1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

can thiệp tâm lý cho một trường hợp có rối loạn cảm xúc liên quan đến mối quan hệ trong gia đình

158 1 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 12,87 MB

Nội dung

Trên toàn thế giới, hơn 10% phụ khi đó, một phân loại khác của rối loạn cảm xúc là rối loạn lưỡng cực cũng là mộtrối loạn lưỡng cực thì có 1 người tự tử Viện Sức khoe Tâm thần Quốc gia.C

Trang 1

ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VẢN

BÙI HUYỀN THƯƠNG

CAN THIỆP TÂM LÝ CHO MỘT TRƯỜNG HỢP

CÓ RỐI LOẠN CẢM xúc LIÊN QUAN ĐẾN

MỐI QUAN HỆ TRONG GIA ĐÌNH

LUẬN VĂN THẠC sĩ TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG

HÀ NỘI, 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÀN

CÓ RỐI LOẠN CẢM xúc LIÊN QUAN ĐÉN

MỐI QUAN HỆ TRONG GIA ĐÌNH

Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng

Mã số: 8310401.02

LUẬN VÀN THẠC sĩ TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG

HÀ NỘI, 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

hướng dẫn của PGS TS Bùi Thị Hồng Thái - Trường Đại học Khoa học Xã hội và

này đều có nguồn gốc rõ ràng, trung thực và chưa từng được công bố trong bất kì

Hà Nội, ngày 16 tháng 11 năm 2023

Học * viên

Bùi Huyên Thương

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Luận văn này là công trình nghiên cứu có ý nghĩa vô cùng lớn đối với tôi

Việc thực hiện luận văn không chỉ là dấu ấn đẹp, đánh dấu kết thúc cho chặng

đường học tập của tôi từ cử nhân cho tới thạc sĩ tại khoa Tâm lý học trường Đại học

học hởi thêm thật nhiều điều từ giảng viên hướng dẫn cùa mình, cô đà gắn bó với

đã đồng hành và giúp đỡ tôi không chỉ trong luận văn này mà còn trong rất nhiều

m r A 9 1 • Ạ I • 1 1 • -2 -4- _ z _ _ _ • z 1 K 'T' Ạ 1 ' 1

Trước tiên, tôi muon gửi lời cam ơn đên các thây cô giáo khoa Tâm lý học

giúp tôi luôn hạnh phúc dù có những lúc tôi từng muốn từ bỏ Trong quá trình thực tập, tôi muốn cảm ơn tới cô PGS TS Trần Thu Hương, người thầy đà tạo điều kiện

Lời cảm ơn đặc biệt nhất, tôi xin gửi tới PGS TS Bùi Thị Hồng Thái, người

đã đồng hành cùng tôi không chỉ từ những ngày đầu, khi tôi còn chưa sáng rõ minh nên đi như thế nào trên chặng học tập, nghiên cứu và thực hành, mà còn trong rất

nhiều hoạt động bên ngoài khuôn khố trường học Những lời khích lệ và chia sẻ của

cứu mà tôi được đồng hành cùng cô, dù tôi hiểu rằng cô đã phải xoay xở biết baogiữa áp lực công việc và thời gian đề hỗ trợ tôi; đã luôn sẵn lòng hồ trợ tôi trong

mọi công trình nghiên cứu cá nhân và nhóm; đã luôn cởi mở và tôn trọng hướng đi

Trang 5

cũng như mọi quyết định của tôi trong luận văn nảy Có được sự hỗ trợ từ cô với

Tôi muốn gửi lời cảm ơn tới thân chủ của tôi, người đã tin tưởng và nghiêmtúc phối hợp cùng tôi trong quá trình trị liệu và sẵn sàng hỗ trợ tôi hoàn thiện luận

vãn này trọn vẹn nhất có thể Cảm ơn em đã cho tôi cơ hội để thấu hiểu, trợ giúp em

sự kiên trì và dũng cảm của họ, đồng hành cùng tôi, cho phép tôi được là nhà tâm lý

hỗ trợ họ Sự tiến bộ và hạnh phúc của các thân chủ, những lời khen ngợi, yêu

nguồn động lực rất lớn đế tôi cố gắng và hoàn thiện hơn nữa các kĩ năng cũng như

sự hỗ trợ của anh và cô đã giúp tôi nhận được số lượng thân chủ vượt qua cả kì

suốt thời gian qua

hành cùng tôi trên mọi chặng đường mà tôi đi từ trước tới nay, vẫn luôn kiên trì,

nhẫn nại, hỗ trợ tôi mỗi khi tôi cần và tiếp thêm cho tôi thật nhiều, thật nhiều động

lực Cảm ơn những người bạn, những người đồng nghiệp và đồng “nghiệp” của tôi:

Lê Đại Minh và Nguyễn Hải Đăng (với những buồi lầu, café, karaoke, với những

“góp ý cay nghiệt”, những pha “dí” không nhân nhượng đã giúp tôi trưởng thành,

Bình (với những vật vã rong ruồi cùng tôi trên chặng đường nghiên cứu khoa học,

Trang 6

“đuổi” tôi để tôi có động lực tốt nghiệp thạc sĩ đúng hạn và sớm tiến tới kế hoạch xa

Tôi cũng cần cảm ơn những người bạn thân tính bằng thập kỉ của tôi, các bạnLưu Nguyệt Ánh, Đỗ Hài Yến, Nguyễn Thị Thu Thủy, Lưu Thu Trang dù ở gần hay

xa tôi, dù 1 nàm chỉ gặp nhau số lẻ nhưng chỉ cần tôi cần các bạn, các bạn chẳng

sinh, rồi là cử nhân, rồi giờ là thạc sĩ Được cùng các bạn trải qua rất nhiều dấu mốc

có ý nghĩa của cuộc đời, cảm ơn các bạn sau từng ấy thời gian vẫn luôn nguyện ý tin tưởng, chia sẻ với tôi và cho tôi cơ hội được ớ bên các bạn

Cuối cùng trong danh sách những người bạn đồng trang lứa mà tôi có, cảm ơn

tôi, người (chắc là) tin tưởng tôi vô điều kiện, chẳng nề hà chia sẻ với tôi tất cả mọi

của tôi Trên hành trình rất dài mà tôi đi, với tư cách một người bạn của bạn, và cũng là người “hỗ trợ” bán thời gian, sự đồng hành của bạn giúp tôi tự tin hơn, kiên

tri ân họ trong cuốn luận văn này, đó là người chị Nguyễn Thị Thanh Tâm, người

hò hẹn với chị, những sẻ chia và những quan điểm rất “Song Ngư” của chúng tôi

chị mà tôi thân thiết trong năm vừa qua

Và người cuối cùng, người em Lâm Quỳnh Trang của tôi, cảm ơn vũ trụ và

thời gian tôi hoàn thành luận văn này, mà còn cùng tôi vượt qua rất nhiều kỉ niệm

lượng mà chúng mình đã đi cùng nhau, cảm ơn cả những buồi 1 -2h sáng vẫn thức

diếm của em

Trang 7

Cảm ơn những người bạn, những người anh chị em tôt của tôi, những người

cực Sự xuất hiện và đồng hành của mọi người đã góp phần tạo nên tôi là một Bùi Huyền Thương tự tin hơn, rạng rỡ hơn, lạc quan hơn, hoàn thiện hơn và yêu bản

Tôi cũng xin gửi lời cam ơn sâu săc nhât tới gia đình tôi, đó là bô mẹ tôi, ba nội, ông bà ngoại, các cô, dì, chú, bác, thím, em trai tôi, những người đà luôn bên

rằng trên chặng đường tôi đi đã có rất nhiều nỗi lo lắng Cảm ơn bố mẹ và gia đình tôi vẫn luôn ủng hộ tôi theo đuối con đường học vấn, tôi biết gia đình đã rất lo chotôi, một cô gái nhở với nhiều tham vọng và hoài bão lớn lao Nhưng sau tất cả, cảm

ơn sự hậu thuẫn của gia đình đã giúp tôi kiên cường và có động lực theo đuổi nhữngmục tiêu lớn lao của đời mình Tôi biết ơn vì có những người thân yêu luôn lắng

nghe, yêu thương và hỗ trợ tôi với tình yêu vô bờ bến Tôi sẽ không thể hạnh phúc

giờ cô đơn, dẫu có nhiều thất bại, thách thức và khó khăn Luận văn này là thành

quả đẹp mà tôi muốn gửi đến cả bản thân, người đà nỗ lực hoàn thiện hơn, tích cực,

tôi ngưỡng mộ và yêu thương; gửi tới gia đình, bạn bè và các anh chị em trong trái

_ _ X

Trang 8

DANH MỤC BẢNG BIÈU

Bảng 1. Tiêu chuấn chấn đoán Rối loạn trầm cảm chủ yếu 15

Bảng 2 Mô tả vấn đề của thân chủ 32

Bảng 3 Đối chiếu tiêu chuẩn chẩn đoán 38

Danh mục các hình: Hình 1 Mô hình “Tam giác nhận thức” của Beck về trầm cảm (1979) 19

Hình 2 Mục tiêu đầu ra và mục tiêu quá trình 47

Hình 3 Bài tập dòng sông cuộc đời của thân chủ 64

Hình 4. Bài tập theo dõi cảm xúc ngày 29/9/2023 của thân chủ 65

Hình 5 Bài tập Sự thật hay Nhận định của thân chủ 73

Hình 6 Tái cấu trúc nhận thức “Tôi là một người thất bại” 76

Hình 7 Tái cấu trúc nhận thức “Tất cả đều thất bại” 79

Hình 8 Tái cấu trúc nhận thức “Cuộc sống thật vô nghĩa” (chưa hoàn thiện) 82

Hình 9 Hoàn thiện tái cấu trúc nhận thức “Cuộc sống thật vô nghĩa” 85

Hình 10 Tái cấu trúc nhận thức “Nhũng quyết định của mình sè mang đến sai lầm” 90

Hình 11. Kết quả đánh giá 94

Trang 9

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

DSM Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders

Rối loạn cảm xúc theo mùa

Trị liệu nhận thức hành vi

Trang 10

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn ca lâm sàng 1

2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2

CHƯƠNG 1 Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ RỐI LOẠN CẢM xúc LIÊN QUAN ĐẾN MỐI QUAN HỆ TRONG GIA ĐÌNH 3

1.1 Tổng quan về rối loạn cảm xúc liên quan đến mối quan hệ trong gia đình 3

ỉ.ỉ.ỉ Nghiên cứu về rối loạn cảm xúc 3

ỉ 1.2 Nghiên cứu về nguyên nhân rối loạn cảm xúc 4

1.1.3 Nghiên cứu về rối loạn cảm xúc có liên quan đến mối quan hệ trong gia đình 7

1.2 Các khái niệm cơ bản 12

1.2.1 Khái niệm và phân loại rối loạn cảm xúc 12

1.2.2 Tiêu chuẩn chăn đoán rổi loạn cảm xúc 15

1.2.3 Chân đoản phân biệt 16

1.2.4 Lý 1.3 Các phương pháp đánh giá và can thiệp 20

1.3.1 Phương pháp đánh giá 20

1.3.2 Phương pháp can thiệp 23

Tiểu kết 27

CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ VÀ CAN THIỆP MỘT TRƯỜNG HỢP RỐI LOẠN CẢM XÚC LIÊN QUAN ĐẾN MÓI QUAN HỆ TRONG GIA ĐÌNH 28

2.1 Thông tin chung về thân chủ 28

2.2 Các vấn đề đạo đức 28

2.2.1 Đạo đức trong tiếp nhận ca lâm sàng 28

2.2.2 Đạo đức trong việc sử dụng các công cụ đánh giả và thực hiện quy trình đánh giá 29

2.2.3 Đạo đức trong can thiệp trị liệu 30

thuyết nhận thức - hành vi về rối loạn cảm xúc 18

2.3 Đánh giá

Trang 11

2.3.2 Ket quả đánh giá 38

2.3.3 Định hình trường hợp 41

2.4 Lập kế hoạch can thiệp 45

2.4.1 Xác định mục tiêu đầu ra 47

2.4.2 Xác định các mục tiêu quá írình 47

2.4 Thực hiện can thiệp 51

2.5 Đánh giá hiệu quả can thiệp 92

2.5.1 Cách thức và công cụ đánh giả 92

2.5.2 Kết quả đảnh giả 93

2.6 Kết thúc ca và kế hoạch theo dõi sau can thiệp 95

2.7 Tự đánh giá về chất lượng can thiệp 95

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99

TÀI LIỆU THAM KHẢO 100

PHỤ LỤC 110

Trang 12

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn ca lâm sàng

Vấn đề sức khỏe tâm thần luôn nhận được sự quan tâm đáng kể của các nhà

nghiên cứu và các nhà chuyên môn liên quan (Ciacchella và cộng sự, 2022) Tố

mười bốn, nhưng hầu hết các trường họp không được phát hiện và không được điều

21 (Ogilvie, Morant, và Goodwin, 2005) Và chỉ riêng trầm cảm chù yếu dự kiến sẽ

giới có khoảng 280 triệu người bị trầm cảm, gần 54 triệu người mắc các rối loạn sức

và 5,7% là người lớn trên 60 tuổi (WHO, 2023) Trên toàn thế giới, hơn 10% phụ

khi đó, một phân loại khác của rối loạn cảm xúc là rối loạn lưỡng cực cũng là một

rối loạn lưỡng cực thì có 1 người tự tử (Viện Sức khoe Tâm thần Quốc gia)

Các nghiên cứu trước đây cho thấy rõ ràng rằng căng thẳng làm suy yếu sức khỏe và hạnh phúc (Thoits, 2010), và căng thẳng trong mối quan hệ với các thành

quan hệ gia đình, bao gồm hỗ trợ xã hội (ví dụ: cung cấp tình yêu, lời khuyên và chăm sóc) và căng thẳng (ví dụ: tranh luận, chỉ trích, đưa ra quá nhiều yêu cầu), có

1

Trang 13

thể ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc của cá nhân Dù tốt hay xấu, mối quan hệ

thẳng mối quan hệ có thể dẫn đến các quá trình sinh lý làm suy giảm chức năng miễn dịch, ảnh hưởng đến hệ thống tim mạch và tăng nguy cơ rối loạn cảm xúc

(Graham, Christian, và Kiecolt-Glaser, 2006; Kiecolt-Glaser và Newton, 2001) Một số bài báo đà ghi nhận mối liên quan giữa việc thanh thiếu niên tiếp xúc với các trải nghiệm bạo lực mãn tính và cấp tính cùng một loạt các triệu chứng đau khốtâm lý, bao gồm các vấn đề nội hóa (trầm cảm, lo âu, lòng tự trọng thấp) và các vấn

đề hành vi bên ngoài (vấn đề hành vi, gây hấn xã hội và các vấn đề căng thẳng) cũng như suy giảm chức năng xã hội, cảm xúc và nhận thức (Self-Brown, 2004)

loạn cảm xúc, làm rõ các khái niệm công cụ, các lý thuyết được sử dụng để

2

Trang 14

CHƯƠNG 1 Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ RỐI LOẠN CẢM xúc LIÊN QUAN

ĐẾN MỐI QUAN HỆ TRONG GIA ĐÌNH

1.1 Tổng quan về rối loạn cảm xúc liên quan đến mối quan hệ trong gia đình

Rối loạn cảm xúc, mà chủ yếu là trầm cảm chủ yếu và rối loạn lưỡng cực, là

lần nam Còn tỷ lệ của rối loạn cảm xúc lưỡng cực là khoảng 1% dân số, nam với

nừ là như nhau và thường khởi phát ở lứa tuôi trẻ (20-25 tuổi) (Nguyền Thành

Quang và cộng sự, 2017a) Người ta ước tính rằng 32-35 triệu người trưởng thành ờ

Các nghiên cứu báo cáo những kết quả khác nhau về tỷ lệ rối loạn cảm xúc ở trẻ em và thanh thiếu niên Rối loạn cảm xúc thường thấy ở trẻ em và thanh thiếuniên với tỷ lệ ước tính là 15% bị bất kỳ rối loạn cảm xúc nào, và 12% bị rối loạn

cảm xúc với suy giảm nghiêm trọng trong nghiên cứu của Merikangas và cộng sự

Nhưng tỉ lệ này được tìm thấy khá thấp trong nghiên cứu của Tang và Pinsky (2015) với tỷ lệ rối loạn cảm xúc dao động từ 0,8% đến 4,3% ở trẻ em Tỷ lệ lưu hành suốt đời của các phân nhóm rối loạn lưỡng cực là 0,6% đối với lưỡng cực I,

0,4% đối với lường cực II và 2,4% đối với rối loạn phổ lưỡng cực (BPS)

có nguy cơ rối loạn cảm xúc cao gấp đôi so với nam giới, chăng hạn như trầm cảm

đoán mắc chứng rối loạn lưỡng cực II, nhưng phụ nữ có tần suất rối loạn cao hơn

3

Trang 15

chứng trầm cảm so với các cá nhân từ các thế hệ cũ 2 Trong năm 2011, rối loạn cảm

tỷ lệ nhập viện lại là 19,8 trên 100 lần nhập viện

2 Dần theo https://www.healthline.eom/health-news/minennial-depression-on-the-rise#Signs-and-symptoms

3 Dần theo https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/tinh-trang-tram-cam-o-viet-nam-hien-nay/

Theo Viện Sức khỏe tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai thống kê, tại Việt Nam,

có các vấn đề về sức khỏe tâm thần Tuy nhiên trong số đó, chỉ có khoảng 20%

lên đến con số từ 36.000 - 40.000 người, gấp 2,5 lần so với số người chết vì tai nạn

lệ duy trì gần gấp đôi so với nam giới (Rakofsky và Rapaport, 2018) Tỷ lệ trầm

cảm chủ yếu là 32 tuổi (Kessler và cộng sự, 2005) Trong một tài liệu của Engel

thơ ấu và thanh thiếu niên, từ khoảng 2% đến 5% Tỷ lệ mắc trầm cảm chủ yếu

khỏi trong vòng 6 đến 9 tháng và 90% sẽ khởi trong vòng 2 năm Tuy nhiên, 40% thanh thiếu niên trải qua giai đoạn trầm cảm chủ yếu sẽ tái phát trong vòng 2 năm

và 72% tái phát trong vòng 5 năm Tỷ lệ trầm cảm ở nam và nữ là như nhau trước

4

Trang 16

Có rât nhiêu thảo luận xoay quanh nguyên nhân của rôi loạn cảm xúc trong đó

sinh học, một số tác giả báo cáo rằng các vùng não chịu trách nhiệm kiểm soát cảm xúc và tâm trạng của con người là hạch hạnh nhân và vỏ não quỹ đạo Cá nhân có rối loạn cảm xúc đã cho thấy có hạch hạnh nhân mở rộng trên hình ảnh chụp não

dẫn đến rối loạn cảm xúc Những người bị rối loạn cảm xúc thường có sự mất cân

(Thase, 2009) Những chất dẫn truyền thần kinh này là những chất điều chỉnh quan

xúc, chúng bao gồm sự thèm ăn, ham muốn tình dục, sự ổn định của giấc ngủ, trạng

liên quan đến rối loạn cảm xúc, và nghiên cứu cho thấy nó có thế giảm trầm cảm,

cũng đã lưu ý rằng những người bị trầm cảm có mức cortisol (một loại hormone

bất thường (Mackin và Young, 2004) Khi cortisol được giải phóng, cơ thế hình thành phản ứng “chiến” hoặc “biến” (fight-or-flight) đế phản ứng với mối đe dọahoặc nguy hiểm Nhiều cá nhân có rối loạn cảm xúc cho thấy nồng độ cortisol tăng

cao (Holsboer và Ising, 2010), đặc biệt là những người báo cáo tiền sử chấn thươngđầu đời như mất cha mẹ hoặc bị lạm dụng trong thời thơ ấu (Von Werne Baes và cộng sự, 2012)

có một số gen gây rối loạn cảm xúc (Palma-Gudiel và cộng sự, 2020) Các nghiên

5

Trang 17

cứu vê gia đinh và nhận con nuôi cũng đã chỉ ra khả năng di truyên của rôi loạn cảm

xúc Những người có tiền sử gia đình có rối loạn cảm xúc có nhiều khả nàng phát

của cha mẹ cũng là một yếu tố nguy cơ quan trọng và liên tục dẫn tới phát triển rối

các rối loạn giấc ngủ khác là triệu chứng thứ phát chủ yếu do rối loạn tâm thần, chiếm hơn 50% các trường hợp mất ngủ Tuy nhiên, các nghiên cứu ở thanh thiếu

thức (Sadeh, Gruber, và Raviv, 2002) và rối loạn cảm xúc (Baum và cộng sự 2014) Lo và cộng sự (2016) đã thực hiện một thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng

ở 56 thanh thiếu niên khỏe mạnh và chứng minh ràng hạn chế giấc ngủ 1 tuần làmsuy yếu tâm trạng của thanh thiếu niên và họ không hồi phục hoàn toàn ngay cả sau

lẫn nhau: rối loạn giấc ngũ có thể đi kèm với rối loạn lo âu / trầm cảm, và rối loạn

lo âu / trầm cám có thể làm trầm trọng thêm rối loạn giấc ngủ (Ciacchella và cộng

sự, 2022)

chịu tác động mạnh mẽ của lạm dụng rượu, ma túy và các chất kích thích khác

cuộc sống (sự qua đời của người thân, cha mẹ, anh chị em, V.V.), các sự kiện sang

cảm (Juruena và cộng sự, 2020) Đặc điểm nhân cách hoặc một số kiểu rối loạn

6

Trang 18

1.13 Nghiên cứu vê rôi loạn căm xúc có liên quan đên môi quan hệ trong gia đình

Căn cứ vào mức độ phố biến của trầm cảm trong suốt cuộc đời và mối liên hệ

của nó với sự phá vờ các mối quan hệ xã hội đối với cả người bệnh và các thành

2003) Do đó, các vấn đề không tích cực liên quan đến mối quan hệ gia đình trong

Sự chia ly, nhiều mối quan hệ vợ chồng trải qua những giai đoạn hỗn loạn

thường được chỉ ra nhiều nhất của tình trạng stress tâm lý cấp tính, rối loạn cảm xúc

điều tra đại diện về dân số Hoa Kỳ cho thấy mối liên hệ ở mức vừa đến mạnh mè

nhiều bàng chứng nêu bật vai trò quan trọng của gia đình trong việc ngăn ngừa các

được báo cáo thường xuyên nhất có liên quan đến mối quan hệ gia đình Các yếu tố ảnh hưởng đến các triệu chứng rối loạn cảm xúc bao gồm sự ấm áp của cha mẹ

(Van Voorhees và cộng sự, 2008), sự hỗ trợ từ cha mẹ (Rueger và cộng sự, 2014)

Hadzikapetanovic, Babic và Bjelosevic, 2017) và chất lượng mối quan hệ cha mẹ - con cái kém (Branje và cộng sự, 2010) Nhiều nghiên cứu đã khẳng định rằng bầu

7

Trang 19

không khí gia đình đặc trưng bởi sự hỗ trợ thấp, khả năng thích ứng kém, xung đột

và căng thẳng cao cũng như chất lượng mối quan hệ kém có liên quan đến các vấn

đề rối loạn cảm xúc ở con cái (Schock và cộng sự, 2002) Ngoài ra, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng các mối quan hệ gia đình và các yếu tố nuôi dạy con cái bao

Mức độ chỉ trích cao trong mối quan hệ cha mẹ - con cái có mối liên hệ với năng

lực xã hội thấp ở người con cũng như có mối liên hệ với các triệu chứng rối loạncảm xúc và ý tưởng tự sát (Tompson và cộng sự, 2010; Ellis và cộng sự, 2014)

thời thơ ấu (Vezina và Hébert, 2007) Sackett và Saunders (1999) đã điều tra tác

động của các hình thức xâm hại khác nhau đối với phụ nữ tiếp nhận dịch vụ từ cơ

ảnh hưởng

Các nghiên cứu chỉ ra rằng, tự chỉ trích đóng vai trò trung gian trong mối quan

hệ giữa trải nghiệm sang chấn thời thơ ấu và rối loạn cảm xúc Trẻ thường có xu hướng nội hóa những quan điểm tiêu cực về bản thân và người khác hoặc cố gắng

thấu hiểu hành vi lạm dụng (Sachs-Ericsson và cộng sự, 2006) Vì vậy, trẻ có trải

thân Ỡ tuổi trưởng thành, những trải nghiệm sang chấn dẫn đến việc cá nhân nỗ lực

cơ sở cho cảm xúc, nhận thức và hành vi, và vô số nghiên cứu đã được thực hiện

Trang 20

trong các quần thể bị bệnh lâm sàng Các nghiên cứu di truyền đang xác định các

biến thể di truyền cấu trúc liên quan đến khả năng phát triển rối loạn cảm xúc Ba phương pháp điều trị rối loạn cảm xúc đã cho thấy hiệu quả rõ ràng: hóa dược, một

số liệu pháp can thiệp, trị liệu tâm lý và liệu pháp sốc điện (ECT) (Holtzheimer và Nemeroff, 2006)

Liệu pháp ánh sáng rực rỡ (Bright-light therapy - BLT) được thiết lập như là phương pháp điều trị được lựa chọn cho rối loạn cảm xúc theo mùa / loại mùa đông

cảm tiền kinh nguyệt, trầm cảm lường cực và rối loạn chu kỳ ngủ-thức (Gerald và cộng sự, 2011)

thời sinh học (Chronotherapy) dựa trên sự tiếp xúc có kiểm soát với các kích thích

điều trị các đợt trầm cảm Liệu pháp này ứng dụng các thao tác của nhịp điệu ngủ-

phase advance)) và tiếp xúc với chu kỳ sáng-tối (liệu pháp ánh sáng và liệu pháp

pháp Thời sinh học vào các chiến lược chống trầm cảm ban đầu cho cá nhân bị ảnh hưởng bởi rối loạn cảm xúc

tiễn, lý thuyết và nghiên cứu, dẫn đến một “phương pháp điều trị được lựa chọn”

việc duy trì trầm cảm CBT được chứng minh là có hiệu quả cao trong điều trị rối

Trang 21

loạn cảm xúc, bao gôm cả trâm cảm chủ yêu (MDD) và rôi loạn lưỡng cực (BD)

(MBCT) Hai thử nghiệm đã đánh giá hiệu quả của MBCT trong việc ngăn ngừa tái phát trầm cảm, cho thấy MBCT làm giảm tỷ lệ tái phát trong 12 tháng tiếp theo

Viện Sức khoe Tâm thần Quốc gia (NĨMH) đã tiến hành một nghiên cứu sử

hành so sánh giữa trị liệu hóa dược bằng thuốc chống trầm cảm, quản lý lâm sàng

bình, và chưa tối ưu đối với trầm cảm chủ yếu khi so sánh với việc sử dụng kết hợp

các liệu pháp khác nhau Những bệnh nhân có rối loạn trầm cảm từ nhẹ đến trung

cảm là 9% sau 12 tháng theo dõi Tỉ lệ tái trầm cảm này chỉ bàng 1/3 so với quản lý lâm sàng có cấu trúc, tỉ lệ tái trầm cảm của việc dùng thuốc chống trầm cảm là 28%

(Scott, 2001)

Năm 2009, Christopher và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu trên 105 bệnhnhân có rối loạn cảm xúc đang được điều trị tại bệnh viện tư nhân chuyên sâu về

tâm thần Mục đích của nghiên cứu là kiểm tra mối quan hệ giữa những thay đổi

công cụ tự đánh giá khi nhập viện và xuất viện đề đánh giá đau khổ tâm lý, trầm

CBT có hiệu quả làm giảm suy nghĩ tự động tiêu cực, tãng kích hoạt hành vi, dựđoán cho việc thuyên giảm các triệu chứng rối loạn cảm xúc Kết quả này khẳng

định được rằng CBT là phương pháp can thiệp cho hiệu quả trong điều trị các rối loạn cảm xúc nghiêm trọng

10

Trang 22

Khi tiên hành nghiên cứu vê tác dụng của liệu pháp nhận thức so với các trị

làm suy giảm đáng kể các triệu chứng trầm cảm Nghiên cứu được tiến hành trên

chia ra thành 8 thử nghiệm, mỗi thử nghiệm bao gồm sử dụng trị liệu nhận thức và phương pháp trị liệu khác Sau đó, 4 thử nghiệm sè tiến hành đo hiệu quả bằng

kết hợp trị liệu nhận thức với sử dụng thuốc chống trầm cảm

Có bằng chứng thực nghiệm đáng kể từ các nghiên cứu về can thiệp với các

hầu hết các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào các can thiệp hành vi trong đào tạo

quy trình tái cấu trúc nhận thức (Baucom và cộng sự, 1998) Đánh giá của Baucom

và cộng sự (1998) về các nghiên cứu kết quả cũng chi ra rằng CBT có hiệu quả

vi có nhừng khái niệm và phương pháp tích hợp bắt nguồn từ các định hướng lý

thuyết khác; ví dụ, các khái niệm về ranh giới hệ thống, thứ bậc (kiểm soát) và khả

nhấn mạnh trong liệu pháp cấu trúc gia đình (Minuchin, 1974), nổi bật trong nghiên

hành vi tập trung vào các mối quan hệ trong gia đình cũng sự nhấn mạnh đặc biệtvào bản chất tác động qua lại lẫn nhau về kỳ vọng, niềm tin và quy kết của các

và mối quan hệ trong gia đình đã chỉ ra những mặt tối ưu, những ưu điểm và hạn

riêng lẻ đối với rối loạn cảm xúc ở mức độ từ nhẹ tới trung bình, và đối với mức độ

nặng thì có hiệu quả nhất khi sử dụng kết hợp với các liệu pháp hóa dược Việc sử

Trang 23

dụng liệu pháp nhận thức hành vi cũng cho thây tỉ lệ tái trâm cảm thâp khi theo dõi

12 tháng sau can thiệp

1.2 Các khái niệm cơ bản

không ồn định, và điều đó tác động đến gần như tất cả các khía cạnh của hành vi

của một người ở thế giới bên ngoài Rối loạn cảm xúc được mô tả bằng sự gián

đoạn rõ rệt trong cảm xúc, là tình trạng sức khỏe tâm thần liên quan đến thời gian

4 Dần theo

https://www.msdmanuals.com/professional/psychiatric-disorders/mood-disorders/overview-of-mood-disorders

dài, tùy thuộc là rối loạn lường cực hay rối loạn trầm cảm Với rối loạn lường cực

trầm cảm thì cá nhân sẽ chỉ trải qua giai đoạn trầm cảm (Nguyễn Thành Quang và

nhóm này bao gồm các rối loạn mà trong đó sự xáo trộn cơ bản là một sự thay đổi

về cảm xúc hay khí sắc sang trạng thái trầm cảm (có hoặc không kèm theo âu lo) hoặc trạng thái hưng phấn Sự thay đồi về khí sác thường kèm theo một sự thay đổi

ICD-10 gôm có:

12

Trang 24

• (F33) Rối loạn trầm cảm tái phát

• (F38) Rối loạn cảm xúc (cảm xúc) khác

• (F39) Rối loạn cảm xúc (cảm xúc) không xác định

thần (DSM-5) vào năm 2013, rối loạn cảm xúc được chia thành hai nhóm: rối

điểm cốt lõi của rối loạn lưỡng cực I) và hưng cảm nhẹ (đặc điểm cốt lõi cùa rối

loạn lưỡng cực II) Các loại rối loạn cảm xúc bao gồm:

• Rối loạn trầm cảm chủ yếu (MDD): trầm cảm chủ yếu hoặc trầm cảm lâm

cực kỳ buồn bã, tuyệt vọng hoặc trống rỗng kèm theo một loạt các triệu

cảm Hưng cảm được đặc trưng bời tâm trạng hưng phấn hoặc cáu kỉnh và

gia tăng năng lượng hoặc hoạt động Trong các pha hưng cảm, những người

bị lưỡng cực I cũng thường xuyên tham gia vào các hoạt động rủi ro có thể

• Rối loạn lưỡng cực II: Để được chẩn đoán rối loạn lường cực II, một cá nhân

• Rối loạn cảm xúc chu kỳ: Chấn đoán đòi hỏi tiền sử tối thiếu hai năm của

nhiều đợt giống như hưng cảm nhẹ và giống với trầm cảm chù yếu, nhưng

không có giai đoạn nào thực sự đáp ứng các tiêu chí cho các chẩn đoán này

• Rối loạn lưỡng cực và các rối loạn liên quan do một tình trạng y tế khác: Một

13

Trang 25

Rối loạn trầm cảm do một tình trạng y tế khác: Tương tự như rối loạn lường

cực liên quan đến một tình trạng y tế khác, chẩn đoán này được sử dụng cho

ra trực tiếp bởi một tình trạng y tế tiềm ẩn như suy giáp

Rối loạn lường cực do chất / thuốc gây ra: mô tả một cá nhân trải qua các

loạn lưỡng cực nào khác, nhưng họ gặp các triệu chứng lưỡng cực (chẳng

Rối loạn trầm cảm xác định hoặc không biệt định khác: Những chẩn đoán

Rối loạn rối loạn điều hòa tâm trạng gây rối: Rối loạn trầm cảm này đã được

thêm vào DSM-5 cho trẻ em từ 6 đến 18 tuổi có biểu hiện cáu kỉnh và tức

giận dai dẳng và thường xuyên bộc phát tính khí cực đoan mà không có bất

Rối loạn trầm cảm dai dẳng: Chẩn đoán này là bao gồm cả rối loạn trầm cảm

dạng trầm cảm cấp thấp hơn

Rối loạn cảm xúc tiền kinh nguyệt: Chẩn đoán này dựa trên sự hiện diện của một hoặc nhiều triệu chứng cụ thể trong tuần trước khi bắt đầu có kinh

14

Trang 26

một hoặc nhiều hơn bảy triệu chứng tâm trạng khác, với tổng cộng ít nhất

Theo Cẩm nang Chẩn đoán và Thống kê Rối loạn Tâm thần, Phiên bản 5 (DSM-5), rối loạn cảm xúc đã được phân loại rộng rãi là các nhóm rối loạn lường

cực và rối loạn trầm cảm Rối loạn lường cực được phân loại thêm là lưỡng cực I,

trầm cảm chủ yếu được chẩn đoán bằng sự hiện diện của 5 trong số 9 triệu chứng:

Bảng 1. Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn trầm cảm chủ yếu

thích.

được bởi chính bệnh nhân (ví dụ: cảm giác buồn hoặc cảm xúc trống rỗng) hoặc được quan sát bởi người khác (ví dụ: thấy bệnh nhân khóc)

2 Giảm sút rõ ràng các thích thú/ sở thích cho tất cả hoặc hầu như tất cả các

15

Trang 27

3 Mất khối lượng cơ thế rõ ràng, cả khi không ãn kiêng, hoặc tàng khối lượng

được khối lượng cần thiết

bởi người khác, không chi cảm giác của bệnh nhân là không yên tĩnh hoặc

chậm chạp)

7 Cảm giác vô dụng hoặc tội lỗi quá mức (có thể là hoang tưởng) hầu nhưhàng ngày (không chỉ là tự khiển trách hoặc kết tội liên quan đến các vấn đề

hàng ngày (bệnh nhân tự thấy, hoặc người khác nhận thấy)

thành công

loạn thần hoặc vận • • • động tăm thần chậm.

16

Trang 28

Rối loạn lo âu lan tỏa, rối loạn hoảng sợ, rối loạn stress sau sang chấn

rối loạn lo âu lan tỏa với rối loạn cảm xúc, vì những suy nghĩ lo âu có thể bị

để giảm lo âu có thể được hiểu là hành vi hung tính trong giai đoạn hưng

Rối loạn cảm xúc do chất / thuốc: Rối loạn sử dụng chất gây nghiện có thể

biểu hiện với các triệu chứng gợi nhắc đến hưng cảm / trầm cảm cần đượcphân biệt Chẩn đoán chính của rối loạn cảm xúc phải được xác định dựa trên các triệu chứng tiếp diễn ngay cả khi bệnh nhân ngừng tiêu thụ chất Một số

cảm hoặc trầm cảm Đánh giá lâm sàng và tiền sử kỹ lưỡng là cần thiết để

Rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD): Thường thấy ờ thanh thiếu niên và trẻ em, rối loạn này có thế bị nhầm lẫn với rối loạn lường cực Các triệu chứng như tăng hoạt động tâm lý, khó làm gián đoạn lời nói, mất tập trung

giai đoạn hưng cảm Bản chất từng đợt của rối loạn lưỡng cực có thế có giá

cực Tâm trạng không ổn định, bốc đồng, hoang tưởng và ảo giác thường

cực

lường cực và trầm cảm chù yếu với các triệu chứng loạn thần phải được phân biệt với rối loạn tâm thần Tâm thần phân liệt và các rối loạn tâm thần liên

quan khác đều được xác định bởi các khoảng thời gian của các triệu chứng

17

Trang 29

loạn thần Tiêu chí quan trọng để phân biệt hai điều này là hoang tưởng, và

ảo giác trong rối loạn tâm thần được nhận thấy trong trường hợp không có bất kỳ triệu chứng về cảm xúc nào Các cân nhắc có giá trị khác tạo thành

theo chiều dọc

(hyperactive delirium), căng trương lực kích thích và bốc đồng / hung tính liên quan đến lo âu cấp tính

độ và diễn giải của mọi người, cũng như cách họ tham dự và nhớ lại thông tin, có thể làm tãng nguy cơ rối loạn cảm xúc Ba cơ chế có liên quan đến mối quan hệ

• Phản ứng nhai lại đối với trạng thái tâm trạng tiêu cực và các sự kiện

• Không có khả năng sử dụng các kích thích tích cực và bố ích đế điều

chỉnh tâm trạng tiêu cực

Rối loạn cảm xúc xuất hiện có thể là kết quả của việc giảm bớt các hành vi

• Do cá nhân không thề tiếp cận được với những hoạt động tích cực

(learned helplessness) từ những thí nghiệm trên động vật Từ đó, ông cho rằng rối

Beck đã phát triển học thuyết nhận thức hành vi (cognitive behavioural theory) về

18

Trang 30

được hình thành là do cá nhân diên giải sai lệch những sự kiện trong cuộc sông.Điêm côt lõi của học thuyêt này bao gôm bộ ba nhận thức trong trâm cảm, đó là:

• Diễn giải những sự kiện trải nghiệm một cách tiêu cực: ví dụ mọi thứ đều

luôn luôn tệ hại

cam

Hình 1 Mô hình “Tam giác nhận thức” của Beck vê trâm cảm (1979)Nguyên lý cơ bản của học thuyết nhận thức hành vi là cá nhân diễn giải thếgiới theo chiều hướng tiêu cực Những sai lệch về nhận thức điển hình bao gồm:

• Sự liên hệ độc đoán (arbitrary inference): cá nhân cho răng những sự kiện

• Trích dân chọn lọc (selective abstraction): cá nhân chỉ tập trung vào những

các yếu tố tiêu cực và không chú ý đến nhừng điểm tích cực của sự việc

19

Trang 31

Cảm giác về giá trị bản thân thấp, vô vọng, thất bại và bị từ chối ban đầu nảy

trầm cảm

trên chánh niệm trong chàm sóc sức khỏe thể chất và tinh thần đã tàng lên đáng kể

cuộc sống (Caspi và cộng sự 2003), nhưng, dù chúng phát sinh như thế nào, trong

oải) và hành vi (ví dụ: rút lui và tránh né) cùng với các chiến lược nhằm giảm tác

là không có lý thuyết duy nhất nào có thể giải thích đầy đủ nguyên nhân và sự tồn

mà học viên sử dụng trong đánh giá, phân tích và can thiệp ca lâm sàng là tiếp cận

nhận thức - hành vi, ngoài ra có kết hợp với một số kĩ thuật của liệu pháp chánh

niệm

1.3 Các phương pháp đánh giá và can thiệp

20

Trang 32

cảm xúc, các tiêu chuẩn chẩn đoán Đặc biệt là lưu ý tới các yếu tố cùng cố, duy trì các triệu chứng trầm cảm của thân chủ Bên cạnh đó việc nghiên cứu tài liệu còn là

nghiên cứu các kỹ thuật, liệu pháp nhận thức hành vi trong thực hành ca lâm sàng

vi, cách thức ứng phó của thân chủ trong những hoàn cảnh cụ thể Thông qua quan

sát lâm sàng, nhà tâm lý có thể thu thập được tối đa thông tin có thế Từ đó, tiến

Hỏi chuyện lâm sàng

dựa trên cơ sở của mối quan hệ lâm sàng tin tưởng, hiệu quả giữa nhà tâm lý và

thân chủ nhằm làm rõ các đặc điểm nhân cách, các biểu hiện nhận thức, cảm xúc,

của thân chủ để hỗ trợ việc lập kế hoạch và đưa ra kế hoạch can thiệp phù hợp

Trắc nghiệm/ Thang đo

• Thang trầm cảm của Beck (BDI) là một bản kiểm kê tự báo cáo gồm 21

items đo lường thái độ và triệu chứng trầm cảm điển hình (Beck và cộng sự,

1961) BDI mất khoảng 10 phút để hoàn thành, yêu cầu người làm có trình

độ đọc từ lớp năm đến lớp sáu để hiểu đầy đủ các câu hởi (Groth-Marnat, 1990) Tính nhất quán bên trong của BDI nằm trong khoảng từ 0,73 đến 0,92 với giá trị trung bình là 0,86 BDĨ thể hiện tính nhất quán bên trong

cao, với hệ số alpha lần lượt là 0,86 và 0,81 đối với nhóm bệnh nhân tâm

này trong quá trinh đánh giá là bởi: (1) Thang BDI phù hợp và nhất quán

đo phù hợp với vấn đề của thân chủ thông qua hòi chuyện, thu thập thông

21

Trang 33

• Thang DASS-21: Thang đo Trầm cảm, Lo âu và Stress là một bộ gồm ba

thang đo tự báo cáo được thiết kế để sàng lọc các vấn đề trầm cảm, lo âu và

stress Thang đo gồm 3 tiểu thang có nội dung tương tự nhau, mỗi tiểu thang gồm có 7 items Điểm trầm cảm, lo âu và stress được tính bằng cách

tính tổng điểm của từng tiếu thang tương ứng Việc sử dụng công cụ này được cân nhắc dựa trên các nguyên nhân: (1) Thang đo có khả năng sànglọc ban đầu đối với các vấn đề lo âu, trầm cảm, stress; (2) Thang đo ngắn

gọn, dễ thực hiện, dễ tính điểm; (3) Phù hợp với thông tin ban đầu thu thập

• Công cụ Đặt câu hởi sàng lọc tự sát (Ask Suicide-Screening Questions -

ASQ) của Viện Tâm thần Quốc gia Hoa Kỳ (NIMH) là một công cụ sànglọc ngắn gọn để sử dụng cho cá nhân từ 8 tuối trở lên về nguy cơ tự sát

nhiều hơn trong bốn câu hỏi của bộ câu hỏi đà xác định được 97% thanh thiếu niên (từ 10 đến 21 tuổi) có nguy cơ tự sát Bằng cách cho phép xác

định và đánh giá sớm một cá nhân có nguy cơ tự sát cao, bộ công cụ ASQ

nghiên cứu này, chúng tôi có sử dụng thêm hai thang đo bố sung để góp phần đánh

• Thang đo về lòng tự trọng (Sorensen Self-Esteem Test): Thang đo tự đánh

giá, gồm 50 mệnh đề liên quan đến tự đánh giá của cá nhân liên quan đến

chủ ở thời điềm hiện tại Đồng thời nó cũng giúp đánh giá mức độ tiến bộ

thân, thế giới và tương lai (Sorensen, 2006)

• Thang đo về tự trắc ẩn (Self-Compassion Scale-Short Form) (SCS-SF):

Thang đo gồm 12 items đánh giá mức độ tự trắc ẩn của cá nhân Thang đo

22

Trang 34

được sử dụng nhằm đánh giá mức độ thân chủ trắc ẩn với bản thân, là cơ sở

mối liên hệ, cơ chế hình thành cùng cách thức giải quyết nan đề Đồng thời phân

1.3.2.1 Liêu pháp nhân thức hành vi trong điều tri rối loan cảm xúcCác nghiên cứu phát hiện ra rằng tỉ lệ tái phát khi sử dụng Liệu pháp nhận

Alfred Adler là người đầu tiên đề cập đến liệu pháp tâm lý nhận thức Ông đã không đồng ý với Freud ràng nguồn gốc cảm xúc của con người xuất phát từ những

xung đột trong vô thức, ông cho rằng nguồn gốc cảm xúc Vào nhừng năm 1950,

Albert Ellis một nhà tâm lý học lâm sàng, lúc đầu được đào tạo như một nhà phântâm học nhưng sau đó nhận thấy phương pháp này có hiệu quả rất chậm ở các cá

bên ngoài Vì vậy ông đã phát triển một liệu pháp được gọi là liệu pháp cảm xúc

luận rằng các dấu hiệu và triệu chứng rối loạn cảm xúc (tiêu biểu là trầm cảm), ví

mô hình nhận thức tiêu cực cụ thế “Bộ ba nhận thức tiêu cực” Dựa trên những giả

23

Trang 35

nhân “Xác định, kiểm tra thực tế và điều chỉnh các khái niệm méo mó, nhận thức

được sử dụng Beck đã phát triển phương pháp trị liệu nhận thức còn Ellis đà phát

đều nhằm biến đối những niềm tin và ý nghĩ không họp lí của những người đang

của cá nhân về bản thân, về thế giới và về tương lai Từ những quan điểm về nhận

Liệu pháp nhận thức hành vi đã giả định rằng con người có khả năng học tập

người khác CBT cho rằng những cảm xúc tiêu cực như: buồn, tức giận, tuyệt vọng

không phải do các sự kiện bên ngoài gây ra mà do chính suy nghĩ không hợp lý của

thân chủ vì vậy đế giảm được cảm xúc tiêu cực đó thì thân chú phải thay đối suy

cá nhân về những tình huống bất lợi hoặc gây sang chấn trong cuộc sống Từ đó hướng dẫn cho người bệnh những phương cách mới, những chiến lược mới để đối

Bài tập về nhà là một phần quan trọng trong quá trình trị liệu CBT, nó ảnh hưởng đến sự thành công của trị liệu Nhà trị liệu sẽ hướng dẫn thân chủ những bài

sống Việc xây dựng và tin tưởng mối quan hệ giừa thân chủ và nhà trị liệu là một

điều quan trọng trong CBT, chức năng của nhà trị liệu không chỉ đến để tư vấn cho

24

Trang 36

thân chủ mà còn đề dạy cho thân chủ làm thế nào để áp dụng các kỹ năng hợp lý

Việc tái cấu trúc nhận thức được tiến hành qua các giai đoạn: (1) Nhận diện

cảm xúc của họ không phải do người khác gây ra hoặc các nguồn lực bên ngoài (sự

lý - nhận thức sai lệch - mới là vấn đề cần cải thiện (2) Kiểm chứng các suy nghĩ tự

Thân chủ được hướng dẫn để sẵn sàng chất vấn lại với những ý nghĩ của họ trước

một sự kiện đau buồn hoặc gây ra những cảm xúc, hướng dẫn cách thay đồi suy

luận của họ Mục đích là khuyến khích thân chủ đưa ra các giải thích thay thế cho các sự kiện (3) Nhận diện các nhận định kém thích ứng Nhận diện các khuôn mẫu

niềm tin, biểu hiện các nguyên tắc hay các giả định kém thích ứng đã dẫn dắt cuộcsống của thân chủ đến với thất vọng, thất bại và cuối cùng là trầm cảm (4) Kiểm

đầu với từng loại để giúp thân chủ nhìn ra các sai lầm vốn có của niềm tin không

-yêu cầu đưa ra, giải thích bằng chứng về niềm tin bởi những câu hỏi trực tiếp; và hình thức thứ hai được lựa chọn để đương đầu với niềm tin là dùng tranh luận

thoải mái và từng mức thang bậc dễ chịu hơn, ít căng thắng hơn, ít giận dữ hơn hoặc giảm bớt bất cứ điều gì liên quan đến cảm xúc tiêu cực Cuối cùng, giúp thân

25

Trang 37

nghĩ đã sinh ra cảm xúc tiêu cực (Parrott, 1997) Kỹ thuật thứ ba là tranh luận hành

hợp lý, các giả định kém thích ứng được chứng minh là sai hoàn toàn, và một niềm

Mục đích cơ bản là cung cấp cho thân chủ và người thân trong gia đình các kiến thức về các khía cạnh khác nhau của vấn đề và cách thức hỗ trợ để họ có thể

và hạn chế các niềm tin không hợp lý

Các kỹ thuật hành vi:

Các kỹ thuật hành vi bao gồm lên các kế hoạch hoạt động, thư giản, làm bàitập về nhà như viết nhật ký ý nghĩ và tư duy hành vi và cảm xúc Các đặc điểm chính của bài tập là:

đang có được trải nghiệm thành công

• Khuyến khích thân chủ chấp nhận bản thân, đánh giá thực tế các thành công

thực sự của họ Nhấn mạnh sự thành công này là do nỗ lực và kỹ năng của

Các kỹ thuật thư giãn, giúp thân chú vượt qua những thời điềm khó khăn như

hoạt động thể thao, tiếp xúc xã hội, làm việc hay vui chơi

theo từng vấn đề

26

Trang 38

Tiểu kết

Rối loạn cảm xúc là một rối loạn tại não bộ gây ra sự biến đổi cảm xúc không

ổn định Các loại rối loạn phổ biến cùa rối loạn cảm xúc bao gồm: Trầm cảm chùyếu và Rối loạn lưỡng cực Rối loạn cảm xúc gắn với những biểu hiện thay đổi rõ

rệt về cảm xúc, đi kèm với sự thay đối các chức năng sinh học: chán àn, mất ngủ,

đình

G/ 1 A IC kêt quả nghiên 9 1 • /K cứur 4-/^ i 9 đã chỉ ra răngw tỉĂ lệ A s *tái 1 ' J s phát các vân 4 /K /\ • 1 đê roi loạn cảm9 xúcX

và cộng sự; 2005) và thậm chí nguy cơ tái phát các triệu chứng sau khi kết thúc trị

Vì vậy trong khuôn khố luận văn này, tôi đã lựa chọn sử dụng liệu pháp CBT

27

Trang 39

CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ VÀ CAN THIỆP MỘT TRƯỜNG HỢP RỐI LOẠN

2.1 Thông tin chung vê thân chủ

hóa Thân chù trước đây là sinh viên Đại học Hà Nội, sau khi học 1 năm thân chủ

sang Ý du học và trở về Việt Nam sau hơn 1 năm, chưa hoàn thành chương trinh

học đại học Thân chủ là con thứ 2 trong gia đinh có 3 chị em gái, chị gái thân chủ

30 tuổi (hơn thân chủ 7 tuối), chưa lập gia đình và hiện đang sinh sống, làm việc

bên Úc Em gái thân chủ 18 tuổi (kém thân chủ 5 tuổi) Thân chủ hiện đang sống

cùng mẹ và em gái, bố thân chủ thường xuyên đi công tác xa nhà, ít khi về, mồi khi

về bố ở nhà 1-2 ngày rồi lại đi Gia đình thân chủ không thường xuyên tương tác

không thích bô

2.2.1 Đạo đức trong tiêp nhận ca lâm sàn

nhận trực tiếp từ chính bác sĩ tâm thần đang điều trị cho thân chủ Trong suốt quá

trình thực hiện, ca lâm sàng được tiêp nhận và can thiệp trong thời gian học viên

điều trị có thể cải thiện nếu có sự kết hợp giữa trị liệu tâm lý và sử dụng hóa dược

với thân chủ, suốt quá trình tiếp theo, học viên làm việc độc lập với thân chủ, không

có sự can thiệp từ bác sĩ tâm thần Tuy nhiên, trong buôi đầu làm việc, học viên cũng chia sẻ với bác sĩ và thân chủ về nguyên tắc khi làm việc với thân chủ, nhấn

mạnh đến nguyên tắc bảo mật thông tin Việc trao đổi thông tin về vấn đề của thân

ý cùa thân chủ Ngoài ra, đối với những vấn đề có nguy cơ ảnh hưởng đến sự an

28

Trang 40

toàn tính mạng của thân chủ hoặc của 1 người nào khác mà thân chủ đê cập đên,

thông tin đó sẽ được học viên cung cấp với bác sĩ tâm thần mà không cần có sự

Đe đảm bảo về quyền lợi và an toàn cho cả thân chủ và học viên, trong buổi

một bên thứ 3 nếu thông tin mà thân chủ chia sẻ có liên quan đến an toàn của chính

thân chủ hoặc của người khác Sau khi cung cấp đầy đủ thông tin về bản thân,

toàn bộ nội dung mà học viên cung cấp Thân chủ có cơ hội để đặt câu hởi cho

một bên thứ 3 khác, những thông tin ấy sẽ được cung cấp cho gia đình thân chủ,hoặc bác sĩ tâm thần đều được trao đồi trước với thân chủ và học viên chỉ được

cung cấp sau khi nhận được sự đồng ý của thân chủ Ngoài ra, học viên cũng thông

báo cho thân chủ biết ràng các thông tin về quá trình học viên và thân chủ làm việc

sẽ được học viên trao đổi với người hướng dẫn và người giám sát của học viên tại

mà chỉ trao đổi thảo luận trên các vấn đề thân chú đang gặp phải Đồng thời, học

bảo mật thông qua việc tiến hành phúc trình phiên trị liệu và xóa bỏ file ghi âm

ngay sau đó

vãn và kí tên sau khi đã đọc và hiểu toàn bộ nội dung văn bản

2.2.2 Đạo đức trong việc sử dụng các công cụ đánh giá và thực hiện quy trình

đánh gỉá

chủ được cung cấp đầy đủ thông tin về công cụ đánh giá, bao gồm: mục đích của

29

Ngày đăng: 27/05/2024, 10:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phân  loại  quốc  tế  về các  bệnh  tâm  thần - can thiệp tâm lý cho một trường hợp có rối loạn cảm xúc liên quan đến mối quan hệ trong gia đình
Bảng ph ân loại quốc tế về các bệnh tâm thần (Trang 9)
Hình 1. Mô  hình  “Tam giác nhận thức”  của Beck vê  trâm cảm  (1979) - can thiệp tâm lý cho một trường hợp có rối loạn cảm xúc liên quan đến mối quan hệ trong gia đình
Hình 1. Mô hình “Tam giác nhận thức” của Beck vê trâm cảm (1979) (Trang 30)
Hình 2.  Mục  tiêu  đâu  ra và  mục  tiêu  quá  trình - can thiệp tâm lý cho một trường hợp có rối loạn cảm xúc liên quan đến mối quan hệ trong gia đình
Hình 2. Mục tiêu đâu ra và mục tiêu quá trình (Trang 58)
Hình 3.  Bài tập dòng sông  cuộc  đời  của  thân  chủ - can thiệp tâm lý cho một trường hợp có rối loạn cảm xúc liên quan đến mối quan hệ trong gia đình
Hình 3. Bài tập dòng sông cuộc đời của thân chủ (Trang 75)
Hỡnh  4. Bài tập theo dừi  cảm xỳc ngày  29/9/2023 của thõn chủ - can thiệp tâm lý cho một trường hợp có rối loạn cảm xúc liên quan đến mối quan hệ trong gia đình
nh 4. Bài tập theo dừi cảm xỳc ngày 29/9/2023 của thõn chủ (Trang 76)
Hình  6.  Tái  cấu  trúc  nhận  thức  “Tôi là  một  người thất bại ” - can thiệp tâm lý cho một trường hợp có rối loạn cảm xúc liên quan đến mối quan hệ trong gia đình
nh 6. Tái cấu trúc nhận thức “Tôi là một người thất bại ” (Trang 87)
Hình  7. Tái cấu  trúc  nhận  thức “ Tất cả  đều  thất bại ” - can thiệp tâm lý cho một trường hợp có rối loạn cảm xúc liên quan đến mối quan hệ trong gia đình
nh 7. Tái cấu trúc nhận thức “ Tất cả đều thất bại ” (Trang 90)
Hình 8.  Tái cấu trúc nhận  thức “ Cuộc  sống  thật vô  nghĩa” (chưa  hoàn  thiện) Cuối buổi,  thân chủ  tự đánh  giá  mức  độ  cảm xúc của mình ở mức 7/10 điềm - can thiệp tâm lý cho một trường hợp có rối loạn cảm xúc liên quan đến mối quan hệ trong gia đình
Hình 8. Tái cấu trúc nhận thức “ Cuộc sống thật vô nghĩa” (chưa hoàn thiện) Cuối buổi, thân chủ tự đánh giá mức độ cảm xúc của mình ở mức 7/10 điềm (Trang 93)
Hình  9. Hoàn thiện tái câu  trúc  nhận  thức “ Cuộc  sông  thật  vô nghĩa” - can thiệp tâm lý cho một trường hợp có rối loạn cảm xúc liên quan đến mối quan hệ trong gia đình
nh 9. Hoàn thiện tái câu trúc nhận thức “ Cuộc sông thật vô nghĩa” (Trang 96)
Hình  10. Tái câu  trúc  nhận  thức  “Những  quyêt  định  của mình sẽ  mang  đên  sai lâm ” - can thiệp tâm lý cho một trường hợp có rối loạn cảm xúc liên quan đến mối quan hệ trong gia đình
nh 10. Tái câu trúc nhận thức “Những quyêt định của mình sẽ mang đên sai lâm ” (Trang 101)
Hình  11. Kêt  quả đánh  giá - can thiệp tâm lý cho một trường hợp có rối loạn cảm xúc liên quan đến mối quan hệ trong gia đình
nh 11. Kêt quả đánh giá (Trang 105)
Hình  12. Biểu  đồ cảm  xúc  của thân  chủ qua các  buổi - can thiệp tâm lý cho một trường hợp có rối loạn cảm xúc liên quan đến mối quan hệ trong gia đình
nh 12. Biểu đồ cảm xúc của thân chủ qua các buổi (Trang 106)
Phụ  lục  1. Bảng tóm  tắt  tiến trình  can  thiệp  Buổi  1 - can thiệp tâm lý cho một trường hợp có rối loạn cảm xúc liên quan đến mối quan hệ trong gia đình
h ụ lục 1. Bảng tóm tắt tiến trình can thiệp Buổi 1 (Trang 121)
Phụ  lục  2. Bảng theo  dừi cảm  xỳc - can thiệp tâm lý cho một trường hợp có rối loạn cảm xúc liên quan đến mối quan hệ trong gia đình
h ụ lục 2. Bảng theo dừi cảm xỳc (Trang 136)
Phụ lục 8. Bảng  kê  hoạch  học IELTS - can thiệp tâm lý cho một trường hợp có rối loạn cảm xúc liên quan đến mối quan hệ trong gia đình
h ụ lục 8. Bảng kê hoạch học IELTS (Trang 143)
Phụ lục  9. Bảng  tái  câu  trúc nhận thức - can thiệp tâm lý cho một trường hợp có rối loạn cảm xúc liên quan đến mối quan hệ trong gia đình
h ụ lục 9. Bảng tái câu trúc nhận thức (Trang 144)
Điều  chỉnh thang đánh Học  viên đã chỉnh sửa thang  đánh  giá tại  trang 89, Hình - can thiệp tâm lý cho một trường hợp có rối loạn cảm xúc liên quan đến mối quan hệ trong gia đình
i ều chỉnh thang đánh Học viên đã chỉnh sửa thang đánh giá tại trang 89, Hình (Trang 155)
Học  viên đã bổ  sung tại trang  90, Hình 12. Biếu  đồ cảm xúc  của thân  chủ qua các  buổi, mục  2.6.2 - can thiệp tâm lý cho một trường hợp có rối loạn cảm xúc liên quan đến mối quan hệ trong gia đình
c viên đã bổ sung tại trang 90, Hình 12. Biếu đồ cảm xúc của thân chủ qua các buổi, mục 2.6.2 (Trang 156)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w