1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luật quốc tế về quyền con người = international human rights law sách phục vụ nghiên cứu, giảng dạy

393 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIEN NGHIEN CUU QUYEN CON NGUGI TNAMESE INSTITUTE FOR HUMAN RIGHTS Fs NHÀ XUẤT BẢN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊỊ THE PUBLISHING HOUSE OF POLITICAL THEORY LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CON NGƯỜI INTERNATIONAL HUMAN RIGHTS LAW Sách phục vụ nghiên cứu, giảng dạy BAN BIEN TAP BOARD OF EDITORS TS Cao Đức Thái Dr Cao Duc Thai GS David Kinley Prof David Kinley GS Chris Sidoti ThS Nguyễn Thị Thanh Hải BIÊN DỊCH (Chương L, V, X) Nguyễn Thị Thanh Hải _ Vũ Công Giao Nguyễn Hồng Hải Prof Chris Sidoti Nguyen Thi Thanh Hai, LLM TRANSLATORS (Chapter I, V, X) Nguyen Thi Thanh Hai Vu Cong Giao Nguyen Hong Hai ©2005 Bản quyền thuộc Viện Nghiện cứu quyền người - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Cơng trình sử dụng lại ©2005 Vietnamese Institute for Human Rights - Ho Chi Minh National Political Academy Cuốn This publication is produced with the assistance of the the Vietnam-Australia Capacity Building for Effective Governance Program -CEG tác giả nguồn tích dẫn kèm theo sách xuất với hô trợ Quý Xây dựng lực quản lý hiéu qua Viét Nam - Australia Viện Nghiên cứu quyền người thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Đường Nguyễn Phong Sắc Quận Cầu Giấy, Hà Nội ĐT: +84 (4) 8362468 Fax: +84 (4) 7565126 Email: vrchr@fpt.vn Xuất Nhà xuất Lý luận trị, Học viện Chính trị quốc gia Hơ Chí Minh, năm 2005 The publication may be reproduced length if authors and source are quoted in full Vietnamese Institute for Human Rights in the Ho Chi Minh National Political Academy Nguyen Phong Sac road Cau Giay district, Hanoi Tel +84 (4) 8362468 Fax.: +84 (4) 7565126 Email vechr@fpt Published by The Publishing House of Political Theory in.the Ho Chi Minh National Political Academy, 2005 VIEN NGHIEN CUU QUYEN CON NGUOI VIETNAMESE INSTITUTE FOR HUMAN RIGHTS LUAT QUOC TE VE QUYEN CON NGUOI INTERNATIONAL HUMAN RIGHTS LAW Sach phuc vu nghién citu, giang day Chi bién TS Cao Duc Thai, GS David Kinley Edited by Dr Cao Due Thai, Prof David Kinley NHA XUAT BAN LY LUAN CHINH TRI THE PUBLISHING HOUSE OF POLITICAL THEORY HÀ NỘI - 2005 MUC LUC Loi Nha xuat ban Lời giới thiệu 13 PHẢN!: LY LUAN VA PHAP LUAT VE QUYEN CON NGUOI CHUONG I: Nguon géc, khai niém va trình phát triển quyền người 29 GS David Kinley va TS Cao Duc Thai CHUONG II: Bộ luật quốc tế quyền người 69 TS Cao Due Thai 99 `© 'CHƯƠNG III: Các cơng ước khác quyền người ThŠ Nguyễn Thị Thanh Hải CHƯƠNG IV: Các tuyên ngôn, tuyên bố quy định khác quyền người 153 ThŠ Nguyễn Chí Dũng CHƯƠNG V: Các văn kiện quốc tế quyền người xây dựng 205 GS Chris Sidoti PHAN I: CO CHE QUOC TE VE BAO VE VA THUC DAY QUYEN CON NGUOI CHƯƠNG VI: Cơ chế quốc tế quyền người (Dựa Hiên chương Liên hợp quôc) ThS Nguyễn Lộc 265 CHUONG VII: Co quan giám