tiểu luận quyền hạn quyền lực của hoàng thái hậu từ dũ

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tiểu luận quyền hạn quyền lực của hoàng thái hậu từ dũ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trước tấm gương đầy uy quyền này, nhóm 2 xin được tái hiện lại bốicảnh chân thực với tác phẩm “Quyền hạn - quyền lực của Hoàng Thái hậu Từ Dũtrong việc răn dạy vua Tự Đức”, mong muốn man

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

RĂN DẠY VUA TỰ ĐỨC

Giảng viên: TS HUỲNH THANH TÚ Nhóm thực hiện: NHÓM 2

TP Hồ Chí Minh – Năm 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Trang 3

STT HỌ VÀ TÊN MSSV

Trang 4

+ Clip: vai Hoàng Thái hậu Từ Dũ

+ Tiểu phẩm: vai Hoàng Thái hậu Từ Dũ 11 Bùi Thị Khánh Trang

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1

2.1 Đối tượng nghiên cứu 1

1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quyền hạn – quyền lực của nhà lãnh đạo 3

1.3 Cơ sở của quyền lực 3

2.1.2 Câu chuyện phân tích 8

2.2 Phân tích thực trạng về quyền hạn - quyền lực của Hoàng Thái hậu Từ Dũtrong việc răn dạy vua Tự Đức 9

2.2.1 Quyền lực vị trí của Hoàng Thái hậu Từ Dũ 9

2.2.2 Quyền lực cá nhân của Hoàng Thái hậu Từ Dũ 9

2.2.3 Quyền lực chính trị của Hoàng Thái hậu Từ Dũ 10

2.3 Đánh giá thực trạng về quyền hạn - quyền lực của Hoàng Thái hậu Từ Dũtrong việc răn dạy vua Tự Đức 11

2.3.1 Ưu điểm 11

2.3.1.1 Ưu điểm của quyền lực vị trí 11

2.3.1.2 Ưu điểm của quyền lực cá nhân 12

2.3.1.3 Ưu điểm của quyền lực chính trị 11

Trang 6

2.3.2 Nhược điểm 12

2.3.2.1 Nhược điểm của quyền lực vị trí 12

2.3.2.2 Nhược điểm của quyền lực cá nhân 13

2.3.2.3 Nhược điểm của quyền lực chính trị 13

Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUYỀN HẠN - QUYỀN LỰC CỦA HOÀNG THÁI HẬU TỪ DŨ TRONG VIỆC RĂN DẠY VUA TỰ ĐỨC 14

3.1 Mục tiêu của giải pháp 14

3.2 Giải pháp hoàn thiện quyền hạn - quyền lực của Hoàng Thái hậu Từ Dũtrong việc răn dạy vua Tự Đức 14

3.2.1 Phát huy ưu điểm 14

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài

Triều Nguyễn, triều đại Phong kiến cuối cùng ở Việt Nam luôn được người đờica ngợi và thán phục khi có một “dương chi bạch ngọc” sống qua 8 đời vua, giữ trọnvai trò trọng yếu trong chính sự triều đình, đó là Từ Dũ Hoàng Thái hậu Từ Dũ HoàngThái hậu là người đàn bà tài sắc vẹn toàn và mang đậm sự thanh cao quyền lực củamột bậc mẫu nghi thiên hạ trong suốt chặng đường hơn nửa cuộc đời mình.

Với bổn phận làm mẹ hiền, thông kinh sử - trọng lễ nghi, những lời răn dạy vàgiáo dục vua Tự Đức đã được ông ghi chép thành tập “Từ Huấn lục” - điều chưa từngcó trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam Lời lẽ dạy bảo đều là nghiêm khắc,không chỉ nằm trong khuôn khổ hoàng triều mà còn mang tầm vóc quốc gia Vì lẽ đó,khi Hoàng tử Nguyễn Phúc Hồng Nhậm trưởng thành, trở thành người kế nghiệp ngaivàng, vai trò của Hoàng Thái hậu Từ Dũ vẫn vô cùng quan trọng đối với nhà vua.

Chính những chi tiết trên đã khiến người đời sau ngưỡng mộ bà, một hình ảnhmẫu mực của người mẹ Việt Nam trong phép dạy con Để có được những giai thoạinổi tiếng ấy ta không thể không nhắc đến uy thế, quyền hạn và quyền lực của HoàngThái hậu Từ Dũ Trước tấm gương đầy uy quyền này, nhóm 2 xin được tái hiện lại bối

cảnh chân thực với tác phẩm “Quyền hạn - quyền lực của Hoàng Thái hậu Từ Dũ

trong việc răn dạy vua Tự Đức”, mong muốn mang đến cho người xem cái nhìn rõ

hơn qua việc phân tích quyền hạn và quyền lực của nhân vật Từ Dũ Hoàng Thái hậu.Cuối cùng, nhóm 2 rất mong rằng thông qua phân tích và đánh giá có thể cungcấp cho những nhà quản trị tương lai cái nhìn sâu sắc hơn về các nhân tố tác động đếnquyền hạn và quyền lực Từ đó có định hướng phù hợp trong việc lựa chọn và ứngdụng vào đời sống thực tiễn.

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu

Quyền hạn - quyền lực của Hoàng Thái hậu Từ Dũ trong việc răn dạy vua TựĐức.

Trang 8

2.2 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu quyền hạn và quyền lực dựa trên cơ sở lý luận cơ bản kết hợpvới kiến thức sử liệu, tạo tiền đề phân tích nhân vật Từ đó đưa ra đánh giá các thuộctính lý luận nhằm nhìn nhận rõ hơn kết quả nghiên cứu

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN HẠN - QUYỀN LỰC CỦA

HOÀNG THÁI HẬU TỪ DŨ TRONG VIỆC RĂN DẠY VUA TỰ ĐỨC1.1 Các khái niệm

1.1.1 Quyền hạn

Quyền hạn là quyền được xác định trong phạm vi cho phép.

Theo nhận định của TS Huỳnh Thanh Tú trong tài liệu “Tâm lý và nghệ thuật

lãnh đạo”, quyền hạn là sự ảnh hưởng, sự tác động của một bên lên phía bên kia.

Quyền hạn là quyền được xác định về vị trí, về mức độ Từ quyền hạn sẽ tạo ra quyềnlực.

1.1.2 Quyền lực

Dựa trên các cách tiếp cận khác nhau, đã có nhiều định nghĩa được đưa ra đối vớikhái niệm quyền lực, trong đó:

Theo GS Nguyễn Lân trong Từ điển Từ và Ngữ Việt Nam, quyền lực là sức mạnh

mà mọi người phải tuân theo trong hành động.

Theo JP Chaplin trong Từ điển Tâm lý học, quyền lực là khả năng hoặc uy quyền

đối với việc kiểm soát người khác.

Theo Từ điển bách khoa Triết học, quyền lực là khả năng thực hiện ý chí của

mình nhờ một phương tiện nào đó như uy tín, quyền hành, tổ chức, sức mạnh.

Quyền lực tồn tại trong nhận thức của đối tượng, ở cả người có quyền lực vàngười chịu ảnh hưởng của quyền lực Người có quyền lực có thể sử dụng quyền lựchoặc không sử dụng quyền lực (quyền lực tiềm năng); đồng thời, họ cũng có thể làmtăng hay giảm quyền lực của mình.

Quyền lực của nhà lãnh đạo là khả năng phân bố nguồn lực, ra quyết định, raquyết định buộc mọi người tuân thủ quyết định Trong doanh nghiệp, quyền lực luôntồn tại ở mọi cấp bậc Khi ở vị trí càng cao, quyền lực con người có được càng lớn.Lãnh đạo và quyền lực luôn đi liền với nhau Nhà lãnh đạo với vai trò là người cóquyền lực cao nhất thông qua đó để thể hiện vai trò lãnh đạo của mình.

Trang 9

Quyền lực là một phạm trù xã hội thể hiện mối quan hệ giữa con người với conngười Đây là một phạm trù ghép được tạo nên từ hai phạm trù “Quyền” và “Lực” cómối quan hệ tác động qua lại đối với nhau Khi người ta có lực, thì họ sẽ dùng sứcmạnh của mình để đạt lấy quyền Ngược lại, có được quyền rồi thì sức mạnh của conngười tăng lên gấp bội Hoạt động của con người sẽ không thể được như ý muốn nếuhọ thiếu đi một trong hai nhân tố quan trọng “Quyền” và “Lực”.

1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quyền hạn - quyền lực

Yếu tố đầu tiên ảnh hưởng đến quyền lực của nhà lãnh đạo chính là trình độ và kỹnăng chuyên môn của bản thân họ Một người có trình độ và kỹ năng càng cao thì càngđược đánh giá cao và dễ dàng có được những cơ hội thăng tiến và có vị trí cao trong tổchức Quyền lực gắn liền với vị trí chính thức trong tổ chức.

Yếu tố thứ hai chính là bản thân nhà quản trị Thái độ của nhà quản trị là yếu tốquan trọng tạo nên ảnh hưởng Các nhà quản trị thành công thường có thái độ lạc quantrước mọi tình huống và họ truyền được tinh thần lạc quan đó cho toàn bộ tổ chức.

Yếu tố thứ ba là cấu trúc tổ chức Việc thiết kế cấu trúc của tổ chức có ảnh hưởngmạnh mẽ đến quyền lực, quyền hạn của cá nhân trong tổ chức Cấu trúc này tạo ra cácvị trí quyền lực của thành viên cấp dưới thông qua việc phân quyền Mức độ tích cực,chủ động trong công việc tăng lên khi mức độ phân quyền tăng lên.

1.3 Cơ sở của quyền lực

Quyền lực vị trí bao gồm: quyền lực pháp lý, quyền lực khuyến khích, quyền lựcliên kết và quyền lực cưỡng bức.

+ Quyền lực pháp lý là quyền lực có được do tổ chức trao cho dưới hình thức nàyhay hình thức khác.

Trang 10

+ Quyền lực khuyến khích là khả năng tạo ra động lực hành động ở đội ngũthông qua việc thực thi các biện pháp khuyến khích như khen, thưởng, thăng cấp,

+ Quyền lực liên kết là quyền lực được tạo ra từ một mối quan hệ với một hoặcmột số thực thể nào đó.

+ Quyền lực cưỡng bức là quyền lực đạt được do khả năng quyết định và thực thicác hình phạt đối với những người phạm lỗi

Quyền lực này phân biệt rõ ràng khoảng cách giữa nhà lãnh đạo và cấp dưới Nhàlãnh đạo sử dụng quyền hạn tại vị trí của mình để đạt được quyền hành động trong mộtphạm vi nào đó, như chi phối việc cung cấp, chia sẻ thông tin, ủy thác công việc chocấp dưới, lên kế hoạch, chiến lược hoạt động cho doanh nghiệp, đánh giá năng lựcnhân viên, tạo ra động lực hành động ở đội ngũ thông qua việc thực thi các biện phápkhuyến khích như khen thưởng, thăng cấp, quyết định và thực thi các hình phạt đối vớinhững người phạm lỗi,

Với quyền lực vị trí, nhà lãnh đạo cần làm chủ và phân bổ các nguồn lực thenchốt.

1.3.2 Quyền lực cá nhân

Quyền lực cá nhân là mức độ cấp dưới tôn trọng, quý mến và phục tùng cấp trên.Nguồn gốc của quyền lực này có thể xuất phát từ mục tiêu chung, có thể từ tài năng vàđức độ cá nhân, nói chung liên quan tới các phẩm chất cá nhân của nhà quản lý Tómlại, nó xuất phát từ cấp dưới, từ bên dưới.

Quyền lực cá nhân bao gồm: quyền lực chuyên môn, quyền lực thông tin vàquyền lực tư vấn.

+ Quyền lực chuyên môn là quyền lực đạt được do có học vấn, kinh nghiệm vàkỹ năng chuyên môn của nhà quản lý.

+ Quyền lực thông tin là quyền lực có được do khả năng cung cấp, chia sẻ thôngtin hoặc khả năng chi phối việc cung cấp, chia sẻ thông tin.

+ Quyền lực tư vấn thực chất là sức thuyết phục của một người do khả năng cungcấp các lời khuyên sáng suốt và hữu ích với những người khác

Quyền lực cá nhân không nhất thiết phải chính thức Trong hầu hết các trườnghợp, quyền lực này có tính chất không chính thức Nó liên quan đến khả năng của một

Trang 11

nhà lãnh đạo trong việc gây ảnh hưởng đến những người khác dù có hoặc không có vịtrí có thẩm quyền Quyền lực cá nhân không thể 'trao' cho người khác Thay vào đó,quyền lực cá nhân cần phải được thực hiện bởi chính nhà quản lý.

Mặc dù quyền lực cá nhân là độc lập và khác biệt với những quyền lực khácnhưng nhìn chung cả ba loại quyền lực đều là thể hiện sự tác động giữa người này lênngười khác và nguồn gốc của chúng đều xuất phát từ năng lực cá nhân của mỗi conngười Có thể sử dụng kết hợp và linh hoạt giữa quyền lực cá nhân và quyền lực vị tríhay các loại quyền lực khác để tạo sức ảnh hưởng tốt nhất, phù hợp nhất.

