Giới thiệu chung về Jollibee
Lịch sử ra đời
Jollibee là đế chế thực phẩm và ăn uống được thành lập năm 1975 - và tại thời điểm đó chỉ phục vụ kem Người sáng lập và là chủ tịch HĐQT là Tony Tan.
Khi Tan còn nhỏ, toàn bộ gia đình đã chuyển đến Philippines và cha ông mở một nhà hàng nhỏ ở thành phố Davao, miền nam Philippines
22 tuổi, ông đã được truyền cảm hứng để trở thành một người kinh doanh trong lĩnh vực ẩm thực Ban đầu, Tan cung cấp bánh mì kẹp thịt và bánh sandwich do nhìn thấy xu hướng mọi người yêu cầu thức ăn nóng ở cửa hàng kem Chẳng mấy chốc, món ăn đi kèm lại phổ biến hơn cả món kinh doanh chính.
Năm 1978, tên Jollibee được đưa ra và dễ dàng được nhận diện về thương hiệu hơn vì Jollibee hướng đến sự kết hợp ý nghĩa của 2 từ “Jolly” (vui vẻ) và
Sản phẩm
Các sản phẩm chính của Jollibee bao gồm bánh ngọt, pizza, bánh bao, đồ ăn nhẹ cho bữa sáng, món tráng miệng, cà phê, khoai tây chiên, gà chiên và bánh mì kẹp thịt
Sản phẩm chủ lực của Jollibee khi vươn ra sân chơi toàn cầu là món Gà rán trứ danh "Chickenjoy", được giới thiệu vào năm 1980.
Tình hình kinh doanh
Jollibee bắt đầu nhượng quyền thương hiệu vào năm 1979 và 6 năm sau đó đã trở thành thương hiệu chuỗi thức ăn nhanh lớn nhất Philippines.
Jollibee tăng trưởng bùng nổ vào cuối thập niên 1980; doanh thu tăng gấp đôi trong giai đoạn 1987-1989 và doanh thu tăng gấp đôi một lần nữa vào năm 1991 trước khi tăng gấp 3 lần vào năm 1996.
Jollibee khai trương cửa hàng thứ 100 vào năm 1991 và đến năm 2001, con số này lên 400; đến năm 2015 đã lên đến 1.000 cửa hàng Tập đoàn thực phẩmJollibee niêm yết cổ phiếu trên sàn giao dịch chứng khoán Philippines vào năm1993 và thị giá của cổ phiếu nhanh chóng tăng 135% sau ba tháng kể từ ngày niêm yết.
Bắt đầu vươn ra thị trường quốc tế vào năm 1987, ban đầu là Brunei và kể từ năm 1995, chuỗi thức ăn nhanh này đã nhanh chóng có mặt ở đảo Guam (Mỹ), Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất, Kuwait và Saudi Arabia, Mỹ, Qatar, Singapore, Bahrain và gần đây là Ý và Anh Thời kỳ tăng tốc ở thị trường nước ngoài nhanh nhất là quãng thời gian ba năm qua.
Jollibee hiện có hơn 1.500 cửa hàng tại hơn 24 quốc gia và vùng lãnh thổ Đây là chuỗi thức ăn nhanh lớn thứ 24 trên toàn thế giới về số chi nhánh và là chuỗi thức ăn nhanh lớn thứ 5 thế giới nếu không tính các công ty ở Mỹ.
Tại thị trường Việt Nam:
Cửa hàng Jollibee đầu tiên được mở tại Việt Nam vào năm 2005, khá trễ so với các ông lớn cùng ngành
Tính đến tháng 3 năm 2022, có tới 150 cửa hàng Jollibee trên 50 tỉnh thành tại Việt Nam.
Trong năm 2022, Jollibee vẫn tiếp tục phát triển hướng đến tầm nhìn 2025 là trở thành chuỗi nhà hàng phục vụ nhanh hàng đầu Việt Nam
Thông tin công ty Địa chỉ: Lầu 5, tòa nhà SCIC, 16 Trương Định, Phường Võ Thị Sáu, Quận 3, Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam Điện thoại: (028) 39309168 Tổng đài: 1900-1533
Email: jbvnfeedback@jollibee.com.vn Mã số thuế: 0303883266
Ngày cấp: 15/07/2008Nơi cấp: Cục Thuế Hồ Chí Minh
Mô hình cạnh tranh của Michael Porter
Áp lực từ đối thủ cạnh tranh hiện tại
Tốc độ tăng trưởng của ngành:
Giai đoạn 2014-2017, ngành thức ăn nhanh Việt Nam có tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn định với mức tăng trưởng mỗi năm từ 15% - 17% Tuy nhiên, tình hình dịch bệnh Covid-19 khiến cho hoạt động chuỗi thức ăn nhanh tại Việt Nam bị chững lại Hiện tại, tình hình đã tạm ổn định, ngành thức ăn nhanh đang từng bước phục hồi và Việt Nam vẫn được đánh giá là một thị trường hấp dẫn, có sức tiêu thụ lớn.