sát việc thực công ước quốc tế quyền người 303 TS Tường Duy Kiên ` PHAN III: CAM KET CUA VIET NAM DOI VOI QUYEN CON NGUOI CHƯƠNG VIII: Trách nhiệm quốc gia thành viên điều ước quoc tê quyền người | 327 1S Đặng Dũng Chí người (rong pháp luật Việt Nam GỊ LA — CHƯƠNG 1X: Nội luật hóa công ước quốc tế quyền ThS Nguyễn Thị Báo ThS Hoàng Hùng Hải PHAN IV: CHƯƠNG X: Quyền người kinh tế toàn cầu GS David Kinley 1S Cao Đức Thái uo œ Nn KET LUAN TABLE OF CONTENT ] | Introduction \o | — ¬ Notes by the publisher PARTI HUMAN RIGHTS THEORY AND LAW CHAPTER I: The Conceptual origins and evolution of human rights 29 Prof David Kinley & Dr Cao Duc Thai CHAPTER I: International Bill of human rights , Dr Cao Duc Thai CHAPTER Il: Other fundamental | human rights treaties 99 Nguyen Thi Thanh Hai, LLM CHAPTER IV: Declaration and other treaties on human rights ` 69 153 _ Nguyen Chi Dung, LLM CHAPTER V: Emerging human rights instruments 05 Prof Chris Sidoti PART I: INTERNATIONAL MECHANISMS FOR THE PROTECTION Nguyen Loc, LLM WN | CHAPTER VI: International Mechanism for the Protection ~ and Promotion of Human Rights (The Charter - Based Mechanism) No aN AND PROMOTION OF HUMAN RIGHTS Go =œ Go CHAPTER VI: Human rights treaty monitoring bodies Dr Tuong Duy Kien PART Il: VIETNAM’S COMMITMENT TO HUMAN RIGHTS CHAPTER VII: Responsibility of State Parties to International Human Rights Treaties 327 Dr Dang Dung Chi CHAPTER IX: \ncorporation of international human rights instruments in the Vietnamese legislation 31 Nguyen Thi Bao, LLM & Hoang Hung Hai, LLM PART IV: CONCLUSION CHAPTER X: Humian rights and global economy Prof David Kinley & Dr Cao Duc Thai 85 Loi Nha xuat ban Luat quéc té vé quyén ngudi (sách phục oụ nghiên cứu, giảng dạy) cơng trình khoa học hợp tác Viện Nghiên cứu người thuộc Học 0uiện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh uới số học gia có uy tin cua Australia, tài trợ Chương trình xâu dựng lực quan lý có hiệu Việt Nam Australia (CEG) va Bộ tài liệu nàu đề cập cách tồn điện 0à có hệ thống Luật quốc ước quốc tế uÊ quuển chuuên biệt, tế uể bảo uệ sinh 0à người từ uấn quan nhân người, trình nội luật hóa đề lý luận, lịch sử đế công quuển - sọi chế uấn đề nhân quyén dang công ước quốc tế uê 1sười pháp luật Việt Nam Cơng trình nhằm phục oụ cho cán nghiên cứu, giảng dạu trường đại học, vién nghiên cứu va quan tâm đến chủ dé Bộ tài liệu nàu xem cơng trình mở đường đặt nén mong cho mét chuyén nganh khoa học Việt Nam Nhà xuất Lú luận trị trân trọng siới thiệu cơng trình va mong nhan nhiều ý kiến đóng gop cua ban doc Hà Nội, 2005 NHÀ XUẤT BẢN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Notes by the Publisher The textbook on “International human rights law” is a join research publication between the Vietnamese Institute for Human rights of the Ho Chi Minh National Political Academy and Australian distinguish scholars under the support of The VietnamAustralia Capacity Building for Effective Governance Program (CEG) This book aims to provide a comprehensive and systematic introduction of international human rights law covering a wide range of issues from theory and origin of human rights to the introduction of the fundamental human rights instruments, the UN mechanism for the promotion and protection of human rights, emerging human rights instruments and the incorporation of international human rights treaty into domestic law This publication is intended for use by lecturers and researchers at university and institutes as well as those who are interested in this topic It is the first ever of its kind in Vietnam that paves the way for the development of a new scientific subject in Vietnam ` The Publishing House of Political Theory would like to present this publication to our readers We look forward to receiving your comments and contributions Hanoi 2005 THE PUBLISHING HOUSE OF POLITICAL THEORY H thank t6 then chốt việc tạo dựng gìn giữ nhân phẩm, mục tiêu mà quyền người cần hướng tớit), Tuy nhiên, quan hệ công ty quyền người khơng phải lúc ơn hồ Các cơng ty, địa phương đa quốc gia, đối tượng có vi phạm quyền người Một số cơng ty có vi phạm nghiêm trọng việc đối xử tệ với người lao động - lương, điều kiện môi trường làm việc; số công ty gây ô nhiễm mơi trường nghiêm trọng; số cơng ty phân biệt người xứ, số nhóm dân tộc, tôn giáo, với phụ nữ hay người tàn tật, hay lý giới; số cơng ty (hoặc thuộc) phủ xâm phạm nghiêm trọng quyền người, chẳng hạn Đức Quốc xã, chế độ Apartheid Nam Phi, nhiều quốc gia độc tài đàn áp khác giới” Ở cấp độ quốc gia, hai mặt mối quan hệ thừa nhận tương đối tốt, cho dù hậu không thiết xử lý thoả đáng Ở tất nước phương Tây ngày nhiều quốc gia phát triển có luật quy định nghĩa vụ công ty, công khai hàm ý bảo vệ quyền người Đó quy định an toàn sức khoẻ lao động nơi làm việc, điều kiện lao động mức lương, bảo vệ mơi trường, © Trong nghiên cứu có ảnh hưởng Ngân hàng Thế giới thực năm 2000 liệu thu thập qua 60.000 người nghèo thuộc tất nước giới (bao gồm Việt Nam), câu trả lời số đành cho câu hỏi quốc gia cần để nâng cao sống người dân “lao động”; xem Tiếng nói người Nghèo: Yêu cầu thay đổi, xem tai dia chi www.worldbank.org/prem/poverty/voices/ © V8 kho thơng tin việc làm tốt tồi tệ ma công ty thực quyền người, xem Kinh đoanh Nhân quyén, tai dia chi www business-humanrights.org/ 398 không phân biệt đối xử, quyền người lao động riêng tư, lại lập hội, quyền tự ngôn luận xét xử công Tuy nhiên, cấp độ quốc tế vấn đề lại khác, có nghĩa vụ pháp lý ràng buộc công ty hoạt động xuyên quốc gia đề quyền người Hơn nữa, nghĩa vụ pháp lý hành bị hạn chế phạm vi thực tế tuý luật quốc gia có phạm vi áp dụng lãnh thổ (tức quốc tế) Do tầm quan trọng thương mại mậu dịch quốc tế, có lẽ điều mức độ gây ngạc nhiên Hiện tượng công ty xuyên quốc gia (TNCs) mới, mức độ ảnh hưởng sức mạnh TÌNCs ngày tăng kinh tế tồn cầu chưa có Ví dụ, theo tính toán, số 100 kinh tế hàng đầu giới có 51 cơng ty 49 quốc gia), Với sức mạnh kinh tế lớn