Nhậnthức được điều này, nên khi nghiên cứu các quy định về CTCP tác giả đã lựachọn van đề: “Những vấn dé lý luận và thực tiễn về vốn của công ty cổ phan ởViệt Nam” làm đề tài luận văn th
Trang 1ĐÀO THỊ HÀNG
CHUYEN NGANH: LUAT KINH TE
MA SO : 60.38.50
LUAN VAN THAC SY LUAT HOC
Người hướng dẫn khoa học: TS Doan Trung Kiên
HÀ NỘI - 2012
Trang 2Trước hết, tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến đến tất cả các thầy
cô giáo ở Truong Đại học Luật Ha Nội va Dai học Vinh Trong thời gian học
tập ở trường đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt cho tôi những kiến thức quýbáu giúp tôi có được nên tảng kiến thức cần thiết để có thể nghiên cứu và
hoàn thành luận văn Thạc sỹ.
Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo khoa sau Đạihọc - Trường Đại học Luật Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi
trong quá trình học tập và làm luận văn Thạc sỹ.
Cuối cùng bằng tất cả tình cảm của mình tôi xin chân thành cam ơnthay giáo TS Doan Trung Kiên, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi
ho¿n thành tốt luận văn Thạc sỹ
Tác giả
Đào Thị Hằng
Trang 31 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài -csccccccxcccccerrerced |
2 Tình hình nghiên cứu dé tài - stL t TEEE11E1E1511 11171111 1xx ckye 1
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài 2- 2 5scccvvcserserced 2
4 Phương pháp nghiên cứu đề tài - ¿52 St 2 EvrErrkrrkerrrrkee 3
5 Mục dich và nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài -cccccccccea 3
Gi, Út: ĐỐI THỜII ERS, LH, Wess cess sac comeen sora ROO RCN RRO A A A A 1ï 3
7 Kết cầu của li; TH TP TẾ: sere chen 4x26282-53U22521.086042320043 khẩM42.172PE28 Sama ARRAS KA 4Chương 1: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN CƠ BAN VE VON CUA CONG
TY CO PHAN cu nh Hee 5
1.1 Khái niệm và đặc điểm của công ty 6 phần -2 cccce+sscxet 51.1.1 Khái niệm công ty cỗ phân -. ©5- St sex xxx rưg 51.1.2 Đặc điểm của công ty 66 phần ¿5-56 ©scxvEcx2EEcEerkersrxeee 61.2 Khái niệm và đặc điểm về vốn của công ty c6 phần . 111.2.1 Khai niệm vốn của công ty cỗ phần -22ccc2cccccsecce 111.2.2 Đặc điểm về vốn của công ty cỗ phần -5cscscccscea 121.3 Cơ cầu vốn của công ty cổ phân "— nyinen aegiry sven ene wan 161.3.1 Dưới góc độ kinh to cccceecccccssseceessesessessessesecsresessessesessreeeeeseees 16
1.3.2 Dưới góc độ pháp Ly - óc ng He 17
1.4 Ảnh hưởng của vốn đối với hoạt động của công ty cỗ phần 241.4.1 Ảnh hưởng của vốn tới cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
CO phân ¿2s 221221 12711212152111511121111511112111111 121211111 01c ưu 241.4.2 Ảnh hưởng của vốn đối với việc phân chia lợi nhuận 27Chương 2: THUC TRẠNG PHÁP LUẬT VE VON CUA CÔNG TY COPHAN Ở VIỆT NAM 5c tt 2E 1111011 2712211112211 11a 282.1 Lược sử hình thành và phát triển của pháp luật về vốn của công ty cổphan ở Việt Nam - + 2k2 2t 1 E1127121111121121111 2112111107111 yee 282.2 Những nội dung cơ bản của pháp luật hiện hành về vốn của công ty cỗphần ở Việt Nam - tt t2 21111111 1111111111011 111111 1111111 111111 cExcrko 31
Trang 42.2.4 Trả cỗ tức ở công ty C6 phầhn - ¿5+ <xEkeEkcverxerkrrsrsee 47Chương 3: MOT SO ĐÁNH GIA VÀ KIÊN NGHỊ NHẰM HOÀNTHIỆN CÁC QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT HIEN HANH VE VONCUA CONG TY CO PHAN Ở VIỆT NAM 2 5ccccxerkerkereecee 5]3.1 Một số đánh giá các quy định của pháp luật hiện hành về vốn của công
ty cô phần ở Việt Nam ¿ 2¿- 2: ©2t92222E2221221122122121 21121 Errrrrree 5]3.1.1 Những ưu điểm trong các quy định hiện hành về vốn của công ty
cỗ phần ở Việt Nam +: sc©ct 212k EE2121112112111112111211111 111.1 xe 5]3.1.2 Những hạn chế trong các quy định hiện hành vé vốn của công ty côphần ở Việt Nam - -¿- ¿St S2 E1 1011110152111 1111 1111511111111 g1 1c kg 573.2 Một số kién nghị nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật hiệnhành về vốn của công ty cô phần ở Việt Nam .2 2©cccccrxvrxe 64KẾT LUẬN 5 S2 SE TH SE ST 18111151111 111111110 1101111 re 68DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO - 252 ccszcccersrersed 69
Trang 5| CTCP Công ty cố phân
2 LDN Luật doanh nghiệp
3 TNHH Trách nhiệm hữu hạn
4 DHDCD Đại hội đồng cô đông
S HĐỌT Hội đông quản trị
6 BKS Ban kiếm soát
7 Giây chứng nhận đăng ký kinh doanhGCNDKKD
Trang 6Công ty cô phần (CTCP) đầu tiên trên thế giới xuất hiện vào khoảng đầuthế kỷ XVII Sang đến thế kỷ XIX CTCP phát triển ngày càng mạnh mẽ với
số lượng đồ sộ chưa từng có và hiện nay trở thành lựa chọn hàng đầu của cácnhà đầu tư khi muốn thành lập doanh nghiệp để kinh doanh Sự phát triểnnhanh chóng và mạnh mẽ của CTCP là một thực tế hiển nhiên bởi đây là loạihình doanh nghiệp ưu việt nhất mà loài người sáng tạo ra Trong những ưuviệt đó của CTCP, phải kể đến là cơ chế về vốn đa dạng, linh hoạt ma phápluật các nước đều ghi nhận Nhờ cơ chế về vốn này mà CTCP có khả nănghuy động được nguồn vốn lớn từ công chúng dé có thé đầu tư kinh doanh vớiquy mô lớn, hiện đại Ngoài ra, cũng nhờ cơ chế về vốn này mà CTCP có thểlôi cuốn được nhiều thành viên tham gia vào công ty, từ đó tạo cho CTCPphải có một cơ cấu tô chức sáng tạo hơn hắn các loại hình doanh nghiệp khác
và trở thành mô hình công ty đối vốn điển hình Chính vi vậy, có thé khangđịnh rằng cơ chế về vốn là tiền đề cho mọi hoạt động của CTCP, là điều kiệntiên quyết cho mọi hoạt động kinh doanh và có ý nghĩa quyết định tới sự lớnmạnh của một đoanh nghiệp, là tiêu chí để xác định vị thế, phạm vi, quy môcũng như năng lực cạnh tranh của CTCP trên thị trường, đồng thời là nộidung pháp lý quan trọng nhất của pháp luật về CTCP ở mọi quốc gia Nhậnthức được điều này, nên khi nghiên cứu các quy định về CTCP tác giả đã lựachọn van đề: “Những vấn dé lý luận và thực tiễn về vốn của công ty cổ phan ởViệt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình, nhằm đóng góp một phầncông sức vào công cuộc phát triển các CTCP Việt Nam trong tình hình mới
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Luật công ty ra đời năm 1990 và được thay thế bởi Luật doanh nghiệp(LDN) 1999 không ngừng đáp ứng đầy đủ hơn về khung pháp lý cho loạihình CTCP, tiếp tục thể chế hóa sâu sắc đường lối đổi mới và các chủtrương chính sách đã được khẳng định tại Đại hội Đảng lần thứ IX và cácnghị quyết hội nghị của Trung ương Đảng LDN 2005 ban hành, pháp luật
Trang 7Hiện nay, đã có nhiều công trình của các cơ quan, đơn vị, các nhàkhoa học, các bài viết, các luận văn, luận án nghiên về CTCP và những vấn
đề có liên quan đến vốn của CTCP, điển hình như:
- Nguyễn Thanh Bình (1997), Cấu trúc vốn theo pháp luật công tyhiện hành và những biện pháp hoàn thiện cấu trúc vốn công ty, Luận văn
thạc sỹ, Trường đại học Luật Hà Nội;
- Đồng Ngọc Ba (2000), Công ?y cổ phan trong nên kinh tế thị trường,
Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Luật Hà Nội;
- Hoàng Thị Giang (2003), Cấu trúc vốn và sự chỉ phối của cấu trúcvốn đối với cơ cấu tổ chức quản lý của công ty cổ phần, Luận văn thạc sỹ,
Trường đại học Luật Hà Nội;
- Nguyễn Hoàng Hải, “Góp ý về cơ chế công bo thông tin và phươngpháp bán cé phần ra công chúng", Tạp chí tài chính số 5/2005;
- Vũ Van Ninh, Trả cổ tức bằng cổ phiếu: Những khia cạnh công ty cổphan cần quan tâm, Tap chí Tài chính số 2/2006;
Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu của các tác giải nêu trên chỉ đềcập những van dé chung nhất có tính lý luận về vốn của CTCP, hoặc chỉdừng lại ở mức độ nghiên cứu một khía cạnh nhỏ về vấn đề vốn của CTCP,chưa có công trình nào đi sâu vào việc nghiên cứu một cách toàn diện về lýluận và thực tiễn về vốn của CTCP tại Việt Nam hiện nay, để từ đó xâydựng cơ sở lý luận, đưa ra những giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện quyđịnh pháp luật về vốn của CTCP - một loại hình công ty có nhiều đặc tính
ưu việt hiện nay ở nước ta.
3 Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
Đối tượng nghiên cứu: Luận văn có đối tượng nghiên cứu là các văn bảnpháp luật thực định về vốn của CTCP cũng như thực tiễn áp dụng pháp luật vềvốn của CTCP ở Việt Nam
Trang 8này tác giả chỉ nghiên cứu vấn đề lý luận và thực tiễn về vốn của CTCP ở ViệtNam theo pháp luật hiện hành, mà chủ yếu là theo LDN 2005.
4 Phương pháp nghiên cứu đề tài
Bằng phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng, duy vật lịch sử kếthợp với các phương pháp như phân tích, thông kê, so sánh tông hợp luận van
sẽ khắc họa những khía cạnh chính trong bức tranh vốn của CTCP tại Việt
Nam, qua đó đưa ra giải pháp đã nêu trong mục đích nghiên cứu.
5 Mục đích và nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài
Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lýluận và thực trạng pháp luật về vốn của CTCP ở Việt Nam, trên cơ sở đó đềxuất các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật về vốn của CTCP ở ViệtNam hiện nay nhằm đảm bảo môi trường pháp lý thuận lợi, an toàn, nâng cao
năng lực cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh của CTCP, phát huy vai trò
của CTCP trong nên kinh tế thị trường ở Việt Nam
Với mục đích như trên, các nhiệm vụ mà luận văn phải giải quyết là:
- Làm rõ được những vẫn đề lý luận về vốn của CTCP;
- Phân tích và đánh giá thực trạng pháp luật hiện hành về vốn của CTCP
ở Việt Nam;
- Đề xuất, kiến nghị những giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định củapháp luật hiện hành về vốn của CTCP ở Việt Nam
6 Đóng góp mới của luận văn
- Luận văn đã làm rõ được các vấn đề lý luận cơ bản về vốn của CTCPnhư khái niệm, đặc điểm về vốn của CTCP, cơ cấu vốn của CTCP cũngnhư ảnh hưởng của vốn đối với hoạt động của CTCP
- Luận văn đã phân tích và chỉ ra được những nội dung cơ bản về vốn
của CTCP ở Việt Nam;
- Luận văn đã đánh giá được tương đối toàn diện những ưu điểm và hạnchế của các quy định hiện hành về vốn của CTCP ở Việt Nam;
Trang 97 Kết cầu của luận văn
Ngoài phần lời mở đầu, kết luận và danh mục tải liệu tham khảo, luậnvăn gồm có ba chương:
Chương 1: Những van đề lý luận cơ bản về vốn của công ty cô phần
Chương 2: Thực trạng pháp luật về vốn của công ty cổ phan ở Việt Nam
Chương 3: Một số đánh giá và kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định củapháp luật hiện hành về vốn của công ty cô phan ở Việt Nam
Trang 101.1 Khái niệm va đặc điểm của công ty cỗ phan
1.1.1 Khái niệm công ty cỗ phan
Ra đời từ thế ky XVII cho đến nay, CTCP là hình thức tổ chức doanhnghiệp phổ biến và có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát triển kinh tế xãhội ở mỗi quốc gia CTCP chịu ảnh hưởng sâu sắc của các điều kiện lịch sử,kinh tế xã hội nên dù ở quốc gia nào trên thế giới thì ngoài những đặc điểmchung vốn có, CTCP vẫn mang những nét riêng phản ánh điều kiện cụ thé củaquốc gia đó, khoa học pháp ly ở mỗi quốc gia có khá nhiều cách tiếp cận khácnhau về khái niệm CTCP
Ở những nước theo hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa (Civil law),CTCP là loại hình công ty đối vốn, có quy chế pháp lý riêng Ví dụ, theo phápluật Cộng hòa Pháp, CTCP gọi là công ty vô danh, phải có ít nhất 7 cỗ đông,vốn điều lệ của công ty được chia thành các cé phan với mệnh giá thống nhất
là 100 F.Fr, các cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phan Công ty cóquyền phát hành chứng khoán để huy động vốn theo quy định pháp luật
chứng khoán [13, tr47].
Những nước theo hệ thống pháp luật Anh- Mỹ, không phân chia công tyđối vốn thành các loại rõ ràng nên không có quy chế pháp lý riêng cho loạihình CTCP Nhưng ở các nước này vẫn tồn tại những công ty có quy chế pháp
lý tương tự như CTCP trong hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa Ví dụ như:
ở Anh, công ty đối vốn có thể được tô chức dưới hình thức công ty hữu hạnhay công ty TNHH theo cổ phan Trong đó, công ty hữu hạn có cấu trúc vốnlinh hoạt, vốn điều lệ được chia thành những cổ phần Các cổ phần đều có thểchuyên nhượng trừ trường hợp điều lệ quy định khác [13, tr48-49]
Ở Việt Nam, cách tiếp cận CTCP cũng giống với pháp luật nhiều nướctrên thế giới, đặc biệt là các nước theo hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa.Tại Điều 77, LDN 2005, không đưa ra định nghĩa cụ thể về CTCP, tuy nhiên
Trang 11nhân; số lượng cô đông tôi thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối da; c)
Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khả củadoanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp, d) Cé đông cóquyên tự do chuyển nhượng cỗ phan của minh cho người khác, trừ trườnghợp quy định tại khoản 3 Diéu 81 và khoản 5 Diéu 84 của Luật này 2 Công
ty cổ phần có tu cách pháp nhân ké từ ngày được cấp Gidy chứng nhận đăng
ký kinh doanh 3 Công ty cô phan có quyên phát hành chứng khoán các loại
pháp lý cho nên việc đưa ra một định nghĩa chung nhất, đầy đủ cho CTCP ở
mỗi quốc gia là điều không dé dàng Tuy nhiên, dù khác nhau đến đâu thìCTCP vẫn thé hiện là loại hình đặc trưng cho công ty đối vốn, vốn của công
ty được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cỗ phần, người sở hữu cổ
phần gọi là cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty một
cách hữu han trong phạm vi số cổ phần mà họ sở hữu Ngoài ra, CTCP có sốlượng cô đông đông đảo và chế độ chuyển nhượng vốn góp linh hoạt nhất
trong tất cả các loại hình công ty
1.1.2 Đặc điểm của công ty cô phan
So với các loại hình doanh nghiệp khác thì CTCP là loại hình doanh
nghiệp có nhiều lợi thé Lợi thé đó xuất phát từ lợi ích và đặc điểm pháp lý
mà pháp luật quy định và được thể hiện những khía cạnh sau:
- Thứ nhất, đặc điểm về vôn điều lệ của công ty cỗ phan
Nguồn vốn đầu tiên tạo thành vốn của CTCP là vốn do các cô đôngsáng lập và các cỗ đông khác đóng góp và được ghi trong Điều lệ công ty tạo
thành vốn điều lệ của CTCP Vốn điều lệ của CTCP được chia thành nhiều
Trang 12không hạn chế mỗi thành viên được mua tối đa bao nhiêu phần trăm vốn điều
lệ Nhưng các thành viên có thể thỏa thuận trong điều lệ giới hạn tối đa số côphan mà một thành viên có thể mua nhằm chống việc một thành viên nào đó
có thể nam quyền kiểm soát công ty
- Thứ hai, đặc điểm về cỗ đông của CTCP
Người mua cổ phan dé góp vốn vào CTCP được gọi là cổ đông Nhưvậy, cô đông chính là người chủ của công ty, họ có vai trò to lớn trong việctồn tại và phát triển của công ty CTCP có sự liên kết góp vốn của nhiều cỗ
đông Pháp luật Việt Nam quy định, CTCP phải có tối thiểu là 3 cỗ đông và
không hạn chế số lượng tối đa Cổ đông của CTCP có thé là tổ chức hoặc cá
nhân, trừ những trường hợp bị cấm theo quy định tại Điều 13 LDN 2005
Trên thực tế cổ đông của CTCP có thé bao gồm nhiều loại và với nhữngtên gọi khác nhau Cổ đông tham gia xây dựng, thông qua và ký tên vào bảnđiều lệ đầu tiên của CTCP được gọi là cổ đông sáng lập Người mua cô phan
là cá nhân với số lượng nhỏ, đơn lẻ vì mục đích chờ chênh lệch mệnh giá, chờmay cô tức hay đơn giản chỉ để duy trì việc làm được gọi là cổ đông cá nhân
Cé đông là các tổ chức như cơ quan nhà nước, ngân hang, quỹ bao hiểm vàcác tô chức khác được gọi là cổ đông thiết chế Người nắm giữ phần vốn đáng
kể trong công ty, có thể gom dé thao túng công ty được gọi là cổ đồng da số.Người nam giữ ít cỗ phần, không có ảnh hưởng đáng kể trong quản lý và điều
hành công ty được gọi là cổ đông thiểu số Các cơ sở kinh doanh cung cấp
nguồn vật tư, nguyên liệu, nhiên liệu hoặc hệ thống đại lý, người bán hànhhoặc hệ thống cung cấp tín dụng, hỗ trợ công nghệ có liên quan mật thiết đếnhoạt động kinh doanh của công ty khi họ mua cỗ phần của công ty thì họ cóthê được gọi là cổ đồng chiến lược Cô đông có thé là các nhà đầu tư là cánhân hoặc tổ chức ở trong nước hoặc ở nước ngoài
Cô đông là chủ sở hữu công ty nhưng không nhất thiết phải tham giaquản lý công ty, họ thực hiện quyền giám sát thông qua cơ chế uy quyền, dai
Trang 13cỗ đông ưu đãi.
Cổ đông sáng lập là những người khai sinh ra công ty trên cơ sở hợpđồng thành lập công ty Hợp đồng thành lập công ty là sự thể hiện nănglực, trách nhiệm của cỗ đông sáng lập, đồng thời là cơ sở pháp lý nhằm hạnchế sự gia tăng việc lợi dụng thành lập công ty để chiếm dụng vốn, tài sảncủa cổ đông khác LDN 2005 qui định các cô đông sáng lập phải cùng nhaumua ít nhất 20% tổng số cô phần phổ thông được quyền chào bán và phảithanh toán đủ số cổ phan đã đăng ký mua trong thời hạn 90 ngày, kế từngày công ty được cấp Giấy đăng ký kinh doanh Qui định trên nhằm nângcao trách nhiệm, vị trí, vai trò của các cô đông sánh lập trong công ty
Cô đông phổ thông là những người sở hữu cổ phần phổ thông Cổ đôngphổ thông thường chiếm ưu thế về số lượng trong CTCP và cả trong hoạtđộng quản lý, điều hành công ty, thực hiện các hoạt động liên quan đến quản
lý nhân sự và giám sát hoạt động của công ty theo tỷ lệ và mức độ sở hữu
trong công ty.
Cô đông ưu đãi là người sở hữu cổ phan ưu đãi Cổ đông ưu đãi bao gồm
cổ đông ưu đãi biểu quyết, cổ đông ưu đãi cô tức, cổ đông ưu đãi hoàn lại va
các cô đông ưu đãi khác do điều lệ công ty qui định Mức độ đa dạng của các
loại cỗ đông uu đãi về hình thức và đối tượng sở hữu trong CTCP đã gópphần tạo nên tính linh hoạt, mềm dẻo của công ty đáp ứng nhu cầu của các
nhà dau tư, huy động tối đa được các nguồn vốn
Tóm lại, CTCT có sự tham gia góp vốn của nhiều cổ đông Chính sự đadạng trong co cấu cô đông dẫn đến sự phức tạp trong việc thực hiện quyền vànghĩa vụ của cô đông Quyên của cô đông trong CTCP ở Việt Nam hiện nay
được quy định tại Điều 79, 81, 82, 83 và 84 LDN 2005
- Thứ ba, đặc điểm về trách nhiệm tài sản của CTCP và của cô đông
Khi một tổ chức hay cá nhân mua cô phần của CTCP tức là họ đã chuyêndịch vốn góp đó trở thành tài sản thuộc sở hữu của CTCP CTCP với tư cách
Trang 14về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn mà họ đã
góp vào công ty.
Đặc điểm nói trên của công ty xác định sự tách bạch về tài sản của côđông và của công ty Khi công ty làm ăn có lãi thì họ được chia cỗ tức tươngứng với phần vốn đó, còn khi công ty làm ăn thua lỗ thì họ cũng chỉ chịu rủi
ro trong phạm vi số vốn đã bỏ ra dé mua cổ phan
Tuy nhiên không phải trong mọi trường hợp, cé đông của CTCP đềuđược hưởng quy chế trách nhiệm hữu hạn như vậy mà trong một số trườnghợp cổ đông vẫn phải chịu trách nhiệm cá nhân đến cùng cho các khoản nợcủa công ty Chang hạn như trường hợp được khoản 5, Điều 80, LDN 2005,
cụ thê như sau: “Cổ đông pho thông phải chịu trách nhiệm cá nhân khi nhândanh công ty dưới mọi hình thức để thực hiện một trong các hành vì sau đây:
a Vi phạm pháp luật; b Tiến hành kinh doanh và các giao dịch khác dé tư lợi
hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác; c Thanh toán các khoản nợ
chưa đến hạn trước nguy cơ tài chính có thé xảy ra đối với công ty”
- Thứ tư, đặc điểm về tính tự do chuyển nhượng cỗ phan
Pháp luật về công ty của các nước trên thế giới hầu hết đều quy định,
cho phép các cô đông của CTCP được chuyển nhượng một cách dé dang và tự
do các loại cổ phiếu do công ty phát hành cho người khác Vì phần vốn góp(cỗ phần) của các cổ đông được thé hiện dưới hình thức cỗ phiếu Cổ phiếu làmột loại hàng hóa nên các cổ đông sở hữu cổ phiếu có thể tự do chuyểnnhượng Hơn nữa, vì trách nhiệm của các cô đông chỉ giới hạn trong phạm vi
số cô phần mà họ sở hữu nên khi muốn rút vốn khỏi công ty thì họ chỉ việcchuyển nhượng cô phần của mình cho người khác Việc chuyển nhượng nàyđược thực hiện thông qua hình thức mua bán cỗ phiếu trên thi trường chứngkhoán - nơi mà các chủ thể đầu tư vô cùng đa dạng, đông đảo nên việc muabán này diễn ra khá nhanh chóng va dé dang, mang lại cho nền kinh tế sự vận
động nhanh chóng của vôn đâu tư mà không phá vỡ tính ôn định vê tài sản của
Trang 15công ty và đem lại ý nghĩa rất lớn cho sự phát triển của nền kinh tế Chính vì lẽ
đó mà hình thức CTCP ngày càng chiếm lĩnh vị trí hàng đầu ở các nước có nềnkinh tế thị trường phát triển, đặc biệt là ở Mỹ - nơi mà nền kinh tế hùng mạnhnhất thế giới thì loại hình công ty này phát triển rất cao và dành được sự quan
tâm lớn của các nhà kinh doanh cũng như của công chúng đầu tư
Theo pháp luật Việt Nam, cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng céphan của mình cho người khác, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 81
và khoản 5 Điều 84 của LDN 2005, cụ thể là:
+ Cô đông sở hữu cô phan ưu đãi biểu quyết không được chuyên nhượng
cô phan đó cho người khác Tuy nhiên, ưu đãi biểu quyết của cô đông sánglập chỉ có hiệu lực trong ba năm, kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh Sau thời hạn đó, cô phần ưu đãi biểu quyết của côđông sáng lập chuyền đổi thành cô phan phé thông
+ Trong thời hạn ba năm, kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh (GCNDKKD), cỗ đông sáng lập có quyền tự do chuyền
nhượng cô phần phổ thông của mình cho cỗ đông sáng lập khác, nhưng chỉ
được chuyển nhượng cỗ phan phô thông của mình cho người không phải là cổđông sáng lập nếu được sự chấp thuận của DHDCD Trong trường hợp này,
cô đông dự định chuyên nhượng cổ phần không có quyền biểu quyết về việcchuyển nhượng các cô phần đó và người nhận chuyển nhượng đương nhiên trở
thành cổ đông sáng lập của công ty Sau thời hạn ba năm, kể từ ngày công ty
được cấp GCNDKKD, các hạn chế đối với cổ phần phổ thông của cổ đôngsáng lập đều được bãi bỏ
- Thứ nam, đặc điềm về tư cách pháp nhân của CTCP
Pháp nhân là một khái niệm kinh điển trong khoa học pháp lí cũng như
luật pháp Việc xác lập tư cách pháp nhân cho một doanh nghiệp có liên hệ
mật thiết đến khả năng chịu trách nhiệm độc lập về tài sản của doanh nghiệp
đó Trên nguyên tắc, những doanh nghiệp có sự tách bạch về tài sản (thựchiện nguyên tắc phân tách tài sản) được gọi là pháp nhân Ngược lại, nhữngdoanh nghiệp không thực hiện nguyên tắc tách bạch về tài sản sẽ không cóbản chất pháp nhân Như trên đã phân tích, CTCP có sự tách bạch về tài sản
Trang 16của công ty với tài sản của cỗ đông Do đó, pháp luật của các nước đều quy
định CTCP là một pháp nhân.
Theo LDN 2005 của Việt Nam, CTCP có tư cách pháp nhân ké từ ngày
được cấp GCNDKKD Như vậy, CTCP là một pháp nhân Sau khi ra đời,
CTCP có đời sống pháp lý độc lập với những cô đông đã thành lập và góp
vốn vào công ty CTCP được nhân danh chính mình tham gia vào các giao
dịch một cách độc lập Nó là nguyên đơn, bị đơn trong các quan hệ tố tụng,
được hưởng các quyền và phải gánh chịu trách nhiệm trước các nghĩa vụ phátsinh bằng toàn bộ tài sản của công ty
- Thứ sáu, đặc diém về khả năng huy động vốn
Trong quá trình hoạt động, CTCP có quyền phát hành chứng khoán
(như cổ phiếu trái phiếu) ra công chúng theo quy định của pháp luật về chứngkhoán để huy động vốn Theo khoản 3 Điều 77 LDN 2005: “Công ty cổ phan
có quyên phát hành chứng khoán các loại dé huy động vốn `”
Quy định trên đã thể hiện khả năng huy động vốn lớn của CTCP Tuy
nhiên, cũng chính vì điều này mà CTCP phải chịu sự ràng buộc của nhiều quychế pháp lý để tránh sự mạo hiểm, rủi ro cho công chúng do công ty gây ra và
cũng chính sự ra đời của CTCP đã dẫn tới sự ra đời của thị trường chứng
khoán.
1.2 Khái niệm và đặc điểm về vốn của công ty cỗ phần
1.2.1 Khái niệm vốn của công ty cỗ phan
Hoạt động kinh doanh nhìn từ góc độ tài chính là quá trình tạo lập và sử
dụng vốn, vì vốn là nhân tố cơ bản, là điều kiện vật chất không thé thiếu đối
với một doanh nghiệp Các chủ thể trong xã hội khi có ý định thành lập, duy
trì hoạt động hay mở rộng quy mô sản xuất thì họ luôn cân nhắc xem mìnhcần có bao nhiêu vốn, còn thiếu bao nhiêu, bổ sung bằng cách nào và làm thếnào dé sử dụng vôn hiệu quả nhất
Vốn của doanh nghiệp có thé được hiểu dưới các góc độ khác nhau Dướigóc độ kinh tế vốn được coi là “todn bộ gid trị chiếm dụng mà doanh nghiệpdùng để mua tư liệu sản xuất, trả thù lao cho người lao động trong quá trình
sản xuát, kinh doanh ” hay von là “tong thé nói chung những tài sản bỏ ra lúc
Trang 17đâu, thường biểu hiện bằng tiên, dùng trong sản xuất, kinh doanh, nói chung
trong hoạt động sinh lợi” Như vậy, dù được định nghĩa ở góc độ nào thì cũng
thể hiện một cách nhất quán rằng vốn là toàn bộ giá trị mà doanh nghiệp đưavào hoạt động sản xuất, kinh doanh thu lợi nhuận (5, tr27-28]
CTCP là loại hình đặc trưng của công ty đối vốn, các cổ đông khôngquan tâm đến thân nhân của nhau mà chỉ quan tâm đến phần vốn góp, việc đưa
ra định nghĩa về vốn và các van dé về cơ cầu vốn là một nội dung pháp lý có ý
nghĩa quan trọng Tuy nhiên, hiện nay trong pháp luật Việt Nam không có khái
niệm vốn của CTCP Theo Luật Công ty của Thái Lan, Malayxia, Philippin,Singapore thì vốn của công ty là khoản tiền có thể được đầu tư hoặc thực sựđược đầu tư vào một công ty bằng việc mua bán cho các chủ đầu tư những cổphan thé hiện lợi ích, quyền sở hữu của ho trong công ty [14, tr28] Trong điều
luật này, dù chủ ý ban đầu của nhà làm luật là đưa định nghĩa chung về vốn
cho các loại hình công ty, nhưng việc vốn của công ty được xác định là cổphan thì rõ rang chỉ phù hợp với CTCP Song nhìn một cách toàn diện thì khái
niệm này cũng không thể coi là chuẩn mực cho khái niệm vốn nói chung của
CTCP, vì nó mới chỉ đề cập tới một khía cạnh của vốn trong CTCP là vốn điều
lệ mà không nói tới vốn vay của công ty:“Còn nếu căn cứ vào khái niệm về vốncủa doanh nghiệp nói chung ở trên để đưa ra khái niệm vốn cho CTCP thìchúng ta có thé hiểu vốn của CTCP là giá trị toàn bộ tài sản của CTCP (đượctính bằng tiền) được đầu tư vào hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm mục đíchtìm kiếm lợi nhuận cho công ty Tuy nhiên, với cách định nghĩa này thì chỉ chothấy khía cạnh kinh tế về vốn của CTCP mà chưa thé làm bật nên các nội dungquan trọng của von đối với CTCP, cũng như việc nhìn ra được sự khác biệtgiữa vốn của CTCP so với vốn của các loại hình doanh nghiệp khác
1.2.2 Đặc điểm về vẫn của công ty cỗ phan
Ra đời như một sản phẩm tất yếu của nền kinh tế tự do cạnh tranh, CTCP
có những ưu thế về vốn hơn han các loại hình doanh nghiệp khác Vốn của
CTCP có những đặc điểm sau:
- Thứ nhát, đặc trưng về vén của CTCP thường thé hiện ở vốn điều lệ
Trang 18Vốn điều lệ của CTCP thé hiện những nét đặc trưng nhất của CTCP dé
qua đó có thể phân biệt với các loại hình doanh nghiệp khác cũng như vốn điều
lệ của các loại hình doanh nghiệp đó.
