Ngày 03 tháng 02 năm 1946, cơ quan Tổng pháthành giấy bạc Việt Nam trực thuộc Bộ tài chính chính thức ra đời và hoạt động.Như vậy, trong những năm đầu tiên của Nhà nước Việt Nam dân chủ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT DÂN SỰ
THẢO LUẬN MÔN LUẬT NGÂN HÀNG
THẢO LUẬN CHƯƠNG HAI LỚP: DÂN SỰ 44B2
Môn: Luật ngân hàng
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM THẢO LUẬN
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 3 năm 2022
I CÂU HỎI TỰ LUẬN:
Trang 21) Anh (chị) hãy lý giải tại sao Việt Nam lại chọn mô hình NHTƯ là cơ quan ngang
bộ của Chính phủ.(không thuộc Quốc hội hay Bộ Tài chính).
Điều 39 Luật Tổ chức Chính phủ 2015 quy định cụ thể: Bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quancủa Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về một hoặc một số ngành, lĩnh vực
và dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc Ở Việt Nam, trong thời
kì phong kiến trước khi bị thực dần Pháp xâm lược (năm 1858), việc phát hành tiền tệ làviệc đúc tiền của vua, chúa Trong gần 20 năm thực dân Pháp củng cố chế độ cai trị, ởViệt Nam lưu thông nhiều loại tiền khác nhau Năm 1875, Ngân hàng Đông Dương(Banque de rindochine - viết tắt là BIC) được thành lập ở Paris để phát hành giấy bạc vàtiền kim loại cho các xứ thuộc địa của Pháp ở châu Á Trên đất Việt Nam, Pháp đặt haichi nhánh đầu tiên ở Hải Phòng và Sài Gòn,
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đã sớm đặtnền móng cho một nền tài chính - tiền tệ độc lập Trong hoàn cảnh khỏ khăn chưa đủ điềukiện vật chất để thành lập ngân hàng trung ương, ngày 15 tháng 11 năm 1945, cơ quan Ấnloát thuộc Bộ tài chính đã được Chính phủ cho phép thành lập với nhiệm vụ sản xuất tởbạc Việt Nam để đưa ra lưu hành Ngày 31 tháng 01 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh kísắc lệnh số 18b cho phép Bộ trưởng Bộ tài chính phát hành tờ bạc tài chính Việt Nam đểthay thế cho đồng bạc Đông Dương Ngày 03 tháng 02 năm 1946, cơ quan Tổng pháthành giấy bạc Việt Nam trực thuộc Bộ tài chính chính thức ra đời và hoạt động
Như vậy, trong những năm đầu tiên của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, chức năngphát hành tiền và điều hoà lưu thông tiền tệ do Bộ tài chính thực hiện
Trong quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật, vị trí pháp lí của Ngân hàng nhà nướcViệt Nam (sau đây gọi tắt là Ngân hàng nhà nước) ngày càng được xác định cụ thể
Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1990 tại Điều 1 quy định: Ngân hàng Nhànước Việt Nam (gọi tắt là Ngân hàng Nhà nước), là cơ quan của Hội đồng bộ trưởng, cóchức năng quản lí nhà nước về hoạt động tiền tệ, tín dụng, ngân hàng trong cả nước, nhằm
ổn định giá trị đồng tiền; là cơ quan duy nhất phát hành tiền của nước Cộng hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam
Khoản 1 Điều 1 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam do Quốc hội thông qua ngày12/12/1997 quy định: "Ngân hàng nhà nước Việt Nam (sau đây gọi tắt là Ngân hàng nhànước) là cơ quan của Chỉnh phủ và là ngăn hàng trung ương của nước Cộng hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam" Để xác định rõ hơn địa vị pháp lí của Ngân hàng nhà nước ViệtNam trong bộ máy của Chính phủ, Điều 2 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 2010quy định: Ngân hàng nhà nước Việt Nam là cơ quan ngang bộ của Chính phủ, là Ngânhàng trung ương của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trang 3Như vậy, theo quy định này, Ngân hàng nhà nước vừa có vị trí là một bộ trong cơ cấu tổchức của Chính phủ, vừa có vị trí là ngân hàng trung ương.
Mà NHTW lại là nơi phát hành tiền tệ, do đó cần có sự quản lí chặt chẽ của nhà nước VNsau chiến tranh tỷ lệ lạm phát cực cao nên mô hình NHTW theo kiểu CTTNHH hay cổphần nó mang tính tư nhân thì không hợp lí vì nhà nước sẽ là người quản lí tốt hơn vì hiểuđược thời cục , tình hình đất nước hơn bất kì chủ thể nào mà sẽ ra các chính sách vực dậynền kinh tế thông qua sự quản lí NHTW của mình
2) Tại sao pháp luật ngân hàng Việt Nam lại quy định: “NHNNVN là một pháp nhân” Hãy chứng minh
Theo quy định Điều 84 Bộ luật dân 2005 tổ chức có tư cách pháp nhân có đầy đủ yếu tốsau: Được thành lập cách hợp pháp ;Có cấu tổ chức chặt chẽ; Có tài sản riêng tách bạchvới tài sản thành viên tự chịu trách nhiệm tài sản Nhân danh tham gia vào quan hệ phápluật Như vậy, dễ dàng chứng minh Ngân hàng nhà nước pháp nhân theo điều kiện Thứnhất, ngân hàng nhà nước Việt Nam thành lập cách hợp pháp theo quy định pháp luật.Thứ nhất, Ngân hàng nhà nước thuộc sở hữu nhà nước, do Nhà nước thành lập theo sắclệnh của Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà số 15/SL ngày 06/5/1951
Thứ hai, Ngân hàng nhà nước có cơ cấu tổ chức chặt chẽ Từ khi thành lập đến nay, cơcấu tổ chức của Ngân hàng nhà nước có sự thay đổi qua các thời kì: - Giai đoạn từ 1951 -1987: Hệ thống ngân hàng được tổ chức theo mô hình một cấp Theo đó, Ngân hàng nhànước là hệ thống tổ chức thống nhất toàn ngành, là pháp nhân duy nhất Ở trung ương cóNgân hàng nhà nước trung ương là cơ quan lãnh đạo toàn bộ hệ thống các chi nhánh Ngânhàng nhà nước và các ngân hàng chuyên doanh trực thuộc Do mô hình tố chức như vậynên trong giai đoạn này, Ngân hàng nhà nước là một định chế hỗn hợp, vừa có tư cáchcủa cơ quan thuộc Chính phủ vừa có tư cách của ngân hàng trung ương và tư cách củangân hàng trung gian Hệ thống tổ chức của Ngân hàng nhà nước trong giai đoạn từ 1951
- 1987: - Giai đoạn thí điểm cải cách hệ thống ngân hàng (1987 - 1990): Nhà nước tiếnhành cải cách thí điểm hệ thống ngân hàng phù hợp với nền kinh tế vận hành theo cơ chếthị trường Tương tự như các nước xã hội chủ nghĩa khác, Nhà nước ta tiển hành cải cách
hệ thống ngân hàng từ một cấp sang hệ thống ngân hàng hai cấp Nội dung cơ bản củacuộc cải cách này là phân chia chức năng quản lí nhà nước và chức năng kinh doanh trong
hệ thống ngân hàng Ở nước ta, quá trình cảĩ cách hệ thống ngân hàng trải qua giai đoạnthí điểm Việc cải cách thí điểm hệ thống ngân hàng được thực hiện trên cơ sở Quyết địnhcủa Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng số 218/QĐ ngày 3/7/1987 về việc cho làm thử chuyểnhoạt động ngân hàng sang kinh doanh XHCN, Nghị định của Chủ tịch Hội đồng bộtrưởng số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 Trong giai đoạn thí điểm cải cách hệ thống ngân
Trang 4hàng, sự đổi mới về tổ chức của Ngân hàng nhà nước là từng bước chuyển giao chức năngkinh doanh (chức năng của ngân hàng trung gian) cho các ngân hàng chuyên doanh - Giaiđoạn sau cải cách hệ thống ngân hàng năm 1990: Trên cơ sở Pháp lệnh Ngân hàng nhànước Việt Nam, Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính năm 1990,
