1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học: Luật Bình đẳng giới - Một số vấn đề nhận thức và vận dụng

99 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 13,12 MB

Nội dung

+ Ban hành Luật Bình ding giới nhằm khắc phục tinh trạng phân biệt đối xử về giới và những khoảng cách giới trong thực tế, ~ Ban hành Luật Binh đẳng giới góp phần hoàn thiện hệ thống phá

Trang 2

DANH MỤC CÁC CHUYÊN ĐỀ

7[NNh§WbxEhgiHe động

li Prngiue Mãn

| Giám đốc Trung tâm phông chong

"TS Nguyên Thi Hồi — `

|GVCKhoa Hành chúnh-Nhà nước

Đức Hồng Hi

Ï Quá trình hình thành và phát triển Pháp luật Bình.

ding giới ở Viet Nam

Í Bão dam Tổng ghép vấn để Bình đẳng giới wong

| quy định giảm từ gia cảnh theo đự thảo tuật thuế:

| shu nhập cá nhân

luật lao động với vấn để bình đẳng giới.”

| GV Khoa Luật Dan sự.

[TS Trân Thấy Cam

| GY Khoa Pháp luật Kinh tế — —

T5” Tài mự nghĩ vẽ Bình đăng giới TS Nong Quit Bi

| - LPCN, GV Khoa Pháp tuật Quốc 1[Hỗ | Last Bình đẳng giới, giải thích một số thuật ngã T'S Nguyễn Thi Kim Phụng

Leo bin | PON Khoa Sau Đại học

[1 Siy naive Hk ing ae ở V Nam Pham Thi Hồng

|

|

| CV.Trung tâm BBCL Đào taoMỗi trường Đại học Luật Hà Nội với bình đẳng | 7S Nguyễn Phương Lan

đới GV Khoa Luật Dân sự _

THẾ nh đăng gi Hong cong tác uy hoạch cán bộ Trấn Ngọc Tháng

16 | Vấn để bình ding giới tong gia đình của những | TS Nguyễn Thi Hiểm

| nhà khoa học nữ | PCN, GVC Khoa Mác-Lê Nin-TT

ae | Hồ Chi Mink a

TH | MGCvaT uy gi we Wh lng gal aa ih đến Trấc Tự Thy

TR]| Viti, vai hồ nam, nữ trong gla nh với vấn để

bình đẳng gi | Trấn Thị LanLNY Văn phòng Công đoàn.

1D “Khái niệm giới trong sự bình ding giới ThS Chu Manh Hàng

| GV Khoa Pháp luật Kinh tế

Trang 3

GIỚI THIỆU Luật bình đẳng giới ra đời là một mốc son, đánh dấu sự phát triển

về vị trí vai trò của phụ nữ Việt Nam, đồng thời nó làm cho hệ thống

pháp luật nước ta hội nhập sâu sắc hơn với các hệ thống pháp luật tiến

bộ trên thế giới Hơn thế nữa nó đã đem lại sự công bằng và quyền lợi lớn lao cho phụ nữ trên nhiều phương điện: Chính tri, kinh tế, văn hóa

và xã hội

tổ chức nào.

Binh đẳng giới giờ đây không còn là vấn dé của rie

mà trở thành trách nhiệm của tất cả các cơ quan, tổ chức trên toàn.

đối

quốc Không ngoài mục đích đấu tranh bảo vệ và chống phân bi

xử với chị em phụ nữ, thúc đẩy việc thực hiện công ước CEDAW, Công đoàn Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức hội thảo với để tài:

“Luat bình đẳng giới- một số vấn dé nhận thức và vận dụng”.

Cuộc hội thảo này được tổ chức với mong muốn góp phản làm

cho toàn thể cán bộ, công đoàn viên Nhà trường sẽ hiểu rõ hơn về luật

bình đẳng giới, trang bị những kiến thức cơ bản vẻ luật bình đẳng giới

để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng cho mình và cư xử hợp pháp văn

minh,

Cuộc hội thảo này là một hoạt động thiết thực, góp phân vào sự

thành công trong công cuộc đổi mới của Trường Đại học Luật Hà Nội,

xây dựng Nhà trường thành trường trọng điểm đào tạo luật của quốc

gia

BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO.

Trang 4

SỰ CAN THIẾT CỦA VIỆC BAN HANH LUAT BÌNH DANG GIỚI

VÀ MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BAN CUA LUẬT BÌNH DANG GIỚI

Duong Tuyết Miền ~ Khoa Luật Hình sự

1 Sự cần thiết của việc ban hành luật bình đẳng giới

“Trong những năm gần day, trong xu thé hội nhập với thé giới, nước ta đã đạt được.

"những thành tựu đồng kể thuộc các lĩnh vực khác nhau trong đó có lĩnh wre bình đẳng sii Vấn đề quyền bình ding của phụ nữ ngày cảng được Đăng và Nhà nước Việt Nam cứng như đa số các ting lớp nhân dân chú trọng hơn trước Với hơn 50% dân số và gan

50% lực lượng lao động xã hội, ngày nay cảng có nhiều phụ nữ tham gia vào hầu hết các.Tinh vực của đời sống xã hội và giữ những chức vụ quan trọng trong bộ máy Nhà nước

Cụ thé là: “Hiện có tới 27,31% đại biêu nữ trong Quốc hội (cao nhất ở châu Á và là một

trong những nước có tỷ lệ nữ đại biẫu Quốc hội cao nhất thể gi); tỷ lệ nữ tắt nghiệp đại

học là 36.2496; thạc sĩ 33,95%; tiến sĩ 23,69% Ngay trong giới báo chỉ, tỷ lệ các nhà báo

nit cũng ước tinh tới gan 30%6 ”` Bên cạnh đó, nhiều qui định của pháp luật cũng chú

‘rong bảo vệ quyền lợi của phụ nữ đã đưa đến hiệu quả nhất định Ví dụ như: Quy định vềđăng ký tên vợ và chồng trong Giấy chứng nhận quyền sử dung đắt, nhà đã và đang đi vào

cuộc sông, bảo đảm khả năng tiếp cận các nguồn tin đụng đối với phụ nữ Qui định của

BLUS trừng phạt đối với hành vi bạo hành đối với phụ nữ (như cổ ý gây thương tích,

hành hạ, ngược đãi) đã ngăn chặn được phần nào tình trạng bạo hành trong gia đình Vị

thể của người phy nữ trong gia đình và xã hội đang dan dẫn được nâng lên rõ rệt Những.

thông tin nói trên đã phân ánh rõ nét những thành tựu về bình đẳng giới đã đạt được ở

nước ta trong thời gian qua, phản ánh hướng di đúng din của những chính sách lớn của

Dang và Nhà nước ta thời gian gần đây trong việc tạo điều kiện cho phụ nữ Việt Nam

phát triển.

“Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu kẻ trên, vấn đề thực hiện cũng như đảm bảo

quyền bình đẳng của phụ nữ ở nước ta vẫn còn một số tén tại Các mục tiêu về tiến bộ.

phụ nữ và bình ding giới chưa được các ngành, các cấp quan tâm thực hiện một cách

thường xuyên, hoặc nếu có làm thi chỉ là hô bào hình thức, chưa biến thành chương trình,

hoạt động cụ thể Lao động nữ vẫn còn chiếm tỷ lệ cao trong nông nghiệp, một số ngành

nghê, dich vụ, phụ nữ làm việc chiếm tỉ lệ cao nhưng còn ít được đảo tạo nghề và được trả

lương thấp hơn nam gi cùng một loại hình công việc nhất là ở các khu công

"ghiệp Hiện tượng phân biệt đối xử với cán bộ, công chức nữ trong tuyển dung, đào tạo

và bd nhiệm vẫn còn tồn tại không chỉ ở nông thôn mà còn ở các thành phố lớn Phụ nữ

và trẻ em gái nghèo, dân tộc thiểu số có ít cơ hội học tập và chăm sóc sức khỏe TY lệ trẻ

em gái ở vùng núi cao đến trường chỉ chiếm từ 10-15 %; Các biện pháp tránh thai vẫn tip

trung vào phy nữ (có tới 57% áp đụng biện pháp đặt vòng tránh thai trong khi chỉ 4,7% sử

dang bao cao su, số lượng phụ nữ áp dung biện pháp tiệt sản cao gp 11 lần nam gi

‘Van đề tảo hôn, nan phân biệt đối xử và ngược dai phụ nữ, lạm dụng tỉnh dục trẻ em gái,

‘mai dâm chưa được giảm đáng kể đặc bit là tình trang buôn bán phụ nữ và trẻ em dang

1 Nen tang We vừa gi so tri ny 4 2007.

* Hiện nay, vige uyễn dạn ở một số co an kc co quan nhà nước và nhân) đi ghí rõ chi tyển dụng ứng viên

“ảo một vị ílà mem giới và không tuyển of gi hoặc wu iên Ông viên nama Xem bà Lieu thd bình đồng gửi

Liên tang Web ht! viebammexpreesgixiesmae.-dae ie ngày 1673/2006.

Xem Binh đồng gi trong công ác lễ hoach hóa gia dink, sên trang Web ve viewamenbasysestntestory pp

1

Trang 5

có xu hướng gia ting Theo số liệu của Bộ côn; XI so với năm 2005, con số phụ nữ và trẻ

em bị lừa bán qua biên giới tăng hơn 72 %, số nạn nhân tăng 138% Cơ hội phụ nữ tham

sia quản lý nhà nước, xã hội vẫn còn nhiều bạn chế Tỷ lệ nữ tham gia Ủy viên Trung

twang khoá X chỉ có 7,5% (chính thức) và 14,3% (dự khuyếo, cắp ủy Đăng cập tỉnh chỉ có11.7596, cấp huyện 14,74%, cấp xã 15,08%; Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tinh 23,824,

cấp huyện 23,2%, cấp xã 20,1%; tỷ lệ phụ nữ có trình độ sau đại học còn thấp, chỉ có.

39,1% thạc sỹ, 17,5% tiến sỹ, 13,2% Phó Giáo sư, 3,1% Giáo su

Tinh hình trên cho thấy vấn đề thực hiện quyền bình đẳng giới ở nước ta vẫn con

bắt cập đòi hôi phải có cơ sở pháp lí toàn diện dé bảo vệ quyền lợi chính đảng của người

phụ nữ Về mặt pháp lí, thực chat vin đề bình ding giới được qui định rồi rác trong nhiều

văn bản khác nhau, nhưng chưa tập trung, thống nhát Trong khi đó, xu hướng của nhiềunước trên thé giới hiện nay đều xây dựng luật bình đẳng giới hoặc luật báo vệ quyền lợicủa phụ nữ ví du như Na Ủy, Thụy Điễn, Thuy fay, chủ trương của Dang va nhà

nước ta xúc tiến việc soạn thảo và ban hành luật bình ding giới là hoàn toàn đúng dan, theo kip xà hướng phát hiển của thời đại trong xu hướng hội nhập Ban hành luật bình

đẳng giới dip ứng nhủ cầu cấp thiết hiện nay trong xã hội ra th hiện

“+ Bạn hành Luật Binh đẳng giới dé iế tục thể chế hoá các chủ trzơng, đường ỗi

của Đăng về bình đẳng giới và tiền bộ cia phụ nữ

+ Ban hành Luật Bình ding giới nhằm khắc phục tinh trạng phân biệt đối xử về

giới và những khoảng cách giới trong thực tế,

~ Ban hành Luật Binh đẳng giới góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật bình siới và sự tiền bộ của phụ nữ, khắc phục tỉnh trạng chưa thực hiện nghiêm các quy định

về quyền bình ding của phụ nữ, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ

nghĩa.

+ Việc ban hành Luật Binh đẳng giới là sự tiếp tục khẳng định qu)

‘Nam trong thực hiện mục tiêu bình đẳng giới, hội nhập khu vực và quốc tế.

TL Giới thiệu một số nội dung cơ bản cia luậ: bình đẳng giới.

“Luật bình đăng giới được Quốc hội khóa XI nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt

‘Nam, ki họp thứ 10 thông qua ngày 29/11/2006, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7/2007 Tuật bink đẳng giới ghm có 6 chương và 44 đều,

“Chương I (Từ Điều 1 đến Điệu 10 - Những qui định chung Chương này gui định

một số vấn đề chung có liên quan đến bình đẳng giới như: phạm vi diều chính, đối tượng

áp dụng, mục tiêu bình ding giới, các nguyên tắc bình ding giới, chính sách của nhà nước

về bình đẳng giới Đặc biệt trong chương này có giải thích một số thuật ngữ như giới,giới tính, bình đẳng giới, định kiến giới i

(Chuang II đừ Điều 11 đến Điều 18) — Bình đẳng giới trong các tinh vie của đồi sống xã hội và gia đình Chương này qui định bình đảng giới trong các lĩnh vực chính trị, Xinh tế, lao động, giáo dục đào tao, khoa học công nghệ, văn hóa thông tin, thé dục thé

thao, y tẾ, gia đình

Chương III (Từ Điều 19 đến Điều 24) ~ Các biện pháp bình đẳng giới Chương

này qui định các vấn đề như các biện pháp thúc đây bình đăng giới, bảo dim các nguyên

tắc cơ bản về bình đẳng giới trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, lồng ghép vẫn đề

bình đẳng giới trong xây dụng văn bản qui phạm pháp luật, thâm tra lòng ghép vin đề

bình đẳng giới.

tâm của Việt

Trang 6

“Chương IV (Từ Điều 25 đắn Điều 34) - Trách nhiện của cơ quan, tổ chức, gia

đình, cá nhân (rong việc thực hiện và đảm báo bình đẳng giới Chương này có qui định

"phân cấp tương đối rõ về trách nhiệm của Chính phủ, các cơ quan quản lí nhà nước, co quan Bộ và ngang Bộ, các Ủy ban nhân dân các cấp, các tô chức xã hội như mặt trận tổ

“quốc, hội liên hiệp phụ nữ trong việc thực hiện và đảm bảo bình đăng giới.

,Chương Ý (Từ Điều 35 đến Điều 42) ~ Thanh tra, giảm sát và xứ lí vi phạm pháp

luật về bình đăng giới Chương này qui định về nội dung nhiệm vy, quyển hạn của thanh

tra về bình đẳng giới, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan có thâm quyền giám sắt thực hiện bình đẳng giới như Quốc hội, Ủy ban thường vụ quốc hội, Hội đồng dân tộc, giải

quyết khiếu nại, tổ cáo về bình đẳng giới

“Chương VI (Từ Điều 43 đến Điều 44) - Điều khoản thi hành,

Do dung lượng bài viết có hạn, tác giả xin trình bay một số nội dung có liên quan

én bình đẳng giới được qui định trong luật bình đẳng giới

‘Mic tiêu ma luật bình ding giới hướng tới là là xóa bỏ phân biệt đối xử về

tạo cơ hội như nhau cho nam và nữ trong phát triển kính tế xã hội và phát triển nguồn.

nhân lực, tiế tới bình đẳng giới thực chất gita nam, nữ và thiết lập, cing có quan hệ hợp tác, hỗ tr giữa nam, nữ trong mọi lĩnh vue của đời sống xã hội và gia đình Để hiễn về

uật bình đẳng giới trước hết chúng ta cần làm sáng tỏ một số thuật ngữ có liên quan.

Đối tượng áp dung của Luật Binh đẳng giới là Cơ quan Nhà nước, tổ chức chính

trị, tổ chức chính trị - xã bội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn

vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, gia dink và công dân Việt Nam Cơ quan,

nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thé Việt Nam, cá nhân nước ngoi

tại Việt Nam

Giới được hiễu là đặc điểm, vị tí, vai trò của nam và nữ trong tt cả các mỗi quan

"hệ xã hội (cần phân biệt giới với giới tính - Giới tính chi các đặc điểm sinh học của nam,nữ) Còn Bình đẳng giới được hiểu là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo

điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gi

đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó Phan biệt đối xử vẻ giới làviệc hạn chế, loại trữ, không công nhận hoặc không coi trong vai tr, vị trí của nam và nữ,

fy bất bình đẳng giữa nam và nữ trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình.

Dim bảo bình đẳng giới, trước hết cần phải xây dựng chính sách, pháp luật qui

định bảo vệ bình đẳng giới — đây là công cụ pháp lí hữu hiệu tối quan trọng Bên cạnh đó,cần phải xây dựng những chương trình, ké hoạch cụ thé để những chính sách, qui định có

liên quan về bình đẳng giới thực sự đi vào đời sống Tắt cả những công việc trên phải

.được tiến hành có định hướng, trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới Các nguyên tắc này là những tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt trong quá trình xây dựng đường lối

chính sách, xây dựng và áp dụng pháp luật, trong việc thực hiện các hoạt động gie đình và.

x8 hội Theo Điều 6, Luật bình đẳng giới, các nguyên tic cơ bản về bình đăng giới bao

“gồm 6 nguyên tắc như sau:

1, Nam, nữ bình đẳng trong các lĩnh vực của đời sống xã bội và gia đình

2 Nam, nữ không bị phân biệt đối xử vẻ giới.

3 Biện pháp thúc đây bình đăng giới không bị coi là phân biệt đối xử về giới.

4 Chính sách bảo vệ và hỗ trợ người me không bi coi là phân biệt đối xử về giới

5 Bảo dim lồng ghép vin đề bình đẳng giới trong xây dựng và thực thi pháp luật

Trang 7

6 Thee hiện bình ding giới à trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đình, á nhân.

Để thực hiện luật bình đẳng giới thực sự đi vào đời sống, Nhà nước phải có chiến

lược xây dựng các chính sách của minh để đựa vào đó, các văn pháp pháp luật của Nhà nước liên quan đến vấn đề nay được xây dựng và áp dụng trong thực tế, Cụ thể

+ Nhà nước phải có chính sách bảo đảm bình đẳng giới trong mọi lĩnh vực chính

trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và gia đình; hỗ trợ và tạo điều kiện cho nam, nữ phát huy kha

năng, cổ cơ hội như nhau để tham gia vào qué trình phát trién và thụ hướng thành quả của

sự phát triển

= Nhà nước phai có chính sách bảo vệ, hỗ trợ người mẹ khi mang thai, sinh con và

nuôi con nhỏ; tạo điều kiện để nam, nữ chia sé công việc gia đình.

+ Nhà nước có chính sách áp dụng những biện pháp thích hợp để xoá bô phong

‘uc, tập quần lạc hậu cân trổ thực hiện mục tiêu bình đẳng giới.

