- Biểu thị sự ngƣỡng mộ, ca ngợ
VAI TRề CỦA HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TRUYỆN KIỀU
3.1.3. Nhận xột chung
Trong Truyện Kiều, thế giới nội tõm của từng kiểu nhõn vật đƣợc Nguyễn Du miờu tả hoàn toàn khỏc nhau, mỗi ngƣời mang một tớnh cỏch riờng, khụng gõy cảm giỏc nhàm chỏn cho độc giả. Để cú đƣợc thành cụng này phải kể đến nghệ thuật sử dụng ngụn từ vụ cựng độc đỏo của nhà thơ.
Cú thể thấy, trong tỏc phẩm, mỗi loại nhõn vật đều cú cỏch sử dụng từ ngữ cảm thỏn khỏc nhau. Nếu nhƣ nhõn vật Thỳy Kiều thƣờng sử dụng cỏc từ ngữ cảm thỏn nhƣ: thụi thụi, thụi đó, cũng, này, đó, chẳng, làm chi, hay gỡ ,... để bộc lộ những đau buồn, chua xút, đắng cay, tiếc nuối cho những mất mỏt về tinh thần, thỡ Tỳ bà lại sử dụng thụi thụi, thụi đà, cũng, này, mà, đó, sao, chẳng,làm chi, hay gỡ,... để kờu than, chửi bới, nguyền rủa, tiếc nuối cho
những mất mỏt về vật chất.
Nếu Thỳy Kiều sử dụng cỏc từ ngữ thụi thụi, ụi, hỡi ,... để bộc lộ nỗi niềm chua xút, đắng cay thỡ Thỳc Sinh lại dựng cỏc từ ngữ: hỡi ơi, thương ụi, thụi thụi,... để bộc lộ sự sợ hói, yếu hốn và để khúc than thƣơng xút.
Nếu Kim Trọng sử dụng cỏc từ ngữ chi, chăng, chẳng, mà, đó, cũng, đõu, lắm ru, xút thay, thương ụi, ai ngờ, càng, sao,... để ca ngợi, hờn trỏch, thề
thốt, đắm say thuở ban đầu và đau đớn, thƣơng cảm, xút xa trong sự nhớ nhung phiền nóo, thỡ Thỳy Kiều lại sử dụng cỏc từ ngữ chi, chăng, chẳng, mà, đó, cũng, đõu, lắm ru, xút thay, ai ngờ, càng, sao,... để giói bày nỗi nhớ ngƣời yờu, nỗi thƣơng cha, xút mẹ, để sầu tủi, ngậm ngựi cho bản thõn.
Từ Hải sử dụng bừ chi, sỏ gỡ để bày tỏ tỡnh cảm và thể hiện khớ phỏch hiờn ngang của kẻ "đầu đội trời, chõn đạp đất", cũn Thỳy Kiều sử dụng sỏ gỡ, sỏ chi
để bộc lộ thỏi độ buụng xuụi, chỏn ngỏn.
Hoạn Thƣ và Tỳ bà đều là hai ngƣời đàn bà ghờ gớm, nhƣng những từ ngữ cảm thỏn chi, chẳng, mà, lại cũn, làm chi, cũng, lo gỡ, cho, nào phải, chăng, lạ đời, thụi thỡ thụi, tiếc thay... mà Hoạn Thƣ sử dụng cho ngƣời ta
thấy cả sự tinh quỏi, quỉ quyệt lẫn "cỏi biết điều" của thị, cũn những từ ngữ
cũng, này này, này, thụi đà, đó, thụi thụi, cứ, chẳng, cớ sao, sao, sao nỡ, làm chi, hay gỡ, hóy, cho,... mà Tỳ bà sử dụng để cảm thỏn thỡ chỉ cho ngƣời ta
thấy sự gớm ghiếc, thụ lỗ và chỉ biết đến tiền của mụ chủ lầu xanh. Điều đú làm nờn sự khỏc biệt về bản chất của hai nhõn vật.
Một Mó Giỏm sinh vụ học, hợm của, đờ tiện hiện ra qua cỏc từ cảm thỏn
chẳng ngoa, kộm đõu, mất chi, hẳn, ắt.... bờn cạnh gó Sở Khanh gian manh, lọc
lừa, trỏo trở bị vạch mặt bởi cỏc từ: than ụi, tiếc cho, hỡi lũng, đà, chăng, mới
thụi, chẳng cơn cớ gỡ, bỗng, sao, khộo, bấy...cũng tạo nờn những nột khỏc biệt
giữa chỳng.
Hoạn bà ghờ gớm, đỏo để, luụn đứng ở vị trớ "kẻ trờn" để xăm soi, nhiếc múc, ra oai "kẻ dƣới" thỡ Nguyễn Du chọn dựng những từ ngữ chẳng, thỡ, ra tuồng, đó, lại cũn, thế này, nào, hóy. Cũn Hồ Tụn Hiến vừa hỏm danh lợi, vừa
khỏt khao lạc thỳ thỡ bị Nguyễn Du vạch mặt bằng cỏc từ ngữ cảm thỏn: lắm thay, cũng, hay sao, lạ cho...
Mỗi con ngƣời một tớnh cỏch, đại diện cho những hạng ngƣời khỏc nhau trong xó hội. Nhờ sự gúp mặt của cỏc từ ngữ cảm thỏn mà Nguyễn Du đó vẽ nờn bức tranh đa sắc màu của xó hội - nơi Thỳy Kiều sống, giỳp ngƣời đọc cú thể liờn tƣởng chõn thực nhất hoản cảnh xó hội qua những con ngƣời cụ thể trong tỏc phẩm.