Luật quốc tế được xây dựng như thế nào?Khác với Luật quốc gia, Luật quốc tế không phải là “sản phẩm”của các cơ quan lập pháp chuyên trách như Quốc hội, Nghị viện...Xuất phát từ đặc thù v
Trang 1LUẬT QUỐC TẾ
NHUNG DIEU CAN BIẾT
Trang 2158-2010/CXB/17-19/CAND
Trang 3TS NGUYEN THỊ THUAN
LUẬT QUỐC TẾ
NHUNG DIEU CAN BIẾT
NHA XUAT BAN CONG AN NHAN DAN
HA NOI - 2010
Trang 5Song song tôn tại bên cạnh hệ thống pháp luật của từng quốc gia,Luật quốc tẾ có những nhiệm vụ cơ bản như: duy trì hoà bình và anninh quốc tế, đảm bảo sự phát triển tiến bộ của các quan hệ xã hộitrên quy mô khu vực và toàn cầu, thúc đây sự phát triển kinh tế gópphần nâng cao mức sống và rút ngắn khoảng cách chênh lệch về mọimặt giữa các quốc gia
Sự ra đời và phát triển của Luật quốc tế là một tất yếu kháchquan Vai trò không thé thiếu của Luật quốc tế đối với hoà bình vaphát triển của mỗi quốc gia và cộng đồng quốc tế là điều không théphủ nhận Đề đáp ứng được sự gia tăng của mức độ, nhu cầu và phạm
vi hợp tác hiện nay, Luật quốc tế cũng đã có những thay đổi tươngứng Minh chứng cho điều này chính là sự ra đời của ngày càng nhiềucủa các điều ước quốc tế song phương và đa phương điều chỉnh quan
hệ hợp tác toàn diện giữa các chủ thể Luật quốc tế
(1) Xem: Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2006.
Trang 62 Luật quốc tế được xây dựng như thế nào?
Khác với Luật quốc gia, Luật quốc tế không phải là “sản phẩm”của các cơ quan lập pháp chuyên trách như Quốc hội, Nghị viện Xuất phát từ đặc thù về chủ thé của Luật quốc tế (cơ bản và chủ yếu
là các quốc gia) nên trong quan hệ quốc tế, thâm quyền ban hành luậtkhông thể thuộc về một chủ thé hay một co quan chuyên trách Banchất của Luật quốc tế là sự dung hoà về lợi ích giữa các chủ thể nên
để có được sự dung hoà này, các chủ thể của Luật quốc tế sẽ đàmphán, thương lượng dé đạt được thoả thuận Chính vi vậy, pháp luậtđiều chỉnh quan hệ hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực đều do chínhcác chủ thê Luật quốc tế thoả thuận xây dựng nên Hình thức củathoả thuận rất đa dạng Phé biến nhất là hoạt động đàm phan, ký kếtcác điều ước quốc tế Ngoài ra, các chủ thé của Luật quốc tế cũng cóthê thừa nhận những quy phạm pháp luật quốc tế, những tập quánquốc tế hoặc văn bản pháp lý quốc tế có sn Phụ thuộc vào quanđiểm, khả năng và lợi ích của mình mà mỗi quốc gia, trên cơ sở chủquyền sẽ quyết định lựa chọn cách thức tham gia quá trình xây dựngpháp luật quốc tế Một số cường quốc như Hoa Kỳ, Nga, Pháp hoặc
tổ chức quốc tế liên chính phủ như Liên hợp quốc, Tổ chức quân sựBắc đại tây dương có thể đưa ra các sáng kiến, đề xuất xây dựngnhững khuôn khổ pháp lý cần thiết điều chỉnh hoạt động hợp tác,nhưng dé những sáng kiến, dé xuất thậm chí là các dự thảo này trởthành luật vẫn phải có sự nhất trí của các chủ thể Luật quốc tế
3 Luật quốc tế có những loại chế tài nào đối với các hành vi
vi phạm?
Đối với các hành vi vi phạm pháp luật quốc tế, phụ thuộc vàotừng trường hợp cụ thê mà các loại chế tài sau đây có thê được áp dụng:
- Chế tài chính trị (lên án, phản đối, cắt đứt quan hệ ngoại giao );
- Chế tài kinh tế (bao vây, cắm vận về kinh tế, trừng phạt thương mai );
- Chế tài quân sự
Trong quan hệ quốc tế, các biện pháp chế tài nêu trên do chínhcác chủ thê của Luật quốc tế thực hiện Căn cứ vào tính chất, mức độ
Trang 7vi phạm mà các chủ thé có thé áp dụng từng loại chế tài cụ thé hoặcphối hợp các biện pháp chế tài nhằm buộc bên vi phạm phải chấm
dứt hành vi vi phạm, khắc phục những hậu quả và đền bù thiệt hại về
vật chất hoặc tinh thần đã gây ra Từ góc độ thực tiễn, có thể thấy loạichế tài được áp dụng phổ biến nhất trong quan hệ quốc tế là chế tài
có tính chất chính trị Đây cũng là điều tất yếu nếu xét dưới góc độđặc điểm về đối tượng điều chỉnh của Luật quốc tế và cơ chế thựchiện biện pháp chế tài của Luật quốc tế trong quan hệ quốc tế
4 Những thực thể nào là chủ thể của Luật quốc tế?
Lý luận cũng như thực tiễn của đời sống quốc tế đã có sự thừanhận rộng rãi tư cách chủ thẻ Luật quốc tế của các thực thé sau đây:
- Các quốc gia độc lập có chủ quyền (Việt Nam, Trung Quốc,Hoa Kỳ ) Đây là loại chủ thể cơ bản và chủ yếu của Luật quốc tế;
- Các tổ chức quốc tế liên chính phủ (Liên hợp quốc, ASEAN,WTO ) Nhóm chủ thé nay được gọi là chủ thé phái sinh hoặc chủthể hạn chế của Luật quốc tế;
- Các dân tộc đang đấu tranh giành quyền dân tộc tự quyết (dântộc Việt Nam trước ngày 2/9/1945) Chủ thể thuộc loại này thực chấtchính là các quốc gia đang trong thời kỳ quá độ để có thể trở thànhmột quốc gia với đầy đủ các yếu tố cầu thành
Ngoài ra, trong quan hệ quốc tế, một số thực thể cũng đượcthừa nhận như những chủ thé đặc biệt của Luật quốc tế khi thamgia vào những quan hệ quốc tế nhất định như ký kết điều ước quốc
tế, tham gia vào tổ chức quốc tế liên chính phủ, tham gia vào cáchội nghị quốc tế Ví dụ: Đặc khu hành chính Hong Công, Toa thánh
Va-ti-căng, Đài Loan
5 So sánh quyền năng chủ thé Luật quốc tế của quốc gia vớiquyền năng chủ thé Luật quốc tế của tổ chức quốc tế liên chính phủMặc dù đều là chủ thé Luật quốc tế nhưng quyền năng chủ théLuật quốc tế của 2 loại chủ thê này có một số điểm khác biệt cơ bản
sau đây:
Trang 8- Vé cơ sở quyền năng chủ thé: Đối với quốc gia, cơ sở quyềnnăng chủ thé Luật quốc tế chính là chủ quyền - thuộc tính chính trịpháp lý gan liền với mỗi quốc gia Còn đối với các tô chức quốc tế liênchính phủ, đó là do các quốc gia thành viên trao cho đề thực hiện cácmục tiêu tôn chỉ của từng tổ chức (quyền năng chủ thể phái sinh).
- Về phạm vi quyền năng chủ thể: Quốc gia thực hiện quyềnnăng chủ thể Luật quốc tế trong phạm vi rộng hơn so với tổ chứcquốc tế Với các yếu tố cấu thành như lãnh thổ, dân cư quốc gia cóđiều kiện và khả năng tham gia vào nhiều lĩnh vực hợp tác khác nhau.Trong khi đó, mỗi t6 chức quốc tế liên chính phủ được thành lập vì
những mục đích nhất định (chính trị, quân sự, kinh tế ) nên quyền
năng chủ thé Luật quốc tế mà các quốc gia thành viên trao cho chúngcũng chỉ được giới hạn trong phạm vi các hoạt động dé dam bảo đạt
được các mục đích này.
- Về nội dung quyền năng chủ thể: Do phạm vi quyền năng chủthé Luật quốc tế của quốc gia rộng hơn nên đương nhiên số lượng cácquyền và nghĩa vụ chủ thể của quốc gia cũng nhiều hơn so với các tổchức quốc tế Có những quyền năng chủ thé chỉ thuộc về các quốcgia mà tổ chức quốc tế không thé có được như: quyền thành lập các
tổ chức quốc tế Liên chính phủ, quyền sở hữu đối với lãnh thổ vàthực thi quyền lực trong phạm vi lãnh thô
6 Quy phạm Jus cogens là gì?
Quy phạm Jus cogens là quy phạm mệnh lệnh của pháp luật quốc
tế được toàn thé cộng đồng các quốc gia chấp thuận và công nhận làquy phạm không cho phép có bất kỳ sự vi phạm nào và chỉ được sửađổi bằng một quy phạm có sau của Luật quốc tế có cùng tinh chat.Trong hệ thống quy phạm pháp luật quốc tế, quy phạm Juscogens có giá trị pháp ly cao nhất và được áp dụng đối với mọi chủthé Luật quốc tế trong các lĩnh vực hợp tác quốc tế Chúng được coi
là thước đo giá trị hợp pháp của mọi quy phạm pháp lý quốc tế khác.Quy phạm Jus cogens có thể tồn tại dưới dạng điều ước hoặc tậpquán quốc tế Các quy phạm pháp lý quốc tế khác phải phù hợp với
Trang 9quy phạm Jus cogens Điển hình cho loại quy phạm pháp luật nàychính là các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế như nguyên tắc cắmdùng vũ lực và đe doa dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế, nguyên tắcgiải quyết hoà bình các tranh chấp quốc tế, nguyên tắc tôn trọng cáccam kết quốc tế