+ Nhà nước cóchíh seh mya kích cơ quan, chức, ga định, cá nhân thám

gia các hoạt động thức đây bình đẳng g

+ Nhà nước cổ chỉnh sách hỗ rợ hoạt động bình ding giới tại ving stu, ving xa,

ving đồng bảo dan tộc thiêu số và vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn;

trợ những điều kiện cần thiết để nang chỉ số phát triển giới đối với các ngành, ĩnh vực và địa phương mã chỉ số phát triển giới thấp hơn mite trung bình của cả nước.

‘Vain đề bình đẳng giới đòi hỏi toàn thé xã hội ma trước hết là các o quan Nhà

nước, các tổ chức và công dan phải tích cực tham gia thực hiện Để bình ding giới đượcthực hiện hiệu quả, cố chiều sâu trên thực tế thi vai trò của quản lí Nhà nước là võ cing

quan trọng Vì vậy, Điều 8 của luật bình đẳng giới qui định về nội dung quản lý Nhà nước

+ Tuyên truyền, ph biển chính sách, pháp luật vềbình ding giới.

+ Xây dựng, dio tạo, bồi dưỡng đội ngũ cần bộ hoạt động về bình đẳng giới.

+ Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về bình ding giới; giải quyết khiếu nại, tổ cáo và xử lý vi phạm pháp luật về bình ding giới

+ Thực hiện công tác thống kê, thông tin, báo cáo về bình đẳng giới.

+ Hợp tác quốc tế về bình dang gỉ

Một nội dung rất quan trọng của luật bình đẳng giới 1a luật này đã qui định rõ nội dụng bình đẳng giới trong cáo lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình Cụ thể là bình đẳng giới trong các nh vực chính tr, kinh tế, lao động, giáo dục đảo tạo, khoa học công nghệ, văn Hóa thông tin, thé đục thé thao, y tế, gia đình (tr Điễu 11 đến Điều 18) Qua

những qui định này, phụ nữ có thé hiểu rõ hơn về quyền lợi cũng như trách nhiệm của

trình rongrcác hoạt động gia đình và xã hội Cụ thé như sau:

Binh đẳng giới trong lĩnh vực chính tri

+ Nam, nữ bình đẳng trong tham gia quản lý nha nước, tham gia hoạt động xã hội.

+ Nam, nữ bình đẳng trong tham gia xây dựng và thục hiện hương tóc, quy ướccủa công đồng hoặc quy định, quy chế của cơ quan,

+ Nam, nữ bình đăng trong việc tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc

bội, đại biêu Hội đồng nhân dân; tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử vào cơ quan Tank

Trang 8

đạo của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp,

tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp.

+ Nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẩn chuyên môn, độ tuổi khi được đề bạt, bổ nhiệm

vio cùng vị tri quân lý, lãnh đạo của cơ quan, tổ chức.

+ Các bi hy th ly tình dng gi an nh chính no hư:

* Bao dim tỷ lệ shích đáng nữ đại biêu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân phù

hợp với mục tiêu quốc gia về bình đẳng gi

* Bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng trong hỗ nhiệm các chức danh trong cơ quan nhànước phủ hợp với mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới

Bink đẳng giới trong lĩnh vee kinh 16

+ Nam, nữ bình đẳng trong việc thành lập doanh nghiệp, tiền hành hoạt động sản

xuất, kinh doanh, quản iy đoanh nghiệp, bình đẳng trong việc tiếp cận thông tín, nguồn

‘ba, tị trường vã nguằn lào động.

+ Các biện pháp thúc dy bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tổ bao gồm: _ *

"Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ được ưu đãi về thuế và tài chính theo quy định

của pháp luật,

* Lao động nữ khu vực nâng chôn được hỗ trợ tin dung, khuyến nông, khuyến lâm,

khuyến ngữ theo quy định của pháp luật

Binh đẳng giới trong link vực lao động.

+Nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi khi tuyến dụng, được đối xử bình đẳng tai nơi làm việc về việc làm, tiễn công, tiễn thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động

va các điều kiện làm việc khác

+ Nam, nữ bình đẳng vé tiếu chuẩn, độ tuổi khi được đề bạt, bỗ nhiệm giữ các

chức danh trong các ngành, nghề có tiêu chuẩn chức danh.

+ Các biện pháp thúc đây bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động bao gồm:

* Quy định tỷ lệ nam, nữ được tuyên đụng lao động;

* Đào tạo, bôi dưỡng nâng cao năng lực cho lao động nữ;

* Người sử dụng lao động tạo điều kiện vệ sinh an toàn lao động cho lao động nữ

làm việc trong một số ngành, nghé nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc.

bại

Binh đẳng giới trong lĩnh vực giáo duc và đào tạo.

+ Nam, nữ bình đẳng về độ tuôi di học, đào tạo, bồi dưỡng,

+ Nam, nữ bình đẳng trong việc lựa chọn ngành, nghề học p, đào tạo.

+ Nam, nữ bình đẳng trong việc tiếp cận và hưởng thy các chính sách về giáo duc,

20 tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ

+ Nữ cán bộ, công chức, viên chức khi tham gia đảo tạo, bồi dưỡng mang theo con

cđưới ba mươi sáu thắng tuôi được hỗ trợ theo quy định của Chính phủ.

+ Biện pháp thúc dy bình đẳng giới trong nh vực giáo đục và đào tạo bao gồm:

* Quy định tỷ lệ nam, nữ tham gia học tập, đảo tạo;

* Lao động nữ khu vực nông thôn được hỗ trợ dạy nghề theo quy định của pháp.

Mặt,

hú AE g6 Pha thế Móc là cy

“+ Nam, nữ bình Sp cận, img dụng khoa học và công nghệ

¬ Nam nữ bình ding ong việ tp cận le kho dân tạo vỆ Kae và công nghệ

phổ biển kết quả nghiên cứu khoa học, công nghệ và phát minh, sáng chế.

Binh đẳng giới trong linh vec văn hod, thông tn, thé dục, thê thao

Trang 9

+ Nam, nữ bình đẳng trong tham gia các hoạt động văn hoá, thông tin, thể dục, thé

thạo,

+ Nam, nữ bình đẳng trong hưởng thụ văn hoá, tiếp cận va sử dụng các nguồn thông tin

Binh đẳng giới trong lĩnh vực y tế

+ Nam, nữ bình đẳng trong tham gia các hoạt động giáo dục, truyền thông về cham sóc sức Khỏe, sức khoẻ sinh sản và sử dung các dich vụ y tế

+ Nam, nữ bình ding trong lựa chọn, quyết định sử dụng biện pháp tránh thai, biện pháp an toàn tỉnh dục, phòng, chống lây nhiễm HIV/AIDS và các bệnh lay truyềnqua đường tình dục

+ Phụ nữ nghèo cư trú ở vùng sâu, vùng xa, là đồng bào dân tộc thiểu số, trừ các đổi tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, khi sinh con đúng chính sách dan số được

hỗ trợ theo quy định của Chính phủ,

Bink đẳng giới trong gia đình

+ Vợ, ching binh ding với nhau trong quan hệ dân sự và các quan hệ khác liên

quan đến hôn nhân và gia đình.

+ Vo, chẳng có quyền, nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tải sin chung, bình ding trong sử dung nguồn thu nhập chung của vợ chồng và quyết định các nguồn lực trong gia đình

+ Vo, chồng bình ding với nhau trong việc ban bạc, quyết định lựa chọn và sửdụng biện pbáp kế hoạch hoá gia đình phù hợp; sử dung thời gian nghỉ cham sóc co

theo quy định của pháp luật.

+ Con trai, cơn gái được gia đình cham sóc, giáo dục và tạo điều kiện như nhau để

"học tập, lao động, vui chơi, gi trí và phát triển

+ Các thành viên nam, nữ trong gia định có trách nhiệm chia sẻ công việc gia định Bên cạnh đó, luật cũng mô tả khá rõ các hành vi bị coi là vi phạm pháp luật về

tình đẳng giới rong các lĩnh vực nói trên (Điều 40, 41) Những qui định này là cơ sở

pháp li quan trọng để cơ quan chức năng có thẩm quyền can cứ vào đó để xử lí người có

hành vi vi phạm luật bình đẳng giới Ngoài ra những qui này cũng có vai trồ giáo đục, ran

de đối với những người vốn có tư trởng định kiến về giới dé họ tự giác tuân thi luật bình

đẳng giới, Đây là những qui định có the được coi 1a điểm mạnh của luật này, Cụ thể như.

Các hành vi vi phạm phấp luật về bình ding giới tong lĩnh vực chính ti bao gồm:

+ Cân trở việc nam hoặc nữ tự ứng cử, được giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc bội,

ei biểu Hội đồng nhân đân, vào cơ quan lãnh đạo của tổ chức chính , tổ chức chính tr

xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội, nghề nghiệp

vì định kiến giới;

+ Không thực hiện hoặc cân trở vige bổ nhiệm nam, nữ vào cương vị quả lý, lãnhđạo hoặc các chức đanh chuyên môn vì định kiến giới

+ Đặt ra và thực hiện quy định có sự phân biệt đối xử về giới tong cắc hương

ốc, quy ước của cộng đồng hoặc trong quy định, quy chế ca cơ qua tổ chức,

+ Các han vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế bao gồm: + Căn trở nem hoặc nữ thành lập doanh nghiệp, tiền hành hoạt động kinh doanh vi định kiến giới

Trang 10

+ Tiến hành quảng cáo thương mại gây bắt lợi cho các chủ doanh nghiệp, thương,

nhân của một giới nhất định .

Các hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động bao gdm: + Ap dụng các điều kiện khác nhau trong tuyên dụng lao động nam và lao động nữ

đối với cùng một công việc mà nam, nữ đều có trình độ và khả năng thực hiện như nhau,

trữ trường hợp áp dụng biện pháp thúc day bình đăng giới,

+ Từ chối tuyén dụng hoặc tuyển dung hạn chế lao động, sa thai hoặc cho thôi việc

người lao động vì lý đo giới tính hoặc do vige mang thai, sinh con, nuôi con nhổ;

+ Phân công công việc mang tính phân biệt đối xử giữa nam và nữ đẫn đến chênh.

lệch về thu nhập hoặc áp dung mức trả lương khác nhau cho những người lao động có

cùng trình độ, năng lực vi lý đo giới tính;

+ Không thực hiện các quy định của pháp luật lao động quy định riêng đối với lao

động nữ

“Các hành vì vì phạm pháp luật về bình đẳng giới trong link vực giáo đục và đào

tao bao gồm : l

+ Quy định tuổi đào tạo, tuổi tuyển sinh khác nhau giữa nam và nữ;

+ Van động hoặc ép buộc người khác nghĩ học vì lý do giới tính;

+ Từ chối tuyển sinh những người có đủ điều kiện vào các khóa đào tạo, bồi dưỡng.

vi lý do giới tính hoặc do việc mang thai, sinh con, nuôi con nhỏ;

+ Giáo due hướng nghiệp, biên soạn và phổ biển sácb giáo khoa có định kiến giới

“Các hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực Khoa hoe và công.

nghệ bao sở

+ Cần trở nam, nữ tham gis hoạt động khoa học, công nghậc

“+ Từ chối việc tham gia của một giới trong các khoá dio tạo về khoa học và công,

thức nào dé cỗ vũ, tuyên truyền bat bình đẳng giới, định kiến giới;

“+ Truyền bá tư tưởng, tự mình thực biện hoặc xii giục người Khác thục hiện phong

‘ye tập quan lạc hậu mang tinh phân biệt đối xử về giới đưới mọi hình thức,

Các hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực y tế bao gm:

+ Cân trớ, xúi giục hoặc ép buộc người khác không tham gia các hoạt động giáo

đục sức khỏe vì định kiến giới;

+ Lựa chọn giới tinh thai nhỉ dưới mọi hình thức hoặc xúi give, ép buộc người

khác phá thai vi giới tính của thai nhí

“Các hành vĩ vi phạm pháp luge về bình đẳng giới rong gia dink

+ Cân trở thành viên trong gia đình có đỏ điều kiện theo quy định của pháp luật

tham gia định đoạt tải sin thuộc sở hữu chung của bộ gia đình vi lý do giới tính.

“+ Không cho phép hoặc cân ở thành viên trong gia đình tham gia ý kiến vào việc

sử dung tài sản chung của gia đình, thực hiện các hoạt động tạo thu nhập hoặc đáp ứng

các nhu cầu khác của gia đình vì định kiến gi

++ Đối xử bất bình đẳng với các thành viên trong gia đình vì lý do giới tính.

Trang 11

+ Hạn chế việc đi học hoặc ép buộc thành viên trong gia đình bỏ học vì lý do giớitính.

+ Ap đặt việc thực hiện lao động gia đình, thực hiện biện pháp tránh thai, tiệt sản

như là trách nhiệm cia thành viên thuộc một giới nhất địch

"Nếu cá nhãn hoặc tổ chức có một trong các hành vi vi phạm kể trên thi sẽ bị xử li

nghiêm theo qui định của pháp luật, Cụ thé là

+ Người nào có hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới thì

mức độ vi phạm ma bị xử lý kỷ luật, xử

sự

ÿ theo tính chat,

tành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình

+ Cơ quan, tổ chức, cá nhân cố bành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới ma

ly thiết hai thì phi bồi thường theo quy định của pháp luật,

Tóm lại, luật bình ding giới thể hiện rõ quan điểm, đường lỗi của Bang và Nhà

nước ta trong việc bảo đảm quyền bình ding giới Những qui định này không chỉ mang

tinh chặt chế, súc tích ma còn bám sắt thực tiễn Vấn đề quan trong ở đầy 18 tô chức thực

thi luật bình đẳng giới như thé nào để luật này thực sự có chỗ đứng trong cuộc sống.

Trang 12

Vi LUẬT BÌNH DANG GIỚI CUA VIỆT NAM

Có thể nói, bắt bình đẳng giới hiện tại đã trở thành lực cán dồi với sự phát triển xã hội bởi vi, edi giá phải trả phải tra cho điều đó là rit lớn Đó là cái giá về phúc lợi (18

nhiễm bệnh AIDS, bạo lực gia đình gia tăng, định dưỡng nghèo nàn, t 1g tử vong của trẻ

cao hơn và tỉ lệ sinh cũng cao bơn); cái giá về năng suất và tăng trưởng (học vấn của

người mẹ thấp ảnh hưởng đến khả năng giáo dục con, thành ích trí cuệ của con, tha nhập thấp và phân bố lao động không hiệu quả, tăng trưởng kinh tế thấp); cái giá về công tác quan lý nhà nước (ti lệ tham nhũng gia tăng, các chính sách được hoạch định nhiều khi chưa thể hiện được nguyện vọng và bảo vệ được quyền lợi của phụ nữ), Vì vậy, “nồng.

cao bình ding giới cân trở thành một phần của bất cứ chién lược nào về phát triển bổ vững”? và phân đầu để đạt tới sự bình đẳng giới thật sự về những quyền cơ bán của con người, về nguồn lực kính tế, về tiếng nói chính t là một trong những mye tiêu hướng tới

của tit cả các nhà nước dân chủ hiện nay trong độ có Việt Nam ĐỀ có thé dat tới mye tiêu đó, việc xây dựng và ban hành những quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao nh

tạo ra mệt khung pháp lý cơ bản cho những hoạt động nhằm đạt tới sự bình đẳng giới là biện pháp quan trọng hàng đầu Nhận rõ thm quan trọng của biện pháp nay nên trong mẫy

nim gần đây, bên cạnh việc xây dựng và ban hành Chiến lược Quốc gia vi sự tiên bộ của

Phụ nữ, Nhà nước ta đã tích cực soạn thảo và ban hành Luật Bình đăng giới Kết quà 18

ay 12 tháng 12 năm 2006 Luật Bình đẳng giới đã được Quốc hội thông qua và nó bịđầu có hiệu lực từ ngày 1 tháng 7 năm 2007,

"Đây là đạo luật quy định nhiều vin đề về bình đẳng giới như: bình đẳng giới tong các lính vực của đời sông xã hội và gia đình, biện pháp bảo đảm bình đẳng giới trách nhiệm của cơ quan, tổ chife, gia đình, cá nhân trong việc thực hiện bình đẳng giới nhằm

“cod bỏ phân biệt đổi xử về giới, tạo cơ hội nhự nhau cho nam và nữ trong phát riển kinh tế - xã hội và phát triển nguén nhân lực, tiễn tới bình đẳng giới thực chất giữa nam,

và thất lập, cũng cổ quan hệ hợp tắc, hỗ trợ giữa nam, nữ rong mọi link vực của đời

sống xã hội và gia dink” (Điều 4 Luật Bình ding gi) những quy định cụ thé về bình

đẳng giới trong các Tinh vực của đời cống xã hội và gia đình được Luật đề cập đến trong

Chương Il

“Trong lĩnh vực chính tị, luật quy định nam nữ bình đẳng trong các quan hệ như:

tham gia quản lý nhà nước; tham gia hoạt động xã hội; tham gia xây đựng và thực hiện

các quy định của các cơ quan nhà nước, của các tô chức khác và của cộng đông din cư; tự. ứng cử và được giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dan, tự ứng cử và

được giới thiệu ứng cứ vào cơ quan lãnh đạo của các tổ chúc xã bội, đoàn thể quần chứng;

‘ge biệt, trong lĩnh vực này Luật cồn quy định rõ “Nam, nữ bình đẳng về tiéu chuẩn

chan mn đã rỗi Hi được đồ bọ, bd hiện vào cng vị í quê ý, nh đẹ củ cơ

‘quan, tổ chức”.