vậy, hoạt động, TNCs có khả tác động hai mặt nhân quyên, cấp độ quốc gia tồn cầu Chính sở mà ngày có nhiều yêu cầu công ty phải chịu trách nhiệm hậu nhân quyền từ hoạt động họ, đặc biệt vòng 10 đến 15 năm qua Kết nảy sinh nhiều hoạt động, cấp độ khác nhau, tất phương diện nhằm áp đặt mức độ trách nhiệm định với cơng ty) Hiện có.nhiều quy tc â Đ Anderson and J Cavanagh: 200 cụng y hàng đâu: Sự gia tăng sức mạnh công ty tồn câu, đăng Diễn đàn sách tồn cầu, địa www.globalpolicy.org © Về tổng quan hình thức khác nhau, Văn phịng Cao ủy Liên hợp quốc nhân quyền: Báo cáo trách nhiệm công ty xuyên quốc gia doanh nghiệp liên quan người, (tháng 2-2005), khổ từ số 7-22, có tai địa 1WM1U,OhrChr.Org 399 đạo đức tự nguyện công ty, tập đồn cơng nghiệp hay tổ chức quốc tế (như Kế ước Toàn cẩu Liên hợp quốc) sửa đổi thơng qua Nhiều sáng kiến số có phạm vi rộng để cập tới nhân quyền Tuy nhiên, có nhiều chương trình đặc biệt theo định hướng nhân quyền Các chương trình này, cịn mang tính tự nguyện, thẻ quan tâm đến nhân quyền Ví du, theo ước tính thời điểm viết này, có tới 91 TNCs thơng qua sách nhân quyền riêng họ (và số đó, 77 TNGs bảy tỏ công khai tham chiếu Tuyên ngôn giới quyền người) ) Một nhóm nhỏ sáng kiến có mục đích áp đặt nghĩa vụ pháp lý (nghĩa phi tự nguyện) hành vi cơng ty nước ngồi TNCs khơng phải chấp hành theo pháp luật hành quốc gia mà hoạt động (quốc gia “chủ nhà”) ma quốc gia “quê hương” họ (nghĩa nơi đặt trụ sở công ty này) Các ví dụ luật quốc gia “chủ nhà” bao gồm luật liệt kê từ đầu phần Một ví dụ luật quốc gia “quê hương”, với gọi luật lãnh thổ, Đạo luật xử phạt dân dành cho người nước năm 1789 Mỹ (ATCA) Đạo luật sử dụng để chống lại nhiều công ty có trụ sở Mỹ cáo buộc vi phạm số tiêu chuẩn nhân quyền quốc tết”, ( Xem địa kinh doanh nhân (trong chuyên mục “Nguồn đặc biệt”), dia chi www.business-humanrights.org ® Xem báo cáo OHCHR đề cập thích số 14, khổ số 23-55; xem phân trích Tài liệu tham khảo Luật quốc tế quyền người 400 Điều thiếu quy định luật quốc tế nghĩa vụ pháp lý ràng buộc TNCs, định nghĩa công ty hoạt động phạm vi quốc tế Chắc chắn, quốc gia có nghĩa vụ phái đảm bảo rằng, tất pháp nhân (kể công ty) phạm vi thâm quyền họ phải chấp hành tiêu chuẩn nhân quyền, chưa có nghĩa vụ trực tiếp ràng buộc công ty Các quy tắc nhân quyền Liên hợp quốc công ty thảo luận Chương bù lấp khoảng cách này, chúng gặp kháng cự đáng kế từ cộng đồng doanh nghiệp rà soát lại Mục tiêu doanh nghiệp, công ty không đồng với mục tiêu nhân quyền - điều khơng thể phủ nhận Bảo vệ nhân quyền yếu tố then chốt tính tốn TNCs Thực chất, việc bảo vệ nhân quyền theo cách công ty đề cập cản trở mục tiêu tăng trưởng tối đa hoá lợi nhuận họ, vi phạm nhân quyền công ty thực thường trực tiếp hướng tới tôn trọng hai mục tiêu kép Nhiệm vụ trước mắt phải cỗ gắng tìm biện pháp để tối đa hố tác động có lợi từ hoạt động thương mại việc bảo vệ nhân quyền giảm thiểu tác động xấu Để đạt mục tiêu đó, không thực tế đạt yêu cầu công ty từ bỏ động lợi nhuận họ thay mục tiêu bảo vệ thúc quyền người Vì làm biến công ty trở thành thứ mà khơng chẳng công ty Nhưng chắn chắn bối cảnh mà thịnh hành sức mạnh 401 công ty thể khả thu hút mức độ điều tiết trách nhiệm thích hợp trước tác động mà chúng gây nên quyền người, không quốc gia, mà quan hệ quốc tế II TOAN CAU HOA VA QUYEN CON NGUOI - TRUONG HOP VIET NAM Sau Chiến tranh lạnh kết thúc, tình hình giới có biến chuyên sâu sắc tất mặt: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Các nước xã hội chủ nghĩa sau khủng hoảng, phận chuyển sang đường tư chủ nghĩa, phận cịn lại thay đổi mơ hình phát triển - từ mơ hình cũ chun sang mơ hình thông qua “đổi mới, hội nhập” quốc tế (trường hợp Việt Nam), thông qua “cải cách, mở cửa” (trường hợp Trung Quốc) Những mơ hình theo đường xã hội chủ nghĩa có ba đặc trưng sau: Mộ là, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa việc trì chế độ trị nhà nước pháp quyền dân, dân dân Đảng Cộng sản lãnh dao; hai Id, xay dựng kinh tế thị trường, gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội; ba à, hội nhập với cộng đồng quốc tế Có thể nói, trình đổi hội nhập Việt Nam mở toàn diện từ Đại hội VỊ Đảng Cộng sản Việt Nam, năm 1986, song thực tế, trình bắt đầu sớm hơn, từ cuối năm 70 kỷ XX, lĩnh vực kinh tế, trị xã hội Ngay sau chiến tranh chống Mỹ, giải phóng đất nước kết thúc, năm 1975, Việt Nam nhanh chóng hội nhập với cộng đồng quốc tế Việt Nam trở thành thành viên Liên 402 hợp quốc từ năm khơng 1977, năm tham gia Khối nước hiên kết Năm 1995, Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ, ký Hiệp định Hợp tác với Liên minh chau Âu, tham gia khối ASEAN AFTA Năm 1998, tham gia APEC Năm 2001, ký kết Hiệp định Thương mại với Hoa Kỳ Cho đến nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với lố7 nước Đặc điểm quan hệ quốc tế Việt Nam giai đoạn từ sau chiến tranh kết thúc (1975) đến là: - Đã thiết lập quan hệ ngoại giao với tất nước lớn (trong có nước Thường trực Hội đồng Bảo an) - Gia nhập khối nước khu vực (ASEAN), vốn nước đối lập với Việt Nam trị - tư tưởng - Gác lại vấn để khứ, xây dựng quan hệ hợp tác hữu nghị với quốc gia - Có quan hệ tốt đẹp với nhiều tổ chức quốc tế, có định chế tài chinh, nhu IMF, WB, ADB giai đoạn cuối việc thương lượng để gia nhập WTO Trên lĩnh vực quyền người, Việt Nam hội nhập với cộng đồng quốc tế sớm, từ trước thời kỳ đổi (1986), vào năm đầu thập kỷ 80 Cho đến nay, ngồi Cơng ước Chống tra tấn, Việt Nam tham gia tất công ước quốc tế quyền người (xem thêm Chương IX) Viét Nam 1a thành viên Ủy ban Nhân quyền, nhiệm kỳ 2001-2003, Ủy ban Phát triển xã hội, nhiệm kỳ 2002-2004, Hội đồng kinh tế, xã hội, nhiệm kỳ 1998-2000 Trên lĩnh vực kinh tế, trình hội nhập Việt Nam gắn liền với đổi tư lý luận chủ nghĩa xã hội lĩnh vực 403 Nén kinh té thi trườ định hướng xã hội chủ nghĩa xác lập với ba chế độ sở hữu (toàn dân, tập thể, tư nhân) _ chế thi trường Xây dựng nên kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tẾ Quan điểm Việt Nam