Cơ cấu cạnh tranh của ngành thức ăn nhanh:
Lĩnh vực kinh doanh đồ ăn nhanh (fastfood) có nhiều phân nhánh nhỏ, gồm các mô hình pizza, burger, dịch vụ ẩm thực, cửa hàng bánh, kem Trong số những phân nhánh nhỏ, kinh doanh chuỗi nhà hàng chuyên gà là một trong những phân khúc lớn nhất nếu xét về doanh thu
Một số đối thủ cạnh tranh có thể kể đến là nhiều hãng thức ăn nhanh danh tiếng Thế Giới như: KFC, Lotteria, McDonald’s, Pizza Hut… Các hãng này đã và đang tăng cường mở rộng mạng lưới tiêu thụ tại Việt Nam nhằm gia tăng thị phần không chỉ ở các trung tâm đô thị lớn mà còn ở cả các tỉnh và thành phố lân cận
Các chuỗi cửa hàng tiện lợi kèm đồ ăn như Circle K hay 7-Eleven đẩy nhanh tốc độ mở rộng đã tạo áp lực lớn đối với phân khúc này, thu hẹp miếng bánh thị phần của những chuỗi "fast-food"
Cấu trúc ngành: Đây là một ngành phân tán cao khi có rất nhiều các đối thủ mạnh thâm nhập vào thị trường Việt Nam, vậy nên sự cạnh tranh rất gay gắt.
- Việt Nam là một đất nước phát triển và tình hình chính trị ổn định tạo thuận lợi cho việc gia nhập và rút lui khỏi ngành mà không gặp nhiều khó khăn về thủ tục hành chính và các bên liên quan
- Mức độ tập trung của ngành: Các cửa hàng đồ ăn nhanh tại Việt Nam xuất hiện rất nhiều đặc biệt là các thành phố lớn Với những bước đi chậm mà chắc cũng như ứng biến linh hoạt trong chiến lược kinh doanh, Jollibee đã và đang chứng minh được khả năng phát triển bền vững
⇒ Đánh giá: Mức cạnh tranh: CAO
Áp lực từ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Áp lực cạnh tranh từ các đối thủ tiềm ẩn thể hiện qua các yếu tố sau:
Sức hấp dẫn của ngành cao : Ngành thức ăn nhanh ngày càng phát triển và mở rộng do nhu cầu ăn uống nhanh gọn như hiện nay
Rào cản khi gia nhập ngành: o Vốn: Năm 2019, Jollibee Việt Nam phải chịu lỗ 10 tỷ đồng Năm 2021, công ty đã lỗ 43,9 tỷ đồng (1,83 triệu USD) o Kỹ thuật, nguyên liệu: Jollibee luôn đánh giá cao và sẵn sàng đầu tư cho hoạt động nghiên cứu thị trường để thấu hiểu thực khách Việt Sở hữu nhà máy sản xuất đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO 22000:2018 hỗ trợ Jollibee chủ động quản lý chất lượng nguồn nguyên liệu và thành phẩm trước khi đến tay khách hàng, từ đó giúp gia tăng uy tín thương hiệu và lợi thế cạnh tranh với các đối thủ nặng ký khác tại Việt Nam o Nguồn nhân lực: Jollibee có lợi thế về đội ngũ nhân sự Đơn vị vận hành bởi 100% người Việt, do đó thấu hiểu văn hóa, thói quen, thị hiếu người tiêu dùng trong nước từ đấy có bước đi chiến lược phù hợp, thực hiện sứ mệnh lan tỏa hạnh phúc, niềm vui ẩm thực cho mọi gia đình o Việt Nam là một đất nước phát triển và tình hình chính trị ổn định tạo thuận lợi cho việc gia nhập mà không gặp nhiều khó khăn về thủ tục hành chính và các bên liên quan
⇒ Đánh giá: Mức cạnh tranh: TRUNG BÌNH
Áp lực từ nhà cung ứng
Việc mở nhà máy sản xuất công suất lớn để cung cấp cho chuỗi cửa hàng bán lẻ là chiến lược chủ đạo của JFC (Jollibee Foods Corporation) khi phát triển ở các thị trường quốc tế, trong đó có Việt Nam. tiên tiến và hiện đại nhất, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Nhà máy chính thức đi vào hoạt động từ cuối năm 2018 với công suất 20 tấn/ngày, cung ứng cho hơn 400 cửa hàng bán lẻ trên toàn quốc.
Việc đạt được giấy chứng nhận quốc tế về chất lượng ISO 22000:2018 giúp mang đến cho người tiêu dùng những sản phẩm chất lượng, an toàn.
⇒ Jollibee chủ động quản lý chất lượng nguồn nguyên liệu, thành phẩm; đồng thời đảm bảo sự đồng nhất về sản phẩm trên toàn bộ hệ thống.
⇒ Đánh giá: Mức cạnh tranh: THẤP
Áp lực từ khách hàng
Áp lực từ phía khách hàng lẻ: o Khách hàng của Jollibee thường là những người đi làm bận rộn, nên họ có xu hướng gọi đồ ăn giao đến Do vậy, tạo áp lực là việc giao hàng đúng thời gian cho khách. o Dù luôn gắn liền chiến lược mức giá phù hợp, Jollibee vẫn là sản phẩm khá xa xỉ với một bộ phận lớn khách hàng và khách hàng của Jollibee thường là những người có thu nhập khá trở lên hoặc là thanh niên trẻ o Do khách hàng như vậy, nên yêu cầu đối với chất lượng dịch vụ, sản phẩm và VSATTP cũng khá cao
Áp lực từ phía nhà phân phối:
Hệ thống phân phối của Jollibee được mở rộng thông qua nhượng quyền Jollibee cũng đã mở rộng mạng lưới của mình khắp cả nước, trong đó chủ yếu là các thành phố lớn và những nơi có số người trẻ tuổi cao.