"im vận gi vio phir in, NXB Văn hod — Thông tin, Ha Nội -2001

2 bam vn đồ giới vào ph dn Sd, tr 77

Trang 13

"Nồi chung, trên th giới cũng như ở Việt Nam, sự bất bình đẳng trong xã hội va gia

đình trong tayệt đại da số các trường hợp đền xây ra đếi với phụ nữ, do đ, khác với ất cảcác đạo luật khác, bên cạnh việc thừa nhận quyê: đẳng nữ trong từng lĩnh vực.

cit thể, Luật còn quy định thêm các biện pháp thúc day bình đẳng giới theo hưởng bảo vệ quyền lợi ủa phụ nữ Vì vậy, bên cạnh việc thừa nhận quyền bình đẳng nam nữ trong cic

quan hệ trên, Luật còn quy định các biện pháp thúc day bình ding giới trong lĩnh vực

chính trì như: bảo đảm thích đáng ti lệ nữ dại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân;

‘bao đâm thich đáng tỉ lệ nữ trong bà nhiệm các chức danh trong cơ quan nhà nước phi

Hợp với mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới (bởi vì trong thực tổ, ci lệ nay thường thập

hơn nhiều so với năng lực và ỉlệ phụ nữ trong xã hội)

Trong lĩnh vực kinh tẾ, Lust quy định: nam, nữ bình ding trong việc thành lậpdoanh nghiệp, tiến hinh hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản ly doanh nghiệp, bình dingtrong việc tiếp cận thông tin, nguồn vén, thị trường và nguồn lao động Đề bảo đảm choquyền bình đăng nam nữ trong lĩnh vực kinh tế có thể tở thình hiện thực tong thực 6

Tuật đã quy định thêm các biện pháp thúc diy bình ding giới trong lĩnh wee

doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ được ư đãi vẻ thuế và tai chỉnh theo quy địt

của pháp luật lao động nữ khu vực nông thôn được hỗ trợ tin dung, khuyến nông, khuyến Tim, khuyên ngư theo guy định của pháp luật

“Trong lĩnh vực lao động, 'Luật quy định: nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẳn, độ tuôisài tuyên dụng, được đối xử bình ding tại nơi lâm việc về việc làm, tên công, tienthưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động và các điều kiện làm việc khác; nam, nữ bình

đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi khi được đề bại, b6 nhiệm giữ các chức danh trong các ngành,

fight có tiêu chuẩn chức danh Sau đó, Luật quy định tiếp các biện pháp thúc đẩy bìnhđăng giới rong nh vực lao động như: quy định tỷ lệ nam, nữ được tuyển dụnglao động;{a0 tạ, bồi dưỡng nang cao năng lực cho lao động nữ, Đồng thei, Luật cồn xác định rõ

tách nhiệm côa người sử dụng lao động là phải tạo đều kiện vệ sinh an toàn lao động

co lao động nữ làm việc trong một số ngành, nghề nang nhọc, nguy hiểm hoặc tiép xic

với các chất độc hại

Trong tinh vực giáo duc và đào tao, Luật quy định nam, nữ bình đẳng vé độ tubi đi

oe, dio tạ, bôi đưỡng; trong việc lựa chọn ngành, nghề học tập, đào ạo; trong việc tiép

cận về hưởng thụ các chính sách về giáo duc, dio tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ

‘Dae Diet, để báo vệ quyền của phụ nữ và tr cm trong lĩnh vục này, Luật guy định nữ cân

bộ, công chức, viên chức khi tham gia dio lạo, bồi dưỡng mang theo con dưới ba mươi

sâu thắng tuỗi sẽ được hỗ trợ theo quy định của Chính phủ Còn về biện pháp thúc đây

Đình ding giới trong lish vực này, Loật đề cập đến những nội dưng như: guy định tỷ lệ

nam, nữ tham gia học tap, dio tạo; lao động nữ khu vực nông thôn được hỗ trợ dạy nghề

theo quy định của phép lu,

Trong nh vục Koa họ và công nghệ, nam, nữ đợc thừa nhậ là inh đẳng rong

vige tiếp cận, ứng dung khoa học và công nghệ: tong việ tếp cận các khoá dio tạo về

khoa học và công nghệ, phổ biển kết quả nghiên cứu khoa học, công nghệ và phát minh, sáng

chế

“Trong lĩnh vực văn hoá, thông tin, thể dục, thé thao, Luật thừa nhận nam, nữ bình.

‘ing trong tham gia các hoạt động văn hoá, thông tin, thể dục, thé thao; trong hưởng thụ

văn hoá, tiếp cận và sử dung các nguồn thông tin

10

Trang 14

“Trong lĩnh vực y tế, nam, nữ được thừa nhận là bình đẳng trong tham gia các hoạt

động giáo dục, truyền thông về chăm sóc sức khỏe, sức khoẻ sinh sản và sử dung các địch.

vu y tế: trong lựa chọn, quyết định sử dụng biện pháp tránh thai, biện pháp an toàn tình

dục, phòng, chồng lây nhiễm HIV/AIDS và các bệnh lây truyền qua đường tỉnh dục Đặc

biệt, do thâu hiểu rất rõ hoàn cảnh khó khăn của phụ nữ nghèo ở ving sâu, vùng xa, ph

nữ là đồng bào dan tộc thiêu số, do ảnh hưởng của những phong tục tập quán lạc hận hoặc

do qué nghèo túng ma thường không được chăm sóc chu đáo khi sinh con dẫn đến những

ảnh bưởng xâu cho sức khoẻ của cả mẹ và con nên Luật quy định phụ nữ nghèo cơ trú ở

vùng sâu, vùng xa, là đồng bào đân tộc thiểu số, trừ các đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, khi sinh con đúng chính sách dân số được bỗ trợ theo quy định của Chính

phủ.

Lĩnh vực cuối cùng về bình đẳng giới được quy định trong Luật là bình đẳng giới

trong gia định Luật thừa nhận vợ, chồng bình ding với nhau trong quan hệ dân sự và cácquan hệ khác liên quan đến hôn nhân và gia đình; trong sở hữu tài sin chung, bình đẳng

trong sử đụng nguồn tha nhập chung của vợ chồng và quyết định các nguồn lực trong gia đình; trong việc bản bạc, quyết định lựa chọn và sử dụng biện pháp kế hoạch hoá gia định phi hợp; sử dụng thời gian nghỉ chăm sóc con ốm theo quy định của pháp luật; vợ, chồng,

có quyi ja vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung Điểm khác biệt giữa quy định.

của Luật với tư duy thông thường trong xã hội là ở chỗ, từ trước tới nay, thời gian nghĩ

chăm sóc con ốm đương nhiên la được dành cho người me và d6 được coi là điều phù hợp

với lẽ tự nhiên, song hiện tại, Luật Iai thừa nhận vợ chồng bình đẳng với nha trong việc

sử dung thời gian nghỉ chăm sóc con ém theo quy định của pháp luậi Như vậy, không chỉ

có người vợ mã cả người chồng cũng có thé nghỉ 48 chăm sóc cơn ôm tuỷ theo sự ban bạc

va quyết định của vợ chồng.

‘Dé tiến tới xoá bỏ hoàn toàn tư tưởng “trọng nam, khinh nữ” trong mỗi gia đình va ngoài xã hội, để ngăn cản và đi đến xoá bô những thiệt thời về quyền lợi của các em gái

và phụ nữ trong gia đình, Luật quy định rõ: con trai, con gái được gia đình chăm sóc, giáo

duc va tạo điều kiện như nhau để học tập, lao động, vui chơi, giải tí và phát triển Trước một thực trạng còn tương đối phô biến ở Việt Nam hiện nay là trong các gia đình, sự bận

rộn, vit và trong công việc chuyên môn và đồng góp vào thu nhập kinh tế cho gia định:

của người vợ không kém gì của người chồng, của con gái không kém so với con trai

(hâm chi trong nhiều gia đình thì người vợ còn phải chịu áp lục của công việc chuyên

"ôn và có thu nhập cao hon nhiều so với chẳng, của con gái cao hơn con trai), song gánh nặng của các công việo gia đình du như vẫn chủ yêu trút lên vai phụ nữ niên Luật đã xác

định rõ là các thành viên nam, nữ trong gia đình phải có trách nhiệm: chia sé công việc gia đình với nhan.

„ Có thể nói, các quyền bình đẳng nam, nữ trong các lĩnh vục trên không phải là lần cđầu tiên được thé hiện trong pháp luật Việt Nam mà thực ra, chúng đã được thể hiện trong, nhiều văn bản quy phạm phápluật khác nhau của Nhà nước ta Chẳng hạn, trong lĩnh vực chính trị, Hiến pháp và luật bầu cử của nước ta đều thừa nhận quyền bình đẳng nam nữ trong việc bầu cử va ứng cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cắp; trong lĩnh.

vực dân sự, pháp luật cũng quy định rõ trong giấy chứng nhận quyén sở hữu nhà, quyền

sử dụng đất đều phải ghi rõ tên của cả hai vợ chồng khi quan hệ hon nhân còn tồn

‘ai Tuy nhiên, điều khác biệt cơ bản của Luật Bình đảng giới so với các văn bản guy

phạm pháp luật khác của Nhà nước ta là ở chỗ: trong đạo luật này, các quyền bình ding

u

Trang 15

nam, nữ trong các lĩnh vực của đời sống xã hội được nh bảy một cách có he thống, dày

i và toàn điện Thêm vào đó, Luật còn quy định cụ thể một hệ thống các biện pháp thúc

ay bình đẳng giới trong từng lĩnh vực nhằm bảo đảm cho các quy định về bình đẳng giới

có điều kiện trở thành hiện thực trong thực tế

“Củng với các quy định trên, Luật còn xác định rõ các biện pháp bảo đảm bình đẳng

giới và trách nhiệm của từng loại chủ thể cụ thể trong xã hội trong việc thực hiện và bảo

bình đẳng giới Các biện phápbảo đảm bình đẳng giới được xác định trong Luật bao1m các biện pháp thúc day bình đẳng giới; bảo đảm các nguyên tác cơ bản về bình đẳnggiới rong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật; lồng ghép van đề bình đăng giới trong xây

đựng văn bản quy phạm pháp luật; thông tin, giáo đục, truyền thông về giới và binh đẳng giới và nguồn tải chính cho hoạt động bình đẳng giới.

V8 trách nhiệm cia các chủ thể rong việc thực hiện và bảo dim bình đẳng

Luật đã xác định trách nhiệm cho từng loại chủ Đối với CI phủ thi trách

nhiệm quan trọng nhất là ban hành chiễn luge, chính sách, mục tiêu quốc gia về bình giới bằng năm báo cáo Quốc hội về việc thực hiện mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới;

hi ego, tb chức thực biện ic lông ghép vin dé bình ding giới rong xây dựng văn bin

quy phạm pháp luật theo thim quyện; tô chức thực hiện pháp luật về bình ding giới; chỉ đạo, 0 chức công tác thánh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về bình đẳng

với các bộ, cơ quan ngang bộ, Luật xác định rõ trách nhiệm của chúng là rà soát văn bản.quy phạm pháp luật hiện hành để sữa đổi b8 sung, hủy bộ, ban hành mới theo thắm

quyền hoặc tình cơ quan có thim quyền sửa đôi, bồ sung, hủy bỏ, ban hành mới văn bàn

Guy phạm phán luật nhằm bảo đảm bình đảng giới tong Tinh vục mà mình quản lý; nghiên cứu, kien nghị oo quan nhà nước có thim quyền ban hành biện pháp thúc đây bình

đẳng giới

'Trách nhiệm của Uy ban nhân dân các cap bao gồm xây dựng kế hoạch triển khai

thực hiện mye tiêu quốc gia v bình đẳng giới tại địa phương; trình Hội đồng nhân dân

‘ban hành hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật về bình đẳng giới theo thảm quyền;

tổ chức thực hiện pháp luật về bình đẳng giới 5 địa phương; thực hiện thanh tr, kiểm tra

xử lý vi phạm pháp luật và giải quyết khiêu nại, tổ cáo về bình đăng giới Về phía các tô

chite khác, Luật xác định trách nhiệm cụ thể của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tả

chức thành viên, của Hội Liên hiệp phụ nữ ViệtNam, của các cơ quan nha nước và các tổ chức khác Riêng đối với Hội tiên hiệp phụ nữ Việt Nam - tổ chức có vai trò đặc biệt quan

trong trong việc bảo vệ quyền lợi của phụ nữ, trong việc đầu tranh để bảo đảm quyén bình

đẳng của phụ nữ với nam giới ~ thì ngoài trích nhiệm như các thành viên khác của Mat

quốc Việt Nam còn có thêm một số trách nhiệm như: tổ chức các hoạt động hỗ trợ

phụ nữ góp phần thực hiện mục tiêu bình đẳng giới; phối hợp với cơ quan, tổ chức có liên

quan bồi đưỡng, giới thiệu phụ nữ đủ tiêu chuẩn ứng cử dai biéu Quốc hội, đại biêu Hộiđồng nhân dân, phụ nữ dủ tiêu chuẩn tham gia quản lý, lãnh đạo các cơ quan trong hệthống chính tr; thực hiện chức năng đại điện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của phụ

nữ và trẻ em gái theo quý định của pháp luận thực hiện phản biện xã hội đối với chính

sách, pháp luật về bình ding giới.

Cuối cing là trách nhiệm của gia định và của mỗi công dân Mỗi gia định đều có

trách nhiệm tạo điều kiện cho các thành viên trong gia định nâng cao nhận thức, hiểu biết

và tham gia các hoạt động về bình đẳng giới; giáo dục các thành viên có trách nhiệm chia

2

Trang 16

sẻ và phân công hợp lý công việc gia định; chăm sóc sức khoé sinh sin và tạo điều kiện

cho phụ nữ thực hiện làm mẹ an toàn; đối xử công bằng, tạo cơ hội như nhau giữa con

trai, con gái trong học tập, lao động và tham gia các hoạt động khác Mỗi công dân nam cũng như nữ đều có chung các trích nhiệm là học tập nâng cao hiểu biết, nhận thức về

thực hiện và hướng dẫn người khác thực hi : mục về bình đẳng giới: phô phần, ngăn chặn các hành vi phân biệt

sắt việc thực hiện va bảo dim bình đăng giới cla cộng đồng, của cơ quan, tổ chức và công

din,

“Trên đây là những nội dung co bản của Luật Binh đẳng giới của Vet Nam Có thể

nói đây là một đạo luật điều chỉnh khá toàn điện các quan hệ xã hội có liên quan đến

đề bình đẳng giới nhằm tạo m cơ sở pháp lý dẫy di cho việc thực hiện quyên bình đẳng

và bảo đảm thực hiện quyền bình đăng nam nữ ở nước ta Tuy nhiên, các quy định trong

[Luft mới chỉ tạo ra sự bình ding về mặt pháp lý giữa nam và nữ; a đó đến sự bình đẳng trong thực tế còn một khoảng cách khá xa, đòi hỏi phải có sự phần đấu nỗ lực và lâu đài

của toàn xã hội và của mỗi cá nhân Các phong tục tập quán cổ hủ, lạc hậu ở nhiều địa phương, sự nghèo túng, định kiến giới trong xã hội, tâm lý mặc cảm, tự ty của phụ nữ,

à những lực cản khá lớn cho tiến trình bình đẳng giới ở nước ta hiện nay Vì vậy, đây mạnh phát triển kinh tế để nâng cao đời sống vật chất, tỉnh thân và phúc lợi xã hội cho

nhân dân, tích cực tuyên truyền, phổ biển, giáo đục để xoá bỏ định kiến giới: năng cao

hận thức đúng dn về giới và bình đẳng giới trong xã hộ là những bước di vũng chic để biển các quy định về bình đẳng giới trong Luật din din trở thành hiện thực hoàn toàn

tong thực té, Trường Đại học Luật Hà Nội có trách nhiệm và khả năng đóng góp tích cực

vào công cuộc nảy thông qua các hoạt động cụ thé của nhà trường như; bảo đảm cho cán.

"bộ, công chức, viên chức, người lao động nam, trong trường bình đẳng trong việc làm,

đảo tạo, đề bat, bổ nhiệm và hưởng phúc lợi; bảo dim việc đánh giá cán bộ, công nhân

viên và sinh viên của trường trên nguyên tắc bình đẳng giới; giáo đục về giới và pháp fuật

bình đẳng giới cho cán bộ, công nhân viên và sinh viên của trường Hy vọng trường ta sẽ

1à một trong những đơn vị din đầu trong việc thực hiện nghiêm chỉnh Luật Bình đẳng giới

trong thực tế,

Trang 17

„ THỰC HIỆN LUAT BINH DANG GIỚI

BANG PHÁP LUẬT HINH SỰ VÀ TỐ TUNG HÌNH SỰ

TS Đỗ Đức Hồng Hà

UY BCH Cong đoàn Trường ĐH Luật Hà Nội

1 Tâm quan trọng của Luật Bình đẳng giới

Đảng Cộng sản Việt Nam từ khi mới ra đời năm 1930 đã để ra một trong 10 nhiệm

vụ cốt yếu của cách mang Việt Nam là "nam, nữ bình quyền" Chủ tịch Hồ Chí Minh là

rot tấm gương sáng về tinh thần đấu tranh giải phóng phụ nữ bảo vệ các quyền cơ bản của phụ nữ Khi còn sống Người cho rằng: “Nói phụ nữ là nói phần nữa xã hội Nếu Không

giải phóng phụ nữ thì không giải phóng một nửa loài người Nếu không giải phóng phụ nữ

là xây dựng chủ nghĩa xã hội chỉ một nữa” Điều 63 và Điều 71 Hiến pháp Việt Nam nam

1992 cũng đã quy định: "Nghiêm cấm moi hành vi phan biệt đối xử với phụ nữ, xâm phạm, nhân phẩm phụ nữ”, "Công dân có quyển bất khả xim phạm về than thể, được pháp luật bảo hộ về tinh mạng, sức khoŠ, danh dự và nhân phẩm Nghiệm cấm mọi hình thức truy

bức, nhục hình, xâm phạm danh đụ, nhân phẩm của công dan” Các văn bản pháp luật và

chính sách của Nhà nước Việt Nam trên mọi lĩnh vực đã hoàn toàn tuân thủ và thể hiện rõ nguyên tic bình đẳng nam nữ, không có bất cứ sự phân biệt dưới bất kỳ hình thức nào”.

