1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học: Đào tạo luật ở một số quốc gia trên thế giới

89 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đào Tạo Luật Ở Một Số Quốc Gia Trên Thế Giới
Tác giả TS. Bùi Đăng Hiệu, TS. Nguyễn Thi Kim Phụng, ThS. Cao Xuân Phong, TS. Nguyễn Văn Quang, TS. Nguyễn Quốc Hoàn, TS. Trần Hữu Trọng, ThS. Nguyễn Văn Nam, TS. Phạm Trí Hưng, TS. Nguyễn Thị Anh Vân
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Hội Thảo
Năm xuất bản 2009
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 66,82 MB

Nội dung

Bộ Tư pháp Nhật Bản lo ngại về chất lượng luật sư; còn đoàn luật sư thì lạilên án chương trình giảng dạy của các khoa luật quá thiên về lý thuyết, thiếu thực tiễn;trong khi đó các khoa l

Trang 1

cô HÀNỘE06/02/2009 —

an TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI.

_X 7 TRUNG TÂM LUẬT SO SANH

Trang 2

CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO

“ĐÀO TẠO LUẬT Ở MOT SO QUOC GIA TREN THE GIỚI”

- Đơn vị tô chức: Trung tâm Luật so sánh — Trường Dai học Luật Hà Nội

- Thời gian: Buổi sáng, ngày 06 tháng 02 năm 2009

Chương trình đào tạo cử nhân luật theo học chế tín chỉ tại

các cơ sở đào tạo luật ở Việt Nam

TS Bùi Đăng Hiệu

TT bảo dam chat lượng đào tao | Đại học Luật Hà Nội

Thực trạng hoạt động đào tạo sau đại học của Trường Đại TS Nguyễn Thi Kim Phụng

5 Xe VI aR Khoa Sau đại họchọc luật Hà Nội : fi, EER 9 RE

ThS Cao Xuân Phong

3 | Đào tạo luật ở Hoa Kỳ ne TT LSS & PLQT,

mm Viện KHPL, Bộ Tư pháp

-Đào tạo luật ở các trường luật của Ot-xtrây-lia: Một vài TS Nguyễn Văn Quang

4 | phân tích và kinh nghiệm cho đào tạo luật ở Việt Nam Khoa Hành chính Nhà nước

trong bối cảnh hội nhập Đại học Luật Hà Nội

Chương trình đào tạo luật ở Dai học Quoc gia Singapore - TS Nguyễn Quốc Hoàn

5 | và những đề xuất cho việc đổi mới chương trình đào tạo Trung tâm Luật so sánh,luật ở Việt Nam trong điều kiện hiện nay -_ Đại học Luật Hà Nội

Kinh nghiệm của một sô ) quốc gia thuộc dòng họ Civil lam

so aa LAG LAt tat ad ¬ TS Trân Hữu Tráng

ch io tec nln ut csc ot | TrTginhẹn họ KhoaLHSl Ì Đại học Luật Hà Nội

TY Wik OR a3 ¬- ThS Nguyễn Văn Nam

7 | Tìm hiéu về đào tạo luật ở Hà Lan Hoe viện Ăn trình nhận dan

8 Đào tạo luật ở Liên bang Nga và những kinh nghiệm cho TS Phạm Trí Hùng

đào tạo luật ở Việt Nam ĐH Luật TP Ho Chí Minh

; : ThS Bùi Thị Thu ˆ

9 | Hệ thông đào tạo luật của Pháp : , À Khoa Pháp luật Quôc tê

: Đại học Luật Hà Nội

Xu hướng mới trong dao tạo luật ở Nhật Bản trong những: xà Nguy Nụ Thị att iat

10 | am gần da Trung tâm Luật so sánh,

: Đại học Luật Hà Nội

Jay Giới thiệu một số thông tin về đào ` tạo cán bộ pháp luật ở ThS Nguyễn Đỗ Kiên

ˆ | Trung Quốc Vụ TCCB, Bộ Tư pháp

11h30: Bề mạc Hội thảo

Trang 3

XU HƯỚNG MỚI TRONG ĐÀO TẠO LUAT O NHAT BAN

TRONG NHUNG NAM GAN DAY ;

TS Nguyén Thi Anh Van

2 Trung tâm Luật so sánh - DHL HNĐào tạo luật được hiểu theo nghĩa rộng gồm đào tạo luật ở bậc đại học và sau đại

học và day nghề ở các cơ sở day nghề trong và ngoài trường đại học Bài viết này bàn về

một vài khía cạnh trong đào tạo luật ở Nhật Bản theo mô hình truyền thống và xu hướng

đào tạo mới trong nửa thập kỷ vừa qua, từ đó rút ra một vài gợi mở cho công tác đào tạo

luật tương lai của Việt Nam.

I ĐÀO TẠO LUẬT Ở NHẬT BAN THEO MÔ HÌNH TRUYEN THONG

Đào tạo luật ở Nhật Bản cho tới thời gian gần dây vẫn đi theo mô hình đào tạo luật

của các nước Châu Âu lục địa Điều này hoàn toàn có thé hiểu được vì hệ thống pháp luật

Nhật Bản từ lâu đã được xây dựng dựa trên mô hình hệ thống pháp luật của Pháp và Đức,

là những quốc gia có hệ thống pháp luật tiêu biểu cho đòng họ Civil Law Những người

muốn hành nghề luật sau này đều phải trải qua quá trình đào tạo luật cơ bản tại khoa luậtcủa một trường đại học nào đó, và tiếp đó là giai đoạn học nghề Để được nhập học tạikhoa luật, thí sinh phải vượt qua kỳ thi tuyển sinh với một số môn khoa học xã hội Quá

trình đào tạo tại khoa luật kéo dài bốn năm, chia đều thành hai giai đoạn Giai đoạn mộtđược thiết kế để trang bị cho người học kiến thức về khoa học nhân văn nói chung; giaiđoạn hai mới thực sự cung cấp kiến thức khoa học pháp lý cho người học

Tại các khoa luật ở các trường đại học, phương pháp thuyết trình theo kiểu Châu

Âu lục địa được sử dụng phổ biến trong quá trình giảng dạy với các lớp học có số lượng

lớn sinh viên Phương pháp giảng dạy này đòi hỏi sinh viên phải nghiên cứu kỹ tới từng

chỉ tiết các bộ luật và các điều khoản pháp luật cũng như nghiên cứu các học thuyết pháp

lý có liên quan Kiểu đào tạo này còn đòi hỏi sinh viên phải học thuộc lòng để đối phó với

các kỳ thi được tổ chức ở khoa luật và đặc biệt là với kỳ thi tuyển sinh mà thí sinh phải

vượt qua để được vào học nghề tại Viện Nghiên cứu và Đào tạo Luật (Legal Training and

Research Institute) sau này.

Các khoa luật ở các trường đại học không có chức năng đào tạo ra các luật sư,

thẩm phán và công tố viên tương lai Thời lượng thực giảng ngắn ngủi về khoa học luật tạicác khoa luật chỉ có thể trang bị cho người học những kiến thức khoa học pháp lý thuầntuý lý thuyết Mặc dù người Nhật nhận thức được tầm quan trọng của việc trang bị các kỹnăng hành nghề luật cho sinh viên nhưng quãng thời gian hai năm thực học về luật tại

khoa luật không cho phép họ hiện thực hoá ý nguyện của mình.

Đào tạo người hành nghề luật thuộc chức năng của Viện nghiên cứu và dao taoluật Để được vào học tại Viện, các cử nhân luật phải vượt qua ky thi luật quốc gia (statelaw examination) thường được gọi là bar exam! Kỳ thì này gồm hai phần: phần thứ nhất

có mục đích kiểm tra kién thức văn hóa chung thí sinh đã được trang bị ở trường dai học;phần thứ hai nhằm kiểm tra kiến thức khoa học pháp lý của người học, thông qua hai bài

thi: một thi vẫn đáp và một thi viết

Bài thi viết gồm những chủ đề bắt buộc và tự chọn Chủ đề bắt buộc đòi hỏi thí

sinh phải có kiến thức tốt về luật hiến pháp luật dân sự, luật thương mại, luật hình sự, tốtụng dân và tô tụng hình Chủ để tự chọn được chia thành hai nhóm Nhóm một gồmnhững chủ đề: về luật tố tụng của ngành luật mà thí sinh không chọn là môn bắt buộc; vềluật hành chính; luật phá sản; luật lao động; luật quốc tế; luật xung đột; và chính sách hìnhphạt Nhóm hai gồm những chủ đề thuộc: khoa học chính trị; lý luận chung về kinh tếchính trị; kinh tế học; kế toán; tâm lý; chính sách kinh tế; và chính trị xã hội Thí sinh phảichọn một chủ dé trong nhóm chủ dé tự chọn để viết bài luận Kể cả chủ dé bắt buộc và tự

'6 Nhat, thuật ngữ “bar exam”được sử dụng khác với ở Mỹ Xem phân tích chỉ tiết tại Mục II, tiểu mục 1

của bài viết nay.

Trang 4

chọn, thí sinh sẽ phải hoàn thành bẩy bài luận đưới hình thức thi viết Những thí sinh đạtyêu cầu với bài thi viết sẽ tiếp tục dự thi vẫn đáp với cùng những môn đã thi trong đợt thiviệt.

Trong thực tiễn, chỉ có rất it người có bằng cử nhân luật tham dự bar exam dé vào

học nghệ luật và tỷ lệ đỗ trong kỳ thi này cũng hết sức thấp, dao động trong khoảng từ 2đến 3%.” Có một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên Một là chương trình đào tạo luật

ở trường đại học không trang bị đủ kiến thức cho sinh viên để vượt qua kỳ thi quốc gia Để

thi đỗ, thí sinh phải theo học tại trường luyện thi ngay từ khi trở thành sinh viên luật khoa

năm thứ nhất Tại đây, họ được rèn rtia kỹ năng dé hoàn thành tốt bài thi Theo các con số thống kê, có tới 99% thí sinh vượt qua được bar exam đều đã học tại trường luyện thi?

Thực tế này đã dẫn đến tình trạng, sinh viên thay vi bàn nhau xem khoa luật nào tốt thì lại

bản nhau xem trường nào luyện thi tốt Và vì vậy, bài thi vào Viện càng khó thì sinh viêncàng có xu hướng thường xuyên đến trường luyện thi thay vì đến khoa luật Hai là nhiềuthí sinh vượt qua được bar exam dé vào học nghề luật tại Viện Nghiên cứu và Đào tạoLuật nhưng lại không thực sự có kiến thức pháp lý hay kỹ năng hành nghề tốt Lý do là

những gì họ tích luỹ được trong suốt bốn năm học đại học chỉ là những kiến thức phục vụcho kỳ thi vào học nghề chứ không phải là những kiến thức mà xã hội cho rằng họ phải có

sau khi tốt nghiệp đại học Đây cũng là lý do dẫn đến chất lượng luật sư giảm sút.

Nhìn chung nhiều ý kiến nhất trí rằng hệ thống đào tạo luật ở Nhật Bản tới cuốithiên niên kỷ vừa qua có vấn đề nhưng vấn đề nằm ở đâu và cách thức giải quyết vấn đề

đó như thế nào thì đã không dành được sự đồng thuận trong xã hội Nhật Bản trong suốt

thời gian dài Bộ Tư pháp Nhật Bản lo ngại về chất lượng luật sư; còn đoàn luật sư thì lạilên án chương trình giảng dạy của các khoa luật quá thiên về lý thuyết, thiếu thực tiễn;trong khi đó các khoa luật lại dé cao tầm quan trọng của giảng dạy luật cơ bản và cho rằng

kỳ thi quốc gia về hành nghề luật đã làm xói mòn tác dụng đào tạo luật tại các trường đại học; bản thân các luật sư cũng không hào hứng với chính sách tăng thêm số lượng luật sư

của chính phủ vì e rằng chính sách này sẽ tạo ra áp lực cạnh tranh giữa các luật sư

Tới thập kỷ thứ 8 của thế kỷ XX, tình hình kinh tế - xã hội Nhật Bản đã có những

biến chuyển: nên kinh tế suy thoái với những tranh chấp pháp lý nảy sinh giữa các thương

nhân đòi hỏi cần có luật sư; các công ty lớn phàn nàn về những vật cản trong hệ thống

pháp luật, Toà á án Tối cao và Bộ Tư pháp Nhật Bản đều muôn tăng số lượng thâm phán vacông tố viên - Đây là những nhân tố dẫn tới nhu cầu cải tổ hệ thống tư pháp nói chung

và đào tạo luật nói riêng.

Đầu thập kỷ thứ 9 của thế kỷ XX, Chính phủ Nhật Bản bắt đầu cho phép gia tăng

số lượng thí sinh vượt qua được bar exam từ 500 lên tới 1000 mỗi năm Tuy nhiên, chính

sách mới này thực ra cũng chỉ làm tăng hạn ngạch tuyển sinh của Viện Nghiên cứu và Đào

tạo Luật Dé đáp ứng nhu cầu của xã hội về lực lượng lao động trong nghề luật, cần phải

có bước đôi mới căn ban về công tác đào tạo luật Vì vậy người Nhật đã cải cách hệ thốngđào tạo luật theo hướng tiếp thu kinh nghiệm từ nước ngoài, mà trực tiếp là kinh nghiệm

của Mỹ.

II ĐÀO TẠO LUAT THEO XU HƯỚNG MỚI Ở NHẬT BAN

1 Sự ra đời của các trường luật sau đại học

Ý tưởng thành lập các trường luật sau đại học theo mô hình của Mỹ (chỉ đào tạo

những người muốn hành nghề luật sau này), vì vậy, đã hình thành cùng với sự ra đời của

Hội đồng cải cách Tư pháp (Judicial Reform Commission) năm 1999; và tiếp đó là đề xuất

Ẻ ; xem Junko Gono et all, “Overview of Legal Systems in the Asia-Pacific Region”, http;//Isr.nellco.org/

> Xem “Reform Plan of Legal Education in Japan”, Snnpnsluim on Legal Education, held at RenminUniversity, Dec 2000 http://www j.u-tokyo.ac.jp/.

„ Xem ' ‘Reform Plan of Legal Education in Japan” (Sảd).

° Xem Mark Reutter, “Japanese Legal System undergoing radical Transformation”, March 13, 2003, http://www.news.uiuc.edu/.

ze

Trang 5

cho phép các khoa luật dạy nghề.” Cuối cùng năm 2002, Nghị viện Nhật Ban đã thông qua

đạo luật cho phép thành lập các trường luật sau đại học (hoka daigakuin hay postgraduate

law school of legal studies - gọi tắt là law school: trường luật) Ngay sau khi dao luật này được thông qua, các khoa luật ở các trường đại học đã nhanh chóng nộp kế hoạch thành lập trường luật Trên thực tế, từ ngày 1 tháng 4 năm 2004; có tới 68 trường luật với mô

hình đào tạo luật kiểu Mỹ đã bước vào hoạt động.” Đây là các trường đào tạo luật ở bậc

sau đại học, được thiết kế cho những người dự định hành nghề luật sau này Chỉ những tốtnghiệp sinh của trường mới đủ điều kiện tham dự bar exam dé vào học nghề luật tại Viện

Nghiên cứu và Đào tạo Luật còn các cử nhân luật thì không được phép tham dự kỳ thi nay.

Dé thi vào học tại một trường luật nào đó, thí sinh không nhất thiết phải có bằng cử nhân

luật mà chỉ cần có bằng cử nhân thuộc một lĩnh vực nào đó Trường luật chịu trách nhiệm

tô chức những khoá học chuyên sâu về luật với nhiều kiến thức thực tiễn hơn, theo hướngdạy nghề chứ không mang nặng tính lý thuyết như những gì các khoa luật đã và đang trang

bị cho sinh viên Như vậy, có sự khác biệt về khuynh hướng giảng dạy luật giữa bậc đào

tạo cử nhân, thiên về lý thuyết (do các khoa luật đảm nhiệm) và đào tạo sau đại học, thiên

về kiến thức thực tiễn (do các trường luật đảm nhiệm)

Hiện nay mặc dù Nhật Bản đã có hệ thống trường luật sau đại học được xây đựng

theo mô hình của Mỹ nhưng vẫn có sự khác nhau căn bản giữa đào tạo luật ở Nhật Bản và:

ở Mỹ Thứ nhất, bản thân hệ thông đào tạo luật của Nhật Bản trước cải tổ đã là một hệ

thống đào tạo có bềday phat triển với những khoa luật lâu đời nhất được xây dựng theo

mô hình của Châu Âu lục dia từ những năm 1880 Các khoa luật ở các trường đại học ở

Nhật Bản vẫn tiếp tục đào tạo ra các cử nhân luật, thạc sỹ và tiễn sỹ luật học Hàng nămcác khoa luật vẫn cung cấp cho thị trường lao động khoảng hơn 50.000 cử nhân luật trongkhi đó Mỹ không dao tạo luật ở bậc đại học va rất hạn chế đào tạo thạc sỹ và tiến sỹ luậthọc 7 hai, ở Mỹ không có bar exam theo cách hiểu của người Nhật Cái được gọi là

“bar exam” ở Mỹ là những kỳ thi mà người đỗ chỉ cần tham dự một khoá học cấp tốc,

ngắn hạn, do toà án tối cao của mỗi bang tổ chức, sau khi khoá học kết thúc, học viên sẽđược phép gia nhập đoàn luật sư để hành nghề Các học viên trường luật của Mỹ (/aw'school) ngay sau khi tốt nghiệp đều có thé tham du bar exam dé khởi nghiệp Người Nhật

cũng gọi tắt kỳ thi tuyển sinh vào Viện Nghiên cứu và Dao tạo Luật là “bar exam” nhưng đây chỉ là kỳ thi dành cho những thí sinh đã tốt nghiệp trường luật muốn vào Viện học

nghề dé sau này hành nghề luật chứ không danh cho các cử nhân chưa kinh qua hai năm

học tại trường luật.