1.3.3 Quyền lực chính trị

Quyền lực chính trị là quyền lực không chính thức bắt nguồn từ mối quan hệ giữamột cá nhân với người khác Quyền lực chính trị có thể được dựa trên sự kiểm soát đốivới quá trình ra quyết định, sự liên kết giữa cá nhân và tổ chức, sự liên minh hợp tác,sự lệ thuộc hoặc quy luật có qua có lại Liên minh sẽ giúp tăng cường quyền lực cánhân riêng lẻ Sự lệ thuộc lẫn nhau, sự phụ thuộc của người khác vào cá nhân và phạmvi một cá nhân lệ thuộc vào người khác tạo nên quyền lực của mỗi bên.

Quyền lực chính trị của người lãnh đạo thường xuất phát từ khả năng liên kết,xây dựng các mối quan hệ của người lãnh đạo với các thành viên trong nhóm hoặc cáccá nhân, tổ chức bên ngoài khác Quyền lực chính trị bao gồm:

+ Viê ̣c kiểm soát đối với quá trình ra quyết định: viê ̣c đạt đến quyền lực thôngqua viê ̣c kiểm soát đối với quá trình ra quyết định không nhất thiết là trực tiếp ảnhhưởng đến quá trình ra quyết định mà có thể gián tiếp thông qua viê ̣c thiết lâ ̣p các thủtục chính thức hoă ̣c các tiêu chuẩn trong viê ̣c ra quyết định.

+ Viê ̣c liên minh: mô ̣t dạng phổ biến của hoạt đô ̣ng chính trị trong các tổ chức làviê ̣c hình thành các liên minh để ủng hô ̣ hoă ̣c chống lại mô ̣t chương trình, mô ̣t kếhoạch cụ thể nào đó Trong liên minh, mỗi thành viên tham gia sẽ giúp đỡ lẫn nhautrong công viê ̣c đạt đến điều họ muốn.

+ Việc kết nạp: mục tiêu của viê ̣c kết nạp làm giảm sự chống đối, kháng cự củanhững bô ̣ phâ ̣n và các cá nhân khác nhau trong tổ chức với những kế hoạch hoă ̣cchương trình hoạt đô ̣ng Trong thực tiễn, thường có sự thay đổi thái đô ̣ thuâ ̣n lợi khimô ̣t người được tham gia vào quá trình ra quyết định.

Trang 12

+ Việc thể chế hóa: mỗi tổ chức đều có điều lê ̣, quy chế, nô ̣i quy, các thủ tụcchính thức quy định hành vi của các thành viên nhằm duy trì các hoạt đô ̣ng bảo đảmđạt đến các mục tiêu tổ chức Đây là những quy định chính thức, nền tảng và có tínhbắt buô ̣c mọi người phải tuân thủ Vì thế các cá nhân sẽ trở nên đầy quyền lực khi họcó quyền đề ra các quy định chính thức của tổ chức

Không như quyền lực vị trí, quyền lực chính trị là loại quyền lực mà người lãnhđạo có thể tạo dựng được trong suốt quá trình sống và làm việc của mình.

Tóm tắt chương 1

Một người lãnh đạo giỏi không chỉ cần có quyền lực mà còn phải biết duy trì vàsử dụng quyền lực đó một cách hiệu quả Chương 1 đã giới thiệu tổng quát kiến thứcvề quyền hạn, quyền lực trong lãnh đạo thông qua việc nghiên cứu các yếu tố ảnhhưởng đến quyền lực dựa trên ba nhóm quyền lực chính: quyền lực địa vị, quyền lựccá nhân, quyền lực chính trị Những kiến thức này sẽ giúp nhà lãnh đạo vận hành vàduy trì quyền lực của mình đúng với đối tượng, mục đích Tùy vào trường hợp mà cácnhà lãnh đạo sử dụng nhóm quyền lực nào phụ thuộc vào môi trường, nhân viên, tậpthể…

Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com)

Trang 13

Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ QUYỀN HẠN - QUYỀN LỰC

CỦA HOÀNG THÁI HẬU TỪ DŨ TRONG VIỆC RĂN DẠY VUA TỰ ĐỨC2.1 Thực trạng về quyền hạn - quyền lực của Hoàng Thái hậu Từ Dũ trong việc răn dạy vua Tự Đức

2.1.1 Tiểu sử nhân vật Hoàng Thái hậu Từ Dũ

Hoàng Thái hậu Từ Dụ (hay Từ Dũ) tên húy là Phạm Thị Hằng là người làng GòCông, huyện Tân Hòa, tỉnh Gia Định (sau thuộc huyện Gò Công, tỉnh Tiền Giang) Bàlà trưởng nữ của Lễ bộ Thượng thư Đức Quốc công Phạm Đăng Hưng và bà Phạm ThịVị.

