1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Huấn luyện an toàn vệ sinh lao động Nhóm 1

84 9 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 2,02 MB
File đính kèm TAI LIEU DAO TAO NHOM 1.rar (2 MB)

Nội dung

An toàn lao động là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy ra thương tật, tử vong đối với con người trong quá trình lao động. Vệ sinh lao động là giải pháp phòng, chống tác động của yếu tố có hại gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho con người trong quá trình lao động. Nói cách khác an toàn lao động chính là giải pháp để không xảy ra tai nạn trong quá trình lao động. Còn vệ sinh lao động là giải pháp để giúp người lao động không bị các bệnh liên quan đến nghành nghề đang làm. An toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) là giải pháp hạn chế người lao động bị các thương tổn, sức khỏe gây ra bởi các yếu tố nguy hiểm khi làm việc.

TÀI LIỆU AN TOÀN LAO ĐỘNG - VỆ SINH LAO ĐỘNG NỘI DUNG BÀI GIẢNG PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VÀ HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG PHẦN 2: NHỮNG BIỆN PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG & NGĂN NGỪA TAI NẠN LAO ĐỘNG – BỆNH NGHỀ NGHIỆP PHẦN 3: TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC ATLĐ – VSLĐ TẠI CÁC ĐƠN VỊ , DOANH NGHIỆP An toàn lao động – Vệ sinh lao động PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG – VỆ SINH LAO ĐỘNG NỘI DUNG 1-1 KHÁI NiỆM LAO ĐỘNG VÀ ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG 1-2 CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM GÂY CHẤN THƢƠNG TRONG LAO ĐỘNG SẢN XUẤT 1-3 CÁC YẾU TỐ CÓ HẠI ĐỐI VỚI SỨC KHỎE TRONG LAO ĐỘNG 1-4 MỤC ĐÍCH CƠNG TÁC ATLĐ – VSLĐ 1-5 Ý NGHĨA CÔNG TÁC ATLĐ – VSLĐ 1-6 NỘI DUNG CÔNG TÁC ATLĐ – VSLĐ 1-7 TÍNH CHẤT CƠNG TÁC ATLĐ – VSLĐ 1-8 HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ AT – VSLĐ 1-9 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ATLĐ – VSLĐ 1-10 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 1-11 TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN CỦA CƠNG ĐỒN CƠ SỞ 1-12 TRÁCH NHIỆM CỦA BỘ PHẬN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 1-13 QUYỀN HẠN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA BỘ PHẬN Y TẾ 1-14 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA AN TOÀN VỆ SINH VIÊN 1-15 HỘI ĐỒNG AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG CƠ SỞ An toàn lao động – Vệ sinh lao động 3 PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠNG TÁC AN TỒN LAO ĐỘNG – VỆ SINH LAO ĐỘNG 1- 1: Khái niệm chung lao động điều kiện lao động LAO ĐỘNG: Là hoạt động có mục đích người nhằm biến đổi vật chất tự nhiên thành cải vật chất cần thiết cho đời sống Lao động điều kiện chủ yếu cho tồn xã hội loài người, sở tiến kinh tế, văn hoá xã hội, nhân tố định trình sản xuất Như động lực trình triến kinh tế, xã hội quy tụ lại người Trong trình lao động tạo cải vật chất cho xã hội, người phải làm việc điều kiện lao động cụ thể; tiếp xúc với máy móc, trang thiết bị, cơng cụ, mơi trường,… Đây trình hoạt động phong phú phức tạp, ln phát sinh yếu tố nguy hiểm, có hại làm cho người lao động bị TNLĐ BNN An toàn lao động – Vệ sinh lao động PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠNG TÁC AN TỒN LAO ĐỘNG – VỆ SINH LAO ĐỘNG a/Khái niệm : Tổng thể yếu tố: Tự nhiên, xã hội, k.tế, kỹ thuật thông qua: Công cụ, phương tiện ld, qt công nghệ, mt lao động, tác động qua lại chúng với NLĐ chỗ LV tạo nên ĐKLĐ 1-1 ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG ATLĐ: Tình trạng ĐKLĐ ko gây nguy hiểm sx (TCVN 3153-79) b/các yếu tố đk lao động: Máy móc, tb, cơng cụ, nhà xưởng, ngun nhiên liệu, đối tượng lao động NLĐ (phải đánh giá đc yếu tố đk lao động, khắc phục yếu tố ko thuận lợi) c/ Các yếu tố liên quan đến đk lao động: Kinh tế, xã hội, quan hệ đời sống hồn cảnh gia đình liên quan đến tâm lý NLĐ An toàn lao động – Vệ sinh lao động PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠNG TÁC AN TỒN LAO ĐỘNG – VỆ SINH LAO ĐỘNG Nhóm yếu tố hóa chất Nhóm yếu tố nổ Nhóm yếu tố Nhiệt 1-2 CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM (ĐKLĐ xấu) Nhóm yếu tố học Nhóm yếu tố điện An tồn lao động – Vệ sinh lao động PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠNG TÁC AN TỒN LAO ĐỘNG – VỆ SINH LAO ĐỘNG Vi khí hậu Việc làm sức Vi sinh vật có hại Tiếng ồn 1-3 CÁC YẾU TỐ CÓ HẠI Rung Sóc (đklđ xấu) Các hóa chất độc Bụi Chiếu sáng không hợp lý Bức xạ Phóng xạ An tồn lao động – Vệ sinh lao động PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠNG TÁC AN TỒN LAO ĐỘNG – VỆ SINH LAO ĐỘNG 1- MỤC ĐÍCH CƠNG TÁC ATLĐVSLĐ Bảo đảm an tồn thân thể ngƣời lao động Phịng chống tai nạn thƣơng tích Bảo vệ sức khỏe ngƣời lao động phòng chống bệnh nghề nghiệp Và bệnh tật khác Bồi dƣỡng , phục hồi kịp thời khả làm việc ngƣời lao động An toàn lao động – Vệ sinh lao động PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG – VỆ SINH LAO ĐỘNG 1- Ý NGHĨA , LỢI ÍCH CƠNG TÁC ATLĐ-VSLĐ Ý nghĩa trị ( Bảo vệ uy tín , thương hiệu doanh nghiệp & ổn định để phát triển sản xuất ) Ý nghĩa xã hội (Nhà nước xã hội giảm bớt tổn thất việc khắc phục hậu ) Lợi ích kinh tế (Giảm thiệt hại người tài sản ) An toàn lao động – Vệ sinh lao động PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠNG TÁC AN TỒN LAO ĐỘNG – VỆ SINH LAO ĐỘNG 1- NỘI DUNG CÔNG TÁC ATLĐ-VSLĐ Về kỹ thuật ATLĐ ( Nhằm phòng ngừa, hạn chế TNLĐ) Về kỹ thuật VSLĐ (Nhằm phòng ngừa tác động yếu tố có hại ) Các chế độ sách ATLĐ VSLĐ 10 An tồn lao động – Vệ sinh lao động 10 CHỨC NĂNG VÀ QUYỀN HẠN CỦA CÁN BỘ AN TOÀN – VỆ SINH LAO ĐỘNg Bộ phận AT-VSLĐ có chức tham mưu , giúp việc cho NSDLĐ việc tổ chức Thực , kiểm tra , giám sát thực hoạt động AT – VSLĐ QUYỀN HẠN : - Yêu cầu ngƣời phụ trách phận sản xuất lệnh đình cơng việc có thểquyết định việc tạm đình cơng việc (trong trƣờng hợp khẩn cấp) phát hiệncác nguy xảy tai nạn lao động để thi hành biện pháp bảo đảm an toàn lao động,đồng thời phải báo cáo ngƣời sử dụng lao động tình trạng - Đình hoạt động máy, thiết bị không bảo đảm an toàn hết hạn sử dụng - Tham gia điều tra, thống kê, báo cáo quản lý vụ tai nạn lao động theo quy địnhpháp luật hành - Tham dự họp giao ban sản xuất, sơ kết, tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh kiểm điểm việc thực kế hoạch AT - VSLĐ - Tham gia góp ý lĩnh vực an AT – VSLĐ họp xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, việc lập duyệt đề án thiết kế, thi công, nghiệm thu, việc tổ chức tiếp nhận đƣa vào sử dụng nhà xƣởng, máy, thiết bị - Tổng hợp đề xuất với ngƣời sử dụng lao động giải đề xuất, kiến nghị đoàn tra, kiểm tra, đơn vị cấp dƣới ngƣời lao động - Tham gia ý kiến vào việc thi đua, khen thƣởng; tổng hợp, đề xuất khen thƣởng, xử lý kỷ luật tập thể, cá nhân công tác BHLĐ , AT - VSLĐ 70 An toàn lao động – Vệ sinh lao động 70 Phần thứ ba TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC ATLĐ – VSLĐ TẠI CÁC ĐƠN VỊ , DOANH NGHIỆP A / TỔ CHỨC BỘ PHẬN Y TẾ TẠI CƠ SỞ - Cơ sở LĐ phải bố trí thành lập phận y tế sở theo quy định tối thiểu sau: a) Cơ sở sử dụng số lao động trực tiếp từ 500 đến 1.000 ngƣời phải có 01 nhân viên y tế có trình độ trung học chuyên ngành y b) Cơ sở có tổng số lao động trực tiếp 1.000 ngƣời làm việc địa bàn phải tổ chức trạm y tế phịng ban y tế có 01 y sĩ 01 bác sỹ đa khoa; - Trƣờng hợp sở lao động không thành lập đƣợc phận y tế theo quy định khoản Điều sở lao động có tổng số lao động trực tiếp dƣới 500 ngƣời phải có hợp đồng chăm sóc sức khỏe với quan y tế địa phƣơng dƣới đây: a) Trạm y tế xã, phƣờng, thị trấn; b) Phòng khám đa khoa khu vực; c) Bệnh viện huyện, quận, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi tắt huyện) trung tâm y tế huyện ( 13 nhiệm vụ , 07 việc – Điều & quyền – Điều ) 71 An toàn lao động – Vệ sinh lao động 71 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆN VỤ CỦA BỘ PHẬN Y TẾ Ở CƠ SỞ Bộ phận Y tế có chức tham mƣu , giúp việc cho NSDLĐ Trực tiếp tiếp thực việc quản lý sức khỏe ngƣời lao động NHIỆM VỤ - Thực cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh thông thƣờng sở lao động sơ cứu, cấp cứu trƣờng hợp tai nạn lao động; - Quản lý tình hình sức khỏe ngƣời lao động, bao gồm: Tổ chức khám sức khỏe định kỳ; khám bệnh nghề nghiệp; lƣu giữ theo dõi hồ sơ sức khỏe tuyển dụng, hồ sơ khám sức khỏe định kỳ, hồ sơ bệnh nghề nghiệp (nếu có); - Quản lý số trang thiết bị, thuốc men phục vụ sơ cứu, cấp cứu theo ca sản xuất (nếu có) theo phân xƣởng sản xuất; - Xây dựng nội quy vệ sinh lao động, yếu tố nguy gây bệnh nghề nghiệp biện pháp dự phòng để ngƣời lao động tham gia phòng tránh; - Xây dựng tình sơ cấp cứu thực tế sở; chuẩn bị sẵn sàng phƣơng án tình cấp cứu tai nạn lao động sở nhằm bảo đảm sơ cấp cứu có hiệu trƣờng hợp xảy cố, tai nạn; - Kiểm tra việc chấp hành điều lệ vệ sinh, phịng chống dịch bệnh, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm cho ngƣời lao động sở lao động; phối hợp với phận AT-VSLĐ để triển khai thực đo, kiểm tra, giám sát yếu tố nguy môi trƣờng lao động, hƣớng dẫn phân xƣởng ngƣời lao động thực biện pháp vệ sinh lao động; 72 An toàn lao động – Vệ sinh lao động 72 (tiếp )CHỨC NĂNG VÀ VÀ NHIỆN VỤ CỦA BỘ PHẬN Y TẾ Ở CƠ SỞ 7- Xây dựng kế hoạch điều dƣỡng phục hồi chức cho ngƣời lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại có kết khám sức khỏe định kỳ loại IV, loại V mắc bệnh nghề nghiệp; 8- Định kỳ năm tổ chức huấn luyện cho ngƣời lao động ảnh hƣởng yếu tố có hại phát sinh môi trƣờng lao động đến sức khỏe biện pháp dự phòng bệnh có liên quan đến yếu tố nghề nghiệp; biện pháp sơ cứu, cấp cứu tai nạn lao động thông thƣờng nơi làm việc; 9- Hằng năm kiểm tra, giám sát môi trƣờng lao động; quản lý hồ sơ vệ sinh lao động sở; đề xuất khuyến nghị biện pháp cải thiện điều kiện lao động nâng cao sức khỏe cho ngƣời lao động; 10- Hƣớng dẫn tổ chức thực chế độ bồi dƣỡng vật (cơ cấu định lƣợng vật, cách thức tổ chức bồi dƣỡng) cho ngƣời làm việc điều kiện lao động có hại đến sức khỏe; 11- Tham gia hoàn chỉnh thủ tục để giám định tổn hại sức khỏe, thƣơng tật cho ngƣời lao động bị bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động; 12- Phối hợp nhận đạo quan y tế địa phƣơng y tế Bộ, ngành (nếu có) để quản lý sức khỏe ngƣời lao động; tiếp nhận thực đầy đủ đạo chuyên môn nghiệp vụ y tế địa phƣơng y tế Bộ, ngành; 13- Thực báo cáo định kỳ quản lý sức khỏe, bệnh nghề nghiệp ngƣời lao động quan y tế địa phƣơng y tế Bộ, ngành (nếu có) 73 An toàn lao động – Vệ sinh lao động 73 QUYỀN HẠN CỦA BỘ PHẬN Y TẾ Ở CƠ SỞ 1.- Tham dự họp giao ban sản xuất, sơ kết, tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh kiểm điểm việc thực kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động; - Tham dự họp xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, lập duyệt đề án thiết kế, thi công, nghiệm thu tiếp nhận đƣa vào sử dụng nhà xƣởng, máy, thiết bị để tham gia ý kiến lĩnh vực an toàn vệ sinh lao động; 3.- Yêu cầu ngƣời phụ trách phận sản xuất lệnh đình cơng việc có thể định việc tạm đình công việc (trong trƣờng hợp khẩn cấp) phát dấu hiệu vi phạm nguy gây ảnh hƣởng sức khỏe, bệnh tật, ốm đau cho ngƣời lao động, đồng thời phải báo cáo ngƣời sử dụng lao động tình trạng 4.- Đình việc sử dụng chất không bảo đảm quy định vệ sinh lao động; - Tham gia việc tổng hợp, đề xuất khen thƣởng, xử lý kỷ luật tập thể, cá nhân công tác bảo hộ lao động, an toàn - vệ sinh lao động; - Tham gia họp, hội nghị giao dịch với quan y tế địa phƣơng y tế Bộ, ngành để nâng cao nghiệp vụ phối hợp cơng tác 74 An tồn lao động – Vệ sinh lao động 74 Phần thứ ba TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC ATLĐ – VSLĐ TẠI CÁC ĐƠN VỊ , DOANH NGHIỆP C / TỔ CHỨC MẠNG LƢỚI AN TỒN – VỆ SINH VIÊN 1.- Mỗi khoa, phịng chuyên môn sở khám bệnh, chữa bệnh tổ sản xuất doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh phải có 01 an tồn - vệ sinh viên kiêm nhiệm làm việc - An toàn - vệ sinh viên phải ngƣời lao động trực tiếp, am hiểu nghiệp vụ (chuyên mơn kỹ thuật an tồn - vệ sinh lao động), nhiệt tình gƣơng mẫu việc chấp hành quy định an toàn - vệ sinh lao động đƣợc ngƣời lao động tổ bầu - An toàn - vệ sinh viên hoạt động dƣới quản lý hƣớng dẫn Ban chấp hành cơng đồn sở ngƣời đại diện tập thể ngƣời lao động, sở "Quy chế hoạt động mạng lƣới an toàn - vệ sinh vi 75 An toàn lao động – Vệ sinh lao động 75 Phần thứ ba TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC ATLĐ – VSLĐ TẠI CÁC ĐƠN VỊ , DOANH NGHIỆP D / TỔ CHỨC HỘI ĐỒNG BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1.