Có lẽ cái giống nhau giữa đào tạo luật ở Nhật Bản và Mỹ ngày nay là ở hình thức

và phương pháp đào tạo luật mà các trường luật sử dụng Các trường luật mới thành lập ở

Nhật Bản đêu tổ chức các lớp học với quy mô nhỏ khoảng dưới 50 học viên cho tất cả các

môn học Phương pháp giảng dạy được sử dụng ở các trường luật này cũng là phương

pháp Socratic Nếu hình thức và phương pháp giảng dạy cũ được sử dụng nhằm chuyên tảithông tin tới người học thì hình thức và phương pháp giảng dạy mới nhằm tạo dựng kỹnăng cho từng học viên trong việc tiếp thu và hiểu những kiến thức khoa học pháp lý

Tuy nhiên có học giả cho rằng, thực ra phương pháp Socratic được sử dụng ở NhậtBản cũng không hoàn toàn giống với phương pháp được sử dụng ở Mỹ khi cuộc thảo luậncủa lớp học được thiết kế dé đi đến “một giải pháp chuẩn xác” đã được giảng viên chuẩn

bị sẵn Phương pháp giảng dạy này thực chất vẫn là phương pháp truyền thông mà ngàynay đã được minh chứng là phương pháp tình huống quá lỗi thời (very outdated casemethod) Hơn nữa, phương pháp này cũng không phù hợp với hệ thống pháp luật Nhật

„ Xem Mark Reutter (Sđd).

7 Xem Masahiko Omura, Satoru Osanai, Malcolin Smith, “Japans new Legal Education System: Towards International Legal Education?” at 40, http://www.law.usyd.edu.au/.

Trang 6

Ban, nơi mà học thuyết tiền lệ pháp (stare decicis doctrine) theo đúng nghĩa không đượcthừa nhận."

2 Một số vấn đề đặt ra trong bối cảnh vận hành hệ thống đào tạo luật mới”

2.1 Liệu có nên tăng tính thực tiễn và quốc té hoá cho chương trình đào tạo của các

trường luật?

Giới luật sư thực hành ở Nhật Bản thường chỉ trích hệ thống đào tạo luật của Nhật

Bản trong quá khứ là thiếu thực tiễn Trước sự phê phán đó, các trường đại học của Nhật

Bản đang cố gắng thu hẹp khoảng cách giữa giảng dạy lý thuyết và thực hành bằng cáchthiết kế các khoá học mang tính thực tiễn hơn trong chương trình đào tạo của các trườngluật Tuy nhiên, việc làm này đã vấp phải một số khó khăn trong thực tiễn

Thứ nhất, hầu hết các giáo sư luật có rất ít hoặc thậm chí không có kinh nghiệmhành nghề luật Vì vậy bài giảng của họ khó có thé mang tính thực tiễn Các trường luậtmới mở đều dự định thuê các luật sư đang hành nghề để giải quyết vấn đề nan giải trên.Tuy nhiên, một khó khăn khác lại nảy sinh, đó là những luật sư hành nghề giỏi không phải

bao giờ cũng là những giảng viên gidi, đặc biệt ở Nhật, nơi mà các luật sư thường it có cohội để tham gia giảng dạy Vì vậy giải pháp này xem ra là một thí nghiệm mạo hiểm °

Trên thực tế, nhiều trường luật đã mời giảng viên luật nước ngoài (chủ yếu từ Mỹ và Úc)

dé giảng day về luật quốc tế và luật so sánh Giảng viên nước ngoài được mời giảng đưới

dạng giảng viên cơ hữu (chiếm ty lệ nhỏ), giáo viên thỉnh giảng, và trợ giảng."

Thứ hai, nên hiểu thế nào ve ' “giang dạy thực tiến” (practical teaching) và mục

đích của giảng dạy thực tiễn là gì ? Làm thé nào để phát đơn kiện hoặc để thảo một hồ sơ

pháp lý là những kỹ năng quan trọng cho các luật sư tương lai nhưng liệu có nhất thiết

phải trang bị những kỹ năng này cho các sinh viên trường luật?

Khác với đào tạo luật ở Mỹ, các trường luật kiểu Mỹ ở Nhật Bản không phải là giai

đoạn cuối cùng của đào tạo luật Viện Nghiên cứu và Đào tạo Luật mới là khâu cuôi cùng

mà những ai muốn hành nghề luật phải kinh qua để lấy kinh nghiệm thực tiễn Vì vậy yêu

cầu “đào tạo luật theo hướng thực tiễn hơn” ở các trường luật ở Nhật Bản vẫn còn là vấn

đề chưa được xác định rõ

Ban đầu người ta dự định phát triển chương trình giảng dạy theo hướng đưa thêmhàng loạt những vấn đề mang tính quốc tế vào giảng dạy dưới dạng luật so sánh và luậtquốc tế; đồng thời đưa cả chương trình giáo dục thực hành luật (Clinical Legal Education

Programs) vào giảng day Thậm chí người ta con nhấn mạnh răng khi học luật Nhật Bảncần phải học cả bản chất của ngành luật tương ứng ở một số nước trên thế giới

Vậy xem ra, tăng cường nội dung giảng dạy luật so sánh và luật quốc tế là biện

pháp chung và biện pháp hàng đầu mà người Nhật đã sử dụng để đạt được cả mục tiêu

“quốc tế hoá” và “thực tiễn hoá” chương trình giảng day Trên thực tế, mặc dù Nhật Bản

là cường quốc kinh tế thứ hai trên thế giới nhưng luật kinh doanh và luật thương mại quốc

tế lại không nằm trong nội dung sinh viên cần năm bắt để vượt qua bar exam Kỳ thi này,

ngược lại, chỉ tập trung vào nội luật và có chăng cũng chỉ đòi hỏi thêm một chút kiến thức

về tư pháp quốc tế Mãi tới năm 2006, công pháp quốc tế mới dành được chỗ đứng trong

kỳ thi này Thực tế trên cho thấy bar exam chính là nhân tố quyết định nội dung của

? Xem Luke Nottage, “Build Posgraduate Law Schools in Kyoto, and will they come — Sooner and Latter?”,

Legal BINEIBS Research Paper No 07/29, May 2007, at 6 Sydney Law School, The University of Sydney,

k Một hệ thống đào tạo luật trong đó đồng thời tồn tại: (1) các khoa luật đào tạo ra cử nhân, thạc sỹ và tiến sỹ

luật học; (2) các trường luật đào tạo ra những người có ý định hành nghề luật sau này; và (3) Viện nghiên cứu và Đào tạo luật đóng vai trò là cơ sở dạy nghé.

© Xem “Reform Plan of Legal Education in Japan” (Sdd).

'' Xem Masahiko Omura (Sdd), at 48.

? Xem “Reform Plan of Legal Education in Japan” (Sđd).

' Xem Masahiko Omura (Sdd), at 46.

Trang 7

chương trình giảng day luật vi suy cho cùng, những ai muốn hành nghề luật vẫn phải vượt

qua kỳ thi này để vào học tại Viện Nghiên cứu và Đào tạo Luật Và muốn vượt qua được

kỳ thi này, thí sinh không cần phải được đào tạo theo một chương trình giảng dạy quốc | tế

hoá hay một chương trình giảng dạy mang tính thực tiễn mà điều quan trọng hơn là họ cần nắm được những nội dung và biết cách giải quyết những câu hỏi thuộc phạm vi của đề thi Nói cách khác, chương trình đào tạo tại các trường luật nên được thiết kế như thế nào, có

cần nâng cao tính thực tiễn, tính quốc tế hay không thực ra, hoàn toàn do nội dung của

bar exam quyết định.

Đây là một bài toán khó mà Nhật Bản đang phải đương đầu để tìm ra lời giải đáp.

Làm sao để tìm ra sự cân bằng giữa yêu cầu quốc tế hoá và thực tiễn hoá chương trình

giảng đạy tại các trường luật với yêu cầu đào tạo ra những tốt nghiệp sinh có khả năngvượt qua được bar exam dé có thé tạo đựng nghề nghiệp trong lĩnh vực pháp luật

2.2 Liệu có nên tiếp tục duy trì các khoa luật song song với các trường luật?

Khi mà các trường luật ngày nay đã cho phép các cử nhân - không nhất thiết phải

là cử nhân luật - dự thi tuyển sinh; và khi mà trên thực tế, nhiều người không có bằng cử

nhân luật đã vượt qua được kỳ thi này thì vẫn đề đặt ra là liệu có nên và có cần phat tiép

tục duy tri các cơ sở đào tạo cử nhân luật.

Có ý kiên cho rằng bốn năm học tại khoa luật không đủ sức trang bị kiến thức và

kỹ năng cho các cử nhân luật VÌ V ay họ cần phải học thêm hai năm nữa tại trường luật đề

có được những kỹ năng cần thiết Tuy nhiên, ý kiến trên sẽ vấp phải bế tắc khi phải lý

giải tại sao các trường luật lại tiếp nhận cả những thí sinh trúng tuyển mà không hề có

bằng cử nhân luật Ngay cả khi các thí sinh này phải học ba năm tại trường luật thay vì hai

năm như những thí sinh đã có bằng cử nhân luật, câu hỏi trên vẫn không thể có lời giải đápthuyết phục Lý do là: nếu ba năm đào tạo luật đủ sức trang bi kiến thức luật cho nhữnghọc viên chưa hề có bằng cử nhân luật thì tại sao một số học viên cần học bốn năm ở khoaluật và thêm hai năm ở trường luật.

Cũng có ý kiến cho rằng, bốn năm học luật ở bậc đại học sẽ tăng thêm sức mạnhcho các các sinh viên luật để cạnh trạnh với các luật sư khác trong tương lai.” Tuy nhiên

có thé thấy, dé trở thành luật sư, không nhất thiết phải hoàn tat chương trình đào tao cửnhân luật suốt bốn năm tại khoa luật; sinh viên có thể lựa chọn để theo học tại các khoakhác như kinh tế, vật lý, hoặc toán học Nếu vậy, các khoa luật sẽ phải cạnh tranh với

các khoa khác bằng cách thiết kế chương trình đào tạo đủ hấp dẫn những ai muốn trở

thành luật sư Nếu các khoa luật không thể cung cấp dịch vụ đào tạo hấp dẫn, các khoaluật sẽ không thể tồn tại lâu dài

Hầu hết các giáo sư luật ủng hộ phương án duy trì hệ thống đảo tạo luật với bốn

năm ở bậc đại học (tại khoa luật) và hai năm ở bậc sau đại học (tại trường luật) nhưng

cũng có một số ủng hộ phương án đào tạo cử nhân bốn năm tại một khoa nào đó (khoakinh tế, văn học, hay vật lý ) và ba năm ở bac sau đại học luật (tại trường luật, theo kiểuMỹ) Tuy nhiên, cudi cùng nhiều học giả vẫn phải đồng ý rằng nội dung của “bar exam”

sé quyết định phương án nào là đúng đăn.!ế

2.3 Liệu có nên duy trì sự ton tai của các trường luật song song với Viện Nghiên cứu

và Đào tạo luật?

Tới nay, các trường luật với chức năng đào tạo ra những người hành nghề luật đãbước, vào hoạt động được nửa thập kỷ nhưng Viện Nghiên cứu và Đào tạo Luật vẫn tiếptục tồn tại với tư cách là cơ sở dạy nghề cudi cùng trong hệ thống dao tạo luật của NhậtBản Mặc dù cả trường luật và Viện đều là những cơ sở dạy nghề nhưng chương trìnhgiảng dạy của trường luật dường như đặt sinh viên vào bối cảnh rộng hơn rất nhiều và có

i Xem “Reform Plan of Legal Education in Japan” (Sđd).

ig Xem “Reform Plan of Legal Education in Japan” (Sdd).

Xem “Reform Plan of Legal Education in Japan” (Sảd).

Trang 8

lẽ vì vậy không mang tính chuyên sâu nghề nghiệp bằng chương trình đào tạo của Viện.

Ví dụ, nhiều trường luật đã tạo cơ hội để sinh viên có được kinh nghiệm quốc tế như cho

phép học viên đăng ký học một số môn học ở các cơ sở đào tạo luật ở nước ngoài; hoặccho học viên tham gia vào chương trình học hè ở cơ sở đào tạo luật ngoài nước; hoặc thiết

kế những chương trình giảng dạy chung với các trường luật nước ngoài; hoặc tổ chứcnhững đợt thực tập tại các tổ chức quốc tế; hoặc khuyên khích việc trao đổi sinh viên, giảng viên giữa các cơ sở đào tạo luật ở Nhật Ban và ở nước ngoài .

Ngược lại, chương trình dạy nghề của Viện được thiết kế với i những cua học thông

qua thực hành, tức đặt học viên vào công việc thực tế trên những lĩnh vực khác nhau của

nghề luật Chương trình đào tạo nghề luật mới, của Viện bắt đầu đưa vào áp dụng từ năm

2006 gồm ba giai đoạn diễn ra trong một năm.” Giai đoạn một là giai đoạn đào tạo chuyênngành (fi eld-specifi ic training) kéo dai tam thang, được tiền hành đối với từng học viên

Học viên sẽ học việc tại toà án cấp quận, viện công tố cấp quận và ở đoàn luật sư nào đó

trong nước Ở những nơi này, người học việc sẽ học thông qua những vụ việc cụ thể dé lay

kinh nghiệm thực tiễn từ những người hành nghề có kinh nghiệm Họ sẽ học việc về tranh

tụng dân sự, hình sự, về công việc của công tố và của luật sư bao chữa Trong lĩnh vực học

nghề xét xử, người học việc tham dự phiên toà, quan sát công việc của thâm phán, trao đôi

ý kiến với thâm phán về phán quyết, về biên bản phiên toà; tập soạn thảo văn bản cần thiết

cho phiên toà rồi xin ý kiến nhận xét của thâm phán Trong lĩnh vực học nghề công tó,người học việc sẽ nghiên cứu lại hồ sơ điều tra các vụ việc hình sự (thu thập chứng cứ,

chất vấn nghỉ phạm và nhân chứng) và tham dự phần tranh tụng của công tố vién Tronglĩnh vực học nghề bào chữa, học viên tham gia soạn thảo nhiều loại văn bản khác nhan dé

xin ý kiến nhận xét của luật su, rồi chứng kiến các hoạt động khác của đoàn luật sư dưới

sự hướng dẫn của một luật sư thực hành

Giai đoạn hai là giai đoạn dao tạo tuỳ chọn (optional field training) ko đài hai

tháng Trong giai đoạn này người học việc được tự lựa chọn dé học những gi mà dự định

nghề nghiệp tương lai của họ đòi hỏi Đây là giai đoạn tạo cơ hội cho học viên đào sâu

thêm những gì họ đã học được ở giai đoạn một Người học việc có thé thực tập ở các công

ty luật, các toà án, viện công tố, đoàn luật sư hoặc tại bất cứ cơ sở nào có hoạt động gần

gũi với công việc của các tổ chức trên

Giai đoạn ba là giai đoạn đào tạo tập trung kéo dài hai tháng, được tiến hành tại

Viện Nghiên cứu và Đào tạo Luật nhằm bé sung kinh nghiệm học viên đã tích luỹ được

thông qua giai đoạn đào tạo chuyên ngành và hướng dẫn học viên về chuẩn mực hành

nghề luật thông qua việc đào tạo đa năng Khoá đào tạo này tổ chức trên năm lĩnh vực

tranh tụng dân sự, tranh tụng hình sự, công tố, bào chữa trong vụ kiện dân sự và biện hộtrong vụ án hình sự đưới sự điều hành của năm giáo sư giảng dạy một trong năm chuyên

ngành trên Các học viên sẽ học soạn thảo văn bản trên cơ sở sử dụng biên bản của vụ việc

có thực Các văn bản này sẽ được các giáo sư xem xét và bình luận Các học viên cũng có

cơ hội dé thảo luận với nhau về các văn bản mình đã soạn thao

Kết thúc ba giai đoạn đào tạo trên, người học việc sẽ tham dự kỳ thi đánh giá tốtnghiệp và sẽ kết thúc khoá đào tạo nếu thi đỗ

Lý giải về sự cần thiết của giai đoạn học nghề tại các trường luật như điều kiện tiên quyết dé thí sinh tham dự bar exam, có học giả đã ví nghề luật với nghề y, là nghề mà kiếnthức và năng lực của người hành nghề có ảnh hưởng trực tiếp tới sự sống còn của con người Học giả này cho rắng mặc dù luật không luôn luôn ảnh hưởng tới sự sống và cái

chết của con người nhưng chắc chắn sẽ ảnh hưởng tới cuộc sống và sự tự do của conngười, là những giá trị quan trọng nhất trong thế giới ngày nay Một người bị tuyên là

phạm tội bởi một thẩm phán được đào tạo với chất lượng thấp sẽ là một thảm hoạ Cuộc

sông của người đó sẽ gan liền với bản cáo trạng - một vết nhơ trong suốt cuộc đời Những

thiệt hại vật chất và tinh thần tương tự cũng có thể thấy trong trường hợp vụ án dân sự Vì'7 Sau khi các trường luật ra đời, thời gian học nghề ở Viện đã giảm từ hai năm xuống còn một năm.