Ké từ Hội nghị thế giới đầu tiên về phụ nữ do Liên hợp quốc tổ chức cách day hơn

20 năm tại thành phố Mexico, đến nay chúng ta đã có nhiều tiến bộ quan trọng về bình

đẳng nam nữ Cơ hội tiếp cận của phụ nữ với xã hội đã tang lên, các văn bin pháp luật bảo dim cơ hội bình đẳng và tôn trọng nhân quyển cho phụ nữ cũng được thông qua ở nhiều nước hon Chính vì vậy đã có những thay đổi quan trong trong mốt quan hệ giữa phụ nữ và

am giới Tuy nhiên sự phân biệt đối xử với phụ nữ vẫn còn khé phổ biến Bạo lực đối với phụ nữ là mot hiện tượng toàn cầu Sự tiếp cận bình đẳng của phụ nữ tới các nguồn lực đều hhan chế và các cơ hội để họ được giáo duc, đào tạo năng cao mới chỉ tập trung trong một

số Tinh vực Mot bức trần kính tiếp tục ngăn cần sự tiến bộ của phụ nữ trong Tĩnh vục kinh

<doanh quản If và chính trị Phụ nữ vẫn chiếm đại da số những người dang sống nghèo khổ

cùng cực và những người mù chữ hiện nay

C6 rất nhiều yếu 16 đã làm tăng sự bất bình đẳng về kinh tế giữa phụ nữ và nam giới,

"bao gồm sự bất bình đẳng về thu nhập, nạn thất nghiệp và mức độ đói nghèo của các nhóm

cđể bị tốn thương, Ngoài ra, sự bất bình đẳng giới và khoảng cách trong chia sé quyền lực

Xinh tế, sự phân chia không bình ding những công việc không được trả lương giữa phụ nit

và nam giới; sự thiếu hỗ try về công nghệ và tài chính cho các doanh nghiệp nữ; sự tiếp

cận và kiểm soát vốn thiếu bình ding, cũng như các hành vĩ cổ hủ đã hạn chế quyền năng

Xinh tế của phụ nữ và cing làm trầm trong hơn sự nữ hoá đới nghèo Việc co cấu lại nên.

kinh tế cơ bản của một số quốc gia dang trong thời kỳ chuyển đổi cũng din đến tinh trang

thiếu nguồn lực cho các chương trình xoá đổi nghèo nhằm nâng cao quyền năng cho phù

nữ

Xem dtm: Nab Chih vị quốc is (1995), Biến pháp Việt Man (Năm 1846, 1939 1980 vd 1997, Hà Nội:

+ Kem ibe: UY ban Quốc gt vì s ến bộ của pty nữ Việt Nam (1998), đáo cáo Quốc gi lần tỉ 2 vie hực hiệnCông tớ Lin hợp quốc sa bộ mọi hành th phán biết đối 8 ớt phự nữ, Hà Nội

14

Trang 18

Để bảo dim quyền bình đẳng của phụ nữ, việc ban hành Luật Bình đẳng giới là việclàm cần thiết nhằm xóa bỏ sự phân biệt đối xử với phụ nữ và moi trở ngại để đi đến bìnhđẳng, đáp ứng được đòi hỏi chính đáng của hơn một nữa dân số hành tỉnh Thực tiễn cuộc

đấu tranh giành độc lap dân tộc, thống nhất Tổ quốc của Việt Nam đã chứng tỏ ước vọng

của toàn thể nhân dn Việt Nam là xoá bỏ ách thống trị, đỏ bộ của ngoại bang, xoá bò chế

độ phong kiến vốn đã duy tri hàng nghìn năm tình trang trọng nam khinh nữ, bất bình

đẳng trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Chủ trương không phân biệt đối xử

giữa nam và nữ ở Việt Nam hiện nay không chỉ là tuyên ngôn, mà còn được thể hiện đậm

nét trong đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước, được tôn trọng vàđảm bảo thi hành trong thực tiễn đời sống xã hội, cũng như trong mọi gia định và trongnhận thức của mỗi người dân Việt Nam

‘Tuy nhiên, Việt Nam là một nước nằm trong khu vực Dong Nam A, vốn chịu ảnh

‘nung nặng nể của tư tưỡng Nho giáo, các tin dư phong kiến chưa bị xoá bỏ hoàn toàn,nén "văn mình lúa nước" của người á Đông còn chỉ phối mạnh mé lên đời sống sản xất,sinh hoạt của người dân trong xã hội, đời sống kinh tế của đất nước còn nhiều khó khăn,đặc biệt ở các vùng nông thôn, miền múi, vùng sâu, vùng xa Tất cả những yếu tố đó đã

‘va đang còn là những trở ngại và thách thức không nhỏ đối với việc thực hiện trên thực tế

quyền bình đẳng giới giữa nam và nữ” Để góp phần đưa những quy định của Luật Bình

đẳng giới vào cuộc sống, trong phạm vi bài viết này, chúng tôi muốn để cập đến biện pháp

thực hiện Luật Bình ding giới bing pháp Iuật hình sự và tố tụng hình sự

2 Pháp luật hình sự va tố tụng hình sự với Luật Bình đẳng giới"

2.1 Pháp luật hình sự và t6 tung hình sự bảo đảm nguyên tắc bình đẳng nam nit

và ngăn cẩm moi sự phản biệt đổi xử

Quyền của phụ nữ trên cơ sỡ bình đẳng với nam giới trong mọi Tinh vực chính tịkinh tế, xã hội va văn hoá được khẳng định và bảo vệ bằng Hiến pháp và pháp luật Bất kỳ

hành vi phân biệt đối xử nào dựa trên cơ sở giới tính cũng déu bị pháp luật nghiêm cấm và

xã hội lên án, nếu dẫn đến hậu quả nghiêm trọng sẽ bị Toà án xử lý theo luật định

Điều 52, Điều 63 và Điều 74 Hiến pháp năm 1992 quy định: "Mọi cong din đền

bình đẳng trước pháp luật Công dân nữ và nam có quyền ngang nhau về mọi mặt chính

trị, kinh tế, văn hoá, xã bội và gia đình Nghiêm cấm mọi hành vi phân biệt đối xử vớiphụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ ” Day là quy định có tinh nguyên tắc, à nến tingcho mọi điều khoản pháp luật liên quan đến vấn để giới

(Cu thể hóa quy định của Hiến pháp, Điều 3 Bộ luật Hình sợ năm 1999 quy định:

Moi hành vi phạm tội phải được phát hiện kịp thời, xử lý nhanh chống, công minh theo

‘ding pháp luật 2 Mọi người phạm tội đều bình đẳng trước pháp lust, £hóng phản biệt

‘nam, ni, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội'”, Điều 5 Bộ luật Tổ tụnghình sự năm 2003 quy định: “Tố tụng hình sự tiến bank theo nguyên tác mọi công dan đều bình đẳng trước pháp luật, khóng phan biệt din tộc, nam nổ, tín ngưỡng, tôn giáo, thànhphân xã hội, dia vj xã hội Bất cứ người nào phạm tội déu bị xử lý theo pháp luật" © Điền

130 Bộ luật Hình sự năm 1999 quy dinh: "Người nào ding vũ lực hoặc có hành vi nghiêm trọng khác căn trở phụ nữ tham gia hoạt động chính tị, kinh tế, khoa học, văn hod, xã hội,

ˆ Xem thêm: Uỷ bạn Quốc gia vì sự iến bo của pay nữ Việt Nam (2002), Kế hop hành động vì sự in bộ của phí

-EViệt Nam giai đam 2008-2010, EAN.

Ế Xe them: Uf ban Quốc gia vì sự iế b của thụ nữ Viet Nam (1998), Báo cáo Quốc si lần thử 2 việc tực hiện Công vóc Liên hợp quốc xóa mọi nh thức phân bt đi sử đổ với dụ nh Hà NO.

‘Kem this: Ngh, Chí tị quốc gla (2000), Bộ hớt inh sự của made Cộng la HCN Viet Nam, Hà Nội.

* Nem mer: Ngb Chính vì quse gia (2009, Bộ lướt Tổng hi nợ của nước Cộng ht XHCN Vit Nam, Hà Nột.

1

Trang 19

thi bị phạt cành cáo, cải tạo không giam gid đến một năm hoặc phat td từ ba tháng đếnmột năm", Quy định trên nhằm trừng phạt những ai có hành vi phân biệt đối xử vớt ph nif, cho dù người đó là chồng, con, bố, me, anh chị em trong gia đình hay thủ trưởng, nhân viên trong cơ quan làm vige có phis a, vừa là cơ sở pháp lý bảo dim quyền bình dang của phụ nữ với nam giới, cả trong gia đình và ngoài xã hội.

Qua 2 năm đổi mới, công dân Việt Nam đã nhận thức rõ hon và đầy đủ hơn cácquyển và nghĩa vụ của mình do Hiến pháp và pháp luật quy định ý thức chấp hành phápluật của người dân được nâng cao Tình hình vi phạm pháp luật, nhất là vi phạm nguyên,tắc tình đẳng giữa nam và nữ hoặc các vụ án nghiêm trọng về phân biệt đối xử với phu nữ

có xu hướng giảm Các cơ quan Nhà nước từ trung ương tối địa phương, các tổ chức xãhội, đoàn thể, tổ chức kinh tế luôn cố ging dành cho phụ nữ những điều kiện thuận lợi đểthực Yiện quyền nh đẳng với nam giới trên các lĩnh vực công tác,

2.2 Pháp lưật hình sự và tổ tang hình sự bdo đảm cho sự phát triển và tiếu bạ đấy

“đã của phu nit

“Từ năm 1986 đến may, Nhà nước Việt Nam đã hoàn thiện dân từng bước các cơ sở

pháp lý bảo đảm sự phát triển bình đẳng và tiến bộ đầy dit của phụ nữ Điều 63 Hiến pháp

1932 đã xác lập hệ thống các quyền cơ bản của công dan trong mọi mặt của đời sống xãhội và khẳng định "công dân nữ và nam có quyên ngang nhan về mọi mát chính tr, kinh

tế, văn hoá, xã hội và gia đình”, đồng thời xác định trách nhiệm "Nha nước và xã hội tạodigo kiện để phụ nữ nang cao tinh độ mọi mat, không ngừng phát huy vai t của mình

trong xã hội" Trên cơ sở Hiến pháp 1992, Nhà nage Viet nam đã ban hành các văn bảnquy phạm pháp luật cụ thể hoá nội dung, phương thức thực hiện các quyển của cong dân

va quyền bình đẳng giữa nam và nữ đã được ghỉ nhận

“Quyền của phụ nữ trong lĩnh vực chính tị là bảo đầm pháp lý cho phụ nữ dược trực

tiếp tham gia vào việc hoạch dinh chính sách, pháp luật hoặc quyết định các vấn để liên

quan đến quyền, lợi ích xà sự tiến bộ của giới minh Quyền chính trị của phụ nữ không chỉđược khẳng định tại Hiển pháp với quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội (Điều 53),quyển bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhè nước (Điều 54) mà còn được cựthé hoá trong các quy định của Bộ loạt Hình sự năm 1999 tại các Điều:

130 - Tội xêm phạm quyển bình đẳng của phụ nữ: "Người rào ding vũ lực hoặc có

hành vi nghiêm trọng khác cản trở phụ nữ them gia hoạt động chính tr, kinh tế, Khoa học,

văn hoá, xã hội, thi bị phạt cành cáo, cdi tạo không giam gi đến một năm hoặc phạt tù từ

đây, thi bị phạt tù tir một năm đến bai nan: a) Có tổ chức; b) Lợi dung chức vụ, quyền

bạn; c) Gay hậu quả nghiêm trong 3 Người phạm tội còn có thể bị cẩm đảm nhiệnt chức

vụ nhất định từ một nam đến nắm năm'

132 - Tội xâm phạm quyền khiếu na, tố cáo: "1 Người nào có một trong các hành vĩsau day, thi bj phạt cánh cáo, cải tạo Không giam giữ đến một năm hoặc phat tà từ batháng đến ba năm: a) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn cản trở việc khiếu nai, 6 cáo, việc xét

và giải quyết các khiếu nại, tố cáo hoặc việc xử lý người bị hiếu nại, tố cáo; b) Có tráchnhiệm mà cố ý không chấp hành quyết định của cơ quan có thẩm quyên xết và giải quyết

các khiếu nại, tố cáo gây thiệt hại cho người khiếu nại, tố cáo, 2 Người nào trả thù người 6

Trang 20

khiến nại, tố cáo thi bị phat cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt từ từ sáu tháng

.đến năm năm 3, Người phạm tội còn có thé bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một

năm đến năm năm”

2.3, Pháp luật hình sự và tổ tung hình sự bảo về người me

Hiến pháp 1980 và 1992 đều dành một số điều để khẳng định 10 thái độ và trách

nhiệm của Nhà nước và xã hội tạo điều kiện cho phụ nữ nâng cao tình độ; giảm gánh

nặng gia đình: tham gia sản xuất, công tác, ao động; được chữa bệnh, nghỉ ngơi và làm trọn bổn phận người mẹ Điểu 63 Hiến pháp 1992 quy định: "Lao động nữ có quyền

hưởng chế độ thai sản Phụ nữ là viên chức Nhà nước và người làm công ăn lương cố

quyền nghỉ trước và sau khi sinh đề mà vẫn hưởng lương, phụ cấp theo quy định của pháp

THẬP,

“Trong pháp luật hình sự, nguyễn tắc bảo vệ người mẹ được thể hiện rõ bằng quy định: "người phạm tội là phy nữ có thai thì được giảm nhẹ” (điểm 1 khoản 1 Điều 46 Bộ

luật Hình sự năm 1999), nhưng nếu "phạm tội đối với phụ nữ có thai thì lại bị tăng nang”

(điểm h khoản 1 Điều 48 Bọ luật Hình sự năm 1999) Cụ thể hoá nguyên tác trên, nhà lam

luật đã cân nhắc, lựa chon đưa vào Bộ luật Hình sự những quy định đặc biệt để bảo vệ

người mẹ tại các Điều:

35: "Từ hình là hình phat đặc biệt chỉ áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt

nghiêm trong Không áp dụng bình phat tử bình đối với người chưa thành niên phạm tôi,

đối với phụ nữ có thai hoặc phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi khi phạm tội hoặc

khi bị xét xử Không thi hành án tử hình đối với phụ nữ có thai, phụ nữ đang nuối cơn đưới

36 thing tuổi Trong trường hop này hình phạt từ hình chuyển thành tù chung than’

61, 62: "1 Người bị xử phạt tù có thể được boãn hoặc tạm đình chỉ chấp hành hình.phat trong các trường hợp sau đây: a) Bị bệnh nặng được hoãn cho đến khi sức khỏe được

hồi phục: b) Phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, thi được hoãn cho đến.

hi con di 36 tháng tuổi

93: "1, Người nào giết người thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tà

từ mười hai năm đến hai mươi năm, t chung thân hoạc tử hình: a) Giết nhiều người; b)

Giết phụ nữ mà biết là có tha."

94: "Người mẹ nào do ảnh hưởng nặng né của tử tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh

khách quan đặc biệt mà giết con mới 48 hoặc vứt bỏ đứa trẻ đó dẫn đến hậu quả đứa trẻchết, thi bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai nim hoặc phạt tò từ ba tháng đến bainăm" Đây là mức hình phạt thấp nhất trong các sme hình phạt được quy định và áp dungđối với tội giết người,

104: "1 Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngườikhác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30⁄6 hoặc đưới 11% nhưng thuộc một trong cáctrường hop sau dy, thì bị phat cdi tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tà từ sáu

tháng đến ba năm: a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc ding thủ đoạn gây nguy hại cho

nhiều người; b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân; c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng ruộtngười hoặc đối với nhiều người; đ) Đối với trẻ em, phụ nữ dang có thai, người già yếu, ốmđan hoạc người khác không có Khả năng tự vệ

110: 1, Người nào đối xử tần ác với người lệ thuộc mình thi bị phạt cảnh cáo, cải tạokhông giam gitt đến một năm hoặc phat tù từ ba tháng đến hai năm 2 Phạm tội thuộc mộttrong các trường hợp sau đây, thì bị phạt th từ một năm đến ba năm: a) Đối với người già,trẻ em, phụ nữ có thai hoặc người tàn tật

191: "1 Người nào tổ chức sử dụng tri phép chất ma ty dưới bất kỳ hình thức nào,thì bị phạt t từ hai pam đến bảy năm, 2 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau

‘day, thì bị phạt 10 từ bây năm đến mười lãm năm: a) Pham tội nhiều lần; b) Đối với nhiều

THUVIEN |

TRƯỜNG ®AIHỌC WAT HA Nội |

|mònesọc_ 43 — |

Trang 21

người; c) Đối với người chưa thành niên từ đủ 13 tuổi trở lên; ở) Đối với phụ nữ mà biết là

đăng có thái

200: "1 Người nào cưỡng bức hoặc lõi kéo người khác sử dụng trái phép chất matuý, thì bị phạt tà từ hai nấm đến bảy năm 2 Phạm tội thuộc mot trong các trường hợp sau

.đây, thi bị phạt tù từ bay năm đến mười lãm năm: a) Có tổ chức; b) Pham tội nhiều lần; )

‘Vi động cơ dé hen; d) Đối với người chưa thành niên từ di 13 tuổi trở lên; đ) Đối với phụ

nữ mà biết là đang có th

“Trong pháp luật tổ tụng hình sự, nguyên tắc bảo vệ người me cũng được thé hiện rõbằng quy định tại Điều 88 Bộ luật Tố tụng hình sự nam 2003: "1 Tạm giam có thể được

ấp dung đối với bị can, bị cáo trong những trường hợp sau day: a) Bi can, bị cáo phạm tội

ac biệt nghiêm trong, phạm tội rất nghiêm trong; b) Bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trong,

phạm tội ít nghiêm trọng mà Bộ luật hình sự quy định bình phạt tù trên hai năm và có căn

cứ cho rằng người đó có thể trốn hoặc cần trở việc điễu tra, truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp

tự phạm tội 2 Đối với bị can, bị cáo là phụ nữ có thai hoặc dang nuối con dưới ba mươisáu tháng tuổi, là người già yếu, người bị bệnh nặng mà noi cư trú rõ rang thì không tam

‘giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác, trừ những trường hop sau đây: a) Bị can, bịsáo bộ trốn và bị bất theo lệnh truy nã; b) Bị can, bị cáo được áp dụng biện pháp ngăn

chặn khác nhưng tiếp tục phạm tội hoặc cố ý gay cân trở nghiêm trọng đến việc điều tra,

truy tố, xết xử: c) BỊ can, bị cáo phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia và có đủ căn cứ cho răng nếu Không tam giam đối với họ thì sẽ gây nguy hại đến an ninh quốc gia” Điều 259

'Bo luật TS tụng hình sự năm 2003 còn quy định: "1 Chánh án Tòa án đã xử sơ thẩm ra

“quyết định thi hành án và thành lập Hội đồng thi hành hình phat tử bình gồm dai điện Tòa

ấn, Viện kiểm sát và Công an Hội đồng thi hành án phải kiểm tra căn cước của người bị

kết án trước khi thì hành án Trong trường hợp người bị kết án là phụ nữ thì trước khi ra

quyết định thi hành án, Chánh án Toà án đã xét xử sơ thẩm phải tổ chức kiểm tra các điều

kiến không áp dung hình phat từ hình được quy định tại Điều 35 của Bộ luật hình sự Nếu

có cân cứ người bị kết án có điều kiện quy định tai Điều 35 của Bộ luật hình sự thì Chánh

ấn Toà án đã xét xử sơ thẩm không ra quyết định thi hành án và báo cáo Chánh án Toà & nhân din tối cao để xem xét chuyển hình phạt tử hình thành tù chung thân cho người bị

kết áo Trước khi thi hành án đối với người bị kết án là phụ nữ thì Hội đồng thi hành án ngoài việc kiểm tra căn cước, phải kiểm tra các tài liệu liên quan đến điều kiện không thi

hành án tử hình được quy định tại Điều 35 của Bộ luật hình sự Trong trường hợp Hội đồng thi hành án phát hiện người bị kết án có điều kiện quy định tại Điều 35 của Bộ luật

hình sự thì Hội đồng thi hành án hoãn thi hành án và báo cáo Chánh án Toà án đã ra quyết định thi hành án để báo cáo Chánh án Toà án nhân dân tốt cao xem xét chuyển hình phạt

tử hình thành tù chung thân cho người bị kết ẩn"

"Những quy định trên cho thấy, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm, cham sóc và bảo

ve quyển lợi của người mẹ, kể cả trong trường hợp họ phạm tội và đã bị kết én đến ừ hình.

2.4 Pháp luật hình sự và tố tung hình sự loại trừ quan niệm và phong tực tập

quén lạc hậu

‘han thức rõ tác hại của các quan niệm và phong tực tập quán lạc hậu đối với việc

thực hiện quyền bình ding của phụ nữ, Nhà nước Việt Nam ngay từ khi mới ra đời đã có nhiều biện pháp khắc phục tích cực Về đường lối phát triển văn hoá Việt Nam, Hiến pháp

1992 không định cả hai mat: xây "Nhà nước và xã hội bảo tổn, phát triển nền văn hod Việt

Nam: dân tộc, hiện dai, nhân văn” và chống "Nghiem cấm truyền bá tư tưởng và văn hoá

phân động, đổi tray, bài trừ mê tin, hủ tục” (Điều 30) Bộ luật Dân sự năm 1995 một lần nữa khẳng định nguyên tắc ton trọng dao đức, truyền thống tốt đẹp (Điều 4); tôn trọng,

18

Trang 22

bảo vệ quyền nhân thân (Điều 5); bảo đảm an toàn thân thể, danh dự và nhân phẩm của mọi công dan (Điều 32, 33).

"Khi phân tích các phong tục, tập quần văn hoá ảnh hưởng đến sự phát triển của phụ

nữ, Việt Nam đã có cách tiếp cận khách quan, khoa bọc và toàn điện để làm rõ các mô hình, kiểu mẫu van hoá tiêu cục hay tích cực, tir đó xác định cần sửa đổi hay phát huy các kiểu mẫu đó Về biện pháp pháp luột, các dự thảo luật mới và sửa đổi déu quán tiệt

nguyên tắc: tôn trọng và phát huy phong tục, tập quán, truyền thống tốt đẹp, tiến tới xoá

"bổ các phong tục, tập quán lạc hau, trái với các quy định của pháp luật Các hồ tục lạc hậu

như tảo hôn, thách cưới, các hành vi vi phạm chế độ một vợ, một chồng ngược đãi vợ con đđã được xử lý tương đối nghiêm khác, do đó số lượng vi phạm ngày càng có chiều hướng giảm và thường chỉ xây ra 6 các vùng sâu, vùng xa, dan tộc miễn ni

Để thực hiện nhiệm vụ này, Bộ luật Hình sự năm 1999 đã dành hẳn 1 chương

(Chương 25: Cóc tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình) nhằm trừng trị những hành

vi, những quan niệm và phong tục, tập quán lạc hậu; cụ thể là:

Điều 146 - Tội cưỡng ép kết hôn hoặc cin tở hon nhân tự nguyện, tiến bộ: "Ngườinào cưỡng ép người khác kết hôn trái với sự tự nguyện của ho, cản trở người Khác kết hơnhoặc duy trì quan hệ bon nhân tự nguyện, tiến bộ bằng cách bành hạ, ngược di, uy hiếptinh thần, yêu sách của cải hoặc bằng thủ đoạn khác đã bị xử phat hành chính về hành vinay mà còn vi phạm, thi bị phạt cảnh cáo, ải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tì

từ ba tháng đến ba năm”,

Điều 147 - Tội vi phạm chế độ một vo, một chồng: "1 Người nào đang có vợ, cóchồng ma kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc người chưa có vợ,chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người mà mình biết rõ làdang có chồng, có vợ gây hận quả nghiêm trong hoặc đã bị xử phạt hành chính vé hành vĩ

này mà còn vi phạm, thi bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt

tù từ be tháng đến một năm 2 Phạm tội trong trường hợp đã có quyết định của Toà ántiêu huỷ việc kết hôn hoge buộc phải chấm đứt việc chang sống như vợ chồng trái với chế

.độ một vợ, một chồng mà vẫn duy tì quan hệ đó, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm”,

Điệu 148 - Tội tổ chức tảo hon, tội tảo hon: "Người nào có một trong các hành vi

sau đây, đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải

tạo không giam gi đến hai năm hoặc bị phạt tà từ ba tháng đến bai năm: a) Tổ chức việc

kết hôn cho những người chưa đến toổi kết hon; b) Cổ ý đuy trì quan hệ vợ chồng traipháp luật với người chưa đến tuổi kết hôn mặc dù đã có quyết định của Toà án buộc chấm:

đứt quan hệ đổ”

Điều 150 - Tội loạn luân: "Người nào giao cấu với người cùng đồng máu về trực

hệ, với anh chị em cing cha me, anh chị em cùng cha khác me hoặc cùng mẹ khác cha, thì

bị phạt à từ su thắng đến năm năm”,

Điều 151 quy định Tội ngược dai boặc hành hạ ông bà, cha me, vợ chồng, cocháu, người có công nuôi dưỡng mình: "Người nào ngược đãi hoặc hành hạ Ong ba, cha

‘me, vợ chồng, con, cháu hoặc người có công nuôi dưỡng mình gay hậu quả nghiêm trọng

"hoặc đã bị xi phat hành chính vẻ hành vi này mã còn vi phạm, thi bị phạt cảnh cáo, cải tạoKhông giam giữ đến ba năm hose phạt tù từ ba tháng đến ba năm”

Điều 247 - Tội hành nghề mê tin dj đoan "1 Người nào dùng bói toán, đồng bóng

hoặc các hình thức mê tín, dị đoan khác gây bậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt

hành chính về hành vi này hoạc đã bị kết Án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn Vi

° Xen thm: Nx Chin que gia 1996), Bộ lái Dân sự cứa nước Cộng lỏo HCN Vite Nam, Hà Nội

19

Trang 23

phạm, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tao không giam giữđến ba nam hoặc phat th từ sáu tháng đến ba năm 2 Phạm tội làm chết người hoặc gâyhậu quả đặc biệt nghiêm trọng khác, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm, 3 Người

phạm tội còn có thể bị phạt tiên từ ba triệu đồng đến ba mươi triệu đồn;

Điều 253 - Tội truyền bá văn hoá phẩm đối truy: "1 Người nào làm ra, sao chép, lint

hành, vin chuyển, mua bán, tàng trữ nhằm phổ biến sách, báo, tranh, ảnh, phim, nhạc

hoặc những vat phẩm khác có tính chất đổi tray, cũng như có hành vi khác trayén bá vanhoá phẩm đổi truy thuộc một trong các trường hợp sau day, thi bị phạt tiến từ năm triệuđồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo khong giam giữ đến ba năm hoặc phat từ từ sáutháng đến ba năm: a) Vật phạm pháp có số lượng lớn; b) Phổ biến cho nhiều người; c) Đã

bi xử phat hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích

mà còn vi phạm 2, Pham tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thi bị phạt tù từ ba

năm đến mười năm: a) Có tổ chức: b) Vật phạm pháp có số lượng rất lớn; ©) Đối với người

chưa thành niên; đ) Gây bận quả nghiệm trọng; 4) Tai phạm nguy hiểm 3 Pham tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thi bị phat tù từ bay năm đến mười lãm năm: a) Vậtphạm pháp có số lượng đặc biệt lớn; b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệtnghiêm trọng 4 Người phạm tội còn có thể bị phạt tiến từ ba triệu đồng đến ba mươi triệuđồng”,

Có thể nói, dưới tác dong của nhiều biện pháp như trên, đặc biệt là biện pháp pháp lýhình sự, quan niệm xã hội đã có nhiều tiến bộ nhận thức lệch lạc về giới đã được khácphục, phong tục tập quán xấu đã ngày càng giảm bớt

5 Pháp luật hình sự và tố tung hình sw đấu tranh phòng, chống hành vi mua

bán và xâm phạm nhân phẩm của người phụ nữ

Hiến pháp va pháp luật Việt Nam nghiêm cấm mọi hành vi xúc phạm nhân phẩm củaphụ nữ Điều 71 Hiến pháp 1992 ghi: "Công dân có quyển bất khả xâm phạm về thân thể,duge pháp Inat bảo hộ về tính mang, sức khoẻ, danh dự và nhan phẩm Nghiêm cấm mọi

"hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhâm phẩm của công dân"

Việt Nam tuy không có bộ luật riêng để trừng ti những hành vi mua bán và xăm

phạm nhân phẩm của người phụ nỡ, nhưng có nhiều van bản pháp luật, đặc biệt là Bộ luật

"Hình sự quy định đường lối xử lý nghiêm khắc những hành vi này tại các Điều:

111 - Tội hiếp dâm: "1 Người nào dùng vũ lực, de doa dùng vũ lực hoặc lợi dungtình trạng không thé tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhântrái với ý muốn của họ, thì bị phạt ti từ bai năm đến bảy năm 2 Phạm tội thuộc một trong

các trường hợp sau đây, thì bị phạt từ từ bảy năm đến mười lãm năm: a) Có tổ chức; b) Đối

với người mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo đục, chữa bệnh; c) Nhiềungười hiếp một người; ở) Phạm tội nhiều lần; đ) Đối với nhiều người; e) Có tính chất loạn

luân; g) Lam nạn nhân có thai; h) Gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thươngtật từ 31% đến 60%; i) Tái phạm nguy hiểm 3 Phạm tội thuộc một trong các trường hopsau đây, thi bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình: a)Gây tổn bại cho sức khoẻ của nạn nhận ma tỷ lệ thương tat từ 61% trở lên; b) Biết mình bịnhiễm HIV mà vẫn phạm tội: c) Làm nạn nhân chết hoặc tự sắt 4 Phạm tội hiếp dâmguts chưa thành niên từ đồ 16 tuổi đến đưới 18 tuổi, tì bị phạt th từ năm năm đến mười

năm Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 2 hoặc khoản 3 Điều

này, thì bị xử phạt theo mức hình phạt quy định tại các khoản đó 5 Người phạm tội cồn

có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một

năm đến năm năm

112 - Tội hiếp dam trẻ em: "1 Người nào hiếp dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16tuổi, thì bị phạt tù từ bẩy năm đến mười lãm nam 2 Phạm tội thuộc một trong các trường

20

Trang 24

hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười bai năm đến hai mươi năm: a) Có tính chất loạn luân;

b) Lam nạn nhân có thai; e) Gay tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ.

31% đến 60%; đ) Đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo duc,chữa bệnh; đ) Tái phạm nguy hiểm 3 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây,

thi bị phạt tù hai mươi nấm, tà chung thên hoặc từ hình: a) Có tổ chức; b) Nhiều người

hiếp một người, c) Phạm tội nhiều lấn; ở) Đối với nhiều người; đ) Gay tốn hại cho sóc

khoẻ cia nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61%tở lên; e) Biết mình bị nhiễm HTVmà vẫn

phạm tội; g) Làm nạn nhân chết hoặc tự sát 4, Mọi trường hợp giao cấu với trẻ em chưa

đủ 13 tuổi là phạm tội hiếp dâm tré em và người phạm tội bị phạt tù từ mười hai năm đến

hai mươi nam, tù chung thân hoặc tử bình 5 Người phạm tội còn có thể bị cấm dim

nhiệm chức vụ, cếm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một nấm đến năm năm

113 - Tội cưỡng dam: "1 Người nào ding mọi thủ đoạn khiến người lệ thuộc mình

hoặc nguời đang ở trong tình trạng quẫn bách phải miễn cưỡng giao cấu, thì bị phat tà từsáu tháng đến năm ném 2 Phạm tội thuộc mot trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt

tù từ ba năm đến mười năm: a) Nhiễu người cưỡng dâm một người; b) Cưỡng dâm nhiềulên; e) Cưỡng dâm nhiều người: d) Có tính chất loạn luan; đ) Làm nạn nhân có thaiGay tốn bại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lê thương tật từ 31% đến 60%; a) Tái phạm.nguy hiểm 3 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thi bị phạt tì từ bảy năm.đến mười tầm năm: a) Gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61%

trở lên; b) Biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn phạm tội; c) Lam nạn nhân chết hoặc tự sát 4

Cưỡng đêm người chưa thành niên từ đổ, 16 tuổi đến dưới 18 tuổi, thì bị phạt tù từ bai năm

đến bảy năm Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 2 hoặc Khoản 3Điều này, tm bị xử phạt theo mức hình phat quy định tại các khoản đó, 5 Người phạm tối

còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghé hoặc làm công việc nhất định từ

một năm đến năm năm

114 - Tội cưỡng dâm trẻ em: "1 Người nào cưỡng dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đếndưới 16 tuổi, thì bị phat tù từ năm năm đến mười năm 2 Phạm tội thuộc một trong cáctrường hợp sau day, thì bị phạt tà từ bảy năm đến mười lãm năm: a) Có tính chất loanluên; b) Lam nạn nhân có thai ©) Gay tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương

tật từ 31% đến 60%; A) Tái phạm nguy hiểm 3 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp

sau đây, thi bj phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung than: a) Nhiễnngười cưỡng dâm một người; b) Pham tội nhiều lần; c) Đối với nhiều người; d) Gây tổn hạicho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên; d) Biết mình bị nhiễm HIVmà.vẫn phạm tội; e) Làm nạn nhân chết hoặc tự sát 4 Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm

nhiệm cbức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm

115 - Tôi giao cấu với trẻ em: "1 Người nào đã thành niên ma giao cấu với trễ em

từ đủ {3 tuổi đến đưới 16 tuổi, thì bị phạt tà từ một nam đếp năm năm 2 Phạm tội thuộc

một trong các trường hợp sau đây, thì bị phat th từ ba năm đến mười năm: a) Phạm tộinhiêu lấn; b) Đối với nhiều người; c) Có tính chất loạn luân; d) Làm nạn nhân có thai; ¿)Gay tổn hại cho sức Kho’ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tt từ 31% đến 60% 3 Phạm tội thuộc

một trong các trường hợp sau đây, th bị phạt tà từ bây năm đến mười lãm năm: a) Gay tốn

hại cho sức khoŠ của nạn nhân mà tỷ ệ thương tật từ 61% tr lên, b) Biết minh bị nhiém HIV

‘ma vẫn phạm ti

116 = Tội dâm 6 đối với 1 Người nào đã thành niên mà có hành vi dâm 6

đối với tẻ em, thì bị phat th từ sáu tháng đến ba năm 2 Phạm tội thuộc một trong cáctrường hop sau đây, thì bị phạt tù cr be năm đến bảy năm: a) Phạm tội nhiều lần; b) Đốivới nhiêu trẻ em; ©) Đối với trẻ em mà người phạm tội có trách nhiệm cham sóc, giáo đục,

chữa bệnh, đ) Gay hậu quả nghiêm trọng; ở) Tái phạm nguy hiểm 3 Phạm tội gay hậu

Trang 25

qui rất nghiêm trong hoặc đặc biệt nghiêm trong, thì bị phạt tù từ bẩy năm đến mười hai

năm 4 Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chúc vụ, cấm bành nghề hoặc làm

ccông việc nhất định từ một năm đến nam năm

119 - Tội mua bán phy nữ: "1, Người nào mua bán phụ nữ thì bị phạt tù từ hai nam

En bảy năm 2 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thi bị phạt tù từ năm

năm đến hai mươi năm: a) Mua bán phụ nữ vì mục đích mai dâm; b) Có tổ chức; c) Cótính chất chuyên nghiệp: d) Để đưa ra nước ngoài: ở) Mua bán nhiều người; ¢) Mua bánnhiều lần 3 Người phạm tội còn có thể bi phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu

.đồng, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ một nã i

"254 - Toi chứa mại dâm: "1 Người nào chứa mại dâm thì bị phat th từ một năm đếnbay năm, 2 Phạm tội thuộc một trong các trường hop sau đây, thì bị phạt tù từ năm nam

.đến mudi lâm năm: a) Có tổ chức; b) Cưỡng bức mại dâm; c) Phạm tội nhiều lần; đ) Đối với người chưa thành niên từ đủ 16 toổi đến dưới 18 tuổi: đ) Gay hậu quả nghiêm trọng; e)

“Tái phạm nguy hiểm 3 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, th bị phạt tù từ

mười hai năm đến hai mươi năm: a) Đối với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi; b) Gay

bậu quả rất nghiêm trọng 4 Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trong thì bị phạt từ hai

‘moi năm hoặc tù chung thân 5 Người phạm tội còn có thé bi phat tiền từ năm triệu đồng đến một tram triệu đồng, tich thu mot phn hoặc toàn bộ tài sản, phạt quản chế từ một

năm đến năm năm

255 - Tội môi giới mại dam: "1 Người nào dụ dỗ hoặc dẫn dit người mại dâm thì bị

phạt tù từ sấu tháng đến năm năm 2 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau day,

thì bi phạt th từ ba nam đến mười năm: a) Đối với người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến

‘dui 18 tuổi; b) Có tổ chức; c) Có tính chất chuyên nghiệp: đ) Phạm tội nhiều lần: đ) Tái

pham nguy hiểm; e) Đếi với nhiều người; ø) Gây hậu quả nghiệm trọng khác 3, Phạm tộithuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lãm năm: a)

"Đôi với trẻ em từ đã 13 tuổi đến dưới 16 tuổi; b) Gay hậu quả rất nghiêm trọng 4 Phạm:

tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trong thi bị phat tù từ mười hai năm đến hai mươi nam 5

“Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ một triệu đồng đến mười triệu đồng.

256 - Tội mua đâm người chưa thành niên: "I Người nào mua dầm người chưa thành niên từ đồ 16 tuổi đến đưới 18 tuổi, thì bị phạt từ từ một năm đến năm năm 2 Phạm

tội thuộc một trong các trường hợp san dây, thì bị phạt rh từ ba năm đến tm năm: a) Pham toi nhiều lần; b) Mua dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi; ©) Gay tổn bại cho sức

khỏe của nạn nhân mà tỷ le thương tật từ 31%: đến 60% 3 Phạm tội thuộc một trong các

trường hợp sau đây, thì bị phạt tà từ bảy năm đến mười lâm năm: a) Phạm tội nhiêu lần đối với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 toổi; b) Biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn phạm tội:

c) Gây tồn hai cho sức khỏe của nạn nhân mà tỷ le thương tật từ 61% trở lên 4 Người phạm tôi còn bị phạt tiền ừ năm triệu đồng đến mười triệu đồng,

275 - Toi tổ chức, cưỡng ép người khác trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài

trdi phép: "1, Người nào tổ chức, cường ép người khác trốn đi nước ngoài hoặc ở lai nước

ngoài trái phép, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 91 của Bộ luật này, thì bj

phạt tù từ hai nam đến bay năm 2 Phạm tội nhiều lần hoặc gây hậu quả nghiêm trọng hhode rất nghiêm trọng, th bị phạt tù từ nam năm đến mười bai năm 3, Phạm tội gay hậu

‘qua đặc biệt nghiêm trọng thi bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi nam.