hệ thống ngân hàng được tổ chức theo mô hình hai cấp Ngân hàng nhà nước là cơ quancủa Chính phủ và là ngân hàng trung ương Theo quy định của Hiến pháp năm 1992, Luật
tổ chức Chính phủ, Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 1997, Ngân hàng nhà nướcđược tổ chức thành hệ thống tập trung, thống nhất có cơ cấu tổ chức chặt chẽ Điều 7 LuậtNgân hàng nhà nước Việt Nam năm 2010 quy định: Ngân hàng nhà nước được tổ chứcthành hệ thống tập trung, thống nhất, gồm bộ máy điều hành và các đơn vị hoạt độngnghiệp vụ tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, đơn vị trực thuộc khác
Thứ ba, Ngân hàng nhà nước có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước, được Nhà nướcgiao vốn, tài sản để hoạt động Đối với ngân hàng trung ương, luật của các nước quy định
về chế độ vốn pháp định với những nét đặc thù Với loại hình ngân hàng trung uơng thànhlập dưới hình thức công ty cổ phần, nhà nước quy định cụ thể mức vốn pháp định Vớiloại hình ngân hàng trung ương thuộc sở hữu nhà nước, luật ngân hàng trung ương củacác nước quy định chế độ vốn pháp định theo hai phương thức: Mức vốn pháp định đượcquy định cụ thể Ở Việt Nam, Điều 42 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định: vốnpháp định của Ngân hàng nhà nước do ngân sách nhà nước cấp Mức vốn pháp định củaNgân hàng nhà nước do Thủ tướng Chính phủ quyết định Ngoài vốn pháp định, Ngânhàng nhà nước còn được Nhà nước giao các loại tài sản sản khác và được lập quỹ từchênh lệch thu chi nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
Thứ tư, Ngân hàng nhà nước nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật
3) Tại sao ngoài việc quản lý tổ chức và hoạt động của các TCTD, NHNNVN còn quản lý việc vay và trả nợ nước ngoài của các doanh nghiệp khác?
CSPL: thông tư 03/2016/TT-NHNN, thông tư 05/2017/TT-NHNN Đầu tiên khái niệmcủa Vay nước ngoài của các doanh nghiệp là các khoản vay do doanh nghiệp được thànhlập và hoạt động theo luật pháp hiện hành của Việt Nam (kể cả các doanh nghiệp có vốnđầu tư nước ngoài) trực tiếp ký vay với Bên cho vay nước ngoài theo phương thức tự vay,
tự chịu trách nhiệm trả nợ, hoặc vay thông qua việc phát hành các trái phiếu ra nước ngoài(trái phiếu doanh nghiệp, trái phiếu ngân hàng )
Vay nước ngoài của các doanh nghiệp bao gồm: Vay có bảo lãnh của Chính phủ; Vay cóbảo lãnh của ngân hàng hoặc các hình thức bảo đảm khác được quy định theo Điều 23Quy chế này; Vay không có bảo lãnh hoặc bảo đảm
Trang 5Bảo lãnh vay vốn nước ngoài là cam kết của Cơ quan bảo lãnh với Bên cho vay nướcngoài về việc trả nợ đầy đủ, đúng hạn của Bên đi vay (các doanh nghiệp) Trường hợpBên đi vay không trả được nợ hoặc trả không đủ nợ khi đến hạn, Cơ quan bảo lãnh sẽ chịutrách nhiệm trả nợ thay cho Bên đi vay.
Bảo lãnh vay vốn nước ngoài có 2 loại: Bảo lãnh của Chính phủ: do Bộ Tài chính hoặcNgân hàng Nhà nước Việt Nam được Chính phủ uỷ quyền cấp theo quy chế bảo lãnh củaChính phủ đối với vay vốn nước ngoài; Các khoản vay có bảo lãnh của Chính phủ đượcquản lý như vốn vay của Chính phủ
Bảo lãnh của ngân hàng: do các ngân hàng của Việt Nam cấp theo Quy chế bảo lãnh vàtái bảo lãnh do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định Các khoản bảo lãnhnày không được coi là bảo lãnh của Chính phủ
3 khoản vay thuộc đối tượng phải thực hiện đăng ký với Ngân hàng Nhà nước bao gồm:khoản vay trung, dài hạn nước ngoài; khoản vay ngắn hạn được gia hạn mà tổng thời hạncủa khoản vay là trên 1 năm; khoản vay ngắn hạn không có hợp đồng gia hạn nhưng còn
dư nợ gốc tại thời điểm tròn 1 năm kể từ ngày rút vốn đầu tiên, trừ trường hợp Bên đi vayhoàn thành việc trả nợ khoản vay trong thời gian 10 ngày kể từ thời điểm tròn 1 năm kể từngày rút vốn đầu tiên Ngân hàng Nhà nước (Vụ Quản lý ngoại hối) thực hiện việc xácnhận đăng ký, đăng ký thay đổi đối với các khoản vay có kim ngạch vay trên 10 triệuUSD (hoặc loại ngoại tệ khác có giá trị tương đương) và các khoản vay nước ngoài bằngđồng Việt Nam Quản lý việc vay, trả nợ nước ngoài của các doanh nghiệp thuộc mọithành phần kinh tế, cấp bảo lãnh Chính phủ cho các tổ chức tín dụng vay vốn nước ngoàitheo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, hướng dẫn và kiểm tra việc bảo lãnh của cácngân hàng thương mại
Trong việc quản lý vay và trả nợ nước ngoài của các doanh nghiệp khác, NHNN có chứcnăng chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính xây dựng kế hoạch tổnghạn mức vay thương mại hàng năm của các doanh nghiệp trình Thủ tướng Chính phủ phêduyệt; Tổng hợp tình hình thực hiện vay và trả nợ nước ngoài hàng năm đối với cáckhoản vay của doanh nghiệp báo cáo Thủ tướng Chính phủ và đồng gửi Bộ Tài chính đểtổng hợp tình hình vay, trả nợ nước ngoài chung hàng năm của cả nước; Điều hành kếhoạch tổng hạn mức vay thương mại nước ngoài hàng năm của các doanh nghiệp; tổ chứcviệc đăng ký các khoản vay nước ngoài của các doanh nghiệp Việc ngân hàng quản lýviệc cho vay và trả nợ nước ngoài của các doanh nghiệp khác là để đảm bảo việc nguồntiền không bị tổn thất quá lớn đối với doanh nghiệp trong nước và ngoài nước, điều chỉnhlượng vay và trả nợ cân bằng tránh việc vỡ nợ giữa chừng khi đầu tư kinh doanh, tranhviệc chuyển nợ của doanh nghiệp thành nợ của Chính phủ, việc kiểm soát các khoản vay
Trang 6nước ngoài ngắn hạn của doanh nghiệp phải đáp ứng các điều kiện về vay ngắn hạn doThống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định cho từng thời kỳ Thống đốc Ngânhàng Nhà nước Việt Nam trình Thủ tướng Chính phủ duyệt hạn mức dư nợ ngắn hạn hàngnăm, bao gồm cả hạn mức thư tín dụng trả chậm cho các ngân hàng Việc rút vốn vay vàchuyển tiền trả nợ nước ngoài của doanh nghiệp phải thực hiện qua các ngân hàng hoạtđộng trên lãnh thổ Việt Nam được phép hoạt động ngoại hối Trường hợp rút vốn, trả nợbằng tài sản hàng hoá (vô hình hoặc hữu hình) không thực hiện qua ngân hàng, doanhnghiệp phải báo cáo theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, và khi cần thiết,phải có ý kiến của cơ quan quản lý Nhà nước của ngành, lĩnh vực có liên quan Bảo đảmcác doanh nghiệp vay vốn nước ngoài có nghĩa vụ sử dụng vốn vay đúng mục đích, khôngđược sử dụng vốn vay ngắn hạn để đầu tư cho các dự án trung và dài hạn, hoàn trả nợ(gốc và lãi) theo đúng cam kết trong hợp đồng vay nợ ký với Bên cho vay nước ngoài, tựchịu mọi rủi ro và trách nhiệm trước pháp luật của Nhà nước trong quá trình thực hiệnkhoản vay và trả nợ.
4) Chứng minh NHNNVN là ngân hàng trung ương của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Trong cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung, Ngân hàng nhà nước Việt Nam được tổ chứctheo mô hình ngân hàng một cấp Theo mô hình này, Ngân hàng nhà nước Việt Nam vừa
có chức năng ngân hàng trung ương, thực hiện các hoạt động kinh doanh vừa là cơ quancủa Chính phủ Kể từ sau cải cách hệ thống ngân hàng theo cơ chế kinh tế thị trường,Ngân hàng nhà nước Việt Nam không còn thực hiện kinh doanh đối với nền kinh tế màthực hiện hai chức năng cơ bản là quản lí nhà nước về ngân hàng và chức năng ngân hàngtrung ương của đất nước
Việc phát hành tiền tệ chính thức và hợp pháp theo những quy định trong luật pháp vàđược chính phủ phê duyệt nhằm đảm bảo sự thống nhất trong lưu thông tiền tệ của đấtnước Tiền VNĐ được phát hành bởi ngân hàng trung ương là hợp pháp duy nhất đượccưỡng chế dùng trong thanh toán Nhiệm vụ của ngân hàng trung ương còn ở việc xácđịnh số lượng tiền cần phát hành, thời điểm và phương thức phát hành tùy thuộc vào tìnhhình phát triển kinh tế để đảm bảo sự ổn định tiền tệ
Ngân hàng nhà nước Việt Nam thực hiện quản lí nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngânhàng như: cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động đối với tổ chức tín dụng, cấp, thuhồi giấy phép hoạt động ngân hàng đối với các tổ chức khác; quản lí việc vay, trả nợ nướcngoài của doanh nghiệp với chức năng là ngân hàng trung ương
Ngân hàng nhà nước thực hiện các hoạt động như phát hành tiền, điều hoà lưu thông tiền
tệ, cung ứng các dịch vụ ngân hàng cho các tổ chức tín dụng, tạm ứng ngân sách nhà
Trang 7nước, phát hành trái phiếu cho chính phủ, mở tài khoản, cung cấp dụch vụ thông tin Ngânhàng nhà nước Việt Nam là ngân hàng của các ngân hàng vì có tất cả các chức năng nhưnhận tiền gửi, tái cấp vốn, cho vay đặc biệt, cung cấp hệ thống thanh toán liên ngân hàng
5) Trình bày cơ cấu tổ chức, lãnh đạo, điều hành NHNNVN Hội đồng chính sách tiền tệ quốc gia có phải là một bộ phận thuộc NHNN hay không? Chức năng của cơ quan này?
Do chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ngân hàng nhà nước vừa mang tính quản lí nhànước chuyên ngành, vừa mang tính điều hành kinh tế nên hệ thống tổ chức có những khácbiệt so với các cơ quan quản lí nhà nước chuyên ngành ở các lĩnh vực khác
Theo quy định của Điều 7 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Ngân hàng nhà nướcđược tổ chức thành hệ thống tập trung, thống nhất gồm bộ máy điều hành và các đơn vịhoạt động nghiệp vụ tại trụ sở chính, các chi nhánh, văn phòng đại diện, các đơn vị trựcthuộc khác
Trụ sở chính của Ngân hàng nhà nước Việt Nam đặt tại Hà Nội, là trung tâm lãnh đạo,điều hành mọi hoạt động của Ngân hàng nhà nước
Chi nhánh Ngân hàng nhà nước là đơn vị phụ thuộc của Ngân hàng nhà nước, không có
tư cách pháp nhân, chịu sự lãnh đạo và điều hành tập trung thống nhất của thống đốc Chinhánh Ngân hàng nhà nước thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo uỷ quyền của Thốngđốc
Văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của Ngân hàng nhà nước, có nhiệm vụ đại diệntheo sự uỷ quyền của Thống đốc Khác với chi nhánh Ngân hàng nhà nước, văn phòng đạidiện không được tiến hành hoạt động nghiệp vụ ngân hàng
Các đơn vị trực thuộc Ngân hàng nhà nước gồm có các đơn vị sự nghiệp (cơ sở đào tạo,nghiên cứu khoa học, cung ứng dịch vụ tin học, thông tin và báo chí chuyên ngành ngânhàng) V.V
Lãnh đạo, điều hành NHNNVN:
Bộ máy lãnh đạo, điều hành ngân hàng trung ương ở các nước có hình thức tổ chức đadạng nhưng có thể khái quát thành hai dạng chính là bộ máy lãnh đạo, điều hành tập thể
và bộ máy lãnh đạo điều hành theo chế độ một lãnh đạo (thủ trưởng chế)
Với mô hình bộ máy lãnh đạo, điều hành ngân hàng trung ương hoạt động theo chế độ tậpthể thì ngoài thống đốc (chủ tịch) là người đại diện của ngân hàng trung ương còn có hộiđồng quản trị (hoặc hội đồng chính sách tiền tệ hoặc hội đồng ngân hàng trung ương) Cơchế hội đồng quản trị thường được áp dụng đối với loại hình ngân hàng trung ương thànhlập dưới dạng công ty cổ phần Ví dụ: Hội đồng quản trị của Hệ thống dự trữ liên bangHoa Kỳ (FED), Hội đồng quản trị của Ngân hàng quốc gia Hungari Cơ chế hội đồng
Trang 8chính sách tiền tệ hay hội đồng ngân hàng trung ương thường được áp dụng đối với loạihình ngân hàng trung ương thuộc sở hữu nhà nước Ví dụ: Hội đồng chính sách tiền tệ củaNgân hàng trung ương Pháp, Ngân hàng trung ương Hàn Quốc phổ biến ở các nước, hộiđồng quản trị, hội đồng chính sách tiền tệ, hội đồng ngân hàng trung ương là cơ cấu cóquyền lực đối với hoạt động của ngân hàng trung ương.
Với mô hình bộ máy lãnh đạo, điều hành ngân hàng trung ương hoạt động theo chế độmột lãnh đạo thì thống đốc hoặc chủ tịch ngân hàng trung ương là người duy nhất chịutrách nhiệm trước nhà nước về toàn bộ hoạt động của ngân hàng trung ương Chẳng hạn,theo Điều 10 Luật ngân hàng nhân dân Trung Quốc năm 1995, thống đốc là người lãnhđạo và chịu trách nhiệm hoàn toàn đối với hoạt động của ngân hàng trung ương trước Nhànước
Ở Việt Nam trước đây, theo quy định tại Điều 4 và Điều 14 Pháp lệnh Ngân hàng nhànước Việt Nam năm 1990, việc quản trị Ngân hàng nhà nước do hội đồng quản trị đảmnhiệm còn việc điều hành đặt dưới quyền của Thống đốc
Điều 11 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 1997 quy định: Thống đốc Ngân hàngnhà nước là thành viên Chính phủ, chịu trách nhiệm lãnh đạo và điều hành Ngân hàng nhànước
Điều 8 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 2010 quy định:
1 Thống đốc Ngân hàng nhà nước là thành viên của Chính phủ, là người đứng đầu vàlãnh đạo Ngân hàng nhà nước; chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ, trước Quốchội về quản lí nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng
2 Thống đốc Ngân hàng nhà nước có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Tổ chức và chỉ đạo thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia theo thẩm quyền;
b) Tổ chức và chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Ngân hàng nhà nước theo quyđịnh của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan;
c) Đại diện pháp nhân của Ngân hàng nhà nước
Như vậy, cơ chế lãnh đạo Ngân hàng nhà nước ở Việt Nam theo chế độ thủ trưởng chế.Thống đốc Ngân hàng nhà nước là chức vụ vừa chịu trách nhiệm trước cơ quan hành pháp(Chính phủ), vừa chịu trách nhiệm trước cơ quan lập pháp (Quốc hội)
Chức năng của Hội đồng tư vấn chính sách tiền tệ quốc gia quy định tại điều 2 Quyết định
số 58/2011/QDD-TTG, điều 4 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thì Hội đồng Tư vấnchính sách tài chính, tiền tệ quốc gia được thành lập để tư vấn cho Chính phủ và Thủtướng Chính phủ trong việc hoạch định và quyết định những vấn đề quan trọng về chủtrương, chính sáchtài chính, tiền tệ thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ và Thủtướng Chính phủ Vậy nên,
Trang 96) Có ý kiến cho rằng: Việc quy định thành lập chi nhánh NHNNVN ở mỗi tỉnh, thành phố như hiện nay là không cần thiết, làm cho bộ máy quản lý hành chính cồng kềnh, hoạt động kém hiệu quả Anh (chị) có đồng ý với quan điểm trên hay không? Giải thích?
Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi tắt làChi nhánh) là đơn vị phụ thuộc của Ngân hàng Nhà nước, chịu sự lãnh đạo và điều hànhtập trung, thống nhất của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (sau đây gọi tắt là Thống đốc)
có chức năng tham mưu, giúp Thống đốc quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngânhàng trên địa bàn và thực hiện một số nghiệp vụ ngân hàng Trung ương theo sự uỷ quyềncủa Thống đốc Chi nhánh là đơn vị hạch toán, kế toán phụ thuộc; có con dấu và bảng cânđối tài khoản theo quy định của pháp luật
Chi nhánh của NHNN được bố trí tại tất cả các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.Hầu hết các đơn vị này có chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức giống nhau, mặc dùmỗi địa phương mang một đặc thù riêng, mức độ hoạt động kinh tế, hoạt động ngân hàng
và từ đó yêu cầu đối với các dịch vụ của NHNN có khác nhau Điều này đã làm cho bộmáy NHNN trở nên cồng kềnh, giảm tính tập trung thống nhất của toàn hệ thống vànguồn lực NHNN bị phân tán Với xu hướng tập trung hoá các hoạt động thanh toán vàthanh tra giám sát ngân hàng; hướng đổi mới hoạt động cung ứng tiền mặt và dịch vụ antoàn kho quỹ …, tổ chức và hoạt động của hệ thống chi nhánh sẽ có sự thay đổi căn bảntheo hướng hình thành các chi nhánh khu vực, không phụ thuộc vào địa giới hành chính.Vậy nên, nhóm em đồng ý với quan điểm trên
7) Anh (chị) có nhận xét gì về vị trí pháp lý và vai trò của NHNNVN hiện nay? Có ý kiến cho rằng nên nâng cao hơn nữa vị thế và tính độc lập của NHNN trong bộ máy nhà nước ta hiện nay để NHNN có thể phát huy tích cực hiệu quả hoạt động của mình Anh (chị) hãy bày tỏ suy nghĩ của mình?
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan ngang bộ của Chính phủ, Ngân hàng Trungương của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; thực hiện chức năng quản lý nhànước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối; thực hiện chức năng của Ngân hàngTrung ương về phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và cung ứng dịch vụtiền tệ cho Chính phủ; quản lý nhà nước các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý củaNgân hàng Nhà nước
Ngân hàng nhà nước vừa có tư cách pháp lý của cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngànhvừa có tư cách pháp lý của ngân hàng trung ương nên chức năng của nó cũng được phápluật quy định theo hai phương diện: Chức năng quản lý nhà nước và chức năng ngân hàngtrung ương
Trang 10Các chức năng của Ngân hàng nhà nước thể hiện bằng các nhiệm vụ, quyền hạn cụ thểđược quy định tại Điều 4 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 2010.
