Phần 2: Phương pháp cải thiện điều kiện lao động Phần 3: Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh Phần 4: Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động; chính sách, chế
Trang 2Phần 2: Phương pháp cải thiện điều kiện lao động
Phần 3: Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh
Phần 4: Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động; chính sách, chế độ an toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động; chức năng, nhiệm
vụ của mạng lưới an toàn, vệ sinh viên.
Phần 5: Nội quy an toàn, vệ sinh lao động, biển báo, biển chỉ dẫn an toàn, vệ sinh lao động và sử dụng các thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân; nghiệp vụ, kỹ năng sơ cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp.
Trang 3KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM,
CÓ HẠI TẠI NƠI LÀM VIỆC
Trang 4An toàn – vệ sinh lao động
Trang 5An toàn – vệ sinh lao động
Cải thiện điều kiện lao động
Nhằm:
Đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động Bảo vệ người lao động
ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG
Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tố tự nhiên, Xã hội và kỹ thuật được biểu hiện qua 5 yếu
tố cấu thành DKLD và chúng tác động qua lại với nhau
Trong một khoảng thời gian, không gian cụ thể sự tác động trên có thể tạo:
- Tăng thêm yếu tố nguy hiểm, độc hại lên Người lao động
- Phát sinh yếu tố nguy hiểm, độc hại mới
- Làm cộng hưởng yếu tố nguy hiểm độc hại
Trang 6YẾU TỐ NGUY HIỂM
➢ Yếu tố nguy hiểm là yếu tố gây mất an toàn, làm tổn thương hoặc gây tử vong cho con người trong quá trình lao động (Điều 3.4 Luật ATVSLĐ).
Trang 7Máy đóng gim Máy đóng mắt cáo
TAI NẠN LAO ĐỘNG
Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ
phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho
người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền
với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động (Điều 3.8
Luật ATVSLĐ).
7
Trang 8Các bộ phận chuyển động có thể gây cuốn, kéo.
YẾU TỐ CÓ HẠI
Yếu tố có hại là yếu tố gây bệnh tật, làm suy giảm sức
khỏe con người trong quá trình lao động (Điều 3.5 Luật
ATVSLĐ).
Trang 9BỆNH NGHỀ NGHIỆP
Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động
có hại của nghề nghiệp tác động đối với người lao động
(Điều 3.9 Luật ATVSLĐ).
CÁC MỐI NGUY THƯỜNG GẶP TRONG
NGHỀ MAY
TAI NẠN THƯỜNG GẶP TRONG
NGÀNH MAY MẶC
9
Trang 10❖Cắt phải ngón tay khi thao tác trong phòng
cắt
Trang 11Máy đóng nút
11
Trang 12❖ Kim đâm phải tay khi may.
❖ Bỏng trong khi là ủi
Trang 13❖Các đai chuyền hay
❖ Dây điện bị hở…
PHẦN 2 PHƯƠNG PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU
KIỆN LAO ĐỘNG
I Lưu trữ và vận chuyển vật liệu.
10
Trang 141- Kẻ vạch và giữ thoáng đường vận
chuyển.
2- Giữ đường vận chuyển phẳng, không trơn trượt và vật chướng ngại.
3- Tạo các đường dốc thoai thoải thay vì
đường bậc thang tại nơi làm việc.
4- Xếp gọn vật liệu vào nơi qui định, tránh để trên sàn nhà.
Trang 155- Tiết kiệm chỗ trống bằng cách sử
dụng giá nhiều tầng gần nơi làm việc.
6- Sử dụng giá di động.
7- Sử dụng xe đẩy, xe kéo tay hoặc các
thiết bị có bánh xe khi di chuyển vật liệu.
8- Trang bị tay nắm chắc chắn cho tất cả các thùng chứa và kiện hàng.
12
Trang 169- Dời vật liệu ngang tầm làm việc 10- Dùng những phương tiện cơ giới để
nâng, hạ hoặc vận chuyển các vật liệu nặng.
II Thiết kế nơi làm việc. 11- Đặt các vật liệu, dụng cụ và nút điều khiển thường dùng trong tầm với.
Trang 1712- Cấp “nhà” cho mỗi dụng cụ 13- Hiệu chỉnh bàn làm việc ở tầm khuỷu
tay hoặc thấp hơn một chút.
14- Cung cấp ghế ngồi có thể điều chỉnh
và có chỗ tựa lưng cho người lao động.
15- Tạo điều kiện cho người lao động có thể xen kẻ đứng và ngồi khi làm việc.
14
Trang 1816- Sử dụng gá lắp hoặc dụng cụ cố
định để kẹp chắc vật dụng.
17- Cung cấp dụng cụ cầm tay có tay nắm chắc và kiểu dáng dày, dễ nắm.
18- Sử dụng màu sắc hoặc thiết kế các
nút điều khiển có hình dáng khác nhau
để dễ phân biệt.
Máy ép thủy lực
Trang 1919- Gắn các nhãn mác bằng từ địa
phương đơn giản vào các biển báo và
nút điều khiển.
20- Đặt nút báo khẩn cấp ở nơi dễ thấy.
III An toàn máy móc. 21- Sử dụng các thiết bị vào liệu và ra liệu an toàn để bàn tay không chạm vào
những bộ phận nguy hiểm của máy.
16
Trang 20Tín hiệu cảnh báo Máy ép logo
22- Che chắn an toàn quanh các bộ phận chuyển động của máy.
Máy đóng nút
23- Sử dụng che chắn có khóa liên động
để tránh tiếp xúc với các bộ phận nguy hiểm khi máy đang hoạt động.
Trang 2124- Xem xét kỹ, làm vệ sinh và bảo
dưỡng thường xuyên máy móc kể cả
18
Trang 22Khu vực máy sấy nóng
27- Tăng cường thông gió tự nhiên.
28- Bảo vệ nơi làm việc khỏi sức nóng
bên ngoài.
29- Tận dụng nguyên lý dâng lên cao của khí nóng.
Trang 2330- Sử dụng vách ngăn để ngăn nguồn
nóng, ồn, bụi, hóa chất.
31- Dời những nguồn ô nhiễm như nóng,
ồn, bụi, hóa chất khỏi nơi làm việc.
32- Sử dụng hệ thống hút xả tại chỗ để
chống nóng, bụi, hóa chất.
Khu vực máy ép thủy lực
20
Trang 2433- Trang bị đủ bình chữa cháy gần nơi
làm việc và đảm bảo người lao động đều
biết cách sử dụng.
34- Bao che và bảo vệ mạch điện bằng ngắt điện tự động hoặc cầu chì.
35- Đặt những thùng rác riêng biệt cho
từng loại rác thải khác nhau tại nơi làm
việc.
V Phương tiện phúc lợi.
Trang 2536- Trang bị những phương tiện phúc lợi
như nước uống, phòng ăn và chỗ nghỉ
ngơi để đảm bảo sức khỏe.
37- Trang bị và giữ vệ sinh ngăn nắp cho phòng thay quần áo và các công trình
Trang 2640- Triển khai chương trình nâng cao
sức khỏe để phòng chống bệnh nghề
nghiệp và thực hiện các dịch vụ chăm
sóc y tế.
VI Tổ chức công việc.
41- Tạo cơ hội để thường xuyên có
Trang 27QUY TẮC AN TOÀN KHI LÀM VIỆC
VỚI MÁY MÓC THIẾT BỊ NGÀNH
MAY
❖ Người lao động khi làm việc:
▪ Được trang bị đầy đủ.
▪ Phải sử dụng đúng và đầy đủ.
Các phương tiện bảo vệ cá nhân
PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN
95
24
Trang 28❖Trong quá trình làm việc,
nhân viên phải:
➢ Không được vận hành các thiết bị nếu chưa được huấn luyện phương pháp vận hành.
➢ Tuyệt đối tuân thủ thao tác kĩ thuật, quá trình công nghệ, cách thức vận hành.
M á y s ấ y h ồ n g n g o ạ i
➢ Nghiêm cấm việc tự ý thay đổi thiết bị, thay đổi thao
tác vận hành hoặc quá trình công nghệ vì rất nguy
hiểm nếu có sự cố xảy ra.
Máy dập cắt tự động
➢ Nghiêm cấm việc tự ý tháo gỡ các phương tiện che chắn của các loại máy.
➢ Nghiêm cấm việc tự ý sử dụng tháo gỡ, đóng
mở các thiết bị điện nếu không thuộc phạm vi trách nhiệm của mình.
Máy đóng gim
Trang 29Trong khi máy đang hoạt động nếu thấy có
điều bất thường thì phải báo ngay cho
thợ cơ điện tới sửa chữa để đảm bảo an
toàn.
Người lao động nếu có bệnh phải xin đi
khám bệnh Nếu trong quá trình làm việc
mà bị bệnh thì xin phép người quản lý để
đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
26
Trang 30Mọi tủ điện, cầu dao điện … phải có kí hiệu
chỉ dẫn Cầu dao tổng phải có biển báo
nguy hiểm.
Máy móc, thiết bị phải bảo dưỡng theo định
kỳ, hệ thống điện phải thường xuyên
được theo dõi, kiểm tra các đường dây
dẫn, mối nối cầu dao để đề phòng tai nạn
điện gây ra.
Công nhân cơ điện khi sửa chữa các thiết bị
điện hoặc hệ thống điện phải ngắt cầu
dao điện và đặt biển báo “Đang sửa chữa
– Cấm mở !”.
Tại khu vực kho hàng nghiêm cấm việc sắp
xếp sản phẩm cao che lấp bảng điện,
công tắc điện và tuân thủ nguyên tắc xếp
đặt tồn trữ sản phẩm.
Trang 31 Khi lấy hàng hóa phải sử dụng máy nâng,
không được leo trèo.
Nghiêm cấm việc ném hàng hóa từ trên cao
xuống.
Mọi người nếu phát hiện sự cố nào của thiết
bị hoặc có hành động vi phạm an toàn lao
động… đều có trách nhiệm báo cho cán bộ
phụ trách an toàn lao động biết và xử lý.
An toàn điện
• Thiết kế dây chuyền phải đảm bảo không rò rỉ điện.
• Công nhân phải đi giày (dép) cao su để cách điện.
• Lắp cầu chì (trên dây nóng) cho đường dây chính, cho mỗi đường dây phụ và trước ổ cắm điện.
• Nối đất các thiết bị có vỏ kim loại.
• Bảo trì thường xuyên các thiết bị sử
Trang 32▪ Khoảng cách dao và mặt nguyệt (tránh bị co xát).
máy cắt vòng AS-700A
An toàn lao động đối với máy cắt vòng
❖ Cấm tất cả CBCNV sử dụng máy khi không có
nhiệm vụ, chưa học các quy tắc an toàn của
máy
Trước khi cho máy chạy, công nhân đúng máy phải kểm tra:
▪ Hộp bảo hiểm dao cắt
▪ Sức căng của dao
▪ Vị trí bàn gá đá mài dao
❖Bấm nút ON cho máy chạy không tải để kiểm tra động cơ điện và phát hiện tượng lạ của máy (tiếng kêu lạ, mùi khét khói….) Nếu có thì tắt máy, báo ngay cho bộ phận cơ điện để biết và sửa chữa.
Công nhân đứng máy cắt vòng cần chú ý
những điểm sau:
• Không được cắt (NPL) quá số lớp quy
định.
• Không được cắt những vật cứng.
• Khi cắt keo phải thường xuyên ngưng máy
để lau nhựa keo dính vào dao.
• Khi mài dao phải cho máy chạy không tải
(không được vừa cắt nguyên liệu vừa mài dao).
• Trong quá trình cắt không được để tay quá
sát Phải dùng ống nhựa che để gạt nguyên liệu dư ở gần lưỡi dao ra Trong khi cắt không được nói chuyện.
• Khi có sự cố phải ngắt máy (OFF), chờ
cho máy và dao ngừng hẳn mới tiếng hành sữa chữa.
Trang 33An toàn lao động đối với máy dập nút
❖ Cấm tất cả CBCNV sử dụng máy dập nút khi
không được phân công
An toàn lao động đối với máy dập nút
❖ Những CBCNV đã học và hướng dẫn quy trình, quy phạm máy dập nút, khi được phân công sử dụng máy dập nút phải tuân thủ một số quy định sau:
▪ Phải kiểm tra máy, dây curoa, công tắc điện, cơ phận, vệ sinh
▪ Kiểm tra khóa an toàn, nắp bảo vệ
❖ Khi lắp khuôn cối vào máy phải đảm bảo độ
đồng tâm khuôn trên và dưới
❖ Trong khi sử dụng tuyệt đối không mở khóa
an toàn và mở nắp của máy, không được nói
chuyện khi vận hành máy
❖ Khi có sự cố, người sử dụng phải cắt cầu dao
công tắc điện và báo cho người sửa chữa để
kịp thời sửa chữa
An toàn lao động đối với máy may - thùa khuy – đính nút – vắt sổ
❖Cấm tất cả CBCNV sử dụng khi không có nhiệm vụ, chưa học các quy tắc an toàn của máy
30
Trang 34Trước khi sản xuất công nhân phải cho mô tơ
chạy không tải 1 phút (khi bấm nút ON không
để chân lên bàn đập máy) và phát hiện hiện
tượng không bình thường của mô tơ như
tiếng kêu lạ, mùi khét hoặc khói trong mô tơ
Vệ sinh bông bụi bám trên máy Nếu phát
hiện có sự cố nhanh chóng ngắt điện (bấm
nút OFF) và báo cho bộ phận cơ điện để sửa
chữa
Nghiêm cấm mọi điều chỉnh, sửa chữa máy ngoài phạm vi quy định, giữ nguyên hiện trường và báo ngay cho lãnh đạo phân xưởng khi cố sự cố tai nạn
❖Không được đưa tay vào đường di chuyển của máy-dao xén
Công nhân sử dụng máy phải cắt điện vào mô tơ
(bấm nút OFF) khi:
▪ Máy có sự cố (tiếng kêu lạ, mô tơ có mùi khét)
▪ Nghỉ việc giữa ca và hạ ca
▪ Điện lưới bị mất đột xuất
V ệ sinh sạch sẽ trong và ngoài máy trước khi hạ
ca
PHẦN 3
VĂN HÓA AN TOÀN TRONG SẢN XUẤT,
KINH DOANH
Trang 35- Khái niệm Văn hóa an toàn:
+ Quyền được hưởng một môi trường làm việc
an toàn
+ Được các cấp tôn trọng
- Nội dung văn hóa an toàn:
+ Cơ quan Nhà nước, DN, NLĐ,… tích cực tham
gia đảm bảo môi trường làm việc AT – VS.
+ Phòng ngừa được ưu tiên hàng đầu.
+ AT – VSLĐ có văn hóa và tính nhân văn
Ba cấp độ của văn hóa an toàn
1 Tổ chức bản năng tự nhiên: không
có kế hoạch và không
kiểm soát
2 Tổ chức phụ thuộc: tuân thủ các quy định một cách khiên cưỡng, dưới
áp lực buộc phải thực
hiện.
3 Liên kết độc lập/Văn hóa an toàn: sự tôn trọng
an toàn và tính mạng của bản thân là trên hết
Bốn tiêu chí xây dựng văn hoá an toàn
Trang 36VĂN HÓA AN TOÀN
COI TRỌNG VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI
TRONG QUÁ TRÌNH LAO ĐỘNG
PHẦN 4 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NSDLĐ, NLĐ; CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA MẠNG LƯỚI AN TOÀN, VỆ SINH VIÊN
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ
DỤNG LAO ĐỘNG, NGƯỜI LAO
Trang 371 Yêu cầu người lao động phải chấp
hành các nội quy, quy trình, biện pháp
bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại
nơi làm việc;
2 Khen thưởng người lao động chấp
hành tốt và kỷ luật người lao động vi
phạm trong việc thực hiện an toàn, vệ
4 QUYỀN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
1 Xây dựng, tổ chức thực hiện và chủ động
phối hợp với các cơ quan, tổ chức trong
việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại
nơi làm việc.
Đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp cho người lao động.
7 NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI
Trang 383 Không được buộc người lao động tiếp
tục làm công việc hoặc trở lại nơi làm việc
khi có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động đe
dọa nghiêm trọng tính mạng hoặc sức khỏe
của người lao động.
7 NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI
5 Bố trí bộ phận hoặc người làm công tác
an toàn, vệ sinh lao động.
Phối hợp với Ban chấp hành công đoàn cơ
sở thành lập mạng lưới an toàn, vệ sinh
viên.
Phân định trách nhiệm và giao quyền hạn
về công tác an toàn, vệ sinh lao động;
7 NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ
6 Thực hiện việc khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động lao động, bệnh nghề
nghiệp, sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng;
Thống kê, báo cáo tình hình thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao động;
chấp hành quyết định của thanh tra chuyên ngành
về an toàn, vệ sinh lao động;
7 NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
DỤNG LAO ĐỘNG
Trang 397 Lấy ý kiến Ban chấp hành công đoàn
cơ sở khi xây dựng kế hoạch, nội quy,
quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ
sinh lao động.
7 NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI
SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
Điều 6 – Luật An toàn vệ sinh lao động, 84/2015/QH13, ban hành ngày 25/06/2015
1 Được bảo đảm các điều kiện làm việc
công bằng, an toàn, vệ sinh lao động;
Yêu cầu người sử dụng lao động có trách
nhiệm bảo đảm điều kiện làm việc an toàn,
vệ sinh lao động trong quá trình lao động,
tại nơi làm việc;
2 Được cung cấp thông tin đầy đủ về các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc và những biện pháp phòng, chống;
Được đào tạo, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động;
6 QUYỀN CỦA NGƯỜI
36
Trang 403 Được thực hiện chế độ bảo hộ lao động,
chăm sóc sức khỏe, khám phát hiện bệnh
nghề nghiệp;
Được người sử dụng lao động đóng bảo
hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
Được hưởng đầy đủ chế độ đối với người bị
tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
6 QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
Được trả phí khám giám định thương tật, bệnh tật do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
Được chủ động đi khám giám định mức suy giảm khả năng lao động và được trả phí khám giám định trong trường hợp kết quả khám giám định đủ điều kiện để điều chỉnh tăng mức hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
6 QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
4 Yêu cầu người sử dụng lao động bố trí
công việc phù hợp sau khi điều trị ổn định
do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
6 QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
5 Từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc mà vẫn được trả đủ tiền lương
và không bị coi là vi phạm kỷ luật lao động khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng hoặc sức khỏe của mình nhưng phải báo ngay cho người quản lý trực tiếp để có phương án xử lý;
6 QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG