1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp khoa: So sánh quy định về hệ thống hình phạt trong luật hình sự Việt Nam và luật hình sự một số nước

120 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề So Sánh Quy Định Về Hệ Thống Hình Phạt Trong Luật Hình Sự Việt Nam Và Đức
Tác giả TS. Hoàng Văn Hùng
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Pháp Luật Hình Sự
Thể loại bài báo
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 11,94 MB

Nội dung

Trong thựctiễn xét xử của Việt Nam, đối với một số trường hợp phạm tội đặc biệt nghiêm.trọng nhưng do yêu céu của công tác đầu tranh phòng chống tội phạm tử hình có thé được giảm hành tù

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOTKHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ

SO SÁNH QUY ĐỊNH VE HỆ THONG HÌNH PHẠT TRONG

LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ DUC

"Mã Nội ,2008

Trang 2

So sánh quy định về hệ thống hình phạt trong luật

hình sự Việt Nam và Đức

TS Hoàng Văn Hùng

Hệ thống hình phạt là cốt lõi của chế tài hình sự trong quy định của luậthình sự mỗi quốc gia, thé biện đặc trưng của chính sách hình sự của mỗi nước,

'Cùng với các biện pháp tư pháp khác được quy định trong luật hình sự, hệ thống.

bình phạt bao gồm hinh phạt chính và hình phạt bỗ sung, tạo nên nền tảng cơ bản.của trách nhiệm hình sự của người phạm tội Do phải chịu ảnh hưởng,chỉ phối của truyền thống lập pháp, kinh nghiệm đấu tranh phỏng chống tội phạm, dự báo.

về tình hình tội phạm và văn hóa pháp lý mỗi quốc gia quy định về hệ thông hìnhphạt riêng, khi so sánh với hệ thống hình phạt quốc gia khác, cho thầy quy định

về hệ thông hình phạt rất khác nhau, Hình phạt nảy đối với quốc gia nhất định là

hình phạt chính nhưng trongauy định của quốc gia khác lại là hình phat bd sung.

Có quốc gia chỉ quy định một số hình phạt tối thié nhưng lại quy định số lượngcác biện pháp tư pháp lớn Trong cách quy định mỗi hình phạt nhất định của mộtquốc gia cũng có những đặc điểm riêng thể hiện chính sách hình sự mỗi quốc

‘Theo Bộ luật hình sự Việt Nam 1999, hệ thống hình phạt bao gém cáchình phat: tử hình, dì chung thân, tù có thời hạn, phạt tiền, trục xuất, cải tạokhông giam giữ, cảnh cáo, cắm đảm nhiệm chức vụ, cắm hành nghề hoặc làm.công việc nhất định, cắm cư trú, quản chế, tước một số quyển công dân và tịch

thu tài siz Trong sự so sánh với các quy định của luật hình sự Đức, ghi nhận trong Bộ luật hình sự ban hành năm 1871 cho thấy luật hình sự Đức không quy inh các hình phạt sau: tir hình, trục xuất, cải ¿ao không giam giữ, cảnh cáo, cắm.

cu trú

Cũng như nhiều nước châu Âu khác, căn cứ vào chính sách hình sự củz

quốc gia, luật hình sự Đức từ lâu đã bỏ hình phạt tứ hình, hình phạt nghiêm khắc

[Pectin ace

Prune sự nộ gud nà lộ

[Pro sọc

Trang 3

nhất đối với người phạm tội là hình phạt tù chung thân Một số bình phạt của luậthình sự Việt Nam như cánh cáo, cắm cư trú, trục xuất không được ghi nhận là.

hình phạt trong luật hình sự Đức, nội dung của các hình phạt trên chỉ được ghỉ

nhận trong các văn bản pháp luật khác với hình thức là chế tài của luật hành

chính.

Các hình phạt được luật hình sự của cá hai nhà nước ghỉ nhận trong các,

quy định của luật hình sự có những nội dung giống nhau nhựng cũng có những

khỏe biệt đặc trưng mang đạc điểm siêng ate chính sách hình sử mỗi quốc Bia

1 VỀ hình phạt từ chung thân

“Trong hệ thống hình phạt của Việt Nam, tò chung thân là hình phạt chính

có tính nghiêm khắc cao, chỉ sau bình phạt tir hình Về lý thuyết, tù chung thân là

hình phạt tù không thời hạn, được áp dụng cho trường hop phạm tội đặc biệt nghiêm trong Người phạm tội khi bị phạt tù chung thân phải cách ly khỏi xã hổi

để cải tạo, giáo duc dé dam bảo các mục đích của hình phat

Trong phần các tội phạm của Bộ luật hình sự, tì chung thân thường được.quy định trong chế tài của các tội có tính nguy hiểm cho xã hội cao như các tộixâm phạm an ninh quốc gia, các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự,nhân phẩm con người Khi quy định tù chung thân trong chế tài của các tội phạm

eụ thể, tù chung thân thường nằm trong cùng khung hình phạt với từ hình, tù đến

30 năm Cách quy định điễn hình, đặc trưng như trên thể hiện rõ chính sách hình

sự của Nhà nước CHXHCN Việt Nam là tù chung thân 28 hình phạt cho trường

ợp phạm tội đặc biệt nghiém trọng nhưng chưa đến mức xử tử hình Trong thựctiễn xét xử của Việt Nam, đối với một số trường hợp phạm tội đặc biệt nghiêm.trọng nhưng do yêu céu của công tác đầu tranh phòng chống tội phạm tử hình có

thé được giảm hành tù chung thân

Thé hiện chính sách nhân đạo của Nhà nước CHXHCN Việt Nam, trongquy định về người chưa thành niên phạm tội tại các Điều 69, 74 BLHS thì tùchung thân không được áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội, thaythé cho tù chung thân là đối với người phạm tội từ đủ 14 đến dưới 16 là tù

12 năm, đối với người chưa thành niên phạm tội từ 16 tuổi trở lên là tù 18 năm,

Đối với các trường hợp phạm tội đặc biệt nghiêm trọng và bị tòa án tuyên.tủe hình thì theo quy đình tại Điều 103 Hiến pháp của Nhà nước CHXHCN ViệtNam, Chủ tịch nước có thé ân xá, chuyên thành tù chung thân, Trong thực tế

Trang 4

cũng đã có nhiều trường hợp phạm tội được hưởng sự ân giảm trên đây như

những trường hợp phụ nữ có thai Khi chờ thi hành án tử hình hoặc trường hợp

đồng phạm tội đặc biệt nghiêm trọng sau khi bị kết án tử hỉnh lại khai báo về

hành vi phạm tội của người khác, qua đó phát hiện, xử lý được những trường

hop hoặc người phạm tội khác, góp phan tích cực trong đấu tranh phòng chống.

tội phạm.

Quy định về hình phạt tủ chung thân như trong Bộ luật hình sự Việt Nam.hiện hành là tương đối mềm dẻo có thé thích ứng với chính sách trừng trị và giáo.đục của luật hỉnh sự Việt Nam Đối với trường hợp người bị kết án tù chung thân

có kết quả cải tạo, giáo dục tốt sau khi chấp hành hình phạt được (2 năm thingười bị kết án tù chung than có thể được giảm án Án tù chung thân có thé đượcgiảm lần đầu thành tù 30 năm, nếu được giảm nhiều lần cũng phải đảm bảo thời

Trong luật hình sự Việt Nam tù chưng than không được quy định độc lập.

trong các khung hình phat đối với tội đặc biệt nghiêm trọng, tù chung thân.thường được quy định cùng với tử hình và tù đến 20 năm Tòa án có thể lựa chọn.một trong các hình phạt này để áp dụng đối với người phạm tội trong trường hợpnhất định Trong luật hình sự Đức tù chung thân cũng có thé được quy định củng.

tù có thởi hạn nhưng cũng được quy định riêng như một chế tài có tính chất rit

Khoa.

Luật hình sự Đức cũng quy định trường hợp giảm an cho người bị chấp.hành hình phạt tù chung thân đã trải qua một thởi hạn chấp hành và có kết quảcải tạo tắt Nếu như luật hình sự Việt Nam chỉ quy định án treo đối với người biphat ti không quá 3 năm thi trong luật hinh sự Đức có quy định cho người bị kết

Trang 5

án sắp mãn hạn tù và tù chung thân đã chấp hành được 15 năm được hưởng án

dd Thái độ của người bị kết án;

4 Kết quả cai tạo của người bị kết án, tòa án có thé cho người bị kết án tù

chung thân được hưởng án treo.

Thời gian thứ thách đối vị

nhưng được hưởng án treo là 5 năm.

2 VỀ hình phạt từ có thoi hạn

“Trong luật hình sự Việt Nam tù có thời hạn là hình phạt chính, phd

it được quy định đối với mọi tội phạm cụ thể, có mức tối thiếu là 3 tháng vatối đa là 20 năm Người bị kết án tù có thời hạn phải chấp hành hình phạt tại trại

siam để cai tạo giáo dục để trở thành người có ích cho xế hội.

Trong quy định về các tội phạm cụ thé, tù có thời hạn thường được quy định theo tùng khung với mức tối đa và tối thiêu Cách quy định như vy dạo khá

năng tốt và thuận tiện cho việc áp dung và phân hóa trách nhiệm sự Trong.phan chung của BLHS Việt Nam có các quy định giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.đối với người chưa thành niên phạm tội, người chuẩn bị phạm tội, người phạm

tôi chưa đạt Tương ứng với các quy định trên là các mức giảm của tù có thời

hạn

trường hợp người bị kết án tù chung thân

‘Ta có thời hạn trong quy định của luật hình sự Đức cũng là hình phạt

chính và phổ biến, có mức tối thiểu là 1 tháng và tối đa là 15 năm Đổi với cácphạm cụ thể, tù có thời hạn cũng được quy định thành các khung hình phạt

mức tối đa và tối thiểu Tuy nhiên ngoài cách quy định trên cỏn cách quy

định chỉ xác đính mức tối thiểu mà không quy định mức tối đa như “không dưới

I năm", "không dưới 3 năm", "không dưới 5 năm” hoặc "không dưới 10 nấm”

hoặc chỉ xác định mức tối đa như “thì phạt ti đến 2 năm”, "thì phat tù đến 3

Trang 6

nam” Đối với những khung hình phạt thấp, tử có thời hạn thường được quy địnhcùng hình phạt tiễn trong một chế tài lựa chọn như “sẽ bị phạt từ đốn 2 nằm:hoặc phạt tiền " Cách quy định như trên có thé dẫn đến việc hạn chế phạt th cóthời hạn trong thực tiễn cách quy định về tủ có thời hạn trong quy định của luật

hinh sự Đức da dang hơn cách quy định trong luột bình sự Việt Nam.

Vé khoảng cách giữa mức tối đa và tối thiểu của tù có thời hạn trong các

khung hình phạt của các tội phạm cụ thé cũng rét rộng Vi dụ tội không cứu giúp người khác (Điều 221 BLHS Đức), tội cố ý gây đhương tích gây hậu quả chết người (Điều 227 BLHS Đức), có khung hình phạt “phat tù tie 1 nấm đến 10

bạn

3 Về hình phạt tiền

Luật hình sự Việt Nam quy định phạt tiên là hình phạt chính dối với các

103 í£ nghiêm trọng xâm phạm trật tự quản lý kinh 18, trật tự công công, trật tựquan lý hành chính và một số tội phạm khác đo BLHS quy định Phat tiền là hìnhphat bổ sung đối với người phạm các tội về tham những, ma túy hoặc những tộiphạm khác do BLHS quy định Khi phạt tiền đổi với người phạm tội tòa án căn

cứ vào tinh chất của tội phạm, hoàn cảnh kinh tế của người phạm tội và sự biễnđộng của giá cả để định ra mức phạt tiền, mức phạt tiền không được thấp hơn {triệu đồng

Đối với người chưa thành niên phạm tội từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi, có

thu nhập hoặc tai sản riêng thi có thé áp dung phạt tiền như là một hình phạt

chính Mức phạt tiền đối với người chưa thành niên phạm tội khóng được vượtquá một phần hai mức điều luật quy định

Trong quy định của luật hình sự Đức, phạt tiền được tính theo ngày thunhập và có mức thấp nhất là 5 ngày và cao nhất là 360 ngày, Ngày thu nhập cógiá trị thấp nhất là 2 Mác (1Euro), cao nhất là 10.000 Mác (5.000Euro) Thunhập của người phạm tội có thé được ước đoán Cũng giống như trong quy địnhcủa luật hình sự Việt Nam, khi phạt tiền tòa án phải căn cứ vào tích chất của tộiphạm và hoàn cảnh kinh tế của người phạm tội, người phạm tôi có thể trả 1 lấn.toàn bộ hoặc trả từng phần, phạt điền có thé là hình phạt chính và bổ sung Khác

với luật hình sự Việt Nam, Tòa án Đức có thé đặt ra các kỳ hạn cho trường hop

trả từng phần và nếu người bị kết án không trả đúng kỳ hạn 1 lần thì phải trả

ngay toàn bộ hình phạt Trong trường hợp người Bị kết án không thực hiện phạt

Trang 7

tiền thì phạt tù được áp dụng thay thế theo nguyên tắc cứ 1 ngày thư nhậpchuyển đổi thành † ngày tú.