Các quy định trên đã thể hiện rõ quan điểm của Nhà nước Việt Nam là trừng trị

nghiêm những hành vi mua bán và xâm phạm nhân phẩm của người phụ nữ, bảo vệ sự

lành mạnh của môi trường xã hội Viet Nam

3 Kết luận

2

Trang 26

"áo cáo chính tị tại Đại hội đại biểu Ién thứ VII Đăng Cộng sin Việt Nam xác

định: Đối với phụ nữ, cần xây dựng và thực biện Chiến lược vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt

‘Nem đến năm 2000, mà mục tiêu cơ bản là: tạo điều kiện phát huy mọi tiềm năng, nangcao vai tr, vị tí và tăng cường sự tham gia đây đủ và bình đẳng của phụ nữ trong các lĩnhVực chính tị-kỉnh tế văn hod-ra hội,

Voi những thành tựu đạt được trong quá tinh thực biện đường lối đổi mới của Đảng,đặc biệt à những kết quả đạt được trong 5 nam 2001-2005, nên kinh tế nước ta đã phat

triển theo chiều bướng tích cực Song song với phát triển kính tế, chúng ta đã thực thi

nhiều chính sách wu tiên phát triển xã hội, thực hiện cải cách hành chính, đẩy mạnh phan

cấp và đổi mới cơ chế tài chính, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển, tiến tới cơng

bằng, văn minh và bình đẳng giới Nhận thúc của các ngành, các cấp, của nhân dân về

bình đẳng giới ngày càng được nang cao Bộ máy vì sự tiến bộ của phụ nữ đã tích luỹ được

=hiều kinh nghiệm hoạt dong Đĩ là những yếu tế ích cực để thức đầy việc thực hiện các

"mục tiêu của Chiến lược quốc gia vi sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam, dim bảo cho việc

thực biện thành cơng các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ mà Chính phủ Việt Nam đã

cam kết trước cộng đồng quốc tế Tuy nhiên, trong giạ đoạn 2006-2010, sự phân tầng xãhội về thu nhập và mức sống sẽ diễn ra mạnh hon Nên kinh tế Việt Nam tuy đã cĩ những,bước phát triển, nhưng chưa thật sự vững chắc, khơng chi chịu ảnh hưởng của thiên tai,dich bệnh, mất mùa mà cịn chiu sự tác động của nến kinh tế thế giới trong xu thé hộinhập đang diễn ra hiện nay Tỷ lệ hộ nghèo vẫn cịn cao, số hộ cận nghèo lớn Số người

trong độ tuổi lao động tăng nhanh, quy mơ lớn, tạo sức ép gay git về việc làm, trong khi

cơ cấu kinh tế và các chính sách phat triển kinh tế xã hội chưa tạo được nhiều việc làm

nổi Trang bị kỹ thuật và năng suất lao dong thấp Chất lượng lao động kém Nhu cầu về

‘20 tạo iao động cho cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa rất lớn Trình độ học vấn, nghề nghiệpcủa phụ nữ nhìn chung cịn thấp so với nam giới và so với yêu cầu thời kỳ cơng nghiệphố, hiện đại hố Tư tường trọng nam coi thường nữ, tệ phân biệt đối xử với phụ nữ cịn.

khá phổ biến Gánh nặng cơng việc gia đình làm cần tré phụ nữ tiến bộ Te nạn buơn bán

phụ nữ, mại dâm, đánh đập, ngược đãi phụ nữ cịn diễn biển phức tap Cơng tác vì sự

tiến bộ của phụ nữ chưa thực sự được quan tâm đúng mức 6 các vùng sâu, vùng xa, cơ sở:

vật chất cồn nghèo nàn, thiếu thốn Cơng tác quản lý kinh tế-xã hội nĩi chung cơn yếu

kém, ảnh hưởng tới việc thực hiện Luật Bình đẳng gi

“Trong những năm tới, để đưa Luật Bình đẳng giới vào cuộc sống đồi hỗi phải áp

dung nhiềo biện pháp đồng bộ, trong đĩ cĩ biện pháp pháp luật hình sự và tố tụng hình sự.Day cĩ thể được coi à biện pháp quan trọng nhát Bồi ẽ, pháp luật hình sự và tố tụng hình

sự gĩp phần bảo đảm nguyên tắc bình đẳng nam nữ, ngăn cấm mọi sự phân biệt đối xử,

bảo đảm cho sự phát triển và tiến bộ đầy đủ của phụ nữ nĩi chung và người mẹ nĩi riêng,

loại từ quan niệm và phong tục tập quán lạc hậu, đấu tranh phịng, chống hành vi mua

‘én và xâm phạm nhân phẩm của người phụ nữ

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

1 Ding Cong sin Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quấc lân thứVIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

°° Xem ttm: Đăng Cong ổn Việt Nam (1996), Văn Kiện Dal hội đại bid tồn quốc ồn thứ VII, Nxb Cính vị quế si Tà Nà

` Xem them: Oj ban Quốc giầsự tiết bộ của phụ nữ Việt Na (2002), Kể hoạch lành động vỉ sự iết bộ ca phc

‘nb Viet Nam giã đoạn 2006-2010, Hà Nei.

2B

Trang 27

2, Nxb Chính trị quốc gia (1995), High pháp Việt Nam (Năm 1946, 1959, 1980 và1992), Hà Nội.

3, Nxb, Chính tị quốc gia (1996), Bộ luật Dan sự của nước Cộng hòa XHCN ViệtNam, Hà Nội

"4, Nxb Chính trị quốc gia (2000), Bộ luật Hink sự của nước Cộng hoa XHCN Việt

Nam, Hà Nội.

5 Nxb Chính trị quốc gia (2004), Bộ luật Tố tung hình sự của nước Công hòa

XHCN Việt Nam, Hà Nội

6 Uỷ ban Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam (1998), Báo cáo Quốc gia lớn

thứ 2 việc thực hiện Công ước Liên hợp quốc xóa bỏ mọi hành thức phân biệt đổi xử đối

với phụ nữ, Hà Nội.

7 Uỷ ban Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam (2002), Kế hoạch hành động

visu tign bộ của phụ nữ Việt Nam giai đoạn 2006-2010, Hà Nội

Trang 28

QUA TRÌNH BINH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN PHAP LUẬT BINH DANG GIỚI Ở VIỆT NAM

Nguyễn Xuân Dung - Tổ tiếng Anh

Binh đẳng giới la quá trình hướng tới pháp luật hoá về đối xử bình đẳng giữa phụ

nữ và nam giới cũng như đối với tất cả các bé gái và các bé ri, DE dim bảo sự công bằng, cần có văn bản pháp lý cụ thé, thực thi bảo đảm quyền của nữ giới trên các Tĩnh vực của đời sông xã hội Một số nước trên thể giới nói chung và Việt Nam nói riêng

là những nước để ban hinh luật cùng các văn bản đưới luật đễ điều chỉnh những quan

điểm, tập tục ngăn cản phụ nữ tham gia công việc xã hội và gia định.

Binh đẳng và công bằng la hai yêu tổ không thể thiếu khi xây dụng một xã hội dân

chủ, vin mình, hiện đại Bình ding giới là yéu tổ quan trọng đễ ạo nên sự công bằng và bình ding trong xã hội.Bé góp phân tìm hiểu pháp luật về bình đăng giới, nội dung tham

Ign xin tình bay "Quá tình hình thành và phát tiên phip luật bình đẳng giới ở Việ

Nam"

1 Khái quát sy hình thành pháp luật bình đẳng giới ở Việt Nam trước năm

1945,

‘Tir trước đến nay, các sách biên niên sử và một số sách thông sử đều chép lich sử

nhà nước ta bat đầu từ các Triệu Hùng Vương tị vì "rước Văn Lang" Thời đại Hùng

‘Vuong có vi tri rất quan trong trong lịch sử nước ta, bing sự hợp tác khoa học và bằng

phương pháp nghiên cứu liên ngành, những kết quả nghiên cứu về giai đoạn lịch sử nay

ho phép ching ta đụng ại trên những nét cơ bản về ịch sử, kinh tế, chính trị, văn hod, xã

"hội và sự hình thành nhà nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam: nhà nước Văn Lang - Âu

Lae.

“Trong cuốn Lĩnh nam trích quái đã ghi lại chế độ hôn nhân va gia đình thời Hing

‘Vuong: đó là tập tục hôn nhân một vợ một chẳng được quy định nghiêm ngặt Nế ai làm

trái điều đó sẽ bị du luận lên án và có thé bị đuổi khỏi Công xã Dù còn sơ khai nhưng tập

‘we hôn nhân thời Hùng Vương đã cho thấy tinh thần dân chủ, bình đẳng giữa nam và nữ trong hôn nhân là những "viên gạch" đầu tiên để pháp luật bình đẳng giới được hình thành.

ở nước ta,

“Tư tưởng "Wong nam, khinh nữ” là một trong những nội dung chủ đạo của hệ tư

tưởng phong kiến Đến thé ky XV, nhà nước phong kiến Việt Nam đã xác định quyền của phụ nữ Trong Lê triều bình luật - Bộ luật Hồng Đức năm 1483 dưới thời vua Lê Thánh

“Tông đã ghi nhận quyền bình dang của phụ nữ về: chế độ tài sản giữa vợ và chồng, qu

on pe ly hôn, quyền được pháp luật bảo vệ đối với những hảnh vi bao lực, quyền

lừa kế

2 - Quá trình hình thành và phát triển pháp luật bình đẳng giới ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay.

Trang 29

21 Quan điểm của Dang Cộng sẵn Việt Nam về bình đẳng giới.

_ Quan điểm "nam nữ bình quyền” của Đảng Cộng sẵn Việt Nam và lãnh tụ Nguyễn

‘44 được xác định trong Cương lĩnh chính trị năm 1930, là một trong mười nhiệmcủa cách mang Việt Nam; quan điểm này tiép tục được khẳng định trong Nghị

“quyết của Đăng qua các nhiệm kỳ, đồng thời được thể chế hoá trong các bản Hiễn phép

‘va các van bản quy phạm pháp luật của Nhà nước.

2.2 Những quy định cũa Đăng và Nhà nước về bình ding giới ở Việt Nam.

Ding Cộng sin và Nhà nước Việt Nam đã thông qua và ban hành nhiều văn bản để

ảo vệ địa vi của người phụ nữ Sự bình ding cha phụ nữ đối với nam giới đã được cũng

số và phát triển qua các thi kỹ cách mang của đất nước Từ đó:

Xiện để phụ nữ tiếp cận xã hội và có được nghề nghiệp, có thu nhập ôn

th, được hưởng các quyên lợi về giáo dục - dio tạo, chăm sóc sức khoẻ, được tiếp cận.với những tiến bộ về văn hoá, khoa học và công nghệ:

- Báo vệ các quyễn của phụ nữ và xoá bỏ bắt cứ hình thức phân biệt đối xử náo đối

với phụ nữ;

- Tăng cường nhân sự là phụ nữ trong các cơ quan do bầu cử; déy mạnh sự hoạt

động của Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam;

- Tos đug r nh đng tà hạnh thực tụng ga i x0 ong nam nh

nữ trong xã hội; không ngừng cải thiện điêu kiện sông về mội trường và nha ở cho phụ

nữ.

XKế thừa và phát triển quyền bình đẳng giữa nam và nữ, Điều 9 Hiễn pháp nim

1946 của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đã ghỉ nhận: " Tất cả các công dân Việt

‘Nam thuộc mọi dân tộe, giới tính, ting lớp xã hội, mọi tôn giáo đều có quyền bình đẳng

nin nhau „ và " phụ nữ có quyền bình ding với nam git rong mọi Tĩnh vực

Điều 24, Hiển pháp năm 1959 đã quy định: * Phụ nữ có quyền bình đẳng với

‘nam giới trong mọi linh vục hoạt động khác nhau - chính tr, kinh t8, văn hoá trong gia đành và ngoài xã hội phụ fir cũng phải được dai ngộ xứng đáng với những công việc

mà họ gánh vá Nhà nước dim bio cho cức lao động nữ được hung đây đủ các chính

sách đãi ngộ rong thời gian trước và sau kh sinh con”

‘Nim 1959, Luật Hôn nhân và gia đình đầu tiên của Nhà nước Việt Nam dân chủ

“ong hoà ra đời, đã đâm bao cho những quyền tự do lựa chọn bạn đời, chế độ một vợ một

chồng, sự bình đẳng giữa vợ và chồng, đặc biệt là việc bảo vệ các quyền lợi của phụ nữ.

Trang 30

điều kiện của phụ nữ Phụ nữ và nam giới làm việc như nhau thì tiền lương ngang nhau Phu nữ có quyền nghỉ trước và sau khi sinh đẻ mà vẫn hưởng nguyên lương nếu là công nhân, viên chức hoặc hưởng phụ cấp sinh đẻ nếu là xã viên hợp tác xã Nhà nước và xã.

hội chăm lo phát triển các nhà hộ sinh, nhà trẻ, lớp mẫu giáo, nhà ăn công cộng, và những

‘eg sở phúc lợi xã hội khác, tạo điều kiện thuận lợi cho phy nữ sản xuất, công tác, học tập.

‘va nghỉ ngơi"

Điều 138, Bộ luật Hình sự năm 1984 quy định: "Mọi hàn vi xâm phạm đến quyền

và sự bình đẳng của phụ nữ đều phải chịu trách nhiệm trước pháp luật ".

Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986 đã cắm việc kết hôn sớm (cắm phụ nữ dưới

18 mỗi và nam giới dưới 2 tui kết hôn), cho phép các đôi vợ chồng cỗ quyên bình đẳng

như nhau đối với tài sin chung và những ti sản được thừa kế khác trong gia ình.

Chính sách về dân số và kế hoạch hoá gia đình năm 1988 đã quy định số con mà một đôi vợ chồng được phép có là hai Đồng thời chính sách này cũng quy định tuổi có con đầu lòng đối với người mẹ ở thành phố là 22 tuôi và người cha là 24 ôi; còn ở nông

thon, phụ nữ 19 tuổi và nam giới 21 muỗi mới được sinh con đầu lòng Chính sách này

cũng quy định khoảng cách giữa bai ần sinh con là khoảng từ ba đến năm năm,

"Pháp lệnh số 163 của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1988 đã

uy định: Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam được phép tham gia đồng góp ý kiến và thảo luận về các chính sách có liên quan đến phụ nữ và trẻ em 6 các cấp khác nhau của Chính.

phủ.

Nghị quyết số 04 của Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1993 đã đề ra

những mye tiêu sau: "Cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của phụ nữ, không ngừng

ông cao địa vị của người phụ nữ trong xã hội và nhận thức đúng dn về quyền và sự bình

đẳng của phụ nữ wong xã bội ”

“Chỉ thị số 37 của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1994, với mye đích tăng cường sự tham gia của phụ nữ trong cương vị lãnh đạo vé chính trị đã

néu rõ: ở tit cả các cấp chính quyền và Đảng phải có ít nhất 20% phụ nữ tham gia ở các {ti khác nhan Chỉ thị này cũng yêu cầu chính quyền các cắp phải thay đổi nhận thức của

mình về giới, xây dựng và phát triển những kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ nữ nòng cốt,

tăng cường số lao động nữ và xây dựng chính sách đào tạo nghề cho phụ nữ.

„ Xuất phát từ vai trò to lớn của lao động nữ, pháp luật lao động ở nước ta đã có

nhiều quy định quan trọng trong về loại lao động này Đặc biệt, Bộ luật Lao động được

“Quốc hội thông qua ngày 23/6/1994 đã giành hẳn một chương (Chương X) gồm 10 điều

quy định riêng về lao động nữ như một loại lao động đặc thù Sau gần 10 năm thực hiện,

trên cơ sở nhu cầu của đời sống kinh tế xã hội va từ thực tế áp dụng, ngày 02/4/2002 tại

Ky họp thứ 11, Quốc hội khoá X đã thông qua Luật sửa đổi, bô sung một số điều của Bộ.

luật Lao động (C6 hiệu lực vào ngày 01/01/2003) Tại chương X, Bộ luật Lao động nã

1994, đã có những quy định cụ thé đối với lao động nữ: trong lĩnh vực việc làm, tuyển

dung lao động, hợp déng lao động, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, bảo hiểm xã

Trang 31

hội và xử lý vi phạm pháp luật lao động Đặc bit, Điều 113 của Bộ luật này cắm bổ tí

phụ nữ lầm những công việc nặng nhọc nguy hiểm, chẳng hen như làm th thủ trên tần

bin, làm vige tiên các giàn khoan dầu khi, vận hành cần cầu

23 Luật bình đẳng giới năm 2006.

2.3.1 Sự cần thiết phải ban hành Luật Bình đẳng giới.

Với sự quan tim của Đăng và Nhà nước, việc th hiện mục tiêu bình đẳng giới và

sự nghiệp giải phóng phụ nữ ở nước ta đã đạt được thành tu đáng khích lệ, Tỷ lệ dân số

nữ từ 10 tudi trở lên biết chữ là 89,33 (nam giới 95%) Tỷ lệ nữ rong các co quan dân cử nước trong khu vục Châu A vẻ tỷ lệ nữ tham gia đại biểu Quốc hội với 27.336, Với những

kết quả đạt được về bình đẳng giới và tiến bộ của phụ nữ, Việt Nam được thé giới đánh

giá cao tại Hội nghị kiểm điểm thực hiện các Mục tiêu phát triển thiên niên ky của LiênHop Quốc.