- Cơ sở lao động có tổng số lao động trực tiếp 1.000 ngƣời phải thành lập Hội đồng bảo hộ lao động Đối với sở lao động khác có thể thành lập Hội đồng bảo hộ lao động, thấy cần thiết đủ điều kiện để hoạt động - Hội đồng bảo hộ lao động sở lao động tổ chức phối hợp, tƣ vấn hoạt động AT-VSLĐ sở lao động để bảo đảm quyền đƣợc tham gia kiểm tra giám sát công tác bảo hộ lao động, AT-VSLĐ tổ chức cơng đồn - Số lƣợng thành viên Hội đồng bảo hộ lao động tùy thuộc vào số lƣợng lao động quy mô sở nhƣng phải bảo đảm quy định sau: a) Đại diện ngƣời sử dụng lao động làm Chủ tịch Hội đồng; b) Đại diện Ban chấp hành cơng đồn sở đại diện ngƣời lao động nơi chƣa có tổ chức cơng đồn làm Phó chủ tịch Hội đồng; c) Trƣởng phận cán an AT – VSLĐ sở ủy viên thƣờng trực kiêm thƣ ký Hội đồng; cán AT-VSLĐ hợp đồng thuê từ tổ chức khác ủy viên thƣờng trực kiêm thƣ ký Hội đồng ngƣời sử dụng lao động định Tùy đặc điểm, điều kiện thực tế sở lao động, Hội đồng bảo hộ lao động có thêm thành viên khác có liên quan số lượng không vượt 09 người 76 An toàn lao động – Vệ sinh lao động 76 Phần thứ ba TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC ATLĐ – VSLĐ TẠI CÁC ĐƠN VỊ , DOANH NGHIỆP D / NHIỆM VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BỘ MÔN NGHIỆP VỤ 1- Nhiệm vụ Phòng Ban kế hoạch cán phụ trách công tác kế hoạch : a) Tổng hợp yêu cầu nguyên vật liệu, nhân lực kinh phí kế hoạch AT-VSLĐ , đƣa vào kế hoạch sản xuất kinh doanh (hoặc kế hoạch công tác) sở LĐ tổ chức thực hiện; b) Phối hợp với phận AT-VSLĐ theo dõi, đôn đốc đánh giá việc thực nội dung công việc đề kế hoạch AT-VSLĐ , bảo đảm cho kế hoạch đƣợc thực đầy đủ, tiến độ - Nhiệm vụ Phòng ban kỹ thuật điện CB kỹ thuật, CB điện : a) Nghiên cứu cải tiến trang thiết bị, hợp lý hóa sản xuất biện pháp KTAT, kỹ thuật vệ sinh để đƣa vào kế hoạch AT-VSLĐ ; hƣớng dẫn, giám sát thực biện pháp KTAT, kỹ thuật vệ sinh cải thiện điều kiện làm việc; b) Biên soạn, sửa đổi bổ sung hoàn thiện quy trình, biện pháp làm việc an tồn máy, thiết bị, hóa chất công việc, phƣơng án ứng cứu khẩn cấp có cố; tham gia biên soạn tài liệu giảng dạy AT-VSLĐ cho ngƣời lao động phối hợp với phận AT-VSLĐ huấn luyện cho NLĐ sở lao động c) Tham gia việc kiểm tra định kỳ AT-VSLĐ tham gia điều tra TNLĐ có liên quan đến KTAT; d) Phối hợp với phận AT-VSLĐ tham gia theo dõi việc quản lý, đăng ký, kiểm định loại máy, thiết bị, vật tƣ chất có yêu cầu nghiêm ngặt AT-VSLĐ 77 An toàn lao động – Vệ sinh lao động 77 Phần thứ ba TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC ATLĐ – VSLĐ TẠI CÁC ĐƠN VỊ , DOANH NGHIỆP D / ( Tiếp theo ) NHIỆM VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM ……… 3- Trách nhiệm Phòng Ban tổ chức cán phụ trách tổ chức lao động : a) Tham mƣu đề xuất thành phần tham gia Hội đồng BHLĐ, cán làm công tác BHLĐ, đội PCCC … phù hợp với quy mô, đặc thù đơn vị b) Phối hợp với phân xƣởng phận có liên quan tổ chức huấn luyện lực lƣợng phòng chống tai nạn cố sản xuất phù hợp với đặc điểm sở LĐ c) Phối hợp với phận AT-VSLĐ phân xƣởng tổ chức thực chế độ bảo hộ lao động: đào tạo, nâng cao tay nghề kết hợp với huấn luyện AT-VSLĐ ; trang bị phƣơng tiện bảo vệ cá nhân, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, bồi dƣỡng vật, bồi thƣờng, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội …; d) Bảo đảm việc cung cấp đầy đủ nhân lực để thực nội dung, biện pháp đề kế hoạch AT-VSLĐ - Trách nhiệm Phịng Ban tài CB phụ trách tài sở lao động : a) Lập dự tốn kinh phí kế hoạch AT-VSLĐ tổng dự tốn kinh phí chung sở lao động kỳ kinh doanh b) Bảo đảm cung cấp kịp thời, đầy đủ kinh phí cho cơng tác AT-VSLĐ sở lao động c) Thực tốn kinh phí thực kế hoạch AT-VSLĐ theo quy định Pháp luật hành 78 An toàn lao động – Vệ sinh lao động 78 Phần thứ ba TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC ATLĐ – VSLĐ TẠI CÁC ĐƠN VỊ , DOANH NGHIỆP – /TỰ KIỂM TRA VỀ ATLĐ – VSLĐ A – Hình thức tự kiểm tra – Kiểm tra tổng thể nội dung At – VSLĐ có liên quan đến quyền hạn cấp kiểm tra – Kiểm tra chuyên đề nội dung kế hoạch AT – VSLĐ – Kiểm tra sau đợt nghỉ sản xuất dài ngày – Kiểm tra trƣớc sau mùa mƣa bão – Kiểm tra sau cố , sau sửa chữa lớn – Kiểm tra định kỳ để nhắc nhở chấm điểm để xét duyệt thi đua – Các hình thức kiểm tra khác phù hợp với tình hình thực tế sở 79 An toàn lao động – Vệ sinh lao động 79 Phần thứ ba TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC ATLĐ – VSLĐ TẠI CÁC ĐƠN VỊ , DOANH NGHIỆP – /TỰ KIỂM TRA VỀ ATLĐ – VSLĐ B – Nội dung tự kiểm tra 1- Việc thực quy định AT-VSLĐ nhƣ: khám sức khỏe, khám phát BNN; thời làm việc, thời nghỉ ngơi, bồi dƣỡng vật, khai báo, điều tra, thống kê TNLĐ …; - Hồ sơ, sổ sách, nội quy, quy trình biện pháp an toàn, sổ ghi biên kiểm tra, sổ ghi kiến nghị; - Việc thực tiêu chuẩn, quy chuẩn, biện pháp an toàn ban hành; - Tình trạng an tồn, vệ sinh máy, thiết bị, nhà xƣởng, kho tàng nơi làm việc nhƣ: Che chắn vị trí nguy hiểm, độ tin cậy cấu an toàn, chống nóng, chống bụi, chiếu sáng , thơng gió, nƣớc …; - Việc sử dụng, bảo quản trang bị phƣơng tiện bảo vệ cá nhân, phƣơng tiện kỹ thuật PCCC, phƣơng tiện cấp cứu y tế; - Việc thực nội dung kế hoạch AT-VSLĐ; - Việc thực kiến nghị đoàn tra, kiểm tra; - Việc quản lý, thiết bị, vật tƣ chất có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn lao động việc kiểm sốt yếu tố nguy hiểm có hại; - Kiến thức AT-VSLĐ, khả xử lý cố sơ cứu, cấp cứu ngƣời lao động 10 - Việc tổ chức ăn uống bồi dƣỡng, chăm sóc sức khỏe ngƣời lao động; 12 - Hoạt động tự kiểm tra cấp dƣới, việc giải đề xuất, kiến nghị AT-VSLĐ NLĐ; 13 - Trách nhiệm quản lý công tác AT-VSLĐvà phong trào quần chúng AT-VSLĐ 14 - Các nội dung khác phù hợp với tình hình thực tế sở 80 An toàn lao động – Vệ sinh lao động 80 Phần thứ ba TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC ATLĐ – VSLĐ TẠI CÁC ĐƠN VỊ , DOANH NGHIỆP – /TỰ KIỂM TRA VỀ ATLĐ – VSLĐ C – Thời hạn tự kiểm tra - Thời hạn tự kiểm tra cấp doanh nghiệp cấp phân xƣởng Tùy theo tính chất sản xuất kinh doanh, NSDLĐ quy định hình thức tự kiểm tra thời hạn tự kiểm tra cấp doanh nghiệp cấp phân xƣởng Tuy nhiên, định kỳ tự kiểm tra toàn diện phải đƣợc tiến hành tháng/1 lần cấp doanh nghiệp tháng/1 lần cấp phân xƣởng - Tự kiểm tra tổ sản xuất: Việc tự kiểm tra tổ phải tiến hành vào đầu làm việc hàng ngày trƣớc bắt đầu vào cơng việc mới, cần phải đƣợc làm nhanh, gọn theo trình tự sau đây: a - Mỗi cá nhân tổ, vào đầu làm việc hàng ngày có nhiệm vụ quan sát tình trạng AT – VSLĐ máy, thiết bị, điện, mặt sản xuất, dụng cụ phƣơng tiện PCCC, dụng cụ phƣơng tiện cấp cứu cố v.v… báo cáo tổ trƣởng thiếu sót nguy gây TNLĐ ảnh hƣởng xấu tới sức khỏe (nếu có); b - Tổ trƣởng sau nhận đƣợc thơng tin tình trạng an toàn có nhiệm vụ kiểm tra lại tồn đƣợc tổ viên phát hiện, hƣớng dẫn bàn bạc với công nhân tổ biện pháp loại trừ để tránh xảy TNLĐ; c - Đối với nguy mà tổ không có khả tự giải đƣợc phải thực biện pháp tạm thời để phòng tránh xảy tai nạn lao động, sau đó ghi vào sổ kiến nghị báo cáo với quản đốc phân xƣởng để đƣợc giải 81 An toàn lao động – Vệ sinh lao động 81 Phần thứ ba TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC ATLĐ – VSLĐ TẠI CÁC ĐƠN VỊ , DOANH NGHIỆP – / CHẾ ĐỘ THÔNG KÊ , BÁO CÁO ĐỊNH KỲ : Cơ sở lao động phải mở sổ thống kê nội dung cần phải báo cáo theo quy định hành: Các số liệu thống kê phải đƣợc lƣu giữ năm cấp phân xƣởng 10 năm sở lao động để làm theo dõi, phân tích, đƣa sách, giải pháp cơng tác an tồn - vệ sinh lao động sở lao động Cơ sở lao động, kể chi nhánh, văn phịng đại diện có trụ sở địa phƣơng, đơn vị đến thi công địa phƣơng phải thực báo cáo công tác an toàn - vệ sinh lao động định kỳ năm lần (báo cáo tháng năm) với quan cấp trực tiếp quản lý với Sở Lao động – Thƣơng binh Xã hội, Sở Y tế, Liên đoàn Lao động địa phƣơng theo mẫu đƣợc quy định Phụ lục số ban hành kèm theo Thông tƣ Báo cáo tháng đầu năm phải gửi trước ngày tháng 7, báo cáo năm phải gửi trước ngày 10 tháng 01 năm sau 82 An toàn lao động – Vệ sinh lao động 82 Phần thứ ba TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC ATLĐ – VSLĐ TẠI CÁC ĐƠN VỊ , DOANH NGHIỆP – / CÔNG TÁC SƠ KẾT , TỔNG KẾT : Định kỳ tháng năm : Cơ sở lao động phải tổ chức sơ kết, tổng kết cơng tác an tồn - vệ sinh lao động, với nội dung: Phân tích kết quả, thiếu sót, tồn học kinh nghiệm; tổ chức khen thƣởng đơn vị cá nhân làm tốt cơng tác an tồn - vệ sinh lao động sở lao động; phát động phong trào thi đua bảo đảm an toàn - vệ sinh lao động Việc sơ kết, tổng kết phải đƣợc thực từ cấp phân xƣởng, đội sản xuất lên đến sở lao động 83 An toàn lao động – Vệ sinh lao động 83 HỢP T¸C - TƯƠNG ¸I CïNG PH¸T TRIĨN BỊN VỮNG -000 御清聴どうも有難うござい ました An toàn lao động – Vệ sinh lao động 84 84

Ngày đăng: 27/07/2023, 13:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w