“Trong quy định về phạt tiền của luật hình sự Đức, phạt tiền được quy địnhphổ biến cùng với từ có thời han trong các khung hình phạt của các tội phạm cụthể như một chế tài lựa chọn Khi áp dụng hình phạt toa án có thể lựa chọn tùhoặc phạt tiền để ra bản án đối với người phạm tội

4 VỀ hình phạt tịch thu tài săn

‘Theo quy định của luật hình sự Việt Nam, tịch thu tải sán là hình phạt bổ

sung được tòa án quyết định đối với người phạm tội di kèm hình phạt chính, có

thể tich thu theo phần hoặc tịch thu toàn bộ tài sản Khi tịch the toàn bộ tai sánxấn để lại số tải sản tối thiêu để người bị kết án hoặc gia đình có điều kiện sinhsống Phat tiền theo luật hình sự Việt Nam được áp dụng khi người phạm các tộinghiém trọng, rắt nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng

Luật hình sự Đúc cũng quy định tịch thu tài sản là hình phạt bé sung, ápdung bên cạnh tù chung than và tủ có thởi hạn trên 2 năm Tòa án khi quyết địnhphạt tich thu tài sản có thé ấn định một hình phat tù cho trường hợp không chấphành hình phạt tịch thu tai sản, cao nhất là 2 năm, thấp nhất là | tháng.

$ Về hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làmcông việc nhất định

Theo luật hình sự Việt Nam, khi xét thấy người đã phạm tội đảm nhiệm.những chức vụ, hành nghề hoặc làm 1 công việc nhất định có thé gây hại cho xã hội thi bên cạnh hinh phạt chính, tòa án có thể áp dụng hình phạt cắm đảm nhiệm.chức vụ, cắm hành nghề hoặc làm công việc nhất định Thời hạn bị cắm là từ 1đến 5 năm kể từ ngày chấp hánh xong hình phạt tù hoặc từ ngày bản án có hiệulực pháp luật nếu hình phạt chính là cảnh cáo, phạt tiền, cải tao kông giam giữ

hoặc người phạm tội được hưởng án treo.

Luật hình sự Đức quy định cắm lái xe và tước bằng lái xe tại các Điều 44,

69 BLHS Đức Cắm lái xe được áp dung đối với người phạm tội liên quan đếnviệc điễu khiển một phương tiện giao thông khi hình phạt chính là tù hoặc phạttiền Thời hạn bị cắm là từ 1 đến 3 tháng

Theo Điều 69 BLHS Đức, người nào phạm tội liên quan đến lái xe hoặc vi

phạm quy định giao thông đường és

bị tước bằng lái xe toa án cũng có

Trang 8

thời hạn từ 6 tháng đến 5 năm Trong trường hợp đặc biệt dé tránh nguy cơ gaytai nạn, tòa có thể cắm vĩnh viễn không được cấp bằng mới Nếu xuất hiện lý doviệc hạn chế cấp bằng mới là không cdn thiết thì quyết định này có hé bị bai bỏ.

6 VỀ hình phạt tước quyền công dân

Điều 39 BLHS Việt Nam quy định hinh phạt tước một số quyền công dân.

Tước một số quyền công dân là hình phạt bd sung được áp dụng đết với người phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc đối với tội khác do BLHS quy định.

“Các quyền công dân có thé bị trúc là:

~ Quyền ứng cử, quyền bầu cử đại biểu cơ quan quyền lực nhà nước;

~ Quyền làm việc trong các cơ quan nhà nước và quyền phục vụ trong lực

lượng vũ trang nhân dân.

‘Théi hạn bị tước quyền công dân là từ một năm đến năm năm, kể từ ngày.chấp hành xong hình phạt tù hoặc kể từ ngày ban áp có hiệu lực pháp luật trongtrường hợp người bị kết dn được hưởng án treo

Theo luật hình sự Đức, người nào phạm một trọng tội và bị kết án ít nhất 1

năm thi bị tước quyền bầu cử, ứng cử, quyễn là công chức với thời hạn Š năm Nếu luật quy định khác thì tòa án có thể 6 tóc quyền công dân trên đây từ 2

5 năm Khi bị tước quyền công dân thi các quyền lợi liên quan của người bị kết

án cũng bị bãi bỏ Thời han bị tước quyền được tính từ ngây chấp hành xong ban4n tù es thời hạn Nếu người bị tước quyền còn bị tuyên biện pháp cải tạo khác

thì thời hạn chỉ tinh khi chấp hành xong biện pháp trên

Tòa án có thé ra quyết định khôi phục quyển công dân đã bị tước khingười bị kết án đã chấp hành được một nửa thời hạn tòa tuyên và có khả năng.không phạm tội cố ý mới

7 Về hình phạt quản chế

‘Theo quy định của luật hình sự Việt Nam, quản chế là hình phạt bé sung,buộc người bị kết án phạt tù phải cư trú, làm an sinh sống và cải :ạo ở một địaphương nhất định, có sự kiểm soát, giáo dục của chính quyền và nhân din địa.phương Trong thời gian quản chế, người bị kết án không được tự ý ra khỏi nơi

cu trú, bị tước một số quyền công dânvà bị cắm hành nghề hoặc làm công việc

nhất định.

Đối tượng người phạm tội bị áp dụng hình phạt quản chế là người phạm.tội xâm phạm an ninh quốc gia, người tái phạm nguy hiểm hoặc trong những

Trang 9

trường hợp khác do Bộ luật này quy định Thời han của quản chế là sừ 1 năm đến

5 năm, kê từ ngày chấp hánh xong hình phạt tù

‘Can cứ vào quy định tại Điều 68, 68a, 68b,68e BLHS Đức thì đối vớinhững trường hop bị kết ám ít nhất 6 tháng, có nguy cơ phạm tội mới và Điềuluật quy định về tội phạm cụ thể cho phép, tòa án có thể tuyên quản chế, Thờihạn của quan chế là từ 2 tháng đến 5 năm Thời hạn trên chỉ có tính chất tương

đối, trong trường hợp người bị kết án không tuân thù các quyết định của tòa va

có nguy cơ phạm tội mới thi tòa ân có thé gia hạn thời hạn quán chế

Khi áp dụng quản chế đối với người phạm tội, tòa án quyết định 1 cơ sở.theo đối, quản lý người bị kết án quản chế và để quân chế of hiện quả cáo ta

cling cử 1 người giúp đỡ người bị phạt quản chế, trong trường hợp phát sinh mâu

thuẫn giữa cơ sở quản lý và người giúp đỡ thì tòa án đứng ra phân giải

Dé đảm bảo hiệu quả cúa quản chế, tòa án có thé ra các quyết định sau đối

với người bị tuyên quan chế:

~ Cam người bị kết á di khỏi chỗ 6;

~ Cấm người bị kết án đến những địa điểm nguy hiểm nhất định có tỉ

mày phải hợp với hoàn cảnh của người bj kết án quản chế, không chứa đựng.

những yêu cầu quá đáng

Trang 10

Mỗi một quốc gia có 1 hệ thống hình phạt riêng phù hợp với điều kiện

hoàn cảnh của xã hội của quốc gia đó Các hình phạt của mỗi quốc gia đều cómye đích trừng trị, giáo dục, cải tạo người phạm tội, ngăn ngừa họ và những

người khác trong xã hội phạm tội mới So sánh các quy định về hình phạt trong.luật hình sự cho ta những bai học bổ ích cả về lập pháp, áp dụng luật hình sự,phát triển lý luận chung về luật hình sự

Trang 11

SO SÁNH QUY ĐỊNH VE HE THONG HÌNH PHẠT TRONG BLHS VIỆT NAM VÀ BLHS CHLB NGA

TS Nguyễn Văn Hương

Thoa Pháp Luật bình sự

Hệ thống hình phạt bao gồm tổng thể các hình phạt được quy định trong.luật hình sự để áp dụng xử lý đối với hành vi phạm tội Các nước có điều kiệnkinh tế, xã hội và truyền thống lập pháp khác nhau, thi việc quy định các loạihình và mức hình phạt áp dụng đối với người phạm tội cũng khác nhau Việc quy định hình phạt áp dụng đối với hành vi phạm tội một mặt thể hiện quan điểm của.

nhà nước đối với tội phạm (cần trừng trị nghiêm khắc hay cần giáo dục cải tạo

người phạm tội), mrặt khác nó còn phản ánh điều kiện về kinh tế, xã hội, truyền.thông văn hoá, lịch sử của mỗi quốc gia Các hình phạt trong luật hình sự một.mặt thể hiện sự lên án của nhà nước và xã hội đối với hành vĩ phạm tội, là “biệnpháp cần thiết” để rừng eri, nhưng đồng thời tạo ra sự tác động cần thiết để cải

tạo, giáo dục người phạm tội và rn đe tội phạm Các hình phạt đặc biệt trong

BLHS vừa thể hiện quản điểm vẻ tội phạm, chính sách hình sự của nhà nước,

nhưng đồng thời nó còn phan ánh yêu cầu của xã hội trong việc phòng, chống tội

phạm Các hình phạt không tước tự do một mặt đề cao hoạt động giáo duc, cảitạo người phạm tội, phản ánh chính sách nhân đạo của nhà nước, nhưng đồngthời nó còn phản ánh tính hiệu quả của việc áp dụng hình phạt, phản ánh yêu cầucủa ahd nước và xã hội việc phòng, chống các loại tội phạm đặc biệt

10

Trang 12

Các bình phạt chính trong BLHS Nga gồm 11 loại là: Phat tién; Tước

quyén giữ chức vụ nhất định hoặc tiến hành hoạt động nhất định; Lao động bắtbuộc; Lao động cải tao; Han chế phục vụ trong quân đội; Han chế te do; Phat

gian; Giữ ở đơn vị kỷ luật quân đội; Tù có thời hạn; Từ chung thân; Tie hình.

Các hình phạt bé sung trong BLHS Nga gồm 4 loại là: Phat tién; Tước.

quyền giữ chức vụ nhất định hoặc tiến hành hoạt động nhất định; Tước danhhiệu riêng, danh hiệu quân nhân hoặc danh hiệu vinh dự, hàm cấp và các hình

thức khen thưởng của Nhà nước; Tịch thu tài sản.