Thuở nhỏ thích đọc sách và có tiếng đức hạnh Năm 14 tuổi (1829), bà được chovào cung làm Phủ thiếp của Hoàng trưởng tử Nguyễn Phúc Miên Tông (tức vua ThiệuTrị) Sau khi vua Minh Mạng băng hà, hoàng tử Miên Tông lên ngôi, đặt niên hiệu làThiệu Trị, bà Phạm Thị Hằng được phong làm Cung tần, giữ chức Thượng nghị để coisóc lục thượng, dần dần qua thời gian được phong làm Thần phi, Giai phi, rồi Nhất giaiphi Bà quán xuyến chu toàn hết mọi việc trong hậu cung, chăm nom yêu thương hếttất thảy Hoàng tử, Hoàng nữ; đối với hạ nhân thì thưởng phạt công minh Trong cungai nấy đều nể phục bà.

Bấy giờ, khi có quan lại tâu việc lên vua Thiệu Trị, bà đều ghi nhớ, và thuật lạikhông sai một chữ cho ông Khi Hoàng đế ngự ở Khâm Văn điện nghe chính sự cùngcác cơ mật đại thần, bà được lệnh ở sau rèm nghe những lời tâu của các quan Khi rảnhrỗi, Thiệu Trị cũng thường hay nghe lời bà khuyên giải mà đưa ra quyết định Khi vuaThiệu Trị đau yếu, mọi việc triều chính đều ủy thác cho bà đảm trách.

Cuối năm 1847, vua Thiệu Trị qua đời, để lại di chiếu tôn bà làm hoàng hậu,người con thứ ba của bà là Hồng Nhậm lên ngôi đặt niên hiệu Tự Đức Nhờ sự hậuthuẫn cũng như sự chỉ dạy từ bà, vua Tự Đức mới trở thành một người con có hiếu,không bị tha hóa bởi cuộc sống xa hoa, sống xa đọa như một số ông vua thời trước Vàtrở thành người yêu thích văn chương, dẹp bỏ được những thú vui tầm thường để traudồi thêm kinh sử Bà khuyên con “ Phải biết chọn dùng được người như thế Dùngngười tốt mới làm lợi cho đất nước”.

Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com)

Trang 14

Năm 1883, vua Tự Đức băng hà, để di chúc tấn tôn bà là Từ Dũ Hoàng Thái hậu.Năm 1887, Vua Đồng Khánh tấn tôn bà là Từ Dũ Bác Huệ Thái hoàng Thái hậu Sauđó, nhân dịp mừng thọ bà 80 tuổi, triều đình Thành Thái tôn phong bà là Từ Dũ Báchuệ Khang Thọ Thái hoàng Thái Hậu.

Bà mất năm 1901, thọ 92 tuổi, sống qua 10 đời vua từ Gia Long đến Thành Thái,suốt 78 năm ở cạnh ngai vàng với cương vị cố vấn, bà tham gia bàn bạc chính sự, hếtlòng vì dân vì nước, hết lòng vì sự hưng thịnh của nước nhà, giữ trọn vai trò trọng yếutrong chính sự triều đình nhà Nguyễn Bà đã nêu cao tấm gương sáng tuyệt vời vềphẩm hạnh và đức độ của người phụ nữ Việt Nam Tên tuổi của bà được sử sách ghidanh muôn thuở và đến nay dân gian vẫn còn lưu truyền những giai thoại về bà Đểnhớ về bà, người ta đã chọn tên bà để đặt tên cho Bệnh viện Phụ sản lớn ở TP Hồ ChíMinh.

2.1.2 Câu chuyện phân tích

na ná như tính tình của Thứ”, “trách vua với lời lẽ nặng nề”.

lợi dụng cơ hội này để lấy lòng vua, kết án ông vào tội phạm thượng và đề nghị phạtPhạm Phú Thứ xuống làm lính trạm ở Thừa Nông.

Bà Từ Dũ biết chuyện liền hỏi:

“Ông Phạm dân sớ khuyên con, ông ta được cái gì?

thế là phạm thượng.”

Nghe như thế, bà liền bảo với vua rằng quan Phạm Phú Thứ dâng sớ như vậy làvì thương vua, muốn vua làm việc tốt nên vua cần nghĩ lại Sau đó, vua nghe lời mẹmà phục chức cho quan Phạm Phú Thứ

đáo, Hoàng Thái hậu Từ Dũ không vì thế mà chuyên quyền, tiêu xài hoang phí hoặctìm cách vơ vét của cải Bà vốn không thích tổ chức lễ mừng thọ khoa trương, linh

Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com)

Ngày đăng: 27/05/2024, 15:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan