Quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộcSau thành công của Cách mạng Tháng Tám 1945, Hồ Chí Minh tuyên bố đất nước đã đạt được độc lập và tự do trong Tuyên ngôn Độc lậ
Trang 1Tư tưởng Hồ Chí Minh
Trang 2Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc
Các nội dung sẽ trình bày:
1.Vấn đề độc lập dân tộc
a Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
b Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân
c Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để
d Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
Trang 31 Vấn đề độc lập
dân tộc
Trang 4Độc lập, tự do là
quyền thiêng liêng, bất
khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
Trang 5Quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
Trước hết ta phải hiểu được khái niệm về dân tộc ở đây
là gì:
-> Là một vấn đề rộng lớn bao gồm những quan hệ về
chính trị, kinh tế, lãnh thổ, pháp lý, tư tưởng và văn hoá
giữa các dân tộc, các nhóm dân tộc và bộ tộc.
Thực chất vấn đề dân tộc mà Hồ Chí Minh đề cập tới là
vấn đề dân tộc thuộc địa.
Trang 6Quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
Lịch sử dân tộc Việt Nam từ xa xưa đến nay luôn phản ánh tinh thần
yêu nước và đấu tranh chống giặc ngoại xâm Điều này thể hiện sự
khát khao lớn của dân tộc ta: độc lập, tự do, và giá trị quyền con
người.
Năm 1919, Hồ Chí Minh gửi Yêu sách của nhân dân An Nam đến
Hội nghị ở Pháp, bảo vệ quyền bình đẳng và tự do Tư tưởng này rút
gọn từ các tuyên ngôn quốc tế về quyền con người.
Năm 1930, Hồ Chí Minh xác định mục tiêu chính trị của Đảng là
đánh đổ đế quốc Pháp và đạt được độc lập cho nước Nam.
Trang 7
Quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
Trong Chánh cương vắn tắt của Đảng năm 1930, Hồ Chí Minh cũng đã xác định mục tiêu chính trị của Đảng là:
“ Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập”.
Trang 8Quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
Sau thành công của Cách mạng Tháng Tám 1945, Hồ Chí Minh tuyên bố đất nước đã đạt được độc lập và tự do trong Tuyên ngôn Độc lập.
Kháng chiến chống Pháp và Mỹ thể hiện ý chí và quyết tâm của nhân dân Việt Nam bảo vệ độc lập và tự do.
Năm 1965, Hồ Chí Minh nhấn mạnh tầm quan trọng của độc lập và tự do trong bối cảnh chiến tranh với Mỹ.
Tư tưởng của Hồ Chí Minh đã giúp dân tộc Việt Nam đánh bại Mỹ và đạt được cam kết về độc lập và tự do trong Hiệp định Paris.
Từ cả quá trình đấu tranh vĩ đại và lịch sử hào hùng đã cho thấy được:
Độc lập tự do là khát vọng lớn nhất của HCM và nhân dân Việt Nam.
Trang 9Độc lập, tự do phải gắn liền tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân
Trang 10Phải gắn liền tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân
Hồ Chí Minh đặt mối quan hệ mật thiết giữa độc lập dân tộc và tự do của nhân dân.
Người đánh giá cao lý thuyết "Tam dân" của Tôn Trung Sơn: độc lập, dân quyền tự do, và hạnh phúc dân sinh.
Hồ Chí Minh sử dụng lý lẽ tương tự với Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 để bảo vệ quyền tự do và bình đẳng cho dân tộc Việt Nam.
Trong Chánh cương vắn tắt của Đảng, Người xác định mục tiêu cách mạng là độc lập, tự do, cải thiện đời sống dân cày nghèo, và loại bỏ sưu thuế.
Trang 11Phải gắn liền tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân
Sau thành công của Cách mạng Tháng Tám 1945, Hồ Chí Minh nối lại quan điểm rằng độc lập phải đi kèm với tự do và hạnh phúc của nhân dân thông qua 4 yêu cầu của Bác:
+ Làm cho dân có ăn
Trang 12Độc lập dân tộc
phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để
Trang 13Phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để
Bọn thực dân đế quốc thường dùng chiêu bài mị
dân để che đậy ý đồ xâm lược.
-> Người nhấn mạnh: Độc lập mà người dân không
có quyền tự quyết về ngoại giao, không có quân đội riêng, không có tài chính riêng…, độc lập đó chẳng
Trang 14Độc lập dân tộc
gắn liền với thống nhất là toàn vẹn lãnh thổ
Trang 15Gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
Thực dân Pháp chia đất nước thành ba kỳ khi xâm lược, sau đó tái chia cắt bằng "Nam Kỳ tự trị"
1946 trong bức Thư gởi đồng bào nam bộ HCM khẳng định: “ Đồng bào Nam bộ là dân Việt Nam, Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi”
Hiệp định Giơnevơ năm 1954 tạm thời chia cắt đất nước thành hai miền Hồ Chí Minh không ngừng đấu tranh để thống nhất Tổ quốc
Trang 16Gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
Tháng 2.1958 Người khẳng định: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một”
Trong Di Chúc Bác viết: “Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân ta nhất định hoàn toàn thắng lợi Đế quốc Mỹ nhất định cút khỏi nước ta
Tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất Đồng bào Nam Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà”
-> Người luôn tin tưởng vào thắng lợi của cách mạng và thống nhất đất nước, gắn liền độc lập dân tộc với toàn vẹn lãnh thổ.
Trang 172 Về cách mạng giải
phóng dân tộc
Trang 18Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo
2 Về cách mạng giải phóng dân tộc
Trang 19Muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản
Từ khi thực dân Pháp xâm lược lược ta, hàng
loạt những phong trào yêu nước đã nổ ra
theo những khuynh hướng khác nhau Trong
đó, có các phong trào yêu nước theo ý thức
hệ phong kiến mà tiêu biểu nhất là phong
trào Cần Vương (1886-1896) do vua Hàm
Nghi và Tôn Thất Thuyết phát động Hưởng
ứng Chiếu Cần Vương, các cuộc khởi nghĩa
của nhân dân ta đã diễn ra sôi nổi nhưng tất
cả các cuộc khởi nghĩa trên đều thất bại
Trang 20Muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản
Rút kinh nghiệm từ sự thất bại của các
phong trào yêu nước, Hồ Chí Minh hình
thành một tư duy cách mạng mới là tìm
kiếm con đường cứu nước, giải phóng
dân tộc mới khác với con đường cứu
nước của các vị tiền bối
Trang 21Muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản
Người đã nói: “Tôi muốn đi ra nước
ngoài, xem nước Pháp và các nước khác
Sau khi xem xét họ làm như thế nào, tôi
sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta”
Trang 22Muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản
Việc lựa chọn và quyết định đi theo con
đường cách mạng vô sản, theo con
đường cách mạng tháng Mười Nga, theo
Chủ nghĩa Mác - Lênin là một quyết định
đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc về
mặt nhận thức tư tưởng cách mạng của
Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, đồng
thời mang tính bước ngoặt căn bản đối
với cách mạng Việt Nam
Trang 23Muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản
Đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, vận
dụng chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực
tiễn Việt Nam qua các chặng đường gian
nan thử thách
Trang 24Muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản
Hồ Chí Minh luôn khẳng định: “Muốn
cứu nước và giải phóng dân tộc không
có con đường nào khác con đường cách
mạng vô sản” Đây là con đường cách
mạng triệt để nhất phù hợp với yêu cầu
của cách mạng Việt Nam và xu thế phát
triển của thời đại
Trang 25Muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản
Con đường cách mạng đó được Hồ Chí Minh
thể hiện trên những nội dung sau:
+ Giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai
cấp, trong đó giải phóng dân tộc là trước hết,
trên hết
+ Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã
hội Trong Chánh cương vắn tắt của Đảng
năm 1930, Hồ Chí Minh đã ghi rõ phương
hướng chiến lược cách mạng Việt Nam: làm tư
sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách
mạng để đi tới xã hội cộng sản.
Trang 26Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do Đảng cộng sản lãnh đạo
Trang 27Muốn thắng lợi phải do Đảng cộng sản lãnh đạo
Sự cần thiết phải có sự lãnh đạo của Đảng:
Với điều kiện của Việt Nam, trong tác phẩm
Đường cách mệnh năm 1927, Hồ Chí Minh đặt
vấn đề: cách mệnh trước hết phải có cái gì?
Người khẳng định: “Trước hết phải có đảng
cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức
dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp
bức và vô sản giai cấp mọi nơi Đảng có vững
cách mệnh mới thành công…”
Trang 28Muốn thắng lợi phải do Đảng cộng sản lãnh đạo
Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam:
Đảng Cộng Sản Việt Nam là “Đảng của giai cấp vô sản”, đồng thời là
“Đảng của dân tộc Việt Nam” đấu tranh vì độc lập, tự do cho dân tộc Trong Báo cáo chính trị Đại hội II của Đảng (1951), Người viết rằng chính vì Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, cho nên nó phải là Đảng của dân tộc Việt Nam Đây là một luận điểm quan trọng của Hồ Chí Minh có ý nghĩa bổ
sung, phát triển lý luận mácxít về Đảng Cộng sản.
Trang 29CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
PHẢI DỰA TRÊN LỰC LƯỢNG ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC, LẤY LIÊN MINH
CÔNG NÔNG LÀM NỀN TẢNG
Trang 30Các nhà lý luận kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin đã khẳng định rằng: cách mạng
là sự nghiệp của quần chúng nhân dân; quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo
ra lịch sử.
Trang 31Kế thừa tư tưởng, Hồ Chí Minh quan niệm: có dân là có tất cả, trên đời này không gì quý bằng dân, được lòng dân thì được tất cả, mất lòng dân thì mất tất cả Người khẳng định:”cách mệnh
là việc chung cả dân chúng chứ không phải việc một hai người” Người luôn quan niệm phải đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết tất cả giai cấp, đảng phái, dân tộc, tôn giáo thì cách mạng mới thành công.
Trang 32Năm 1930, trong Sách lược vắn tắt của Đảng, Hồ Chí Minh xác định lực lượng cách mạng bao gồm các giai cấp và tầng lớp nhân dân, lấy công nông làm gốc.
Trang 33Khi thực dân Pháp tiến hành xâm lược lần thứ 2, Hồ Chí Minh thiết tha kêu gọi mọi người không phân biệt giai, tầng, dân tộc, tôn giáo, đoàn kết đấu tranh chống kẻ thù dân tộc.
Trang 34Trong khi xác định lực lượng cách mạng là toàn dân, Hồ Chí Minh lưu ý rằng không được quên
“công nông là chủ cách mệnh là gốc cách
mệnh”
Trang 35CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CẦN CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO, CÓ KHẢ NĂNG
GIÀNH THẮNG LỢI TRƯỚC CÁCH MẠNG
VÔ SẢN Ở CHÍNH QUỐC.
Trang 36“Chỉ có thể thực hiện hoàn toàn công cuộc giải phóng các nước thuộc địa khi giai cấp vô sản giành thắng lợi ở các nước
tư bản tiên tiến”
CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CẦN CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO, CÓ KHẢ NĂNG GIÀNH THẮNG LỢI TRƯỚC CÁCH MẠNG VÔ SẢN Ở CHÍNH QUỐC.
Trang 37Bối cảnh khi ấy cho thấy quốc tế cộng sản chưa đánh giá hết tiềm lực và khả năng to lớn của cách mạng thuộc định nên có lúc đã xem nhẹ vai trò của cách mạng thuộc địa
Trang 38Quan điểm này đã làm giảm đi khả năng chủ động, sáng tạo của nhân dân các nước thuộc địa trong công cuộc đấu tranh chống thực dân đế quốc, giành độc lập cho dân tộc.
Trang 39“Vận mệnh của giai cấp vô sản thế
giới và đặc biệt là vận mệnh của giai
cấp vô sản ở các nước đi xâm lược
thuộc địa gắn chặt với vận mệnh của
giai cấp bị áp bức ở các thuộc địa”
CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CẦN CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO, CÓ KHẢ NĂNG GIÀNH THẮNG LỢI TRƯỚC CÁCH MẠNG VÔ SẢN Ở CHÍNH QUỐC.
Trang 40- Qua đó cho thấy Luận điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh dựa trên các cơ sở:
+ Về vai trò của thuộc địa, Hồ Chí Minh phát biểu về để “thức
tỉnh…vấn đề thuộc địa
Trang 41Vai trò rất lớn của cách mạng thuộc địa trong việc đồng hành cùng cách mạng vô sản ở chính quốc để tiêu diệt chủ nghĩa Đế Quốc.
+ Tinh thần đấu tranh cách mạng hết sức quyết liệt của các dân tộc thuộc địa sẽ bùng lên mạnh mẽ.
Trang 42- Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa
Trang 43- Căn cứ vào luận điểm của C.Marx
về khả năng tự giải phóng của các giai cấp công nhân, Người kêu gọi các dân tộc thuộc địa đứng lên đấu tranh giành quyền độc lập dân tộc:
Trang 44- “Hỡi anh em ở các thuộc địa … Anh em phải làm thế nào để được giải phóng? Vận dụng công thức của C.Marx, chúng tôi xin nói với các anh em rằng, công cuộc giải phóng anh em chỉ có thể thực hiện bằng sự nỗ lực của bản thân anh em”
Trang 45để giải phóng dân tộc
Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo pháp bạo lực cách mạng vào thực tiễn cách mạng Việt Nam
Hình thức bạo lực cách mạng giải phóng dân tộc
01 03 02
Trang 46Cơ sở để Hồ Chí Minh chọn phương pháp bạo lực cách mạng để giải phóng dân tộc
01
Trang 47- “Bạo lực là bà đỡ của một chế độ xã hội cũ đang thai nghén một chế độ mới”
bộ Tư Bản, quyển 1, năm 1867, C.Mac
“Bạo lực còn đóng một vai trò khác trong lịch sử, vai trò cách mạng; nói theo C.Mác, bạo lực còn là bà đỡ cho mọi xã hội cũ đang thai nghén một xã hội mới; bạo lực là công cụ mà mọi sự vận động xã hội dùng để tự mở đường cho mình và đập tan tành những hình thức chính trị đã hóa đá và chết cứng”
- Chống Đuyrinh, năm 1878, Ph.Ăngghen
- Kết hợp kinh nghiệm Cách Mạng Tháng Mười Nga và cách mạng thế giới,V.I Lênin khẳng định: “Không có bạo lực cách mạng thì không thể thay thế nhà nước tư sản bằng nhà nước nhà nước vô sản được”.
Trang 48Hồ Chí Minh đã vận dụng
sáng tạo pháp bạo lực cách mạng vào thực tiễn cách
mạng Việt Nam
02
Trang 49- Người khẳng định: “Chế độ thực dân, tự bản thân
nó, đã là một hành động bạo lực của kẻ mạnh đối với kẻ yếu rồi”.
- “Cần dụng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng”
- Muốn đánh đổ thực dân - phong kiến giành độc lập dân tộc thì tất yếu phải sử dụng phương pháp bạo lực cách mạng, dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng của kẻ thù
Trang 50Hình thức bạo lực cách mạng giải phóng dân tộc
03
Trang 51- Phải căn cứ vào hoàn cảnh lịch sử
+ Là bạo lực của quần chúng nhân dân với hai lực lượng: chính trị và quân sự, hai hình thức đấu tranh: đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang
+ Đấu tranh chính trị là cơ sở nền tảng để xây dựng lực lượng vũ trang.
+ Đấu tranh vũ trang có ý nghĩa đối với việc tiêu diệt lực lượng quân sự, đưa chiến tranh đi đến hồi kết
Trang 52Thank for watching