⇒ Đánh giá: Mức cạnh tranh: TRUNG BÌNH
Áp lực từ sản phẩm thay thế
Có thể thấy rằng thức ăn nhanh luôn là sự lựa chọn của giới trẻ bởi vị ngon hấp dẫn của các món ăn Nhưng thách thức vẫn luôn có bởi vì nước ta là một nước nông nghiệp nổi tiếng bởi nền văn hoá ẩm thực phong phú và đa dạng do đó mà áp lực từ các sản phẩm thay thế là không nhỏ đối với các cửa hàng thức ăn nhanh mở rộng thị trường tại Việt Nam Người tiêu dùng có thể chi ra số tiền ít hơn để ăn những món ăn lề đường như phở, cơm rang, bún bánh cuốn,
⇒ Đánh giá: Mức cạnh tranh: CAO
Đề xuất chiến lược cạnh tranh cho Jollibee
Hiện nay, nước ta có hơn 22,1 triệu người trong độ tuổi thanh niên, chiếm khoảng 22,5% dân số cả nước cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế trong vòng 5 năm trở lại đây đang là thị trường vô cùng hấp dẫn đối với các tập đoàn kinh doanh fastfood Điều đó đồng nghĩa với việc, sự cạnh tranh giữa các thương hiệu đồ ăn nhanh đang gia tăng, do đó doanh nghiệp phải lựa chọn cho mình một chiến lược để phát triển thương hiệu một cách khác biệt hơn, độc đáo hơn so với đối thủ.
Dựa vào việc phân tích mô hình 5 lực lượng cạnh tranh, ta có thể thấy rằng những yếu tố có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và tồn tại của công ty là đối thủ cạnh tranh, quyền thương lượng của khách hàng và các sản phẩm thay thế Hầu hết, khách hàng tìm đến dịch vụ của Jollibee nói riêng và các thương hiệu đồ ăn nhanh nói chung đều do nguyên nhân họ quá bận rộn, không có thời gian dành cho các bữa ăn nên khi tìm đến fastfood họ luôn có nhu cầu được phục vụ trong thời gian ngắn nhất, ít phải chờ đợi Không những thế, các đối thủ nặng ký của Jollibee cũng đang ngày càng có nhiều nhiều sản phẩm, dịch vụ thu hút khách hàng Vì vậy Jollibee cần có chiến lược khác biệt hóa, sử dụng chiến lược khác biệt hoá: ứng dụng công nghệ vào việc mua hàng là hoàn toàn hợp lý và có hiệu quả cao
Việc sử dụng chiến lược khác biệt hoá bằng ứng dụng công nghệ vào quy trình mua hàng giúp cho Jollibee cũng như khách hàng thuận tiện hơn trong việc mua đồ so với quy trình cũ Điều này giúp tránh nhầm lẫn, tránh chờ đợi, tiết kiệm thời gian và tăng sự hài lòng của khách hàng Việc ứng dụng công nghệ là một bước đi giúp Jollibee xây dựng cho mình nền tảng công nghệ tiện lợi, linh hoạt và nâng tầm trải nghiệm của khách hàng Chính vì vậy, ứng dụng công nghệ vào việc mua hàng bằng cách lắp đặt các ki ốt gọi món tự động sẽ mang lại trải nghiệm đột phá và gây ấn tượng với khách hàng Khách hàng sử dụng dịch vụ tại Jollibee đa số là đối tượng trẻ tuổi, những người luôn ưa thích và trải nghiệm công nghệ, sự nhanh chóng và tiện lợi của việc order món tự động này hứa hẹn sẽ chinh phục được khách hàng Tại ki ốt, người tiêu dùng hoàn toàn có thể đặt hàng theo sở thích, thay vì phải xếp hàng chờ đợi để order với nhân viên Không những thế, các thao tác trên ki ốt rất dễ dàng giúp khách hàng chủ động hơn trong việc đặt món, biết trước số tiền cần thanh toán để điều chỉnh số lượng phù hợp Đồng thời việc mua hàng bằng ki ốt sẽ giảm tải được công việc cho nhân viên Giải pháp chuyển đổi số ki ốt tự động đã tạo nên mối quan hệ tích cực giữa nhân viên và khách hàng.
Dựa vào chiến lược cạnh tranh này, Jollibee sẽ tăng lượng khách hàng, số lượng tiêu thụ mặt hàng, đạt được hiệu quả kinh doanh và tăng tính cạnh tranh với đối thủ.
Mô hình chuỗi giá trị của Jollibee
Mô hình chuỗi giá trị là gì?
Mô hình chuỗi giá trị là tất cả các hoạt động liên quan đến các hoạt động làm tăng giá trị tại mỗi bước trong quy trình bao gồm: thiết kế, sản xuất, tiếp thị và phân phối Khái niệm về Value Chain (Chuỗi giá trị) lần đầu tiên được đưa ra bởi Michael Porter vào nằm 1985, trong cuốn sách nổi tiếng của ông “Competitive Advantage” Theo ý kiến của Poter, có hai bước chính trong việc phân tích chuỗi giá trị, bao gồm:
- Xác định từng hoạt động riêng lẻ trong tổ chức.
- Phân tích giá trị tăng thêm trong mỗi hoạt động và liên hệ nó với sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp.
Michael Porter đã phân chia hoạt động của doanh nghiệp thành 2 loại: hoạt động chính và hoạt động hỗ trợ
Vận chuyển đầu vào (Inbound Logistics): là việc tiếp nhận, lưu trữ và phân phối nguyên liệu được sử dụng trong quá trình sản xuất.