7 Những quan hệ xã hội nào thuộc phạm vi điều chỉnh củaLuật quốc tế?
Quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật quốc tế phải
thoả mãn 2 đặc trưng:
- Thứ nhất: Quan hệ xã hội đó có tính chất liên quốc gia, nghĩa làquan hệ đó phát sinh, tồn tại giữa các quốc gia và các chủ thể kháccủa Luật quốc tế
- Thứ hai: Nội dung của quan hệ xã hội đó là tat cả các van đề về
an ninh chính trị, kinh tế thương mại, văn hoá xã hội
Có thể thấy quan hệ xã hội do Luật quốc tế điều chỉnh (đối tượngđiều chỉnh của Luật quốc tế) có phạm vi rất rộng, bao trùm hầu hếtcác lĩnh vực hợp tác quốc tế Ví dụ quan hệ hợp tác về chong khủng
bố, về bảo vệ môi trường, về giải quyết tranh chấp chủ quyền lãnhthé, về tương trợ tư pháp Bằng chứng của sự điều chỉnh của Luậtquốc tế đối với các quan hệ xã hội chính là sự hiện diện của nhiềuvăn bản pháp lý quốc tế như các Công ước quốc tế về bảo vệ môitrường, chống biến đổi khí hậu, các hiệp định về phân định biên giớiđất liền, biên giới biển, các hiệp định tương trợ tư pháp
8 Tư pháp quốc tế có phải là một bộ phận thuộc hệ thốngLuật quốc tế không?
Tư pháp quốc tế không phải là một bộ phận thuộc hệ thống Luậtquốc tế mà là một bộ phận của hệ thống pháp luật quốc gia Chính sựkhác biệt về chủ thẻ, về đối tượng điều chỉnh, về trình tự xây dựng và
về cơ chế thực hiện biện pháp chế tài giữa Luật quốc tế và Tư phápquốc tế nên mặc dù có quan hệ chặt chẽ với nhau, nhưng Tư pháp quốc
tế không thuộc hệ thống pháp luật quốc tế Nếu như Luật quốc tế là
Trang 10một hệ thống được cau thành bởi các nguyên tắc, quy phạm, các ngànhluật, chế định pháp luật thì Tư pháp quốc tế chỉ là một ngành luậtthuộc hệ thống pháp luật của từng quốc gia Ở mỗi quốc gia, các quyphạm pháp luật của tư pháp quốc tế có thé được tập trung vào trongmột đạo luật (như Luật tư pháp quốc tế của Ba Lan) hoặc được ghi
nhận trong các văn bản quy phạm pháp luật hữu quan (như Bộ luật dân
sự Việt Nam phan quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài)
9 Điều ước quốc tế là gì?
Điều ước quốc tế là thoả thuận quốc tế được ký kết bằng văn bảngiữa các chủ thể của luật quốc tế và được luật quốc tế điều chỉnh
không phụ thuộc vào việc thoả thuận đó được ghi nhận trong một văn
kiện duy nhất hay hai hoặc nhiều văn kiện có quan hệ với nhau, cũngnhư không phụ thuộc vào tên gọi cụ thể của những văn kiện đó Nhưvậy, để là điều ước quốc tế, một thoả thuận quốc tế phải thoả mãn cácđiều kiện sau:
- Chủ thé của thoả thuận quốc tế đó là chủ thé của luật quốc tế;
- Hình thức của thoả thuận quốc tế phải là văn ban;
- Viéc ky kết và thực hiện thoả thuận quốc tế đó do Luật quốc tếđiều chỉnh
Các điều kiện trên đây cũng chính là căn cứ để phân biệt điềuước quốc tế với các văn bản thoả thuận quốc tế hoặc văn bản pháp lýquốc tế không phải là điều ước (ví dụ như thoả thuận quốc tế được kýkết giữa các đơn vị hành chính hoặc giữa các tổ chức, pháp nhân củacác quốc gia khác nhau, nghị quyết của tổ chức quốc tế liên chínhphủ, phán quyết của toà án hoặc trọng tài quốc tế )
Cùng với sự phát triển của các lĩnh vực hợp tác quốc tế, số lượngđiều ước quốc tế ngày càng gia tăng Theo quy định của Luật quốc tế,
(1) Mặc dù không phủ nhận giá trị hiệu lực của loại điều ước quốc tế bất thành văn
(thường được gọi là hiệp định quân tử), nhưng Công ước Viên năm 1969 về Luật
điều ước quốc tế giữa các quốc gia chỉ điều chỉnh hoạt động ký kết và thực hiện điều ước quôc tế thành văn giữa các quốc gia - chủ thể cơ bản và chủ yếu của luật
quốc tế (xem thêm Điều 3 Công ước Viên năm 1969).
Trang 11ký kết điều ước quốc tế là một trong những quyền cơ bản của chủ thêLuật quốc tế, còn thực thi điều ước quốc tế chính là nghĩa vụ mà chủthé ký kết phải tuân thủ.
10 Ký, phê chuẩn, phê duyệt điều ước quốc tế có phải lànghĩa vụ của các chủ thể Luật quốc tế không?
Ký, phê chuẩn, phê duyệt điều ước quốc tế là các hình thức biéuhiện sự ràng buộc của chủ thé Luật quốc tế đối với một điều ước quốc
tế nhất định Dưới góc độ Luật quốc tế, điều ước quốc tế chính là vănbản pháp luật chứa đựng các quy phạm pháp luật quốc tế Một trongnhững điểm đặc thù của Luật quốc tế chính là cách thức hình thành cácnguyên tắc, quy phạm pháp lý quốc tế Khác với quy phạm pháp luậtquốc gia, quy phạm pháp luật quốc tế được hình thành trên cơ sở của
sự thoả thuận tự nguyện giữa các chủ thé hữu quan chứ không phải làsản pham của một cơ quan lập pháp chuyên trách Chính vì vậy, ký,phê chuẩn, phê duyệt điều ước quốc tế là quyền của các chủ thê Luậtquốc tế Thậm chí việc một quốc gia đã tham gia ký điều ước nhưngvẫn có thể từ chối phê chuẩn chính điều ước đó Hành vi không phêchuẩn của quốc gia trong trường hợp cụ thé này cũng không phải làhành vi vi phạm pháp luật quốc tế Trong thực tiễn, việc thực hiệnquyền ký, phê chuẩn, phê duyệt điều ước của các chủ thể bi chi phốibởi nhiều yếu tố như quy định của chính điều ước quốc tế, quanđiểm, lợi ích của chủ thể liên quan
11 Các nghị quyết của tổ chức quốc tế liên chính phủ có phải
là điều ước quốc tế không?
Trong quá trình tồn tại và hoạt động, Liên hợp quốc nói riêng vàcác tổ chức quốc tế liên chính phủ nói chung thường thông qua nhiều
loại văn bản khác nhau Phụ thuộc vào chức năng, nhiệm vụ và quy
định của từng tổ chức mà những văn bản này có thé có giá trị pháp lýràng buộc hoặc chỉ có tính chất khuyến nghị Về nguyên tắc, nhữngvăn bản này thể hiện nhận thức, quan điểm về các sự kiện quốc tẾ,quyết định về vấn đề cụ thể hoặc định hướng hoạt động của tô chứcquốc tế trong từng thời kỳ
II
Trang 12Các tổ chức quốc tế nói chung đều có quy định về trình tự, thủtục thông qua các loại văn bản trong đó có nghị quyết Nhưng bảnthân những nghị quyết này được thông qua nhân danh một tổ chứcquốc tế - chủ thé của luật quốc tế Trong khi đó, về nguyên tắc, chỉ cóthé là điều ước quốc tế khi văn bản đó phải do các chủ thé (hai hoặcnhiều chủ thé) của luật quốc tế thoả thuận ký kết Vì vậy, mặc du cóthể rất quan trọng trong quan hệ quốc tế và với cả Luật quốc tế,nhưng dưới góc độ của Luật quốc tế, nghị quyết của tô chức quốc tếliên chính phủ (kế cả các nghị quyết có giá trị pháp lý ràng buộc) vankhông được coi là điều ước quốc tế.tĐ
12 Toà án quốc tế của Liên hợp quốc có thẩm quyền giảiquyết các tranh chấp quốc tế không?
Toà án quốc tế của Liên hợp quốc có thâm quyên giải quyết cáctranh chấp quốc tế Tuy nhiên, thẩm quyền này không phải là đươngnhiên mà nó được xác lập trên cơ sở sự thừa nhận (sự chấp nhận) củacác chủ thé tranh chấp Các chủ thể tranh chấp có thé chấp nhận thâmquyền của Toà án quốc tế Liên hợp quốc bằng một trong các hình
thức sau:
- Chấp nhận thâm quyền của Toà theo từng vụ việc
- Chấp nhận trước thâm quyền của Toà trong các điều ước quốc
tế song phương hoặc đa phương
- Đơn phương chấp nhận trước thâm quyền của Toà
Ngoài ra, tranh chấp thuộc thâm quyền giải quyết của Toà ánquốc tế phải là tranh chấp giữa các quốc gia Nói cách khác, chủ thểtranh chấp (các bên tranh chấp) phải là các quốc gia Các quốc gianày có thé là thành viên hoặc không phải là thành viên của Liên hopquốc Quy định về trình tự giải quyết tranh chấp được ghi nhận tạiQuy chế hoạt động của Toà án quốc tế - một bộ phận cầu thành củaHiến chương Liên hợp quốc
(1) Trong khoa học Luật quốc tế, nghị quyết của tổ chức quốc tế là một trong
những loại nguồn bé trợ của Luật quốc tế.
Trang 1313 Toà án quốc tế của Liên hợp quốc thực hiện chức năng tưvan như thế nào?
