1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận bằng lý luận và thực tiễn phân tích chứng minh đảng cộng sản việt nam ra đời 03 02 21930 là một tất yếu khách quan

25 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bằng lý luận và thực tiễn, phân tích, chứng minh Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời 03/02/1930 là một tất yếu khách quan
Tác giả Phạm Minh Tuấn, Đào Quỳnh Trâm, Nguyễn Thị Minh Ngọc, Phạm Thùy Dung, Hồ Hoàng Nhi, Phan Thị Anh Phương, Mai Quỳnh Anh, Võ Thị Ngọc Huyền
Người hướng dẫn Phan Khánh Bằng
Trường học Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Đảng ra đời là sự kết hợp của chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam 9 1.2.1.. Mở đầu là thắng lợi của cách mạng Tháng Tám năm 1945, lập ra nước Việ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT, ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỀ TÀI THẢO LUẬN

“Bằng lý luận và thực tiễn, phân tích, chứng minh Đảng Cộng sản Việt Nam

ra đời 03/02/21930 là một tất yếu khách quan? Quan điểm của anh/chị như

th ế nào về ý kiến cho rằng ở Việt Nam cần thực hiện chế độ đa đảng lãnh đạo

Trang 2

M ỤC LỤC

L ỜI MỞ ĐẦU ……… 4

I PHÂN TÍCH, CH ỨNG MINH ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI (03/02/1930) LÀ M ỘT TẤT YẾU KHÁCH QUAN……… 5

1.1 Bối cảnh lịch sử ……… 5

1.1.1 Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX ……… 5

1.1.2 Tình hình trong nước và sự chuyển biến về kinh tế - xã hội Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX……… 6

1.2 Đảng ra đời là sự kết hợp của chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam 9 1.2.1 Chủ nghĩa Mác – Lênin ………

1.2.2 Phong trào công nhân ………

1.2.3 Phong trào yêu nước………

9 10 10 1.3 Kết luận ……… 13

II QUAN ĐIỂM VỀ Ý KIẾN CHO RẰNG Ở VIỆT NAM CẦN THỰC HIỆN CH Ế ĐỘ ĐA ĐẢNG LÃNH ĐẠO VÀ GIẢI THÍCH ……… 14

2.1 Hệ thống đa đảng ………

2.2 Hệ thống đơn đảng ………

14 15 2.3 Quan điểm Việt Nam hiện nay có cần thực hiện chế độ đa đảng lãnh đạo không, giải thích ……… 16

2.4 Kết luận ……… 20

L ỜI KẾT ……… 22

DANH M ỤC HÌNH ẢNH ……… 23

TÀI LI ỆU THAM KHẢO ……… 24

Trang 3

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM O1

Nhóm trưởng: Phạm Minh Tuấn

Nội dung

Powerpoint

Trang 4

L ỜI MỞ ĐẦU

Trải qua thời kì tranh đấu mãnh liệt, giành giật sự sống dân tộc trước bàn tay thôn tính của các Đế Quốc trên thế giới, lịch sử dân tộc Việt Nam, kể từ khi có Đảng là những trang sử sôi động nhất, hào hùng nhất, oanh liệt nhất, kể từ khi có Đảng, dân tộc ta tiếp tục giành được những thắng lợi mang ý nghĩa dân tộc và thời đại sâu sắc Mở đầu là thắng lợi của cách mạng Tháng Tám năm

1945, lập ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà; tiếp đó là thắng lợi của các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc; và đến nay chúng ta cũng khẳng định công cuộc đổi mới của đất nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng đã và đang giành được những thắng lợi lớn, "có ý nghĩa lịch sử

nước Việt Nam, là ngọn hải đăng soi sáng đường đi cho nhân dân lao động và cho toàn thể dân tộc

Để làm rõ tính đúng đắn của sự ra đời của Đảng, sau một thời gian tìm hiểu và thảo luận, nhóm em đã phân tích, chứng minh Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là một tất yếu khách quan Bên cạnh đó, nhóm cũng thể hiện quan điểm của mình về ý kiến Việt Nam nên thực hiện chế độ

đa đảng hiện nay thông qua bài tiểu luận này

Trang 5

I PHÂN TÍCH, CH ỨNG MINH ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI

(03/02/1930) LÀ M ỘT TẤT YẾU KHÁCH QUAN

1.1 B ối cảnh lịch sử

1.1.1 Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX

S ự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó Từ nửa sau thế kỷ XIX,

các nước tư bản Âu - Mỹ có những chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống kinh tế - xã hội CNTB phương Tây đã chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền (giai đoạn đế quốc chủ nghĩa) nhằm đẩy nhanh quá trình xâm lược thuộc địa và nô dịch các nước nhỏ, yếu, những nơi có tài nguyên phong phú, vị trí chiến lược quan trọng ở châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ - Latinh, bên cạnh đó vừa tăng cường bóc lột nhân dân lao động trong nước Từ đó hình thành hai mâu thuẫn chính giữa: đế quốc với đế quốc và đế quốc với nhân dân các nước thuộc địa Khi quyền lợi và sự tự do, dân chủ bị kìm chặt, vượt giới hạn chịu đựng của người dân, các quốc gia bị áp bức đã đứng lên đấu tranh tự giải phóng khỏi ách thực dân, đế quốc, tạo thành phong trào giải phóng dân tộc mãnh mẽ, rộng khắp, nhất

có Đảng của giai cấp vô sản mới thực hiện được sứ mệnh lịch sử này

Tác động của Cách mạng Tháng Mười Nga Năm 1917, Cách mạng Tháng Mười

Nga thắng lợi đã làm đã làm biến đổi sâu sắc tình hình thế giới Thắng lợi này không chỉ

có ý nghĩa to lớn đối với cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản đối với các nước tư bản, mà còn có tác động sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc ở các thuộc địa Với thắng lợi

Trang 6

và thuộc địa, trong đó có Việt Nam Chính vì những nguyên nhân này đòi hỏi cách mạng Việt nam phải có Đảng Cộng sản để lãnh đạo

S ự ra đời của Quốc tế Cộng sản Tháng 3-1919, Quốc tế Cộng sản, do V.I.Lênin

đứng đầu, được thành lập, trở thành bộ tham mưu chiến đấu, vạch ra cương lĩnh chính trị,

tổ chức lãnh đạo phong trào cách mạng vô sản thế giới Quốc tế Cộng sản không những vạch đường hướng chiến lược cho cách mạng vô sản mà cả đối với các vấn đề dân tộc và thuộc địa, giúp đỡ, chỉ đạo phong trào giải phóng dân tộc Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản

có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ

của phong trào cộng sản và công nhân quốc

tế Quốc tế Cộng sản có vai trò quan trọng

ở Việt Nam và đào tạo ra đội ngũ cán bộ

thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

Hình 3

1.1.2 Tình hình trong nước và sự chuyển biến về kinh tế - xã hội Việt Nam trong

nh ững năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

Ngày 1-9-1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam tại Đà Nẵng và từ đó từng bước thôn tính Việt Nam Trước hành động xâm lược của Pháp, Triều đình nhà Nguyễn từng bước thỏa hiệp (Hiệp ước 1862, 1874, 1883) và đến ngày 6-6-1884 với Hiệp

Trang 7

ước Patenotre đã đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến, trong đó tính thuộc địa chi phối tính phong kiến

Sau khi xâm lược Việt Nam từ 1858 đến năm 1884, thực dân Pháp đã thống trị trên

hóa đối với nhân dân ta

Hình 4

V ề chính trị, thực dân Pháp thực hiện chính sách cai trị chuyên chế (độc quyền cai

trị), chúng tước bỏ quyền lực đối nội, đối ngoại của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn,

đó là một chính sách chuyên chế điển hình Do đó mà nước ta không có sự lãnh đạo, quản

lý từ lực lượng trong nước Chúng thực hiện “chia để trị” nhằm phá vỡ khối đoàn kết cộng đồng quốc gia dân tộc: chia ba kỳ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ) với các chế độ chính trị

máu các phong trào và hành động yêu nước của người dân Tất cả các cuộc đấu tranh mang tính nhỏ lẻ đều nhanh chóng bị dập tắt Mọi quyền tự do của con người, của cá nhân đều

bị cấm Chúng làm cho nước Việt Nam mất độc lập, nhân dân Việt Nam mất tự do

V ề kinh tế, thực dân Pháp thực hiện chính sách độc quyền về kinh tế Từ năm 1897

Pháp tiến hành các cuộc khai thác thuộc địa lớn: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) và khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) với mưu đồ nhằm biến Việt Nam nói riêng và Đông Dương nói chung thành thị trường tiêu thụ hàng hóa của “chính quốc”, đồng thời ra sức vơ vét tài nguyên, bóc lột sức lao động rẻ mạt của người bản xứ, cùng nhiều hình thức thuế khóa nặng nề

Trang 8

V ề văn hoá - xã hội, thực dân Pháp thực hiện chính sách “ngu dân” để dễ cai trị,

lập nhà tù nhiều hơn trường học, đồng thời du nhập những giá trị phản văn hoá, duy trì tệ nạn xã hội vốn có của chế độ phong kiến và tạo nên nhiều tệ nạn xã hội mới, dùng rượu

“khai hoá văn minh” của nước “Đại Pháp”… Kết quả làm cho trên 90% dân ta mũ chữ,

nhân dân ta

Hình 5

Chính sách cai trị của thực dân Pháp đã làm biến đổi tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Việt Nam Các giai cấp cũ phân hóa; giai cấp, tầng lớp mới xuất hiện với địa vị kinh tế khác nhau và do đó cũng có thái độ chính trị khác nhau đối với vận mệnh của dân tộc

Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Việt Nam đã có sự biến đổi rất quan trọng cả về chính trị, kinh tế, xã hội Chính sách cai trị và khai thác bóc lột của thực dân Pháp đã làm phân hóa những giai cấp vốn là của chế độ phong kiến (địa chủ, nông dân) đồng thời tạo

chủ) Trong đó, sự khai thác và bóc lột thuộc địa của thực dân Pháp làm gay gắt thêm mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và phong kiến phản động trở thành mâu thuẫn chủ yếu nhất Tính chất xã hội Việt Nam thay đổi: từ một xã hội phong kiến độc

Trang 9

lập chuyển sang xã hội thuộc địa nửa phong kiến Lúc này, giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam nhưng khi chưa có Đảng thì giai cấp này không thể thực hiện sứ mệnh lịch sử giải phóng dân tộc nên cần thiết phải có sự hình thành Đảng Cộng

1.2 Đảng ra đời là sự kết hợp của chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam:

Chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam

1.2.1 Chủ nghĩa Mác - Lênin:

Vào khoảng giữa thế kỉ XIX, khi các phong trào đấu tranh chống tư bản của giai cấp công nhân phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi phải có một hệ thống lí luận khoa học tư tưởng của riêng giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản Trong hoàn cảnh đó, chủ nghĩa Mác ra đời, về sau được Lênin phát triển trở thành Chủ nghĩa Mác - Lênin

Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ rõ, muốn giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh

đời Đảng cộng sản là yêu cầu khách quan đáp ứng cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân

các đảng công nhân ở các nước; họ hiểu rõ những điều kiện, tiến trình và kết quả của phong trào vô sản Những nhiệm vụ chủ yếu có tính quy luật mà chính đảng của giai cấp công nhân để thực hiện mục đích giành lấy chính quyền và xây dựng xã hội mới Đảng phải luôn đứng trên lập trường của giai cấp công nhân, mọi chiến lược, sách lược của Đảng đều luôn xuất phát từ lợi ích của giai cấp công nhân Nhưng, Đảng phải đại diệ cho quyền lợi của toàn thể nhân dân lao động Bởi vì giai cấp nhân chỉ có thể giải phóng được giai cấp của mình nếu đồng thời giải phóng cho các tầng lớp nhanan dân lao động khác trong xã hội Chủ nghĩa Mác – Lênin đã lôi cuốn quần chúng nhâ dân và cả những phần tử ưu tú, tích

nước và phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ theo khuynh hướng cách mạng vô sản,

ý sâu sắc từ V.I Lênin và học tập những điểm mạnh của Cách mạng Tháng Mười Nga, nhưng người thanh niên cộng sản Nguyễn Ái Quốc không sao chép hoàn toàn chủ nghĩa

Trang 10

Mác – Lênin, mà Người tiếp thu những tinh hoa tinh túy nhất của chủ nghĩa, đồng thời thêm thắt và sửa đổi sao cho hợp với tình hình nước ta lúc bấy giờ Chủ tịch Hồ Chí Minh coi chủ nghĩa Mác – Lê nin là “cẩm nang thần kỳ” nhưng Người chưa từng quá lạm dụng

“cẩm nang thần kỳ” đó Trong cuộc phỏng vấn với Báo Nhân tạo (L’Humanite’) vào ngày

nay, mà chúng tôi đã chiến đấu và giành được những thắng lợi to lớn như đồng chí đã biết Chúng tôi giành được thắng lợi đó là do nhiều nhân tố, nhưng cần phải nhấn mạnh rằng -

mà không chỉ nhân dịp kỷ niệm lần thứ 100 ngày sinh Lê-nin - chúng tôi giành được những thắng lợi đó trước hết nhờ cái vũ khí không gì thay thế được là chủ nghĩa Mác - Lê-nin.” Đứng trước thực tiễn phát triển đất nước, trong bối cảnh thế giới đang biến động sâu sắc

và mãnh liệt, điều Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định vẫn bao hàm những ý nghĩa cực kì quan trọng và thiết thực

1.2.2 Phong trào công nhân:

Dưới thắng lợi thành công và vang dội, Cách mạng Tháng 10 Nga năm 1917 đã nổ phát súng đầu tiên cho sự thành lập và phát triển của các tổ chức đảng dại diện lãnh đạo

nhất là: Đảng Cộng sản Pháp (năm 1919), Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đảng Cộng sản Đức, Đảng Cộng sản Hungari (năm 1918), Đảng Cộng sản Việt Nam (1930), Nguyễn Ái Quốc đã chỉ rõ rằng: "Cách mệnh Nga dạy cho chúng ta rằng muốn cách mệnh thành công thì phải lấy dân chúng làm gốc, phải có đảng vững bền, phải bền gan, phải hy sinh, phải

Tháng 3/1919, Quốc tế Cộng sản được thành lập nhẳm thúc đẩy hơn nữa sự phát triển mạnh mẽ phong trào đấu tranh cộng sản và công nhân trên toàn thế giới Năm 1920, tại Đại hội II Quốc tế cộng sản, Lênin đã vạch rõ những phương hướng đấu tranh, nhằm

mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc bị chèn ép, áp bức trên trường cách mạng vô sản Đối với Việt Nam, Quốc tế Cộng sản giữ vai trò vô cùng quan trọng trong việc truyền

đóng vai trò cực kì quan trọng đối với cách mạng Việt Nam “An Nam muốn cách mệnh

1.2.3 Phong trào yêu nước

Các phong trào yêu nước trước khi có Đảng:

Trang 11

Năm 1858, Pháp nổ tiếng súng đầu tiên khởi đầu cho công cuộc xâm lược đất nước Việt Nam Sau khi tạm thời đẩy lùi các phong trào yêu nước của nhân dân ta, thực dân Pháp dần thiết lập ách thống trị của chúng tại đất nước ta Các giai cấp, tầng lớp trong xã

phong kiến và tư sản diễn ra hết sức mãnh liệt Những phong trào tiêu biểu trong thời kì này là:

Phong trào ch ống Pháp theo ý thức hệ phong kiến:

Phong trào C ần Vương do Tôn Thất Thuyết đứng đầu (1885-1896) Ngày

13-07-1885, vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương, phong trào bắt đầu phát triển và lan tỏa mạnh mẽ ra nhiều địa phương Nhiều cuộc khởi nghĩa đã diễn ra sôi nổi rộng khắp và thể hiện tinh thần quật cường chống ngoại xâm của các tầng lớp nhân dân khi triều đình phong

Trang 12

Hình 9

Phong trào ch ống Pháp theo khuynh hướng tư sản

Từ những năm đầu thế kỷ XX, phong trào yêu nước Việt Nam chịu ảnh hưởng, tác động của trào lưu dân chủ tư sản Tiêu biểu là xu hướng bạo động do Phan Bội Châu (1867-

Phan Bội Châu và phong trào Đông Du Phan Bội Châu thành lập Duy Tân hội

nước Việt Nam sang Nhật học tập) Năm 1912 lập tổ chức Việt Nam Quang Phục hội với tôn chỉ là đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam Nhưng chương trình, kế hoạch hoạt động của hội lại thiếu tôn chỉ rõ ràng Khi Phan Bội Châu bi bắt thì ảnh hưởng của tổ chức này đối với phong trào yêu nước Việt Nam chấm dứt

Phan Châu Trinh và phong trào Duy Tân Phan Châu Trinh và những người cùng chí hướng muốn giành độc lập dân tộc bằng con đường cải cách đất nước: "chân dân trí, khai dân trí, hậu dân sinh", bāi bỏ chế độ quân chủ, thực hiện dân quyền, khai thông dân trí, mở mang thực nghiệp Phan Châu Trinh đã đề nghị nhà nước “bảo hộ" Pháp tiến hành

yêu nước và nhân dân tham gia biểu tình

Hình 10

Trang 13

Một số phong trào tiêu biểu khác : Khởi nghĩa Trương Định (9/1861), Khời nghĩa Nguyễn Trung Trực (1861) …

Các phong trào yêu nước trên đều biểu dương tinh thần yêu nước, bất khuất của

Các phong trào yêu nước từ các lập trường phong kiến đã thất bại là do không có đường lối đúng đắn là do giai cấp và hệ tư tưởng cũ đã không còn khå năng dẫn dắt dân tộc thực hiện sự nghiệp giải phóng dân tộc đến thắng lợi

Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản do đường lối chính trị không

rõ ràng, nhất là không biết dựa vào quân chúng nhân dân mà chủ yếu dựa vào uy tín cá nhân nên không tạo sức mạnh tổng hợp, không tạo ra được sự thống nhất cao trong những người lãnh đạo phong trào, chính vì vậy nên khi người lãnh đạo bị bắt thì phong trào cũng tan rã theo

Từ đó kết luận rằng,sự thất bại của các phong trào giải phóng dân tộc, đánh đuổi thực dân ra khỏi đất nước ta cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX đã nói lên một sự thật: con đường cứu nước của các phong trào Cách mạng Việt Nam đều rơi vào tình trạng bế tắc Xã

trào đấu tranh cách mạng, thiếu một đường lối chính trị đúng đắn, chưa tập hợp được đông đảo quần chúng nhân nhân tham gia cách mạng, chưa có phương pháp cách mạng khoa học

Xuất phát từ những thực tế trên, để hoàn thành nhiệm vụ dân tộc, chúng ta cần đi theo một con đường khác, một con đường mới phù hợp hơn với hoàn cảnh đất nước và hoàn cảnh thế giới lúc bấy giờ Ngoài ra, cần phải có một giai cấp với đủ tư cách đại biểu cho quyền lợi của dân tộc, của nhân dân, có đủ uy tín và năng lực để lãnh đạo cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ đi đến thành công, hoàn thành sứ mệnh lịch sử của dân tộc

mang ý nghĩa lịch sử đối với phong trào cách mạng tại Việt Nam

1.3 K ết luận

cùng Kể từ đây, nhiệm vụ giải phóng dân tộc đã đặt lên vai giai cấp công nhân Việt Nam

Ngày đăng: 27/05/2024, 15:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w