Đổi với người đang, chấp hành hình phạt mà bị bệnh tới mức mắt khả năng nhận thức hoặc khả năng,điều khiển hành vi của mình thì căn cứ vào kết luận của hộ pháp y, toà án có thể quyết địn
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOL
KHOA LUẬT HÌNH SỰ
HOI THẢO
Chi trì: TS Phan Thi Thanh Mai
Trang 2DANH SÁCH BAO CÁO HỘI THẢO.
Thủ tục đặc biệt trong tổ tung hình sự
TS Hoàng Thị Minh Sơn | Những quy định của Bộ luật tổ tụng hình
sự về biện pháp bắt buộc chữa bệnh
PGS.TS Trin Văn Cường Giám định pháp y tâm thần, vấn để
điều trị bắt buộc
12
ThS Mai Thanh Hiểu
“Xác định trách nhiệm bi thường củacha, mẹ bị cáo đối với thiệt hại do bị
cáo khi thực hiện hành vi phạm tội là người chưa thành niên gây ra và tư
| cách tổ tụng của họ
19
‘ThS Nguyễn Hải Ninh Lya chon và chỉ định người bảo chữa
cho bị can, bị cáo chưa thành niên trong vụ án hình sự
30
"Ths Đỗ Thị Phượng "Thực tiễn điều tra, truy tổ, xét xử và
thi hành án hình sự đối với người
chưa thành nign
37
TS Đặng Thanh Nga Một số vấn đề cần lưu ý khi điều tra,
truy tố và xét xử người chưa thành
Trang 38 |TS.Phan Thị Thanh Mai | Một số kiến nghị nhằm hạn chế| 64
trường hợp phải áp dung thủ tục
chung để giải quyết vụ án trước đó đã
12, | TS, Tran Anh Tuấn ‘Tha tục rút gọn theo pháp luật tố tụng | 107
dan sự một số nước trên thé giới
Trang 4NHỮNG QUY ĐỊNH CUA BỘ LUẬT TO TUNG HÌNH SỰ
VE BIEN PHÁP BAT BUỘC CHỮA BỆNH.
TS Hoàng Thị Minh Sơn
Khoa Luật Hình sự Trường Đại học Luật Hà Nội
1 Bat buộc chữa bệnh là biện pháp cưỡng chế có tính chất y tế, được áp.
dụng đối với các trường hợp không có năng lực trách nhiệm hi
bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mắt khả năng nhận thức hoặc khả năng
điều khiển hành vi của mình khi phạm tội, hay khi bị đưa ra xét xử bị mắc bệnh.
sự do mắc
hoặc mắt khả năng như trên, hoặc đối với người đang chấp hành bình phat bị
bệnh hoặc mắt khả năng như trên (Điều 12, 35 - Bộ luật hình sự) Bắt buộc chữa
bệnh là biện pháp tư pháp được áp dụng đối với những người bị bệnh tâm thần được quy định tại Điều 13 và Điều 43 Bộ luật hình sự năm 1999 Theo.
Bộ luật hình sự năm 1999 thì người thực hiện hành vi nguy hiém cho xã hội
trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác làm mắt khả năng nhận.
thức hoặc khả năng điều khiển hành vĩ của mình thì không phải chịu trách nhiệm
hình sự; đối với người này, phải áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh Người
phạm tội trong khi có năng lực trách nhiệm hình sự nhưng đã lâm vào tinh trang,
trên trước khi bị kết án thì cũng áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh Sau khi khỏi bệnh, người đó có thé phải chịu trách nhiệm hình sự Đổi với người đang,
chấp hành hình phạt mà bị bệnh tới mức mắt khả năng nhận thức hoặc khả năng,điều khiển hành vi của mình thì căn cứ vào kết luận của hộ
pháp y, toà án có thể quyết định đưa họ vào một cơ sở điều trị chuyên khoa để
lồng giám định
bắt buộc chữa bệnh Sau khi khỏi bệnh, người đó phái tiếp tục chấp hành hình
phạt nếu không có lí do khác để miễn hình phạt.
“Thủ tục áp dung biện pháp bit buộc chữa bệnh là thủ tục được quy định tại
Bộ luật tổ tụng hình sự (do viện kiểm sắt hoặc toà án quyết định) áp dụng đổi với
Trang 5người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh
khiển hành vi
hiểm nghèo khác làm mắt khả năng nhận thức hoặc khả năng di
của mình Thủ tục áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh được quy định tại
chương XXXII Bộ luật tổ tụng hình sự năm 2003 gồm 7 điều, từ Điều 311 đến
Điều 317 Theo quy định trên, biện pháp bắt buộc chữa bệnh không phải là trách nhiệm pháp lí hay hình phạt trong hệ thống hình phạt được quy định tại Bộ luật
"hình sự năm 1999.
2 Bắt buộc chữa bệnh có thể nói là biện pháp có tính chất cưỡng chế của
‘Nha nước được áp dụng đối với bị can, bị cáo hoặc người bị kết án trong những.trường hợp nhất định theo quy định của pháp luật, không phụ thuộc vào ýcủa người bệnh hay người đại diện hợp pháp, người thân thích của người bị
dụng biện pháp này.
Biện pháp này không có mục đích trừng tr, ải tạo, giáo dục như hình phat
Pháp luật cũng không quy định thời han cụ thể đối với người bị áp dụng biệnpháp này mà tùy trường hợp cụ thé, người bệnh có thé được trả tự do, phải chịutrách nhiệm hình sự hay phải tiếp tục chấp hành hình phạt
Mục dich của thủ tục áp dụng biện pháp bit buộc chữa bệnh là nhằm để trị và chữa bệnh cho người bị mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mắt khả.
năng nhận thức hoặc khả năng điều khiến hành vi của mình khi thực hiện hành vinguy hiểm cho xã hội hay sau khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội hoặcđang chấp hành hình phạt tis phòng ngừa khả năng gây thiệt hại cho xã hội củangười mắc bệnh, ngăn chặn người đó thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội.”
3 Những đối tượng sau đây bị áp dụng biện pháp bit buộc chữa bệnh:
'Người đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnhtâm thần; người đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang micbệnh khác làm mắt khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của
(1) Xeme Tạp chí toà án nhân dân, số 2/1992, tr
Trang 6‘minh; người phạm tội trong khi có năng lực trách nhiệm hình sự nhưng trước khi
bị kết án đã bị bệnh tâm thần; người phạm tội trong khi có năng lực trách nhiệm
hình sự bị kết án nhưng chưa thi hành án mà bị tâm thần: người phạm tội trong khi có năng lực trách nhiệm hình sự nhưng trước khi bị kết án bị một bệnh khác làm mắt khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình; người
phạm tội trong khi có năng lực trách nhiệm hình sự bị kết án nhưng chưa thỉ
hành án bị bệnh khác làm mắt khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình; người đang chấp hành hình phạt tù mà bị bệnh tâm thần; người đang chấp hành hình phạt tù bị bệnh khác tới mức mắt kha năng nhận thức.
hoặc khả năng điều khiến hành vi của mình;
Cơ quan có thẩm quyển theo quy định của pháp luật chỉ được áp dụng
pháp bắt buộc chữa bệnh đối với những đối tượng kể trên sau khi đã có kết luận.
¡ đồng giám định pháp y tâm thần (gọi tắt là hội đồng giám định) về tình
của
trạng mắt khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiến hành vi của họ
4, Theo quy định của pháp luật thì tùy theo từng giai đoạn tổ tụng, các cơ quan có thẩm quyển căn cứ vào kết luận của hội đồng giám định pháp y tâm thần
có thể quyết định đưa những người thuộc đối tượng bắt buộc chữa bệnh vào cơ.
sở chuyên khoa y tế để bắt buộc chữa bệnh Néu thấy không cẩn thiết phải đưa.vào cơ sở điều trị chuyên khoa thì có thể giao cho gia đình hoặc người giám hộ.trông nom dưới sự giám sát của cơ quan nhà nước có thẩm quyển
‘Tham quyền quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh được quy.định cụ thể như sau)
~ Trong giai đoạn điều tra và truy t6, việc áp dụng biện pháp bắt buộc chữa
"bệnh do viện trưởng viện kiểm sát cùng cấp với co quan điều tra đang thụ lí vụđán hoặc viện trưởng viện kiểm sắt đang thụ lí vụ án quyết định;
()3Xen: Thông tư liên ch số 03/TTLT ngày 24/9/1997 của Bộ ni vụ Bộ y té Bộ quốc phòng
-"Bộ ài chính - Viện kiểm sắt nhân dn ôi cao - Toà án nhân dân ôi cao hướng dẫn vige 4p dụng
biện pháp bit buộc chữa bệnh
Trang 7~ Trong giai đoạn xét xử, việc áp dụng biện pháp bất buộc chữa bệnh do chánh án, phó chánh án toà án nhân dân và toà án quên sự các cấp thụ If vụ án
hoặc thẩm phán toà án nhân dân hay toà án quân sự quân khu trở lên được phân
công làm chủ tọa phiên tòa quyết định;
~ Trong giai đoạn thi hành án phạt tù, việc áp dung biện pháp bit buộc chữa bệnh do chánh án toà án nhân dân cấp tỉnh hoặc toa án quân sự cấp quân khu nơi
người bị kết án phạt tù đang tại ngoại cư trú hoặc nơi có trại giam hay trại tạm.giam đang giam giữ người bị kết án quyết định
5 Thủ tục áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh là một thi tục đặc biệt.được quy định trong Bộ luật tổ tụng hình sự năm 2003 Việc áp dụng biện pháp
buộc chữa bệnh edn phải được xem xét trong méi liên quan với các quy định của Bộ luật hình sự về biện pháp bắt buộc chữa bệnh Cụ thể như sau:
Trong giai đoạn điều tra
Theo tinh thần của Thông tư liên tịch số 03/TTLT ngày 24/9/1997 của Bộ nội vụ - Bộ y tế - Bộ quốc phòng - Bộ tài chính - Viện kiếm sát nhân dân tối cao.
~ Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn việc áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh
¡ nghỉ ngờ đối tượng có thể bị áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh, cơ.
quan điều tra thụ lí vụ án phải trưng cầu hội đồng giám định pháp y tâm thần
~ Trường hợp hội đồng giám định kết luận họ không bị bệnh tâm thn hoặc
cơ quan điều tra gửi yêu cầu áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh cùng kết
iu cho viện kiểm sát cùng cấp Căn cứ vào kết hận của hội đồng giám định về
pháp bắtbuộc chữa bệnh, trong quyết định phải ghỉ rõ cơ sở chuyên khoa y tế chịu tráchyêu cầu của cơ quan điều tra, viên kiểm sát ra quyết định áp dụng bi
Trang 8chữa bệnh của viện kiểm sát, cơ quan điều tra thụ lí vụ án phải ra quyết định
đình chỉ hoặc tạm đình chỉ điều tra đối với bị can đã có quyết định áp dụng biệnpháp bắt buộc chữa bệnh Trong quá trình tiến hành điều tra vụ án mà bị canthuộc đối tượng bị áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh, cơ quan điều tra phảilàm sáng tỏ những vấn đề được quy định tại Điều 312 Bộ luật tổ tụng hình sự
năm 2003, đó là:
~ Hành vi nguy hiểm cho xã hội đã xây ra;
~ Tình trạng tâm thần và bệnh tâm thần của người có hành vi nguy hiểm
cho xã hội;
Người có hành vi nguy hiểm cho xã hội có mat khả năng nhận thức hoặc.điều khiển hành vi của minh hay khong
‘Mit khác, khi tiến hành tố tụng, cơ quan điều tra phải bảo đảm có người
bio chữa tham gia từ khi xác định người có hành vi nguy hiểm cho xã hội m
bệnh tâm thin, Người đại diện hợp pháp của người đó có thé tham gia.
trong trường hợp cần thiết
Trong giai đoạn truy tổ
‘Sau khi nhận được hỗ so vụ án và bản kết luận điều tra do cơ quan điều tra
(D, Tổ chức, sơ sỡ chuyên khoa tổ chịu rách nhiệm tỉ inh quyết định áp dụng biện pháp bắt
uộc chữa bệnh hiện my là: :
1 Cơ sổ chuyên kho x tổ được tổ chức Bệnh vgn tm dln rung wong (Thường Tin Hà Thy) có trích nhiện tip nhận,
‘juin i, điều những người bị bit buộc chữa bệnh ở cc tinh thuộc tim quyển xế xử phố thâm theo nh hồ của Toa phúc thâm Tòa ân nhấn dn cao trì HÀ Nột,
2 Co sở chuyên kheay tế được tô chứ tại Bệnh tiện dm thin Đà Nẵng (hành phổ Ning)
6 eich nhiệm ip nhậm quin I, đu ị những ngờ bị bit buộc chữa ệnh cc tính huge tẩm
“quyền xét xử phúc thâm theo lãnh thổ của Tòa phúc thâm Toa án nhân dân tối cao tại Đà Ning;
3 hạn i đng ch Si ih in hn Bin Hạ Gần NA) 3 ch chim tp thận, gân | đu ị thang ng lắ ba in ke nh hos tn quần xét xử phúc thầm theo ãnh hổ ủa Tòa phúc thầm Ta án nhân dn i cao gỉ thành phố H
Minh,
Trang 9chuyển đến, viện kiểm sát có thé ra một trong những quyết định sau day:
- Tạm đình chỉ vụ án;
~ Đình chỉ vụ án;
~ Đình chỉ vụ án và quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh;
~ Truy tổ bị can trước toà án
“Trước khi bản cáo trang và hd sơ vụ án được gửi cho toà án, nếu có nghĩngờ bị can thuộc một trong những đối tượng bị áp dung biện pháp bắt buộc chữa
bệnh theo quy định của pháp luật thì viện kiểm sát phải trưng cầu giám định
pháp y tâm than,
Trường hợp hội đồng giám định kết luận bị can không bị bệnh tâm than
hoặc bệnh hiểm nghèo khác làm mắt khả năng nhận thức hoặc khả năng điều.
khiển hành vi của mình thì vẫn tiến hành các hoạt động tổ tạng theo thủ tục
chung và ra quyết định truy tố bị can trước toà án bằng bản cáo trạng nếu có đủ.
căn cứ theo quy định của pháp luật.
“Trường hợp hội đồng giám định kết luận bị can mắc bệnh tâm thin hoặc bệnh hiểm nghèo khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển
hành vi của mình thì căn cứ vào kết luận của hội déng giám định, viện kiếm sát
ra quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh Trong quyết định áp dụng
biện pháp bắt buộc chữa bệnh phải chỉ rõ cơ quan chuyên khoa y tế chịu trách
nhiệm thi hành quyết định tương tự như trường hợp áp dụng biện pháp này trong,giai đoạn điều tra Quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh phải đượcgửi cho cơ quan điều tra đã điều tra vụ án để tổ chức hoặc phối hợp với trại giam
igng dang bị tạm giam) đưa người bị bắt buộc chữa bệnh
(trong trường hop
đến cơ sở chuyên khoa y tế nêu trong quyết định
Việc tổ chức đưa người bị bắt buộc chữa bệnh đến cơ sở chuyên khoa y 18theo quyết định của viện kiểm sát quân sự các cấp thực hiện theo quy định của
'Bộ quốc phòng.
Trong giai đoạn xétxit
Giai đoạn xét xử được tính từ thời điểm toà án nhận được bản cáo trạng và
Trang 10hồ sơ vụ án do viện kiểm sét chuyển đến cho đến khi bản án chưa có hiệu lực
pháp luật và chưa có quyết định thi hành án Trong giai đoạn này, nếu có nghỉngờ đối tượng thuộc trường hợp bị áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh thì toà
án phải trưng cầu giám định pháp y tâm thần Cũng tương tự như giai đoạn điều tra và truy tố, sau khi tiến hành giám định có hai khả năng có thể xảy ra:
Thứ nhất, nễu hội đồng giám định kết luận họ không bị tâm thần hoặc bệnh hiểm nghèo khác làm mắt khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình thì toà án vẫn tiếp tục tiến hành các hoạt động t6 tụng theo thủ tục
chung;
Thứ hai, nêu hội đồng giám định kết luận họ bị bệnh tâm thần hoặc bệnh
hiểm nghèo khác làm mắt khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của minh thi căn cứ vào kết luận của hội đng giám định, toà án ra quyết định áp
dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh như trong giai đoạn điều tra, truy tố Đồngthời, toà án ra quyết định đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án đối với người bị bắtbuộc chữa bệnh theo quy định tại Điều 180 Bộ luật t6 tụng hình sự năm 2003,'Quyết định áp dụng biện pháp bat buộc chữa bệnh của toà án phải được gửicho cơ quan điều tra đã điều tra vụ án để làm thủ tục đưa đối tượng đến cơ sở,
chuyên khoa y tế chữa bệnh như đã phân tích ở trên Việc tổ chức đưa người bị.
bắt buộc chữa bệnh tới cơ sở chuyên khoa y tế theo quyết định của toà án quân
sự các cấp được thực hiện theo quy định của Bộ quốc phòng Theo quy định tại
314 Bộ luật tổ tụng hình sự năm 2003, trong giai đoạn xét xử, toà án có thểĐi
xa một trong những quyết định sau đây :
~ Miễn trách nhiệm bình sự hoặc min hình phạt và áp dụng biện pháp bắt
bude chữa bệnh;
~ Đình chỉ vụ án và áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh;
= Tạm đình chi vụ án và áp dụng biện pháp bit buộc chia bệnh;
- Trả hỗ sơ để điều tra lại hoặc điều tra bổ sung,
'Ngoài quyết định áp dụng biện pháp bit buộc chữa bệnh, toà án có thé gid
quyết vấn đề bồi thường,
Trang 11Trong giai đoạn thi hành án
Việc quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh đối với người chấp
hành hình phạt tù được áp dung trong những trường hợp sau:
"Trường hợp thứ nhất, có căn cứ cho rằng người đang chấp hành hình phạt
từ mắc bệnh tâm thin làm mốt khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển
"hành vi của mình;
Trường hop hai, có căn cứ cho rằng người đang chấp hành hình phạt tù mắc bệnh hiểm nghèo khác làm mắt khả năng nhận thức hoặc kha năng điều khiển
hành vi của mình.
“Thủ tục áp dụng được tién bành như sau:
~ Phải có đề nghị của cơ quan thi hành án phạt
~ Chánh án tod án nhân dain cấp tính hoặc chánh án toà án quân sự cắp quânkhu nơi người bị kết án chấp hành hình phạt trưng cầu giám định pháp y
Sau khi hội đồng giám định pháp y tâm thần đã tiến hành giám định, dựa
trên cơ sở kết luận giám định, cơ quan có thắm quyền có thể giải quyết như sau:
~ Trường hợp hội đồng giám định kết luận đối tượng trên không mắc bệnhtâm thần hoặc bệnh hiểm nghèo khác làm mắt khả năng nhận thức hoặc khả năngđiều khiển hành vi của mình thì cơ quan có trách nhiệm vẫn thực hiện theo cácquy định của Bộ luật hình sự, Bộ luật tổ tụng bình sự và Pháp lệnh thi hành án
phạt tù để quản lí, giam giữ, giáo dục, cải tạo hos
~ Trường hợp hội đồng giám định kết luận họ bị bệnh tâm thần hoặc bệnh.hiểm nghèo khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vicủa mình thì chánh án toà án nhân dân cấp tinh hoặc chánh án toà án quân sự cắp.quân khu nơi người bị kết án chấp hành hình phạt có thể quyết định đưa họ vào
cơ sở chuyên khoa y tế dé bắt buộc chữa bệnh;
~ Sau khi khỏi bệnh, người đó phải tiếp tục chấp hành hình phạt néu không,
có lí do để miễn chấp hành hình phạt
7 Đối với tất cả các trường hợp đưa người bị bắt buộc chữa bệnh đến cơ sở
chuyên khoa y tế cần phải đảm bảo các thủ tục sau:
Trang 12= Cơ sở chuyên khoa y tế có trách nhiệm thi hành quyết định áp dụng biện
pháp bắt buộc chữa bệnh, không được từ chối tiếp nhận người bị áp dụng biện
pháp bắt buộc chữa bệnh nếu đã đủ các văn bản nói trên;
- Việc giao nhận phải được lập biên bản;
= Cơ sở chuyên khoa y tế ngay sau khi tiếp nhận người bị bắt buộc chữa.
'bệnh phải thông báo bằng văn bản cho viện kiểm sát hoặc toà án đã ra quyết định.
áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh biết;
= Cơ quan đã ra quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh phải thông báo ngay cho thân nhân người bị bắt buộc chữa bệnh biết.
8 Trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày nhận được thông báo bằng văn bản của
cơ sở chuyên khoa y tẾ hoặc đơn yêu cầu của người thân thi
dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh hoặc yêu cầu của viện kiểm sát về việc người bị áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh đã khỏi bệnh, viện kiểm sát hoặc toà án đã ra quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh phải trưng cầu.
giám định pháp y tâm thần để xác định tình trạng bệnh tật của họ!” Trường hợp
¡ đồng giám định kết luận người bị bắt buộc chữa bệnh đã khỏi bệnh thì trong.thời hạn 5 ngày kể từ ngày nhận kết luận giám định, viện kiểm sát hoặc toà án đã
a quyết ịnh áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh ra quyết địh đnh chỉ việc
thực hiện biện pháp bắt buộc chữa bệnh đồng thời có thé ra quyết định phục hồi
6i những trường hợp đã tạm đình chi áp dụng biện pháp này theo
của người bị áp
tổ tụng đối v
thủ tue chung do pháp luật quy định.
Quyết định đình chỉ thực hiện biện pháp bắt buộc chữa bệnh và phục hỗi tổ
buộc chữa bệnh đến cơ sở tụng phải được gửi cho cơ quan đã đưa người bị
(1) Trường hợp người ip dna biện phá bất uộcchữn ệnh đã chấp bình xong inh phạt th
Xhông cần trưng cầu giám Ảnh
Trang 13chuyên khoa y tế và các cơ quan tiến hành tố tụng có liên quan dé thi hành.
“Trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày nhận được quyết định đình chỉ thực hiện
"biện pháp bắt buộc chữa bệnh, cơ quan đã đưa người bị bắt buộc chữa bệnh đến.
cơ sở chuyên khoa y tế phải đến nhận lại người này
‘Sau 15 ngày kể từ ngày cơ sở chuyên khoa y tế nhận được quyết định đình.chi thực hiện biện pháp bắt buộc chữa bệnh mà cơ quan có trách nhiệm không
đến nhận người bị buộc chữa bệnh đã khỏi bệnh và cũng không có thông tin gi
khác thì cơ sở chuyên khoa y tế làm thủ tục xuất viện bình thường cho người bịbất buộc chữa bệnh
“Trong thời hạn 15 ngày nói trên, thủ trưởng cơ quan có trách nhiệm nhận
người nhưng không đến hoặc đến không đúng thời hạn phải chịu trách nhiệm
trước pháp luật
9 Quyết định về việc áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh có thé bị khiểu
nại, kháng nghị, kháng cáo như sau:
~ Nếu quyết định của việ áp dụng biện pháp bắt buộc chữa.bệnh bị khiếu nại thì vụ án phải được đưa ra xét xử sơ thẩm ở toà án cùng cấp
~ Nếu quyết định của toà án về việc áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh
bị kháng nghị hoặc kháng cáo thì việc giải quyết được tiến hành như đối với bản
sát về
ấn sơ thẩm.
“Trường hợp quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh của toà án cókhiếu nại hoặc bị kháng cáo, kháng nghị thì vẫn có hiệu lực thi hành
10 Kế từ thời điểm nhận người bị bắt buộc chữa bệnh, cơ sỡ chuyên khoa y
tế có trách nhiệm quản If và điều trị người bị bắt buộc chữa bệnh Việc quản lí vàđiều trị người bị bắt buộc chữa bệnh được thực hiện như đối với người bị bệnhtâm thần khác
“Trường hợp có người bị bắt buộc chữa bệnh trốn, cơ sở bắt buộc chữa bệnh.
phải tổ chức ngay các biện pháp truy tìm như đối với người bị bệnh tâm thần khác
và báo cho cơ quan công an cấp tinh nơi có cơ sở chuyên khoa y tế biết để cùng.phối hợp truy tim đồng thời báo cho viện kiểm sát hoặc toà án đã ra quyết định áp
10
Trang 14dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh biết dé thông báo cho thân nhân của ho
Trường hợp có người bị bắt buộc chữa bệnh chết, cơ sở chuyên khoa y tếphải báo ngay cho cơ quan điều tra thuộc công an tinh, thành phố trực thuộc.trung ương, viện kiểm sét nơi có cơ sở chuyên khoa y tế đến lập biên bản để xác.định nguyên nhân chết; làm thủ tục khai từ với chính quyền cơ sở đồng thờithông báo cho thân nhân người chết biết trước khi t6 chức việc chôn cất
‘Sau 24 giờ kế từ khi nhận được thông báo về việc người bị bắt buộc chữa bệnh.chết mà cơ quan điều tra, viện kiểm sát không đến cũng như thân nhân hoặc gia.đình người bị bắt buộc chữa bệnh không có đề nghị đưa họ vé gia đình để tổ chức.chôn cất thì cơ sở chuyên khoa y tế tổ chức việc chôn cất theo quy định chung
Sau khi tổ chức việc chôn cắt, cơ sở chuyên khoa y tế phải gửi thông báocho viện kiểm sát hoặc toà án đã ra quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữabệnh và cho trai tạm giam, trại giam (nếu người bị chết trước khi đưa vào cơ sởchuyên khoa y tế là người bị kết án dang chấp hành hình phạt tà
Trang 15GIÁM ĐỊNH PHÁP Y TAM THAN,
VAN DE DIEU TRI BAT BUỘC
PGS.TS Trân Văn Cường
“ỗ chức giám định pháp y tâm than trung wongGrim định pháp y tâm thần là mội chugên ngônh sâu trong tâm thân lọc, Trong vai trò bỗ trợ quan trong cho việc xét xử, giảm định pháp y tâm than không những góp phan bảo vệ sự trong sáng của luật pháp và côn bảo vệ quyềnloi người bệnh tâm than
Dé thực hiện các quy định điều tị bắt buộc luật hình sự (2006) tại điều 13,
điều 43 điều 44
“Luật 6 tung hình sự (2008) tai điều 311 điều 315 điều 317 Thông tr liên
tịch số 03/TTLT ngày 24/ 9/ 1997 luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân điều 29 đã có những quy định khá đầy đủ Sau đây tôi chỉ khái quát tổng hợp và điễn giải thêm
về nhận thức với tự cách một giảm định viên pháp y tâm thân
1 Đối tượng điều kiện và thẩm quyền áp dụng biện pháp bắt buộc
chữa bệnh.
1 Đối tượng bị áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh.
‘Theo điều 13 và điều 43 của Bộ luật hình sự thì đối tượng áp dụng biện
pháp bắt buộc chữa bệnh bao gồm:
~ Người đã thực biện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi dang mắc
bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mắt khả năng nhận thức hoặc khả năng.điều khiển hành vi của mình
~ Người phạm tội trong khi có năng lực trách nhiệm hình sự nhưng trước
án hoặc tuy bị kết án nhưng chưa thi hành bản án mà bị bệnh tâm thin
Trang 16tới mức mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của minh,
2 Điều kiện áp dung pháp bắt buộc chữa bệnh, quyết định áp dung biện pháp bắt buộc chữa bệnh đối với đối tượng sau khi đã có kết luận của Hội.
đồng giám định pháp y tâm thần về tinh trạng mắt khả năng nhận thức hoặc khảnăng điều khiển hành vi của ho
3 Thâm quyền áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh
“Trong giai đoạn điều tra và truy tố, việc áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh do Viện trưởng Viện Kiểm soát cùng cấp với cơ quan điều tra đang thụ lý
vụ án quyết định
- Trong giai đoạn xét xử, việc áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh do Chánh án, Phó chánh án Toà án nhân dân và Toa án quân sự các cắp đang thụ lý
‘vy án hoặc thẩm phán Toà án nhân dân hay Toà án quân sự cắp quân khu trở lên
.được phân công làm Chủ toa phiên toà quyết định
~ Trong giai đoạn thi hành án phạt ti, việc áp dụng biện pháp bắt buộc chữa 'bệnh do Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh hoặc toà án quân sự cắp quân khu.
nơi người bị kết án phạt tì dang tại ngoại cư trú hoặc nơi có trại giam hay trại
giam đang giam giữ người bị kết án quyết định.
IL Thủ tục áp đụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh
tra
1 Giai đoạn
'Khi có nghỉ ngờ đối tượng bắt thường về tâm thần cơ quan điều tra thy lý
vụ án phải trưng cẩu giám định pháp y tâm thần Nếu Hội đồng giám định kết
bệnh tâm thin hoặc một bệnh khác làm mắt khả năng nhận thứchoặc khả năng điều khién hành vi của mình thì vẫn tién hành tổ tụng theo thủ tụcchứng, Trọng trường hợp Hội đồng giam định kết iận họ bị bệnh tâm thân hoặc.một bệnh khác làm mắt khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vicủa mình, thi cơ quan điều tra gửi yêu edu áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh
sắt cung cấp Căn cứ vào kết luận của Hộiđồng giám định và yê cầu của cơ quan iễu ta Viện Kiém st ra quyết định áp
dung biện pháp bit buộc chữa bệnh Quyết định áp dụng biện pháp bit buộc
luận họ không bị
Trang 17chữa bệnh phải được gửi cho cơ quan điều tra thụ lý vụ án để tổ chức hoặc phối
hợp với trại tạm giam (trong trường hợp đối tượng đang bị tạm giam) đưa người
bị bắt buộc chữa bệnh đến cơ sở chuyên khoa y tế nêu trong quyết định Nhận
được quyết định bắt buộc chữa bệnh của Viện kiểm soát, cơ quan điều tra thụ lý
vụ án phải ra quyết định tạm đình chỉ điều tra đối với bị can đã có quyết định áp
dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh (néu đã khởi tổ)
2 Giai đoạn truy tổ
“Trước khi bản cáo trạng và hỗ sơ vụ án dang gửi cho Toà, nếu có nghỉ ngờđối tượng có bệnh thường về tâm thần Viện kiểm sát phải trưng cầu giám địnhpháp y tâm thắn Nếu Hội đồng giám định kết luận bị can không bị bệnh tâm
thần hoặc một bệnh khác làm mắt khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển
hành vi của mình, thi vẫn tiền hành tổ tụng theo thủ tục chung Trong trường hợp.Hội đồng giám định kết luận bị can mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm
mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển của hành vi của mình, thi căn
cứ vào kết luận của Hội đẳng giám định của kết luận bị can mắc bệnh tâm thần
hoặc một bệnh khác làm mắt khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành.
vi của mình, thì căn cứ vào kết luận của Hội đồng giám định Viện kiểm soát ra
quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh Quyết định áp dụng biện pháp
bắt buộc chữa bệnh phải được gửi cho cơ quan điều tra đã điều tra vụ án để tổ
chức hoặc phối hợp với trại tạm giam (trong trường hợp đối tượng đang bị tạmgiam) đưa người bị bắt buộc chữa bệnh đến cơ sở chuyên khoa y tế nêu trong
thức đứa người bị bất buộc chữa bệnh đến duyên khoe y 18
sát quân sự các cấp thực hiện theo quy định của
đến và trong suốt thời gian chuẩn bị xét xử và xét xử cũng như thời gian bản an
chưa có hiệu lực pháp luật, chưa có quyết định thi hành án Nếu có nghỉ ngờ
tượng có bất thường về tâm thần, thì toà án phải trưng cầu giám định pháp y tâm
14
Trang 18thần Nếu Hội đồng giám định kết luận họ không bị bệnh tâm thần hoặc một
bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của.
mình, thì vẫn tiếp tục tiến hành tế tung theo thủ tục chung Trong trường hợp
Hội đồng giám định kết luận họ bị bệnh tâm thần hoặc một bệnh làm mắt khả.
năng nhận thức hoặc khả năng điều khién hành vi của mình, thì căn cứ vào kếtluận của Hội đồng giám định, toà án ra quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc
chữa bệnh đồng thời ra quyết định đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án đối với người
bị bắt buộc chữa bệnh (căn cứ vào từng trường hợp cụ thé quy định tại điều 13 Bộ.
luật hình sự) Quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh để tổ chức hoặc
phối hợp với trại tạm giam (trong trường hợp đối tượng đang bị tạm giam) đưa người bị bắt buộc chữa bệnh đến cơ sở chuyên khoa y tế quy định để điều trị.
4 Giai đoạn thi hành án
= Đối với trường hợp người bị phạt tù đang tại ngoại (bao gồm cả người chưa
có quyết định thi hành án hoặc có quyết định thi hành án; người được hoãn hoặc
được tạm đình chi thi hành án phạt tà) mà có nghỉ ngờ họ bị bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mắt khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của.
mình thi cơ quan điểu tra thuộc công an tinh, thành phố hoặc thuộc trung ương nơingười bị kết án dang tại ngoại cư trú trưng cầu giám định pháp y tâm thần
= Đối với trường hợp người bị kết án đang bị tạm giam, đang thi hành án ởphân trại quan lý phạm nhân hoặc trại giam mà có nghỉ ngờ họ bị bệnh tâm thần
tâm thần Đối với các trại giam, trai tạm giam quân sự thì đề nghị cơ quan điều trahình sự cắp quân khu, quân đoàn Cục điều tra hình sự của Bộ quốc phòng quản lý
trực tiếp các trại giam, trai tạm giam đó trưng cầu giám định pháp y tâm thần.
~ Nếu Hội đồng giám định kết luận những dối tượng trên không mắc bệnh.tâm thần hoặc một bệnh khác làm mắt khả năng nhận thức hoặc khả năng điều
khiển hành vi của mình, thi các cơ quan có trách nhiệm vẫn thực hiện theo các
Trang 19quy định trong Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự Pháp lệnh thi hành én
phat tù để quản lý, giam giữ, giáo dục, cải tạo họ Trong trường hợp Hội đồng.giám định kết luận họ bị bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mắt khả năng
nhận thúc hoặc khả năng điều khiễn hành vi của mình, thì cơ quan trưng cầu giám định pháp y tâm thần phải gửi yêu cầu áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh và kết luận giám định của toả án nhân dân cấp tỉnh Toà án quân sự cấp
đồng giám định và yêu cầu của cơ quan trưng cầu giám định pháp y tâm thin,
toà án ra quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh Trong quyết định X
phải chỉ rõ cơ sở chuyên khoa gửi cho cơ quan điều tra thuộc công an tỉnh, thành >
'phố trực thuộc trung ương nơi người bị kết án phat tù đang tại cư trú hoặc chotrại giam hay trai tạm giam noi đang giam giữ người bị kết án để tổ chức đưa họ
đến cơ sở chuyên khoa y tế được nêu trong quyết định.
5 Thủ tục chung,
Khi đưa người bị bắt buộc chữa bệnh tới cơ sở chuyên khoa y tế (trong tất
cả những trường hợp được quy định) phải có quyết định áp dụng biện pháp bắt
buộc chữa bệnh của Viện kiếm soát hoặc toà án, bản sao kết luận của Hội đồng.giám định và hồ sơ sức khoẻ (nếu có) Cơ sở chuyên khoa y tế có trách nhiệm thi
pháp bắt buộc chữa bệnh không được từ chối tiếphành quyết định áp dụng,
nhận người bị bắt buộc chữa bệnh nếu có đủ các văn bản nói trên Việc giaonhận phải được lập thành biên bản Ngay sau khi tiếp nhận người bị bit budechữa bệnh, cơ sở chuyên khoa ý tổ phải thông báo bằng văn bản cho Viện
sát hoặc toà án đã ra quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh phải
thông báo ngay cho thân nhân người bị bắt buộc chữa bệnh.
“Trong thời gian 5 ngày: kể từ ngày nhận được thông báo bằng văn bản của
sơ sở chuyên khoa y tế hoặc đơn yêu cầu của thân nhân người bị áp dụng biệnpháp bắt buộc chữa bệnh hoặc yêu cầu của Viện kiểm soát về việc người bắt
buộc chữa bệnh đã khỏi bệnh, Viện kiểm sát hoặc toà án đã ra quyết định áp
16
Trang 20dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh trưng cầu giám định pháp y tâm thần dé xácđịnh tình trạng bệnh tật của họ (từ trường hợp người bị bắt buộc chữa bệnh đãchấp hành xong hình phạt tù) Nếu Hội đồng giám định kết luận người bị bắtbuộc chữa bệnh đã khỏi bệnh thi trong thời gian 05 ngày kể từ ngày nhận được.'kết luận giám định viện kiểm sát hoặc toà án ra quyết định áp dụng biện pháp bắtbuộc chữa bệnh ra quyết định đình chỉ thực hiện biện pháp bắt buộc chữa bệnh,đồng thời có thể quyết định phục hồi tố tụng đã bị tạm đình chỉ theo thủ tục.chung do pháp luật quy định Quyết định đình chỉ thực hiện biện pháp bắt buộcchữa bệnh và phục hỗi tổ tụng đã bị tạm đình chỉ phải được gửi cho cơ quan đã
đưa người bị bắt buộc chữ bệnh đến cơ sở chuyên khoa y tế và các cơ quan tiến
"hành tổ tụng có liên quan để thi hành
Trong thời gian 05 ngày kể từ ngày nhận được quyết định đình chỉ thực.hiện biên pháp bắt buộc chữa bệnh, cơ quan đã đưa người bị bắt buộc chữa bệnhđến các cơ sở chuyên khoa y tế phải đến nhận ho lại Sau 15 ngày kể từ ngày cơ
sở chuyên khoa y tế nhận được quyết định đình chỉ thực hiện biện pháp bắt buộc.
chữa bệnh mà cơ quan có trách nhiệm không đến nhân người bị bắt buộc chữabệnh đã khỏi bệnh và không có thông tin gì khác thì cơ sở chuyên khoa y tế làmthủ tục xuất viện bình thường cho người bị bắt buộc chữa bệnh
‘Thi trưởng cơ quan có trách nhiện đến nhận người, nhưng không đến hoặckhông đến đúng thời hạn nêu trên, phải truy cứu trách nhiệm trước pháp luật.IIL Việc quản lý và điều trị người bị bắt buộc chữa bệnh
1 Theo điều 227 Bộ luật t tụng hình sự, thì kể từ thời điểm nhận người bịbắt buộc chữa bệnh, cơ sở chuyên khoa y tế có trách nhiệm quản lý và điều trịngười bị bit buộc chữa bệnh Việc quản lý điều trị người bị bắt buộc chữa bệnh
được thực hiện theo quy định riêng được tự do di lại sinh hoạt trong khu
nhưng không được ra ngoài gia đình có thé đến thăm nuôi nhưng dưới sự giám.
sát của nhân viên y tế không được di phép
Bu tị
2 Bộ nội vụ có trách nhiệm phối hợp với bộ y tế đào tạo, xét duyệt, tuyển
‘chon cần bộ nhân viên bảo vệ ở các cơ sở chuyên khoa y tế, đội ngũ cán bộ nhân.
7 THU VIEN
Trang 21viên bảo vệ nằm trong biên chế của cơ sở chuyên khoa y tế.
3 Khi có người bị bắt buộc chữa bệnh trốn, cơ sở bắt buộc chữa bệnh phải
tổ chức ngay các biện pháp để truy tìm nhượá đối với người bị bệnh tâm thn khác.
‘va báo cho co quan công an cấp tinh nơi có cơ sở chuyên khoa y tế biết để cùng phối hợp truy tim: đồng thời báo cho viện kiếm sát hoặc toà án đã ra quyết định áp.
dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh biết để thông báo cho than nhân của ho
4, Khi có người bj bắt buộc chữa bệnh chết, cơ sở chuyên khoa y tế phải
báo ngay cho cơ quan điều tra thuộc công an tỉnh, thành phố trực thuộc trungtương,Viện kiểm sát nơi có cơ sở chuyên khoa y tế đến lập biên bản để xác địnhnguyên nhân chết, làm thủ tục khai tử với chính quyền co sở, đồng thời thông.báo cho thân nhân người chết biết trước khi tổ chức việc chôn cắt
Sau 24 giờ, kế từ khi nhân được thông báo về người bị bắt buộc chữa bệnh.chết mà cơ quan điều tra, Viện kiểm sát không đến, cũng như thân nhân hoặc giađình người bị bắt buộc chữa bệnh không có đề nghị đưa họ về gia đình tổ chứcchôn cắtghỉ cơ sở chuyên khoa y tế tổ chức theo quy định chung
‘Sau khi tổ chức việc chôn cất, cơ sở chuyên khoa y tế phải gửi thông báocho Viên kiểm sát hoặc toà án đã ra quyết đinh bắt buộc chữa bệnh va cho trạitạm giam ( nếu người chết trước khi đưa vào cơ sở chuyên khoa y tế là người bịkết án dang chấp hành phat ta)
TV Chế độ ăn, ở, sinh hoạt, thăm gặp
'Người bj bắt buộc chữa bệnh ở cơ sở chuyên khoa y tế được nhà nước đảm.bảo ãn,ð, sinh hoạt và chữa bệnh theo quy định của Bộ Y tế,
“Thân nhân của người bị bit buộc chữa bệnh được đến thăm, nuôi dưỡngchăm sóc người bị bat buộc chữa bệnh theo quy định của bộ y té và cơ sở chuyênkhoa y tế,
` Tổ chức cơ sở chữa bệnh bắt buộc
Co sở chuyên khoa y tế được tổ chức tại bệnh viện tâm thần đối với các
trường hợp bị bệnh tâm thần thì đến các cơ sở tâm thần để điều trị (do Bộ y tế
uy định ) gọi là cơ sở điều tr bắt buộc,
18
Trang 22XAC ĐỊNH TRÁCH NHIEM BOI THƯỜNG CUA CHA, MẸ BỊ CÁO.
DOI VỚI THIET HAI DO BỊ CÁO KHI THỰC HIỆN HANH VI PHẠM TOL
LA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN GAY RA VÀ TƯ CÁCH TO TUNG CUA HO
Thể Mai Thanh Hiếu
Khoa Luật Hình sự Trường Đại học Luật Hà Nội
Điều kiện tiên quyết dé cha, me bị cáo tham gia tổ tụng và chịu trách nhiệmbồi thường đối với thiệt bại do bị cáo khi thực hiện hành vi phạm tội là ngườichưa thành niên gây ra là họ phải có năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệthại và có năng lực hành vi tham gia tố tụng, ví dụ không mắc bệnh tâm thầnhoặc bệnh khác làm mắt khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vicủa mình Tu cách tổ tụng của người giám hộ, trường học và trách nhiệm bồithường của họ đối với thiệt hại do bị cáo khi phạm tội là người chưa thành niền'
gây ra không thuộc phạm vi nghiên cứu của
1 Xác định trách nhiệm bồi thường của cha, mẹ bị cáo đối với thiệt hại
do bị cáo khi thực hiện hành vi phạm tội là người chưa thành niên gây ra
1 Co pháo lý 36 định tách nhiền lội thường của chú, mẽ bị cáo đái Vbthiệt hại do bị cáo Khi thực hiện hành vi phạm tội là người chua thành niên gây ra
‘Theo quy định tại khoản 2 Điều 606 BLDS, trách nhiệm bồi thường củacha, mẹ bị cáo đối với thiệt hai do bị cáo khi thực hiện hành vi phạm tội là ngườichưa thành niên gây ra bao gồm trách nhiệm bồi thường toàn bộ thiệt hại vàtrách nhiệm bồi thường phần còn thiếu
~ Trách nhiệm bồi thường toàn bộ thiệt hại:
‘Theo quy định tại đoạn 1 khoản 2 Điều 606 BLDS, “»gười chưa thành nién
cưới mười lăm tuổi gây thiệt hại mà còn cha, me thì cha, mẹ phải bồi thường toàn
bộ thiệt hại; nếu tài sản của cha, mẹ không đủ dé bội thường mà con chưa thành
niên gây tiệt hi có tài sản riêng thi lập tài sản đó để bồi thưởng phần còn
thiểu” Theo quy định tại Điều 12 BLHS, tuổi 14 là tuổi bắt đầu có năng lực trách.nhiệm hình sự Như vậy, trách nhiệm bồi thường toàn bộ thiệt hại của cha, mẹ bị
viết này.
Trang 23của con từ đủ 14 tuổi đến
cáo đại ra trong trường hợp thiệt hại do hành vỉ phạm t
chưa đủ 15 tuổi gây ra.
~ Trách nhiệm bồi thường phan còn thiếu:
“Người từ đủ mười lăm tuổi đến
cha, mẹ
từ đủ 15 chưa đủ 18 tui gây ra ma con không đủ tài sin để bồi thường
2 Những sai lầm của toà án trong việc xác định trách nhiệm bài thưởng củacha, me bị cáo đối với thiệt hại do bị cáo khi thực hiện hành vi phạm tội là ngườichưa thành niên gây ra được phát hiện qua trình te giám đốc thẩm của TANDTC
4, Sai lầm trong việc không xác định trách nhiệm bỗi thường phần còn thiểucủa cha, mẹ bị cáo đối với thiệt hại do bị cáo khỉ phạm tội là người từ đủ 15 tuổi
én chưa đủ 18 tuổi gây ra
"Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do bị cáo khi phạm tội là người từ đủ 15tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây ra thuộc về bị cáo Cha, mẹ bị cáo chỉ có trách.nhiệm bồi thường phần còn thiếu bằng ti sin cũa mình nếu bị cáo không đủ tàisản để bồi thường Khi phạm tội giết người ngày 26/5/2005 La Quốc D mới 17tuổi 01 tháng 07 ngày và Hồ Thanh Q mới 17 tuổi 7 tháng 17 ngày Bản án sơ
thấm ngày 16/9/2005 phạt tù và buộc các bị cáo (thời điểm này vẫn chưa thành.
niên) bồi thường cho gia đình người bị hại 38.301.268 đồng Quyết định giámđốc thấm số 08/2007/HS-GĐT ngày 11/4/2007 của Toà hình sự TANDTC choing toà án cấp sơ thẩm không đưa cha, mẹ các bị cáo tham gia tố tung và cótrách nhiệm bồi thường trong trường hợp các bị cáo không đủ tai sàn dé bồi
thường là không đúng theo quy định của BLDS.
Việc toà án đưa cha, mẹ các bị cáo tham gia tố tụng và có trách nhiệm bồi
thường trong trường hợp các bị cáo không đủ tài sản để bồi thường là cẩn thiết,
nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người bị hại Nếu toà án không
Trang 24quyết định trong bản án trách nhiệm bồi thường phần còn thiếu của cha, mẹ bịcáo thì cơ quan thi hành án không có căn cứ để lấy tai sản của cha, mẹ người bịkết án bai thường cho người bj hại trong trường hợp tai thời điểm thi hành án.người bị kết án không đủ tải sản đẻ bồi thường
‘Cha, mẹ bị cáo phải bồi thường phần còn thiết thiệt hai do bị cáo khiphạm tội là người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây ra trong cả trường hợp khi
xét xử bị cáo đã thành niên, Lương Hoàng M khi phạm tội giết người, cướp tai sin
ngày 02/9/2003 mới 17 tuổi 03 tháng 19 ngày Bản án sơ thẩm ngày 11/11/2004phạt tù và buộc M (thoi điểm này đã thành niên) bồi thường cho đại diện hợp pháp.của người bị hại 8.893.900 đồng (bản án sơ thẩm còn có những quyết định khác)
`Người đại diện hợp pháp của người bị hại kháng cáo đề nghị tăng mức hình phạt và
mức bởi thường thiệt hại Ban án phúc thẩm ngày 26/4/2005 giữ nguyên quyết định
‘vé hình phạt và sửa bản án sơ thâm theo hướng tăng mức bồi thường thiệt hai, buộc'M boi thường cho đại điện hợp pháp của người bị hai 11.417.600 đồng Quyết định
giám đốc thẩm số 24/2006/HS-GĐT ngày 01/8/2006 của Hội déng thẩm phán
TANDTC cho rằng toà án cấp sơ thẩm và toa án cấp phúc thẩm không đưa cha,
mẹ bị cáo tham gia tố tụng và có trách nhiệm bồi thường là không đúng theo quy
định của BLDS Như vậy, theo hội c thẩm, cha, mẹ bị cáo phá
thường đối với thiệt hại do bị cáo khi phạm tội là người chưa thành niên gây ramặc dù khi xét xử bị cáo đã thành niên Tuy nhiên, hội đồng giám đốc thẩm cònchưa xác định rõ trách nhiệm bồi thường của cha, mẹ bị cáo chi đặt ra trong,trường hợp bị cáo không đủ tài sin để bồi thường
'Cùng quan điểm cha, me bị cáo phải bồi thường phần còn thiế
"hại do bị cáo khi phạm tội là người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây ra, mặc
dù khi xét xử bị cáo đã thành niên, Quyết định giám đốc thắm số GDI ngày 12/7/2005 của Toà hình sự TANDTC cồn xác định rõ cha, mẹ bị cáo.phải bồi thường bằng tai sản của mình nếu bị cáo không đủ tài sản thường:
17/2005/HS-"Nguyễn Thị Bích C khi phạm tội vi phạm quy định về điều khiến phương tiện giao
thông đường bộ ngày 19/11/2003 mới 17 tuổi 07 tháng 14 ngày Bản án sơ thẩm
ối với thiệt
Trang 25ngày 23/8/2004 phạt th nhưng cho hưởng án treo và buộc C (thời điểm này đãthành niên) bồi thường cho người bị hại 20.310.000 đồng, ngoài số tiền gia đình bịcáo đã bồi thường Hội đồng giám đốc thẩm cho rằng toà án cấp sơ thẩm chỉ buộc.
bị cáo bồi thường thiệt hại cho người bị hại, mà không buộc cha, mẹ bị cáo phảithường phần còn thiếu bằng tải sản của minh nếu bị cáo không đủ tài sản đểbồi thường là không đám bảo quyền lợi của người bị hại và không đúng với quy
định của BLDS.
'b, Sai lầm trong việc buộc cha, mẹ bị cáo bồi thường toàn bộ thiệt hai do bịcáo khi phạm tội là người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây ra
Theo hồ sơ vụ án, Vũ Hậu C khi phạm tội hiếp dâm trẻ em ngày
08/12/2001 mới 17 tuổi 08 tháng 05 ngày Bản án sơ thấm ngày 27/9/2004 phạt
tì đối với C (thời điểm này đã thành niền) và buộc ông Vũ Chiến L (bố của C)bồi thường cho đại điện hợp pháp của người bị hại 1.034.000 đồng Quyết định.giám đốc thấm số 13/2006/HS-GDT ngày 03/7/2006 của Hội đồng thẩm phánTANDTC cho rằng toà án cấp sơ thẩm chỉ tuyên buộc ông L bồi thường làkhông đúng với quy định của BLDS Toà án cấp sơ thẩm lẽ ra phải tuyên buộc Cbồi thường thiệt bại, nếu bị cáo không đủ tài sản để bồi thường thi ông L phảibồi thường phần côn thi
¢, Sai lầm trong việc buộc bị cáo liên đới cùng cha, mẹ bồi thường thiệt hai
do bị cáo khi phạm tội là người chưa thành niên gây ra
Khi phạm tội giết người, cướp tài sản ngày 02/9/2003 Trang Duy C mới 14
tuổi 11 tháng 12 ngày và Nguyễn Thanh P mới 16 tuổi 01 tháng 12 ngày Bản án
sơ thẩm ngày 11/11/2004 phạt tù và buộc Trang Duy C củng gia đình ông Trang
‘Van C (bố đẻ Trang Duy C) bồi thường 7.325.000 đồng, Nguyễn Thanh P cùnggia đình ông Nguyễn Ngọc A (bố đẻ Nguyễn Thanh P) bồi thường 8.893.900đồng cho đại điện hợp pháp của người bị hại (bản án sơ thẩm còn có những,quyết định khác) Người đại diện hợp pháp của người bị hại kháng cáo để nghị
ting mức hình phạt và mức bồi thường thiệt hại Bản án phúc thẳm ngày 26/4/2005 giữ nguyên quyết định về hình phạt va sửa bản án sơ thắm theo hướng,
2
Trang 26tăng mức bồi thường thiệt hại, buộc Trang Duy cùng người đại diện hợp phápcủa bị cáo là ông Trang Văn C bồi thường 11.417.600 đồng và buộc Nguyễn.
“Thanh P cùng người đại diện hợp pháp của bị cáo là ông Nguyễn Ngọc A bồithường 11.417.600 đồng cho đại điện hợp pháp của người bị hại Quyết địnhgiám đốc thẩm số 24/2006/HS-GDT ngày 01/8/2006 của Hội đồng thẩm phán.'TANDTC cho rằng toà án cấp sơ thẩm và toà án cấp phúc thắm buộc các bị cáo(thoi điểm này vẫn chưa thành niên) cùng cha, me bồi thường thiệt hại là khôngchính xác Trang Duy C khi phạm tội dưới 15 tuổi, theo quy định của BLDS, cha,
me của bj cáo phải bồi thường toàn bộ thiệt hại; nếu tài sản của cha, mẹ không đủ
để bồi thường mà bị cáo có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bồi thường phan cònthiếu Nguyễn Thanh P khi phạm tội 16 tuổi 01 tháng 12 ngày, theo quy định củaLDS bị cáo phải bồi thường thiệt hại bằng tai sản của mình; nếu bị cáo không đủ
ii sản để bồi thường thì cha, mẹ bị cáo phải bồi thường phần còn thiếu bằng tài
sản của minh,
Th Xác định tư cách tổ tụng ci áo đối với thiệt hại docha, mẹ
eáo khi thực biện hành vi phạm tội là người chưa thành niên gây ra
1 Xác định te cách tổ tung của cha, mẹ bị cáo đối với thiệt hại do bị cáokhi thực hiện hành vi phạm tôi là người từ đủ 14 tuổi đến chưa đủ 15 tui gây ra
Cha, mẹ bị cáo chịu trách nhí ệt hại do bị cáo khi
là người từ đủ 14 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi gây ratham gia tố tụng với tư cách bị đơn dân sự Trách nhiệm bỗi thường của cha, mẹ
bị cáo với tu cách bị đơn dân sự là trách nhiệm của chính mình, không phải là trách nhiệm nhân danh bị cáo.
bồi thường đối với
Cha, mẹ bị cáo trong trường hợp này có đủ điều kiện là “cá nhắn ma pháp luật quy định phải chịu trách nhiệm béi thường đối với thiệt hai do lành vi
phạm tội gây ra” theo quy định tại khoản 1 Điều 53 BLTTHS dé tham gia tố tụng với tư cách bị đơn dân sị
xác định tu cách bị đơn dân sự cho cha, mẹ bị cáo trong trường hợp
này cũng phi hợp với hướng dẫn tại tiểu mục 3.1 mục 3 phần I Nghị quyết số
Trang 27.03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng.dẫn áp dụng một số quy định của BLDS năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoàihop đồng: “Trong trường hợp quy định tại đoạn I khoản 2 Diéu 606 BLDS thi cha,
‘me của người gây thiệt hại là bị dom dân sự”.
tụng với tư cách bị đơn dân sự trong cả hai
Cha, mẹ bị cáo tham gia
trường hợp: khi xét xử bị cáo là người chưa thành niên và khi xét xử bị cáo đãthành niên Trách nhiệm bồi thường của cha, mẹ không mắt di mặc đủ con họ đã
thành niên, vi trách nhi thời điểm gây
thiệt hại Một số tài liệu chi để cập đến tư cách bị đơn dân sự của cha, mẹ bị cáo
là người chưa thành niên mà không đề cập đến tư cách bị đơn dân sự của cha, mẹkhi bị cáo đã thành niên!” là không đẩy đủ Diễn đạt của sách Bình luận khoahọc BLTTHS năm 2003 của Viện khoa học pháp lý Bộ tư pháp có vẻ đầy đủ
hơn: “Bj đơn dan sự là cha, me của người chưa thành niên phải chục trách:
nhiệm bi thường thiệt hai do hành vi phạm tội của người chưa thành niên gâyra’,?) vì thuật ngữ “người cha thành niên” phạm tội được sử dụng ở đây cóthể là bị cáo chưa thành niên hoặc bị cáo đã thành niên khi xét xử
3 Xác định tte cách 16 tung của cha, mẹ bị cáo đối với thiệt hại do bị cáo
hi thực hiện hành vi phạm tội là người từ đủ 15 tudi đến chưa đủ 18 tuổi gây ra'Thực tế giám đốc thẳm của TANDTC thể hiện sự thiếu thống nhất trongxác định tư cách của cha, mẹ bị cáo trong trường hợp này Có hội đồnggiám đốc thẩm xác định cha, mẹ bị cáo tham gia tổ tụng với tư cách người có
46 được xem xét trong mbi quan hệ vị
“quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, có trường hợp hội đồng giám đốc thẳm
xác định ho là người đại điện hợp pháp của bị cáo.
~ Người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án
(Thing Đại học Luật Hà Nội
trl3I; Võ Khánh Vinh (Chủ biên, Binh lượt thoa học BLTTHS, NXB CAND, Hà Nội 2004, 121;
"Nguyễn Ngọc Anh, Trần Văn Luyện, Trin Quang Tiên, Nguyễn Đức Mai, Nguyễn Si Đại, Nguyễn Văn Cơ,
Bai Anh Dũng, Sink rớn Loa lọc BLTTHS VN năm 200, NXB Chinh tr quế ga, Ha Nội 2004 124; inh Văn Qué Binh in khoa học BLTTHS nam 2003 vẻ xế ử sơ thầm, phúc thẩm, giám đức thâm và tối
‘him, NXB tb hợp TP HCM, 2004 tr 109,
Bộ w pháp Vth dat hospi, Bik hợt os he BETTIS năm 201, NXB phép Hà Nội 2M,
Giáo rình but tổ ng inh sự ớt Nam, NXB CAND, Hà Nội, 2008,
Ey
Trang 28Cha, mẹ bị cáo chịu trách nhiệm bồi thường phần còn thiếu đối với thiệt hại
do bị cáo khi thực hiện hành vi phạm tội là người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18
tuổi gây ra tham gia tố tụng với tư cách người có nghĩa vụ liên quan đến vụ án.Cha, mẹ bị cáo trong trường hợp này tham gia tố tụng với tư cách người có.nghĩa vụ liên quan đến vụ án vì trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc về bị cáo,nhưng việc tod án quyết định bị cáo phải bồi thường cho ai, với mức và cáckhoản bồi thường như thé nào ảnh hưởng đến nghĩa vụ của cha, mẹ bị cáo trong,trường hợp bị cáo không đủ tài sản để bồi thường
Việc xác định cha, mẹ bị cáo trong trường hợp này tham gia t tụng vụ
tướng dẫn tại tiểu mụccách người có nghĩa vụ liên quan đến vụ án phi hợp v‹
3.1 mục 3 phần Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của Hộiđồng thim phân TANDTC hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLDS năm
bại ngoài hợp đồng: “Trong trường hợp quy định tai
606 BLDS thì cha, me của người gây thiệt hai là người
2005 về bồi thường
đoạn 2 khoản 2 Di
cố quyên loi, nghĩa vụ liên quan”:
Trach nhiệm bôi thường của cha, mẹ bị cáo với tư cách người có quyển lợi,nghĩa vụ liên quan đến vụ án là trách nhiệm thay thế cho trách nhiệm bồi thường.của bj cáo Trách nhiệm thay thé trong trường hợp này tương tự trách nhiệm của
cơ quan bảo hiểm tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ.quan đến vụ án để bồi thường thay cho người mua bảo hiểm theo hướng dẫn của.Công văn số 97/NCPL ngày 04/10/1991 của TANDTC về việc phối hợp với cơquan bảo hiểm nhà nước giải quyết vấn đề bồi thường thiệt hại Điểm khác biệtchỉ ở chỗ cơ quan bảo hiểm phải chịu trách nhiệm thay thế, còn cha, mẹ bị cáo
có khả năng chịu trách nhiệm thay thé.
Quan điểm cha, mẹ bị cáo tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi,
nghĩa vụ liên quan đến vụ án được thể hiện trong Quyết định giám đốc thẳm số.
10/2001/HS-GĐT ngày 07/5/2007 của Hội đồng thẩm phán TANDTC: Huỳnh
‘Thanh B khi phạm tội ngày 15/10/2002 mới 17 tuổi 20 ngày Bản án sơ thẩm
ngày 22/11/2004 phạt tù và buộc B (thời điểm này đã thành niên) bồi thường,
Trang 2919.910.000 đồng cho đại diện hợp pháp của người bị hại (bản án sơ thẩm còn cónhững quyết định khác) Người đại điện hợp pháp của người bị hại kháng cáoyêu cầu tăng mức hình phạt và tăng mức bởi thường thiệt hại đối với B Ban án.
phúc thấm ngày 25/4/2005 sửa bản án sơ thẩm theo hướng tăng mức hình phạt
và tăng mức bồi thường thiệt hại, buộc B bồi thường 24.910.000 đồng cho đại
diện hợp pháp của người bị hại Hội đồng giám đốc thẩm cho rằng giả thiết có căn cứ buộc B chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại thi việc toà án cấp sơ thẳm
và toà án cấp phúc thẩm không đưa cha, mẹ B tham gia tố tụng với tư cách
“người có quyên lợi, nghta vụ liên quan” (đến trách nhiệm bồi thường thiệt hai)
là vi phạm nghiêm trọng tố tụng
= Người đại diện hợp pháp của bị cáo
‘Cha, mẹ bị cáo là người chưa thành niên tham gia tổ tung với tư cách người
đại điện hợp pháp của bj cáo." Theo quy định tại khoản 1 Điều 141 BLDS, họ là.
người đại diện theo pháp luật, không phải là người dai diện theo uỷ quyền.”
‘Quan hệ cha con hoặc mẹ con của người đại diện hợp pháp và bi cáo phải được
hi rõ trong bản án Việc một số toà án xác định cha, mẹ bị cáo là người chưa.thành niên tham gia 16 tụng với tư cách người giám hộ là không đúng vi “khaniệm người giám hộ chi ding trong quan hệ pháp luật dân se", không phải là
tư cách tham gia tố tụng hình sự
Cha, mẹ bị cáo không còn tư cách người đại diện hợp pháp trong trường
hợp bị cáo đã thành niên, bình thường về tâm thần và thể chất Khi đã thànhniên, bình thường về tâm thin và thé chất bị cáo có đầy đủ năng lực hành vi tố
(0), BLTTHS không cõ quy phạm định nghĩa người đạ diện hợp pháp của bi cio Cũng như cia bj can, người
x Dish Van Qo Seo vd Sc hj Ele eh ngư am be woe a
Tạp chí TAND, số 208 tô ni ‘an v š ¬
GF Đạh Văn ut, atte vấn ch hi nde ah ngời ham la tne von iS hs T
‘chi TAND, số 13/2008, tr 22 i cs 8 bào) eae
26
Trang 30tụng Trong trường hợp này toà án vẫn xác định cha, me bị cáo là người đại điện
hợp pháp thì không hợp lý Trong vụ án Lương Hoàng M phạm tội giết người,
cướp tài sản khi mới 17 tuổi 03 tháng 19 ngày đã dẫn ở trên, hội đồng giám đốc
thấm cho rằng toà án cấp sơ thẩm và toà án cắp phúc thẩm không đưa cha, mẹ bịcáo tham gia tổ tụng với tư cách là “người đại điện hợp pháp của bị cáo” và cótrách nhiệm bồi thường là không đúng theo quy định của BLDS Theo chúng tôi,nhận định của hội đổng giám đốc thẩm về việc phải đưa cha, mẹ bị cáo tham gia
tổ tụng là đúng, nhưng với tư cách người đại diện hợp pháp của bị cáo là khôngđúng vì khí xét xử sơ thấm và phúc thẩm bị cáo đã thành niên Với trách nhiệm
ồi thường phần còn trong trường hợp bị cáo không đủ tài sản đểthường, cha, mẹ bị cáo phải được tham gia tổ tụng với tư cách người có nghĩa vụliên quan đến vụ án
Trong trường hợp ở giai đoạn xét xử sơ thẩm bị cáo là người chưa thành
niên, sau khi tuyên án sơ thẩm người đại diện hợp pháp của bị cáo kháng cáo
hợp lệ thi toà án cấp phúc thẩm vẫn phải triệu tập người kháng cáo tham gia
phiên toà va xem xét nội dung kháng cáo của họ, mặc dù trong giai đoạn xét xử.
phúc thâm bị cáo đã thành niên Vi du: Ngày 11/3/2005 Nguyễn K, Lê Ngọc C,
Nguyễn Văn S và Nguyễn Văn V thực hiện hành vi cướp tải sản Khi thực hiện
hành vi phạm tội Nguyễn K 16 tuổi 8 tháng 9 ngày Ban án sơ thẩm ngày.26/1/2005 phat tù các bị cáo về tội cướp tài sản Trong thời hạn kháng cáo luậtđịnh, ông Nguyễn Văn G - bố đẻ của bị cáo Nguyễn K với tư cách người đại
diện hợp pháp kháng cáo xin giảm hình phạt cho Nguyễn K; đồng thời Nguyễn
‘Van V và Nguyễn K cũng kháng cáo xin giảm hình phat Tại phiên toà phúc.
thẩm ngày 23/9/2005, hội đồng xét xử phúc thắm chỉ xem xét nội dung kháng
cáo của ông Nguyễn Văn G mà không xem xét đơn kháng cáo của Nguyễn Văn
V và Nguyễn K Quyết định giám đốc thắm số 15/2006/HS-GĐT ngày 03/7/2006
thấm phán TANDTC đã huỷ bản án phúc thẩm, xét xử phúc thẩm lại
£48 xem xét đồng thời đơn kháng cáo của Nguyễn Văn V, Nguyễn K và ông Nguyễn
“Van G Như vậy, khi xét xử phúc thẩm lại, bị cáo Nguyễn K đã thành niên nhưng
Trang 31kháng cáo của người đại diện hợp pháp vẫn được toà án xem xét.
Quan điểm cha, mẹ bị cáo chịu trách nhiệm bồi thường phần còn thiếu đốivới thiệt hại do bị cáo khi thực hiện hành vi phạm tội là người từ đú 15 tuổi đến.chưa đủ 18 tuổi gây ra tham gia tố tụng với tư cách người đại diện hợp pháp của
bị cáo được thé hiện trong Quyết định giám đốc thắm số 08/2007/HS-GĐT ngày11/4/2007 của Toà hình sự TANDTC đã được dẫn ở trên: Khi phạm tội giết
người ngày 26/5/2005 La Quốc D mới 17 tuổi 01 tháng 07 ngày và Hồ Thanh Q
mới 17 tuổi 7 tháng 17 ngày Bản án sơ thẳm ngày 16/9/2005 phạt tù và buộc các
bị cáo (thời điểm này vẫn chưa thành niên) bồi thường cho gia đình người bị hại38.301.268 đồng Hội đồng giám đốc thâm cho rằng toà án cấp sơ thẩm không.đưa cha, mẹ các bị cáo tham gia tổ tụng với tư cách “người đại điện hợp phápcủa các bị edo” và cỗ trách nhiệm bồi thường trong trường hợp các bị cáo không
ï thường là không đúng theo quy định của BLDS.
pháp của bị cáo và bị đơn dân sự (rong trường hợp thiệt hại do hanh vi phạm tội
của con từ đủ 14 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi gây ra) hoặc với tư cách người đạiđiện hợp pháp của bị cáo và người có nghĩa vụ liên quan đến vụ án (trong trường,hợp thiệt bại do hành vi phạm tội của con từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gayra) Sự tham gia đồng thời với những tư cách tổ tung khác nhau được giải thích
boi những lập luận sau:
Thứ nhất: phạm vi quyền và nghĩa vụ của các chủ thể khác nhau Do sự
"khác nhau đó, người tham gia tỐ tụng này không thể thực hiện quyền và nghĩa vụ
của người tham gia tổ tụng khác, Với tư cách người đại diện hợp pháp, cha, mẹ
bị cáo có quyền mời người bào chữa cho bị cáo Với tư cách bị đơn dân sự hoặc.người có nghĩa vụ liên quan đến vụ án, cha, mẹ bị cáo có quyển có người đại
diện hợp pháp và mời người bảo vệ quyển lợi cho mình Với tư cách người đại
28
Trang 32diện hợp pháp, cha, me bị cáo có quyền kháng cáo toàn bộ bản án, quyết định sơthấm liên quan đến bị cáo Với tư cách bị don dân sự hoặc người có nghĩa vụ
liên quan đến vụ án, cha, mẹ bị cáo có quyền kháng cáo phần bản án, quyết định
sơ thẩm liên quan đến việc bồi thường thiệt hai và nghĩa vụ của họ.
“Thứ hai: tính chất quyền và nghĩa vụ của các chủ thể khác nhau Với tư cáchngười đại diện hợp pháp, cha, me bị cáo thực hiện các quyền và nghĩa vụ v lợi ichcủa bị cáo Với tư cách bị đơn dân sự hoặc người có nghĩa vụ liên quan đến vụ án,
‘cha, mẹ bị cáo thực hiện các quyền và nghĩa vụ vì lợi ích của chính mình Cha, me
‘bj cáo không thé là người đại diện cho nghĩa vụ bồi thường của chính mình.
Trang 33LỰA CHỌN VÀ CHỈ ĐỊNH NGƯỜI BÀO CHỮA.
CHO NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN, BỊ CÁO CHUA THÀNH NIÊN
'TRONG CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ
ThS Nguyễn Hải Ninh
Khoa Luật Hình sự Trường Đại học Luật Hà Nội
1 Việc lựa chọn người bào chữa cho bị can, bị cáo chưa thành niên
Thứ nhất: Chủ thé có quyền lựa chọn người bào chữa trong trường hợp bj
ï cáo là người chưa thành niên.
Khoản | Điều 57 BLTTHS quy định: *Người bao chữa do người bị tam
giữ, bị can, bị cáo hoặc đại diện hợp pháp của họ lựa chọn”.
Nhu vậy theo quy định trên quyền lựa chọn người bao chữa thuộc về một
trong bai chủ thể: bị can, bị cáo chưa thành niên hoặc đại điện hợp pháp của họ.
‘Tuy nhiên theo hướng dẫn tại Nghị quyết số 03/2004/NQ-HĐTP ngày 02 tháng
10 năm 2004 của Hội đồng thâm phán TANDTC “Đối với bị can, bị cáo là người
chưa thành niên, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thé chit, thi ho và natđại diện hợp pháp của họ đều có quyền được lựa chọn người bào chữa”
Nhu vậy, theo hướng dẫn quyền lựa chọn người bào chữa cho bị can, bị cáochưa thành niên được quy định đồng thời cho cả hai chủ thể là bị can, bị cáo
in hợp pháp của họ Quyền này của các chủ thể
can,
chưa thành niên và người đại
là quyền độc lập (giống như quyền kháng cáo phúc
thành niên và người đại điện hợp pháp là quyền độc lập quy định tại Bi
BLTTHS) Với hướng dẫn nêu trên sẽ không có mâu thuẫn nay sinh trên thực tếkhi hai chủ thé nay đồng thuận với nhau trong việc lựa chọn người bào chữa
của bị can, bị cáo chưa
Trang 34hai chủ thé có thể trao đổi và đi đến thống nhất.
“Trường hợp người đại diện hợp pháp của bị can, bị cáo lại “lựa chọn” chính mình là người bào chữa cho bj can, bị cáo trong khi bị can, bị cáo lại không
muốn người đại diện hợp pháp tham gia tố tụng với tư cách người bảo chữa chomình (có thé do không yên tâm về trình độ pháp luật của người đại diện hợp.pháp, có thể do người đại diện hợp pháp có những quyền lợi đi ngược lại vớichính lợi ích của bị can, bị cáo) thì Cơ quan tién hành tổ tụng có cấp giấy chứng,
nhận bào chữa cho người đại diện hợp pháp của bị can, bị cáo hay không.
Nếu bị can, bị cáo không đồng ý cho người đại diện hợp pháp bảo chữa chominh với lý do quyên lợi của ho sẽ không được béo dm do vấn đề mâu thuẫn vềlợi ích thì trong trường hợp này có thể xác định là trường hợp bị can, bị cáomuốn thay đổi người bào chữa và cơ quan tiến hành 16 tụng niên tôn trọng quyền.được “lựa chọn” người bào chữa của bị can, bị cáo Nếu bị can, bị cáo không,mời được do những nguyên nhân khác nhau thì Cơ quan tiến hành tố tụng có thể
chỉ định người bao chữa cho họ.
“Xuất phát từ thực tế có thé người đại điện hợp pháp của bị can, bị cáo tham.gia tổ tụng không vì lợi ích của bị can, bị cáo (do họ là người đại diện theo pháp
được nên ngoài trường hợp bị can, bị
luật) mà chỉ chính bị can, bị cáo mới
ai diện hợp pháp tham gia tổ tụng với tư cách người bảo chữa
ai diện hợp
cáo từ chối người
củn có thể xảy ra trường hợp bị can, bị cáo không muốn họ là người
pháp của mình.
Về vấn đề nay trong Công văn số 117/2004/KHXX ngày 22 tháng 7 năm
2004 của TANDTC lưu ý: “Cần nghiên cứu nắm chắc các quy định tại các điều
36 và 57 BLTTHS và những văn bản có liên quan để xác định đúng trường hợp
nio thi được công nhận là người đại diện hợp pháp của bị cáo và được tham gia
tổ tụng với tư cách là người bảo chữa cho bị cáo” Như vậy Công văn mới chỉ
Trang 35tụng hình sự một số nước dé
BLTTHS Cộng hoà
Khoản I điều 49 quy định “Luật sư được tham gia tố tụng với tư cách của.người bào chữa Theo quyết định của Toà án bên cạch luật sư thì một trong số
những người họ hàng thân thích của bị can hoặc người khác theo yêu cầu của bị
can có thé được chấp nhận là người bào chữa”
Điều 426 quy định: “I.Những người đại diện hợp pháp của người bị tình
nghị, bị can là người chưa thành niên được tham gia vụ án trên cơ sở quyết định
của Kiểm sát viên, Dự thẩm viên, nhân viên điều tra ban đầu từ thời điểm
khai người bị tình nghỉ lan đầu tiên với tư cách người bị tình nghỉ hoặc bị can.
.4 Người đại điện hợp pháp có thé bj từ chối tham gia vào vụ án nếu có căn cứ
cho rằng hành vi của họ gây thiệt hai cho lọi ích của người bị tỉnh nghỉ, bị can là
"người chưa thành niên”
Khoản 2 điều 428: “Theo quyết định của Tod án người đại diện hợp pháp.
có thể bị từ chối tham gia vào quá trình xét xử nếu có căn cứ cho rằng hành vi
của họ gây thiệt hại cho lợi ích của người bị tình nghỉ, bị can là người chưa.
thành niên”
Quy định trực tiếp nội dung này vào trong BLTTHS tạo điều kiện thuận lợihơn rất nhiều cho Cơ quan tiến hành tố tụng khi áp dụng vì có tính chất tậptrung Vì vậy đây cũng chính là đề xuất mà tác giả muốn đề cập nghiên cứu thêm
48 bổ sung cho BLTTHS 2003
Thứ hai: Thời điểm người đại
khi tham gia tổ tụng với tư cách người bao chữa.
người đại diện hợp pháp tham gia tổ tung vbào chữa có ý kiến cho rằng : “Người đại điện hợp pháp của người bị tạm giữ, bị
cáo chưa thành niên hợp của bị can,
tự cách người
can, bị cáo là người chưa thành niên có thể đồng thời là người bảo chữa nếu
người bị tạm giữ, bị can, bị cáo là người chưa thành niên và người đại diện hop
pháp của họ không mời người bào chữa hoặc không chấp nhận người bào chữa
3
Trang 36mà văn phòng luật sư cử”!, Việc người đại diện hợp pháp của người bị tạm giữ,
bị can, bị cáo là người chưa thành niên có thể đồng thời là người bào chữa là
m
không trái với quy định của BI.TTHS Tuy nhiên cần xác định cụ thể thời
họ sẽ tham gia tổ tụng với tư cách người bào chữa Theo ý kiến nêu trên thi họ sẽtham gia tổ tung với tư cách người bào chữa “nếu người bị tạm giữ, bị can, bị
cáo là người chưa thành niên và người đại điện hợp pháp của họ không mời
người bào chữa hoặc không chấp nhận người bào chữa mà văn phòng luật sư
người đại diện hợp pháp sẽ có tư cách người bào chữa
khi bản thân ho va người ma họ đại diện không mời người bào chữa hoặc từ chối người bào chữa do văn phòng luật sư cử Không thể hiểu một người sẽ có tr
cách người bào chữa đương nhiên khi có sự kiện pháp lý xây ra như vậy vì theo
quy định tại Điều 56 BLTTHS người được xác định tham gia tố tụng với tư cách.
người bào chữa phải có một quyết định pháp lý hình thức là giấy chứng nhận bào.chữa do cơ quan tiến hành tổ tụng cấp
'Về vấn đề này có thé xác định như sau: Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo là
người chưa thành niên có thể yêu cầu người đại diện hợp pháp tham gia tổ tụng, với tư cách người bào chữa Cơ quan tiến hành tố tụng phải cắp giấy chứng nhận.
bào chữa cho họ để họ thực hiện quyền bào chữa của mình Khi đó họ sẽ tham
‘tung với hai tư cách: người đại diện hợp pháp và người bao chữa.
ang có y kiến cho rằng “không nên quy định người bào chữa là người đạidiện hợp pháp của người bj tam giữ, bị can, bị cáo ” vi cho rằng những người
này không vận dụng những quy định nào của pháp luật để thực hiện
quyển bảo chữa đồng thời các cơ quan tiến hành tố tụng cũng lợi dụng quy địnhnày để cấp giấy chứng nhận tay tiện cho người đại điện hợp pháp và là cái cớ để
su ph
cơ quan tiến hành tổ tung nề tránh luật sư
‘Tac giả không đồng ý với lý do thứ hai trong ý kiến trên vì không thé vi
(DBE Thị Phương, Mors vn đồ ắc p dang điệu 36 von BUTTNS200 Tap lui oe 2)
Tà Nội 200G
(2) Pham Minh Tuyển "Một cổ vẫn 8 v8 bo đảm quyễn bảo chữa cba người bi tam 0, bj ean, bị cáo ong
ge tụng hình sự mm 2003" Tạp chỉ TAND, #821, năm 2007
Trang 37việc vận dụng không đúng của người tiến hành tố tụng mà thay đổi quy định của.
pháp luật (tong trường hợp này để khắc phục tình trạng né tránh luật sư của cơquan tiến hành tổ tụng cần phải nâng cao ý thức trách nhiệm của người tiến hành
) Về lý do không nên quy
thức cần
tố tụng bằng giáo duc, bằng các biện pháp chế
định người đại diện hợp pháp là người bào chữa do họ không có
pháp luật không có sức thuyết phục Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có
tgười khác là luật sư bảo chữa cho minh cùng với người đại diện hop
pháp Trong nhiễu trường hợp họ muốn người đại diện hợp pháp bào chữa cho.mình vì đó có thể là người hiểu họ nhất, sự tham gia của người đại diện hợp.pháp tạo tâm lý tốt cho họ trong quá trình tổ tụng Mặt khác, tư cách đại diện của
họ sẽ chấm dứt khi người mà họ đại điện thành niên, khi đó họ vẫn tham gia tổtụng cùng người mà họ bảo vệ quyền lợi hợp pháp với tư cách là người bảo.chữa Vì vậy để bảo vệ được người chưa thành niên phạm tội, giúp cơ quan tiếnhành 16 tụng giải quyết vụ án được đúng đắn vẫn nên quy định người bảo chữa
có thể là người đại điện hợp pháp của người bị tạm giữ, bị can, bi cáo
Hiện nay các luật sư đang hành nghề có nhận xét khi được mời tham giabào chữa việc xin cấp giấy chứng nhận gặp rất nhiều khó khăn Vi vậy nên bdcquy định về việc phải có giấy chứng nhận bào chữa
kiến sau: Nếu luật quy định chỉ có luật sư tham gia tổ tụng với từ cách người baochữa thì việc bé thủ tục cấp giấy chứng nhận bảo chữa là cần thiết nhằm tạothuận lợi cho các luật sư khi tham gia tổ tụng Tuy nhiên ngoài luật su, còn có
này, tác giả có ý
người đại diện hợp pháp, bào chữa viên nhân cũng được luật quy định có thểtham gia tố tụng với tư cách người bảo chữa, néu không có giấy chứng nhận bảo.chữa, việc tham gia tổ tụng của các chủ thé này sẽ gặp rất nhiều khó khăn (khímuốn gặp bị can, bị cáo đang bị tạm giam nếu không có giấy chứng nhận baochữa thì phải có giấy tờ nào dé họ có thé (hực hiện được quyền này đồng thờikhông làm ảnh hưởng đến quá trình giải quyết vụ án)
Liên quan đến thời điểm xác định tư cách người bào chữa cần có chỉnh sửa
nội dung quy định trong BLTTHS tại khoản 4 điều 56 Khoản 4 điều 56 quy định.
34
Trang 38* Trong thời hạn 3 ngày, kể từ ngày nhận được dé nghị của người bảo chữa kèmtheo giấy tờ liên quan đến việc bào chữa, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà
án phải xem xét, cấp giấy chứng nhận bào chữa dé họ thực hiện việc bảo chữa”,
thay cụm từ “người bao chữa” trong quy định trên thành cụm từ “những người
quy định tại khoản 1 của điều này” mới chính xác vì thời điểm xin cấp giấy
chứng nhận họ chưa phải là người bảo chữa.
2 Chi định người bào chữa cho bị can, bị cáo chưa thành niên hoặc có
nhược điểm về thé chất, tâm thần
Theo quy định tại điều 57 BLTTHS trong trường hợp bị can, bị cáo là
người chưa thành niên, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất nếu bị
can, bị cáo hoặc đại diện hợp pháp của họ không mdi người bào chữa thi Co
quan tiến hành tố tụng phải chỉ định người bào chữa cho bị can, bị cáo
Nếu theo quy định trên có thể hiểu Cơ quan tiến hành tố tụng sẽ chỉ định.người bào chữa cho bị can, bị cáo chưa thành niên khi một trong hai chủ thể trên
không mời người bao chữa.
‘Tuy nhiên theo hướng dẫn tại Nghị quyết số 03/2004/NQ-HĐTP ngày 02tháng 10 năm 2004 của Hội đồng thẩm phán TANDTC “trường hợp bị can, bị
cáo, người đại điện hợp pháp của họ không mời người bào chữa và theo yêu cầu
ccủa Toà án đã cử người bào chữa cho họ ” thi cũng có thé hiểu Cơ quan tiếnhành tổ tụng chỉ định người bào chữa khi các chủ thể trên không mời người bào
chữa.
Nhu vậy có thểtiến hành Khi bị can, bị cáo chúa thành niên không có người bảo chữa,
Khoản 2 điều 57 BLTTHS quy định “ néu bị can, bị cáo hoặc đại điện
hợp pháp không mời người bao chữa thì CQDT, VKS, TA phải cử người bảo chữa cho họ” Theo quy định của pháp luật *Người bảo chữa do người bị tạm giữ, bị can, bị cáo hoặc đại điện hợp pháp của họ lựa chọn” như vậy bị can, bị
việc bào chữa chỉ định được Co quan tiến hành tổ tụng,
cáo có thể mời chính người đại điện hợp pháp của mình là người bao chữa Nếu như vậy thi trong trường hợp này có thể hiểu bị can, bị cáo không còn rơi vào.
Trang 39trường hợp Cơ quan tiến hành tổ tụng phải chỉ định người bào chữa.
Tuy nhiên trong trường hợp người đại diện hợp pháp của bị can, bị cáo
quyết định tham gia tố tụng với tư cách người bao chữa (tức lựa chọn chính
mình) nhưng bị can, bị cáo chưa thành niên muốn cơ quan tiến hành tổ tụng chỉ
định người bảo chữa thi Cơ quan tiến hành tổ tung có chấp nhận hay không.Nghị quyết số 03/2004/NQ-HDTP ngày 02 tháng 10 năm 2004 của Hộiđồng thâm phán TANDTC bị can, bị cáo chưa thành niên và người đại diện hợp
pháp của họ cùng có quyền lựa chọn người bảo chữa Vi vậy, nếu một chủ thé đã
lựa người bào chữa, một chủ khác lại có yêu cầu bào chữa chỉ định thi trongtrường hợp này theo quan điểm của tác giả, để bảo đảm quyền lợi cho bị can, bịcáo chưa thành niên hoặc có nhược điểm về thể chất tâm thin thi trong trường,hợp này nếu bị can, bị cáo có yêu cầu Cơ quan tiến hành tố tung sẽ chỉ địnhngười bào chữa cho họ Trong trường hợp này bị can, bị cáo sẽ có nhiều người
cùng tham gia bào chữa Cách giải quyết này không trái với quy định của pháp
luật, tránh được tình trạng các Cơ quan tiến hành td tụng lợi dụng quy định củapháp luật cấp giấy chứng nhận bào chữa cho người đại diện hợp pháp và né tránh
luật su đồng thời cũng bảo đảm quyền của bị can, bị cáo có thể có nhiều người
bào chữa cho mình.
$6
Trang 40'THỰC TIEN DIEU TRA, TRUY TO, XÉT XỬ VÀ THI HANH ÁN HÌNH SU’
DOI VỚI NGƯỜI CHUA THÀNH NIÊN
ThS Đỗ Thị Phượng
Khoa Luật Hình sự Trường Đại học Luật Hà Nội
1 Thực tiễn thì hành các qui định về thủ tực 16 tụng trong giai đoạn khởi
liễu tra, truy 16
‘Tir năm 1997 đến năm 2007, ở Việt Nam có tổng số khoảng 903.726 người
bị khởi tổ, trong đó có 60.346 người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi nhưng chưa đủ
18 tuôi chiếm tỷ lệ 6,68% Nhìn chung công tác khỏi tổ vụ án hình sự và khởi tổ
bị can là người chưa thành niên ngày cảng được cải thiện Điều tra viên đã chú ý
giác về tội phạm, kiểm tra tin báo, phối hợp với các.tới việc tiếp nhận tin báo,
cơ quan, tổ chức, quần chúng ở địa phương trong việc thu thập các đấu hiệu của
tội phạm của người chưa thành niên Tội phạm do người chưa thành niên thực.
hiện chủ yếu trong lĩnh vực xãm phạm sở hữu như: Trộm cắp tài sản, cướp tai sản,
“cướp giật tài sân, tầng trữ, mua bán trái phép các chất ma tuý Điều đó khẳng
tra các vụ án ma bị can là người chưa thành niên ngày cảng
định số lượng
nhiều hơn Trong quá trình điều tra, nhiều Điều tra viên cũng đã chú ý đến các thủ
tục đặc biệt dành cho các em như có người đại diện hợp pháp, người bảo chữa tham gia, áp dụng các biện pháp ngăn chặn, giao bị can cho cha mẹ hoặc người
giám hộ giám sắt So với trước đây, trình độ hiểu biết của Điễu tra viên vềngười chưa thành niên đã được nâng lên rõ rệt Điều tra viên đã quan tém hơn tớiquy cách làm việc, đối xử với người chưa thành niên trong quá trình điều tra như
đã phân biệt được cách hỏi cung người chưa thành niên với người thành niên, đã
hiểu và tôn trọng hơn các quyền trẻ em, muốn tìm ra các điều kiện để giáo dục
các em Trong giai đoạn truy tố, VKS các cấp đã thực hiện đúng thấm quyền của.
mình trong việc xử lí án do người chưa thành niên thực hiện theo đúng quy định
của BLTTHS năm 2003 và BLHS Những năm gần đây, với sự quan tâm đặc