Trang 9

lẽ đó, chất lượng của thâm phán và luật sư cần được bao dam không phải chi thông qua thi

tuyển mà phải thông qua toàn bộ quá trình đào tạo juat.'®

Những gì diễn ra ở Nhật Bản cho thấy Nhật Bản đã và dang cải cách hệ thống đàotạo luật, một mặt, nhằm làm cho hệ thống đó tương thích: với xu thế đào tạo luật ở nhiều

nước phát triển như Mỹ, Úc, Canada nhưng, mặt khác, vẫn tiếp tục duy trì những nétriêng biệt của Nhật Đó là sự tồn tại của Viện Nghiên cứu và Đào tạo luật, khâu cudi cùng

mà người muốn hành nghề luật phải kinh qua, khâu không thê thiếu trong quy kinh đào

tạo luật để đảm bảo chất lượng của giới hành nghề luật

II MỘT VAI BAI HOC RUT RA CHO VIET NAM TRONG TIEN TRINH ĐÔI MỚI

ĐÀO TẠO LUẬT

Thực tế cho thấy, cải cách đào tạo luật ở Nhật Bản ít nhiều bị chỉ phối bởi bar

exam, vì vậy đã không đạt được một số mục tiêu dự kiến Tuy nhiên, những bước đi trongcải cách đào tạo luật của Nhật Bản có thể gợi mở một số vấn đề cần cân nhắc trong tiến

trình đôi mới đào tạo luật ở Việt Nam, hiện tại và tương lai

1 Một vài gợi mở cho đổi mới đào tạo luật của Việt Nam trong thời gian trước mắt

Một là cần tăng thêm nội dung giảng dạy về những van đề mang tính quốc tế thông

qua việc tăng thêm nội dung giảng day vệ luật so sánh và luật quôc tế và coi đó là những

môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo cử nhân luật Day la van dé người Nhat da

phải trăn trở và đã coi như một biện pháp quan trọng dé thực tiễn hóa và quốc tế hóa

chương trình giảng dạy Mặc dù mức độ thành công trong bước đi này của người Nhật đã

ít nhiều bị chỉ phối bởi bar exam nhưng có thé thấy, bằng việc sử dụng biện pháp này,

người Nhật đã khẳng định một trong những mục tiêu của đổi mới đào tạo luật là đáp ứngyêu cầu của xu thế quốc tế hoá và hội nhập đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu Rõ ràng,

không thể phủ nhận tính đúng đắn của mục tiêu này trong đổi mới đào tạo luật ở bất cứquốc gia nào trên thế giới ngày nay và Việt Nam không phải là một ngoại lệ Tuy nhiên,

có lẽ Việt Nam sẽ thuận lợi hơn Nhật Bản trong việc sử dụng biện pháp “tăng cường nội

dung giảng day Luật so sánh và Luật quốc tế”? dé quốc tế hoá chương trình đào tạo luật Ly

do là chương trình giảng dạy luật của Việt Nam không bị chi phối bởi bar exam như của

Nhật Bản Như vậy, việc cải cách nội dung chương trình đào tạo luật ở Việt Nam theo

hướng quốc tế hoá sẽ chỉ còn là vấn đề ngày một ngày hai, tuỳ thuộc vào sự mạnh dạn của

các nhà quản lý :

; Hai là cần tăng tinh thực tiễn cho chương trình đào tạo cử nhân luật của Việt Nam

bang cách đưa thêm một số nội dung giảng dạy về kỹ năng hành nghề luật.Trên thực tế,Việt Nam cũng giống Nhật Ban ở chỗ chương trình đào tao cử nhân luật quá coi trọngmảng lý luận khoa học pháp lý Người Nhật đã sửa sai bằng cách thành lập các trường luậtkiêu Mỹ để trang bị kiến thức thực tiễn cho người học nhưng lại vẫn tiếp tục duy tri các cơ

sở đào tạo luật truyền thống, của Nhật Bản Thực tiễn vận hành các trường luật đó cùng vớicác cơ sở đào tạo luật truyền thống trong nửa thập kỷ qua ở Nhật Bản đã bộc lộ nhữngvướng mắc cần tháo gỡ Vì vậy, vấn đề đặt ra trước mắt không phải là Việt Nam nên hay

không nên theo gương Nhật Bản trong việc thành lập các trường luật sau đại học kiểu Mỹ

Song song với các trường luật hiện hữu; mà có lẽ, thiết thực hơn là cần đổi mới nội dung

giảng dạy ở bậc cử nhân luật và đưa thêm vào chương trình giảng dạy một số kỹ năng

hành nghề luật cơ bản Đề xuất này xem ra thiết thực, đặc biệt trong điều kiện các cơ sởdạy nghề luật của Việt Nam chỉ cung cấp những khoá đào tạo ngắn hạn

2 Mạo muội bàn về vấn đề đỗi mới toàn diện hệ thống đào tạo luật của Việt Nam

trong tương lai

'° Xem “Reform Plan of Legal Education in Japan” (Sdd).

Trang 10

Mô hình trường luật sau đại học của Mỹ không chỉ gây ảnh hưởng đối với cải tổ hệ

thống đào tạo luật của Nhật Bản mà còn ảnh hưởng tới đổi mới hệ thống đào tạo luật của

cả những quốc gia khác trên thế giới bất kế nước đó thuộc truyền, thông Civil Law hay

Common Law Hàn Quốc và Trung Quốc, ' Australia’? và Canada”! là những ví dụ tiêu

biểu Thực tiễn, một mặt, đã minh chứng sản phẩm của hệ thống dao tạo luật ở Mỹ đáp

ứng được không chỉ nhu cầu dịch vụ pháp lý trong phạm vi nước Mỹ mà còn đủ sức cung

cap các dịch vụ pháp lý mang tinh quôc té; mặt khác, khẳng định tính đúng đắn trong mô

hình đào tạo luật của Mỹ trước những thách thức của tiến trình toàn câu hoá Điều đó lý

giải cho xu hướng đổi mới hệ thống đào tạo luật của các quốc gia vài năm gần đây Có lẽ

đây cũng là mục tiêu phan dau chung của nhiều quốc gia trong thời đại ngày nay

Thêm vào đó, những gì đã và đang diễn ra trong hệ thống đào tạo luật của Nhật

Bản không thể không làm chúng ta liên tưởng tới vị trí và vai trò của các cơ sở đào tạo luật

của Việt nam mà trực tiếp là của các trường đại học luật và các cơ sở dạy nghề luật Hiện

tại, ở Việt Nam, đào tạo cử nhân, thạc sỹ, tiến sỹ luật học thuộc về chức năng của các

trường đại học luật; còn đào tạo nghề luật thuộc chức năng của các cơ sở dạy nghề trong

đó có Học viện Tư pháp Như vậy, hệ thống đào tạo luật của Việt Nam có nhiều điểm

tương đồng với hệ thống đào tạo luật của Nhật Bản trước cải tổ, cũng gồm các khoa luật

với chức năng trang bị kiến thức về lý luận khoa học pháp lý cho người học và Viện

Nghiên cứu và Đào tạo luật của Nhật Bản với chức năng dạy nghề Những vướng mac

trong dao tạo luật của người Nhat trước cải tổ, vi vậy, rất có thé cũng sẽ đối mặt với người

Việt Nam.

Người Nhật đã giải quyết vướng mắc nói trên bằng cách thành lập các trường luật

kiểu Mỹ nhưng lại vẫn nuối tiếc các cơ sở đào tạo luật truyền thống Kết quả là hệ thống

đào tạo luật hiện hữu của Nhật Bản không những không gặt hái được thành công mà còn

bị phê phán là gây tốn kém cho xã hội cả về thời gian và tiền bac.” Đây có lẽ là một bài

học hữu ích cho Việt Nam trong tiến trình cải tổ hệ thống các cơ sở đào tạo luật sau này

Trước xu hướng đổi mới đào tạo luật nói chung của các nước trên thế giớivà trước

kinh nghiệm của Nhật Bản, về lâu dài, một vấn đề mà Việt Nam cũng nên cân nhắc là liệu

có nên tiếp tục duy trì hệ thống cơ sở đào tạo luật hiện hữu; hay nên thống nhất trao chức

năng đào tạo luật cho một loại cơ sở đào tạo - các trường luật sau đại học kiểu Mỹ - chỉ

tuyên sinh những người đã có bằng cử nhân?

Để giải quyết một cách thâu đáo câu hỏi này, cần rà soát lại toàn bộ chức năng của

các trường đại học luật và các cơ sở dạy nghề luật (gọi chung là các cơ sở đào tạo luật);

đồng thời cần xem xét một cách nghiêm túc chất lượng sản phẩm của các cơ sở đào tạo

luật trong thời gian qua, đặc biệt từ khi Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trường Việc

làm này sẽ giúp nhà nghiên cứu xác định mức độ đáp ứng yêu cầu xã hội của các sản

phẩm đào tạo Đây là vần đề lớn, cần có thời gian để nghiên cứu, khao sát và thu thập

thêm các số liệu và thông tin có liên quan từ phía chủ sử dụng lao động trên diện rộng.

Tuy nhiên, bài viết này vẫn muốn nêu lên vấn đề trên để kêu gol các nhà quản lý đào tạo

luật, các nhà giáo, các nhà khoa học luật và cả giới hành nghề luật cùng chung sức suy

ngẫm để tìm ra lời giải đáp thỏa đáng

'® Xem Miyazawa, Setsuo "American Influence in Legal Education Reform in Japan, Korea, and

China" Paper presented at the annual meeting of the The Law and Society Association, TBA, Berlin,

Germany, Jul 25, 2007 http://www.allacademic.com.

?° Xem “The Melbourne JD” http://www.jd.law.unimelb.edu.au.

*! Xem “Legal Education in Canada” http://en.wikipedia.org.

?? Xem Luke Nottage (Sdd), at 8-10 & 15.

©

lội

Trang 11

HỘI THÁO KHOA HOC:

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN LUẬT THEO HỌC CHÉTÍN CHỈ TẠI CÁC CƠ SỞ ĐẠO TẠO CỦA VIỆT NAM

TS Bùi Đăng Hiếu

: Trung tâm Dam bao chất lượng dao tao Trường Đại học Luật Hà Nội là cơ sở đào tạo luật lớn nhất của Việt Nam, với đội ngũ các chuyên gia pháp lý đông đảo, có kiến thức chuyên môn cao và trình độ sư phạm tốt Trường đảm nhận nhiệm vụ hàng năm cung at HLU's requestcắp cho xã hội hơn 2000 cử nhân luật (cả chính quy tập trung và vừa học

vừa làm) và khoảng 100 chuyên gia pháp lý trình độ cao (thạc sĩ và tiến sĩ) Tuy nhiên, số lượng mới chỉ là

một trong những thế mạnh, nếu nhìn vào số lượng thì chưa đủ cho chúng ta khẳng định rằng Trường Đại học Luật Hà Nội là cơ sở đào tạo luật tốt nhất ;

Hiện nay Trường Dai học Luật Ha Nội đang thực hiện cuộc cải cách quan trọng nhằm chuyển đôi hệ

thống đào tạo từ niên chế sang học chế tín chỉ, phấn đầu đến năm 2015 trở thành trường trọng điểm trong đào

tạo luật tại Việt Nam Bởi vậy việc nghiên cứu bức tranh toàn cảnh về đào tạo luật tại Việt nam sẽ giúp chúng

ta hiểu được rõ nét vị trí hiện tại của Trường, nhìn nhận được thế mạnh cùng những nhược điểm cân khắc

phục trong thời gian tới nhằm đáp ứng được sứ mạng nêu trên.

Hiện tại ở Việt nam có các cơ sở đào tạo cử nhân luật như:

1 Trường Đại học Luật Hà Nội

2 Khoa Luật, Dai học quốc gia Hà Nội

3 Học viện ngoại giao

4 Đại học kinh tế quốc dân

5 Khoa Kinh tế - Luật, Dai học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

6 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh

7 Đại học Cần Thơ

§ Đại học Đà lạt

9 Trường Đại hoc kinh tế thành phố Hồ Chí Minh

10 Trường Dai học An ninh

11 Viện Đại học mở Hà Nội

Trong khuôn khổ của một bài tham luận hội thao, chúng tôi không có tham vọng nghiên cứu mọi khía

cạnh trong đào tạo cử nhân luật của tất cả các cơ sở đào tạo nêu trên Chúng tôi chỉ xin phân tích, so sánh một

số nội dung liên quan đến chương trình đào tạo của một vài cơ sở đào tạo quan trọng mà thôi Chúng tôi cũng _ xin chú trọng đến các cơ sở dao tạo luật đã có (hoặc đã phác thảo) chương trình đào tạo cử nhân luật theo học

chế tín chỉ Các nội dung này mang tính thiết thực đối với Trường Đại học Luật Hà Nội, bởi lẽ chúng ta đang

trong quá trình xây dựng chương trình đào tạo mới theo học chế tín chỉ ,

1) Về số lượng chương trình dao tạo:

Số lượng và đặc điểm của các chương trình đào tạo cử nhân luật có thé khác nhau tùy thuộc vào đặc

thù của từng cơ sở đào tạo Thông thường, các cơ sở đào tạo lựa chọn một trong 2 loại chương trình: hoặc cử nhân luật nói chung (Đại học Luật Hà Nội, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Đài học Đà Lạt) ; hoặc chương trình cử nhân luật chuyên ngành (cử nhân luật kinh doanh, cử nhân luật quốc tế, cử nhân luật tư pháp, cử nhân luật hành chính, ).

Cụ thể tại các trường là:

1 Trường Đại học Luật Hà Nội: 01 chương trình (Cử nhân luật)

2 Khoa Luật, Dai học quốc gia Hà Nội: 02 chương trình (cử nhân luật, cử nhân luật kinh

doanh) ,

3 Hoe viện ngoại giao: 01 chương trình (cử nhân luật quốc tế)

4 Đại học kinh tế quốc dân: 01 chương trình (cử nhân luật kinh doanh)

5 Khoa Kinh tế - Luật, Dai học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh: 03 chương trình (cử nhân

luật kinh doanh, cử nhân luật thương mại quốc tế, cử nhân luật dân sự)

6 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh: 01 chương trình (cử nhân luật) Đang dự kiến

xây dựng chương trình cử nhân Quản trị - Luật :

7 Đại học Cần Thơ: 03 chương trình (cử nhân luật hành chính, cử nhân luật thương mại, cử

nhân luật tư pháp)

8 Dai học Da lạt: 01 chương trình (cử nhân luật học)

9 Trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh: 01 chương trình (Cử nhân luật kinh doanh)

1

Trang 12

10 Trường Đại học An ninh: 01 chương trình cứ nhân luật

11 Viện Đại học mở Hà Nội: 01 chương trình (hệ cử nhân luật tử xa).

2) và tong thời lượng học tap của chương trình đào tạo cử nhân luật theo học chế tín chỉ

Theo quy định tại mục b khoản 1 Điều 27, khoản] Điều 14 của Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ

chính quy theo hệ thống tín chỉ (Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QD-BGDDT) thì đối với chương

trình đào tạo cử nhân thì số lượng tín chỉ được ước tính khoảng 120 tín chỉ Số lượng này dựa trên cơ sở khoa học là: Thời lượng làm việc của sinh viên (cả trên lớp lẫn tự học ở nhà) ở mức độ trung bình là khoảng 45 giờ thực học, tương đương với 15 giờ tín chỉ, có nghĩa là mỗi học kỳ sinh viên học trung bình 15 tín chỉ), như

vậy chương trình đào tạo 4 năm sẽ bao gồm 15 tín chỉ x 8 học kỳ = 120 tín chỉ (chưa kế giáo dục thể chất và

giáo dục quốc phòng)

Hầu hết các cơ sở đào tạo luật của Việt Nam đều vẫn đang áp dụng Chương trình đào tạo áp dụng

phương thức đào tạo 4 năm đối với hệ cir nhân luật chính quy Tuy nhiên, theo khảo sát một số trường đang

chuyển đổi sang tín chỉ thì chương trình đào tạo được phân hoá khác nhau theo từng cơ sở đào tạo Cụ thể là:

TƑ TRƯỜNG CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN

Tổng lượng Bắt buộc Tự chọn

1 | Đại học Luật Hà Nội 120* 90 30 (25%)

2 _| Khoa Luật ĐH quốc giaHN 135 125 10 (7,5%)

Khoa Kinh tê-Luật, DH qu6c gia tp Hỗ

3 | Chí Minh P 140* 102 38 (27%)

4 | Trường Đại học Luật tp Hồ Chí Minh 134* 126 10 (7,5%)

5 | Đại học Cần Thơ 138 113 - 25 (18%)

6 | Đại học Đà Lat 125 100 25 (20%)

(Những con số kèm dấu * có nghĩa là chưa tính giáo dục thể chất và giáo dục quốc phòng)

Các số liệu trên cho ‘thay hau hết các cơ sở đào tạo luật đều chưa tuân thủ triệt để quy định của Bộ

GD&ĐT Việc giảm tải khối lượng kiến thức chưa được quan tâm đúng mức Nếu số lượng tín chỉ củachương trình đào tạo được tính cao hơn mức trung bình (120 tín chỉ) thì phân.lớn sinh viên sẽ phải gánh chịutải trọng học tập quá cao, khả năng điều tiết tốc độ học tập của riêng mình hầu như không còn nữa Đối với

sinh viên có học lực giỏi thì khả năng học vượt theo đúng tỉnh thần của học chế tín chỉ hầu như không thực hiện được.

: Một trong những nguyên nhân dẫn tới tình trạng đó là do khối lượng các kiến thức đại cương mang

ˆ tính áp đặt cho tất cả các trường đại học còn chiếm tỷ lệ quá cao (khoảng 30 tín chỉ)

Một trong những ưu điểm của hệ thống tín chỉ là tính linh hoạt trong nội dung chương trình đào tạo thể hiện qua tỷ lệ các môn học tự chọn Sinh viên được quyền lựa chọn nội dung học tập phù hợp với đặc thù công việc của mình sau khi tốt nghiệp Để thực hiện được điều đó thì số lượng các môn học tự chọn phải được chiến tỷ lệ cao Tuy nhiên, bảng số liệu nêu trên cho thấy số lượng tín chỉ dành cho các môn học tự

chọn còn thấp ở một.số cơ sở đào tạo như Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Luật thành

phế Hồ Chí Minh (các môn tự chọn chỉ chiếm tỷ lệ 7,5%).

3) Về kết cấu các môn học trong chương trình đào tạo cử nhân luật:

Tắt cả các: chương trình dao tạo cử nhân luật đều được thiết kế bao gồm 3 khối kiến thức là:

+ Khối kiến thức đại cương

+ Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

+ Khóa luận tốt nghiệp hoặc thực tập.

Khối kiến thức đại cương và khóa luận tốt nghiệp gần giống nhau cho tất cả các trường đại học Cụ thể là:

ĐH K Luật 2ˆ 4 `

HN HN P.

Những nguyên lý cơ ban của chủ 5 9 5 8 5

I2

Trang 13

'Giáo dục thé chat 3 4 '4 2 3 Giáo dục quốc phòng 8 7 7 6 6 Khóa luận tốt nghiệp 12 5 6 “10 7

Thực tập 0 3 0 0 2

Tổng số: | 30 41 39 36 38 Khối kiến thức chuyên ngành bao gồm các môn học bắt buộc và các môn học tự chọn Dưới đây là

bảng khảo sát một số môn học chuyên ngành trong chương trình đào tạo cử nhân luật tại Việt Nam:

(BB - Bắt buộc; TC — Tự chọn; Ô trống — Môn không có)

8 | Tâm lý hoc đại cương TC | BB BB BB TC

9_ | Lich sử các nên văn minh TG TC | BB BB BB

_10 | Đại cương van hóa Việt Nam TC | BB BB BB TC |

18 | Luật tô tụng dân sự BB BB BB BB BB

19 | Luật Hôn nhân và Gia đình BB? BB BB BB BB

20 | Luật Thương mai BB BB BB BB BB

- 21 | Luật Lao động BB BB BB BB BB

22 | Luật Tài chính BB BB BB BB BB

23_| Luật Ngân hàng TC? | BB BB BB BB

24 | Luật Dat dai TC? | BB BB BB BB

25_| Luật Môi trường TC? | BB BB BB BB

26 | Tư pháp quốc tế BB BB BB BB BB

27 | Công pháp quốc tế BB BB BB BB BB

28 | Luật Thuong mại quốc tế BB BB BB BB BB

20 Phương pháp nghiên cứu khoa hoc BB

luật 30_| Thuật ngữ pháp lý Anh, Pháp TC

31 | Nhập môn quản tri học TC 32_| Môi trường và con người TC

33 | Lịch sử Việt nam đại cương TC

34 | Tiếng Việt thực hành TC

ua

Trang 14

35_ | Kinh tế vi mô TC

36_ | Kinh tế vĩ mô TC

37_| Luật Đầu tư TC TC

38 Luật Chứng khoán và Thị trường TC | BB TC TC TC

chứng khoán

39 | Luật an sinh xã hội TC | BB TC

40 Luật Kinh doanh bảo hiểm trong TC TC TC TC

45 Pháp luật thương phiếu và những vẫn TC TC

đề liên quan đến hoạt động ngân hang

Thực tiên áp dụng pháp luật về giao TC TC

46 | dich bao dam va van dé bao dam tién

vay của các tổ chức tin dụng

Pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh TC

47 | doanh đối ngoại trong lĩnh vực ngân

hàng

4g | Pháp luật điều chỉnh hoạt động thị TC TC |

trường tiên tệ, thị trường ngoại hôi

4o | Pháp luật điều chỉnh hoạt động tài trợ TC

trong lĩnh vực ngân hàng

Những vẫn đề pháp lý về thị trường TC TC TC

50 | quyền sử dụng đất và giải quyết các

tranh chấp đất đai ở VN hiện nay

51 | PL về sở hữu công nghiệp trong hoạt TC

động thương mại

52 PL về quản lý nhà nước trong lĩnh TC

vực thương mai

53 | Nguyên lý kế tóan thông kê TC

54 | Quản trị kinh doanh TC TC

55 Kỹ năng đàm phán và soạn thảo hợp TC TC TC

dong trong lĩnh vực thương mai

56 | Những vân đề pháp lý về môi trường TU Tö

trong hội nhập kinh tê quôc tê

57 | Kiểm toán TC

58 | Pháp luật tài chính doanh nghiệp TC

59 Pháp luật giải quyết các tranh chap TC

kinh doanh

60 | Pháp luật thuế TC TC

61 | Pháp luật về xây dựng TC

62 | Pháp luật về xuất nhập khẩu TC TG

63 | Luật thương mai các nước TC TC

64 | Pháp luật về thương mại điện tử TC

Trang 15

3

67 | Quan hệ kinh tế quốc tế TC

68 | Luat tai chinh, ngan hàng quốc tế TC

Thủ tục hải quan déi với hàng hóa TC TC

69

xuất nhập khẩu70_| Luật biển quốc tê hiện đại TC TC TC

74 Luật bao hiém trong van chuyén quéc TC

tế

72_| Luật dau thâu quốc tê TC

73 Luật cạnh tranh chỗng độc quyên TC

trong kinh doanh quốc tế

74 Luật Giao dịch chứng khóan trong ‘TC

kinh doanh quéc té

75 | Luật vận chuyên đường bộ quốc tế TC

76 | Luật vận chuyên đường sắt quốc tế TC

77 Luat van chuyên đường bưu chính TC

80 | Thuế trong kinh doanh quốc tế TC

Bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ của TC iG

81 doanh nghiép trong kinh doanh quéc

82 Trách nhiệm của nhà sản xuất trong TC

kinh doanh quéc té

g3 | Quang cáo, hội chợ và triển lãm quốc ial

Kỹ năng dam phán, ký kết và van dé TC

84 | thực thi điều ước quốc tế về thương

mại

gs | Hợp đồng thương mại quóc tễ (nâng TC TC

cao)

86 Giai quyết † tranh chấp trong thương TC TC

mại quôc tê (nâng cao)

87 | Luật kinh tế quốc tế BB

88 | Luật nhân quyên quốc tế BB - TC

89 | Trong tai thương mại quốc tế TC

90 Giải quyết tranh chấp dân sự có yêu 1C

_ tô nước ngoài

9] Tổ chức và pháp luật của liên minh TC

Châu Âu

92 Điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia TC

đình có yếu tố nước ngoài

93_| Thanh tóan, tín dụng quốc tế TC TC

94 | Luật các tổ chức quốc tế TC TC

95 | Lễ tân ngoại giao TC

96 Phap luật thương mại của Liên minh TC

Chau Au va Hoa ky

97 | Luật sở hữu trí tuệ các nước TC

98 | Pháp luật các nước ASEAN TC

99 | Pháp luật dau tư quốc tê TC

10 | Giải quyết tranh chấp quốc té trong

0 | khuôn khổ WTO

lớn

Trang 16

10 | Khoa học điều tra hình sự TC TC

¡0 Tội phạm học BB BB BB TC TC

h Tâm lý học tư pháp TC | BB TC

a Giám định pháp y TC TC TC TC

¡0 Tâm thân học tư pháp TC TC TC

a Luật Lao cải TC

if Thông kê tư pháp TC

in Tội phạm quôc tế TC

a Giám định kỹ thuật khác TC

7 Luật hình sự một số nước trên thé giới TC | BB 1C

ti Luat hinh sy VN thdi ky phong kién TC

7 Ly luận vé hé thông tư pháp hình sự 1C

ii Dinh tội Nae TC TC

it Bảo vệ các quyên con người bằng hệ TC

9 | thông tư pháp hình sự

12 | Xét xử vụ án hình sự TC

5 Chứng cứ trong tô tụng hình sự TC

b Hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự TC

TP Đấu tranh phòng chéng tội phạm TC

lồ Luật tổ tụng hình sự chuyên sâu TC

Trang 17

Ché độ tai san của vợ chồng và giải TC TC

13 k hac coh G80 at 5quyết tranh chap về tài sản chung của

0 5

_| vợ chong :

13 | Kỹ năng soạn thảo hợp đông dân sự TC TC

1

Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp TC TC TC

I3 là i ` poe ae2 dong dân sự và đăng ky giao dịch bảo

14 | Áp dụng luật lao động vào việc quản TC

7 | lý nhân sự trong doanh nghiệp

14 | Quyên nhân thân theo quy định pháp : TC

Trang 18

15 | Pháp luật bảo hiểm xã hội TC

17 | Văn hóa pháp lý và những nguyên tặc TC

ọ | °° ban của pháp luật XHCN ở Việt

Nam

Dân chú XHCN và vân đề tô chức, TC

17 - À XI son si RTSA1 thực hiện quyên lực nha nước ở Việt

Nam ; :

Hệ thông công cụ điêu chỉnh quan hệ TC

17 3 nã Ấ ah ‘ ra neg2 | Xã hội, cơ chê điều chỉnh pháp luật và

hiệu quả pháp luật

6 | khu vực Đông Nam A

17 | Tuyên chọn thâm phán qua các thời TG

7 |kỳ _.

17 | Hệ thông pháp luật trong nhà nước ' TC

8 | pháp quyên XHCN Việt Nam

17 | Kỹ năng soạn thảo một số văn ban TC

1c

rs

me

Trang 19

Qua các số liệu tổng hợp từ bảng trên, chúng ta nhận thấy rằng:

Thứ nhất, đặc thù của hệ thống đào tạo theo tín chỉ là số lượng lớn các môn tự chọn Thông qua bảng

so sánh nội dung của Chương trình cử nhân luật của 5 cơ sở đảo tạo, chúng ta có thể cân nhắc bé sung thêm

được nhiều môn tự chọn cần thiết mà Trường chưa có Hệ thống các môn tự chọn phải đủ sé lugng sao cho đáp ứng được yêu cầu công việc pháp lý trong các lĩnh vực khác nhau, đảm bảo cho người tốt nghiệp có kiến

thức đủ so với yêu cầu của người sử dụng lao động, nếu định hướng được nghề nghiệp ngay trong quá trình

học tập.

Thứ hai, số lượng các môn học chuyên ngành luật mà các trường đang có là khoảng 200 môn khác

nhau Điều hiển nhiên là không thể có trường nào đủ sức triển khai giảng day ca 200 môn học đó Tuy nhiên,

với cách quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ thì khả năng liên thông giữa các trường là rất cao Sinh viên có

thể được chọn môn học mình cần tại trường khác để theo học rồi sau đó kết quả môn học sẽ được tính chung

9

THU VIE N

'RƯỜNG ĐẠ IHỌC LUẬT HÀ NỘI

PHONG f1“ FO |

Trang 20

vào việc xét tốt nghiệp Hệ thống các môn học này phải được nghiên cứu cụ thể và giám sát chặt chế để có "3thể đưa ra kết luận vềkhả năng chấp nhận lẫn nhau và giới thiệu cho sinh viên lựa chọn thêm từ các cơ sở đào

tạo khác.

Thứ ba, điểm đặc biệt của hệ thống tín chỉ là đòi hỏi rất cao tính tự chủ trong học tập của sinh viên.

Trong học kỳ đầu tiên Trường cần phải trang bị cho sinh viên được kỹ năng cần thiết cho việc tự học, tự

nghiên cứu Đó cũng là van đề được quan tâm hàng đầu tại các cơ sở đào tạo nước ngoài tiên tiến Tuy nhiên,

tại Việt Nam thì mới chỉ có Đại học Cần Thơ chú trọng đúng mức tới vần đề này, thể hiện bằng việc đưa môn học Phương pháp nghiên cứu khoa học Luật vào thành môn học bắt buộc trong cả 3 chương trình đào tạo cử

-nhân (luật hành chính, luật kinh doanh, luật dân sự).

Thứ tư, hầu hết các trường đều có sự phân nhóm các môn học thành các khối (nhóm) cơ bản như:

khối hình sự, khối dân sy, khối kinh tế, khối quôc tế, khối hành chính nhà nước Tuy nhiên, qua bảng thống

kê trên ta cũng có thể nhận thấy một số cách hiểu khác nhau về nội hàm của từng khối môn học Ví dụ: quan

hệ lao động được hiểu thuộc khối kiinh tế tại Trường Đại học Luật Hà Nội, nhưng lại được hiểu là thuộc khối

dân sự tại Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh

Thứ năm, mặc dù có sự phân khối môn học tương tự như nhau, nhưng thế mạnh của mỗi trường thể

hiện trong khối môn học đó cũng khác nhau Ví dụ như trong khối luật quôc tế thì thế mạnh của Trường Đại

học Luật Hà Nội thể hiện ở các môn bổ trợ cho lĩnh vực thương mại quôc tế Tại Khoa Luật Đại i hoc quốc gia

Hà Nội thì thé mạnh của khối luật quốc tế nghiên về các môn tự chọn bé trợ cho tư pháp quốc tế Còn tại

Trường Dai hoc Luật thành phố Hồ Chí Minh thì có xây dựng thêm được: một số môn học bổ trợ cho công

pháp quốc tế Trong khối hình sự thì tại Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh đã bắt đầu đưa một số

môn có liên quan đến nghiệp vụ vào chương trình tự chọn của mình (nghiệp vụ tòa án, nghiệp vụ luật sư, ).

Tuy nhiên, so sánh này chỉ mang tính tương đối, thể hiện thế mạnh trong nghiên cứu của riêng từng mei trường, chứ không thé hiện điểm yếu của các trường.

r>

4) Về số lượng lượt thi của các Chương trình đào tạo:

Số lượng lượt thi là vấn đề rất quan trọng mà từ trước đến nay chúng ta chưa quan tâm đúngmức So với các nước trên thế giới thì số lượng các lần thi trong một chương trình đào tạo cử nhân tại Việt

Nam nói chung là rất lớn Điều này cho thấy từ trước tới nay chúng ta van có khuynh hướng băm nhỏ kiến

thức thành nhiêu ' phần riêng biệt mà chưa quan tâm đến việc trang bị cho sinh viên các kiến thức theo từng

lĩnh vực tương đối lớn.

Số lượng lần thi trong một học kỳ quá lớn cũng là một yếu tố làm cho sinh viên bị quá tai trong thi

củ, dẫn tới tâm lý học đối phó, tìm cách học với phương châm bọc chỉ để trải qua được hết các lần thi

Theo như chương trình cử nhân luật nêu trên thì số lượng các lần thi của các trường có thé là:

TT TRƯỜNG SỐ LƯỢT THI

Trường Đại học Luật Hà Nội +38 - 44 ˆ

Khoa Luật Dai học Quốc gia Hà Nội +56 *

Đại hoc Luật thành phô Hồ Chí Minh +57

Đại học Cần Thơ +77 ˆ

Đại học Đà Lạt +53 t,

Khi thiết kế chương trình dao tạo chúng ta cũng nên tính đến vấn dé này nhằm dam bảo sự hợp lý,

tương thích và đảm bảo được tính liên thông của chương trình đào tạo với các cơ sở đào tạo khác trên thê

giới.

&

Trang 21

0.

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TS Nguyễn Thi Kim Phụng

GVC Phụ trách khoa Sau đại học, DHLHN

1 THÀNH TỰU VÀ NHỮNG CON SÓ

Trường đại học Luật Hà Nội là một trong những cơ sở đào tạo đầu tiên ở Việt Nam được

nhà nước giao nhiệm vụ đào tạo sau đại học, theo Quyết định 1957/QD-SDH ngày 21-9-1992 của

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Về phạm vi đào tạo, hiện nay, Trường đã được nhà nước giao 8/8 chuyên ngành đào tạo

thạc sĩ luật va 6/8 chuyên ngành đào tạo tiến sĩ luật, trở thành cơ sở đào tạo luật đầu tiên trong cả

nước đào tạo tương đối toàn diện ở hệ sau đại học

Về kết quả đào igo, trong 16 năm qua, đã có 1028 học viên đỗ vào học hệ cao học và 144

- nghiên cứu sinh được tuyển vào học tap, nghiên cứu tai Trường Đến nay, Trường đã đào tạo

được 736 thạc sĩ và 84 tiễn sĩ, góp phần không nhỏ vào sự nghiệp đào tạo các cán bộ, chuyên giapháp lý trình độ cao cho đất nước Hiện có 46 nghiên cứu sinh và khoảng 220 học viên cao học

đang học tập, nghiên cứu tại Trường Tuy con số này chưa thực sự ấn tượng nhưng nó sẽ thực sự

có ý nghĩa khi tiêu chí đầu tiên, quan trọng nhất mà Trường đặt ra đối với hệ đào tạo sau đại học

là vấn đề chất lượng đào tạo Điều đó được thể hiện qua thực tế nhiều năm, Trường không tuyển

_ hết số.chỉ tiêu tuyển sinh được nhà nước cho phép để đảm bảo chất lượng đào tạo Nhờ có hệ đàotạo sau đại “học mà các cán bộ, giáo viên của Trường cũng được nâng cao đáng | kê về trình độ.Tính đến hết tháng 10/2008, Trường có 74 tiến sĩ và 130 thạc sĩ trong đó, có 46 tiến sĩ và 81 thạc

sĩ do Trường tự đào tạo, nâng tỉ lệ giáo viên có trình độ của Trường lên ngang hàng với nhữngtrường đại học hàng đầu của Việt Nam

Về đội ngũ giáo viên, hiện nay, Trường đã cóđội ngũ giáo viên có trình độ cao tương đối

đông đảo, chủ động trong đào tạo sau đại học, bao gồm 7 giáo sư, phó giáo sư và 74 tiến sĩ luậthọc, là điều kiện quan trọng, quyết định đến kết quả đào tạo sau đại học của Trường Phần lớn các

nhiệm vụ trong dao tạo sau đại học (xây dựng chương trình, giảng dạy, hướng dẫn nghiên cứu )

được chủ động thực hiện bởi các giảng viên cơ hữu của Trường Các giảng viên thình giảng tham

gia đào tạo sau đại học cho Trường cũng chiếm tỉ lệ đáng ké (khoảng hơn 80 Tiến sĩ thuộc các

chuyên ngành đào tạo, trong đó, khoảng 50% là các Giáo sư, Phó giáo sư) và góp phần không nhỏ

cho sự nghiệp đào tạo sau đại học của Trường Đó là các nhà khoa học đang làm việc ở những vị

trí khác nhau của hầu hết các cơ quan, tô chức hoạt động trong lĩnh vực pháp luật hoặc trực tiếpxây dựng và thực thi pháp luật trên toàn quốc như: Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chính phủ,

các Bộ ngành hữu quan, các Viện nghiên cứu, Học viện, Trường đại học, Đoàn luật sư mang lại

cho học viên của Trường những kiến thức đa dạng, phong phú và cập nhật nhất

Về đội ngũ cán bộ quan ly: Khi được giao nhiệm vụ đào tạo sau đại học, Trường đã thành

lập Khoa Sau đại học để thực hiện các công việc đào tạo sau đại học và quản lý học viên mộtcách chuyên trách Ngay từ những ngày đầu, Khoa đã được giao cho những cán bộ có trình độ, cókinh nghiệm trong công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học quản lý Hai trong số bảy Giáo sư và

Phó giáo sư của trường đã giữ cương vị chủ nhiệm Khoa Sau đại học trong những năm qua, xây

dựng Khoa thành đơn vị quản lý đào tạo vững mạnh, không ngừng phát triển, luôn nắm chắc,thực hiện đúng và góp phần hoàn thiện quy chế đào tạo sau đại học của nhà nước Vì vậy, côngtác đào tạo sau đại học sau 16 năm qua đã đạt được kết quả đáng kê Hiện nay, Khoa Sau đại học

có 5 người, gồm 1 Chủ nhiệm, 1 Phó chủ nhiệm Khoa và 3 chuyên viên, trong đó, 3/5 người có

Trang 22

trình độ thạc sĩ, tiến sĩ luật học Các chuyên viên của Khoa Sau đại học đã tích lũy được kinh

nghiệm, nhiệt tình công tác và luôn tạo điêu kiện tot nhật cho người học.

ve hop tác đào tgo: trong nhiều năm qua, công tác hợp tác đào tạo sau đại học trong nước

và quốc tế của Trường đã được chú trọng và không ngừng phát triển Từ năm 1999, Trường đãhợp tác với Viện Nhà nước và Pháp luật đào tạo 3 khóa cao học, cap bằng cho 71 thạc sĩ Từ năm

1998 đến 2004, Trường đã hợp tác với Trường Đại học Tổng hợp Paris II của Cộng hòa Pháp để

tào tạo cao học luật bằng tiếng Pháp và tiếng Việt, cấp bằng cho 43 thạc sĩ Từ năm 2001, Trườnghợp tác với Khoa Luật — Trường Đại học Tông hợp Lund của Thụy Điển về đào tạo sau đại học

chuyên ngành Luật Quốc tế và Luật so sánh bằng tiếng Anh và tiếng Việt! Đến nay đã có 18 học

viên được cấp bằng thạc sĩ, và hiện còn 13 học viên cao học và nghiên cứu sinh đang học tập,

nghiên cứu trong chương trình hợp tác đào tạo này Bên cạnh đó, Trường còn hợp tác với một so

trường của các nước như Đức, Trung quốc trong việc trao đổi giáo viên, mời giáo viên của cáctrường hợp tác đến Trường giảng dạy trực tiếp cho hệ sau đại học Đó là điều kiện tốt cho các họcviên và cả giáo viên của Trường có cơ hội tìm hiểu pháp luật, chương trình đào tạo luật của nướcngoài, bù dap một phan cho điều kiện học tập và trình độ ngoại ngữ han chế vốn đang trở thànhrào cản đối với việc nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học

Điều đáng chú ý trong những dự án hợp tác quốc tế là chương trình.và quy trình đào tạo

của các nước tiên tiến được áp dụng trong đào tạo sau đại học tại Dai học Luật Hà Nội, tạo điều

kiện cho việc hiện đại hóa chương trình và phương pháp đào tạo của Trường Trong bối cảnh nhànước đang dần mở rộng và trao quyền tự chủ đầy đủ hơn cho các cơ sở đảo tạo sau đại học thì đó

là vấn đề có y nghia khong nho Hiện nay, Trường đang xúc tiến thực hiện chương trình đào tạotạc sĩ luật với Đại học Tây Anh quốc và một số nước khác.

Ngoài ra, còn có nhiều học viên nước ngoài như Trung Quốc, Lao, Cămpuchia đến học

tập và nghiên cứu tại Trường đại học Luật hà Nội Đến nay, Trường đã đào tạo được 2 tiến sĩ, 14 thạc sĩ cho các nước nói trên và hiện còn 22 học viên nước ngoài đang theo học các hệ đào tạo sau đại học của Trường.

Với những thành tựu và những con số nêu trên, Trường đại học Luật Hà Nội có quyền tự

_ hao là một trong những cơ sở đào tạo sau đại học toàn diện nhất về các chuyên ngành, đảm bảo

tốt nhất về chất lượng đào tạo, có đội ngũ giáo viên đông đảo và uy tín nhất, có đội ngũ cán bộquản lý nhiệt tình và tạo điều kiện tốt nhất cho người học Trong điều kiện của mình, nhà

trường đã đáp ứng ở mức cao nhất đối với yêu cầu của xã hội và của người học về đào tạo nói

chung và đào tạo sau đại học nói riêng.

2 CÁC QUY ĐỊNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

2.1 Các quy định cơ bản về đào tạo sau đại học

Trường Đại học Luật Hà Nội đã và đang thực hiện việc đào tạo sau đại học theo các quy

-_ định của Bộ Giáo dục va Đào tạo, chủ yếu là Luật Giáo dục (2005) và các văn bản hướng dẫn thihành Luật Giáo dục; Quy chế Đào tạo Sau đại học (ban hành theo Quyết định số 18/2000/QĐ-

BGD&ĐT ngày 08/06/2000 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) và một số công văn hướng

dẫn thực hiện Quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Theo các quy định trên, Bộ Giáo dục và Đào tạo giao chỉ tiêu tuyên sinh sau đại học hàng

năm cho các cở đào tạo tổ chức tuyên sinh, quy định về thời gian đào tạo, quy định chương trình

khung cho các hệ đào tạo sau đại học, ra quyết định công nhận nghiên cứu sinh, quyết định về

việc chấm luận án tiến sĩ và cấp bằng tiến sĩ cho các nghiên cứu sinh đã bảo vệ thành công luận

' Xem website: http:www.jur.lu.se/internet/english/home/nsf

Ø

Trang 23

án tiến sĩ trước Hội đồng do Bộ Giáo dục và Đào tạo thành lập Các cơ sở đảo tạo tổ chức tuyển

sinh sau đại học trên cơ sở chỉ tiêu tuyển sinh Bộ cho phép, ra quyết định trúng tuyển và công

nhận học viên cao học, đề nghị Bộ ra quyết định công nhận nghiên cứu sinh, xây dựng chương

trình đào tạo trên cơ sở các quy định khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo sau đại học trong khoảng thời gian đào tạo do Bộ quy định, xét tốt nghiệp và cấp

— bằng thạc sĩ cho học viên cao học đã hoàn thành chương trình và báo cáo Bộ Giáo dục và Đào

ˆ tạo :

'

Trên cơ sở các quy định của nhà nước, Trường đã ban hành Hệ thống quản lý chất lượng (ISO 9001-2000), trong đó, có một số quy trình quản lý chất lượng đào tao sau đại hoc-nhu Quy trình Tuyên sinh sau đại học, Quy trình Đào tạo tiến sĩ, Quy trình Quản lý quá trình hoàn thành

luận văn thạc si’ Các quy trình này đã trở thành cơ sở quan trọng và thiết thực để thực hiện

thống nhất các công việc và đảm bảo chất lượng của quá trình đào tạo sau đại học tại Trường Đại

học Luật Hà Nội

-Mới đây, ngày 05/8/2008, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Quyết định số 45/2008/QD-BGDDT kèm theo Quy chế Dao tạo trình độ thạc si, áp dung từ năm học 2009 —

2010, thay đổi một bước trong « các quy định về đào tạo sau đại học, mở rộng hơn quyền tự chủ

je _ cho các cơ sở đào tạo trong tuyển sinh và nâng dan chat lượng tuyén sinh, chất lượng đào tạo sau

: đại học, đặc biệt là về trình độ ngoại ngữ, khả năng tự học, tự nghiên cứu của lo viên và chuyểnđổi việc tổ chức, quản lý: đào tạo sau đại học từ niên chế sang học chế tín chỉ

2.2 Chương trình đào tạo sau đại học

Trên cơ sở các quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo và xuất phát từ yêu cầu đào

tạo, điều kiện thực tế của Trường, Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội đã ban hành Chương

trình đào tạo thạc sĩ và Chương trình đào tạo tiến sĩ luật của Trường Các Chương trình đào tạo

này cũng thường xuyên được sửa đôi, bỗ sung cho phù hợp với yêu câu và điều kiện của từng thời

ky, để ngày càng hợp lý, hiện đại và nâng cao chất lượng đào tao sau dai học Các chương trình

đào tạo của Trường được xây dựng đễ á áp dụng cho hình thức đào tạo không tập trung, có độ dàithời gian đào tạo là 3 năm đối với hệ đào tạo thạc sĩ (từ khi khai giảng đến khi cấp bằng tốt : nghiệp thạc sĩ) và 4 năm đối với hệ đào tạo tiến sĩ (tr khi có Quyết định giao dé tai ¡ nghiên cứu và

cử giáo-viên hướng dẫn khoa học của Hiệu trưởng đến khi bảo vệ xong luận án tiến sĩ trước Hội

- đồng chấm luận án cấp nhà nước)

Chương trình đào tạo thạc sĩ luật hiện hành của Trường (áp dụng từ 2006 đến nay”) để

đào tạo những học viên đã có bằng tốt nghiệp cử nhân luật, đăng ký dự thi và được tuyển vào hệ

đào tạo thạc sĩ Chương trình gồm 63 đơn vị học trình (tương đương với 950 tiết học) có cơ cấu

- như sau: :

ae

- Chuong trình cơ bản: có 19 don vị học trình (tương đương 285 tiết học) gồm các môn

mo, ngoại ngữ, triết học và một trong hai môn tự chọn: Lý luận dạy học đại học hoặc Phương

pháp luận nghiên cứu khoa học Về đánh giá chương trình này có 3 lần kiểm tra và 3 lần

thi dé tính điểm đối với 3 môn học;

- _ Chương trình luật cơ sở: có 6 đơn vị học trình (tương đương 90 tiết học), trong đó, có 4

_ học trình (60 tiết) bắt buộc và 2 học trình (30 tiết) tự chọn Chương trình này được đánhgiá qua 3 lần kiểm tra và 3 lần thi, để tính điểm đối với 3 môn học;

“ ? , xem QT-SĐH-01, QT-SDH-02, QT-SĐH-03

* Xem Phụ lục 1 của bài viết này.

&@

Trang 24

- Chuong trình luật chuyên ngành: có 13 đơn vị học trình (tương đương 200 tiết học).

Đến giai đoạn này, học viên được học các chuyên dé nâng cao và chuyên sâu ve

chuyên ngành ma ho đã lựa chon dé dự thi tuyển sinh và nghiên cứu luận văn tốt

nghiệp Chương trình này được thiết kế với khoảng 70% kiến thức là phần bắt buộc

chung và 30% kiến thức tự chọn dé đáp ứng nhu cau nghiên cứu đa dạng và chuyên

sâu của các học viên; có 2 lần kiểm tra và 2 lần thi dé lấy 2 điểm chuyên ngành trong

bảng điểm của toàn khóa học.

- Luan văn thac si: sau khi hoàn thành quá trình học tập, học viên lựa chọn đề tài luận văn,

nghiên cứu, viết và bảo vệ đề cương, viết và bảo vệ luận văn tốt nghiệp trước hội đồng

chấm luận văn của Trường Phần nghiên cứu luận văn có giáo viên hướng dẫn độc lập,

khoảng 25 đơn vị học trình (tương đương 375 tiết học) Luận văn thạc sĩ cũng được Hội

đồng (gồm 5 thành viên) chấm và cho điểm, thể hiện trong bảng điểm toàn khóa học

Chương trình đào tạo tiến sĩ luật hiện hành của Trường (áp dụng từ 2007 đến nay”) dé đào

tạo những học viên đã có bằng thạc sĩ luật học, đăng ký dự thi và được tuyển vào hệ đào tạo tiến

sĩ Chương trình gồm hai phần: chương trình chung theo kế hoạch toàn khóa và chương trình cụ

thể theo kế hoạch từng năm

3 NHUNG VAN DE CON TON TẠI VÀ KHUYEN NGHỊ KHAC PHỤC

3.1 Tôn tại

Với điều kiện của Việt nam, có thê khẳng định những thành tựu trong đào tạo sau đại học củaTrường Đại học Luật Hà Nội trong l6 năm qua là rất đáng tự hào Tuy nhiên, điều đó không loại

trừ tình trạng vẫn còn có những vấn đề tồn tại, cần tiếp tục khắc phục đề sự nghiệp đào tạo của

Trường nói chung và đào tạo sau đại học nói riêng ngày càng phát triển Những tôn tại cơ bản

trong đào tạo sau đại học, theo quan sát của chúng tôi, bao gồm:

- Hiện nay, ở Trường DHLHN, đào tạo sau đại học chủ | yeu theo hình thức không tap trung

Thời gian học tập trung không dài nhưng có tới 18 lần kiểm tra, thi, bảo vệ dé cương và

luận văn trong chương trình đào tạo thạc sĩ làm cho quá trình đào tạo trở thành tương đối

nặng nề, chưa phát huy khả năng tự học, tự nghiên cứu và báo cáo kết quả nghiên cứu của

người học trong quá trình đào tạo.

- Citing như các cơ sở đào tạo sau dai học trong nước, các thạc sĩ, tiến sĩ được Trường đào

tạo, tuy đảm bảo đạt trình độ theo quy định chung của nhà nước và tương đối tốt về

chuyên môn nhưng trình độ ngoại ngữ còn hạn chế, chưa đủ để sử dụng trong chuyên môn

va trong công việc;

- Các Tiểu ban chuyên ngành đào tạo sau đại học chưa thường xuyên sinh hoạt chuyên

môn; còn một sô chuyên ngành chưa có chương trình ,chuyên ngành tự chọn dé mở rộng

và nâng cao khả năng đáp ứng những nhu cầu về kiến thức đa dạng của các nhóm đối

tượng khác nhau trong so học viên;

- Trong khi chỉ tiêu tuyển sinh sau đại học ít hơn thì số lượng giáo viên tham gia giảng dạy

sau đại học của Trường lại nhiều hơn, chương trình tự chọn phong phú hơn, so lượng

chuyên ngành đào tạo nhiều hơn so với các cơ sở đào tạo khác nên số học viên mỗi

chuyên ngành ít, khi chia lớp học theo các phân ngành hẹp, học chương trình tự chọn

thường rất ít Điều đó dẫn đến việc Trường phải chỉ phí tốn kém hơn trong dao tạo sau đại

học nhưng công việc cũng như thu nhập từ hoạt động đào tạo sau đại học của giáo viên lại

* Xem Phụ lục 2 của bài viết này.

~ b

kêu

Trang 25

ít hơn so với các cơ sở đào tạo sau đại học luật khác Đó là một bài toán không dễ gì giải

quyết, có thể phải chấp nhận dé đảm bảo chất lượng đào tạo

Nhà trường, mà cụ thể là Khoa Sau đại học còn chưa có sự liên kết ở mức độ cần thiết vớicác cơ sở đào tạo sau đại học luật khác để cùng quản lý dé tài nghiên cứu, hợp tác dé hoàn

thiện chương trình đào tạo;

Đến nay, Trường vẫn chưa thực hiện chính thức việc điều tra, đánh giá nhu cầu xã hội vàđánh giá chất lượng đào tạo để hoàn thiện chương trình, phương pháp, đáp ứng tốt hơn

nhu câu xã hội về đào tạo chuyên gia pháp lý bậc cao và nhu câu của học viên;

Nhà trường chưa đầu tư ở mức tốt nhất về nhân lực để làm công tác quản lý đào tạo sau

om Trên cơ sở các phân tích trên, chúng tôi đưa ra những khuyến nghị bước đầu cho việc phát

triển đào tạo sau đại học ở Trường như sau:

th

Trong thời gian tới, khi các cơ sở dao tạo sau đại hoc được tự chủ trong việc Xác định chỉ

tiểu “dao tao thac,st thì Trường nên xác định chỉ tiêu tuyển sinh căn cứ chủ yếu vào chính

năng lực đào tạo của Trường và như cầu của xã hội, không căn cứ nhiều vào số lượng chỉtiêu trước đây do Bộ Giáo dục và đào tạo cho phép hoặc số lượng thí sinh đăng ký dự thi,

số tuyên được của những năm trước Khi xác định.nhiều chỉ tiêu tuyến sinh thì số ngườiđăng ký ‹ dự thi thường đông hơn và đó là điều kiện để lựa chọn, đạt được mục tiêu chất

lượng |đầu vào;

Với tiêu chí chất lượng là hàng đầu, cần tập trung vào nhóm đối ardne học viên mới tốt

nghiệp đại học, có trình độ.khá trở lên, có nguyện vọng đi học sau đại học ngay Nếu vậy,

can nghiên cứu dé đưa vào thực hiện hình thức đào t20 cao hoc theo ché độ tập trung, thời

"hạn đào tạo khoảng Ï năm Điều đó vừa đáp ứng yếu cầu đảm bảo chất lượng của Trường, vừa đáp ứng yêu câu nhanh chóng có bằng thạc sĩ trước khi xin việc làm của nhóm người học này Đó cũng là hướng khả thi dé thực hiện điều kiện tuyển sinh, đặc biệt là điều kiện ngoại ngữ, theo Quy chế mới về tuyển sinh và đào tạo sau đại học” Có hệ tập trung trong

tạo sau đại học cũng là một trong những điều kiện để Trường được công nhận là trường

trọng điểm quốc gia trong lĩnh vực đào tạo luật nói chung

Đối với hệ đào: tạo không tập trung, cần có các hình thức tổ chức học phù hợp như học

cuối tuần (tương tự hệ văn bằng II chính quy của Trường) để đáp ứng yêu cầu chính đángcủa đối tượng vừa làm vừa học Trên cơ sở dap ứng ở mức cao nhất yêu cầu của người

học (trong tương quan hợp lý với các yêu cầu cần thiết khác) sẽ có thể thu hút được số lượng lớn hơn người đăng ký dự thi, từ đó, nâng cao chất lượng đầu vào và nâng cao chất

lượng đào tạo Có thé thấy điều đó qua thực tế tào tạo tại một số trường khác như Đại học

Ngoại thương Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội

Các Tiểu ban chuyên ngành trong đào tạo sau đại học cần thường: xuyên rà soát chương

trình đào tạo do chuyên ngành phụ trách để cập nhật và hoàn thiện, cần có kế hoạch khả

* Š Quyết định số 45/2008/QĐBGDĐT quy định trình độ ngoại ngữ của cao học đầu vào là TOEFL ITP 400 hoặc

-IELTS 4.5, khi tốt nghiệp là TOEFL ITP 450 hoặc -IELTS 5.0} “ 9 > hie

& a we

Trang 26

thi và hiệu quả đề cập nhật và nâng cao chất lượng đề cương môn học, hệ thống học liệu,

thiệt lập các chương trình tự chọn đa dạng và phong phú hơn;

Thay đổi chương trình đào tạo thạc sĩ theo hướng giảm nhẹ thi cử, nâng cao khả năng tự

„học, tự nghiên cứu, đánh giá thông qua việc tiếp nhận và tham định kết quả nghiên cứu

lạc với các cơ sở đào tạo khác trong quản lý đề tài nghiên cứu, hợp tác giảng dạy

Tung bước thực hiện các hoạt động điều tra, đánh giá nhu cầu xã hội và đánh giá chấtlượng đào tạo để hoàn thiện chương trình, phương pháp, đáp ứng tốt hơn nhu cầu xã hội

và.nhu cầu của người học trong đào tạo sau đại học;

Thực hiện các công việc kiện toàn tổ chức, các biện pháp bồi dưỡng nhân lực cho Khoa

Sau đại học, cho đi học hỏi kinh nghiệm ở trong và ngoài nước, đặc biệt về kinh nghiệmxây dung chương trình đào tạo, quy trình thẩm định đề tài, tổ chức, quản lý đào tạo sauđại học từ niên chế sang học chế tín chi

Trang 27

ke Phu luc 1

CHUONG TRINH DAO TAO LOP CAO HOC LUAT KHOA XVI

(Ban hành theo Quyết định số 1965/QD-SDH ngày 1-11-2006

của Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội) -

Triét hoc 90 2 kiém tra, 1 thi

Ly luận về Nha nước và pháp luật 30 1 kiểm tra, 1 thi

Luật Hiến pháp 30 1 kiểm tra, 1 thi

: Luat Hanh chinh 30 1 kiém tra, 1 thi

HOC Ky II Luat Dan su 30 1 kiém tra, 1 thi

ạ cà: 4-2009 Luật Hình sự 30 1 kiểm tra, 1 thi

GA dáng, 6-208 Luật Kinh tế 30 | 1 kiém tra, 1 thi

(hai môn Luật bắt Công pháp Quốc tế 30 1 kiểm tra, 1 thi

Dupe SS Khuôn tàn Tư pháp Quốc tế 30 1 kiểm tra, 1 thi

từng chuyên ngành và :

] môn tự chọn trong Tố tụng Dân sự 30 1 kiếm tra, 1 thi

10 môn Luật con lại) Tố tụng Hình sự 30 1 kiểm tra, 1 thi

Tội phạm học 30 1 kiểm tra, 1 thi Luật Lao động 30 1 kiểm tra, 1 thi

HOC KỲ II Môn luật chuyên ngành ;

—_—_——— 2 Ấ 200 2 kiểm tra, 2 thi

Thang 8-2009 đến (Học I trong 7 chuyên ngành)

Tháng 11-2009

HOC KỲ IV Viết và bảo vệ

đề ă i

Tháng 4-2010 Ề cương luận văn thạc sĩ

HOC KYV Viết luận văn thạc sĩ 375

Tháng 5 đến 11-2010

HỌC KỲ VỊ Tháng 4,5-2011 Bảo vệ HẬU văn thạc sĩ

-Tháng 11-2011 Cấp bằng thạc sĩ

Trang 28

Phụ lục 2

CHƯƠNG TRÌNH HỌC TẬP, NGHIÊN COU CUA NGHIÊN CUU SINH

(Ban hành kèm theo Quyết định số 1740/DHLHN-SDH, ngày 15 tháng 10 năm 2008 của Hiệu

trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội)

1 Ké hoach chung

Từ thang thứ nhất đến thang thứ 24 Học ngoại ngữ chuyên ngành theo thời khóa biểu do Khoa

Sau đại học xây dựng

Từ tháng thứ nhất đến tháng thứ 36 Đăng ít nhất hai bài báo khoa học để công bố kết quả nghiên

cứu

6 tháng/một lần Báo cáo kết quả học tập, nghiên cứu cho Khoa Sau đại học và

Trưởng tiêu ban chuyên ngành

Trong toàn khóa học Tham gia các hoạt động chuyên môn theo sự phân công của

- Trưởng tiêu ban chuyên ngành

2 Kế hoạch hàng năm

\ Lập kế hoạch nghiên cứu cá nhân toàn khóa (có sự đồng ý của

Hai tháng đâu khóa học | Giáo viên hướng dẫn) nộp cho Khoa Sau đại học và TrưởngNăm tiêu ban chuyên ngành

A ¿| Sau thang đầu khóa học | Chỉnh sửa lai đề cương nghiên cứu (theo góp ý của Hội đồng

chấm đề cương) và viết đề cương chỉ tiết

Từ tháng thứ 7 đến tháng 2 TA ^ Rack ~ z Ặ

Bảo vệ chuyên đê tiên sĩ thứ nhât

ca

thir 12

pire _ | Tu thang thứ 13 đến Bảo vệ chuyên đề tiến sĩ thứ hai ứ Bai | tháng thứ 24 làng

Nam |Từ tháng thứ 25 đến |g; „ a ahh wan

thir ba | tháng thứ 30 Bảo vệ chuyên dé tiên sĩ thứ ba

Tu tháng thứ 31 đến | wy 4, 7a, ¬ tn ka

tháng thứ 36 Nộp bản thảo luận án cho Giáo viên hướng dân

Năm Từ tháng thứ 37 đến | Chỉnh sửa luận án, nộp và bảo vệ trước Hội đồng đánh giá cấp"

Trang 29

ĐỘ

ĐÀO TẠO LUẬT Ở HOA KY!

Ths Cao Xuân Phong

Trung tâm LSS & PLQT, Viện Khoa học Pháp iy

J KHÁI QUAT VE ĐÀO TẠO LUẬT Ở HOA KỲ

1,1 Vài nét lịch sử

Trước năm 1779, ở Hoa Kỳ không có trường đào tạo luật Những người muốn

thành nghề trong giai đoạn này hoặc là phải tự học, hoặc sang học luật ở Anh, hoặc phổbiến nhất là xin vào làm việc với tư cách tap sự trong các toa án Tới nam 1779, Jefferson

hỗ trợ việc thành lập cơ sở dao tạo pháp luật đầu tiên của Hoa Kỳ tại T tường Đại họcWilliam và Mary Tiếp theo đó, các trường đại học như Yale, Columbia, DHTH

_Maryland và Harvard Vào thời gian đó, dao tạo luật được đưa vào chương trình giảng dạy của các tr ường ĐHTH và thường do các chuyên gia hoạt động thực tiễn giảng dạy mà không phải các giáo sư Việc thành lập các trường luật không nhận được nhiều hưởng

tng vì đại đa số luật sư vẫn cho rằng ‹ chính hình thức dao tạo thông qua tập sự mới trang

bị cho các học viên đầy đủ kỹ năng cần thiết để hành nghề Tuy nhiên, tới năm 1784, các

trường luật coi đào tạo là một dịch vụ (có | thu phí, hoạt động vì lợi nhuận) đã được thiết

lập và kéo theo cả sự thay đổi quan điểm về đào tạo luật ở quốc gia này

Trường luật của đại học Litchfield ở bang Connecticut là trường tiênphong trong Việc coi đào tạo luật là một dich vụ Khóa học kéo dài '14 tháng của:trường nay có chương trinh tự tự như chương trình năm thứ nhất hiện tại, bao gồm cac môn luật như sở hữu, hợp đồng, tố tụng, thương mại Trọng 49 năm tồn tại, chỉ có khoảng 1000 sinh viên luật tốt nghiệp từ trường này, những đều: rất

thành dat: Có 2 phó tông thống, 101 hạ nghị sĩ, 28 thượng nghị Sĩ, 14 thông đốc

bang và nhiều luật gia nỗi tổng của Hoa Ky da từng la sinh viên luật của giường; Litchfield.

Tuy đã có phương pháp đào tao ¿mới thiên về học thuật, nhưng việc thực tập vẫn

tiếp tục tồn tại với tư cách là một phương thức đào tạo luật phổ biến nhất tại Hoa Ky tớitận giữa thế kỷ thứ XIX Cuối những năm 1820, Đoàn luật sư vẫn duy trì sự kiểm soátchặt chẽ đối với hoạt động đào tạo luật và yêu cầu chung của đoàn là phải tp sự vải năm

trước khi được hành nghề Năm 1828, một tuật sư là Andrew Jackson được bầu làm tổng

thong Hoa Kỳ Vén là một người bình dân, ông đã hạn chế ảnh hưởng của Đoàn luật sư,

huỷ bd các quy định mang tính đặc lợi dành cho giới luật Kết quả là hầu như người nao

có “đạo đức tốt" cũng có thé trở thành thành viên đoàn luật sư mà không nhất thiết là

phải được đào tạo luật Đương nhiên yêu cầu phải kinh qua thực tập nghề cũng không

' Do điều kiện tư liệu, bài viết này chi tập trung nghiên cứu về dao tạo luật bậc cử nhân (J.D lurist

Doctor) ở Hoa Kỳ mà không đề cập tới các chương trình đào tạo luật khác.

1

Trang 30

còn là bắt buộc Cho tới cuối những năm 1860, chỉ có 9/37 bang của Hoa Kỳ còn duy trì

yêu cầu thực tập bắt buộc

Trường luật với gương trình đào tạo có tính học thuật đầu tiên của Hoa Kỳ là

trường Harvard Đây là một trường tư được thành lập năm 1817 Các tiêu chuẩn đào tạo

của trường cũng bị hạ thấp trong xu thế chung kể trên Vào năm 1829, các sinh viên bị

trượt thi tuyên đầu vào các khoa khác trong trường Đại học Harvard có thể vào thắng

trường luật mà không cần thi Tuy nhiên, cũng trong năm 1829, thâm phán Toà án tối cao

Hoa Kỳ Joseph Story đã trở thành giáo sư giảng dạy tại Đại học luật Harvard và ông đã

khởi xướng việc xây dựng trường này thành một cơ sở đào tạo luật hiện đại Vào năm

1850, ở Hoa Kỳ có 15 cơ sở đào tạo luật.Cho tới năm 1870, con số này mới chỉ tăng lên

gần gấp đôi, nhưng quá trình cải cách đào tạo pháp luật ở Hoa Kỳ đã thực sự bắt đầu mà

người khởi xướng là Christopher Columbus Langdell, hiệu trưởng trường luật Harvard.

Langdell tin tưởng rằng pháp luật có thể được giảng dạy như một bộ môn khoa

học Thay vì phải thụ động nghe các bài giảng và doc các văn bản, sinh viên của Langdell

được yêu cầu nghiên cứu hồ-sơ các vụ án đã được xét xử Trên lớp, các giáo sư liên tục

đặt các câu hỏi để buộc sinh viên phải phân tích các sự kiện, lập luận và áp dụng phá luật cho từng tình huống cụ thé Kỹ thuật giảng dạy này được gọi là phương pháp đôi

thoại Socrates Ngoài ra, Langdell cũng sắp xếp các vụ án tương tự với nhau để xuất bản

thành các tuyên tập theo chủ đề Cách làm này có vẻ là điều hiển nhiên ở thời đại ngày nay, nhưng lại là một cách tân có ý nghĩa trọng đại vào nửa | cuối thể kỷ XIX Phương

pháp đối thoại Socrates và nghiên cứu hồ sơ vụ án ngày nay vẫn được sử dụng tương đối

phổ biến tại các trường luật ở Hoa Kỳ, đặc biệt là đối với sinh viên năm thứ nhất.

Langdell cũng xây dựng các tiêu chuẩn đầu vào chặt chẽ hơn, kéo đài chương

trình đào tao luật từ 2 năm ra thành 3 năm, và nâng cao tiêu chuẩn tốt nghiệp Rất nhiều

trường luật khác ở Hoa Kỳ cũng nhanh chóng áp dụng một số chuẩn mực của trường

Harvard Tuy nhiên, một số trường tư có đối tượng đào tạo là những người thu nhập và

trình độ văn hoá chung thấp vin tiếp tục duy trì hệ thống tiêu chuẩn thấp đối với sinh

viên.

Một vài thẳng kê xã hội học trong đào t tạo luật ở Hoa Ky:

oe Người phụ nữ đầu tiên trở thành luật sư sau khi tốt nghiệp trường luật là Tin,

Arabella Mansfield, hành nghề ở bang Illinois từ năm 1869 oe

a Lan dau tién phụ nữ được học tại trường luật Harvard là vào: nam 1950 :

ae ‹ Cho tới giữa những năm 1990, chỉ có 20% tổng số sinh vien luật ở Hoa Kỳ.

y 54g là nữ oe

= : Vào năm 1972, 94,1% trong tổng số 5 08, 000 sinh viên luật ở Hoa Ky! la người,

oda trang; tới năm 1995- 96, ty lệ này là khoảng 80%.

1.2 Nội dung chương trình đào tạo

Ở Hoa Kỳ, sinh viên chỉ có thể học luật sau khi đã có bằng cử nhân một môn khoa

học bất kỳ, có thể là khoa học tự nhiên hoặc khoa học xã hội Do đó, sinh viên kết thúc

2

Trang 31

chương trình đào tạo ở trường luật và tốt nghiệp không gọi là Bachelor of Law (cử nhân

luật theo đúng chuyển nghĩa ngôn ngữ thuan túy) mà được gọi là Juris Doctor hay J.D.(chuyên nghĩa ngôn ngữ là tiến sĩ luật, nhưng thực tế cũng có thể gọi là cử nhân luật xét

từ khía cạnh đây là những người đã tốt nghiệp trường luật — trong bài viết này, tác giảtạm dùng thuật ngữ tương đương với J.D là cử nhân luật dé dễ hình dung) Chuong trinh

đào tạo luật ở Hoa Ky kéo dài 3 năm.

Với thời lượng đào tạo là 3 năm, có thể hình dung không trường luật nào tại Hoa

Kỳ có thể đào tạo đầy đủ tất cả các môn học cho sinh viên Do đó, thông thường, chỉ

trong năm thứ nhất, các trường mới có một chương trình “cứng” với danh mục các môn

học bắt buộc đối với sinh viên Chẳng hạn theo chương trình đào tạo năm thứ nhất của

Trường Luật ĐHTH Wisconsin-Madison, các môn học của năm bao gồm: Hợp đồng,

` Luật Tổ tụng Dân sự, Luật Hình sự, Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (học ky 1)’; vàLuật về Tài sản, Luật Tố tụng hình sự, Luật Hiến pháp, Luật Hành chính (học kỳ IIỶ.

Sang năm thứ hai và năm thứ ba, sinh viên có quyền lựa chọn môn học phù hợp với định

hướng chuyên môn, sở thích và năng lực của mình Tuy nhiên, trường vẫn có danh mục

đầy đủ các môn luật để sinh viên lựa chọn

Trước khi Langdell thực hiện cải cách đào tạo luật tại trường Harvard, tất cả các

chương trình đào tạo luật ở Hoa Kỳ đều tương tự như nhau Sinh viên thu thập kiến thứcchủ yêu qua việc tự nghiên cứu hoặc nghe giảng hoặc tự làm quen với cách thức tiễnhành tố tụng ở địa phương mình đang sinh sống Các môn học không được sắp xếp theotrật tự nhất định nào Chương trình đào tạo này cũng không có kỳ thi nào, trừ kỳ thi đầuvào dé hành nghề của Đoàn luật sư

Khi Langdell giới thiệu ý tưởng mới về dao tạo luật như một khoa học, ông đã cảicách toàn bộ chương trình đào tạo của trường luật Trước hết, đối với sinh viên năm thứnhất, chương trình mới này gồm các môn học chính của luật án it là: hợp đồng, sở hữu,

bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, luật hình sự và các luật tố tụng Thứ hai, do sinh

viên được học luật như một khoa học chứ không phải học để hành nghề tại địa phương

của họ, pháp luật được giảng dạy là luật của liên bang Thứ ba, các giảng viên lựa chọn

các phán quyết phúc tham trong đó có chứa đựng các nguyên tắc pháp luật làm tài liệugiảng dạy Thay vì giảng lý thuyết, các giảng viên sử dụng phư ong pháp của Socrates là

đặt câu hỏi cho các sinh viên và hướng dẫn họ nhận ra các nguyên tắc thông qua các thảo

luận tiếp theo Chương trình này của trường luật Harvard nhanh chóng được nhân rộng vìtính chất toàn quốc của tư liệu và vì sự phù hợp với mục tiêu và định hướng giảng dạy tạicác trường ĐHTH Chương trình cũng phù hợp với nghề luật đang phát triển với những

công ty luật hoạt động trên phạm vi toàn quốc.

,Dân dần, chương trình giảng dạy luật cũng có sự thay đổi để đáp ứng đòi hỏi củacuộc sống đang thay đổi Việc giảng dạy các môn học thuần tuý luật đã không còn phù

hợp Trong thực tế các vụ kiện, luật sư ngày càng phải có nhiều kiến thức kinh tế-xã hội

? Trong ngôn ngữ của Hoa Kỳ, tiến sĩ khoa học chuyên ngành luật được gọi 1a Doctor of Juridical Science

hay S.ED.

| Nguồn: http://www.law.wise edu/academics/courses/schedule php?iTerm=L092&iSc=A |

Nguồn: http;/law.wIsc.edu/academics/courses/schedule.php?iTerm=1094@1Sc=A |

3

Trang 32

dé đưa ra các phân tích dựa trên các lợi ích phát triển của xã hội nói chung Do đó, cho

tới khoảng 1⁄4 cuối thé ky thứ XX, các trường luật ngày càng có xu hướng giới thiệu các

môn học liên quan tới các kiến thức kinh tế-xã hội Các môn học có tên gọi “Pháp luật

và ”, chang hạn “Pháp luật và Xã hội học”, chính là biểu hiện cụ thê của xu hướng này

Các trường luật đi tiên phong trong việc đào tạo các môn học liên ngành là DHTH

Wisconsin, DHTH Northwestern, và DHTH Denver Tiép sau đó, các bộ môn khoa học

xã hội cũng bắt đầu được giảng dạy trong trường luật, khởi đầu là tại ĐHTH Chicago

Cho tới cudi thế kỷ thứ XX, hầu hết các trường luật đều có chương trình giảng day năm

thứ nhất giống như của trường Harvard và các năm tiếp theo bao gồm các môn liên ngành

“pháp luật và” Ngoài ra, hơi thở của cuộc sống cũng được phản ảnh trong các chương

trình đào tạo luật của từng giai đoạn Chang han bắt đầu từ những năm 1920, các môn

học như luật lao động, luật chứng khoán, luật môi trường, đã được đưa vào chương trình

của các năm cuối Vụ scandal Watergate gây một cơn sốc lớn cho toàn nước Mỹ vào đầu

những năm 1970 cũng dẫn tới việc nhiều trường luật ở Hoa Kỳ bé sung vào chương trình

giảng dạy môn học về đạo đức nghề nghiệp Sự phát triển công nghệ cũng có tác động tới

việc đào tạo luật: một mặt, thư viện luật truyền thống đã được thay thế dần bằng các cơ

sở dữ liệu điện tử và việc tìm kiếm, nghiên cứu pháp luật trở nên dễ dàng hơn trước; mặt

khác, các môn học như quyền sở hữu trí tuệ và bảo vệ bí mật cá nhân cũng được giản

dạy với các cách tiếp cận mới để đáp ứng các yêu cầu mới của thương mại điện tử Để

đôi mặt với những chỉ trích cho rằng Hoa Kỳ là một xã hội kiện tụng và việc đào tạo các

luật sư đã góp phân đáng kể vào thực tế này, các trường luật đã bé sung vào chương trình

đào tạo một số môn học về các biện pháp giải quyết tranh chấp lựa chọn (ADR), v.v

Một trong những xu hướng đào tạo luật hiện nay ở Hoa Kỳ là: “trường luật càng

được xếp hang cao thì càng ít đào tạo luật thực định” ” Tức là, thay vì đào tạo cho sinh

viên các quy định thực tế của pháp luật, các cơ sở đào tạo được xếp hạng cao lại hướng

tới việc đào tạo các k¥ năng nghề nghiệp cần thiết cho việc hành nghề luật sau khi ra

trường Xu hướng này dựa trên một số cơ sở thực tiên như sau:

- _ Luật thực định của mỗi bang trong 50 bang của Hoa Kỳ có khác nhau;

- Luật thực định luôn luôn thay đôi dé phù hợp với sự phát triển kinh tế-xã hội;

- Mục đích chung của đại đa số sinh viên luật là hành nghề luật sư sau khi tốt

nghiệp Để đạt được mục đích này, chính những kỹ năng làm việc mới thực sự

ñ + n 2° L!*Á z Xx A :

được coi trọng, chứ không phải kiên thức về luật thực định;

- Xu hướng của các vụ kiện quan trọng ngày nay đêu liên quan tới các phân tích lợi

ích kinh tế-xã hội

Ậ DS li, sk 7 £ A 2 £ Xó /

- Thâm quyên xem xét tính hợp hiên của các đạo luật của các tòa án

1.3 Các phương pháp đào tạo

Đặc điểm chung nhất khi nói về phương thức đào tạo luật ở Hoa Kỳ là sự đa dạng

Hiện tại, các cơ sở đào tạo luật tại Hoa Kỳ áp dụng rất nhiều phương pháp đào tạo khác

nhau.

Ủ Nội dung trao đỗi giữa đoàn khảo sát của Trường DH Luật Hà Nội với GS Charles Irish của Trường luật

DHTH Wisconsin-Madison Tháng 5.2007.

lệ)

Trang 33

Case study (Nghiên cứu hỗ sơ vụ kiện)

-Phương thức đào tạo luật của Hoa Kỳ được nhắc tới nhiều nhất là phương pháp

nghiên cứu tình huống (case study) Đây là phương pháp dạy và học luật thông qua việc

phân tích các vụ án chứ không phải thông qua các bài giảng và sách neo Kinoa thuần túy

lý thuyết

Trên thực tế, phương pháp này đã được một số giáo sư sử dụng từ trước khi Langdell chính thức đưa vào áp dụng tại trường luật Harvard; tuy nhiên, Langdell vẫn được coi là người khai sinh ra phương pháp này do đã thành công trong việc phổ biến

rộng rai nó Langdell cho rang luật học là một môn khoa học bao gồm các nguyên lý vahọc thuyết Việc nhận biết các nguyên lý và học thuyết đó và áp dụng chúng một cách

| phù hợp vào các điều kiện, tình huống cụ thể của đời sông chính là những yêu cầu đặt ra

đối với luật sư Và nhiệm vụ của các cơ sở đào tạo luật là phải trang bị cho sinh viên

những kỹ năng can thiết để làm được việc đó Mặc dù một số giáo sư và một số sách giáo

khoa cũng đã giải thích ý nghĩa của các phán quyết của tòa án trong các vụ kiện, tuy nhiên, Langdel cho rằng sự khác biệt cơ bản của phương pháp: nghiên cứu tình huống so

với phương pháp giảng bài truyền thông là ở chỗ nó trao cho sinh viên cơ hội được trực

tiếp đưa ra nhận định của riêng mình về vụ kiện Để làm được việc đó, các sinh viên buộc

phải tự mình đọc, phân tích và giải thích vụ kiện và thông qua ‹ a mà phát triển các kỹ

năng cần thiết

Moot court (Phiên toà giả định)

-Tại Hoa Ky, việc áp dụng phương thức đào tạo thông qua việc tổ chức các ic phiên

toà giả định gần như là bắt buộc đối với các trường luật Trong thập niên vừa qua, hàngloạt các chương trình tổ chức phiên toà giả định đã được các trường luật tô chức Dé nâng

cao và mở rộng các hoạt động liên quan, các trường còn liên kết thành lập Hiệp hội tổ chức phiên toà giả định của các trường đại học Hoa Ky (American Collegiate Moot Court Association) vào năm 2000 Hiện tai, có 2 hình thức tổ chức phiên toà giả định phô biến

ở Hoa Ky là: 1 phiên toà giả định tại trường và 2 Phiên toà giả định theo kiểu thi đấu Ở

hình thức thứ nhất, các sinh viên cùng lớp, cùng trường phải tham gia phiên toà giả định

để đủ điều kiện thi môn đang học Các sinh viên có thể tự nhận hoặc được phân công (tuỷ

theo cách làm của từng giáo sư) đóng vai thâm phán, luật sư, công tố viên, v.v trong

phiên toà Ở hình thức thứ hai, các sinh viên có thể đăng ký để tham gia các phiên toà giảđịnh mang tính chất thi đấu để giành các giải thưởng hoặc danh hiệu cá nhân và tập thể.Điểm khác biệt so với hình thức thứ nhất là sinh viên chỉ tham gia phiên toa gia định với

tư cách luật sư.

Phiên toà giả định được xem như một phương pháp giảng dạy góp phan đáng kể cho việc xây dựng các kỹ năng giao tiếp, sự tự tin, khả năng tư duy độc lập và nhanh

chóng trong điều kiện có nhiều sức ép, các kỹ năng nghiên cứu, đọc, viết và trình bày các

lập luận của sinh viên Một số công ty luật ở Hoa Ky cting tham gia tích cực vào các

phiên toà giả định kiểu thi đấu và coi đó là một công cụ giúp họ tìm kiếm được những luật sư giỏi tiềm năng để bo sung cho đội ngũ của minh Tuy nhiên, việc tổ chức các

Trang 34

phiên toà giả định cũng gặp phải một số khó khăn Đối với sinh viên, đó là thời gian và

công sức để chuẩn bị cho hoạt động này Việc tham gia các vòng thi dau cũng làm phát

sinh nhiều chỉ phí phụ đối với sinh viên Các giáo viên cũng phải chịu những chỉ phí

tương tự khi hướng dẫn sinh viên thực hiện phiên toà giả định Tuy nhiên, theo đánh giá

chung, lợi ích do các phiên toà giả định lớn hơn nhiều so với các chi phí, do vậy, nhiều

trường hoặc trực tiếp tài trợ cho sinh viên, giáo sư từ ngân Sach của trường, hoặc thành

lập các quỹ dé hỗ trợ hoạt động này

Law Clinics ( Van phong thuc hanh nghé luật)

Hiện nay, một phương thức đào tạo được áp dụng kha phổ biến tại các trường luật

ở Hoa Ky là dao tạo tại các Law Clinics Day là các chương trình dao tạo thông qua việc

- hành nghề Sinh viên luật các năm thứ hai và thứ ba có thê đăng ký tham gia các chương

trình của phương thức đào tạo này Đây là phương pháp đào tạo được Quỹ Ford vận động

đưa vào các trường luật Năm 1968, Quỹ nay đã chi 12 triệu đô la cho hoạt động vận

_ động kể trên.

Tại các văn phòng thực hành nghề luật, sinh viên sẽ được nhận các vụ kiện thực

để xử lý với sự hướng dẫn của các luật sư hoặc giáo sư Các kỹ năng được coi trọng trong

các chương trình đào tạo của Law Clinics là soạn thảo các loại công văn giấy tờ, tư vấn

cho khách hàng, đàm phán giải quyết tranh chấp, V.V Ngoài rassinh viên cũng có điều

kiện tìm hiểu sâu hơn /uật thực định thông qua các vụ việc cụ thé Ở một số bang, sinh

viên luật năm cuối cũng có quyền đại diện cho khách hàng tại các phiên tòa nếu đáp ứng

được các điều kiện là được khách hàng chấp thuận và có một luật sư có kinh nghiệm đỡ _

đầu (vị luật sư này cũng phải tham gia phiên tòa cùng với sinh viên)

„ Theo quy định của pháp luật hầu hết các bang ở Hoa Kỳ, chỉ có luật sư đã được

cấp gidy phép hành nghề mới được cung cấp dịch vụ pháp lý Vì vậy, trong mỗi Law

Clinic đều có các luật sư chuyên nghiệp làm việc Các luật sư này có thể có văn phòng

hành nghề riêng ngoài thị trường Tuy nhiên, thông thường thì các giáo sư luật đã có giây

phép hành nghề đảm nhận công việc ở các Law Clinic

Đào tạo từ xa và đào tạo ở nước ngoài

Các trường luật có thể có các chương trình đào tạo từ xa cho sinh viên với điều

kiện các chương trình đó phải phù hợp với các Chuẩn mực của ABA, bao gồm chuẩn

mực về nội dung đào tạo, chuẩn mực về phương pháp đào tạo và chuẩn mực về phương

pháp đánh giá sinh viên.6

Các trường luật chỉ được phép gửi sinh viên đi học ở nước ngoài và chấp nhận kết

quả học tập của sinh viên ở nước ngoài nêu được một Hội đồng của ABA phê chuẩn theo

đúng quy trình và tiêu chí đã quy định Việc đào tạo ở nước n goài có thể theo các chư ong

trình hợp tác của trường đã được ABA phê duyệt hoặc có thé do sinh viên chủ động đề

xuat.

Điều 6, Chương 3 Điều lệ đào tạo luật của ABA.

oO

lá)

Trang 35

Q

Có 3 hình thức hợp tác do các trường chủ động là “học kỳ ở nước ngoài”

_(semester abroad programs), “phối hợp đào tạo” (cooperative program) và “học hè ở

nước ngoài” (foreign —— programs) Hiện tại ABA đã phê duyệt 10 dự án hợp tác

“học kỳ ở nước ngoài”, 51 chương trình hợp tác đào tạo với các cơ sở đào tạo luật ở nước

ngoài và rất nhiều chương trình học hè ở nước: ngoài, trong đó có 01 chương trình triển

khai ở Việt Nam của Trường Luật DHTH San Francisco Đây là các chương trình do các

Trường Luật ở Hoa Kỳ chủ động đề xuất và được ABA phê duyệt; sinh viên có thé đăng

ký tham gia các chương trình nêu đang theo học ở cơ sở đào tạo có một trong các chương trình đó sự

Điều lệ ABA cũng cho phép các sinh viên chủ động đề xuất việc theo học ngắnhạn ở trường luật nước ngoài nhưng các học phần ở nước ngoài vẫn được thừa nhận dé

lấy bằng do cơ sở đào tạo trong nước cấp (và do đó vẫn được thi bar exam và hành nghề

ở Hoa Kỳ) Đề xuất cụ thể này cũng phải được Hội đồng riêng của ABA phê duyệt Cáctrường có trách nhiệm cung cấp tư vẫn ban đầu cho sinh viên dé đảm bảo các dé xuất làhợp lý và hợp chuẩn

1.4 Các cơ sở đào tạo

Hoa Kỳ là quốc gia có tỷ lệ luật sư trên số dân cao nhất thế giới Theo thống kê

của ABA vào năm 2007 thì cứ 265 người dân Hoa Kỳ có một luật sư Hay nói cách khác,

tại đất nước này có tới 1.143.358 luật sư đã đăng ký hành nghề trên tông số khoảng, 303triệu dân.” Tương đương với con số này là số lượng các cơ sở đảo tạo luật Đối với tất cả

các cơ sở đào tạo luật ở Hoa Kỳ, Đoàn luật sư Hoa Kỳ có một vai trò cực kỳ quan trọng

vì đó là tổ chức quy định các-chuẩn mực đào tạo.

Đoàn luật sư Hoa Kỳ (ABA) được thành lập năm 1878, cùng với Hiệp hội các trường luật Hoa Ky (Association of American Law Schools - AALS) được thành lập năm

1905 đã có sự phối hợp chặt chẽ với nhau nhằm nâng cao chất lượng đào tạo luật Chođến cuối thé kỷ thứ XIX, học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học ở Hoa Kỳ có thể vàohọc hầu hết các trường luật Tuy nhiên, do nỗ lực của ABA và AALS, cho tới năm 1931,

17 bang chỉ nhận vào trường luật các sinh viên đã học hết năm thứ hai đại học Tám năm

sau, tức là vào năm 1939, yêu cầu đầu vào này được 41 bang áp dụng.

Hiện nay, ABA có chương trình thừa nhận (accredit) các trường luật đạt chuẩn

đào tạo tại Hoa Kỳ Nguyên tắc chung là chỉ sinh viên tốt nghiệp các trường đạt chuẩn

mới có quyền thi đầu vào để trở thành thành viên của Đoàn luật sư (trở thành luật sư).

Theo thống kê của ABA, tới tháng 6-2008, ở Hoa Kỳ có tổng cộng 200 cơ sở đào

tạo luật được ABA công nhận, trong đó có 7 cơ sở chỉ được công nhận tạm thời.Š Tại các

cơ sở đào tạo đó hiện có trên 150 nghìn sinh viên đang theo học luật để lấy bằng cử nhân

luật (J.D Juris Doctor) Hàng năm, , tông số sinh viên luật nhập học vào các cơ sở đào tạo

này là khoảng gan 50,000 người, số lượng sinh viên tốt nghiệp dưới 45,000 người.

| Nguồn: http://www.abanet.org/marketresearch/2007_Natl Lawser FINALonepage.pdf

Ÿ Nguồn: http://www.abanet org/legaled/approvedlawschools/approved.html

7

Trang 36

Một số bang của Hoa Kỳ có chương trình thừa nhận riêng đối với các cơ sở đào

tạo luật ở bang mình Đó là các bang Alabama, Arizona, California, Massachusetts,

Pennsylvania, và Tennessee Do chỉ có tính địa phương nên các trường này cũng không

đào tạo theo chuẩn của ABA và do đó, mức học phí cũng thấp hơn nhiều so với các

trường khác [Theo thống kê của ABA năm 2007 cho thấy múc học phí trung bình hàng

năm của 80 trường luật tại Hoa Kỳ là 15.455USD/năm học”; ngoài ra, tính trung bình

trong năm học 2007-2008, một sinh viên thuê chỗ ở trong ký túc xá của trường phải chỉ

khoảng 12.336USD/nam học cho sinh hoạt phí và mua sách'”].

