MỤC LỤC
~ Nếu quyết định của toà án về việc áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh bị kháng nghị hoặc kháng cáo thì việc giải quyết được tiến hành như đối với bản. Sau khi tổ chức việc chôn cắt, cơ sở chuyên khoa y tế phải gửi thông báo cho viện kiểm sát hoặc toà án đã ra quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh và cho trai tạm giam, trại giam (nếu người bị chết trước khi đưa vào cơ sở chuyên khoa y tế là người bị kết án dang chấp hành hình phạt tà.
Trong vai trò bỗ trợ quan trong cho việc xét xử, giảm định pháp y tâm than không những góp phan bảo vệ sự trong sáng của luật pháp và côn bảo vệ quyền.
Hội đồng giám định kết luận bị can mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển của hành vi của mình, thi căn cứ vào kết luận của Hội đẳng giám định của kết luận bị can mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mắt khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành. 4, Khi có người bj bắt buộc chữa bệnh chết, cơ sở chuyên khoa y tế phải báo ngay cho cơ quan điều tra thuộc công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung tương,Viện kiểm sát nơi có cơ sở chuyên khoa y tế đến lập biên bản để xác định nguyên nhân chết, làm thủ tục khai tử với chính quyền co sở, đồng thời thông.
Quyết định giám đốc thấm số 08/2007/HS-GĐT ngày 11/4/2007 của Toà hình sự TANDTC cho ing toà án cấp sơ thẩm không đưa cha, mẹ các bị cáo tham gia tố tung và có trách nhiệm bồi thường trong trường hợp các bị cáo không đủ tai sàn dé bồi. 'TANDTC cho rằng toà án cấp sơ thẩm và toà án cấp phúc thắm buộc các bị cáo (thoi điểm này vẫn chưa thành niên) cùng cha, me bồi thường thiệt hại là không chính xác. Trang Duy C khi phạm tội dưới 15 tuổi, theo quy định của BLDS, cha, me của bj cáo phải bồi thường toàn bộ thiệt hại; nếu tài sản của cha, mẹ không đủ để bồi thường mà bị cáo có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bồi thường phan còn thiếu. LDS bị cáo phải bồi thường thiệt hại bằng tai sản của mình; nếu bị cáo không đủ ii sản để bồi thường thì cha, mẹ bị cáo phải bồi thường phần còn thiếu bằng tài. sản của minh,. Th Xác định tư cách tổ tụng ci áo đối với thiệt hại docha, mẹ. eáo khi thực biện hành vi phạm tội là người chưa thành niên gây ra. Xác định te cách tổ tung của cha, mẹ bị cáo đối với thiệt hại do bị cáo khi thực hiện hành vi phạm tôi là người từ đủ 14 tuổi đến chưa đủ 15 tui gây ra. Cha, mẹ bị cáo chịu trách nhí ệt hại do bị cáo khi là người từ đủ 14 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi gây ra. tham gia tố tụng với tư cách bị đơn dân sự. Trách nhiệm bỗi thường của cha, mẹ. bị cáo với tu cách bị đơn dân sự là trách nhiệm của chính mình, không phải là trách nhiệm nhân danh bị cáo. bồi thường đối với. Cha, mẹ bị cáo trong trường hợp này có đủ điều kiện là “cá nhắn.. ma pháp luật quy định phải chịu trách nhiệm béi thường đối với thiệt hai do lành vi phạm tội gây ra” theo quy định tại khoản 1 Điều 53 BLTTHS dé tham gia tố. tụng với tư cách bị đơn dân sị. xác định tu cách bị đơn dân sự cho cha, mẹ bị cáo trong trường hợp này cũng phi hợp với hướng dẫn tại tiểu mục 3.1 mục 3 phần I Nghị quyết số. dẫn áp dụng một số quy định của BLDS năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hop đồng: “Trong trường hợp quy định tại đoạn I khoản 2 Diéu 606 BLDS thi cha,. ‘me của người gây thiệt hại là bị dom dân sự”. tụng với tư cách bị đơn dân sự trong cả hai Cha, mẹ bị cáo tham gia. trường hợp: khi xét xử bị cáo là người chưa thành niên và khi xét xử bị cáo đã thành niên. Trách nhiệm bồi thường của cha, mẹ không mắt di mặc đủ con họ đã. thành niên, vi trách nhi thời điểm gây. Một số tài liệu chi để cập đến tư cách bị đơn dân sự của cha, mẹ bị cáo. là người chưa thành niên mà không đề cập đến tư cách bị đơn dân sự của cha, mẹ khi bị cáo đã thành niên!” là không đẩy đủ. Diễn đạt của sách Bình luận khoa học BLTTHS năm 2003 của Viện khoa học pháp lý Bộ tư pháp có vẻ đầy đủ. của người chưa thành niên phải chục trách:. nhiệm bi thường thiệt hai do hành vi phạm tội của người chưa thành niên gây ra’,?) vì thuật ngữ.
“Trường hợp người đại diện hợp pháp của bị can, bị cáo lại “lựa chọn” chính mình là người bào chữa cho bj can, bị cáo trong khi bị can, bị cáo lại không muốn người đại diện hợp pháp tham gia tố tụng với tư cách người bảo chữa cho mình (có thé do không yên tâm về trình độ pháp luật của người đại diện hợp. pháp, có thể do người đại diện hợp pháp có những quyền lợi đi ngược lại với chính lợi ích của bị can, bị cáo) thì Cơ quan tién hành tổ tụng có cấp giấy chứng,. ‘Tuy nhiên theo hướng dẫn tại Nghị quyết số 03/2004/NQ-HĐTP ngày 02 tháng 10 năm 2004 của Hội đồng thẩm phán TANDTC “trường hợp bị can, bị cáo, người đại điện hợp pháp của họ không mời người bào chữa và theo yêu cầu ccủa Toà án..đã cử người bào chữa cho họ..” thi cũng có thé hiểu Cơ quan tiến hành tổ tụng chỉ định người bào chữa khi các chủ thể trên không mời người bào.
Việc người bào chữa tham gia từ khi có khởi tổ bị can hoặc từ khi có quyết định tạm giữ, nhất là đối với người bị tạm giữ, bị can là người chưa thành niên, 1à một thủ tục vô cùng quan trong vi nó sẽ bảo vệ được quyền lợi của người chưa giáo, cô giáo tham gia. Cụng văn cũng chỉ rừ về việc Điều tra viờn cần tạo điều kiện vó thời gian để người bào chữa thực hiện nhiệm vụ, tránh các việc làm như: Viện cớ bị can dang bị ém, điều tra viên đang bận việc khác, thông báo quá gép thời gian in hành hoi cung.
"hình sự người chưa thành nién phạm tội và áp dung đối với họ được thực hiện chỉ trong trường hop cần thiết và phải căn cứ vào tính chất của hành vi phạm tội, vào đặc điểm về nhân thân và yêu câu của việc phòng ngừa tôi phạm. Nó đề cập đến việc chuyển hoặc đưa người chưa thành niên ra khỏi hệ thống tư pháp chính thức, hoặc có thể nói cách Khác, đây là cách xử lý theo một thủ tục thay thé đựa vào cộng đồng trong việc giải quyết vi phạm pháp luật của người chưa thành niên nhưng không áp dụng các chế tài hành chính hoặc hình sự, mà thường, thông qua một số hình thức hoà giải giữa người chưa thành niên với nạn nhân và.
Trong thời hạn đó cơ quan điều tra phải tiến hành một loạt các hành vi tố tụng như: Ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, quyết định khởi tố bị can; ra (Chi rit ngắn về thi hạn ra quyết định,. quyết định tạm giam, xin lệnh phê chuẩn tạm giam của Viện Kiểm sát; hỏi cung bị can, lấy lời khai của người chứng.. và tiền hành các thủ tục khác như định giá tài sản, trưng cầu giám định..Chẳng hạn, để chờ kết quả định giá tài sản thì nhanh nhất cũng phải mất một tudn, chậm thi hai tuần, có khi kéo dai hơn nữa. Một trong những khó khăn đáng nói nữa, đó là việc xác min lý lịch, tiền án, tiên sự của bị can. Nếu là người địa phương thì thường cũng mắt một tuần lễ dé xác mình nhân thân. Nếu là người ở tỉnh khác thì thủ tục này cố gắng lắm cũng mắt. khoảng một tháng. ~ Thời hạn truy tố theo thủ tục rút gọn theo quy định tại điều 321 BLTTHS à bốn ngày. Nếu vụ án được tiến hành theo thủ tục bình thường thi, trong thời hạn ba ngày kế từ ngày ra quyết định truy tố bị can trước toà án bằng bản cáo. trạng thì Viện kiểm sắt phải giao bản cáo trạng cho bị can. Trong trường hợp truy tổ thì trong thời hạn ba ngày, kế từ ngày quyết định truy tổ bằng ban cáo trang, viện kiểm sát phải gửi hỗ sơ và bản cáo trạng đến toà án. Trong thủ tục rút gọn lại không quy định về thời hạn này, nhưng nếu áp dụng theo thủ tục bình thường. cũng không ổn, vì thời hạn nghiên cứu hồ sơ để ra quyết định truy 16 lại quá ngắn. so với thời hạn gia quyết định truy tổ cho bị can và chuyển hồ sơ cho toà án. ~ Thời han chuẩn bị xét xử theo thủ tục rút gon theo quy định tại khoản 1 Điều 324 BLTTHS là bảy ngày. Nếu vụ án được tiến hành theo thủ tục bình. thường thì quyết định đưa vụ án ra xét xử phải được giao cho bị cáo, người đại diện hợp pháp của họ và người bio chữa chậm nhất là mười ngày trước khi mở. phiên toà.) Đối với thủ tục rút gon thì BLTTHS lại không quy định thời hạn nay nhưng thời hạn quy định theo thủ tục thông thường thi không thể áp dụng được. Có một cho rằng do văn hoá pháp ý, mặt bằng hiểu biết pháp luật của nhân dân còn nhiều hạn chế nên việc đưa điều kiện này vào BLTTHS là chưa (hực sự phù hợp với thực tế của Việt Nam hiện nay.” Ngược lại, nhiều ý kiến cho rằng cần bổ sung điều kiện người thực hiện hành vi phạm tội đồng ý lựa chọn áp dụng thủ tục thủ tục rút gọn. iệc rút ngắn thời gian và rút gọn một số. cho ý kiến nay là thủ tue rút gon vị. thủ tục tổ tụng nên phần nào ảnh hưởng đến quyền của bị can, bị cáo, đặc biệt là. quyền bảo chữa. Mặt khác, sẽ là không công bằng nếu một người thực hiện hành. vi phạm tội ớt nghiờm trọng, tớnh chất đơn giản, rừ ràng lại bị xử lý theo một thủ tục ít nhiều mang tính hạn chế hơn so với những trường hợp phạm tội nghiêm. trọng, phức tap. Từ đó, có thé nói rằng việc quy định bị can có quyền lựa chọn. hình thức thông thường hay rút gọn đối với vụ án của mình là hoàn toàn cần thiết, bởi quyền được xét xử với một thủ tục đầy đủ theo luật tố tụng hình sự là quyền cơ bản của công dân. Đây là yêu cầu cần thiết để đảm bảo quyển con người trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyển ở nước ta biện nay.”. ‘Chung tôi đồng ý với quan điểm và những lập luận này và bé sung thêm một số. ý kiến để làm rừ sự cần thiết phải quy định thờm điều kiện này. ‘Theo quy định tại khoản 3 Điều 320 BLTTHS, bị can hoặc người đại diện. hợp pháp của họ có quyền khiếu nại quyết định áp dụng thủ tục rút gọn, thời hiệu khiếu nại là ba ngày, kể từ ngày nhận được quyết định. Khiếu nại được gửi én Viện kiểm sát đã ra quyết định áp dụng thủ tục rút gọn và phải được giải quyết trong thời hạn ba ngày, ké từ ngày nhận được khiếu nại. Quy định này đã phần nào đảm báo quyền của bị can và đại diện hợp pháp của họ có quyền của. Nguyễn Văn Miễn, Thủ tực rit gọn tong pháp hật tổ ng Rink sự Vi Nam, Nxb Từ phâp, Hà Nội,. Chuong tinh KHXH cắp nhà nước, đề tí Ca các các cơ quam te php, hoàn tiện hộ thẳng cde thi te. mình đối với việc áp dụng thủ tục rút gon, tuy nhiên đó là quyén có tính chất thụ động trước quyết đỉnh của cơ quan tiến hành tố tụng mà không phải quyền lựa chọn một cách chủ động. Vì vậy quy định này dẫn đến hậu quả pháp lý khó gi quyết thoả đáng khi có khiếu nại của bị can và đại diện hợp pháp của họ. luật khụng quy định rừ là Viện kiểm sỏt phải giải quyết như thế nào nờn cú thể hiểu là nội dung khiếu nại của bị can hoặc đại diện hợp pháp của họ có thể được. chấp nhận hoặc không chấp nhận. Trong trường hợp chấp nhận khiếu nại, Viện kiểm sát huỷ quyết định áp dung thủ tục rút gọn và vụ án được chuyển sang giải quyết theo thủ tục chung. Trong trường hợp không chấp nhận khiếu nại, vụ án. quyết theo thủ tục rút gọn thì khả năng bị can hoặc đại di. pháp của họ kháng cáo bản án sơ thẩm là rất cao. Khi bị can và đại diện hợp. pháp của họ đã không chấp nhận thủ tục rút gọn thì thông thường họ cũng sẽ không tin trởng vào kết qua của việc xét xử nên họ sẽ tận dụng quyền kháng cáo của mình để phản đối kết quả xét xử nói riêng cũng như kết quả của quá trình tố tụng theo thủ tục rút gon nói chung, Hậu quả pháp lý của việc kháng cáo dẫn đến việc phải xét xử phúc thẩm vụ án theo thủ tục chung, nếu Toà án cấp phúc thẩm. huỷ bản án sơ thẩm để điều tra xét xử lại thì việc điều tra xét xử lại cũng được. tiến hành theo thủ tye chung. Như vậy, trong cả hai trường hợp chấp nhận hoặc không chấp nhận khiếu na về quyết định áp dụng thủ te út gon cũng đều có én sang giải quyết theo thủ tục chung, làm. quả vụ án phải ch).
Điều này không, hoàn toàn là như vậy, bởi vì việc xây dựng thủ tục tổ tụng dân sự rút gọn, một mặt cũng là nhằm tạo điều kiện cho Toà án có thể tập trung thời gian và nguồn lực con người vào những vụ án khó khăn, phức tạp, giải quyết tỉnh trạng án tồn đọng, mặt khác một vấn đề bức xúc trong thực tiễn của hoạt động tổ tụng hiện nay cần phải &hắc phục là tình trạng việc giải quyết các tranh chấp bị kéo dai, phải qua nhiều lần xét xử gây lãng phí thời gian, phí tốn cho đương sự và Nhà. Điểm qua lịch sử hình thành và phát triển pháp luật tổ tụng dân sự Việt Nam, chúng ta đã phần nào khái quát được sự khác nhau về những quy định qua mỗi thời kỳ, nhưng về cơ bản thẩm quyển của Tham phán trong tố tung dân sự, nhất là việc ra quyết định công nhận sự thoả thuận giữa các bên đương sự, quyết định áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời và hiệu lực thi hành ngay của các quyết định này.