1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ TIẾN ĐỘ VÀ ƯỚC TÍNH CÁC NỖ LỰC CẦN THIẾT – TỐC ĐỘ GIẢM BÌNH QUÂN HÀNG NĂM TRÊN CÁC LĨNH VỰC XÃ HỘI

32 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Tiến Độ Và Ước Tính Các Nỗ Lực Cần Thiết – Tốc Độ Giảm Bình Quân Hàng Năm Trên Các Lĩnh Vực Xã Hội
Tác giả UNICEF Việt Nam
Trường học unicef việt nam
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2022
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 6,14 MB

Nội dung

Kinh Tế - Quản Lý - Báo cáo khoa học, luận văn tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, nghiên cứu - Cơ khí - Vật liệu ĐÁNH GIÁ TIẾN ĐỘ VÀ ƯỚC TÍNH CÁC NỖ LỰC CẦN THIẾT – TỐC ĐỘ GIẢM BÌNH QUÂN HÀNG NĂM TRÊN CÁC LĨNH VỰC XÃ HỘI UNICEF VIỆT NAM Tháng 12 năm 2022 THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM: ĐÁNH GIÁ TIẾN ĐỘ VÀ ƯỚC TÍNH CÁC NỖ LỰC CẦN THIẾT – TỐC ĐỘ GIẢM BÌNH QUÂN HÀNG NĂM TRÊN CÁC LĨNH VỰC XÃ HỘI UNICEF VIỆT NAM Tháng 12 năm 2022 THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM: Với dân số 97,6 triệu người vào năm 2020 (Tổng cục Thống kê, 2021), trong 30 năm qua, Việt Nam đã đạt được những bước tiến tích cực trong tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo. Trong hai thập kỷ qua, Việt Nam đã đạt được những tiến bộ quan trọng trong việc tăng mức độ bao phủ của các dịch vụ xã hội nhằm đạt được các Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDG). Tỷ lệ hộ nghèo cả nước đã giảm mạnh từ 21 năm 2010 xuống còn 5 năm 2020 (Ngân hàng Thế giới, 2022). Tuy nhiên, có sự chênh lệch đáng kể giữa các vùng, các dân tộc, giữa khu vực nông thôn và thành thị. Việt Nam vẫn cần tiếp tục nỗ lực để đảm bảo kịp thời đạt được các Mục tiêu Phát triển Bền vững của quốc gia vào năm 2030. Tuy nhiên, trong khi tỷ lệ nghèo liên tục giảm, đại dịch COVID-19 bùng phát từ năm 2020 đã làm chậm lại công cuộc giảm nghèo và gia tăng bất bình đẳng trên cả phương diện kinh tế và phi kinh tế, với những tác động bất lợi đối với phúc lợi của trẻ em và ảnh hưởng đến tiến độ đạt được các mục tiêu SDG liên quan đến trẻ em. Với nhiệm vụ vận động thực hiện quyền trẻ em, UNICEF Việt Nam đã và đang thực hiện hỗ trợ kỹ thuật để giám sát tình trạng nghèo ở trẻ em và các chỉ tiêu xã hội thông qua xây dựng bằng chứng và hỗ trợ thực hiện các cuộc điều tra quốc gia. Điều tra Các mục tiêu Phát triển Bền vững về Trẻ em và Phụ nữ Việt Nam (SDG về trẻ em và phụ nữ) do Tổng cục Thống kê Việt Nam (TCTK) phối hợp với các bộ ngành liên quan thực hiện trong giai đoạn 2020-2021 trong khuôn khổ chương trình Điều tra các chỉ tiêu về trẻ em và phụ nữ (MICS). UNICEF và Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) thực hiện hỗ trợ kỹ thuật và tài chính cho cuộc điều tra. Báo cáo Điều tra SDG về trẻ em và phụ nữ được phát hành chính thức vào tháng 12 năm 2021. Điều tra SDG về trẻ em và phụ nữ 2020-2021 bao gồm dữ liệu về 169 chỉ tiêu, trong đó 35 chỉ tiêu SDG Việt Nam, và là nguồn dữ liệu quan trọng theo dõi tiến độ của Việt Nam trong việc thực hiện các mục tiêu SDG và các mục tiêu quốc gia trong Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện chương trình Nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững. Kết quả của cuộc điều tra sẽ giúp Việt Nam theo dõi và thực hiện tốt hơn cam kết “không để ai bị bỏ lại phía sau” vì tất cả các chỉ tiêu có thể được phân tách theo nhóm mức sống, giới tính, độ tuổi, dân tộc, tình trạng di cư, khuyết tật, và vị trí địa lý hoặc các đặc điểm khác. 1. BỐI CẢNH UNICEF Việt Nam\ shutterstock.com 4THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM: Trên toàn cầu, 17 mục tiêu SDG trong Chương trình Nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững đã được thông qua vào tháng 1 năm 2016 và nhận được sự đồng thuận về việc giám sát và xem xét thông qua sử dụng bộ 169 chỉ tiêu toàn cầu. Tại Việt Nam, các mục tiêu SDG toàn cầu đã được chuyển thành 115 mục tiêu SDG của Việt Nam (VSDG) trong “Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững” của Việt Nam, dựa trên bối cảnh và ưu tiên phát triển của Việt Nam. Lộ trình đạt được các mục tiêu cụ thể của các mục tiêu VSDG đã được phê duyệt trong Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về Lộ trình thực hiện Các mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam đến năm 2030, Quyết định 681QĐ-TTg (ngày 4 tháng 6 năm 2019). Phần lớn các mục tiêu VSDG đã phản ánh các mục tiêu SDG, tuy nhiên có những điểm khác biệt trong một số chỉ tiêu hoặc mục tiêu cụ thể. Ví dụ, “tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh” là một chỉ tiêu trong mục tiêu cụ thể toàn cầu SDG 3.2, nhưng đây không phải là chỉ tiêu trong mục tiêu cụ thể VSDG 3.2. Tương tự, “tỷ lệ tử vong trẻ dưới 1 tuổi” là một chỉ tiêu trong mục tiêu VSDG 3.2, nhưng không phải là chỉ tiêu trong mục tiêu SDG 3.2. Hơn nữa, các mục tiêu cụ thể của Việt Nam thường cao hơn và cụ thể hơn các mục tiêu cụ thể của toàn cầu. Nghiên cứu này phân tích kết quả Điều tra SDG về trẻ em và phụ nữ 2020-2021 Việt Nam (MICS 6) và báo cáo MICS các năm 1996, 2000, 2006, 2011 và 2014. Cụ thể, việc phân tích lựa chọn các chỉ tiêu liên quan trực tiếp đến các chỉ tiêu SDG và ước tính tốc độ giảm bình quân hàng năm trong các lĩnh vực xã hội để xác định các nỗ lực bổ sung cần thiết của quốc gia nhằm đạt được các mục tiêu SDG. Nghiên cứu này đánh giá tiến độ của Việt Nam trong việc thực hiện các mục tiêu SDG, trong đó nêu rõ những thách thức trong các lĩnh vực cụ thể. Đồng thời, kết quả đánh giá sẽ cung cấp thông tin đầu vào cho công tác vận động cộng đồng để thúc đẩy đầu tư công vào các lĩnh vực xã hội và vận động có được các chính sách và can thiệp phù hợp để đưa Việt Nam vào lộ trình bền vững nhằm đạt được các mục tiêu phát triển quốc gia và các mục tiêu SDG. Phương pháp tính “Tốc độ giảm bình quân hàng năm” – TĐGBQ hàng năm là phương pháp tính tốc độ giảm bình quân tương đối mỗi năm theo tỷ lệ của một vấn đề nhất định (UNICEF 2007, 2017). Ban đầu, UNICEF xây dựng công thức tính TĐGBQ hàng năm nhằm theo dõi và đánh giá xu hướng toàn cầu về tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi và định lượng tốc độ thay đổi tỷ lệ từ năm cơ sở đến năm hiện tại. Nếu đã có số liệu về tỷ lệ và tốc độ giảm hàng năm là không đổi, thì tỷ lệ dự đoán của năm tiếp theo có thể được tính bằng cách sử dụng TĐGBQ hàng năm hiện tại. TĐGBQ hàng năm được tính bằng cách khớp đường hồi quy (theo logarit) về một tỷ lệ nào đó trong một khoảng thời gian cụ thể. Ban đầu phương pháp này được phát triển để đánh giá các mục tiêu cụ thể về dinh dưỡng, sau đó người ta thấy cũng có thể sử dụng tốc độ giảm bình quân hàng năm để đo lường tiến độ thực hiện các mục tiêu SDG khác. Kết quả dương cho thấy xu hướng giảm, trong khi kết quả âm cho thấy xu hướng tăng. Chi tiết về phương pháp tính tốc độ giảm bình quân hàng năm được trình bày trong phần Phụ lục. Tốc độ giảm bình quân hàng năm không tính đến sự thay đổi về cường độ cần thiết để đạt được các mục tiêu đã đặt ra (chặng cuối thường là chặng khó nhất), do đây là một mô hình hồi quy tuyến tính, các ước tính và mô hình xu hướng được đề xuất chỉ xác định tốc độ giảm (và dự báo tốc độ trong tương lai) sử dụng các số liệu trong quá khứ. 2. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP 5ĐÁNH GIÁ TIẾN ĐỘ VÀ ƯỚC TÍNH CÁC NỖ LỰC CẦN THIẾT – TỐC ĐỘ GIẢM BÌNH QUÂN HÀNG NĂM TRÊN CÁC LĨNH VỰC XÃ HỘI XÓA NGHÈO XÓA ĐÓI SỨC KHỎE TỐT VÀ CUỘC SỐNG HẠNH PHÚC GIÁO DỤC CHẤT LƯỢNG BÌNH ĐẲNG GIỚI NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH NĂNG LƯỢNG SẠCH VÀ GIÁ HỢP LÝ TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG VÀ VIỆC LÀM HỢP LÝ CÔNG NGHIỆP, SÁNG TẠO VÀ HẠ TẦNG GIẢM BẤT BÌNH ĐẲNG THÀNH PHỐ VÀ CỘNG ĐỒNG BỀN VỮNG TIÊU DÙNG VÀ SẢN XUẤT CÓ CHẤT LƯỢNG HÀNH ĐỘNG BẢO VỆ KHÍ HẬU CUỘC SỐNG DƯỚI NƯỚC CUỘC SỐNG TRÊN MẶT ĐẤT XÃ HỘI HÒA BÌNH QUAN HỆ ĐỐI TÁC TOÀN CẦU 6THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM: Bảng 1 tóm tắt tiến độ của Việt Nam trong việc thực hiện các mục tiêu SDG dựa trên các cuộc điều tra MICS được thực hiện trong giai đoạn 1995-2020; và nêu rõ những chỉ tiêu nào có khả năng đạt được và liệu có còn những thách thức đáng kể, dựa trên phương pháp luận được mô tả trong Báo cáo Phát triển Bền vững năm 2021 (Sachs và cộng sự, 2021). Cụ thể, các chỉ tiêu được xác định là “đạt” hoặc “đúng hướng” là những chỉ tiêu tới năm 2030 sẽ đạt hoặc vượt mục tiêu theo TĐGBQ hàng năm hiện tại do các tác giả của nghiên cứu này tính toán; “còn thách thức” là cho các chỉ tiêu có tốc độ hiện tại trên 50 so với TĐGBQ hàng năm cần đạt; “thách thức đáng kể” là cho các chỉ tiêu hiện tại đang trì trệ hoặc dưới 50 so với TĐGBQ hàng năm cần đạt; và “thách thức lớn” là cho những chỉ tiêu có xu hướng ngược lại so với mục tiêu đặt ra, tức là đang đi chệch hướng. Như được trình bày trong Bảng 1, trong số 16 chỉ tiêu liên quan đến trẻ em được tính toán cho 7 mục tiêu SDG, khoảng 56.3 chỉ tiêu đạt hoặc đúng hướng, 12.5 có thách thức, 18.8 có thách thức đáng kể và 12,5 có thách thức lớn. Hai chỉ tiêu liên quan đến trẻ em trong các mục tiêu SDG về Sức khỏe và có cuộc sống tốt (SDG 3) và Công việc tốt và Tăng trưởng Kinh tế (SDG 8) đang đi đúng hướng. Hai chỉ tiêu liên quan tới tử vong trẻ em thuộc SDG 3 vẫn còn thách thức. Trong mục tiêu SDG 4, tiến độ thực hiện các chỉ tiêu về Giáo dục Tiểu học, Trung học cơ sở và Giáo dục mầm non đang đúng hướng, tuy nhiên vẫn còn những thách thức lớn đối với Chỉ số Phát triển Trẻ thơ. Trong Mục tiêu SDG 6, cả hai mục tiêu cụ thể về nước sạch và về vệ sinh đều có các thách thức đáng kể. Các chỉ tiêu của Mục tiêu SDG 16 có tiến độ khác nhau: tỷ lệ đăng ký khai sinh đang đúng hướng, ngược lại, tỷ lệ trẻ bị người chăm sóc xử phạt bằng bạo lực đang gặp thách thức lớn. Cuối cùng, chỉ tiêu về tảo hôn trong Mục tiêu SDG 5 không có sự cải thiện rõ ràng, điều này cho thấy những thách thức lớn trong việc đạt được Mục tiêu SDG này. 3. CÁC THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU SDG UNICEF Việt Nam\ Hoàng Hệp 7ĐÁNH GIÁ TIẾN ĐỘ VÀ ƯỚC TÍNH CÁC NỖ LỰC CẦN THIẾT – TỐC ĐỘ GIẢM BÌNH QUÂN HÀNG NĂM TRÊN CÁC LĨNH VỰC XÃ HỘI BẢNG 1. TÓM TẮT THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU SDG (TỚI NĂM 2020) Mục tiêu SDG 3: Sức khỏe và có cuộc sống tốt Tỷ lệ tử vong trẻ dưới 5 tuổi (22,31000 trẻ đẻ sống ) Tỷ lệ tử vong trẻ dưới 1 tuổi (13,91000 trẻ đẻ sống) Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh (121000 trẻ đẻ sống) Tỷ lệ ca sinh có hỗ trợ của nhân viên y tế có kỹ năng (96,1) Sử dụng biện pháp tránh thai (72,8) Mục tiêu SDG 4: Giáo dục có chất lượng Tỷ lệ hoàn thành chương trình tiểu học (98,3) Tỷ lệ hoàn thành chương trình trung học cơ sở (86,8) Tỷ lệ đi học mẫu giáo (80,5) Chỉ số phát triển trẻ thơ (78,2) Mục tiêu SDG 5: Bình đẳng giới Mục tiêu SDG 6: Nước sạch và vệ sinh Mục tiêu SDG 7: Năng lượng sạch với giá thành hợp lý Tảo hôn trước 18 tuổi (14,6) Nước uống được quản lý an toàn (57.9) Công trình vệ sinh được quản lý an toàn (43.9) Chủ yếu dựa vào nhiên liệu sạch (86) Mục tiêu SDG 8: Công việc tốt và tăng trưởng kinh tế Mục tiêu SDG 16: Hòa bình và công lý Lao động trẻ em (6,6) Trẻ bị người chăm sóc xử phạt bằng bạo lực (72,4) Đăng ký khai sinh (98,5) Source: Author’s Đã đạt được đang đúng hướng Còn thách thức Thách thức đáng kể Thách thức lớn Trong phần tiếp theo, báo cáo nghiên cứu tiến độ cụ thể của Việt Nam trong việc thực hiện các mục tiêu SDG. 8THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM: 3.1. MỤC TIÊU CHUNG 3: ĐẢM BẢO CUỘC SỐNG KHỎE MẠNH VÀ TĂNG CƯỜNG PHÚC LỢI CHO TẤT CẢ MỌI NGƯỜI Ở MỌI LỨA TUỔI Mục tiêu SDG 3.2: Ðến năm 2030, chấm dứt tình trạng tử vong trẻ sơ sinh và tử vong trẻ dưới 5 tuổi trong những truờng hợp có thể ngăn ngừa được, với mục tiêu tất cả các quốc gia giảm tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh ít nhất xuống còn 12 trên 1.000 ca trẻ sinh ra sống và tỷ lệ tử vong trẻ duới 5 tuổi ít nhất xuống còn 25 trên 1.000 ca trẻ sinh ra sống. Mục tiêu VSDG 3.1: Ðến năm 2030, giảm tỷ số tử vong mẹ xuống duới 45 trên 100.000 ca trẻ sinh ra sống; giảm tỷ suất tử vong trẻ duới 1 tuổi xuống duới 10 trên 1.000 ca trẻ sinh ra sống và tỷ suất tử vong trẻ duới 5 tuổi xuống duới 15 trên 1.000 ca trẻ sinh ra sống (Mục tiêu 3.1 và Mục tiêu 3.2 toàn cầu). Mục tiêu SDG 3.7: Ðến năm 2030, đảm bảo tiếp cận toàn dân tới các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tình dục và sinh sản, bao gồm công tác kế hoạch hóa gia đình, thông tin và giáo dục, và lồng ghép sức khỏe sinh sản vào các chiến luợc và chương trình quốc gia. Mục tiêu VSDG 3.6: Ðến năm 2030, đảm bảo tiếp cận toàn dân tới các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản và tình dục, bao gồm kế hoạch hóa gia dình, truyền thông và giáo dục; lồng ghép sức khỏe sinh sản vào các chiến luợc, chương trình quốc gia có liên quan (Mục tiêu 3.7 toàn cầu) Bảng 2 và Hình 1-4 cho thấy xu hướng của các chỉ tiêu trong Mục tiêu SDG 3. Tất cả chỉ tiêu có sự cải thiện đáng kể rõ ràng theo thời gian. Đến năm 2020, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh và trẻ dưới 5 tuổi đã thấp hơn ngưỡng toàn cầu được đặt ra trong Mục tiêu SDG 3.2. Nói cách khác, các mục tiêu toàn cầu tới năm 2030 cho hai chỉ tiêu này đã đạt được vào năm 2020. Trong khi đó, tỷ lệ tử vong trẻ dưới 1 tuổi hiện tại là 13,9 trên 1.000 ca trẻ sinh ra sống, tỷ lệ này gần với tỷ lệ mục tiêu quốc gia là 9,0 vào năm 2030; tương tự với tỷ lệ ca sinh có hỗ trợ của nhân viên y tế có kỹ năng (96,1 so với 100 đến năm 2030), trong khi tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai 72,8 vào năm 2020 là vượt tỷ lệ mục tiêu quốc gia 70 vào năm 2025 và 2030. TĐGBQ hàng năm đối với tỷ lệ tử vong trẻ dưới 5 tuổi và trẻ dưới 1 tuổi trong giai đoạn 1995-2020 lần lượt là 1,93 và 2,4, khoảng 50-60 của tỷ lệ cần để đạt được mục tiêu quốc gia năm 2030 và vẫn còn thách thức cho Việt Nam. TĐGBQ hàng năm đối với tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh trong giai đoạn 2014-2020 là 10.9, trong khi TĐGBQ hàng năm đối với tỷ lệ ca sinh có hỗ trợ của nhân viên y tế có kỹ năng và tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai ở phụ nữ trong giai đoạn 2000-2020 lần lượt là -0,70 và 0,06. Ngoài tỷ lệ tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi và trẻ sơ sinh thì các TĐGBQ hàng năm hiện tại khác đều tốt hơn mức ước tính cần đạt được, điều này cho thấy nếu duy trì được tiến độ hiện tại thì các mục tiêu sẽ đạt được và thậm chí là vượt mục tiêu. UNICEF Việt Nam 9ĐÁNH GIÁ TIẾN ĐỘ VÀ ƯỚC TÍNH CÁC NỖ LỰC CẦN THIẾT – TỐC ĐỘ GIẢM BÌNH QUÂN HÀNG NĂM TRÊN CÁC LĨNH VỰC XÃ HỘI BẢNG 2. CÁC CHỈ TIÊU ĐỐI VỚI MỤC TIÊU SDG 3 Tỷ lệ tử vong trẻ dưới 5 tuổi Tỷ lệ tử vong trẻ dưới 1 tuổi Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh Tỷ lệ ca sinh có hỗ trợ của nhân viên y tế có kỹ năng () Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai ở phụ nữ 15-49 tuổi () 1995 39.2 29.6 -- -- -- 2000 25.4 16.7 -- 84,0 74,2 2006 24.5 16.0 -- 87,7 75,7 2011 22.3 15.5 -- 92,9 77,8 2014 22.4 14.9 11,95 93,8 75,7 2020 22.3 13.9 6 96,1 72,8 2025 (Mục tiêu quốc gia) 18,5 9,5 > 70 2030 (Mục tiêu quốc gia) 15 9,0 100 > 70 2030 (Mục tiêu toàn cầu) 25 12 TĐGBQ hàng năm hiện tại () 1.93 2.42 10.9 -0.70 0.06 TĐGBQ hàng năm cần đạt được đối với mục tiêu quốc gia đến 2025 () 3.67 7.33 0.78 TĐGBQ hàng năm cần đạt được đối với mục tiêu quốc gia đến 2030 () 3.89 4.25 -0.40 0.39 TĐGBQ hàng năm cần đạt được đối với mục tiêu toàn cầu đến 2030 () -1.15 --: Dữ liệu không có sẵn Nguồn: Tác giả (sử dụng số liệu tử vong của Tổng cục Thống kê và phần còn lại từ điều tra MICS và điều tra SDG về trẻ em và phụ nữ 2020-2021) Hình 1 chỉ ra rằng số liệu cập nhật mới nhất về tỷ lệ tử vong trẻ dưới 5 tuổi vào năm 2020 đã thấp hơn so với mục tiêu toàn cầu tới năm 2030 và thấp hơn chỉ tiêu quốc gia năm 2025 và 2030. Việt Nam cần nỗ lực gấp đôi để giảm tỷ lệ tử vong trẻ dưới 5 tuổi để đạt được các mục tiêu năm 2025 và năm 2030. Lưu ý rằng đường dự báo cho mục tiêu quốc gia năm 2025 trùng với đường dự báo cho mục tiêu quốc gia năm 2030, ngoại trừ điểm cuối. 10THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM: HÌNH 1: XU HƯỚNG VÀ TIẾN ĐỘ VỀ TỶ LỆ TỬ VONG TRẺ DƯỚI 5 TUỔI (TỶ LỆ TRÊN 1.000 CA TRẺ SINH RA SỐNG) TĐGBQ hàng năm hiện tại TĐGBQ hàng năm cần đạt được đối với mục tiêu quốc gia năm 2025 TĐGBQ hàng năm cần đạt được đối với mục tiêu quốc gia năm 2030 TĐGBQ hàng năm cần đạt được đối với mục tiêu toàn cầu năm 2025 - 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 1995 2000 2006 2011 2014 2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 Nguồn: Tác giả Hình 2 cho thấy tiến bộ hiện tại trong việc giảm tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh vẫn còn khoảng cách so với mục tiêu đề ra cho năm 2025 và 2030. Nếu TĐGBQ hàng năm hiện tại ở mức 2,42 được duy trì thì tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh năm 2025 là 12,31000 trẻ đẻ sống và 10,91000 trẻ đẻ sống vào năm 2030, vẫn cao hơn so với muc tiêu 9,51000 trẻ đẻ sống vào năm 2025 và 91000 trẻ đẻ sống vào năm 2030. Việt Nam cần nỗ lực hơn để đạt được những mục tiêu này. HÌNH 2: XU HƯỚNG VÀ TIẾN ĐỘ VỀ TỬ VONG TRẺ DƯỚI 1 TUỔI (TỶ LỆ TRÊN 1.000 CA TRẺ SINH RA SỐNG) TĐGBQ hàng năm hiện tại TĐGBQ hàng năm cần đạt được đối với mục tiêu quốc gia năm 2025 TĐGBQ hàng năm cần đạt được đối với mục tiêu quốc gia năm 2030 1995 2000 2006 2011 2014 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 0 5 10 15 20 25 30 35 Nguồn: Tác giả Hình 3 cho thấy tỷ lệ ca sinh có hỗ trợ của nhân viên y tế có kỹ năng đã ở mức cao vào năm 2020 là 96,1. Với TĐGBQ hàng năm hiện tại là -0,7, tỷ lệ này có thể đạt 100 vào năm 2026, sớm hơn 4 năm so với kế hoạch. 11ĐÁNH GIÁ TIẾN ĐỘ VÀ ƯỚC TÍNH CÁC NỖ LỰC CẦN THIẾT – TỐC ĐỘ GIẢM BÌNH QUÂN HÀNG NĂM TRÊN CÁC LĨNH VỰC XÃ HỘI HÌNH 3: XU HƯỚNG VÀ TIẾN ĐỘ VỀ TỶ LỆ CA SINH CÓ HỖ TRỢ CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ CÓ KỸ NĂNG TĐGBQ hàng năm hiện tại TĐGBQ hàng năm cần đạt được đối với mục tiêu quốc gia năm 2030 0 20 40 60 80 100 120 2000 2006 2011 2014 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 Nguồn: Tác giả Hình 4 đề cập đến việc sử dụng các biện pháp tránh thai ở phụ nữ từ 15-49 tuổi. Kể từ năm 2000, tỷ lệ này đã vượt xa các mục tiêu quốc gia là 70 vào năm 2025 và 2030, tuy nhiên tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai đã giảm từ 77,8 năm 2011 xuống còn 72,8 vào năm 2020. Nếu xu hướng giảm này tiếp tục, có nguy cơ sẽ không đạt được các mục tiêu về tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai. HÌNH 4: VIỆC SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI Ở PHỤ NỮ 15-49 TUỔI () TĐGBQ hàng năm hiện tại TĐGBQ hàng năm cần đạt được đối với mục tiêu quốc gia năm 2025 TĐGBQ hàng năm cần đạt được đối với mục tiêu quốc gia năm 2030 66 68 70 72 74 76 78 80 2000 2006 2011 2014 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 Nguồn: Tác giả 12THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM: Kết luận: Nhìn chung, các mục tiêu cụ thể đối với Mục tiêu SDG 3.2 đã đạt được đối với cả mục tiêu quốc gia và mục tiêu toàn cầu. 3.2. MỤC TIÊU CHUNG 4: ÐẢM BẢO NỀN GIÁO DỤC CÓ CHẤT LUỢNG, CÔNG BẰNG, TOÀN DIỆN VÀ THÚC ĐẨY CƠ HỘI HỌC TẬP SUỐT ĐỜI CHO TẤT CẢ MỌI NGƯỜI. Mục tiêu SDG 4.1: Ðến năm 2030, đảm bảo tất cả trẻ em gái và trẻ em trai hoàn thành giáo dục tiểu học và trung học miễn phí, công bằng và có chất lượng, tiến tới kết quả học tập phù hợp và hiệu quả. Mục tiêu VSDG 4.1: Ðến năm 2030, đảm bảo tất cả các trẻ em gái và trai hoàn thành giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở miễn phí, công bằng, có chất lượng. Mục tiêu SDG 4.2: Ðến năm 2030, đảm bảo tất cả các trẻ em gái và trẻ em trai được tiếp cận sự chăm sóc, phát triển trẻ thơ và giáo dục mầm non có chất lượng nhằm chuẩn bị sẵn sàng cho giáo dục tiểu học. Mục tiêu VSDG 4.2: Ðến năm 2030, đảm bảo tất cả các trẻ em gái và trẻ em trai được tiếp cận sự chăm sóc, phát triển trẻ thơ và giáo dục mầm non có chất lượng nhằm chuẩn bị sẵn sàng cho giáo dục tiểu học. Bảng 3 trình bày tiến độ thực hiện các chỉ tiêu trong mục tiêu cụ thể SDG 4.1 và 4.2. Tỷ lệ hoàn thành chương trình tiểu học năm 2020 là 98,3, cao hơn mục tiêu quốc gia 97 tới năm 2025 và gần với mục tiêu quốc gia 99 tới năm 2030. TĐGBQ hàng năm đối với tỷ lệ hoàn thành chương trình tiểu học là -1,1. Nếu TĐGBQ hàng năm hiện tại được duy trì, mục tiêu năm 2030 đối với chỉ tiêu này sẽ đạt được. BẢNG 3. CÁC CHỈ TIÊU ĐỐI VỚI CÁC MỤC TIÊU SDG 4.1 VÀ 4.2 Tỷ lệ hoàn thành chương trình tiểu học () Tỷ lệ hoàn thành chương trình trung học cơ sở () Tỷ lệ đi học mẫu giáo () Chỉ số phát triển trẻ thơ () 1995 -- -- 43,7 -- 2000 -- -- 42,3 -- 2006 81,7 -- 57,1 -- 2011 99,6 -- 71,9 82,8 2014 95,9 -- 71,3 88,7 2020 98,3 86,8 80,5 78,2 2025 (mục tiêu) 97,0 88 99,1 99,1 2030 (mục tiêu) 99,0 93 99,3 99,3 TĐGBQ hàng năm hiện tại () -1.17 -2.89 0.84 TĐGBQ hàng năm cần đạt được đối với mục tiêu quốc gia năm 2025 () 0.27 -0.27 -4.25 -4.85 TĐGBQ hàng năm cần đạt được đối với mục tiêu quốc gia năm 2030 () -0.07 -0.69 -2.12 -2.42 --: Dữ liệu không có sẵn Nguồn: Tác giả 13ĐÁNH GIÁ TIẾN ĐỘ VÀ ƯỚC TÍNH CÁC NỖ LỰC CẦN THIẾT – TỐC ĐỘ GIẢM BÌNH QUÂN HÀNG NĂM TRÊN CÁC LĨNH VỰC XÃ HỘI Hình 5 chỉ ra rằng tỷ lệ hoàn thành chương trình tiểu học đang đi đúng hướng. Nếu TĐGBQ hàng năm hiện tại là -1,1 được duy trì, mục tiêu chung đến năm 2030 sẽ đạt được vào năm 2021. HÌNH 5: TỶ LỆ HOÀN THÀNH CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC: XU HƯỚNG VÀ TIẾN ĐỘ () TĐGBQ hàng năm hiện tại TĐGBQ hàng năm cần đạt được đối với mục tiêu quốc gia năm 2025 TĐGBQ hàng năm cần đạt được đối với mục tiêu quốc gia năm 2030 0 20 40 60 80 100 120 2006 2011 2014 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 Nguồn: Tác giả Hình 6 cho thấy Chỉ số Bình đẳng Giới đã đạt được ở tất cả các cấp học. HÌNH 6: CHỈ SỐ BÌNH ĐẲNG GIỚI 1 1 1 0.99 1.02 1.07 1.03 1 1.11 1.03 0.92 0.94 0.96 0.98 1 1.02 1.04 1.06 1.08 1.1 1.12 2006 2010 2014 2021 Chỉ số bình đẳng giới, tiểu học Chỉ số bình đẳng giới, trung học Chỉ số bình đẳng giới, trung học cơ sở Chỉ số bình đẳng giới, trung học phổ thông Nguồn: Tác giả 14THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM: Đối với các chỉ tiêu về Mục tiêu SDG 4.2, mặc dù Việt Nam đã đạt được những cải thiện đáng kể về tỷ lệ đi học mẫu giáo, từ 43,7 năm 1995 lên 80,5 năm 2020, nhưng tỷ lệ này vẫn còn thấp hơn nhiều so với mục tiêu 99 tới năm 2025 và 2030. Tương tự, chỉ tiêu phát triển trẻ thơ hiện tại là 78,2, thậm chí thấp hơn so với năm 2011 (82,8) và 2014 (88,7), và thấp hơn nhiều so với mục tiêu 99,1 tới năm 2025 và 99,3 tới năm 2030. TĐGBQ hàng năm đối với tỷ lệ đi học mẫu giáo trong giai đoạn 1995- 2020 là 2,9, trong khi TĐGBQ hàng năm đối với Chỉ số phát triển trẻ thơ giai đoạn 2011-2020 là 0,8. Hình 7 cho thấy Việt Nam cần nỗ lực hơn nữa để đạt được mục tiêu năm 2025 về tỷ lệ đi học mẫu giáo. Tuy nhiên, nếu TĐGBQ hàng năm hiện tại được duy trì, mục tiêu đến năm 2030 sẽ đạt được sớm 2 năm. HÌNH 7: TỶ LỆ ĐI HỌC MẪU GIÁO: XU HƯỚNG VÀ TIẾN ĐỘ () TĐGBQ hàng năm hiện tại TĐGBQ hàng năm cần đạt được đối với mục tiêu quốc gia năm 2030 TĐGBQ hàng năm cần đạt được đối với mục tiêu quốc gia năm 2030 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 1995 2000 2006 2011 2014 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 Nguồn: Tác giả Hình 8 cho thấy nếu TĐGBQ hàng năm hiện tại được duy trì, Việt Nam sẽ không đạt được các mục tiêu về Chỉ số Phát triển Trẻ thơ tới các năm 2025 và 2030. Trong bối cảnh này, Việt Nam cần phải nỗ lực gấp đôi để đạt được các mục tiêu này. Cụ thể, TĐGBQ hàng năm hiện tại là 0,84, trong khi TĐGBQ hàng năm cần thiết để đạt được mục tiêu năm 2025 là -4,85 và để đạt được mục tiêu quốc gia năm 2030 là -2,42. Trong mọi trường hợp, Việt Nam sẽ rất khó đạt được mục tiêu về Chỉ số Phát triển Trẻ thơ. Theo cơ sở dữ liệu của UNICEF, đến năm 2020, tỷ lệ trung bình về chỉ số này tại hơn 100 quốc gia là 75,3, cao nhất là 97. Chỉ có 5 quốc gia có tỷ lệ lớn hơn hoặc bằng 951. 1 Dữ liệu được tải xuống từ cơ sở dữ liệu của UNICEF: https:data.unicef.orgtopicearly-childhood-development development-status, truy cập ngày 31 tháng 5 năm 2022. 15ĐÁNH GIÁ TIẾN ĐỘ VÀ ƯỚC TÍNH CÁC NỖ LỰC CẦN THIẾT – TỐC ĐỘ GIẢM BÌNH QUÂN HÀNG NĂM TRÊN CÁC LĨNH VỰC XÃ HỘI HÌNH 8: CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN TRẺ THƠ: XU HƯỚNG VÀ TIẾN ĐỘ () TĐGBQ hàng năm hiện tại TĐGBQ hàng năm cần đạt được đối với mục tiêu quốc gia năm 2025 TĐGBQ hàng năm cần đạt được đối với mục tiêu quốc gia năm 2030 0 20 40 60 80 100 120 2011 2014 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 Nguồn: Tác giả Bình đẳng trong giáo dục Mặc dù Việt Nam đã đạt được những tiến bộ quan trọng đối với các mục tiêu giáo dục, tuy nhiên có sự chênh lệch rõ ràng trong khả năng tiếp cận giáo dục của một số bộ phận dân cư, bao gồm trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em từ gia đình nghèo và trẻ khuyết tật. Hình 9 nêu rõ xu hướng giảm về Chỉ số Phát triển Trẻ thơ của trẻ em dân tộc thiểu số từ năm 2011 (64,8) đến năm 2020 (62,9) và chênh lệch giữa trẻ em dân tộc thiểu số và dân tộc Kinh (62,9 so với 81,4 năm 2020. Ngoài ra, có sự khác biệt đáng kể giữa trẻ em dân tộc thiểu số và trẻ em dân tộc Kinh về tỷ lệ đi học trung học cơ sở đúng tuổi (82,8 so với 94,5). Do đó, chính phủ sẽ cần đẩy nhanh nỗ lực giải quyết những thách thức trong chặng cuối trong lĩnh vực giáo dục để đảm bảo chất lượng và khả năng tiếp cận giáo dục hòa nhập cho những trẻ dễ bị tổn thương và có hoàn cảnh khó khăn, bao gồm trẻ em dân tộc thiểu số. Điều này đặc biệt quan trọng trong bối cảnh chính phủ đã phê duyệt đề án và chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) về phát triển kinh tế - xã hội khu vực dân tộc thiểu số và miền núi, trong đó đặt mục tiêu cao về giáo dục cho người dân tộc thiểu số (tỷ lệ đi học trung học cơ sở đúng tuổi ở mức 95)2. 2 Quyết định số 1719QĐ-TTg (ngày 14 tháng 10 năm 2021) phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. 16THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM: HÌNH 9: CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN TRẺ THƠ () 82.8 85.4 64.8 88.7 91.2 77.178.2 81.4 62.9 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Tất cả Dân tộc kinh Dân tộc thiểu số 2011 2014 2020 HÌNH 10: TỶ LỆ ĐI HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÚNG TUỔI () 0 20 40 60 80 100 Tất cả Dân tộc kinh Dân tộc thiểu số 2011 2014 2020 81 83.7 65.6 83.9 87.5 65.9 93 94.5 82.8 Kết luận: Các mục tiêu cụ thể đối với Mục tiêu SDG 4.1 đã gần đạt được hoặc đang đi đúng hướng. Tuy nhiên, còn thách thức để đạt được các mục tiêu cụ thể của Mục tiêu SDG 4.2 vì Chỉ số Phát triển Trẻ thơ đang có xu hướng ngược lại. Đáng chú ý, từ góc độ bình đẳng, chính phủ sẽ cần phải nỗ lực rất nhiều để đảm bảo chất lượng và khả năng tiếp cận giáo dục hòa nhập ở tất cả các cấp cho các nhóm trẻ em dễ bị tổn thương, bao gồm trẻ em dân tộc thiểu số. Có thể làm gì để đẩy nhanh tiến độ đạt được Mục tiêu SDG 4? - Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 3-4 tuổi. - Thúc đẩy giáo dục kỹ năng làm cha mẹ, đặc biệt là sự tham gia của người cha trong thực hành tương tác sớm cho trẻ. - Xây dựng và thực hiện chính sách miễn học phí đối với giáo dục mầm non và trung học cơ sở để đảm bảo phổ cập giáo dục miễn phí cho trẻ em 5-14 tuổi. - Đầu tư cải thiện khả năng tiếp cận giáo dục cho các nhóm dễ bị tổn thương nhất, bao gồm trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em từ các gia đình nghèo và trẻ khuyết tật. 17ĐÁNH GIÁ TIẾN ĐỘ VÀ ƯỚC TÍNH CÁC NỖ LỰC CẦN THIẾT – TỐC ĐỘ GIẢM BÌNH QUÂN HÀNG NĂM TRÊN CÁC LĨNH VỰC XÃ HỘI 3.3. MỤC TIÊU CHUNG 5: BÌNH ĐẲNG GIỚI Mục tiêu...

Trang 1

ĐÁNH GIÁ TIẾN ĐỘ VÀ ƯỚC TÍNH CÁC NỖ LỰC CẦN THIẾT

– TỐC ĐỘ GIẢM BÌNH QUÂN HÀNG NĂM TRÊN CÁC LĨNH VỰC XÃ HỘI

UNICEF VIỆT NAM

Tháng 12 năm 2022

THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM:

Trang 3

ĐÁNH GIÁ TIẾN ĐỘ VÀ ƯỚC TÍNH CÁC NỖ LỰC CẦN THIẾT

– TỐC ĐỘ GIẢM BÌNH QUÂN HÀNG NĂM TRÊN CÁC LĨNH VỰC XÃ HỘI

UNICEF VIỆT NAM

Tháng 12 năm 2022

THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM:

Trang 4

Với dân số 97,6 triệu người vào năm 2020 (Tổng

cục Thống kê, 2021), trong 30 năm qua, Việt Nam

đã đạt được những bước tiến tích cực trong tăng

trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo Trong hai

thập kỷ qua, Việt Nam đã đạt được những tiến

bộ quan trọng trong việc tăng mức độ bao phủ

của các dịch vụ xã hội nhằm đạt được các Mục

tiêu Phát triển Bền vững (SDG) Tỷ lệ hộ nghèo

cả nước đã giảm mạnh từ 21% năm 2010 xuống

còn 5% năm 2020 (Ngân hàng Thế giới, 2022) Tuy

nhiên, có sự chênh lệch đáng kể giữa các vùng,

các dân tộc, giữa khu vực nông thôn và thành thị

Việt Nam vẫn cần tiếp tục nỗ lực để đảm bảo kịp

thời đạt được các Mục tiêu Phát triển Bền vững

của quốc gia vào năm 2030 Tuy nhiên, trong

khi tỷ lệ nghèo liên tục giảm, đại dịch COVID-19

bùng phát từ năm 2020 đã làm chậm lại công

cuộc giảm nghèo và gia tăng bất bình đẳng trên

cả phương diện kinh tế và phi kinh tế, với những

tác động bất lợi đối với phúc lợi của trẻ em và ảnh

hưởng đến tiến độ đạt được các mục tiêu SDG

liên quan đến trẻ em

Với nhiệm vụ vận động thực hiện quyền trẻ em,

UNICEF Việt Nam đã và đang thực hiện hỗ trợ kỹ

thuật để giám sát tình trạng nghèo ở trẻ em và các

chỉ tiêu xã hội thông qua xây dựng bằng chứng và

hỗ trợ thực hiện các cuộc điều tra quốc gia Điều tra Các mục tiêu Phát triển Bền vững về Trẻ em và Phụ nữ Việt Nam (SDG về trẻ em và phụ nữ) do Tổng cục Thống kê Việt Nam (TCTK) phối hợp với các bộ ngành liên quan thực hiện trong giai đoạn 2020-2021 trong khuôn khổ chương trình Điều tra các chỉ tiêu về trẻ em và phụ nữ (MICS) UNICEF

và Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) thực hiện

hỗ trợ kỹ thuật và tài chính cho cuộc điều tra Báo cáo Điều tra SDG về trẻ em và phụ nữ được phát hành chính thức vào tháng 12 năm 2021

Điều tra SDG về trẻ em và phụ nữ 2020-2021 bao gồm dữ liệu về 169 chỉ tiêu, trong đó 35 chỉ tiêu SDG Việt Nam, và là nguồn dữ liệu quan trọng theo dõi tiến độ của Việt Nam trong việc thực hiện các mục tiêu SDG và các mục tiêu quốc gia trong Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện chương trình Nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững Kết quả của cuộc điều tra sẽ giúp Việt Nam theo dõi và thực hiện tốt hơn cam kết “không để

ai bị bỏ lại phía sau” vì tất cả các chỉ tiêu có thể được phân tách theo nhóm mức sống, giới tính,

độ tuổi, dân tộc, tình trạng di cư, khuyết tật, và vị trí địa lý hoặc các đặc điểm khác

Trang 5

Trên toàn cầu, 17 mục tiêu SDG trong Chương

trình Nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững đã

được thông qua vào tháng 1 năm 2016 và nhận

được sự đồng thuận về việc giám sát và xem xét

thông qua sử dụng bộ 169 chỉ tiêu toàn cầu Tại

Việt Nam, các mục tiêu SDG toàn cầu đã được

chuyển thành 115 mục tiêu SDG của Việt Nam

(VSDG) trong “Kế hoạch hành động quốc gia thực

hiện Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển

bền vững” của Việt Nam, dựa trên bối cảnh và ưu

tiên phát triển của Việt Nam Lộ trình đạt được các

mục tiêu cụ thể của các mục tiêu VSDG đã được

phê duyệt trong Quyết định của Thủ tướng Chính

phủ về Lộ trình thực hiện Các mục tiêu phát triển

bền vững Việt Nam đến năm 2030, Quyết định

681/QĐ-TTg (ngày 4 tháng 6 năm 2019)

Phần lớn các mục tiêu VSDG đã phản ánh các

mục tiêu SDG, tuy nhiên có những điểm khác biệt

trong một số chỉ tiêu hoặc mục tiêu cụ thể Ví dụ,

“tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh” là một chỉ tiêu trong mục

tiêu cụ thể toàn cầu SDG 3.2, nhưng đây không

phải là chỉ tiêu trong mục tiêu cụ thể VSDG 3.2

Tương tự, “tỷ lệ tử vong trẻ dưới 1 tuổi” là một chỉ

tiêu trong mục tiêu VSDG 3.2, nhưng không phải

là chỉ tiêu trong mục tiêu SDG 3.2 Hơn nữa, các

mục tiêu cụ thể của Việt Nam thường cao hơn và

cụ thể hơn các mục tiêu cụ thể của toàn cầu

Nghiên cứu này phân tích kết quả Điều tra SDG

về trẻ em và phụ nữ 2020-2021 Việt Nam (MICS 6)

và báo cáo MICS các năm 1996, 2000, 2006, 2011

và 2014 Cụ thể, việc phân tích lựa chọn các chỉ

tiêu liên quan trực tiếp đến các chỉ tiêu SDG và

ước tính tốc độ giảm bình quân hàng năm trong

các lĩnh vực xã hội để xác định các nỗ lực bổ sung

cần thiết của quốc gia nhằm đạt được các mục

tiêu SDG Nghiên cứu này đánh giá tiến độ của

Việt Nam trong việc thực hiện các mục tiêu SDG,

trong đó nêu rõ những thách thức trong các lĩnh

vực cụ thể Đồng thời, kết quả đánh giá sẽ cung cấp thông tin đầu vào cho công tác vận động cộng đồng để thúc đẩy đầu tư công vào các lĩnh vực xã hội và vận động có được các chính sách và can thiệp phù hợp để đưa Việt Nam vào lộ trình bền vững nhằm đạt được các mục tiêu phát triển quốc gia và các mục tiêu SDG

Phương pháp tính “Tốc độ giảm bình quân hàng năm” – TĐGBQ hàng năm là phương pháp tính tốc độ giảm bình quân tương đối mỗi năm theo

tỷ lệ của một vấn đề nhất định (UNICEF 2007, 2017) Ban đầu, UNICEF xây dựng công thức tính TĐGBQ hàng năm nhằm theo dõi và đánh giá xu hướng toàn cầu về tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi và định lượng tốc độ thay đổi tỷ lệ từ năm cơ sở đến năm hiện tại Nếu đã

có số liệu về tỷ lệ và tốc độ giảm hàng năm là không đổi, thì tỷ lệ dự đoán của năm tiếp theo có thể được tính bằng cách sử dụng TĐGBQ hàng năm hiện tại TĐGBQ hàng năm được tính bằng cách khớp đường hồi quy (theo logarit) về một tỷ

lệ nào đó trong một khoảng thời gian cụ thể Ban đầu phương pháp này được phát triển để đánh giá các mục tiêu cụ thể về dinh dưỡng, sau đó người ta thấy cũng có thể sử dụng tốc độ giảm bình quân hàng năm để đo lường tiến độ thực hiện các mục tiêu SDG khác Kết quả dương cho thấy xu hướng giảm, trong khi kết quả âm cho thấy xu hướng tăng Chi tiết về phương pháp tính tốc độ giảm bình quân hàng năm được trình bày trong phần Phụ lục Tốc độ giảm bình quân hàng năm không tính đến sự thay đổi về cường độ cần thiết để đạt được các mục tiêu đã đặt ra (chặng cuối thường là chặng khó nhất), do đây là một

mô hình hồi quy tuyến tính, các ước tính và mô hình xu hướng được đề xuất chỉ xác định tốc độ giảm (và dự báo tốc độ trong tương lai) sử dụng các số liệu trong quá khứ

2 MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP

Trang 6

XÓA NGHÈO

XÓA ĐÓI

SỨC KHỎE TỐT VÀ CUỘC SỐNG HẠNH PHÚC

GIÁO DỤC CHẤT LƯỢNG

BÌNH ĐẲNG GIỚI

CÔNG NGHIỆP, SÁNG TẠO VÀ

HẠ TẦNG

GIẢM BẤT BÌNH ĐẲNG

QUAN HỆ ĐỐI TÁC TOÀN CẦU

Trang 7

Bảng 1 tóm tắt tiến độ của Việt Nam trong việc

thực hiện các mục tiêu SDG dựa trên các cuộc

điều tra MICS được thực hiện trong giai đoạn

1995-2020; và nêu rõ những chỉ tiêu nào có

khả năng đạt được và liệu có còn những thách

thức đáng kể, dựa trên phương pháp luận được

mô tả trong Báo cáo Phát triển Bền vững năm

2021 (Sachs và cộng sự, 2021) Cụ thể, các chỉ

tiêu được xác định là “đạt” hoặc “đúng hướng” là

những chỉ tiêu tới năm 2030 sẽ đạt hoặc vượt

mục tiêu theo TĐGBQ hàng năm hiện tại do các

tác giả của nghiên cứu này tính toán; “còn thách

thức” là cho các chỉ tiêu có tốc độ hiện tại trên

50% so với TĐGBQ hàng năm cần đạt; “thách

thức đáng kể” là cho các chỉ tiêu hiện tại đang trì

trệ hoặc dưới 50% so với TĐGBQ hàng năm cần

đạt; và “thách thức lớn” là cho những chỉ tiêu có

xu hướng ngược lại so với mục tiêu đặt ra, tức là

đang đi chệch hướng

Như được trình bày trong Bảng 1, trong số 16

chỉ tiêu liên quan đến trẻ em được tính toán

cho 7 mục tiêu SDG, khoảng 56.3% chỉ tiêu đạt hoặc đúng hướng, 12.5% có thách thức, 18.8%

có thách thức đáng kể và 12,5% có thách thức lớn Hai chỉ tiêu liên quan đến trẻ em trong các mục tiêu SDG về Sức khỏe và có cuộc sống tốt (SDG 3) và Công việc tốt và Tăng trưởng Kinh tế (SDG 8) đang đi đúng hướng Hai chỉ tiêu liên quan tới tử vong trẻ em thuộc SDG 3 vẫn còn thách thức Trong mục tiêu SDG 4, tiến độ thực hiện các chỉ tiêu về Giáo dục Tiểu học, Trung học

cơ sở và Giáo dục mầm non đang đúng hướng, tuy nhiên vẫn còn những thách thức lớn đối với Chỉ số Phát triển Trẻ thơ Trong Mục tiêu SDG 6,

cả hai mục tiêu cụ thể về nước sạch và về vệ sinh đều có các thách thức đáng kể Các chỉ tiêu của Mục tiêu SDG 16 có tiến độ khác nhau: tỷ lệ đăng ký khai sinh đang đúng hướng, ngược lại,

tỷ lệ trẻ bị người chăm sóc xử phạt bằng bạo lực đang gặp thách thức lớn Cuối cùng, chỉ tiêu

về tảo hôn trong Mục tiêu SDG 5 không có sự cải thiện rõ ràng, điều này cho thấy những thách thức lớn trong việc đạt được Mục tiêu SDG này

3 CÁC THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU SDG

Trang 8

BẢNG 1 TÓM TẮT THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU SDG

đẻ sống)

Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh (12/1000 trẻ

đẻ sống)

Tỷ lệ ca sinh có hỗ trợ của nhân viên

y tế có kỹ năng(96,1%)

Sử dụng biện pháp tránh thai (72,8%)

Mục tiêu SDG 4: Giáo dục có chất lượng

Tỷ lệ hoàn thành

chương trình

tiểu học (98,3%)

Tỷ lệ hoàn thành chương trình trung học

cơ sở (86,8%)

Tỷ lệ đi học mẫu giáo (80,5%)

Chỉ số phát triển trẻ thơ (78,2%)

Tảo hôn trước

18 tuổi (14,6%)

Nước uống được quản

lý an toàn (57.9%)

Công trình

vệ sinh được quản lý an toàn (43.9%)

Chủ yếu dựa vào nhiên liệu sạch (86%)

Đăng ký khai sinh (98,5%)

Source: Author’s

Đã đạt được/ đang đúng hướngCòn thách thức

Thách thức đáng kểThách thức lớnTrong phần tiếp theo, báo cáo nghiên cứu tiến độ cụ thể của Việt Nam trong việc thực hiện các mục tiêu SDG

Trang 9

3.1 MỤC TIÊU CHUNG 3: ĐẢM BẢO

CUỘC SỐNG KHỎE MẠNH VÀ TĂNG

CƯỜNG PHÚC LỢI CHO TẤT CẢ

MỌI NGƯỜI Ở MỌI LỨA TUỔI

Mục tiêu SDG 3.2: Ðến năm 2030, chấm dứt tình

trạng tử vong trẻ sơ sinh và tử vong trẻ dưới 5 tuổi

trong những truờng hợp có thể ngăn ngừa được,

với mục tiêu tất cả các quốc gia giảm tỷ lệ tử vong

trẻ sơ sinh ít nhất xuống còn 12 trên 1.000 ca trẻ

sinh ra sống và tỷ lệ tử vong trẻ duới 5 tuổi ít nhất

xuống còn 25 trên 1.000 ca trẻ sinh ra sống.

Mục tiêu VSDG 3.1: Ðến năm 2030, giảm tỷ số

tử vong mẹ xuống duới 45 trên 100.000 ca trẻ sinh

ra sống; giảm tỷ suất tử vong trẻ duới 1 tuổi xuống

duới 10 trên 1.000 ca trẻ sinh ra sống và tỷ suất tử

vong trẻ duới 5 tuổi xuống duới 15 trên 1.000 ca trẻ

sinh ra sống (Mục tiêu 3.1 và Mục tiêu 3.2 toàn cầu).

Mục tiêu SDG 3.7: Ðến năm 2030, đảm bảo tiếp

cận toàn dân tới các dịch vụ chăm sóc sức khỏe

tình dục và sinh sản, bao gồm công tác kế hoạch

hóa gia đình, thông tin và giáo dục, và lồng ghép

sức khỏe sinh sản vào các chiến luợc và chương

trình quốc gia

Mục tiêu VSDG 3.6: Ðến năm 2030, đảm bảo tiếp

cận toàn dân tới các dịch vụ chăm sóc sức khỏe

sinh sản và tình dục, bao gồm kế hoạch hóa gia

dình, truyền thông và giáo dục; lồng ghép sức khỏe

sinh sản vào các chiến luợc, chương trình quốc gia

có liên quan (Mục tiêu 3.7 toàn cầu)

Bảng 2 và Hình 1-4 cho thấy xu hướng của các

chỉ tiêu trong Mục tiêu SDG 3 Tất cả chỉ tiêu có

sự cải thiện đáng kể rõ ràng theo thời gian Đến

năm 2020, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh và trẻ dưới 5

tuổi đã thấp hơn ngưỡng toàn cầu được đặt ra trong Mục tiêu SDG 3.2 Nói cách khác, các mục tiêu toàn cầu tới năm 2030 cho hai chỉ tiêu này

đã đạt được vào năm 2020

Trong khi đó, tỷ lệ tử vong trẻ dưới 1 tuổi hiện tại là 13,9 trên 1.000 ca trẻ sinh ra sống, tỷ lệ này gần với tỷ lệ mục tiêu quốc gia là 9,0 vào năm 2030; tương tự với tỷ lệ ca sinh có hỗ trợ của nhân viên y tế có kỹ năng (96,1% so với 100% đến năm 2030), trong khi tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai 72,8% vào năm 2020 là vượt tỷ

lệ mục tiêu quốc gia 70% vào năm 2025 và 2030.TĐGBQ hàng năm đối với tỷ lệ tử vong trẻ dưới 5 tuổi và trẻ dưới 1 tuổi trong giai đoạn 1995-2020 lần lượt là 1,93 và 2,4%, khoảng 50-60% của tỷ lệ cần để đạt được mục tiêu quốc gia năm 2030 và vẫn còn thách thức cho Việt Nam TĐGBQ hàng năm đối với tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh trong giai đoạn 2014-2020 là 10.9%, trong khi TĐGBQ hàng năm đối với tỷ lệ ca sinh có hỗ trợ của nhân viên

y tế có kỹ năng và tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai ở phụ nữ trong giai đoạn 2000-2020 lần lượt

là -0,70% và 0,06% Ngoài tỷ lệ tử vong ở trẻ dưới

5 tuổi và trẻ sơ sinh thì các TĐGBQ hàng năm hiện tại khác đều tốt hơn mức ước tính cần đạt được, điều này cho thấy nếu duy trì được tiến độ hiện tại thì các mục tiêu sẽ đạt được và thậm chí

là vượt mục tiêu

Trang 10

BẢNG 2 CÁC CHỈ TIÊU ĐỐI VỚI MỤC TIÊU SDG 3

Tỷ lệ tử vong trẻ dưới 5 tuổi

Tỷ lệ tử vong trẻ dưới 1 tuổi

Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh

Tỷ lệ ca sinh

có hỗ trợ của nhân viên y

tế có kỹ năng (%)

Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai ở phụ nữ 15-49 tuổi (%)

2025 (Mục tiêu quốc gia) 18,5 9,5 > 70

2030 (Mục tiêu quốc gia) 15 9,0 100 > 70

2030 (Mục tiêu toàn cầu) 25 12

Hình 1 chỉ ra rằng số liệu cập nhật mới nhất về tỷ lệ tử vong trẻ dưới 5 tuổi vào năm 2020 đã thấp hơn

so với mục tiêu toàn cầu tới năm 2030 và thấp hơn chỉ tiêu quốc gia năm 2025 và 2030 Việt Nam cần

nỗ lực gấp đôi để giảm tỷ lệ tử vong trẻ dưới 5 tuổi để đạt được các mục tiêu năm 2025 và năm 2030.Lưu ý rằng đường dự báo cho mục tiêu quốc gia năm 2025 trùng với đường dự báo cho mục tiêu quốc gia năm 2030, ngoại trừ điểm cuối

Trang 11

HÌNH 1: XU HƯỚNG VÀ TIẾN ĐỘ VỀ TỶ LỆ TỬ VONG TRẺ DƯỚI 5 TUỔI (TỶ LỆ TRÊN 1.000 CA

TRẺ SINH RA SỐNG)

TĐGBQ hàng năm cần đạt được đối

với mục tiêu quốc gia năm 2030 TĐGBQ hàng năm cần đạt được đối với mục tiêu toàn cầu năm 2025

HÌNH 2: XU HƯỚNG VÀ TIẾN ĐỘ VỀ TỬ VONG TRẺ DƯỚI 1 TUỔI (TỶ LỆ TRÊN 1.000 CA TRẺ

Trang 12

HÌNH 3: XU HƯỚNG VÀ TIẾN ĐỘ VỀ TỶ LỆ CA SINH CÓ HỖ TRỢ CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ

HÌNH 4: VIỆC SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI Ở PHỤ NỮ 15-49 TUỔI (%)

TĐGBQ hàng năm hiện tại TĐGBQ hàng năm cần đạt được đối với mục tiêu quốc gia năm 2025

TĐGBQ hàng năm cần đạt được đối với mục tiêu quốc gia năm 2030

Trang 13

Kết luận: Nhìn chung, các mục tiêu cụ thể đối

với Mục tiêu SDG 3.2 đã đạt được đối với cả mục

tiêu quốc gia và mục tiêu toàn cầu

3.2 MỤC TIÊU CHUNG 4: ÐẢM BẢO

NỀN GIÁO DỤC CÓ CHẤT LUỢNG,

CÔNG BẰNG, TOÀN DIỆN VÀ THÚC

ĐẨY CƠ HỘI HỌC TẬP SUỐT ĐỜI

CHO TẤT CẢ MỌI NGƯỜI.

Mục tiêu SDG 4.1: Ðến năm 2030, đảm bảo tất

cả trẻ em gái và trẻ em trai hoàn thành giáo dục

tiểu học và trung học miễn phí, công bằng và có

chất lượng, tiến tới kết quả học tập phù hợp và

hiệu quả

Mục tiêu VSDG 4.1: Ðến năm 2030, đảm bảo

tất cả các trẻ em gái và trai hoàn thành giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở miễn phí, công bằng, có chất lượng

Mục tiêu SDG 4.2: Ðến năm 2030, đảm bảo tất

cả các trẻ em gái và trẻ em trai được tiếp cận sự chăm sóc, phát triển trẻ thơ và giáo dục mầm non

có chất lượng nhằm chuẩn bị sẵn sàng cho giáo dục tiểu học

Mục tiêu VSDG 4.2: Ðến năm 2030, đảm bảo tất

cả các trẻ em gái và trẻ em trai được tiếp cận sự chăm sóc, phát triển trẻ thơ và giáo dục mầm non

có chất lượng nhằm chuẩn bị sẵn sàng cho giáo dục tiểu học

Bảng 3 trình bày tiến độ thực hiện các chỉ tiêu trong mục tiêu cụ thể SDG 4.1 và 4.2 Tỷ lệ hoàn thành chương trình tiểu học năm 2020 là 98,3%, cao hơn mục tiêu quốc gia 97% tới năm

2025 và gần với mục tiêu quốc gia 99% tới năm

2030 TĐGBQ hàng năm đối với tỷ lệ hoàn thành chương trình tiểu học là -1,1% Nếu TĐGBQ hàng năm hiện tại được duy trì, mục tiêu năm 2030 đối với chỉ tiêu này sẽ đạt được

BẢNG 3 CÁC CHỈ TIÊU ĐỐI VỚI CÁC MỤC TIÊU SDG 4.1 VÀ 4.2

Tỷ lệ hoàn thành chương trình tiểu học (%)

Tỷ lệ hoàn thành chương trình trung học cơ sở (%)

Tỷ lệ đi học mẫu giáo (%) triển trẻ thơ Chỉ số phát

TĐGBQ hàng năm hiện tại (%) -1.17 -2.89 0.84

TĐGBQ hàng năm cần đạt được đối

với mục tiêu quốc gia năm 2025 (%) 0.27 -0.27 -4.25 -4.85

TĐGBQ hàng năm cần đạt được đối với

mục tiêu quốc gia năm 2030 (%) -0.07 -0.69 -2.12 -2.42

: Dữ liệu không có sẵn Nguồn: Tác giả

Trang 14

Hình 5 chỉ ra rằng tỷ lệ hoàn thành chương trình tiểu học đang đi đúng hướng Nếu TĐGBQ hàng năm hiện tại là -1,1 được duy trì, mục tiêu chung đến năm 2030 sẽ đạt được vào năm 2021.

HÌNH 5: TỶ LỆ HOÀN THÀNH CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC: XU HƯỚNG VÀ TIẾN ĐỘ (%)

TĐGBQ hàng năm hiện tại TĐGBQ hàng năm cần đạt được đối với mục tiêu quốc gia năm 2025

TĐGBQ hàng năm cần đạt được đối với mục tiêu quốc gia năm 2030

Trang 15

Đối với các chỉ tiêu về Mục tiêu SDG 4.2, mặc dù Việt Nam đã đạt được những cải thiện đáng kể về tỷ

lệ đi học mẫu giáo, từ 43,7% năm 1995 lên 80,5% năm 2020, nhưng tỷ lệ này vẫn còn thấp hơn nhiều

so với mục tiêu 99% tới năm 2025 và 2030 Tương tự, chỉ tiêu phát triển trẻ thơ hiện tại là 78,2%, thậm chí thấp hơn so với năm 2011 (82,8%) và 2014 (88,7%), và thấp hơn nhiều so với mục tiêu 99,1% tới năm 2025 và 99,3% tới năm 2030 TĐGBQ hàng năm đối với tỷ lệ đi học mẫu giáo trong giai đoạn 1995-

2020 là 2,9%, trong khi TĐGBQ hàng năm đối với Chỉ số phát triển trẻ thơ giai đoạn 2011-2020 là 0,8%.Hình 7 cho thấy Việt Nam cần nỗ lực hơn nữa để đạt được mục tiêu năm 2025 về tỷ lệ đi học mẫu giáo Tuy nhiên, nếu TĐGBQ hàng năm hiện tại được duy trì, mục tiêu đến năm 2030 sẽ đạt được sớm

2 năm

HÌNH 7: TỶ LỆ ĐI HỌC MẪU GIÁO: XU HƯỚNG VÀ TIẾN ĐỘ (%)

TĐGBQ hàng năm hiện tại TĐGBQ hàng năm cần đạt được đối với mục tiêu quốc gia năm 2030

TĐGBQ hàng năm cần đạt được đối với mục tiêu quốc gia năm 2030

Hình 8 cho thấy nếu TĐGBQ hàng năm hiện tại được duy trì, Việt Nam sẽ không đạt được các mục tiêu

về Chỉ số Phát triển Trẻ thơ tới các năm 2025 và 2030 Trong bối cảnh này, Việt Nam cần phải nỗ lực gấp đôi để đạt được các mục tiêu này Cụ thể, TĐGBQ hàng năm hiện tại là 0,84%, trong khi TĐGBQ hàng năm cần thiết để đạt được mục tiêu năm 2025 là -4,85% và để đạt được mục tiêu quốc gia năm

2030 là -2,42%

Trong mọi trường hợp, Việt Nam sẽ rất khó đạt được mục tiêu về Chỉ số Phát triển Trẻ thơ Theo cơ sở

dữ liệu của UNICEF, đến năm 2020, tỷ lệ trung bình về chỉ số này tại hơn 100 quốc gia là 75,3%, cao nhất là 97% Chỉ có 5 quốc gia có tỷ lệ lớn hơn hoặc bằng 95%1

1 Dữ liệu được tải xuống từ cơ sở dữ liệu của UNICEF: https://data.unicef.org/topic/early-childhood-development/

development-status/, truy cập ngày 31 tháng 5 năm 2022

Trang 16

HÌNH 8: CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN TRẺ THƠ: XU HƯỚNG VÀ TIẾN ĐỘ (%)

TĐGBQ hàng năm hiện tại TĐGBQ hàng năm cần đạt được đối với mục tiêu quốc gia năm 2025

TĐGBQ hàng năm cần đạt được đối với mục tiêu quốc gia năm 2030

Mặc dù Việt Nam đã đạt được những tiến bộ

quan trọng đối với các mục tiêu giáo dục, tuy

nhiên có sự chênh lệch rõ ràng trong khả năng

tiếp cận giáo dục của một số bộ phận dân cư,

bao gồm trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em từ gia

đình nghèo và trẻ khuyết tật Hình 9 nêu rõ xu

hướng giảm về Chỉ số Phát triển Trẻ thơ của trẻ

em dân tộc thiểu số từ năm 2011 (64,8%) đến

năm 2020 (62,9%) và chênh lệch giữa trẻ em dân

tộc thiểu số và dân tộc Kinh (62,9% so với 81,4%

năm 2020 Ngoài ra, có sự khác biệt đáng kể giữa

trẻ em dân tộc thiểu số và trẻ em dân tộc Kinh về

tỷ lệ đi học trung học cơ sở đúng tuổi (82,8% so

với 94,5%) Do đó, chính phủ sẽ cần đẩy nhanh

nỗ lực giải quyết những thách thức trong chặng

cuối trong lĩnh vực giáo dục để đảm bảo chất

lượng và khả năng tiếp cận giáo dục hòa nhập

cho những trẻ dễ bị tổn thương và có hoàn cảnh

khó khăn, bao gồm trẻ em dân tộc thiểu số Điều

này đặc biệt quan trọng trong bối cảnh chính phủ đã phê duyệt đề án và chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) về phát triển kinh tế - xã hội khu vực dân tộc thiểu số và miền núi, trong

đó đặt mục tiêu cao về giáo dục cho người dân tộc thiểu số (tỷ lệ đi học trung học cơ sở đúng tuổi ở mức 95%)2

2 Quyết định số 1719/QĐ-TTg (ngày 14 tháng 10 năm 2021) phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Ngày đăng: 26/05/2024, 16:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 tóm tắt tiến độ của Việt Nam trong việc  thực hiện các mục tiêu SDG dựa trên các cuộc  điều tra MICS được thực hiện trong giai đoạn  1995-2020; và nờu rừ những chỉ tiờu nào cú  khả năng đạt được và liệu có còn những thách  thức đáng kể, dựa trên ph - ĐÁNH GIÁ TIẾN ĐỘ VÀ ƯỚC TÍNH CÁC NỖ LỰC CẦN THIẾT – TỐC ĐỘ GIẢM BÌNH QUÂN HÀNG NĂM TRÊN CÁC LĨNH VỰC XÃ HỘI
Bảng 1 tóm tắt tiến độ của Việt Nam trong việc thực hiện các mục tiêu SDG dựa trên các cuộc điều tra MICS được thực hiện trong giai đoạn 1995-2020; và nờu rừ những chỉ tiờu nào cú khả năng đạt được và liệu có còn những thách thức đáng kể, dựa trên ph (Trang 7)
BẢNG 1. TểM TẮT THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC MỤC TIấU SDG  (TỚI NĂM 2020) - ĐÁNH GIÁ TIẾN ĐỘ VÀ ƯỚC TÍNH CÁC NỖ LỰC CẦN THIẾT – TỐC ĐỘ GIẢM BÌNH QUÂN HÀNG NĂM TRÊN CÁC LĨNH VỰC XÃ HỘI
BẢNG 1. TểM TẮT THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC MỤC TIấU SDG (TỚI NĂM 2020) (Trang 8)
Bảng 2 và Hình 1-4 cho thấy xu hướng của các  chỉ tiêu trong Mục tiêu SDG 3. Tất cả chỉ tiêu có  sự cải thiện đỏng kể rừ ràng theo thời gian - ĐÁNH GIÁ TIẾN ĐỘ VÀ ƯỚC TÍNH CÁC NỖ LỰC CẦN THIẾT – TỐC ĐỘ GIẢM BÌNH QUÂN HÀNG NĂM TRÊN CÁC LĨNH VỰC XÃ HỘI
Bảng 2 và Hình 1-4 cho thấy xu hướng của các chỉ tiêu trong Mục tiêu SDG 3. Tất cả chỉ tiêu có sự cải thiện đỏng kể rừ ràng theo thời gian (Trang 9)
BẢNG 2. CÁC CHỈ TIÊU ĐỐI VỚI MỤC TIÊU SDG 3 - ĐÁNH GIÁ TIẾN ĐỘ VÀ ƯỚC TÍNH CÁC NỖ LỰC CẦN THIẾT – TỐC ĐỘ GIẢM BÌNH QUÂN HÀNG NĂM TRÊN CÁC LĨNH VỰC XÃ HỘI
BẢNG 2. CÁC CHỈ TIÊU ĐỐI VỚI MỤC TIÊU SDG 3 (Trang 10)
Hình 2 cho thấy tiến bộ hiện tại trong việc giảm tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh vẫn còn khoảng cách so với  mục tiêu đề ra cho năm 2025 và 2030 - ĐÁNH GIÁ TIẾN ĐỘ VÀ ƯỚC TÍNH CÁC NỖ LỰC CẦN THIẾT – TỐC ĐỘ GIẢM BÌNH QUÂN HÀNG NĂM TRÊN CÁC LĨNH VỰC XÃ HỘI
Hình 2 cho thấy tiến bộ hiện tại trong việc giảm tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh vẫn còn khoảng cách so với mục tiêu đề ra cho năm 2025 và 2030 (Trang 11)
HÌNH 1: XU HƯỚNG VÀ TIẾN ĐỘ VỀ TỶ LỆ TỬ VONG TRẺ DƯỚI 5 TUỔI (TỶ LỆ TRÊN 1.000 CA  TRẺ SINH RA SỐNG) - ĐÁNH GIÁ TIẾN ĐỘ VÀ ƯỚC TÍNH CÁC NỖ LỰC CẦN THIẾT – TỐC ĐỘ GIẢM BÌNH QUÂN HÀNG NĂM TRÊN CÁC LĨNH VỰC XÃ HỘI
HÌNH 1 XU HƯỚNG VÀ TIẾN ĐỘ VỀ TỶ LỆ TỬ VONG TRẺ DƯỚI 5 TUỔI (TỶ LỆ TRÊN 1.000 CA TRẺ SINH RA SỐNG) (Trang 11)
HÌNH 4: VIỆC SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI Ở PHỤ NỮ 15-49 TUỔI (%) - ĐÁNH GIÁ TIẾN ĐỘ VÀ ƯỚC TÍNH CÁC NỖ LỰC CẦN THIẾT – TỐC ĐỘ GIẢM BÌNH QUÂN HÀNG NĂM TRÊN CÁC LĨNH VỰC XÃ HỘI
HÌNH 4 VIỆC SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI Ở PHỤ NỮ 15-49 TUỔI (%) (Trang 12)
Hình 4 đề cập đến việc sử dụng các biện pháp tránh thai ở phụ nữ từ 15-49 tuổi. Kể từ năm 2000, tỷ lệ  này đã vượt xa các mục tiêu quốc gia là 70% vào năm 2025 và 2030, tuy nhiên tỷ lệ sử dụng các biện  pháp tránh thai đã giảm từ 77,8% năm 2011 xuống còn  - ĐÁNH GIÁ TIẾN ĐỘ VÀ ƯỚC TÍNH CÁC NỖ LỰC CẦN THIẾT – TỐC ĐỘ GIẢM BÌNH QUÂN HÀNG NĂM TRÊN CÁC LĨNH VỰC XÃ HỘI
Hình 4 đề cập đến việc sử dụng các biện pháp tránh thai ở phụ nữ từ 15-49 tuổi. Kể từ năm 2000, tỷ lệ này đã vượt xa các mục tiêu quốc gia là 70% vào năm 2025 và 2030, tuy nhiên tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai đã giảm từ 77,8% năm 2011 xuống còn (Trang 12)
Bảng 3 trình bày tiến độ thực hiện các chỉ  tiêu trong mục tiêu cụ thể SDG 4.1 và 4.2 - ĐÁNH GIÁ TIẾN ĐỘ VÀ ƯỚC TÍNH CÁC NỖ LỰC CẦN THIẾT – TỐC ĐỘ GIẢM BÌNH QUÂN HÀNG NĂM TRÊN CÁC LĨNH VỰC XÃ HỘI
Bảng 3 trình bày tiến độ thực hiện các chỉ tiêu trong mục tiêu cụ thể SDG 4.1 và 4.2 (Trang 13)
HÌNH 5: TỶ LỆ HOÀN THÀNH CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC: XU HƯỚNG VÀ TIẾN ĐỘ (%) - ĐÁNH GIÁ TIẾN ĐỘ VÀ ƯỚC TÍNH CÁC NỖ LỰC CẦN THIẾT – TỐC ĐỘ GIẢM BÌNH QUÂN HÀNG NĂM TRÊN CÁC LĨNH VỰC XÃ HỘI
HÌNH 5 TỶ LỆ HOÀN THÀNH CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC: XU HƯỚNG VÀ TIẾN ĐỘ (%) (Trang 14)
Hình 5 chỉ ra rằng tỷ lệ hoàn thành chương trình tiểu học đang đi đúng hướng. Nếu TĐGBQ hàng năm  hiện tại là -1,1 được duy trì, mục tiêu chung đến năm 2030 sẽ đạt được vào năm 2021. - ĐÁNH GIÁ TIẾN ĐỘ VÀ ƯỚC TÍNH CÁC NỖ LỰC CẦN THIẾT – TỐC ĐỘ GIẢM BÌNH QUÂN HÀNG NĂM TRÊN CÁC LĨNH VỰC XÃ HỘI
Hình 5 chỉ ra rằng tỷ lệ hoàn thành chương trình tiểu học đang đi đúng hướng. Nếu TĐGBQ hàng năm hiện tại là -1,1 được duy trì, mục tiêu chung đến năm 2030 sẽ đạt được vào năm 2021 (Trang 14)
Hình 7 cho thấy Việt Nam cần nỗ lực hơn nữa để đạt được mục tiêu năm 2025 về tỷ lệ đi học mẫu  giáo - ĐÁNH GIÁ TIẾN ĐỘ VÀ ƯỚC TÍNH CÁC NỖ LỰC CẦN THIẾT – TỐC ĐỘ GIẢM BÌNH QUÂN HÀNG NĂM TRÊN CÁC LĨNH VỰC XÃ HỘI
Hình 7 cho thấy Việt Nam cần nỗ lực hơn nữa để đạt được mục tiêu năm 2025 về tỷ lệ đi học mẫu giáo (Trang 15)
HÌNH 8: CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN TRẺ THƠ: XU HƯỚNG VÀ TIẾN ĐỘ (%) - ĐÁNH GIÁ TIẾN ĐỘ VÀ ƯỚC TÍNH CÁC NỖ LỰC CẦN THIẾT – TỐC ĐỘ GIẢM BÌNH QUÂN HÀNG NĂM TRÊN CÁC LĨNH VỰC XÃ HỘI
HÌNH 8 CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN TRẺ THƠ: XU HƯỚNG VÀ TIẾN ĐỘ (%) (Trang 16)
HÌNH 9: CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN TRẺ THƠ (%) - ĐÁNH GIÁ TIẾN ĐỘ VÀ ƯỚC TÍNH CÁC NỖ LỰC CẦN THIẾT – TỐC ĐỘ GIẢM BÌNH QUÂN HÀNG NĂM TRÊN CÁC LĨNH VỰC XÃ HỘI
HÌNH 9 CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN TRẺ THƠ (%) (Trang 17)
BẢNG 4. CHỈ TIÊU ĐỐI VỚI MỤC TIÊU SDG 5.3 - ĐÁNH GIÁ TIẾN ĐỘ VÀ ƯỚC TÍNH CÁC NỖ LỰC CẦN THIẾT – TỐC ĐỘ GIẢM BÌNH QUÂN HÀNG NĂM TRÊN CÁC LĨNH VỰC XÃ HỘI
BẢNG 4. CHỈ TIÊU ĐỐI VỚI MỤC TIÊU SDG 5.3 (Trang 18)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w