Luận văn thạc sĩ khoa học thông tin thư viện tăng cường khai thác nguồn tài nguyên thông tin tại thư viện trường đại học thủ dầu một

127 0 0
Luận văn thạc sĩ khoa học thông tin thư viện tăng cường khai thác nguồn tài nguyên thông tin tại thư viện trường đại học thủ dầu một

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với phát triển vũ bão thành tựu khoa học kỹ thuật, thông tin thể tầm quan trọng lĩnh vực đời sống, nguồn TNTT đóng vai trị then chốt cho thành công tổ chức xã hội Với quan TT-TV, nguồn TNTT yếu tố cấu thành quan trọng, thể quy mô, chất lượng lực đáp ứng nhu cầu thông tin đa dạng Do đó, việc xây dựng nguồn TNTT chất lượng, tồn diện, phù hợp với chức nhiệm vụ đồng thời khai thác phục vụ, đáp ứng nhu cầu đa dạng cho người dùng tin cách hiệu mục tiêu cao quan thông tin thư viện Việc tăng cường khai thác nguồn TNTT quan thông tin - thư viện hoạt động tiếp nối, tiến hành song song, liên tục nhằm phát huy tính hiệu quả, mạnh tiềm mà khâu xây dựng phát triển nguồn TNTT trước đạt Tăng cường khai thác nguồn TNTT cịn góp phần thể kết đạt khâu xây dựng phát triển nguồn TNTT đồng thời đánh giá, tác động trở lại đến việc hình thành, phát triển nâng cao hiệu sử dụng để đạt đến đích cuối mà thư viện cần đạt được: đáp ứng nhu cầu cho người dùng tin Trường ĐH TDM trường đại học trọng điểm với nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế xã hội tình Bình Dương nói riêng khu vực Đơng Nam Bộ nói chung trọng đầu tư, xây dựng Trung tâm Thông tin - Thư viện với nguồn TNTT đa dạng phong phú tương xứng để đáp ứng cho nhiệm vụ Trong trình xây dựng phát triển, TT TT-TV trường ĐH TDM xây dựng nên nguồn lực thông tin toàn diện, phong phú liên tục cập nhật phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đào tạo của nhà trường Tuy nhiên, việc khai thác nguồn TNTT có thực đáp ứng tốt cho nhu cầu giảng dạy, học tập nghiên cứu người dùng tin hay khơng; trang khai thác cịn tồn vấn đề bất cập gì; giải pháp giúp tăng cường hoạt động khai thác nguồn TNTT cách hiệu Trần Đức Tịnh – Khoa học Thông tin Thư viện Đây lý chọn đề tài “Tăng cường khai thác nguồn TNTT thư viện trường ĐH TDM” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành khoa học thư viện Lịch sử nghiên cứu đề tài Vấn đề nghiên cứu khai thác nguồn TNTT đề cập thông qua tài liệu tham khảo liên quan công tác khai thác nguồn TNTT, cụ thể: Đề cập vấn đề lý luận công tác khai thác nguồn TNTT tham khảo tài liệu giáo trình “Nguồn tài ngun thơng tin” tác giả Ngun Hồng Sinh [12]; Tài liệu “Thư viện học đại cương”, “Tổ chức quản lý công tác thông tin thư viện” tác giả Bùi Loan Thùy, Đào Hoàng Thúy [7], [8]; Những giảng, viết chọn lọc công tác quản lý nguồn TNTT Tiến sĩ Lê Văn Viết [11]; tài liệu “Thông tin từ lý luận đến thực tiễn” tác giả Nguyễn Hữu Hùng [13];… Bên cạnh số tài liệu giáo trình, số luận văn đề cập đến đề tài khai thác nguồn TNTT số quan TT-TV tham khảo: Luận văn “Nâng cao hiệu khai thác nguồn tài nguyên thông tin Trung tâm Học liệu trường Đại học Sài Gòn” tác giả Hà Thị Vân (2016) [15] trình bày khái quát lý luận chung công tác khai thác nguồn TNTT tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng đồng thời đưa nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác nguồn TNTT Trung tâm Học liệu trường Đại học Sài Gòn Luận văn “Tổ chức khai thác nguồn lực thông tin số trường đại học công lập khối ngành kỹ thuật địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Nguyễn Thị Thanh Trà (2007) [18] đề cập đến hoạt động tổ chức, khai thác nguồn lực thông tin, khảo sát thực trạng đề giải pháp nhằm tổ chức khai thác nguồn lực thông tin thư viện số trường đại học công lập khối ngành kỹ thuật địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cách khoa học hiệu Luận văn “Tổ chức, quản lý, khai thác nguồn lực thông tin học viện Chính trị quân sự” tác giả Nguyễn Đức Hào (2004) [20] trình bày sở lý luận công tác tổ chức, khai thác nguồn lực thông tin mô tả thực trạng công tác tổ chức, quản lý, khai thác nguồn tài nguyên Học viện Chính trị qn Trần Đức Tịnh – Khoa học Thơng tin Thư viện sở đè giải pháp nhằm cải tiến công tác tổ chức, quản lý khai thác nguồn lực thông tin Luận văn “Nâng cao hiệu khai thác vốn tài liệu Thư viện trường Đại học Tiền Giang” tác giả Nguyễn Thị Ngọc Ánh (2014) [17] đánh giá thực trạng hoạt động khai thác, sử dụng vốn tài liệu Thư viện trường Đại học Tiền Giang sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác vốn tài liệu Thư viện Trường Đại học Tiền Giang Đề tài luận văn “Phát triển nguồn tài nguyên điện tử Thư viện trường Đại học Thủ Dầu Một” tác giả Trần Thị An (2015) [21] đề cập đến thực trạng giải pháp đẩy mạnh phát triển nguồn TNTT nói chung nguồn TNTT điện tử nói riêng Thư viện trường ĐH TDM Ngồi ra, luận văn cịn tham khảo số viết nghiên cứu đề tài khai thác nguồn TNTT thư viện trường đại học: “Các biện pháp tăng cường nâng cao hệu đầu tư thư viện đại học Việt Nam” tác giả PGS TS Bùi Loan Thùy – Ngô Thị Bích Phương (2015) [26]; “Xu hướng quản lí nguồn lực thông tin thư viện đại học Việt Nam” tác giả Lê Quỳnh Chi (2014) [22]; “Thư viện khoa học với nguồn TNTT đặc thù” PGS TS Vương Tồn (2007) [27]; … Bên cạnh đó, luận văn cịn dựa nguồn tài liệu văn pháp quy, báo cáo tổng kết, định hướng, chiến lược phát triển Trung tâm TT- TV, trường ĐH TDM; Văn hành đơn vị, quan chủ quản, tài liệu nghiệp vụ, sách cơng tác khai thác nguồn TNTT công bố số quan TT-TV Nhìn chung, đề tài khai thác nguồn TNTT, đề cập, nghiên cứu thư viện có chức năng, nhiệm vụ cụ thể, giải pháp đưa phần giải vấn đề nhằm tăng cường hiệu việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên nói Trung tâm TT-TV trường ĐH TDM q trình phát triển, hồn thiện quy trình kỹ thuật nhằm thực tốt nhiệm vụ, đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập nghiên cứu đội ngũ giảng viên, học viên sinh viên tất yếu phải thực công tác nghiên cứu, đánh giá hoạt động khai thác nguồn TNTT đồng thời có Trần Đức Tịnh – Khoa học Thông tin Thư viện giải pháp cụ thể, phù hợp nhằm tăng cường khai thác hiệu nguồn tài nguyên xây dựng phát triển giai đoạn trước Trên sở kế thừa sở lý luận từ cơng trình nghiên cứu tác giả trước, luận văn “Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên thông tin Thư viện trường Đại học Thủ Dầu Một” góp phần bổ sung giải pháp thực tiễn nhằm nâng cao hiệu khai thác nguồn TNTT nhằm đáp ứng tốt nhu cầu người dùng tin Thư viện Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: Khảo sát, đánh giá trạng công tác khai thác, sử dụng nguồn TNTT Thư viện đồng thời đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hoạt động khai thác nguồn tài nguyên cách hiệu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, định hướng phát triển TT TT-TV trường ĐH TDM để nắm phương hướng hoạt động giai đoạn - Tìm hiểu, phân tích đặc điểm, nhu cầu tin người dùng tin Thư viện nhằm nắm bắt có giải pháp đáp ứng nhu cầu tin cách phù hợp - Tìm hiểu trạng nguồn lực thông tin Thư viện, nguồn lực bên bên ngồi phục vụ cho việc phát triển nguồn TNTT nhằm hoàn thiện phát triển nguồn TNTT Thư viện - Tìm hiểu, đánh giá thực trạng cơng tác khai thác nguồn TNTT, phân tích nguyên nhân, tồn thực trạng đồng thời đề xuất giải pháp cụ thể giúp thực việc tăng cường khai thác nguồn TNTT cách hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn công tác khai thác nguồn TNTT thư viện trường ĐH TDM 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu luận văn giới hạn thư viện trường ĐH TDM khoảng thời gian từ 2015 đến 2019 Trần Đức Tịnh – Khoa học Thông tin Thư viện 5 Phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn trên, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: thực phương pháp để làm rõ sở lý luận vấn đề khai thác nguồn TNTT đồng thời thu thập số liệu thống kê từ tài liệu liên quan tới trạng hoạt động khai thác nguồn TNTT trường ĐH TDM - Phương pháp vấn: dùng phương pháp để thu thập thông tin từ Ban giám đốc người làm công tác phục vụ thư viện trường ĐH TDM để nắm bắt chiến lược phát triển khó khăn thuận lợi công tác phục vụ người dùng tin Thư viện trường ĐH TDM - Phương pháp điều tra bảng hỏi: thực phương pháp nhằm thu thơng tin đặc điểm, tính chất nhu cầu tin mức độ đáp ứng thông tin Thư viện trường ĐH TDM - Phương pháp thống kê: sử dụng để thống kê số liệu thu từ phiếu điều tra người dùng tin nhằm tìm hiểu thực trạng khai thác nguồn TNTT mức độ đáp ứng thông tin đến người dùng tin Thư viện trường ĐH TDM - Phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu: phân tích số liệu báo cáo, tổng kết thư viện, trường số liệu thu từ phiếu khảo sát… từ lập bảng biểu, tổng hợp số liệu để rút nhận xét, đánh giá mặt tích cực hạn chế hoạt động khai thác nguồn TNTT Thư viện trường ĐH TDM Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn: - Ý nghĩa khoa học: góp phần làm sáng tỏ lý luận, khẳng định vị trí tầm quan trọng cơng tác khai thác nguồn TNTT quan TT-TV - Ý nghĩa thực tiễn:  Kết khảo sát, đánh giá luận văn giúp Thư viện nắm bắt tốt thực trạng khai thác nguồn TNTT thời điểm  Giải pháp luận văn áp dụng Thư viện nhằm tăng cường hạt động khai thác nguồn TNTT giai đoạn tới Trần Đức Tịnh – Khoa học Thông tin Thư viện  Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho học viên cao học, sinh viên ngành Thư viện - thông tin hoạt động khai thác nguồn TNTT Hướng tiếp cận tư liệu - Tài liệu đạo Đảng Nhà nước hoạt động thư viện thơng tin, sách xây dựng khai thác nguồn TNTT Thư viện - Tài liệu nội trường ĐH TDM Thư viện như: Quy hoạch phát triển Trường ĐH TDM đến năm 2020; báo cáo tổng kết, phương hướng hoạt động Thư viện, - Tài liệu chuyên ngành tham khảo ngành thông tin - thư viện, bao gồm: sách giáo trình, tham khảo, luận văn, viết nghiên cứu, tạp chí, kỷ yếu khoa học, hội thảo, báo cáo tổng kết khoa học, đề cập đến hoạt động khai thác nguồn TNTT nước Kết cấu luận văn: phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn chia làm chương, bao gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận khai thác nguồn TNTT thư viện trường đại học: trình bày số khái niệm nguồn TNTT; vai trò nguồn TNTT, đặc điểm nhu cầu sử dụng nguồn TNTT thư viện trường đại học; yếu tố tác động đến hoạt động khai thác nguồn TNTT Chương 2: Khảo sát, đánh giá trạng khai thác nguồn TNTT Thư viện trường ĐH TDM: giới thiệu Thư viện trường ĐH TDM; nhu cầu sử dụng nguồn TNTT người dùng tin Thư viện; khảo sát trạng hoạt động khai thác nguồn TNTT Thư viện; đánh giá, nhận xét hoạt động khai thác nguồn TNTT Thư viện trường ĐH TDM Chương 3: Các giải pháp thực nhằm tăng cường khai thác nguồn TNTT Thư viện trường ĐH TDM: dựa vào kết khảo sát, đề xuất giải pháp tăng cường hoạt động khai thác nguồn TNTT nhằm đáp ứng tốt nhu cầu NDT Thư viện trường ĐH TDM Trần Đức Tịnh – Khoa học Thông tin Thư viện CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN ĐẠI HỌC 1.1 Nguồn tài nguyên thông tin 1.1.1 Khái niệm nguồn TNTT Thuật ngữ nguồn TNTT tiếng Anh là: “Information resources” Theo tác giả Nguyễn Hồng Sinh: “Nguồn TNTT thư viện tập hợp nguồn tài liệu thư viện xây dựng phát triển cung cấp liên kết nhằm phục vụ cho đối tượng sử dụng định đáp ứng chức nhiệm vụ định thư viện Các nguồn tài nguyên bao gồm: - Các nguồn TNTT chỗ lưu giữ thư viện - Các nguồn TNTT truy cập từ xa bao gồm nguồn thư viện truy cập từ quan cung cấp thông tin khác nguồn truy cập miễn phí internet” [12, tr.10] Bên cạnh định nghĩa trên, số tài liệu lại sử dụng thuật ngữ nguồn lực thông tin đề cập đến nguồn TNTT Theo tác giả Lê Văn Viết: “Nguồn lực thông tin tổ hợp tài liệu phản ánh kết nghiên cứu khoa học hoạt động nhận thức thực tiễn người Thành phần nguồn lực thông tin bao gồm nhiều loại hình tài liệu tài liệu giấy, tài liệu điện tử, tài liệu công bố, tài liệu khơng cơng bố, Ngồi ra, nguồn lực thơng tin bao hàm máy tra cứu, sở liệu quan thông tin.”[11, tr.183] Theo định nghĩa UNESCO: “Nguồn lực thông tin liệu thể dạng văn bản, số, hình ảnh, âm ghi lại phương tiện theo quy ước không theo quy ước Các sưu tập kiến thức người, tổ chức ngành công nghiệp thông tin” [11, tr.183] Từ định nghĩa trên, nguồn TNTT hiểu tập hợp nguồn thông tin thư viện bao gồm: - Những sưu tập có hệ thống tài liệu dạng thức khác nhau: + Tài liệu truyền thống: sách, ấn phẩm định kỳ, đồ, ảnh Trần Đức Tịnh – Khoa học Thông tin Thư viện + Tài liệu điện tử: băng ghi âm, vi phim, vi phiếu, CSDL, siêu liệu, tin điện tử, website, gần cổng thông tin điện tử, cổng kiến thức - Những sưu tập có hệ thống nguồn lực thơng tin khác: + Các nguồn tin: hệ thống mục lục, thư mục, cổng thơng tin tích hợp, ngân hàng liệu + Các phần mềm + Các nguồn tin internet Có thể tóm lược, nguồn TNTT tập hợp nguồn thông tin thể dạng văn bản, phi văn ghi lại vật mang tin theo quy ước không theo quy ước, phản ánh kết nghiên cứu khoa học hoạt động nhận thức thực tiễn người lưu trữ hệ thống thông tin (thư viện, lưu trữ, ngân hàng liệu) kèm hệ thống công cụ phục vụ khai thác sử dụng nguồn TNTT 1.1.2 Đặc tính nguồn TNTT Nguồn TNTT thư viện bao gồm đặc tính sau: - Tính vật lý: TNTT ghi chép cố định vật mang tin, giấy, băng từ, đĩa từ, thiết bị lưu trữ kỹ thuật số,… - Tính giá trị: TNTT kết hoạt động trí tuệ nhân loại, cung cấp cho người sử dụng giá trị khoa học giá trị thực tiễn thời đại, đất nước Nguồn TNTT sử dụng cách hợp lý có tác động thúc đẩy mạnh mẽ q trình hoạt động xã hội, kích thích sáng tạo người TNTT thư viện có giá trị cao có nhiều người khai thác sử dụng - Tính bền vững: TNTT tiêu chuẩn hình thành nên thư viện, sở cho hoạt động thư viện, khơng có TNTT thư viện khơng tồn xã hội - Tính chia sẻ, hợp tác: TNTT thư viện cung cấp cho người sử dụng nhiều thông tin, tin tức, liệu không hạn chế khuôn khổ quan thơng tin, thư viện mà cịn thực nguyên lý chia sẻ, hợp tác với nhiều quan thông tin, thư viện khác Nguyên lý chia sẻ, hợp tác thực dựa tồn mạng nhằm thực trao đổi thông tin quan thông tin, thư viện với - Tính truy cập: TNTT thư viện khơng bị hạn chế không gian thời gian, người sử dụng truy cập chỗ từ xa; thời điểm nhiều Trần Đức Tịnh – Khoa học Thơng tin Thư viện người truy cập lúc điều kiện có sử dụng đường truyền mạng - Tính mở: TNTT thư viện ln bổ sung cập nhật thông tin nhất, đầy đủ 1.1.3 Các loại nguồn TNTT Nguồn TNTT thư viện phân theo thể loại sau:  Nguồn TNTT truyền thống: Là tất loại sách giáo khoa, giáo trình, sách tham khảo, loại báo, tạp chí,… xuất dạng xuất phẩm in ấn Đây dạng TNTT truyền thống phổ biến thư viện thời điểm Bên cạnh xuất phẩm in ấn nhà xuất bản, tài liệu giấy thư viện cịn có nguồn tài liệu nội sinh, kết hoạt động, nghiên cứu khoa học, giảng dạy, học tập trường là: luận văn, luận án, công trình nghiên cứu khoa học, giảng,… lưu trữ sử dụng dạng giấy Ưu điểm nguồn TNTT truyền thống - Thuận tiện cho việc đọc: việc đọc sách không phụ thuộc thiết bị phần cứng phần mềm hay thiết bị điện tử nào, người đọc sử dụng nào, đâu Đây loại hình tài liệu nhiều người ưa thích tài liệu điện tử có nhiều ưu điểm - Nội dung nguồn TNTT truyền thống phong phú đa dạng bao gồm tất lĩnh vực tri thức - Tài liệu truyền thống có nội dung đáng tin cậy Thông thường việc xuất tài liệu truyền thống thường qua kiểm định nên tài liệu truyền thống thường đáng tin cậy - Vấn đề bảo quản, bảo mật thông tin tài liệu giấy thuận tiện dễ dàng tài liệu điện tử khả nhân bản, chép khơng yêu cầu kỹ thuật phức tạp tài liệu điện tử Nhược điểm nguồn TNTT truyền thống - Một nhược điểm TNTT truyền thống đem lại khó khăn thách thức lớn cho thư viện chiếm nhiều diện tích kho Số lượng tài liệu truyền thống ngày nhiều qua thời gian, diện tích kho thư viện mở rộng thêm Trần Đức Tịnh – Khoa học Thông tin Thư viện 10 - Đối với tài liệu truyền thống, phục vụ cho người thời điểm nên gặp hạn chế việc phục vụ NDT Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu sử dụng NDT, thư viện cần bổ sung nhiều để phục vụ cho nhiều người lúc, nguồn kinh phí có giới hạn làm hạn chế số lượng nguồn TNTT - Giá thành TNTT truyền thống thường cao so với tài liệu điện tử Chi phí vật chất, phân phối cao Việc xuất lệ thuộc vào nhà xuất Tốn kinh phí cho khâu in ấn, vận chuyển lưu trữ Do giá thành cao tài nguyên điện tử  Nguồn TNTT điện tử Cùng với phát triển ngành công nghệ thông tin, nguồn TNTT điện tử ngày phát triển Sự đời nguồn TNTT điện tử làm cho hoạt động thư viện có nhiều thay đổi, việc giảm thiểu không gian kho sách Có nhiều định nghĩa khác TNTT điện tử Thư viện Quốc hội Mỹ định nghĩa TNTT điện tử sau: TNTT điện tử tài liệu mã hóa sẵn sàng cho việc truy cập thơng qua sử dụng máy tính Theo tác giả Nguyễn Viết Nghĩa, nguồn TNTT điện tử bao gồm tài liệu sách điện tử, báo điện tử, sở liệu phần mềm, chương trình chạy máy tính, file multimedia, trang web,… tức tất đọc được, truy cập thơng qua máy tính hay mạng máy tính điện tử [31] Ngồi ra, hiểu nguồn TNTT điện tử tài liệu cung cấp qua việc truy cập cách sử dụng máy tính thiết bị đa phương tiện Nguồn TNTT điện tử bao gồm liệu điện tử truy cập từ xa truy cập trực tiếp Truy cập từ xa sử dụng nguồn tài liệu điện tử thơng qua hệ thống máy tính Truy cập trực tiếp sử dụng nguồn tài liệu điện tử thơng qua thiết bị máy tính thiết bị phụ trợ máy tính là: băng đĩa, ổ cứng, usb, thiết bị lưu trữ, - Đĩa quang CD CD-ROM: lọai đĩa quang, thường làm chất dẻo Dùng phương pháp ghi quang học để lưu trữ thơng tin dạng khác hình ảnh, âm thanh, văn Các dạng thông tin hiển thị thơng qua máy tính có đầu đọc đĩa quang thông qua đầu đọc hình Các loại Trần Đức Tịnh – Khoa học Thơng tin Thư viện xxi Loại ngôn ngữ Nguồn TNTT bạn thường sử dụng? (có thể chọn nhiều phương án) Mức độ sử dụng Loại ngơn ngữ Trung bình Thấp Cao Tiếng Việt Tiếng Anh Tiếng Hoa Tiếng Hàn Khác (vui lòng ghi rõ) ……….…………………… Xin bạn cho biết mức độ đáp ứng nhu cầu nguồn TNTT Thư viện so với nhu cầu bạn? Mức độ đáp ứng Tài nguyên giấy Tài nguyên điện tử Yếu tố Tốt Một phần Số lượng nguồn tài nguyên Nội dung nguồn tài ngun Loại hình nguồn tài ngun Ngơn ngữ nguồn tài nguyên Tổ chức, bố trí nguồn tài nguyên Trần Đức Tịnh – Khoa học Thông tin Thư viện Chưa đáp ứng Tốt Một phần Chưa đáp ứng xxii Bạn thường sử dụng sản phẩm thông tin - thư viện Thư viện? Và nhận xét bạn sản phẩm đó? Mức độ sử dụng Sản phẩm Thường Thỉnh xuyên thoảng Không sử dụng Ý kiến nhận xét Hiệu Ít hiệu Khơng hiệu Mục lục trực tuyến (OPAC) Danh mục tài liệu Website Thư viện Cơ sở liệu điện tử 10 Bạn thường sử dụng dịch vụ thông tin – thư viện Thư viện? Và nhận xét bạn dịch vụ đó? Mức độ sử dụng Dịch vụ Thường Thỉnh xuyên thoảng Đọc tài liệu chỗ Mượn tài liệu nhà Tra cứu trực tuyến In ấn, chụp tài liệu Lớp hướng dẫn sử dụng Thư viện Trần Đức Tịnh – Khoa học Thông tin Thư viện Không sử dụng Ý kiến nhận xét Hiệu Ít hiệu Khơng hiệu xxiii 11 Ngồi nguồn tài nguyên thông tin Thư viện, để đảm bảo cho việc học tập nghiên cứu bạn sử dụng nguồn TNTT khác? (Có thể chọn nhiều phương án) Mức độ sử dụng Nguồn TNTT khác Thấp Trung bình Cao Tài liệu tự trang bị Thư viện khoa Thư viện trường Nguồn học liệu mở Internet Khác (vui lịng ghi rõ) ……….…………………… …………………………………………………… 12 Bạn có nhận xét mức độ đáp ứng sở vật chất, trang thiết bị khai thác nguồn TNTT Thư viện? Cơ sở vật chất, trang thiết bị Tốt Đáp ứng phần Chưa đáp ứng Phòng, bàn ghế, giá kệ Trang thiết bị máy móc Đường truyền internet Nhiệt độ, ánh sáng Yếu tố khác (vui lòng ghi rõ) ……………………………… …………………………………………………………… 13 Trong thời gian tới, bạn muốn Thư viện mở rộng phát triển thêm sản phẩm, dịch vụ đây? (Có thể chọn nhiều phương án) Sản phẩm, dịch vụ Mô tả Cơ sở liệu môn Các thông tin cần thiết mơn học cụ thể: giáo học trình, tài liệu tham khảo, đề cương chi tiết, … Trần Đức Tịnh – Khoa học Thông tin Thư viện xxiv   Bộ sưu tập số theo Các sưu tập tài liệu điện tử, tài liệu số theo chủ chủ đề đề cụ thể  Mượn liên thư viện  Phổ biến thơng tin Cung cấp thơng tin có nội dung hình thức thích chọn lọc hợp xác định từ trước cách chủ động định kỳ tới NDT   Giúp NDT mượn tài liệu từ thư viện khác Cung cấp thông tin Thực tìm tin cung cấp đầy đủ thơng tin theo theo yêu cầu yêu cầu đột xuất NDT Lớp hướng dẫn tìm Tổ chức lớp tập huấn, đào tạo NDT kiến thức kỹ tin chuyên sâu chun sâu tìm kiếm sử dụng thơng tin 14 Theo bạn, biện pháp sau giúp Thư viện tăng cường khai thác nguồn TNTT? (Có thể chọn nhiều phương án) Các biện pháp thực Khảo sát định kỳ nhu cầu sử dụng nguồn TNTT NDT  Khảo sát định kỳ nhu cầu sử dụng nguồn TNTT NDT  Phân tích kết khảo sát nhu cầu sử dụng nguồn TNTT NDT  Ý kiến khác ……………………………………………………………… Phát triển nguồn TNTT  Tăng cường, đa dạng hóa nguồn TNTT  Nâng cao chất lượng nguồn TNTT vừa cập nhật, vừa chuyên sâu  Hợp tác, trao đổi với đơn vị Trường  Khai thác kênh nguồn TNTT miễn phí, TNTT mở  Ý kiến khác ……………………………………………………………… Phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ thơng tin thư viện  Hồn thiện mục lục tra cứu OPAC  Hoàn thiện website Thư viện  Xây dựng CSDL môn học  Phát triển dịch vụ cung cấp thông tin, hướng dẫn sử dụng thư viện  Thực mượn liên thư viện  Ý kiến khác ……………………………………………………………… Trần Đức Tịnh – Khoa học Thông tin Thư viện xxv Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ khai thác nguồn TNTT  Trang bị, thay bàn ghế, tủ kệ, …  Mở rộng, bố trí khơng gian phục vụ  Nâng cấp, thay hệ thống máy tính  Nâng cao tốc độ đường truyền internet  Ý kiến khác ……………………………………………………………… Đẩy mạnh hoạt động quảng bá, giới thiệu nguồn TNTT sản phẩm, dịch vụ thư viện  Tăng cường hoạt động giới thiệu, hướng dẫn cách khai thác, sử dụng nguồn TNTT, sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện  Đa dạng hóa, ứng dụng cơng nghệ đại hoạt động quảng bá, giới thiệu nguồn TNTT, sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện  Ý kiến khác ……………………………………………………………… Nâng cao trình độ cán thư viện  Bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn  Tăng cường kiến thức, kỹ thông tin đại  Ý kiến khác ……………………………………………………………… Tập huấn, đào tạo trình độ người dùng tin  Tổ chức lớp hướng dẫn sử dụng Thư viện  Tổ chức lớp tìm tin nâng cao theo chủ đề  Mở rộng đối tượng người dùng tin  Ý kiến khác ……………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn Kính chúc bạn sức khỏe học tập tốt Trần Đức Tịnh – Khoa học Thông tin Thư viện xxvi PHỤ LỤC 4: Trần Đức Tịnh – Khoa học Thông tin Thư viện xxvii Trần Đức Tịnh – Khoa học Thông tin Thư viện xxviii Trần Đức Tịnh – Khoa học Thông tin Thư viện xxix PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ KHẢO SÁT NGƯỜI DÙNG TIN TẠI THƯ VIỆN Bảng 2.8: Mức độ sử dụng Thư viện NDT CBGV Mức độ sử dụng Thường xuyên Số lượng 18 SV Số lượng 152 Tỷ lệ (%) 25 Tỷ lệ (%) 55.8 Thỉnh thoảng 32 44.9 90 33.1 Ít 22 30.1 30 11.1 Chưa 0 0 Bảng 2.9: Mục đích sử dụng thơng tin NDT CBGV Mục đích sử dụng Số lượng Học tập SV Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Nghiên cứu 22 44 30.5 61.1 255 88 91.8 31.6 Giải trí 11 15.2 71 25.6 Mở rộng kiến thức 35 48.6 75 26.9 Bảng 2.10: Kênh tiếp cận thông tin NDT Kênh thông tin Bảng 2.9 Mục đích sử Email thơng tin dụng CBGV SV Số lượng SV Tỷ lệ (%) 40 55.5 Số lượng Tỷ lệ (%) Website NDT thức 19 26.3 251 90.2 Tờ rơi 14 19.4 233 83.8 Mạng xã hội 21 29.1 199 71.5 Bạn bè, thầy cô 30 41.6 95 34.1 Lớp hướng dẫn sử dụng 0 252 90.6 Bảng 2.9 Mục đích sử dụng Trần Đức Tịnh – Khoa học Thông tin Thư viện thông tin NDT thức xxx Bảng 2.11: Nội dung tài liệu NDT quan tâm CBGV SV Nội dung tài liệu Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Giáo dục 35 48.6 160 57.3 Khoa học kỹ thuật - công nghệ 12 16.6 109 39.2 Khoa học tự nhiên 15 20.8 87 31.3 Khoa học xã hội 18 25.0 95 34.1 Kiến trúc - xây dựng 8.3 12 4.3 Kinh tế 22 31 127 45.6 Luật - trị 16 30.5 119 42.8 Ngơn ngữ 29 40.2 145 52.1 Khác 1 0.3 CBGV SV Bảng 2.12: Loại hình tài liệu NDT quan tâm CBGV SV Loại hình tài liệu Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Sách 56 78.9 208 76.8 Báo/ tạp chí 31 43.7 66 24.4 Tài liệu tra cứu 30 42.3 46 17.0 Luận văn, luận án, khóa luận 12 16.9 73 26.9 Đề tài nghiên cứu khoa học 32 45.1 31 11.4 Tài liệu điện tử (ebook, CSDL) 31 78.9 70 25.8 Loại hình khác (internet) 0 1.1 Bảng 2.13: Ngôn ngữ tài liệu NDT sử dụng CBGV Ngôn ngữ Tiếng Việt Tiếng Anh Số lượng 65 50 SV CBGV Tỷ lệ (%) Số lượng 91.5 256 70.4 Trần Đức Tịnh – Khoa học Thông tin Thư viện 98 SV Tỷ lệ (%) 94.5 36.2 xxxi Tiếng Hoa 16 22.2 60 21.5 Tiếng Hàn 0 1.8 Khác 2.8 0.7 Bảng 2.14: Đánh giá NDT TNTT truyền thống CBGV Các yếu tố Đáp ứng tốt SV Đáp ứng Chưa đáp phần ứng Đáp Đáp ứng Chưa ứng tốt đáp ứng phần Số lượng nguồn 22 43 132 113 33 TNTT 30.5% 59.7% 9.6% 47.5% 40.6% 11.9% Nội dung nguồn 23 44 133 123 22 31.9% 61.2% 6.9% 47.8% 44.2% 7.8% 37 27 136 104 38 51.3% 37.5% 11.2% 48.9% 37.4% 13.6% 17 32 23 133 131 14 23.6% 44.4% 32% 47.8% 47.1% 5.1% Tổ chức, bố trí 19 29 24 90 127 61 nguồn TNTT 26.3% 40.2% 33.5% 32.5% 45.6% 21.9% TNTT Loại hình nguồn TNTT Ngôn ngữ nguồn TNTT Bảng 2.15: Đánh giá NDT tài liệu điện tử CBGV Các yếu tố Đáp ứng tốt SV Đáp ứng Chưa đáp phần ứng Trần Đức Tịnh – Khoa học Thông tin Thư viện Đáp Đáp ứng Chưa ứng tốt đáp ứng phần xxxii Số lượng nguồn 10 35 27 57 130 91 13.9% 48.6% 37.5% 20.5% 46.8% 32.7% 14 42 16 66 160 52 19.4% 58.3% 22.2% 23.7% 57.6% 18.7% 52 11 87 150 41 12.5% 72.2% 15.3% 31.3% 53.9% 14.8% Ngôn ngữ nguồn 13 48 11 97 130 51 TNTT 18.1% 66.6% 15.3% 34.8% 46.8% 18.2% Tổ chức, bố trí 21 41 10 111 120 47 29.1% 56.8% 13.9% 39.9% 43.2% 16.9% TNTT Nội dung nguồn TNTT Loại hình nguồn TNTT TNTT Bảng 2.16: Nhận xét sở vật chất, trang thiết bị CBGV SV Đáp Đáp ứng Chưa đáp phần ứng 31 24 17 117 106 55 43.1% 33.3% 23.6% 42.1% 38.1% 19.8% 23 26 23 70 104 104 31.9% 36.2% 31.9% 25.2% 37.4% 37.4% Đường truyền 27 37 76 130 72 internet, wifi 37.5% 51.3% 11.2% 27.3% 46.7% 25.8% 19 35 18 77 87 114 26.3% 48.6% 25% 27.7% 31.3% 41% Các yếu tố Phòng, bàn ghế, giá kệ Trang thiết bị máy móc Đáp ứng tốt Tốt ứng Chưa đáp ứng phần Nhiệt độ, ánh sáng Trần Đức Tịnh – Khoa học Thông tin Thư viện xxxiii Bảng 2.17: Mức độ sử dụng nhận xét danh mục tài liệu Mức độ sử dụng NDT CBGV SV Ý kiến nhận xét Thường Thỉnh Khơng sử Hiệu Ít hiệu Khơng xun thoảng dụng quả hiệu 49 14 19 41 12.5% 68.1% 19.4% 31.1% 62.7% 3.3% 78 162 38 117 121 28.1% 58.2 % 13.6% 48.7% 50.4% 0.8% Bảng 2.18: Mức độ sử dụng nhận xét mục lục trực tuyến Mức độ sử dụng NDT CBGV SV Ý kiến nhận xét Thường Thỉnh Không sử Hiệu Ít hiệu Không xuyên thoảng dụng quả hiệu 35 33 19 13 5.6% 48.6% 45.8% 17.9% 48.7% 33.4% 118 115 45 168 63 42.4% 41.3% 16.2% 72.1% 27% 0.9% Bảng 2.19: Mức độ sử dụng nhận xét website Thư viện Mức độ sử dụng NDT CBGV SV Ý kiến nhận xét Thường Thỉnh Khơng Hiệu Ít hiệu Khơng xun thoảng sử dụng quả hiệu 22 40 12 35 24 30.5% 55.5% 16.6% 56.4% 38.7% 4.9% 49 159 70 121 77 10 16.5% 57.2% 25.2% 58.1% 37.1% 4.8% Bảng 2.20: Mức độ sử dụng nhận xét CSDL Thư viện NDT Mức độ sử dụng Thường Thỉnh Ý kiến nhận xét Không sử Hiệu Trần Đức Tịnh – Khoa học Thơng tin Thư viện Ít hiệu Khơng xxxiv CBGV SV xuyên thoảng dụng hiệu 46 21 16 32 6.9% 63.8% 29.3% 31.4% 62.7% 5.9% 60 167 51 64 146 17 21.6% 60.1% 18.3% 28.2% 64.3% 7.5% Bảng 2.21: Mức độ sử dụng nhận xét dịch vụ đọc chỗ Mức độ sử dụng NDT CBGV SV Ý kiến nhận xét Thường Thỉnh Không sử xuyên thoảng dụng 32 36 5.6% 44.4% 63 22.6% Ít hiệu Khơng hiệu 16 17 50% 44.4% 47.2% 8.3% 162 53 148 72 58.3% 19.1% 65.8% 32% 2.2% Hiệu Bảng 2.22: Mức độ sử dụng nhận xét dịch vụ mượn tài liệu nhà Mức độ sử dụng NDT CBGV SV Ý kiến nhận xét Thường Thỉnh Không sử xuyên thoảng dụng 17 43 12 21.8% 55.1% 98 35.2% Ít hiệu Không hiệu 51 16.6% 85% 15% 0% 137 43 212 23 49.3% 15.5% 90.2% 9.8% 0% Hiệu Bảng 2.23: Mức độ sử dụng nhận xét dịch vụ tra cứu trực tuyến Mức độ sử dụng NDT CBGV Ý kiến nhận xét Thường Thỉnh Không sử xuyên thoảng dụng 35 35 2.8% 48.6% 48.6% Trần Đức Tịnh – Khoa học Thơng tin Thư viện Ít hiệu Khơng hiệu 11 26 29.7% 70.3% 0% Hiệu xxxv SV 68 155 55 134 82 24.5% 55.7% 19.8% 60.1% 36.8% 3.1% Bảng 2.24: Mức độ sử dụng nhận xét dịch vụ in ấn, chụp tài liệu Mức độ sử dụng NDT CBGV SV Ý kiến nhận xét Thường Thỉnh Không sử xuyên thoảng dụng 56 14 2.8% 77.8% 52 18.7% Ít hiệu Khơng hiệu 20 30 19.4% 13.8% 34.5% 51.7% 84 142 46 75 15 30.2% 41.1% 33.8% 55.1% 11.1% Hiệu Bảng 2.25: Mức độ sử dụng nhận xét Lớp hướng dẫn sử dụng Thư viện Mức độ sử dụng NDT CBGV SV Ý kiến nhận xét Thường Thỉnh Không sử xuyên thoảng dụng 0 0% 0% 248 92.8% Ít hiệu Khơng hiệu 0 0% 0% 0% 0% 20 114 107 27 0% 7.2% 45.9% 43.2% 10.9% Hiệu Bảng 2.26: Sản phẩm dịch vụ NDT mong muốn phát triển thêm tương lai Tên dịch vụ Cơ sở liệu môn học Bộ sưu tập số theo chủ đề CBGV SV TỔNG SL TL% SV TL% SL TL % 34 47.2% 153 55% 187 53.4% 51.4% 162 162 19 19 26.3%26.3% 143 143 51.4% 46.2% Mượn liên thư viện 45 62.5% 176 63.3% 221 63.1% Phổ biến thông tin chọn lọc 37 51.3% 106 38.1% 143 40.8% 54.1% 152 54.6% 191 54.5% 44.4% 79 28.4% 111 31.7% Cung cấp thông tin theo yêu cầu Lớp hướng dẫn tìm tin chuyên sâu 39 32 Trần Đức Tịnh – Khoa học Thông tin Thư viện

Ngày đăng: 15/06/2023, 15:26