Ngoài chức năng giải quyết tranh chấp, Toà án quốc tế của Liênhợp quốc còn có chức năng đưa ra những kết luận tư vẫn về các van
đề pháp lý theo yêu cầu của các cơ quan hoặc tô chức được quy địnhtrong Hiến chương và trong Bản quy chế Toà án quốc tế.” Theo quyđịnh của Hiến chương và Quy chế, Hội đồng bảo an, Đại hội đồngđược quyền đưa các van đề pháp lý yêu cầu Toà đưa tư van Các coquan khác của Liên hợp quốc và các tô chức quốc tế chuyên mônthuộc hệ thống Liên hợp quốc nếu được Đại hội đồng cho phép cũng
có thé yêu cầu Toà án tư vấn
Trên cơ sở đơn và các tài liệu liên quan được gửi kèm theo đơn của
cơ quan, tô chức có yêu cầu tư van, kết luận tư van của Toà được đưa ratrong phiên họp công khai (đã được thông báo trước cho Tổng thư ký,
các đại diện của các thành viên Liên hợp quốc, đại diện các nước và
các tổ chức quốc tế có liên quan trực tiếp) Kết luận tư vấn của Toà
án quốc tế không có giá trị ràng buộc các cơ quan, tổ chức yêu cầu.Trong thực tiễn hoạt động, Toà án quốc tế đã đưa ra một số kếtluận tư vấn điên hình như kết luận tư van ngày 04/5/1948 về yêu cầucủa Đại hội đồng Liên hợp quốc đối với vấn đề điều kiện kết nạpthành viên mới; kết luận tư van ngày 20/7/1962 về yêu cầu của Đạihội đồng Liên hợp quốc đối với van dé chi tiêu cho các hoạt động củaLiên hợp quốc tại Công go
14 Quốc gia thành viên của Liên hợp quốc có nghĩa vụ giảiquyết tranh chấp tại Toà án quốc tế Liên hợp quốc không?
Quốc gia thành viên của Liên hợp quốc không có nghĩa vụ giảiquyết tranh chấp tại Toà án quốc tế Liên hợp quốc
Theo nguyên tắc giải quyết hoà bình các tranh chấp quốc tế, bên
(1) Theo Điều 32 Hiến chương, Bản Quy chế này là một bộ phận cấu thành của
Hiên chương Điêu 93 Hiên chương, các thành viên Liên hợp quôc đương nhiên tham gia Quy chê toà án quôc tê.
13
Trang 14cạnh nghĩa vụ phải giải quyết mọi tranh chấp chi bang biện pháp hoabình thì chủ thé tranh chấp còn có quyền lựa chọn các biện pháp hoàbình phù hợp với tính chất, nội dung và mức độ của từng vụ tranhchấp Giải quyết tranh chấp tại Toà án quốc tế Liên hợp quốc chỉ làmột trong các phương thức mà các bên tranh chấp có thé thoả thuận lựachọn Theo Điều 95 Hiến chương Liên hợp quốc “không có điều khoảnnào của Hiến chương này ngăn cản những hội viên Liên hợp quốc đưanhững vụ tranh chấp của họ ra dé xét xử trước các toà án khác theo quyđịnh của những hiệp định hiện có hoặc có thê sẽ được ký kết sau này”.Thực tiễn giải quyết tranh chấp cũng cho thấy có không ít các tranhchấp đã được giải quyết ngoài Toà án quốc tế và bằng các phươngthức hoà bình như đàm phán trực tiếp, trung gian, hoà giải
15 Việc thực hiện quyền tài phán của Toà án hình sự quốc tế(ICC) được quy định như thé nào trong Quy chế Rome năm 1998?ICC là toà án hình sự thường trực quốc tế được thành lập trên cơ
sở của Quy chế Rome năm 1998 và chính thức đi vào hoạt động từ
tháng ngày 01/7/2002 với chức năng cơ bản là truy cứu trách nhiệm
hình sự đối với các cá nhân phạm các tội ác quốc tế nghiêm trọngnhất như tội diệt chủng, tội ác chiến tranh, tội xâm lược Theo Điều
13 Quy chế Rome năm 1998, Toà án hình sự quốc tế (ICC) có thểthực hiện quyền tài phán của mình trong các trường hợp sau đây:
- Quốc gia thành viên yêu cầu: Theo Điều 14 Quy chế, quốc giathành viên có quyền yêu cầu Công tổ viên điều tra, khởi tố một cánhân hoặc các cá nhân nếu có hành vi phạm tội xảy ra thuộc thâmquyền xét xử của ICC
- Hội đồng bảo an Liên hợp quốc yêu cầu: Theo Điều 13 Khoản bQuy chế Rome, khi thấy có nguy cơ de doa hoà bình an ninh quốc tếhoặc có hành vi xâm lược, căn cứ vào thâm quyền của Hội đồng bảo
an được quy định tại Chương VII Hiến chương Liên hợp quốc, Hộiđồng bảo an (thông qua Tổng thư ký) sẽ chuyên quyết định và tài liệu
Trang 15cho Toà án để thông báo và yêu cầu điều tra (Ví dụ yêu cầu của Hộiđồng Bảo an về trường hợp của Darfur).
- Công tô viên tự mở cuộc điều tra: Theo Điều 15 Quy chế, Công
tố viên có quyền khởi tô điều tra vụ án căn cứ vào những thông tinnhận được từ các quốc gia, các cơ quan của Liên hợp quốc, các tổchức quốc tế về tội phạm thuộc thâm quyền của ICC
16 Theo quy định của Luật quốc tế, việc sử dụng vũ lực
trong trường hợp nào là hợp pháp?
Một trong những nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế là cấmdùng vũ lực và đe doa dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế trong đóviệc sử dụng lực lượng vũ trang phải được hạn chế ở mức tối đa Tuynhiên, pháp luật cũng như thực tiễn của đời sống quốc tế cũng thừanhận cho các chủ thé Luật quốc tế được sử dụng vũ lực trong một sốtrường hợp nhất định Đây chính là các trường hợp ngoại lệ củanguyên tắc nói trên Cụ thể:
- Quốc gia được sử dụng vũ lực để thực hiện quyền tự vệ hợppháp Tiêu chí đánh giá tính “hợp pháp” là việc quốc gia đó đã bị tấn
công vũ trang trước; hành vi tự vệ phải tương xứng với hành vi vi
phạm; hành vi sử dụng vũ lực phải chấm dứt ngay sau khi đã có sựcan thiệp của Liên hợp quốc
- Liên hợp quốc sử dụng lực lượng vũ trang trong trường hợp hoàbình bị đe doa, bi phá hoại hoặc có hành vi xâm lược Liên hợp quốcđược tiến hành biện pháp này khi các biện pháp trừng phạt về kinh tế,
về ngoại giao đối với quốc gia vi phạm không hiệu quả Nghị quyết
về việc thành lập và triển khai hoạt động quân sự được thông qua tạiHội đồng bảo an - cơ quan chính của Liên hợp quốc chịu trách nhiệm
về duy trì hoà bình và an ninh quốc tế
Ngoài ra, việc các dân tộc đang đấu tranh giành quyền dân tộc tựquyết sử dụng các hình thức đấu tranh trong đó có bạo lực vũ trangnhằm giành quyền dân tộc tự quyết, thoát khỏi sự cai trị của chủnghĩa thực dân dé tiễn tới thành lập một quốc gia dân tộc độc lập
cũng đương nhiên là hành động sử dụng vũ lực hợp pháp.
15
Trang 1617 Nội dung và phạm vi áp dụng nguyên tắc tự do biển cảtheo quy định của Luật biển quốc tế?
Có nguồn gốc từ tập quán quốc tế, nguyên tắc tự do biển cả đãđược pháp điển hoá trong Công ước Luật biển năm 1982 Nội dungcủa nguyên tắc này bao gồm các quyền và nghĩa vụ của tàu thuyềnkhi hoạt động trên biển cả như: quyền tự do hàng hải, tự do hàngkhông, tự do đánh bắt cá, tự do xây dựng các công trình nhân tạo,quyền miễn trừ tài phán của tàu chiến, tàu dân sự nhà nước dùng cho
mục đích phi thương mại
Không chỉ được áp dụng cho biển cả, nguyên tắc tự do biển cảcòn được áp dụng tại một số vùng biển khác nhưng với mức độkhông giống nhau Căn cứ vào chế độ pháp lý của các vùng biển theoquy định của Công ước Luật biển năm 1982, càng gần bờ biển mức
độ áp dụng nguyên tắc này càng hạn chế Cụ thể, ở biển cả (là vùngbiển năm ngoài phạm vi quyền tai phán quốc gia), nguyên tắc tự dobiển cả được áp dụng triệt để cho tàu thuyền của các nước với đầy đủcác quyền và nghĩa vụ đã được ghi nhận trong Công ước Luật biểnnăm 1982 Tại các vùng biển thuộc quyền chủ quyền của quốc gianhư vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa,các phương tiện bay hoặc tàu thuyền của nước ngoài chỉ được hưởngmột số quyền như quyền tự do hàng hải, tự do hàng không
18 Vẫn đề quốc tịch được Luật quốc tế quy định như thế nào?Quốc tịch là một trong những vấn đề pháp lý được ghi nhận cảtrong Luật quốc tế và Luật quốc gia Trên cơ sở chủ quyền quốcgia đối với dân cư, các quy định cụ thé về cách thức hưởng và matquốc tịch, thâm quyên giải quyết các van đề về quốc tịch thườngđược ghi nhận trong luật pháp của mỗi quốc gia Mặc dù Luậtquốc tế thừa nhận chủ quyền của quốc gia đối với dân cư nóichung và vấn đề quốc tịch nói riêng, nhưng trong hệ thống pháp
(1) Còn được gọi là biển quốc tế, biển tự do, biển mở, biển công.
Trang 17luật quốc tế cũng có những quy định về quốc tịch như quyền cóquốc tịch, địa vị pháp lý của người không quốc tịch, giải quyếttình trạng xung đột pháp luật về quốc tịch Các quy định nàyđược ghi nhận trong một số văn bản pháp lý quốc tế đa phươngnhư: Công ước về địa vị của người không quốc tịch năm 1954,Công ước về hạn chế tình trạng người không quốc tịch năm 1961,Công ước về quốc tịch của phụ nữ khi kết hôn năm 1957, Côngước quốc tế về quyền trẻ em năm 1989
19 Biên giới bién của quốc gia có biển được xác định như thế nào?Phụ thuộc vào vị trí của các vùng biển của quốc gia mà biêngiới biển của quốc gia có thé là ranh giới ngoài của lãnh hải hoặc cóthé nằm ngay trong vùng nội thuỷ hoặc lãnh hải Nếu biển của quốcgia tồn tại độc lập, không đan xen hoặc chồng lấn với biển của cácnước láng giéng thì biên giới biển của quốc gia do chính quốc giaven bờ tự xác định Trong trường hợp này, biên giới biển của quốcgia chính là đường ranh giới ngoài của lãnh hải, nơi mà mỗi toạ độnam trên đường này cách đều các toa độ tương ứng nằm trên đường
cơ sở dùng dé tính chiều rộng của lãnh hải một khoảng cách tối đakhông vượt quá 12 hải lý Như vậy, để xác định được biên giới biển,quốc gia ven bờ phải xác định được đường cơ sở Theo Công ướcLuật biển năm 1982, có 2 cách thức xác định đường cơ sở là xácđịnh đường cơ sở thông thường và xác định đường cơ sở thắng Căn
cứ vào địa hình bờ biển (bằng phẳng, 6n định hay khúc khuyu, lôilõm ) mà mỗi quốc gia ven bờ có thể lựa chọn cách thức xác định
đường cơ sở phù hợp.
Nếu vùng biển của quốc gia dan xen hoặc chồng lẫn vào vùng biểncủa quốc gia khác thì phụ thuộc vào phạm vi chồng lan mà đường biêngiới phân định vùng chồng lan do các quốc gia thoả thuận có thé nằm
ngay trong vùng nước nội thuỷ hoặc trong vùng lãnh hải Phương
pháp, cách thức xác định biên giới biển trong trường hợp này hoàntoàn do các quốc gia hữu quan thoả thuận quyết định
17
Trang 1820 Xác định biên giới trên đất liền theo quy định của Luậtquốc tế?
Biên giới trên đất liền là ranh giới phân định chủ quyền lãnh thổgiữa các quốc gia trên đất liền
Trong thực tiễn, trừ những đảo quốc, lãnh thé đất liền của quốcgia này thường tiếp liền với lãnh thổ đất liền của quốc gia khác.Chính vì vậy, theo quy định của Luật quốc tế, biên giới trên đất liềnphải được các quốc gia hữu quan thoả thuận xác định Thông thường,quá trình xác định biên giới quốc gia trên đất liền bao gồm:
- Hoạch định biên giới quốc gia
Về thực chất, hoạch định biên giới chính là xác định đường biêngiới đất liền trên văn bản Trong hoạt động này, các bên sẽ thoả thuậnchọn nguyên tắc xác định biên giới, loại hình biên giới và phi nhậnkết quả thoả thuận vào điều ước quốc tế về hoạch định Xuất phát từtầm quan trọng của vấn đề nên điều ước hoạch định biên giới chỉ phátsinh hiệu lực sau khi được các bên phê chuẩn
- Phân giới thực địa và cam mốc
Hoạt động phân giới thực địa và cắm mốc được thực hiện bởimột cơ quan liên hợp do các quốc gia hữu quan thoả thuận lập ra.Thực chất của hoạt động này chính là việc “thực địa hoá” đường biêngiới quốc gia trong văn bản pháp lý quốc tế mà các bên đã thốngnhất Nếu phát sinh những vấn đề cần điều chỉnh thì thâm quyền điềuchỉnh thuộc về các quốc gia hữu quan Trong thực tiễn, có thể phângiới thực địa đến đâu sẽ căm mốc tới đó hoặc phân giới trên toàntuyến rồi mới cắm mốc giới Trên cơ sở nguyên tắc bình đăng về chủquyền, các quốc gia sẽ thoả thuận về số lượng cột mốc, vị tri của từngcột mốc Kết thúc hoạt động này, Uỷ ban liên hợp sẽ vẽ bản đồ mô
tả đường biên giới, lập biên bản xác nhận hoàn thành hoạt động phân
giới, cắm mốc Các quốc gia hữu quan sẽ ký kết nghị định thư kếtthúc toàn bộ quá trình xác định biên giới đất liền
Trang 19Đề duy trì ôn định hoà bình đường biên giới quốc gia và bảo vệ chủquyền lãnh thé quốc gia, các quốc gia hữu quan có thé ký kết các điềuước quốc tế liên quan (ví dụ: hiệp định về quy chế pháp lý đối vớiđường biên giới, Hiệp định về mở hệ thống của khẩu trên tuyến biêngiới ) và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật quốc gia tạo cơ sởpháp lý cho công tác bảo vệ hiệu quả đường biên giới quốc gia.
21 Vùng đặc quyền kinh tế có phải là lãnh thé quốc gia không?Vùng đặc quyền kinh tế không phải là lãnh thổ quốc gia vì bộphận này nằm ngoài đường biên giới của quốc gia trên biển Chiềurộng của vùng đặc quyền kinh tế do quốc gia ven bờ tự xác định,nhưng tôi đa không được vượt quá 200 hải lý ké từ đường cơ sởdùng để xác định chiều rộng của lãnh hải Mặc dù không phải làlãnh thổ quốc gia, nhưng Luật biển quốc tế cho phép quốc gia ven
bờ được hưởng một số quyền chủ quyền trên vùng biển này Cụ thênhư quyền thăm dò, khai thác, đánh bắt các tài nguyên biến,quyền nghiên cứu khoa học biển, quyền tài phán đối với tàu thuyền
nước ngoài khi có các hành vi xâm hại lợi ích hợp pháp của mình.
Khi thực hiện các quyền này, quốc gia ven bờ không được cản trởhoặc gây thiệt hại đến quyền của các quốc gia khác đã được Luậtbiển quốc tế thừa nhận như quyền tự do hàng hải trong vùng nướccủa vùng đặc quyền kinh tế, quyền tự do đặt dây cáp, ống dẫnngầm Không phận phía trên vùng đặc quyên kinh tế là lãnh thổquốc tế (không phận quốc tế) Vì vậy, các phương tiện bay nướcngoài được hưởng quyền tự do hang không
22 Đường cơ sở là gi?
Đường cơ sở là ranh giới phía trong của lãnh hải và cũng là ranh
giới phía ngoài của nội thuỷ Đối với quốc gia ven bờ, việc xác địnhđường cơ sở có tầm quan trọng đặc biệt vì đường cơ sở cũng chính làtoạ độ gốc để xác định chiều rộng của các vùng biển tiếp theo nhưlãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế Trên cơ sởchủ quyền, mặc dù quốc gia ven bờ được tự xác định đường cơ sở
19
Trang 20của mình, nhưng phải phù hợp với các quy định của Luật biển quốc
tế Sau khi đã xác định được đường cơ sở, quốc gia ven bờ phảicông bồ rõ ràng trên hai đồ
23 Lãnh thé biến của quốc gia gồm những bộ phận nào?Lãnh thé biển của quốc gia bao gồm toàn bộ vùng nước biển,đáy biển và vùng lòng đất dưới đáy biển nam dưới lớp nước biểnnội thuỷ, lãnh hải và toàn bộ đáy biến, lòng đất dưới đáy biển namdưới những vùng nước này Đối với quốc gia quần đảo nhưPhilippines, Inđônexia lãnh thổ biển của những quốc gia này còn
cả vùng nước quần đảo (vùng biển năm phía trong của đường cơ sởquần đảo) Mặc dù đều là lãnh thổ quốc gia, nhưng mức độ thực thichủ quyền của quốc gia ven bờ trên các vùng biển này có sự khácnhau nhất định Ví dụ như tại vùng nội thuỷ, tàu thuyền nước ngoàiphải xin phép khi muốn vào, hoạt động đi lại, neo đậu đều phải tuânthủ pháp luật của nước ven bờ Trong lãnh hải lại tồn tại quyền điqua không gây hại của tàu thuyền nước ngoài, mức độ thực hiệnquyền tài phán đối với tàu thuyền nước ngoài vi phạm trong lãnhhải cũng không triệt để như trong vùng nội thuỷ
Phụ thuộc vào vị trí vùng biển của từng quốc gia mà lãnh thổbiển của các quốc gia có thể rộng, hẹp khác nhau Cụ thể: Nếu biểncủa quốc gia đó ton tại độc lập, không bị đan xen hay chồng lẫn vàocác vùng biển của quốc gia khác thì lãnh thé biển của họ sẽ là vùngnội thuỷ (nằm phía trong đường cơ sở dùng để tính chiều rộng củalãnh hải) và lãnh hải với chiều rộng tối đa là 12 hải lý kể từ đường
cơ sở Tuy nhiên, nếu có sự đan xen hoặc chồng lấn giữa các vùngbiển của các quốc gia hữu quan thì với từng trường hợp cụ thé, lãnhthổ biến của những quốc gia này có thé chi có vùng nội thuỷ hoặcmặc dù vẫn có lãnh hải, nhưng chiều rộng của lãnh hải không thể
đạt tới 12 hai ly.
(1) Xem thêm Công ước Luật biển năm 1982.
Trang 21Toàn bộ không phận phía trên va đáy biến, lòng đất dưới đáybiển năm dưới lớp nước biển của nội thuỷ và lãnh hải đương nhiêncũng là những bộ phận cấu thành lãnh thé của quốc gia.
24 Viên chức ngoại giao không được hưởng quyền ưu đãi vàmiễn trừ trong những trường hợp nào?
Theo quy định của Công ước Viên năm 1961 về quan hệ ngoạigiao, viên chức ngoại giao không được hưởng các quyền ưu đãi vàmiễn trừ trong những trường hợp sau đây:
- Vụ kiện về thừa kế mà viên chức ngoại giao là người thực hiện
di chúc, người thừa kế hoặc người hưởng tài sản theo đi chúc với tưcách cá nhân chứ không nhân danh nước cử; vụ kiện về bất động sảntrên lãnh thổ nước tiếp nhận (trừ trường hợp viên chức ngoại giao sởhữu bat động sản đó nhân danh nước cử); vụ kiện về bất kỳ một nghề
tự do hoặc hoạt động thương mại nào mà viên chức ngoại giao thực hiện không thuộc chức năng của mình ở nước sở tại.
- Nước cử đại điện từ bỏ quyền ưu đãi và miễn trừ
- Khi viên chức ngoại giao khởi kiện thì họ không còn được hưởng
quyền miễn trừ về tài phán đối với một đơn phản tố có liên quan
25 Thé nào là tổ chức quốc tế liên chính phủ?
Tổ chức quốc tế liên chính phủ là liên minh của các quốc gia trên
cơ sở điều ước quốc tế, có quyền năng chủ thé Luật quốc tế, có hệthong các cơ quan dé duy trì các hoạt động hợp tác phù hợp với mụctiêu của Tổ chức."
Tính chất “liên chính phủ” của một tổ chức quốc tế được xácđịnh căn cứ vào những đặc điểm như: được thành lập trên cơ sở điềuước quốc tế, thành viên là các quốc gia độc lập, có chủ quyên, cóquyền năng chủ thể luật quốc tế Dựa vào các tiêu chí như thànhviên, mục đích hoạt động tổ chức quốc tế liên chính phủ có thé
(1) Xem thêm: Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Công an nhân dân, 2006; Giáo trình
Luật quôc tê, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009.
21
Trang 22được phân chia thành các loại như: tổ chức quốc tế toàn cầu (Liênhợp quốc, Tổ chức thương mại thế giới ) và tô chức quốc tế khuvực (ASEAN, Tổ chức thống nhất Châu Mỹ ); tổ chức quốc tếchung (Liên hợp quốc, ASEAN ) và tổ chức quốc tế chuyên môn(Tổ chức y tế thé giới, Tổ chức hàng không dân dụng quốc té ).
26 Lãnh sự quán có phải là cơ quan đại diện ngoại giao của
nước cử tại nước tiếp nhận không?
Lãnh sự quán không phải là cơ quan đại diện ngoại giao của
nước cử tại nước tiếp nhận Mặc dù được nhà nước thành lập và có tư
cách đại diện cho nhà nước, nhưng lãnh sự quán chỉ là một trongnhững cơ quan thuộc hệ thống các cơ quan quan hệ đối ngoại củamột nước ở nước ngoài mà thôi Chức năng của cơ quan lãnh sự tập
trung vào các van đề hành chính — pháp lý như: bảo vệ quyền lợi hợppháp của quốc gia, của pháp nhân và công dân nước mình, tìm hiểutình hình kinh tế, thương mại, văn hoá của nước tiếp nhận, cấp hộchiếu, thị thực và các tài liệu cần thiết cho người muốn đến nước cử
lãnh sự Cơ quan lãnh sự chỉ được thực hiện chức năng nói trên trong phạm vi khu vực lãnh sự Trong trường hợp đặc biệt, phải có sự
đồng ý của nước tiếp nhận lãnh sự
27 Khi áp dụng các quy định của Công ước Viên năm 1961
về quan hệ ngoại giao, nước tiếp nhận có được phân biệt đối xử
giữa cơ quan đại diện ngoại giao và viên chức ngoại giao của các nước không?
Về nguyên tắc, nước tiếp nhận không được có sự phân biệt đối
xử giữa cơ quan đại diện ngoại giao và viên chức ngoại giao của các
nước Tuy nhiên, sẽ không bị coi là phân biệt đối xử trong những
trường hợp sau:
- Nước tiếp nhận áp dụng hạn chế một số quy định của Công ước
Viên năm 1961 vì lý do nước cử cũng đã áp dụng những quy định đó
đối với cơ quan đại diện ngoại giao và viên chức ngoại giao của nướctiếp nhận
Trang 23- Các quốc gia hữu quan dành cho nhau (theo tập quán hoặc trên
cơ sở của sự thoả thuận) những ưu đãi hoặc đối xử thuận lợi hơn
những quy định được ghi nhận trong Công ước năm 1961.
28 Viên chức lãnh sự có được tiến hành các hoạt động ngoại
ngoại giao) Tuy nhiên, các viên chức lãnh sự này cũng không
được hưởng quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao Theo Điều 35Khoản 2 Pháp lệnh về quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho cơ quanđại điện ngoại giao, Cơ quan lãnh sự và cơ quan đại diện của tổchức quốc tế tại Việt Nam năm 1993 cũng quy định “viên chứclãnh sự có thé tiến hành các hoạt động ngoại giao nếu được Nhànước Việt Nam chấp thuận, nhưng không được hưởng quyền ưuđãi , miễn trừ ngoại giao”
29 Hệ thống Luật quốc tế bao gồm những ngành luật nào?
Do đối tượng điều chỉnh của luật quốc tế rất rộng và bao gồm cáclĩnh vực hợp tác về an ninh chính trị, kinh tế thương mại, văn hoá xãhội nên các ngành luật thuộc hệ thong luat quéc té diéu chinhnhững quan hệ nay cũng rat đa dạng Ngoài các ngành luật mang tinhchất “truyền thống”, được hình thành tương đối sớm như Luật ngoạigiao và lãnh sự, Luật điều ước quốc tế, Luật nhân đạo quốc tế , với
sự phát triển của khoa học kỹ thuật và sự gia tăng của nhu cầu hợptác, nhiều ngành luật mới cũng đã ra đời như Luật về tổ chức quốc té,Luật quốc tế về bảo vệ môi trường, Luật hàng không quốc tế, Luật vũtrụ quốc tế
2p
Trang 2430 Lãnh thé quốc tế gồm những bộ phận nào?
Lãnh thổ quốc tế là toàn bộ vùng đất, vùng nước, vùng trời vàlòng đất nằm ngoài phạm vi quyền tài phán quốc gia Ví dụ như Namcực, biển quốc tế, khoảng không vũ trụ quốc tế, mặt trăng và cácthiên thé Về nguyên tắc, lãnh thổ quốc tế không phải là lãnh thổ vôchủ và không thé là đối tượng thôn tinh của các quốc gia Luật quốc
tế nghiêm cấm các hành vi xác lập chủ quyền đối với bat kỳ bộ phậnnào của lãnh thô quốc tế Cho đến nay, cộng đồng quốc tế đã thôngqua được một số văn bản pháp lý quốc tế xác định quy chế pháp lý,nguyên tắc khai khác sử dụng một số vùng lãnh thổ quốc tế Ví dụnhư Công ước Oa sinh tơn về Nam cực năm 1959, Hiệp ước vỀ cácnguyên tắc hoạt động của quốc gia trong nghiên cứu sử dụng khoảngkhông vũ trụ, ké cả mặt trăng và các thiên thé năm 1967, Công ướcLuật biển năm 1982 (phần về biển quốc tế và vùng)
31 Phân biệt trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ quan với tráchnhiệm pháp lý quốc tế khách quan
Trong Luật quốc, chế định trách nhiệm được phân chia thành
trách nhiệm chủ quan và trách nhiệm khách quan Sự khác biệt cơ bản giữa hai loại hình trách nhiệm này là:
- Cơ sở truy cứu trách nhiệm
Đối với trách nhiệm chủ quan, cơ sở truy cứu trách nhiệm là cóhành vi vi phạm pháp luật quốc tế; có thiệt hại xảy ra; có mối quan hệnhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại Đối với trách nhiệm pháp
lý khách quan, cơ sở dé truy cứ trách nhiệm pháp ly là: Có quy định
về loại trách nhiệm này trong các điều ước quốc tế hữu quan; có hành
vi gây thiệt hại (mặc dù hành vi đó không bị Luật quốc tế cắm); cómối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hai
- Hình thức thực hiện trách nhiệm pháp lý quốc tế
Đối với trách nhiệm chủ quan, hình thức trách nhiệm mà chủ thểgây hại phải gánh chịu có thé là hình thức trách nhiệm vật chất (bồi
Trang 25thường, khôi phục nguyên trạng ) hoặc phi vật chất (xin lỗi, cam kết
không vi phạm, thừa nhận sự vi phạm ) Còn trong trách nhiệm pháp
lý khách quan, chủ thé gây hại chỉ phải chịu trách nhiệm vật chat
Ngoài những sự khác biệt nêu trên, cả hai loại hình trách nhiệm
này cũng vẫn có sự tương đồng nhất định, đó là đều nhằm mục đíchđảm bao lợi ich hợp pháp cho chủ thé bị hại
32 Thế nào là bảo lưu điều ước quốc tế?
Bảo lưu điều ước quốc tế là hành động đơn phương bat ké cáchviết hoặc tên gọi như thế nào của một quốc gia đưa ra khi ký, phê
chuẩn, phê duyệt hoặc gia nhập điều ước quốc tế nhằm qua đó loại
trừ hoặc thay đôi hiệu lực của một hoặc một số quy định của điều ướctrong việc áp dụng chúng đối với quốc gia đó.” Đối với bảo lưu điềuước quốc tế, cần lưu ý một số vấn đề sau:
- Thời điểm đưa ra bảo lưu: Đề bảo lưu, quốc gia phải tiến hànhkhi biểu thi sự chấp nhận ràng buộc với một điều ước quốc tế Phuthuộc vào quy định của mỗi điều ước quốc tế mà hình thức chấpnhận sự ràng buộc với một điều ước quốc tế có thể là ký, phê chuẩn,
phê duyệt
- Nội dung bảo lưu: bảo lưu của một quốc gia là hợp pháp khi nókhông trái với quy định của chính điều ước quốc tế đó Nếu điều ước
không quy định thì căn cứ đánh giá tính hợp pháp của bảo lưu là
không trái với quy định của Luật điều ước quốc tế mà cụ thể là Côngước Viên năm 1969 về Luật điều ước quốc tế
- Thủ tục liên quan đến bảo lưu: Tuyên bố bảo lưu, tuyên bồ rútbảo lưu, tuyên bố phản đối bảo lưu, tuyên bố chấp thuận bảo lưu phảiđược thực hiện băng văn bản.”
(1) Xem: Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Công an nhân dân năm 2006.
(2) Theo quy định của Công ước Viên năm 1969, một quốc gia coi như đã chấp nhận bảo lưu nêu không đưa ra phản đối trong thời hạn 12 tháng ké từ ngày nhận được thông báo về bảo lưu hoặc vào ngày quốc gia này biểu thị sự đồng ý chấp nhận sự ràng buộc của điều ước nếu thời hạn 12 tháng đã chấm dứt
ch
Trang 26- Hệ quả pháp lý của bảo lưu: Quan hệ giữa quốc gia bảo lưu vớicác bên thành viên khác của điều ước (quốc gia chấp thuận bảo lưu,quốc gia phản đối bảo lưu) được điều chỉnh bởi Công ước Viên năm
1969 trừ khi điều ước quốc tế đó có quy định khác
Các quy định về bảo lưu điều ước quốc tế trong Công ước Viênnăm 1969 về luật điều ước quốc tế về cơ bản đã đáp ứng được nhucầu của các quốc gia khi tham gia ký kết điều ước quốc tế Không chỉ
vẫn đảm bảo tôn trọng đối tượng mục đích của điều ước, việc giành
quyền bảo lưu cho các quốc gia (mặc dù quyền này là có những giớihạn nhất định) đã tạo cơ hội cho các quốc gia vẫn có thê trở thànhthành viên của một điều ước đa phương mặc dù vì nhiều nguyênnhân, họ không thể hoặc không muốn thực hiện một hoặc một số quyđịnh cụ thé của điều ước
33 Cách thức thực hiện điều ước quốc tế trong phạm vi lãnhthd quốc gia có ảnh hưởng đến giá trị ưu tiên thi hành của quyphạm điều ước quốc tế so với quy phạm luật quốc gia hay không?Phụ thuộc vào quy định và thực tiễn của mỗi quốc gia, điều ướcquốc tế có thê được thực hiện bằng cách viện dẫn áp dụng trực tiếphoặc thông qua việc nội luật hoá Đối với Việt Nam, theo khoản 6điều 3 Luật ký kết gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm 2005thì “ khi quyết định chấp nhận sự ràng buộc của diéu ước quốc tếdong thời quyết định áp dụng trực tiếp toàn bộ hoặc một phan điềuước quốc tế đó đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong trường hopquy định của điều ước quốc tế đã đủ rõ, chỉ tiết để thực hiện; quyếtđịnh hoặc kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ hoặc ban hành văn bảnquy phạm pháp luật dé thực hiện điều ước quốc tế đó `
Trong trường hợp văn bản quy phạm pháp luật quốc gia và điềuước quốc tế mà quốc gia là thành viên có quy định khác nhau về cùngmột vấn đề, trên cơ sở của nguyên tắc Pacta sunt servanda, dù theocách thức nào thì Việt Nam cũng như các quốc gia đều ưu tiên ápdụng quy định của điều ước quốc tế Quy định mang tính nguyên tắc
Trang 27này được thừa nhận trong pháp luật và thực tiễn của hầu hết các quốcgia trên thế giới Chính vì vậy, giá trị ưu tiên thi hành của điều ướcquốc tế so với luật quốc gia không bị ảnh hưởng bởi cách thức thựchiện điều ước quốc tế.
34 So sánh quyền qua lại vô hại và quyền tự do hàng hảiĐiểm giống nhau cơ bản giữa 2 loại quyền này là chúng đều cónguồn gốc tập quán, được ghi nhận trong Công ước Luật biên năm 1982.Giữa 2 loại quyền này khác nhau ở một số điểm sau đây:
- Về phạm vi và đối tượng áp dụng: Quyền qua lại vô hại dànhcho tàu thuyền nước ngoài trong vùng nước lãnh hải, vùng nước quầnđảo Quyền tự do hàng hải dành cho tàu thuyền của mọi quốc gia (cóbiển hoặc không có biển) ở trong vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặcquyền kinh tế và biển quốc tế
- Về mục đích và nội dung: Xuất phát từ sự dung hoà về lợi ích
giữa các quốc gia, dé dam bảo cho hoạt động hàng hải quốc tế dién ramột cách thuận lợi, quyền qua lại vô hại áp dụng cho các loại tàuthuyền của các nước khi qua lại trong vùng lãnh hải của quốc gia ven
bờ Tuy nhiên, khi thực hiện quyền này, tàu thuyền nước ngoài phảikhông được có bất kỳ hành vi gây hại nào cho quốc gia ven bờ, điqua phải liên tục và nhanh chóng (trừ trường hợp bắt khả kháng), tàungầm phải ở tư thế nỗi Quốc gia ven bờ không được cản trở quyềnqua lại vô hại, nhưng có thể thi hành các biện pháp cần thiết tronglãnh hải để ngăn cản việc đi qua gây hại
Tự do hàng hải chính là một trong 6 quyền tự do thuộc nội dungcủa nguyên tắc tự do biến cả - một trong những nguyên tắc cơ bảncủa Luật biển quốc tế.) Khi thực hiện các quyền tự do này, “phảitính tới lợi ích của việc thực hiện quyền tự do trên biển cả của quốc
(1) Tự do hàng hải, tự do hàng không, tự do đặt dây cáp hoặc ống dẫn ngầm, tự do
xây dựng đảo nhân tạo và các thiệt bị khác, tự do đánh bắt hải sản, tự do nghiên cứu khoa học
ay
Trang 28gia khác” Tuy nhiên, về mức độ, nguyên tắc tự do biển cả được ápdụng triệt dé nhất tại biển cả Riêng quyền tự do hàng hai còn được
áp dụng cho tàu thuyền trong vùng tiếp giáp lãnh hải và vùng đặcquyền kinh tế
35 Yêu cầu dẫn độ tội phạm trong Luật hình sự quốc tế sẽ cóthể bị từ chối trong những trường hợp nào?
Trong Luật hình sự quốc tế, một quốc gia có thé từ chối dẫn độ
trong những trường hợp sau đây:
- Đối tượng bị yêu cầu dẫn độ là công dân nước mình
- Đối tượng bị yêu cầu dẫn độ là tội phạm chính trị
- Hành vi của đối tượng bị yêu cầu dẫn độ không phải là tội phạmtheo quy định của pháp luật nước được yêu cầu dẫn độ (nguyên tắc
định danh kép).
- Đối tượng bị yêu cầu dẫn độ dé truy cứu trách nhiệm hình sự
đã bị toà án nước được yêu cầu dẫn độ kết tội bằng bản án đã cóhiệu lực pháp luật về hành vi phạm tội được nêu trong yêu cầu dẫn
độ (nguyên tắc một người không thé bị xét xử 2 lần về cùng một
tội danh).
Trong thực tiễn, một số điều ước quốc tế cũng như luật pháp củamột số quốc gia còn ghi nhận những trường hợp từ chối dẫn độ khácnhư: yêu cầu dẫn độ còn có thê bị từ chối nếu đối tượng bị dẫn độ sẽ
bị kết án đối với tội phạm khác; không dẫn độ nếu án tử hình sẽ được
áp dụng theo luật của quốc gia yêu cầu dẫn độ; không dẫn độ nếuhành vi vi phạm liên quan đến trách nhiệm dân sự hoặc trách nhiệm
Trang 29toàn đối với bất kỳ bộ phận lãnh thé nào của quốc gia Tuy nhiên,tính chất, mức độ thực thi chủ quyền của quốc gia trên mỗi vùng lãnhthô có sự khác nhau nhất định Ví dụ: đối với vùng đất liền hoặc vùngnước nội địa, hầu hết các quốc gia đều thực thi chủ quyền của minhmột cách triệt dé (ban hành văn bản pháp luật, thực thi quyền tàiphán, tổ chức khai thác tài nguyên thiên nhiên ) Nhưng trên vùnglãnh hải, sự hạn chế của chủ quyền quốc gia đối với lãnh thé thé hiện
rõ nét qua sự hiện diện của quyền đi qua không gây hại của tàuthuyền nước ngoài
Sự khác nhau trong việc thực thi chủ quyền quốc gia trên từngvùng lãnh thổ xuất phát từ các lý do sau:
- Thứ nhất: Do vị trí, tinh chất của các bộ phận lãnh thé quốc gia
có sự khác nhau (vùng dat, vùng nước, vùng trời, lòng đất)
- Thứ hai: Do khả năng, nhu cầu sử dụng, khai thác, bảo vệ củaquốc gia đối với từng bộ phận lãnh thổ cũng không giống nhau
- Thứ ba: Bên cạnh việc ghi nhận va khang định về nguyên tắcchủ quyền của quốc gia đối với lãnh thổ, trong pháp luật quốc tế vàpháp luật quốc gia còn có những quy định hướng tới việc dung hoàlợi ích của quốc gia với lợi ích của cộng đồng quốc tế tại một số bộphận lãnh thé nhất định của quốc gia (Vi dụ như chế độ qua lại vô hạicủa tàu thuyền nước ngoài trong vùng lãnh hải, chế độ qua lại vô hạiqua hại tại một khu vực nhất định của nội thủy với những điều kiệnnhất định )
37 Biên giới quốc gia có thể là nơi phân định lãnh quốc giavới lãnh thổ quốc tế không?
Biên giới quốc gia có thể là nơi phân định lãnh quốc gia với lãnhthổ quốc tế Cụ thé: đó là biên giới vùng trời của các quốc gia có biểnkhi vùng biển của họ tôn tại độc lập, không chồng lẫn hoặc tiếp liềnvới biển của các quốc gia khác và đường biên giới trên cao của cácquốc gia
29
Trang 30Đối với trường hợp thứ nhất, biên giới vùng trời sẽ được xác địnhtheo cách dựng những đường vuông góc chạy qua biên giới biển và
hướng lên không trung Trong trường hợp này, cả biên giới trên cao
và biên giới bên cạnh (2 bộ phận biên giới không phận của quốc gia)đều là nơi phân định lãnh thổ quốc gia và lãnh thé quốc tế Biên giớitrên cao là nơi phân định lãnh thổ không phận quốc gia với khoảngkhông vũ trụ quốc tế, còn biên giới bên cạnh là nơi phân định lãnhthổ không phận quốc gia với không phận quốc tế (là khoảng khôngphận bao trùm phía trên vùng tiếp giáp lãnh hải và vùng đặc quyềnkinh tế của quốc gia vên bd)
Đối với trường hợp thứ hai, đường biên giới trên cao của bất kỳquốc gia nào cũng đều là nơi phân định lãnh thé không phận quốc giavới khoảng không vũ trụ quốc tế
Trang 31PHAN THU HAI
CAC VAN BAN PHAP LUAT QUOC TE
HIEN CHUONG LIEN HOP QUOC
(1945)
Chúng tôi, những dân tộc các nước liên hợp quyết tam:
Phòng ngừa cho những thế hệ tương lai khỏi thảm họa chiếntranh đã hai lần, trong đời chúng ta, gây cho nhân loại những đauthương không xiết kê
Tuyên bố một lần nữa lòng tin tưởng ở những quyền cơ bản củacon người, ở phâm giá và giá trị của con người, ở quyền bình đẳnggiữa nam, nữ và ở quyền bình dang giữa các nước lớn và nhỏ
Tạo những điều kiện cần thiết để giữ gìn công lý và tôn trọngnhững nghĩa vụ cho những hiệp ước và những nguồn gốc khác củaLuật quốc tế đặt ra
Khuyến khích sự tiến bộ xã hội và cải thiện những điều kiện sinhsống trong một nền tự do rộng rãi hơn
Và dé dat được mục đích đó
Biểu thị sự khoan nhượng cùng nhau sống hoà bình trên tinh thầnláng giềng than thiện và thống nhất lực lượng chúng ta để duy trì hoàbình và an ninh quốc tế
Áp dụng những nguyên tắc và quy định những phương pháp đảm
bảo không dùng vũ lực, trừ trường hợp vì lợi ích chung.
3l
Trang 32Sử dụng bộ máy quốc tế để khuyến khích sự tiến bộ của tất cảcác dân tộc về mặt kinh tế và xã hội.
Đã quyết định thống nhất những cố gắng của chúng tôi dé thực
hiện những mục đích đó.
Vì vậy, Chính phủ các nước chúng tôi, qua các đại diện, họp tại
thành phố San-Francio và có đủ thư ủy nhiệm toàn quyền hợp lệ, đãchấp nhận bản Hiến chương Liên hợp quốc này và thiết lập ra một tôchức quốc tế lay tên là Liên hợp quốc
CHƯƠNG I
MỤC ĐÍCH VÀ NGUYÊN TẮCĐiều 1
Những mục đích của Liên hợp quốc là
1 Duy trì hoà bình và an ninh quốc tế, và dé đạt được mục đíchđó: dùng những biện pháp tập thé có hiệu quả nhăm phòng ngừa vàgạt bỏ mọi mối đe dọa hoà bình, trừng tri mọi hành động xâm lượchay phá hoại hoà bình khác, và điều chỉnh hoặc giải quyết băngphương pháp hoà bình theo đúng những nguyên tắc của công lý vàcủa pháp luật quốc tế, những vụ tranh chấp hoặc những tình thế cótính chất quốc tế, có thể dẫn đến phá hoại hoà bình
2 Phát triển những quan hệ hữu nghị giữa các nước trên cơ sởtôn trọng nguyên tắc dân tộc bình quyền, dân tộc tự quyết và dùng tat
cả những biện pháp thích hợp khác dé củng cố hoà bình thé giới
3 Thực hiện sự hợp tác quốc tế trong việc giải quyết những vấn
đề quốc tế về kinh tế, xã hội và nhân đạo, trong việc khuyến khíchphát triển và sự tôn trọng nhân quyền và những quyền tự do cơ bảnchp tất cả mọi người, không phân biệt chủng tộc, nam, nữ, ngôn ngữ
hoặc tôn giáo.
4 Liên hợp quốc là một trung tâm dé phối hợp hành động củacác nước nhằm những mục đích chung nói trên
Trang 33Điều 2.
Đề đạt được những mục đích nêu tại Điều 1 Liên hợp quốc vànhững hội viên Liên hợp quốc phải hành động theo đúng nhữngnguyên tắc sau đây:
1 Liên hợp quốc được xây dụng trên nguyên tắc bình dang vềchủ quyên của tat cả hội viên
2 Dé đảm bảo cho tat cả các hội viên Liên hợp quốc được hưởngnhững quyền và lợi ích do tư cách hội viên mà có, hội viên Liên hợpquốc phải thành khẩn làm tròn những nghĩa vụ mà họ đã đảm nhiệmchiếu theo những điều khoản của Hiến chương này
3 Hội viên Liên hợp quốc giải quyết các tranh chấp quốc tế của
họ bằng phương pháp hoà bình, làm thế nào khỏi nguy hại đến hoàbình và an ninh quốc tế cũng như đến công lý
4 Trong quan hệ quốc tế, các hội viên Liên hợp quốc khôngđược có hành động đe dọa băng vũ lực hay dùng vũ lực để chống lạiquyền bất khả xâm phạm về lãnh thổ hay nền độc lập chính trị củabat cứ một nước nao, hoặc bằng cách này hay cách khác làm trái vớinhững mục đích của Liên hợp quốc
5 Tất cả hội viên Liên hợp quốc phải giúp đỡ đầy đủ Liên hợpquốc trong mọi hành động của Liên hợp quốc theo đúng các điều quyđịnh của Hiến chương nay và không giúp đỡ bất cứ một nước nao bịLiên hợp quốc áp dụng một hành động phòng ngừa hoặc cưỡng chế
6 Liên hợp quốc đảm bao dé các nước không phải hội viên Liênhợp quốc cùng hành động theo các nguyên tắc này vì nó cần thiết đểduy trì nền hoà bình và an ninh quốc tế
7 Hiến chương này không cho phép Liên hợp quốc được canthiệp bất cứ ở mức độ nào vào những việc thuộc thâm quyền quốc gia
của một nước và không đòi hỏi các hội viên đưa những việc loại này
ra giải quyết theo thủ tục của Hiến chương này; tuy nhiên nguyên tắcnày không làm trở ngại đến việc thi hành những biện pháp cưỡng chế
nói ở chương VII.
3ã
Trang 34San-110, đều là hội viên đầu tiên của Liên hợp quốc.
Điều 4
1 Tat cả các nước yêu chuộng hoà bình thừa nhận những nghĩa
vụ quy định trong Hiến chương này và được Liên hợp quốc xét có đủkhả năng và thiện ý làm tròn những nghĩa vụ ấy thì được kết nạp làmhội viên Liên hợp quốc
2 Việc kết nạp vào Liên hợp quốc một nước nào đó do Đại hộiđồng quyết định theo đề nghị của Hội đồng bảo an
Điều 5
Một hội viên Liên hợp quốc nào đó bị Hội đồng bảo an áp dụnghành động phòng ngừa hoặc cưỡng chế, có thé bị Đại hội đồng, theokiến nghị của Hội đồng bảo an, đình chỉ không cho sử dụng quyền vàđặc quyền của hội viên Việc sử dụng những quyền và đặc quyền ấy
có thê được Hội đồng bảo an phục hồi lại
Điều 6
Nếu một hội viên Liên hợp quốc vi phạm một cách có hệ thốngnhững nguyên tắc nêu trong Hiến chương này thì Đại hội đồng có thểkhai trừ khỏi Liên hợp quốc theo kiến nghị của Hội đồng bảo an
CHUONG III
CAC CO QUANDiéu 7
1 Những co quan chính của Liên hợp quốc là: Đại hội đồng, Hội
đông bảo an, Hội đông kinh tê và xã hội, Hội đông bảo trợ, Toà án quôc tê và cơ quan Tông thư ký.
Trang 352 Những cơ quan phụ sau này xét ra cần thiết có thé được thànhlập phù hợp với Hiến chương này.
Điều 8
Liên hợp quốc không định ra một sự hạn chế nào đối với nam và
nữ tham gia phục vụ trong các cơ quan chính và phụ của Liên hợp
quốc trong bat cứ chức vụ gi và trên những điều kiện bình dang
CHƯƠNG IV
ĐẠI HỘI ĐÔNGThành phần:
Điều 9
1 Đại hội đồng gồm tat cả các thành viên của Liên hợp quốc
2 Mỗi hội viên có nhiều nhất là 5 đại biểu ở Đại hội đồng
Chức năng và quyền hạn:
Điều 10
Đại hội đồng có quyền thảo luận tất cả các vấn đề hoặc nhữngviệc thuộc phạm vi Hiến chương này hoặc thuộc quyền hạn và chứcnăng của bất cứ một cơ quan nào ghi trong Hiến chương này và cóthé đề ra những kiến nghị về những van đề hoặc những việc ấy chocác hội viên Liên hợp quốc hoặc cho Hội đồng bảo an hoặc vừa chocác hội viên Liên hợp quốc vừa cho Hội đồng bảo an, trừ những điểmquy định ở Điều 12
Điều 11
1 Đại hội đồng có quyền xem xét những nguyên tắc chung về sựhợp tác dé duy trì hoà bình và an ninh quốc tế, ké cả những nguyêntắc giải trừ quân bị, điều chỉnh vũ trang và dựa vào những nguyên tắc
ấy đưa ra những kiến nghị cho các hội viên Liên hợp quốc, hoặc choHội đồng bảo an hoặc cho cả các hội viên Liên hợp quốc và Hội đồng
bảo an.
2 Đại hội đồng có quyền thảo luận mọi vấn đề liên quan đến việcduy trì hoà bình và an ninh quốc tế, do bất kỳ một hội viên Liên hợp
ao
Trang 36quốc nao, hoặc do Hội đồng bảo an, hoặc do một nước không phải làhội viên Liên hợp quốc đưa ra Đại hội đồng theo điểm 2 Điều 35 vàtrừ những quy định ở Điều 12, Đại hội đồng có thể kiến nghị về mọivấn đề thuộc loại ay với một nước hay những nước hữu quan, hoặcvới Hội đồng bảo an Mọi vấn đề thuộc loại này mà đòi hỏi phải cómột hành động, thì Đại hội đồng đưa lại cho Hội đồng bảo an trước
hay sau khi thảo luận.
3 Đại hội đồng có thể lưu ý Hội đồng bảo an về những tình thế
có thể làm nguy hại đến nền hoà bình và an ninh quốc tế
4 Những quyền hạn của Đại hôi đồng nói trong Điều này khônghạn chế ý chung của Điều 10
2 Tại mỗi khoá họp của Đại hội đồng Tổng thư ký, với sự đồng
ý của Hội đồng bảo an, báo cho Đại hội đồng biết những việc liênquan đến sự duy trì hoà bình và an ninh quốc tế mà Hội đồng bảo anđang phụ trách, khi Hội đồng bảo an thôi không phụ trách những việc
đó nữa thì Tổng thư ký báo ngay cho Đại hội đồng biết, hoặc cho cáchội viên Liên hợp quốc biết, nếu Đại hội đồng không họp
b) Giúp đỡ sự hợp tác quốc tế trong lĩnh vực kinh tế, xã hội, vănhoá giáo dục, y tế, và giúp đỡ việc thực hiện những quyền của conngười và những quyền tự do cơ bản cho mọi người, không phân biệt
chủng tộc, nam, nữ, ngôn ngữ, tôn giáo.
Trang 372 Những trách nhiệm, chức năng và quyền hạn khác của Đại hộiđồng có liên quan đến những vấn đề ghi ở đoạn Ib trên đây được nêu
đã vạch rõ những mục đích và nguyên tắc của Liên hợp quốc
Điều 15
1 Đại hội đồng tiếp nhận và nghiên cứu những báo cáo hàngnăm và báo cáo đặc biệt của Hội đồng bảo an, các báo cáo ấy gồmmột bản tường trình những biện pháp mà Hội đồng bảo an đã quyếtđịnh hoặc đã thi hành dé duy trì hoà bình va an ninh thế giới
2 Đại hội đồng tiếp nhận và nghiên cứu những báo cáo của các
cơ quan khác của Liên hợp quốc
1 Đại hội đồng xét việc chuẩn y ngân sách của Liên hợp quốc
2 Các hội viên chịu những chi phí cho Liên hợp quốc theo sựphân phối do Đại hội đồng ấn định
3 Đại hội đồng xét và chuẩn y mọi hiệp nghị về tài chính và ngânsách ký với những tổ chức chuyên môn nói ở Điều 57, và kiểm tranhững ngân sách hành chính của các tổ chức chuyên môn ấy nhằmmục đích đề ra những kiến nghị cần thiết cho các cơ quan hữu quan
a7
Trang 38Bỏ phiếu:
Điều 18
1 Mỗi hội viên Đại hội đồng được sử dụng một phiếu
2 Những nghị quyết của Đại hội đồng về những vấn đề quantrọng phải được thông qua theo đa số 2/3 các hội viên có mặt bỏphiếu Những vấn đề được coi là quan trọng: những kiến nghị có liênquan đến vấn đề duy trì hoà bình và an ninh quốc tế, việc bầu cửnhững hội viên không thường trực của Hội đồng bảo an, việc bầu cửnhững hội viên Hội đồng kinh tế và xã hội, việc bầu cử những hộiviên Hội đồng bảo trợ theo đoạn Ic Điều 86, việc kết nạp những hộiviên mới vào Liên hợp quốc, việc đình chỉ những quyền và đặcquyền của hội viên, việc khai trừ hội viên, những van đề thuộc sự thihành chế độ bảo trợ và những vấn đề ngân sách
3 Những nghị quyết về những van đề khác kể cả việc ấn địnhnhững loạt vẫn đề mới cần được giải quyết theo đa số 2/3, đượcthông qua theo đa số các hội viên có mặt và bỏ phiếu
Điều 19
Mỗi hội viên Liên hợp quốc chậm nộp những khoản đóng góp
của mình vào việc chi tiêu của Liên hợp quốc, không thể được dự
cuộc bỏ phiếu của Đại hội đồng, nếu số tiền chậm nộp ấy ngang hoặcnhiều hơn số tiền nước ấy đóng góp trong hai năm qua Tuy nhiênĐại hội đồng có thể cho phép hội viên ấy được dự cuộc bỏ phiếu nếuĐại hội đồng xét thay sự thiểu sót đó là do những hoàn cảnh xảy ra
ngoài ý muốn của hội viên ấy.
Thủ tục:
Điều 20
Đại hội đồng họp một khoá thường kỳ hàng năm và những khoá
bât thường, nêu hoàn cảnh đòi hỏi Những khoá họp bât thường này
do Tổng thư ký triệu tập, theo yêu cầu của Hội đồng bảo an hoặc của
da sé các hội viên Liên hợp quốc
Điều 21
Đại hội đồng tự đặt lay nội quy của mình Đại hội đồng cử Chủ
tịch cho từng khoá họp.
Trang 39và Mỹ là những ủy viên thường trực của Hội đồng bảo an Mười hộiviên khác của Liên hợp quốc được Đại hội đồng bầu ra với tư cách lànhững ủy viên không thường trực của Hội đồng bảo an; trong việcbầu cử này, Đại hội đồng đặc biệt tính đến trước hết sự đóng góp củacác hội viên Liên hợp quốc vào việc duy trì hoà bình và an ninh quốc
tế, vào các mục đích khác của Liên hợp quốc và tính đến sự phânphối công bằng theo địa lý hành chính
2 Những ủy viên không thường trực của Hội đồng bảo an đượcbầu ra với nhiệm kỳ 2 năm Trong lần thứ nhất bầu cử ủy viên khôngthường trực, sau khi tăng số lượng ủy viên Hội đồng bảo an từ 11 lên 15,thì ba trong số bốn ủy viên b6 sung được bầu với nhiệm ky một năm Ủyviên Hội đồng bảo an vừa hết nhiệm kỳ không được bầu lại ngay
3 Mỗi ủy viên của Hội đồng bảo an có một đại biểu tại Hội dong
Chức năng va quyền han:
Điều 24
1 Dé đảm bảo cho Liên hợp quốc hành động mau chóng và cóhiệu quả, các hội viên Liên hợp quốc trao cho Hội đồng bảo an tráchnhiệm trong việc duy trì hoà bình và an ninh quốc tế và thừa nhận rằng
(1) Hiện nay là Cộng hoà nhân dân Trung Hoa.
(2) Hiện nay Liên bang Nga thừa kê.
a9
Trang 40khi làm những nghĩa vụ do trách nhiệm ấy đặt ra thì Hội đồng bảo anhành động với tư cách thay mặt cho các hội viên Liên hợp quốc.
2 Trong khi thực hiện những nghĩa vụ đó, Hội đồng bảo an hànhđộng theo đúng mục đích và nguyên tắc của Liên hợp quốc Nhữngquyền hạn riêng biệt giao cho Hội đồng bảo an để có thé làm trònnhững nghĩa vụ ấy được quy định ở những chương VI, VIL, VIII, XII
3 Hội đồng bảo an trình Đại hội đồng xét những báo cáo thườngniên, và khi cần thiết, những báo cáo đặc biệt
Điều 25
Các hội viên Liên hợp quốc thừa nhận chấp thuận và thi hànhnhững nghị quyết của Hội đồng bảo an theo đúng Hiến chương này.Điều 26
Đề kiến lập và duy trì hoà bình và an ninh quốc tế băng một số tốithiểu nhân lực và tài nguyên kinh tế thế giới vào việc vũ trang Hộiđồng bảo an có nhiệm vụ, với sự giúp đỡ của một ủy ban tham mưuquân sự, quy định ở Điều 47, dự thảo những kế hoạch xây dựng một hệthong điều hoà vũ trang dé đệ trình cho các hội viên Liên hợp quốc
Bỏ phiếu:
Điều 27
1 Mỗi ủy viên của Hội đồng bảo an được sử dụng một phiếu
2 Những nghị quyết của Hội đồng bảo an về những vấn đề thủtục được thông qua khi có phiếu thuận của 9 ủy viên Hội đồng
3 Những nghị quyết của Hội đồng bảo an về những vấn đề khácphải được phiếu thuận của 9 ủy viên, trong đó có phiếu thuận của tất
cả các ủy viên thường trực, di nhiên là khi thông qua nghị quyếtchiếu theo chương VI và đoạn 3 Điều 52, bên đương sự trong cuộctranh chấp không bỏ phiếu
Thủ tục:
Điều 28
1 Hội đồng bảo an được tô chức thé nào để có thể thực hiện