1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng Kỹ Thuật An Toàn Và Vệ Sinh Lao Động Trong Khai Thác Lộ Thiên

145 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ Thuật An Toàn Và Vệ Sinh Lao Động Trong Khai Thác Lộ Thiên
Trường học Hà Nội
Thể loại bài giảng
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

BÀI GIẢNG KỸ THUẬT AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG KHAI THÁC LỘ THIÊN HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC Mục Nội dung MỞ ĐẦU Chương KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KỸ THUẬT AN TOÀN 1.1 1.2 Khái niệm kỹ thuật an toàn Điều kiện lao động yếu tố nguy hiểm, có hại lao động sản xuất 1.3 Các yếu tố gây chấn thương (nguy hiểm) sản xuất 1.4 Yếu tố có hại sức khoẻ sản xuất 1.5 Mục đích, ý nghĩa công tác bảo hộ lao động Chương HỆ THỐNG PHÁP LUẬT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG 2.1 Hệ thống pháp luật an toàn - vệ sinh lao động 2.2 Hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn - vệ sinh lao động 2.3 Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động Chương VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH MỎ 3.1 Những vấn đề chung 3.2 Vi khí hậu sản xuất 3.3 Tiếng ồn rung động sản xuất 3.4 Phòng chống bụi sản xuất 3.5 Thơng gió cơng nghiệp 3.6 Chiếu sáng sản xuất 3.7 Phịng chống phóng xạ 3.8 Phịng chống điện từ trường Chương AN TỒN TRONG CƠNG TÁC NỔ MÌN Trang 4.1 Mục đích, u cầu 4.2 Những thuật ngữ định nghĩa 4.3 An toàn vận hành máy khoan 4.4 Quy định an toàn áp dụng phương pháp nổ mìn khác 4.5 4.6 Ảnh hưởng cơng tác nổ mìn đến cơng tác an toàn xác định khoảng cách an toàn nổ mìn Những phương pháp điều khiển tác dụng nổ nhằm giảm tác dụng nguy hại nổ mìn Chương AN TỒN TRONG CƠNG TÁC VẬN TẢI 5.1 An tồn vận tải mỏ 5.2 An toàn vận tải tơ Chương AN TỒN NƠI LÀM VIỆC VÀ XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ HỆ THỐNG KHAI THÁC 6.1 An toàn nơi làm việc 6.2 Xác định thơng số hệ thống khai thác Chương AN TỒN TRONG CƠNG TÁC XÚC BỐC 7.1 An tồn cơng tác xúc bốc 7.2 Yêu cầu an toàn sử dụng máy gạt Chương AN TỒN TRONG CƠNG TÁC ĐỔ THẢI 8.1 Quy định bố trí bãi thải 8.2 Yêu cầu thiết kế bãi thải 8.3 Quy định đổ thải Chương AN TỒN TRONG CƠNG TÁC THỐT NƯỚC VÀ THÁO KHƠ MỎ 9.1 Thốt nước mỏ 9.2 Tháo khô đáy mỏ Tài liệu tham khảo CHƯƠNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KỸ THUẬT AN TOÀN 1.1 Khái niệm kỹ thuật an toàn Kỹ thuật an toàn (KTAT) hệ thống biện pháp phương tiện tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động yếu tố nguy hiểm gây chấn thương sản xuất người lao động An tồn lao động tình trạng điều kiện lao động mà tác động yếu tố nguy hiểm có hại lên người bị loại trừ Nhiệm vụ KTAT tạo điều kiện vật chất kỹ thuật sản xuất yếu tố nguy hiểm khơng cho chúng gây tác hại tới người Mục tiêu KTAT nhằm phòng ngừa tác động yếu tố nguy hiểm gây chấn thương, loại trừ nhọc căng thẳng (tâm sinh lý) người lao động - Chấn thương sản xuất hiểu là: Sự phá hoại bất ngờ tính tồn vẹn thể chức sinh lý tế bào quan nội tạng thể người, gây nên yếu tố nguy hiểm sinh từ điều kiện sản xuất Nếu hiểu theo nghĩa tai nạn lao động: thương tích xảy cho người lao động làm việc hay liên quan đến công việc Theo quan điểm nhà khoa học Mỹ dựa hay giảm khả chia làm loại: - Tử thương: chết hậu tai nạn lao động mà không kể thời gian tính từ lúc tai nạn chết - Mất lực vĩnh viễn toàn phần: thương tích (trừ tử thương) làm cho người lao động hoàn toàn vĩnh viễn khả làm việc để mưu sinh hay khiến cho họ sử dụng toàn phần hay phần phận sau: + Cả hai mắt; + Một mắt bàn tay hay cánh tay, chân hay bàn chân; + Bất hai phận sau không chi tứ chi: bàn tay - cánh tay - bàn chân - chân - Mất lực vĩnh viễn phần: thương tích khiến cho người lao động khơng thể sử dụng phần hay toàn phần phận hay phần phận thân thể khiến cho thân thể hay phận thân thể vĩnh viễn khơng thể hoạt động bình thường mà khơng kể đến tật nguyền có trước tai nạn - Mất lực tạm thời hoàn toàn: thương tích khơng thuộc phần định nghĩa làm cho nạn nhân thực việc mà lẽ họ làm suốt thời gian tiếp sau tai nạn - Thương tích cần điều trị: thương tích khơng thuộc phần cần phải chữa trị thuốc men (kể cấp cứu) Từ khái niệm nhận thấy cần phải xây dựng môn khoa học nhằm ngăn chặn loại trừ tai nạn lao động Đó mơn kỹ thuật an tồn 1.2 Điều kiện lao động yếu tố nguy hiểm, có hại lao động sản xuất 1.2.1 Khái niệm điều kiện lao động Điều kiện lao động tổng thể yếu tố kỹ thuật, tổ chức lao động, kinh tế, xã hội, tự nhiên, thể qua trình công nghệ, công cụ lao động, đối tượng lao động, lực người lao động tác động qua lại yếu tố tạo nên điều kiện làm việc người trình lao động sản xuất Để làm tốt cơng tác bảo hộ lao động phải đánh giá yếu tố điều kiện lao động, đặt bịêt phát xử lý yếu tố không thuận lợi đe doạ đến an toàn thân thể sức khoẻ người lao động trình lao động 1.2.2 Các yếu tố nguy hiểm, có hại lao động sản xuất a Các yếu tố sản xuất - Máy, thiết bị, công cụ; - Nhà xưởng; - Năng lượng, nguyên nhiên vật liệu; - Đối tượng lao động; - Người lao động b Các yếu tố liên quan đến sản xuất - Các yếu tố tự nhiên có liên quan đến nơi làm việc; - Các yếu tố kinh tế, xã hội; quan hệ đời sống hoàn cảnh gia đình liên quan đến tâm lý người lao động Điều kiện lao động không thuận lợi chia làm hai loại : + Yếu tố gây chấn thương, tai nạn lao động; + Yếu tố có hại đến sức khoẻ, gây bệnh nghề nghiệp 1.3 Các yếu tố gây chấn thương (nguy hiểm) sản xuất Là điều kiện lao động xấu, nguy gây tai nạn lao động người lao động: 1.3.1 Vùng nguy hiẻm Khoảng khơng gian yếu tố sản xuất nguy hiểm có hại sống sức khoẻ tác động lên người lao động, (thường xuyên, chu kỳ, bất ngờ) vậy: - Trong vùng nguy hiểm có tiềm ẩn nhiều yếu tố nguy hiểm có hại biết được; - Xác định hình dạng ranh giới vùng nguy hiểm tương đối; - Vùng nguy hiểm cố định (thường xuyên), di động (không thường xuyên); - Tác động nguy hiểm gây cho người coi có khả hồn tồn chưa khẳng định Tác động yếu tố cần nghiên cứu dự báo (ở đâu, sao, lúc nào?) 1.3.2 Các yếu tố nguy hiểm - Các phận cấu chuyển động, chi tiết sắc nhọn nhô máy thiết bị sản xuất: cấu truyền động, khớp nối truyền động, chi tiết công; - Các mảnh dụng cụ, vật liệu gia công bắn ra: dụng cụ mài, mài bị gãy văng ra; khai thác đập nghiền vật liệu cứng, ròn văng bắn ra; - Nguy hiểm điện: điện giật bỏng điện; - Các yếu tố nhiệt: gây bỏng phận thể tiếp xúc; - Chất độc công nghiệp: sử dụng để sản xuất dạng chất thải Chất độc xâm nhập qua da, đường hô hấp, tiêu hố gây nhiễm độc cấp tính Chất độc tác động vào máu, hệ thần kinh, trình trao đổi chất thể; - Chất lỏng hoạt tính: Bao gồm axit, kiềm ăn mịn Khi tiếp xúc phá huỷ da, niêm mạc, axit gây tổn thương nghiêm trọng niêm mạc đường hô hấp; - Bụi công nghiệp, phát sinh gia công vật liệu rắn (khoan, đập, nghiền) Bụi gây tổn thương học niêm mạc mắt, hơ hấp Có thể gây nhiễm độc lọt vào quan tiêu hoá, bụi gây cháy, nổ dẫn điện gây ngắn mạch; - Nguy hiểm nổ, gồm nổ hoá học, nổ vật lý; - Những yếu tố nguy hiểm khác: làm việc cao khơng đeo dây an tồn, thiếu rào chắn, vật rơi từ cao xuống 1.3.3 Phân loại nguyên nhân gây chấn thương sản xuất Bao gồm nguyên nhân kỹ thuật, nhóm nguyên nhân tổ chức kỹ thuật, nhóm ngun nhân vệ sinh cơng nghiệp a Nhóm nguyên nhân kỹ thuật - Máy, thiết sản xuất q trình cơng nghệ chứa đựng yếu tố nguy hiểm có hại: tồn vùng nghuy hiểm, khí bụi độc, hỗn hợp nổ, ơn rung lớn, điện áp nguy hiểm; - Máy thiết bị sản xuất thiết kế kết cấu khơng thích ứng với đặc điểm giải phẫu sinh lý, tâm lý người sử dụng: kích thước thể, điều kiện làm việc thị giác; - Kết cấu máy thiết bị không đảm bảo độ bền hư hỏng; - Thiếu thiết bị che chắn an tồn: vùng có điện áp nguy hiểm, vùng có nguy nổ, vùng làm việc cao, hố sâu; - Thiếu hệ thống phát tín hiệu, cấu phịng ngừa q tải: tín hiệu ánh sáng, âm thanh, van an toàn, phanh hãm, thiết bị khống chế hành trình; - Khơng thực quy tắc KTAT, không kiểm tra thiết bị trước sử dụng; - Thiếu phương tiện khí để tự động hoá khâu lao động nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại - Sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân khơng thích hợp, hư hỏng: găng tay, ủng b Nhóm nguyên nhân tổ chức kỹ thuật - Tổ chức chỗ làm việc không hợp lý: q chật hẹp, tư làm việc gị bó, khó khăn; - Bố trí đặt máy, thiết bị sai nguyên tắc, cố máy gây nguy hiểm cho máy khác; - Bố trí tổ chức lại, vận chuyển không tốt: đường chặt hẹp, ghồ ghề; - Bảo quản thành phẩm, bán thành phẩm không nguyên tắc an toàn: xếp đặt chi tiết cao, không ổn định; - Không cung cấp cho người sử dụng lao động phương tiện bảo vệ cá nhân đặc chủng phù hợp; - Tổ chức huấn luyện, giáo dục bảo hộ lao động không đạt yêu cầu: tổ chức huấn luyện không định kỳ, thiếu nội quy an tồn c Nhóm ngun nhân vệ sinh công nghiệp - Vi phạm yêu cầu vệ sinh cơng nghiệp thiết kế mặt xí nghiệp, phân xưởng sản xuất: bố trí nguồn phát sinh hơi, khí, bụi độc đầu hướng gió thịnh hành tầng dưới, không khử độc, lọc bụi trước thải - Phát sinh bụi, khí độc khơng gian sản xuất: rị rỉ từ thiết bị; - Điều kiện vi khí hậu xấu, vi phạm tiêu chuẩn cho phép: nhiệt độ cao, q thấp, khơng khí lưu thơng khơng tốt; - Chiếu sáng chỗ làm việc không hợp lý; - Tiếng ồn rung động vượt tiêu chuẩn cho phép; - Phương tiện bảo vệ nhân không đảm bảo yêu cầu vệ sinh, gây bất tiện cho người sử dụng; - Không thực nghiêm chỉnh yêu cầu vệ sinh cá nhân 1.4 Yếu tố có hại sức khoẻ sản xuất Là yếu tố điều kiện lao động không thuận lợi không đảm bảo giới hạn tiêu chuẩn vệ sinh lao động cho phép, làm giảm sức khỏe người lao động, gây bệnh nghề nghiệp Đó vi khí hậu, tiếng ồn, rung động, phóng xạ, ánh sáng, bụi, chất độc có hại 1.4.1 Vi khí hậu Là trạng thái lý học khơng khí khoảng khơng gian thu hẹp nơi làm việc bao gồm yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, xạ nhiệt tốc độ vận chuyển khơng khí Các yếu tố phải bảo đảm giới hạn định phù hợp với sinh lý người Nhiệt độ cao tiêu chuẩn cho phép làm thể suy yếu, thấp làm tê liệt vận động làm tăng mức độ nguy hiểm sử dụng thiết bị máy móc Nhiệt độ cao gây bệnh thần kinh tim mạch, ngồi da, say nóng, say nắng Nhiệt độ thấp gây bệnh hô hấp, bệnh thấp khớp, cảm lạnh Độ ẩm cao dẫn đến tăng độ dẫn diện vật cách điện, thể khó tiết qua mồ hôi Các yếu tố tốc độ gió, xạ nhiệt cao thấp tiêu chuẩn cho phép đề ảnh hưởng đến sức khỏe, gây bệnh tật giảm khả lao động người 1.4.2 Tiếng ồn rung động Tiếng ồn âm gây khó chịu cho người, phát sinh chuyển động chi tiết phận cảu máy va chạm Rung động thường dụng cụ cầm tay khí nén, đọng nổ tao Làm việc điều kiện có tiếng ồn rung động tiêu chuẩn cho phép, mặt sinh lý gây nên bệnh nghề nghiệp như: điếc, rối loạn cảm giác, tổn thương xương khớp Về mặt tâm lý làm giảm khả tập trung lao động sản xuất, giảm khả nhạy bén, người mệt mỏi, cáu ghét, buồn ngủ Tình trạng dễ dẫn đến tai nạn lao động 1.4.3 Bức xạ, phóng xạ Nguồn xạ: + Mặt trời phát xạ hồng ngoại, tử ngoại; + Hàn cắt kim loại phát xạ tử ngoại; Con người bị say nắng, giảm thị lực (do xạ hồng ngoại), đau đầu chóng mặt, giảm thị lực, bỏng (do xạ tử ngoại) dẫn đến tai nạn lao động, bệnh ngề nghiệp Phóng xạ: dạng đặc biệt xạ Tia phóng xạ phát biến đổi hạt nhân nguyên tử số nguyên tố khả iơn hố vật chất Những ngun tố gọi nguyên tố phóng xạ, Các tia phóng xạ gây tác hại gây nhiễm độc cấp tính mãn tính, rối loạn chức thần kinh trung ương 1.4.4 Ánh sáng Trong đời sống lao động mắt người đòi hỏi điều kiện ánh sáng thích hợp Chiếu sáng thích hợp bảo vệ thị lực, chống mệt mỏi tránh tai nạn lao động bênh nghề nghiệp đồng thời tăng suất lao động Các đơn vị đo lường ánh sáng thường dùng: cường độ ánh sáng, độ chói, độ rọi Khi chiếu sáng không đảm bảo theo quy phạm (thường thấp) tác dụng làm giảm suất lao động mặt kỹ thuật an toàn cho thấy tai nạn lao động tăng lên khơng nhìn rõ chưa đủ thời gian để nhận biệt việc loá mắt (chói quá) 1.4.5 Bụi Bụi tập hợp nhiều hạt có kích thước nhỏ bé tồn khơng khí: nguy hiểm bụi có kích thước từ 0,5  micrơmét hít phải loại bụi có 70  80% lượng bụi vào phổi làm tổn thương phổi gây bệnh bụi phổi d Đoạn đường chuyển tiếp Trước sau đường vòng phải đoạn đường chuyển tiếp, chiều dài đoạn chuyển tiếp đường thẳng với đường vịng có bán kính 100m lấy theo bảng sau Bán kính đường vòng, m Chiều dài đoạn đường chuyển tiếp, m 15 20 25 30 35 40 50 60 70 80 90 100 20 25 28 30 32 33 35 40 42 45 47 50 5.2.3 Quy phạm chung - Đường ô tô phải làm theo thiết kế phải phù hợp với tiêu chuẩn ngành giao thông vận tải hiênh hành ; - Cấm lái xe sát mép tầng khơng có người báo hiệu; - Cấm trở người thùng xe tự đổ thùng xe có tải; - Chở người chung xe với loại vật liệu nổ chất dễ cháy; - Trong chờ đến lượt vào xúc đất đá, xe phải đứng phạm vi hoạt động gầu máy xúc Chỉ sau nhận tính hiệu cho phép người lái máy xúc vào phép nhận hàng 130 CHƯƠNG AN TOÀN NƠI LÀM VIỆC VÀ XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ HỆ THỐNG KHAI THÁC 6.1 An toàn nơi làm việc Nơi làm việc cơng nhân phải đảm bảo khơng nguy hiểm, an tồn không sụt nở, đất đá văng tới, với độ dốc 45 làm việc có dây an tồn Chỗ làm việc khơng chật hẹp Để đảm bảo an tồn cho người thiết bị trình khai thác, cần thiết phải đảm bảo kích thước thơng số HTKT thiết kế - Chiều cao tầng KT: h - Bề rộng mặt tầng công tác: Bct - Chiều rộng mặt tầng kết thúc Bk - Góc nghiêng sườn tầng:  - Góc nghiêng bờ mỏ:  - Góc nghiêng bờ cơng tác:  6.2 Xác định thông số hệ thống khai thác 6.2.1 Chiều cao tầng Chiều cao tầng phụ thuộc vào kiểu thiết bị khai thác thiết bị vận tải, tính chất lý đất đá Chiều cao hợp lý tầng phải đảm bảo chi phí bóc đá, khai thác nhỏ an toàn lao động Theo điều kiện an toàn : - Khi xúc đất đá mềm không cần khoan nổ mìn : h ≤ Hmax (Hmax- Chiều cao xúc lớn máy xúc, m) - Khi xúc đất đá nổ mìn : h ≤ 1,5Hmax - Khi xúc đất đá rời rạc, dính kết khơng có nguy sụt lở đột ngột có thể: h ≤ 2,5Hmax Theo điều kiện suất chiều cao tầng : 131 h ≥ Ht (Ht- Chiều cao trục tựa tay gầu máy xúc) 6.2.2 Chiều rộng mặt tầng công tác Chiều rộng nhỏ mặt tầng công tác phải đảm bảo điều kiện hoạt động dễ dàng cho thiết bị xúc bóc vận chuyển sử dụng Chiều rộng nhỏ mặt tầng công tác xác định theo chiều rộng nhỏ mặt tầng công tác, xác định theo chiều rộng khoảnh khai thác, chiều rộng giải vận chuyển, khoảng cách đặt thiết bị phụ đai an toàn Hình 6.1 Sơ đồ xác định chiều rộng mặt tầng công tác - Chiều rộng mặt tầng công tác ôtô vào nhận tải máy xúc theo sơ đồ lượn vịng: (Hình 6.1.a) Bct = Z + C1 + 2.R + C3 , m Trong đó: R- bán kính quay ôtô, m; Z = h.(cotg+cotg)- chiều rộng đai an tồn, m; - góc ổn định đất đá tầng, độ; - góc nghiêng sườn tầng, độ; C1, C2, C3- khoảng cách từ đường vận tải đến mép lăng trụ trượt lở, khoảng cách từ chân đồng đá (sờn tầng, chân giải khấu) đến đường vận tải khoảng 132 cách từ chân tầng đến vị trí quay lượn vịng ơtơ, m; T- chiều rộng đai vận tải, m; 1- trục máy xúc; 2- trục đường - Chiều rộng mặt tầng công tác khai thác phương pháp nổ mìn nổ mìn tầng cao phụ thuộc vào công dụng chúng: khoan-nổ-xúc-vận chuyển hay dùng vận chuyển (hình 6.1.b) Bct = Z + C1 + E1 + C2 + Bo , m Trong đó: X- phần mở rộng của đống đá sau nơ rmìn, m; A- chiều rộng giải khấu, m; Bo = A + X - chiều rộng đống đá nổ mìn, m; h -chiều cao tầng, m; 2,3- trục máy xúc; 1,4- trục thiết bị vận tải; S1 = Z1+Y1, S2 = Z2 + Y2 chiều rộng luồng xúc hai , m 6.2.3 Chiều rộng đai vận chuyển đai bảo vệ Các tầng bờ không công tác (bờ dừng) mỏ chia thành đai vận chuyển, bảo vệ dọn - Đai vận chuyển nối liền với tầng công tác có chiều rộng phù hợp với chiều rộng thiết bị vận tải kể chiều rộng tự khoảng cách an toàn chuyển động thiết bị vận tải Hình 6.2 Kêt cấu bờ gồm đai vận tải (a) đai bảo vệ (b) Chiều rộng tối thiểu đai vận tải bao gồm chiều rộng rãnh thoát nước (k), chiều rộng vệt xe chạy (T) chiều rộng dải an toàn (Z) - Các đai an tồn hình thành bạt thêm bờ mỏ nhằm tăng thêm độ ổn định bờ mỏ để ngăn ngừa tượng vùi lấp tụt lở tảng đá từ lăn xuống Chiều rộng đai bảo vệ theo quy tắc an tồn khơng nhỏ 0,2H (chiều cao tầng) 15 m đất đá nềm, 30 m đất đá cứng theo chiều thẳng đứng phải để lại đai bảo vệ b =  m 133 - Các đai dọn có chiều rộng đủ để thiết bị dọn (máy xúc cỡ nhỏ, ôtô) hoạt động theo chu kỳ nhằm giữ cho bờ mỏ khỏi bị vùi lấp Bên cạnh đai bảo vệ có chiều rộng nhỏ, ba tầng để lại đai dọn có chiều rộng Bds =  10 m 6.2.4 Góc nghiêng sườn tầng bờ mỏ a Bờ mỏ - Bờ mỏ tập hợp tầng phía được gọi bờ mỏ Bờ mỏ mà tầng hoạt động gọi bờ công tác Bờ mỏ mà tầng khơng hoạt động gọi bờ dừng hay bờ khơng cơng tác - Góc nghiêng bờ mỏ: góc tạo đường xiên nối từ chân tầng thấp tới mép tầng cao đường thẳng nằm ngang mặt cắt vng góc với bờ mỏ Góc bờ cơng tác thường nhỏ góc bờ dừng - Góc nghiêng sườn tầng, bờ mỏ phụ thuộc vào yếu tố tự nhiên yếu tố kỹ thuật (thời gian tồn tại, công dụng tầng bờ, phương pháp khai thác) - Góc nghiêng bờ dừng chọn theo hai điều kiện: đảm bảo tính ổn định bờ; đảm bảo điều kiện sử dụng kỹ thuật bờ (bố trí vận tải, đai bảo vệ đai dọn sạch) Theo điều kiện kỹ thuật :   arctg h , độ b  b  h cot g   v   Trong : bV, b - chiều rộng đai vận tải đai bảo vệ, m 134 Hình 6.3 Sơ đồ tổng qt xác định góc dốc bờ mỏ - Góc nghiêng bờ cơng tác:   arctg B , ct h , độ   h cot g Trong đó: h- chiều cao bờ công tác, m; h- chiều cao tầng, m; Bct + h.cotg- hình chiếu bờ cơng tác, m; Bct- chiều rộng mặt tầng công tác xác định theo; - góc dốc sườn tầng cơng tác, độ - Khi tất tầng bờ mỏ tầng cơng tác góc nghiêng bờ cơng tác xác định:   arctg n.h (n  1)Bct  n.h cot g , độ Trong đó: n –số tầng công tác đới công tác - Khi bờ mỏ có số tầng cơng tác:   arctg n.h , độ n '.Bct  (n  (n '1)) B v  n.h.cot g Trong đó: n-số tầng cơng tác đới công tác lát cắt ngang qua bờ mỏ ; BV-chiều rộng đai vận tải, m 135 CHƯƠNG AN TỒN TRONG CƠNG TÁC XÚC BỐC 7.1 An tồn cơng tác xúc bốc 7.1.1 u cầu chung Công nhân lái máy xúc, lái máy gạt phải có đủ tiêu chuẩn sau: - Có giấy chứng nhận đủ sức khoẻ để điều khiển máy y tế cấp; - Đã đào tạo sử dụng laọi máy này; - Có giấy chứng nhận học tập kiểm tra đạt yêu cầu kỹ thuật an toàn Giám đốc đơn vị xác nhận; - Máy xúc máy gạt làm việc ban đêm phải đảm bảo đủ ánh sáng; - Việc xúc, gạt phải tiến hành theo hộ chiếu Giám đốc thủ trưởng đơn vị ký duyệt 7.1.2 Yêu cầu sử dụng máy xúc - Máy xúc phải trang bị đầy đủ hệ thống tín hiệu (cịi, đèn) Trước làm việc công nhân điều khiển phải báo hiệu cho người xung quanh biết Cấm người đứng phạm vi bán kính hoạt động máy ; - Cấm máy xúc làm việc chân tầng cao chiều cao quy định, tầng có hàm ếch tầng có người làm việc có nhiều đá cỡ dễ sụt lở; - Công nhân điều khiển máy phải ý tới gương xúc, có tượng sụt lở phải di chuyển máy nơi an tồn báo cho cán huy biết để xử lý Máy làm việc phải ln có lối rút an toàn Khi đổ đất đá lên xe cấm: + Đưa gầu xúc buồng lái; + Khoảng cách từ gầu xúc đến đáy thùng bề mặt đất đá xe cao m; + Chạm gầu xúc vào thùng xe; - Khi xe khơng có chắn bảo vệ phí buồng lái đứng xa ngồi tầm quay máy xúc Khi bắt đầu đổ đổ đầy xe người điều khiển máy xúc phải bóp cịi báo hiệu; 136 - Khoảng cách hai máy xúc làm việc bên không nhỏ tổng bán kính hoạt động lớn hai máy cộng thêm m Cấm bố trí máy làm tầng trên, máy làm tầng theo phương thẳng đứng - Cáp điện mềm dẫn đến máy xúc không 200 m phải có giá đỡ cáp cấm: - Dùng gầu xúc di chuyển cáp điện; - Đặt cáp bùn, đất ẩm ướt cho phương tiện vận tải đè lên; - Quay gầu xúc phía dây cáp điện; - Cấm đứng xúc đường dây tải điện Trong xúc di chuyển khoảng cách điểm máy xúc đến dây dẫn điện gần phải lớn hơn: + 1,5 m đường dây 1KV + m đường dây 1KV  20KV + m đường dây 35KV  110KV + m đường dây 220KV - Cấm di chuyển máy xúc vào ban đêm chỗ dốc tiêu chuẩn mà nhà máy chế tạo quy định; - Cấm bảo dưỡng sữa chữa máy làm việc Trước sửa chữa phải hạ gầu xuống đất; - Khi ngưng làm việc phải đưa máy nơi an toàn hạ gầu xuống đất Hình 7.1 Các sơ đồ gương xúc máy xúc thuỷ lực 137 7.2 Yêu cầu an toàn sử dụng máy gạt - Phạm vi hoạt động máy gạt quy định ca Khi máy gạt làm việc cấm: + Sửa chữa điều chỉnh dây cáp lưỡi gạt đứng lưỡi gạt; + Dừng máy không ổn định dừng máy chưa hết đất đá lưỡi gạt; + Lái máy sát mép tầng - Máy làm việc chân tầng gầm mép tầng phải có người cảnh giới, có tượng sạt lở phải khẩn trương đưa máy vào vị trí an tồn làm việc lại xử lý xong tuợng sụt lở; - Cấm máy gạt làm việc vùng nguy hiểm máy xúc máy xúc làm hoạt động; - Cấm dùng máy gạt để đào bẩy đất đá, vận chuyển tảng đá lớn khả cho phép máy gạt; - Khi gạt lên góc nghiêng tối đa bãi gạt khơng lớn 25 xuống không q 300 138 CHƯƠNG AN TỒN TRONG CƠNG TÁC ĐỔ THẢI 8.1 Quy định bố trí bãi thải - Bãi thải đất đá mỏ bố trí phạm vi đất đai mỏ quản lý - Đối với bãi thải cố định trước đổ thải phải tiến hành điều tra,khảo sát, xem xét phía mặt đất giới hạn bãi thải có chứa loại khống sản có giá trị cơng nghiệp khơng Nếu có phải báo cáo lên cấp có thẩm quyền để làm thủ tục khai thác trước đưa vào sử dụng đổ thải - Bãi thải đất đá mỏ phải hạn chế tối đa làm ảnh hưởng đến cơng trình cơng nghiệp, dân dụng lân cận hoạt động phát triển kinh tế khác yếu tố môi trường, cảnh quan khu vực - Tận dụng tối đa điều kiện để sử dụng khoảng trống kết thúc khai thác vào mục đích đổ thải đất đá mỏ - Thiết kế bãi thải mỏ - Phân loại bãi thải a) Bãi thải bãi thải nằm khoảng trống khai thác; b) Bãi thải bãi thải nằm biên giới khai trường; c) Bãi thải tạm (Bãi thải trung chuyển) bãi thải tồn thời gian định sau chuyển đến bãi thải bãi thải 8.2 Yêu cầu thiết kế bãi thải - Dung tích bãi thải phải đủ chứa toàn khối lượng đất đá thải theo thiết kế Khi thiết kế bãi thải cần lưu ý: a) Hệ số nở rời đất đá thải (phụ thuộc vào tính chất lý đất đá), chọn: - Loại đất đá mềm: hệ số nở rời từ 1,02 đến 1,15; - Loại đất đá rắn: hệ số nở rời từ 1,15 đến 1,45; - Loại đất đá rắn: hệ số nở rời từ 1,45 đến 1,60 b) Tính chất lý đất đá xác định tài liệu địa chất; 139 c) Giới hạn đổ thải bao gồm diện tích ảnh hưởng đất đá trơi lấp khơng có đập chắn chân bãi thải - Khi mỏ có nhiều bãi thải phải quy hoạch lập lịch đổ thải cho trình hoạt động dự án - Định kỳ sáu tháng, năm mỏ phải lập hộ chiếu bãi thải khu vực đổ thải cho phù hợp với phương thức thiết bị vận tải - Khi thay đổi công nghệ thải thay đổi thiết bị làm việc bãi thải mỏ phải kịp thời thiết kế hộ chiếu cho phù hợp; - Giám đốc điều hành (Phó giám đốc kỹ thuật) mỏ có trách nhiệm ký duyệt hộ chiếu bãi thải hướng dẫn cho phân xưởng để áp dụng trình sản xuất 8.3 Quy định đổ thải Hình 8.1 Sơ đồ thải đá máy chất tải - Khi đổ thải theo bề mặt chiều dày lớp thải khơng lớn 0,8 m Ơ tơ dỡ tải theo gương mức xe chạy - Khi đổ thải theo chu vi mép ngồi bãi thải phải có đê an tồn Đê an tồn phải có kích thước phù hợp với loại xe sử dụng, tính chất lý đất đá thải Trong trường hợp chiều cao đê an toàn bãi thải phải lớn 1/2 đường kính lốp loại xe ôtô lớn mỏ sử dụng chở đất đá - Khi đổ thải phải có người quản lý bãi thải hướng dẫn - Ở bãi thải có nhiều chủng loại ô tô đổ thải phải cắm biển phân luồng phân vùng cho loại xe theo quy định hộ chiếu bãi thải; - Khi bãi thải không ổn định, có tượng sụt lún tơ phải dỡ tải mặt bãi thải, sau dùng máy ủi để gạt đất đá xuống sườn bãi thải Vị trí trình 140 tự đổ mặt bãi thải người quản lý bãi thải cắm biển quy định, đồng thời phải có giải pháp ngăn chặn tô vào vùng sụt lún; - Người quản lý bãi thải có trách nhiệm thường xun theo dõi tình trạng bề mặt bãi thải có cố sụt lún phải báo cho người phụ trách để xử lý kịp thời - Tuyệt đối không để nước mưa, nước thải tràn qua mặt sườn bãi thải Mặt bãi thải phải có độ dốc khơng nhỏ % đến % vào phía để dẫn nước mưa tới rãnh thoát nước cố định bố trí sát đường vận tải sườn núi - Dưới chân bãi thải phải có đập chắn để ngăn khơng cho đất đá, bùn thải trôi lấp xuống vùng hạ lưu Định kỳ phải tiến hành dọn sạch, nạo vét đất bùn thải phía thượng lưu đê chắn - Khu vực bãi thải hoạt động phải chiếu sáng tiêu chuẩn - Các bãi thải hoạt động phải - Đo đạc định kỳ sáu tháng lần; - Thường xuyên quan trắc, đo đạc dịch động bãi thải để có giải pháp hỗ trợ kịp thời xẩy sụt lún, sạt lở bãi thải - Khi đổ thải phương pháp khác phải có thiết kế hướng dẫn riêng 141 CHƯƠNG AN TỒN TRONG CƠNG TÁC THỐT NƯỚC VÀ THÁO KHƠ MỎ 9.1 Thoát nước mỏ - Việc thoát nước tháo khô mỏ phải tiến hành theo thiết kế kế hoạch mỏ Trong trình hoạt động mỏ phải tổ chức theo dõi tình hình địa chất thuỷ văn, đặc biệt nước ngầm khu vực mỏ để cung cấp cho việc tính tốn, điều chỉnh cơng tác nước mỏ - Chung quanh biên giới mỏ phải có hệ thống mương rãnh ngăn chặn thoát nước bảo vệ khai trường - Khi khai thác gần sơng suối, hồ ao, cơng trình hầm lị bị ngập nước phải có giải pháp bảo vệ thích hợp để phịng ngừa, khơng cho nước thâm nhập vào mỏ - Các cơng trình nước mương rãnh, cầu cống cần xây dựng móng vững chắc, khơng phải có biện pháp gia cố hợp lý - Khi thiết kế cơng trình nước phải tính tốn độ dốc dọc cho hạn chế bùn, cát, lắng đọng đáy cơng trình; - Thượng lưu cơng trình nước phải bảo vệ, cần thiết phải làm mặt ghi chắn, có vật cản dịng nước phải giải phóng kịp thời - Các cơng trình nước phải có hồ sơ để theo dõi quản lý Hàng năm phải có kế hoạch bảo dưỡng, sữa chữa phục hồi tình trạng kỹ thuật cơng trình nước - Khơng để việc thoát nước mỏ làm ảnh hưởng tới hoạt động ngành kinh tế đơn vị khác xung quanh, không thoả thuận đối tác liên quan Trong trường hợp nước thải mỏ trước hoà vào mạng thuỷ văn khu vực phải xử lý để đảm bảo tiêu chuẩn theo quy định hành 142 9.2 Tháo khô đáy mỏ - Đối với mỏ khai thác mức thoát nước tự chảy, việc đào hố chứa nước phải hồn thành trước mùa mưa bão Dung tích hố chứa nước phải đủ để điều hồ cơng việc sản xuất đảm bảo an toàn cho người thiết bị Các khu vực khai thác mức thoát nước tự chảy phải có hệ thống dẫn nước ngồi khai trường, khơng cho chảy xuống đáy mỏ - Trạm bơm nước mỏ đặt cố định bờ mỏ di động phà (phao) Nếu khối lượng nước mặt chảy vào mỏ lớn phải bố trí thêm trạm bơm trung gian để hạn chế nước chảy xuống đáy mỏ - Khi thiết kế trạm bơm phải lựa chọn, tính tốn thiết bị bơm làm việc điều kiện trận mưa có thời gian kéo dài với vũ lượng tối đa xảy ra; - Ngồi trạm bơm chính, cần có trạm bơm phụ di động dùng để bơm thoát nước ngầm phục vụ khai thác khống sản mùa khơ - Trạm bơm thoát nước phải lắp đặt thành hệ thống bơm để làm việc luân phiên theo trình tự định cần thiết - Các trạm bơm nước phải có sổ ghi chép, theo dõi số hoạt động bơm, khối lượng nước bơm (m3) tình trạng bơm ca, ngày, tháng - Trong trường hợp nước có axít cần sử dụng loại máy bơm, ống dẫn nước chống tính ăn mịn axít - Trước mùa mưa bão hàng năm phải dự báo, xác định lại khối lượng nước chảy vào mỏ, lưu lượng cần thiết trạm bơm thoát nước theo giới hạn khai trường độ sâu thực tế 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Ấu, Nhữ Văn Bách - Giáo trình: Phá vỡ đất đá phương pháp khoan nổ mìn Hà Nội, 1996 Hồ Sĩ Giao, Nguyễn Sỹ Hội, Trần Mạnh Xuân - Khai thác mỏ vật liệu xây dựng Nhà xuất Giáo dục, 1990 Trần Mạnh Xuân - Các trình sản xuất mỏ lộ thiên Hà Nội, 1997 Nguyễn Sỹ Hội - Kỹ thuật an toàn khai thác mỏ lộ thiên Hà Nội, 2001 Đàm Trọng Thắng, Bùi Xuân Nam, Trần Quang Hiếu - Nổ mìn ngành mỏ cơng trình Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ, Hà Nội, 2015 Nguyễn Anh Tuấn, Trần Quang Hiếu, Phạm Văn Việt – Công nghệ khai thác đá khối tiên tiến Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, 2016 Hồ Sỹ Giao, Bùi Xn Nam, Vũ Đình Hiếu – Kỹ thuật Mơi trường Mỏ lộ thiên Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, 2015 Hồ Sĩ Giao, Bùi Xuân Nam, Nguyễn Anh Tuấn Khai thác khoáng sản rắn phương pháp lộ thiên Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2009 QCVN 02:2008/BCT - Quy chuẩn Việt Nam an toàn bảo quản, vận chuyển, sử dụng tiêu hủy vật liệu nổ công nghiệp 10 QCVN 04: 2009/BCT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia An toàn Khai thác mỏ Lộ thiên 144

Ngày đăng: 24/11/2023, 15:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN