1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ NGUỒN TÀI NGUYÊN THÔNG TIN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2021 - 2022

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 896,6 KB

Nội dung

Biểu Mẫu - Văn Bản - Báo cáo khoa học, luận văn tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, nghiên cứu - Y dược - Sinh học ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THƯ VIỆN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 11 năm 2022 BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VÀ ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN NGƯỜI SỬ DỤNG THƯ VIỆN NĂM HỌC 2021 - 2022 I. Mục đích khảo sát - Điều tra nhu cầu sử dụng tài liệu, thông tin và khảo sát mức độ hài lòng về hoạt động Thư viện của cộng đồng người sử dụng Thư viện Đại học Y Dượ c Thành phố Hồ Chí Minh. - Thông qua kết quả khảo sát, Thư viện sẽ kịp thời điều chỉnh, cải tiế n công tác bổ sung tài liệu cũng như các hoạt động phục vụ, dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầ u giảng dạy, học tập, nghiên cứu của Quý Bạn đọc và mục tiêu đảm bảo chất lượ ng trong hoạt động Thư viện. II. Quá trình thực hiện 1. Đối tượng - Giảng viên, cán bộ công chức – viên chức, sinh viên, học viên, nghiên cứ u sinh tại Đại học Y Dược Tp.HCM. 2. Phương pháp - Thư viện khảo sát bằng hình thức online qua Microsoft Form - Dữ liệu khảo sát được phân tích, tổng hợp với sự hỗ trợ của ứng dụ ng Microsoft Form. 3. Thời gian khảo sát - Từ ngày 1807 – 18082022 (gia hạn đến 30092022) 4. Nội dung thực hiện - Lập và trình duyệt kế hoạch; - Thiết kế phiếu khảo sát trên ứng dụng Microsoft Office Form 365; - Lấy ý kiến góp ý của các bên liên quan về phiếu khảo sát; - Thực hiện khảo sát; - Tổng hợp, phân tích kết quả khảo sát; - Báo cáo kết quả; - Lập và triển khai kế hoạch cải tiến sau khảo sát; - Báo cáo kết quả hoạt động cải tiến sau khảo sát. III. Thống kê kết quả khảo sát A. Mô tả phiếu khảo sát Cấu trúc phiếu khảo sát gồm 03 phần: - PHẦN I: Thông tin chung - PHẦN II: Nhu cầu tài liệu, thông tin - PHẦN III: Mức độ hài lòng về nguồn tài nguyên thông tin và hoạt động Thư viện - Cách chọn câu trả lời: người tham gia khảo sát click vào các lựa chọ n. Ngoài ra, người tham gia khảo sát còn có thể viết câu trả lời ở những nộ i dung không có lựa chọn sẵn. B. Kết quả khảo sát 1. Số lượng phiếu thu vào: 1.156 phiếu 2. Kết quả thống kê PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG Câu 1: Giới tính Trong 1.156 người tham gia khảo sát, có 328 nam (28,4) và 828 nữ (71,6). Figure 1: Cơ cấu giới tính của người tham gia khảo sát Câu 2: Anh Chị thuộc nhóm tuổi nào sau đây? Trong 1.156 người tham gia khảo sát, độ tuổi người tham gia khảo sát dướ i 30 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất với 1.108 người (95,8). Figure 2: Cơ cấu nhóm tuổi của người tham gia khảo sát Câu 3: Anh Chị thuộc đối tượng nào sau đây? Trong 1.156 người tham gia khảo sát thì sinh viên chiếm tỉ lệ cao nhất với 1087 người (94,0), kế đến là học viên SĐH với 42 người (3,6), còn lại là các đối tượng khác. Figure 3: Cơ cấu nhóm đối tượng phục vụ Câu 4: Chuyên ngành Anh Chị đang theo học là gì? (dành cho nhóm Sinh viên) Trong 1087 sinh viên tham gia khảo sát, ngành Bác sĩ Y đa khoa chiếm tỉ lệ cao nhất với 183 người (23,5), kế đến là Điều dưỡng đa khoa với 157 người (20,1), Bác sĩ Y học Cổ truyền với 151 người (19,4), Gây mê hồi sức với 145 người (18,6), Dược sĩ CQ là 144 người (18,5), còn lại là các ngành khác. Figure 4: Cơ cấu ngành học của nhóm Sinh viên Câu 5: Chuyên ngành hẹp Anh Chị đang theo học công tác là gì? (dành cho các nhóm đối tượng khác) Trong số 128 phản hồi, người tham gia khảo sát lĩnh vực hiện đang học tậ p công tác thuộc các chuyên ngành y, dược và điều dưỡng chiếm tỉ lệ cao nhất. Câu 6: Trình độ chuyên môn của Anh Chị là? Trong 415 phản hồi, người tham gia khảo sát có trình độ Cử nhân chiếm tỉ lệ cao nhất với 193 người (46,5), kế đến là trình độ khác với 173 ngườ i (41,7), Thạc sĩ hoặc tương đương với 34 người (8,2) và Tiến sĩ hoặc tương đương với 15 người (3,6). Figure 5: Cơ cấu trình độ của người tham gia khảo sát không thuộc nhóm Sinh viên Câu 7: Chức danh của Anh Chị là? (Có thể chọn hơn 1) Trong 283 phản hồi, người tham gia khảo sát có chức danh thuộ c nhóm khác chiếm tỉ lệ cao nhất với 252 người (89,0). Figure 6: Cơ cấu chức danh của người tham gia khảo sát không thuộc nhóm Sinh viên Câu 8: Chức vụ vai trò kiêm nhiệm của Anh Chị là? (Có thể chọn hơn 1) Trong 276 phản hồi, người tham gia khảo sát giữ vai trò Khác chiếm tỉ lệ cao nhất với 262 người (94,9). Figure 7: Cơ cấu chức vụ vai trò của người tham gia khảo sát không thuộc nhóm Sinh viên Câu 9: Trình độ ngoại ngữ của Anh Chị là? Trong 343 phản hồi, có 301 người có trình độ ngoại ngữ cao (có chứng chỉ IELTS, TOEIC, TOEFL, B2 hoặc tương đương…) (chiếm 87,8). PHẦN II. NHU CẦU TÀI LIỆU, THÔNG TIN Câu 10: Tần suất đến Thư viện để tìm tài liệu của Anh Chị là: Trong 1.154 phản hồi, chỉ có 35 người đến Thư viện hằng ngày (3,0), 224 người đến 1-2 lầntuần (19,4), 187 người đến 1-2 lầntháng (16,2), số ngườ i hiếm khi đến Thư viện vẫn chiếm tỉ lệ cao với 543 người (47,1), 165 người chưa từng đến Thư viện (14,3). Figure 8: Cơ cấu tỉ lệ tần suất NSD đến Thư viện Câu 11: Nếu Anh Chị chưa từng đến Thư viện, vui lòng cho biế t lý do và chuyển sang câu 28. Một số lý do chưa từng đến Thư viện được người tham gia khảo sát đưa ra là: - Chưa có nhu cầu sử dụng TV - Không có nhiều thời gian - Nơi ở nơi làm việc xa TV - Chưa được tư vấn, đào tạo, phổ biến về quy định, nội quy… - Đọc tài liệu online - Cảm thấy không tiện lợi, hữu ích - Chưa có thẻ tài khoản TV - Tra cứu tài liệu trên mạng Câu 12: Mục đích đến Thư viện của Anh Chị là gì? (Có thể chọn hơn 1) Trong các mục đích sử dụng Thư viện thì các mục đích như “Sử dụng không gian thư viện để học bài, nghiên cứu”, “Tìm kiếm tài liệu phục vụ các môn học ”, “Tự học nâng cao trình độ “, “Trao đổi, học tập nhóm “, “Sử dụng phương tiệ n: máy tính, mạng… “, “Tìm tài liệu phục vụ việc viết luận văn, luậ n án, công trình NCKH” chiếm tỉ lệ cao nhất. Figure 9: Mục đích đến Thư viện của người sử dụng Câu 13: Anh Chị thường tìm kiếm tài liệu, thông tin bằ ng cách nào? (Có thể lựa chọn nhiều hơn 1) Trong các cách thức tìm kiếm tài liệu, thói quen “Tra cứ u trên Google các trình duyệt tìm kiếm khác” vẫn chiếm tỉ lệ cao với 615 người tham gia khảo sát lự a chọn, sau đó là các hình thức “Tìm trong các CSDL của Thư viện ĐHYD-HCM ”, “Trực tiếp chọn tài liệu trong kho của Thư viện”, “Tìm trong các CSDL miễn phí”. Figure 20: Tỉ lệ lựa chọn các hình thức tra cứu tài liệu, thông tin Câu 14: Các yếu tố thường ảnh hưởng đến việc hình thành nhu cầ u tin của Anh Chị nhiều nhất? (có thể chọn hơn 1) Trong các yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành nhu cầu tin của NSDTV thi “Hoạt động học tập của AnhChị” là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất, kế đến là “Yêu cầu nâng cao trình độ của AnhChị”, “Trình độ ngoại ngữ”, “Trình độ và kinh nghiệm chuyên môn”. Figure 31: Tỉ lệ các yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành nhu cầu tin của NSD Câu 15: Anh Chị thường ưa thích tìm kiếm tài liệ u, thông tin theo ngôn ngữ nào? (có thể lựa chọn nhiều hơn 1) Ngôn ngữ tài liệu thường được ưa thích sử dụng là Tiếng Việt và tiếng Anh. Figure 42: Tỉ lệ ngôn ngữ tài liệu được NSD ưa thích lựa chọn Câu 16: Anh Chị thường sử dụng loại tài liệu, thông tin nào? (có thể chọn hơn 1) Trong các loại tài liệu, thông tin thì “Sách giáo khoa, giáo trình”, “ Sách tham khảo, tài liệu tra cứu, hướng dẫn”, “Báo, tạp chí chuyên ngành”, “Luận văn, luậ n án, khóa luận, báo cáo NCKH”, “Sách chuyên khảo” là những loại tài liệu thường đượ c sử dụng nhất. Figure 53: Thói quen sử dụng tài liệu, thông tin theo loại hình Câu 17: Anh Chị thường quan tâm đến tài liệu thuộc lĩnh vự c chuyên ngành nào (chuyên ngành hẹp) Trong 356 phản hồi, các chuyên ngành hẹp sau đây thường đượ c quan tâm tìm kiếm: - Lĩnh vực y đa khoa: y khoa tổng quát, phụ sản, độ ng kinh, nhãn khoa, hô hấp, dịch tễ học, nội khoa, bệnh học, gây mê hồi sức, ung thư, chăm sóc giảm nhẹ , tế bào gốc, giải phẫu, vi sinh – ký sinh trùng, nội khoa, nhi khoa, ngoại lồng ngự c, chẩn đoán hình ảnh, da liễu, huyết học - Lĩnh vực dược: Dược học, hóa dược, pháp chế dược, kinh tế dược, dược lý, dược liệu, dược lâm sàng, chăm sóc dược, kiểm nghiệm thuốc – dược liệu, sản xuất dược phẩm, quản lý dược, ký sinh - Lĩnh vực răng hàm mặt: khoa học răng hàm mặt, nha khoa thẩm mỹ, bệ nh học miệng, vật liệu nha khoa - Lĩnh vực y học cổ truyền: Lý luận cơ bản Y học cổ truyền, châm cứu - Lĩnh vực điều dưỡng: khoa học điều dưỡng, hộ sinh, phụ sản, phục hồi chức năng, ngôn ngữ trị liệu, vật lý trị liệu, kỹ thuật xạ trị, y học hạt nhân, ch ẩn đoán hình ảnh, xét nghiệm - Lĩnh vực y tế công cộng: khoa học y tế công cộng, nhu cầu dinh dưỡng, sứ c khỏe môi trường, tổ chức quản lý y tế - Lĩnh vực khoa học cơ bản: khoa học cơ bản nói chung, thể dục thể thao, ứ ng dụng của vật lý trong y dược học, quang học, chất bán dẫn, vật liệu, phân tích dữ liệu, trắc nghiệm giáo dục, ngôn ngữ học - Lĩnh vực khác: tài chính cá nhân, rèn luyện kỹ năng PHẦN III: MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ NGUỒ N TÀI NGUYÊN THÔNG TIN VÀ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN Câu 18: Mức độ đồng ý của Anh Chị đối với các phát biểu sau đây về chất lượng nguồn tài nguyên thông tin của Thư viện? Trong 982 phản hồi thì mức độ đồng ý của người tham gia khảo sát về chất lượng nguồn tài nguyên thông tin đạt tỉ lệ như sau: Figure 64: Mức độ đồng ý đối với các phát biểu về chất lượng nguồn tài nguyên thông tin Câu 19: Anh Chị đánh giá như thế nào về mức độ hài lòng đối với nguồ n tài nguyên thông tin tại Thư viện? (theo thang điểm 5, 1 là Rất kém, 5 là Rấ t tốt) Với 943 phản hồi, mức độ hài lòng đối với nguồn tài nguyên thông tin của Thư viện đạt 4,22 điểm trên thang điểm 5. Câu 20: Anh Chị biết đến tài liệu mới của Thư viện thông qua kênh thông tin nào? (có thể chọn hơn 1) Trong các kênh thông tin, người sử dụng Thư viện biết đến tài liệu mới của Thư viện chủ yếu là qua “Website TrườngThư viện”, “Thầy, Côbạn bèđồ ng nghiệp”, “Fanpage, trang Facebook cá nhân của Thư viện”, “Thông báo, giới thiệ u sách mới qua email”. Figure 75: Mức độ tiếp cận tài liệu mới của Thư viện qua các kênh thông tin Câu 21: Anh Chị đã từng sử dụng các dịch vụ nào của Thư viện? (có thể chọn hơn 1) Trong số các dịch vụ thông tin của Thư viện, dịch vụ “Mượn trả tài liệu tạ i chỗ”, “Truy cập các cơ sở dữ liệu điện tử”, “Mượn trả tài liệu về nhà” là được sử dụng nhiều nhất. Figure 86: Mức độ sử dụng các dịch vụ thông tin tại Thư viện Câu 22: Mức độ đồng ý của Anh Chị đối với các phát biểu sau đây về đội ngũ nhân viên Thư viện Với 968 phản hồi, tác phong, thái độ, kỹ năng của đội ngũ nhân viên Thư viện được đánh giá cao. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều ý kiến cho rằng “Nhân viên Thư việ n làm việc riêng, ồn ào gây ảnh hưởng đến không gian học tập của bạn đọc”. Figure 97: Mức độ đồng ý đối với các phát biểu về đội ngũ nhân viên Thư viện Câu 24: Anh Chị đánh giá mức độ hài lòng đối với đội ngũ nhân viên Thư viện như thế nào? (theo thang điểm 5, 1 là Rất tốt, 5 là Rất kém) Với 949 phản hồi, mức độ hài lòng của người sử dụng Thư viện đối với đội ngũ nhân viên Thư viện đạt 4,41 điểm trên thang điểm 5. Câu 23: Mức độ đồng ý của Anh Chị đối với các phát biểu sau đây về hoạt động phục vụ của Thư viện? Với 958 phản hồi, mức độ đồng ý của người tham gia khảo sát về hoạt độ ng phục vụ của Thư viện như sau: Figure 108: Mức độ đồng ý đối với các phát biểu về hoạt động phục vụ của Thư viện Câu 25: Anh Chị đánh giá như thế nào về chất lượng hoạt động phục vụ - dịch vụ tại Thư viện? (theo thang điểm 5, 1 là Rất kém, 5 là Rất tốt) Với 938 phản hồi, chất lượng hoạt động phục vụ - dịch vụ của Thư viện được đánh giá cao với 4,33 điểm trên thang điểm 5. Câu 26: Mức độ đồng ý của Anh Chị đối với các phát biểu sau đây về cơ sở vật chất, trang thiết bị Thư viện? Với 972 phản hồi, mức độ đồng ý của người tham gia khảo sát về cơ sở vậ t chất, trang thiết bị của Thư viện như sau: Figure 119: Mức độ đồng ý đối với các phát biểu về cơ sở vật chất, trang thiết bị Thư viện Câu 27: Anh Chị đánh giá như thế nào về mức độ hài lòng đối với cơ sở vật chất, trang thiết bị Thư viện? (theo thang điểm 5, 1 là Rất kém, 5 là Rấ t tốt) Với 956 phản hồi, mức độ hài lòng của người sử dụng Thư viện đối với cơ sở vật chất, trang thiết bị Thư viện đạt 4,38 trên thang điểm 5. Câu 28: Anh Chị có đề xuất gì để tăng cường chất lượng nguồ n tài nguyên thông tin, trang thiết bị cũng như hoạt động phục vụ - dịch vụ của Thư viện? Theo kết quả khảo sát, Thư viện tổng hợp lại thành một số ý kiến theo mả ng hoạt động chuyên môn nghiệp vụ như sau: STT Nội dung góp ý Phản hồi giải pháp cải tiến dự kiến của TV A. Về nguồn tài nguyên thông tin 1. Tăng cường cơ sở dữ liệu trực tuyến Phản hồi: Hiện tại TV đang triển khai phục vụ 12 CSDL điện tử (trong đó có 01 CSDL toàn văn tài liệu nội sinh gồm luận văn, luận án, báo cáo KHCN, ebook miễn phí) Giải pháp cải tiến: Hằng năm, TV tiến hành mua mới gia hạn quyền truy cập các CSDL điện tử. Tùy theo khả năng tài chính, TV sẽ tiến hành bổ sung các nguồn tài liệu điện tử phù hợp với nhu cầu của NSDTV. 2. Tăng cường mua tạp chí điện tử tiếng nước ngoài 3. Cần thêm nhiều đầu sách giáo trình và tài liệu học tập khối ngành khoa học sức khỏe, y đa khoa, sách đào tạo sinh viên y Phản hồi: - Hằng năm, TV thực hiện bổ sung tài liệu định kỳ từ nguồn mua theo yêu cầu, trong đó ưu tiên bổ sung nguồn học liệu phục vụ các chương trình đào tạo. - Dựa trên đề cương chi tiết môn học, TV tiến hành lập DMTL môn học, kiểm tra, rà soát, cập nhật nguồn học liệu phục vụ các chương trình đào tạo của trường. Giải pháp cải tiến: + Thu thập tối đa yêu cầu bổ sung tài liệu từ các bộ môn, sinh viên, học viên sau đại học…; + Định kỳ 01 lầnnăm cập nhật danh mục tài liệu mới từ các nhà cung cấp + Đảm bảo hoạt động bổ sung được thực hiện đúng tiến độ để kịp thời cập nhật tài liệu cho NSDTV; 4. Bổ sung thêm các nguồn sách: Ứng dụng của Vật lý trong ngành y sinh Giải pháp cải tiến: TV sẽ thu thập yêu cầu bổ sung từ Bộ môn Vật lý và từ các nhà cung cấp 5. Thường xuyên cập nhật sách giáo khoa và tham khảo Phản hồi: Định kỳ 01 lần năm, TV thực hiện bổ sung tài liệu định kỳ từ nguồn mua theo yêu cầu. Ngoài ra, TV còn thường xuyên bổ sung tài liệu từ các nguồn lưu chiểu, tặng biếu, trao đổi, download tài liệu miễn phí trên mạng internet… 6. Cập nhật tài liệu điện tử trên thư viện online của các tài liệu sớm nhất Phản hồi: TV ghi nhận việc tài liệu điện tử chậm cập nhật trên CSDL Tài liệu điện tử trên trang OPAC của Thư viện. Năm 2021 – 2022, do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên việc cập nhật tài liệu điện tử bị chậm trễ so với quy trình. Giải pháp cải tiến: Thường xuyên kiểm tra, đốc thúc nhân viên phụ trách TV số xử lý kỹ thuật, cập nhật tài liệu vào CSDL Tài liệu điện tử trên trang OPAC của TV. 7. Em từng lên kiếm thấy luận văn mà không biết sao mình lại không xem được bản online Phản hồi: - File luận văn, luận án (sau 2016) đã được cập nhật gần như đầy đủ vào CSDL Tài liệu điện tử trên trang OPAC (bạn có thể xem đầy đủ tại địa chỉ https:library.ump.edu.vnopacsearch Eviewindex.asp); - Luận văn, luận án, khóa luận trước 2016 đang được TV số hóa với chỉ tiêu 79.200 trangnăm và sẽ được cập nhật liên tục vào CSDL Tài liệu điện tử trên trang OPAC; - Để đọc file luận văn, luận án trên CSDL Tài liệu điện tử trên trang OPAC, bạn có thể sử dụng tài khoản TV (với username là mã số thẻ SVHVGV-CBVC và mật khẩu mặc định là 123456 (nếu chưa đổi)); - Vui lòng đọc tài liệu hướng dẫn tại địa chỉ https:library.ump.edu.vnUploadDigi talfilesHD20truy20cap20toan 20van20TL20noi20sinh(4).pdf 8. Tập trung tất cả luận văn, luận án ở tất cả các khoa ở chung một trung tâm chính (ngoại trừ thư viện tại khoa) để sinh viên, học viên có thể tra khảo dễ dàng không phải chạy đi tìm tài liệu ở mỗi nơi Phản hồi của Thư viện: - Luận văn, luận án, báo cáo KHCN được nộp lưu chiểu tập trung tại TV cơ sở chính. Riêng khóa luận tốt nghiệp đại học thì được lưu trữ tại TV khoa; - NSDTV chỉ cần tra cứu trên 01 CSDL dùng chung tại địa chỉ https:library.ump.edu.vnopac là có thể tra cứu được tất cả tài liệu có trong TV cơ sở chính và các TV khoa (tra cứu, truy cập tại chỗ hoặc từ xa); - Trường hợp NSDTV cần đọc bản in thì phải trực tiếp đến địa điểm lưu trữ để tham khảo. - Vui lòng xem thêm chính sách mượn trả tài liệu của TV tại địa chỉ https:library.ump.edu.vnTrangTinDic hVuChiTiet.aspx?Id=26 9. Mong muốn nhà trường đổi mới nhanh và mạnh mẽ trong việc số hóa thư viện Phản hồi: Kể từ năm 2022, TV đẩy mạnh số hóa luận văn, luận án, khóa luận tại TV với chỉ tiêu khoảng 80.000 trangnăm. Dự kiến trong giai đoạn tới, TV sẽ triển khai các dự án số hóa có hợp tác với các đơn vị ngoài trường tuy theo khả năng tài chính. 10. Thêm nhiều sách mà thầy cô đã biên soạn Phản hồi: Sách do Nhà trường biên soạn, xuất bản được nộp lưu chiểu về TV theo Quyết định số 849QĐ-ĐHYD ngày 30 tháng 03 năm 2018 của Hiệu trưởng Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. TV sẽ tiến hành bổ sung thêm số bản theo kế hoạch bổ sung định kỳ hằng năm. B. Về hoạt động phục vụ - dịch vụ I. Về mạng internet, máy tính 11. Cải thiện tốc độ mạng Wifi, LAN Phản hồi: TV ghi nhận việc mạng Wifi, LAN của TV không được ổn định, khá yếu; Giải pháp cải tiến: TV sẽ đề xuất với Phòng Công nghệ Thông tin và Truyền thông của trường để triển khai các biện pháp nâng cao chất lượng đường truyền internet tại TV. 12. Một số máy tính trong thư viện...

Trang 1

TP Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 11 năm 2022

BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VÀ ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN NGƯỜI SỬ DỤNG THƯ VIỆN NĂM HỌC 2021 - 2022

I Mục đích khảo sát

- Điều tra nhu cầu sử dụng tài liệu, thông tin và khảo sát mức độ hài lòng về hoạt động Thư viện của cộng đồng người sử dụng Thư viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh

- Thông qua kết quả khảo sát, Thư viện sẽ kịp thời điều chỉnh, cải tiến công tác bổ sung tài liệu cũng như các hoạt động phục vụ, dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập, nghiên cứu của Quý Bạn đọc và mục tiêu đảm bảo chất lượng trong hoạt động Thư viện

II Quá trình thực hiện 1 Đối tượng

- Giảng viên, cán bộ công chức – viên chức, sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh tại Đại học Y Dược Tp.HCM

2 Phương pháp

- Thư viện khảo sát bằng hình thức online qua Microsoft Form

- Dữ liệu khảo sát được phân tích, tổng hợp với sự hỗ trợ của ứng dụng

- Thiết kế phiếu khảo sát trên ứng dụng Microsoft Office Form 365; - Lấy ý kiến góp ý của các bên liên quan về phiếu khảo sát;

- Thực hiện khảo sát;

- Tổng hợp, phân tích kết quả khảo sát; - Báo cáo kết quả;

- Lập và triển khai kế hoạch cải tiến sau khảo sát; - Báo cáo kết quả hoạt động cải tiến sau khảo sát

III Thống kê kết quả khảo sát A Mô tả phiếu khảo sát

Cấu trúc phiếu khảo sát gồm 03 phần: - PHẦN I: Thông tin chung

Trang 2

- PHẦN II: Nhu cầu tài liệu, thông tin

- PHẦN III: Mức độ hài lòng về nguồn tài nguyên thông tin và hoạt động Thư viện

- Cách chọn câu trả lời: người tham gia khảo sát click vào các lựa chọn Ngoài ra, người tham gia khảo sát còn có thể viết câu trả lời ở những nội dung không có

Trong 1.156 người tham gia khảo sát, có 328 nam (28,4%) và 828 nữ (71,6%)

Figure 1: Cơ cấu giới tính của người tham gia khảo sát

Câu 2: Anh/ Chị thuộc nhóm tuổi nào sau đây?

Trong 1.156 người tham gia khảo sát, độ tuổi người tham gia khảo sát dưới 30 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất với 1.108 người (95,8%)

Figure 2: Cơ cấu nhóm tuổi của người tham gia khảo sát

Câu 3: Anh/ Chị thuộc đối tượng nào sau đây?

Trong 1.156 người tham gia khảo sát thì sinh viên chiếm tỉ lệ cao nhất với

Trang 3

1087 người (94,0%), kế đến là học viên SĐH với 42 người (3,6%), còn lại là các đối tượng khác

Figure 3: Cơ cấu nhóm đối tượng phục vụ

Câu 4: Chuyên ngành Anh/ Chị đang theo học là gì? (dành cho nhóm Sinh

viên)

Trong 1087 sinh viên tham gia khảo sát, ngành Bác sĩ Y đa khoa chiếm tỉ lệ cao nhất với 183 người (23,5%), kế đến là Điều dưỡng đa khoa với 157 người (20,1%), Bác sĩ Y học Cổ truyền với 151 người (19,4%), Gây mê hồi sức với 145 người (18,6%), Dược sĩ CQ là 144 người (18,5%), còn lại là các ngành khác

Figure 4: Cơ cấu ngành học của nhóm Sinh viên

Câu 5: Chuyên ngành hẹp Anh/ Chị đang theo học/ công tác là gì? (dành cho

các nhóm đối tượng khác)

Trong số 128 phản hồi, người tham gia khảo sát lĩnh vực hiện đang học tập/ công tác thuộc các chuyên ngành y, dược và điều dưỡng chiếm tỉ lệ cao nhất

Trang 4

Câu 6: Trình độ chuyên môn của Anh/ Chị là?

Trong 415 phản hồi, người tham gia khảo sát có trình độ Cử nhân chiếm tỉ lệ cao nhất với 193 người (46,5%), kế đến là trình độ khác với 173 người (41,7%), Thạc sĩ hoặc tương đương với 34 người (8,2%) và Tiến sĩ hoặc tương đương với 15 người (3,6%)

Figure 5: Cơ cấu trình độ của người tham gia khảo sát không thuộc nhóm Sinh viên

Câu 7: Chức danh của Anh/ Chị là? (Có thể chọn hơn 1)

Trong 283 phản hồi, người tham gia khảo sát có chức danh thuộc nhóm khác chiếm tỉ lệ cao nhất với 252 người (89,0%)

Figure 6: Cơ cấu chức danh của người tham gia khảo sát không thuộc nhóm Sinh viên

Câu 8: Chức vụ/ vai trò kiêm nhiệm của Anh/ Chị là? (Có thể chọn hơn 1)

Trong 276 phản hồi, người tham gia khảo sát giữ vai trò Khác chiếm tỉ lệ cao nhất với 262 người (94,9%)

Trang 5

Figure 7: Cơ cấu chức vụ/ vai trò của người tham gia khảo sát không thuộc nhóm Sinh viên

Câu 9: Trình độ ngoại ngữ của Anh/ Chị là?

Trong 343 phản hồi, có 301 người có trình độ ngoại ngữ cao (có chứng chỉ IELTS, TOEIC, TOEFL, B2 hoặc tương đương…) (chiếm 87,8%)

PHẦN II NHU CẦU TÀI LIỆU, THÔNG TIN

Câu 10: Tần suất đến Thư viện để tìm tài liệu của Anh/ Chị là:

Trong 1.154 phản hồi, chỉ có 35 người đến Thư viện hằng ngày (3,0%), 224 người đến 1-2 lần/tuần (19,4%), 187 người đến 1-2 lần/tháng (16,2%), số người hiếm khi đến Thư viện vẫn chiếm tỉ lệ cao với 543 người (47,1%), 165 người chưa từng đến Thư viện (14,3%)

Figure 8: Cơ cấu tỉ lệ tần suất NSD đến Thư viện

Câu 11: Nếu Anh/ Chị chưa từng đến Thư viện, vui lòng cho biết lý do và chuyển sang câu 28

Một số lý do chưa từng đến Thư viện được người tham gia khảo sát đưa ra là: - Chưa có nhu cầu sử dụng TV

- Không có nhiều thời gian - Nơi ở/ nơi làm việc xa TV

- Chưa được tư vấn, đào tạo, phổ biến về quy định, nội quy… - Đọc tài liệu online

Trang 6

- Cảm thấy không tiện lợi, hữu ích - Chưa có thẻ/ tài khoản TV

- Tra cứu tài liệu trên mạng

Câu 12: Mục đích đến Thư viện của Anh/ Chị là gì? (Có thể chọn hơn 1)

Trong các mục đích sử dụng Thư viện thì các mục đích như “Sử dụng không gian thư viện để học bài, nghiên cứu”, “Tìm kiếm tài liệu phục vụ các môn học”, “Tự học nâng cao trình độ “, “Trao đổi, học tập nhóm “, “Sử dụng phương tiện: máy tính, mạng… “, “Tìm tài liệu phục vụ việc viết luận văn, luận án, công trình NCKH” chiếm tỉ lệ cao nhất

Figure 9: Mục đích đến Thư viện của người sử dụng

Câu 13: Anh/ Chị thường tìm kiếm tài liệu, thông tin bằng cách nào? (Có thể lựa chọn nhiều hơn 1)

Trong các cách thức tìm kiếm tài liệu, thói quen “Tra cứu trên Google/ các trình duyệt tìm kiếm khác” vẫn chiếm tỉ lệ cao với 615 người tham gia khảo sát lựa chọn, sau đó là các hình thức “Tìm trong các CSDL của Thư viện ĐHYD-HCM”, “Trực tiếp chọn tài liệu trong kho của Thư viện”, “Tìm trong các CSDL miễn phí”

Figure 20: Tỉ lệ lựa chọn các hình thức tra cứu tài liệu, thông tin

Câu 14: Các yếu tố thường ảnh hưởng đến việc hình thành nhu cầu tin của Anh/ Chị nhiều nhất? (có thể chọn hơn 1)

Trong các yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành nhu cầu tin của NSDTV thi “Hoạt động học tập của Anh/Chị” là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất, kế đến là “Yêu cầu nâng cao trình độ của Anh/Chị”, “Trình độ ngoại ngữ”, “Trình độ và kinh nghiệm chuyên môn”

Trang 7

Figure 31: Tỉ lệ các yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành nhu cầu tin của NSD

Câu 15: Anh/ Chị thường ưa thích tìm kiếm tài liệu, thông tin theo ngôn ngữ nào? (có thể lựa chọn nhiều hơn 1)

Ngôn ngữ tài liệu thường được ưa thích sử dụng là Tiếng Việt và tiếng Anh

Figure 42: Tỉ lệ ngôn ngữ tài liệu được NSD ưa thích lựa chọn

Câu 16: Anh/ Chị thường sử dụng loại tài liệu, thông tin nào? (có thể chọn hơn 1)

Trong các loại tài liệu, thông tin thì “Sách giáo khoa, giáo trình”, “Sách tham khảo, tài liệu tra cứu, hướng dẫn”, “Báo, tạp chí chuyên ngành”, “Luận văn, luận án, khóa luận, báo cáo NCKH”, “Sách chuyên khảo” là những loại tài liệu thường được sử dụng nhất

Figure 53: Thói quen sử dụng tài liệu, thông tin theo loại hình

Câu 17: Anh/ Chị thường quan tâm đến tài liệu thuộc lĩnh vực/ chuyên ngành nào (chuyên ngành hẹp)

Trong 356 phản hồi, các chuyên ngành hẹp sau đây thường được quan tâm tìm kiếm:

Trang 8

- Lĩnh vực y đa khoa: y khoa tổng quát, phụ sản, động kinh, nhãn khoa, hô hấp, dịch tễ học, nội khoa, bệnh học, gây mê hồi sức, ung thư, chăm sóc giảm nhẹ, tế bào gốc, giải phẫu, vi sinh – ký sinh trùng, nội khoa, nhi khoa, ngoại lồng ngực, chẩn đoán hình ảnh, da liễu, huyết học

- Lĩnh vực dược: Dược học, hóa dược, pháp chế dược, kinh tế dược, dược lý, dược liệu, dược lâm sàng, chăm sóc dược, kiểm nghiệm thuốc – dược liệu, sản xuất dược phẩm, quản lý dược, ký sinh

- Lĩnh vực răng hàm mặt: khoa học răng hàm mặt, nha khoa thẩm mỹ, bệnh học miệng, vật liệu nha khoa

- Lĩnh vực y học cổ truyền: Lý luận cơ bản Y học cổ truyền, châm cứu

- Lĩnh vực điều dưỡng: khoa học điều dưỡng, hộ sinh, phụ sản, phục hồi chức năng, ngôn ngữ trị liệu, vật lý trị liệu, kỹ thuật xạ trị, y học hạt nhân, chẩn đoán hình ảnh, xét nghiệm

- Lĩnh vực y tế công cộng: khoa học y tế công cộng, nhu cầu dinh dưỡng, sức khỏe & môi trường, tổ chức quản lý y tế

- Lĩnh vực khoa học cơ bản: khoa học cơ bản nói chung, thể dục thể thao, ứng dụng của vật lý trong y dược học, quang học, chất bán dẫn, vật liệu, phân tích dữ liệu, trắc nghiệm giáo dục, ngôn ngữ học

- Lĩnh vực khác: tài chính cá nhân, rèn luyện kỹ năng

PHẦN III: MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ NGUỒN TÀI NGUYÊN THÔNG TIN VÀ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN

Câu 18: Mức độ đồng ý của Anh/ Chị đối với các phát biểu sau đây về chất lượng nguồn tài nguyên thông tin của Thư viện?

Trong 982 phản hồi thì mức độ đồng ý của người tham gia khảo sát về chất lượng nguồn tài nguyên thông tin đạt tỉ lệ như sau:

Figure 64: Mức độ đồng ý đối với các phát biểu về chất lượng nguồn tài nguyên thông tin

Câu 19: Anh/ Chị đánh giá như thế nào về mức độ hài lòng đối với nguồn

tài nguyên thông tin tại Thư viện? (theo thang điểm 5, 1 là Rất kém, 5 là Rất tốt)

Với 943 phản hồi, mức độ hài lòng đối với nguồn tài nguyên thông tin của Thư viện đạt 4,22 điểm trên thang điểm 5

Câu 20: Anh/ Chị biết đến tài liệu mới của Thư viện thông qua kênh thông

Trang 9

tin nào? (có thể chọn hơn 1)

Trong các kênh thông tin, người sử dụng Thư viện biết đến tài liệu mới của Thư viện chủ yếu là qua “Website Trường/Thư viện”, “Thầy, Cô/bạn bè/đồng nghiệp”, “Fanpage, trang Facebook cá nhân của Thư viện”, “Thông báo, giới thiệu sách mới qua email”

Figure 75: Mức độ tiếp cận tài liệu mới của Thư viện qua các kênh thông tin

Câu 21: Anh/ Chị đã từng sử dụng các dịch vụ nào của Thư viện? (có thể chọn hơn 1)

Trong số các dịch vụ thông tin của Thư viện, dịch vụ “Mượn trả tài liệu tại chỗ”, “Truy cập các cơ sở dữ liệu điện tử”, “Mượn trả tài liệu về nhà” là được sử dụng nhiều nhất

Figure 86: Mức độ sử dụng các dịch vụ thông tin tại Thư viện

Câu 22: Mức độ đồng ý của Anh/ Chị đối với các phát biểu sau đây về đội ngũ nhân viên Thư viện

Với 968 phản hồi, tác phong, thái độ, kỹ năng của đội ngũ nhân viên Thư viện được đánh giá cao Tuy nhiên, vẫn còn nhiều ý kiến cho rằng “Nhân viên Thư viện làm việc riêng, ồn ào gây ảnh hưởng đến không gian học tập của bạn đọc”

Trang 10

Figure 97: Mức độ đồng ý đối với các phát biểu về đội ngũ nhân viên Thư viện

Câu 24: Anh/ Chị đánh giá mức độ hài lòng đối với đội ngũ nhân viên Thư viện như thế nào? (theo thang điểm 5, 1 là Rất tốt, 5 là Rất kém)

Với 949 phản hồi, mức độ hài lòng của người sử dụng Thư viện đối với đội ngũ nhân viên Thư viện đạt 4,41 điểm trên thang điểm 5

Câu 23: Mức độ đồng ý của Anh/ Chị đối với các phát biểu sau đây về hoạt động phục vụ của Thư viện?

Với 958 phản hồi, mức độ đồng ý của người tham gia khảo sát về hoạt động phục vụ của Thư viện như sau:

Figure 108: Mức độ đồng ý đối với các phát biểu về hoạt động phục vụ của Thư viện

Câu 25: Anh/ Chị đánh giá như thế nào về chất lượng hoạt động phục vụ - dịch vụ tại Thư viện? (theo thang điểm 5, 1 là Rất kém, 5 là Rất tốt)

Với 938 phản hồi, chất lượng hoạt động phục vụ - dịch vụ của Thư viện được đánh giá cao với 4,33 điểm trên thang điểm 5

Trang 11

Câu 26: Mức độ đồng ý của Anh/ Chị đối với các phát biểu sau đây về cơ sở vật chất, trang thiết bị Thư viện?

Với 972 phản hồi, mức độ đồng ý của người tham gia khảo sát về cơ sở vật chất, trang thiết bị của Thư viện như sau:

Figure 119: Mức độ đồng ý đối với các phát biểu về cơ sở vật chất, trang thiết bị Thư viện

Câu 27: Anh/ Chị đánh giá như thế nào về mức độ hài lòng đối với cơ sở vật chất, trang thiết bị Thư viện? (theo thang điểm 5, 1 là Rất kém, 5 là Rất tốt)

Với 956 phản hồi, mức độ hài lòng của người sử dụng Thư viện đối với cơ sở vật chất, trang thiết bị Thư viện đạt 4,38 trên thang điểm 5

Câu 28: Anh/ Chị có đề xuất gì để tăng cường chất lượng nguồn tài nguyên thông tin, trang thiết bị cũng như hoạt động phục vụ - dịch vụ của Thư viện?

Theo kết quả khảo sát, Thư viện tổng hợp lại thành một số ý kiến theo mảng hoạt động chuyên môn nghiệp vụ như sau:

STT

giải pháp cải tiến dự kiến của TV A Về nguồn tài nguyên thông tin

1 Tăng cường cơ sở dữ liệu trực tuyến Phản hồi: Hiện tại TV đang triển khai phục vụ 12 CSDL điện tử (trong đó có 01 CSDL toàn văn tài liệu nội sinh

gồm luận văn, luận án, báo cáo KH&CN, ebook miễn phí)

Giải pháp cải tiến: Hằng năm, TV tiến

hành mua mới/ gia hạn quyền truy cập các CSDL điện tử Tùy theo khả năng tài chính, TV sẽ tiến hành bổ sung các nguồn tài liệu điện tử phù hợp với nhu

Cần thêm nhiều đầu sách giáo trình và tài liệu học tập khối ngành khoa học sức khỏe, y đa khoa, sách đào tạo sinh viên y

Phản hồi:

- Hằng năm, TV thực hiện bổ sung tài liệu định kỳ từ nguồn mua theo yêu cầu, trong đó ưu tiên bổ sung nguồn học liệu phục vụ các chương trình đào tạo

- Dựa trên đề cương chi tiết môn học, TV tiến hành lập DMTL môn học,

Trang 12

kiểm tra, rà soát, cập nhật nguồn học liệu phục vụ các chương trình đào tạo của trường

Giải pháp cải tiến:

+ Thu thập tối đa yêu cầu bổ sung tài liệu từ các bộ môn, sinh viên, học viên sau đại học…;

+ Định kỳ 01 lần/năm cập nhật danh mục tài liệu mới từ các nhà cung cấp + Đảm bảo hoạt động bổ sung được thực hiện đúng tiến độ để kịp thời cập nhật tài liệu cho NSDTV;

4

Bổ sung thêm các nguồn sách: Ứng dụng của Vật lý trong ngành y sinh

Giải pháp cải tiến: TV sẽ thu thập yêu

cầu bổ sung từ Bộ môn Vật lý và từ các

thực hiện bổ sung tài liệu định kỳ từ nguồn mua theo yêu cầu Ngoài ra, TV còn thường xuyên bổ sung tài liệu từ các nguồn lưu chiểu, tặng biếu, trao đổi, download tài liệu miễn phí trên mạng internet…

6

Cập nhật tài liệu điện tử trên thư viện online của các tài liệu sớm nhất

Phản hồi: TV ghi nhận việc tài liệu

điện tử chậm cập nhật trên CSDL Tài liệu điện tử trên trang OPAC của Thư viện Năm 2021 – 2022, do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên việc cập nhật tài liệu điện tử bị chậm trễ so với quy trình

Giải pháp cải tiến: Thường xuyên

kiểm tra, đốc thúc nhân viên phụ trách TV số xử lý kỹ thuật, cập nhật tài liệu vào CSDL Tài liệu điện tử trên trang OPAC của TV

7

Em từng lên kiếm thấy luận văn mà không biết sao mình lại không xem được bản online

Phản hồi:

- File luận văn, luận án (sau 2016) đã được cập nhật gần như đầy đủ vào CSDL Tài liệu điện tử trên trang OPAC (bạn có thể xem đầy đủ tại địa chỉ

- Luận văn, luận án, khóa luận trước 2016 đang được TV số hóa với chỉ tiêu 79.200 trang/năm và sẽ được cập nhật liên tục vào CSDL Tài liệu điện tử trên trang OPAC;

- Để đọc file luận văn, luận án trên CSDL Tài liệu điện tử trên trang OPAC, bạn có thể sử dụng tài khoản

TV (với username là mã số thẻ

SV/HV/GV-CBVC và mật khẩu mặc

định là 123456 (nếu chưa đổi));

- Vui lòng đọc tài liệu hướng dẫn tại địa chỉ

Ngày đăng: 22/04/2024, 12:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w