Trong CTCP, vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau, cácphan này gọi là cỗ phan, hình thức thé hiện của cỗ phan là cô phiếu, giá tri củamỗi cỗ phan do công ty quyết định Ý tưởng chia nhỏ vốn điều lệ thành nhữngphần bằng nhau xuất phát từ đòi hỏi mang tính chất công bằng của các chủ tưbản mà một thời kỳ người ta gọi là “nền dân chủ cổ phan” Lịch sử đã chứngminh, sự ra đời của CTCP gắn liền với sự phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa tưbản ở Châu Âu thế kỷ VIII, IX Bên cạnh nhu cầu phải tập trung những nguồnvốn lớn dé banh trướng hơn nữa thé lực kinh doanh của minh thì các chủ tư bảncũng rất quan tâm đến quyền lợi công bằng trong kinh doanh - một trong nhữngnhân tố làm nên xu thế dân chủ thời kỳ đó Việc chia vốn điều lệ thành những
phần bằng nhau sẽ tạo ra hệ quả là quyền, nghĩa vụ, hay lợi ích ngang nhau
trong mỗi cỗ phần cùng loại Do đó, cả những cổ đông vốn chi sở hữu một cỗphần thì họ vẫn có thể tham gia vào việc quyết định những vấn đề quan trọng
của công ty Đây là đặc điểm chỉ có ở CTCP và cũng chính nó tạo ra những lợi
thế của CTCP so với các loại hình doanh nghiệp khác
Trong khi đó, vốn điều lệ của công ty TNHH hay công ty hợp danhkhông có kết cấu như vậy Vốn điều lệ của công ty TNHH, của công ty hợpdanh là số vốn do các thành viên góp hoặc cam kết góp trong một thời hạn nhấtđịnh và được ghi vào điều lệ của công ty Vốn điều lệ của những loại hình công
ty này không nhất thiết phải chia thành các phần bằng nhau và cũng khôngđược thé hiện dưới hình thức chứng khoán là cỗ phần mà được thể hiện dướidạng là tỷ lệ phần trăm vốn góp của từng thành viên Tại thời điểm thành lậpcông ty, vốn điều lệ của công ty TNHH hay công ty hợp danh là số vốn do cácthành viên sáng lập góp hoặc cam kết góp, còn đối với CTCP thì vốn điều lệkhông nhất thiết phải do các cô đông sáng lập đăng ký mua hết mà còn có thểđược chào bán ra bên ngoài cho các tổ chức, cá nhân khác Ngoài ra, vốn điều
lệ của CTCP luôn biến động, nhạy cảm với thị trường bởi lẽ việc huy động vốnđiều lệ (phát hành cô phiếu hay trái phiếu) của CTCP còn phụ thuộc vào nhiều
Trang 19yếu tố khác như: năng lực hoạt động, uy tín và vị thế của công ty trên thịtrường Song bản thân vốn điều lệ của CTCP không phải lúc nào cũngphản ánh đầy đủ năng lực tài chính thực có của CTCP Vào một thời điểmnhất định, vốn điều lệ của CTCP có thể cao hơn (khi công ty họat độngkhông tốt) hoặc thấp hơn (khi công ty hoạt động có lãi) nguồn vốn thực cócủa công ty Chính điều này, đòi hỏi các nhà đầu tư khi tiến hành dau tưvào CTCP phải có sự tìm hiểu rõ ràng về thực trạng tài chính cũng nhưnăng lực hoạt động của công ty để hạn chế rủi ro Bên cạnh đó việc chiavốn điều lệ thành các cỗ phan bằng nhau đã giúp cho việc chuyển nhượng
được thực hiện một cách dễ dàng, linh hoạt, tạo tâm lý thoải mái cho các
nhà đầu tư khi tham gia vào loại hình công ty này
- Thứ hai von của CTCP chủ yếu là vốn huy động từ bên ngoài
Trong số các loại hình doanh nghiệp, CTCP có cơ chế huy động vốn
phong phú, đa dạng nhất Vốn được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau:
CTCP có thé phát hành cổ phiếu, trái phiếu các loại; vay vốn từ Ngân hang haycác tô chức, cá nhân trong xã hội; sử dụng hình thức cho thuê tài chính Cũngnhư các chủ thể kinh doanh khác, CTCP có quyển sử dụng mọi hình thức màpháp luật không cắm để tạo lập hay bổ sung nguồn vốn cho hoạt động của mình
[9] Theo LDN 2005, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh “không được
quyên phát hành bat kỳ loại chứng khoán nào” (Khoản 3 Điều 130 và Khoản 2Điều 141) Khả năng huy động vốn của công ty TNHH có nhiều thuận lợi hơn
nhưng cũng “không được quyên phát hành có phiếu để huy động vốn” (Khoản 3
Điều 38) Nhìn chung các loại hình doanh nghiệp này nguồn hình thành vốnchủ yếu đều là từ sự đóng góp của các thành viên, nhất là các thành viên sánglập CTCP khăng định sự lý tưởng hơn trong cơ chế huy động vốn vì nó có
“quyên phát hành chứng khoán các loại để huy động von” (Khoản 3 Điều 77LDN 2005) Huy động vốn thông qua việc phát hành cổ phiếu chính là công
cụ huy động vốn riêng có của CTCP, đem đến ưu thế rất lớn cho CTCP, thu
hút được nguồn vốn khá lớn trong dân chúng, và có được nguồn vốn huy động
lớn hơn vốn thực có ban đầu
- Thứ ba, cơ câu vỗn ảnh hướng lớn tới tổ chức quản lý của CTCP
Trang 20Vốn của CTCP là cội nguồn của quyền lực, cơ cấu tổ chức bộ máy quản
lý, cơ chế quản lý trong CTCP dựa trên sức mạnh kinh tế của các nhóm sở hữu
trong công ty CTCP được phát hành các loại chứng khoán ra thị trường và việc
chuyển nhượng vốn được thực hiện một cách tự do, linh hoạt nên SỐ lượng côđông trong CTCP thường rất lớn Với quy mô hoạt động lớn như vậy, nên bộmáy tổ chức quản ly công ty được xây dựng phải thé hiện tính chuyên nghiệp
hơn so với các loại hình doanh nghiệp khác, việc tô chức quản lý CTCP có sự
phân định rõ ràng giữa quyền sở hữu và quyền quản lý DHDCD là cơ quanquyền lực nhất của công ty chỉ bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết
mà không phải là bao gồm tất cả các thành viên góp vốn vào công ty như Hộiđồng thành viên của công ty TNHH hay của công ty hợp danh CTCP còn cóHĐQT là cơ quan quản lý để quyết định các van đề không thuộc thâm quyền
của ĐHĐCĐ, số lượng thành viên HĐQT không ít hơn 3 và không nhất thiết là
cô đông của công ty Trong CTCP, giám đốc có thể là người đại diện theo phápluật của công ty và là người điều hành hoạt động kinh doanh hang ngày của
công ty lại thường được thuê ở bên ngoài Rõ ràng việc quy định như vậy cho
thấy cơ chế quản lý của CTCP hợp lý, minh bạch, rõ ràng hơn so với các loại hình
doanh nghiệp khác Ban thân mỗi cổ đông có thé không phải là người quản lý
công ty, nhưng thông qua việc góp vốn nam quyền sở hữu công ty, họ bau ra bộmáy quản lý sử dụng vốn của Công ty, nên vốn của công ty có ảnh hướng lớn đến
tô chức nội bộ CTCP
- Thứ tư, vôn của CTCP có mối liên hệ mật thiết với thị trường chứng khoán
Sự ra đời và phát triển của CTCP gan liền với su ra đời va phát triển của
thị trường chứng khoán, vì trong quá trình hoạt động kinh doanh CTCP được
phát hành các loại chứng khoán ra công chúng để huy động vốn Cổ phiếu củaCTCP là hàng hóa cho thị trường chứng khoán, đây cũng là nguồn vốn cần thiết
cho Công ty để phát triển sản xuất kinh doanh Bản chất của thị trường chứng
khoán là rất sôi động và nhạy cảm nên nếu CTCP làm ăn có lãi (vốn thực cótăng lên) làm cho các nhà dau tư yên tâm, giá cô phiếu gia tăng khiến thị trườngchứng khoán phát triển Còn nếu CTCP làm ăn không hiệu quả (vốn thực cógiảm) giá cổ phiếu sụt giảm gây phản ứng không tốt cho thị trường chứng
Trang 21khoán Để tạo điều kiện cho thị trường chứng khoán hoạt động, trở thành kênhhuy động vốn có hiệu quả nhất, CTCP phải cung cấp hàng hóa có chất lượng và
có nguồn vốn thực sự lành mạnh, do đó vốn của CTCP có mối liên hệ mật thiết
với thị trường chứng khoán.
- Thứ năm, cô phần của các cô đông trong CTCP có thé tự do chuyên nhượngĐây là đặc trưng chủ yếu về vốn của CTCP so với các loại hình doanh
nghiệp khác Dé tránh thiệt hại có thé có cho công ty do sự thay đổi đột ngột về
vốn, pháp luật không cho phép cổ đông trực tiếp rút phần vốn góp ra khỏi công
ty, khi muốn thu hồi vốn đó cỗ đông có thé chuyển nhượng cỗ phần cổ phancho người khác (trừ một số trường hợp đặc biệt do pháp luật quy định) Việcchuyển nhượng cổ phan trong CTCP được thực hiện tương đối dễ dàng thông
qua thị trường chứng khoán, trên nguyên tắc bình dang, công khai Chính sự
linh hoạt này đã tạo điều kiện thuận lợi cho người mua cổ phan và khuyến
khích việc đầu tư vào công ty, đem lại ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển nền
chúng, khả năng tích tụ và tập trung vốn với quy mô lớn và là loại hình doanh
nghiệp lớn nhất hiện nay
1.3 Cơ cau vốn của công ty cô phần
Cơ cấu vốn của CTCP là một chỉnh thể gồm các bộ phận cấu thành vốn
của CTCP và có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, để xác định đúng bản
chất cơ cấu vốn của CTCP, xác định vị thế của CTCP trong nên kinh tế, cần
xem xét cơ cau vốn của CTCP từ hai phương diện pháp lý và kinh tế
Trang 22- Vốn có định: là giá trị được tính bằng tiền của tài sản cố định và cáckhoản đầu tư dài hạn.
+ Tài sản cô định: là những tư liệu lao động chủ yếu có giá trị lớn thamgia vào nhiều chu kỳ sản xuất, giá trị của nó được chuyển dịch dần từng lầnvào giá trị sản phẩm trong các chu kỳ sản xuất Tài sản cố định bao gồm:những tư liệu lao động chủ yếu được biéu hiện bằng các hình thái vật chất cụthể như: nhà xưởng, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, các vật kiến trúc
và tài sản cố định vô hình (là những tài sản cố định không có hình thái vậtchất cụ thể, thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư, có liên quan trực tiếpđến nhiều chu kỳ kinh doanh như: chi phí thành lập, nhãn hiệu hàng hóa, giátrị lợi thế thương mại vv) [5, tr30]
+ Các khoản đầu tư dai hạn: bao gồm các loại chứng khoán dài hạn, vốngóp liên doanh dài hạn, cho vay vốn dài hạn, cho thuê tài sản cố định theophương thức thuê tài chính, đầu tư kinh doanh bất động sản
- Vốn lưu động: là biểu hiện bằng tiền (trị giá) của tài sản lưu động Tàisản lưu động là các đối tượng lao động (như nguyên, nhiên, vật liệu, bánthành phẩm ) chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và không giữ nguyênhình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó được chuyên dịch toàn bộ một lầnvào giá sản phẩm Tài sản lưu động bao gồm: tiền, các chứng khoán ngắn hạn,tài sản chưa thanh toán, tài sản dự trữ trong sản xuất kinh doanh [5, tr30]
Í Tr A He yp
{ IHUNL V \ U Vie»
I0 LUAT HÀ NQi Ị
| TRI 3]
Trang 23Trong nguồn vốn chủ sở hữu thì vốn điều lệ là phần vốn quan trọng nhất.Đây là số vốn do các cổ đông sáng lập và các cô đông khác góp vào công ty
thông qua việc mua cỗ phan và được ghi vào điều lệ công ty Bộ phận chủ yếu
trong vốn chủ sở hữu là vốn điều lệ Phần vốn này cho phép các đối tác biết
độ tin cậy, năng lực, quy mô của công ty ở mức độ nào dé trên cơ sở đó xác
định các giao kết, đồng thời thể hiện trách nhiệm pháp lý về mặt tài sản của
chủ sở hữu đối với mọi rủi ro của công ty, trách nhiệm đó được giới hạn trong
số vốn mà chủ sở hữu góp vào Vốn điều lệ của CTCP được chia làm nhiềuphan bằng nhau gọi là cổ phần CTCP có thé phát hành nhiều loại cổ phannhư cé phần phổ thông, cổ phan ưu đãi (cổ phần ưu đãi biểu quyết, cổ phan
ưu đãi hoàn lại, cổ phan ưu đãi cỗ tức )
+ Cổ phan phổ thông: là cô phần cơ bản không thé thiếu của CTCP.Theo Khoản | Điều 78 LDN 2005: “Công ty cổ phan phải có cổ đông phôthông Người sở hữu cô phan pho thông là cô đông phổ thông” Pháp luật
Việt Nam và các nước trên thế giới đều quy định CTCP bắt buộc phải có cỗ
phan phổ thông, vì loại cé phần này mang lại đầy đủ những lợi ích cũng nhưtrách nhiệm mà một cô đông cần phải có để trở thành chủ sở hữu công ty [11,tr.509-510] Với loại cỗ phần này cổ đông có thé tham gia quản lý, điều hànhcông ty, chia lợi nhuận cũng như chịu rủi ro theo kết quả kinh doanh của công
ty Pháp luật Việt Nam quy định cỗ đông phổ thông có các quyền và nghĩa vu
cơ bản quy định tại Điều 79, 80 LDN 2005, trong đó mỗi cỗ phần phố thông
là một phiếu biểu quyết, cỗ đông nào sở hữu càng nhiều cỗ phan thì quyền lợicủa họ trong công ty càng tăng lên Theo Khoản 2 Điều 79 LDN 2005 thì côđông hoặc nhóm cô đông sở hữu trên 10% tổng số cô phần phổ thông trongthời hạn liên tục ít nhất 06 tháng hoặc tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệcông ty thì có thêm các quyền như: Đề cử người vào HDQT và BKS (nếucó) Ngoài ra cô đông được quyên tự do chuyên nhượng cô phan của mìnhcho người khác, trừ trường hợp quy định tại khoản 5 Điều 84 LDN 2005,
được hưởng cô tức theo kết quả kinh doanh và giá trị cô phiếu họ nắm giữ
Các cỗ đông sáng lập phải cùng nhau đăng ky mua ít nhất 20% tổng số
cô phần phổ thông được quyền chào bán và phải thanh toán đủ số cổ phan
Trang 24cam kết mua trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày công ty được cấp
GCNDKKD Trong quá trình công ty đang hoạt động thì cổ đông phổ thông
không được rút vốn đã góp bằng cô phần phổ thông ra khỏi công ty, trừ
trường hợp được công ty hoặc người khác mua lại cô phần Bình thường thì
cô đông phố thông chỉ phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tàisản khác của công ty trong phạm vi số vốn đã góp, nhưng cũng có trường hợp
cô đông phổ thông phải chịu trách nhiệm cá nhân khi nhân danh công ty dướimọi hình thức để thực hiện một trong các hành vi như: vi phạm pháp luật,tiến hành kinh doanh và các giao dịch khác dé tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của
tô chức, cá nhân khác, thanh toán các khoản nợ chưa đến hạn trước nguy cơtài chính có thê xảy ra với công ty
+ Cổ phần ưu đãi: là loại cỗ phần không nhất thiết phải có ở CTCP NếuCTCP có cổ phan ưu đãi thì cô phần ưu đãi có thể bao gồm các loại sau:
Cổ phan ưu đãi biểu quyết: là cô phần có số phiêu biểu nhiều hơn so với
cô phần pho thông Số phiếu biểu quyết của một cô phần ưu đãi biểu quyết do
Điều lệ công ty quy định Cổ đông ưu đãi biểu quyết cũng có quyền biểu
quyết mọi van dé như cổ đông phổ thông, tuy nhiên do số phiếu biểu quyếttrên mỗi cỗ phần cao hơn nên cổ đông ưu đãi biểu quyết thường giữ vai trò
quan trọng trong việc quyết quyết định các van dé của công ty Chính yếu tố
gan liền với quyền lực này mà pháp luật chỉ cho phép hai chủ thể được quyền
sở hữu loại cô phan ưu đãi biểu quyết là tổ chức được Chính phủ uy quyền và
cô đông sáng lập Cô đông ưu đãi biểu quyết không được chuyển nhượng côphần của mình cho người khác (Khoản 3 Điều 81 LDN 2005), do họ là người
đưa ra các quyết định quan trọng trong công ty nên phải có trách nhiệm với
công ty và không được quyền chuyển nhượng quyền biểu quyết của mình cho
ai Cổ phần ưu đãi biểu quyết của cô đông sáng lập chỉ tồn tại trong thời hạn
ba năm thì chuyên đổi thành cổ phần phé thông
Cổ phan ưu đãi cổ tức: là cỗ phần được trả cỗ tức với mức cao hơn sovới mức cô tức của cô phần phổ thông hoặc mức 6n định hằng năm Cổ tứcđược chia hằng năm gồm cô tức có định và cô tức thưởng Cổ tức có địnhkhông phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của công ty Loại cổ phần này có
Trang 25sức hút đông đảo các nhà đầu tư chỉ quan tâm đến lợi nhuận Mức cỗ tức côđịnh cụ thé và phương thức xác định cỗ tức thưởng được ghi trên cô phiếu của
cổ phần ưu đãi cé tức Ngoài ra, loại cô tức này còn được ưu tiên thanh toáncho các cô đông sở hữu nó trước cả cô đông phé thông trong trường hợp công tygiải thể hoặc phá sản, sau khi công ty đã thanh toán hết các khoản nợ, cổ phan
ưu đãi hoàn lại Cô đông sở hữu cổ phan ưu đãi cổ tức cũng phải chịu hạn chếnhư không có quyền tham gia vào quản lý công ty tức không có quyền biểuquyết, dự họp DHDCD, đề cử người vào HĐQT và BKS
Cổ phan uu đãi hoàn lại: là cô phần được công ty hoàn lại vốn gópbất cứ khi nào theo yêu cầu của của người sở hữu hoặc theo các điều
kiện ghi tại cổ phiếu của cổ phan ưu đãi hoàn lại Chính kha năng rút
vốn dễ dàng, linh động khi có nhu cầu là động lực cơ bản thúc đây cácnhà đầu tư sở hữu loại cỗ phần này Cổ đông sở hữu cổ phan ưu đãi hoànlai cũng có các quyền giống như cổ phần phổ thông nhưng không đượctham gia vào quản lý công ty tức không có quyền biểu quyết, dự họpPHDCD, đề cử người vào HĐQT và BKS
Ngoài các cỗ phan ưu đãi trên còn một số cỗ phan ưu đãi khác do Điều lệcông ty quy định Trừ loại cỗ phan ưu đãi biểu quyết thì các loại cỗ phần cònlại đều do Điều lệ công ty quy định hoặc do ĐHĐCĐ quyết định Mỗi cỗ phầncủa cùng một loại đều tạo cho người sở hữu nó các quyền, nghĩa vụ và lợi íchngang nhau Cổ phan ưu đãi thì có thể chuyển đổi thành cổ phần phổ thôngtheo quyết định của ĐHĐCĐ nhưng không có chiều ngược lại, tức cỗ phầnphổ thông không được chuyển đổi thành cổ phan ưu đãi
Mỗi loại cổ phần trong CTCP đều có những ưu điểm và hạn chế riêng
Cé phần phổ thông có ưu điểm là được tự do chuyển nhượng, mua bán trênthị trường, đem lại lợi thế cho công ty trong việc tập trung và huy động vốnlớn nhưng lại tiềm ân rủi ro cao, không nhận được lợi tức nếu công ty thua lỗ
Cổ phan ưu đãi biểu quyết thi có số phiếu biểu quyết cao hơn cỗ phần phổthông, nam quyền quan lý công ty nhưng lại bị hạn chế trong việc chuyểnnhượng Cô phần ưu đãi cổ tức thì dem lại cho người sở hữu cô phần được
nhận sô cô tức cao hơn so với cô phân phô thông nhưng lại không có quyên
Trang 26biểu quyết trong công ty Do đó, tùy thuộc vào nhu cầu của từng cổ đông ma
họ sẽ có lựa chọn riêng cho mình trong việc sở hữu phan vốn ở CTCP
Nguồn vốn chủ sở hữu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với quá trìnhsản xuất kinh doanh của CTCP, tạo điều kiện thuận lợi cho công ty chủđộng hoàn toàn trong sản xuất, có cơ sở dé kịp thời đưa ra các quyết sáchtrong kinh doanh nhằm đạt được các mục tiêu mà không phải tìm kiếm vàphụ thuộc vào nguồn vốn tài trợ Nhưng không phải bao giờ nguồn vốn nàycũng đáp ứng được nhu cau trong sản xuất kinh doanh của công ty, lúc đóCTCP phải hướng tới nguồn vốn hiệu quả, có thể đem đến những quyếtđịnh đầu tư khôn ngoan trong kinh doanh nhờ sức ép cao về chi phí sửdụng vốn, sự giám sát, tư vấn của các chuyên gia, các tổ chức (như ngân
hàng) Đó chính là vốn vay
- Vốn vay: Vỗn vay là nguồn vốn hình thành từ việc đi vay dưới cáchình thức khác nhau: vay ngân hàng, vay của các tổ chức, cá nhân kháchoặc vay bang cách phát hành trái phiếu dé đảm bảo hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty và phải hoàn trả cả gốc và lãi khi hết thời hạn màcác bên đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng hoặc ghi nhận trên một giấy
tờ có giá tri nao đó.
Xác định cơ cấu vốn giúp cho CTCP lựa chọn một tỷ lệ vốn vay trên vốnđiều lệ hợp lý vừa để phản ánh thế mạnh tài chính của công ty, vừa tạo niềm
tin cho các đối tác của minh Ty lệ nay do mỗi công ty tự xác định căn cứ vào
phạm vi, quy mô kinh doanh, uy tín, năng lực quan lý của công ty trên thi
trường [17] Nếu số vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ quá lớn trong tông số vốn củaCTCP thì giúp công ty tự chủ về tài chính và có năng lực trả nợ tốt Nhưng sẽkhiến cơ cau thành viên của công ty khá phức tạp, ảnh hưởng đến địa vị cũngnhư quyền lợi của các cỗ đông hiện hữu, lợi nhuận thu được của công ty phảichia nhiều hơn cho các cổ đông Vốn vay chiếm ty lệ quá lớn sẽ giải quyếtđược các hạn chế này nhưng sẽ khiến CTCP dễ lâm vào tình trang mat khanăng thanh toán va mất đi tinh tự chủ về tài chính trong kinh doanh Do đóđòi hỏi công ty cần thận trọng khi quyết định việc huy động vốn từ các nguồn
khác nhau.
Trang 27Vốn vay thông qua tô chức tín dụng là một hình thức huy động vốn phôbiến của các doanh nghiệp ở Việt Nam Công ty có thê có được các khoản vayngắn hạn, trung han va dài hạn, đáp ứng được yêu cầu của các hoạt động sanxuất kinh doanh.
Tuy nhiên để được vay vốn, các doanh nghiệp phải đáp ứng các điềukiện nhất định nhưng không phải lúc nào CTCP cũng đáp ứng đủ điều kiện vềtài sản bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ vốn vay Một giải pháp để tài trợvốn trung hạn và đài hạn cho các doanh nghiệp là sự ra đời của công ty chothuê tài chính Có thể hiểu thuê mua tài chính thực chất là công ty tài chínhcấp tín dụng bang tài sản cho các CTCP có sử dung dịch vụ này [4,tr.11].Hiện nay, các doanh nghiệp thường chỉ quan tâm tới hình thức vay vốn
từ ngân hàng mà chưa thực sự dé ý tới một công cụ huy động vốn khá hiệuquả là phát hành trái phiếu, đây là hình thức khá hiệu quả bởi số vốn huyđộng được thường lớn và thời gian huy động khá dài Theo Khoản 3 Điều 6Luật chứng khoán 2006 thì “7rái phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyên
và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phan vốn nợ của tổ chứcphát hành ” Tuy nhiên trái phiếu doanh nghiệp thì được quy định cu thé tạiĐiều 2 Nghị định số 90/2011/NĐ-CP về phát hành trái phiếu doanh nghiệp.Trong đó, trái phiếu doanh nghiệp được định nghĩa như sau: “7rái phiếu
doanh nghiệp là loại chứng khoản nợ do doanh nghiệp phat hành, xác nhận
nghĩa vụ trả góc, lãi và các nghĩa vụ khác (nếu có) của doanh nghiệp đối vớingười sở hữu trái phiếu `
Khác với cổ phiếu là chứng từ xác nhận cổ phan trong công ty, trái phiếuchỉ xác nhận quyền của người sở hữu trái phiếu được trả nợ gốc và lãi suất ấnđịnh trong trái phiếu [8] Người sở hữu trái phiếu sẽ thành chủ nợ của công ty,
có quyền đòi thanh toán các khoản nợ song không đương nhiên trở thành cổđông của công ty, không có quyền tham gia hoạt động của công ty Điểm cơbản để phân biệt trái phiếu với hình thức vay nợ khác là chúng có khả năngtrao đôi Người mua trái phiếu ban đầu có thé ban nó đi chứ không nhất thiếtphải giữ lại cho đến thời điểm đáo hạn Có nhiều cách phân loại trái phiếukhác nhau, trong đó có hai cách phân loại trái phiếu như sau:
Trang 28+ Thứ nhất: Trai phiêu chuyển đối va trái phiếu không chuyển đổi.
Trái phiếu chuyển đổi là loại trái phiếu do công ty cổ phan phát hành, cóthé chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông của doanh nghiệp phát hành theocác điều kiện đã được xác định trong phương án phát hành trái phiếu Trái
phiếu không chuyền đổi là loại trái phiếu không có khả năng chuyên đổi
thành cổ phiếu
+ Thứ hai: Trái phiêu bảo dam và trái phiếu không bảo đảm Trái phiếu
có bảo đảm là loại trái phiếu được bảo đảm thanh toán toàn bộ hoặc một phangốc, lãi khi đến hạn bằng tài sản của doanh nghiệp phát hành hoặc tài sản của
bên thứ ba; hoặc được bảo lãnh thanh toán của tô chức tài chính, tín dụng có
chức năng cung cấp dịch vụ bảo lãnh thanh toán Trái phiếu không có bảo
đảm là loại trái phiêu không bảo đảm thanh toán toàn bộ hoặc một phần gốc,
lãi khi đến hạn bằng tài sản của doanh nghiệp phát hành hoặc tài sản của bên
thứ ba; hoặc được bảo lãnh thanh toán của tổ chức tài chính, tín dụng có chức
năng cung cấp dịch vụ bảo lãnh thanh toán Trái phiếu được phát hành dưới
hình thức chứng chi, bút toán ghi số hoặc dữ liệu điện tử
Tóm lại, vốn vay có ý nghĩa rất lớn đối với CTCP, bảo đảm cung cấp đầy
đủ, kịp thời vốn cho sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho CTCP nâng caohiệu quả sử dụng vốn Tuy nhiên sử dụng nguồn vốn nay làm công ty phụthuộc vào nguồn vốn vay, tốn kém về chi phí sử dụng (lãi suất tiền vay) Do
đó, khi vay CTCP phải cân nhắc kỹ, nếu không tính toán chính xác, thận
trọng, hiệu quả kinh doanh và lợi nhuận của công ty sẽ bị ảnh hưởng bởi lãi
suất tiền vay
CTCP phải giải quyết được mỗi quan hệ giữa vốn chủ sở hữu và vốnvay để phân tích và lựa chọn các nguồn vốn và hình thức huy động vốn
Dù huy động vốn dưới hình thức nào cũng phải trả một khoản chi phí bảo
đảm những điều kiện nhất định đòi hỏi công ty phải tính toán hiệu quả,cân nhắc lãi suất, thời hạn và điều kiện Nhìn chung, vốn chủ sở hữu củaCTCP là tiền đề hết sức quan trọng trong sự phát triển của công ty Nguồntài trợ từ bên ngoài là cần thiết nhưng không nên trông đợi quá mức vào
Trang 29nguồn vốn đó Điều quan trọng là CTCP phải xây dựng được một kết cautối ưu cho các nguồn vốn của mình.
1.4 Ảnh hưởng của vốn đối với hoạt động của công ty cô phần
Tổ chức và hoạt động của CTCP dựa trên nguyên tắc đối vốn, do đó vốn
có ảnh hưởng cơ bản đến cơ cấu tô chức quản lý cũng như đến việc phân chia
lợi nhuận của CTCP.
1.4.1 Ảnh hưởng của von tới cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty cỗphan
CTCP là loại hình đặc trưng của công ty đối vốn Khi tham gia vào công
ty các cổ đông không quan tâm đến nhân thân của nhau mà họ chỉ quan tâmđến số vốn góp vào công ty Như vậy, trong CTCP vốn là yếu tố quan trọnghàng đầu ảnh hưởng đến tổ chức điều hành công ty Với sự đa dạng trong cơcầu vốn như đã phân tích tại mục 1.3 nói trên giúp công ty có nguồn vốn lớn,
có khả năng huy động nhanh giúp công ty hoạt động tốt
Với tính chất đa sở hữu, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, cơ chế quản lýtrong CTCP dựa trên sức mạnh kinh tế của những nhóm cô đông trong công
ty Trong cơ cấu tô chức bộ máy quản lý của công ty có sự phân chia quyềnlực giữa các bộ phận Sự phân chia quyền lực này như thế nào phụ thuộc vào
tỉ lệ vốn góp của các cô đông Công ty càng có nhiều cỗ đông, tỷ lệ vốn góp
của các cô đông không giống nhau, có người năm nhiều cổ phan (cổ đông lớn
- cô đông da số), có người nam ít cổ phần (cổ đông nhỏ - cổ đông thiểu số) thì
sự phân chia quyền lực này càng rõ nét Điều này đã tạo nên điểm khác biệt
cơ bản về cơ cấu tổ chức quản lý, đồng thời là đặc trưng của CTCP so với
các loại hình doanh nghiệp khác CTCP là một loại hình doanh nghiệp có cơ
cau tổ chức quản lý chặt chẽ nhất, có sự phân quyền rõ ràng nhất và cơ cấu tô
chức quản lý này chịu sự chi phối quyết định của cơ cấu vốn Chính vì vậy,
xây dựng một cơ cấu vốn hợp lý phù hợp với những quy định của pháp luậtphù hợp với quy mô sản xuất, lĩnh vực sản xuất của công ty là một vấn đề
quan trọng của CTCP.
Theo qui định LDN 2005, cơ cấu tô chức quản lý nội bộ CTCP bao gồm:
Trang 30- DHDCD là cơ quan có quyền cao nhất, đây là nơi thé hiện tập trung vaitrò của tất cả các cô đông DHDCD là nơi tụ hop của tat cả các cỗ đông cóquyên biểu quyết, không phân biệt cổ đông lớn hay cô đông nhỏ Cổ đông lànhững người góp vốn tạo nên công ty, họ có vai to lớn trong sự tồn tại và pháttriển của công ty Vai trò này của họ phụ thuộc vào số cỗ phần mà họ nắmgiữ Cấu trúc vốn tác động đến tổ chức bộ máy CTCP được thể hiện rõ nhấttại ĐHĐCĐ Khi góp vốn vào CTCP các cô đông sẽ trở thành đồng chủ sởhữu công ty và đương nhiên họ có quyền tham gia DHDCD Việc tham gianày phụ thuộc vào số lượng, đặc điểm, tính chất của cổ phần mà cỗ đông đónăm giữ Sự chi phối của cấu trúc vốn thể hiện ở một số vẫn đề như thâmquyền triệu tập DHDCD có thé theo yêu cầu của cỗ đông hoặc nhóm cổ đông
sở hữu trên 10% tổng số cổ phần phổ thông trong thời hạn liên tục ít nhất làsáu tháng hay cuộc họp DHDCD được tiến hành khi có số cổ đông dự họp đạidiện ít nhất 65% tổng số cô phan có quyền biểu quyết Như vậy, đối với việctriệu tập DHDCD hay xác định điều kiện hợp lệ của cuộc họp thì số lượng côđông không quan trọng mà quan trọng là số lượng cô đông đại diện cho baonhiêu phan trăn tổng cỗ phan Mặt khác, van dé nay còn phụ thuộc vào cơ cauvốn thé hiện ở chỗ cô đông nam cổ phan ưu đãi biểu quyết sẽ có ảnh hưởnglớn so với cổ đông phổ thông và cô đông ưu đãi cổ tức Ngoài ra sự chi phốinày còn thể hiện ở điều kiện và thể thức để thông qua quyết định củaDHDCD Quyét định của DHDCD được thông qua tại cuộc hop khi sé CỔđông đại diện ít nhất 65% tổng số phiếu biểu quyết của tất cả cổ đông dự họpchấp thuận Đối với quyết định về loại cô phần và số lượng cô phần đượcquyền chào bán của từng loại; sửa đôi, bổ sung Điều lệ công ty; tô chức lại,giải thể công ty; bán hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong số kế toáncủa công ty thì phải được số cô đông đại diện ít nhất 75% tông số phiếu biểuquyết chấp nhận Như vậy, rõ ràng cơ chế quyết định các vấn đề của ĐHĐCĐ
bị chi phối bởi cấu trúc vốn
- HĐỌT là cơ quan quản ly của CTCP Theo nguyên tắc, hoạt động củaCTCP do các cô đông quyết định nhưng không phải mọi cổ đông đều có đủkhả năng quản lý điều hành và số vốn dé điều hành công ty Chính vi vậy,
Trang 31HDQT được thành lập để lãnh đạo và điều hành công ty HĐQT được hìnhthành là do cổ đông bau tại DHDCD theo nguyên tắc dồn phiếu bầu Số phiếutham gia bầu không căn cứ vào số lượng cô đông, mà chỉ căn cứ theo cỗ phần
có quyền bầu Vì vậy, quyền bỏ phiếu không phải là quyền tự nhiên của cỗđông mà nó gan liền với cô phan mà họ nắm giữ Sự chi phối của cấu trúc vốncủa công ty đối với HĐQT còn thé hiện ở cơ chế thực thi quyền lực của
do một cá nhân làm chủ Vì vậy, toàn bộ việc tổ chức quản lý và điều hànhhoạt động của doanh nghiệp là do một cá nhân - chủ doanh nghiệp quyết định.Còn đối với công ty hợp danh thì đây là loại hình công ty đối nhân, các thànhviên thường có quan hệ mật thiết về nhân thân nên việc quản lý công ty hợpdanh chủ yếu là do các thành viên hợp danh thoả thuận Tất cả các thành viênhợp danh đều có quyền quản lý điều hành công ty, đều là người đại diện theopháp luật của công ty và nếu điều lệ không qui định khác thì các thành viên có
số phiếu biểu quyết ngang nhau không phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn (tức là gầntiến đến nguyên tac dân chủ của hợp tác xã) Và điều đáng lưu ý là quyềnquản lý công ty hợp danh không thuộc về các thành viên góp vốn nếu công ty
Trang 32có loại thành viên này Nhu vậy, cơ cau vốn không chi phối hoặc không chiphối nhiều đến việc tổ chức và quản lý công ty hợp danh.
1.4.2 Ảnh hướng của vốn đổi với việc phân chia lợi nhuận
Lợi nhuận còn lại của công ty sau khi đã nộp thuế và thực hiện các nghĩa
vụ tài chính khác được dùng dé trả cổ tức Loại cỗ phần, SỐ lượng cỗ phần mà
cổ đông sở hữu chi phối đến thứ tự ưu tiên dé được hưởng cổ tức cũng như số
cỗ tức mà họ nhận được Cổ tức trước tiên được dùng dé trả cho các cổ đông
ưu tiên, phan còn lại (nếu có) mới thuộc về các cô đông thường Số cô tứcchia cho mỗi cổ đông căn cứ vào phần vốn góp Do đó, cô đông nam giữlượng cổ phan càng lớn thì sẽ được khoản thu nhập cao tương ứng từ việc trả
cô tức và ngược lại.
Trang 33ty hợp danh); hội hợp tư (công ty hợp vốn đơn giản); hội đồng lợi (công tynặc danh) Trong hội hợp vốn chia thành hai loại: hội vô danh (công ty cỗphan) và hội hợp cỗ (công ty hợp vốn đơn giản cổ phan).
Đến năm 1944, chính quyền triều đình Huế ban hành Bộ luật Thươngmại trung phan, trong đó cũng có quy định về CTCP (công ty vô danh) nhưngchủ yếu là mô phỏng theo Bộ luật Thương mại Pháp và các quy định về vốncủa CTCP lúc này cũng không cụ thê và thiếu thực tế Từ năm 1954 đến trướcnăm 1975, đất nước ta chia cắt thành hai miền, do đó có hai hệ thống phápluật khác nhau Ở miền Nam, chính quyền Việt Nam cộng hòa tiếp tục duy trì
Bộ luật Thương mại Pháp, đến năm 1972 thì ban hành Bộ luật Thương mạiSài Gòn Mặc dù Bộ luật này còn nhiều điều khoản mang tính dập khuôn theo
Bộ luật Thương mại Pháp, song trong nội dung của nó đã ít nhiều đưa ranhững quy định về CTCP (hội nặc danh) và các quy định về vốn của CTCP.Còn ở miền Bắc, nhà nước ta xây dựng nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung vớihai thành phan kinh tế chủ yếu là quốc doanh và tập thê nên không tồn tại luậtcông ty cũng như CTCP [15, trl 14] Từ năm 1975 đến năm 1986, nước ta tiếptục xây dựng nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung trên phạm vi cả nước, thực
hiện chủ trương quôc hữu hóa các xí nghiệp tư bản, nước ngoài, phát triên các
Trang 34xí nghiệp quốc doanh và thành phần kinh tế tập thể do đó các CTCP thời kỳnày không còn cơ hội tổn tại.
Năm 1986, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã dé ra đường lối xâydựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sựquản lý của nhà nước Với chính sách kinh tế đó đã tạo điều kiện thuận lợicho các CTCP ra đời Ngày 21/12/1990, Quốc hội khóa VII kỳ hop thứ 8 đãthông qua Luật Công ty để điều chỉnh hoạt động của CTCP và công tyTNHH Trong đó, Luật Công ty đã lần đầu quy định vốn cụ thể cho CTCPbằng việc đưa ra hai hình thức phát hành cổ phiếu và trái phiếu, tạo cơ sở
pháp lý cho loại hình công ty này hoạt động hiệu quả hơn Tuy nhiên, sau 9
năm ké từ khi có hiệu lực các quy định về vốn của CTCP do luật này đưa ra
đã bộc lộ nhiều hạn chế Thể hiện như:
- Thứ nhát: Luật Công ty không có định nghĩa về cổ phiếu, tráiphiếu; chưa đa dạng hóa các loại cỗ phan, trai phiéu cho CTCP được lựachon phát hành Luật Công ty chỉ quy định cổ phiếu có 2 loại là cô phiếu
có ghi tên và cỗ phiếu không ghi tên
- Thứ hai: Việc chào bán cổ phan của CTCP bắt buộc phải phát hành cổphiếu dưới dạng chứng chỉ Do đó, khiến CTCP phải tốn kém nhiều chỉ phícho hoạt động phát hành, đồng thời cũng không thuận tiện cho các cô đông.mua nhiều cé phần của công ty, làm ảnh hưởng nhiều đến cung cầu hàng hóa
cho thị trường chứng khoán.
- Thứ ba: Luật Công ty có đưa ra những quy định về cơ chế phát hành cỗphiếu, trái phiếu nhưng quy chế phát hành còn chưa rõ ràng, phù hợp và chưađáp ứng được các yêu cau về tính công khai, minh bach trong quá trình pháthành chứng khoán của CTCP, thé hiện rõ nhất là ở các quy định về phát hành
cô phiếu ra công chúng tại Điều 32 của Luật
- Thứ tư: Luật Công ty cho phép CTCP được phép đăng ky mua cô phiếutrước khi công ty được cấp GCNDKKD Quy định này đã gây ra nhiều tranhchấp khi mà CTCP không được thành lập và khiến công chúng đầu tư gặp
nhiều rủi ro.
Trang 35Trước những hạn chế của Luật Công ty 1990 và yêu cầu phát triển kinh
tế xã hội đặt ra, ngày 12/06/1999, Quốc hội khóa X đã thông qua LDN thaythé cho Luật Công ty Sự ra đời của LDN 1999 như một luồng gió mới tronghoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh và tạo ra hành lang pháp lý quan trọngcho hoạt động của CTCP, đồng thời khắc phục được nhiều hạn chế tồn tại
trong Luật Công ty 1990 :
- Thứ nhất: đối với phát hành cô phiếu: luật đã có sự phân biệt rõ ràngcác loại cỗ phần của CTCP: cô phần phổ thông với cổ phần ưu đãi (cỗ phần
ưu đãi biểu quyết, cô phan ưu đãi hoàn lại, cô phần ưu đãi cỗ tức ), đưa rakhái niệm cô phiếu và các nội dung của từng loại cổ phiếu Các nội dung liênquan đến chào bán cỗ phần được quy định khá hoàn chỉnh và sát với tinh hìnhthực tế, còn trình tự thủ tục chào bán cỗ phần được LDN dẫn đến văn bản luậtriêng điều chỉnh, đó là Nghị định số 144/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 về
chứng khoán và thị trường chứng khoán.
- Thứ hai: về phát hành trái phiếu: luật cho phép CTCP được lựa chọnphát hành nhiều loại trái phiếu khác nhau để huy động vốn
Có thể nói, LDN 1999, đã mở ra một hành lang pháp lý thuận lợi chohoạt động của các CTCP, góp phan thúc đây nên kinh tế nước ta phát triển và
từng bước hội nhập Điều này được minh chứng qua hiệu qua thi hành Luật
Nếu như Luật Công ty trong suốt 9 năm có hiệu lực mới chỉ cho ra đời 200CTCP, thì LDN 1999 chỉ cần hai năm ra đời đã tạo ra một con số gấp hơn balần (với 650 CTCP mới được thành lập) [6, tr30] Tuy nhiên, bên cạnh nhữngthành công đã đạt được thì LDN năm 1999 vẫn còn những hạn chế nhất định
về vốn của CTCP, cụ thể như:
- Thứ nhất: Luật vẫn duy trì quy định cho phép việc đăng ký mua cổphần có thé diễn ra trước khi CTCP được cấp GCNDKKD (lúc nay công tyvẫn chưa được thành lập)
- Thứ hai: Déi với phát hành cổ phiếu riêng lẻ, nếu như Luật Công ty
trước đây còn có quy định (mặc dù rất chung chung) về điều kiện, thủ tục,
phương thức phát hành nhưng LDN 1999 lại không hề có quy định nào về
vân đề này.
Trang 36- Thứ ba: đôi với phat hành chứng khoán ra công chúng, LDN 1999 quyđịnh điều kiện phát hành còn quá phức tạp, do đó không tạo ra được hàng hóa
cho thị trường chứng khoán tập trung.
Chính vì còn những hạn chế đó nên hiện nay luật này cũng đã được thaythé bởi LDN 2005 (do Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ 8 thông qua) LDN 2005
ra đời trên cơ sở thừa kế, phát triển Luật Công ty 1990, LDN 1999 và tiếp tục
là cuộc cải cách các quy định liên quan đến vốn của CTCP Có thể nói, đếnthời điểm này, LDN 2005 là đạo luật quy định về vốn của CTCP hợp lý nhất
và là hành lang pháp lý vững chắc cho việc tạo vốn của CTCP LDN 2005được sửa đối bé sung năm 2009 góp phan hoàn thiện hơn về hệ thống pháp
luật Việt Nam.
2.2 Những nội dung cơ bản của pháp luật hiện hành về vốn của công ty
cô phần ở Việt Nam
2.2.1 Nguồn hình thành vốn của công ty cỗ phan
2.2.1.1 Vốn góp của cô đông
- Thứ nhát, von điều lệ của công ty cổ phần
Vốn của công ty được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau như vốngóp, vốn vay, vốn tích luỹ do làm ăn có lãi, vốn được tặng cho Trong đó,vốn góp của các cô đông là nguồn vốn đầu tiên và cơ bản nhất hình thành nênvốn và tài sản của công ty Vốn này tạo thành vốn điều lệ của công ty Vốnđiều lệ của CTCP được chia làm nhiều phần bang nhau gọi là cé phần Nhưvậy, cô phan là phan vốn được chia từ vốn điều lệ của công ty, có mệnh giáxác định trên cơ sở tổng vốn điều lệ chia cho số lượng cỗ phần phát hành vàđược thể hiện dưới hình thức cỗ phiếu Cô phiêu được thé hiện dưới hình thức
tờ cô phiếu (ghi nhận số cổ phan) hoặc bút toán ghi số (ghi vào số sách kếtoán của doanh nghiệp) Việc góp vốn vào công ty được thực hiện bằng cáchmua cô phan, mỗi cé đông có thể mua nhiều cổ phan Trừ một số trường hợp
cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài, pháp luật hiện hành không hạn chế mỗithành viên được mua tối đa bao nhiêu phan trăm vốn điều lệ nhưng các thànhviên có thê thỏa thuận trong điều lệ giới hạn tối đa số cô phần mà một thành
viên có thê mua tránh việc một cô đông năm quyên kiêm soát công ty Bên
Trang 37cạnh đó, cổ phiếu được coi là một loại hàng hóa có thé tự do chuyểnnhượng trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 81 và khoản 5 Điều 84của LDN 2005 Các nhà đầu tu trong CTCP có thé điều chuyển vốn đầu tư
từ nơi này sang nơi khác, từ lĩnh vực này sang lĩnh vực khác dễ dàng thông
qua hình thức chuyển nhượng, mua bán cổ phan Đây là ưu điểm chỉ riêng
có của CTCP, là điểm khác biệt cơ bản giữa CTCP và các loại hình doanh
nghiệp khác.
- Thứ hai, tài sản góp vốn vào công ty cô phan
Khoản 4 Điều 4 LDN 2005 có quy định: “Tai sản góp vốn có thé là tiênViệt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyên su dụng dat, gid triquyên sở hữu trí tuệ, công nghệ bi quyết kỹ thuật các tài san khác ghi trongĐiều lệ công ty do thành viên góp để tạo thành vốn của công ty” Như vậy, tàisản tham gia góp vốn rất đa dạng, phong phú, ngoài các tài sản mang tính liệt kênhư tiền, ngoại tệ tự do chuyển déi thi có cả những “tài sản khác” cũng có thé
là tài sản góp vốn và được ghi trong Điều lệ công ty Đây được coi là quy định
mở, tạo điều kiện cho nhiều chủ thể có thể tham gia góp vốn vào CTCP khi họ
sở hữu các tài sản khác nhau.
Trong số các tài sản có thể góp vốn thì LDN 2005 có đưa ra tài sản là
“gid trị quyên sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật” tuy nhiên trongLuật sở hữu trí tuệ sửa đổi bé sung năm 2009 chỉ liệt kê các đối tượng củaquyền sở hữu trí tuệ, trong đó thuộc quyền sở hữu công nghiệp là sáng ché,kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh
doanh, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý Như vậy, “công nghệ, bí
quyết kỹ thuật” là những khái niệm chưa rõ ràng, liệu “bí quyết kỹ thuật”
có thuộc “bí mật kinh doanh” hay không? và “công nghệ” ở đây hiểu nhưthế nảo?
- Thứ ba, chủ thé có quyền góp vốn vào công ty cỗ phần
Công dân có quyên tự do kinh doanh, đây là một quyền cơ bản đã đượcĐiều 57 Hiến pháp Việt Nam ghi nhận Cụ thể hóa quyên này, khoản 1 Điều
13 LDN 2005 quy định: “Tổ chức, cá nhân Việt Nam, tô chức, cá nhắn nướcngoài có quyên thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam theo quy định