Bài giảng Thiết kế đê và công trình bảo vệ bờ

218 5 0
Bài giảng Thiết kế đê và công trình bảo vệ bờ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Bộ mơn: THỦY CƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Bộ mơn: THỦY CƠNG BÀI GIẢNG: THIẾT KẾ ĐÊ VÀ CƠNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ SƠNG Tài liệu học tập NỘI DUNG CHÍNH: LÝ THUYẾT Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG Chương 2: TIÊU CHUẨN, TẢI TRỌNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN BIÊN THIẾT KẾ Chương 3: THIẾT KẾ ĐÊ SÔNG Chương 4: KÈ BẢO VỆ BỜ SÔNG Chương 5: HỆ THỐNG MỎ HÀN BẢO VỆ BỜ SƠNG Chương 6: SỬA CHỮA, XỬ LÍ SỰ CỐ VÀ QUẢN LÍ AN TỒN ĐÊ ĐIỀU THỰC HÀNH (ĐỒ ÁN MÔN HỌC) : THIẾT KẾ MỘT ĐOẠN ĐÊ SÔNG VÀ KÈ BẢO VỆ MÁI DỐC ĐÊ Bao cao de tai B Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Bộ mơn: THỦY CƠNG §1-1 SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ ĐÊ ĐIỀU VN BÀI GIẢNG: THIẾT KẾ ĐÊ VÀ CƠNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ SƠNG §1-2 ĐẶC ĐIỂM LŨ LỤT VÀ HỆ THỐNG ĐÊ ĐIỀU VN §1-3 KHÁI NIỆM VỀ BỜ SÔNG VÀ ĐÊ ĐIỀU §1-4 ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG VÀ LÀM VIỆC CỦA ĐÊ ĐIỀU Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG §1-5 HƯ HỎNG, SỰ CỐ ĐÊ ĐIỀU §1-6 YÊU CẦU VỀ QUI HOẠCH ĐÊ ĐIỀU VÀ CHỈNH TRỊ SÔNG Bao cao de tai B Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG §1-1: SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ ĐÊ ĐIỀU VN §1-1: SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ ĐÊ ĐIỀU VN Hệ thống đê Việt Nam cơng trình đất vĩ đại, xây dựng từ hàng ngàn năm trước: Hiện nay, hệ thống phòng chống lũ lụt nước ta gồm: 3.000 km đê biển; - Con đê đắp từ kỷ thứ sau Công nguyên (thời Hai Bà Trưng) 6.000 km đê sông; - Đến đầu kỷ XI, nhà Lý đắp đê để bảo vệ kinh thành Đại La (Thăng Long, Hà Nội) nhiều hệ thống kè mỏ hàn; - Đến kỷ thứ XIII, nhà Trần cho đắp đê sông Hồng nối dài từ Việt Trì đến biển hàng ngàn cống đê; hồ chứa lớn tham gia cắt giảm lũ cho hạ du Đến nay, đê điều tồn vững vàng chiến lũy chủ yếu trận tuyến ngăn lũ, chống lụt vùng đồng Bao cao de tai B Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG §1-2 ĐẶC ĐIỂM LŨ LỤT VÀ HỆ THỐNG ĐÊ ĐIỀU VN §1-1 SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ ĐÊ ĐIỀU VN I Lũ lụt hệ thống đê điều Bắc Bộ : §1-2 ĐẶC ĐIỂM LŨ LỤT VÀ HỆ THỐNG ĐÊ Bắc Bộ có hệ thống đê sơng chính: ĐIỀU VN -Hệ thống đê sơng Hồng (phụ lưu sơng Đà sơng Lơ), hệ thống đê có tổng chiều dài lớn với 1.314 km hoàn thiện so với hệ thống đê cịn lại; §1-3 KHÁI NIỆM VỀ BỜ SƠNG VÀ ĐÊ ĐIỀU §1-4 ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG VÀ LÀM VIỆC CỦA ĐÊ ĐIỀU -Hệ thống đê sơng Thái Bình (gồm sơng Thái Bình, sơng Cầu, sơng Thương sơng Lục Nam) Mùa lũ từ tháng đến tháng Các trận lũ có quy mơ trung bình trở lên có thời gian trì mực nước lũ báo động thường kéo dài từ 10 - 40 ngày §1-5 HƯ HỎNG, SỰ CỐ ĐÊ ĐIỀU §1-6 YÊU CẦU VỀ QUI HOẠCH ĐÊ ĐIỀU VÀ CHỈNH TRỊ SÔNG Bao cao de tai B Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG §1-2 ĐẶC ĐIỂM LŨ LỤT VÀ HỆ THỐNG ĐÊ ĐIỀU VN §1-2 ĐẶC ĐIỂM LŨ LỤT VÀ HỆ THỐNG ĐÊ ĐIỀU VN Bản đồ sông suối đồng Bắc II Lũ lụt hệ thống đê điều miền Trung: - Các sông miền Trung thường bắt nguồn từ bên Lào - Các sông thường ngắn dốc, lũ lên nhanh xuống nhanh; đặc biệt thường xuyên xảy lũ quét từ Hà Tĩnh đến Phú Yên - Đê sông tỉnh miền Trung nằm dải đồng hẹp ven biển, đất vật liệu đất đắp pha cát, thường phải dùng biện pháp chống thấm cho thân đê Bao cao de tai 10 B Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG §1-2 ĐẶC ĐIỂM LŨ LỤT VÀ HỆ THỐNG ĐÊ ĐIỀU VN §1-2 ĐẶC ĐIỂM LŨ LỤT VÀ HỆ THỐNG ĐÊ ĐIỀU VN III Lũ lụt hệ thống đê điều Nam Bộ: Bản đồ sơng Nam Bộ có hệ thống sông lớn: Suối đồng - Hệ thống sông Đồng Nai (gồm sông Đồng Nai, Vàm Cỏ, Sài Gịn) Nam - Hệ thống sơng Cửu Long (gồm sông Tiền sông Hậu chia thành nhánh phụ đổ biển Đông qua cửa) Mùa lũ từ tháng đến tháng 12 Lũ lên chậm, kéo dài làm ngập hầu hết Đồng sông Cửu Long khoảng 4-5 tháng Hệ thống chống lụt đồng sông Cửu Long chủ yếu gồm đê bao, bờ bao ngăn mặn, chống lũ sớm 11 Bao cao de tai 12 B Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG §1-3 KHÁI NIỆM VỀ BỜ SƠNG VÀ ĐÊ ĐIỀU §1-1 SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ ĐÊ ĐIỀU VN I Khái niệm bờ sông yêu cầu đắp đê §1-2 ĐẶC ĐIỂM LŨ LỤT VÀ HỆ THỐNG ĐÊ ĐIỀU VN §1-3 KHÁI NIỆM VỀ BỜ SƠNG VÀ ĐÊ ĐIỀU §1-4 ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG VÀ LÀM VIỆC CỦA ĐÊ ĐIỀU §1-5 HƯ HỎNG, SỰ CỐ ĐÊ ĐIỀU §1-6 YÊU CẦU VỀ QUI HOẠCH ĐÊ ĐIỀU VÀ CHỈNH TRỊ SÔNG 13 Bao cao de tai Sông thường bắt nguồn kéo dài từ vùng núi (thượng nguồn), qua vùng trung du xuống đến vùng đồng Ở vùng núi, mặt cắt ngang sơng thường có dạng chữ V, hai bên bờ vách cao nên không cần đắp đê Ở vùng trung du mặt cắt ngang sơng có dạng chữ U, hai bên bờ sơng có nhiều đồi, cần phải đắp đê đoạn bờ thấp đồi Ở vùng đồng lịng sơng thường rộng, hai bên bờ sơng có cao độ địa hình thấp mực nước lũ dẫn đến cần phải đắp đê ngăn lũ 14 B Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG §1-3 KHÁI NIỆM VỀ BỜ SƠNG VÀ ĐÊ ĐIỀU §1-3 KHÁI NIỆM VỀ BỜ SÔNG VÀ ĐÊ ĐIỀU II Khái niệm đê điều "Đê điều" hệ thống cơng trình, bao gồm: đê, kè bảo vệ bờ sơng, cống qua đê cơng trình phụ trợ a) Mặt cắt ngang sông miền núi -Đê sông loại cơng trình thủy lợi, xây dựng dọc hai bên bờ sơng để ngăn nước lũ, điều chỉnh dịng chảy sông giới hạn tuyến đê b) Mặt cắt ngang sông đồng Theo mức độ ảnh hưởng biển lấn sâu