“Tuy nhiên, theo Báo cáo nấm 2003 về Phát triển con người của UNDP, Việt Nam xếp thir 89/144 nước xếp hang về chi số giới (Trung Quốc 83, Thai Lan 61, Philipn 66,

Singapo 28, Campuchia 105, Lào 109) Dưới sự lãnh đạo của Ding, với tốc độ tăng

trường kinh tế trong những năm vừa qua, ching ta có thé dat được kết quả lớn hơn về

bình đẳng giới và tien bộ của phụ nữ, nhưng trên thực tế vẫn còn tồn tại khoảng cách giới

và sự phân biệt đối xử với phụ nữ Để khắc phục tinh rạng nay, sém thực hiện mục tiêu bình đẳng giới, việc ban hành Luật Binh đẳng giới là oan thiết, bởi những lý do sau:

3⁄ Tiếp tue thé chế hoá quan diém, đường lắt của Đăng Công sân Việt Nam về bình

đẳng giới và sự tiễn bộ của phụ nit

Bước vào những năm đầu của thé kỷ XXL, quan điểm của Đảng về bình đẳng giới

và sự tiến bộ của phụ nữ tiếp tục được khẳng định trong Nghị quyết Đại hội Đảng toàn

quốc lin thứ IX: "Đối với phụ nữ, thực hiện tốthấp luật và chính sách bình đẳng giới,

ồi đường, đảo tạo nghé nghiệp, năng cao học vấn; có cơ chế, chính sách đẻ phụ nữ tham

gia ngày cảng nhiều vào các cơ quan lãnh đạo và quản lý ở các cấp, các ngành; cham sóc

và bảo vệ sức khoẻ bà mẹ vã trẻ em; tạo điều kiện để phụ nữ (hực biện tốt thiên chức

người me: xây đựng gia định no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc”

Nghị quyết số 23 - NQ/TW ngày 12/3/2003 của Hội nghị Ban chấp hành trưng

ương Đăng lin thứ 7, khoá IX vé-"Phat huy sức manh đại đoàn kết dân tộc vi din giàu,

nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" nhắn mạnh quan điểm của Đảng về

bình đẳng giới và sy tiến bộ của phụ nữ là "Tiếp tục nâng cao atte itera thông

chính trị và toàn xã hội về công tác phụ nữ và vin đề bình đẳng giới; khẩn trương cụ thé

hoá cá chủ trương cla Đăng thành luật pp, chính vách; lồng chế gi tong quá nh xây dựng và hoàn thiện các chương tỉnh, kế hoạch chung ol trọng các chính sich xã

hội, các chính sách về giới 48 giảm nhẹ lao động cho phu nữ, Nâng cao trinh độ học vấn

và kỹ năng nghề nghiệp cho phụ nữ; chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em; Tạo điều kiện

28

Trang 32

để phụ nữ tham gia ngày càng nhiều vào các hoạt động xã hội, các cơ quan lãnh đạo vàquản lý các cấp.

-/ Gép phần hoàn thin hệ thẳng pháp lướt bình đẳng giới và sự tin bộ của phụ

nữ, khắc phục tình trạng về quyền bình đăng của phụ nữ chưa được thực hiện nghiêm tic.

“Thứ nhắc việc xây dựng văn bản quy phạm pháp luật đã quan tâm đến vin để bình

đẳng giới nhưng thực tế cho thay:

Nguyên tắc bình đẳng nam, nữ, không phân biệt đối xử giữa nam và nữ được Hiến pháp 1992 quy định, chưa được cụ thể hoá toàn diện, triệt để và đồng bộ trong nhiều văn.

bản quy phạm pháp luật hiện hành Một số văn bản xác định chủ thé chung chưng "công din", "người lao động" được mặc nhiên biểu là không phân biệt nam, nữ trong các

‘quan hệ xã hội được điều chỉnh Một số văn bản quy phạm pháp luật quy định theo hướng,

“ưu tiên" cho lao động nữ nhưng chưa tính đến việc tạo cơ hội đẻ phụ nữ thực hiện quyền.

tình đẳng, vi dy: lao động nữ được nghĩ thai sản từ 4 đến 6 tháng nhưng thời gian nay

không được coi là thời gian làm việc liên tục để tính các chế độ khác (khen thưởng, nâng, lương); lao động nữ nghỉ bưu trước nam giới 5 năm kéo theo các quy định làm hạn chế cơ bội di đảo tạo, đề bạt và cống hiển của họ cho sự phát triển của đất nước và gia đình.

"Nhiều văn bản quy phạm pháp luật trong các lĩnh vực chưa có các chế tai đủ mạnh

để xử lý các vì phạt iu các quy định về biện pháp bảo đảm thực hiện bình ding giới

trong các lĩnh vực và các quy định bảo đảm long ghép giới trong quá trình xây dựng các

văn bản quy phạm pháp luật

XMột số quy định về chính sách đối với khu vực không có quan hệ lao động, khu

vực nông thôn chưa được quan tâm diy đủ, Mặt khác, pháp luật hiện hành còn thiểu các

quy định cụ thé bio dim bình ding giới trong gia đình và từng bước xoá bỏ định kiến

si.

'Thứ hai, việc thi hành pháp luật chưa được thực hiện nghiêm túc, cụ thé:

‘Tw tưởng định kiến giới, coi trọng nam giới hơn phụ nữ vẫn còn tổn tại ở các ting Tớp xã hội mà biểu hiện rõ rệt nhất là thích đề con trai hơn con gái, coi việc nội trợ, chăm

sóc con cái là của phụ nữ, khi chia tài sin thừa kế con gái được ít hơn con tra, thậm trí

Không được chia thie kế, bao lực trên cơ sở giới vẫn còn tha tại

Phy nữ it có cơ hội tham gia học tập nâng cao trình 49 Tỷ lệ phụ nữ và trẻ em gốitham gia học tập theo nhiều hình thức đào tạo mới chỉ chiếm 38-40%, Trong giai đoạn

2001-2008 có 2,9 triệu người được đào tạo nghề nhưng phụ nữ chỉ chiếm 30% Tỷ lệ nữ tham gia các lớp học khuyến nông chỉ chiếm khoảng 22%, Năm 2002, tỷ ệ trẻ em gai đến

trường ở vùng núi cao chỉ chiếm khoảng 10-15% Tỷ lệ phụ nữ có học hàm, bọc vi cao

còn quá thấp so với nam giới, trong tong số giáo sư, phó giáo sư của Việt Nam phụ nữ chỉ

chiếm khoảng trên 5%.

2

Trang 33

“Tỷ lệ nữ tham gia quân lý, lãnh đạo còn rất thấp Tỷ lệ nữ tham gia các cơ quan

dan cử chỉ chiếm trên 20% Nữ Bộ trưởng và tương đương chỉ chiém 12,5%.

Cơ hội tuyển dung và khả năng cạnh tranh của lao động nữ thấp hơn nam giới.

"Nhiều doanh nghiệp không muốn tuyén lo động nữ do chỉ phí cho lao động nữ cao hon

nam giới, nhưng trên thực ï bình quân cho nem giới cao hon

“hiều so với phụ nữ (rong ngành công nghiệp nam giới là 1.968.000 đồng, nữ giới là

677.000 đồng) Thu nhập của phụ nữ chỉ bằng 79% của nam gid

tực khẳng định quyét tâm của Việt Nam trong thực hiện mục tiu bình đẳng

giới hội nhập ầm vựe và quốc ế

Binh đẳng giới là một mục tiêu quan trọng trong các van kiện quốc tế về quyên con

audi, đặc biệt là Công ước Liên Hợp Quốc về xoá bỏ ắt cả các bình thức phân biệt đốt

xử với phụ nữ (CEDAW), Công tớc Quốc tế về quyền trẻ em (CRC), các Mục tiêu thiên

Là thành viên các Công ước quốc tế về quyền con người, việc xây dựng Luật Bình

đẳng giới không chỉ thể biện quyết tầm của Việt Nam rong việc xoá bộ mọi hnh thức hân biệt đối xử nam, nữ mà con là câu lời ly đủ nhất về các khuyến nghị của Uÿ ban

CEDAW với Việt Nam trong vie thực hiện CEDAW

“Những lý do nêu trên cho thấy việc xây dựng và ban hành Luật Bình ding giới là

cần thiết nhằm góp phân tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp luật và phát huy vai tò, khả năng của cả nam và nữ trong việc thực hiện mục tiêu "Dan giàu, nước mạnh, xã hội

công bằng, dân cho, văn minh”

2.3.2 Quan điểm chi đạo xây dựng Luật Bình đẳng giới.

'Việc chỉ đạo xây dựng dự án Luật Bình đẳng giới được quán triệt từ những quan

cđiểm chỉ đạo sau đây:

*/ Thể chế hoá quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng và tư tưởng Hồ Chí

Minh về phát huy nguồn lực con người, tạo cơ hội va điều kiện cho cả nam và nữ cùng

tham gia đồng gép vào sự phát triển chung của đất nước và hưởng lợi từ các thành quả

của sự phát triển;

+ Cụ thé hod nguyên tắc Hiển định v bình ding, không phân biệt đối xử giữa nam

và nữ trên mọi lĩnh vực; bảo đảm rách nhiệm cũa Nhà nước, xã hội vã công din trong

việc thực hiện bình đẳng giới;

30

Trang 34

*/ Xác định rõ vị trí của Luật Bình ding giới trong hệ thống pháp luật, bảo dam

‘tinh hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất trong hệ thống pháp luật.

“*/ Xác định rõ bình đẳng giới trong các lĩnh vực còn có khoảng cách giới và các

biện pháp thực hiện, bảo đảm bình đẳng giới trong xây dựng luật pháp, chính sách và hoạ:

ong của các cơ quan, t6 chức, các cấp, các ngành.

*/ Tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm pháp luật cia nước ngoài, nội luật hoá các

wy định phù hợp trong các Công ức Quốc tế vỀ quyên con người, đặc bit là Công use Tiên Hợp Quốc về xoá bổ tắt cả các hình thức phân biệt đôi xử với phụ nữ (CEDAW).

2.3.3 Bố cục và nội dung cơ bản của Luật Binh đẳng giới.

Luật Bình đẳng giới được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

khoá XI, ky hop thứ 10 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006, có hiệu lực thi hành từ

ngày 01 tháng 7 năm 2007, gồm 6 chương với 44 điều

*/ Chương I Những quy định chung

Chương nay gồm 10 điều (từ Điều 1 đến Điều 10) quy định về phạm vi điều chỉ:

bi tượng áp đụng; áp dụng điều ước quốc tế về bình ding giới; mục tiêu bình đẳng g giải thích từ ngữ; các nguyên tắc cơ ban về bình đẳng giới: chính sách của Nhà nướcvẻ

binh đẳng giới: nội dung quan lý nhà nước về bình đăng giới; cơ quan quản lý nhà nước.

về bình đẳng giới: các hành vi bị nghiêm cắm

Chương Bình đẳng giới trong các nh we của đời sng xã hội và gia din Chương này gồm 8 điều (tir Điều 11 đến Điều 18) quy định về quyền bình đẳng

Gi trong các Tinh vực chính tị, kinh tổ, lao động, giáo đục và đào tạo, khoa học và công

"nghệ, văn hod, thông tn, thé đục thể thao, y tế va gia định.

Là đạo luật đầu tiên chuyên điều chỉnh về bình đẳng giới, tuy nhiên do những bất lợi thực tế nghiêng nhiều về phy nữ nên trong chương này thiết kế một số quy định nhằm

"bảo đảm cơ hội bình đẳng cho phụ nữ

3/Chương Ill Các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới

“Chương này gồm 6 điều (từ Điều 19 đến Điều 24) quy định các biện pháp thúc đây

bình đẳng giới, bảo đảm các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới trong việc hoàn thiện hệ

thống pháp luột; lồng ghép vin dé bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp.

luật thêm tra lồng ghép vin đề bình ding giới; thông tin, giáo duc, truyền thông về giới

và bình đẳng giới; nguôn tài chính cho hoạt động bình đẳng giới

*⁄ Chương IV Trách nhiện của cơ quan tổ chức, gia dink và cá nhân trong việc

thực hiện và báo đâm bình đẳng git

31

Trang 35

Chương này gồm 10 điều (từ Điều 25 đến Điều 34) quy định trách nhiệm của.

“Chính phủ; trích nhiệm của 20 quan quản lý nha nước về bình đẳng giới; trách nhiệm của

Bộ, cơ quan ngang Bộ; trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân các cấp; trách nhiệm của Mặt

trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên; trách nhiệm của Hội liên hiệp phụ nữ

Vigt Nam; trách nhiệm của cơ quan nhà nước, tổ chức chính tị, tổ chức chính trị - xã hội

trong việc thực hiện bình đẳng giới tại cơ quan, tổ chức mình; trách nhiệm của cơ quan, tổ.

chite khác trong việc thực hiện bình đăng giới tại cơ quan, tổ chức mink; trách nhiệm của

gia định, trách nhiệm của công dân

1 Chương Thanh tra gián sắt và xử v pham pháp lu bình đẳn giới

Cuong này gồm 8 điều (dr Điều 35 đến Điều 42) quy định về thanh tra việc thực

hiện pháp luật về bình ding giới; giám sit vige thực hiện pháp luật về bình đẳng giới:

khiếu nại và giải quyết khiển nại hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới; tổ cáo và

iải quyết tổ cáo hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới; nguyên tắc xử lý hành vi vi

Dam pháp Huật về bình đẳng giới; các hành vi vi phạm pháp luật về bình ding giới trong

Tinh vue chính trị kin tế, lao động, giáo dục và đảo tạo, khoa học và công nghệ, văn hoá,thông da, thể dục, thé thao, ý tế; các hành vi vi phạm pháp luật về bình ding giới rong

gia ảnh; Hình t, Các hình thức xử lý vi pham pháp lut vẻ bình đẳng giới.

* Chương VỊ Điều khoản thi hành.

Chương này gồm 2 điều (Điều 43 và Điều 44) quy định về hiệu lực và hướng dẫn

thị hành luật.

“Có thể nói ring, quyền bình đẳng nam nữ ở Việt Nam được thừa nhận từ khá sớm Đặc big tự Kai Nhà nước dân chủ nhân dân ra đi, Hiển pháp và pháp luật Việt Nam đã ghi nhận đầy đủ những quyền cơ bản, phổ biến của người phụ nữ Pháp luật ee từng bước được hình thành và phát triển trong tien trình di lên của đất nước Những về bình đăng quy định của pháp luật bình đẳng giới đã khẳng định địa vị pháp lý của người phụ nữ ngày cảng được mé rộng trong tit cả các lĩnh vục của đời sống xã hội Việt Nam.

Tuy nhiên, trên thực t vige thực hiện quyền phụ nữ chưa thật tương xứng với địa

vi hp lý cña người phụ nữ được xée định mong các quy định của pháp luật, Để khác

‘hue những hạn chế đó, chúng ta cần tiếp tục hoàn thiên hệ thông pháp luật về phụ nữ,

Không chi theo phạm vi quyền mà cdn phai chó ý đến đối tượng tếp tục hoàn thiện về tô shức và bộ máy Hội Liên hiệp Pha nữ Việt Nam; đầy mạnh công tác tuyên truyền, phd Siến, giáo due php luật trong nhân din về sự xoá bo phân biệt đôi xử với phụ nữ; quan sâm, tạo điều kiện tốt hơn cho chỉ em phụ nữ phát huy đầy đủ khả năng của minh trong sự nghiệp xây dựng đất nước hiện nay, đồng thời tiếp tục hoàn thiện cơ chế bảo đảm thực hiện bình đồng giới đ hiện thực hoá một cách đây đủ và toàn điện những quy định ciapháp hụt

Trang 36

BAO DAM LONG GHÉP VẤN ĐỀ BÌNH DANG GIỚI 'TRONG QUI ĐỊNH GIẢM TRỪ GIA CANH THEO

DỰ THẢO LUẬT THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN

Ths.Nguyén Thị Lan

Giang viên khoa pháp luật dan sự

Lông ghép vấn để bình đẳng giới trong xây dựng pháp luật là “biện pháp nhằm thựchiện mục tiêu bình đẳng giới bằng cách xác định vấn để giới, dự báo tác động giới của văn

bản pháp luật, nguồn lực để giải quyết vấn để giới trong các quan hộ xã hội được văn bản

‘qui phạm pháp luật điều cbỉnh” (Điều 5 = Khoản 7 — Luật Bình đẳng giới) Điều 20 ~ Luật

Binh đẳng giới qui định việc bảo dim các nguyên tắc cơ bản vẻ bình đẳng giới trong việc

xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật như sau: “Việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung văn

‘ban qui phạm pháp luật luôn phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản vẻ bình đẳng giới”

‘Voi những cơ sở pháp lý này, việc xây dựng mot văn bản qui phạm pháp luật đương nhiên

cần phải bảo đảm thực hiện lồng ghép vấn để bình đẳng giới và cũng là một trong nhữngtiên chí mà cơ quan thẩm định van bản pháp luật phải xét đến khi đánh giá văn bản quiphạm pháp luật Nội dung đánh giá bao gồm: "Xác định vấn để giới trong dự án, dự thảo;'Việc bảo đảm các nguyên tắc cơ bản vẻ bình đẳng giới trong dự án, dự thảo; Tính khả thi

của việc giải quyết vấn để giới trong xây dung du án, dự thảo theo các nội dung qui định

tại khoản 1 Điều này” (Điều 21 ~ Luật Binh dang giới)

Hiện nay, Dự thảo Luật Thuế thu nhập cá nhân đang được sự quan tâm của dongcđảo quần chúng nhân dân trong cả nước Việc sớm ban hành một luật thuế thu nhập cánhân trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện này là tối cần thiết, nhằm đảm bảo thựchiện tốt việc quản lý thu nhập của nhân dân, phân phối lại thu nhập, thực hiện công bằng

xã hội Mặt khác, việc ban hành luật thuế thu nhập cá nhân sẽ góp phần nâng cao ý thức,

trách nhiệm cho mỗi người dan trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước, từ đó,

tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước

Dy thảo Luật Thuế thu nhập cá nhân có thể được nhìn nhận từ nhiều góc độ khác

nhau: Dưới góc độ bình đẳng giới, việc xây dụng luật thuế thu nhập cá nhân cần phải tuân thủ các nguyên tắc mà Luật bình đẳng gới (2006) đã qui định, đạc biệt là nguyên tắc bảo

‘dim lồng ghép vấn để bình đẳng giới nhằm đảm bảo đúng ý nghĩa xã hội của nó

Dự thảo Luật thuế Thu nhập cá nhân có qui định về việc cá nhân phải 6 thu nhập,vượt quá “ngưỡng” nhất định thì mới phải nộp thuế Tức là, thu nhập của một cá nhân, saukhi được giảm trữ gia cảnh thì mới bị tính thuế thu nhập cá nhân Giảm trừ gia cảnh làkhoản tiền được trừ vào thu nhập trước khi tính thuế đối với thu nhập từ kinh doanh, tiênlương, tiên công của một cá nhân Theo dự thảo luật thuế thu nhập cá nhân thì mức giảmgia cảnh gồm hai phần: phẩn đối với người nộp thuế và phần đổi với người phụ thuộc mangười nộp thuế có trách nhiệm mudi dưỡng theo qui định của pháp luật

“Trong Dự thảo Luật Thuế thu nhập cá nhân cũng có qui định “người phụ thuộc làngười mà đối tượng nop thuế có nghĩa vụ nuôi đưỡng, cấp đưỡng theo qui định của phápluật” (Điều 3) Điều 19 — Dự thảo luật thuế thu nhập qui định về nguyên tắc giảm trừ đốivới người phụ thuộc như sau: “Mỗi người phụ thuộc chỉ được tính một lần: rong gia đình

có nhiều người có thu nhập chịu thuế thi việc tính giảm trừ đối với người phụ thuộc vàothu nhập chịu thuế của người nào là do gia đình lựa chọn và đăng ký với cơ quan thu;

33

Trang 37

tổng mức giảm trừ đối với người phụ thuộc cho một đối tượng nộp thuế không qué 10 triệuđồng háng”.

Nhìn từ góc độ các nguyên tắc của Luật Bình đẳng giối nói chung và nguyên tắcđảm bảo lồng ghép vấn để bình đẳng giới trong xây dựng van bản qui phạm pháp hụt thìcđự thảo Luật thuế thu nhập cá nhân chưa thé hiện được những nguyên tắc này trong các qui phạm pháp luật có liên quan đến vấn để giới.

“Thứ nhất, điện những người phụ thuộc của đối tượng nộp thuế là những người màđối tương nộp thuế phải nuôi đưỡng, cấp dưỡng là chưa hoàn toàn chính xác, Theo Luật HIN&GD năm 2000, nghĩa vụ nuôi dưỡng được đặt ra giữa những người có quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi con nuôi, đó là quan hệ giữa cha mẹ để và con đẻ, cha mẹ nuôi và con nuôi, giữa ông bà và cháu, giữa anh chị em với nhau và một trường hợp đặc biệt là

‘quan bệ giữa bố dượng, me kế với con riêng Như vậy, nghĩa vụ nuôi dưỡng không dat ra si8a vợ và chồng, không đặt ra giữa các thành viên khác trong gia đình Bởi vì trong quan

hệ giữa vợ và chồng, pháp luật vẻ HN&GĐ chỉ đặt ra quyền và nghĩa vụ vẻ nhân thân là

vợ chồng cham sóc, giúp đỡ lần nhau, tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi mật Việckhông dat ra nghĩa vụ nuôi dưỡng giữa vợ và chồng la bởi vì nhà làm luật cho rằng giữa vợ

và chống đã tổn tại sở hữu chung hợp nhất đối với những loại tài sản có được trong thời kỳ

ôn nhân Vợ, chồng có thể ding tài sin chung để cham sóc giúp đỡ lẫn nhau Trongthực tế đời sống xã hội, nếu một bên vợ chồng bị 6m dau, bệnh tật không có khả năng laocđộng, không có thu nhập thì người chồng, vợ còn lại đương nhiên là người phải chịu táchnhiệm về tài sản chính trong gia đình Thực tế là họ phải “nuôi” vợ, chống của minh,

"Trách nhiệm vẻ tài sản này lại càng cần thiết hơn khi vợ chồng chia tài sin chung trong

thời kỳ hôn nhân, giữa hai ben vợ chồng không côn tài sản chung nữa Luật HN&KGĐ năm.

2000 không qui định vợ chồng có nghĩa vụ nuôi dưỡng nhau là một thiếu sót Vì vậy, khi

vw hoặc chẳng là đối tượng nộp thuế thì người vợ, người chồng của ho đang ốm đau, bệnhtật lại không phải là người phụ thuộc của ho vì giữa vợ chồng không có nghĩa vụ nuôidưỡng nhau và như vậy họ không được giảm trừ thu nhập trước khi tính thuế Điều đó làkhông phù hợp và không đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể, Mat khác,cũng theo pháp luật HN&GD, nghĩa vụ cấp dưỡng được đặt ra giữa những chủ thể có quan

bệ hôn nhân, huyết thống và nuôi dưỡng Ds là, nghĩa vu cấp dưỡng giữa vợ chồng khi lyhôn, của cha mẹ đối với con khí chả mẹ ly hôn, của con đối với cha mẹ, giữa anh chị emvới nhau, giữa ông bà đối với cháu Cũng như sự phân tích ở trên, cũng cần thiết phải tính.đến trường hợp vợ chồng đang tồn tại quan hệ hon nhân nhưng đã chia tài sẵn chung, ho

không sống cùng nhan nhưng một bén vợ, chồng rơi vào tình trang khó khán đặc biệt vềkinh tế, không có khả năng lao dong, không có thu nhập, không có tài sản để tự nuối

mình, người chống hoặc người vợ của họ vẫn có trách nhiệm hàng tháng gửi một khoảntiến từ thu nhập của mình để đảm bảo cuộc sống cho họ thì nên chăng người chồng, người

vg của họ với tr cách Tà đối tượng nộp thuế cũng được giảm trừ thu nhập trước Khi tínhthuế Do vậy, dự thảo luật thuế thu nhập cá nhân cần phải quan tâm đến vấn để này, vàđây cũng là một nội dung quan trong để có thể thực hiện nguyên tốc lồng ghép vấn để

bình đẳng giới Từ đó, dự thảo Luật thuế thu nhập cá nhân cần phải xác định phạm vi rộng

hơn diện những đối tượng được coi là người phụ thuộc của đối tượng nộp thuế.

Đặc biệt, trong trường hợp đối tượng nộp thuế là người phụ nữ don thân nuối con

"một mình thì luật thuế thu nhập cần coi day là một trường hợp đặc biệt khi tinh giảm trừgia cảnh Bởi lẽ, khi người phụ nữ đơn than chấp nhan việc một mình sinh con và motmình nuôi con, họ phải chịu rất nhiều áp lực Xét về mật tài chính, một mình ho phải lotoàn bộ cho những nhu cầu và lợi {ch của đứa con Có thể, vì một lý do nào đó, họ không34

Trang 38

xác định cha cho đứa con của mình; hoặc họ không đủ chứng cứ để xác định cha cho con.

‘cla mình; hoặc tự họ quyết định sinh con theo phương pháp khoa học thì họ sẽ phải đương

nhiên một mình nuôi day con mà không có quyển yêu cầu xác định cha cho đứa con của

mình Họ khác với người vợ trong quan hệ hôn nhân hợp pháp là được chia sé với chồngmình vé trách nhiệm tài chính đối với đứa cơn Trong quan hệ hôn nhân hợp pháp, giữa vợ

và chồng sẽ có ít nhất một người được giảm trừ gia cảnh vì có con là người phụ thuộc

"Người còn lại cho dù thuộc đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân, không được giảm trừ đối

với người phụ thuộc thi ho vẫn có thu nhập để chia sẻ gánh nặng tài chính với chồng hoặc

vợ mình để đảm bảo nhu cầu và lợi ích của đứa con, vì trách nhiệm đối với đứa con luôn là

trách nhiệm chung của hai vợ chồng Còn đối với người phụ nữ don thân họ không chỉđảm nhận tư cách người mẹ mà còn đảm nhận tư cách người cha Điều đó sẽ ảnh hưởngđến hiệu quả công việc, ảnh hưởng đến thời gian làm việc và thu nhập hàng tháng của họ

‘Cho dù họ thuộc diện được giảm trừ gia cảnh thì gánh nặng tài chính đối với đứa con sẽthuộc về một mình họ Vì vậy, theo quan điểm của chúng tôi, đối với người phụ nữ đơnthân phải nuôi con một mình, nếu họ thuộc đối tượng nộp thuế thu nhập thì nên giảm trừthụ nhập cho 1 đứa con của họ gấp hai lần so với những đối tượng thông thường khác

"Điều này là phù hợp với nguyên tắc chung của Luật HN&GD năm 2000, đó là nguyên tắcbảo vệ bà mẹ và trẻ em, nhà nước, xã hội và gia đình tạo điều kiện để người phụ nữ thực

hiện tốt chức năng cao quí của người mẹ (Điều 2); dim bảo nguyên tắc cơ bản trong Luật

Bình đẳng giới, đó là nguyên tắc biện pháp thúc đẩy về giới, bình đẳng về giới không bị

coi là phân biệt đối xứ về giới; chính sách bảo vệ và hỗ trợ người me không bị coi la phân

biệt đối xử về giới; bảo đảm lổng ghép bình đẳng giới trong xây dựng và thực thi pháp

uật Điễu 6 ) Trong trường hợp này, cho đù ngân sách nhà nước có giảm sút đi một

chút thi cũng khong ảnh hưởng gi mà coi như nhà nước chung sức với gia đình bd thêm:một phần vốn đầu tư cho thế hệ trẻ, cho giáo dục, vì thế hệ tương lai của đất nước, Đó làcách đầu tư giáo dục an toàn và hiệu quả nhất

“Thứ hai, việc tính giảm trừ đối với người phụ thuộc thực hiện theo các nguyên tắcđược qui định tại Điều 19 — Dự thảo Luật Thuế thu nhập cá nhân cũng cẩn phải xem xét

lại nhằm dim bảo sự lồng ghép vấn để bình ding giới:

‘Nguyen tắc “Trong gia đình có nhiều người có thu nhập chịu thuế thì việc tinh

giảm trừ đối với người phụ thuộc vào thu nhập chịu thuế của người nào là do gia đình lựachọn và đăng ký với cơ quan thuế” chưa thực sự bao quát được tất cả các vấn để Tronghôn nhân hợp pháp, nếu cả hai vợ chồng déu có thu nhập chịu thuế thì giữa vợ và chồng có

thể thoả thuận dé một người đăng ký giảm trừ đối với người phụ thuộc là bai con của họ

‘Vi tài sản giữa vợ và chồng là tài sản chung hợp nhất thu nhập của mỗi bên vợ, chồng, về

nguyên tắc đều thuộc khối tài sản chung hợp nhất đó Cho nên việc vợ hoặc chồng được

giảm trữ hay khong được giảm trừ đối với người phụ thuộc Không làm thay đổi tổng thunhập của vợ chống và cũng khong ảnh hưởng gì đến quyền bình đằng giữa vợ và chồng.Hole chỉ vợ hoặc chồng là người có thu nhập chịu thuế thì người có thu nhập chịu thuế sẽ

“được tinh giảm ữ đổi với người phụ thuộc là bai xuất vì có hai con chung

Tuy nhiên, nếu vợ chống đã chia toàn bộ tài sản chung trong thời kỳ hon nhân thì

vợ và chống sẽ phải gánh chịu hậu qua từ việc chia tài sản chung đó mang lại Tức là,những tha nhập của mỗi bên sau khi chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân lại là tàisản riêng của mỗi bẻn vợ chồng Trong trường hợp này, nếu vợ chống đều có thu nhập.chịu thuế và vợ chồng cũng thoả thuận và quyết định lựa chọn một trong hai người đượcgiảm trừ đối với người phụ thuộc là con chung của họ thì đương nhiên không có vấn dé gìcđáng bàn cãi Nhưng nếu hai vợ chồng không thoả thuận được, ai cũng muốn được giảm,

35

Trang 39

trừ đối với người phụ thuộc thì day là một vấn để cần bàn tới Nếu một cập vợ chồng cóhai con chung thì mỗi người sẽ được tính giảm trừ đối với 1 người phụ thuộc theo nguyêntác “mỗi người phụ thuộc được tính một lấn” Nếu họ chi có một con chung thì cần xácđịnh mỗi người đều được 1/2 mức giảm trừ đối với 1 người phụ thuộc là † đứa con chung,

Và như vay cũng không trái với nguyên tắc "mỗi người phụ thuộc được tính một lần” và

dion bảo sự bình đẳng giới Trường hợp này cũng nên áp dụng khi vợ chồng ly hôn mà con

chung do một bên trực tiếp nuôi dưỡng và một ben cấp đưỡng cho con; trường hợp phápluật HN&GÐ qui định nhiều người có nghĩa vụ nuôi đưỡng cho một người, nhiều người cóghia vụ cấp dưỡng cho một người Cách tính mức giảm tt đối với người phụ thuộc sẽ được tính như sau: lấy tổng mức giảm trừ cho người phụ thuộc chia cho tổng số người có thủ nhập chịu thuế phải nuôi dưỡng hoặc cấp dưỡng cho người đó.

Mat khác, nguyên tắc này ding cụm từ "ong gia đình” và “do gia đình lựa chọn”

là quá rộng, cần phải xác định cụ thể là chủ thể nào cố quyên lựa chọn người có thu nhậpchịu thuế được giảm từ đối với người phụ thuộc Khái niệm gia đình được hiểu dưới nhiều.sóc độ khác nhau Nếu hiểu theo nghĩa hẹp thì gia đình hạt nhân chỉ bao gồm cha me vàcác cơn Do vậy, vợ chồng được thoả thuận lựa chọn tín giảm trừ đối với người phụ thuộc

ào thủ nhập chịu thuế của vợ hoặc chồng Nếu gia đình hiểu theo nghĩa rộng sẽ bao gồmnhững người gin bó với nhau trên cơ sở các mối quan hệ hôn nhân, huyết thống và nuôidưỡng có quyền và nghĩa vụ nhất định theo qui định của pháp luật Đó là quan hệ giữa cha

‘me và con, giữa ong bà và cháu, giữa anh chị em với nhan Vậy, nếu các chủ thể naySống trong cùng một gia đình thi việc xác định chủ thể nào có quyền lựa chọn người cóthu nhập chịu thuế được giảm trừ đối với người phụ thuộc sẽ xác định theo nghĩs vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng giữa người có thu nhập chịu thuế và người phụ thuộc Chẳng han, n trong gia đình có các quan hệ cha me và con, quan hệ anh chị em, quan hệ ông bà chu nhưng vì cha me không có khả nang nuôi dưỡng con nên nghĩa vụ nuôi dưỡng

thuộc vé anh chị đối với em Vi vậy, anh chị có thu nhập chịu thuế sé có quyền lựa chọn

việc tính giảm trừ đối với người phụ thuộc, chứ khong phụ thuộc vào các thành viên kháctrong gia đình Điều này cũng đảm bảo được sự bình ding giới giữa các thành viên trong

sia đình.

"Nguyên tắc giảm trừ đối với người phụ thuộc cho một đối tượng nộp thuế không

quá 10 triệu/háng chưa that sự là phù hợp trong hoàn cảnh xã hội hiện nay Việc đưa ra

"nguyên tác này 1à để các đối tượng có thu nhập chịu thuế không trốn tránh được nghĩa vụ

"nộp thuế thu nhập cá nhân cho nhà nước Chẳng hạn, nếu người có thu nhập chịu thuế phải

6 nghĩa vụ nuôi đưỡng hai con chung, có nghĩa va cấp dưỡng 2 con riêng, có nghĩa vụ

chăm sóc 1 người vợ mic bệnh hiểm nghèo và cha me gia yếu thi tổng số người ph thuộc,sẽlà 7 Vậy tổng mức giảm trừ đối với người phụ thuộc của người cổ thu nhập chịu thuế

sẽ quá 10 triệu đồng Vi vậy, người có thu nhập chịu thuế này phải san sẽ quyền đượcgiảm trừ đối với người phụ thuộc cho người có thu nhập chịu thuế cùng có nghĩa vụ nuôidưỡng hoặc cấp dưỡng những đối tượng trên Hoặc ít nhất với tổng mic giảm trừ dối vớingời phụ thuộc, mức giảm trừ đối với bản thân họ va mức thu nhập sau thuế thì ho vẫndim bảo được cuộc sống của mình và những người phụ thuộc Tuy nhiên, cách lập luận

ny không hoàn toàn hợp lý vì những phí tốn để nuôi dưỡng hoặc cấp dưỡng đối với ngườiphụ thuộc là khác nhau, chẳng hạn, nếu những người mà người có thu nhập chịu thuế nuôi

đưỡng mắc những căn bệnh hiểm nghèo Mật khác, iệc tính giảm rừ đổi với mỗi ngườiphụ thuộc đã được xác định dựa trên những cơ sở khoa bọc, dim bảo quyền và lợi ích củamối chi thé Vì vậy, nến một người có thu nhập chịu thuế và có những người ma chỉ mình36

Trang 40

họ có nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng thì vẫn được giảm trừ bình thường chứ không nên

ấn định một mức tối đa nhất định

“Từ những phân tích trên, theo quan điểm của chúng tôi, nhìn từ góc độ bình đẳnggiới và cũng nhằm đảm bảo công bằng xã hội, dự thảo thuế tha nhập cá nhân cần phả:

Xem xét việc giảm từ gia cảnh khi tính thuế thu nhập cá nhân theo hướng sau:

* Khoản 6 - Điều 3 ~ Dự thảo luật thuế thu nhập cá nhân cần xác định lại như.sau: Người phụ thuộc là:

+ Người mà đối tượng nộp thuế có nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng theo qui định.của pháp luật HN&GĐ

+ Người mà đối tượng nộp thuế có nghĩa vụ chăm sóc bằng thu nhập của mình khinghĩa vụ chăm sóc đó do hon nhân mang lại

* Khoản 2 - Điều 19 ~ Dự thảo luật thuế thu nhập cá nhân được xác định lại

"như sau: Việc tinh giảm trừ đối với người phụ thuộc thực hiện theo nguyên tắc sau:

1.Mỗi người phụ thuộc chỉ được tính một lần Riêng đối với người me là người phụ

"nữ độc thân sẽ được tính giảm thuế đối với mỗi người phụ thuộc là con đẻ sẽ gấp hai lân

so với những đối tượng có thu nhập chịu thuế khác

2:Trong trường hợp nhiều người có thu nhập chịu thuế cùng có nghĩa vụ nuôi

dưỡng, cấp dưỡng cho người khác hoặc có nghĩa vụ cham sóc người khác theo qui địnhcủa pháp luật thì việc tinh giảm trừ đối với người phụ thuộc vào thu nhập chịu thuế củangười nào là do những người có nghĩa vụ cấp dưỡng, nuôi dưỡng, chăm sóc tự thoả thuận

Nếu không thoả thuận được thì mỗi người có thu nhập chịu thuế được giảm trừ đối với

người phụ thuộc theo tỷ lệ chia đều cho những người có th nhập chịu thuế có nghĩa vụcấp dưỡng và nuôi dưỡng

3:Tổng mức giảm trừ đối với người phụ thuộc cho một đối tượng nộp thuế khong

qué 10 triệu déng/théng trừ trường hợp đối tượng nộp thuế đó là người duy nhất phải thựchiện toàn bộ nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng.

37

Ngày đăng: 27/05/2024, 14:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w