Theo đó, với vị trí và chức năng này, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đóng vai trò rấtquan trọng trong quản lý nhà nước lĩnh vực Ngân hàng nói riêng, trong công tác điềuhành bộ máy nhà nước nói chung Vì vậy, pháp luật hiện hành trao cho Ngân hàng Nhànước các nhiệm vụ, quyền hạn bao gồm nhiệm vụ, quyền hạn trong công tác quản lýchung với vai trò là một cơ quan ngang bộ như các Bộ khác trong cơ cấu tổ chức của bộmáy nhà nước đồng thời thực hiện nhiệm vụ quản lý các lĩnh vực cụ thể trong phạm vixây dựng như: quản lý về hoạt động tiền tệ, ngoại hối, hoạt động kinh doanh vàng, nghiệp
vụ ngân hàng, công tác kiểm tra, thanh tra,
Về địa vị pháp lý, NHNN Việt Nam vẫn giữ nguyên như thể hiện trong Luật NHNN ViệtNam 1997 để phù hợp với thể chế chính trị và Hiến pháp 1992 Tuy nhiên, cách thiết kếtrong Luật NHNN 2010 đã thể hiện rõ hơn vị trí của NHNN là cơ quan ngang Bộ củaChính phủ, đồng thời xác định rõ các chức năng, nhiệm vụ của NHNN với tư cách làNHTƯ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện các chức năng về quản
lý nhà nước trên lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng, qua đó, khẳng định mối quan hệchặt chẽ giữa hai chức năng quan trọng của một NHTƯ: Thực thi CSTT và giám sát antoàn hoạt động của hệ thống các tổ chức tín dụng Đây là nội dung quan trọng đã đượcthực tiễn chứng minh qua cuộc khủng hoảng tài chính ở các nước vừa qua Theo đó, cơcấu tổ chức, đội ngũ cán bộ và cơ chế vận hành được thiết kế, xây dựng theo hướng đảmbảo thực hiện được đồng thời cả hai chức năng nói trên
Vai trò của chính sách tiền tệ trong nền kinh tế
Trong nền kinh tế vĩ mô, chính sách tiền tệ có vai trò vô cùng quan trọng trong việc điềutiết khối lượng tiền lưu thông trong toàn bộ nền kinh tế Theo đó, thông qua chính sáchtiền tệ, ngân hàng Trung ương có thể kiểm soát hệ thống tiền tệ, từ đó kiềm chế và đẩy lùilạm phát, ổn định sức mua của đồng tiền nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Ngoài ra,chính sách tiền tệ còn là công cụ để kiểm soát toàn bộ hệ thống các ngân hàng thương mại
và các tổ chức tín dụng Cụ thể như sau:
Khống chế tỷ lệ thất nghiệp - Tạo ra công ăn việc làm
Chính sách tiền tệ dù mở rộng hay thu hẹp cũng sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến việc sửdụng hiệu quả các nguồn lực xã hội, quy mô sản xuất kinh doanh, từ đó ảnh hưởng tới tỷ
lệ thất nghiệp Theo đó, để có một tỷ lệ thất nghiệp giảm thì nền kinh tế phải chấp nhậnmột tỷ lệ lạm phát tăng lên
Điều này đặt ra cho ngân hàng Trung ương trách nhiệm phải vận dụng các công cụ tiền tệ
để góp phần tăng cường, mở rộng đầu tư sản xuất kinh doanh, đồng thời tham gia tích cực
Trang 11vào sự tăng trưởng liên tục, ổn định và khống chế tỷ lệ thất nghiệp không vượt quá mứctăng thất nghiệp tự nhiên.
Tăng trưởng kinh tế
Đối với chính sách tiền tệ, tăng trưởng kinh tế chính là mục tiêu hàng đầu và quan trọngnhất Sự tăng trưởng kinh tế được thể hiện thông qua hai yếu tố: Lãi suất và số cầu tổngquát Theo đó, khối tiền tệ tăng hay giảm đều có tác động mạnh đến lãi suất và số cầutổng quát, từ đó tác động đến sự gia tăng đầu tư sản xuất, tác động lên tổng sản lượngquốc gia, nghĩa là tác động lên sự tăng trưởng của nền kinh tế Do đó, chính sách tiền tệphải nhằm vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế thông qua tăng hay giảm khối tiền tệ thíchhợp trong nền kinh tế
Ổn định giá cả trên thị trường
Trong nền kinh tế vĩ mô cũng như vi mô, ổn định giá cả có ý nghĩa quan trọng giúp choNhà nước hoạch định phương hướng phát triển kinh tế hiệu quả vì đã loại trừ được sựbiến động của giá cả Việc ổn định giá cả sẽ giúp cho môi trường đầu tư ổn định từ đó gópphần thu hút vốn đầu tư, thúc đẩy các doanh nghiệp, các cá nhân sản xuất đem lại nguồnlợi cho mình cũng như xã hội
Ổn định lãi suất
Việc ổn định lãi suất chính là thực hiện lãi suất tín dụng cung ứng phương tiện thanh toán,cho nền kinh tế quốc dân thông qua nghiệp vụ tín dụng ngân hàng Theo đó, dựa trên cácquỹ cho vay được tạo lập từ các nguồn tiền gửi của xã hội và với một hệ thống lãi suấtlinh hoạt, phù hợp với sự vận động của cơ chế thị trường
Ổn định thị trường tài chính và ngoại hối
Chính sách tài chính tiền tệ làm ổn định thị trường tài chính để điều hành nền kinh tế củamỗi chính phủ Ổn định thị trường tài chính cũng được thúc đẩy bởi sự ổn định lãi suất,biến động trong lãi suất có thể gây nên sự mất ổn định cho các tổ chức tài chính
Đối với thị trường ngoại hối, việc tỷ giá ổn định không chỉ có tác động tích cực mà nó còn
có ý nghĩa rất lớn đối với việc củng cố niềm tin của nhà đầu tư nước ngoài bởi chính sách
tỷ giá luôn là một yếu tố vĩ mô quan trọng để nhà đầu tư nước ngoài xem xét khi họ có ýđịnh đầu tư vào một quốc gia nào đó Biến động tỷ giá sẽ ảnh hưởng đến sức mua củađồng tiền, từ đó tác động đến hoạt động của nền kinh tế ( tùy theo mức độ hướng ngoạicủa nền kinh tế)
Tuy nhiên, bên cạnh các vai trò quan trọng thì chính sách tiền tệ cũng tồn tại một vài hạnchế nhất định:
Hiệu lực của chính sách tiền tệ sẽ thấp khi đầu tư tư nhân không nhạy cảm với lãi suất.Khi lãi suất tăng, chi phí (vốn) đầu vào của doanh nghiệp tăng lên, điều này làm cho giá
Trang 12hàng hoá đầu ra tiếp tục tăng cao, lạm phát không được kiểm soát Do vậy, chính sáchtiền tệ sẽ kém hiệu quả.
Chính sách tiền tệ sẽ kém hiệu quả nếu chính phủ không cam kết kiểm soát việc in thêmtiền Theo đó, khi chính phủ muốn kiểm soát lạm phát bằng việc sử dụng chính sách tiền
tệ thắt chặt, trước áp lực bù đắp thâm hụt ngân sách, chính phủ có thể in thêm tiền Điều
đó sẽ gây tác động ngược chiều với chính sách tiền tệ thắt chặt
Việc sử dụng chính sách tiền tệ mở rộng có thể khiến lãi suất xuống mức quá thấp, điềunày khiến cho các cá nhân không muốn gửi tiền vào ngân hàng và quyết định nắm giữtiền mặt Điều này khiến hệ thống ngân hàng thương mại sẽ thiếu vốn cho vay và nó sẽtác động đến việc đầu tư tư nhân không thể mở rộng, làm giảm hiệu quả của chính sách
Vị trí pháp lí của Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Khoản 1 Điều 1 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam do Quốc hội thông qua ngày12/12/1997 quy định: "Ngân hàng nhà nước Việt Nam (sau đây gọi tắt là Ngân hàng nhànước) là cơ quan của Chính phủ và là ngân hàng trung ương của nước Cộng hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam" Để xác định rõ hơn địa vị pháp lí của Ngân hàng nhà nước ViệtNam trong bộ máy của Chính phủ, Điều 2 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 2010quy định: Ngân hàng nhà nước Việt Nam là cơ quan ngang bộ của Chính phủ, là Ngânhàng trung ương của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Như vậy, theo quy định này, Ngân hàng nhà nước vừa có vị trí là một bộ trong cơ cấu tổchức của Chính phủ, vừa có vị trí là ngân hàng trung ương
Với vị trí pháp lí là cơ quan ngang bộ của Chính phủ, theo quy định của Hiến pháp năm
2013, Luật tổ chức Chính phủ, Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Ngân hàng nhà nước
là cơ quan ngang bộ có chức năng quản lí nhà nước về tiền tệ và ngân hàng
Với vị trí pháp lí của ngân hàng trung ương, Ngân hàng nhà nước là ngân hàng phát hànhtiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và ngân hàng làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ.Hoạt động vì lợi ích chung của quốc gia là một trong những dấu hiệu thể hiện tính côngquyền của ngân hàng trung ương Chính vì vậy, luật ngân hàng trung ương của các nướcthường quy định cụ thể về mục tiêu hoạt động của ngân hàng trung ương Chẳng hạn,Điều 3 Chương I Luật ngân hàng Cộng hoà liên bang Đức (thông qua ngày 26/7/1957)quy định nhiệm vụ và mục tiêu hoạt động của Ngân hàng Liên bang Đức như sau: Ngânhàng liên bang Đức có nhiệm vụ điều tiết hoạt động lưu thông tiền tệ và cung ứng tíndụng cho nền kinh tế nhằm mục đích ổn định tiền tệ Còn Ngân hàng quốc gia Hungary,mặc dù được thành lập dưới hình thức công ty cổ phần nhưng có mục tiêu hoạt động lànhằm hỗ trợ việc thực hiện các chương trình kinh tế của Chính phủ thông qua chính sách
Trang 13tiền tệ và tín dụng, ổn định và bảo vệ sức mua trong và ngoài nước của đồng tiền quốc gia(Điều 3,4 Luật ngân hàng quốc gia Hungary năm 1991).
Tính độc lập
Hiện nay, NHNN là một cơ quan hành chính nhà nước với tất cả các ràng buộc, quy địnhcủa hành chính Với cơ cấu như vậy, khó có thể độc lập và có chính sách kiên quyết và đủsức nặng Do đó, tăng cường tính độc lập cho NHNN là mục tiêu cần hướng tới nhằm đạtđược hiệu quả trong thực thi CSTT và ổn định thị trường tài chính tiền tệ nói chung Thứ nhất, cần phải nhấn mạnh rằng, sự độc lập này không thể đến từ một quyết địnhthuần tuý, từ văn bản giấy tờ mà phải đến từ việc thiết kế hệ thống, thể chế, nội dung củaNHNN, cấu trúc lại bộ máy của NHNN
Thứ hai, sự độc lập này chỉ có tính chất tương đối Nói “tương đối” là bởi có những cáicho NHNN độc lập họ cũng không dám độc lập vì nó phải nằm trong một hệ thống, nhất
là trong hệ thống quản lý kinh tế của chúng ta những chỉ tiêu kinh tế đan xen nhau, nhữngchỉ tiêu kinh tế của NHNN còn phụ thuộc vào cả nền kinh tế Cho nên điều quan trọng làtạo điều kiện cho NHNN độc lập để họ điều hành tốt, thực hiện đúng chức năng của họ,còn cái gì đòi hỏi có sự phối hợp thì cũng không nên quá đòi hỏi sự độc lập ở đây
Thứ ba, vấn đề của NHNN Việt Nam không nằm ở chỗ lựa chọn mô hình NHTƯ nào màlựa chọn cấp độ độc lập tự chủ nào cho phù hợp với NHNN trong bối cảnh hiện nay.Với cấp độ độc lập thứ nhất, “độc lập chủ trong thiết lập mục tiêu hoạt động”, ngoài các
lý do về trình độ phát kinh tế, tính đặc thù về thể chế chính trị và hệ thống pháp luật,trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam nói chung và hệ thống tài chính nói riêng đang trongquá trình chuyển đổi mạnh mẽ, việc dự báo dựa trên các biến số kinh tế - tài chính là rấtkhó khăn Bên cạnh đó, năng lực thống kê và dự báo của chúng ta hiện vẫn còn rất hạnchế Vì vậy, mức độ độc lập này không phù hợp với NHNN Việt Nam ít nhất là trong thờigian trung hạn
Với cấp độ độc lập thứ hai, “độc lập tự chủ trong thiết lập chỉ tiêu hoạt động”, tương tựnhư lý do vừa nêu ở trên, cấp độ độc lập tự chủ này cũng tỏ ra không phù hợp với NHNNViệt Nam trong giai đoạn trước mắt Tuy nhiên, trong tương lai, cấp độ độc lập này có thểđược cân nhắc, xem xét khi điều kiện cho phép (các biến số kinh tế - tài chính đã trở nên
ổn định hơn; năng lực thống kê, dự báo được cải thiện)
Theo ý kiến của các chuyên gia, tại thời điểm hiện nay, cấp độ “Độc lập tự chủ trong lựachọn công cụ điều hành” tỏ ra phù hợp với NHNN Việt Nam hơn cả, đặc biïåt laâ trongbối cảnh việc điều hành CSTT ở nước ta đã từng bước được đổi mới theo nguyên tắc thịtrường, dần loại bỏ các công cụ trực tiếp và sử dụng các công cụ gián tiếp Hơn nữa, mức
Trang 14độ độc lập tự chủ này cho phép dung hòa giữa mục tiêu của CSTT với các mục tiêu củachính sách kinh tế trong một giai đoạn nhất định.[i]
8) NHNNVN có được phép tiến hành hoạt động ngân hàng không? Tại sao? Lợi nhuận có được xử lý như thế nào?
Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh cung ứng thường xuyên một hoặc một số nghiệp
vụ như nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản
NHNNVN được phép tiến hành hoạt động ngân hàng Đó là, huy động vốn của nhân dân,điều hòa và mở rộng tín dụng để nâng cao sản xuất của nhân dân và phát triển kinh tế nhànước Vì Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạtđộng ngân hàng và ngoại hối; thực hiện chức năng Ngân hàng trung ương về phát hànhtiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ Hoạtđộng của Ngân hàng Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền; bảo đảm sự an toàn hoạtđộng ngân hàng và hệ thống các tổ chức tín dụng; bảo đảm sự an toàn, hiệu quả của hệthống thanh toán quốc gia; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng
xã hội chủ nghĩa
Thông tư 72 năm 1992 của Bộ tài chính quy định chế độ quản lý tài chính đối với ngânhàng nhà nước Lợi nhuận có được phải nộp vào NSNN sau khi được Bộ Tài chính kiểmtra xét duyệt quyết toán Tài chính năm
9) Chính sách tiền tệ quốc gia là gì? Việc thực hiện chính sách tiền tệ này như thế nào? Bằng hiểu biết của mình, anh (chị) hãy cho ví dụ thực tiễn.
Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010 quy định: “Chính sách tiền tệ quốc gia là các quyếtđịnh về tiền tệ ở tầm quốc gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm quyết địnhmục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu hiện bằng chỉ tiêu lạm phát, quyết định sử dụngcác công cụ và biện pháp để thực hiện mục tiêu đề ra”
Theo Luật NHNN năm 2010, Thống đốc NHNN quyết định việc sử dụng công cụ thựchiện CSTT quốc gia, bao gồm tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp
vụ thị trường mở và các công cụ, biện pháp khác theo quy định của Chính phủ
- Tái cấp vốn: Tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng của NHNN nhằm cung ứng vốn ngắnhạn và phương tiện thanh toán cho TCTD NHNN quy định và thực hiện việc tái cấp vốncho TCTD theo các hình thức như cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá; chiếtkhấu giấy tờ có giá; các hình thức tái cấp vốn khác
- Lãi suất: NHNN công bố lãi suất tái cấp vốn, lãi suất cơ bản và các loại lãi suất khác đểđiều hành CSTT, chống cho vay nặng lãi Trong trường hợp thị trường tiền tệ có diễn biếnbất thường, NHNN quy định cơ chế điều hành lãi suất áp dụng trong quan hệ giữa các
Trang 15TCTD với nhau và với khách hàng, các quan hệ tín dụng khác.(Xem Bảng lãi suất củaNHNN)
- Tỷ giá hối đoái: Tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam được hình thành trên cơ sở cung cầungoại tệ trên thị trường có sự điều tiết của Nhà nước NHNN công bố tỷ giá hối đoái,quyết định chế độ tỷ giá, cơ chế điều hành tỷ giá (Xem Bảng số liệu tỷ giá trung tâm củaNHNN)
- Dự trữ bắt buộc: Dự trữ bắt buộc là số tiền mà TCTD phải gửi tại NHNN để thực hiệnCSTT quốc gia NHNN quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với từng loại hình TCTD vàtừng loại tiền gửi tại TCTD nhằm thực hiện CSTT quốc gia NHNN quy định việc trả lãiđối với tiền gửi dự trữ bắt buộc, tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc của từng loại hình TCTDđối với từng loại tiền gửi (Xem Bảng tỷ lệ dự trữ bắt buộc của NHNN)
- Nghiệp vụ thị trường mở: NHNN thực hiện nghiệp vụ thị trường mở thông qua việcmua, bán giấy tờ có giá đối với TCTD; quy định loại giấy tờ có giá được phép giao dịchthông qua nghiệp vụ thị trường mở
Ví dụ: Kinh tế trong nước năm 2021 đối mặt với những khó khăn chưa từng có do tácđộng nghiêm trọng của đại dịch COVID-19 lên đời sống nhân dân và sản xuất, kinhdoanh, lưu thông hàng hóa, dịch vụ Trong bối cảnh đó, Đảng và Nhà nước đã kịp thờiđưa ra các quyết sách hỗ trợ nền kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam với sứ mệnh điều hành chính sách tiền tệ, kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ
mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế đã chỉ đạo toàn ngành ngân hàng triển khai nhiều giải phápcăn cơ để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và người dân, duy trì vốn cho sản xuất, gópphần thực hiện chính sách an sinh xã hội
Chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng đồng hành với doanh nghiệp và người dânvượt qua khó khăn trong đại dịch
Bám sát các chỉ đạo của Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, ngay từ đầunăm, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã chủ động, quyết liệt, chỉ đạo hệ thống các tổ chứctín dụng (TCTD) triển khai đồng bộ, hiệu quả các giải pháp điều hành chính sách tiền tệ(CSTT), phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa (CSTK) và các chính sách vĩ mô khácnhằm bảo đảm kiểm soát lạm phát, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, đồng thời triển khaihàng loạt các giải pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn, đồng hành với doanh nghiệp và ngườidân Điều hành CSTT của NHNN phù hợp với xu hướng của nhiều Ngân hàng Trungương trên thế giới, mặt khác có những đặc điểm riêng phù hợp với đặc thù và tính chấtcấp bách của tình hình trong nước, bao gồm những nhóm giải pháp sau đây:
Thứ nhất, bảo đảm thanh khoản trên thị trường tiền tệ, tạo điều kiện để các TCTD tiếptục giảm lãi suất cho vay, sẵn sàng nguồn vốn hỗ trợ các TCTD đẩy mạnh tín dụng Đại
Trang 16dịch COVID-19 khiến nhiều hoạt động ngưng trệ, di chuyển của người dân bị hạn chế,sản xuất, lưu thông đứt gãy, dòng tiền gián đoạn Giải pháp hỗ trợ thanh khoản được hầuhết các Ngân hàng Trung ương triển khai nhằm hỗ trợ các thị trường vận hành thông suốt,duy trì dòng tiền, hỗ trợ ngân hàng và doanh nghiệp bảo đảm khả năng thanh toán Tương
tự, thanh khoản được duy trì dồi dào tại hệ thống các TCTD trên cơ sở NHNN mua lượnglớn ngoại tệ, đưa tiền đồng ra thị trường, đồng thời hằng ngày chào mua giấy tờ có giátrên thị trường mở nhằm phát tín hiệu sẵn sàng hỗ trợ thanh khoản, ổn định thị trường tiền
tệ Điều này thể hiện qua việc lãi suất liên ngân hàng - là mức lãi suất vay mượn lẫn nhau
kỳ hạn ngắn giữa các TCTD đã giảm xuống mức rất thấp trong lịch sử, khoảng từ0,5%/năm đến 0,9%/năm cuối tháng 9, giảm chi phí vốn đầu vào cho TCTD, qua đó tạođiều kiện thuận lợi để các TCTD giảm lãi suất cho vay
Thứ hai, ổn định lãi suất điều hành ở mức thấp, tạo điều kiện để mặt bằng lãi suất cho vay
và huy động của TCTD giảm Với đặc điểm của một nền kinh tế đang phát triển, nhu cầuvốn lớn song lại phụ thuộc nhiều vào hệ thống ngân hàng nên việc giảm lãi suất cho vaytại Việt Nam không dễ dàng Để kịp thời tháo gỡ khó khăn của doanh nghiệp và ngườidân, ngay trong năm 2020 khi dịch bệnh mới xuất hiện, NHNN đã 3 lần giảm lãi suất điềuhành với mức giảm từ 1,5%/năm đến 2%/năm và là một trong những Ngân hàng Trungương giảm lãi suất mạnh nhất khu vực; trong năm 2021, NHNN giữ nguyên các mức lãisuất thấp này, kết hợp với việc duy trì thanh khoản dồi dào trên thị trường tiền tệ Kết quả
là, đến cuối tháng 9-2021, lãi suất huy động và cho vay bằng VND bình quân của cácTCTD giảm tương ứng khoảng 0,46%/năm và 0,72%/năm so với cuối năm 2020 sau khi
đã giảm khoảng 1%/năm trong năm 2020 Lãi suất cho vay bình quân đối với các lĩnhvực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ (gồm lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; côngnghiệp hỗ trợ; doanh nghiệp vừa và nhỏ; xuất khẩu; ứng dụng công nghệ cao) là4,4%/năm
Thứ ba, bảo đảm cung ứng vốn tín dụng đầy đủ và kịp thời cho nhu cầu sản xuất, kinhdoanh trong nền kinh tế, linh hoạt điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng định hướng đốivới các TCTD theo hướng tăng trưởng tín dụng đi đôi với chất lượng Với đặc thù thịtrường tài chính phụ thuộc nhiều vào hệ thống ngân hàng, việc điều hành tín dụng luôncần có sự hài hòa, hợp lý Tăng trưởng tín dụng quá cao gây rủi ro lạm phát, song tăngtrưởng tín dụng quá thấp lại có thể ảnh hưởng đến nguồn vốn cho tăng trưởng kinh tế.Trên cơ sở mục tiêu tăng trưởng kinh tế 6,5% và lạm phát khoảng 4% do Quốc hội vàChính phủ đề ra, NHNN đã đưa ra chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng định hướng 12% trongnăm 2021, có điều chỉnh phù hợp với diễn biến tình hình thực tế
Trang 17Bên cạnh đó, NHNN tiếp tục chỉ đạo các TCTD tăng trưởng tín dụng an toàn, hiệu quả,tập trung tín dụng vào các lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực ưu tiên; kiểm soát chặt chẽ tín dụngvào các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro như bất động sản, chứng khoán, các dự án xây dựng -chuyển giao - vận hành (BOT), dự án xây dựng - vận hành (BT) giao thông; tăng cườngquản lý rủi ro đối với tín dụng tiêu dùng; tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vàngười dân tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng, góp phần hạn chế tín dụng đen.
Trên cơ sở đó, tín dụng tăng trưởng ngay từ đầu năm và cao hơn so cùng kỳ năm 2020,kịp thời đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế Đến cuối tháng 10-2021, tín dụng tăng trưởng8,72% so với cuối năm 2020, tăng 14,29% so với cùng kỳ 2020 (cùng kỳ năm 2020 tăng6,71% so với cuối năm 2019 và tăng 10,24% so với cùng kỳ 2019) Cơ cấu tín dụngchuyển dịch tích cực theo hướng tập trung vốn cho lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, cả 5lĩnh vực ưu tiên có mức tăng trưởng tín dụng cao hơn mức tăng của cùng kỳ năm 2020,
hỗ trợ tích cực quá trình cơ cấu lại ngành nông nghiệp, phát triển thủy sản, công nghiệp
hỗ trợ, doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp ứng dụng côngnghệ cao Tăng trưởng tín dụng các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro như bất động sản, chứngkhoán, tiêu dùng vẫn trong tầm kiểm soát của NHNN
Thứ tư, ổn định thị trường ngoại tệ Nền kinh tế Việt Nam có độ mở cao (tổng kim ngạchxuất nhập khẩu cuối năm 2020 khoảng 200% GDP), việc điều hành tỷ giá của Việt Namluôn phải đối mặt với những thách thức đến từ bên ngoài như việc các nước lớn đang dầnthu hẹp các gói nới lỏng tiền tệ, đồng USD lên giá Ngay cả đối với thị trường trongnước, yếu tố tâm lý cũng luôn thường trực mỗi khi thị trường tài chính thế giới biến động.Trước tình hình đó, công tác điều hành tỷ giá vẫn tiếp tục bảo đảm linh hoạt, bám sátcung cầu thị trường, các cân đối vĩ mô, tiền tệ và mục tiêu CSTT Trong khi xu hướng rútvốn khỏi các nước mới nổi và đang phát triển khiến đồng tiền của nhiều nước trong khuvực mất giá khá lớn so với USD (USD tăng 4,65%, Baht Thái giảm 11,2%, RinggitMalaysia giảm 2,68%, Đô-la Singapore giảm 1,95%) thì tỷ giá VND/USD tiếp tục ổnđịnh, đến cuối tháng 10, tỷ giá trung tâm tương đương cuối năm trước Thanh khoản thịtrường thông suốt, các nhu cầu ngoại tệ hợp pháp được đáp ứng đầy đủ, kịp thời
Thứ năm, triển khai nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởngbởi đại dịch COVID-19 Ngân hàng nhà nước chỉ đạo các TCTD đồng hành, sát cánh vớicác doanh nghiệp, người dân thông qua triển khai hàng loạt các giải pháp hỗ trợ kháchhàng bị ảnh hưởng bởi đại dịch, liên tục rà soát, chỉnh sửa để các biện pháp hỗ trợ ngàycàng thiết thực hơn
10) Tái cấp vốn là gì? Cách thức vận hành công cụ này thế nào ? Thực tế việc sử dụng công cụ này hiện nay ?
Trang 18Tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng có bảo đảm của Ngân hàng Nhà nước nhằm cungứng vốn ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho các ngân hàng thương mại và các tổchức tín dụng bao gồm các hoạt động: chiết khấu, tái chiết khấu các chứng từ có giá, chovay có đảm bảo bằng các chứng từ có giá Mục tiêu: + Đáp ứng vốn kịp thời cho cácNHTM + Điều tiết lượng tiền trong lưu thông phù hợp với mục tiêu.
Theo quy định của pháp luật hiện hành tổ chức tín dụng được vay vốn của NHNN là các
tổ chức tín dụng là ngân hàng được vay ngắn hạn bằng việc tái cấp vốn của NHNN thôngqua các hình thức cho vay lại theo hồ sơ tín dụng, chiết khấu, cho vay, cầm cố chứng từ
có giá
Ngoài ra TCTD là ngân hàng trong trường hợp đặc biệt tạm thời mất khả năng thanh toán
có nguy cơ mất an toàn cho hệ thống các tổ chức dụng thì NHNN sẽ là đứng ra cho vaynhư cứu cánh cuối cùng
Tái cấp vốn hình thành trên cơ chế NHNN cho các TCTD là ngân hàng vay trên cơ sở bùđắp thiếu hụt trong thanh toán để đáp ứng nhu cầu về vốn cho các TCTD để cung ứng vốncho khách hàng, tạo ra kênh cung ứng vốn tín dụng có sự kiểm soát của NHNN
Khi nhu cầu của khách hàng cần vốn lên cao trong khi các tổ chức tín dụng thiếu tiền( với vai trò là chủ thể duy nhất được quyền phát hành tiền và thực hiện chính sách tiền tệquốc gia NHNN không kinh doanh tiền tệ, không trực tiếp giao dịch với khách hàng màphải thông qua ngân hàng trung gian là các tổ chức tín dụng) thì TCTD là ngân hàng sẽgửi yêu cầu lên NHNN để vay, NHNN dựa vào hồ sơ tín dụng để cho TCTD vay
NHNN cung ứng tiền cho TCTD khi dựa vào tình hình thực tế của đất nước Nếu như tìnhhình đất nước lạm phát lên cao thì NHNN sẽ điều chỉnh tăng lãi suất vay ngắn hạn nhằmmục đích hạn chế lượng tiền lưu thông trên thị trường, Để tránh tình trạng lạm phát khibơm tiền vào thị trường quá nhiều sẽ dẫn đến lạm phát Để đảm bảo có thể rút vốn về khicần thiết tạo tính linh hoạt để các ngân hàng huy động vốn thêm từ bên ngoài, nhanhchóng thu nguồn vốn về để đảm bảo ổn định tỷ giá cho kinh tế thị trường Ngược lại nếunhư tình hình đất nước giảm lạm phát thì NHNN sẽ tiến hành giảm lãi suất vay ngắn hạnnhằm mục đích phân bổ hợp lý số tiền lưu thông trên thị trường, kích thích kích cầu, nângcao tỷ giá, kích thích sử dụng tiền…, Như vậy TCTD là ngân hàng có vai trò quan trọngtrong việc hoạch định các chính sách của NHNN
12) Khái niệm lãi suất ? Hiện nay NHNN sử dụng công cụ lãi suất để điều tiết nền kinh tế như thế nào ?
- Lãi suất ngân hàng chính là giá của quyền sử dụng một khoản tiền trong một thời hạnnhất định mà người sử dụng khoản tiền ấy phải trả cho người sở hữu khoản tiền Lãi suấtngân hàng thường được thể hiện bằng tỉ lệ phần trăm, phần nghìn hoặc phần vạn trên số