cảm thỏn: cũng, này này, này, thụi đà, đó, thụi thụi, cứ, chẳng, cớ sao, sao, sao nỡ, làm chi, hay gỡ, hóy, cho,...trong đú từ đó xuất hiện 7 lần, cũng 4

lần và cho 3 lần.

Lặp lại nhiều lần từ đó để cảm thỏn về những sự việc xảy ra ngoài ý muốn, lỳc thỡ Tỳ Bà bộc lộ sự tiếc nuối:

Vớ dụ 190:

Màu hồ đó mất đi rồi, (969)

lỳc lại dựng đó để khẳng định :

Vớ dụ 191:

Con kia đó bỏn cho ta,

Nhập gia, phải cứ phộp nhà tao đõy. (971-972) ...

 Hành vi cảm thỏn nhõn vật thường sử dụng

Tỳ bà thƣờng sử dụng hành vi cảm thỏn trực tiếp thụng qua 23/26 phỏt ngụn cảm thỏn cú cỏc từ cảm thỏn đi kốm. Bờn cạnh đú, mụ cũng phối hợp sử dụng 11 thành ngữ nhằm nhấn mạnh nội dung của phỏt ngụn.

Với một kẻ chỉ biết đến tiền và ghờ gớm nhƣ Tỳ Bà thỡ hầu hết cỏc hành vi cảm thỏn của mụ đều là hành vi chửi mắng, hành vi than vỡ tiếc tiền hoặc hành vi khuyờn nhủ, thuyết phục chỉ vỡ lợi nhuận.

 Cỏc kiểu hành vi cảm thỏn dựa vào mục đớch cảm thỏn

Khắc hoạ tớnh cỏch ghờ gớm, xảo quyệt của Tỳ Bà, nhà thơ đó để nhõn vật này thực hiện một số hành vi cảm thỏn tiờu biểu sau:

- Hành vi cảm thỏn vỡ mục đớch cầu xin:

Vớ dụ 192:

Muụn nghỡn ngƣời thấy cũng yờu,

Xụn xao anh yến, dập dỡu trỳc mai (943-944)

Vớ dụ 193:

Tuồng vụ nghĩa, ở bất nhõn,

Buồn mỡnh trƣớc đó tần mần thử chơi. (967-968) - Hành vi cảm thỏn để than vỡ tiếc tiền:

Vớ dụ 194:

Thụi thụi, vốn liếng đi đời nhà ma ! (970) - Hành vi cảm thỏn thể hiện uy quyền:

Vớ dụ 195:

Phải làm cho biết phộp tao ! (977) - Hành vi cảm thỏn để khuyờn nhủ:

Vớ dụ 196:

Làm chi tội bỏo oan gia, Thiệt mỡnh, hại đến ta, hay gỡ? - Hành vi cảm thỏn để hứa hẹn, thề thốt:

Vớ dụ 197:

Mai sau ở chẳng nhƣ lời,

Trờn đầu cú búng mặt trời rạng soi. (1029-1030) - Hành vi cảm thỏn để ra lệnh:

Vớ dụ 198:

Chơi cho liễu chỏn hoa chờ,

Cho lăn lúc đỏ, cho mờ mẩn đời. (1211-1212) - Hành vi cảm thỏn để mỉa mai, đay nghiến:

Vớ dụ 199:

Cớ sao, chịu tốt một bề,

Gỏi tơ mà đó ngứa nghề sớm sao ! (975-976) Ngụn từ lỗ móng mà Tỳ bà sử dụng khi chửi rủa, mắng nhiếc đối tƣợng mang tớnh chất cỏ thể hoỏ cao độ, cú tỏc dụng tụ đậm bản chất con buụn của

mụ: "gỏi tơ" là cỏch gọi xỏch mộ những cụ gỏi trẻ thiếu đứng đắn, "ngứa nghề" là từ thụ tục,... Đoạn Tỳ bà chửi mắng Thuý Kiều chớnh là một dẫn chứng xuất sắc về việc cỏ thể hoỏ bằng ngụn ngữ nhõn vật. Bản thõn ngụn ngữ ấy đó tố cỏo tớnh chất con ngƣời Tỳ Bà rất cụ thể và sinh động.

Một phần của tài liệu Luận văn: HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TRUYỆN KIỀU pdf (Trang 91 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)