Chế tạo (Operations): là giai đoạn mà nguyên liệu thô được chuyển thành sản phẩm cuối cùng.
Vận chuyển đầu ra (Outbound Logistics): là phân phối sản phẩm cuối cùng cho người tiêu dùng.
Tiếp thị và bán hàng (Marketing and Sales): liên quan đến quảng cáo, khuyến mãi, tổ chức bán hàng, kênh phân phối, định giá và quản lý sản phẩm cuối cùng để đảm bảo nhắm được mục tiêu đến các nhóm người tiêu dùng thích hợp.
Dịch vụ (Service): là các hoạt động cần thiết để duy trì hiệu suất của sản phẩm sau khi sản phẩm được sản xuất và bao gồm những yếu tố như cài đặt, đào tạo, bảo trì, sửa chữa, bảo hành và dịch vụ sau bán hàng.
Mua hàng (Procurement): là làm thế nào để kiếm được các nguyên liệu thô cho sản phẩm.
Phát triển công nghệ (Technology development): có thể được sử dụng trong giai đoạn nghiên cứu và phát triển, trong quá trình các sản phẩm mới được phát triển, thiết kế, và trong quá trình tự động hóa.
Quản lý nguồn nhân lực (Human resource management): bao gồm các hoạt động liên quan đến tuyển dụng và giữ chân nhân viên phù hợp để giúp thiết kế, xây dựng và tiếp thị sản phẩm.
Cơ sở hạ tầng doanh nghiệp (Firm infrastructure): là liên quan đến việc cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý, lập kế hoạch, kế toán, tài chính và kiểm soát chất lượng của tổ chức
Vận chuyển đầu vào (Inbound Logistics ): Jollibee lấy gà và những nguyên liệu đầu vào khác từ những nông trại lớn trên toàn thế giới Nguyên liệu đầu vào được kiểm duyệt nghiêm ngặt và an toàn thực phẩm.
Chế tạo (Operations): Nhà máy Jollibee được đầu tư dây chuyền hiện đại, hoạt động theo quy trình khép kín, đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng quốc tế.
Các chuyên gia thực hiện quy trình kiểm duyệt chặt chẽ nguồn nguyên liệu đầu vào Nhờ vậy, Jollibee đảm bảo tất cả sản phẩm khi phục vụ tại cửa hàng đều được đồng nhất về chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Nhà máy gồm 4 dây chuyền sản xuất chính là sơ chế gà, chế biến nước sốt, trộn bột và làm bánh Thực phẩm đã qua chế biến được phân loại theo từng khu riêng biệt để bảo quản kỹ lưỡng trước khi chuyển đến các cửa hàng trên toàn quốc.
Vận chuyển đầu ra (Outbound Logistics):
Thực phẩm chế biến phân phối đến Jollibee hơn 150 cửa hàng tại khắp các chi nhánh tại Việt Nam Jollibee yêu cầu chất lượng và dịch vụ giao hàng nhanh chóng Hãng khuyến khích đảm bảo 30 phút vận chuyển trong thành phố cung cấp một dịch vụ tuyệt vời nhất Ngoài ra hãng cũng có trang thiết bị tiêu chuẩn quốc tế để giữ được hương vị trong món ăn.
Tiếp thị và bán hàng (Marketing and Sales) :
Hiện nay Jollibee có khoảng hơn 150 cửa hàng tại Việt Nam Hãng luôn duy trì những hình thức quảng cáo như trên MXH, quảng cáo TV, … Hãng luôn tung ra rất nhiều khuyến mãi như “Gà sốt cay chỉ với 35k”, “Combo cặp đôi ăn ý chỉ 139K”, để thu hút một lượng khách hàng lớn
Jollibee sử dụng chiến lược về giá để dễ dàng tiếp cận với nhóm khách hàng là học sinh, sinh viên, công sở,
Dịch vụ (Service): Jollibee luôn yêu cầu chất lượng cao và dịch vụ khách hàng nhanh chóng bởi vì đây chính là một chiến lược cạnh tranh Và hiện nay hãng còn đang cung cấp những dịch vụ như “Jollibee đặt tiệc sinh nhật”,
“Jollibee kid club” hay “Đơn hàng lớn” với những chiết khấu hấp dẫn với những đơn đặt hàng lớn
Áp dụng mô hình chuỗi giá trị vào Jollibee
5.1 Quy trình nghiệp vụ bán hàng tại quầy hiện tại của Jollibee
Hầu hết doanh thu của Jollibee đến từ việc bán hàng và cung cấp dịch vụ tại cửa hàng, bởi vậy đây được coi là quy trình quan trọng và được chú trọng hơn cả:
Công việc Mô tả Phụ trách công việc
Khi đến cửa hàng, khách hàng sẽ order với nhân viên tại quầy Bắt đầu thực hiện tác vụ 1 + Nếu còn đủ đồ khách hàng yêu cầu thì chuyển qua bước “Chọn phương thức sử dụng” và chuyển qua tác vụ 3
+ Nếu hết đồ thì “Thông báo hết đồ”, chuyển qua tác vụ 2