Trong BLHS Nga có 2 loại hình phat vừa được áp dụng là hình phạt chính,vừa được áp dụng là hình phạt 66 sung là: Phat tiền; Tước quyền giữ chức vụ

“shất định hoặc tiễn hành hoạt động nhất định (khoản 3 Điều 46 BLHS Nga)

So sánh với quy định về hệ thống hình phạt trong BLHS Việt Nam chúng.

ta có thể nhận thấy, số lượng các hình phạt trong BLHS Nga (13 hinh phạt) íthơn so với số lượng các su 28 BLHS Việt Nam

(14 hình phạt) Có một số loại hình phạt BLHS Nga quy định mà BLHS Việt Nam không quy định như: Tước danh hiệu riêng, danh hiệu quân nhân hoặc

danh hiệu vinh dự, hầm cấp và các hình thức khen thưởng của Nhà nước; Laođộng bắt buộc; Hạn chế phục vụ trong quân đội; Hạn chế tự do; Phat giam; Giữ

ở dom vị kỳ luật quân đội Ngược lại, có một số loại hình phạt được quy định

trong BLHS Việt Nam nhưng BLHS Nga không quy định như: Cánh cáo; Truc

xuất; Cẩm cư trú; Quản ché

"Trong BLHS Nga, các hình phat được quy định rit đa dạng và sự đa dang

hình phạt trong BLHS Nga có ý nghĩa quan trọng tong việc phân hoá trách nhiệm hình sự đối với hành vi phạm tội, đổng thời cho phép áp dụng hình phat một cách linh hoạt phù hợp đối với từng hành vi phạm tội

2 VỀ hình phạt chính

* Phat tiền (Điều 47 BLHS Nga)

Tương tự quy định trong BLHS Việt Nam, phạt tiền trong BLHS Nga vừa.

có thể được áp dung là bình phạt chính, vừa có thé được áp dung là hình phạt bổsung So với BLHS Việt Nam, phạt tiền trong BLHS Nga có một số khác biệt

sau:

Trang 13

~ Mite phạt tiền được BLHS Nga quy định từ 25 đến 1000 lần thu nhập tối thiểu hoặc tiền lương hay thu nhập khác của người bị kết án trong khoảng thờigian từ 2 tuần đến 1 năm.

rường hợp người bị kết án cố tình trốn tránh việc nộp tiền thì phạt tiềnđược thay bằng hình phạt khác như lao động bắt buộc, lao động cải tạo hoặc phạt

giam.

Trong BLHS Nga, phạt tiền được áp dụng khá phổ biến, đặc biệt đối vớicác tội phạm trong lĩnh vực kinh tễ Các rội phạm trong link vực kính tế gồm 3chương với 44 điều luật (Điều 158 đắn Điều 201) thì 32/44 điều luật có quy định

áp dụng hình phạt tiền lá hình phạt chính

* Tước quyền giữ chức vụ nhất định hoặc tiến hành hoạt động nhất

định (Điều 48 BLHS Nga)

"Hình phạt này tương tự hình phạt này tương ty bình phạt “Cm đảm nhiệm

chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định” (Điều 36 BLHS ViệtNam) So sánh quy định của BLHS Việt Nam với BLHS Nga về hình phạt nay,chúng ta nhận thấy có một số điểm khác biệtsau:

- Trong BLHS Nga, “Tide quyển giữ chức vụ nhất định hoặc diễn

hành hoạt động nhất định” vừa có thé được áp dung là hinh phạt chính, vừa có thể được áp dụng là hình phạt bổ sung;

- Trong BLHS Việt Nam, “Cẩm đảm nhiệm chức vụ, cắm hành nghề.hoặc làm công việc nhất dink” chỉ được áp dụng là hình phạt bỗ sung

* Lao động bắt buộc (Điều 50 BLHS Nga)

Hình phạt này BLHS Việt Nam không quy định Nội dung của hình phạt

này là buộc người phạm tội phái lao động bắt buộc (lao động công ích) ngoài giờvới số gid lao động từ 60 giờ đến 240 giờ, lao động nhưng không được tra công

‘Trung hợp người phạm tội cố tình trốn tránh thì “lao động bất buộc” có.thể được thay bằng hình phạt hạn chế tự do hoặc phạt giam

* Lao động câi tạo (Điều 51 BLHS Nga)

Hinh phạt “lao động cái tao” trong BLHS Nga có nội dung tương tự hình.

phạt “edi tao không giam giữ” trong BLHS Việt Nam Tuy nhiên, so sánh hai

inh phạt này, chúng ta thấy hình phạt “lao động cải tạo” trong BLHS Nga có.điểm khác là: “7rong trường hợp người phạm tội cổ tình trấn tránh lao động cảitạo thi toà dn có thé thay phan bình phạt chưa chấp hành thành hình phạt hạn

Trang 14

chế tự do, phạt giam hoặc phat tù theo nguyễn tắc một ngày hạn chế tự do bằng.

1 ngày lao động cải tao, 1 ngày phạt giam bằng 2 ngày lao động cải tạo, 1 ngày

phat từ bằng 3 ngày lao động cải tao” (Khoản 3 Điều 51 BLHS Nga)

* Hạn chế phục vụ trong quân đội (Điều 53 BLHS Nga)

Hình phạt ndy BLHS Việt Nam không quy định Mội dung của hình phat này tương tự hình phạt “lao đồng cái tao” Theo quy định của BLHS Nga, hình phạt này chỉ được áp dụng đối với quân nhân phạm

* Hạn chế tự do (Điều 54 BLHS Nga)

Hình phạt này BLHS Việt Nam không quy định Nội dung của hình phạt

này là giữ người bị kết án (đã đủ 18 tuổi) tại cơ sở nhất định, không cách ly

người bị án khỏi xã hội nhưng phải chịu sự giám sắt

BLHS Nga quy định, trường hợp người phạm tội cố tình tron tránh thì

hình phat này được thay bằng hình phạt tử.

* Phat giam (Điều 55 BLHS Nga)

Mình phạt này BLHS Việt Nam không quy định Nội dung của hình phạt

này là giam giữ người bị kết án trong điều kiện cách ly nghiêm ngặt người bị ánkhỏi xã hội trong một khoảng thời gian nhất định từ 1 tháng đến 6 thắng Trường.

‘hop thay cho hình phạt lao động bắt buộc thì hình phạt này có thé áp dụng dưới 1

thang.

* Giữ ở đơn vị kỹ luật quân đội (Điều 56 BLHS Nga)

Hình phạt này BLHS Việt Nam không quy định, Theo BLHS Nga, hình

phat giữ ở đơn vị kỷ luật quân đội chỉ được áp dung đối với quân nhân phạm tội.Hình phạt này có thể được áp thay thể cho hình phạt tù (không quá 2 năm) vàquy đổi theo nguyên tắc một ngày phạt tù bằng một ngày giữ ở đơn vị kỷ luật

quân đội.

* Phat tù có thoi hạn (Điều 57 BLHS Nga)

Hình phat này tương tự hình phạt tù có thời hạn được quy định tại Di

BLHS Việt Nam Tuy nhiên, so với BLHS Việt Nam, hình phạt tù có thời hạn

trong BLHS Nga có một số điểm khác sau:

- — Hình phạt tù cô thời han trong BLHS Nga có thời hạn từ 6 tháng,

đến 20 năm, trong khi BLHS Việt Nam quy định thời hạn cho hình phạt này là từ

3 tháng đến 20 năm;

Trang 15

~ Tổng hợp hinh phạt đối với trưởng hợp phạm nhiều tội, BLHS Neaquy định hình phạt (chung) tối đa “không qué 20 năm”, còn trường hợp tổng hophình phạt của nhiều bản án thì hình phạt tối da “không quá 25 năm”, trong khiBLHS Việt Nam quy định hình phạt (chung) tối đa cho cả hai trường hợp này là.

"Không quá 30 năm” (Điều 50, SI BLHS Việt Nam

* Tù chung thân (Điều 58 BLHS Nga)

Tương tự quy định trong BLHS Việt Nam, tù chung thân trong BLHS Nea được quy định là bình phạt lựa chọn với hình phạt tử hình So sánh với BLHS

'Việt Nam, hình phạt từ chung thân trong BLHS Nga có một số điểm khác sau:

- _ Trong BLHS Nga, tù chung thân chỉ được áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm tính mạng con người Trong BLHS

"Việt Nam, hình phạt này được áp dụng đối với khá nhiều loại tội khác nhau như

tôi xâm phạm an ninh quốc gia; tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phim,

danh dự của con người; tội xâm phạm sở hữu

- Do tính nghiêm khắc của hình phạt này cũng như thể hiện nguyên.tắc nhân đạo của luật hình sự, nhà làm luật Nga quy định: “không áp dung từ

chung thine a6: với phư nữ, cũng nhục những người pham tôi chưa đủ 18 tdi,

nam giới đã trên 65 tue” (Điều 58 BLHS Nga), trong khi BLHS Việt Nam quyđịnh chỉ “không áp dung tù chung thân đối với người chưa thành niên phạm tột"(Điều 33 BLHS Việt Nam)

* Tit hành (Điầu 60 BLHS Nga)

“Tương tự quy định trong BLHS Việt Nam, tit hình trong BLHS Nga được quy định là hình phạt nghiêm khắc nhất So sánh với BLHS Việt Nam, hình phạt

hình phạt tử hình trong BLHS Nga có một số điểm khác sau:

đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm tính mạng con người Trong BLHS Việt Nam,

hình phạt này được áp dụng đối với khá nhiều loại tội khác nhau như tội xâm.phạm an ninh quốc gia; tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự

của con người; tội xâm phạm sở hữu

= Do tính chất đặc biệt nghiêm khắc của hình phat này cũng như thểhiện nguyên tắc nhân đạo của luật hình sự, nhà làm luật Nga quy định: “Tử hìnhkhông áp dụng đối với phụ nữ, cũng như những người phạm tội chưa đủ 18 tuổi,nam giới đã trên 65 tuốt" (Điều 60 BLHS Nga) Về vấn dé này, BLHS Việt Nam

4

Trang 16

chỉ quy định: “không áp dụng hình phat sử Mình đối với người chưa thành niênphạm ti, 4t với phụ nữ có thai hoặc phụ nữ dang nuôi con dưới 36 thắng tuổi

khi phạm tội hoặc khì bị xét xử Không thi hành án tử hình đốt với phụ nữ cóthai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi Trong trường hop này hình phạt

tử hình chuyến thành tù chung thn” (Điều 35 BLHS Việt Nam),

- BLS Nga quy đỉnh: “tong trưởng hop được đặc xá thì hình phat

tử hình có thể được thay bằng tù chung thân hoặc từ 25 năm” (Điều 60 BLHSNga) Về vấn đề này, BLHS Việt Nam chi quy định: “trong trường hợp người bịkết án tử bình được dn giảm, thì hình phạt tử hình chuyển thành từ chung thân ”(Điều 35 BLHS Việt Nam)

3 VỀhình phat bd sung.

Trong BLHS Nga, các bình phạt bổ sung bao gồm: Phat tién; Tước quyểngiữ chúc vụ nhất định hoặc tiến hành hoạt động định; Tước danh hiệu

riêng, danh hiệu quân nhân hoặc danh hiệu vinh dụ, hàm cắp và các hình thức

khen thưởng của Nhà nước; Tịch thu tai sản Trong đó phạt tién và tước quyền

giữ chức vụ nhất dink hoặc tiến hành hoạt động nhất định vừa có thé được ápdụng là hình phạt chính, vừa có thể được áp dung là hình phat bỗ sung

* Phạt tiền (Điều 47 BLHS Nga)

Trong BLHS Nga, phạt tiền chỉ được áp dụng là hình phạt bổ sung trongtrường hợp được quy định tại các điều luật thuộc phần riêng của BLHS Nội

‘dung này trong BLHS Việt Nam có quy định tương tự.

* Tước quyền giữ chức vụ nhất định hoặc đến hành hoạt động nhấtđịnh (Điều 48 BLHS Nga)

Hình phạt này tương tự hình phạt này tương tự bình phạt "Cấm đảm nhiệmchức vụ, cắm hành nghề hoặc làm công việc nhất định" (Điều 36 BLHS ViệtNam) So sánh với quy định trong BLHS Việt Nam, quy định của BLHS Nga (vềhình phạt này) có điểm khác Ì

~ Thời hạn đối với hình phạt này trong BLHS Nga chi là từ 6 tháng

đến 3 năm, trong khi BLHS Việt Nam quy định thời han từ 1 năm đến 5 năm;

~ Theo BLHS Việt Nam, hình phat này chỉ được áp dụng khi điều luật

về tội phạm cụ thể có quy định, trong khi BLHS Nga quy định toà án có thể ápdụng hình phạt này là hình phạt bổ sung khi điều luật về tội cụ thể không quyđịnh nhưng nếu “căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội đãi

Trang 17

phạm và nhân thân người phạm tội, Toà án thấy không thé để người phạm tộitiếp tục giữ chức vụ hoặc hoạt động nhất dink” (Khoản 3 Điều 48 BLHS Nga).