là: “Nội lực định, ngoại lực quan trọng”; thực đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại; gắn kết kinh tế Việt Nam với kinh tế khu vực giới; thực hội nhập ba cấp độ: song phương, khu vực tồn cầu Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam ngày giữ vị trí quan trọng kinh tế Tính đến tháng 6-2004, có tới 4.575 dự án đầu tư trực tiếp cấp giấy phép với tổng số vốn đăng ký đạt 43 tỷ USD Nửa đầu năm 2005, khu vực đóng góp 15,5% GDP; 7,5% tổng thu ngân sách, 17,1% tổng vốn đầu tư xã hội, 23% kim ngạch xuất (khơng kế dầu khí), 35% giá trị sản xuất công nghiệp; giải 50 vạn lao động Cơng trình ÀZức sống thời kỳ bùng nỗ kinh tế Việt Nam nhóm tác giả, chun gia Việt Nam nước ngồi viết khuôn khổ dự án VIE/95/043, UNDP SIDA tài ` trợ, xuất cuối năm 2001 cho thấy phần thành tựu thách thức kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi (từ 1986 đến vài năm gần đây) Có.lẽ trước hết xin giới thiệu đôi điều tiêu đề sách: Ä⁄#ức sống thời kỳ bùng nồ kinh tế, theo Jonathan Hague Ton tác giả gọi thời kỳ năm 1993 đến 1998 thời kỳ “những thay đổi kỳ lạ” GDP Việt Nam tăng trung bình hàng năm 8,9% Đây tốc độ tăng trưởng nhanh thứ tư giới (sau: Equa torial Guinea 23,8%, 404 Trung Quốc 11%, Lesotho 9,3%) Ơng viết: “Trong vịng năm, từ 1993 đến năm 1998, Việt Nam có thay đổi kỳ lạ khơng chí GDP ma hau hết khía cạnh đời sống kinh tế - xã hội Đây không thời kỳ tăng trưởng mà thời kỳ phát triển kinh tế đầy ý nghĩa Rõ ràng cải cách năm 1986 tiêu đề đổi mới, mở cửa thương mại, khuyến khích đầu tư nước ngồi, ổn định kinh tế vĩ mơ, nâng cao vai trò kinh tế tư nhân, quyền sở hữu đất tư nhân (trên thực tế!) đảo ngược được, có tác động lâu dài mang tính cách mạng giai đoạn lịch sử khác đất nước” Các tác giả có lý đánh giá thành tựu kinh tế Việt Nam, nước nghèo giới việc phân tích giàu nghèo Dựa tiêu chí ngưỡng nghèo đói lương thực thì, từ năm 1993 đến năm 1998 tỷ lệ người nghèo giảm từ 25% xuống 15% Dựa tiêu chí ngưỡng nghèo đói chung bao gồm ngưỡng nghèo đói lương thực, thực phẩm hàng hóa phi lương thực, thực phẩm tỷ lệ giảm nghèo cịn nhanh Nếu tỷ lệ nghèo đói nói chung nước vào năm 1993 58%% vào năm 1998 37% Một cơng trình nghiên cứu cấp quốc gia gần đây: “Báo cáo phát triển người Việt Nam năm 2001 - Đổi nghiệp phát triển người” Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia viết: “Trước đổi mới, 1986 bình quân GDP/đầu người đạt 170 USD có khoảng 70% số hộ sống nông thôn, song lại chiếm tới 92% tổng số hộ nghèo (Báo cáo UNDP, 1996) Đỉnh cao tình trạng đói nghèo Việt Nam diễn năm 1986-1988 - thời kỳ khủng hoảng kinh tế Tình hình đói nghèo 405 khắc phục tương đối nhanh chóng Tỷ lệ nghèo đói từ 70% cuối thập niên 80 giảm xuống 35%, vào năm 1988 Trước đổi mới, nước nông nghiệp, song Việt Nam thường xuyên thiếu lương thực, số lượng lương thực nhập hàng năm triệu Từ thực đường lỗi đổi mới, tốc độ tăng lương thực cao tốc độ tăng dân số từ 2,5 đến lần, đưa mức bình quân lương thực đầu người từ 28] kg (năm 1987) lên 458,2 kg vào năm 2000, Việt Nam trở thành nước xuất khâu gạo đứng thứ hai giới Tính đến năm 2002, GDP bình qn đầu người Việt Nam đạt mức 493 USD Song tính giá theo sức mua tương đương năm 1995 đạt 1.236 USD, năm 2000 đạt 1.996 USD Tính theo chuẩn nghèo quốc tế Việt Nam giám 50% (vào năm 2003), trở thành quốc gia đạt mục tiêu Í mục tiêu thiên niên kỷ Liên hợp quốc tính đến năm 2015 Tuy nhiên, tình trạng bất bình đẳng việc hưởng thụ kinh tế, tình trạng phân hóa giàu nghèo - khu vực nơng thơn với thành thị, nhóm giàu nhóm nghèo lại có xu hướng gia tăng Những thống kê cơng trình nghiên cứu cơng bố khiến không khỏi lo lắng Nếu trước đổi mới, tình trạng đói nghèo cao mức độ bất bình đẳng kinh tế, xã hội, nhóm dân cư tương đối thấp Đó thời kỳ nghèo có người đói, thất học Trong thời kỳ 1995-1999, mức độ chênh lệch thu nhập tăng nhanh phạm vi nước Có tới 31/61 tỉnh, thành phó, hệ số GINI (1) tăng lên 10% 406 Nếu năm 1994, thu nhập bình qn đầu người 20% nhóm dân cư giàu tỉnh giàu gấp 25 lần thu nhập bình qn đầu người 20% nhóm dân cư nghèo nhất, số lên tới 34 lần vào năm 1996 50 lần vào năm 1999 Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng phân hóa giàu nghèo, tình trạng bất bình đẳng nói chung trường hợp Việt Nam? Và Nhà nước làm để thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, câu hỏi khơng dễ trả lời Nhiều người cho rằng, sau tham gia WTO, khoảng cách Việt Nam cịn có thê rộng 407 Kết luận Rõ ràng, tác động kinh tế toàn cầu quyền người có ý nghĩa Khi tồn cầu hố kinh tế có xu hướng gia tăng tác động tương lai quyền người ngày nhiều Mối tương tác phụ thuộc lẫn động lực kinh tế chủ đạo viện trợ, thương mại va mậu dịch củng cố viện trợ trở nên gan két va phu thuộc vào thương mại tiếp tục lệ thuộc vào doanh nghiệp tư nhân (cả TNCs lớn nhỏ) để thực với hứa hẹn gia tăng cải toàn cầu Đồng thời, điều cần thiết hoàn cảnh này, để vừa bảo đảm phân bổ rộng rãi thâm thấu sâu rộng số cải khống lồ đó, để bảo vệ người dân trước thái q tơi tệ tồn cấu hố kinh tế, tăng cường vai trị nhân kinh tế toàn cầu Hơn nữa, cần thiết phải đảm bảo phụ thuộc lẫn nhiều mục tiêu hịa bình an ninh quốc tế Theo đó, K Annan gần phát biểu rằng: “Chúng ta không hưởng thụ phát triển mà khơng có an ninh, không hưởng thụ quyền người khơng có tơn trọng Trừ phi tất nghiệp thúc đây, cịn khơng có thành công Trong thiên niên kỷ này, công việc Liên hợp quốc phải đưa giới tiến gần tới ngày mà tất người có tự lựa chọn loại hình sống mà họ muốn sống, tiếp cận nguồn lực đảm bảo cho lựa chọn trở nên có 408 ý nghĩa an ninh phải bảo đảm quyền hưởng thụ hịa bỉnh”0), Chắc chắn nhiệm vụ nhiệm vụ yêu cầu tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế, nhiệm vụ có ảnh hướng quan trọng tới cách thức mà quốc gia đối xử với công dân họ Điều kinh tế phát triển nước phương Tây, nước có kinh tế cấu quản trị họ phát triển Các kinh tế phát triển không thẻ hài lòng với việc dựa vào thực tiễn chủ nghĩa tư dân chủ đem lại giả tương đôi kinh tế cho nhiều người dân Vì cịn q nhiều người bị thiệt thịi bị tước quyền, Và VÔ quyền địa vị thiểu số họ thường phép bỏ qua số phận đa số”, Nhưng công băng mà nói, quốc gia thuộc nhóm đa số (các quốc gia phát triển) đặt việc tôn trọng nhân quyền xuống vị trí thứ hai, sau mưu cầu tăng trưởng kinh tế thông qua chế độ quản trị độc tài Họ làm ảnh hưởng đến phúc lợi người dân tính hợp pháp quyền Quyền tự do, Amartya Sen lập luận, công cụ cần thiết để đạt phát triển, không tuý thứ bổ sung cần theo đuổi vào thời diém muén hon” Trong Tu hon: Hướng tới phái triển, an ninh quyên người cho tat cd người, (20-3-2005), khỗ 17; có địa Www.un.org ® Xem David Beetham: Dân chủ Nhân Qun (1999), tr 106-7, ơng thảo luận quan điểm phê phán J.K Galbraith đối xử dân chủ (đặc biệt dân chủ Mỹ) người nghèo, người yếu người bị tước quyén © Xem A Sen: Phat trién 1a tu (1999), tr 36-40 409 Tài liệu tham khảo chủ yếu A Sen: Phát triển tự do, 1999 M Darrow va A Tomas: Quyên lực, chiếm đoạt xung đột: kêu gọi trách nhiệm quyên người viện trợ phát triễn, tạp chí Human Rights Quarterly, 27, 2005 Caroline Dommen: Nang cao quan tâm nhân quyên Tỗ chức Thương mại giới: Các chủ thể, trình chiến lược khả thi, tạp chí Human rights Quarterly, 24, 2005 Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại phát triển (UNCTAD): Báo cáo quốc gia chậm phát triển năm 2004, tài liệu internet tại: www.unctad.org P Alston: Quan niệm quyền người mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, Bài chuẩn bị cho hoạt động nhóm chuyên trách Dự án thiên niên kỷ Liên hợp quốc đề đói nghèo phát triển kinh tế, 2005 S Anderson and J Cavanagh: 200 công ty hàng đầu: Sự gia tăng sức mạnh cơng ty tồn câu, đăng Diễn đàn sách tồn cầu, địa www.globalpolicy.org Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc nhân quyền: Báo cáo trách nhiệm công ty xuyên quốc gia doanh nghiệp liên quan quyên người, (thảng 2-2005), tài liệu internet địa www.ohrchr.org UNDP: Báo cáo phát triển người UNDP 2000, Tài liệu Internet tại: htto:/Awwww undp.org UNDP: Báo cáo phát triển người UNDP 2005, tài liệu internet tai: http:/Avwwww undp.org 410 LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CON NGƯỜI INTERNATIONAL HUMAN RIGHTS LAW Sách phục vụ nghiên cứu, giảng dạy Chịu trách nhiệm xuất / in charge of publication PGS, TS/ ASSOC PROF, DR VU DINH HOE Chịu trách nhiệm nội dung í in charge of contents PGS, TS/ ASSOC PROF DR ĐƯỜNG VINH SƯỜNG Bién tap ndi dung / Content editing: DOI THI KIM THOA Bién tap ky - my thuat / Technical & arts editing: UNG LIEN Trinh bay bia / Cover design: VAN SANG In 800 cuốn, khổ 14, x 20,5 cm, Xưởng in Nhà xuất Thống kê Giấy phép xuất số: 191-2005/CXB/02-17/LLCT, cấp ngày 21-12-2005 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2006 Printed by the Printing Enterprise of the Statistical Publishing House Number-of copies: 800 Size of paper: 14, x 20,5 cm Publication Permit No: 191-2005/CXB/02-17/LLCT, dated 21-12-2005 412

Ngày đăng: 29/08/2023, 08:21

Xem thêm:

w