+ Bắt đầu từ lúc khách hàng yêu cầu order
+ Kết thúc khi thông báo check đồ cho khách hàng kết thúc
Nhân viên tiếp tục gợi ý cho khách hàng đổi món
Khách đồng ý, chuyển qua bước “Chọn phương thức sử dụng”, chuyển qua tác vụ 3
Nếu khách không đồng ý, kết thúc tác vụ
+ Bắt đầu khi kiểm đồ khách hàng order đã hết + Kết thúc khi khách hàng lựa chọn thông tin
3 Chốt đơn Sau khi khách hàng order thành công và đồng ý đổi món, tiếp đó
+ Bắt đầu khi thực hiện xong tiếp
Thiết kế quy trình nghiệp vụ
Quy trình nghiệp vụ bán hàng tại quầy hiện tại của Jollibee
Hầu hết doanh thu của Jollibee đến từ việc bán hàng và cung cấp dịch vụ tại cửa hàng, bởi vậy đây được coi là quy trình quan trọng và được chú trọng hơn cả:
Công việc Mô tả Phụ trách công việc
Khi đến cửa hàng, khách hàng sẽ order với nhân viên tại quầy Bắt đầu thực hiện tác vụ 1 + Nếu còn đủ đồ khách hàng yêu cầu thì chuyển qua bước “Chọn phương thức sử dụng” và chuyển qua tác vụ 3
+ Nếu hết đồ thì “Thông báo hết đồ”, chuyển qua tác vụ 2
+ Bắt đầu từ lúc khách hàng yêu cầu order
+ Kết thúc khi thông báo check đồ cho khách hàng kết thúc
Nhân viên tiếp tục gợi ý cho khách hàng đổi món
Khách đồng ý, chuyển qua bước “Chọn phương thức sử dụng”, chuyển qua tác vụ 3
Nếu khách không đồng ý, kết thúc tác vụ
+ Bắt đầu khi kiểm đồ khách hàng order đã hết + Kết thúc khi khách hàng lựa chọn thông tin
3 Chốt đơn Sau khi khách hàng order thành công và đồng ý đổi món, tiếp đó
+ Bắt đầu khi thực hiện xong tiếp
Mang về Khi chọn xong hình thức, nhân viên chốt đơn và khách hàng chọn hình thức thanh toán, chuyển qua tác vụ 4
+ Kết thúc khi khách hàng chọn xong hình thức sử dụng món và bắt đầu thanh toán
Khách hàng chọn hình thức thanh toán
Thẻ ngân hàng Sau khi hoàn tất chọn, bắt đầu
“Thanh toán, in bill, lấy số thứ tự”, chuyển qua tác vụ 5
+ Bắt đầu khi nhận yêu cầu thanh toán của khách
+ kết thúc khi hoàn tất thanh toán in bill, số thứ tự
5 Chế biến và hoàn tất quy trình
Nhà bếp tiếp nhận, kiểm tra và thực hiện đơn, mang đồ cho khách và kết thúc
Khách hàng nhận bill, số thứ tự, lấy đồ
+ Bắt đầu khi nhà bếp tiếp nhận đơn + Kết thúc khi khách hàng nhận được đồ
Bảng 1 Quy trình mua hàng tại quầy của Jollibee
Quy trình mua hàng được mô hình hóa trên phần mềm Bizagi Modeler:
Hình 1 Mô hình hóa quy trình bán hàng hiện tại của Jollibee 5.5.1 Mô phỏng quy trình mua hàng ở Jollibee hiện tại
Phần Resources được cài đặt với thông số như sau:
Hình 2 Số lượng nguồn lực nhân viên
Chọn chi phí cho nguồn lực:
Hì nh 3 Chi phí nhân viên
STT Tác vụ Time Analysis Resource Analysis
1 Order với nhân viên 5m 2 nhân viên order
2 Thông báo hết đồ 45s 2 nhân viên order
3 Đổi món 3m 2 nhân viên order
4 Chọn phương thức sử dụng 30s
5 Ăn tại chỗ 30s 2 nhân viên order
6 Mang về 30s 2 nhân viên order
7 Chốt đơn 2m 2 nhân viên order
8 Chọn phương thức thanh toán 30s
9 Tiền mặt 30s 2 nhân viên order
12 Nhận bill và số thứ tự 1m 13 Kiểm tra và thực hiện đơn 15m 5 nhân viên bếp
14 Mang đồ ra quầy 3m 5 nhân viên bếp
Hình 4 Tham số Simulation cho quy trình hiện tại
Cổng G01: Tỷ lệ món ăn còn đồ là 75%
Hình 5 Cổng G01 quy trình hiện tại
Cổng G02: Tỷ lệ khách chọn món ăn khác khi món chọn ban đầu đã hết là90%
Hình 6 Cổng G02 quy trình hiện tại
Cổng G03: Tỷ lệ khách hàng chọn ăn tại chỗ là 70%
Hình 7 Cổng G03 quy trình hiện tại
Cổng G04: Tỷ lệ khách hàng chọn thanh toán bằng tiền mặt hay thẻ ngân hàng là như nhau
Hình 8 Cổng G04 quy trình hiện tại
Hình 9 Cổng G05 trình hiện tại
Cài đặt tham số Calendar Lịch làm việc được thiết lập làm 2 ca
Hình 10 Thiết lập ca đêm
Hình 11 Thiết lập ca ngày
Hình 12 Ca làm việc tương ứng
Tiến hành mô phỏng với 450 khách hàng
Hình 13 Kết quả chi phí nguồn lực quy trình hiện tại
Hình 14 Thời gian thực hiện quy trình hiện tại
Chi tiết trên file đính kèm:
Kết quả quy trình hiện tại (pdf)
Cải tiến quy trình mua hàng bằng sử dụng Kiosk
Cải tiến quy trình mua hàng bằng cách sử dụng các kiosk
Công việc Mô tả Phụ trách công việc
1 Order Khách hàng order trực tiếp tại kiot - mua hàng tự động Bắt đầu thực hiện tác vụ 1
Còn đồ chuyển qua “Chốt đơn”, thực hiện tác vụ 2
Kiot + Bắt đầu khi khách hàng order+ Kết thúc khi khách hàng chọn chọn thức thức sử dụng món
Mang về Hoàn tất lựa hình thức sử dụng món chuyển qua phương thức thanh toán và thực hiện tác vụ 3 đơn + Kết thúc khi hoàn tất hình thức sử dụng món
3 Thanh toán Chuyển qua phương thức thanh toán, khách hàng lựa chọn
Thanh toán bằng tiền mặt
Thanh toán bằng thẻ ngân hàng
Hoàn tất thanh toán, bắt đầu in bill và số thứ tự
Kiot + Bắt đầu khi có yêu cầu thanh toán
+ Kết thúc khi hoàn tất thanh toán việc in bill, số thứ tự
4 Chế biến và hoàn tất quy trình
Nhà bếp tiếp nhận, kiểm tra và thực hiện đơn, sau đó mang đồ cho khách, kết thúc
Khách hàng nhận bill, số thứ tự và lấy đồ, kết thúc
+ Bắt đầu khi nhà bếp nhận được đơn
+ Kết thúc khi khách nhận được đồ
Hình 15 Quy trình bán hàng cải tiến
STT Tác vụ Time Analysis Resource Analysis
5 Chọn phương thức thanh toán 30s
9 In bill và số thứ tự 50s Kiosk
11 Kiểm tra và thực hiện đơn 15m 5 nhân viên bếp
12 Mang đồ 3m 5 nhân viên bếp
5.2.1 Mô phỏng quy trình mua hàng bằng Kiosk
Phần Resources được cài đặt với thông số như sau:
Hình 16 Số lượng nguồn lực nhân viên quy trình cải tiến
Chọn chi phí cho nguồn lực:
Kiosk: 500$(chi phí cố định)
Hình 17 Chi phí nguồn lực quy trình cải tiến
Cổng G01: Tỷ lệ món ăn khách chọn còn hàng là 75%
Hình 18 Cổng G01 quy trình cải tiến
Cổng G02: Tỷ lệ khách hàng chọn ăn tại chỗ là 70%
Hình 19 Cổng G02 quy trình cải tiến
Cổng G03: Tỷ lệ khách hàng chọn thanh toán bằng tiền mặt hay thẻ ngân hàng là 50%
Hình 20 Cổng G03 quy trình cải tiến
Cổng G04: Hai tác vụ thực hiện song song
Hình 21 Cổng G04 quy trình cải tiến
Cài đặt tham số Calendar Lịch làm việc được thiết lập làm 2 ca
Hình 22 Thiết lập ca ngày
Hình 23 Thiết lập ca đêm
Thiết lập nhân viên làm việc tương ứng với các ca:
Hình 24 Ca làm việc tương ứng
Kết quả khi thực hiện quy trình với 450 khách hàng
Hình 25 Chi phí quy trình cải tiến
Hình 26 Thời gian của quy trình cải tiến
Chi tiết trên file đính kèm:
Kết quả quy trình cải tiến (pdf)
So sánh hiệu quả giữa quy trình cải tiến và quy trình hiện tại
Tiêu chí đánh giá Quy trình hiện tại Quy trình cải tiến
Quy trình cải tiến đem lại hiệu quả rõ rệt trong việc giảm thời gian, giúp khách hàng và nhân viên không phải tốn nhiều thời gian chờ đợi và gọi món Việc ứng dụng công nghệ bán hàng bằng ki ốt ban đầu khi lắp đặt và khởi động sẽ tốn khá nhiều chi phí cho hệ thống vận hành một cách hoàn chỉnh Tuy nhiên sẽ giảm được một phần chi phí về nguồn nhân lực khi ki ốt thay thế công việc của các nhân viên order Bên cạnh đó, việc giảm thiểu được thời gian chờ đợi khi gọi món và thanh toán sẽ thu hút thêm một lượng khách hàng và tạo ra nhiều lợi nhuận hơn cho
Với chiến lược khác biệt hoá: ứng dụng công nghệ vào việc mua hàng bằng cách lắp đặt các ki ốt gọi món tự động, quy trình cải tiến mang lại hiệu quả tiềm năng cho Jollibee Những hệ thống thông tin được tích hợp vào quy trình cải tiến gồm có:
Hệ thống Quản trị quan hệ khách hàng - Customer Relationship Management (CRM)
Thay vì trao đổi trực tiếp với nhân viên order, khách hàng có thể xem thực đơn, đặt hàng trực tiếp trên ki ốt của Jollibee, điều này giúp khách hàng có những trải nghiệm mới mẻ về dịch vụ và công nghệ đặt hàng Tự động hoá ki ốt đem lại rút ngắn thời gian đặt hàng, giúp khách hàng không phải chờ lâu đặc biệt là trong giờ cao điểm, cuối tuần hay ngày lễ.
Ki ốt sẽ thu thập được thông tin, dữ liệu về xu hướng đặt món (hành vi tiêu dùng) của khách từ đó đưa ra chiến dịch tiếp thị xúc tiến bán hàng.
Hệ thống Xử lý giao dịch - Transaction Processing Systems (TPS)
Một khách hàng khi mua ở Jollibee sẽ sử dụng thẻ ngân hàng hoặc tiền mặt cho ki ốt để thanh toán cho các món ăn Khi khách hàng chọn món xong, ki ốt sẽ đưa ngay ra tổng số tiền phải trả Khách hàng đưa tiền mặt có thể đút tiền vào trong ki ốt Nếu khách hàng quẹt thẻ ngân hàng, hệ thống máy quẹt thẻ sẽ tra cứu thông tin trên hệ thống dữ liệu và thông tin thẻ Sau đó chấp nhận thanh toán hoặc báo lỗi dựa vào số dư tài khoản ngân hàng Hệ thống xử lý giao dịch sẽ giúp tăng tốc giao dịch, không khiến khách hàng phải chờ đợi thanh toán trong một thời gian dài, tối ưu chi phí về việc thuê rất nhiều nhân viên thu ngân Việc sử dụng ki ốt còn làm tăng độ chính xác khi khách hàng thanh toán Đặc biệt còn có khả năng quản lý tự động, thay vì nhân viên phải thực hiện những công việc có tính lặp dễ thấy như: thanh toán, trả lại tiền thừa khách hàng, nhập dữ liệu vào hệ thống
PHẦN 7: THÔNG TIN SILO 7.1 Khái niệm
Thông tin silo là một hệ thống quản lý thông tin không thể tự do giao tiếp với các hệ thống quản lý thông tin khác Giao tiếp trong silo thông tin luôn theo chiều dọc, khiến hệ thống khó hay không thể làm việc với các hệ thống không liên quan.
7.2 Ý nghĩa của thông tin silo
Một silo thông tin được tạo ra khi các phòng ban hay nhóm trong một tổ chức chọn không chia sẻ thông tin hay cho phép trao đổi kiến thức thông qua hệ thống thông tin với các nhóm cá nhân khác trong cùng một tổ chức Khi các bộ phận khác nhau trong một doanh nghiệp không chia sẻ các ưu tiên giống nhau và làm việc với các bộ dữ liệu khác nhau, ban lãnh đạo có thể tạo ra một môi trường không khuyến khích giao tiếp và cộng tác giữa các nhóm
7.3 Vấn đề tồn tại của silo data đối với Jollibee
Hiện tại, bộ phận bán hàng và bộ phận Kế toán của Jollibee dùng một phần mềm riêng biệt, do đó việc kết nối dữ liệu khó khăn, khiến cho dữ liệu thông tin của Jollibee bị đứt gãy, dẫn đến việc phối hợp giữa các phòng ban kém hiệu quả
Việc tổ chức hệ thống kế toán quản trị bán hàng và kết quả kinh doanh vẫn chưa thực sự được quan tâm đúng mức nên chưa cung cấp được các thông tin quản trị cần thiết và kịp thời phục vụ yêu cầu ra quyết định kinh doanh của ban lãnh đạo.
Khi bán hàng tại quầy, cuối mỗi ngày làm việc, nhân viên bán hàng hạch toán doanh thu một cách thủ công, thiếu tính chính xác và cụ thể vào sổ doanh thu bán hàng trong ngày Điều đó cho thấy việc tổ chức hệ thống kế toán chưa đánh giá kịp thời, nhanh chóng và cung cấp được các thông tin quản trị cho bộ phận Kế toán.
7.4 Ứng dụng hệ thống ERP trong việc cải tiến quy trình của công ty
7.4.1 Tổng quát về ERP hành và ra quyết định theo thời gian thực ERP quản lý được các quy trình kinh doanh, lấy quy trình làm trung tâm giúp thông tin rõ ràng, minh bạch và có cái nhìn đầy đủ, logic, chính xác
Một số đặc biệt mà Hệ thống ERP có thể giúp cho doanh nghiệp:
- Kiểm soát thông tin khách hàng - Tăng tốc quá trình sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ - Kiểm tra chất lượng, quản lý dự án
- Kiểm soát thông tin tài chính - Kiểm soát lượng tồn kho - Chuẩn hóa hoạt động về nhân sự
7.4.2 Lợi ích của doanh nghiệp khi sử dụng ERP
Khi sử dụng hệ thống ERP thì các quy trình và hệ thống thông tin của Jollibee được tích hợp, thống nhất chặt chẽ với nhau Do hầu hết hoạt động của các bộ phận và mọi nghiệp vụ phát sinh trong doanh nghiệp đều liên quan mật thiết đến bộ phận kế toán nên phân hệ quản lý tài chính kế toán trong hệ thống giải pháp ERP tổng thể cực kỳ quan trọng Với tính liên kết dữ liệu đồng nhất toàn hệ thống ERP, phân hệ kế toán ERP sẽ có sự kế thừa dữ liệu chặt chẽ, chính xác và tức thời từ các bộ phận khác trong doanh nghiệp như quản lý kho, bán hàng… giúp tối đa hóa năng suất làm việc của cán bộ nhân viên hay giúp nhà quản trị, ban lãnh đạo luôn có được những thông tin chính xác, kịp thời về tình hình hoạt động của doanh nghiệp.
Ban đầu muốn có số liệu để làm kế toán thì cần các chứng từ có liên quan còn sau khi sử dụng hệ thống giải pháp ERP thì các chứng từ được số hóa ngay trên phần mềm, đem lại dữ liệu chính xác khi cần truy xuất.
Ngoài ra, giải pháp ERP kiểm soát số liệu trên phiếu xuất vật tư theo một quy trình hoặc quy tắc nhất định, còn phần mềm kế toán truyền thống không có khả năng
Hiện nay, thị trường Việt Nam có rất nhiều các thương hiệu đồ ăn nhanh và có chỗ đứng khá tốt ở Việt Nam Đối với sản phẩm này tuy còn khá mới, nhưng sức cạnh tranh giữa các thương hiệu vô cùng lớn Giai đoạn này các nhãn hiệu đang chạy đua để giành lấy khoảng thị phần của mình Là một thương hiệu đồ ăn nhanh, đứng trước sức ép cạnh tranh trong ngành cao, đòi hỏi Jollibee phải có những thay đổi để thích ứng, làm hài lòng khách hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ và vượt xa hơn so với đối thủ Việc sử dụng hệ thống thông tin, cụ thể là áp dụng các Kiosk bán hàng tự động trong cửa hàng sẽ giúp cho Jollibee cải thiện và nâng cao vị thế.
THÔNG TIN SILO
Khái niệm
Thông tin silo là một hệ thống quản lý thông tin không thể tự do giao tiếp với các hệ thống quản lý thông tin khác Giao tiếp trong silo thông tin luôn theo chiều dọc,khiến hệ thống khó hay không thể làm việc với các hệ thống không liên quan.
Ý nghĩa của thông tin silo
Một silo thông tin được tạo ra khi các phòng ban hay nhóm trong một tổ chức chọn không chia sẻ thông tin hay cho phép trao đổi kiến thức thông qua hệ thống thông tin với các nhóm cá nhân khác trong cùng một tổ chức Khi các bộ phận khác nhau trong một doanh nghiệp không chia sẻ các ưu tiên giống nhau và làm việc với các bộ dữ liệu khác nhau, ban lãnh đạo có thể tạo ra một môi trường không khuyến khích giao tiếp và cộng tác giữa các nhóm
Vấn đề tồn tại của silo data đối với Jollibee
Hiện tại, bộ phận bán hàng và bộ phận Kế toán của Jollibee dùng một phần mềm riêng biệt, do đó việc kết nối dữ liệu khó khăn, khiến cho dữ liệu thông tin của Jollibee bị đứt gãy, dẫn đến việc phối hợp giữa các phòng ban kém hiệu quả
Việc tổ chức hệ thống kế toán quản trị bán hàng và kết quả kinh doanh vẫn chưa thực sự được quan tâm đúng mức nên chưa cung cấp được các thông tin quản trị cần thiết và kịp thời phục vụ yêu cầu ra quyết định kinh doanh của ban lãnh đạo.
Khi bán hàng tại quầy, cuối mỗi ngày làm việc, nhân viên bán hàng hạch toán doanh thu một cách thủ công, thiếu tính chính xác và cụ thể vào sổ doanh thu bán hàng trong ngày Điều đó cho thấy việc tổ chức hệ thống kế toán chưa đánh giá kịp thời, nhanh chóng và cung cấp được các thông tin quản trị cho bộ phận Kế toán.
Ứng dụng hệ thống ERP trong việc cải tiến quy trình của công ty
7.4.1 Tổng quát về ERP hành và ra quyết định theo thời gian thực ERP quản lý được các quy trình kinh doanh, lấy quy trình làm trung tâm giúp thông tin rõ ràng, minh bạch và có cái nhìn đầy đủ, logic, chính xác
Một số đặc biệt mà Hệ thống ERP có thể giúp cho doanh nghiệp:
- Kiểm soát thông tin khách hàng - Tăng tốc quá trình sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ - Kiểm tra chất lượng, quản lý dự án
- Kiểm soát thông tin tài chính - Kiểm soát lượng tồn kho - Chuẩn hóa hoạt động về nhân sự
7.4.2 Lợi ích của doanh nghiệp khi sử dụng ERP
Khi sử dụng hệ thống ERP thì các quy trình và hệ thống thông tin của Jollibee được tích hợp, thống nhất chặt chẽ với nhau Do hầu hết hoạt động của các bộ phận và mọi nghiệp vụ phát sinh trong doanh nghiệp đều liên quan mật thiết đến bộ phận kế toán nên phân hệ quản lý tài chính kế toán trong hệ thống giải pháp ERP tổng thể cực kỳ quan trọng Với tính liên kết dữ liệu đồng nhất toàn hệ thống ERP, phân hệ kế toán ERP sẽ có sự kế thừa dữ liệu chặt chẽ, chính xác và tức thời từ các bộ phận khác trong doanh nghiệp như quản lý kho, bán hàng… giúp tối đa hóa năng suất làm việc của cán bộ nhân viên hay giúp nhà quản trị, ban lãnh đạo luôn có được những thông tin chính xác, kịp thời về tình hình hoạt động của doanh nghiệp.
Ban đầu muốn có số liệu để làm kế toán thì cần các chứng từ có liên quan còn sau khi sử dụng hệ thống giải pháp ERP thì các chứng từ được số hóa ngay trên phần mềm, đem lại dữ liệu chính xác khi cần truy xuất.
Ngoài ra, giải pháp ERP kiểm soát số liệu trên phiếu xuất vật tư theo một quy trình hoặc quy tắc nhất định, còn phần mềm kế toán truyền thống không có khả năng