Cũng có một số trường không được bang hoặc ABA thừa nhận Những trường

này chủ yếu nằm ở khu vực bang California Tại nhiều bang, sinh viên các trường không

được bang hoặc ABA thừa nhận không được dự thi đầu vào của Đoàn luật sư

Có nhiều tô chức khác nhau thực hiện việc đánh giá và xếp hạng các trường luật ở

Hoa Kỳ Mỗi tổ chức có một mục tiêu riêng nên tiêu chí đánh giá cũng rất khác nhau

Tuy nhiên, tiêu chí đánh giá quan trọng nhất là tỷ lệ sinh viên ra trường kiếm được việc

làm có thu nhập cao.” Theo tiêu chí xếp loại này, sinh viên các trường “top” có nhiều cơ

hội kiếm được việc làm trên phạm vi toàn quốc với mức lương cao và nhiều ưu đãi Sinh

viên các trường được xếp hạng thấp thường chỉ có cơ hội việc làm ở địa phương có

trường đó.

Vào những năm cuối thế kỷ thứ XX, một số trường luật mới được thành lập đã

tìm cách phá vỡ sự kiểm soát có tính “độc quyền” của ABA đối với các trường luật Đã

có một trường ở Virginia và một trường ở Boston mở các chương trình đào tao chi phi

thấp, học vào các buổi tối hoặc các ngày cuối tuần và không theo chuẩn mực đào tạo của

ABA Một trường luật ở bang Massachusetts cũng đã khởi kiện ABA dựa trên cơ sở các

quy định của Luật chéng độc quyền (Sherman Antitrust Act); trường này cho rằng các

quy định của ABA đối với hoạt động đào tạo luật là các hành vi hạn chế cạnh tranh và do

đó, là vi phạm các quy định của luật chống độc quyền Vụ kiện đã không thành công Tuy

nhiên, nó cũng dẫn tới một thay đổi là ABA đã phải có một thỏa thuận với Bộ Tư pháp

Hoa Kỳ về việc thay đổi một số điểm trong quy định về việc thừa nhận các trường luật:

đạt chuẩn Cũng từ sau vụ kiện, chính quyền liên bang Hoa Kỳ đã giám sát chặt chẽ hơn

đối với quy trình thừa nhận này

Theo thống kê của ABA, trung bình trong các trường luật ở Hoa Ky năm hoc’

2007-2008, cứ mỗi 12-16 sinh viên thì có 1 giảng viên, tùy theo quy mô của cơ sở đào

tạo.” Tỷ lệ sinh viên/giảng viên đang có xu hướng giảm dan trong thời gian gần đây '

(chẳng hạn trong năm học 1999-2000, cứ 16-19 sinh viên mới có | giảng viên)

1.5 Yêu cầu đầu vào trong đào tạo luật

Trang 37

Cuộc thi đầu vào các trường luật (Law School Admission Test — LSAT) lần đầu

tiên được sử dụng vào năm 2001 và hiện nay đang được 184 trường luật ở Hoa Ky và 15 trường luật ở Canaaa id áp dụng :

“Cuộc thi LSAT kéo dài nửa ngày, bao gồm 5 phần trả lời câu hỏi lựa chon, mỗi

phần làm trong 35 phút và phan bổ sung 30 phút làm bài tập viết Trong số 5 phần câuhỏi, 2 phần đầu tập trung vào kiểm tra tư duy và suy luận logic; 1 phân thử nghiệm khảnăng phân tích nguyên nhân của thí sinh bằng cách đưa ra các tình huống rac rôi có các

hệ thong nhiều mối quan hệ đan xen Phần tiếp theo là một bài tập doc-hiéu cao cấp nhằmkiểm tra khả năng của thí sinh nhận biết ý đồ của tác: giả trong đoạn văn viết bằng thứ

ngôn ngữ cực kỳ phức tạp Phần cuối cùng có thể có bat kỳ nội dung nào trong số 3 nội

dung kê trên Phần này chỉ mang tính thử nghiệm mà không chấm điểm Toàn bộ bàikiểm tra có khoảng 101 câu hỏi với cách chấm điểm theo hệ số Điểm tối thiểu của mộtbài kiểm tra là 120 và điểm tối đa có thể đạt được là 180

Ngoài các yêu cầu chung như trên, Đoàn luật sư tes Ky con khuyén cao

những thi sinh chuẩn bị học luật phải cân nhắc các kỹ năng sau của mình có phù

hợp với yêu cầu của nghề luật hay không:'°

Ũ

Kỹ năng phân tích và giải quyết tình huống

- KY năng đọc

- Kỹnăngviết - Kỹ năng lắng nghe và giao tiếp

- KY năng nghiên cứu

- KY năng tổ chức thực hiện công việc

1.6 Đầu ra của hoạt động đào tạo

Giáo dục đào tạo ở Hoa Ky là một loại dich vụ Cũng như tất cả các ngành dịch

vụ khác, dịch vụ đào tạo cũng phải vận hành theo quy luật cung-cầu của thị trường Đào tạo luật cũng không nằm ngoài xu hướng này.

Do học luật ở Hoa Kỳ tương đối tốn kém nên nhiều sinh viên luật phải vừa học

vừa làm nếu không muốn vay các món nợ quá lớn từ các ngân hàng tín dụng Thêm vào

đó, do chương trình học luật căng thắng, môi trường học mang tính cạnh tranh cao và gây sức ép rất lớn lên sinh viễn nên ít người có thể kham nỗi việc vừa học vừa làm cùng một

thời điểm Nhiều sinh viên chọn con đường đăng ký học một vài học kỳ, sau đó nghỉ đilàm kiếm tiền rồi quay lại học tiếp Để đáp ứng cách làm này của sinh viên, nhiều trường

luật ở Hoa Kỳ cho phép hoàn thành chương trình học của 3 năm trong khoảng thời gian

đài hơn — phổ biến nhất là trong 5 năm Các sinh viên được phép bảo lưu kết quả học tập

trong khoảng thời gian giới hạn đó.

Sinh viên luật sau khi đã hoàn thành tất cả các học trình và đỗ tất cả các kỷ thi

trong 3 năm học tập được coi là đã tốt nghiệp Theo quy định pháp luật và thực tiễn tại

? Nguồn: Trang chủ của ABA,

Trang 38

Hoa Kỳ, hau hết sinh viên luật sau khi tốt nghiệp đều ra thị trường hành nghề luật Dé trở

thành luật sư và được phép hành nghề, các cử nhân luật phải qua kỳ thi do Đoàn luật sư

bang tổ chức (Bar Exam) dưới sự giám sát của tòa án tối cao bang đó Một số bang tạo

điều kiện thuận lợi cho các sinh viên luật của bang mình bằng cách đưa ra các quy định

miễn thi có điều kiện (thông' thường, các điều kiện bao gồm: là người đang sinh sông ở

bang đó, có kết quả học tập tốt và cam kết sẽ hành nghề tại bang đó trong khoảng thời

gian nhất định nào đó)

Thực tập ở Tòa án

Một số sinh viên, do kết quả học tập tốt và do có sự giới thiệu của các giáo sư, tìm

được công việc thư ký trong | hoặc 2 năm tại toà án bang hay liên bang sau khi ra trường

hoặc khi đã hành nghề một vài năm Công việc của thư ký bao gồm nghiên cứu hồ SƠ Và

chuẩn bị các văn ban cho thâm phán, ghi chép và hỗ trợ thâm phán ra phán quyết, soạn

thảo các bản án theo hướng dẫn của thâm phán Thông thường các sinh viên không thích

làm thư ký tại các toà phúc thấm, nơi các thâm phán chủ yếu xét xử theo hồ sơ, mặc dù

về danh nghĩa, làm việc cho toà phúc thẳm “oai” hơn Các toà án sơ thâm được ưu ái do

tính đa dạng và trực tiếp của các công việc, và của các quan hệ; do đó sinh viên học hỏi _

được nhiều hơn trước khi ra hành nghề Đây là loại công việc đặc biệt hấp dẫn đối với

sinh viên mới ra trường, tuy nhiên, do số lượng tuyên dụng có hạn nên thường chỉ các

sinh viên giỏi mới chen chân vào được.

Một số trường luật được phép cử sinh viên thực tập ở vị trí nhân viên hỗ trợ cho

các thâm phán của Tòa án Tối cao Hoa Kỳ (mỗi thẩm phán có thé nhận từ 2 tới 4 sinh

viên mỗi năm) Thông thường, đây là những trường luật có uy tín ở Hoa Kỳ như Harvard,

Yale, DHTH Chicago, ĐHTH Michigan, Columbia, Stanford.

Những sinh viên được thực tập tại Tòa án Tối cao Hoa Kỳ hay các tòa án phúc

thâm liên bang thường là những sinh viên rất có năng lực và rất được các hãng luật, các

cơ quan chính phủ và cả các trường, luật săn đón sau khi tốt nghiệp Nhiều hãng luật sẵn

sàng thưởng khác khoản tiền lớn nếu sinh viên này chấp nhận làm việc cho họ (khoản

tiền thưởng này có thể lên tới 200.000 USD)

II MOT SO ĐẶC DIEM CUA ĐÀO TẠO LUẬT Ở HOA KỲ

2.1 Tính linh hoạt

Tuy về nguyên tắc, chương trình đào tạo luật tại tất cả các trường luật được ABA

công nhận ở Hoa Kỳ đều do ABA kiểm soát, nhưng sự kiểm soát này vẫn dành cho các

trường sự tự do đáng kể dé tạo nên các đặc thù của riêng mình, phù hợp với nhu cầu của

địa phương và của nhóm đối tượng mà trường hướng tới đào tạo Sự tự do này thể hiện

10

+

“)

Trang 39

œ

trong Điều lệ của ABA" văn kiện này có riêng Phụ lục 1 là tuyên bố của ABA về sự tự

do trong đào tạo luật Cụ thể, ABA quy định cho phép các trường được tự do lựa chọnphương thức cũng như nội dung dạy và học để đảm báo mục tiêu cuối cùng là làm cho

nghề luật có sức hap dẫn về mặt kinh tế đối với những người có năng lực Ở phần phântích về chương trình đào tạo, có thể thấy tính linh hoạt của các nội dung đào tạo là rất rõ

nét.

Việc cho phép các sinh viên bảo lưu kết quả học tập để kết hợp học và làm, việc

chấp nhận kết quả học tập ở nước ngoài cũng là những biểu hiện khác của tính linh hoạt

trong đào tạo luật ở Hoa Kỳ.

2.2 Tính đa dạng

Biểu hiện rõ nét nhất của tính đa đạng trong đào tạo luật ở Hoa Kỳ là ở phươngpháp đào tạo Một thời từng là sáng kiến lớn trong hoạt động đào tạo luật, phương pháp

thảo luận Socrates và phương pháp case study giờ đây đã không còn là những phương

pháp đào tạo duy nhất hay “thời thượng” nhất trong đào tạo luật ở Hoa Ky.

- Do được chủ động trong nội dung chương trình đào tạo, nhiều trường luật tại Hoa

Kỳ tạo được thế mạnh của riêng mình dé tồn tại trong môi trường có mức độ cạnh tranh

cao này Đây cũng là một khía cạnh của tính đa dạng trong đào tạo luật.

Tính đa dạng trong đào tạo luật còn thể hiện ở tư liệu giảng dạy Ở Hoa Kỳ không

có các cuốn giáo trình “chuẩn” theo ý nghĩa là bắt buộc phải theo Chỉ có các giáo trìnhtốt, của các tac giả có uy tín, được nhiều người tin cậy và đánh giá cao Cùng một mônhọc, có thể có rất nhiều bộ giáo trình khác nhau, do các tác giả khác nhau thực hiện Các

giáo sư giảng dạy luật có toàn quyền lựa chọn giáo trình và tài liệu giảng dạy cho môn

học của mình: họ có thể lựa chọn toàn bộ giáo trình đã in sẵn; hay chọn từng phần củanhiều cuốn giáo trình khác nhau ứng với từng nội dung của môn học; hoặc dùng sách hay

tài liệu giảng dạy của chính mình.

_2.3 Tính thực dụng

Với mục tiêu cuối cling là đào tạo được các luật sư tương lai thạo nghề, các cơ sở

đào tạo luật ở Hoa Kỳ đều tìm cách đưa hoạt động đào tạo gần hơn tới thực tiễn cuộc :

sống Có tr ường thực hiện việc này bằng cách đưa vào chương trình đào tạo các môn học được cập nhận với cuộc sống; có trường lại liên kết với các công ty luật để tạo mối quan

hệ hai chiều đôi bên cùng có lợi: trường có thể mời được luật sư đang hoạt động thực tiễn tham gia giảng dạy và có thê nhận được các khoản tài trợ; còn công ty thì cơ cơ hội tuyên

dụng được những luật sư có tiềm năng về làm việc cho mình — cũng là nâng cao năng lực cạnh tranh của chính công ty và hạn chế cơ hội của các công ty khác.

14 X

Nguồn:

http: ilu, abanet.org/legaled/standards/20082009StandardsW ebContent/Appendix1 AcademicFreedoman

11

Trang 40

Như trên đã đề cập, trong 3 năm học tại trường luật, chỉ có năm đầu tiên sinh viên

phải học các môn học nhập môn có tính bắt buộc Sang năm thứ hai và thứ ba, sinh viên

có quyền lựa chọn môn học phù hợp với mình, kể cả một số môn không hoàn toàn thuộc

chuyên ngành luật, do các khoa khác giảng dạy, và bỏ qua các môn khác Chẳng hạn sinh

viên dự tính sẽ trở thành luật sư trong lĩnh vực luật hình sự có thể không học các môn

như luật môi trường hoặc luật quốc tế; sinh viên chọn chuyên ngành về hợp đồng có thể

chọn học môn kỹ năng đàm phán ở khoa xã hội học, v.v

Việc đào tạo kỹ năng hành nghề, bao gồm cả các kỹ năng chuyên môn như cách

viết và trình bày các lập luận trong vụ kiện tới các kỹ năng it mang tính pháp lý như cách

lập, quản lý một văn phòng luật, cách giao tiếp với khách hàng, v.v cũng là biéu hiện của

tính thực dụng.

2.4 Vai trò của Đoàn luật sư Hoa Kỳ

Là một tổ chức nghề nghiệp mang tính tự quản cao, Đoàn luật sư Hoa Kỳ (ABA)

đóng vai trò khá quan trọng trong hoạt động đào tạo luật ở quốc gia này Đây là tổ chức

quy định các chuẩn mực dao tạo và giám sát việc thực hiện các quy định đó Tuy hoạt

động đào tạo, thi cử (kế cả thi bar exam) déu mang tinh dia phuong, déu là công việc của

các bang, Đoàn luật sư vẫn có vai trò bao trùm trên phạm vi toàn quốc Đây là một trong

những công cụ đảm bảo tính liên thông và thống nhất trong đào tạo luật ở Hoa Kỳ Có rất

nhiều hiệp hội mang tính liên bang trong lĩnh vực đào tạo luật được thành lập dưới sự bảo

trợ của Đoàn luật sư Hoa Kỳ, chẳng hạn đó là Hiệp hội trường luật của Hoa Ky

(Association of American Law Schools - AALS), Hiệp hội quốc gia các giám khảo thi

vào đoàn luật sư (National Conference of Bar Examiners - NCBE), v.v

2.5 Một số nhược điểm của hệ thống đào tạo luật ở Hoa Kỳ

Do tiêu chí chủ yếu để đánh giá các giáo sư luật ở Hoa Kỳ hiện nay không phải

mức độ hài lòng của sinh viên mà là mức độ và kết quả tham gia nghiên cứu khoa học

nên việc giảng dạy trên lớp có phần sao lãng Các giáo sư không nhất thiết phải giải đáp

tất cả các thắc mắc của sinh-viên và cũng ít khi được đánh giá cao về khả năng này Thậm

chí có một tạp chí trong ngành đã kết luận: “Trên thực tế, sinh viên phải đều phải tự học

các mốn học Nhìn chung, sinh viên tim cách lan tránh các giáo sư và các giáo sư cũng

vậy Môi trường tuyệt vời cho thảo luận, tranh luận trong lớp học để khuyến khích các `

suy nghĩ sáng tạo đã bị mất đi” `

Nhược điểm thứ hai trong hệ thống đào tạo luật ở Hoa Kỳ là chỉ phí cao Mức chỉ

phí đào tạo luật cao làm cho con đường của những người nghèo, thu nhập thấp bước vào

chuyên ngành đào tạo này trở nên cực kỳ khó khăn Việc vay một khoản tiền lớn để đi

học luật cũng gặp nhiều trở ngại khiến cho nhiều ứng viên có năng lực phải bỏ cuộc Đối

với những người đã được vào học, việc phải căng sức để kiếm tiền bù đắp cho các khoản

chỉ ảnh hưởng đáng kế tới kết quả học tập của họ Hậu quả là mặc dù có năng lực, nhưng

điểm số không cho phép họ làm việc cho những công ty luật lớn có thu nhập cao để

'S William I Weston, Law Schools, Heal Thyself, 15 ABA Prof Law 24

12

4)

Ngày đăng: 27/05/2024, 14:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng khảo sát một số môn học chuyên ngành trong chương trình đào tạo cử nhân luật tại Việt Nam: - Kỷ yếu hội thảo khoa học: Đào tạo luật ở một số quốc gia trên thế giới
Bảng kh ảo sát một số môn học chuyên ngành trong chương trình đào tạo cử nhân luật tại Việt Nam: (Trang 13)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w