1.1 Định nghĩa Theo nghị định số 27 /2001/ NĐ -CP về kinh doanh lữ hành và hướng dẫn du lịch ở Việt Nam ban hành ngày 5 tháng 6 năm 2001 • Chương trình du lịch là lịch trình được định tr
Trang 1Nội dung
1,2Chương 1: Giới thiệu về CTDL
3,4Chương 2: Định giá chương trình du lịch
Xây dựng tour trọn gói5,6
Thuyết trình bài tập nhóm
7,8Chương 3: Các nhà cung cấp dịch vụ vu lịch
Chương 1,2,39
Bài kiểm tra giữa kỳ
Báo cáo viên10,11,12
Chương 4: Tổ chức thực hiện chương trình
Trang 2Phương pháp đánh giá học phần
Cơ cấu điểm tổng kết học phần:
- Điểm chuyên cần: 10%
- Thuyết trình và báo cáo bài tập nhóm: 20%
- 01 bài kiểm tra giữa học kỳ (viết tự luận): 10%
- 01 bài báo cáo tham quan thực tế môn học: 10%
Trang 3Chương 1
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH
5
Mục tiêu của chương
• Nắm chắc định nghĩa, các đặc điểm của sản
phẩm là chương trình du lịch
• Kỹ năng phân loại chương trình du lịch, phân
tích quy trình kinh doanh Tour
Trang 51.1 Định nghĩaTheo tác giả David Wright trong cuốn Tư vấn nghề nghiệp lữ hành:
Chương trình du lịch là các dịch vụ trong lộ trình dulịch Thông thường bao gồm dịch vụ giao thông, nơi
ăn ở, di chuyển và thăm quan ở một hoặc nhiều hơncác quốc gia, vùng lãnh thổ hay thành phố Sự phục
vụ này phải được đăng ký đầy đủ hoặc ký hợp đồngtrước với một doanh nghiệp lữ hành và khách du lịchphải thanh toán đầy đủ trước khi các dịch vụ đượcthực hiện
9
1.1 Định nghĩa
Chương trình du lịch là sự kết hợp được sắp xếp từtrước của ít nhất hai trong số các dịch vụ: nơi ăn ở,các dịch vụ khác sinh ra từ dịch vụ giao thông hoặcnơi ăn ở và nó được bán với mức giá gộp và thờigian của chương trình phải nhiều hơn 24 giờ
Theo những quy định về du lịch lữ hành trọn gói của các nước liên minh châu Âu (EU)
và Hiệp hội các hãng lữ hành Vương quốc Anh trong cuốn “Kinh doanh du lịch lữ hành”
Trang 6du lịch có thể bao gồm và theo các mức độ chấtlượng khác nhau của bất kỳ hoặc tất cả các dịch vụvận chuyển, hàng không, đường bộ, đường sắt,đường thuỷ, nơi ăn ở, tham quan và vui chơi giải trí”.
11
1.1 Định nghĩa
Theo cuốn từ điển khách sạn, lữ hành và du lịch của Charles J Wetelka
Chương trình du lịch là bất kỳ chuyến đi chơi nào có
sắp xếp trước (thường được trả tiền trước) đến một
hoặc nhiều địa điểm và trở về nơi xuất phát Thông
thường bao gồm sự đi lại, ở, ăn ngắm cảnh và những
thành tố khác
Trang 71.1 Định nghĩa
Theo cuốn “Từ điển quản lý du lịch, khách sạn và nhà hàng” thì có 2
định nghĩa
• Chương trình du lịch (Inclusive Tour-IT) là các
chuyến du lịch, giá của chương trình bao gồm vận chuyển, khách sạn, ăn uống v.v và mức giá này
rẻ hơn so với mua riêng lẻ từng dịch vụ
• Chương trình du lịch trọn gói (Package Tour) là
các chương trình du lịch mà mức giá bao gồm vận chuyển, khách sạn, ăn uống v.v và phải trả tiền trước khi đi du lịch
13
1.1 Định nghĩa
Theo cuốn Cẩm nang nghiệp vụ quản trị lữ hành tái bản lần hai Robert
T Reilly đưa ra hai định nghĩa:
• Chương trình du lịch là sự kết hợp của ít nhất hai
thành phần giao thông và nơi ăn ở mà nó bảo đảm cung cấp dịch vụ giao thông mặt đất, dịch vụ khách sạn, bữa ăn và dịch vụ giải trí
• Chương trình du lịch là tất cả các dịch vụ để thực
hiện chuyến đi đã được trả tiền trước loại trừ các dịch vụ tiêu dùng đơn lẻ của khách
Trang 81.1 Định nghĩa
Theo nghị định số 27 /2001/ NĐ -CP về kinh doanh lữ hành và hướng
dẫn du lịch ở Việt Nam ban hành ngày 5 tháng 6 năm 2001
• Chương trình du lịch là lịch trình được định trước
của chuyến đi du lịch do các doanh nghiệp lữ hành tổ chức, trong đó xác định thời gian chuyến
đi, nơi đến du lịch, các điểm dừng chân, dịch vụ lưu trú, vận chuyển, các dịch vụ khác và giá bán chương trình
15
1.1 Định nghĩa
Theo Luật du lịch Việt Nam có hiệu lực từ 01-01-2017, tại Mục 13 Điều 4
Chương trình du lịch là lịch trình, các dịch vụ và giá
bán chương trình được định trước cho chuyến đi của
khách du lịch từ nơi xuất phát đến điểm kết thúc
chuyến đi
Trang 91.1 Định nghĩa
Theo Luật du lịch Việt Nam có hiệu lực từ 01-01-2017, tại Mục 13 Điều 4
Chương trình du lịch là lịch trình, các dịch vụ và giá
bán chương trình được định trước cho chuyến đi của
khách du lịch từ nơi xuất phát đến điểm kết thúc
chuyến đi
17
1.1 Định nghĩa
Theo nhóm tác giả Bộ môn Du lịch, Đại học kinh tế Quốc dân trong
giáo trình “Quản trị kinh doanh lữ hành”
“Chương trình du lịch trọn gói là những nguyên mẫu để căn cứ
vào đó, người ta tổ chức các chuyến du lịch với mức giá đã
được xác định trước Nội dung của chương trình du lịch thể
hiện lịch trình thực hiện chi tiết các hoạt động từ vận chuyển lưu
trú, ăn uống, vui chơi giải trí tới tham quan vv Mức giá của
chuyến bao gồm giá của hầu hết các dịch vụ và hàng hoá phát
sinh trong quá trình thực hiện du lịch”
Trang 101 0
1.1 Định nghĩa
19
1.2 Đặc điểm của CTDL
Sản phẩm Tour là loại sản phẩm có tính tổng hợp, ngoài sản phẩm thức
ăn đồ uống, hàng lưu niệm ., tuyệt đại bộ phận là sản phẩm vô hình
thỏa mãn nhu cầu tâm lý của khách Vì vậy so với hàng hóa chung giá trị
và giá trị sử dụng của sản phẩm TOUR có một số đặc điểm riêng.
Giá trị của Tour là sự kết tinh lao động phổ biến của con người, là kết
quả tiêu hao sức lực, trí lực của con người, nó có giá trị như
hàng hóa nói chung Nhưng Giá trị của TOUR có cơ cấu phức tạp, nội
dung phong phú Giá trị của Tour có thể chia thành ba thành phần
• Giá trị sản phẩm vật chất
• Giá trị sản phẩm dịch vụ
• Giá trị vật thu hút khách (tài nguyên, sự kiện )
Trang 111 1
1.2 Đặc điểm của CTDL
21
1.2 Đặc điểm của CTDL
Trang 121 2
1.2 Đặc điểm của CTDL
23
1.2 Đặc điểm của CTDL
Trang 14Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh
• Chương trình du lịch chủ động: doanh nghiệp lữ hành chủ
động xây dựng các chương trình du lịch, ấn định các ngày
thực hiện, tổ chức bán và thực hiện các chương trình
• Chương trình du lịch bị động: khách tự tìm đến với doanh
nghiệp lữ hành, đề ra các yêu cầu và nguyện vọng của họ ,
doanh nghiệp lữ hành xây dựng chương trình
• Chương trinh du lịch kết hợp: Doanh nghiệp lữ hành chủ động
nghiên cứu thị trường, xây dựng chương trình du lịch nhưng
không ấn định ngày thực hiện
Trang 151 5
1.3 Phân loại CTDL
Căn cứ vào các d.vụ cấu thành & mức độ phụ thuộc trong tiêu dùng
• Chương trình du lịch trọn gói có người tháp tùng: hầu hết các thành phần dịch
vụ đã được sắp đặt trước ở mức độ tối đa, giá trọn gói, thường khách đoàn, tiêu dùng được định trước, thu nhập khách TB, khách có ít kinh nghiệm DL.
• chương trình du lịch có hướng dẫn viên từng chặng: giống loại 1 nhưng không
có người tháp tùng trong suốt hành trình mà tại mỗi điểm đến trong chương trình có người đại diện của DN lữ hành hướng dẫn.
• chương trình du lịch độc lập đầy đủ: sắp đặt các dịch vụ theo yêu cầu của
khách, đáp ứng chính xác mong muốn của khách, giá trọn gói và cao.
• chương trình du lịch độc lập tối thiểu: gồm hai thành phần dịch vụ cơ bản: vận
chuyển và lưu trú, không đi theo đoàn, không có hướng dẫn.
• chương trình tham quan: mục đích chủ yếu là thưởng ngoạn các giá trị của tài
nguyên tự nhiên và nhân văn tại một điểm du lịch trong thời gian ngắn, có hướng dẫn viên, giá trọn gói.
29
1.3 Phân loại CTDL
Căn cứ vào mức giá
• Giá trọn gói: gồm hầu hết các dịch vụ, hàng hoá phát sinh trong quá
trình thực hiện chương trình
• Giá của các dịch vụ cơ bản: gồm một số dịch vụ chủ yếu của chương
trình du lịch với nội dung đơn giản như vé máy bay, một vài tối ngủ tại khách sạn và tiền taxi từ sân bay tới khách sạn.
• Giá tự chọn: khách du lịch có thể tuỳ ý lựa chọn các cấp độ chất
lượng phục vụ khác nhau với các mức giá khác nhau, Cấp độ chất lượng được xây dựng trên cơ sở thứ hạng khách sạn, mức tiêu chuẩn ăn uống hoặc phương tiện vận chuyển.
Trang 161 6
1.3 Phân loại CTDL
Căn cứ vào mục đích của chuyến du lịch và loại hình du lịch
• Chương trình du lịch nghỉ ngơi, giải trí và chữa bệnh
• Chương trình du lịch theo chuyên đề: văn hoá, lịch sử, phong tục tập quán
• Chương trình du lịch công vụ MICE (Hội họp, khuyến thưởng, hội nghị,
triển lãm)
• Chương trình du lịch tàu thuỷ (Cruise Line)
• Chương trình du lịch tôn giáo, tín ngưỡng.
• Chương trình du lịch sinh thái
• Chương trình du lịch thể thao, khám phá và mạo hiểm: Leo núi, lặn biển,
đến các bản dân tộc.
• Chương trình du lịch đặc biệt, ví dụ như tham quan chiến trường xưa cho
các cựu chiến binh.
• Các chương trình du lịch tổng hợp là sự tập hợp của các thể loại trên đây.
31
1.3 Phân loại CTDL
Căn cứ vào hành vi tiêu dùng của khách
• Nhóm 1 : Trải nghiệm - Không linh hoạt: CT trọn gói theo hợp
đồng, quá trình tiêu dùng có tổ chức quản lý chặt chẽ, khách
tham gia tích cực
• Nhóm 2 : Trải nghiệm - Linh hoạt: Chương trình du lịch trọn gói,
linh hoạt trong hợp đồng, đảm bảo điều kiện tốt nhất cho khách
• Nhóm 3 : Tiêu thụ - Không linh hoạt: trọn gói, tiêu dùng thụ
động trong khuôn khổ của hợp đồng bằng quá trình tiêu dùng có
tổ chức quản lý chặt chẽ theo sự sắp đặt trước.
• Nhóm 4 : Tiêu thụ - Linh hoạt : trọn gói, tiêu dùng linh hoạt tăng
cường sự tiếp xúc con người và văn hoá nơi đến du lịch, sử dụng
tối đa yếu tố địa phương.
Trang 171 7
1.3 Phân loại CTDL
Căn cứ vào sự có mặt của hướng dẫn viên
• Chương trình du lịch có hướng dẫn (Escorted Tour)
• Chương trình du lịch không có hướng dẫn
(Unescorted Tour)
33
1.3 Phân loại CTDL
Căn cứ vào số lượng khách trong đoàn
• Các chương trình du lịch quốc tế độc lập cho khách đi
lẻ (Foreign Independent Tour-FIT)
• Các chương trình trọn gói cho các đoàn (Group
Inclusive Tour-GIT)
Trang 181 8
1.3 Phân loại CTDL
Căn cứ vào số lượng khách trong đoàn
• Các chương trình du lịch quốc tế độc lập cho khách đi
lẻ (Foreign Independent Tour-FIT)
• Các chương trình trọn gói cho các đoàn (Group
Inclusive Tour-GIT)
35
1.3 Phân loại CTDL
Inbound, outbound và domestic
• Inbound tourism (Du lịch đến): Khách du lịch quốc tế,
người Việt nam sống và làm việc tại Hải ngoại đến
thăm quan du lịch trong lãnh thổ Việt Nam
• Outbound tourism (Du lịch đi): Người Việt Nam,
người nước ngoài sống và làm việc tại Việt Nam đi
thăm quan các nước khác
• Domestic tourism (Du lịch nội địa): Người Việt Nam,
người nước ngoài sống và làm việc tại Việt Nam đi
thăm quan du lịch trong Việt Nam
Trang 202 0
Quy trình chung xây dựng CTDL trọn gói
• Nghiên cứu cầu / nhu cầu du lịch
• Nghiên cứu cung / điểm đến
• Thiết kế khung chương trình
• Thiết kế lộ trình / chương trình chi tiết
• Các điểm cần chú ý khi thiết kế TOUR
• Thương lượng với nhà cung cấp
39
2.1 Nghiên cứu thị trường
• Theo tác giả Nguyễn Văn Lưu: “Nhu cầu du lịch
là một loại nhu cầu đặc biệt và mang tính xã hội cao, biểu hiện sự mong muốn tạm thời rời khỏi nơi cư trú thường xuyên để đến với thiên nhiên và văn hóa ở một nơi khác; là nguyện vọng cần thiết của con người muốn được giải phóng khỏi sự căng thẳng để được nghỉ ngơi, giải trí, phục hồi sức khỏe và tăng cường hiểu biết”.
Trang 212 1
Nghiên cứu MQH giữa nhu cầu của
khách với nội dung CTDL
Nhu cầu du lịch hàm chứa hai khía cạnh:
• Khía cạnh sinh học: Những nhu cầu sinh học,
nhu cầu thiết yếu nội hàm trong nhu cầu du lịch
Bởi vì dù là làm gì thì con người cũng cần phải ăn,
ngủ, đi lại, đảm bảo về sức khỏe.
• Khía cạnh xã hội: nhu cầu du lịch của con người
đa phần mang tính xã hội cao, có sự giao lưu, tiếp
xúc với xã hội, với nhiều đối tượng khác nhau.
41
Nghiên cứu MQH giữa nhu cầu của
khách với nội dung CTDL
Nội dung của nhu cầu du lịch
• Nhu cầu thiết yếu bao gồm nhu cầu về ăn uống, lưu
trú và di chuyển.
• Nhu cầu đặc trưng là các nhu cầu xuất phát từ động
cơ, mục đích chính của chuyến đi bao gồm nhu cầu
nghỉ ngơi, tham quan, mua sắm, tìm hiểu văn hóa,
• Nhu cầu bổ sung là các nhu cầu phát sinh khi thực
hiện việc đáp ứng nhu cầu đặc trưng: thông tin liên lạc,
giải trí, làm đẹp, đọc báo, đồ lưu niệm …
Trang 222 2
Nghiên cứu MQH giữa nhu cầu của
khách với nội dung CTDL
Phương pháp xác định nhu cầu của thị trường khách mục tiêu
• Nghiên cứu tài liệu
• Thông qua các doanh nghiệp lữ hành gửi khách
và các chuyến du lịch làm quen
• Các hình thức khác như khảo sát trực tiếp
43
Nghiên cứu MQH giữa nhu cầu của
khách với nội dung CTDL
Nội dung nghiên cứu cầu du lịch
• Động cơ, mục đích chuyến của khách
• Khả năng thanh toán nói chung và khả năng chi
tiêu trong du lịch của du khách
• Thói quen sử dụng, thị hiếu thẩm mỹ và yêu cầu
về chất lượng của các dịch vụ vận chuyển, lưu
trú.
• Chỉ tiêu về thời gian dành cho du lịch, những thời
điểm mà khách có thể đi du lịch
• Các nội dung khác
Trang 232 3
Nghiên cứu MQH giữa nhu cầu của
khách với nội dung CTDL
Mối quan hệ giữa nội dung của tiêu dùng du lịch với CTDL
45
Nghiên cứu MQH giữa khả năng đáp
ứng với nội dung CTDL
• Mối quan hệ này nhằm bảo đảm tính khả thi của chương
trình du lịch Khả năng đáp ứng thường thể hiện ở hai lĩnh
vực cơ bản là giá trị tài nguyên du lịch và khả năng sẵn sàng
đón tiếp phục vụ khách du lịch
• Khả năng đáp ứng thường thể hiện ở hai lĩnh vực cơ bản là
giá trị tài nguyên du lịch và khả năng sẵn sàng đón tiếp phục
vụ khách du lịch, đây là hai yếu tố căn bản để xác định và xây
dựng các điểm, tuyến cho từng loại chương trình du lịch
Trang 242 4
Nghiên cứu MQH giữa khả năng đáp
ứng với nội dung CTDL
Căn cứ lựa chọn các tài nguyên du lịch
• Giá trị đích thực của tài nguyên du lịch, uy tín của tài nguyên, sự nổi tiếng của
nó là những căn cứ ban đầu, bên cạnh đó nhân tố không thể bỏ qua là giá trị
của tài nguyên phải thỏa mãn các nhu cầu nhận thức, thẩm mỹ, sức khỏe… cho
khách du lịch Giá trị của tài nguyên du lịch chính là sự công nhận của xã hội
Bao gồm công nhận UNESCO, của quốc gia, của địa phương.
• Sự phù hợp của giá trị tài nguyên du lịch đối với mục đích của chương trình du
lịch Những giá trị mà tài nguyên du lịch đem lại phải đáp ứng những trông đợi
của du khách và khoảng cách cũng như các yếu tố khác cần tương ứng với
những giới hạn ràng buộc của khách du lịch.
• Điều kiện phục vụ đi lại, an ninh trật tự và môi trường tự nhiên xã hội của khu
vực có tài nguyên du lịch.
47
2.2 Thiết kế CTDL khung
• Khung về không gian
• Khung về thời gian
• Khung chi phí /giá bán
• Tên gọi của chương trình
• Mã hóa chương trình
Trang 252 5
Xây dựng mục đích, ý tưởng CTDL
• Mục đích, ý tưởng về một chương trình du lịch mới
thường nảy sinh khi xuất hiện các yếu tố thuận lợi mới
về kinh tế, chính trị, xã hội… đồng thời xuất phát từ việc
xem xét các kết quả nghiên cứu thị trường khách
• Ý tưởng của chương trình du lịch là kết hợp cao nhất và
sáng tạo nhất giữa nhu cầu khách du lịch và tài nguyên
du lịch
• Người thiết kế chương trình du lịch sẽ cân nhắc và đưa
ra các thể loại chương trình du lịch được ưa thích
49
Xây dựng mục đích, ý tưởng CTDL
• Mục đích, ý tưởng về một chương trình du lịch mới
thường nảy sinh khi xuất hiện các yếu tố thuận lợi mới
về kinh tế, chính trị, xã hội… đồng thời xuất phát từ việc
xem xét các kết quả nghiên cứu thị trường khách
• Ý tưởng của chương trình du lịch là kết hợp cao nhất và
sáng tạo nhất giữa nhu cầu khách du lịch và tài nguyên
du lịch
• Người thiết kế chương trình du lịch sẽ cân nhắc và đưa
ra các thể loại chương trình du lịch được ưa thích
Trang 262 6
2.3 Thiết kế CTDL chi tiết
• Bước 1: Lên kế hoạch dự kiến
• Bước 2: Điều chỉnh kế hoạch
Hướng dẫn cho kế hoạch du lịch thành
• Dành nhiều thời gian cho những điểm dừng chân nghỉ ngơi
• Chắc chắn lựa chọn tuyến điểm thú vị/ hiệu quả
• Chú ý tới bữa ăn
• Đàm phán bãi đậu xe thích hợp
• Tránh quá tải mỗi ngày
• Cung cấp lựa chọn mua sắm đa dạng
• Chọn chỗ ở cẩn thận
• Đừng để bị cuốn vào marketing
• Chú ý đến chi tiết
Trang 27Nghiên cứu MQH giữa khả năng đáp
ứng với nội dung CTDL
Các thành phần tham gia lập kế hoạch du lịch
• Điều hành tour
• Nhà cung cấp
• Tổ chức marketing điểm đến
Trang 282 8
Nghiên cứu MQH giữa khả năng đáp
ứng với nội dung CTDL
Nghiên cứu các nhà cung cấp tại điểm đến (LƯU TRÚ)
Nghiên cứu MQH giữa khả năng đáp
ứng với nội dung CTDL
Nghiên cứu các nhà cung cấp tại điểm đến (ĂN UỐNG)
Xếp hạng
Phong cách phục vụ
Trang 292 9
Nghiên cứu MQH giữa khả năng đáp
ứng với nội dung CTDL
Nghiên cứu các nhà cung cấp tại điểm đến (VẬN TẢI)
Dịch vụ an toàn, đáng tin cậy
Có chứng nhậnphục vụ du lịchChất lượng thiết
Nghiên cứu MQH giữa khả năng đáp
ứng với nội dung CTDL
Nghiên cứu các nhà cung cấp tại điểm đến (ĐIỂM THAM QUAN)
Thời gian
mở cửa
Quy định đặc biệttrang phục, chụp ảnh
Trang 303 0
Nghiên cứu MQH giữa khả năng đáp
ứng với nội dung CTDL
Nghiên cứu các nhà cung cấp tại điểm đến (DỊCH VỤ HƯỚNG
DẪN VIÊN, THÔNG TIN VỀ DANH THẮNG)
Trung tâm thông tin
Nhân viên được đào tạo
Nghiên cứu MQH giữa khả năng đáp
ứng với nội dung CTDL
Nghiên cứu các nhà cung cấp tại điểm đến (MUA SẮM)
Toilet
Trải nghiệm
đa dạng
Đồ thủ công mỹnghệ/ Nghệ nhân
Bản đồ/ coupons
Dịch vụ khác
Dịch vụ đồ ăn
Trang 313 1
Nghiên cứu MQH giữa khả năng đáp
ứng với nội dung CTDL
Lên kế hoạch
• Lên kế hoạch
• Chất lượng dịch vụ
• Giá dịch vụ
• Mối liên hệ giữa giá/ giá trị
• Chất lượng chung của điểm đến/ điểm tham quan
• Thời gian lưu lại mỗi điểm tham quan/ điểm đến
61
chương trình du lịch
Trang 333 3
3 Yêu cầu của việc thiết kế chương trình du lịch.
Chất lượng sản phẩm lữ hành được hiểu theo sự phù hợp giữa chất lượng thiết kế và chất lượng thực hiện, có nghĩa là sự phù hợp, thuận tiện cho mục đích sử dụng, chính là sự cảm nhận của khách hàng.
65
4 Giới thiệu một số xu hướng du lịch
• Các chương trình du lịch tại Việt Nam
• Các chương trình du lịch quốc tế
Trang 343 4
Giới thiệu một số xu hướng du lịch
• Các chương trình du lịch tại Việt Nam
67
Giới thiệu một số xu hướng du lịch
• Các chương trình du lịch tại Việt Nam
Trang 353 5
Giới thiệu một số xu hướng du lịch
• Các chương trình du lịch trên thế giới
69
Giới thiệu một số xu hướng du lịch
• Các chương trình du lịch tại Việt Nam