vào đất liền, sông chia thành vùng: Vùng không chịu ảnh hưởng thủy triều, vùng chịu ảnh hưởng thủy triều nước biển dâng bão 15 Bao cao de tai -Các loại kè xây dựng nhằm mục đích trực tiếp bảo vệ mái dốc đê, bờ sơng -Các cơng trình qua đê, xuyên đê như: cống lộ thiên, cống ngầm, cửa qua đê 16 B Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG §1-3 KHÁI NIỆM VỀ BỜ SƠNG VÀ ĐÊ ĐIỀU §1-3 KHÁI NIỆM VỀ BỜ SÔNG VÀ ĐÊ ĐIỀU III Mục tiêu giải pháp bảo vệ bờ sông IV Phạm vi bảo vệ an toàn đê điều Mục tiêu bảo vệ bờ sông: Theo Luật đê điều số 79/2006/QH11 Quốc Hội Việt Nam ban hành năm 2006 - Giữ cho dịng chảy sơng ổn định; - Phịng tránh tác động có hại dịng chảy; - Phịng chống vỡ đê, lũ lụt Giải pháp: - Xây dựng đê cơng trình phụ trợ để ngăn nước lũ giới hạn phạm vi lịng sơng mùa lũ - Kè để bảo vệ mái dốc vách bờ sông gia cố mái đê - Mỏ hàn để điều chỉnh dịng chủ lưu sơng, chống xói lở, 17 củng cố giữ cho vách bờ sông ổn định… Bao cao de tai 18 B Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG §1- ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG VÀ LÀM VIỆC CỦA ĐÊ ĐIỀU I Hình thái sơng địa hình ven đê §1- ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG VÀ LÀM VIỆC CỦA ĐÊ ĐIỀU II Điều kiện địa chất đê Địa hình kiểu bãi bồi: lúc đầu, cao độ bên bên ngồi ngang nhau, có lũ cao, bãi đê phủ thêm lớp phù sa làm bề mặt bãi nâng cao phía đồng Nhìn tổng thể, địa hình có xu thấp dần từ thượng nguồn phía biển với bề mặt nghiêng từ Tây Bắc xuống Đông Nam Địa hình nội đồng ven đê có nhiều ao, hồ, thùng đấu (do người đào) Địa hình bên ngồi đê phía sơng thay đổi theo thời gian, tuỳ thuộc vào chế độ dòng chảy mức độ bồi đắp 19 Bao cao de tai Tầng phủ đất dính đất đỡ thân đê, hệ số thấm khoảng 1.10-5 ÷ 1.10 - cm/s Lớp đất bao gồm vài ba phân lớp có đặc trưng lý tính thấm khơng chênh lệch nhiều Chiều dày thường từ ÷ m 20 10 B Chương 6: SỬA CHỮA, XỬ LÝ SỰ CỐ VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN ĐÊ ĐIỀU Chương 6: SỬA CHỮA, XỬ LÝ SỰ CỐ VÀ QUẢN LÝ AN TỒN ĐÊ ĐIỀU §6-2: XỬ LÝ SỰ CỐ ĐÊ ĐIỀU KHI NGĂN LŨ §6-2: XỬ LÝ SỰ CỐ ĐÊ ĐIỀU KHI NGĂN LŨ I XỬ LÝ SỰ CỐ THÂN ĐÊ KHI NGĂN LŨ: I XỬ LÝ SỰ CỐ THÂN ĐÊ KHI NGĂN LŨ: 2) Sạt lở mái đê phía đồng: (tiếp) 3) Rò rỉ, sập tổ mối: c) Thấm, thẩm lậu, rò rỉ qua thân đê: - Làm khối lọc thoát nước, rãnh lọc thoát nước, làm máng dẫn nước khỏi chân đê - Làm giảm thẩm lậu, rò rỉ cách đắp áp trúc đất sét nặng thấm nước mái đê thượng lưu - Đắp bờ vây giảm chênh lệch cột nước thấm, tạo máng thoát nước thấm từ chân đê xa - Đắp áp trúc mái hạ lưu đủ thoải, tạo rộng ÷ m dăm sạn đất cát dễ thoát nước Bao cao de tai 37 - Dùng thuốn sắt thuốn sâu từ ÷ m tạo lỗ cho khơng khí tổ mối thoát - Khoan vữa xi măng để bịt tổ mối - Dự trữ đất, đá hộc, rọ thép, lưới thép, cọc tre, tre cây, bao tải để đề phòng ứng cứu xảy cố tổ mối - Sau mùa lũ, xử lý diệt mối triệt để, xử lý bịt lấp tổ mối gia cố lại đoạn đê có tổ mối 38 19 B Chương 6: SỬA CHỮA, XỬ LÝ SỰ CỐ VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN ĐÊ ĐIỀU Chương 6: SỬA CHỮA, XỬ LÝ SỰ CỐ VÀ QUẢN LÝ AN TỒN ĐÊ ĐIỀU §6-2: XỬ LÝ SỰ CỐ ĐÊ ĐIỀU KHI NGĂN LŨ §6-2: XỬ LÝ SỰ CỐ ĐÊ ĐIỀU KHI NGĂN LŨ I XỬ LÝ SỰ CỐ THÂN ĐÊ KHI NGĂN LŨ: I XỬ LÝ SỰ CỐ THÂN ĐÊ KHI NGĂN LŨ: 4) Xử lý hư hỏng cống qua đê: 4) Xử lý hư hỏng cống qua đê: a) Thủng khớp nối, rò rỉ tiếp xúc đùn sủi sau cống: b) Bục trần cống: - Đắp áp trúc mái đê phía sơng để bịt cửa vào cống đất sét, lấp bịt lỗ rò rỉ - Lấp bịt, hạn chế lỗ bục phát triển - Đắp áp trúc chân đê đất thơ nước thấm tốt - Trường hợp vịm cống bị bục nhỏ: Thả lưới vào vị trí lỗ bục => thả bó cành tre, phên, rơm rạ => thả bao đất lên để chặn kín nước - Sau mùa lũ, đắp chống thấm mái đê phía sông; khoan bơm vữa xi măng cát vào vùng rỗng; làm tường cọc xi măng đất chống thấm (Jet-grouting) - Trường hợp vòm cống bị bục lớn: Đắp đê quai thượng lưu thả thảm đá, rồng đá, rọ đá, bao đất bao quanh phần lỗ thủng => thực trình tự xử lý vịm cống bị bục nhỏ - Làm khối lọc, rãnh lọc dẫn nước rò rỉ khỏi chân đê 39 Bao cao de tai 40 20 B Chương 6: SỬA CHỮA, XỬ LÝ SỰ CỐ VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN ĐÊ ĐIỀU Chương 6: SỬA CHỮA, XỬ LÝ SỰ CỐ VÀ QUẢN LÝ AN TỒN ĐÊ ĐIỀU §6-2: XỬ LÝ SỰ CỐ ĐÊ ĐIỀU KHI NGĂN LŨ §6-2: XỬ LÝ SỰ CỐ ĐÊ ĐIỀU KHI NGĂN LŨ I XỬ LÝ SỰ CỐ THÂN ĐÊ KHI NGĂN LŨ: I XỬ LÝ SỰ CỐ THÂN ĐÊ KHI NGĂN LŨ: 4) Xử lý hư hỏng cống qua đê: 5) Nước lũ tràn đỉnh đê: c) Các hư hỏng khác cống: - Kẹt cửa van, bục cửa van, gãy phai, hư hỏng tường cánh, bục sân tiêu năng, hố xói sâu mức thiết kế… - Tùy theo loại hư hỏng, nguyên nhân, mức độ hư hỏng mà đề biện pháp xử lý phù hợp, có hiệu Nước lũ tràn qua mặt đê 41 Bao cao de tai Đắp trạch chống tràn đê bao tải cát phủ nylon 42 21 B Chương 6: SỬA CHỮA, XỬ LÝ SỰ CỐ VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN ĐÊ ĐIỀU Chương 6: SỬA CHỮA, XỬ LÝ SỰ CỐ VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN ĐÊ ĐIỀU §6-2: XỬ LÝ SỰ CỐ ĐÊ ĐIỀU KHI NGĂN LŨ §6-2: XỬ LÝ SỰ CỐ ĐÊ ĐIỀU KHI NGĂN LŨ I XỬ LÝ SỰ CỐ THÂN ĐÊ KHI NGĂN LŨ: I XỬ LÝ SỰ CỐ THÂN ĐÊ KHI NGĂN LŨ: 5) Nước lũ tràn đỉnh đê: 5) Nước lũ tràn đỉnh đê: - Đắp trạch đất, bao tải đất, bao tải cát - Đắp trạch đất, bao tải đất, bao tải cát có bó cành cọc ghim để chống sóng phía trước - Đắp trạch đất, bao tải đất, bao tải cát có cọc ván gỗ chống sóng phía trước - Đắp trạch đất, bao tải đất, bao tải cát có phủ nylon để chống rò rỉ qua mặt đê - Con trạch đắp đất hàng ván cọc Con trạch đắp đất 43 Bao cao de tai Con trạch đắp bao đất 44 22 B Chương 6: SỬA CHỮA, XỬ LÝ SỰ CỐ VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN ĐÊ ĐIỀU Chương 6: SỬA CHỮA, XỬ LÝ SỰ CỐ VÀ QUẢN LÝ AN TỒN ĐÊ ĐIỀU §6-2: XỬ LÝ SỰ CỐ ĐÊ ĐIỀU KHI NGĂN LŨ §6-2: XỬ LÝ SỰ CỐ ĐÊ ĐIỀU KHI NGĂN LŨ I XỬ LÝ SỰ CỐ THÂN ĐÊ KHI NGĂN LŨ: I XỬ LÝ SỰ CỐ THÂN ĐÊ KHI NGĂN LŨ: 6) Khắc phục tạm thời vết nứt đê xảy đê ngăn lũ: 6) Khắc phục tạm thời vết nứt đê xảy đê ngăn lũ: a) Xử lý khe nứt mái đê phía sơng: b) Xử lý vết nứt ngang đê từ mái phía sơng tới mái phía đồng: - Trải vải địa kỹ thuật không thấm nước, ni lông, vải bạt) để che đậy vết nứt; - Với khe nứt sâu, rộng phải đắp bao tải đất phía ngồi vải địa kỹ thuật, ni lông, bạt không thấm nước - Đặt tre song song cách 0,6 m phủ lên mặt vải địa kỹ thuật; - Tiến hành xử lý lỗ có nước thấm chảy rị - Dùng bao tải cát đè cố định mép vải địa kỹ thuật, buộc dây nối với cọc đóng đỉnh đê - Đóng cọc tre cánh 1,5 m bên mái đê, đặt bao tải đất làm gối đệm - Tiến hành sửa chữa vết nứt sau trận lũ - Dùng dây thép chặt cặp cọc neo cố định bao tải đất đệm để dây 46 45 Bao cao de tai c) Xử lý khe nứt mặt đê: 23 B Chương 6: SỬA CHỮA, XỬ LÝ SỰ CỐ VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN ĐÊ ĐIỀU Chương 6: SỬA CHỮA, XỬ LÝ SỰ CỐ VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN ĐÊ ĐIỀU §6-2: XỬ LÝ SỰ CỐ ĐÊ ĐIỀU KHI NGĂN LŨ §6-2: XỬ LÝ SỰ CỐ ĐÊ ĐIỀU KHI NGĂN LŨ I XỬ LÝ SỰ CỐ THÂN ĐÊ KHI NGĂN LŨ: II XỬ LÝ SỰ CỐ NỀN ĐÊ KHI NGĂN LŨ: 6) Khắc phục tạm thời vết nứt đê xảy đê ngăn lũ: 1) Hiện tượng nguyên nhân cố đê: d) Xử lý khe nứt mái đê phía đồng: Lỗ sủi, mạch sủi, mạch đùn, bục đất, giếng (do tác động dịng thấm có áp) tượng hư hỏng, cố đê - Cắm cọc tre xiên 70 ÷ 80o so với mặt đất, sâu vào đất phía vết nứt cách khoảng 1,0 m - Vít chụm đầu tre buộc chúng lại với điểm cách mặt đất khoảng 1,5 m, cụm đặt bao đất 47 Bao cao de tai 2) Các biện pháp xử lý: a) Giếng quây lọc ngược, giảm cột nước chênh lệch: - Với lỗ sủi nhỏ: dùng thùng phuy bỏ đáy làm giếng quây lọc ngược để giảm phần cột nước thấm có áp - Với lỗ sủi lớn hơn: đắp giếng quây bao tải đất, bên đặt phên rơm, vải lọc địa kỹ thuật, chặn đá hộc, sau đổ cát, sỏi, đá dăm lọc Dùng máng để dẫn nước xa 48 24 B Chương 6: SỬA CHỮA, XỬ LÝ SỰ CỐ VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN ĐÊ ĐIỀU Chương 6: SỬA CHỮA, XỬ LÝ SỰ CỐ VÀ QUẢN LÝ AN TỒN ĐÊ ĐIỀU §6-2: XỬ LÝ SỰ CỐ ĐÊ ĐIỀU KHI NGĂN LŨ §6-2: XỬ LÝ SỰ CỐ ĐÊ ĐIỀU KHI NGĂN LŨ II XỬ LÝ SỰ CỐ NỀN ĐÊ KHI NGĂN LŨ: II XỬ LÝ SỰ CỐ NỀN ĐÊ KHI NGĂN LŨ: 2) Các biện pháp xử lý: 2) Các biện pháp xử lý: a) Giếng quây lọc ngược, giảm cột nước chênh lệch: b) Xử lý giếng đùn, giếng phụt: - Những chỗ mạch sủi phát triển mạnh gọi giếng đùn Các hố khoan địa chất không lấp kỹ đẩy nước bùn cát lên, gọi giếng - Xử lý giếng đùn, giếng phụt: làm giảm chênh lệch cột nước, làm thêm khối gia trọng, lọc ngược, dẫn tháo nước để tránh gây lầy lội, xói lở đất - Đối với hố khoan địa chất bị đẩy phụt: đóng cọc bịt chặt lỗ khoan Giếng quây cấu tạo lồng tre đắp đất bên 49 Bao cao de tai 50 25 B Chương 6: SỬA CHỮA, XỬ LÝ SỰ CỐ VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN ĐÊ ĐIỀU Chương 6: SỬA CHỮA, XỬ LÝ SỰ CỐ VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN ĐÊ ĐIỀU §6-2: XỬ LÝ SỰ CỐ ĐÊ ĐIỀU KHI NGĂN LŨ §6-2: XỬ LÝ SỰ CỐ ĐÊ ĐIỀU KHI NGĂN LŨ II XỬ LÝ SỰ CỐ NỀN ĐÊ KHI NGĂN LŨ: II XỬ LÝ SỰ CỐ NỀN ĐÊ KHI NGĂN LŨ: 2) Các biện pháp xử lý: 2) Các biện pháp xử lý: c) Xử lý bãi sủi: c) Xử lý bãi sủi: - Mạch sủi xảy diện tích rộng trở thành bãi sủi - Đắp bờ bao, rải vải lọc địa kỹ thuật, phên rơm, chặn đá hộc; đổ cát sỏi, đá dăm, đá hộc theo lớp lọc ngược - Làm giảm chênh lệch cột nước, làm thêm khối gia trọng, lọc ngược, dẫn tháo nước xa để tránh lầy lội, xói lở đất 51 Bao cao de tai Sơ đồ xử lý bãi sủi 52 26 B Chương 6: SỬA CHỮA, XỬ LÝ SỰ CỐ VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN ĐÊ ĐIỀU Chương 6: SỬA CHỮA, XỬ LÝ SỰ CỐ VÀ QUẢN LÝ AN TỒN ĐÊ ĐIỀU §6-2: XỬ LÝ SỰ CỐ ĐÊ ĐIỀU KHI NGĂN LŨ §6-2: XỬ LÝ SỰ CỐ ĐÊ ĐIỀU KHI NGĂN LŨ III HÀN KHẨU ĐÊ: III HÀN KHẨU ĐÊ: 1) Khái quát vỡ đê: 2) Các biện pháp kỹ thuật hàn đê: Có thể chia trình vỡ đê làm giai đoạn: a) Hàn đê phương tiện thủ công kết hợp giới: - Khi chiều sâu nước nhỏ 0,8 m, bề rộng cửa vỡ nhỏ 10 m: Có thể dùng cọc tre, phên tre, bó rào, bao tải đất, rọ đá… để chặn dòng chảy Cắm cừ tre / gỗ, thả bao tải đất bảo vệ mố bờ: - Giai đoạn 1: Chỗ vỡ nhỏ, tốc độ lưu lượng nhỏ - Giai đoạn 2: Dòng chảy phá rộng chỗ vỡ theo chiều rộng lẫn chiều sâu, làm cho miệng vỡ tăng lên nhanh chóng - Giai đoạn 3: Bề rộng lỗ thủng đê vỡ lớn, chiều sâu hố xói, lưu tốc dịng chảy, lưu lượng tăng nhanh (1) Cừ tre, cừ gỗ; (2) Bao tải đựng đất 53 Bao cao de tai 54 27 B Chương 6: SỬA CHỮA, XỬ LÝ SỰ CỐ VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN ĐÊ ĐIỀU Chương 6: SỬA CHỮA, XỬ LÝ SỰ CỐ VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN ĐÊ ĐIỀU §6-2: XỬ LÝ SỰ CỐ ĐÊ ĐIỀU KHI NGĂN LŨ §6-2: XỬ LÝ SỰ CỐ ĐÊ ĐIỀU KHI NGĂN LŨ III HÀN KHẨU ĐÊ: III HÀN KHẨU ĐÊ: 2) Các biện pháp kỹ thuật hàn đê: 2) Các biện pháp kỹ thuật hàn đê: a) Hàn đê phương tiện thủ công kết hợp giới: a) Hàn đê phương tiện thủ công kết hợp giới: Cắm lấn cọc cừ từ hai đầu đê vỡ phía dịng chảy Bao cao de tai 55 Cắm hàng cọc cừ tạo vòm, đắp bao tải đất vào để bịt kín lỗ thủng 56 28 B Chương 6: SỬA CHỮA, XỬ LÝ SỰ CỐ VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN ĐÊ ĐIỀU Chương 6: SỬA CHỮA, XỬ LÝ SỰ CỐ VÀ QUẢN LÝ AN TỒN ĐÊ ĐIỀU §6-2: XỬ LÝ SỰ CỐ ĐÊ ĐIỀU KHI NGĂN LŨ §6-2: XỬ LÝ SỰ CỐ ĐÊ ĐIỀU KHI NGĂN LŨ III HÀN KHẨU ĐÊ: III HÀN KHẨU ĐÊ: 2) Các biện pháp kỹ thuật hàn đê: 2) Các biện pháp kỹ thuật hàn đê: a) Hàn đê phương tiện thủ công kết hợp giới: b) Hàn đê phương tiện lớn đại: - Khi chiều sâu nước lớn 0,8 m đến 1,5 m: Đối với bề rộng vỡ lớn, khối lượng lấp chặn dòng chảy lớn: + Thả rồng tre, rồng đất, rồng đá, rọ đá, lưới thép, đồng thời phải đóng cọc tre, cọc gỗ kè đầu miệng vỡ - Đánh đắm xà lan (hoặc thuyền) chở đầy đá rọ đá, kết hợp với biện pháp thả rồng tre, rồng đất, rồng đá, rọ đá, lưới thép, cắm cọc gỗ, cọc tre, kè đầu cửa vỡ + Rồng tre có đường kính 0,6 m dài 8m chịu lưu tốc m/s + Rồng đá, rọ đá m3 chịu lưu tốc m/s 57 Bao cao de tai - Đánh đắm thùng chìm BTCT, kết cấu hình hộp rỗng - Dùng máy bay trực thăng vận chuyển, thả cấu kiện khối lớn dầm, panen, cống hộp BTCT đúc sẵn, rọ chứa bao tải cát, thả xuống chặn dòng chảy phía trước miệng đê vỡ 58 29 B Chương 6: SỬA CHỮA, XỬ LÝ SỰ CỐ VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN ĐÊ ĐIỀU Chương 6: SỬA CHỮA, XỬ LÝ SỰ CỐ VÀ QUẢN LÝ AN TỒN ĐÊ ĐIỀU §6-2: XỬ LÝ SỰ CỐ ĐÊ ĐIỀU KHI NGĂN LŨ §6-1 GIA CỐ, SỬA CHỮA ĐÊ ĐIỀU III HÀN KHẨU ĐÊ: §6-2 XỬ LÝ SỰ CỐ ĐÊ ĐIỀU KHI NGĂN LŨ 3) Sửa chữa đoạn đê vỡ sau hàn khẩu: - Đào bóc khối cấu kiện lấp chặn hàn khẩu; §6-3 QUẢN LÝ AN TỒN ĐÊ ĐIỀU - Xử lý tồn móng, hố xói; - Giải pháp vật liệu, chống thấm, tiêu thoát nước thấm; - Xử lý nối tiếp khối đắp với đê cũ; - Đường giao thơng qua đê, cơng trình giao cắt xun đê; - Các hạng mục cơng trình quản lý vận hành… - Đảm bảo đoạn đê sau sửa chữa đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn hành 59 Bao cao de tai 60 30 B Chương 6: SỬA CHỮA, XỬ LÝ SỰ CỐ VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN ĐÊ ĐIỀU Chương 6: SỬA CHỮA, XỬ LÝ SỰ CỐ VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN ĐÊ ĐIỀU §6-3: QUẢN LÝ AN TOÀN ĐÊ ĐIỀU §6-3: QUẢN LÝ AN TỒN ĐÊ ĐIỀU 1) Cơng tác quản lý bảo vệ đê điều bao gồm: 1) Công tác quản lý bảo vệ đê điều bao gồm: - Thường xuyên kiểm tra, theo dõi diễn biến tình trạng đê điều Lập hồ sơ lưu trữ cập nhật thường xuyên liệu đê điều; Các dự án thực phục vụ công tác bảo vệ đê điều - Quản lý vật tư dự trữ chuyên dùng phục vụ công tác phòng, chống lũ, lụt, bão - Nâng cao mức đảm bảo an toàn cho dân cư sở hạ tầng, kinh tế, trị quan trọng thuộc hệ thống sơng Hồng – sơng Thái Bình sơng Mã với khoảng 25 triệu người dân; - Phát hiện, có biện pháp ngăn chặn kịp thời kiến nghị xử lý hành vi vi phạm pháp luật đê điều; - Tổ chức hướng dẫn kỹ thuật, nghiệp vụ lực lượng quản lý đê nhân dân; - Vận động tổ chức, cá nhân tham gia quản lý bảo vệ đê điều 61 Bao cao de tai ❑ Dự án ADB10: Quản lý tổng hợp rủi ro lũ lụt thích ứng biến đổi khí hậu Mục tiêu dự án: - Nâng cấp, hoàn thiện sở hạ tầng phòng chống lũ cho tuyến đê thuộc hệ thống sơng Hồng – sơng Thái Bình sơng Mã với chiều dài khoảng 460km, xây dựng 117 cống qua đê xây dựng kè xử lý sạt lở đoạn xung yếu với chiều dài khoảng 8,57 km; 62 31 B Chương 6: SỬA CHỮA, XỬ LÝ SỰ CỐ VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN ĐÊ ĐIỀU Chương 6: SỬA CHỮA, XỬ LÝ SỰ CỐ VÀ QUẢN LÝ AN TỒN ĐÊ ĐIỀU §6-3: QUẢN LÝ AN TỒN ĐÊ ĐIỀU §6-3: QUẢN LÝ AN TỒN ĐÊ ĐIỀU 1) Cơng tác quản lý bảo vệ đê điều bao gồm: 1) Công tác quản lý bảo vệ đê điều bao gồm: - Tăng cường lực cho cán từ trung ương đến địa phương cơng tác ứng phó với bão lũ Tổng kinh phí dự kiến 275 triệu USD, tương đương 6.386 tỷ VN đồng Thời gian thực dự án 2022-2027 - Tăng nguồn cung cấp nước Thanh Hố Nghệ An (Khơi phục hệ thống thủy lợi sông Chu; hệ thống thủy lợi Bắc Nghệ An; Hệ thống tưới tiêu Rào Nam; Hệ thống thủy lợi Bàu Nhum, Khe May Nam Thạch Hãn ❑ Dự án khôi phục thủy lợi chống lũ vay vốn ADB, hoàn thành năm 2003 Mục tiêu dự án: - Hỗ trợ kỹ thuật (TA) nhằm tăng cường hoạt động vận hành bảo dưỡng - Phòng chống thảm họa kinh tế xã hội xảy cơng trình hạ tầng quan trọng bị sụp đổ; ❑ Dự án thủy lợi đồng sông Hồng vay vốn ADB, hoàn thành năm 2002 Mục tiêu dự án: - Tăng cường phòng chống lũ lụt cho Hà Nội tỉnh lân cận (khôi phục đê HN); - Đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế giảm đói nghèo vùng Đồng thơng qua đầu tư vào hạ tầng thủy lợi 63 Bao cao de tai 64 32 B Chương 6: SỬA CHỮA, XỬ LÝ SỰ CỐ VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN ĐÊ ĐIỀU Chương 6: SỬA CHỮA, XỬ LÝ SỰ CỐ VÀ QUẢN LÝ AN TỒN ĐÊ ĐIỀU §6-3: QUẢN LÝ AN TỒN ĐÊ ĐIỀU §6-3: QUẢN LÝ AN TỒN ĐÊ ĐIỀU 1) Cơng tác quản lý bảo vệ đê điều bao gồm: 2) Nhiệm vụ cán kỹ thuật quản lý đê điều: ❑ Dự án hỗ trợ khẩn cấp khôi phục thiệt hại lũ lụt vay vốn ADB, hoàn thành năm 2003 - Tuần tra, phát hiện, báo cáo kịp thời tình trạng đê điều, diễn biến hư hỏng, cố đê điều - Mục tiêu dự án: sử dụng nguồn vốn kết dư từ dự án khơi phục hệ thống thủy lợi phịng chống lũ lụt (ADB1) để hỗ trợ khôi phục thiệt hại sau mùa lũ năm 1999, 2000 - Đề xuất phương án xử lý khẩn cấp cố đê điều - Hạng mục đầu tư: Sửa chữa, nâng cấp 46 công trình trạm bơm, đê, kè, cống, hồ đập, nạo vét kênh thuộc tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Sóc Trăng, An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Kiên Giang - Hướng dẫn xử lý kỹ thuật cho lực lượng thực nhiệm vụ hộ đê, phòng, chống lũ, lụt, bão 65 Bao cao de tai - Trực tiếp tham gia xử lý hướng dẫn kỹ thuật xử lý cố đê điều - Nghiên cứu đề xuất cho quan quản lý nhà nước có thẩm quyền quản lý đê điều HẾT CHƯƠNG 66 33

Ngày đăng: 15/12/2023, 15:53

Tài liệu liên quan