CÔNG TÁC KIỂM SÁT MỘT SÓ GIẢI PHÁP NÔNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THỤC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT ĐIỂU TRA CÁC VỤ ÁN VỀ THAM NHŨNG, CHÚC VỤ

5 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
CÔNG TÁC KIỂM SÁT MỘT SÓ GIẢI PHÁP NÔNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THỤC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT ĐIỂU TRA CÁC VỤ ÁN VỀ THAM NHŨNG, CHÚC VỤ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kinh Tế - Quản Lý - Báo cáo khoa học, luận văn tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, nghiên cứu - Kế toán CÔNG TÁC KIỂM SÁT MỘT só GIẢI PHÁP NÔNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THỤC HÀNH QUYỂN CÔNG Tố VÀ KIỂM SÁT ĐIỂU TRA CÁC VỤ ÁN VỀ THAM NHŨNG, CHÚC vụ ThS. NGUYỄN ĐỨC BẰNG Văn phòng Viện kiêm sát nhân dân tối cao. Trong những năm gần đây, tình hình tội phạm về tham nhũng, chức vụ có diễn biến phức tạp và có chiều hướng gia tăng. Do đó, việc chia sẻ những kỉnh nghiệm, đề ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra các tội phạm tham nhũng, chức vụ là cần thiết, góp phần thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của ngành Kiểm sát nhân dân thời gian tới. Từ khóa: Vụ án về tham nhũng, chức vụ; thực hành quyền công tố; kiêm sát điều tra. Nhận bài: 2552022; biên tập xong: 2652022; duyệt bài: 2752022. Thực tiễn công tác thực hành quyền công tố (THQCT) và kiểm sát điều tra (KSĐT) các vụ án tham nhũng, chức vụ, đặc biệt thông qua việc phát hiện và giải quyết các vụ án lớn về tham nhũng, chức vụ, các vụ án kinh tế liên quan đến loại chủ thể có chức vụ, quyền hạn thời gian gần đây, cho thấy tính chủ động, quyết định của Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Vì hầu hết các vụ án về tham nhũng, chức vụ có tính chất phức tạp, liên quan nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực, nhiều nhóm đối tượng, phạm vi địa bàn phạm tội rộng; hành vi phạm tội thường xảy ra trong thời gian dài; đối tượng phạm tội là người có chức vụ, quyền hạn, có thủ đoạn tinh vi gây khó khăn cho việc thu thập tài liệu, chứng cứ, xác minh, thu hồi tài sản tham nhũng... Tạp chí KIẾM SẤT SỐ 11202210 CÕNG TÁC KIỂM SÁT Quá trình giải quyết, có lúc, có nơi công tác phối hợp của các cơ quan tiến hành tố tụng chưa thực sự hiệu quả... Do đó, quá trình phát hiện, xử lý gặp rất nhiều khó khăn, thách thức, cả trong thực hiện các hoạt động điều tra, thu thập chứng cứ cũng như THQCT và KSĐT loại tội phạm này. Trong khuôn khố bài viết này, tác giả đề cập đến một số vấn đề và đưa ra một số giải pháp cơ bản nhằm góp phần nâng cao chất lượng công tác THQCT và KSĐT tội phạm về tham nhũng, chức vụ. 1. Một số kết quả đạt được trong thòi gian gần đây Trong 10 năm gần đây, số lượng các vụ án và các bị can phạm tội tham nhũng được phát hiện, khởi tố có chiều hướng gia tăng. Theo kết quả khảo sát của VKSND tối cao trong 10 năm thì năm 2010 có số vụ thấp nhất (177 vụ328 bị can); năm 2019 có số vụ cao nhất (288 vụ698 bị can). Điều này cho thấy tình hình tội phạm tham nhũng diễn biến phức tạp, nhưng tỉ lệ phát hiện, khởi tố, điều tra các tội phạm tham nhũng của các cơ quan chức năng ngày càng tăng. Trong cơ cấu các tội phạm tham nhũng thì Tội tham ô tài sản; Tội nhận hối lộ; Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản và Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ là phổ biến và thường xuyên xảy ra. Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hướng đối với người khác để trục lợi chiếm tỉ lệ thấp. Quá trình giải quyết các vụ án về tham nhũng, chức vụ, VKSND đã nêu cao tinh thần trách nhiệm, thực hiện quyết liệt các biện pháp tố tụng, phối hợp với Cơ quan điều tra (CQĐT) và các đon vị, tổ chức liên quan phát hiện và xử lý nhiều vụ án đặc biệt lớn, gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, được Đảng và Nhà nước ghi nhận, được đông đảo quần chúng nhân dân đồng tình và đánh giá cao. Điển hình, Vụ thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra án tham nhũng, chức vụ (Vụ 5) VKSND tối cao đã thụ lý, giải quyết 02 chuyên án lớn và nhiều vụ án lớn, nghiêm trọng, phức tạp. Cụ thể như sau: Vụ án Đinh La Thăng, Trịnh Xuân Thanh cùng các đồng phạm về Tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng và Tội tham ô tài sản (thiệt hại đặc biệt lớn, thất thoát số tiền của Nhà nước là 119 tỉ đồng; đã thu hồi tài sản 7,996 tỉ đồng; kê biên 02 tài sản là bất động sản của Trịnh Xuân Thanh). Đối với vụ án này, một trong những khó khăn trong việc chứng minh hành vi của các bị can theo tội danh là tài liệu xác minh, thu thập từ nhiều nguồn khác nhau nên việc tiếp cận tài liệu của Kiểm sát viên chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu nghiên cứu, đánh giá. Hồ sơ dự án có sai phạm được triển khai thực hiện từ trước khi khởi tố hơn 10 năm, trải qua nhiều giai đoạn, rất nhiều tài liệu liên quan đến hệ thống các quy định của pháp luật về đầu tư, xây dựng công trình, thực hiện phê duyệt hồ sơ kỹ thuật, hồ sơ yêu cầu, hồ sơ thi công... Trong khi đó, tại thời điểm phê chuẩn khởi tố điều tra, thì 01 bị can chính của vụ án đã bỏ trốn ra Tạp chí SỐ 112O22\K1ỀM SÁT 11 CÔNG TÁC KIỂM SÁT nước ngoài, nên việc mở rộng điều tra là hết sức khó khăn. Vì vậy, lãnh đạo VKSND tối cao đã biệt phái cán bộ trực tiếp KSĐT vụ án nhận nhiệm vụ tại VKSND thành phố Hà Nội để phối hợp với Kiểm sát viên VKSND thành phố Hà Nội THQCT và kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án. Tháng 012018, Tòa án đã mở phiên tòa xét xử bị cáo Trịnh Xuân Thanh, Đinh La Thăng cùng các đồng phạm về Tội tham ô tài sản và Tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng. Kết quả Hội đồng xét xử phúc thẩm thẩm không chấp nhận kháng cáo, giữ nguyên các tội danh và hình phạt đối với các bị cáo Đinh La Thăng và đồng phạm; chỉ giảm hình phạt cho 06 bị cáo. Các vụ án liên quan đến Phan Văn Anh Vũ và các đồng phạm về các tội cố ý làm lộ bí mật Nhà nước; lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ; vi phạm quy định về quản lý, đất đai; vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng phí; thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng, xảy ra tại Hà Nội, Đà Nằng và Thành phố Hồ Chí Minh. Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã phối hợp chặt chẽ với CQĐT trong quá trình điều tra và khẩn trương truy tố; đã phối hợp với CQĐT kê biên, phong tỏa để bảo đảm thu hồi tài sản trên 19.222 tỉ đồng, trong đó giai đoạn truy tố, VKSND tối cao đã ban hành quyết định kê biên tài sản của các bị can tổng cộng hơn 717 tỉ đồng. Vụ án “cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”, xảy ra tại Bảo hiểm xã hội Việt Nam (Giai đoạn II vụ án ALCII), gây hậu quả đặc biệt lớn, thất thoát số tiền hơn 1.697 tỉ đồng. Quá trình giải quyết vụ án này, Vụ 5 đã chủ động báo cáo lãnh đạo VKSND tối cao ban hành 04 văn bản yêu cầu CQĐT Bộ Công an khởi tố, bắt tạm giam đối với 04 bị can; trong đó có 02 bị can nguyên là Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và bị can nguyên Tổng giám ...

Trang 1

*Văn phòng Viện kiêm sát nhândân tối cao.

Trongnhữngnămgần đây, tìnhhình tội phạmvề tham nhũng,

chức vụcó diễn biến phức tạpvà cóchiều hướng gia tăng Dođó, việc

chia sẻ những kỉnh nghiệm,đề ra nhữnggiảiphápđể nâng cao hiệu

quả công tácthực hànhquyền công tố và kiểm sátđiềutra các tộiphạm

tham nhũng, chức vụ làcầnthiết, góp phần thực hiệntốt chức năng,

nhiệm vụcủa ngànhKiểm sát nhân dân thời giantới.

Từ khóa: Vụ án về thamnhũng,chức vụ; thực hành quyền côngtố;kiêm sát điều tra.

Nhận bài: 25/5/2022;biêntậpxong: 26/5/2022; duyệt bài:27/5/2022.

Thực quyềntiễn công công tốtác(THQCT)thực hành và

kiểm sát điều tra (KSĐT) các vụ

án tham nhũng, chức vụ, đặc biệt thông qua việc phát hiện và giảiquyết các vụ án lớnvề

thamnhũng, chức vụ,các vụ án kinh tếliênquan đến loại chủ thể có chức vụ, quyền

hạn thời gian gần đây, cho thấy tính chủ

động, quyết định của Viện kiểm sát nhândân

(VKSND) có ý nghĩa đặc biệt quan trọng

Vìhầuhết các vụ ánvề tham nhũng, chức

vụ có tính chất phức tạp, liên quan nhiều

ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực, nhiều

nhóm đối tượng, phạm vi địa bàn phạm

tội rộng; hành vi phạm tội thường xảy ra trong thời gian dài; đối tượng phạm tội làngười có chức vụ, quyền hạn, có thủđoạn

tinh vi gây khó khăn cho việc thu thập tài liệu, chứng cứ, xác minh, thu hồi tài sản tham nhũng

Tạp chí _KIẾM SẤT SỐ 11/202210

Trang 2

CÕNGTÁC KIỂM SÁT

Quá trình giải quyết,cólúc, có nơi công

tác phối hợp của các cơ quan tiến hành tố

tụng chưa thực sự hiệu quả Do đó, quá

trình phát hiện, xử lý gặp rất nhiều khó

khăn, thách thức, cả trong thực hiện các

hoạt độngđiềutra, thu thập chứngcứ cũng như THQCT và KSĐT loại tội phạm này.Trong khuôn khố bài viết này, tác giả đề

cập đến mộtsố vấn đềvà đưa ramột số giải

pháp cơ bản nhằmgópphần nâng cao chất

lượng công tác THQCTvà KSĐT tội phạm về tham nhũng, chức vụ.

1 Mộtsốkết quả đạtđượctrong thòi

cho thấy tình hình tội phạm tham nhũng diễn biến phức tạp, nhưng tỉ lệ phát hiện,

khởi tố, điều tra các tội phạm tham nhũng của các cơquan chức năng ngày càng tăng.

Trong cơcấu các tội phạmtham nhũng thì

Tội tham ôtàisản; Tội nhận hốilộ; Tội lạm

dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạttài sản

và Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trongkhi thi hànhcôngvụlà phổbiến và thường

xuyên xảy ra Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hướng đối với người khác để trục lợi chiếm tỉ lệ thấp Quá trình giảiquyết các vụ án về tham nhũng, chức vụ,

VKSND đã nêu cao tinh thầntrách nhiệm,

thực hiệnquyết liệt cácbiện pháp tố tụng, phối hợp với Cơ quan điều tra (CQĐT) và các đonvị, tổ chức liên quan phát hiện và xử lýnhiều vụ án đặc biệt lớn,gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, được ĐảngvàNhànước ghi nhận, được đông đảoquần chúng

nhân dân đồng tình và đánh giá cao Điển

hình, Vụ thực hành quyền côngtố và kiểm sát điều tra ántham nhũng, chức vụ (Vụ 5)VKSND tối cao đã thụ lý, giải quyết 02chuyên án lớn và nhiều vụ án lớn, nghiêm

trọng,phức tạp Cụ thểnhư sau:

Vụ án ĐinhLa Thăng, Trịnh Xuân Thanh cùng các đồng phạm về Tội cố ý làm tráiquy định của Nhà nướcvề quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọngvà Tội tham ô tài sản(thiệt hại đặc biệt lớn, thất thoátsố tiền

của Nhà nước là 119 tỉđồng; đã thu hồi tài sản 7,996 tỉ đồng; kê biên 02 tài sản là bất

động sản của Trịnh XuânThanh).

Đối với vụ án này, một trong những khó

khăn trong việc chứng minh hành vi của các bị can theo tộidanhlàtàiliệu xác minh,

thu thập từ nhiều nguồn khác nhau nên việc

tiếp cận tài liệu của Kiểm sát viênchưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu nghiên cứu, đánh giá.

Hồ sơ dự án có sai phạm được triển khai

thực hiện từ trước khi khởi tốhơn 10năm, trải qua nhiều giai đoạn, rất nhiều tài liệuliên quan đến hệ thống các quy định của

pháp luật về đầu tư, xây dựng công trình,thực hiện phê duyệt hồ sơ kỹ thuật, hồ sơ

yêu cầu, hồ sơ thi công Trong khi đó,

tại thời điểm phê chuẩn khởi tố điều tra,

thì 01 bị can chính củavụ án đã bỏ trốn ra

_Tạp chíSỐ 11/2O22\_K1ỀM SÁT11

Trang 3

CÔNGTÁC KIỂM SÁT

nước ngoài, nên việc mở rộng điều tra là

hết sức khó khăn Vì vậy, lãnh đạo VKSNDtối cao đã biệtpháicánbộtrực tiếp KSĐTvụ

Cácvụán liên quanđếnPhanVăn AnhVũ

và các đồng phạm về các tội cố ý làm lộ

bí mật Nhà nước; lợi dụng chức vụ, quyền

hạn trong khi thi hành công vụ; vi phạm

quy định về quản lý, đất đai; vi phạm quy

địnhvề quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng phí; thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng, xảy ra tại Hà

Nội, Đà Nằngvà Thành phố Hồ Chí Minh Viện kiểm sát nhân dân tối cao đãphối hợpchặt chẽ với CQĐT trong quá trình điều

tra và khẩn trươngtruy tố; đã phối hợp với

CQĐT kê biên, phong tỏa để bảo đảm thuhồitài sảntrên 19.222 tỉ đồng, trong đó giai đoạn truy tố, VKSND tối cao đã ban hành quyết định kê biên tàisản củacácbịcantổng

Quátrình giải quyết vụ án này, Vụ 5 đã chủ

động báo cáo lãnh đạo VKSND tối cao ban

hành 04 văn bản yêu cầu CQĐT Bộ Công

an khởi tố, bắttạm giam đối với 04 bị can; trong đó có 02 bị cannguyên là Thứtrưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội vàbị can nguyên Tổng giám đốc Bảohiểmxãhội Việt Nam; đồng thòi yêucầu phong tỏa

các tài khoản và kê biên các tài sản gồm: 590 triệu đồng, 8.550,72 USD và 200,22 EUR;

06 tài sản là bấtđộng sản (nhà vàđấtở).Ket

quả xét xử sơ thẩm 06 bị cáo lần lượt nhận

các mức án từ 02nămđến 14năm tù, đượcdư luận đồng tình, ủng hộ.

về thuhồi tài sản tham nhũng, theo báo cáo công tác của Vụ 5 VKSNDtối cao, từ năm 2015 đến hết 06 tháng đầunăm 2020 cho thấy, thiệt hại do các tội phạm tham nhũng gây ra được phát hiện là 47.823 tỉ

đồngvà 1.522.300 m2 đất; số tài sản đãthu

hồi, khắcphục đượclà 22.756,9 tỉ đồng và814.950 m2 đất.Đặc biệt, năm 2019 kết quả

đã thu giữ, kêbiên, phong tỏa được 20.833,9 tỉ đồng, đạt70% so vớitổng số tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt(28.900 tỉ đồng).

2 Mộtsố giải phápnâng cao hiệu quả

côngtác thựchành quyềncôngtố và

kiểmsát điều tra các vụ án tham nhũng,

Bên cạnh các kết quả tích cực mà

VKSND đãđạtđượctrongcông tác phòng,

Tạp chí _KIEM SẤI SỐ 11/202212

Trang 4

CÔNGTÁC KIÉM SÃT

chống tội phạm tham nhũng, chức vụ; vẫn còn những mặt hạn chế, tồn tại cần có giải pháp đồngbộ và cụ thể Từ thực tiễn côngtác THQCT và KSĐT các vụ án này, tác

giả đề xuất một số giảipháp sau đây:

Một là, quán triệt, nắm vững và thựchiện nghiêmcácvăn bản củaĐảng, của Ban Chỉ đạo Trung ưongvề phòng, chốngthamnhũng trong giải quyết các vụ án; cácvăn

bản chỉ đạo của ngành Kiểm sát nhân dânđối với công tác đấu tranh phòng,chống tội

phạmtham nhũng, chức vụ vàcác yêucầu

đổi mới trong THQCT và KSĐT vụ án về tham nhũng, chức vụ để xử lý vụ án triệtđể, đúng quy địnhcủa pháp luật; không có

vùng cấm, không bỏ lọt tội phạm nhưng

cũngkhônglàm oan người vô tội.

Trong quá trình giải quyết các vụ án,

cần phối hợp chặt chẽ với các cơ quan tiến hành tố tụng và ủy ban kiểm tra của

Đảng, Ban Nội chính cùng các cơ quangiám định, Thanh tra, Kiểm toán để giải

quyết dứt điểm, nghiêm minh các vụ ántham nhũng, chức vụ nghiêm trọng, nhấtlàđối với những vụ án dư luận xã hội quan

tâm, thuộc diện theo dõi, chỉ đạo của Ban Chỉ đạo Trungương về phòng,chống thamnhũngvàBanThườngvụtỉnh ủy, thành ủy.

Hai là, đổi mới công tác quản lý, chỉđạo, điều hành, phân định trách nhiệm

trong công tácTHQCTvà KSĐT,cụ thể là:

(1) Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo trongTHQCT và KSĐT các vụ án tham nhũng, chức vụthông qua họp giao ban định kỳ và

đột xuất, nắm bắt đầy đủ, kịp thời những

khó khăn, vướng mắc phát sinh, từ đó cóbiệnpháp xử lý, giải quyếtđúngpháp luật;(2) Tăng cường côngtác kiểm tranộibộ của

lãnh đạo đơn vị đối với công tácTHQCT vàKSĐT các vụántham nhũng để nâng cao ý thức trách nhiệm của Kiểm sátviên, Kiểm

tra viên; (3) Tổ chức thực hiện đúng các quy định của quy chế nghiệpvụ trong kiểm sát việc khởi tố vụ án, bị can, ápdụng các

biện pháp ngăn chặn và trực tiếp tham gia các hoạtđộngđiều tra của CQĐT; (4) Tiếptục hoàn thiệnhệthốngtổ chức bộ máy, đổimới và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa nguyên tắc tập trung thống nhất lãnh

đạo trong ngành với nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động Bảo đảm tính độc lập trong hoạt động công tố

vàkiểm sát hoạt động tư pháp,bảo đảm sự lãnh đạo của cấp ủyĐảng, sự giám sátcủa

cơ quan dân cử và của Nhândân, sự phối họp chặt chẽcủa các cấp, các ngành Phân

định rõ thẩmquyềnquảnlý hành chính với

trách nhiệm, quyềnhạntư pháp; tăng quyền hạn và trách nhiệm cho Kiểm sát viên để chủ động trong THQCT và KSĐT, nâng

cao tính độc lập của Kiểm sát viên và chịutrách nhiệm trước pháp luật về các hành vi

và quyết định tố tụng của mình; (5) Hiện

đại hóa và ứng dụng thành tựu khoa học

kỹthuật, công nghệthông tin vào công tác

quản lý, chỉ đạo, điều hành trong ngành

Ba là, nâng cao trách nhiệm và năng lực

THQCT và KSĐT vụ án tham nhũng, chức

_ TạpchíSố 11/2022\ KIẺM SÁT13

Trang 5

CÓNGTÁC KIỂM SÁT

vụ của Kiểm sátviên Theo đó, cần bố trí,

phân công những Kiểm sát viên, Kiểm

tra viên có bản lĩnh, trình độkinh nghiệm dày dặn trong các đơnvị chuyên trách giải

quyết án tham nhũng của VKSND; làm

tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng năng lực,

kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý, nghiệp vụ công tác giải quyết án tham nhũng choKiểm sát viên, Kiểm tra viên làm côngtác

THQCT và KSĐT các vụ án tham nhũng; đồng thời, chú trọng công tác giáo dục,

rèn luyện nâng cao năng lực, ý thức tráchnhiệm cho độingũ cán bộ đếKiểm sát viên có lập trường, tưtưởngvữngvàng, có bản lĩnh, không dao động trước bất kỳ cám dỗ haysức ép nào; luôn cảnh giác với các đốitượng nghi vấn để tránh bị lợi dụng hoặc

mắc sai lầm; nêu cao và duy trì tinh thần đoàn kếtnội bộ.

Rà soát nănglựcKiếm sát viên,Kiểm tra viên để mở những lớp tập huấn kiến thức,

kỳ năng chuyên sâu, chuyên ngành theo

từng lình vực để Kiểm sát viên THQCT

và KSĐT vụ án tham nhũng, chức vụ nắm

chắc chuyên môn, nghiệp vụ Từ đó, kiểm

sát chặt chẽ các hoạt động diễn ra trong giai

đoạnđiều tra bảo đảm mọi quyết định khởitố vụ án, khởi tố bị can đều có căn cứ và

đúng pháp luật, tránh tình trạng bắt, giữ,

giam, khởi tố, truy tố oan, sai; đề ra yêu

cầu điều tra cụ thể, rõràng và kịpthời Đẻ

làm tốt điều đó, Kiếm sát viên cần nghiên cứu, phân tích các tài liệu ban đầu thu thập

được một cách tổng thể; phán đoán bản chất của vụ án, vụ việc, phương pháp, thủ

đoạn thực hiện hànhvi vi phạm, mục đích

mà tội phạm hướng đến Các vụ án lớn,

phứctạp thường có số lượng tài liệu,chứngcứ rất lớn; nhiều hành vi phạm tội, nhiều

thời điểm, liên quan đến nhiều đối tượng,

nhiều địa phương nên nếu điều tra làm

rõ cùng một lúc thìkhông thểđảm bảo tiến

độ giải quyếtvụ án Vì vậy, cần phối hợp

với CQĐT, chọn điểm độtphá để điều tra mở rộng vụ án, cóphạm vi về không gian, thờigian rõ ràng; không dàn trải, chứng cứ rõ đến đâu xửlý đến đó trêntinhthầnquyết

tâm cao, đáp ứng yêu cầu về tiến độ nhưng

vẫn đảm bảo chất lượnggiảiquyết vụ án.

Bên cạnh đó, cần tăng cường cơ sở vật

chất, phương tiện làm việc cho VKSND

và hoàn thiện chế độ chính sách đối với Kiểm sát viên, Kiểm tra viên làm côngtác

THQCT và KSĐT vụ án tham nhũng, chứcvụ; thựchiện tốt quan hệ phối hợp giữa các

đơn vị trong THQCT và KSĐT các vụ ántham nhũng; nghiên cứu đềxuất sửađổi, bổsung để hoàn thiện hệ thống pháp luật về phòng, chống tham nhũng và tăng cường công tác giảithích, hướng dần phápluật.n

Tạp chí _KIEM SÁI SỒ 11/202214

Ngày đăng: 26/05/2024, 23:53