* Tước danh hiệu riêng, danh hiệu quân nhân hoặc danh hiệu vinh dự,

ham cấp và các hình thức khen thưởng của Nha nước (Điều 49 BLHS Nga)

Theo pháp luật Việt Nam, việc “rước danh hiệu riêng, danh hiệu quân nhân hoặc danh hiệu vinh dự, ham cấp và các hình thức khen thưởng của Nhà ước” chỉ được coi là biện pháp xử lý hình chính mà không được coi là hình phat

vi vậy nó không được quy định trong BLHS Việt Nam.

* Tịch thu tài sin (Điều 52 BLHS Nga)

So sánh quy định về hình phạt tịch thu tài sản trong BLHS Việt Nam và

BLHS Nga, chúng ta nhận thấy: tịch thu tài sản trong BLHS Việt Nam có quy

định tương tự quy định về tịch thu tài sản trong BLHS Nga

4, Một số nhận xét

Nghiên cứu, so sánh quy định về hệ thống hình phạt trong BLHS Việt

‘Nam với BLHS Nga, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:

~ Thứ nhất, các quy định về hình phạt trong BLHS Nga thể hiện rõ tính

nhân đạo của luật hình sự, nhằm mục tiêu “lập lại sự công bằng xã hội cũng như.cải tạo người bị kết án và phòng ngừa phạm tội mdi”

~ Thứ hai, BLHS Nga quy định rất đa dạng vẻ loại hình phạt, đồng thờixác định tương đối rõ nội dung, phạm vi và điều kiện áp dụng cho từng loại hình

phạt

~ Thứ ba, BLHS Nga có quy định cụ thể điều kiện đảm bảo cho các hìnhphạt được thực hiện trên thực tế bằng cách cho phép thay thể các hình phạt đã tuyên bằng bình phạt khác trong trường hợp cần thiết.!

` Vi, Bia 47 BUIS Nap quy ih: Tron vườn hp người tn nk rắn tin việc pthphat ton đực Hay bồn oo dn its aod 1 hake ha tong đơng vớ mi a ph

hat ham chế tự do hoặc phạt giam "(Điều 30) om kg: Sản

Trang 18

SO SÁNH QUY ĐỊNH VE HỆ THONG HÌNH PHẠT TRONG LUAT

HINH SỰ VIỆT NAM VÀ LUẬT HÌNH SỰ VƯƠNG QUỐC THÁI LAN

NGUT ThS Trin Đức Thin GVC Bộ môn LHS Khoa PLHS

Vuong quốc Thái Lan là một quốc gia ở Đông Nam A, có diện tích

513000 kmỂ và dân số là 63 triệu người trong đó, khoảng 75% dân số Ja dan tộc.Thái Đạo Phật ở Thái Lan được coi là quốc đạo với khoảng 95% dan số theo.đạo này, đạo Hồi chiếm khoảng 4% và các đạo khác khoảng 1% dân số Ngày,Quốc khánh là ngày 05 tháng 12 năm 1927 (ngày sinh của Vua BhumibolAdulyadej) Thể chế chính trị ở Thái Lan là quân chủ lập hiến Nhà Vua là

Nguyên thủ quốc gia và là Tổng Tư lệnh quân a

1 Vài nét về lịch sử pháp luật hình sự Thái Lan

Pháp luật hình sự Thái Lan đã được sửa đối liên tục để phù hợp với sự

thay đổi về chính tr, kinh tế, xã hội Lịch sử hình thành của pháp luật hình sựThái Lan có thể được chia làm hai giai đoạn - cận đại và hiện đại" Pháp luật hình sự trong giai đoạn cận đại có thể được chia thành ba tiểu giai đoạn, bắt đầu

là tiểu giai đoạn Sukhothai (1238 — 1350), tiếp đó là tiểu giai đoạn Ayudaya

(1351-1767) và cuối cùng là tiểu giai đoạn Bangkok (1768 ~ 1850) và ở những

năm cuối của tiếu giai đoạn này là khoảng thời gian bắt đầu tiếp cận với cái mới của luật pháp hình sự hiện đại Pháp luật luật hình sự hiện đại (từ 1851 đến nay)

bị ảnh hưởng bởi các hệ thống pháp luật phương Tây Tuy nhiên, pháp luật hình

sự Thái Lan không bị ảnh hướng lớn từ hệ thống pháp luật Anh - Mỹ Trong thời

ky đầu của giai đoạn hiện đại, khi mà chủ nghĩa đế quốc phát triển, Thái Lan đãnhận thấy cần phải cải cách hệ thống chính quyền, luật pháp, tư pháp, hành chính.của mình Kết quả là, Bộ luật hình sự Thái Lan mang mã số của RS 127 (còn gọi

là Bộ luật hình sự B.E 24512), đã được ban hành Sau đó, Bộ luật bình sự này đãđược thay thé bởi Bộ luật hình sự (BLS) mới" được Vua Bhumibol Aduiyadej

ký lệnh công bố ngày 13 tháng 11, B.E 2499" (còn được gọi là Bộ luật hình sự B.E

2 Kanaphon Chanhom, Trường Đại học Chulslongkern, Thai Lan

Ê Năm 2451 (B.E,2451) theo Pht lich ương ứng với năm 1908 the lich Thiên chúa giáo (Dương

ies)

3 Xem http: wor samuiforaalecomtLaw-Texlsfhdiland.penal-cođe tl

* Năm 2489 theo Phật lick ( 2499) tương ứng với năm 1956 theo Ducmg lich

air TRƯỜNG 8A HOO

ONS BNC.

Trang 19

2499) và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01, B.E 2500 Bộ luật náy cũng đã qua 5 fansửa đổi bởi các luật sửa đổi Bộ luật bình sự số 17 (BLE 2547); số 18 (BLE 2550);

số 19 (BE 2550); số 20 (BE 2550)! và số 21 (B.E 2551)

2 Các biện pháp hình phạt quy định trong BLHS Thái Lan B.E, 2499

Ở Thai Lan, tội phạm vả hình phạt được quy định không chỉ trong BLHS

ma còn được quy định trong các van bản pháp luật chuyên ngành Tuy nhiên, các

quy định về tội phạm và hình phạt trong các văn bản pháp luật chuyên ngành.phải đựa trên quy định của BLHS 8 Lệnh công bố BLHS của Vua

Bhumibol Adulyadej ngày 13 thánh 11, B.E 2499 quy định: “Khe BG lait ih sự"

này có hiệu lực, các quy định của bắt kỳ luật nào tham chiếu tới Luật hình sự

BE, 2451, hay các quy định của Luật hình sự B.E, 2451 thì các quy định đó phải

tham chiếu tới Bộ luật hình sự này, hoặc các quy định của Bộ luật hình sự này,

có cùng ý nghĩa, đa) theo tình hin quyết định”,

BLHS Thái Lan, trong hệ thông hình phạt, không quy định hình phạtchính, hình phạt bé sung như trong BLHS Việt Nam

BLHS B.E 2499 của Thái Lan quy định về các biện pháp hình phạt như

Trong trường hợp người phạm tôi nhỏ hơn 18 tuổi phạm tội mà tội đó

phải chịu mức ám tie hình hoặc chung thân, thì hình phat, như đã nói ở trên, sẽ

được chuyển thành hình phat tù 50 năm

2.1 Hình phạt tử hình.

3 Năm 2550 theo Phi lịch (năm 2007 Dương lich), chính trường Thái Lan có nhiễu biển động

“Trong tiếng Anh là Confinement, Tạm địch à giam ling, vì theo nội dung của hình phạt này, quy định rong BLHS Thái Lan, không có hình phạt nào trong BLHS Việt Nam tương ứng với nó.

18

Trang 20

Day là hình phạt nặng nhất quy định trong BLHS Thái Lan Hình phạt nay 4p dụng đối với những người có hành vi: Am sát nhà Vua (Điều 107); Dùng vũ.lực chống lại nhà Vua (Điều 108); bạo lực hay de dog thực hiện hành vi bao lựcđể: (1) Lật đỗ hoặc thay đổi Hiển pháp, (2) Lat đổ quyền lập pháp, quyền hànhpháp và quyền tư pháp của Hiến pháp, hay huỷ bỏ quyền lực đó, (3) Cô lập

vương quốc hay thâu tóm quyền lực hành chính ở bắt cứ phần nào của vương

quốc, bị cho là thực hiện cuộc khởi nghĩa (Điều 113); Giết người (Điều 288,Điều 289).

'Hình phạt tử hình được thi hành bằng cách tiêm thuốc độc (Điều 19)

Khi có lý do để giảm hình phạt thì toà án có thể giảm hình phạt tử hình.

như sau: (i) Nếu việc giảm đi còn 1⁄3, hình phạt sẽ được giảm xuống còn hình.

phạt tù chung thân, (ii) Nếu giảm đi còn một nửa, hình phạt sẽ được giảm đi

‘thanh hình phạt tù chung thân hoặc hình phạt tù 25 năm đến 50 năm (Điều 52)

2.2 Hình phạt tà.

Ở Thái Lan, hình phạt tù có thể là th chung thân hoặc tù có thời hạn

Trong BLHS Thái Lan, những tội phạm có quy định hình phạt tử hình thì cũng cquy định hình phạt tà chung thân Khi xét xử về các tội Ấy, toà án có thể tuyên hình phạt chung thân hoặc tir hình Khi có lý do dé giảm hình phạt thi toa án có

thể giảm hình phạt tù chung thân xuống 50 năm tù (Điều 53)

Ta có thời hạn được quy định phé biển trong BLHS Thái Lan Tuy nhiên,trong phẩn chung của BLHS không thấy có quy định về khái niệm phat tù, mức tối thiểu của hình phạt tù có thời hạn, nhưng có thé suy ra được từ quy địnhcủa Điều 103 như sau: “Tội vi cảnh là tội mà phải chịu hình phạt tù không vượtquá I tháng hay phạt tiền không vượt qué 1 nghìn Bahil, hay cả hình phat ti vàhinh phạt tiền đã được nêu trên”

Nếu một người phạm nhiều tội thì phải chịu hình phạt như quy định tạiĐiều 91:

Điều 91 - Bat kỳ người nào pham nhiều tôi phân phân biệt và khác nhau,toà án có thể tuyên hình phạt đối với người đó như quy định đối với từng ti

Nhung, dù có sự tăng hình phat, giảm hình phat hay giảm khung hình phạt hay

không, tổng hình phạt của từng tội không được vượt quá mite quy định sau đây:

Đơn vị in ệcủa Thi Lan, 1 abt bằng kboăng T00 đến 720 VND (xem

grr vebhem com smi hm)

19

Trang 21

(1) 10 năm trong trường hợp tội phạm nghiêm khắc nhất có mức hình phạt

cao nhất là hình phạt tù không vượt quả 3 năm;

(2) 20 năm trong trường hợp tội phạm nghiêm khắc nhất có mức hình phạtcao nhất là hình phạt từ từ 3 năm trở lên, nhưng không nhiều hơn 10 năm;

(3) 50 năm trong trường hợp tội phạm nghiêm khắc nhất có mức hình phatcao nhất là hình phạt từ từ 10 năm trở lên, trừ khi trong trường hợp mà ở đó toà

dn tuyên hình phạt tù chưng thân đối với người phạm tội

BLHS Thái Lan cũng quy định thời gian tạm giam được trừ vào thời gian

chấp hành hình phạt tù (Điều 22); cách tính thời gian chấp hành hình phat tù.(Điều 21)

Người bị phạt tù phải chấp hành hình phạt trong nhà tù

2.3 Hình phạt giam long (confinement).

Trong BLHS Thái Lan không có quy định nào nêu khái về biện pháp hình

phạt này Theo chúng tôi hiểu thi đây là biện pháp hạn chế tự do của người phạm tội khi có những điều kiện nhất định Điều 23 BLHS Thái Lan quy định: “Bắt người nào phạm tội mà phải chịu hình phạt tù, trong trường hợp toà án sẽ tuyén

hình phạt tù không vượt quá 3 tháng, nếu người đó chưa chịu hình phạt tù trước

đó, hay người đó đã chịu hình phạt tà trước đó nhưng là hình phạt từ do phạm.

tội vô ý, hay là phạm những tội vi cảnh, toà án có thé tuyên hình phạt là phạtgiam lỏng không vượt quá 3 tháng thay cho hình phạt từ đó" Như vậy có théthấy, đây là biện pháp thay thế cho hình phạt tù Biện pháp này vừa giống biện.pháp tư pháp, vừa giống biện pháp hình phạt cái tạo không giam giữ trong LHS

Việt Nam.

Noi thi hanh án phạt giam lỏng được quy định tại Điều 24 BLHS Thái Lan: “Bat kể người nào chịu hình phat dưới hình thức giam ling sỡ được giữ ở

một nơi nhất định mà không phải là nhà tù, đồn cảnh sát, hay nơi mà hành tưng

"gười phạm tội không rõ ràng” Người bị ân phạt này, sẽ bị “han chế ở nơi sinhsống của họ, hay ở nơi sinh sống của một người khác mà người đó cũng đồng ý

chấp nhận, hay ở một noi khác mà ở đó phạm nhân bị giam lỏng là đảm bảo

phù hợp với bản thân và điều kiện của phạm nhân” (Điều 24) Trong quá trìnhthi hành án này, nếu xét thấy điều kiện giam lỏng có thé ảnh hưởng đến phạm.nhân hoặc phạm nhân có thé ảnh hưởng không tốt đến người khác thì toà ánquyết định thay đổi vị trí giam lỏng mà toà án cho là phù hợp và chỉ định một

20

Trang 22

nghời làm người giám sát Theo quy định thi người này là cán bộ Nhà nước, Người bị giam lỏng “ed quyén được nhận thức ăn từ bên ngoài bằng chỉ phi của

chỉnh mình, được sử dung quan ảo của anh ta, gặp những người đá» chim trongvòng I giờ trong một ngày, và được quyên nhận tà gửi duc" (Điều 25) Người bị

cũng có nghia vụ “phải lâm việc theo quy chế, quy định và kỷ luật

Néu người đó có như cầu làm việc khác, thì được phép lựa chọn trong số các.

công việc mà mình muốn làm, néu như công việc đó không trái với quy chế, quy

ký luật, an toàn của nơi giam lỏng" (Điều 25) Nếu người bị giam longkhông chấp hành các quy định về kỷ luật ở nơi giam, không thực hiện các điều

kiện do toà án quyết dinh thi người bị án giam lỏng có thể phải chuyển sang.

chấp hành hình phạt tù theo quy định tại Điều 27: “Trong quá trình người bị giamlỏng theo quy định tại Điều 23, toà án, theo đề nghị của công t6 viên hoặc người

dang ở với người bị giam lỏng tai nơi giam đó:

(1) Người bị giam lỏng vi phạm quy định, quy chế hoặc kj luật của nơi

giam giữ

(2) Người bị giam lông không thực hiện các điều kiện do toà ân đưa ra;

(3) Người bị giam lông sẽ bị điều chỉnh sang phải chịu hình phat từ:

Toà án có thé thay đổi việc giam giữ thành bình phạt tù với diéu kiện toà

Gn thầy có lợi, nhưng không được nằm ngoài thời gian quy dinh giam giữ ma

người bị giam giữ phải thực hiện”.

2.4 Phat tiền.

Hình phạt tiền là hình phạt được áp dụng rất rộng rãi ở Thái Lan Trong,BLHS Thái Lan có rất nhiều tội có quy định hình phạt tiền như: Các tội xâm

phạm quan hệ đố ngoại của Thất Lan (hành vi phi báng, làm nhục, de doa người

đóng dầu đất nước, người đứng đầu cơ quan đại diện của nước ngoài tai Thá

su 133, 134, 135); Tội khủng bố (Điều 135/2, Điều 135/4) Đối với các

tôi phạm quy định trong các văn bản pháp luật chuyên ngành thì nh phạt tiền

cũng được quy định một cach phổ biển như: Luật Bản quyền của Thái Lan' B.E.2537"; Luật Bảo hộ lao động Thái Lan" B,E 2551”; Luật đất dai Thái Lan" B.E2472.,

ˆ Xem hitp/warw:thailawforum eo đatabascl/

2 Năm 1984 heo Dương leh

Ö Xem hutps/wrww.thalawforum.condatabaset/

* Năm 2008 theo Dương ch

2

Trang 23

BLHS Thái Lan không nêu khái niệm về phạt tiền, nhưng thông qua các

„ quy định khác nhau về vấn đề này có thể định nghĩa: Phat tiền là hình phạt tước.

đoạt ở người bị án một khoản tiền nhất định để sung vào công quỹ Nhà nước.

Điều 28 BLHS Thái Lan quy định: “Mgt người bị tmyén phạt tiền, thì người đó phải nộp tiền theo quyết định của toà án” Điều 29 BLHS Thái Lan cũng quy định biện pháp để đảm bảo án phạt tiền được thi hành: “Nếu một người

từ ngày toà án thông qua phán quyết, thi tài sản của người đó sẽ bị tịch thu để

trả cho tiền phạt, hoặc người dé sẽ bị giữ thay cho khoản tiền nộp phat Nhưng.

nấu toà án không có lý do hợp lý để nghỉ ngờ rằng người đó có khả năng trốn ránh việc nộp phạt, thì toàn án có thé ra lệnh cho người đó phải tim các biện

pháp bảo đảm, hoặc có thé người đó bị giam gi thay cho việc nộp phạt” Trong,

trường hợp bị giam giữ thay cho việc nộp phạt, mà mức phạt tiền do toà án tuyên.

14 đưới 80.000 baht thì tính tỷ lệ là 200 baht một ngày, và dit người đó phạm một tội bay nhiều tội thì cũng cắm giam giữ quá 1 năm Nếu toà án ra tuyên phạt bị cáo từ 80.000 baht trở lên, thì toàn án sẽ ra lệnh giữ người đó trên một năm thay

cho nộp phạt nhưng cũng không được vượt quá 2 năm (Đoạn 1, Điều 30) Nếu

trước khi thành án phạt tiễn, bị cáo đã bị tạm giam thì thời gian bị tạm giam được trừ vào số tiền bị phạt theo ty lệ 200 baht mỗi ngày, trừ trường hợp bị cáo

bj tuyên phat cả hai hình phạt tù và tiền" (Đoạn 2, Điều 30) Khi người bị phạt tiền đã bị giam giữ thay vì nộp khoản tiền phạt và thời gian bị giam giữ đã đến

hạn, người đó sẽ được trả tự do vào ngày ngay sau ngày hết han giam giữ Nêu.

trì hoãn (Đoạn 3, Điều 30).

Trong trường hợp toà án tuyên phạt bị cáo không vượt quá 18 ngân baht, nếu người bị phạt không phải pháp nhân và không có tiền nộp phạt, thì người đó

có thể gửi đơn lên Toà sơ thâm đã xét xử vụ việc và đề nghị được thực hiện một

dich vụ đặc biệt hoặc địch vụ công thay cho việc nộp phạt.

ˆ Xem hpi hailawforum.com/databasel/Thailand-Land-Code-18.htot

2 Nam 1954 theo Dương ich

3 Wyong tn hop ny hth gan tam giam đeợ từ vo tdi sin phi chấp hành hn phate, Nd thời ga tam gan lớn bom th gia chấp nh hình pt cl sa khi tr điphẫn cn i mới được tử và phn tb

phạt

Trang 24

Trong quá trình xét đơn, toà án xem xét tới diéu kiện nộp tiền, lý lịch trong quá khứ, bán chất của tội phạm của người bị phạt, nếu thấy hợp lý, toà án.

sẽ quyết định cho người đó thực hiện các dịch vụ xã hội hay các dich vụ congthay cho việc nộp phạt, nhưng tất cả những việc này đều phy thuộc váo cơ quan

‘Nha nước có thẳm quyền, cơ quan Nha nước hay tổ chức có chức năng thực hiện các dịch vụ xã hội, hay lợi ích công, đồng ý chấp nhận người đó.

“Trong trường hợp toà án ra lệnh buộc người bị phạt tiền thực hiện các địch

vụ xã hội hoặc lợi ích công thay cho nộp tiỀn phạt, toả án sẽ xác đình bản chất

hay loại công việc, người giám sắt công v việc, ngày bắt đầu công việc, thờ i gian

tính, tuổi tác, lý lich, tôn giáo, cách cư xử, học vấn, sức khoẻ, điều kiện tỉnh thần, tính khí, nghề nghiệp, môi trường hoặc điều kiện phạm tội cúa người bị phạt, Toà án sẽ quyết định điều kiện đối với người bị phạt phải thực hiện dé đêm bảo người đó không phạm tội lần nữ:

‘Néu sau đó, điều kiện liên quan tới công việc địc

Tiên quan tới lợi ích công của người bị phạt có thay đ

định nếu thấy hợp lý

'Nếu trong quá trình thực hiện dịch vụ nêu trên, người phạm tội đã có dittiễn nộp phat thi toà án có thể hay đổi quyết định Toà án cũng có thé thay đôiquyết định cho người phạm tội thực hiện dịch vụ công, nu trong quá trình thựchiện nhiệm vụ này, người phạm tội đã vi phạm các điều kiện do toà án quy định

lề nghị của người giám sát công việc Trong trường hợp này, người

| giam giữ thay cho nộp phạt.

2.5 Tịch thu tai sản.

Trong BLHS Thái Lan không nêu khái niệm về biện pháp hình phạt này

Qua nghiên cứu các quy định của BLHS Thái Lan có thé định nghĩa: Hình phạt

tịch thy tải sản J hình phạt tước đoạt tài sản liên quan đến việc phạm tội dé sung

công quỹ Nhà nước hoặc đễ không thé sử dụng hoặc dé tiêu huỷ.

"Những tải sin bị toà án tuyên bổ tịch thu là nhũng tài sản có liển quan đến

việc phạm tội mà không kể tài sản đó {4 của người phạm tội hay người khác, đó

là những tài sản: (1) Được sử dụng hoặc sở hữu để sử dụng trong việc phạm

(2) Do phạm tội mà có Những tài sản này có thể không bị tịch thu nếu né thude

sở hữu của người khác và người đó không thông đồng với tội phạm (Điều 33)

‘vy xã hội hay công việc

¡, toà án sẽ thay đổi quyết

2

Trang 25

BLHS Thái Lan cũng quy định các trường hợp bị tịch thu toàn bộ tai sin,

/1) Những tài sản được nêu tại Điều 143, Điều 144, Điều 149, Điều 150,Điều 167, Điều 201 hay Điều 202; (2) Những tai sản được dùng để xúi giục mộtngười phạm tội, hay dùng làm phần thưởng đối với một người thực hiện hành vi phạm tội Trừ khi những tài sản đó thuộc về một người khác mà người đó không.đồng loã với người có hành vi phạm tội thì không tịch thu Ì

theo phán quyết của tod án sẽ được trao cho Nhà nước hoặc toà án có thé ra phần

quyết đưa các tải sản đó vào tình trạng không sử dụng, hoặc bị tiêu huỷ (Điều 35) Khi toà án đã phán quyết tịch thu tài sản nhưng sau đó chủ sé hữu tai sản nay chứng minh được rằng họ không đồng loa với người có hành vi phạm tội thì

toà án phải trả lại tài sin này Đối với trường hop này, chủ sở hữu phải có don

gửi toà án và đơn này phải được gửi trong vòng 1 năm kể từ khi tod án cod phánquyết cuối cùng

‘Néu một người bị toà án ra lệnh chuyển tài sản bị tịch thu mà không giao tàisản trong thời gian do toà án quyết định, thì toà án có quyền ra lệnh như sau: (/)

Thu git tài sản đó; (2) Trả theo giá tj của tải sản đó, hoặc tịch thu tài sản khác của người đó để đến bù cho đủ giá tị của tài sản bị tịch thu; hoặc (3) Trong trường,

hợp toà án có căn cứ cho rằng người đó có thể chuyển tài sản được ra lệnh chuyển,nhưng không chuyển, hay người đó có thể thanh toán giá trị tài sản đó, nhưng,không thanh toán, thì toa án có quyền bắt giarn người đó cho đến khi người đótuân theo lệnh, nhưng thời gian bị giam không được vượt quá 1 năm Nhưng nếu:sau đó, toà án hay có đơn của người đó rằng người đó không thể chuyển tài sảnhoặc thank todn giá trị của tài sản, toà án có thé ra lệnh thả người đó trước khi hết

hạn bị iều 37)

Tóm lại, hệ thống hình phạt quy định trong BLHS Thái Lan không có.nhiều biện pháp hình phạt, được quy định khá tỷ my, các biện pháp hình phạt cómối liên hệ với nhau Tuy nhiên, theo chúng tôi việc quy định này lại

chẽ và khi tuyên hình phạt có thé dẫn đến sự phụ thuộc vào ý thức chủ quan của.thẩm phần,

3 Sự giống nhau và khác nhau giữa hệ thống hình phạt trong BLHS

‘Thai Lan và trong BLHS Việt Nam.

3.1, Sự giỗng nhau

»%

Trang 26

'Hệ thống hình phat của Thái Lan và của Việt Nam có điểm giống nhau41) Trong hệ thống bao gồm nhiễu hình phạt khác nhau để thuận tiện và linh hoạtcho việc áp dụng dối với từng trường hợp phạm tội cụ thé; /2) Các biện pháphình phạt được quy định trong hệ thống có mỗi liên hệ với nhau, hỗ trợ cho nhau.tạo nên sự linh hoạt trong việc áp dụng; (3) Đối với từng hình phạt cụ thể đếu cóquy định về cách thức áp dụng, phạm vi áp dụng, điều kiện áp dụng ; (4) Thông.qua việc quy định hệ thống hình phạt trong BLHS của mỗi nước cho thấy quanđiểm của mỗi nước về vấn đề hình phạt và áp dụng hình phạt, kinh nghiệm lậppháp, chế độ xã hội, bản sắc văn hoá, bản sắc dần tộc của mỗi nước.

3.2 Ste khác nha.

Giữa hệ thống hình phạt quy định trong BLHS Thái Lan và hệ thống hìnhphat quy định trong BLHS Việt Nam có những điểm khác nhau căn bản Theochúng tôi, có nhiều nguyên hân dẫn đến sự quy định khác nhau này, đó là: (1) Sự

khác nhau về chế độ chính tị, chế độ xã hội; /2) Sự ảnh hưởng của pháp luật

nước ngoài đối với mỗi nước Thai Lan tuy không bị ảnh hưởng của hệ thốngluật pháp Anh - Mỹ nhưng luật pháp của Cộng hoà Pháp có ảnh hưởng không

nhỏ tới Thái Lan Luật bình sự Việc Nam chịu ánh hưởng của hệ thống pháp luật

'XHCN) (3) Kinh nghiệm lập pháp của mỗi nước cũng khác nhau; (4) Truyền

thống văn hoá va đặc biệt là tôn giáo ảnh hưởng lớn đến luật pháp Thái Lan nổi chung và LHS Thai Lan nói riêng, trong khi đó tôn giáo ảnh hưởng không lớn

én phập luật Việt Nam; (5) Sự phát triển về kinh 26 của mỗi nước [8 khác nhau

‘cho niên cũng ánh hưởng lớn đến pháp luật của mỗi nước

Hệ thong hình phạt của Thái Lan và Việt Nam có những điểm khác nhau

cơ bin nhữ sau:

Thứ nhắc, trong BLHS Thái Lan không có quy định quy định nào nêu lên

khái niệm chung về hình phat, mục đích của hình phạt, nhưng trong BLHS nước

ta, các vấn đề trên được quy định tại Điều 26 và 27 BLHS

Thứ hai, số lượng các biện pháp hình phạt quy định trong hệ thống hình

phat của Thái Lan ít hơn nhiều so với các biện pháp hình phạt quy định trong hệ

thống hình phạt nước ta Tại Điều 18 BLHS Thái Lan chỉ quy định 5 biện pháp

‘hinh phạt, trong Điều 28 BLHS Việt Nam có quy định tới 12 biện pháp hình phạt

khác nhau.

z

Trang 27

Thứ ba, BLHS Thái Lan không quy định hình phạt chính, hinh phạt bổ.

sung như trong quy định của BLHS nước ta.

Thứ tư, mức hình phạt cự thể quy định trong BLHS Thái Lan cũng khácvới mức hình phạt cụ thể quy định trong BLHS Việt Nam Mức phạt tù có thời

hạn của Thái Lan là 50 năm ti, trong khí đó mức phạt tủ có thi hạn của ta là 20

năm (hoặc 30 năm, nếu phạm nhiều tội), mức phạt tù thấp nhất của Thái Lan là

Ví du: Luật về Công ty TNHH! B.E 2535” quy định tại Điều 193 như sau: “Bar

cứ người nào sảng lập công ty mà vì phạm Điều 26, thì bị phạt tù không quá banăm hoặc phạt tiền không quá sáu trăm nghìn Baht, hoặc cd hai” Theo quy địnhnày thì tod án có thể phạt tiền với mức nào cũng được miễn là không quá

.600.000 baht.

Thứ sáu, có hình phạt được quy định trong BLHS Thái Lan và không

giống bất bất cứ hình phạt nào trong BLHS Việt Nam Ví dụ hình phạt giam

ˆ Xem hgpiiswavw-asianli orgfl/legl/eonsol_acUplea1992225 puegi-bin/đownloal egidownloadb/

Jeais/consol_actples1992223 pa

* Nam 1992 theo Dương lịch

Trang 28

nước Có thể có những hạn chế trong hệ hing hình phạt của mỗi nước và điều.này đòi hỏi cần có những sửa đổi cho phù hợp với tinh hình.

4 Một vài kiến nghị

“Thông qua việc nghiên cứu và so sánh các quy định của BLAS Thái Lan

và Việt Nam về hệ thống bình phat, chúng tội xin có một số kiến nghị góp phần hoản thiện các quy định của BLHS nước ta về hệ thống hình phạt.

Mot là, với mỗi biện pháp hình phạt quy định trong BLHS cần phải nêukhái niệm về biện pháp hình phạt đó để thống nhất trong nhận thức và thuận tiện

cho việc áp dụng các biện pháp hình phạt này.

Hiện nay, trong BLHS Việt Nam, có một số các biện pháp hình phạt đã

được các nha làm luật nêu rõ khái niệm về né như: Trục xuất (Điểu 32), Tủ có thời hạn (Điều 33), To chung thân (Điều 34), Cắm cư trú (Điều 37), Quản chế(Điều 38), Tích thu tài sản (Điều 40), Đối với các biện pháp hình phạt còn lại,không thấy các nhà làm luật nêu ra khái niệm về các biện pháp hình phạt cụ thể

đó Đương nhiên, theo ngôn ngữ tiếng Việt, có những biện pháp hình phạt màkhông cần giải thích thì mọi người vẫn hiểu như: Tử hình, cảnh cáo, tước một sốquyền công din, và với những biện pháp hình phạt này có thể không cần thiết

phải đưa ra khái niệm Theo chúng tôi các biện pháp hình phat cd lại quy định

trong BLHS cần phải nêu rõ khái niệm Cụ thé như sau:

Điều 30 Phat tiên

1 Phat tiền là biện pháp hình phạt tước đoạt ở người phạm tội một số tiềnnhất định theo quy định của bộ luật này đễ sung vào guy Alhà nước

Điều 31 Cai tạo không giam giữ

1 Cải tao không giam giữ là biện pháp hình phạt không rước tự do tie sảu

tháng đến 3 năm đối với người phạm tội ít nghiêm trọng hoặc phạm lội nghiêm

trong do bộ luật này quy định.

Điều 36 Cắm đảm nhiệm chức vụ, cắm hành nghề hoặc công việc nhất

định.

1 Cắm đảm nhiệm chức vụ, cắm hành nghề hoặc công việc nhất định la

biện pháp hình phạt không cho phép người phạm tội được đảm nhiệm các chite

vy, làm các công việc hoặc nghệ nghiệp nhất định.

Hai là, cần mở rộng phạm vi áp dụng hình phạt tién Trong BLHS Việt

‘Nam hiện hành, hình phạt tiền được quy định đối ới các tội xâm phạm trật tự

z

Trang 29

quản lý kinh tế, các tội phạm về môi trường và một số các tội phạm khác Trong.BLHS Thái Lan, hình phat tiền được quy định với phạm vi rất rộng, thậm chítrong nhóm tội phạm chống lại an ninh nội bộ của Vương quốc Thái Lan cũng có.quy định hình phạt tiền Vi dụ: Điều 117 - Bat ké người nào, xúi giục hay gây racuộc đình công, đóng cửa nhà máy để tạo ra áp lực, hay sự dinh chi về thươngmại hay buôn bán, có ý định từ trước, vì mục đích tạo ra sự thay đổi luật pháp

của đất nước, sẽ phải chịu hình phạt tà không vượt qué 7 năm hay phạt tiền không vượt quá 14 nghìn Baht, hay cá lai hình phat Trong nhôm tội xâm phạm,

mối quan hệ đối ngoại thản thiện của Vương quốc Thái Lan: Điều 133.- Bae để

người nào, phi bang, làm nhục hay de doa quyền te do tối cao, nit hoàng, phu

quân của nữ hoàng, người thừa kế đương nhiên của nữ hoàng hay người đứng.đầu quốc gia nước ngoài sẽ phải chịu hình phạt tù từ 1 năm tới 7 năm hay chịu(phat tiền từ 2 nghìn tới I4 nghìn Bale, hay cả hat hình phạt trên

‘Theo chúng tôi, một số tội xâm phạm an ninh quốc gia trong BLHS ViệtNam cũng có thê quy định hình phạt tiền (có thể là hình chính hoặc hình phạtphat bé sưng) như tội phạm quy định tại các Điều 85 (phạt tiền hình phạt bỏsung), Điều 86 (hình phạt chính hoặc bỏ sung), Điều 87 (hình phạt chính hoặc bosung), Điều 88 (hình phạt chính hoặc bé sung), Điều 91 (hình phạt chính hoặc bổ

sung)

Ba là, cần thu hẹp khoảng cách giữa mức tối đa va tối thiểu của hình phạtquy định đối với tội phạm cụ thé Khoảng cách lớn giữa mức tôi đa và mức tôithiểu của hình phạt được áp dụng đối với tội phạm cụ thể có thể tạo ra sự linh

hoạt khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội, tuy nhiên nó sẽ là một kẽ

hở để bị lợi dụng để tiêu cực

“Bán là, cần quy định biện pháp đề đảm bảo hình phạt tiền được thi hành.một cách nghiêm túc Thực tế ở nước ta hiện nay, khi người phạm tội bị tuyên

một hình phạt tiền (chính hoặc bé sung) thì việc thi hành gặp không ít khó khăn.

Có nhiều nguyên nhân dẫn tới việc gặp khó khăn này và một trong những nguyênnhân đó là do quy định của pháp luật để đảm bảo cho việc thi hành án phạt tiền

lỏng lẻo hoặc không có Kinh nghiệm của Thái Lan cho thấy nhiều biện pháp để thí hành án này: Toà tuyên bố trong bản án thời hạn cuối cùng phải thi hành; kê

biên tai sản để thi hành; thực hiện các dịch vụ đặc biệt; đổi sang hình phạt tù,

Chúng tôi cho rằng, trong BLHS cũng nên quy định các biện pháp như buộc lao

28

Trang 30

động công ich để trừ vào khoản tiền phạt phải thi hành hoặc nếu không thi hành được trong thời hạn nhất định thi có thể chuyển hình phạt tiền chưa chấp hành hoặc phần hình phạt tiền còn lại chưa chấp hành thành hành phạt tú theo mộtnguyên tắc nhất định quy định trong luật.

So sánh hệ thống hình phạt quy định trong BLHS Việt Nam với hệ thống.hinh phạt quy định trong BLHS của các quốc gia khác nhau, ngoài việc làm phong.phd thêm nhận thức về pháp luật còn cho thấy sự khác nhau của các quy định nay,

nguyên nhân của sự khá nhau đó và quan trọng hơn cả là học tập được kinh nghiệm quý giá trong lập pháp hình sự và áp dụng pháp luật hình sự.

2

Trang 31

So sánh hệ thống hình phạt của pháp luật hình sự

Việt Nam và Bộ luật hình sự Thuy Điển

TS Lé Đăng Doanh.

ĐH Luật Hà Nội

Việc nghiên cứu so sánh các quy định của pháp luật hình sự nước ngoài

với pháp luật hình sự Việt Nam nói chung trong điều kiện hội nhập quốc tế hiệnnay là rất cần thiết nhằm đáp ứng yêu edu đấu tranh phòng chống tội phạm trong thời kì mới Trên tỉnh thần đó, chúng tôi nghiên cứu so sánh hệ thống hình phạttrong Bộ luật hình sự Thụy Điễn và hệ thống hình phạt trong pháp luật hình sự

Việt Nam.

Tài liệu BLHS Thụy Điển mà chúng tôi sử dụng vừa bằng văn bả tiếngAnh và bản dich tiếng Việt của Trưởng dai học Luật Hà Nội do nhà xuất bảnCông an nhân dân an hành năm 2010, BLHS này có hiệu lực ngày 01/01/1965 vàlần sửa đổi gần đây ngày 01/05/1999.

1 So sánh tổng thể chung quy định hệ thống hình phạt trong BLHS

‘Thuy Điễn và BLHS Việt Nam

VỀ hình thức

Bộ luật hình sự Thụy Điển quy định các loại hình phạt ngay trong phần |chương | Điều 3 và sau đó quy định nội dung các hình phạt, điều kiện áp dungtrong phần chế tài và mỗi loại chế tài được quy định trong một chương riêng vàcác Điều luật bắt đầu đánh số thứ tự từ 1 đến hết của chương Vi dụ chương 25 phạt tiền và các nội dung khác có liên quan Điều 1 Điều 2 Còn BLHS Việt

‘Nam quy định trong phần chế tài chung gồm các quy định về loại hình phạt và.nội dung, điều kiện áp dụng ở củng một chương riêng biệt và các Điều luật đượcđánh thứ tự chung trong tổng thé của BLHS

Trong BLHS Thụy Điễn không quy định hình phạt bổ sung, trong khi 46Điều 28 BLHS Việt Nam quy định hình phạt bao gồm hình phạt chính và hình.phạt bổ sung và có loại hình phạt vừa là hình phạt chính vừa là hình phạt bổ

sung.

30

Trang 32

Về số lượng loại hình phạt trong BLHS Thụy Điến, bao gồm: Phat tiền;phạt tỳ (tử có thởi hạn và tù chung thân); hình phạt có điều kiện; buộc phải chịu

thử thách và đưa vào eo sở chăm sóc đặc biệt,

BLHS Việt Nam quy định hệ thống hình phạt đa dạng hơn bao gỗ:

~_ Hình phạt chính, đó ti: cánh cáo, cải tạo không giam giữ, tù có thời hạn, tủ chung thân, tử hình

= Hình phạt bé sung gồm: Cấm đảm nhiệm chức vụ, cắm hành nghề,hoặc làm công việc nhất định; cấm cư trú; quản chế; tước một số quyền công,

đân; tịch thy tài sản.

~_ Hình phạt vừa là chính vừa là hình phạt bỗ sung, gồm: Phat tiền, trục

xuất

Nhu vậy, BLHS Thụy Điển không có các hình phạt cảnh cáo, phạt trục.xuất, cải tạo không giam giữ và hình phạt tử hình Ngoài ra BLHS Thụy Điềnkhông quy định các hình phạt bỗ sung như BLHS Việt Nam

‘Qua nhận xét về hình thức cũng như các loại hình phạt trong BLHS Việt

‘Nam và Thuy Điển cho thấy, hệ thống hình phạt trong BLHS Việt Nam đa dang

loại hình phạt hơn và với cách thức quy định của BLHS Việt Nam,

chủng tôi cho rằng, thuận lợi hơn cho quá trình áp dụng trong thực tế Bởiphạm rất đa dạng và tính chất mức độ nguy hiểm rất khác nhau cho nênthiết phải có nhiều loại hình phạt với mức độ khác nhau đẻ thuận lợi cho người

ấp dụng.

Cách thức quy định của Luật hình sự Thụy Điển phức tạp hơn, khó khăn

ge vận dung Ví dy khí quy định chế tài thi thứ tự các điều luật theo từngchương dẫn đến sự trùng lặp các điều luật trong các chương khỉ viện dẫn Mặtkhác nội dung của các điều luật thường có tình trạng viện dẫn đến các điều luậtkhác, thậm trí viện dẫn toàn bộ quy định của chương khác Điều nay khó áp dungmột cách thống nhất Ví dụ Điều 1a chương 31 quy định: “Nếu người phạm tôikhi chưa đến 18 tuổi và Tòa án thấy rằng áp dung quy định tại chương 30 thìngười phạm tội phải chịu hình phạt tù thì " hoặc Điều 6 chương 28 * Toa ámcũng có thé ra các quyết dink căn cứ vào các quy định ở đoạn 1, 2 và 3 Điều 15cương 26 và đoạn 2 Điều 5 chương 27 ” Chúng tôi cho rằng cách quy định

nay không phù hợp với cách thức lập pháp của Việt Nam va phần nào gây khó khăn cho người áp dụng.

En

Trang 33

Do điều kiện kinh tế xã hội, do tình hình tội phạm và quan điểm về tộiphạm khác với luật hình sự Việt Nam nên Luật hình sự của Vương quốc ThụyĐiển có hệ thống chế tài ít hơn, mang dính nhân đạo nhiều hơn Bởi trong hệthống hỉnh phạt đã xóa bỏ hình phạt tử hình, mức phạt tù cho một tội thấp hơn.(cao nhất 10 năm) trong khi đó của luật hình sự Việt Nam là 20 nam Mức phạt

tù thấp nhất là 14 ngày thi của Việt Nam thấp nhất là 3 thẳng Ngoài ra, luật hình

sự Việt Nam còn có các loại hình phạt chính cùng các hình phạt bé sung khác

IL Phần nội dung

a Hinh phạt tiền và các nội dung khác có liên quan

Hình phạt tiền về nội dung của hai bộ luật hình sự của Việt Nam và ThuyĐiễn cơ bản giống nhau là buộc agười phạm tội phải nộp một khoản tiền nhất

định xung công quỹ nhà nước.

“Cách thức áp dụng của hai BLHS có khác nhau:

Hình phạt tiền theo BLS Việt Nam quy định áp dụng cho một số loại tộiphạm và quy định mức tối thiểu cho mỗi loại tội phạm và khi áp dụng Tòa án

không được tuyên phạt dưới một triệu đồng.

BLHS Thụy Điển quy định áp dụng hình thức phạt

của BLHS Việt Nam.

Chương 25 Phạt tiền va các nội dung khác có liên quan.

“Có 3 hình thức phạt tiền: phạt tiền tính theo ngày, phạt tiền rút gọn, hoặcphạt tiền theo mức quy định.

Phạt tiễn tinh theo ngày theo mức cỗ din là từ 30 ngây ở lên và tối da là

150 ngày và mức tiền thấp nhất là 450 curon Trường hợp phạm nhiều tội thi

phạt tiên có thé đến năm nghìn curon

Phat tiền rit gọn chỉ áp dụng cho trường hợp phạt iền theo ngày mà Tòa

án thấy rằng mức thấp hơn 30 ngày, do đó mức phạt thấp nhất 100 curon vả caonhất 2000 curon Thụy Điển

Phat tiền theo mức quy định là phạt tiền được quy định áp dụng mức thấp.nhất là 100 euron và được tính theo công thức đặc biệt

Tùy vào tinh chất nguy hiểm của loại tội phạm cụ thé ma Tòa án có thé áp,dụng hình thức phạt tiền nhất định

khác với quy định

Trang 34

Luật hình sự Việt Nam quy định hình phạt tiền cụ thểtrong một số loại tội

phạm và chi có một hình thức phạt tiền theo quy định của điều luật, khi phạt tiên

‘Téa án có căn cứ vào tình hình thu nhập và 3

Pháp luật hình sự Việt Nam không có quy định chuyển đổ? hình phạt điền

thành hình phạt #2 Ngược lại Luật thi hành án phạt tiền của Thụy Điễn có quyđịnh: * tiền phạt không được nộp có thé được chuyển thành hình phạt từ với mứcthấp nhất là 14 ngày và cao nhất là 3 thing”

Đây là điểm khác biệt lớn giữa BLHS Thụy Điển và BLHS Việt Nam

“Theo chúng tôi, cần phải nghiên cứu nội dung này để có thể vận dụng vio xâyđựng hệ thống hình phạt tién của pháp luật hình sự Việt Nam trong một sốtrường hợp nhất định cũng có thé cho phép chuyển đổi như thời gian phạt tb cònTại ngắn sau khi trừ thời gian tạm giam, tạm giữ hoặc mức phạt tù Tòa án tuyênthấp như 3 thắng hay 6 thắng v.v

Hoặc vượt quá hình phạt nặng nhất (trong các tội) với các mức như sau:

~ Nếu hình phạt nặng nhất có thé áp dung ít hon 4 năm tà chi mức vượt quá

là một mim

~ Nếu hình phạt nặng nhất có thé áp dung từ 4 năm đến 8 năm thì mức

"vượt quả là 2 năm

~ Nếu hình phạt nặng nhất có thé áp dụng từ 8 năm trở lên thì mức vượt

‘Nam không có quy định thời gian thử thách), Việc thử thách do hội đổng giám

33

Trang 35

sát địa phương về nhà tù và quản chế quy định và cử một hay nhiều người cinggiám sát (B13 chương 26) Nội dung phải chấp hành tốt pháp luật của nhà nước,

các quy định của địa phương, các hướng dẫn của người cỏ trách nhiệm giám sát

(Ð 14) Vi dụ khi vắng mặt tại địa phương phải thông báo với người giám sát,

ban giám sắt ở địa phương v.v

"Nếu trong thời gian thử thách mà người bị giám sát vi phạm nghiêm trọng,

nghĩa vụ của mình thì Ban giám sát có thể đình chỉ cho hưởng quyền tự do có

điều kiện đến tối đa là 15 ngày đối với mỗi lần xét (hay có thể hiểu mỗi lần viphạm)

Ban giám sát theo luật pháp Thụy Điễn chia đất nước thành nhiều khu vực

6 các ban giám sát khác nhau, ban giám sát có chủ tịch, phỏ chủ tịch và 3 thành

viên giám sát khác (Điều 1 chương 37) Ở Việt Nam thì không có ban giám sát,tất cả giao cho Ủy ban nhân dân xã, thị trấn hoặc các cơ quan tổ chức nơi người

bị kết án làm việc

Biện pháp này theo pháp luật Việt Nam là chế định tha tù trước thời hạn

) và theo chúng tôi nên buộc người được tha tù trước thời hạn phải chịu

sát của các cơ quan hảnh chính địa phương vả thời gian ít nhất cũng,phải bằng thời gian được tha tù Có như vậy, mới tăng thêm tính giáo dục đối vớingười bị kết án tù

Việ c tha từ trả tự do trước thời hạn do Tòa án quyết định Hội đồng quốc

ga về nhà tì và quản chế có quyển hoãn thi hành việc trả đự do có điều kiện cho

người bị kết án (Ð 9 chương 26).

Hình phạt ti chung thân không được quy định chỉ tiết mà chỉ nêu có thé áp,dụng trong từng tội phạm cụ thể Không áp dụng hình phạt t chung thân vớingười dưới 2 tuổi (Ð 7 chương 29)

Nếu bản án th chung thân mà sau đó phát hiện tội phạm trước đó hoặc

phạm tội mới thì áp dụng luôn là tù chung thân (D1 chương 34)

¢ Hình phạt có điều kiện (có trong Bộ luật hình sự Thuy Di

Đây là hình phạt nặng hơn phạt tiền và nhẹ hơn phạt tù Hình phạt có điều

kiện có thé kết hợp áp dụng phạt tiền theo ngày với mức tối đa là 200 ngày (kể

cà tội đó không quy định phạt tiền thi Tòa án vẫn có quyển áp dụng) (Điều 2)

‘Téa án nêu rõ thời hạn phạt tù mà người đó có thé bị phạt, và với sự ding

Ý của người bị buộc tội chap nhận điều kiện lao động phục vụ cộng đồng, thời

Trang 36

gian tối thiểu là 40 giờ và tối đa là 200 giờ (tùy vào mức phạt từ có thể dài hay

ngắn)

Người được tuyên hình phạt có điều kiện phải chịu thời gian thử thách là 2

năm Trong thời gian thir thách phải chấp hành tốt các quy định của pháp luật,

các quy chế của địa phương vả néu kết hợp với việc phục vụ cộng đồng thì người

bị kết án phải chấp hành mệnh lệnh phục vụ công đằng của hội đồng địa phương

XỀ nhà tù và quản ch (Ð 3, 4 chương 27)

"Nếu chấp hành: không tốt các quy định của hình phạt có điều kiện thì thy mức độ, Tòa án có thể: cảnh cáo; thay đôi điều kiện đã đưa ra trước đây có tínhnghiêm khắc hơn; hủy bình phạt có điều kiện và quyết định một hình phạt khácđối với người phạm tội, trong đó có thể tuyên phạt tù với thời hạn ngắn hơn mức.

phạt từ mà tội phạm đó quy định.

“Trường hợp phạm tội mới thì Tòa án sẽ hủy bỏ hình phạt có điều kiện và

thay thé hình phạt khác nghiêm khắc hon cùng với các biện pháp tư pháp khác.

Nội dung của hình phạt có điều kiện không có trong luật hình sự Vi

Nam Hình phạt này tương tự như áp treo của Việt Nam nhưng luật hình sự Vi

‘Nam không coi án treo là hình phạt và nếu vi phạm điều kiện thử thách thì buộcphải chấp hành bản án phạt tà mà không có trường hợp lựa chọn hình phạt khác

“Thời gian thử thách theo quy định của án treo của luật hình sự Việt Nam.

thấp nhất là 1 năm và cao nhất là năm năm Thời gian thử thách dai hon so với

quy định của luật hình sự Thụy Điễn.

4 Hình phạt buộc phi chịu thie thách (có trong Bộ luật hình sự Thuy

Điển)

Nội dung cơ bản của hình phạt buộc phải chịu thử thách cũng như hinh.

phạt có điều kiện, đó là không buộc người bị kết án phải cách Ti xã hội mà hođược sống ở môi trường xã hội bình thường, tự giáo dục cải tạo mình vớ

giám sát của cơ quan có thẩm quyển Tuy nhiên, đây là hình

khắc hơn hình phạt có điều kiện Biếu hiện ở nội dung: Chế

thử thách ¢6 thé kết hợp với phạt tiền, và buộc phải lao động phục vụ cộng đồng.

“Trường hợp này tòa án nêu rõ mức hình phạt tù giam được thay thế bởi quyếtđịnh lao động bắt buộc phục vụ cộng đồng

35

Trang 37

'Chế tài buộc phải chịu thử thách có thể kết hợp với phạt tù từ 14 ngày đến

3 tháng (đ3) Trong trường hợp Tòa án ra bản án chịu thử thách kết hợp với

tù thì không tuyên hình phạt tiền và lao động bắt buộc phục vụ cộng đồng

Thời hạn chịu thử thách là 3 năm ké từ ngày bắt đầu thi hành án Chế độthử thách cũng mang tính nghiêm khắc hơn với quy định có việc giám sát hoặckết hợp với lao động phục vụ cộng đồng (đ 5, 5a)

"Trường hợp người bị kết án trong thời gian thử thách vi phạm nghiêm.trọng nghĩa vụ hoặc phạm tội mới thì ban giám sát ra quyết định cảnh cáo hoặc.theo đề nghỉ của công tố viên Tòa án sẽ hủy bỏ hình phạt này và quyết định áp.dụng biện pháp nghiêm khắc hơn đó là áp dụng phạt tù

Tay vào từng đối tượng cy thể như người bị bắt buộc chữa bệnh thì luạt có những quy định riêng Ví dụ (Đóa) người đó phạm tội do lạm dụng chất gây nghiện, hoàn cảnh đặc biệt khác dé sự chăm sóc và điều trị đặc biệt thì có.

thể lựa chọn hình phạt buộc phải chịu thử thách thay cho phạt tù Trường hợp.

này Tòa án đưa ra kế hoạch điều trị và buộc người này phải thực hiện.

'Nội dung hình phạt buộc phải chịu thử thách có nội dung giống với biện.

pháp án treo kết hợp với biện pháp bat buộc chữa bệnh theo luật hình sự Việt

‘Nam Điểm khác là Luật hình sự Thụy Điễn coi đây là hình phạt và khi có viphạm nghiêm trọng thì có nhiều cách giải quyết như cảnh cáo, quyết định giám sát chặt chẽ hơn hoặc quyết định mức phạt tù thay thế hình phạt buộc phải chịu.

thử thách Nội dung này pháp luật hình sự Việt Nam không quy định Đặc biệt,

đối với trường hợp phạm tội do nghiện ma túy, do bệnh tình khác cần có sự chăm sóc đặc biệt thì người phạm tội được quyền lựa chọn hình phạt tù hay lựa

chọn hình phạt buộc phải chịu thử thách.

2 Diea vào cơ sỡ chăm sóc đặc biệt

Đối tượng được áp dụng loại bình phạt này là người dưới 21 tuổi, người nghiện ma túy hoặc người bị rối loạn tâm thần nghiêm trọng.

Người dưới 21 tuổi bị áp dụng bắt buộc chữa bệnh hoặc các biện pháp khác theo luật về dịch vụ xã hội hoặc luật về chăm sóc thanh thiếu niên thì Tòa.

án có thể giao người phạm tội cho hội đồng phúc lợi xã hội tổ chức hình thức chăm sóc thích hợp Tòa án có thể tuyên kết hợp với các loại hình phạt tiền theo ngày với mức cao nhất đến 200 ngày thu nhập hoặc có sự đồng ý của người

36

Trang 38

phạm tội, Tòa án có thé tuyên người bị kết án phải lao động công Ích, phục vacộng đồng ít nhất 20 giờ, cao 100 giờ (B 1).

Đối với người dưới 18 tuổi, nếu áp dụng luật cho người trên 18 tuổi sẽ bi

phạt th thì trường hop này Tòa án sẽ áp dụng biện pháp đưa vào cơ sér

người chưa thành niên phạm tội trong thời thiểu là 14 ngày và tối đa là 4

năm (Ð 1).

Đối với người nghiện ma túy là đối tượng được điều trị theo luật điều trịcai nghiện mà có hành vi phạm tội nếu luật hình sự quy định phạt th một năm trở.

lên thì Tòa án có thé quyết định đưa người phạm tội vào cơ sở điều trị chuyên.

khoa về cai nghiện (Ð2)

Nếu người phạm tội do ảnh hưởng của rối loạn tâm nghiêm trọng vàhành vi phạm tội của họ không giới hạn bị áp dụng phạt tiền thì Tòa án có thểxem xét điều kiện tâm thần, hoàn cảnh cá nhần cụ thé đẻ quyết định áp dụng biệnpháp đưa vào cơ sở điểu trị tâm than cùng với a

pháp cưỡng chế khác (Ð 3) Trường hợp người mắc bệnh tâm thần ở mức độ cao.thì không bị truy cứu TNHS Cho nên Tòa án can điều tra đặc biệt để tránh nguy

cơ truy cứu một người vì lí do tâm thần (D3)

Kết luận: qua so sánh hệ thống hình phạt gids hai Bộ luật hình sự Việt

~ Hệ thống hình phạt của Bộ luật hình sự Thụy Dién có ít loại hình phạthơn so với hệ thống hình phạt trong Bộ luật hình sự Việt Nam.

- Tinh nghiêm khắc của hình phạt cũng thấp hơn so với hệ thống hình phatcủa Bộ luật hình sự Việt Nam, thé hiện rõ trong hệ thống hình phạt không còn

"hình phạt tir hình va có nhiều hình phạt không sước tự do của người phạm tội

~ Nội dung, điều kiện áp dung trong BLHS Thụy Điển quy định không cythể như BLHS Việt Nam,

~ Hình thức áp dung bình phạt tiền, phạt tù đa dạng và phức tap hơn quy.

định của BLHS Việt Nam, Đặc biệt, trong một số trường hợp hình phạt tù ở mike

độ thấp thì BLHS Thụy Điễn quy định có thé được chuyển đổi thành hình phạt

tiền.

~ Trong nội dung một số loại hình phạt trong BLHS Thụy Điển có kèm

theo lao dong công ich phục vụ cộng đồng.

37

Trang 39

‘Qua nghiên cứu hệ thống hình phạt trong BLHS Thụy Điển, chúng tôi cho rằng những vấn đề cần nghiên cứu để có thể vận dụng xây dựng BLHS Việt Namtrong tương lai phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội cũng như tình hình tội phạm

ở nước ta như sau:

“Một là, trong quá trình áp dụng chế định đặc xá, tha tù trước thời hạn,trong luật hình sự cần có quy định thời gian người được đặc xá chịu sự giám sátcủa chính quyền địa phương hoặc tổ chức nơi người đó làm việc Thời gian giám sát ít nhất bằng thời hạn được tha tù Theo chúng tôi đây là điều rất cần thi

Hai (a, người bị giám sát hay người chịu thir thách khi được hưởng án treo

nếu có vi phạm nghiêm trọng pháp luật, không chịu rèn luyện cải tạo ở cộngđồng thì chính quyền địa phương, cơ quan giám sát có thé cảnh cáo, đề nghị Tòa

ấn kéo dài thời gian giám sát, hay thời gian thử thách.

Ba là, theo chúng n bổ sung nội dung của hình phạt cải tạo không

giam giữ là buộc người chấp hành hình phạt phải lao động công ích phục vụ

cộng đồng Điều này có tác động tốt đến tâm lí cũng như sự cải tạo của ngườiphạm tội

“Trên đây là nội dung cơ bản của chuyên đề nghiên cứu so sánh hệ thống.hình phạt của BLHS Việt Nam với hệ thống hình phạt trong BLHS của Thụy

Điển,

38

Trang 40

SO SÁNH QUY ĐỊNH VE HE THONG HÌNH PHẠT

RONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VA LUẬT HÌNH SỰ

CHND TRUNG HOA

Thạc Sỹ Phạm Văn Báu

Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về cải cách tư pháp đã được thể hiện.

rõ trong Nghị quyết số 49 — NQ/TW ngày 02- 06- 2005 của Bộ Chính trị vềChiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020: “Cai cách te pháp phải kế thừatruyền thắng pháp lý dân tộc, những thành tựu đã dat được của nên tư pháp xãhội chủ nghĩa Việt Nam; tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm của nước ngoàiphù hợp với hoàn cảnh nước ta và yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế đáp ứng.được xu théphát triển của xã hội trong tương lai”, Thực hiện quan điểm chi đạo.này của Đảng, chúng tôi lựa chọn chuyên đề: So sánh quy định về hệ thống

hình phạt trong luật hình sự Việt Nam và luật hình sự CHND Trung Hoa

trong đề tài hội thảo khoa học: So sánh quy định về hệ thống hình phạt trong Iuật hinh sự Việt Nam va luật hỉnh sự một số nước Qua việc so sánh qui dink

về hệ thống hình phạt trong luật hình sự Việt Nam và luật bình sự CHND Trung

‘Hoa để có thể chọn lọc và tiếp thu những kinh nghiệm lập pháp của bạn, gópphần hoàn thiện hệ thống hình phạt trong luật hình sự Việt nam

Cơ sở pháp lý để thực hiện chuyên để này là hệ chống hình phạt đã được.quy định trong BLHS CHXHCN Việt Nam năm 1999 đã được sửa déi, bổ sung.một số điều năm 2009, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia năm 2009 và BLHS.'CHND Trung Hoa năm 1997 đã được sửa đổi, bổ sung một số lần vào các nam1999; 2001; 2002; 2005 do tíc giả Đỉnh Bich Hà dịch và Nhà xuất bản Tư Pháp

xuất bản năm 2007.

Chuyên đề ngoài phần mở đầu, phần kết luận có những nội dung chính.sau: 1) Những điểm giống nhau về hệ thống hình phạt trong BLHS CHXHCN iệt Nam và trong BLHS CHND Trưng Hoa; 2) Những điểm khác nhan về hệ

thống hình phạt trong BLHS CHXHCN Việt nam và trong BLHS CHND Trung Hoa (nội dung chính).

1 Những điểm giống nhau về hệ thống hình phạt trong BLHS

CHXHCN Việt Nam và trong BLHS CHND Trung Hoa

Ngày đăng: 27/05/2024, 12:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình phạt chính và hình phạt bổ sung. - Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp khoa: So sánh quy định về hệ thống hình phạt trong luật hình sự Việt Nam và luật hình sự một số nước
Hình ph ạt chính và hình phạt bổ sung (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN